You are on page 1of 3

HỆ THẦN KINH TRẺ EM

A.Đặc điểm
 Giải phẫu
 Thành phần
1) Hệ TKTW: Não + Tủy sống
2) Hệ TKNB: Còn lại (dây TK+++)
*Những thành phần liên quan chặt chẽ
 Mắt
 Tai
 Mũi
 Lưỡi
 Thụ thể cảm giác ở da, cơ, khớp,…
 Sinh lý

B.Bệnh lý
 Phân loại
1) Rối loạn hệ TKTW
 Bẩm sinh
- Vô não - Thoát vị tủy- màng tủy - Khiếm khuyết ống thần kinh
- Não úng thủy - Thoát vị não - Tật nứt đốt sống ẩn
- Các rối loạn chuyển đổi thần kinh - Tật đầu nhỏ
- Thể chai bất toàn - Tật dính khớp sọ
- Dây thần kinh sọ bất toàn và Rối loạn tạo hố sau

 Tật sọ nghiêng
 Co giật
Thể thường gặp Thể ít gặp
- Sốt cao co giật - Co giật ở trẻ sơ sinh
- Co giật không có yếu tố khởi phát - Trạng thái động kinh
- Co giật cục bộ và các hội chứng liên quan động kinh - Co giật có yếu tố kích gợi
- Co giật toàn thể và các hội chứng liên quan động kinh - Nodding Syndrome

 Nhức đầu
 Các hội chứng thần kinh-da
 Các rối loạn vận động
 Bệnh lý não
 Các rối loạn thoái hóa TK
 Các rối loạn hủy Myelin
 Đột quỵ
 Viêm mạch máu hệ TKTW
 Nhiễm trùng hệ TKTW
- Viêm màng não do vi khuẩn cấp tính ngoài tuổi sơ sinh/virus/tăng Eosinophils
- Viêm não
- Viêm não-màng não
- Áp xe não
 Tăng huyết áp nội sọ không rõ nguyên nhân
 Các rối loạn của tủy sống

2) Rối loạn hệ thần kinh-cơ


 Bệnh loạn dưỡng cơ
 Bệnh cơ do độc chất và nội tiết
 Bệnh cơ do chuyển hóa
 Rối loạn dẫn truyền TK-cơ của dây TK vận động
 Bệnh lý thần kinh vận động-cảm giác di truyền
 Bệnh lý thần kinh tự chủ
 Hội chứng Guillain-Barre’
 Liệt Bell

 Nguyên nhân
1) Chấn thương
2) Nhiễm trùng
3) Bất thường cấu trúc
4) U bướu
5) Bất thường tưới máu
6) Các bệnh lý tự miễn
7) Bất thường chuyển hóa
8) Độc chất
9) Tác dụng của thuốc

 Lâm sàng
1) Chậm phát triển thể chất, tâm thần, vận động
2) Thay đổi tri giác, hôn mê, thay đổi hành vi
3) Co giât, run tay chân, co cứng cơ
4) Mất phản xạ, mất cảm giác
5) Yếu liệt tứ chi hoặc thân thể
6) Thay đổi giọng nói
7) Đau đầu
8) Mất hoặc giảm thị giác, thính giác, cảm giác thăng bằng, cảm giác ở da

 Cận lâm sàng


 Xét nghiệm dịch não tủy
Đánh giá đặc điểm tế bào, sinh hóa, vi sinh (lấy 3 lọ)
*Chống chỉ định: Tăng áp lực nội sọ
 Hình ảnh
 Siêu âm não xuyên thóp
Đánh giá cấu trúc não, tủy sống
 CT scan
Đánh giá cấu trúc não, tủy sống
*CT angiography (chụp mạch máu bằng CT)
Đánh giá cấu trúc mạch máu não
 MRI (Tiêu chuẩn vàng)
Đánh giá cấu trúc não, tủy sống
 Điện
 Điện não đồ (EEG)
Đánh giá hoạt động điện của não
 Điện cơ
Đánh giá hoạt động điện và đáp ứng kích thích của thần kinh-cơ
 Evoked potentials: Brainstem auditory evoked respeonses (BAERs), somatosensory evoked potentials (SSEPs)

C.Thăm khám
1) Trạng thái thần kinh: Mức độ thức tỉnh và khả năng tương tác

2) Đầu
 Đo vòng đầu
 Sờ thóp
 Sờ đường khớp sọ
 Tìm dấu xuất huyết da đầu

3) Chức năng 12 dây TK sọ


4) Chức năng vận động và thăng bằng
 Khối cơ
 Sức cơ
 Trương lực cơ
 Các cử động không tự chủ
 Các động tác vận động cơ bản như đứng, đi, chạy, nhảy, duỗi hoặc gập tứ chi để phát hiện các bất thướng

5) Chức năng cảm giác


 Cảm giác nông, sâu
 Cảm giác nóng, lạnh
 Cảm giác nhọn, tù
 Thính giác và thị giác???

6) Chức năng phản xạ


 Phản xạ gân sâu và đáp ứng lòng bàn chân
 Phản xạ nguyên phát

7) Chức năng phối hợp vận động: thất điều


8) Chức năng tư thế và dáng bộ: spastic, hemiparetic, steppage, myopathic

D.Tiếp cận

You might also like