You are on page 1of 5

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN

A. Xác định tên nguyên tố khi biết lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất
thành phần nguyên tố trong hợp chất là:

Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố A.50,00%       B.27,27%       C.60,00%
ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó D.40,00%
với hidro là một chất có thành phần không
đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm B. Mối quan hệ giữa cấu hình e và vị
17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R. trí, cấu tạo
Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố Câu 1. Cho các nguyên tố có cấu hình
ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó electron như sau:
với hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác
định R. 1s22s22p2, 1s22s22p5, 1s22s22p63s23p6,
1s22s22p63s1
Câu 3. Một nguyên tố Q tạo hợp chất khí
với hiđro có công thức QH3. Nguyên tố a) Xác định số electron hóa trị của từng
này chiếm 25,93% theo khối lượng trong nguyên tử.
oxit bậc cao nhất. Định tên nguyên tố Q. b) Xác định vị trí của chúng (chu kì,
Câu 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R có nhóm, phân nhóm trong bảng tuần hoàn
dạng R2O7. Sản phầm khí của R với hidro các nguyên tố hóa học).
chứa 2,74% hidro về khối lượng. Xác định Câu 2. Cho các hạt vi mô X+, Y- , Z2- và Q
nguyên tử khối của R. có cấu hình electron: ls22s22p6. Xác định vị
Câu 5. Tỉ số phần trăm của nguyên tố R trí các nguyên tố X, Y, Z và Q trong bảng
trong oxit bậc cao nhất với phần trăm của tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
R trong hợp chất khí với hiđro là 0,6994. Câu 3. Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm
R là nguyên tố phi kim ở nhóm lẻ. Xác VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
định R. hóa học. Hỏi:
Câu 6. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao
với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí nhiên electron ở lớp ngoài cùng?
với hidro. Gọi X là công thức hợp chất
oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ
với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với mấy?
Z là 2,353. Xác định nguyên tố Y.
c. Viết cấu hình electron nguyên tử của
Câu 7. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố trên?
nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit
cao nhất của nó chứa 53,3% oxi theo khối Câu 4. Xác định vị trí của nguyên tố có Z
lượng. Xác định tên nguyên tố R. = 20 và nguyên tố có Z = 29.

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố C có cấu Câu 5. Biết nguyên tố R thuộc chu kì 2
hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. nhóm VA của bảng tuần hoàn. Hãy viết
Trong hợp chất khí của X với hidro, X cấu hình electron của nguyên tử R.
chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối
D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
Câu 6. Một nguyên tố có cấu hình
electron nguyên tử như sau: Câu 4. Tính axit tăng dần trong dãy :

1s22s22p4; 1s22s22p3; A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4      

1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5. B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4

a) Hãy xác định số electron hóa trị của C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4      
từng nguyên tố.
D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì,
Câu 5. Bán kính nguyên tử các nguyên
nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần
tố hóa học.
là:
Câu 7. Nguyên tử X, anion Y-, cation
A. B < Be < Li < Na  
Z+ đều có cấu hình electron ở lớp ngoài
cùng là 4s24p6. Cho biết vị trí (chu kì, B. Na < Li < Be < B
nhóm) và tính chất (phi kim hay kim loại)
của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần C. Li < Be < B < Na       
hoàn.
D. Be < Li < Na < B
+
Câu 8. Cation (ion dương) X  có cấu hình
electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Câu 6. Độ âm điện của các nguyên tố :
Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần
a) Viết cấu hình electron và sự phân bố là:
electron theo obitan của nguyên tố X.
A. Na < Mg < Al < Si      
b) Cho biết vị trí của X.
  B. Si < Al < Mg < Na
C. Bài tập về sự biến thiên tính chất C. Si < Mg < Al < Na       
của các nguyên tố hóa học
D. Al < Na < Si < Mg
Câu 1. Tính kim loại tăng dần trong dãy :

A. Ca, K, Al, Mg        B. Al, Mg, Ca, K


Câu 7. Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được
C. K, Mg, Al, Ca        D. Al, Mg, K, Ca xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ
nhất giảm dần là :
Câu 2. Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, Mg, Si, Na        B. Si, C, Na, Mg
A. C, O, Si, N. B. Si, C, O, N
C. Si, C, Mg, Na        D. C, Si, Mg, Na
C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O

Câu 3. Tính bazơ tăng dần trong dãy : Câu 8. Hãy so sánh tính bazơ của các cặp
chất sau và giải thích ngắn gọm
A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2
a) Magie hiđroxit và canxi hiđroxit.
B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
b) Natri hiđroxit và magie hiđroxit.
C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch
X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết
tủa. Tìm 2 kim loại kiềm.
Câu 9.
Câu 5. A, B là 2 kim loại nằm ở hai chu
Hãy so sánh tính chất axit của các chất
kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam
trong mỗi cặp sau và giải thích: Axit
một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với
cacbonic và axit silicic; axit photphoric và
HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
axit sunfuric; axit silisic và axit sunfuric.
a) Viết các phương trình phản ứng và xác
định tên hai kim loại trên.
Câu 10.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng,
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu
biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng
nguyên tử lần lượt 9, 16,17:
cần thiết.
a) Xác định vị trí của chúng trong bảng
Câu 6. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai kim loại
tuần hoàn.
thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính trong bảng tuần hoàn, tác dụng với H2O dư
phi kim tăng dần, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Xác định tên
của hai kim loại đem dùng.
D. Xác định nguyên tố thuộc 2 nhóm
Câu 7. Cho 6,6 gam một hỗn hợp hai kim
A liên tiếp trong Bảng HTTH
loại thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì
Câu 1. Hòa tan 5,6 gam hỗn hợp hai kim liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl
loại X và Y thuộc nhóm IA vào 174,7 dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Hãy xác
gam nước thu được 180 gam dung dịch A. định hai kim loại trên.
Xác định tên kim loại X và Y. Biết chúng
ở hai chu kì liên tiếp.
Câu 8. X và Y là hai nguyền tố thuộc hai
Câu 2. Biết rằng X, Y là hai nguyên tố chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một
thuộc cùng một phân nhóm chính ở hai nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân
chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tố, có tổng số proton trong hai hạt nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai
nhân là 32. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tố X, Y.
nguyên tử X và Y.
E. Xác định 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì
Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y liên tiếp
thuộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm
IIA. Cho 2,64 gam A tác dụng hết với Câu 1. Hai nguyên tố A và B ở hai phân
dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,016 khí nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn
(đktc). Xác định X, Y. các nguyên tố hốa học. Tống số hiệu
nguyên tử của A và B là 31. Xác định số
hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn các nguyên tử của A và B. Nêu tính chất
hợp muối clorua của hai kim loại kiềm đặc trưng của mỗi nguyên tố. Viết cấu
thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước hình electron của các ion tạo thành
a. Xác định kim loại kiềm X.b. Tính khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Câu 2. Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp Câu 4: Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất
nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí
hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân với hidro. Gọi X là công thức hợp chất
là 25.Viết cấu hình electron để xác định oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí
hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với
nhóm nào. Z là 2,353. Xác định nguyên tố Y.

Câu 3. X, Y, Z là ba kim loại liên tiếp Câu 5: Muối X được tạo thành bởi một
nhau trong một chu kì. Tổng số khối của kim loại hóa trị 2 và phi kim hóa trị 1. Hòa
chúng là 74. Xác định X, Y, Z. tan 4,44 gam A vào H2O rồi chia làm hai
phần bằng nhau:
Câu 4. Phân tử X2Y có tổng số proton là
23. Biết X, Y ở hai nhóm (A) liên tiếp - Cho phần 1 tác dụng với dung dịch
trong cùng một chu kì. Dựa vào cấu hình AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa.
electron các nguyên tử X, Y. Tìm công
thức phân tử và gọi tên hợp chất X2Y. - Cho phần 2 tác dụng với dung dịch
Na2CO3 dư thu được 2g kết tủa.
Câu 5. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai
nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần Tìm công thức muối X
hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản
Câu 6: M là kim loại thuộc nhóm IIA.
ứng được với nhau. Tổng số proton trong
Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp kim loại
hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết
muối cacbonat của nó trong dung dịch
rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn.
HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A
Xác định tên nguyên tố X.
(đktc). Tỷ khối của A so với khí hidro là
E. Xác định nguyên tố thông qua 11,5.
nguyên tử khối 1. Tìm kim loại M

2. Tính % thể tích các khí trong A.


Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố
ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó Câu 7: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và
với hidro là một chất có thành phần không kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai
đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm phần bằng nhau:
17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R.
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl
Câu 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R có được 1,568 lit khí H2.
dạng R2O7. Sản phầm khí của R với hidro
chứa 2,74% hidro về khối lượng. Xác định Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch
nguyên tử khối của R. H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí
SO2.
Câu 3: Cho 3 gam hỗn hợp gồm kim loại
Na và một kim loại kiềm X tác dụng hết Viết các phương trình phản ứng và xác
với nước thu được dung dịch A. Để trung định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
hòa dung dịch A phải dùng dung dịch
chưa 200ml dung dịch HCl 1M.
Câu 8: Hòa tan hết a gam oxit kim loại M
(thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung
dịch muối có nồng độ 20%.Xác định công
thức oxit kim loại M.

You might also like