You are on page 1of 167

Tailieumontoan.

com


TÀI LIỆU SƯU TẦM

TUYỂN TẬP

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6

TÀI LIỆU SƯU TẦM


1
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI CHỌN HSG TOÁN 6 HUYỆN HOẰNG HÓA NĂM 2018 - 2019

Câu 1 (4,0 điểm):


Tính giá trị của các biểu thức:
a) A =−37 + 54 + ( −70 ) + ( −163) + 246 .

b) B = 125. ( −61) . ( −2 ) . ( −1)   (n ∈ * ) .


3 2n

c) C  =1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 −  ... + 2014 – 2015 – 2016 + 2017 + 2018 .


32 32 32 32 32
d) D = + + + + .
2.5 5.8 8.11 11.14 14.17
Câu 2 (5,0 điểm):
 2 1 1 3 1 1 2
1. Tìm x biết: a)  x −  :1 + = b) 2 x − + =
 3 3 2 2 6 2 3
2. Tìm tất cả các chữ số x, y sao cho 2019xy chia hết cho cả 2, 3 và 5.
3. Tìm x, y nguyên biết: x + y + xy =40 .
4. Tìm n ∈ * biết n <  30 để các số 3n + 4 và 5n + 1 có ước chung lớn hơn 1.
Câu 3 (4,0 điểm):
1. Tìm tất cả các chữ số a, b, c thỏa mãn: abc − cba =
6b3 .
2. Tìm một số chính phương có ba chữ số biết rằng nó chia hết cho 56.
3. Chứng minh rằng
= : A 75. ( 42018 + 42017 + ... + 42 + 5 ) + 25 chia hết cho 42019 .

Câu 4 (5,0 điểm):


 = 5.
Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết rằng BOC AOB
1. Tính số đo các góc AOB và góc BOC .
2. Gọi OD là tia phân giác của góc BOC . Tính số đo góc AOD .
3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB vẽ thêm 2019
tia phân biệt (không trùng với các tia OA, OB, OC , OD đã cho) thì có tất cả bao
nhiêu góc.
Câu 5 (2,0 điểm):
1 2 3 4 99 100 3
1. Chứng minh rằng A =   − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 < .
3 3 3 3 3 3 16
2. Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho 7 p + q và pq + 11 đều là số nguyên tố.

------------------ Hết ------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 6 HUYỆN HOẰNG HÓA NĂM 2018 - 2019

Câu 1:

a) A =−37 + 54 + ( −70 ) + ( −163) + 246 =( 54 + 246 ) + ( −37 ) + ( −163)  + ( −70 )

= 300 + ( −200 ) + ( −70 ) =30 .

Vậy A = 30 .

b) B = 125. ( −61) . ( −2 ) . ( −1)   (n ∈ * )


3 2n

= 125. ( −8 ) . ( −61) .1= 61000 .

Vậy  61000 
B= .

c) C  =1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 −  ... + 2014 – 2015 – 2016 + 2017 + 2018

=1 + ( 2 – 3 – 4 + 5 ) + ( 6 – 7 – 8 + 9 ) + ... + ( 2014 – 2015 – 2016 + 2017 ) + 2018

= 2019 .
1 + 2018 =

Vậy C = 2019 .

32 32 32 32 32
d) D = + + + +
2.5 5.8 8.11 11.14 14.17

1 1 1 1 1 1 1 1  15 45
= 3.  − + − + ... + − =  3.  −  =  3. =
2 5 5 8 14 17   2 17  34 34

45
Vậy D =   .
34

Câu 2:

1. Tìm x biết:

 2 1 1 3 2 1 2 4
a)  x −  :1 + = ⇒ ( x − ):1 = 1⇒ x − = ⇒ x = 2 .
 3 3 2 2 3 3 3 3

Vậy  2
x=

1 1 2 1 1
b) 2 x − + = ⇒ 2x − =
6 2 3 6 6

1 1 1
TH1: 2 x − = ⇒ x =.
6 6 6
1 1
TH2: 2 x − = − ⇒x =0
6 6

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
 1
Vậy x ∈ 0;  .
 6

2. Tìm tất cả các chữ số x, y sao cho 2019xy chia hết cho cả 2, 3 và 5.

Ta có 2019xy chia hết cho cả 2 và 5 ⇒ y = 0 .

Lại có 2019xy  3 nên ( 2 + 0 + 1 + 9 + x + 0 ) 3 ⇒ (12 + x ) 3 .

⇒ x ∈ {0; 3; 6; 9}

Vậy ( x; y ) ∈ {( 0;0 ) ; ( 3;0 ) ; ( 6;0 ) ; ( 9;0 )} .

3. Tìm x, y nguyên biết: x + y + xy =40 .

( y + 1) x + y + 1= 41 ⇔ ( x + 1)( y + 1)= 41

Mà x, y nguyên x + 1 và y + 1 là ước của 41

Tính được ( x, y ) ∈ {( 40;0 ) ; ( 0; 40 ) ; ( −2; −42 ) ; ( −42; −2 )}

Vậy ( x, y ) ∈ {( 40;0 ) ; ( 0; 40 ) ; ( −2; −42 ) ; ( −42; −2 )}

4. Tìm n ∈ * biết n <  30 để các số 3n + 4 và 5n + 1 có ước chung lớn hơn 1.

Gọi d là một ước chung của 3n + 4 và 5n + 1 ( d ∈  * )

Ta có 3n + 4 d và 5n + 1 d nên 5 ( 3n + 4 ) – 3 ( 5n + 1) d ⇔ 17  d ⇒ d ∈ {1;17}

Để 3n + 4 và 5n + 1 có ước chung lớn hơn 1, ta phải có 3n + 417

hay 3 ( n –10 )17 mà UCLN ( 3 ; 17 ) = 1 nên ( n –10 )17


nên k ∈ {0 ; 1} .
–10 17 k (k ∈ ) . Vì n ∈ , n < 30 ⇒ −10 ≤ n –10 < 20 
n=

Với k = 0 ⇒ n = 10 , khi đó 3.10 + 417 và 5.10 + 117 (thỏa mãn)

Với k =1 ⇒ n =27 , khi đó 3.27 + 417 và 5.27 + 117 (thỏa mãn)

Vậy n ∈ {10 ; 27} .

Câu 3:

Điều kiện : a, b, c ∈ N , 0 < a, c ≤ 9; 0  


≤ b ≤9 .

Vì abc − cba =
6b3 ⇒ 100a + 10b + c − 100c − 10b − a =6b3 ⇒ 99 ( a − c ) =
6b3
⇒ 6b3 99 ⇒ b =9 ⇒ a=
− c 693=
: 99 7 ⇒ a = 7 + c

Do 0 < a ≤ 9 ⇒ 0 < c + 7 ≤ 9 ⇒ c =
1 hoặc c = 2 (vì c ≠ 0 )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Với c =1 ⇒  a = 8 .

Với c = 2 ⇒  a = 9 .

Vậy=
a 9,=
b 9,=c 2 hoặc=
a 8,=
b 9,= .
c 1 

2. Gọi số chính phương đó là : xyz với 1 ≤ x ≤ 9; 0 ≤ y; z ≤ 9 .

 xyz = k
2

ta có:  ( k ∈; l ∈ ) do đó : = =
k 2 56.l 4.14l
 xyz = 56l

( ) với h ∈  .
suy ra: l  = 14h 2  1

mặt khác 100 ≤ 56l ≤ 999 ⇒ 2 ≤ l ≤ 17 ( 2 ) , từ (1) và (2) suy ra: h = 1 , do đó l = 14 .

nên số chính phương phải tìm là: 784.

Vậy số cần tìm là 784.

3. Chứng minh rằng


= : A 75. ( 42018 + 42017 + ... + 42 + 5 ) + 25 chia hết cho 42019 .

Đặt M= 42018 + 42017 + ... + 42 + 5= 42018 + 42017 + ... + 42 + 4 + 1

4 M= 4. ( 42018 + 42017 + ... + 42 + 4 + 1=)  42019 + 42018 + ... + 43 + 42 + 4

=
4M – M (4 2019
+ 42018 + ... + 43 + 42 + 4 ) – ( 42018 + 42017 + ... + 42 + 4 + 1)

3=
M 42019 –1 ⇒ =
M (4 2019
–1) : 3

=A 75. ( 42019 –1)=


: 3 + 25 25. ( 42019 –1) + 25

= 25. 42019  −25 =


+ 25 25.42019

chia hết cho 42019 .

Câu 4:

A O B

1. Vì   là hai góc kề bù nên 


AOB và BOC =
AOB + BOC 180°

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
180°
 = 5.
mà BOC AOB = 1800 ⇒ 
AOB nên 6. AOB = =° 30
6

⇒ BOC
= 5.30
= ° 150°

  1
2. Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên BOD
= DOC
= BOC = 75° .
2

Vì góc AOD và góc DOC là hai góc kề bù nên   = 1800 .


AOD + DOC

Do đó   = 180° – 75° = 105° .


= 180° − DOC
AOD

3. Tất cả có 2019 + 4 =2023 tia phân biệt.

Cứ mỗi tia trong 2023 tia tạo với 2023 –1 = 2022 tia còn lại thành 2022 góc.

Có 2023 tia nên tạo thành 2023.2022 góc, nhưng như thế mỗi góc được tính hai lần.

2023.2022
Vậy có tất cả = 2045253 góc.
2

Câu 5

1 2 3 4 99 100 3
1. A =   − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 <
3 3 3 3 3 3 16
2 3 4 99 100
⇒ 3 A = 1 − + 2 − 3 + ... + 98 − 99
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1 100
⇒ 4 A = 1 − + 2 − 3 + ... + 98 − 99 − 100
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
⇒ 4 A < 1 − + 2 − 3 + ... + 98 − 99 (1)
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
Đặt B = 1 − + 2 − 3 + ... + 98 − 99
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
⇒ 3B= 2 + − 2 + 3 + ... + 97 − 98
3 3 3 3 3
1 3
⇒ 4 B =B + 3B =3− 99
< 3 ⇒ B <  (2)
3 4
3 3
Từ (1) và (2)  4A
⇒ <B< ⇒ A< .
4 16

2. Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho 7 p + q và pq + 11 đều là số nguyên tố.

Ta có: p, q là số nguyên tố nên pq + 11 là số nguyên tố lớn hơn 11

⇒ pq + 11 là số lẻ suy ra pq là số chẵn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Do 7 p + q là số nguyên tố lớn hơn 7 nên p và q không thể cùng tính chẵn lẻ.

*) TH1: p = 2 thì 7 p + q = 14 + q . Ta thấy 14 chia 3 dư 2

+) Nếu q chia hết cho 3, do q là số nguyên tố nên q = 3 .

17 ; pq + 11 =
7p+q = 17 (T/m)

+) Nếu q chia cho 3 dư 1 thì 14 + q chia hết cho 3 ⇒ 7 p + q là hợp số

+) Nếu q chia cho 3 dư 2 thì 2 q chia cho 3 dư 1 nên pq + 11 = 2q + 11 chia hết cho 3

⇒ pq + 11 là hợp số.

*) TH2: q = 2 thì 7 p + q = 7 p + 2

+) Nếu 7 p chia hết cho 3 thì p chia hết cho 3 nên p = 3  ⇒ 7 p + q = 23; pq + 11 = 17

(Thỏa mãn)

+) Nếu 7 p chia cho 3 dư 1 chia hết cho 3 ⇒ 7 p + 2 là hợp số

+) Nếu 7 p chia cho 3 dư 2 thì p chia cho 3 dư 2 nên 2p chia cho 3 dư 1

⇒ pq + 11 = 2 p + 11 chia hết cho 3 nên pq + 11 là hợp số.

Vậy:=p 2,=q 3 hoặc= q 2.


p 3,=

ĐỀ SỐ 2 : ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TAM DƯƠNG - NĂM 2019

Câu 1: (2,0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) S = 1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + 9 + ... + 994 − 995 − 996 + 997 + 998 .

311.11 + 311.21
b) P = .
39.25
2 10  131313 131313 131313 131313 
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x biết:
.x − 70 :  + + + =−5 .
3 11  151515 353535 636363 999999 
Câu 3: (2,0 điểm) Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng bằng 84 và ƯCLN của
chúng bằng 6.
Câu 4: (2,0 điểm) Tìm các chữ số x; y để A = A = x183 y chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.
2n + 1
Câu 5: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n để phân số có giá trị là số nguyên.
n+2
Câu 6: (2,0 điểm) Ba xe buýt cùng khởi hành lúc 6 giờ sáng từ một bến xe và đi theo 3
hướng khác nhau. Xe thứ nhất quay về bến sau 1 giờ 5 phút và sau 10 phút lại đi. Xe thứ

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
hai quay về bến sau 56 phút và lại đi sau 4 phút. Xe thứ ba quay về bến sau 48 phút và sau
2 phút lại đi. Hỏi ba xe lại cùng xuất phát từ bến lần thứ hai vào lúc mấy giờ?
(2,0 điểm) Tìm các số nguyên tố p sao cho 2 + p là một số nguyên tố.
p 2
Câu 7:
Câu 8: (2,0 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy
vẽ hai tia Oa, Ob sao cho xOa  = 1000 .Vẽ tia Oc là tia phân giác của 
 = 400 , xOb yOb . Tính số
.
đo aOc
Câu 9: (2,0 điểm) Trên mặt phẳng cho n đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng
nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Biết rằng tổng
số giao điểm mà n đường thẳng đó cắt nhau tạo ra bằng 465. Tìm n.
Câu 10: (2,0 điểm) Trong một buổi giao lưu toán học, ngoại trừ Bình, hai người bất kì đều
bắt tay nhau, Bình chỉ bắt tay với những người mình quen. Biết rằng mỗi cặp hai người chỉ
bắt tay nhau không quá một lần và có tổng cộng 420 lần bắt tay. Hỏi Bình có bao nhiêu
người quen trong buổi giao lưu đó.

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TAM DƯƠNG - NĂM 2019

Câu 1:
a) S= S = 1 + ( 2 − 3 − 4 + 5 ) + ( 6 − 7 − 8 + 9 ) + ... + ( 994 − 995 − 996 + 997 ) + 998
 = 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 998
= 999
311.11 + 311.21 3 (11 + 21)
11
b) P = =
39.25 39.25
311.32 32
= 9 = = 9.
3 .32 1
2 10  131313 131313 131313 131313 
Câu 2: Ta có:
.x − 70 :  + + + =−5
3 11  151515 353535 636363 999999 
2 780  13 13 13 13 
⇔ x− : + + +  = −5 .
3 11  15 35 63 99 
2 780 13  2 2 2 2 
⇔ x− :  + + +  = −5 .
3 11  2  3.5 5.7 7.9 9.11  

2 780 13  1 1  
⇔ x− :  −  = −5 .
3 11  2  3 11  

2 780  13 8 
⇔ x− : .  = −5
3 11  2 33 
2
⇔ −5 .
x − 45 =
3
2
⇔ 40 .
x=
3
60 .
⇔x=

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 60 .
Câu 3: Gọi hai số tự nhiên phải tìm là a và b (giả sử a ≤ b ).
Ta có: ( a, b ) = 6 nên a = 6a’; b = 6b’ trong đó ( a’, b’) = 1 . ( a’, b’ 
∈ N ).

Do a + b =84 nên 6 ( a’ + b’) =


84 ⇒ ⇒ a’ + b’ = 14 .

Chọn cặp số a’, b’ nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ( a’ ’


≤ b ), ta có các trường hợp:

= b’ 13 ⇒ a= 6; b= 78 .
a’ 1;=

a’ = 3; b’ = 11 ⇒ a = 18; b = 66

a’ =5; b’ =9 
⇒ a =30; b =5.

Vậy các cặp số thỏa mãn là: ( 6;78 ) ; (18;66 ) ; ( 30;5 )

Câu 4: Do A = x183 y chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1 .


Ta có A = x183 y

Vì A = x183 y chia cho 9 dư 1 ⇒ x183 y − 1 9

⇒ x1830 9
⇔ x + 1 + 8 + 3 + 0   9

 , mà x là chữ số nên x = 6
⇔ x + 3 9

Vậy=x 6;=y 1
2n + 1
Câu 5: Để có giá trị là số nguyên thì 2n + 1 n + 2 (1)
n+2
Vì n + 2 n + 2 nên 2 ( n + 2 ) n + 2   (2)
Từ (1) và (2)  2 ( n + 2 ) − ( 2n + 1)   n + 2
⇒ 3 n + 2
Vì n + 2 nguyên nên n + 2 ∈ {−1; −3;1;3} ⇒ n ∈ {−3; −5; −1;1}
2n + 1
Vậy với ⇒ n ∈ {−3; −5; −1;1} thì phân số là số nguyên.
n+2
Câu 6: Giả sử sau a phút (kể từ lúc 6h) thì 3 xe lại cùng xuất phát tại bến lần thứ 2.
Lập luận để suy ra a là BCNN ( 75, 60,50 ) .

Tìm được BCNN ( 75, 60,50 ) = 300 (phút) = 5 giờ.

Sau 5h thì 3 xe lại cùng xuất phát, lúc đó là 11h cùng ngày.
Câu 7: - Xét p = 2 Không thỏa mãn.
- Xét p = 3 thì 2 p + p 2 =17 là số nguyên tố. Vậy p = 3 thỏa mãn.

- Xét p > 3 : p 2 chia 3 dư 1.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
Còn vì p lẻ nên= 2 k +1
2 p 2= 4k .2 chia 3 dư 2

nên 2 p + p 2 chia hết cho 3, mà 2 p + p 2 > 3 nên sẽ là hợp số.

KL: Vậy p = 3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài


Câu 8:
 và 
xOb +
yOB kề bù ⇒ xOb yOb =180°
b

c a
⇒ 
= 180° − xOb
yOb

= 180° − 100°= 80° .


y x
Oc là tia phân giác của 
1
yOb nên 
yOc = yOb O
2
1
= .80°= 40° .
2
 và 
xOa +
yOa kề bù nên xOa yOa =180°

⇒ = 180° − 40=
yOa ° 140°.

yOc < 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy có  yOa ( 40° < 140° ) nên tia Oc
nằm giữa hai tia Oy và Oa

⇒ =
yOc + cOa 
yOa .
=
⇒ cOa yOa − 
yOc= 140° − 40=
° 100°

Câu 9: Có n đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có
ba đường thẳng nào đồng quy, nên mỗi đường thẳng sẽ cắt n − 1 đường thẳng còn lại tạo
ra n − 1 giao điểm phân biệt.
Do đó n đường thẳng thì có n(n – 1) giao điểm nhưng mỗi giao điểm đã được tính 2 lần.
n(n − 1)
Vậy thực tế chỉ có giao điểm.
2
n(n − 1)
Theo bài ra ta có: = 465
2
⇒ n(n − 1)= 930= 31.30
⇒n= 31
Vậy n = 31
Câu 10: Giả sử trong buổi giao lưu, ngoài Bình còn có n người nữa, và Bình có k người
quen. (ĐK: k , n ∈ Ν, k ≤ n )
n. ( n − 1)
Số lần bắt tay giữa n người khác (không kể Bình) là: (lần)
2
Số lần bắt tay giữa Bình và những người quen của Bình là k (lần)
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
n. ( n − 1)
Vì có tổng cộng 420 lần bắt tay nên : +k =420
2
Hay: n. ( n − 1) + 2k =
840 (*)

Vì k , n ∈ Ν, 0 ≤ k ≤ n nên n 2 − n ≤ n. ( n − 1) + 2k ≤ n 2 − n + 2n

Hay n 2 − n ≤ n. ( n − 1) + 2k ≤ n 2 + n

Kết hợp với (*) suy ra n 2 − n ≤ 840 ≤ n 2 + n ⇔ ( n − 1) n ≤ 840 ≤ n ( n + 1)

Ta có: 28.29 ≤ 840 ≤ 29.30 nên n=29

Thay vào (*) tính được k=14

Vậy Bình có 14 người quen.

ĐỀ SỐ 3: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BA VÌ - NĂM 2019

Bài 1: (5 điểm). Tính hợp lí


75.54 + 175.54
1) A =
20.25.125 − 625.75
51.125 − 51.42 − 17.150
2) B =
3 + 6 + 9 + ... + 99
1 1 1
3) C = + + ... +
1.2.3 2.3.4 98.99.100
Bài 2: (6 điểm).
1) Tìm x, y biết 124 xy 45 .
2) Tìm p nguyên tố để p + 10 và p + 26 cũng là số nguyên tố.
3) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 10 , biết rằng số đó chia cho 5;6;7 có số dư
lần lượt là 3; 2;1 .
1
Bài 3: (3 điểm) Một người mang cam đi chợ bán. Người thứ nhất mua số cam và 5 quả.
6
Người thứ hai mua 20% số cam còn lại và thêm 12 quả. Người thứ ba mua 25% số cam
1
còn lại và thêm 9 quả. Người thứ tư mua số cam còn lại và 12 quả thì vừa hết. Tính số
3
cam người đó mang đi bán.
Bài 4: (5 điểm). Trên đường thẳng xy lấy điểm A . Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ là
đường thẳng xy lấy M , N sao cho MAx  
= xAN = 120° .
.
a) Tính số đo MAN
.
b) Gọi AP là tia đối của tia AM . Chứng minh rằng AP là tia phân giác của xAN

Bài 5: (1 điểm). Một hộp bi có 2019 viên bi. Hai bạn chơi bốc bi ra khỏi hộp, mỗi lần chỉ
được lấy từ 2 đến 7 viên bi. Hai bạn lần lượt thay nhau bốc, ai bốc được viên bi cuối

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
cùng thì người đó thắng cuộc. Chứng minh rằng có cách chơi để bạn bốc trước bao giờ
cũng thắng ?

-------HẾT-----

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BA VÌ - NĂM 2019

Bài 1:
75.54 + 175.54 3.52.54 + 52.7.54 3.56 + 7.56 56.10
1)= A = = = = 10 .
20.25.125 − 625.75 22.5.52.53 − 54.3.52 22.56 − 3.56 56
51.125 − 51.42 − 17.150
2) B = .
3 + 6 + 9 + ... + 99
Đặt: A = 51.125 − 51.42 − 17.150 ; C = 3 + 6 + 9 + ... + 99 .
A = 51.125 − 51.42 − 17.150 = 51.125 − 51.42 − 17.3.50
= 51.125 − 51.42 − 51.50= 51. (125 − 42 − 50 = ) 51.33 .
C = 3 + 6 + 9 + ... + 99
Số các hạng tử của C : ( 99 − 3) : 3 + 1 =33 .
 99 + 3 
Do đó: C = 3 + 6 + 9 + ... + 99 = 33.   = 33.51 .
 2 
51.125 − 51.42 − 17.150 A 51.33
Vậy B= = = = 1.
3 + 6 + 9 + ... + 99 C 33.51
1 1 1
3) C = + + ... + .
1.2.3 2.3.4 98.99.100
2 2 2 1 1 1 1 1 1
⇒ 2C = + + ... + = − + − + ... + −
1.2.3 2.3.4 98.99.100 1.2 2.3 2.3 3.4 98.99 99.100
1 1 50.99 − 1 4949
=− = =
1.2 99.100 100.99 9900
4949
⇒C = .
19800
Bài 2:
1) Đặt A = 124 xy
Để A 45 thì A 5 và A 9 .
Để A 5 thì y = 0 hoặc y = 5 .
Với y = 0 , để A 9 thì (1 + 2 + 4 + x + 0 ) 9 ⇒ x =2.
Với y = 5 , để A 9 thì (1 + 2 + 4 + x + 5 ) 9 ⇒ x =6.
Vậy y = 0 , x = 2 hoặc y = 5 , x = 6 .
2) Thử p = 2 không thỏa mãn.
Với p = 3 thì p + 10 = 13 và p + 26 = 29 đều là số nguyên tố
Suy ra p = 3 thỏa mãn.
Với p > 3 do p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3 .
Nếu =p 3k + 1 thì p + 26 3 không thỏa mãn.
Nếu =p 3k + 2 thì p + 10 3 không thỏa mãn.
Vậy p = 3 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
3) Gọi số phải tìm là a ( a ∈ , a > 10 ) .
Theo đề bài, ta có:
a chia cho 5 dư 3 ⇒ ( a − 3) 5 ⇒ ( a − 3) − 5 5 hay a − 8 5
a chia cho 6 dư 2 ⇒ a − 2 6 ⇒ ( a − 2 ) − 6 6 hay a − 8 6 .
a chia cho 7 dư 1 ⇒ a − 1 7 ⇒ ( a − 1) − 7  7 hay a − 8 7 .
Do đó a − 8 ∈ BC ( 5, 6, 7 ) .
Để a nhỏ nhất lớn hơn 10
= thì a − 8 BCNN
= ( 5, 6, 7 ) 210
⇒ a − 8= 210 ⇒ a= 218 .
Vậy số tự nhiên cần tìm là 218 .
1 2
Bài 3: Phân số chỉ 12 quả cam là 1 − = (số cam còn lại sau khi người thứ 3 mua).
3 3
2
Số cam còn lại sau khi người thứ 3 mua là: 12 : = 18 quả.
3
1 3
Phân số chỉ 36 + 12 =48 quả cam là 1 − 25% =1 − = (số cam còn lại sau khi
4 4
người thứ 2 mua).
3
Số cam còn lại sau khi người thứ 2 mua là: 27 : = 36 quả.
4
1 4
Phân số chỉ 18 + 9 =27 quả cam là 1 − 20% =1 − = (số cam còn lại sau khi
5 5
người thứ nhất mua).
4
Số cam còn lại sau khi người thứ nhất mua là: 48 : = 60 quả.
5
1 5
Phân số chỉ 60 + 5 =65 quả cam là 1 − = (số cam mang đi bán).
6 6
5
Số cam người đó mang đi bán là: 60 : = 78 quả.
6
Bài 4:

A
x y

P N

 + MAy
a) Ta có: xAM = 180° (hai góc kề bù)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com

⇒ MAy
= 180° − xAM = 180° − 120=° 60° .
 + NAy
Tương tự ,ta có: xAN  =180° (hai góc kề bù)

⇒ NAy
= 180° − xAN = 180° − 120=° 60° .
Mà AM , AN nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ay nên Ay nằm giữa hai tia
AM , AN
 =MAy
Do đó: MAN  + NAy
 =120° .
b) Vì AP là tia đối của tia AM nên Ax nằm giữa AM , AP
= 180° − 120°= 60° .
Do đó: xAP
 < xAN
Trên cùng nửa mặt phẳng, bờ chứa tia Ax có xAP  ( 60° < 120° ) .
Nên AP nằm giữa Ax, AN
 + PAN
Khi đó: xAP = 
xAN

60° + PAN 
= 120° ⇒ PAN ° 60° .
= 120° − 60=
  ( 60°= 60° )
Ta có AP nằm giữa Ax, AN và xAP= PAN
.
Vậy AP là tia phân giác của xAN
Bài 5: Muốn thắng thì trước lần bốc cuối bạn thứ nhất phải để lại trong hộp đúng 9
viên.
Do đó bạn thứ nhất phải điều chỉnh sao cho sau mỗi lần bốc để lại trong hộp bội
của 9 .
Vì 2019 chia cho 9 dư 3 nên bạn bốc trước lần đầu bốc 3 viên bi, sau đó cứ bạn
thứ hai bốc k viên ( 2 ≤ k ≤ 7 ) thì bạn thứ nhất lại bốc 9 − k viên.
Theo cách đó thì bạn bốc trước bao giờ cũng thắng.

ĐỀ SỐ 4 - ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN SÔNG LÔ NĂM HỌC 2018-2019

Câu 1: (2,0 điểm)


13 8 19  23
Tính: 1 ⋅ ( 0,5 ) ⋅ 3 +  − 1  :1
2

15  15 60  24

Câu 2: (2,0 điểm)


 1 1 1  22
Tìm x thỏa mãn:  + + ... +  .x =
 1.2.3 2.3.4 8.9.10  45
Câu 3: (2,0 điểm)
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng số đó chia 9 dư 5, chia 7 dư 4, chia 5 dư 3.

Câu 4: (3,0 điểm)


2n + 1
a. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì phân số luôn tối
6n + 5
gian

b. Cho hai số tự nhiên a, b sao cho: ab = 20182018 . Hỏi a + b có chia hết cho
2019 hay không?

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com
Câu 5: (2,0 điểm)
Tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số abc sao cho p = abc + bca + cab là số
chính phương.
Câu 6: (2,0 điểm)
Tìm số nguyên dương chỏ nhất có 15 ước nguyên dương.
Câu 7: (2,0 điểm)
Biết abcd là nguyên tố có bốn chữ số thỏa mãn ab; cd cũng là các sô snguyeen tố
và b 2 = cd + b − c . Hãy tìm abcd
Câu 8: (1,5 điểm)
Cho góc nhọn xOy . Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ là đường thẳng chứa tia
Ox vẽ tia Oz sao cho xOz= 120°. Gọi Om, On lần lượt là phan giác của góc
; 
xOy yOz . Tính góc mOn .
Câu 9: (1,5 điểm)
a. Cho đoạn thẳng AB =1 cm. Gọi A1 , A2 , A3 ,..., A2019 lần lượt là trung điểm của
AB, A1 B, A2 B, ..., A2018 B .Tính dộ dài đoạn thẳng AA2019 .

Câu 10: (2,0 điểm)


Một cuộc thi văn nghệ có 40 bạn học sinh tham gia, trong đó mỗi bạn đều quen
ít nhất với 27 bạn khác. Chúng minh rằng luôn chọn được nhóm 4 bạn sao cho
hai bạn bất kì trong nhóm đều quen nhau.

……………….HẾT…………….

LỜI GIẢI ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HUYỆN SÔNG LÔ NĂM HỌC 2018-2019

13 8 19  23 28 1  8 79  24 7 2
Câu 1: ⋅ ( 0,5 ) ⋅ 3 +  − 1  :1 = . .3 +  −  . = − =1
2
1
15  15 60  24 15 4  15 60  47 5 5
 1 1 1  22
Câu 2:  + + ... +  .x =
 1.2.3 2.3.4 8.9.10  45
1 1 1 1 1 1 1 1 1  22
⇔  − + − + − + ... + − x =
2  1.2 2.3 2.3 3.4 4.5 5.6 8.9 9.10  45
1 1 1  22
⇔  − x =
2  1.2 9.10  45
1 22 22
⇔ . .x =
2 45 45
⇔x=2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
Câu 3: Gọi số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là a
Vì a chia 9 dư 5 nên a + 4 9 ⇒ a + 4 + 153 9 ⇒ a + 157  9
Vì a chia 7 dư 4 nên a + 3 7 ⇒ a + 3 + 154 7 ⇒ a + 157  7
Vì a chia 5 dư 3 nên a + 2 5 ⇒ a + 2 + 155 5 ⇒ a + 157  5
Suy ra a + 157 ∈ BC ( 9,5, 7 )
BCNN ( 9,5, 7 ) = 315
⇒ a + 157 =315k ví a nhỏ nhất nên k = 1 ⇒ a =
158
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là : 158.

2n + 1 d
Câu 4: Giả sử d ∈UCLN ( 2n + 1, 6n + 5 ) ⇒  ⇒ 6n + 5 − 3 ( 2n + 1) d
 6 n + 5 d
⇒ 2d ⇒ d ∈ {1; 2}
Vì n là số nguyên dương nên 2n + 1  2 ⇒ d ≠ 2 ⇒ d = 1

2n + 1
Vậy với mọi số nguyên dương n thì phân số luôn tối giản.
6n + 5
a. Ta có 2018 ≡ 2 ( mod 3) 20182018 ≡ 22.1009 ( mod 3) ⇒ 20182018 ≡ 1( mod 3)

⇒ a, b lần lượt có dạng

 a = 3l + 2

 =
b 3n + 2  a + b chia 3 du 1
⇒
 =a 3k + 1  a + b chia 3 du 2

 b = 3m

Mà 2019 3 ⇒ a + b  2019

Câu 5: Ta có :
p= abc + bca + cab= 100a + 10 b + c + 100b + 10 c + a + 100c + 10a + b

= 111( a + b +=
c ) 3.37. ( a + b + c )

Để p là số chính phương thì a + b + c  37.3 mà 0 < a + b + c ≤ 27 ⇒ a + b + c  37.3

Nên không có số tự nhiên nào có ba chữ số abc thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 6: Gọi số nguyên dương cần tìm là a
Vì 15 = 5.3 nên giả sử a = 2 x 3 y có 15 ước nguyên dương nên
= 3.5
( x + 1)( y + 1) = 15 = 3.5 = 5.3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com
  x +=
1 5  =x 4
 
=y +1 3 = y 2  a = 144
⇒ ⇒ ⇒
=x + 1 3 = x 2  a = 324
 
=
y +1 5 =  y 4

Vì a nhỏ nhất nên a = 144.


Câu 7: Vì ab; cd là các số nguyên tố nên b, d lẻ và khác 5

Ta lại có b 2 = cd + b − c ⇔ b 2 − b = 9c + d ⇔ b ( b − 1) = 9c + d

Nếu b = 1 (không thỏa mãn)


Nếu b = 3 nên 9c + d =6 ⇒ c = 0, d = 6 (không thỏa mãn)
Nếu b = 7 ⇒ 9c + d = 42 ⇒ d = 42 − 9c ⇒ c = 4;d = 6 (loại)
Nếu b = 9 ⇒ 9c + d = 72 ⇔ d = 72 − 9c ⇒ c = 7; d = 9 (thỏa mãn)

⇒ a ∈ {1; 2;7}

Vậy abcd ∈ {1979; 2979;7979}

Câu 8:

z n

3
4 2
x
1

 là góc tù nên xOy


Vì góc xOy là góc nhọn và xOz  < xOz

 < xOz
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy  ⇒ Oy nằm giữa hai
tia Ox và Oz
+
xOy 
yOz =
xOz (1)
; 
mà Om, On lần lượt là phân giác của góc xOy yOz
 =mOy
⇒ mOn  + nOy
 =O +O
 ( 2)
2 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com

  1
Vì Om là phân giác của góc xOy nên O
=1 =
O2 xOy ( 3)
2

 nên O  1
Vì On là phân giác của góc zOy =3 =
O4 yOz ( 4)
2
= O
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) và ( 4 ) ⇒ mOn 2
=. 1 xOy
 +O
3
2
+
(
yOz =
1
2
)
.120°= 60°

Câu 9:

B
A A1 A2 A3

Vì A1 là trung điểm của AB nên


1 1
=
A1 B = AB
2 2
1 1
=
A2 B = A1 B
2 22
……..
1 1
A2019 B = 2019
⇒ AA2019 =
1 − 2019
2 2
Câu 10: Giá sử có ba bạn A, B , C
Bạn A quen ít nhất 27 bạn nên có 12 bạn không quen A (mời những bạn này ra khỏi
lớp) còn lại ít nhất 28 bạn trong lớp. Trong 28 bạn đó có B quen với A và cũng có
nhiều nhất 12 bạn không quen với B trong lớp (lại mời 12 bạn ra khỏi lớp)

Còn lại ít nhất 28 − 12 =


16 bạn trong lớp quen với cả A và B .

Trong 16 bạn đó có C và có nhiều nhất 12 bạn không quen C trong lớp nên còn lại ít
nhất 16 −12 −1 −1 −1 =1 bạn quen với cả ba bạn A, B , C .

Vậy luôn chọn được nhóm 4 bạn sao cho hai bạn bất kì trong nhóm đều quen
nhau.

ĐỀ SỐ 5: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NGHI XUÂN - NĂM 2019

Câu 1: (4,0 điểm)

1. Thực hiện phép tính sau

a) A =
( 3.4.2 )
16 2

;
1
b) B =
+
1
+
1
+ ..... +
1
.
11.2 .4 − 16
13 11 9
2.5 5.8 8.11 2015.2018
1930 + 5 1931 + 5
2. So sánh A và =
B biết: A = ;B .
1931 + 5 1932 + 5
Câu 2: (4,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com
n +1
1. Tìm tất cả các số nguyên n để phân số có giá trị là một số nguyên.
n−2
2. Cho=
n 7 a5 + 8b 4. Biết a − b =6. và n9. Tìm a, b.

Câu 3: (4,0 điểm)

1. Tìm x ∈  biết:
( )
a) 3. 5 x − 1 − 2 =70;

 1 1 1 1  22
b)  + + + ..... +  .x =.
 1.2.3 2.3.4 3.4.5 8.9.10  45
2. Tổng số trang của 8 quyển vở loại một, 9 quyển vở loại hai và 5 quyển vở loại
2
ba là 1980. Số trang của quyển vở loại hai chỉ bằng số trang của một quyển vở
3
loại một. Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại hai.
Tính số trang của mỗi quyển vở mỗi loại?

Câu 4: (6,0 điểm)

 và 
Cho xOy  , On là tia phân
yOz là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của xOy
giác của 
yOz.
.
a) Tính mOn
b) Kẻ Om’ là tia đối của tia Om . Nếu zOm 
=' 30° thì m ' Oy có số đo bằng bao
nhiêu độ.
c) Vẽ đường thẳng d không đi qua O. Trên đường thẳng d lấy 2019 điểm phân
biêt. Tính số các góc có đỉnh O và cạnh đi qua hai điểm bất kì trên đường thẳng
d.
Câu 5: (2,0 điểm)

Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho
2737 dư bao nhiêu?
-------- Hết --------

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NGHI XUÂN - NĂM 2019

Câu 1: 1. a) Ta =
có A
( 3.4.2 =
) 16 2
32.236
=
32.236
= = 2
32.236
11.213.411 − 169 11.235 − 236 235 (11 − 2 ) 235.9

2. Có

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com

1 1 1 1 1 3 3 3 3 
B= + + + ..... + =  + + + ..... + 
2.5 5.8 8.11 2015.2018 3  2.5 5.8 8.11 2015.2018 
1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1  336
=  − + − + − + ..... + − =
  − =
 .
3  2 5 5 8 8 11 2015 2018  3  2 2018  2018
n +1 n − 2 + 3 3
Câu 2: 1. Xét phân số = = 1+
n−2 n−2 n−2
n +1
Để là một số nguyên ⇔ 3 n − 2 ⇔ n − 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}
n−2
Từ đó ta có:

n−2 −3 −1 1 3
n −1 1 3 5
n +1
Vậy n ∈ Ư(3) = {−1;1;3;5} thì là một số nguyên
n−2
2. Do n9 ⇒ 7 a5 + 8b 49 ⇒ 700 + 10a + 5 + 800 + 10b + 4 9 ⇒ 1509 + 10a + 10b 9

⇒ 1503 + 9a + 9b + 6 + a + b9 ⇒ 6 + a + b9 ⇒ a + b ∈ {3;12}

+ Với a + b =3 thì a; b khác tính chẵn lẻ và a − b =6 thì a; b cùng tính chẵn lẻ.
Do đó không tồn tại a; b.

+ Với a + b =
12 và a − b =6 suy ra=
a 9;=
b 3.
Vậy=
a 9;=
b 3.
Câu 3: 1. Tìm x ∈  biết:
( ) ( )
a) 3. 5 x − 1 − 2 = 70 ⇒ 3. 5 x − 1 = 72 ⇒ 5 x − 1= 24 ⇒ 5 x = 25 ⇒ x = 5.

Vậy x = 5.
1 2 2 2 2  22
b)  + + + ..... +  .x =
2  1.2.3 2.3.4 3.4.5 8.9.10  45
1 1 1 1 1 1 1 1 1  22
 − + − + − + ..... + −  .x =
2  1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 8.9 9.10  45
1 1 1  22 1 22 22 1
 −  .x = ⇒ . .x = ⇒ x = 1 ⇒ x = 2.
2  1.2 9.10  45 2 45 45 2
Vậy x = 2.
2. Gọi số trang sách của một quyển vở loại một, loại hai, loại ba theo thứ tự là
x, y, z trang.
Do tổng số trang sách ba loại là 1980 nên ta có 8 x + 9 y + 5 z =
1980 (1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com
2
Số trang của quyển vở loại hai chỉ bằng số trang của một quyển vở loại một
3
y 2 3
nên = ⇒x= y ( 2)
x 3 2
Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại hai nên
3
4z = 3y ⇒ z = y ( 3)
4
Thay (2); (3) vào (1) ta được:
3 3 99
8. y + 9 y + 5. z= 1980 ⇒ 12 y + 9 y + 3,75 y= 1980 ⇒ y= 1980 ⇒ y= 80
2 4 4
Lần lượt tính được
= =
x 120; z 60.
Vậy theo thứ tự số trang mỗi quyển vở là 120;80;60.

Câu 4:

m z

2
3
x 1 4 y
O

m' A2019

A3
d A2
A1

a) Do Om, On lần lượt là tia phân giác của


 ; zOy
xOz ⇒O  = 1 xOz
=O ; O  = 1 zOy
=O 
1 2 3 4
2 2

 + zOy
Mặt khác: xOz   +O
= 180° ⇒ 2 O2
= 180° ⇒ mOn
3
 =
180°
(
= 90° ) 2
=' 30° ⇒ zOm
b) Nếu zOm = 150° (hai góc kề bù)

 1 
=
Mặt khác zOm xOz ⇒ xOz
= 300° > 180°. (không xác định).
2
=' 30°.
Vậy không tồn tại tia Om’ để zOm
c) Từ O vẽ hai tia qua hai điểm bất kì trên đường thẳng d ta xác định được 1 góc
có đỉnh tại O. Mà trên đường thẳng d có 2019 điểm phân biệt. Nếu chọn một trong 2019
điểm là điểm thứ nhất, còn 2018 cách chọn điểm thứ 2. Do đó ta có 2019.2018 tia, mà mỗi

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com
tia tính 2 lần nên số các góc có đỉnh O và cạnh đi qua hai điểm bất kì trên đường thẳng d
là 2019.2018 : 2 = 2037171 góc.
Câu 5:
Gọi số đã cho là A. Theo bài ra ta có: A = 7 a + 3 = 17b + 12 = 23c + 7

Mặt khác: A + 39 = 7 a + 3 + 39 = 17b + 12 + 39 = 23c + 7 + 39

= 7 ( a + 6 ) = 17 ( b + 3) = 23 ( c + 2 )

Như vậy A + 39  đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.

Nhưng ƯCLN ( 7,17, 23) =1 ⇒ ( A + 39 )  7,17, 23 ⇒ A + 39 2737 ⇒ A =2698.

Do 2698 < 2737 nên A : 2737 có số dư là 2698.

ĐỀ SỐ 6: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TP BẮC NINH - NĂM 2019

Câu 1: 1) Từ 5 chữ số 0; 1; 2; 3; 5 viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3
và 5 .
25 2525 2018 20182019
2) So sánh: a) và ; b) và .
53 5353 2019 20192019

5.415.99 − 4.320.89
3) Tính A = .
5.29.619 − 7.229.27 6

Câu 2: a) Chứng minh rằng: 817 – 279 – 913  45.


1 1 1 1
b) N = 2
+ 2 + 2 + ... + không là số tự nhiên.
2 3 4 1002
2 3
Câu 3: a) Trong một hội nghị học sinh giỏi, số học sinh nữ chiếm , trong đó có số nữ
5 8
2
là học sinh lớp 6. Trong số học sinh nam dự hội nghị có là học sinh lớp 6 . Biết số học
9
sinh dự hội nghị trong khoảng từ 100 đến 170 em. Tính số học sinh nam và học sinh nữ
khối 6 .

b) Cho các số =
p bc + a , =
q ab + c , =
r c a + b là các số nguyên tố
( a, b, c ∈  *) Chứng minh rằng ba số p , q , r có ít nhất hai số bằng nhau.

Câu 4: Cho tam giác ABC có BC = 5 cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho
CM = 3 cm.

a) Tính độ dài BM .

= 80° , BAC
b) Cho biết BAM = 60° . Tính MAC
.

 và MAC
c) Vẽ các tia Ax , Ay lần lượt là tia phân giác của BAC  . Tính xAy
.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
d) Lấy K thuộc đoạn thẳng BM sao cho CK = 1 cm. Tính độ dài BK .

1 1 1
Câu 5: Cho 2019 số nguyên dương a1 , a2 , ... , a2019 thỏa mãn: + + ... + 1010 .
=
a1 a2 a2019
Chứng minh rằng có ít nhất 2 trong số 2019 số nguyên dương đã cho bằng nhau.

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TP BẮC NINH - NĂM 2019

Câu 1:
1) Các số chia hết cho 3 , 5 lập từ các số trên là: 120; 150; 210; 510; 105; 315; 135
.
25 25.101 2525
Ta có
= =
53 53.101 5353

2018 2018.10001 20182018 20182019


2a)
= = <
2019 2019.10001 20192019 20192019
5.415.99 − 4.320.89 5.230.318 − 22.320.227
b) =
5.29.619 − 7.229.276 5.228.319 − 7.229.318

229.318 (10 − 9 ) 229.318


= = = 2
228.318 (15 − 14 ) 228.318

Câu 2:
a) Ta có:

(3 ) − (3 ) − (3 )
7 9 13
817 − 279 − 913= 4 3 2

= 328 − 327 − 326

( )
= 326 32 − 3 − 1= 326.5
= 324.45  45

b)

1 1 1 1
Có N = 2
+ 2 + 2 + ... + >0.
2 3 4 1002
1 1 1 1
Mặt khác 2
< =−
2 1.2 1 2
1 1 1 1
2
< =−
3 2.3 2 3
1 1 1 1
2
< =−
4 3.4 3 4

… ……..

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1
2
< =−
100 99.100 99 100
1 1 1 1 1 1 1 1
Nên N < 1 − + − + − + ... − = 1− < 1.
2 2 3 3 4 99 100 100

Do đó 0 < N < 1 . Vậy N không là số tự nhiên.


Câu 3:
3 2 3
a) Số học sinh nữ khối 6 là: . = (tổng số học sinh)
8 5 20

2 3
Số học sinh nam dự hội nghị là: 1 − = (tổng số học sinh)
5 5

2 3 2
Số học sinh nam khối 6 là: . = (tổng số học sinh)
9 5 15

Số học sinh dự hội nghị phải là số chia hết cho 15 và 20 .

=> BC (15, 20 )
Mà BCNN (15, 20 ) = 60 = {0; 60; 120; 180; …} .

Mà số học sinh trong khoảng từ 100 đến 170 học sinh

=> Số học sinh dự hội nghị là 120 em

2
=> Học sinh nam khối 6 là: .120 = 16 (hs)
15

3
Học sinh nữ khối 6 là: .120 = 18 (hs)
20

b)

Trong 3 số a, b, c có ít nhất hai số cùng tính chẵn lẻ.

Giả sử hai số cùng tính chẵn lẻ là a và b .

Suy ra p= bc + a là số nguyên tố chẵn nên p = 2 .

Suy ra a= b= 1 . Khi đó q= c + 1 và r= c + 1 nên q = r .

Vậy trong ba số p, q, r có ít nhất hai số bằng nhau.

Câu 4:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com

a) Vì M thuộc tia đối của tia CB nên C nằm giữa B và M

=
> BM =BC + CM =+
5 3 =8 (cm).

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MB điểm C nằm giữa B và M => Tia AC
nằm giữa hai tia AB và AM .

 + MAC
=> BAC = 
BAM

= BAM
=> MAC  − BAC
= 80° − 60°= 20° .


 => xAC
c) Có Ax là tia phân giác của BAC = BAC= 30° .
2


 => 
Có Ay là tia phân giác của MAC yAC=
MAC
= 10° .
2

- Vì tia AC nằm giữa hai tia AB và AM mà các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân
 và MAC
giác của BAC .

=> Tia AC nằm giữa hai tia Ax và Ay

= xAC
=> xAy +yAC= 30° + 10°= 40° .

d) TH1. Nếu K nằm trên đoạn BC thì BK = BC – CK = 5 − 1 = 4 (cm).

TH2. Nếu K nằm trên đoạn CM thì BK = BC + CK = 5 + 1 = 6 (cm).

Câu 5: Giả sử 2019 số nguyên dương a1 , a2 , ... , a2019 không có hai số nào bằng nhau và
> a1 ≥ 1; a2 ≥ 2; … ; a2019 ≥ 2019 .
a1 < a2 < … < a2019 =

Khi đó:

1 1 1 1 1 1 1 1
+ + ... + ≤ + + ... + < 1 + + ... + =1 + 1009 =
1010.
a1 a2 a2019 1 2 2019 2 2

Mâu thuẫn với giả thiết.


Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com
Vậy có ít nhất 2 trong số 2019 số nguyên dương đã cho bằng nhau.

ĐỀ SỐ 7: ĐỀ THI CHỌN HỌC HSG OLYMPIC THÁNG 4 TP. HCM - NĂM 2019

Câu 1. (4 điểm) Nếu ta lấy tổng tất cả các chữ số của một số tự nhiên có hai chữ số nhân
với 5 thì kết quả nhận được lớn hơn số đã cho 1 đơn vị. Tìm số tự nhiên có hai chữ số đó.
Câu 2. (3 điểm) Trong tất cả các học sinh khối 6 của một trường, có 37 học sinh tham gia
cuộc thi Toán, 49 học sinh tham gia cuộc thi Khoa học, 18 học sinh tham gia cả hai cuộc
thi và 83 học sinh không tham gia cuộc thi nào. Hỏi khối 6 của trường đó có bao nhiêu
học sinh.
Câu 3. (3 điểm) Trong một lớp có 21 bạn nam và một số bạn nữ. Tất cả học sinh này đều
là đoàn viên hoặc đội viên. Biết rằng số đội viên nữ nhiều hơn số đoàn viên nam là 5 . Hỏi
lớp đó có tất cả bao nhiêu đội viên.
1
Câu 4. (6 điểm) Có ba bình đựng nước. Nếu ta rót lượng nước từ bình thứ nhất sang
3
1
bình thứ hai rồi rót lượng nước hiện có từ bình thứ hai sang bình thứ ba và cuối cùng
4
1
rót lượng nước hiện có từ bình thứ ba sang bình thứ nhất thì trong mỗi bình đều có 9
10
lít nước. Hỏi lúc đầu mỗi bình chứa bao nhiêu lít nước? F E B
A
Câu 5. (4 điểm) ABCD là hình vuông cạnh bằng 10 cm .
AB = 7 cm , CG = 6 cm AJ = 5 cm , CL = 7 cm . Tính diện tích
phần được tô đậm. I L

J K

D C
-HẾT-

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
Câu 1. Gọi số tự nhiên có hai chữ số là ab với a, b ∈ {0;1; 2;...;9}

Ta có: 5. ( a + b ) = 10a + b + 1 ⇒ 4b = 5a + 1 .

a = 3 a = 7
Từ đó ta có: 
b = 4 và 
b = 9
Vậy có hai số là 34 và 79 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com
Câu 2. Số học sinh khối 6 tham gia ít nhất một cuộc thi là: 37 + 49 − 18 =
68 (hs)
Số học sinh khối 6 của trường là: 68 + 83 =
151 (hs)
Câu 3. Gọi x là số đoàn viên nam.
Suy ra số đội viên nữ là x + 5 và số đội viên nam là 21− x .
Vậy số đội viên của lớp là: x + 5 + 21 − x =26 .
1
Câu 4. Sau khi rót lượng nước hiện có từ bình thứ ba sang bình thứ nhất thì lượng
10
1
nước rót sang bình thứ nhất bằng lượng nước còn lại, tức là bình thứ nhất đã nhận
9
thêm 1 (lit)
2
Do đó lượng nước của bình thứ nhất bằng 9 − 1 =8 (lit)
3
2
Vậy lượng nước của bình thứ nhất là: 8 : = 12 (lit)
3
1
Sau khi rót lượng nước hiện có từ bình thứ hai sang bình thứ ba thì lượng nước rót sang
4
1
bình thứ ba bằng lượng nước còn lại, tức là bình thứ ba đã nhận thêm 3 (lit)
3
Vậy lượng nước của bình thứ ba là : 9 + 1 − 3 =7 (lít).
Lượng nước của bình thứ hai là: 9.3 − 12 − 7 =8 (lít).
Câu 5.

A F E B

I L

J K

D C

Ta có EF = AE + CG − AB = 7 + 6 − 10 = 3 cm .
Suy ra diện tích hình chữ nhật EFGH là 3.10 = 30 cm 2 .
Ta có: IJ = AJ + CE − AD = 5 + 7 − 10 = 2 cm .
Suy ra diện tích hình chữ nhật IJKL là 2.10 = 20 cm 2 .
Diện tích phần được tô đậm là: 30 + 20 − 3.2 =
44 cm 2 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ SỐ 8: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BÌNH GIANG - NĂM 2019

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Thực hiện các phép tính:


3 3 1 1
0,5 − + 0,5 − + − 0, 2
5 .7 − 25 .49
10 3 5 2
17 37 + 3 4
A= = B
(125.7 ) + 5 .14
3 9 3 5 5 5 7 7 7
− + − + − 3,5
6 17 37 5 4 3
1 1 1
C = − (1 + 2 + 3) − (1 + 2 + 3 + 4 ) − ⋅⋅⋅ − (1 + 2 + 3 + ⋅⋅⋅ + 50 ) .
3 4 50
1930 + 5 1931 + 5
2. So sánh M và N biết: M = ; N= .
1931 + 5 1932 + 5
Câu 2: (2,0 điểm)

1
1. Tìm x biết: 3 x − 24 .7 2018 =2.7 2019 ⋅ .
2019o
2. Tìm số nguyên x, y biết: xy + 4 x = 25 + 5 y.
3. Tìm số nguyên x biết: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ⋅⋅⋅ + 2 x +=
2015
22019 − 8.
Câu 3: (2,0 điểm)

6n + 5
1. Cho phân
= số: P ( n ∈ ).
3n + 2
a) Chứng tỏ rằng phân số P là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của n thì phân số P có giá trị lớn nhất?
2. Một học sinh từ lớp 5 đến lớp 9 đã qua 31 kì thi, trong số đó số kì thi ở năm
sau nhiều hơn số kì thi ở năm trước và số kì thi ở năm cuối gấp ba lần số kì thi ở
năm đầu. Hỏi học sinh đó thi bao nhiêu kì thi ở năm thứ tư?

Câu 4: (2,0 điểm)


=
1. Cho ba tia tia chung gốc Ox, Oy, Oz biết xOy =
120°, xOz 50°. Gọi Om là tia
phân giác của  .
yOz. Tính xOm
2. Cho 2019 điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, ngoài ra
không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường
thẳng. Hỏi từ 2019 điểm đó vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng?

Câu 5: (2,0 điểm)

1. Giả sử p và p 2 + 2 là các số nguyên tố. Chứng tỏ p 3 + p 2 + 1 cũng là số nguyên


tố.
2. Chứng tỏ rằng trong 27 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại hai số sao cho tổng hoặc
hiệu của chúng chia hết cho 50.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BÌNH GIANG - NĂM 2019

Câu 1: 1. Thực hiện các phép tính:

510 .73 − 255 .492 510 .73 − 510 .7 4 510 .73 (1 − 7 ) 5. ( −6 ) −10
=
A = = = = ⋅
(125.7 ) + 59 .143 59 .73 + 59 .73 .23 59 .73 (1 + 23 )
3
9 3

3 3 1 1 3 3 3 1 1 1 1
0,5 − + 0,5 − + − 0, 2 − + − + −
B = 17 37 + 3 4 6 17 37 + 2 3 4 5
=
5 5 5 7 7 7 5 5 5 7 7 7 7
− + − + − 3,5 − + − + −
6 17 37 5 4 3 6 17 37 5 4 3 2
1 1 1  1 1 1 1
3 − +  − + −
=  6 17 37 
+ 2 3 4 5 = 3 − 1 = 16 ⋅
1 1 1   1 1 1 1  5 7 35
5  − +  −7  − + − 
 6 17 37   2 3 4 5
1 1 1
C= − (1 + 2 + 3) − (1 + 2 + 3 + 4 ) − ⋅⋅⋅ − (1 + 2 + 3 + ⋅⋅⋅ + 50 )
3 4 50
1 (1 + 3) .3 1 (1 + 4 ) .4 1 (1 + 50 ) .50
=− ⋅ − ⋅ − ⋅
3 2 4 2 50 2
 
+1+
1  ⋅⋅⋅  + 1 + ( 3 + 4 + ⋅⋅⋅ + 50 )
1 + 3 + 1 + 4 + ⋅⋅⋅ + 1 + 50 
− 
48 chöõ soá 1
=
− =
2 2

48 +
( 3 + 50 ) .48
=− 2 =−24 + 53.12 =612.
2
1930 + 5 1931 + 5
2. So sánh M và N biết: M = ; N= .
1931 + 5 1932 + 5
1930 + 5 1931 + 95 90
Ta có: M =31 ⇒ 19 M =31 =
1 + 31
19 + 5 19 + 5 19 + 5
1931 + 5 1932 + 95 90
N =32 ⇒ 19 N =32 =
1 + 32
19 + 5 19 + 5 19 + 5
90 90
Vì 31 > 32 nên 19 M > 19 N ⇔ M > N .
19 + 5 19 + 5
1
Câu 2: 1. Tìm x biết: 3 x − 24 .7 2018 =2.7 2019 ⋅
2019°
1
3 x − 24 .7 2018 =2.7 2019 ⋅ ⇔ 3 x − 24 .7 2018
= 2.7 2019 ⇔ 3 x − 16
= 14
2019°
 x = 10
=3 x − 16 14 = 3 x 30
⇔ ⇔ ⇔
3 x − 16 =−14 3 x =
2 x = 2
 3
 2
Vậy x ∈ 10;  ⋅
 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
2. Tìm số nguyên x, y biết: xy + 4 x = 25 + 5 y.
Ta có: xy + 4 x = 25 + 5 y ⇔ x ( y + 4 ) = 25 + 5 y (1)
+) Nếu y = −4 thì pt (1) vô nghiệm
+) Nếu y ≠ −4 thì pt (1) trở thành:
5 y + 25 5 ( y + 4 ) + 5 5
x= = = 5+
y+4 y+4 y+4
Để x, y nguyên thì y + 4 ∈ {± 1; ± 5}
Lập bảng
y+4 −5 −1 1 5
y −9 −5 −3 1

x 4 0 10 6

Vậy ( x, y ) =
( 4; − 9 ) , ( 0; − 5) , (10; − 3) , ( 6; 1) .
3. Tìm số nguyên x biết: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ⋅⋅⋅ + 2 x +=
2015
22019 − 8.
Ta có: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ⋅⋅⋅ + 2 x +=
2015
22019 − 8
⇔ 2 x (1 + 2 + 22 + ⋅⋅⋅ + 22015
= ) 22019 − 23
⇔ 2 x . ( 22016 − 1) = 23 ( 22016 − 1) ⇔ 2 x = 23 ⇔ x = 3.
Câu 3:
6n + 5
1. Cho phân
= số: P ( n ∈ ).
3n + 2
a) Chứng tỏ rằng phân số P là phân số tối giản.
Gọi d = ƯC ( 6n + 5,3n + 2 ) (với d ∈ * )
⇒ 6n + 5  d và 3n + 2  d
⇒ ( 6n + 5 ) − ( 3n + 2 ) .2  d ⇔ 1  d ⇒ d =
1
Vậy phân số P là phân số tối giản.
b) Với giá trị nào của n thì phân số P có giá trị lớn nhất?
6n + 5 2 ( 3n + 2 ) + 1 1
Ta có: P= = = 2+
3n + 2 3n + 2 3n + 2
1 1 1 5 5
Với n ∈  thì 3n + 2 ≥ 2 ⇒ ≤ ⇔ 2+ ≤ ⇒P≤
3n + 2 2 3n + 2 2 2
Dấu “=” xảy ra ⇔ n = 0
5
Vậy n = 0 thì phân số P có giá trị lớn nhất bằng ⋅
2
2. Gọi số kì thi lần lượt là a, b, c, d , e với a, b, c, d , e ∈ * và a < b < c < d < e
Theo đề bài ta có: a + b + c + d + e =31 và e = 3a .
Ta có: 31 =a + b + c + d + e ≥ a + ( a + 1) + ( a + 2 ) + ( a + 3) + 3a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com
⇔ 7 a + 6 ≤ 31 ⇔ a ≤ 3 ⇒ a ∈ {1; 2; 3}
+) TH1: a =1 ⇒ e = 3
Khi đó 1 < b < c < d < 3 (không tìm được b, c, d ∈ * thỏa mãn)
+) TH2: a = 2 ⇒ e = 6
Khi đó 2 < b < c < d < 6 ⇒ b= 3; c= 4; d= 5 (không thỏa mãn a + b + c + d + e =31 )
+) TH3: a = 3 ⇒ e = 9
3 < b < c < d < 9 3 < b < c < d < 9
Khi đó  ⇔
3 + b + c +=
d + 9 31 b +=c + d 19
Nếu b = 4 thì ( c, d ) = ( 5; 10 ) , ( 6; 9 ) , ( 7; 8 ) ⇒ c= 7; d= 8 (thỏa mãn)
Nếu b = 5 thì ( c, d ) = ( 6; 9 ) , ( 7; 8 ) ⇒ c= 7; d= 8 (thỏa mãn)
Nếu b = 6 thì ( c, d ) = ( 7; 6 ) (không thỏa mãn).
Vậy học sinh đó thi 8 kì thi ở năm thứ tư.
Câu 4: =
1. Cho ba tia tia chung gốc Ox, Oy, Oz biết xOy =
120°, xOz 50°. Gọi Om là tia
phân giác của  .
yOz. Tính xOm
TH1: Tia Oz và tia Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

m
y z

O x

+
+) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOz 
yOz =
xOy
⇒ 50° +  = 120° ⇔ 
yOz = 120° − 50=
yOz ° 70°

+) Vì tia Om là tia phân giác của   = 1 xOy


yOz nên xOm  = 1 ⋅ 70°= 35°
 ⇒ xOm
2 2

+) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om nên xOm  + zOm
= xOz 
= 50° + 35°= 85°
⇒ xOm
TH2: Tia Oz và tia Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com

y
m

O x

 + xOy
+) Vì tia Ox nằm giữa hai tia Oz và Oy nên xOz = 
yOz
° 
⇒ 50° + 120= yOz ⇔  = 170°
yOz
1 1
yOz nên 
+) Vì tia Om là tia phân giác của  yOm= yOz ⇒ 
yOm= ⋅170°= 85°
2 2
 + mOy
+) Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOm = 
xOy
 + 85=
⇒ xOm 
° 120° ⇔ xOm
= 120° − 85=° 35°.
2. Cho 2019 điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, ngoài ra
không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường
thẳng. Hỏi từ 2019 điểm đó vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng?
+) Qua 2019 điểm phân biệt mà không có ba điểm nào thẳng hàng, ta vẽ được
2019.2018
= 2 037171 (đường thẳng)
2
+) Qua 7 điểm thẳng hàng, ta vẽ được 1 đường thẳng. Nếu 7 điểm này không
7.6
thẳng hàng thì vẽ được = 21 (đường thẳng).
2
Số đường thẳng giảm đi là 21 − 1 =20 (đường thẳng).
Vậy vẽ được tất cả là 2 037171 − 20 =
2 037151 (đường thẳng).
Câu 5: 1. Giả sử p và p 2 + 2 là các số nguyên tố. Chứng tỏ p 3 + p 2 + 1 cũng là số nguyên
tố.
+) Với p = 2 thì p 2 + 2 =8 không là số nguyên tố.
+) Với p = 3 thì p 2 + 2 =
11 và p 3 + p 2 + 1 =37 đều là số nguyên tố.
+) Với p > 3 ⇒ p = 3k ± 1 ( k ∈ , k ≥ 2 )

⇒ p 2 + 2= ( 3k ± 1) + 2= 9k 2 ± 6k + 3= 3 ( 3k 2 ± 2k + 1)  3 nên p 2 + 2 là hợp số.


2

Vậy chỉ có p = 3 thì p 2 + 2 và p 3 + p 2 + 1 đều là số nguyên tố.


2. Chứng tỏ rằng trong 27 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại hai số sao cho tổng hoặc
hiệu của chúng chia hết cho 50.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
TH1: Nếu 27 số tự nhiên trên có 2 số có cùng số dư khi chia cho 50 thì hiệu của
chúng chia hết cho 50.
TH2: Nếu 27 số tự nhiên trên không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho 50
Số dư khi chia cho 50 gồm: 0; 1; 2; ...; 49 chia làm 26 nhóm:
( 0 ) , (1; 49 ) , ( 2; 48) ,... ( 24; 26 ) , ( 25)
Chia 27 số dư khác nhau vào 26 nhóm trên, tồn tại ít nhất 2 số cùng một nhóm.
Suy ra tổng của chúng chia hết cho 50.
Vậy trong 27 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại hai số sao cho tổng hoặc hiệu của
chúng chia hết cho 50.

ĐỀ SỐ 9: ĐỀ HỌC SINH GIỎI QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM HỌC 2018-2019

Bài 1: (4 điểm )

Tính giá trị

1) 1.2.3....100  1.2.3....99  1.2.3.98.992

3.4.2 
2
16

2)
11.213.411  49.218

Bài 2: (6 điểm )


1) Tìm số tự nhiên x biết : 19x  22.32 : 14  11  6 
2

2) Cho A  2xy  10x  3y


Tìm các số nguyên x , y để A  28
3) Cho số abc  37 .chứng minh rằng cab  37

Bài 3: ( 3 điểm ) Một tổ sản xuất phải làm xong một số sản phẩm theo kế hoạch trong 3
1 3
ngày . Ngày thứ nhất làm được số sản phẩm .Ngày thứ hai làm được số sản phẩm
3 5
còn lại .Ngày thứ ba làm được 107 sản phẩm , vì vậy so với kế hoạch còn thiếu 13 sản
phẩm .Hỏi số sản phẩm cần làm theo kế hoạch

Bài 4:( 6 điểm )

  40 .Gọi Om là tia phân giác của


1) Cho hai góc kề bù xOy và yOt , trong đó xOy

yOt

a) Tính mOx
b) Trên nửa mặt phẳng không chứa Oy và có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ tia On
  70 .Chứng tỏ tiaOm và tia On là hai tia đối nhau
sao cho xOn

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com
2) Cho  5 điểm A, B,C , D, E trong đó không có  3 điểm nào thẳng hàng .
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng mà mỗi đoạn thẳng nối 2 trong  5 điểm đã cho .Kể tên
các đoạn thẳng ấy
b) Có thể dựng được một đường thẳng không đi qua điểm nào trong  5 điểm đã
cho mà cắt đúng  5 đoạn thẳng trong các đoạn thẳng nói trên không ? giải thích
vì sao ?

Bài 5: (1 điểm ) Tìm tất cả các cặp số nguyên x ; y  thỏa mãn x 2  x  32020y  1

LỜI GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÀ ĐÔNG 2018-2019

Bài 1:

1) 1.2.3....100  1.2.3....99  1.2.3.98.992  1.2.3...99 100  1  99  0

3.4.2 
2
16
32.236
2)  2
11.213.411  49.218 235 11  2

Bài 2:

19x  22.3  : 14  11  6


2
1) 2

19x  198  350

19x  152

x 8
2) A  2xy  10x  3y
2xy  10x  3y  28
2x y  5  3y  15  13

2x y  5  3 y  5  13

2x  3y  5  13  1.13  13.1  1.  13  13.  1


Từ đó ta có các cặp x ; y  là 1;18 ; 5;6 ; 2; 8 ; 8; 4

3) Vì abc  37 nên 100.abc  37  10000a  1000b  100c  37


 100c  10a  b  9990a  999b  37  cab  37. 270a  27b  37

 cab  37
3  1 2
Bài 3: Phân số chỉ số sản phẩm làm ở ngày thứ 2 là : . 1   
5  3  5

1 2 4
Phân số chỉ số sản phẩm làm ngày thứ 3 là : 1   
3 5 15
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
Do làm được 107 và thiếu 13 sản phẩm nên số sản phẩm theo kế hoạch là :
4
107  13 : 15  450
Vậy theo kế hoạch phải làm 450 sản phẩm

Bài 4:

a) Số đo góc yOt là : y
m
  180  xOy
yOt   140 ( kề bù )

Do Om là tia phân giác nên :


 t
  yOt  70
yOm O
x
2
  xOy
Vậy xOm   yOm
  40  70  110

  xOn
b) Ta có : xOm   70  110  180 n

nên Om và On là hai tia đối nhau


1)

B
A

a) Có 10 đoạn thẳng đó là : AB, AC , AD, AE , BC , BD, BE ,CD,CE , DE


b) Ta nhận xét rằng qua 3 điểm không thẳng hàng thì 1 đường thẳng không đi
qua 3 điểm đó chỉ cắt nhiều nhất hai đoạn thẳng
Tương tự qua 3 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì cắt
nhiều nhất 3 đoạn thẳng
Vậy qua 5 điểm chỉ cắt được 4 đoạn thẳng nên không dựng được 1 đường
thẳng cắt 5 đoạn thẳng trên
Bài 5:

Xét trường hợp y  0 Khi đó : x 2  x  2  x x  1  2  x  1; x  2 vậy cặp x ; y 


thỏa là
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com

1; 0; 2; 0


Xét trường hợp y  0 khi đó
32020y  1 chia 3 dư 1 còn x x  1 là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
hoặc chia 3 dư 2 nên không xảy ra
Vậy cặp x ; y  thỏa là : 1; 0 ; 2; 0
ĐỀ SỐ 10: ĐÊ THI CHỌN LỌC HỌC SINH GIỎI HUYỆN KÌ ANH NĂM 2019

Câu 1. Thực hiện phép tính

{ }
a) ( −8 ) : 25 − 18 : ( 52 + 22 ) :11 − 20180 
2

b) (11.37.97 − 915 ) : ( 2.314 )


2

Câu 2.

a) Tìm x biết: 33 x +3 − 2.33 x +1 =


567
x 5 3
b) Tìm cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn: − =
4 y 2

Câu 3.

a) Với a, b là các số nguyên, chứng tỏ rằng: a + 4b 13 khi và chỉ khi 10a + b 13

1 1 1 1 1 1
b) Cho A =1 − + − + ...... − +
2 3 4 5 2018 20219
1 1 1
=
B + + ... +
1010 1011 2019
A
Tính tỉ số .
B

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3 cm,
trên đoạn thẳng AC lấy điểm M sao cho MB = 2 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AM .

b) Gọi I và K thứ tự là trung điểm của AM và BC . Tính độ dài IK .

c) Lấy điểm D nằm ngoài đường thẳng AB . So sánh 


ADB và 
ADC .

1 1 1 1
Câu 5. Cho P = 2
+ 2 + 2 + ... + .
1 2 3 20192

Chứng minh rằng P không phải là một số tự nhiên.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN LỌC HỌC SINH GIỎI HUYỆN KÌ ANH 2019

Câu 1.

{ }
a) ( −8 ) : 25 − 18 : ( 52 + 22 ) :11 − 20180 
2

64 : {25 − 18 : [33 :11 − 1]}


=

= 64 : {25 − 18 : 2}

= 64
= :16 4 .

b) (11.37.911 − 915 ) : ( 2.314 )


2

= (11.3 .3
7 22
− 330 ) : ( 22.328 )

= (11.3 29
− 330 ) : ( 22.328 )

= 329.8 : ( 22.328 )

= 329.23 : ( 22.328=) 3.2


= 6.

Câu 2.

a) 33 x +3 − 2.33 x +1 =
567

33 x.27 − 2.33 x.3 =


567

33 x. ( 27 − 6 ) =
567

33 x.21 = 567

33 x = 567 : 21

33 x = 33

Vậy 3 x = 3

x =1.

x 5 3
b) Ta có: − =
4 y 2

xy − 20 3
=
4y 2

2 xy − 40 =
12 y

xy − 6 y =
20

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com
y. ( x − 6 ) =
20

TH1: y = 1 ⇒ x − 6 =20

x = 26

Vậy: y = 1 , x = 26 (thỏa mãn).

TH2: y = 20 ⇒ x − 6 =
1

x=7

Vậy: y = 20 , x = 7 (thỏa mãn).

TH3: y = 2 ⇒ x − 6 =
10

x = 16

Vậy: y = 2 , x = 16 (thỏa mãn).

Th4: y = 10 ⇒ x − 6 =2

x =8

Vậy: y = 10 , x = 8 (thỏa mãn).

TH5: y = 4 ⇒ x − 6 =5

x = 11

Vậy: y = 4 , x = 11 (thỏa mãn).

TH6: y = 5 ⇒ x − 6 =4

x = 10

Vậy: y = 5 , x = 10 (thỏa mãn).

Câu 3.

a) Ta có: a + 4b 13 ⇒ 10. ( a + 4b )13 (1)

Lại có: 10 ( a + 4b )= 10a + 40b= 10a + b + 39a

Mà 39a13 (2).

Từ (1) và (2) ⇒ 10a + b 13 .

b) Ta có:

1 1 1 1 1 1
A =1 − + − + ...... − +
2 3 4 5 2018 20219

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com
 1 1 1  1 1 1 1 
A = 1 + + + ... +  −  + + + ... + 
 3 5 2019   2 4 6 2018 

 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 
A = 1 + + + + + ... + +  − 2.  + + + ... + 
 2 3 4 5 2018 2019  2 4 6 2018 

 1 1 1 1 1 1   1 1 1 1 
A = 1 + + + + + ... + +  − 1 + + + + ... + 
 2 3 4 5 2018 2019   2 3 4 1009 

1 1 1 1
=
A + + ... + +
1010 1011 2018 2019
1 1 1 1
+ + ... + +
A 1010 1011 2018 2019 1
=
B 1 1 1 1
+ + ... + +
1010 1011 2018 2019

Câu 4.

a) TH1

Ta có: BA = 7 cm, BM = 2 cm

⇒ BA > BM ( 7 > 2 ), nên M nằm giữa

hai điểm A; B .

= MA + MB
Vậy AB

⇒ AM = AB − MB = 7 − 2 = 5 (cm).

TH2:

Có tia BA và tia BM là hai

tia đối nhau nên B nằm giữa hai

điểm M ; A .

Vậy: MA = AB + BM = 7 + 2 = 9 (cm).

1 1
b) Vì I là trung điểm của AM nên IM
= = =
AM .5 2,5 (cm).
2 2
1 1
Vì K là trung điểm của BC nên BK
= = =
.BC .3 1,5 (cm).
2 2

Có MI ; MB là 2 tia đối nhau nên M nằm giữa hai điểm I ; B .

Vậy: IB= IM + MB= 2,5 + 2= 4,5 (cm).

Lại có: BI ; BK là hai tia đối nhau nên B nằm giữa hai điểm I ; K .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com
Vậy: IK = IB + BK = 4,5 + 1,5 = 6 (cm).

c) Ta có BA và BC là hai tia đối nhau nên B nằm giữa hai điểm A và C nên tia BD
nằm giữa hai tia AD và DC . Vậy  ADB < 
ADC .

Câu 5.

Ta có:

1
=1
12
1 1 1
< .
22 1 2
1 1 1
< .
32 2 3

…….

1 1 1
2
< .
2019 2018 2019
1 1 1 1
⇒ P < 1+ + + + ... +
1.2 2.3 3.4 2018.2019
1 1 1 1 1 1 1
⇒ P < 1 + 1 − + − + − + ... + −
2 2 3 3 4 2018 2019
1
⇒ P < 2−
2019

Vậy P không phải là một số tự nhiên.

ĐỀ SỐ 11: ĐÊ THI CHỌN LỌC HỌC SINH GIỎI HUYỆN LƯƠNG TÀI NĂM 2019

Bài 1 (3,0 điểm )


1)Tính bằng cách hợp lý nhất nếu có thể
a) 78.23  37.78  40.78
5 2 2 4 1
b) 1 .15  .15  105.   
7 7   3 5 7
5.7  7
11 12
c) 9 2
7 .5 13.79

2)Cho A  1  2  2  .....  2 và B  22003 .So sánh A; B


2 2002

Bài 2( 2;0 điểm )


1)Tìm x biết
a) 7 x 11  25.52  200
3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 16
b)      
12 20 30 42 56 72 9
2)Có hai loại xe trọng tải 4 tấn và 11 tấn.Nếu mỗi xe chở đúng trọng tải thì cần mỗi loại
mấy xe để chở hết 58 tấn hàng
Bài 3(2,5 điểm )
1)Tìm x; y nguyên biết : x  y  xy  40
2)Tìm số tự nhiên có ba chữ số biết rằng khi chia số đó cho các số 25; 28;35 thì được các số
dư lần lượt là 4;7;14
1 1 1 1
3)Cho 22 số nguyên dương x1 ; x2 ; x3 ,......; x22 biết    ....  7
x1 x2 x3 x22
Chứng minh rằng tồn tại ít nhất hai số bằng nhau
Bài 4(2 điểm )
1)Trên đường thẳng x ' x lấy điểm O tùy ý.Vẽ hai tia Oy và Oz nằm trên cùng một nửa
  40 và x
mặt phẳng bờ x ' x sao cho xOz 
' Oy  3 xOz
a)Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b)Gọi Oz ' là tia phân giác góc x ' Oy .Tính góc z ' Oz
2)Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau ; không có ba
đường thẳng nào đồng qui.Biết rằng tổng số giao điểm là 465 .Tìm n
Bài 5(0,5 điểm )
Cho 10 số tự nhiên bất kì a1 ; a2 ; a3 ;.....; a10 .Chứng minh rằng tồn tại một số hoặc tổng một
số các số liên tiếp nhau trong dãy chia hết cho 10
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Ta có:
78.23  37.78  40.78  78.23  78.37  78.40  7823  37  40
 78.100  7800
5 2 2 4 1  
b) 1 .15  .15  105.   
7 7  3 5 7 
12 2 1 12 2 
 15.  15.  105.  15    1  15.2 1  31
7 7 105  7 7 
5.711  712 711 (5  7) 711.12
   7 2  49
c) 79.52 13.79 7 5 13 7 .12
9 2 9

2) Ta có
2 A  2  22  23  24  ....  22003
 2 A  A  2  22  23  .....  22002  22003   1  2  22  ....  22002   22003 1
Hay là A  2 1  22003  B  A  B
2003

Bài 2:
1a) 7 x 11  25.52  200  7 x 11  32.25  200  1000  103
3 3

 7 x 11  10  7 x  21  x  3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
1 n  1 n 1 1
1b)Ta chú ý :    n  N 
n n  1 n  1 n n n  1
Ta đi xét tổng sau
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
   .       
12 20 30 42 56 72 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
              
3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 3 9 9
1 1 1 1 1 1  16 2 16
Phuong trình đã cho   x 1          x 1. 
12 20 30 42 56 72  9 9 9
 x 1  8  x  9
2)Ta gọi x; y ( với x; y  N * ) lần lượt là số xe trọng tải 4 tấn và 11 tấn cần tìm
Ta có 4 x  11 y  58  11 y  58  1  y  5
Mặt khác ta lại có
4 x  11 y  58  4  x  3 y   58  y  56   y  2  y  2  4  x  3 y 14
Như thế  y  2 4 ta kết hợp với 1  y  5  y  2
Với y  2  4.x  11.2  58  4 x  36  x  9
Kết luận : Ta cần tổng cộng 9 xe trọng tả 4 tấn và 2 xe trọng tải 11 tấn để chở hết 58 tấn
hàng này
Bài 3:
1)Ta có x  y  xy  40  x  y  xy  1  41
 x  y  1   y  1  41   x  1 y  1  41
Mà 41 chỉ có các cách phân tích thành tích của các cặp số nguyên như sau
 x  1  1; y  1  41

 x  1  41; y  1  1
41  1.(41)  1.41  
 x  1  1; y  1  41

 x  1  41; y  1  1

 x  0; y  40

 x  40; y  0

 x  2; y  42

 x  42; y  2

b)Ta gọi x  abc ( 0  a  9;0  b; c  9; a; b; c  N ) là số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm

Theo giả thiết x khi chia cho 25; 28;35 ta được các số dư lần lượt là 4;7;14
 x  25m  4
 
 x  21 25
 

  x  21 28
  x  28n  7 (m; n; p  N )  

 

 x  35 p  14

 
 x  2135

Như thế x  21 là bội chung 25; 28;35 mà BCNN  25;28;35  700   x  21 700
Do 100  x  999  121   x  21  1020  x  21  700  x  679

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com
3)Giả sử 22 số nguyên dương x1 ; x2 ; x3 ;....; x22 là 22 số nguyên dương phân biệt ( nhận
giá trị khác nhau )
Như thế ta có thể giả sử sắp thứ tự 22 số này như sau :
x1  x2  x3  ........  x21  x22  x1  1; x2  2; x3  3;....; x21  21; x22  22
1 1 1 1 1 1 1
Khi đó    .....   1    ......   7
x1 x2 x3 x22 2 3 22
1 1 1 1 1 1 4 1 1 1 8 1 1 1 7
Ta có   1 ;      1 ;   .....    1 ;   ...  
2 3 4 5 6 7 4 8 9 15 8 16 17 22 16
1 1 1 1 7 71
 1     ........   1  1  1  1    7
2 3 4 22 16 16
1 1 1 1
    .....   7  mâu thuẫn với giả thiết
x1 x2 x3 x22
Vậy điều ta đã giả sử không thể xảy ra nên trong 22 số nguyên dương x1 ; x2 ; x3 ;.....; x22
phải có ít nhất hai số bằng nhau
Bài 4:
1)
y a) Ta có x   180 ( tổng
' Oy  xOy
z'
hai góc kề bù )
z
mà theo đề x   3.40
' Oy  3.xOz
  60
 120  xOy
  40  xOy
Như vậy xOz   60
x' x Mà hai tia Oz; Oy nằm trên cùng một
O nửa mặt phẳng bờ x ' x nên tia Oz
nằm giữa hai tia Oy; Ox
b)Ta có x
' Oy  120 mà Oz ' là tia phân giác
1 1
x
' Oy  yOz '  x ' Oz '  x
' Oy  .120  60
2 2
  
Ta cũng có zOy  xOy  xOz  60 40  20
Mặt khác do x   180 40  140  x
' Oz  180 xOz ' Oy  120 nên tia Oy nằm giữa
hai tia Ox '; Oz  Oy nằm giữa Oz '; Oz  z' Oz  z
' Oy  yOz  60  20  80
2)Xét đường thẳng thứ 1 ta có số giao điểm của đường thẳng này với các đường thẳng
còn lại là : n 1
Tương tự cac đường thẳng thứ 2;3; 4,...n mỗi đường thẳng cũng tạo ra : n 1 ( giao điểm)
Như thế số giao điểm của n đường thẳng là : n n 1
Vì hai đường thẳng chỉ cắt nhau đúng 1 lần và tạo ra đúng 1 giao điểm nên ta có số giao
n n 1
điểm của n đường thẳng này thực sự là :
2
n n 1
Theo giả thiết :  465  n n 1  930 ; bằng cách thử trực tiếp ta chọn n  31
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com
Kết luận : n  31 ( đường thẳng )
Bài 5:
Xét 10 tổng sau : S1  a1 ; S 2  a1  a2 ; S3  a1  a2  a3 ;…..:
S10  a1  a2  a3  .....  a10
Nếu trong 10 tổng trên tồn tại 1 tổng nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh
Ta di xét trường hợp : cả 10 tổng S1 ; S 2 ;..; S10 đều không chia hết cho 10
Do vậy số dư trong phép chia S1 ; S 2 ; S3 ;.....; S10 cho 10 chỉ có thể thuộc tập hợp
A  1;2;3;4;5;6;7;89 gồm 9 phần tử do vậy theo nguyên lý Đi rich lê luôn tồn tại ít
nhất 2 tổng Si ; S j i  j;1  i  j  10 có cùng số dư khi chia cho 10
  S j  Si 10  ai1  ai2  .....  a j 10 ta có điều cần chứng minh.

ĐỀ SỐ 12: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NGA SƠN - NĂM 2019

Câu 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính để tính giá trị của các biểu thức sau:

 136 28 62  21
a) A=  − + ⋅
 15 5 10  24

 131313 131313 131313 


b) B =
70 ⋅  + + 
 565656 727272 909090 

5 4 3 1 13
c) C = + + + +
2.1 1.11 11.2 2.15 15.4

Câu 2. (4,0 điểm)

5 1 5
a) Tìm x, biết: a) x−7 − = ⋅ b) 52 x − 3 − 2.52 =
52.3.
4 2 8

b) Tìm số tự nhiên abcde , biết rằng abcde2 = 3.2abcde .

3n + 2
c) Chứng tỏ rằng phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
5n + 3

Câu 3. (4,0 điểm)

5 5 5 5
a) Cho =
S + + + ⋅⋅⋅ + ⋅ Chứng minh rằng: 3 < S < 8.
20 21 22 49

b) Trong một cuộc thi có 22 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 15 điểm, mỗi câu trả
lời sai bị trừ 10 điểm. Một bạn học sinh được tất cả 155 điểm. Hỏi bạn đó trả lời đúng mấy
câu?

Câu 4. (3,0 điểm)

a) Cho=A 1999 + 19992 + 19993 + ⋅⋅⋅ + 19991998 ⋅ Chứng minh rằng A  2000.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com
b) Tìm số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số thỏa mãn điều kiện: n chia cho 8 dư 7, chia
cho 31 dư 28.

Câu 5. (5,0 điểm)

1) Cho ba đoạn thẳng cùng ở trên một đường thẳng và có cùng một đầu mút chung.
8 1
Đoạn thẳng thứ nhất bằng đoạn thứ hai và đoạn thứ ba bằng đoạn thứ hai. Tổng số
25 3
độ dài của cả ba đoạn thẳng là 248cm.

a) Tính độ dài mỗi đoạn thẳng.

b) Tính độ dài của đoạn thẳng có đầu mút là các trung điểm của đoạn thẳng thứ hai
và đoạn thẳng thứ ba.

2) Bạn An vẽ được một số tia chung gốc A. Bạn Bình vẽ được một số tia chung gốc
B. Biết bạn Bình vẽ được nhiều hơn bạn An đúng một tia và tổng số góc hai bạn vẽ được là
100. Hỏi mỗi bạn vẽ được bao nhiêu tia?

Câu 6. (1,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên dương n biết rằng n cộng với tổng các chữ số của nó bằng
2013.

----------------------Hết---------------------

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TOÁN 6 – NĂM HỌC 2018 - 2019

(HUYỆN NGA SƠN)

Câu 1.

 136 28 62  21  136 28 31  7  136 3  7  136 9  7


a) Ta có: =
A  − + ⋅ =  − +  ⋅=  +  ⋅=  + ⋅
 15 5 10  24  15 5 5  8  15 5  8  15 15  8

 29  7 203
=   ⋅=
 3  8 24

 131313 131313 131313   13 13 13  13 13 13


b) B = 70 ⋅  + +  = 70 ⋅  + +  = 70 ⋅ + 70 ⋅ + 70 ⋅
 565656 727272 909090   56 72 90  56 72 90

5.13 35.13 7.13 5.13.9 35.13 7.13.4 5.13.9 + 35.13 + 7.13.4


= + + = + + =
4 36 9 4.9 36 9.4 36

5.13.9 + 35.13 + 7.13.4 1404


= = = 39
36 36

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45
Website:tailieumontoan.com
5 4 3 1 13 5 4 3 1 13  5 1 13   4 3 
c) C = + + + + = + + + + = + +  +  + 
2.1 1.11 11.2 2.15 15.4 2 11 22 30 60  2 30 60   11 22 

 5.30 1.2 13   4.2 3  150 + 2 + 13 8 + 3 165 11 11 1 13


=  + + + + = + = + = + =
 2.30 30.2 60   11.2 22  60 22 60 22 4 2 4

Câu 2.

5 9 5 9
x−7= 4 x = +7
5 1 5 5 5 1 5 9 4 8 8
1) a) x − 7 − = ⇒ x − 7 = + ⇒ x − 7 = ⇒  ⇒
4 2 8 4 8 2 4 8 5 −9  5 −9
x − 7= x= +7
 4 8  4 8

5 65  65 5  13
= 4 x 8= x 8 : 4 x = 2
⇒ ⇒ ⇒
= 5 47
x =  x
47 5
:  x = 47
 4 8  8 4  10

13 47
Vậy =
x ;=
x ⋅
2 10

b) 52 x − 3 − 2.52 =
52.3 ⇒ 52 x − 3 = 52. ( 3 + 2 ) ⇒ 52 x − 3 =⇒
52.3 + 2.52 ⇒ 52 x − 3 = 53 2 x − 3 =
3

⇒ 2 x =+
3 3 ⇒ 2 x =⇒
6 x=
3

Vậy x = 3.

2) Ta có: abcde
= 2 3.2abcde ⇒ abcde.10
= (
+ 2 3. 2.105 + abcde . )
⇒ abcde.10 − 3.abcde =3.2.105 − 2

600000 − 2
⇒ 7.abcde
= 600000 − 2 ⇒ abcde
= = 85714
7

Vậy số cần tìm là: 85714.

3n + 2  d 15n + 10  d
3) Gọi ( 3n + 2,5n + 3) = d ⇒  ⇒ ⇒1  d ⇒ d = 1
5n + 3  d 15n + 9  d
3n + 2
Vậy tối giản với mọi số tự nhiên n.
5n + 3

Câu 3.

5 5 5 5  1 1 1 1  1
a) Ta có: S = + + + ⋅⋅⋅ + > 5.  + + + ⋅⋅⋅ +  = 5 ⋅ ⋅ 30 = 3
20 21 22 49  50 50 50 50  50

⇒ S > 3 (1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46
Website:tailieumontoan.com
5 5 5 5  1 1 1 1  1 15
Tương rự: S = + + + ⋅⋅⋅ + < 5.  + + + ⋅⋅⋅ +  = 5 ⋅ ⋅ 30 =
20 21 22 49  20 20 20 20  20 2

15
⇒S < ( 2)
2

Từ (1) và (2) ⇒ 3 < S < 8 (đpcm).

b) Giả sử bạn học sinh đó trả lời đúng x câu và trả lời sai y câu. ( x, y ∈  ; x > y )
*

Có: 15 x − 10 y = 155 ⇒ 3 x − 2 y = 31 (1)

Mà: x + y = 22 ⇒ 2 x + 2 y = 44 ( 2 )

Cộng vế với vế của (1) với (2) ta được: 5 x = 75 ⇒ x = 15 ⇒ y = 7.

Vậy bạn học sinh đó trả lời đúng 15 câu và trả lời sai 7 câu.

Câu 4.

a) Có:
= A (1999 + 1999 ) + (1999
2 3
+ 19994 ) + ⋅⋅⋅ + (19991997 + ⋅⋅⋅ + 19991998 )

= 1999. (1 + 1999 ) + 19993 (1 + 1999 ) + ⋅⋅⋅ +19991997 (1 + 1999 )

= 1999.2000 + 19993.2000 + ⋅⋅⋅ +19991997.2000

= 2000. (1999 + 19993 + ⋅⋅⋅ +19991997 )

⇒ A  2000 (đpcm)

n = 8 x + 7 n − 7  8 n − 7 + 72  8 n + 65  8
b) Ta có: ⇒  ( x, y ∈ * ) ⇒  ⇒ ⇒
n = 31 y + 28 n − 28  31 n − 28 + 93  31 n + 65  31

{248; 496;744;992}
⇒ n + 65 ∈ BCNN (8,31) =

⇒ n ∈ {183; 431;679;927} ⇒ n =
927 (vì n lớn nhất có 3 chữ số)

Vậy số cần tìm là: 927.

Câu 5.

 1 8 
1) a) Độ dài đoạn thẳng thứ hai là: 248 : 1 + +  = 150 (cm)
 3 25 

8
Độ dài đoạn thẳng thứ nhất là: 150 ⋅ 48 ( cm )
=
25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47
Website:tailieumontoan.com
1
Độ dài đoạn thẳng thứ ba là: 150 ⋅ =50 ( cm )
3

(150 + 50 ) = 100
b) Độ dài đoạn thẳng nối trung điểm của đoạn thư hai và thứ ba là: ( cm )
2

2) Nếu bạn An vẽ được x tia, bạn Bình vẽ được y tia. ( x, y ∈* )

x ( x − 1)
Số góc bạn An vẽ được là: (góc)
2

y ( y − 1) (=
x + 1)( x + 1 − 1) x ( x + 1)
Số góc bạn Bình vẽ được
= là: (góc) (Vì: y= x + 1 )
2 2 2

x ( x − 1) x ( x + 1)
Mà: + 100 ⇒ x ( x − 1) + x ( x + 1) =
= 200 ⇒ x ( x − 1) + ( x + 1)  =200
2 2
⇒ x.2 x =
200 ⇒ x.x =
100 ⇒ x =10 (TM )

Vậy bạn An vẽ được 10 tia, bạn Bình vẽ được 11 tia.

Câu 6.

 n =1abc
Ta có: S( n ) +=
n 2013 ⇒ 
 n = 2abc

TH1: Nếu = c 2013 ⇒1000 + abc= 2012 − ( a + b + c )


n 1abc ⇒1abc + 1 + a + b +=

⇒ abc ≥ 1012 − 27= 985 ⇒ a= 9

⇒ 9bc ≥ 985 ⇒ b ≥ 8

Nếu b = 8 ⇒ c = {5;6;7;8;9} ( KTM )

Nếu b =9 ⇒ 2c =5 ( KTM )

TH2: Nếu =
n 2abc ⇒ 2abc + 2 + a + b += ) 2011
c 2013 ⇒ 2000 + abc + ( a + b + c=

abc + ( a + b + c ) = 11 ⇒ a = 0

⇒ bc + ( b + c ) =
11

Nếu b =0 ⇒ 2c =11 ( KTM )

Nếu b = 1 ⇒ c = 0 (TM )

Vậy n = 2010.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ SỐ 13: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NGHĨA ĐÀN- NĂM 2019

Câu 1: (4,5 điểm)

1. Tính giá trị của biểu thức:


 1   1 
a) A =  2019 −  −  2018 − 
 2019   2019 
 1  1   1 
b) B =−
1 1 −  ... 1 − 
 5  6   100 
7 11 15 2019 9
2. Cho A = + 2 + 3 + ... + 504 . Chứng minh rằng A < .
3 3 3 3 2
Câu 2: (4,5 điểm)

a) Số học sinh của một trường trong khoảng 500 đến 700 học sinh. Khi xếp hàng
7 người, 8 người, 10 người đều thừa một người. Tính số học sinh của trường đó?
102018 + 1 102019 + 1
b) Hãy so sánh M và N với M = và N = .
102019 + 1 102020 + 1
c) Tìm hai số nguyên tố x, y thỏa mãn x 2 − y 2 =
45.
Câu 3: (3,0 điểm) Tìm x biết:
3
1 1 
a) 3 x − 6 + =
3 27 .
b)  − x  =
4 4 
2n + 3
Câu 4: (3,0 điểm) Cho A = ( n ≠ 2) .
n−2
a) Tìm số nguyên n để A là một số nguyên.
b) Tìm số nguyên n để A có giá trị lớn nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Câu 5: (5,0 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm M , N sao cho AM = 5cm, AN = 3cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN ;
AON= 35°, 
b) Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng AM , giả sử  AOM= 50°. Tính
;
số đo góc MON
c) Vẽ các tia OE , OF ( E , F ∈ Ax ) lần lượt là tia phân giác của các góc 
AON và
 . Tính số đo góc 
MON = 30°.
AOM nếu FOE

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NGHĨA ĐÀN - NĂM 2019

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com

 1   1  1 1
Câu 1: 1. a) A =  2019 −  −  2018 −  = 2019 − − 2018 +
 2019   2019  2019 2019

1 1
= 2019 − 2018 − + =1
2019 2019
Vậy A = 1.

 1  1   1   5 − 1  6 − 1   99 − 1  100 − 1 
b) B =−
1 1 −  ... 1 −  =   ...   
 5  6   100   5  6   99  100 
4 5 98 99 4 1
= . ... . = =
5 6 99 100 100 25
1
Vậy B =
25
7 11 15 2019
2. A = + 2 + 3 + ... + 504
3 3 3 3
11 15 2019
Ta có: 3 A = 7 + + 2 + ... + 503
3 3 3
 11 15 2019   7 11 15 2019 
Suy ra 3 A − A =  7 + + 2 + ... + 503  −  + 2 + 3 + ... + 504 
 3 3 3  3 3 3 3 
11 7 15 11 2019 2015 2019
2A = 7 + − + 2 − 2 + ... + 503 − 503 − 504
3 3 3 3 3 3 3
4 4 4 2019
2 A = 7 + + 2 + ... + 503 − 504
3 3 3 3
1 1 1 1  2019
2 A = 7 + 4  + 2 + 3 + ... + 503  − 504
3 3 3 3  3
1 1 1 1
Đặt B = + 2 + 3 + ... + 503
3 3 3 3
1 1 1
3B =1 + + 2 + ... + 502
3 3 3
1 1 1 1 1 1 1 
3B − B =1 + + 2 + ... + 502 −  + 2 + 3 + ... + 503 
3 3 3 3 3 3 3 
1 1 1 1 1 1 1
2 B =1 + − + 2 − 2 + ... + 502 − 502 − 503
3 3 3 3 3 3 3
1
2B = 1 −
3503
1 1 
=
B 1 − 503 
2 3 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50
Website:tailieumontoan.com
1  1   2019 2 2019 2 2019
7 + 4  1 − 503   − 504 = 7 + 2 − 503 − 504 =−
Do đó 2 A = 9 503 − 504
 2  3  3 3 3 3 3

9 1 2019 9 9
A = − 503 − 504 < . Do đó A < .
2 3 2.3 2 2
Câu 2: a) Gọi số học sinh của trường đó là a ( 500 < a < 700 ) (học sinh)

Theo đề bài: Xếp hàng 7 người, 8 người, 10 người đều thừa một người nên ( a − 1)
đều chia hết cho 7, 8, 10.
Suy ra a − 1 thuộc BC ( 7, 8, 10 ) .

BCNN ( 7, 8, 10 ) = 280

a − 1 ∈ {280; 560; 840;...}

Vì 500 < a < 700 nên a − 1 =560 . Do đó a = 561.

Vậy trường đó có 561 học sinh.

10 (102018 + 1) 102019 + 10 9
b) 10 M = = = 1 + 2019
102019 + 1 10 + 1
2019
10 + 1
10 (102019 + 1) 102020 + 10 9
10 N = = = 1 + 2020
102020 + 1 10 + 1
2020
10 + 1
9 9
Ta thấy > nên 10 M > 10 N . Do đó M > N .
10 2019
+ 1 10 2020
+1
c) Ta có: x=
2
45 + y 2 .

Ta thấy x 2 > 45 và x là số nguyên tố nên x phải là số nguyên tố lẻ. Suy ra x 2 là


số lẻ.
Từ đó suy ra y 2 là số chẵn, mà y là số nguyên tố. Suy ra y = 2 ; x = 7

Vậy x = 7 và y = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1
Câu 3: a) 3 x − 6 + =
3
4
1
3x − 6 =
3−
4
11
3x − 6 =
4
11
*TH 1: 3x − 6 ≥ 0 ⇒ x ≥ 2 thì 3 x − 6 =
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com
11
3 x= +6
4
35
3x =
4
35
x = (TM x ≥ 2 )
12
11
*TH 2: 3x − 6 < 0 ⇒ x < 2 thì 6 − 3 x =.
4
11
−3x = −6
4
−13
−3 x =
4
13
x = (TM x < 2 )
12
35 13
Vậy x = ; x= .
12 12
3
1  1
b)  − x  =

4  27
1 −1
−x=
4 3
−1 1
−x= −
3 4
−7
−x=
12
7
x=
12
7
Vậy x = .
12
2n + 3 2 ( n − 2 ) + 7 7
Câu 4: a) Ta có: A = = = 2+
n−2 n−2 n−2
7
Để A là một số nguyên thì phải là số nguyên.
n−2
Do đó ( n − 2 ) ∈ Ö ( 7 ) mà Ö ( 7 ) ={±1; ± 7} , nên ta có bảng sau:

n−2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52
Website:tailieumontoan.com

TM n ∈  TM n ∈  TM n ∈  TM n ∈ 
Vậy n ∈ {−5; 1; 3; 9} thì A là một số nguyên.

b)
* Tìm A có giá trị lớn nhất.
7
Ta có: A= 2 +
n−2
7
Để A đạt GTLN thì có GTLN, do đó n − 2 là số nguyên dương nhỏ nhất.
n−2
Với n − 2 =
1 suy ra n = 3 .
7
Khi đó A = 2 + =9
1
Vậy A có giá trị lớn nhất bằng 9 khi n = 3 .
* Tìm A có giá trị nhỏ nhất.
7
Ta có: A= 2 +
n−2
7
Để A đạt GTNN thì có GTNN, do đó n − 2 là số nguyên âm lớn nhất.
n−2
Với n − 2 =−1 suy ra n = 1 .
Khi đó A =2 − 7 =−5 .
Vậy A có giá trị nhỏ nhất bằng −5 khi n = 1 .
Câu 5:
O

x
A
E N F M

a) Trên tia Ax có AM > AN ( 5 > 3) nên điểm N nằm giữa hai điểm A và M .

= AM − AN
Suy ra MN
MN = 5 − 3 = 2
Do đó MN = 2cm
b) Vì điểm N nằm giữa hai điểm A và M .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53
Website:tailieumontoan.com
O là điểm nằm ngoài đường thẳng AM .
Suy ra ON nằm giữa hai đường thẳng OA và OM
= 
Ta có: NOM AOM −  = 15° .
AON= 50° − 35° . Suy ra NOM

c) Vì OE là phân giác của 


AON nên  
AOE = EON
 nên NOF
OF là phân giác của MON  = FOM

 + NOF
Suy ra EON  = 
AOE + FOM
= 30° , suy ra EON
Mà EOF  + NOF
=   =°
AOE + FOM 30 .

Do đó EON +
 + NOF = 30° + 30°= 60° .
AOE + FOM

ĐỀ SỐ 14: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NHƯ THANH 2018 - 2019

Câu 1. (4,5 điểm) Tính

a) A = 24.5 − 131 − (13 − 4 ) 


2
 
215.7 − 216
b) B =
5.215
−1 −1 −1 −1 −1 −1
c) C = + + + + +
20 30 42 56 72 90
Câu 2. (4 điểm)

1. Tìm x biết:
a) 52 x+3 − 2.52 =
52.3
b) (19 x − 1 + 2.5 ) :14= (13 − 8)
2 2
− 42
x − 2019 1
c) =
4 x − 2019
2. Tìm các số x , y nguyên tố để x 2 + 23 =
y3 .

Câu 3. (4 điểm)

1. Cho S =5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 +  + 52019 .
a) Chứng tỏ S chia hết cho 21 .
b) 4 S + 5 có phải số chính phương hay không ?
2. Chứng minh rằng hai số 2n + 1 và 10n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau với
mọi số tự nhiên n .
Câu 4. (5.5 điểm)

1. Cho góc xOy có số đo bằng 1200 . Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho
OA = 3cm , OB = 5cm .
M, N thứ tự là trung điểm của OA và AB.
a) Tính độ dài đoạn thằng MN.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54
Website:tailieumontoan.com
Vẽ tia Oz nằm trong góc xOy sao cho góc xOz có số bằng hai lần góc zOy . Gọi
Ot là tia phân giác của góc xOz . Chứng tỏ rằng Oz là tia phân giác của góc tOy .
Cho 2018 điểm phân biệt, trong đó chỉ có 3 điểm thẳng hàng, cứ qua 2 điểm
ta vẽ một đường thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường như trên.
Câu 5. (2 điểm)

1. Cho n ∈ * và n + 1 và 2n + 1 là số chính phương. Chứng minh rằng n chia


hết cho 12 .
1 1 1 1
2. Chứng minh rằng + + +  + không là số tự nhiên.
5 7 9 101

LỜI GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NHƯ THANH 2018 – 1019

Câu 1.

a) Ta có :
A = 24.5 − 131 − (13 − 4 )  = 16.5 − (131 − 92 )
2
 
= 80 − (131 − 81) = 80 − 50 = 30 .
b)
215.7 − 216 2 ( 7 − 2 ) 5
15

B= = = = 1.
5.215 5.215 5
c)
−1 −1 −1 −1 −1 −1
C= + + + + +
20 30 42 56 72 90
 1 1 1 1 1 1 
= − + + + + + 
 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
=−  − + − + − + − + − + − 
 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 
1 1 −3
=− + = .
4 10 20
Câu 2.

1.
a) Ta có:
52 x+3 − 2.52 =
52.3
52=
x+ 3
52.3 + 2.52
5=
2 x+ 3
52 ( 3 + 2 )
52 x+3 = 53
2x + 3 =3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55
Website:tailieumontoan.com
2x = 0
x=0
b) Ta có:
(19 x − 1 + 2.5 ) :14= (13 − 8)
2 2
− 42

(19 x − 1 + 2.25) :14 = 25 − 16


19 x − 1 + 50 =9.14
19 x − 1 =76
x= = 4.
− 1 76 :19
Vậy x − 1 =4 hoặc x − 1 =−4 .

Do đó x = 5 hoặc x = −3 .
c) Ta có:
x − 2019 1
=
4 x − 2019
( x − 2019 ) =
2
4

( x − 2019 ) =
2
22
x − 2019 =
2
x= 2 + 2019
x = 2021 .
2.
- Nếu là số nguyên tố lẻ thì y=
3
x 2 + 23 là số chẵn. Vậy y 3 = 2 (loại).
- Nếu x = 2 thì y 3 = 22 + 23 = 27 . Vậy y = 3 .
Câu 3.

1. Ta có:
S =5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 +  + 52019 =( 5 + 52 + 53 ) + ( 54 + 55 + 56 ) +  + ( 52017 + 52018 + 52019 )

= 5 (1 + 5 + 52 ) + 54 (1 + 5 + 52 ) +  + 52017 (1 + 5 + 52 )

= (1 + 5 + 52 )( 5 + 54 +  + 52017 )

= 31( 5 + 54 +  + 52017 ) 31 .
2. Ta có :
4 S = 5S − S = 52020 − 5
Suy ra 4 S + 5 =52020 là số chính phương.
3. d UCLN ( 2n + 1,10n + 7 )
Đặt=
Suy ra 2n + 1 d . Vì vậy 5 ( 2n + 1) d .
Mà 10n + 7  d nên 10n + 7 − 5 ( 2n + 1) d
⇒ 2 d

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56
Website:tailieumontoan.com
Do đó d = 2 hoặc d = 1 .
Nếu d = 2 thì 2n + 1 2 (vô lý).
1.
⇒d =
=1 UCLN ( 2n + 1,10n + 7 )
Vậy 2n + 1 và 10n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu 4. (5.5 điểm)

1.
a) Vì M là trung điểm của OA nên
OA 3
= MA
OM = = = 1,5cm .
2 2

Vì O , A , B nằm trên tia Ox


và OA < OB nên A nằm giữa O và B
Do đó

AB = OB − OA = 5 − 3 = 2cm .

Mà N là trung điểm của AB nên


AB 2
NA= NB= = = 1cm .
2 2

Suy ra

MN = MA + AN = 1,5 + 1= 2,5cm . z
y
 = 2 zOy
b) Vì xOz  + zOy
 và xOz = 
xOy t
 + zOy
nên 2 zOy  = xOy
 = 1200 hay
 = 1200 .
3 zOy
 = 400 .
Vậy zOy
 = 1200 − 400 = 800 . Thiếu dấu góc
⇒ xOz
Vì Ot là tia phân giác của góc xOZ nên O M A N B x

 800
xOz
= tOz
xOt = = = 400 .
2 2
Vì Oz nằm giữa Oy , Ot và   nên Oz là tia phân giác của 
yOz = zOt yOt .
2. Qua 2 điểm ta vẽ được một đường thằng. Vậy với 2018 điểm thì có:
2018.2017
= 2035153 đường thẳng.
2
Vì trong đó có 3 điểm thẳng hàng nên 3 đường thẳng được tạo ra từ 3 điểm đó
trùng nhau.
Vậy có tất cả 2035153 − 2 =2035151 đường thẳng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57
Website:tailieumontoan.com
Câu 5.

1. Vì 2n + 1 là số chính phương lẻ nên 2n + 1 chia 8 dư 1. Do đó n 4 (1)


- Nếu n = 3k + 1, k ∈  thì n + 1 = 3k + 2, k ∈  không là số chính phương.
- Nếu n =3k + 2, k ∈  thì 2n + 1= 6k + 5, k ∈  không là số chính phương vì số
này chia 3 dư 2, mà số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1.
Vậy n 3 . (2)

Từ (1) và (2) suy ra n12 .

2.
1 1 1 1
+ + + +
5 7 9 101
Quy đồng với mẫu số chung là 5.7.9..101 .
1 1 1 1
Nhận thấy tử số của các phân số , , , , khi quy đồng đều chứa thừa số nguyên
5 7 9 99
1
tố 101 nhưng phân số khi quy đồng không có thừa số nguyên tố 101 .
101
Vì thế sau khi cộng các phân số lại thì tử số không chia hết cho số nguyên tố 101 và
mẫu số chia hết cho 101 . Suy ra tổng các phân số trên không là số tự nhiên.

ĐỀ SỐ 15: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NÔNG CỐNG 2018 - 2019

Câu 1.(4.5 điểm)


1) Tính hợp lí giá trị của các biểu thức sau:
5.415.99 − 4.320.89
a) A = ;
5.29.619 − 7.229.276
2 2 2 2
b) B = + + + ... +
60.63 63.66 66.69 117.120
2) Cho biểu thức C = 2 + 2 + 2 + ... + 2100 .Tìm 𝑥 để 22 x −1 − 2 =
2 3
C
Câu 2. (5,5 điểm)
x 1
1) Tìm các cặp số nguyên (𝑥; 𝑦) thỏa mãn : + 1 =
5 y −1
2) Tìm số nguyên tố ab(a > b > 0) , biết ab − ba là số chính phương.
3) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia các số đó cho các số 25; 28; 35 ta
được số dư lần lượt là 5,8,15
Câu 3. ( 3,0 điểm)
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: |x-2018|+(y+2019)2018+2020
2! 2! 2! 2!
2) Chứng tỏ rằng : S = + + + .... + < 1 (với n ∈ N ; n ≥ 3 )
3! 4! 5! n!
Câu 4.(5,0 điểm)
1) Trên tia 𝑂𝑥 lấy 2 điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝑂𝐴 = 6𝑐𝑚, 𝑂𝐵 = 10𝑐𝑚. Gọi 𝐸, 𝐹 lần lượt là
trung điểm của , 𝐴𝐵 . Tính độ dài đoạn thẳng 𝐸𝐹.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58
Website:tailieumontoan.com
2) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia 𝑂𝑥 vẽ hai tia 𝑂𝑦, 𝑂𝑧 sao cho 𝑥𝑂𝑦 � = 50° và 𝑥𝑂𝑧
� =
100° . Vẽ tia 𝑂𝑦′ là tia đối của tia 𝑂𝑦.
a) Tính số đo 𝑦� ′ 𝑂𝑧.

b) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy chứa tia 𝑂𝑧, vẽ thêm n tia
phân biệt ( không trùng với các tia 𝑂𝑦, 𝑂𝑦 ′ , 𝑂𝑧 ) thì có tất cả bao nhiêu góc?
Câu 5. (2.0điểm)
1) Cho 4 số tự nhiên 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ 𝑁 * thỏa mãn đẳng thức a 2 + b 2 = c 2 + d 2 Chứng minh
rằng số 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 là hợp số.
1 2 3 4 99 100 3
2) Cho S = − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 Chứng tỏ rằng S <
3 3 3 3 3 3 16

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. 1) Ta có:
5.415.99 − 4.320.89 5.230.318 − 22.320.227
A 20 =
5.29.619 − 7.229.276 5.29.219.319 − 7.229.318
5.230.318 − 229.320
=
5.228.319 − 7.229.318
229.318 (5.2 − 32 )
= 2
228.318 (5.3 − 7.2)
2 2 2 2
b) B = 1 + + + ... +
60.63 63.66 66.69 117.120
2 3 3 3 3 
B=  + + + ... + 
3  60.63 63.66 66.69 117.120 
2 1 1 1 1 1 1 1 1 
=
B  − + − + − + ... + − 
3  60 63 63 66 66 69 117 120 
2 1 1  1
B= − =
3  60 120  180
2) Ta có:

C = 2 + 22 + 23 + 24 +…+ 2100
        => 2C = 22 + 23 + 24 + 25 +…+ 2101
        =>C = 2C – C =2101 – 2
        Mà 22 x −1 − 2 =C
> 22 x −1 − 2 =
       = 2101 − 2
      => 2x −1 = 101
=
>x=
 5

x 1 x+5 1
Câu 2. Ta có : +1 = = > =
5 y −1 5 y −1
=>(x+5)(y-1) = 5
Do 𝑥; 𝑦 ∈ 𝑍 nên 𝑥 + 5 và 𝑦 − 1 là ước của 5 mà Ư(5)= {±1; ±5}
Ta có bảng giá trị tương ứng sau:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59
Website:tailieumontoan.com
x+5 -5 -1 1 5
y-1 -1 -5 5 1
x -10 -6 -4 0
y 0 -4 6 2
Vậy các cặp số nguyên cần tìm là :
(x,y)= {(−4;6), (0; 2), (−6; 4), (−10, 0)}
1) Ta có ab − ba= 10a + b − 10b − a
=> ab − ba = 9(a − b)
=> ab − ba = 32 (a − b)
Để ab − ba là số chính phương khi 𝑎 − 𝑏 là số chính phương

Do 𝑎, 𝑏 là các chữ số và 0 < a, b ≤ 9 =


>1≤ a −b ≤ 8

=>(𝑎 − 𝑏) là số chính phương khi (a − b) ∈ {1, 4}

+Nếu a − b =1 ⇒ ab ∈ {21,32, 43,54, 65, 76,87,98} mà ab là số nguyên tố và là số lẻ => ab = 43

+Nếu a − b = 4 ⇒ ab ∈ {51, 62, 73,84,95} mà ab là số nguyên tố và là số lẻ => ab = 73

Vậy ab ∈ {43;73}

2) Gọi số cần tìm là a (a ∈ N;100 ≤ a ≤ 999)


Vì khi chia a cho các số 25,28,35 có số dư lần lượt là 5,8,15 nên𝑎 + 20 chia hết cho
25,28,35
⇒ a + 20 ∈ BC (15,18, 25)

𝐵𝐶𝑁𝑁(25,28,35) = 700

{700;1400;....}
⇒ a + 20 ∈ B (700) =
⇒ a ∈ {680,1380;.....}

Vì 𝑎 là số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn điều kiện trên nên 𝑎 = 680


Câu 3. 1) Ta có : x − 2018 ≥ 0, ∀x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 𝑥 = 2018
Mà (y+2019)2020 ≥ 0; ∀y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 𝑦 = −2019

⇒ (| x − 2018 | +2) 2 + ( y + 2019) 2020 + 2020 ≥ 2020


⇒ P ≥ 2020

Dấu bằng xảy ra khi x=2018 và y=-2019

Vậy MinP = 2020 khi x = 2018 và y = −2019

2) Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com
2! 2! 2! 2!
S= + + + ... +
3! 4! 5! n!
1 1 1 1
=
S 2! + + + .... + 
 3! 4! 5! n! 
 1 1 1 1 
S < 2! + + + ... + 
 2.3 3.4 4.5 (n − 1).n 
1 1 1 1 1 1
S < 2! − + − + ... + − 
2 3 3 4 n −1 n 
1 1
S < 2 − 
2 n
2
s < 1−
n
S <1

Câu 4.

E A F B x x
O .• . • . • . •. •
1) Vì hai điểm 𝐴, 𝐵 cùng nằm trên tia 𝑂𝑥 mà 𝑂𝐴 < 𝑂𝐵(6𝑐𝑚 < 10𝑐𝑚) nên điểm 𝐴
nằm giữa 2 điểm 𝑂 và 𝐵
=> OA + AB =OB
=
> 6 + AB =
10
=
> AB = 4cm.

OA 6
Vì 𝐸 là trung điểm của 𝑂𝐴 nên EA= = = 3(cm)
2 2
AB 4
Vì 𝐹 là trung điểm của 𝐴𝐵 nên AF= = = 2(cm)
2 2
Do 𝐴 nằm giữa 𝑂 và 𝐵, mà 𝐸 là trung điểm của 𝑂𝐴, 𝐹 là trung điểm của 𝐴𝐵 nên
điểm 𝐴 nằm giữa hai điểm 𝐸 và 𝐹
=
> EF =+
EA AF = 5 ( cm )
3+ 2 =

Vậy 𝐸𝐹 = 5𝑐𝑚

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61
Website:tailieumontoan.com
z

y'

� < 𝑥𝑂𝑧
2) a)Vì hai tia 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 cùng nằm trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia , mà 𝑥𝑂𝑦 �
nên tia 𝑂𝑦 nằm giữa hai tia 𝑂𝑥 và 𝑂𝑧
� + 𝑦𝑂𝑧
=>𝑥𝑂𝑦 � = 𝑥𝑂𝑧 � = 1000 =>𝑦𝑂𝑧�
� => 50o +𝑦𝑂𝑧 = 50°

Do tia 𝑂𝑦′ là tia đối của tia 𝑂𝑦

=>𝑦� � 𝑙à ℎ𝑎𝑖 𝑔ó𝑐 𝑘ề 𝑏ù


′ 𝑂𝑧 𝑣à 𝑦𝑂𝑧

=> 𝑦�′ 𝑂𝑧 + 𝑦𝑂𝑧�= 180°=>𝑦 ′ 𝑂𝑧 + �


50° = 180°
=>𝑦�
′ 𝑂𝑧 = 130°

Vậy 𝑦 ′ 𝑂𝑧�
= 130°
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng 𝑦𝑦′ chứa tia 𝑂𝑧 vẽ thêm 𝑛 tia
phân biệt không trùng với các tia 𝑂𝑦, 𝑂𝑦 ′ , 𝑂𝑧 ta có tất cả 𝑛 + 3 tia phân biệt.
Cứ 1 tia trong 𝑛 + 4 tia đó tạo với 𝑛 + 3 − 1 = 𝑛 + 2 tia còn lại thành 𝑛 + 2 góc . có
𝑛 + 2 tia tạo thành (𝑛 + 3)(𝑛 + 2)góc , nhưng mỗi góc được tính hai lần.
(n + 3)(n + 2)
Vậy có tất cả góc
2
Câu 5.
1) Ta có
a 2 + c 2 = b 2 + d 2 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 = 2(b 2 + d 2 ) là số chẵn
⇒ a 2 + b2 + c2 + d 2  2
+ Xét
⇒ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 − (a + b + c + d )
= a(a − 1) + b(b − 1) + c(c− 1) + d(d − 1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com
-Vì 𝑎 là số nguyên dương nên 𝑎, 𝑎 − 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => 𝑎(𝑎 − 1) ⋮ 2
Tương tự 𝑏(𝑏 − 1); 𝑐(𝑐 − 1); 𝑑(𝑑 − 1) đều chia hết cho 2
⇒ a(a − 1) + b(b− 1) + c(c− 1) + d(d − 1) 2
⇒ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 − (a + b + c + d ) 2
Mà a 2 + b 2 + c 2 + d 2  2 ⇒ (a + b + c + d ) 2
=>𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 là số chẵn mà a + b + c + d < 2(doa, b, c, d ∈ N * )
=> 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 là hợp số
1 2 3 4 99 100
2) S = − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100
3 3 3 3 3 3
1 2 3 4 99 100
3S = − + 2 − 3 + ... + 98 − 99
1 3 3 3 3 3
2 1 1 1 1 100
4 S =S + 3S = + 2 − 3 + 4 − ... − 99 − 100
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1 100
12 S =4 S .3 =2 + − 2 + 3 − 4 + ... − 98 − 99
3 3 3 3 3 3
101 100
⇒ 16 S = 12 S + 4 S =3 − 99 − 100 < 3
3 3
3
⇒S<
16

ĐỀ SỐ 16: ĐỀ THI CHỌN HSG TOÁN 6 THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - NĂM 2019

Câu 1: (5,0 điểm)

a) Tính M = 50 + 51 + 52 + 53 + 54 +  + 52018 + 52019 .


1.2.5 − 2.4.10 + 5.10.25 − 6.12.30 + 7.14.35
b) Tính nhanh:
1.5.7 − 2.10.14 + 5.25.35 − 6.30.42 + 7.35.49
1 1 1
c) Chứng tỏ 2 + 2 +  + < 1.
2 3 20192
Câu 2: (4,0 điểm)

a) Không thực hiện phép tính hãy cho biết kết quả phép toán 15.31.37 + 11.102 là
số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
b) Tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 14 đều là số nguyên tố.
Câu 3: (4,0 điểm) Tìm x, biết:
a) x − 1 =4
b) 2 x.2 x +1.2 x + 2.518 = 1000  0 (18 chữ số 0)
Câu 4: (5,0 điểm) Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Trên tia Oy lấy điểm A, trên tia Ox lấy
điểm B, trên tia AB lấy điểm C sao cho AB < AC.
a) Chứng tỏ Ox nằm giữa hai tia OA và OC.
b) Cho góc yOz
= 130°, góc zOC
= 150° tính số đo góc AOC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63
Website:tailieumontoan.com
c) Có 6 cây cột, có 12 chiếc võng. Hãy vẽ sơ đồ dựng 6 cây cột để căng được 12
chiếc võng mà các võng không chồng chéo nhau.
Câu 5: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, y sao cho 10=
x
y 2 − 143.

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÁN 6

THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - NĂM 2019

Câu 1: a) M = 50 + 51 + 52 + 53 + 54 +  + 52018 + 52019


5M = 51 + 52 + 53 + 54 +  + 52019 + 52020
( 51 + 52 + 53 + 54 +  + 52019 + 52020 )
5M − M =
− ( 50 + 51 + 52 + 53 + 54 +  + 52018 + 52019 )

52020 − 1
= 52020 − 1 ⇒ M
4M =
4
1.2.5 − 2.4.10 + 5.10.25 − 6.12.30 + 7.14.35
b)
1.5.7 − 2.10.14 + 5.25.35 − 6.30.42 + 7.35.49

=
(1.2.5 + 5.10.25 + 7.14.35) − ( 2.4.10 + 6.12.30 )
(1.5.7 + 5.25.35 + 7.35.49 ) − ( 2.10.14 + 6.30.42 )
=
(1.2.5 + 5.1.2.5 + 7.1.2.5) − ( 2.4.10 + 3.2.4.10 )
(1.5.7 + 5.1.5.7 + 7.1.5.7 ) − ( 2.10.14 + 3.2.10.14 )
=
(1 + 5 + 7 )1.2.5
= =
− (1 + 3) 2.4.10 13.1.2.5 − 4.2.4.10 38
(1 + 5 + 7 )1.5.7 − (1 + 3) 2.10.14 13.1.5.7 − 3.2.10.14 77
1 1 1 1 1 1
c) 2
+ 2 ++ 2
< + ++
2 3 2019 1.2 2.3 2018.2019
1 1 1 1 1 1 1 2018
= − + − ++ − =1− = < 1.
1 2 2 3 2018 2019 2019 2019
Câu 2: a) Ta có 15 3 nên 15.31.37  3
102 3 nên 11.102 3
Do đó (15.31.37 + 11.102 ) 3 . Vậy 15.31.37 + 11.102 là hợp số.
b) Mọi số tự nhiên đều được viết dưới 1 trong 3 dạng 3k , 3k + 1, 3k + 2 (k ∈ ).
Trường hợp 1. p = 3k , mà p là số nguyên tố nên
k =1 ⇒ p =3 ⇒ p + 10 =13, p + 14 =17 thỏa mãn.
Trường hợp 2. p = 3k + 1 ⇒ p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3 ( k + 5 ) 3 và p + 14 lớn
hơn 3 nên p + 14 là hợp số.
Trường hợp 3. p = 3k + 2 ⇒ p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3 ( k + 4 ) 3 và p + 10 lớn hơn 3 nên
p + 10 là hợp số.
Vậy p = 3.
Câu 3: a) x − 1 =4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64
Website:tailieumontoan.com
⇒ x − 1 =4 hoặc x − 1 =−4
⇒x= 5 hoặc x = −3
Vậy x = 5; x = −3
b) 2 x.2 x +1.2 x + 2.518 = 1000  0
⇒ 23 x +3.518 =
1018 ⇒ 23 x +3.518 =
218.518 ⇒ 23 x +3 =
218 ⇒ 3 x + 3 =
18 ⇒ x =
5
Vậy x = 5.
Câu 4:

y
A

x B
O z

a) Trên tia AB, ta có AB < AC nên B nằm giữa A và C. Ba tia Ox, OA, OC chung
gốc O.
Tia Ox cắt AC tại B là một điểm nằm giữa A và C. Vậy Ox nằm giữa hai tia
OA và OC.
 + zOC
b) Ta có xOC = 180° (kề bù)
 + 150°= 180° ⇒ xOC
xOC = 30°

Ta có tia Ox nằm giữa hai tia OA và OC ⇒   + xOC


= xOy
AOC  = 130° + 30=
° 160°.
c)

Câu 5: 10 x =y 2 − 143 ⇒ 10 x + 143 =y 2


Nếu x = 0 ⇒ y =12 thỏa mãn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com
Nếu x > 0 ⇒ 10 x có chữ số tận cùng là 0 ⇒ 10 x + 143 có chữ số tận cùng là 3. Mà
y 2 là số chính phương nên không thể có tận cùng bằng 3. Do đó không tồn tại
x, y ∈  thỏa mãn.
Vậy=x 0;=y 12.

ĐỀ SỐ 17: ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - NĂM 2019

Câu 1: (4,0 điểm)

2 1
1. Tìm x biết: + : x =
−1
3 3
2. Thực hiện phép tính: 183 ( 764 + 317 ) − 317 (183 − 764 )

Câu 2: (4,0 điểm)

1. Tính tổng: S =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... + 101 + 102


2. Có bao nhiêu số tự nhiên giữa 1 và 93, nguyên tố cùng nhau với 93.

Câu 3: (4,0 điểm)

1. Tìm các số tự nhiên n để 21n + 3 chia hết cho 4.


1
2. Cuối học kỳ I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh còn lại. Cuối
7
1
năm do có thêm 3 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại.
4
Tìm số học sinh của lớp 6A.

Câu 4: (6,0 điểm)

1. Trên tia Ox cho các điểm A và B sao cho OA = 5cm và OB = 10cm.


a) Tính AB
b) A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
 = 400 và OKB
c) Ở ngoài đường thẳng Ox lấy điểm K sao cho OKA  = 900 . Tính góc

AKB
2. Cho đoạn thẳng AB có đọ dài là a . Gọi A1 là trung điểm của AB , A2 là trung
điểm của
AA1 , A3 là trung điểm của AA 2 ,…, A100 là trung điểm của AA 99 .Biết AA100 = 2cm ,
hãy tính a?

Câu 5: (2,0 điểm) Người ta ghi các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lên các mặt của con xúc xắc hình lập
phương. Sau lần tung thứ nhất tổng các số ở 4 mặt xung quanh là 12. Sau lần tung thứ hai,
tổng các số ở 4 mặt xung quanh là 15. Hỏi số được ghi ở mặt đối diện với số 3 là bao
nhiêu?
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - NĂM 2019

Câu 1:
2 1
1. + :x= −1
3 3
1 2
: x =−1 −
3 3
1 −5
:x=
3 3
x = −5
2. 183 ( 764 + 317 ) − 317 (183 − 764 )
= 183.764 + 183.317 − 317.183 + 317.764
= 764 (183 + 317)
= 382000
Câu 2:
1. S =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... + 101 + 102
S = 1 + (2 − 3 − 4 + 5) + (6 − 7 − 8 + 9) + ... + (98 − 99 − 100 + 101) + 102
S =1 + 0 + 0... + 0 + 102
S = 103
2. Vì 93 3 nên số số tự nhiên giữa số 1 và 93 chia hết cho 3 là: (90 − 3) : 3 + 1 =30
(số)
Số số tự nhiên giữa số 1 và số 93 là: (92 − 2) :1 + 1 =91 (số)
Số số tự nhiên giữa 1và 93, nguyên tố cùng nhau với 93 là: 91 − 30 =
31 (số)
Câu 3:
1. Ta có: 21n + 3= 16n + 5n + 3
Để (21n + 3) 4 thì (5n + 3) 4
Ta thấy 5n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Do đó (5n + 3) 4 khi n ∈ {1;5;9;13;....}
Vậy (21n + 3) 4 thì n ∈ {1;5;9;13;....}
1
2. Số học sinh giỏi kỳ I bằng số học sinh cả lớp
8
1
Số học sinh giỏi cuối bằng số học sinh cả lớp.
5
1 1 3
3 học sinh là − = số học sinh cả lớp.
5 8 40

3 3
số học sinh cả lớp là 3 nên số học sinh cả lớp là 3 : = 40 (học sinh)
40 40

Câu 4:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67
Website:tailieumontoan.com

O A B x
1.
a) Vì trên Ox có các điểm A và B sao cho OA = 5cm < OB = 10cm nên điểm A nằm giữa
O và B .
Do đó: AB
= OB − OA
AB = 10 − 5 = 5cm
b) Điểm A là trung điểm của OB vì :
+ Điểm A nằm giữa O và B .
+ AO = OB
c)

O A B x
Vì điểm A nằm giữa O và B nên tia KA nằm giữa hai tia KO và KB

Do đó OKB
= OKA+ AKB
 = OKB
⇒ AKB  − OKA

= 900 − 400
= 500
2.

A B
A2 A1
AB a
A1 là trung điểm của AB nên A=
1A = (cm)
2 2
A1 A a
A2 là trung điểm của A1 A nên A=
2A = 2 (cm)
2 2
a a a
Như vậy:
= AA3 = 3
, AA4 4
=, AA100 ,...,
2 2 2100

Mà AA100 = 2(cm)

a
Do đó 100
= 2(cm) ⇒=
a 2100=
.2 2101
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68
Website:tailieumontoan.com
Vậy AB = 2101

Câu 5:

Gọi số đối diện với mặt chứa số 3 là x ; các mặt còn lại số chấm lần lượt là:
y; z; m; n.

(mặt y; z đối diện nhau; mặt m; n đối diện nhau); (chú ý x ≠ 3 ⇒ x + 3 ≠ 6 )

Tổng tất cả các mặt của hình lập phương: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 =21


⇒ x+ y+ z+m+n =
18

TH1: Nếu lần gieo đầu tiên số 3 không nằm ở các mặt xung quanh
⇒ 3 + x = 21 − 12 = 9 ⇒ x = 6 và m + n + y + z =
12

Do lần gieo thứ hai tổng số chấm ở bốn mặt xung quanh thay đổi so với lần gieo
đầu tiên lúc này số 3 phải nằm ở các mặt xung quanh:
3 + x + m + n = 15 ⇒ m + n = 6; y + z = 6 (có nghiệm thỏa mãn chẳng hạn
= n 5; y = 2; z = 4 )
m 1;=

TH2: Nếu lần gieo đầu tiên số 3 ở một trong 4 mặt xung quanh: 3 + x + y + z =
12

Lần gieo thứ hai vì tổng số chấm ở 4 mặt xung quanh là 15 nên tổng 2 mặt đáy
trên và đáy dưới là 6 nên ở lần gieo thứ 2 số 3 không thể ở mặt đáy trên hoặc mặt
đáy dưới ( x + 3 ≠ 6 )
Vậy ở lần gieo thứ hai số 3 vẫn ở 1 trong 4 mặt xung quanh và tổng số chấm ở 4
mặt xung quanh có sự thay đổi so với lần gieo đầu tiên nên: 3 + x + m + n =
15
Còn lại: 6 + 2 x + m + n + y + z =27 ⇒ 6 − x + 18 = 27 ⇒ x = 3 (mâu thuẫn)

ĐỀ SỐ 18: ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN QUỐC OAI - NĂM 2019

Câu 1: (3 điểm)
Tìm x biết:
a) 17 − 3 2x − 1 =2 b) 2 x − 2 x + 2 + 2 x + 3 =
80
Câu 2: (3 điểm)
a b 2⊕3
a) Phép tính sau được xác định: a ⊕ b = + , hãy tính giá trị của M =
b a 5⊕6
b) Phép tính sau được xác định: a ⊗ b = a.b + a + b .
Tìm giá trị của x trong: 4 ⊗ x =49
Câu 3: (3 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn: (2 x + 1) 2 ( y − 2) 2 =
4
b) Giữa 1 và 2019 có bao nhiêu số là bội của 5 hoặc 7?
Câu 4: (3 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com
Mật khẩu Zalo của tôi là một số có 6 chữ số bắt đầu bằng chữ số 1. Nếu tôi chuyển chữ số
1 đó về vị trí hàng đơn vị thì số có 6 chữ số mới gấp 3 lần số ban đầu. Hỏi mật khẩu tài
khoản Zalo của tôi là số nào?
Câu 5: (3 điểm)
Một chiếc xe máy được niêm yết giá bán cao hơn giá gốc là 20%. Trong đợt khuyến mại,
người ta bán nó với giá bằng 80% giá bán trước đó, vì vậy bị lỗ 84 đôla. Hỏi giá gốc của
chiếc xe máy là bao nhiêu?
Câu 6: (5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB = 6cm , O thuộc tia đối của tia AB. Trên một nửa mặt phẳng bờ OB vẽ
 = 60o và xAy
hai tia Ax và Ay sao cho xAB  = 45o .
.
a) Tính số đo OAy
b) Gọi M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB. Tính độ dài của đoạn thẳng MN.

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: (3 điểm)
a )17 − 3 2 x − 1 =2 b) 2 x − 2 x + 2 + 2 x + 3 =
80
3 2x −1 =
15 2 x (1 − 22 + 23 ) =
80
2x −1 =5 2 .5 = 80
x

=2x −1 5 = 2 x 6 = x 3 2 x = 16
⇒ ⇒ ⇒ 2x = 2 5
 2 x − 1 =−5  2 x =−4  x =−2
⇒x= 5
Vậy x = 3 hoặc x = −2
Vậy x = 5

Câu 2: (3 điểm)
a) Ta có b) Ta có 4 ⊗ x = 4 x + 4 + x = 5 x + 4
2 3 4 9 13 ⇒ 5x + 4 = 49
2⊕3 = + = + =
3 2 6 6 6 5 x = 45
5 6 25 36 61
5⊕6 = + = + = x=9
6 5 30 30 30 Vậy x = 9
2 ⊕ 3 13 61 13 30 65
⇒ M= = : = . =
5 ⊕ 6 6 30 6 61 61
65
Vậy M =
61

Câu 3: (3 điểm)
a) Vì x, y nguyên nên 2 x + 1, y − 2 nguyên ⇒ (2 x + 1) 2 , ( y − 2) 2 nguyên
⇒ (2 x + 1) 2 , ( y − 2) 2 là ước của 4
Ư (4) ={1; −1; 2; −2; 4; −4}
Mà (2 x + 1) 2 , ( y − 2) 2 ≥ 0 ⇒ (2 x + 1) 2 , ( y − 2) 2 ∈ {1; 2; 4}
Lại có 2 x + 1 là số lẻ nên (2 x + 1) 2 là số lẻ

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70
Website:tailieumontoan.com
2 x = +1 1  =2x 0 =x 0
  
(2 x + 1) =1  2 x + 1 =−1  2 x =−2  x =−1
2

⇒ ⇒ ⇒ ⇒
( y − 2) =
2
4 =
 y − 2 4 =  y 6 =  y 6
  y − 2 =−4   y =−2   y =−2
  
Vậy các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn đề bài là (0;6) ; (0; −2) ; (−1;6) ; (−1; −2)
b)
Tập hợp các bội của 5 từ 1 đến 2019 là A = {5;10;15;...; 2010; 2015}
Tập hợp các bội của 7 từ 1 đến 2019 là B = {7;14;121;...; 2009; 2016}
Tập hợp các bội chung của 5 và 7 từ 1 đến 2019 là C = {35;70;105;...;1960;1995}
Số phần tử của tập hợp A là ( 2015 − 5 ) : 5 + 1 =403
Số phần tử của tập hợp B là (2016 − 7) : 7 + 1 =288
Số phần tử của tập hợp C là (1995 − 35) : 35 + 1 =57
Vậy giữa 1 và 2019 có 403 + 288 − 57 = 634 số là bội của 5 hoặc 7
Câu 4: (3 điểm)
Ta có thể viết số có 6 chữ số cần tìm dưới dạng 1A (với A là một số chứa 5 chữ số còn lại
của số ban đầu). Khi đó, số cần tìm có thể viết là 100000 + A .
Khi di chuyển chữ số 1 về hàng đơn vị và số A lên trước, ta được số mới có dạng 10A + 1.
Theo bài ra ta có 10.
= A + 1 3.(100000 + A)
⇒ 7A = 299999
⇒ A= 42857
Vậy số có 6 chữ số ban đầu là 142857.
Câu 5: (3 điểm)
Gọi giá gốc của chiếc xe là a ( đôla, a > 0 )
6
Giá niêm yết của xe là a + 20%a = a
5
6 24
Giá xe sau khuyến mại là 80%. a = a
5 25
24
Vì sau khuyến mại lỗ 84 đô la nên ta có a − a = 84 ⇒ a = 2100 (thỏa mãn)
25
Vậy giá gốc của chiếc xe là 2100 đôla.
Câu 6: (5 điểm)
a) Trường hợp 1: Tia Ay nằm giữa hai tia AB và Ax
 + yAx
⇒ BAy = 
BAx
 + 45o = 60o ⇒ BAy
⇒ BAy  = 15o x

Vì AB và AO là hai tia đối nhau nên


 và yAO
BAy  là hai góc kề bù
 + yAO
⇒ BAy = 180o y

 = 180o ⇒ yAO
⇒ 15o + yAO  = 165o B
N A M O

Trường hợp 2: Tia Ax nằm giữa hai tia AB và Ay


 + yAx
⇒ BAx = 
BAy

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71
Website:tailieumontoan.com
 = 60o + 45o = 105o
⇒ BAy
Vì AB và AO là hai tia đối nhau nên y
x
 và yAO
BAy  là hai góc kề bù
 + yAO
⇒ BAy = 180o
 = 180o ⇒ yAO
⇒ 105o + yAO  = 75o
OA B
b) Vì M là trung điểm của OA nên OM = N A M O
2
OB
Vì N là trung điểm của OB nên ON =
2
OB OA OB − OA AB
Ta có MN = ON − OM = − = = = 3 (cm)
2 2 2 2

ĐỀ SỐ 19: ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN TÂN UYÊN NĂM HỌC 2018-2019
Câu 1: (4,0 điểm)

1.1. Tính giá trị của biểu thức:

a) 1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ... + 4019 − 4020

210.13 + 29.130
b) A =
28.104

1.2. Tìm x , biết : =


2.3 x 10.312 + 8.27 4

Câu 2: (4,0 điểm)


: BCNN ( a , b ) 72
2.1. Tìm hai số tự nhiên a , b biết= = , UCLN ( a , b ) 12 và a + 12 =
b

2.2. Tìm số nguyên tố p sao cho p + 4 và p + 20 cũng là số nguyên tố.

Câu 3: (5,0 điểm)


3.1. Tìm số tự nhiên n sao cho 2n + 7  n + 1

3.2. Tìm chữ số tận cùng của 132019

2n + 3
3.3. Tìm số nguyên n để B = có giá trị nguyên.
3n + 2

Câu 4: (5,0 điểm)


Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Vẽ điểm N nằm giữa M và B. Cho biết
=MN a= (cm) , NB b (cm)

a) Tính AB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72
Website:tailieumontoan.com
b) Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng AB. Giả sử
=
AOB 100= 0 
; AOM 60=0
; MON 
 200 . Hỏi tia ON có phải là tia phân giác của MOB
không ? Vì sao ?

Câu 5: (2,0 điểm)


1 + 5 + 52 + ... + 59 1 + 3 + 32 + ... + 39
So sánh : C = và D =
1 + 5 + 52 + ... + 58 1 + 3 + 32 + ... + 38

……………….HẾT…………….

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN TÂN UYÊN - NĂM HỌC 2018 - 2019

Câu 1:

1.1.

a) 1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ... + 4019 − 4020

= ( 1 − 2 ) + ( 3 − 4 ) + ( 5 − 6 ) + ... + ( 4019 − 4020 )


=( −1) + ( −1) + ( −1) + ... + ( −1) =−2010
  
2010 so hang

210.13 + 29.130 210.13 + 210.13.5


=b) A =
28.104 210.13.2
210.13(1 + 5) 6
A= = = 3
210.13.2 2

1.2. =
2.3 x 10.312 + 8.27 4

3 x 5.312 + 4.27 4
=

( )
4
3 x 5.312 + 4. 33
=
3 x 5.312 + 4.312
=
3 x 312 ( 5 + 4 )
=
3 x 3=
= 12 2
.3 314
x=4

Câu 2:
2.1. Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì UCLN ( a , b ) = 12 , nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

=a 12
= m ; b 12n (1) và UCLN ( m , n ) = 1 (2)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73
Website:tailieumontoan.com

+ Vì BCNN ( a , b ) = 72 , nên theo trên, ta suy ra :

⇒ BCNN (12m; 12n ) =


72 =
12.6
⇒ BCNN ( m; n ) =
6 (3)

+ Vì a + 12 =
b , nên ta có:

12n ⇒ 12. ( m +=
⇒ 12m + 12 = 1) 12n ⇒ m=
+1 n (4)

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp :
m 2,=
= n 3

là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với=
m 2,=n 3 , ta được các số phải tìm là :=a 12=
. 2 24 =
;   b 12.
= 3 36

2.2. Xét p = 2 ⇒ p + 4 = 6 và p + 20 =
22 (không là số nguyên tố)

Xét p = 3 ⇒ p + 4 = 7 (là số nguyên tố) và p + 20 =


23 (là số nguyên tố)

Xét p > 3 khi đó do p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3

⇒ p = 3 k + 1 hoặc =
p 3k + 2 (k ∈ N *)
+ Khi p = 3 k + 1 ⇒ p + 20 = 3 k + 21 3 ⇒ p + 20 là hợp số

+ Khi p = 3 k + 2 ⇒ p + 4 = 3 k + 6  3 ⇒ p + 4 là hợp số

Vậy chỉ có p = 3 thỏa mãn bài toán.

Câu 3:

3.1. Ta có: 2n + 7  n + 1

⇔ 2 ( n + 1) + 5  ( n + 1)
⇔ 5 n + 1
∈U ( 5)
⇔ n + 1= {1; 5} , vi n∈ N
⇔ n ∈ {0 ; 4}

3.2 . Nhận xét: chữ số tận cùng của 132019 chính là chữ số tận cùng của 32019

( 3 )=
504
Ta có:=
32019 3=
4.504 + 3 4
.3 3
81504.27 có chữ số tận cùng là 7

Vậy 132019 có chữ số tận cùng là 7

2n + 3
3.3. Để B = có giá trị nguyên
3n + 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74
Website:tailieumontoan.com
⇔ 2n + 3  3n + 2

⇒ 3 ( 2n + 3 ) 3n + 2 và 2 ( 3n + 2 ) 3n + 2

⇒ 3 ( 2 n + 3 ) − 2 ( 3n + 2 )  ( 3n + 2 )
⇒ 5 3n + 2
⇒ 3n + 2 ∈ U ( 5 ) ∈ {1; − 1; 5 ; − 5}
⇒ n ∈ {−1;1} , vi n ∈ Z

Câu 4:

a) Vì N nằm giữa M và B nên ta có:


MN + NB =MB hay MB =+
a b (cm)

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Nên AB
= 2.MB
= 2( a + b) (cm)

b) Vì tia OM nằm giữa hai tia OA và OB

⇒AOM =  
+ MOB AOB hay 600 =  1000
+ MOB
=
⇒ MOB 400

Vì tia ON nằm giữa hai tia OM và OB


=
⇒ MON  MOB
+ NOB  hay 200=  400
+ NOB
=
⇒ NOB 200

Suy ra: MON 
= NOB
= 200

Vậy tia ON có phải là tia phân giác của MOB

Câu 5:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75
Website:tailieumontoan.com
Ta có:

1 + 5 + 52 + ... + 59 59 1 + 5 + 52 + ... + 58
C= 1
= + 1
= + 1 :
1 + 5 + 52 + ... + 58 1 + 5 + 52 + ... + 58 59
 1 1 1 1
C =1 + 1 :  9 + 8 + 7 + ... + 
5 5 5 5

1 + 3 + 32 + ... + 39 39 1 + 3 + 32 + ... + 38
D= 1
= + 1
= + 1 :
1 + 3 + 32 + ... + 38 1 + 3 + 32 + ... + 38 39
 1 1 1 1
D =1 + 1 :  9 + 8 + 7 + ... + 
3 3 3 3

1 1 1 1 1 1 1 1
Do < ; < ; < ; ...; <
5 9
3 9
5 8
3 8
5 7
3 7
5 3

1 1 1 1 11 1 1
⇒ + + .... + +
< + + + .... +
5 9 5 8 57 5 3 9 3 8 37 3
 1 1 1 1  1 1 1 1
⇒ 1 :  9 + 8 + 7 + .... +  > 1 :  9 + 8 + 7 + .... + 
5 5 5 5 3 3 3 3
 1 1 1 1  1 1 1 1
⇒ 1 + 1 :  9 + 8 + 7 + .... +  > 1 + 1 :  9 + 8 + 7 + .... + 
5 5 5 5 3 3 3 3
⇒C>D

ĐỀ SỐ 20: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 6 HUYỆN THÁI THỤY - NĂM 2019

Bài 1. (4,0 điểm). Tính hợp lý giá trị biểu thức:


−3 7 3 13 3
a) A = . − : +1 .
5 13 5 6 5

 151515 179   1500 176 


b) B
=  + 10  −  − .
 161616 17   1600 187 

 1  1  1   1 
c) C =
1 +  1 +  1 +  ...  1 + .
 1.3   2.4   3.5   2018.2020 
Bài 2. (3,0 điểm). Tìm số tự nhiên x , biết:

a) 2 x − 1 ≤ 4 .

b) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ... + 2 x + 2015= 22019 − 8 .

Bài 3. (3,0 điểm)

a) Một đơn vị bộ đội xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ.

Tính số người

của đơn vị đó, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000 người.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76
Website:tailieumontoan.com

b) Tìm các chữ số a và số tự nhiên x sao cho (12 + 3x ) =.


2
1a 96

Bài 4. (4,0 điểm)

a) Tìm số nguyên tố có hai chữ số khác nhau có dạng xy ( x > y > 0 ) sao cho hiệu của

số đó với số viết theo thứ tự ngược lại của số đó là số chính phương.

b) Cho các số nguyên dương a ; b ; c ; d ; e thoả mãn a 2 + b2 + c 2 + d 2 + e 2 chia hết

cho 2. Chứng tỏ rằng: a + b + c + d + e là hợp số.

3 8 15 n2 − 1
c) Cho n ∈  , n > 2 . Chứng tỏ rằng P = + + + ... + 2 không là số nguyên.
4 9 16 n

Bài 5. (5,0 điểm) Cho góc bẹt xOy , trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm, trên tia Oy

lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1 cm, OB = 4 cm.

a) Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB .

b) Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho 


yOt = 130 ,  .
yOz = 30 . Tính số đo zOt

c) Qua O kẻ thêm n tia phân biệt khác tia Ox , Oy , Oz , Ot . Biết rằng trên hình có

190 góc phân biệt chung gốc O . Tính n .

Bài 6. (1,0 điểm)

Cho Q
=
2
(
1 20202018
7 )
− 32008 . Chứng minh Q là số tự nhiên chia hết cho 5.
2007

--HẾT—

LỜI GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 6 HUYỆN THÁI THỤY - NĂM 2019

Bài 1.

−3 7 3 13 3 −3 7 3 6 8 −3  7 6  8 −3 8
a) A = . − : +1 = . − . + = . +  + = + = 1.
5 13 5 6 5 5 13 5 13 5 5  13 13  5 5 5

 151515 179   1500 176  15 1 15 16


b) B
=  + 10  −  − = + − + = 1.
 161616 17   1600 187  16 17 16 17

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
77
Website:tailieumontoan.com

 1  1  1    2 3 4
2 2 2
1 20192
c) C =
 1 +  1 +  1 +  
... 1 +  = . . ...
 1.3   2.4   3.5   2018.2020  1.3 2.4 3.5 2018.2019

=
( 2.3.4...2019 ) . ( 2.3.4...2019
=
) = 4038 .
2.2019
( 2.3.4...2019 ) . ( 3.4.5...2018)
Bài 2.
−3 5
a) Ta có: 2 x − 1 ≤ 4 ⇔ −4 ≤ 2 x − 1 ≤ 4 ⇔ −3 ≤ 2 x ≤ 5 ⇔ ≤x≤ .
2 2
Vì x là số tự nhiên nên x ∈ {0; 1; 2} .

b) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ... + 2 x + 2015= 22019 − 8 ⇔ 2 x. (1 + 2 + 22 + ... + 22015=


) 22019 − 8
⇔ 2 x. ( 22016=
− 1) 23. ( 22016 − 1)

⇔ 2 x = 23 ⇔ x = 3 .
Bài 3.

a) Gọi số người của đơn vị bộ đội là a (người).

Vì đơn vị đó xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15 nên ( a − 15) 20 ; ( a − 15) 25 ; ( a − 15) 30 .

Suy ra, ( a − 15) ∈ BC ( 20; 25; 30 ) .

{0; 300; 600; 900; 1200; ... }


Ta tính được: BCNN (20; 25; 30) = 300 ⇒ BC (20; 25; 30) =

⇒ a ∈ {15; 315; 615; 915; 1215; ... } .

Vì đơn vị đó xếp hàng 41 thì vừa đủ nên a 41 và số người của đơn vị chưa đến

1000 người nên

chọn a = 615 .

Vậy số người của đơn vị đó là 615 người.

b) Ta có: (12 + 3x ) =
1a 96 ⇔ 9. ( 4 + x ) = 1096 + 100a ⇔ 9. ( 4 + x )= 1089 + 7 + 100a .
2 2 2

Vì 1089 9 nên ( 7 + 100a ) 9 ⇒ ( 7 + a ) 9 ⇒ a =2.

= 4 + x 12 = x 8
Với a = 2 , 9. ( 4 + x ) = 1296 ⇔ ( 4 + x ) = 144 ⇔  ⇔ .
2 2

 4 + x =−12  x =−16
Vì x là số tự nhiên nên chọn x = 8 .

Vậy a = 2 , x = 8 .

Bài 4.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
78
Website:tailieumontoan.com

a) Theo đề ta có: xy − yx là số chính phương.

x ) 10. ( x − y ) − ( x − =
Khi đó: 10 x + y − (10 y + = y ) 9 ( x − y ) là số chính phương.

Suy ra: x − y là số chính phương.

Vì x > y > 0 nên x; y ∈ {1; 2; ...; 9} , ta xét các trường hợp sau:

+ TH1: x − y =
1 và xy là số nguyên tố nên xy = 43 .

+ TH2: x − y =
4 và xy là số nguyên tố nên xy = 73 .

+ TH3: x − y =
9 và xy là số nguyên tố nên không có số nào thoả mãn.

Vậy xy ∈ {43; 73} .

b) Ta xét:

a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 − ( a + b + c + d + e)
= a ( a − 1) + b ( b − 1) + c ( c − 1) + d ( d − 1) + e ( e − 1) .

Mà a ( a − 1) 2 (hai số nguyên liên tiếp).

Suy ra:  a ( a − 1) + b ( b − 1) + c ( c − 1) + d ( d − 1) + e ( e − 1)   2 .

Theo đề:  a 2 + b2 + c 2 + d 2 + e 2   2 nên ( a + b + c + d + e ) 2 (1)

Mà a ; b ; c ; d ; e là các số nguyên dương nên a + b + c + d + e > 2 ( 2)

Từ (1) và ( 2 ) suy ra a + b + c + d + e là hợp số.

3 8 15 n 2 − 1 4 − 1 9 − 1 16 − 1 n2 − 1
c) Ta có: P = + + + ... + 2 = + + + ... + 2
4 9 16 n 4 9 16 n

1 1 1 1 1 1 1
= 1− + 1 − 2 + 1 − 2 + ... + 1 − 2 = n − 1 −  2 + 2 + ... + 2  < n − 1 (1)
2 3 n 
2
2 3 4 n

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Lại có: + 2 + ... + 2 < + + ... + =1 − + − + − + ... + −
2
2 3 n 1.2 2.3 ( n − 1) .n 2 2 3 3 4 n −1 n

1
= 1− .
n

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
79
Website:tailieumontoan.com

 1 1
Suy ra: P > n − 1 −  1 −  = n − 2 + > n − 2 ( 2)
 n n

Vậy n − 2 < P < n − 1 nên P không phải số nguyên.

Bài 5.

a) Trên tia Oy ta có OM < OB (1cm < 4cm) nên M nằm giữa O và B .

Suy ra OM + MB =
OB ⇒ MB = OB − OM = 4 − 1 = 3 cm. (1)
Do A và M nằm trên hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và M .

Suy ra AM = AO + OM = 2 + 1 = 3 cm. ( 2)
Mặt khác do A và B nằm trên hai tia đối nhau và M nằm giữa O và B nên suy ra

M nằm giữa A và B . ( 3)
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng AB .

b) TH1: Oz và Ot nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy : Vì

 yOt nên tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy nên 


yOz <  <
yOz + zOt yOt

= 
⇒ zOt yOt − 
yOz = 130 − 30 = 100 .

t
z

x y

A O M B

TH2: Oz và Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ là đường thẳng xy ,

= 
khi đó tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz nên zOt yOt + 
yOz = 130 + 30 = 160 .
t

x M y
A O B
c) Đặt m= n + 4 . Khi đó:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
z
80
Website:tailieumontoan.com
Tia thứ 1 tạo ra m góc có gốc O .

Tia thứ 2 tạo ra m − 1 góc có gốc O khác các góc ở trên.

Tia thứ 3 tạo ra m − 2 góc có gốc O khác các góc ở trên.

.....

Tia thứ m tạo ra m − ( m − 1) góc có gốc O khác các góc ở trên.

Như vậy tổng số góc phân biệt chung gốc O là:

m + m − 1 + m − 2 + ... + m − ( m − 1)= m.m − 1 + 2 + ... + ( m − 1) + m 

=
m2 −
[1 + m ].m =
m2 − m
.
2 2

m2 − m  m = 20
Theo đề ta có: 380 ⇔ ( m − 20 ) . ( m + 19 ) =
= 190 ⇔ m 2 − m = 0 ⇔ .
2  m = −19
Chọn m = 20 . Suy ra n = 16 .

Bài 6.

Vì 2020; 2008 đều là bội của 4 nên 20202018 và 20082007 cũng là bội của 4.

Đặt 20202018 = 4m ( m ∈  *) ; 20082007 = 4n ( n ∈  *) .

74 m − 34 n = ( 74 ) − ( 34 ) = 2401m − 81n .
m n
Khi đó 72020 − 32008 =
2018 2007

Ta thấy 2401m và 81n có tận cùng là 1 nên 2401m − 81n có tận cùng là 0.

Suy
= ra Q
2
7(
1 20202018
− 32008
2007

)
có tận cùng là 0 hoặc 5.

Vậy Q là số tự nhiên chia hết cho 5.

ĐỀ SÓ 21: ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN THANH CHƯƠNG - NĂM 2019

Câu 1. (2,0 điểm)

 −5 7  −17
a. Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí: A =  + 0, 75 − : .
 24 −12  8
255 + 257 + 259
b. Rút gọn B = 11 13 15 17 19 21
5 +5 +5 +5 +5 +5
Câu 2. (2,5 điểm)

a. Tìm x biết: 3 1 − x =.
6
b. Tìm x biết: 8 x +3 + 23 x − 29 =
218 .
c. Tìm hai số nguyên dương a, b biết: a + b =30 và [ a, b ] = 6 ( a, b ) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
81
Website:tailieumontoan.com
Câu 3. (2,0 điểm)

a. Chứng minh rằng: 1028 + 8  72 .


1 1 1 1 1 1 1
b. Chứng minh rằng:− + − + − < .
2 4 8 16 32 64 3
Câu 4. (3,0 điểm) Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy , vẽ các tia Oz
= 70°, 
và Ot sao cho xOz yOt= 55° .
a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.
b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz .
c. Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính góc nOt.
1 1 1 1
Câu 5. (0,5 điểm) Cho A =1 + + + + ... + . Chứng minh A không là số tự nhiên.
2 3 4 2019

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN THANH CHƯƠNG - NĂM 2019

 −5 7  −17  −5 18 14  −17 9 −8 −9
Câu 1: a. A =  + 0, 75 − : =  + + : = . =
 24 −12  8  24 24 24  8 8 17 17
b.
255 + 257 + 259 510 + 514 + 518 510 (1 + 54 + 58 )
B = =
511 + 513 + 515 + 517 + 519 + 521 ( 511 + 515 + 519 ) + ( 513 + 517 + 521 ) (1 + 5 4
+ 58 )( 511 + 513 )
510 1 1
= = =
5 +5
11 13
5 + 125 130
Câu 2: a. 3 1 − x =
6
⇒ 1− x =2
⇒ 1 − x =±2
+) 1 − x =2 ⇒ x =−1.
+) 1 − x =−2 ⇒ x =3.

Vậy x ∈ {−1;3} là các giá trị cần tìm.

b. 8 x +3 + 23 x − 29 =
218
⇒ 8 x.83 + 8 x − 83 − 86 =
0
⇒ 8 x ( 83 + 1) − 83 ( 83 + 1) =
0

⇒ ( 83 + 1)( 8 x − 83 ) =
0

0 (vì 83 + 1 > 0 )
⇒ 8 x − 83 =
⇒ 8x =
83

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
82
Website:tailieumontoan.com
⇒x=
3
Vậy x = 3 .
c. Gọi ( a, b ) = d

Suy ra a = d .m , b = d .n trong đó m, n, d ∈ * , ( m, n ) = 1.

ab
Khi đó [ a, =
b] = mnd
d

mnd = 6d mn = 6
Vì [ a, b ] = 6 ( a, b ) và a + b =30 nên  ⇒
dm + dn =30 d ( m + n ) =
30

Vì ( m, n ) = 1 và m + n ∈ Ư(30), nên ta có bảng:

m 3 2
n 2 3
d 6 6
a 18 12
b 12 18
Vậy hai số phải tìm là 12 và 18.
Câu 3: a. Ta có 72=8.9
1028 + 8 =100.....008 (27 chữ số 0)
+) 1028 + 8 =100.....008 có ba chữ số tận cùng là 008 chia hết cho 8 nên 1028 + 8 8
(1)
+) Tổng các chữ số của 100...008 (27 chữ số 0) là: 1 + 27.0 + 8 =
99
⇒ 1028 + 8 9 (2)
Mà ƯCLN ( 8;9 ) = 1 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra 1028 + 8 72 (đpcm).
1 1 1 1 1
b. Ta có 2 A =1 − + − + −
2 4 8 16 32
 1 1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 
⇒ 2 A + A = 1 − + − + −  +  − + − + − 
 2 4 8 16 32   2 4 8 16 32 64 
1
⇒ 3 A =−
1
64
63 1
⇒ 3A = < 1 ⇒ A < (đpcm).
64 3
Câu 4:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
83
Website:tailieumontoan.com

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , ta có tia Ot nằm giữa
+
hai tia Ox và Oy ⇒ xOt 
yOt =
xOy

⇒ xOt −
= xOy = 180° − 55=
yOt ° 125°
 < xOt
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , ta có xOz 

( 70° < 125° )


⇒ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.
b. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , ta có tia Oz nằm giữa
+
hai tia Ox và Oy ⇒ xOz  =180°
yOz =xOy
⇒ = 180° − 70=
yOz ° 110°
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , ta có 
yOt < 
yOz
( 55° < 110° )
⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz
110°  yOz
Ta lại có 
yOt= 55°= =
2 2
⇒ tia Ot là tia phân giác của góc yOz .

= xOz= 70°= 35°
c. Vì On là tia phân giác của góc xOz nên xOn
2 2
 + nOt
Ta có xOn +  =180°
yOt =xOy
= 180° − 35° − 55°= 90° .
⇒ nOt
1 1 1 1
Câu 5: Xét tổng 1 + + + + ... +
2 3 4 2019

Chọn mẫu chung là 210.3.5.7.9....2017


1
Thừa số phụ của phân số là số lẻ ( 3.5.7.9.....2017 ) , còn lại các thừa số phụ
1024
khác đều chẵn. Do đó sau khi quy đồng mẫu và cộng các tử lại thì tử là số lẻ, còn
mẫu chung là số chẵn.
Do đó phân số kết quả không là số tự nhiên.
⇒ đpcm.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
84
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ SỐ 22: ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN THANH OAI - NĂM 2019

Câu 1: (4,0 điểm)


2
 1 1
1. Tìm x biết:  x −  − =
0.
 2 4
2n − 7
2. Tìm số nguyên n để phân số M = có giá trị là số nguyên.
n−5
Câu 2: (5,0 điểm)

1. Tìm số nguyên tố x, y sao cho x 2 + 165 =


y2 .
2. Chứng minh rằng với n là số tự nhiên thì n ( n + 1) + 2019 không chia hết cho
2020 .
3. So sánh 7150 và 37 75 .

Câu 3. (3,0 điểm)

1. Chứng minh rằng hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
2. Chứng minh rằng:
1 2 3 4 99 100 3
− 2 + 3 − 4 +  + 99 − 100 < .
3 3 3 3 3 3 16

=1
Câu 4: (7,0 điểm) Cho góc vuông xOy . Vẽ tia Oz sao cho xOz yOz .
4
.
1. Tính xOz
2. Gọi Om và On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc xOz và yOz . Tính góc
mOn ?
Câu 5: (1,0 điểm)

Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn: x 2 +=


x 32019 y + 1 .

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN THANH OAI - NĂM 2019
2
 1 1
Câu 1: 1.  x −  − =
0
 2 4
2
 1 1
x−  =
 2 4
1 1 1 1
⇒ x − = hoặc x − =−
2 2 2 2
1 1
+) TH1: x − =
2 2
x =1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
85
Website:tailieumontoan.com
1 1
+) TH2: x − =−
2 2
x=0
Vậy x ∈ {1;0}

2n − 7 2n − 10 + 3 2 ( n − 5 ) + 3 3
2. Ta có M = = = = 2+
n−5 n−5 n−5 n−5
3
Vì 2 ∈  nên để M ∈  thì ∈  ⇒ n − 5 là ước của 5.
n−5
Lập bảng:

n−5 1 −1 5 −5
n 6 (tm) 4 (tm) 10 (tm) 0 (tm)
Vậy với n ∈ {0; 4;6;10} thì M có giá trị là số nguyên.

Câu 2: 1. Vì x 2 + 165 =
y 2 nên y 2 > 165 ⇒ y > 12
Vì y là số nguyên tố, y > 12 nên y là số lẻ ⇒ y 2 là số lẻ
Ta có x 2 + 165 =
y 2 và y 2 là số lẻ nên x 2 là số chẵn ⇒ x là số chẵn
Vì x là số nguyên tố nên x = 2
Khi đó: 22 + 165 =
y2
y 2 = 169
13 (thỏa mãn).
⇒y=
Vậy= y 13 .
x 2,=
2. Vì n là số tự nhiên nên n ( n + 1) 2 ⇒ n ( n + 1) là số chẵn ⇒ n ( n + 1) + 2019 là số
lẻ
Do đó n ( n + 1) + 2019 không chia hết cho 2020 .

3. Ta có 7150 < 72=


50
( 2 .3 )=
3 2 50
2150.3100

37 75 > 36=
75
( 2 .3 )=
2 2 75
2150.3150

Vì 7150 < 2150.3100 < 2150.3150 < 37 75 nên 7150 < 37 75 .


Câu 3: 1. Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 ( n ∈  ) .
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 2n + 3 là d ⇒ 2n + 1  d và 2n + 3  d
⇒ ( 2n + 3) − ( 2n + 1)  d ⇒ 2  d ⇒ d ∈ {1; 2}
Vì 2n + 1 và 2n + 3 là số lẻ nên d = 1 .
Vậy hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
1 2 3 4 99 100
2. Đặt VT = − 2 + 3 − 4 +  + 99 − 100
3 3 3 3 3 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
86
Website:tailieumontoan.com
1 1 2 3 4 99 100
⇒ VT = 2 − 3 + 4 − 5 +  + 100 − 101
3 3 3 3 3 3 3
4 1 1 1 1 1 1 100
⇒ VT = − 2 + 3 − 4 +  + 99 − 100 − 101
3 3 3 3 3 3 3 3
4 1 1 1 1 1 1 100
⇒ VT = 2 − 3 + 4 − 5 +  + 100 − 101 − 102
9 3 3 3 3 3 3 3
16 1 101 100 1
⇒ VT = − 101 − 102 <
9 3 3 3 3
3
⇒ VT <
16
1 2 3 4 99 100 3
Vậy − 2 + 3 − 4 +  + 99 − 100 < .
3 3 3 3 3 3 16
Câu 4:

O x

 và 
a) Vì xOz +
yOz là hai góc kề nhau nên xOz  ⇒ xOz
yOz =
xOy + yOz =90°
= 1 
Mà xOz yOz ⇒  
yOz = 4 xOz
4
 + 4.xOz
Do đó xOz = 90°
=
⇔ 5.xOz 90°
= 18° ⇒ 
⇔ xOz yOz= 72°
 =°
Vậy xOz 18 ,  72 .
yOz =°
 nên xOm
2. Vì Om là tia phân giác của xOz  = 1 xOz
 = mOz  = 1 .18° = 9°
2 2
Vì On là tia phân giác của  = 1  1
yOz nên 
yOn= nOz yOz= .72°= 36°
2 2
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có 
yOn < 
yOx ( 36° < 90° )
⇒ tia On nằm giữa hai tia Ox, Oy
 + nOy
⇒ xOn = 
xOy
 + 36°= 90° ⇒ xOn
⇒ xOn = 54°
 < xOn
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOm  ( 9° < 54° )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
87
Website:tailieumontoan.com
⇒ tia Om nằm giữa hai tia Ox, On
 + mOn
⇒ xOm = 
xOn
= 54°
⇒ 9° + mOn
 =°
⇒ mOn 45
= 45° .
Vậy mOn
Câu 5: +) TH1: Với y < 0 , ta có:
VP 32019 y + 1 không là số nguyên
=

VT= x 2 + x là số nguyên

⇒ Trường hợp này loại.

+) Với y = 0 , ta có x 2 +=
x 32019.0 + 1 ⇒ x 2 +=
x 2
⇒ x ( x + 1) =1.2 =( −2 ) . ( −1)
1 hoặc x = −2 .
⇒x=
+) Với y ≥ 1 , ta có:=
VP 32019 y + 1 chia cho 3 dư 1
Vì x nguyên nên x có dạng 3k ; 3k + 1; 3k + 2
Với x = 3k và = = x ( x + 1)  3
x 3k + 2 thì VT
Với = = x ( x + 1) chia cho 3 dư 2.
x 3k + 1 thì VT
Do đó trường hợp này loại.
Vậy cặp số nguyên ( x; y ) cần tìm là: (1;0 ) , ( −2;0 ) .

ĐỀ SỐ 23: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN CỬA LÒ - NĂM 2019

Câu 1. (4,0 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có):
a) A =105 − ( 52.2 − 24.3) .
−1 −1 −1 −1 −1 −1
b) B = + + + + + .
20 30 42 56 72 90
Câu 2. (6,0 điểm)
x−2 5+ x
a) Tìm x biết: = .
4 3
b) Tìm x , y nguyên biết: 3 x + xy + 2 y =
17 .
c) Chứng minh: M = 2a +3 + 2a +5 + 2a + 7 (a ∈ ) chia hết cho 42 .
n−2
Câu 3. (2,0 điểm) Cho A =
n+3
a) Tìm điều kiện của n để: A là một phân số.
b) Tìm giá trị nguyên của n để A là một số nguyên.
Câu 4. (3,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
88
Website:tailieumontoan.com
−7 −13 −13 −7
a) So sánh không qua quy đồng:
= A 2018
; B
+ 2019= 2018
+ 2019 .
10 10 10 10
b) Cho số nguyên tố p > 3 . Hỏi p 2 + 2018 là số nguyên tố hay hợp số.
c) Cho số tự nhiên A gồm 100 chữ số 1 , số tự nhiên B gồm 50 chữ số 2 . Chứng
minh rằng A − B là số chính phương.
1
Câu 5. (5,0 điểm) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Biết góc xOy bằng lần
5
góc yOz .
a) Tính số đo mỗi góc.
b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz . Tính số đo góc xOt .
c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz chứa tia Ot , vẽ thêm n tia
phân biệt (không trùng với các tia Ox ; Oy ; Oz ; Ot đã cho) thì có tất cả bao nhiêu
góc?

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN CỬA LÒ - NĂM 2019

Câu 1: a) A =105 − ( 52.2 − 24.3) = 105 − 2. ( 52 − 23.3)= 105 − 2. ( 25 − 24 )= 105 − 2= 103 .


−1 −1 −1 −1 −1 −1
b) B = + + + + +
20 30 42 56 72 90
−1 −1 −1 −1 −1 −1
= + + + + +
4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1
=  − + − + − + − + − + − 
 5 4   6 5   7 6   8 7   9 8   10 9 
−1 1 −3
= + = .
4 10 20
x−2 5+ x
Câu 2: a) =
4 3
⇔ 3( x − 2) = 4 (5 + x )
⇔ 3 x − 6 = 20 + 4 x
⇔x=−26
Vậy x = −26 .
b) 3 x + xy + 2 y =
17
⇔ x (3 + y ) + 2 (3 + y ) =
23
⇔ ( x + 2 )( 3 + y ) =
23
Ta có bảng:
x+2 −1 1 −23 23

3+ y −23 23 −1 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89
Website:tailieumontoan.com

x −3 −1 −25 21
y −26 20 −4 −2

Vậy ( x; y ) ∈ {( −3; − 26 ) ; ( −1; 20 ) ; ( −25; − 4 ) ; ( 21; − 2 )} .


c) M = 2a +3 + 2a +5 + 2a=
+7
2a+ 2. ( 2 + 23 +=
25 ) 2a + 2. ( 2 + 8 +=
32 ) 2a + 2.42 .
Ta có: 2a+ 2.42 42 nên M  42 (đpcm).
n ∈  n ∈ 
Câu 3: a) Để A là một phân số thì  ⇔ .
n + 3 ≠ 0 n ≠ −3
n−2 5
b) Ta có: A = = 1−
n+3 n+3
Để A là một số nguyên thì ( n + 3) ∈ Ư ( 5 ) ={±1; ± 5}
Ta có bảng:
n+3 −5 −1 1 5

n −8 −4 −2 2

Vậy để A là một số nguyên thì n ∈ {−8; − 4; − 2; 2} .


 −7 −13   −13 −7  −7 + 13 −13 + 7 6 6
Câu 4: a) Ta có: A −
= B  2018 + 2019  −  2018 + 2019  = 2018 + = 2018 − 2019
 10 10   10 10  10 2019
10 10 10
1 1 6 6
Mà 102018 < 102019 ⇒ 2018 > ⇒ 2018 >
10 2019 10 2019
⇒ A− B > 0 ⇒ A > B.
b) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p 2 chia cho 3 dư 1 .
⇒ p 2 = 3k + 1 .
Ta có: p 2 + 2018 =
3k + 1 + 2018 =
3k + 2019
Vì 3k  3 và 2019 3 ⇒ ( 3k + 2019 ) 3 ⇒ ( p 2 + 2018 ) 3
Vậy p 2 + 2018 là hợp số.
c) Ta có: A =
− B 11...11
 − 2.11...11

100 ch÷ sè 1 50 ch÷ sè 1

 
= 11...11.
    100...001
  − 2 

50 ch÷ sè 1  2 ch÷ sè 1 vµ 49 ch÷ sè 0 
= 11...11.99...99
 
50 ch÷ sè 1 50 ch÷ sè 9

= 11...11.11...11.9
 
50 ch÷ sè 1 50 ch÷ sè 1

2
  2
=  11...11
    .3

 50 ch÷ sè 1 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
90
Website:tailieumontoan.com
2
 
=  11...11.3
   

 50 ch÷ sè 1 
Vậy A − B là số chính phương.
Câu 5:
t

z O x
 và 
a) Vì xOy +
yOz là hai góc kề bù nên xOy yOz =180°
= 1 
Mà xOy yOz ⇒  
yOz = 5 xOy
5
= 180° ⇒ xOy
⇒ 6 xOy = 30° .

⇒ ° 150° .
= 5.30=
yOz
= 30° ; 
Vậy xOy = 150° .
yOz
150°
b) Ot là tia phân giác của góc   =
yOz ⇒ zOt yOt = =75°
2
 + tOy
Ta có xOt = 1800 (2 góc kề bù)
=
750 + tOx 1800
 = 1050
tOx

Vậy xOt
= 105° .
c) Tất cả có n + 4 tia phân biệt. Cứ mỗi tia trong n + 4 tia đó tạo với
n + 4 − 1 = n + 3 tia còn lại thành n + 3 góc. Có n tia tạo thành ( n + 4 )( n + 3) góc,

nhưng như vậy mỗi góc được tính hai lần. Vậy có tất cả
( n + 4 )( n + 3) góc.
2

ĐỀ SỐ 24: ĐỀ GIAO LƯU MÔN TOÁN 6 – THÀNH PHỐ CHÍ LINH NĂM 2019

Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:


2.3.5 + 4.9.25 + 6.9.35 + 10.21.40
a) A =
2.3.7 + 4.9.35 + 6.9.49 + 10.21.56
b) B =  1  1  1   1 
 − 1  − 1  − 1 ...  − 1
 4   9   16   400 
2010 2009 2008 1
+ + + .... +
c) C = 1 2 3 2010
1 1 1 1
+ + + ... +
2 3 4 2011
Câu 2. (3 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
91
Website:tailieumontoan.com
1) Tìm số tự nhiên x , biết:
a) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + .... + ( 2 x − 1) =225
b) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + 2 x +3 + ... + 2 x + 2015= 22019 − 8
2) Tìm số có ba chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho
7.
Câu 3. (2 điểm)
a) Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là số nguyên tố: p + 14; p + 40
1 1 1 1 1 1 1
b) Chứng minh rằng : − + − + − <
2 4 8 16 32 64 3
Câu 4. (2 điểm)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB .
a) Vẽ tia OC tạo với tia OA một góc bằng 50° , vẽ tia OD sao cho tia OC nằm
= 60° . Tính BOD
giữa hai tia OA và OD , và COD .

b) Vẽ hai tia Ox, Oy sao cho 


AOx =°  =°
22 , BOy .
48 . Tính xOy
c) Cần vẽ thêm bao nhiêu tia phân biệt gốc O để tạo thành 190 góc đỉnh O trên
hình.
Câu 5. (1 điểm)
Tìm số tự nhiên n sao cho n 2 + 2n là số chính phương.

……………….HẾT…………….

LỜI GIẢI ĐỀ GIAO LƯU MÔN TOÁN 6 – THÀNH PHỐ CHÍ LINH NĂM 2019

Câu 1:
2.3.5 + 4.9.25 + 6.9.35 + 10.21.40
a) A =
2.3.7 + 4.9.35 + 6.9.49 + 10.21.56
2.3.5 + 2.3.5.2.3.5 + 2.3.5.3.3.7 + 2.3.5.5.7.8
=
2.3.7 + 2.3.7.2.3.5 + 2.3.7.3.3.7 + 2.3.7.5.7.8
2.3.5 (1 + 2.3.5 + 3.3.7 + 5.7.8 ) 5
=
2.3.7 (1 + 2.3.5 + 3.3.7 + 5.7.8 ) 7

b) B =  1  1  1   1 
 − 1  − 1  − 1 ...  − 1
 4   9   16   400 
−3 −8 −15 −399
= . . ...
4 9 16 400
3.8.15....399
= − 2 2 2
2 .3 .4 ...202
1.3.2.4.3.5....19.21
= −
2.2.3.3.4.4....20.20
1.2.3...19 3.4.5...21
= − .
2.3.4...20 2.3.4...20

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
92
Website:tailieumontoan.com
1 21 21
= − . = −
20 2 40
2010 2009 2008 1
c) Ta có + + + .... +
1 2 3 2010
 2009   2008   2007   1 
=  + 1 +  + 1 +  + 1 .... +  + 1 + 1
 2   3   4   2010 
2011 2011 2011 2011 2011
= + + + ... + +
2 3 4 2010 2011
1 1 1 1 1 
= 2011 + + + ... + + 
2 3 4 2010 2011 
2010 2009 2008 1
+ + + .... +
Do đó C = 1 2 3 2010
1 1 1 1
+ + + ... +
2 3 4 2011
1 1 1 1 1 
2011 + + + ... + + 
= 2 3 4 2010 2011 
2011
1 1 1 1
+ + + ... +
2 3 4 2011
Câu 2:
1)
a) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + .... + ( 2 x − 1) =225
( 2 x − 1) − 1 : 2 + 1
( 2 x − 1) + 1 = 225
2
( 2 x − 2 ) : 2 + 1 .2 x = 225
2
x
.2 x = 225
2
x 2 = 225
x = 15
b) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + 2 x +3 + ... + 2 x + 2015= 22019 − 8
2 x (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22015=
) 22019 − 23
2 x ( 22016=
− 1) 23 ( 22016 − 1)
2 x = 23
x=3
c) Gọi số tự nhiên cần tìm là abc ( a, b, c ∈ ,1 ≤ a ≤ 9, 0 ≤ b, c ≤ 9 )
Ta có abc= 100a + 10b + c= 98a + 7b + 2a + 3b + c= 98a + 7b + ( a + b + c ) + ( a + 2b )
abc  7

Vì 98a + 7b  7 ⇒ a + 2b  7
a + b + c  7

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
93
Website:tailieumontoan.com
Mà a, b ∈ ,1 ≤ a ≤ 9, 0 ≤ b ≤ 9 ⇒ 1 ≤ a + 2b ≤ 27
Suy ra a + 2b ∈ {7;14; 21}
Trường hợp 1 : a + 2b =
7
{1;3;5} và khi đó tương ứng
Ta có 2b là số chẵn suy ra a lẻ và a < 7 ⇒ a =
b = {3; 2;1}
=a 1,=b 3
với  ⇒c= 3 (thỏa mãn) ⇒ abc = 133
a + b + c  7
=a 3,=b 2
với  =⇒ c 2 hoaë
= c c 9 (thỏa mãn) ⇒ abc =322 hoặc abc = 329
a + b + c  7
=a 5,=b 1
với  =⇒ c 1 hoaë
= c c 8 (thỏa mãn) ⇒ abc =511 hoặc abc = 518
a + b + c  7
Trường hợp 2 : a + 2b =
14
{2; 4;6;8} và khi đó tương
Ta có 2b là số chẵn suy ra a chẵn và a < 8 ⇒ a =
ứng b = {6;5; 4;3}
=a 2,= b 6
với  ⇒c=6 (thỏa mãn) ⇒ abc =
266
a + b + c  7
=a 4,= b 5
với  ⇒c=5 (thỏa mãn) ⇒ abc =
455
a + b + c  7
=a 6,= b 4
với  ⇒c=4 (thỏa mãn) ⇒ abc =
644
a + b + c  7
=a 8,=b 3
với  ⇒c=3 (thỏa mãn) ⇒ abc =
833
a + b + c  7
Trường hợp 3 : a + 2b =
21
{3;5;7;9} và khi đó tương ứng
Ta có 2b là số chẵn suy ra a lẻ và a ≤ 9 ⇒ a =
b = {9;8;7;6}
=a 3,=b 9
với  =⇒ c 2 hoaë
= c c 9 (thỏa mãn) ⇒ abc = 392 hoặc abc = 399
a + b + c  7
=a 5,=b 8
với  =⇒ c 1 hoaë
= c c 8 (thỏa mãn) ⇒ abc =581 hoặc abc = 588
a + b + c  7
=a 7,= b 7
với  =⇒ c 0 hoaë
= c c 7 (thỏa mãn) ⇒ abc =770 hoặc abc = 777
a + b + c  7
=a 9,=b 6
với  ⇒c=6 (thỏa mãn) ⇒ abc =
966
a + b + c  7
Vậy các số tự nhiên cần tìm là:
133; 266;322;329;392;399; 455;511;518;581;588;644;770;777;833;966

Câu 3:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
94
Website:tailieumontoan.com
a)
+ Nếu p = 2 thì p + 14 =
16 và p + 40 =
42 đều không phải là số nguyên tố.
+ Nếu p = 3 thì p + 14 =
17 và p + 40 =
43 đều là các số nguyên tố suy ra p = 3 là
giá trị cần tìm
+ Nếu p ≠ 3 suy ra p có dạng 3k + 1 hoặc dạng 3k − 1
p 3k + 1 thì p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3 ( k + 5 ) 5
Với =
p 3k − 1 thì p + 40 = 3k − 1 + 40 = 3k + 39 = 3 ( k + 13) 3
Với =
Vậy nếu p ≠ 3 thì hoặc p + 14 hoặc p + 40 là hợp số suy ra không thỏa mãn bài ra
Do đó: giá trị duy nhất cần tìm là p = 3
1 1 1 1 1 1
b) Đặt A = − + − + −
2 4 8 16 32 64
1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 1
⇒ 2 A =2  − + − + −  =1 − + − + −
 2 4 8 16 32 64  2 4 8 16 32
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 63
⇒ 3 A = − + − + − + 1 − + − + − =1 − =
2 4 8 16 32 64 2 4 8 16 32 64 64
21 21 1
⇒ A= < =
64 63 3
1 1 1 1 1 1 1
Vậy − + − + − <
2 4 8 16 32 64 3
Câu 4: (2 điểm)

C D

600
22 0 480
A B
O

a) Tia OD sao cho tia OC nằm giữa hai tia OA và OD nên  =


AOC + COD 
AOD


AOD= 50° + 60°= 110°

Ta có   là hai góc kề bù nên 


AOD và DOB =
AOD + DOB 180°

110° + DOB
= 180°
= 70°
DOB

b) Ta có BOy yOA là hai góc kề bù nên 


 và  AOy + 
yOB =180°

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
95
Website:tailieumontoan.com

AOy + 48=
° 180°
= 132°
AOy

Ta có 
AOx < 
AOy ( 22° < 132° ) nên tia Ox nằm giữa hai tia OA và Oy

Suy ra  =
AOx + xOy 
AOy

22° + xOy
= 132°
= 110°
xOy
c) Vì mỗi tia với 1 tia còn lại tạo thành 1 góc. Xét 1 tia, tia đó cùng với n 1 tia
còn lại tạo thành n 1 góc. Làm như vậy với n tia ta được n n 1 góc. Nhưng
n n 1
mỗi góc đã được tính 2 lần do đó với với n tia phân biệt sẽ tạo thành
2
góc.
n n 1
Theo đề bài  190
2
n n 1  380
n n 1  20.19
n  20
Câu 5:

a2 ( a ∈  )
Đặt n 2 + 2n =

(n 2
+ 2n + 1) − a 2 =
1

( n + 1) − a2 =
2
1

( n + 1 − a )( n + 1 + a ) =1
Với n, a ∈  ta suy ra n + 1 − a =1 và n + 1 + a =1

Suy ra n − a =0 và n + a =0
Suy ra n = 0
ĐỀ SỐ 25: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN THANH TRÌ - NĂM 2019

Câu 1. (4,0 điểm)

2 2 2 
+ +
3  7 17 37  16
1. Tìm x biết 1 +   x=
5 5+ 5 + 5  5
 7 17 37 

 1  1  1   1  1 
2. Tính A =−
1  1 −  1 −  ... 1 −  1 − 
 2   3   4   2018   2019 
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
96
Website:tailieumontoan.com
Câu 2. (3,0 điểm)

1. Cho a, b là số tự nhiên. Chứng minh: ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( 5a + 2b, 7 a + 3b )


2. Cho p và p + 4 là các số nguyên tố ( p > 3) . Chứng minh rằng p + 14 là hợp số.

Câu 3. (4,0 điểm)

Trong đợt phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” – Xuân Kỷ Hợi, tổng số cây
trồng được của cả hai lớp 6A và 6B là 175 cây. Biết rằng số cây trồng được của lớp 6A và
1 1
số cây trồng được của lớp 6B bằng số cây trồng được của lớp 6B và số cây trồng được
3 2
của lớp 6A. Tính số cây trồng được của mỗi lớp.

Cây 4. (5,0 điểm) Đề bài.

Cho góc BAC bằng 110o . Lấy điểm D nằm giữa B và C sao cho góc BAD bằng 40o . Trên
nửa mặt phẳng chứa điểm B có bờ là AC , vẽ tia AE sao cho góc CAE bằng 30o ( E thuộc
đoạn BC ).

a) Chứng tỏ E nằm giữa hai điểm D và C .

b) Tia AD có là phân giác của góc BAE không? Vì sao?

c) Lấy 2015 điểm phân biệt trên đoạn BC khác các điểm B, D, E , C . Hỏi có bao nhiêu góc
có đỉnh A được tạo thành.

Câu 6. (3,0 điểm)

1. Tìm số tự nhiên n có 4 chữ số sao cho n là số chính phương và là bội của 147.

2. Tìm số tự nhiên n có 4 chữ số sao cho chia n cho 131 thì dư 112, chia n cho 132 thì dư
98.

1 1 2 3 99
Câu 7. (1,0 điểm) Chứng minh rằng A < với A = 2 + 3 + 4 + ... + 100 .
16 5 5 5 5

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN THANH TRÌ - NĂM 2019

Câu 1.

2 2 2 
+ +
3  7 17 37  16
1. 1 +   x=
5 5+ 5 + 5  5
 7 17 37 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
97
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 
+ +
8 2  7 17 37  16
⇒ +   x=
5 5 1 + 1 + 1  5
 7 17 37 
2 8
⇒ x=
5 5
⇒x=4
Vậy x = 4

 1  1  1   1  1 
2. A =−
1  1 −  1 −  ... 1 −  1 − 
 2   3   4   2018   2019 
1 2 3 2017 2018 1
⇒A . =. ..... .
2 3 4 2018 2019 2019
1
Vậy A =
2019

Câu 2.

5a + 2b  d
1. Gọi d , m lần lượt là ước chung lớn nhất của ( 5a + 2b;7 a + 3b ) và ( a, b ) ⇒ 
7 a + 3b  d
5a + 2b  d

7 a + 3b  d
⇒ 5 ( 7 a + 3b ) − 7 ( 5a + 2b ) d

⇒ 35a + 15b − 35a − 14b  d


⇒ b  d (1)
5a + 2b  d

7 a + 3b  d
⇒ 3 ( 5a + 2b ) − 2 ( 7 a + 3b ) d

⇒ 15a + 6b − 14a − 6b  d
⇒ a  d (2)
Từ (1) và (2) ⇒ d là ước chung của a, b . Do đó d ≤ m .

Mặt khác hiển nhiên m là ước của d nên m ≤ d , suy ra m = d .


Vậy ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( 5a + 2b, 7 a + 3b )

2.
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Mà p + 4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
98
Website:tailieumontoan.com
Suy ra p có dạng 3k + 1

⇒ p + 14 = 3k + 15 = 3 ( k + 5 ) 3 ⇒ p + 14 là hợp số.

Câu 3. Gọi a là số cây lớp 6A trồng được, b là số cây lớp 6B trồng được. ( a, b > 0 )

Do tổng số cây trồng được của cả hai lớp 6A và 6B là 175 cây ⇒ a + b= 175 ⇒ a= 175 − b
Theo đề bài ta có:
1 1
a+ b = a+b
3 2
1 1
⇒ 175 − b + = b (175 − b ) + b
3 2
⇒b= 75
⇒ a= 175 − 75= 100
Vậy lớp 6A trồng được 100 cây, lớp 6B trồng được 75 cây.
Câu 4.

 ( 40o < 110o ) ⇒ tia AD nằm giữa tia AB và AC


 < BAC
a) Ta có: BAD

⇒ =
ABD + DAC 
BAC
 = BAC
⇒ DAC − ABD = 110o − 40o = 70o
 ( 30o < 70o ) ⇒ tia AE nằm giữa tia AD và AC , mà D, E , C cùng thuộc
 < CAD
Ta có: CAE
BC
⇒ E nằm giữa D và C
b) Ta có: tia AE nằm giữa tia AD và AC
 + EAC
⇒ DAE = 
DAC
 = DAC
⇒ DAE  − EAC
 = 70o − 30o = 40o

 ( = 40o ) (1)
 = BAD
⇒ DAE

Ta có: E nằm giữa D và C mà D nằm giữa B và C

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
99
Website:tailieumontoan.com
⇒ D nằm giữa B và E (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AD có là phân giác của góc BAE
c) Góc có đỉnh A được tạo thành từ 2 điểm trong 2019 điểm thuộc BC và đỉnh A .
2019.2018
⇒ có = 2037171 góc.
2
Câu 5. 1. Đặt
= =
n 147 k 3.49.k  3 ( k ∈  )
Vì n là số chính phương chia hết cho 3 nên phải chia hết cho 9.
⇒ k 3 ⇒ k =
3k1

⇒=
n 9.49.=
k1 212.=
k1 k22

Do n có 4 chữ số ⇒ 1000 ≤ 212 k1 ≤ 9999 ⇒ 3 ≤ k1 ≤ 22


2
k22  k2 
Ta có:=
k1 =   ⇒ k1 là số chính phương.
212  21 

{4,9,16}
⇒ k1 =

n 441.k1 ∈ {1764,3969, 7056}


⇒=

2. Gọi số cần tìm là x

x 131.k + 112 ( k ∈ * , k < 77 )


x chia cho 131 thì dư 112 ⇒=
⇒= x 132k + (112 − k )
x 131.k + k + 112 − k ⇒ =

x chia cho 132 thì dư 98 ⇒ 98= 112 − k ⇒ k= 14


= x 131.14 + 112
= 1946

Vậy số cần tìm là 1946.

Câu 6.

1 1 2 3 99
Chứng minh rằng A < với A = 2 + 3 + 4 + ... + 100 .
16 5 5 5 5
1 2 3 99
A= 2
+ 3 + 4 + ... + 100
5 5 5 5
1 2 3 99
⇒ 5A = + 2 + 3 + ... + 99
5 5 5 5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
100
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1 99
⇒ 4A = + 2 + 3 + ... + 99 − 100
5 5 5 5 5
1 1 1
⇒ 20 A =1 + + ... + 98 − 99
5 5 5
 1 1 1  1 1 1 99 
⇒ 20 A − 4 A = 1 + + ... + 98 − 99  −  + 2 + ... + 99 − 100 
 5 5 5  5 5 5 5 
2 99
⇒ 16 A =1 − 99 + 100 < 1
5 5
1
⇒ A<
16

ĐỀ SỐ 26: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN THUẬN THÀNH - NĂM 2019

Bài 1. (6 điểm)
1. Tính và so sánh:
5.415.99 − 4.320.89
A=
5.29.619 − 7.229 27 6
B = 22019 − 22018 − 22017 − 22016 − 22015 − ... − 2 − 1
2. Tìm x biết: 1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + x =501501
3. Tìm các số nguyên x và y biết: 2 xy − 6 y + x =9.
Bài 2. (4 điểm)
1. Cho A =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ... + 19 − 20
a. A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không?
b. Tìm tất cả các ước của A.
2. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n 2 + 2018 là số nguyên tố hay là hợp số?
Bài 3. (4 điểm) Tìm tất cả các số nguyên n để:
n +1
1. Phân số có giá trị là một số nguyên.
n−2
12n + 1
2. Phân số là phân số tối giản.
30n + 2
Bài 4. (4 điểm)
1. Cho A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = a (cm) với a > 0; AB =
3 cm . Tính
OB.
2. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường
=
thẳng AB, kẻ ba tia OC, OD, OE sao cho BOC 42°, 
AOD =97°, 
AOE =56° . Chứng
 thành hai phần bằng nhau.
tỏ tia OD chia góc COE
Bài 5. (2 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
101
Website:tailieumontoan.com
Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1 + 2 + 3 + ... để được một số có ba chữ số giống
nhau.

----Hết---

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN THUẬN THÀNH - NĂM 2019

Bài 1.
1. Tính và so sánh:

5.415.99 − 4.320.89 5.230.318 − 22.320.227 229.318 ( 5.2 − 32 ) 2.1.1


=A = = = = 2
5.29.619 − 7.229 27 6 5.29.219.319 − 7.229.318 228.318 ( 5.3 − 7.2 ) 1.1.1
B = 22019 − 22018 − 22017 − 22016 − 22015 − ... − 2 − 1
Đặt C= 2 + 22017 + 22016 + ... + 2 + 1
2018

2C 2. ( 22018 + 22017 + 22016 + ... + 2 + 1)


=

2=
C 22019 + 22018 + ... + 2 ⇒ = B 22019 − ( 22019 − 1=
C 22019 − 1 ⇒ = ) 1
Vậy A = 2 B .
2. Tìm x biết: 1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + x =501501
Ta có 5 =+
2 3; 9 =+
4 5; 13 =+
6 7; 17 =+
8 9 ...
Do vậy x =a + (a + 1) (a ∈ )
Nên 1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + x =1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + ... + a + ( a + 1) = 501501
Hay ( a + 1)( a + 1 + 1) : 2 =501501

( a + 1)( a=
+ 2) = 1001.1002=
1003002 ⇒ a 1000
Do đó x= 1000 + (1000 + 1=
) 2001 .
3. Tìm các số nguyên x và y biết: 2 xy − 6 y + x =9.
2 xy − 6 y + x =9
2 y ( x − 3) + ( x − 3) =
6

( x − 3)( 2 y + 1) =
6
Vì x, y là các số nguyên nên ( x − 3) và ( 2 y + 1) là các ước của 6 và ( 2 y + 1) là số lẻ
nên:
=x−3 6 = x 9
•  ⇒
2 =
y +1 1 =
y 0
 x − 3 =−6  x =−3
•  ⇒
2 y + 1 =−1  y =−1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
102
Website:tailieumontoan.com
=x−3 2 = x 5
•  ⇒
2=y +1 3 =
y 1
 x − 3 =−2  x =1
•  ⇒
2 y + 1 =−3  y =−2
Bài 2.
1. Cho A =1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ... + 19 − 20
a. A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không?
A = (1 − 2 ) + ( 3 − 4 ) + ( 5 − 6 ) + ... + (19 − 20 ) (có 10 nhóm)
= ( −1) + ( −1) + ( −1) + ... + ( −1) (có 10 số hạng)
=10. ( −1) =−10
Vậy A 2, A  3, A 5 .
b. Tìm tất cả các ước của A.
Ư(A) ={±1; ± 2; ± 5; ± 10} .
2. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n 2 + 2018 là số nguyên tố hay là hợp số.
n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n  3 . Vậy n 2 chia cho 3 dư 1 ⇒ n 2 = 3m + 1
Do đó n 2 + 2018 =3m + 1 + 2018 =3m + 2019 =3 ( m + 673)  3
Vậy n 2 + 2018
Bài 3.
n +1
1. là số nguyên khi ( n + 1)  ( n − 2 )
n−2
Ta có n + 1= ( n − 2 ) + 3

Vậy ( n + 1)  ( n − 2 ) khi 3  (n − 2)
(n − 2) ∈ Ư(3) = {−3; − 1; 1; 3} ⇒ n ∈ {−1; 1; 3; 5} .
2. Gọi d là ƯC của 12n + 1 và 30n + 2 ( d ∈  *)

⇒ 12n + 1  d ; 30n + 2  d ⇒ 5 (12n + 1) − 2 ( 30n + 2 )   d ⇒ 1  d mà d ∈ * ⇒ d =


1.
Vậy phân số đã cho tối giản với mọi n nguyên.
Bài 4.
1. Cho A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = a (cm) với a > 0; AB =
3 cm .
Tính OB.
*) Trường hợp điểm B nằm trên tia đối của tia AO khi đó điểm A nằm giữa O và B
⇒ OB =OA + AB =a + 3 (cm)
*) Trường hợp điểm B nằm giữa tia AO.
- Nếu a > 3 thì điểm B nằm giữa A và O suy ra OB =OA − AB =a − 3 (cm)
- Nếu a = 3 thì điểm B trùng với điểm O khi đó OB = 0 (cm) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
103
Website:tailieumontoan.com
- Nếu a < 3 thì O nằm giữa A và B không xảy ra trên tia Ox.
2.
- Lập luận tia OE nằm giữa 2 tia OA và OD.
= 41° .
- Tính được DOE
 và 
Mặt khác BOD = 180° − 
AOD là hai góc kề bù nên BOD AOD= 83° .
- Lập luận tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.
= 41° ⇒ COD
Tính được COD = DOE  , chỉ ra tia OD nằm giữa 2 tia OE, OC.
 thành hai phần bằng nhau.
Vậy tia OD chia góc COE
Bài 5.
Giả sử số có 3 chữ số là aaa = 111.a ( a là chữ số khác 0).
n ( n + 1)
Gọi số số hạng của tổng là n, ta có: = 111.= ) 2.3.37.a
a 3.37.a ⇒ n ( n + 1=
2
Vậy n ( n + 1) chia hết cho 37, mà 37 là số nguyên tố và n + 1 < 74 ( n = 74 không thỏa
mãn)
Do đó n = 37 hoặc n + 1 =37 .
n ( n + 1)
Nếu n = 37 ⇒ n + 1 = 38 lúc đó = 703 không thỏa mãn.
2
n ( n + 1)
Nếu n + 1 = 37 ⇒ n = 36 lúc đó = 666 thỏa mãn.
2
Vậy số số hạng của tổng là 36.

ĐỀ SỐ 27: ĐỀ THI KSCL HSG HUYỆN THƯỜNG TÍN - NĂM 2019

Câu 11: (5,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:
2 5 1
 : 5  . 3
2
a) A 
3 6 18

  
b) B  3. 5.  52  23 : 11  16  2022
  
 1 
 1  1 1  1  ... 1  1 
c) C  1  
 1.3  2.4  3.5   2018.2020 
Câu 12: (4,0 điểm) Tìm x biết:
a) 121  115  x   3x  25  9  5x   8

    

b) x 2  4 3x  21    13  41  121  2017
2016 2017 2018 
  
2018 2019 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
104
Website:tailieumontoan.com

c)
2019 100
 201996    20194  1   2019 104
1
x  2019 20194  1

n 1
Câu 13: (3,0 điểm) Cho A 
n 4
a) Tìm n nguyên để A là một phân số.
b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên.
Câu 14: (6,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , lấy một điểm
  1 xOy
O . Vẽ Oz sao cho: xOz 
5
, yOz
a) Tính góc xOz ?

  18 Vẽ tia On sao cho yOn


b) Vẽ tia Om sao cho xOm   72 Tính góc
. .
?
mOn
c) Lấy điểm A  Oz ; B  Oy; C  Ox . Nối AB, AC ; Ở giữa hai tia Ox và Oz . Vẽ
thêm n tia gốc O không trùng với tia Ox và Oz (đường thẳng AC cắt tất cả các
tia trong góc xOz ; đường thẳng AB cắt tia On tại I ) và người ta đếm được tất cả
214 tam giác. Tìm n ?
Câu 15: (2,0 điểm)
 1 
 1  1 1  1  ... 1  1 
Cho A  1     
 1.3  2.4  3.5   2017.2019 
Chứng minh rằng A  2 ?

LỜI GIẢI ĐỀ THI KSCL HSG THƯỜNG TÍN-NĂM 2019

Câu 1:
2 5 1 2 5 1 2 1 1 5 1 1
 : 5  . 3   : 5  .9       .
2
a) Ta có A 
3 6 18 3 6 18 3 6 2 6 2 3
1
Vậy A  .
3

     
b) B  3. 5.  52  23 : 11  16  2022  3. 5. 25  8 : 11  16  2022
   

 
 3. 5.  33 : 11  16  2022  3. 5.3  16  2022

 3. 15  16  2022

 3. 1  2022  (3)  2022  2019 .

Vậy B  2019 .
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
105
Website:tailieumontoan.com
 1  1  1   1 
c) Ta có C  1   1   1   ... 1  
 1.3  2.4  3.5   2018.2020 

4 9 16 4076361
 . . ...
1.3 2.4 3.5 2018.2020
2.2 3.3 4.4 2019.2019
 . . ...
1.3 2.4 3.5 2018.2020
2.3.4...2019 2.3.4...2019
 .
1.2.3...2018 3.4.5...2020
2
 2019.
2020
2019
 .
1010
2019
Vậy C  .
1010
Câu 2:
a) 121  115  x   3x  25  9  5x   8

 121  115  x  3x  16  5x   8

 6  x  3x  16  5x  8

 6  x  8x  24

 9x  30

10
x  .
3
10
Vậy x = .
3
 1 1 1 1  2016 2017 2018 
 

b) x 2  4 3x           
2   3 4 12  2017 2018 2019 
 1  4 3 1  2016 2017 2018 
 

 x 2  4 3x        
2  12 12 12 
  
 2017 2018 2019 
 1  2016 2017 2018 
 

 x 2  4 3x    0. 
2 
  
 2017 2018 2019 
 1
 
 x 2  4 3x    0
 2 
1
 x 2  4  0 hoặc 3x  0
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
106
Website:tailieumontoan.com

Với x 2  4  0  x 2  4  x 2  22  2  x  2 hoặc x  2


2

1 1 1
Với 3x   0  3x  x  .
2 2 6
 1
Vậy x  2; 2;  .
 6 

c)
2019 100
 201996  ...  20194  1   2019 104
-1
(*)
4
x - 2019 2019 - 1

ĐK: x  2019
Đặt A  2019100  201996  ...  20194  1

 20194.A  2019104  2019100  ...  20198  20194

 (20194  1).A  2019104  1

2019104  1
A
20194  1
1 2019104  1 2019104  1
(*)  . 
x - 2019 20194  1 20194  1

1
 1
x - 2019

 x - 2019  1

 x - 2019  1 hoặc x - 2019  1


 x  2020 (thỏa đk) hoặc x  2018 (thỏa đk).
Vậy x  2020 hoặc x  2018 .
Câu 3:
n 1
a) Để A là một phân số thì là một phân số khi n  4  0 hay n  4 .
n 4
Vậy các số nguyên n  4 thì A là một phân số.
n 1 n 45 5
b) Ta có A    1
n 4 n 4 n 4
5
Để A là một số nguyên thì là một số nguyên khi 5 (n  4) hay n  4  Ư
n 4
5  (n  4)  5; 5;1; 1
n 4 5 5 1 1
n 1 9 3 5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
107
Website:tailieumontoan.com

Vậy n  1; 9; 3; 5 .


Câu 4:

A
m
I
x y
C O B
a) Vì điểm O nằm trên đường thẳng xy nên tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau
  180
hay góc xOy là góc bẹt, suy ra xOy

 1 1
Ta có: xOz  xOy  .180  36 .
5 5
  xOy
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , xOz  (vì

36  180) nên tia Oz nằm giữa hai tiaOx và Oy


  zOy
Suy ra: xOz   xOy

  180
36  zOy
  180  36
zOy
  144 .
zOy

  144 .
  36 , zOy
Vậy xOz

  xOy
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , xOm  (vì

18  180) nên tia Om nằm giữa hai tiaOx và Oy


  mOy
Suy ra: xOm   xOy

  180
18  mOy
  180  18
mOy
  162
mOy
  yOm
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy , yOn  (vì

72  162 nên tia On nằm giữa hai tia Om và Oy

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
108
Website:tailieumontoan.com
  nOm
Suy ra: yOn   yOm

  162
72  mOn
  162  72
mOn

  90
mOn
  90 .
Vậy mOn
c) Vì có n tia chung gốc O nằm giữa hai tia Ox và Oz nên trên đoạn thẳng AC
có n  2 điểm, suy ra n  2 đoạn thẳng nối từ O đến các điểm đó.
Mỗi đoạn thẳng có thể kết hợp với n  1 đoạn thẳng và các đoạn thẳng tương
ứng trên AC để tạo thành n  1 tam giác.
Do đó n  2 đoạn thẳng sẽ tạo thành n  2n  1 tam giác.

Vì số tam giác được tính hai lần nên số tam giác tạo thành là
n  2n  1 tam
2
giác.
Theo đề đếm được tất cả 214 tam giác gồm 4 tam giác: ABC , AIO, ABO,
OBI và 210 tam giác được tạo bởi hai trong n  2 đoạn thẳng nối từ O đến
n  2 điểm trên đoạn thẳng AC và các đoạn thẳng tương ứng trên AC .

Do đó:
n  2n  1  210
2
 n  2n  1  210.2

 n  2n  1  21.20

Vì n  2 và n  1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n  19 .


Vậy n  19 .
Câu 5:
 1  1  1   1  4 9 16 4072324
Ta có A  1   1 

 1 

 ... 1 

  . . ...
 1.3  2.4  3.5   2017.2019  1.3 2.4 3.5 2017.2019
2.2 3.3 4.4 2018.2018 2.3.4...2018 2.3.4...2018
 . . ...  .
1.3 2.4 3.5 2017.2019 1.2.3...2017 3.4.5...2019
2 2
 2018.  2019.  2.
2019 2019
Vậy A  2.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
109
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ SỐ 28: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TIÊN HẢI - NĂM 2019

Câu 1. (5,0 điểm)


1 3 −3 1 1 1 −2
1. Tính: A = − − + − + + .
3 4 5 73 36 15 9
2. Cho B =7 + 7 2 + 73 + ... + 7 2018 + 7 2019 .
Tính B . Hỏi B có là số chính phương không?
3. Tìm x biết ( x + 2 ) + ( x + 7 ) + ( x + 12 ) + ... + ( x + 42 ) + ( x + 47 ) =
655 .
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết nó chia cho 23 thì dư 14 và chia cho 25 thì dư
16.
20192018 + 1 20192019 + 1
2. Cho C = và D = . So sánh C và D .
20192019 + 1 20192020 + 1
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm số tự nhiên ab biết: ab . a . b = bbb

2. Cho N =155*710* 4*16 là số tự nhiên có 12 chữ số. Chứng tỏ rằng nếu thay
các dấu * bởi các chữ số khác nhau trong ba chữ số 1; 2; 3 một cách tùy ý thì N
luôn chia hết cho 396.
Câu 4. (5,0 điểm)
Cho đoạn thảng AB = 7 cm, lấy điểm P thuộc đoạn thẳng AB . Trên tia đối của tia
AB lấy điểm Q sao cho AQ = AP .
1. Biết BP = 3 cm, tính đoạn PQ .
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB , vẽ tia Ax , Ay sao cho
 = 60° , BAy
BAx  =150° . Tính QAy
, yAx .
3. Cho O không thuộc đường thẳng AB và thêm 2016 điểm phân biệt khác thuộc
đoạn thẳng AB và không trùng với 4 điểm A, B, P, Q , Hỏi có thể vẽ được bao
nhiêu đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm trong số các điểm đã cho?
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho M = 21 + 35 + 49 + ... + 20188065 + 20198069 . Tìm chữ số tận cùng của M

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TIÊN HẢI - NĂM 2019

Câu 1.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
110
Website:tailieumontoan.com
1 3 −3 1 1 1 −2
1. Ta có A = − − + − + +
3 4 5 73 36 15 9
 1 −3 1   3 1 −2  1
A=  − + +− − +  +
 3 5 15   4 36 9  73
5 + 9 + 1 −27 − 8 −1 1
A= + +
15 36 73
1 1
. A = 1 + ( −1) + =
73 73
1
Vậy A = .
73
2. Ta có B =7 + 7 2 + 73 + ... + 7 2018 + 7 2019 và 7 B = 7 2 + 73 + 7 4 + ... + 7 2019 + 7 2020

7 2020 − 7
Khi đó 7 B − B
= 7 2020
− 7 suy ra B = .
6
Một số chính phương chia hết cho p thì chia hết cho p 2 ( p∈Ν , p ≠ 0 )
B chia hết cho 7 nhưng không chia hết cho 7 2 vì 7 không chia hết cho 7 2
Vậy B không là số chính phương.
3 Ta có ( x + 2 ) + ( x + 7 ) + ( x + 12 ) + ... + ( x + 42 ) + ( x + 47 ) =
655

 47 − 2   47 − 2 
⇔ + 1 x + ( 47 + 2 )  + 1 :2 =
655
 5   5 
⇔ 10 x + 245= 655 ⇔ x= 41
Vậy x = 41
Câu 2.
1. Gọi số tự nhiên có ba chữ số là a
a= 23 p + 14 a + 9= 23m
Ta có  ⇒ ( m, n, p, q ∈Ν ) sai de
a= 25q + 16 a + 9= 25n
Khi đó a + 9∈ BC ( 23, 25 ) ={0;575;1150;...}
Vì a là số có ba chữ số nên a = 566

20192018 + 1 2019. ( 20192018 + 1) 20192019 + 1 + 2018 2018


2. C =2019 ⇒ 2019C = 2019 = 2019 =
1+
2019 + 1 2019 + 1 2019 + 1 20192019 + 1

20192019 + 1 2019. ( 20192019 + 1) 20192020 + 1 + 2018 2018


D =2020 ⇒ 2019 D = 2020 = 2020 =
1+
2019 + 1 2019 + 1 2019 + 1 20192020 + 1
2018 2018
Vì > nên 2019C > 2019 D ⇒ C > D
2019 + 1 20192020 + 1
2019

Câu 3.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
111
Website:tailieumontoan.com

1. Ta có bbb= b .111
= 37.3. b= 37.3.7= ab . a . b ⇒ ab= 37
2. Ta có 396 = 4.9.11
+ N có hai chữ số tận cùng là 16 chia hết cho 4 suy ra N chia hết cho 4
+ Tổng các chữ số của N bằng
1 + 5 + 5 + * + 7 + 1 + 0 + * + 4 + * + 1 + 6 = 30 + * + * + * = 30 + 6 = 36 chia hết cho 9 suy ra N
chia hết cho 9.
+ Tổng các chữ số hàng chẵn của N – Tổng các chữ số hàng lẽ của N = 18 – 18 = 0
chia hết cho 11 suy ra N chia hết cho 11.
Vậy N chia hết cho 4, 9, 11 suy ra N chia hết cho 396.
Câu 4.

B
Q A P
1.
Ta có BP = 3 cm suy ra AP = 4 cm
Mà AQ = AP ⇒ QB = AQ + AB = 4 + 7 =11 cm

B
Q A P
2.
 + QAy
Ta có BAy  =180° ⇒ QAy
 =30°
+
BAx yAx =150° ⇒ 
yAx = 90°
3. Ta có 2016 + 4 = 2020 điểm thuộc AB (không có điểm nào trùng nhau) và 1
điểm không thuộc AB. Vậy qua 2021 điểm sẽ có các đoạn thẳng là 2021(2021-
1):2=2041210
Câu 5.
Tất cả số hạng tổng trên đều có dạng a 4 n +1 = a. a 4 n
Nếu a tận cùng là 0, 1, 5, 6 thì a 4 n +1 tận cùng giống tận cùng của a
Nếu a tận cùng là 7, 9 suy ra a 2 có tận cùng là 1 suy ra a 4n tận cùng là 1 suy ra
a 4 n . a có tận cùng giống a .
Nếu a tận cùng là 3 suy ra a 2 tận cùng là 9 suy ra 1 suy ra a 4n tận cùng là 1suy ra
a 4 n . a có tận cùng giống a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
112
Website:tailieumontoan.com
Nếu a tận cùng là 2 suy ra a 4n tận cùng là 6 suy ra a 4 n . a tận cùng giống 6.2 =>
tận cùng là 2 => giống a
Chứng minh tương tự ta có các số tận cùng là 4, 8 thì a 4 n . a có tận cùng giống a
Vậy a 4 n +1 có chữ số tận cùng giống a với mọi a
 Chữ số tận cùng của M giống chữ số tận cùng của N với N là tổng
2019.2020
N = 2 + 3 + 4 + ... + 2019 = −1 = 2019.1010 −1
2
Do 2019.1010 có tận cùng là 0 => N tận cùng là 9 => M tận cùng là 9.

ĐỀ SỐ 29: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TIÊN HẢI - NĂM 2019

Câu 1. (5,0 điểm)


1 3 −3 1 1 1 −2
1. Tính: A = − − + − + + .
3 4 5 73 36 15 9
2. Cho B =7 + 7 2 + 73 + ... + 7 2018 + 7 2019 .
Tính B . Hỏi B có là số chính phương không?
3. Tìm x biết ( x + 2 ) + ( x + 7 ) + ( x + 12 ) + ... + ( x + 42 ) + ( x + 47 ) =
655 .
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết nó chia cho 23 thì dư 14 và chia cho 25 thì dư
16.
20192018 + 1 20192019 + 1
2. Cho C = và D = . So sánh C và D .
20192019 + 1 20192020 + 1
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm số tự nhiên ab biết: ab . a . b = bbb
2. Cho N =155*710* 4*16 là số tự nhiên có 12 chữ số. Chứng tỏ rằng nếu thay
các dấu * bởi các chữ số khác nhau trong ba chữ số 1; 2; 3 một cách tùy ý thì N
luôn chia hết cho 396.
Câu 4. (5,0 điểm)
Cho đoạn thảng AB = 7 cm, lấy điểm P thuộc đoạn thẳng AB . Trên tia đối của tia
AB lấy điểm Q sao cho AQ = AP .
1. Biết BP = 3 cm, tính đoạn PQ .
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB , vẽ tia Ax , Ay sao cho
 = 60° , BAy
BAx  =150° . Tính QAy
, yAx .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
113
Website:tailieumontoan.com
3. Cho O không thuộc đường thẳng AB và thêm 2016 điểm phân biệt khác thuộc
đoạn thẳng AB và không trùng với 4 điểm A, B, P, Q , Hỏi có thể vẽ được bao
nhiêu đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm trong số các điểm đã cho?
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho M = 21 + 35 + 49 + ... + 20188065 + 20198069 . Tìm chữ số tận cùng của M

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TIÊN HẢI - NĂM 2019
Câu 1.
1 3 −3 1 1 1 −2
1. Ta có A = − − + − + +
3 4 5 73 36 15 9
 1 −3 1   3 1 −2  1
A=  − + +− − +  +
 3 5 15   4 36 9  73
5 + 9 + 1 −27 − 8 −1 1
A= + +
15 36 73
1 1
. A = 1 + ( −1) + =
73 73
1
Vậy A = .
73
2. Ta có B =7 + 7 2 + 73 + ... + 7 2018 + 7 2019 và 7 B = 7 2 + 73 + 7 4 + ... + 7 2019 + 7 2020

7 2020 − 7
Khi đó 7 B − B
= 7 2020
− 7 suy ra B = .
6
Một số chính phương chia hết cho p thì chia hết cho p 2 ( p∈Ν , p ≠ 0 )
B chia hết cho 7 nhưng không chia hết cho 7 2 vì 7 không chia hết cho 7 2
Vậy B không là số chính phương.
3. Ta có ( x + 2 ) + ( x + 7 ) + ( x + 12 ) + ... + ( x + 42 ) + ( x + 47 ) =
655

 47 − 2   47 − 2 
⇔ + 1 x + ( 47 + 2 )  + 1 :2 =
655
 5   5 
⇔ 10 x + 245= 655 ⇔ x= 41
Vậy x = 41
Câu 2.
1. Gọi số tự nhiên có ba chữ số là a
a= 23 p + 14 a + 9= 23m
Ta có  ⇒ ( m, n, p, q ∈Ν ) sai de
a= 25q + 16 a + 9= 25n
Khi đó a + 9∈ BC ( 23, 25 ) ={0;575;1150;...}
Vì a là số có ba chữ số nên a = 566

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
114
Website:tailieumontoan.com

20192018 + 1 2019. ( 20192018 + 1) 20192019 + 1 + 2018 2018


2. C =2019 ⇒ 2019C = 2019 = 2019 =
1+
2019 + 1 2019 + 1 2019 + 1 20192019 + 1

20192019 + 1 2019. ( 20192019 + 1) 20192020 + 1 + 2018 2018


D =2020 ⇒ 2019 D = 2020 = 2020 =
1+
2019 + 1 2019 + 1 2019 + 1 20192020 + 1
2018 2018
Vì > nên 2019C > 2019 D ⇒ C > D
2019 + 1 20192020 + 1
2019

Câu 3.
1. Ta có bbb= b .111
= 37.3. b= 37.3.7= ab . a . b ⇒ ab= 37
2. Ta có 396 = 4.9.11
+ N có hai chữ số tận cùng là 16 chia hết cho 4 suy ra N chia hết cho 4
+ Tổng các chữ số của N bằng
1 + 5 + 5 + * + 7 + 1 + 0 + * + 4 + * + 1 + 6 = 30 + * + * + * = 30 + 6 = 36 chia hết cho 9 suy ra N
chia hết cho 9.
+ Tổng các chữ số hàng chẵn của N – Tổng các chữ số hàng lẽ của N = 18 – 18 = 0
chia hết cho 11 suy ra N chia hết cho 11.
Vậy N chia hết cho 4, 9, 11 suy ra N chia hết cho 396.
Câu 4.

B
Q A P
1.
Ta có BP = 3 cm suy ra AP = 4 cm
Mà AQ = AP ⇒ QB = AQ + AB = 4 + 7 =11 cm

B
Q A P
2.
 + QAy
Ta có BAy  =180° ⇒ QAy
 =30°
+
BAx yAx =150° ⇒ 
yAx = 90°
3. Ta có 2016 + 4 = 2020 điểm thuộc AB (không có điểm nào trùng nhau) và 1 điểm
không thuộc AB. Vậy qua 2021 điểm sẽ có các đoạn thẳng là 2021(2021-1):2=2041210
Câu 5.
Tất cả số hạng tổng trên đều có dạng a 4 n +1 = a. a 4 n
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
115
Website:tailieumontoan.com
Nếu a tận cùng là 0, 1, 5, 6 thì a 4 n +1 tận cùng giống tận cùng của a
Nếu a tận cùng là 7, 9 suy ra a 2 có tận cùng là 1 suy ra a 4n tận cùng là 1 suy ra
a 4 n . a có tận cùng giống a .
Nếu a tận cùng là 3 suy ra a 2 tận cùng là 9 suy ra 1 suy ra a 4n tận cùng là 1suy ra
a 4 n . a có tận cùng giống a
Nếu a tận cùng là 2 suy ra a 4n tận cùng là 6 suy ra a 4 n . a tận cùng giống 6.2 =>
tận cùng là 2 => giống a
Chứng minh tương tự ta có các số tận cùng là 4, 8 thì a 4 n . a có tận cùng giống a
Vậy a 4 n +1 có chữ số tận cùng giống a với mọi a
 Chữ số tận cùng của M giống chữ số tận cùng của N với N là tổng
2019.2020
N = 2 + 3 + 4 + ... + 2019 = −1 = 2019.1010 −1
2
Do 2019.1010 có tận cùng là 0 => N tận cùng là 9 => M tận cùng là 9.

ĐỀ SỐ 30: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TĨNH GIA- NĂM 2019

Câu 1. (4,0 điểm)


1) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí: .
a) 123. 456456 − 456. 123123
5 4 3 1 13
b) + + + +
2.1 1.11 11.2 2.15 15.4
11.322.37 + 915
2) Rút gọn biểu thức sau: M = .
( 2.3 )
14 2

Câu 2. (6,0 điểm)


1) Cho x là tổng của tất cả các số nguyên có hai chữ số, y là số nguyên âm lớn
nhất. Hãy tính
giá trị của biểu thức
= : A 2020.x 2018 − 2019. y 2017 .
2) Tìm số nguyên x và y biết : xy − x + 2 y =3.
 8 8  8   8  8
3) Tìm x, biết : 1 +  .1 +  .1 +  ...1 +  .x =
1−
 10   22   36   8352  10
Câu 3. (4,0 điểm)

lớn nhất ( a, b ∈ * ) sao cho khi chia mỗi phân số


a 14 16
1) Tìm phân số tối giản ;
b 75 165
a
cho ta được kết quả là một số tự nhiên.
b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
116
Website:tailieumontoan.com
 1 1 1 1 
2) Cho A 1.2.3...2018.1 + + + ... +
= +  , chứng tỏ rằng A là số tự nhiên
 2 3 2017 2018 
chia hết cho 2019.
Câu 4. (4,0 điểm) Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4 cm. Trên tia Oy
lấy hai điểm M và B sao cho OM = 2 cm, OB = 8 cm.
1) Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Từ O hai tia Oz và Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng
xy sao cho  40 , 
yOz =° yOz =  .
110° . Tính số đo zOt
3) Qua O kẻ thêm n tia phân biệt khác tia Ox, Oy, Ot, Oz. Biết rằng trên hình có
120 góc phân biệt chung gốc O. Tính n .
Câu 5. (2,0 điểm) Cho a, b là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng :
A = ab − a − b + 1 chia hết cho 48 .

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TĨNH GIA - NĂM 2019

Câu 1. 1) a) Ta có : 123. 456456 − 456. 123123 = 123.456.1001 − 456.123.1001 = 0


5 4 3 1 13 5 4.2 + 3 2.1 + 13 5 1 1
b) + + + + = + + = + +
2.1 1.11 11.2 2.15 15.4 2 11.2 15.4 2 2 4
1 13
=3 + = .
4 4
11.322.37 + 915 11.329 + 330 329 (11 + 3) 3.14 3.7 21
2) Ta có : =
M = = = = = .
( 2.314 )
2
22.328 4.328 4 2 2

Câu 2.
1) Vì x là tổng của tất cả các số nguyên có hai chữ số nên :
x =( −10 ) + (−11) + ... + ( −99 ) + 10 + 11 + ... + 99

= ( −10 ) + 10  + ( −11) + 11 + ... + ( −99 ) + 99  = 0 + 0 + ... + 0 = 0

y là số nguyên âm lớn nhất nên: y = −1 . Do đó:

2020.02018 − 2019.( −1) 0 − 2019.( −1) =


2019 .
2017
A=
2020.x 2018 − 2019. y 2017 = =

2) Ta có: xy − x + 2 y = 3 ⇒ xy − x + 2 y − 2 = 5 ⇒ ( xy − x ) + ( 2 y − 2 ) = 5

⇒ x ( y − 1) + 2 ( y − 1) =5 ⇒ ( y − 1)( x + 2 ) =5

Vì x, y ∈  nên y − 1 ∈ Ư(5) ={−5; − 1; 1; 5}

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
117
Website:tailieumontoan.com

y -1 -5 -1 1 5
y -4 0 2 6
x+2 -1 -5 5 1

x -3 -7 3 -1

Vậy các cặp số nguyên x, y thỏa mãn là: ( x; y ) ∈ {( −3; −4 ) , ( −7;0 ) , ( 3;2 ) , ( −1;6 )} .

3) Ta có:
 8 8  8   8  18.30.44...8360 2.9.3.10.4.11...88.95
1 +  .1 +  .1 +  ...1 + = =
 10   22   36   8352  10.22.36...8352 1.10.2.11.3.12...87.96

=
( 2.3.4...88) .( 9.10.11...95
=
) 88.9 33
= . Do đó:
(1.2.3...87 ) .(10.11.12...96 ) 96 4

 8 8  8   8  8 33 1 1 33 4
1 +  .1 +  .1 +  ...1 +  .x =
1− ⇒ .x = ⇒=
x : ⇒=x
 10   22   36   8352  10 4 5 5 4 165
4
Vậy x = .
165
Câu 3.
14 a 14b 14 a
1) Theo đề bài ta có : : = ∈ ⇔  (Vì (14,75) =1, (a, b) =1
75 b 75a b 75
16 a 16b 16 a
:= ∈ ⇔  ( Vì (16,165) = 1, (a, b) =1
165 b 165a b 165
a
Để phân số tối giản lớn nhất thì a = ƯCLN(14; 16)=2, b = BCNN(75; 165) = 825.
b
2
Vậy phân số cần tìm là : .
825
1 1 1 1  1  1 1   1 1 
2) Ta có : 1 + + + ... + + = 1 +  + +  + ... + 
2 3 2017 2018  2018   2 2017   1009 1010 
 1 1 1 
= 2019  + + ... + 
 1.2018 2.2017 1009.1010 
2.3...2016.2017 + 1.3.4...2016.2018 + ... + 1.2...1008.1011...2017.2018
= 2019.
1.2.3...2017.2018
 1 1 1 1 
Do đó : A 1.2.3...2018.1 + + + ... +
= + =
 2 3 2017 2018 

2.3...2016.2017 + 1.3.4...2016.2018 + ... + 1.2...1008.1011...2017.2018


= 1.2.3...2018.2019.
1.2.3...2017.2018
= 2019.( 2.3...2016.2017 + 1.3.4...2016.2018 + ... + 1.2...1008.1011...2017.2018 )  2019

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
118
Website:tailieumontoan.com
Vậy A là số tự nhiên chia hết cho 2019.
Câu 4.
1)

( hình vẽ)
Trên tia Oy ta có OM < OB (2 < 8) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B. Do đó :
OM + MB = OB ⇒ MB = OB − OM = 8 − 2 = 6 cm
Vì M nằm trên tia Oy, A nằm trên tia Ox . Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau , do
đó OM và OA
là hai tia đối nhau suy ra : O nằm giữa M và A. Ta có: MA = OA + OM = 4 + 2 = 6
cm
Vì O nằm giữa A và M; M nằm giữa O và B ⇒ M nằm giữa A và B. Lại có MA =
MB (=6cm)
⇒ M là trung điểm của AB
z
2) Kẻ tia Oz' là tia đối của tia Oz , khi đó
Tia Oy nằm giữa hai tia Oz, Oz' nên :
x O 40° y

yOz +  '
yOz ' =
zOz ( hình vẽ)
110°

⇒ ' − 
yOz=' zOz = 180° − 40=
yOz ° 140°
z'
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có
t

yOt < 
yOz ' (110° < 140° ) nên tia Ot nằm

giữa hai tia Oy, Oz' . Do đó:


 =' 
yOt + tOz =' 
yOz ' ⇒ tOz yOz ' − 
yOt= 140° − 110°= 30°
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Oz, Oz' ; tia Ot nằm giữa hai tia Oy, Oz' ⇒ tia Ot nằm
 + tOz
giữa hai tia Oz, Oz' nên : zOt  ' ⇒ zOt
=' zOz  ' − tOz
= zOz  ° 150° .
=' 180° − 30=

Vậy zOt
= 150° .
3) Tất cả các tia chung gốc O là n + 4 ⇒ Số góc do n + 4 tia này tạo ra là :
( n + 4 )( n + 4 − 1) = ( n + 3)( n + 4 ) . Theo đề bài ta có :
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
119
Website:tailieumontoan.com

( n + 3)( n + 4 )
= 120 ⇒ ( n + 3)( n + 4 ) = 240 = 15.16 vì n + 3 và n + 4 là hai số tự
2
nhiên liên tiếp nên : n + 3 = 15 ⇒ n = 12
Câu 5.
Vì a,b là bình phương hai số nguyên lẻ liên tiếp nên :
( 2n − 1) ; b =( 2n + 1) (n ∈ )
2 2
a=

Ta có : ab − a − b + 1 = ( ab − a ) − ( b − 1) = a ( b − 1) − ( b − 1) = ( a − 1)( b − 1) . Do đó:

A = (a − 1) ( b − 1) = ( 2n − 1) − 1 ( 2n + 1) − 1 = 4n ( n − 1) .4n ( n + 1) = 16n 2 ( n − 1)( n + 1)


2 2

  
mà n ( n − 1)( n + 1) 3 ( tích 3 số nguyên liên tiếp) ⇒ A (16.3) ⇒ A 48 ( dpcm )

ĐỀ SỐ 31: ĐỀ THI CHỌN HSG TOÁN 6 HUYỆN TRIỆU SƠN- NĂM 2018 – 2019

Bài 1. ( 5,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:
 3   2  4
1,6.  1 .1, 25   1,08 −  :
 5 +  25  7  2 
=a) A + ( −0,6 ) .50% :   .
0,64 −
1  5 1 2
5 − 2  .2  −5 

25  9 4  17
11.911.37 − 275
b) B = .
22.914
 1   1   1   1   1  2 
c) C =  1 +  . 1 +  . 1 +  …1 +  . 1 +   1,08 −  .
 1.3   2.4   3.5   2016.2018   2017.2019   25 
Bài 2. (4,0 điểm)
a) Tìm các số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số bằng các tổng a + b = c + d = e + f với
a 35 c 130 e 14
các số a, b, c,  ,
d e thỏa mãn
= = ; =; .
b 49 d 143 f 26
x y x+ y
b) Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn + = .
2 3 2+3
1 + 5 + 52 + 53 + … + 52019 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32019
c) Cho M = và N = . Hãy so sánh M
1 + 5 + 52 + 53 + … + 52018 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32018
và N .
Bài 3. (3,0 điểm)
a) Tìm các số nguyên tố x và y để P = xy + 5 x − 2 y − 10 cũng là số nguyên tố.
b) Chứng minh rằng:
1) Q= n 5 − n chia hết cho 10 với mọi n là số tự nhiên.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
120
Website:tailieumontoan.com
2) Cho A= 15 + 25 + 35 + … + 20195 và B = 1 + 2 + 3 + … + 2019 .
Chứng minh rằng A và B có số tận cùng giống nhau.
Bài 4. (6,0 điểm)
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là xy vẽ
các tia Om tạo với Ox một góc bằng a 0 . Vẽ tia On tạo với Om một góc ( a + 10 ) và
0

tạo với Oy một góc là ( a + 20 ) .


0

a) Tính a 0 .
b) Trên nửa mặt phẳng chứa Om và On vẽ các tia Oz và Ot sao cho góc tOx bằng
220 và góc yOz bằng 400 . Tính góc tOz .
c) Vẽ thêm 2019 tia gốc O khác các tia Ox, 
Oy , , ,  On . Hỏi có tất cả bao nhiêu
Oz Ot Om, 
góc tạo thành.
Bài 5. (2,0 điểm)
Có 2021 số nguyên khác nhau thỏa mãn rằng cứ ghép 10 số bất kì thành một nhóm
thì tổng thu được là một số dương. Chứng minh rằng trong các số đó có ít nhất là
203 số nguyên dương.
--HẾT--

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÁN 6 HUYỆN TRIỆU SƠN- NĂM 2018 - 2019

Bài 1.
 3   2  4
1,6.  1 .1, 25   1,08 −  :
 5 +  25  7  2 
=a) A + ( −0,6 ) .50% :  
0,64 −
1  5 1 2
5 − 2  .2  −5 

25  9 4  17

 8 5   27 2  4
1,6.  .   −  :
=  5 4  +  25 25  7 +  − 3  . 1 :  2 
   
16 1
−  50 9  36  5  2  −5 
 −  .
25 25  9 4  17
7
3, 2 4 3 1 5
=+ + . .
3 117 36 5 2 2
.
5 36 17
16 7 1 3 16 19
= + . + = + 1= .
3 4 7 4 3 3
11.911.37 − 279
b) B =
22.914

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
121
Website:tailieumontoan.com

11.329 − 327 3 (11 − 9 ) 1


27
= = = .
22.328 22.328 6

n 2 + 2n + 1 ( n + 1)
2
1
c)Với mọi n ∈ N ta có 1 +
*
= = .
n (n + 2) n (n + 2) n (n + 2)

Từ đó
22 32 42 52 .20182  27 2 
C= . . . … . − 
1.3 2.4 3.5 4.6 2017.2019  25 25 
22.32.42.52 … 20182
=
1.2.32.42.52 … 20172.2018.2019
2
= .
2019
Bài 2. (4,0 điểm)
a) Tìm các số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số bằng các tổng a + b = c + d = e + f với
a 35 c 130 e 14
các số a, b, c,  ,
d e thỏa mãn
= = ; =; .
b 49 d 143 f 26
x y x+ y
b) Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn + = .
2 3 2+3
1 + 5 + 52 + 53 + … + 52019 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32019
c) Cho M = và N = . Hãy so sánh M
1 + 5 + 52 + 53 + … + 52018 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32018
và N .
Lời giải
a) Gọi T= a + b
a 35 a 5 a 5
Ta có = ⇒ = . Vậy có phân số tối giản là do đó a  5, 7
b .
b 49 b 7 b 7
a b a+b T
Từ đó = = = ⇒ T 12 .
5 7 12 12
c 130 10 c d T
Tương tự thì = = ⇒ = = ⇒ T  21 .
d 143 11 10 11 21
e 14 7 e f T
Và = = ⇒ = = ⇒ T  20 .
f 26 13 7 13 20
Mà BCNN (12;21;20 ) = 840 .
420 ⇒ T  420 ⇒ max T =
x y x+ y
b) + = ⇒ 15 x + 10 y =6( x + y ) ⇒ 9x = ( )
−4 y. *
2 3 2+3
Từ (*) thì mà x, y là số tự nhiên nên x, 0
y ≥ từ đó 9 x ≥ 0 ≥ −4 y .
Vậy ta phải có x= y= 0 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
122
Website:tailieumontoan.com
c)Ta có
1 + 5 + 52 + 53 + … + 52019 1 + 5 (1 + 5 + 5 + 5 + … + 5 )
2 3 2018
1
M= = = 5+
1+ 5 + 5 + 5 +…+ 5
2 3 2018
1+ 5 + 5 + 5 +…+ 5
2 3 2018
1 + 5 + 5 + 53 + … + 52018
2

1 + 3 + 32 + 33 + … + 32019 1 + 3 (1 + 3 + 3 + 3 + … + 3 )
2 3 2018

N =
1 + 3 + 32 + 33 + … + 32018 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32018
1
= +3
1 + 3 + 3 + 33 + … + 32018
2

1  1 
Vậy M − N =1 + + 1 − 2018 
.
1+ 5 + 5 + 5 +…+ 5
2 3 2018
 1+ 3+ 3 + 3 +…+ 3 
2 3

1 1
Rõ ràng =1 ⇒ M − N 0 ⇒ M > N .
1+ 3+ 3 + 3 +…+ 3
23 2018
1
Bài 3.
a) Ta có P = xy + 5 x − 2 y − 10 = x ( y + 5) − 2 ( y + 5) = ( x − 2 )( y + 5) .

Bới vậy để P là số nguyên tố thì một trong hai giá trị x − 2 và y + 5 phải bằng 1 mà
y + 5 ≥ 7 nên x − 2 = 1 ⇔ x = 3 từ đó P= y + 5 . Nếu y lẻ thì P sẽ chẵn, điều này vô
lí ⇒ y phải chẵn mà y là số nguyên tố ⇒ y =
2
Vậy= y 2.
x 3;=
b)
1) Ta có Q = n 5 − n = n ( n 4 − 1) .

(*) Nhận thấy rằng nếu n lẻ thì n 4 − 1 chẵn ⇒ n ( n 4 − 1) luôn là số chẵn ⇒ Q  2 .

(*) Nếu n không chia hết cho 5 thì sử dụng định lí Phecma ta có n 4 ≡ 1 ( 5
mod ) tức

là n 4 − 1 sẽ chia hết cho 5. Vậy n ( n 4 − 1) luôn chia hết cho 5 với mọi n .

Từ đó Q chia hết cho bội chung của 2 và 5 tức là 10.


Bài 4.
a)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
123
Website:tailieumontoan.com
 + mOn
Ta có xOm  + nOy
= 1800 ⇒ a + a + 100 + a + 20=
0
a 500 .
1800 ⇔ =
b)

 = 1800 − tOx
Ta có tOz  − zOy
 = 1800 − 400 − 220 = 1180

c)
Như vậy ta có tất cả là 2025 tia.
Với mỗi tia trong đó, kết hợp với 2024 tia còn lại thì sẽ tạo được 2024 góc nhưng
2024.2025
mỗi góc sẽ bị tính 2 lần, do đó số góc được tạo ra sẽ là = 2049300 .
2
Bài 5.
Nếu chỉ có tối 202 số nguyên dương thì dễ dàng lấy ra được 10 số không dương
trong số 1819 số còn lại, khi đó xét tổng của 10 số này là một số không âm, điều này vô lí.
Vậy phải có ít nhất 203 số nguyên dương.
Chú ý: Đề bài không rõ ràng.

ĐỀ SỐ 32: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6 HUYỆN CHƯƠNG MỸ 2019

Câu 1. (4,0 điểm)


 2  4 4 
1, 08 −  : 0,8 :  .1, 25 
1. Cho biểu thức: A = 
25  7 5  + 1, 2.0,5 : 0,8
= và B ( )
 5  2 0, 64 −
1
 6 − 3, 25  .2
 9  17 25
Tính A + 3B ?
1 1 1 1 504
2. Cho S = + + + ... + . So sánh S với
3.7 7.11 11.15 2019.2023 6068
Câu 2. (4,0 điểm) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn:
a) ( 2 x − 1) : 9 = b) 3x + 3x+ 2 =
2
49 810
2x 2 1
c) − = d) 80 x;56 x và x ≥ 3
3 y 3
Câu 3. (3,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
124
Website:tailieumontoan.com
1. Cho A = 5 + 52 + 53 + ... + 52019 . Chứng tỏ rằng 4 A + 5 là số chính phương.
2. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Câu 4. (2,0 điểm)
2019
1. Cho phân số P = . Tìm số nguyên x để P có giá trị lớn nhất. Tìm giá
x − 2020
trị lớn nhất đó.
a 3 b 4
2. Hãy chia số 36 thành ba số a, b, c sao cho = và = .
b 4 c 5
Câu 5. (6,0 điểm)
1. Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho
OM = 1 cm. Trên tia Oy lấy hai điểm N và P sao cho ON = 1 cm, OP = 3 cm.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng MP .
b) Trên tia đối của tia My lấy điểm Q sao cho MQ = 2 cm. Tìm trung điểm
của các đoạn thẳng PQ, MN , NQ ? Giải thích vì sao?
2. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường
 =°
thẳng xy vẽ các tia OA, OB, OC sao cho xOA  =°
45 ; xOB 80 ;  65 .
yOC =°
 không? Vì sao?
a) Tia OA có là tia phân giác của xOB
b) Vẽ tiếp 2016 tia chung gốc O trong đó không có hai tia nào trùng nhau kể
cả các tia đã cho. Hỏi có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành?
Câu 6. ( 1 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh làm bài kiểm tra môn Toán không có ai bị điểm
dưới 2 và chỉ có 2 bạn được điểm 10. Chứng tỏ rằng ít nhất cũng tìm được 6 học sinh có
điểm kiểm tra bằng nhau. Biết điểm kiểm tra là số tự nhiên từ 0 đến 10?

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN CHƯƠNG MỸ - NĂM 2019

Câu 1.
 2  4 4 7
1, 08 −  : 1:
1. Ta
= có: A  25  7
= = 7 4=1
 5  2 3 11 .2 2 7 4
 6 − 3, 25  .2
 9  17 36 17

4 
0,8 :  .1, 25 
5  + 1, 2.0,5 : 0,8= 4 : 3 + 3= 25
B=
1
( )
0, 64 − 5 5 4 12
25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
125
Website:tailieumontoan.com
1 25 1 25 13
A + 3B = + 3. = + =
4 12 4 4 2
1 1 1 1
2. S = + + + ... +
3.7 7.11 11.15 2019.2023
4 4 4 4
4S = + + + ... +
3.7 7.11 11.15 2019.2023
1 1 1 1 1 1 1 1
4S = − + − + − + ... + −
3 7 7 11 11 15 2019 2023
1 1 2020
4S = − =
3 2023 6069
505
S=
6069
Ta có:
504 5564 505 5564
=
1− ; =
1−
6068 6068 6069 6069
5564 5564 504 505
Mà > ⇒ <
6068 6069 6068 6069
504
Vậy S >
6068
Câu 2.
1) ( 2 x − 1) : 9 = 49 ⇒ ( 2 x − 1) = 411 ⇒ 2 x − 1 =21 hoặc 2 x − 1 =−21
2 2

+) 2 x − 1 = 21 ⇒ x = 11
+) 2 x − 1 =−21 ⇒ x =−10
Vậy x ∈ {−10;11}

2) 3x + 3x+ 2 =
810
10.3x = 810
3x = 81
3x = 34
⇒x= 4
Vậy x = 4
2x 2 1
3) − =
3 y 3
2x −1 2
=
3 y
⇒ ( 2 x − 1) y =
6

Ta có: 2 x − 1; y là các số nguyên mà 2 x − 1 là số nguyên lẻ.


Mà Ư(6)= {−6; −3; −2; −1;1; 2;3;6}
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
126
Website:tailieumontoan.com
Nê ta có bảng:

2x −1 1 3 -1 -3
y 6 2 -6 -2

x 1 2 0 -1

( x; y )
Vậy= {(1;6 ) , ( 0; −6 ) , ( −1, −2 )}
4) 80 x;56 x ⇒ x ∈ ƯC(80,56)
Ta có ƯCLN(80,56)=8
Nên ƯC(80,56)= Ư(8)= {±1; ±2; ±4; ±8}

Vì x ∈ ƯC(80,56) và x ≥ 3 nên x ∈ {4;8}

Câu 3:
1) Ta có:
5 A = 52 + 53 + 54... + 52020
5 A − A= 52020 − 5
4 A +=
5 52020= (5 )
1010 2

Vậy 4 A + 5 là số chính phương.


2) Đặt: ƯCLN( 3n + 2 , 5n + 3 ) = d
⇒ ( 3n + 2 ) d ; ( 5n + 3) d
⇒ 5 ( 3n + 2 ) − 3 ( 5n + 3)   d
1 d ⇒ d =
1
Vậy với mọi số tự nhiên n thì 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu 4:
1. ĐK: x ≠ 2020
*Nếu x < 2020 thì x − 2020 < 0 ⇒ P < 0
*Nếu x > 2020 thì x − 2020 > 0 ⇒ P > 0
Vì x là số nguyên nên x − 2020 ≥ 1
2019
Do
= đó P ≤ 2019
x − 2020
Xảy ra P = 2019 khi x − 2020 =1 ⇒ x =2021
Vậy với x = 2021 thì giá trị lớn nhất của P = 2019 .
2. Vì chia số 36 thành ba số a, b, c nên a + b + c =36 (1)
Ta có:
a 3 3
= ⇒a= b
b 4 4
b 4 4
= ⇒b= c
c 5 5
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
127
Website:tailieumontoan.com
3 5
Thay vào (1) ta có b + b + b = 36 ⇒ 3b = 36 ⇒ b = 12
4 4
⇒ a = 9; c = 15
Vậy=
a 9;=
b 12;=
c 15
Câu 5:
1. Ta có hình vẽ:

a) Do ON = 1 cm, OP = 3 cm nên ON < OP suy ra N nằm giữa hai điểm O


và P .
Ta có:
ON + NP =OP
1 + NP =⇒
3 NP =2
Do OM , ON là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm M và N
Ta có: MN = ON + OM = 1 + 1 = 2
Vì MN = MP : 2 nên N là trung điểm của đoạn thẳng MP .
= NP
b) Do Q thuộc tia Mx nên Q thuộc tia Ox , mà P thuộc tia Oy nên điểm O
nằm giữa hai điểm P và Q .
Do tia MQ và tia MO là 2 tia đối nhau nên điểm M nằm giữa hai điểm O
và Q . Ta có:
OQ =OM + MQ =1 + 2 =3 (cm).
⇒ OP = OQ = 3 cm
Lại có điểm O nằm giữa hai điểm P và Q
Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ .
Tương tự:
+ Điểm O nằm giữa hai điểm M và N ; OM = 1 cm, nên điểm O là
= ON
trung điểm của đoạn thẳng MN .
+ Điểm M nằm giữa hai điểm Q và N ; MN = 2 cm, nên điểm M là
= NQ
trung điểm của đoạn thẳng QN .
2. Ta có hình vẽ:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
128
Website:tailieumontoan.com
= 45°; xOB
a) Do xOA = 80° ⇒ xOA
 < xOB

⇒ Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB . Ta có:


+
BOA AOx =
BOx
 + 45°= 80° ⇒ BOA
BOA = 35°
= 45°
Mà xOA
≠
Suy ra xOA .
AOB . Vậy tia OA không là tia phân giác của xOB
 và 
b) Do xOC  + 
yOC là hai góc kề bù nên xOC = 180°
yOC
 = 180° − 
⇒ xOC = 180° − 65=
yOC ° 115°
 =°
Ta có: xOA  =°
45 ; xOB =
80 ; xOC 115°
⇒ Tia OB nằm giữa hai tia Ox và OC . Ta có:
 + BOx
BOC = 
COx
 + 80=
BOC ° 115°
⇒ ∠BOC
= 115o − 80
= o
35o
= BOC
Do tia OB nằm giữa hai tia OA và OC mà BOA = 35° nên tia

OB là tia phân giác của 


AOC .
c) Có tất cả 2021 tia phân biệt chung gốc O .
Từ 1 tia ban đầu tạo với 2020 tia còn lại được tất cả 2020 góc.
Mà có tất cả 2020 tia như vậy nên có 2020.2021 góc. Tuy nhiên mỗi góc
đã được tính 2 lần nên số góc tạo thành là: 2020.2021: 2 = 2041210 (góc).
Câu 6:
Số học sinh lớp 6A đạt điểm kiểm tra từ 2 đến 9 là: 45 − 2 =43 ( học sinh)
Ta có: 43
= 8.5 + 3
Khi phân chia 43 học sinh vào 8 loại điểm kiểm tra từ 2 đến 9 thì theo Nguyên lý
Dirichlet luôn tồn tại ít nhất 5 + 1 =6 học sinh có điểm kiểm tra giống nhau.

ĐỀ SỐ 33: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6 HUYỆN VĨNH YÊN 2019

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Thực hiện phép tính: A = 2100 − 299 − 299 − ...... − 22 − 2 − 1 .


34 51 85 68 39 65 52 26
2. Cho A = + + + . và B = + + +
7.13 13.22 22.37 37.49 7.16 16.31 31.43 43.49
A
Tính .
B
Câu 2: (2,5 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
129
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1 101
1. Tìm x ∈  biết: + + + ...... + =
2.5 5.8 8.11 x( x + 3) 618

2. Tìm các cặp số nguyên dương ( x; y ) biết : 3xy + x + y =


13.
3. Tìm các số nguyên tố a, b, c biết: 2a + 3b + 6c =
78
Câu 3: (1,5 điểm)
51 và [ a; b ] + ( a; b ) =
1. Tìm hai số tự nhiên a và b thõa mãn điều kiện: a + 2b = 93.

2. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, 1000! chứa thừa số nguyên tố 7 với số mũ
bằng bao nhiêu?
Câu 4: (1,0 điểm)
Chứng minh rằng: tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là một số chính phương.
Câu 5: (2,0 điểm)
= 60°. Trên các tia Ox ; Oy lần lượt lấy các điểm A, B (điểm A, B khác
Cho xOy

điểm O ).Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho 


AOC= 30° .
.
a) Tính số đo BOC
= 90°. . Tính số đo 
b) Từ O vẽ tia Oz sao cho COz AOz .
Câu 6: (1,0 điểm)
1 1 1 1 1 1 1
Cho A = 2
+ 2 + 2 + .... + 2 + ... + 2
. Chứng minh rằng: < A< .
5 6 7 n 2004 65 4

LỜI GIẢI ĐỀ GIAO LƯU HSG HUYỆN VĨNH YÊN


NĂM HỌC 2018-2019

Câu 1: 1. Ta có A= 2100 − ( 299 + 298 + ...... + 22 + 2 + 1)

B = 299 + 298 + ...... + 22 + 2 + 1 ⇒ 2 B = 2100 + 299 + ...... + 23 + 22 + 2


⇒ 2 B − B= (2 100
+ 299 + ...... + 23 + 22 + 2 ) − ( 299 + 298 + ...... + 22 + 2 + 1)

⇒=
B 2100 − 1
100 100 100 100
(
Vậy A= 2 − B= 2 − 2 − 1= 2 − 2 + 1= 1
100
)
34 51 85 68
2. Ta có A= + + +
7.13 13.22 22.37 37.49
17.2 17.3 17.5 17.4 17  3.2 3.3 3.5 3.4 
⇒ A= + + + = . + + + 
7.13 13.22 22.37 37.49 3  7.13 13.22 22.37 37.49 
17  13 − 7 22 − 9 37 − 22 49 − 37 
= . + + + 
3  7.13 13.22 22.37 37.49 
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
130
Website:tailieumontoan.com
17  1 1 1 1 1 1 1 1  17  1 1 
= . − + − + − + −=  . − 
3  7 13 13 22 22 37 37 49  3  7 49 
13.3 13.5 13.4 13.2 13  3.3 3.5 3.4 3.2 
Lại có: B = + + + = . + + + 
7.16 16.31 31.43 43.49 3  7.16 16.31 31.43 43.49 
13  1 1 1 1 1 1 1 1  13  1 1 
= . − + − + − + − =  . − 
3  7 16 16 31 31 43 43 49  3  7 49 
17  1 1 
. −
A 3  7 49  17
Từ =
đó suy ra = .
B 13  1 1  13
. − 
3  7 49 
A 17
Vậy = .
B 13
Câu 2.
1 1 1 1 101
1. Ta có: + + + ...... + =
2.5 5.8 8.11 x( x + 3) 618
1  3 3 3 3  101
⇒ . + + + ...... + =
3  2.5 5.8 8.11 x( x + 3)  618
1 1 1 1 1 1 1 1 1  101
⇒ .  − + − + − + .... + − =
3  2 5 5 8 8 11 x x + 3  618
1 1  101 1
⇒ − = :
 2 x + 3  618 3
 1 1  101 1 1 1 101 1 1 101
⇒ − = : ⇒ − = ⇒ = −
 2 x + 3  618 3 2 x + 3 206 x + 3 2 206
1 103 − 101 1 1
⇒ = ⇒ = ⇒ x+3=103 ⇒ x =100
x+3 206 x + 3 103
Vậy x = 100 .
2. Từ 3 xy + x + y =
13.
1 1
⇒ x(3 y + 1) + .(3 y + 1) − =13.
3 3
1 1
⇒ (3 y + 1).( x + ) =13 + .
3 3
40. (*)
⇒ (3 y + 1).(3 x + 1) =

x 0 (loại) 1
y 13 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
131
Website:tailieumontoan.com
Vì x; y nguyên dương do đó 3 y + 1 và 3 x + 1 cũng là hai số nguyên dương nên từ
(*)suy ra 3 y + 1;3 x + 1 là ước của 40. Mặt khác 3 x + 1 là số chia 3 dư 1 nên ta có
bảng sau:

3x + 1 1 4
3y +1 40 10

Vậy cặp số nguyên dương ( x; y ) thõa mãn bài toán là ( x; y ) = (1;3)

78 (*)
3. Tìm các số nguyên tố a, b, c biết: 2a + 3b + 6c =

Vì 2a  2;6c 2;78 2 nên từ (*) suy ra 3b 2 . Mà b là số nguyên tố suy ra b = 2 .

Lại có 3b3;6c 3;78 3 nên từ (*) suy ra 2a 2 . Mà a là số nguyên tố suy ra a = 3 .

Thay a = 3 ; b = 2 vào (*) ta có c = 11


Vậy các số nguyên tố ( a; b; c) thõa mãn bài toán là ( a; b; c) = (3; 2;11)
Câu 3. 1.Gọi (a; b) = d ⇒= 1 . Khi đó [ a; b ] = d .m.n
b nd với (m; n ∈ N *);(m; n) =
a md ;=

Từ a + 2b =
51 ⇒ md + 2nd = 51 ⇒ (m + 2n)d = 51 (1) .
Từ [ a; b ] + ( a; b ) =
93 ⇒ dmn + d = 93 ⇒ d (mn + 1) = 93 (2)

Từ (1) và (2) suy ra d ∈ UC (51;93) mà ƯCLN (51;93) = 3 ⇒ d ∈ {1;3}

 m + 2n =
51
+) Với d = 1 Thay vào (1) và (2) ta có: 
nm = 92
51 suy ra m lẻ và m < 51
Vì m; n ∈ N * nên từ m + 2n =
Kết hợp với nm = 92 suy ra m = 23 khi đó n = 4 ( không thõa mãn (1) )
(m + 2=
n).3 51 m =
+ 2n 17
+)Với d = 3 Thay vào (1) và (2) ta có:  ⇔
= 3nm 93 = mn 31
51 suy ra m lẻ và m < 17
Vì m; n ∈ N * nên từ m + 2n =
Kết hợp với nm = 31 suy ra m = 1 khi đó n = 31 ( không thõa mãn m + 2n =
17 )
Vậy không tồn tại hai số tự nhiên a và b thõa mãn điều kiện: a + 2b =
51 và
[ a; b] + ( a; b ) =
93.

2.Ta có : 1000! = 1.2.3.4.5.......999.1000.


Trong dãy số 1; 2;3; 4;5;.....;1000 :
994 − 7
- Các bội của 7 là 7;14; 21;35;.......;994 ; gồm : +1 =142 (số).
7
980 − 49
- Các bội của 7 2 là 49;98;....;980. ; gồm : +1 =20 (số).
49
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
132
Website:tailieumontoan.com

- Các bội của 73 là 343;686; ; gồm : 2 số .Không có số là bội của 7 4

=
(vì 7 4 2401 > 1000 ). Do đó khi phân tích ra thừa số nguyên tố, 1000! chứa thừa số
nguyên tố 7 với số mũ bằng : 142.1 + 20.2 + 2.3 =
188
Câu 4.
Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n  1, n  2, n  3 n   . Theo đề bài ta có:

A  n n  1n  2n  3  1  n.(n  3 n  1n  2  1

 
 n 2  3n n 2  3n  2  1  (*)

Đặt n 2  3n  t t   thì *  t t  2  1  t 2  2t  1  t  1


2

 
2
 A  n 2  3n  1 .


Vì n   nên suy ra: n 2  3n  1   . 
Vậy n n  1n  2n  3  1 là số chính phương.

Câu 5. a) Vì điểm C thuộc đoạn thẳng AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
 =
AOC + BOC 
AOB
  y
hay 30° + BOC= 60° ⇒ BOC= 30°
= 90°. . Tính
b) Từ O vẽ tia Oz sao cho COz
B
số đo 
AOz .
Có hai trường hợp xảy ra: C

TH1:tia Oz và tia OA nằm trên nửa mặt phẳng


bờ chứa tia OC
Khi đó trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC có 30)0
O A x
 < COz
COA  (30° < 90°) nên tia OA nằm giữa
hai tia OC và Oz ,do đó:.
+
COA 
AOz =
COz
⇒  − COA
AOz= COz = 90° − 30°= 60°.
z

TH1:tia Oz và tia OA nằm trên hai nửa mặt phẳngđối nhau bờ chứa tia OC .

Khi đó,tia OC nằm giữa hai tia OA và Oz nên ta có:   + COz


AOz= COA = 90° + 30°= 120°.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
133
Website:tailieumontoan.com

z y

30)0
O A x

Câu 6.
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có : A = 2
+ 2 + 2 + .... + 2 + ... + 2
< + + + ... +
5 6 7 n 2004 4.5 5.6 6.7 2003.2004
1 1 1 1 1 1 1
⇒ A< − + − + − ... + −
4 5 5 6 6 2003 2004
1 1 501 − 1 500 500 1
⇒ A< − = = < = (1)
4 2004 2004 2004 2000 4
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Mặt khác , A > + + + ..... + = − + − + − ..... + −
5.6 6.7 7.8 2004.2005 5 6 6 7 7 2004 2005
1 1 400 80 7 7 1
⇒ A> − = = > > = (2)
5 2005 2005 401 401 455 65
1 1
Từ (1) và (2) suy ra < A< ;
65 4
ĐỀ SỐ 34: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN VŨ THƯ - NĂM 2019
Câu 1. (6,0 điểm)
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý:
1. A  2019  174 .2018  2019(2018  174)
 171717 1717171 1717171
2. B  40.    
 303030 424242 565656 
1 1 1 1 1
3. C      ... 
1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 98.99.100
Câu 2. (4,0 điểm)

1. Chứng minh nếu ab  2cd với a, b, c, d là các chữ số khác 0 thì abcd chia hết
cho 67.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
134
Website:tailieumontoan.com

2. Tìm số tự nhiên x biết: 2x .2x 1.2x 2  100...00


 : 5
15

15 chöõ soá 0

Câu 3. (4,0 điểm)


8n  1
1. Chứng minh rằng phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
36n  4
2. Tìm số chính phương có 4 chữ số mà nó là lập phương của một số tự nhiên.
Câu 4. (5,0 điểm)
1. Cho đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng đó tìm cùng một nửa mặt
  60; xOz
phẳng bở xy kẻ các tia Oz ;Ot;Om sao cho xOt   90
  120; tOm

.
.Chứng minh Om là tia phân giác của zOy
2. Cho đoạn thẳng AB  6 cm , C là điểm trên đoạn thẳng AB sao cho
2
AC  AB . Gọi D; E lần lượt là trung điểm của CA và CB , F là trung điểm của
3
AD . Tính EF .
3. Cho đường thẳng xy , O là một điểm trên đường thẳng đó.Trên nửa mặt
phẳng bờ xy , vẽ 10 tia chung gốc O đôi một phân biệt, không tia nào trùng với
Ox ;Oy . Hỏi có bao nhiêu góc có số đo nhỏ hơn 180 tạo thành từ 10 tia đó và
Ox ;Oy ?
Câu 5. (1,0 điểm)
Chứng minh rằng từ 52 số nguyên bất kì luôn tồn tại 2 số mà tổng hoặc hiệu của
chúng chia hết cho 100.

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN VŨ THƯ- NĂM 2019

Bài 1.
1.A  2019  174 .2018  2019(2018  174)
 2019.2018  174.2018  2019.2018  2019.174
 2019.174  174.2018
 174.(2019  2018)
 174.1
 174
2.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
135
Website:tailieumontoan.com
 171717 1717171 1717171
B  40.    
 303030 424242 565656 
 17.10101 17.10101 17.10101 
B  40.    
 30.10101 42.10101 56.10101
 17 17 17 
B  40.    
 30 42 56 
1 1 1
B  40.17    
 30 42 56 
 1 1 1 
B  40.17    
 5.6 6.7 7.8 
1 1 1 1 1 1
B  40.17       
 5 6 6 7 7 8 
1 1
B  40.17.   
 5 8 
3
B  40.17.
40
B  51
3
1 1 1 1 1
C      ... 
1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 98.99.100
2 2 2 2 2
2C      ... 
1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 98.99.100
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2C          ...  
1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 4.5 5.6 98.99 99.100
1 1
2C  
2 99.100
4899
C 
19800
Bài 2.

1.Ta có ab  2cd

và abcd  ab.100  cd  2cd .100  cd  cd .201  cd .67.3

Vậy abcd chia hết cho 67


2. Ta có 2x .2x 1.2x 2  100...00
 : 5
15

15 chöõ soá 0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
136
Website:tailieumontoan.com

2x .2x .2.2x .22  1015 : 515


23x .23  215.515 : 515
23x  215 : 23
23x  212
 3x  12
 x  12 : 3
x 4
Bài 3.
1. Gọi d  (36n  4; 8n  1) .Ta có 8n  1d ; 36n  4 d

Vì 8n  1d  9 8n  1d  72n  9 d

Vì 36n  4 d  2 36n  4d  72n  8 d

 72n  9  72n  8d

 72n  72n  9  8 d  1d  d  1

2. Gọi số chính phương có 4 chữ số là abcd

Vì abcd là số có 4 chữ số nên1000  abc  9999

Vì abcd là số chính phương nên ta có abcd  x 2 ,( x  N )

Vì abcd là lập phương của một số tự nhiên nên ta có abcd  y 3 ( y  N )

Và 1000  abcd  9999


 1000  y 3  9999
 10  y  21

Lại có y 3  x 2 nên y là số chính phương


 y=16
 y 3  163  4096
Vậy số phải tìm là 4096
Bài 4.(5điểm)
1)Trên nửa mặt phẳng bở xy có
  xOz
xOt  (do 60  120 )

=>Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz


  tOz
xOt   xOz

  120
=> 60  tOz
  60
tOz
+Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot có

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
137
Website:tailieumontoan.com
  tOm
zOt  (vì 60  120 )

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om


  mOz
zOt   tOm

  90
=> 60  mOz
  30
mOz
  tOy
+Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot có : mOt  (vì 90  120 )

=> Tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oy


  mOy
 mOt   tOy

  120
90  mOy
  30
mOy
  mOz
Do đó ta có mOy   30

Lại có tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy


Nên tia Om là tia phân giác của góc zOy.
2.

A F D C E B

2 2
Vì C  AB và AC  AB nên AC  .6  4cm
3 3
và AC+CB=AB=> CB=AB-AC=6-4=2cm
AC 4
Vì D là trung điểm của CA => AD=DC=   2 (cm)
2 2
BC 2
Vì E là trung điểm của CB => CE=BE=   1 (cm)
2 2
AD 2
Vì F là trung điểm của AD => AF=DF=   1 (cm)
2 2
Do đó ta có EF=FD+DC+CE=1+2+1=4(cm)
3).
Vì O là điểm trên trên đường thẳng xy.Vẽ 10 tia chung gốc O đôi một phân biệt, không tia
nào trùng với Ox, Oy nên ta có 12 tia phân biệt.
Cứ 1 tia bất kì tạo với 11 tia còn lại tạo thành 11 góc chung gốc O
Số góc tạo thành từ 12 tia là: 12.11 (góc)
Do mỗi góc được tính 2 lần nên số góc phân biệt là 12.11:2=66 (góc)
Vậy có 66 góc tạo thành có số đo nhỏ hơn 180 từ 10 tia đó và Ox, Oy

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
138
Website:tailieumontoan.com
Bài 5.
Chia 52 số nguyên tùy ý cho 100,ta có thể có các số dư từ 0,1,2,3,…,99.Ta phân các số dư
thành các nhóm sau: 0 ; 1, 99 ;...; 49, 51 , 50 . Ta có tất cả 51 nhóm và khi chia 52 số cho
100 ta có 52 số dư. Theo nguyên lí Dirichlet sẽ có 2 số dư cùng thuộc một nhóm. Ta có 2
trường hợp:
Trường hợp 1: Hai số dư giống nhau, suy ra hiệu hai số có 2 số dư tương ứng đó sẽ chia
hết cho 100.
Trường hợp 2: Hai số dư khác nhau,suy ra tổng của hai số dư có hai số dư tương ứng đó
sẽ chia hết cho 100
Ta suy ra điều phải chứng minh.

ĐỀ SỐ 35: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LẬP THẠCH - NĂM 2019

Câu 1. Thực hiện phép tính:


2 2
 84   35 
a)   +  
 13   13 
 5 5 4 
b) 10101 + − 
 111111 222222 3.7.11.13.37 
Câu 2. Tìm số nguyên x, biết rằng:
a) 720 :  41 − ( 2 x − 5 )  =
23.5

b) x − 2 + 7 =
12

Câu 3. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3, 4, 5.
Câu 4. Người ta muốn chia 200 bút bi, 240 bút chì, 320 tẩy thành một số phần thưởng như
nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có
bao nhiêu bút bi, bút chì, tẩy?
1 1 1 1
Câu 5. Cho A = + + + ....... +
101 102 103 200
7
Chứng minh rằng: A >
12
Câu 6. Cho điểm C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Biết
CA = a, CB = b. Gọi I là trung điểm của AB . Tính độ dài IC theo a và b.
Câu 7. Chứng minh rằng: nếu n ∈ N và ÖCLN (n, 6) = 1 thì (n − 1)(n + 1) 24
Câu 8. Tìm các số có ba chữ số, sao cho hiệu của số ấy và số gồm ba chữ số ấy viết theo thứ
tự ngược lại là một số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
139
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN BÌNH GIANG - NĂM 2019

 84   35  7056 1225 7056 + 1225


2 2

Câu 1: a)   +   = + = = 49
 13   13  169 169 169
 5 5 4 
b) 10101 + − 
 111111 222222 3.7.11.13.37 
5.10101 5.10101 4.10101
= + −
111111 222222 3.7.11.13.37
5 5 4 1 5 2 5 7
= + − = + = + =
11 22 11 11 22 22 22 22

Câu 2: a) 720 :  41 − ( 2 x − 5 )  = 23.5 ⇒ 720 : ( 36 − 2 x ) = 40

⇒ 36 − 2 x = 18 ⇒ 2 x = 18 ⇒ x = 9
Vậy x = 9
b) x − 2 + 7 = 12 ⇒ x − 2 = 12 − 7 ⇒ x − 2 = 5

x−2=5 hoặc x − 2 =−5


⇒x=7 hoặc x = −3
Vậy x = 7 hoặc x = −3
Câu 3: Gọi a là số tự nhiên cần tìm
a = 5m + 3 (m ∈ N ) ⇒ 2a = 10m + 6 chia 5 dư 1
a = 7 n + 4 (n ∈ N ) ⇒ 2a = 14n + 8 chia 7 dư 1
a = 9 p + 5 ( p ∈ N ) ⇒ 2a = 18 p + 10 chia 9 dư 1
Do đó: 2a − 1 ∈ BC (5, 7,9). Để a nhỏ nhất thì 2a − 1 là BCNN (5, 7,9) = 315
⇒ 2a − =
1 315 ⇔ 2a= 316 ⇔ a= 158
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 5 dư 3, cho 7 dư 4, cho 9 dư 5 là 158
Câu 4: Goi x là số phần thưởng nhiều nhất có thể chia ( x ∈ * )
Theo đề: 200 x, 240 x,320 x và x nhiều nhất
= =
x ÖCLN (200, 240,320) ⇒ x 40
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 40 phần thưởng.
Mỗi phần thưởng có số bút bi là: 200 : 40 = 5 (cây)
Mỗi phần thưởng có số bút chì là: 240 : 40 = 6 (cây)
Mỗi phần thưởng có số tẩy là: 320 : 40 = 8 (cái)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
140
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1
Câu 5: A= + + + ....... +
101 102 103 200
 1 1 1 1   1 1 1 1 
> + + + ....... + + + + + ....... +  (có 50 số hạng
 150 150 150 150   200 200 200 200 
1 1
và )
150 200
50 50 1 1 7
= + = + =
150 200 3 4 12
7
Vậy A >
12
Câu 6.

TH1: C thuộc tia đối của tia AB


Do C thuộc tia đối tia AB nên tia AB và AC đối nhau
Nên A nằm giữa C và B
CA + CB =
CB
AB =BC − AC =−
b a
I là trung điểm AB
AB b − a
=
AI =
2 2
Do tia AC và tia AB đối nhau
I là trung điểm AB
A nằm giữa C và I
b−a a+b
IC =CA + AI =a + =
2 2
TH2:
C thuộc tia đối của tia BA
Do C thuộc tia đối tia BA nên tia BA và BC đối nhau
B nằm giữa A và C
CB + BA =
CA
AB =AC − BC =−
a b
I là trung điểm AB
AB a − b
=
BI =
2 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
141
Website:tailieumontoan.com
Ta có tia BA và tia BC đối nhau
I là trung điểm AB suy ra tia BI và BA trùng nhau
Suy ra BI và tia BC đối nhau
Suy ra B nằm giữa C và I
a −b a+b
IC = BI + BC = +b=
2 2
a+b
Vậy IC =
2
Câu 7.
Vì (n − 1), (n + 1) ⇒ n = 6k + 1 hoặc =
n 6k + 5 k ∈ 
*Với n = 6k + 1 ⇒ (n − 1)(n + 1) = 6k (6k + 2) = 12k (3k + 1)
Nếu k chẵn ⇒ 12k  24
Nếu k lẻ ⇒ (3k + 1) 2 ⇒ 12k (3k + 1) 24
*Với n = 6k + 5 ⇒ (n − 1)(n + 1) = (6k + 4)(6k + 6) = 2(3k + 2).6(k + 1) = 12(3k + 2)(k + 1)
Nếu k chẵn ⇒ (3k + 2) 2 ⇒ 12(k + 1)(3k + 2) : 24
Nếu k lẻ ⇒ (k + 1) 2 ⇒ 12k (k + 1)(3k + 2) 24
Vậy (n − 1)(n + 1) 24
Câu 8.
Gọi abc là số tự nhiên có ba chữ số cần tìm
Theo đề ta có: abc − cba
= 100a + 10b + c − 100c − 10b − a
= 99a − 99c = 9.11(a − c) = 32.11(a − c)

Để abc − cba là số chính phương thì a − c =


11 (không tồn tại) hoặc
a−c = 0⇒ a = b
Vậy số cần tìm có dạng abc với a= c ∈ {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} và
b ∈ {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}

ĐỀ SỐ 36: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NGỌC LẶC - NĂM 2019

Câu 1: (4,0 điểm)


1 1 1 1 1 1
a) Tính giá trị của biểu thức A =+
1 − 2 + 3 − 4 + ..... + 199 − 200 .
3 3 3 3 3 3
A
b) Tính tỉ số .
B

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
142
Website:tailieumontoan.com
4 6 9 7 7 5 3 11
Biết A = + + + và B = + + + .
7.31 7.11 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 23.57
Câu 2: (4,0 điểm)

a) Tìm số nguyên x biết: ( 3 x − 24 ) .7 2018 =


1
2.7 2019.
20190
b) Tìm các số tự nhiên x, y biết: 2 xy − 5 x + 2 y =
148
Câu 3: (4,0 điểm)
a) Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 chia cho 12 dư 1
1 1 1 1 1
b) Chứng minh rằng S = + + + .... + >
101 102 103 130 4
Câu4 : (6,0 điểm)
Cho góc bẹt xOy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm, trên tia Oy lấy điểm M và B
sao cho OM=1cm, OB = 4cm.
a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B; điểm M là trung điểm của AB.
=
b) Từ O kẻ tia Ot và Oz sao cho tOy =
130°; zOy ?
30°. Tính số đo tOz
c) Cần vẽ thêm bao nhiêu tia phân biệt chung gốc O và không trùng với các tia đã vẽ
trong hình để tạo thành tất cả 105 góc.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho a, b, c, d ∈ N. Biết tích ab là liền sau của tích cd và a + b = c + d . Chứng minh a=b

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1:
1 1 1 1 1 1
a) Tính giá trị của biểu thức A =+
1 − 2 + 3 − 4 + ..... 199 − 200
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
Ta có 3 A = 3 + 1 − + 2 − 3 + ..... 198 − 199
3 3 3 3 3
 1 1 1 1 1   1 1 1 1 1 1  1
3 A + A = 3 + 1 − + 2 − 3 + ..... 198 − 199  + 1 + − 2 + 3 − 4 + ..... 199 − 200  =5 − 200
 3 3 3 3 3   3 3 3 3 3 3  3
1  1 
⇒ 4 A =5 − 200 ⇒ A = 5 − 200  : 4
3  3 
A
b) Tính tỉ số
B
4 6 9 7 7 5 3 10 11
Biết A = + + + và B = + + + +
7.31 7.11 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 10.41 23.57

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
143
Website:tailieumontoan.com
A 4 6 9 7 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= + + + = − + − + − + − = −
5 35.31 35.41 50.41 50.57 31 35 35 41 41 50 50 57 31 57
B 7 5 3 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= + + + = − + − + − + − = −
2 38.31 38.43 46.43 46.57 31 38 38 43 43 46 46 57 31 57
A B A 5
⇒ = ⇒ =
5 2 B 2
Câu 2: Tìm số nguyên x biết :

a) ( 3 x − 24 ) .7 2018 = ⇒ ( 3 x − 24 ) .7 2018 =
1
2.7 2019. 0
2.7 2019 ⇒ 3 x − 24 =2.7 2019 : 7 2018
2019
⇒ 3 x − 16 =14 ⇒ 3 x =14 + 16 ⇒ 3 x =30 ⇒ x =10 ⇒ x =±10 ( thỏa mãn)

b) Tìm các số tự nhiên x, y biết


2 xy − 5 x + 2 y = 148 ⇒ ( 2 xy + 2 y ) − 5 x − 5 = 148 − 5 ⇒ 2 y ( x + 1) − 5 ( x + 1) = 143
⇒ ( x + 1)( 2 y − 5 ) =
143

Do x, y là các số tự nhiên nên x + 1 và 2 y − 5 là ước của 143


Do 143= 1.143=11.13 nên ta có bảng sau

x+1 1 143 11 13
2y-5 143 1 13 11

x 0 142 10 12
y 74 3 9 8
Câu 3:
a) Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 chia cho 12 dư 1
Gọi p là số nguyên tố khác 2 và 3 ta chứng minh p có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5 (k ∈ N * )
Vì p là số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia p cho 5 số dư có thể là 1;2;3;4 hoặc 5
* Nếu p = 6k + 2 = 2(3k + 1) ( là hợp số)
* Nếu p = 6k + 4 = 2(3k + 2) ( là hợp số)
* Nếu p = 6k + 3 = 3(2k + 1) ( là hợp số)
Vậy =
p 6k + 1 hoặc =
p 6k + 5
TH1: =
p 6k + 1 thì
p= ( 6k + 1) = ( 6k + 1)( 6k + 1)= 36k 2 +6k + 6k + 1= 36k 2 +12k + 1= 12 ( 3k 2 + k ) + 1 chia 12 dư 1
2

TH2: =
p 6k + 5 thì
p= ( 6k + 5 ) = ( 6k + 5)( 6k + 5) = 36k 2 +30k + 30k + 25 = 36k 2 +60k + 25 = 12 ( 3k 2 + 5k + 2 ) + 1
2

chia 12 dư 1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
144
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1 1
b) Chứng minh rằng S = + + + .... + >
101 102 103 130 4
1 1 1 1  1 1 1   1 1 1   1 1 1 
S= + + + .... + = + + ... + + + + ... + + + + ... + 
101 102 103 130  101 102 110   111 112 120   121 122 130 

1 1 1 1 1 1 10 1
Ta có + + ... + > + + ... + = =
101 102 110 110 110 110 110 11
1 1 1 1 1 1 10 1
+ + ... + > + + ... + = =
111 112 120 120 120 120 120 12
1 1 1 1 1 1 10 1
+ + ... + > + + ... + = =
121 122 130 130 130 130 130 13
1 1 1 431 429 1
S> + + = > =
11 12 13 1716 1716 4
Câu 4:
a)

x A O M y
B

Trên tia Oy ta có OM < OB. ( vì 1cm < 3cm. ) nên điểm M nằm giữa hai điểm nằm giữa hai
điểm O và B
Ta có M nằm giữa hai điểm O và B nên tia MO và tia MB là hai tia đối nhau (1)
Tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau mà A thuộc tia Ox, M thuộc tia Oy nên O nằm giữa
hai điểm A và M nên tia MO và Tia MA là hai tia trùng nhau (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Tia MA và tia MB đối nhau (3)
M nằm giữa hai điểm O, B nên OM + MB = OB ⇒ 1 + MB = 4 ⇒ MB = 4 − 1 = 3(cm)
Do O nằm giữa hai điểm A, M nên MO + OA= MA ⇒ 1 + 2= MA ⇒ MA= 3(cm)
Ta có MA = 3(cm ) (4)
= MB
Từ (3) và (4) ⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) TH1: Tia Oz và tia Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy

°
130
°
x A O M 30 y
B

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
145
Website:tailieumontoan.com
 < tOy
Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy ta có zOy  (vì 300 < 1300 ) nên tia Oz nằm
 + tOz
giữa hai tia Oy và Ot ta có : zOy  = tOy
 ⇒ 300 + tOz
 = 1300 ⇒ tOz
 = 1300 − 300 = 1000

TH2: Tia Oz và Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oy

°
x A O M 30 y
B

°
130

Do tia Oz và tia Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oy nên tia Oy
 + tOy
nằm giữa hai tia Oz và Ot nên ta có zOy  = tOz
 ⇒ 300 + 1300 = tOz
 ⇒ tOz
 = 1600

c) Giả sử ta cần vẽ thêm n tia phân biệt gốc O ( không trùng với các tia đã vẽ) thì tổng số
tia gốc O là : n + 4 tia
Trong n + 4 tia này ta tách ra một tia, tia này tạo với n + 3 tia còn lại n + 3 góc. Ta cứ làm
như vậy với n + 4 tia thì tổng số góc tạo thành là ( n + 4 )( n + 3) (góc)

Tuy nhiên mỗi góc tính hai lần nên tổng số góc thực tế là ( n + 4 )( n + 3) : 2 (góc)

Theo bài tổng số góc tạo thành là 105 góc ta có


( n + 4 )( n + 3) : 2 =
105 ⇒ ( n + 4 )( n + 3) =210 ⇒ ( n + 4 )( n + 3) =
15.14 ⇒ n + 4 = 11 ( thỏa
15 ⇒ n =
mãn)
Vậy cần vẽ thêm 11 tia
Câu 5: Cho a, b, c, d  N. Biết tích ab là liền sau của tích cd và a + b = c + d . Chứng minh
a=b
a − c = d − b
Theo bài ab = cd + 1; a + b = c + d ⇒ 
a − d = c − b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
146
Website:tailieumontoan.com
Ta có
a + b = c + d ⇒ ( a + b ) = ( c + d ) ⇒ a 2 + 2ab + b 2 = c 2 + 2cd + d 2 ⇒ a 2 + b 2 = c 2 + d 2 − 2
2 2

⇒ a 2 + b 2 − c 2 − d 2 =−2 ⇒ ( a − c )( a + c ) + ( b − d )( b + d ) =−2
−2 ⇒ ( a − c )( a + c − b − d ) =
−2 ⇒ ( a − c )( a + c ) − ( a − c )( b + d ) =
⇒ ( a − c )( a + c ) − ( d − b )( b + d ) = −2
−2 ⇒ ( a − c )( a − d ) =
⇒ ( a − c )( 2a − 2d ) = −1

 a−c = 1 a − c =−1
⇒ ⇒d −c =2 hoặc  ⇒ d − c =−2
a − d =−1  a−d = 1
TH1: d − c =2

 a + b = 2c + 2 ( a + b )2 = 4c 2 + 8c + 4 ( a + b ) = 4 ( c 2 + 2c + 1)
2

⇒ ⇒ ⇒
ab = c ( c + 2 ) + 1  ab = c + 2c + 1 ab = c 2 + 2c + 1
2

⇒ ( a + b ) =4ab ⇒ a 2 − 2ab + b 2 =0 ⇒ ( a − b ) =0 ⇒ a =b
2 2

TH2: d − c =−2 làm tương tự a = b

ĐỀ SỐ 37: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN PHÚ XUYÊN - NĂM 2019

Câu 1. (5,5 điểm)


 112 
 + 0,415  : 0,01 2018 2017 2016
+ + + ... +
1
1. Tính: a) A =  
200
b) B = 1 2 3 2018 .
1 1 1 1 1 1
− 37,25 + 3 + + + ... +
12 6 2 3 4 2019
2. Tìm x , biết: x + ( x + 1) + ( x + 2) + ... + ( x + 30) = 1240
Câu 2. (4,5 điểm)
a) Tìm các số có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho 8 dư 7 chia cho 31 thì dư
28.
2n + 5
b) Chứng tỏ rằng , (n ∈ ) là phân số tối giản.
n+3
2 y 6
c) Tìm số nguyên x , y biết = = .
x 6 12
Câu 3. (4,0 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể. Vòi 1 chảy trong 10 giờ thì đầy bể, vòi 2
chảy trong 6 giờ thì đầy bể.
a) Hỏi cả 2 vòi cùng chảy thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
b) Nếu có vòi thứ 3 tháo nước ra trong vòng 15 giờ sẽ cạn hết bể đầy nước, thì
khi mở cả 3 vòi
cùng một lúc sau bao lâu sẽ đầy bể? (lúc đầu bể cạn hết nước).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
147
Website:tailieumontoan.com
 . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy , vẽ các tia Oz
Câu 4. (4,0 điểm) Cho góc bẹt xOy
= 70° ; 
và Ot sao cho xOz yOt= 55° .
a, Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?
b, Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của 
yOz ?

 ?
^
c, Vẽ tia phân giác On của góc xOz . Tính nOt
Câu 5. (2,0 điểm) Chứng tỏ:
1 1 1 1
a) 1 + + + + ... + >3
2 3 4 32
b) 5 27 < 2 63 < 5 28

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN PHÚ XUYÊN - NĂM 2019
Câu 1.
1. a) Ta có:
 112 
 + 0, 415  : 0, 01  121 + 83  : 1 204 100
.
A=  200  =  200 200  100
= 200 1 =
102 102
= = −3
1 1 1 149 19 1 447 38 −408 −4
− 37, 25 + 3 − + − +
12 6 12 4 6 12 12 12 12

Vậy A = −3
2018 2017 2016 1 2017 2016 1
+ + + ... + 1+ +1+ + 1 + ... + +1
b) B = 1 2 3 2018 = 2 3 2018
1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + ... + + + + ... +
2 3 4 2019 2 3 4 2019
2019 2019 2019 2019 2019 2019 2019
1+ + + ... + + + + ... +
= 2 3 2018 = 2019 2 3 2018
1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + ... + + + + ... +
2 3 4 2019 2 3 4 2019
1 1 1 1 
2019.  + + + ... + 
= 2 3 4 2019 
= 2019
1 1 1 1
+ + + ... +
2 3 4 2019
Vậy B = 2019.
2. Ta có: x + ( x + 1) + ( x + 2) + ... + ( x + 30) = 1240
(30 + 1).30
x + 30.x + = 1240
2
31.x + 465 = 1240
31.x = 775
x = 25
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
148
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 25
Câu 2.
a) Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là abc (1 ≤ a ≤ 9;0 ≤ b, c ≤ 9)

Theo bài ta có: abc : 8 dư 7 ⇒ (abc + 1) 8 ⇒ (abc + 1) + 64 8 ⇒ abc + 658 (1)

abc : 31 dư 28 ⇒ (abc + 3) 31 ⇒ (abc + 3) + 62 31 ⇒ abc + 6531 (2)


Từ (1) và (2) ⇒ (abc + 65) ∈ BC (8,31) vì ƯCLN (8,31) = 1 nên ⇒ (abc + 65)  248

⇒ (abc +=
65 248.k (k ∈ * )

+ Với k = 1 ⇒ abc = 183


+ Với k = 2 ⇒ abc = 431
+ Với k = 3 ⇒ abc = 679
+ Với k = 4 ⇒ abc = 927
+ Với k = 5 ⇒ abc = 1175 (loại vì abc < 1000)
Vậy các số cần tìm là: 183; 431; 679; 927.
b) Gọi ước chung lớn nhất của (2 n + 5, n + 3) là d:
2n + 5 d (1)
n + 3 d ⇒ 2.(n + 3)  d ⇒ 2n + 6  d (2)
Từ (1) và ( 2) ta có: (2 n + 6) − (2 n + 5) d ⇒ 1 d ⇒ d ∈¦ (1) ⇒ d =
1
⇒ ¦ CLN(2 n + 5, n + 3) =
1
2n + 5
Vậy (n ∈ N ) là phân số tối giản.
n+3
2 6
c) Theo bài ta có: = ⇒ 2.12 = 6.x ⇒ x = 4
x 12
y 6
= ⇒ y.12 = 6.6 ⇒ y = 3
6 12
Vậy (x, y) cần tìm là (4, 3)
Câu 3.
1
a) Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được phần của bể.
10
1
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được phần của bể.
6
Trong 1 giờ chảy cả 2 vòi chảy được số phần của bể là:
1 1 4
+ = (phần của bể)
10 6 15
Thời gian 2 vòi cùng chảy để đầy bể là:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
149
Website:tailieumontoan.com
4 15 3
1: = = 3 (h) = 3 giờ 45 phút
15 4 4
Vậy cả 2 vòi cùng chảy thì sau 3 giờ 45 phút sẽ đầy bể.
1
b) Trong 1 giờ, vòi 3 chảy được phần của bể.
15
Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được số phần của bể là:
1 1 1 1
+ + = (phần của bể)
10 6 15 3
Thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là:
1
1: = 3(h)
3
Vậy cả 3 vòi cùng chảy thì sau 3 giờ sẽ đầy bể.
Câu 4.

 < yOx
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOt  vì (55° < 180°) nên tia Ot

nằm giữa 2 tia Oy và Ox . Ta có:


 + tOx
yOt = 
yOx

55° + tOx
= 180°
= 125°
tOx
 < xOt
Lại có, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOz  vì (70° < 125°)

nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot .


b) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  < xOt
xOz  < xOy
 vì
(70° < 125° < 180°) nên tia Ot nằm giữa tia Oz và Oy .
- Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên:

 + zOt
xOz = 
xOt

70° + zOt
= 125°
= 55°
zOt

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
150
Website:tailieumontoan.com
= tOy
Vậy Ot nằm giữa Oz và Oy mà zOt = 55° nên Ot là tia phân giác của góc

zOy
 nên: xOn
c) Vì On là tia phân giác của xOz = 70°= 35°
= nOz
2
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  < xOz
xOn  < xOt
 vì
(35° < 70° < 125°) nên tia Oz nằm giữa 2 tia On và Ot , ta có:
 + zOt
nOz = 
nOt

35° + 55° =nOt

90° =nOt

Vậy 90° =nOt
Câu 5.
a) Theo bài ta có
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1   1 1 
S =1 + + + + ... + =1 + +  +  +  + ... +  +  + ... +  +  + ... + 
2 3 4 32 2 3 4 5 8 9 16   17 32 
1 1
Vì lớn hơn .
3 4
1 1 1 1
, , lớn hơn .
5 6 7 8
1 1 1
,... lớn hơn
9 15 16
1 1 1
,... lớn hơn . Do đó
17 31 32
1 1 1 1 1 1 1  1 1   1 1 
S > 1+ +  +  +  + + +  +  + ... +  +  + ... + 
2  4 4   8 8 8 8   16 16   32 32 
1 1 1 1 1
+ + + + ⇒S >3
⇒ S > 1+
2 2 2 2 2
1 1 1 1
Vậy 1 + + + + ... + > 3 (đpcm)
2 3 4 32
b) Ta có: 5 27 = (5 3 ) 9 = 125 9 ; 2 63 = (2 7 ) 9 = 128 9 vì 125 9 < 128 9 ⇒ 5 27 < 2 63 (1).
Lại có: 2 63 = (2 9 ) 7 = 512 7 ; 5 28 = (5 4 ) 7 = 625 7 vì 512 7 < 625 7 ⇒ 2 63 < 5 28 (2).
Từ (1) và (2) ta có: 527 < 263 < 528

ĐỀ SỐ 38: ĐỀ KHẢO SÁT HSG HUYỆN THẠCH THÀNH – NĂM HỌC 2019

Câu 1. (3,0 điểm)


Tính nhanh:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
151
Website:tailieumontoan.com

(3.4) 2 .416
1. A= .
11.213.411
4 6 9 7 7 5 3 11
2. Cho A = + + + và B = + + + .
7.31 7.41 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 23.57
A
Tính .
B
 239 118 92  1 1 7 
3. =
C  + +  + −  .
 2004 1981 1986  3 4 12 
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Tìm x biết: 7 − 5.( x − 2) =3 + 2.(4 − x) .
25 257
2. So sánh: và (không quy đồng).
13 137
Câu 3. (3,0 điểm)
1. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số sao cho số đó chia 7 dư 3 và chia 11 dư
5.
2. Cho a , b ∈ * thỏa mãn ( a ; b) = 1 . Chứng minh rằng: (a 2 + b 2 ; ab) =
1.
Câu 4. (3,5 điểm)
3n − 13
1. Cho A = ( n ∈ ) .
n −1
a) Tìm n nguyên để A nguyên.
b) Tìm n nguyên để A là phân số tối giản.
2. Cho a, b ∈  . Chứng minh rằng: (4a + b) 5 ⇔ (a + 4b)5 .
Câu 5. (5,5 điểm)
= 80° .
= 30° và xOz
1. Trên cùng một mặt phẳng cho xOy

a) Tính 
yOz .
 và 
b) Gọi Om ; On là tia phân giác của xOy .
yOz . Tính mOn
2. Trên mặt phẳng cho 2019 điểm phân biệt sao cho trong bất cứ 3 điểm nào
trong 2019 điểm ở trên ta luôn tìm được 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 1 cm.
Chứng minh rằng: Sẽ tồn tại ít nhất 1010 điểm nằm trong 1 đường tròn có bán
kính bằng 1 cm.
Câu 6. (3,0 điểm)
1 3 5 7 631
1. Cho M = . . . ..... . Chứng minh rằng: M < 0,04 .
2 4 6 8 632

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
152
Website:tailieumontoan.com

2. Cho x , y là 2 số nguyên thỏa mãn: x + 2019 x = 2020 y + y . Chứng minh


2 2

rằng: x − y là số chính phương.

LỜI GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT HSG HUYỆN THẠCH THÀNH – NĂM HỌC 2019
Câu 1.
(3.4) 2 .416
1. Ta có A =
11.213.411
32.42.45 9.47 9.(22 )7 9.214 9
= = = = = .
11.213 11.213 11.213 11.213 22
9
Vậy A =
22
4 6 9 7
2. Ta có A = + + +
7.31 7.41 10.41 10.57
A 4 6 9 7
⇒ = + + +
5 35.31 35.41 50.41 50.57
A 35 − 31 41 − 35 50 − 41 57 − 50
= + + +
5 35.31 35.41 50.41 50.57
A 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= − + − + − + − = −
5 31 35 35 41 41 50 50 57 31 57
1 1 
=
⇒ A 5.  −  .
 31 57 
7 5 3 11
Lại có: B = + + +
19.31 19.43 23.43 23.57
B 7 5 3 11
⇒ = + + +
2 38.31 38.43 46.43 46.57
38 − 31 43 − 38 46 − 43 57 − 46
= + + +
38.31 38.43 46.43 46.57
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= − + − + − + − = −
31 38 38 43 43 46 46 57 31 57
1 1 
=
⇒ B 2.  −  .
 31 57 
1 1 
5.  − 
= 
A 31 57  5
Từ đó suy ra = .
B 1 1  2
2.  − 
 31 57 
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
153
Website:tailieumontoan.com
A 5
Vậy = .
B 2
3. Ta có:

 239 118 92  1 1 7 
=
C  + +  + − 
 2004 1981 1986  3 4 12 
 239 118 92   7 7 
C= + +  . − 
 2004 1981 1986   12 12 
 239 118 92 
C= + +  .0 = 0 .
 2004 1981 1986 
Vậy C = 0 .
Câu 2: 1. Ta có: 7 − 5.( x − 2) =3 + 2.(4 − x)
7 − 5.2 − 5.(−2) = 3 + 2.4 + 2.(− x)
7 − 5 x + 10 = 3 + 8 − 2x
−5 x + 2 x = 3 + 8 − 7 − 10
−3 x =−6
x=2
Vậy x = 2 .
25 12 120
2. Ta có: =+
1 =+
1
13 13 130
257 120
= 1+
137 137
120 120 25 257
Vì > nên > .
130 137 13 137
Câu 3: 1. Gọi A là số cần tìm. ( A∈  và 100 < A < 999 )
A 7 m + 3 ⇔ A + 4 = 7 m + 7 (m ∈ ) chia hết cho 7
A chia 7 dư 3 nên =
A 11n + 5 ⇔ A + 6= 11n + 11 (n ∈ ) chia hết cho 11.
và A chia 11 dư 5 nên =
Ta thấy:
35 7 suy ra A + 4 + 35= A + 39 chia hết cho 7 (1)
3311 suy ra A + 6 + 33= A + 39 chia hết cho 11 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A + 39 chia hết cho BCNN (7;11) = 77
⇒=
A 77.k − 39 (k ∈ *)
Để A nhỏ nhất có ba chữ số ta chọn k = 2 khi đó A = 115 .
Vậy số cần tìm là 115 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
154
Website:tailieumontoan.com

2. Gọi UCLN (a + b ; ab) là d


2 2

Suy ra a 2 + b 2 chia hết cho d và ab chia hết cho d .


Do ab chia hết cho d nên a  d hoặc b d .
Với a  d mà a 2 + b 2 chia hết cho d suy ra b d
Với b d mà a 2 + b 2 chia hết cho d suy ra a  d
Từ đó suy ra a  d và b d hay d ∈ UC ( a; b)
Mà UCLN ( a; b) = 1 nên UC ( a=
; b) U=
(1) 1
Suy ra d = 1
Vậy (a 2 + b 2 ; ab) =
1
3n − 13 3n − 3 − 10 3(n − 1) − 10 10
Câu 4: 1. a) Ta có: A= = = = 3−
n −1 n −1 n −1 n −1
Để A nguyên thì 10 chia hết cho n − 1 hay n − 1 =Ư (10) = { ± 1; ±2; ±5; ±10} .

n −1 −10 −5 −2 −1 1 2 5 10
n −9 −4 −1 0 2 3 6 11
⇒ n ∈ { − 9; −4; −1;0;2;3;6;11}
Vậy nới n ∈ { − 9; −4; −1;0;2;3;6;11} thì A nguyên.
b) Gọi d là UCLN (3n − 13, n − 1) . Nên suy ra:

3n − 13  d 3n − 13  d
 ⇒
n − 1  d 3.(n − 1)  d
⇒ 3n − 13 − 3(n − 1)  d
3n − 13 − 3n + 3 =−10  d
⇒ d ∈ { ± 1; ±2; ±5; ±10}
Nếu d = 2 thì n − 1  2 ⇒ n − 1 = n 2k + 1 ( k ∈ * )
2k ⇒ = (1)
13 2.3k −=
= 2.3k + 3 −=
⇒ 3n − 13= 3(2k + 1) − 13 10 2(3k − 5)  2 (2)

Nếu d = 5 thì n − 1  5 ⇒ n − 1= 5k ⇒ n = 5k + 1 ( k ∈ * ) (3)


⇒ 3n − 13= 3(5k + 1) − 13= 15k − 10= 5(3k − 2)  5 (4)
Từ (1), (2), (3), và (4) suy ra: n − 1  10 và 3n − 13  10

3n − 13
Để phân số là phân số tối giản thì n ≠ { 2k + 1; 5k + 1; 10k + 1} .
n −1
Câu 5: 1.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
155
Website:tailieumontoan.com
 (do 30° < 80° ),
 < xOz
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox ta có xOy
nên tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz . Ta có:
+
xOy 
yOz =
xOz z

30° + 
yOz= 80° n

y
⇒
yOz= 80° − 30°= 50°

Vậy 
yOz= 50° . m

 và
b) Do Om ; On là tia phân giác của xOy
x

yOz nên ta có: = 1 zOy
nOy = 25° ;
2
= 1 xOy
mOy = 15°
2
⇒ mOn  + nOy
 = mOy = 25° + 15°= 40° .

= 40° .
Vậy mOn
2.
Nếu khoảng cách giữa hai điểm đều bé hơn 1 thì ta chỉ cần chọn một điểm A bất
kì trong số 2019 điểm đã cho, rồi vẽ đường tròn ( A,1) , đường tròn ấy sẽ chứa cả
2018 điểm còn lại, do đó ta có điều phải chứng minh.
Giả sử có hai điểm A và B trong đó 2019 điểm đã cho mà có khoảng cách lớn
hơn 1. Vẽ các đường tròn tâm là A , B và bán kính cùng là 1. Ta còn lại 2017
điểm. Mỗi điểm C bất kì trong số 2017 điểm ấy.
Theo bài thì AB, AC , BC phải có một đoạn thẳng có độ dài bé hơn 1.
Vì AB > 1 nên BC < 1 hoặc AC < 1 . Do đó hoặc là C nằm trong đường tròn
( A,1) hoặc là B nằm trong đường tròn ( B,1) .
Do có 2017 điểm C như vậy nên theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất
 2017 
 2  + 1 =1009 điểm nằm trong cùng một đường tròn.

Giả sử đường tròn đó là ( A,1) . Cùng với điểm A ta có 1010 điểm nằm trong
đường tròn ( A,1) (đpcm).
2 4 6 8 632
Câu 6: 1. Đặt N = . . . ..... .
3 5 7 9 633
1 3 5 7 631   2 4 6 8 632  1
⇒ M .N =
 . . . .....  .  . . . ..... =
 2 4 6 8 632   3 5 7 9 633  633

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
156
Website:tailieumontoan.com
1 2 3 4 631 633
Mà < ; < ; …; < nên M 2 < M .N ⇒ M < 0,39
2 3 4 5 632 632
Vậy M < 0,04 (đpcm).

2. Ta có: x + 2019 x = 2020 y + y ⇒ 2020 x − 2020 y + x − y =


2 2 2 2
x2
2020( x 2 − y 2 ) + ( x − y ) =
x2
2020( x − y )( x + y ) + ( x − y ) =
x2
( x − y )(2020 x + 2020 y + 1) =x2 (1)
Gọi d là ước chung lớn nhất của x − y và 2020 x + 2020 y + 1
thì (2020 x + 2020 y + 1) + 2020( x − y ) chia hết cho d ⇒ 4040 x + 1 chia hết cho d

Mặt khác, từ (1) ta có: x 2 chia hết cho d 2 suy ra x chia hết cho d.
Từ 4040 x + 1 chia hết cho d mà x chia hết cho d ta có 1 chia hết cho d
⇒d =
1 hay UCLN ( x − y, 2020 x + 2020 y + 1) =
1
Từ đó suy ra x − y và 2020 x + 2020 y + 1 là các số nguyên tố cùng nhau, thỏa
mãn (1) nên chúng đều là các số chính phương.
Vậy x − y là số chính phương (đpcm).

ĐỀ SỐ 39: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUẬN HOÀNG MAI - NĂM 2019

Câu 1. (3,0 điểm)


Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý:
1 1 1 1 1 1
+ + + + + +
A = 2 12 30 9120 9506 9900 .
50 51 52 97 98 99
50 − − − − ....... − − −
51 52 53 98 99 100
Câu 2. (5,0 điểm)
1) Tìm số nguyên tố p sao cho 2 p − 1; p 2 + 2 là các số nguyên tố.
a b c d
2) Cho biểu thức: B = + + +
b+a+c a+b+d b+c+d c+d +a
Tìm các số nguyên dương a, b, c, d sao cho biểu thức B có giá trị là một số nguyên.
Câu 3. (5,0 điểm)
n+2
1) Tìm số nguyên dương n (với n ≠ 4 ) sao cho M = là phân số tối giản.
n−4
2018! 2018! 2018! 2018!
2) Cho biểu thức E =2018!+ + + ....... + +
2 3 2017 2018

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
157
Website:tailieumontoan.com
Chứng minh rằng: E  2019
Câu 4. (5,0 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA vẽ các tia OB , OC sao cho

AOB = x (độ),  = ( 3 x + 10 ) (độ). Vẽ 
AOC AOD sao cho 
AOD , 
AOC là hai góc kề

nhau và 
AOD= ( x + 10) (độ) với 0 < x ≤ 55 .
 không? Tại sao?
1) Nếu x = 300 thì tia OB có phải là tia phân giác của COD
2) Tìm tất cả các giá trị nguyên x để tia OB không nằm giữa hai tia OC và OD .
Câu 5. (2,0 điểm)
Viết 6 số tự nhiên bất kỳ vào 6 mặt của một con súc sắc. Chứng minh rằng khi ta
gieo súc sắc xuống mặt bàn thì trong năm mặt có thể nhìn thấy của con súc sắc
đó (khi súc sắc đã đứng yên) bao giờ cũng tìm thấy được một hay nhiều mặt có
tổng các số trên đó chia hết cho 5.

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUẬN HOÀNG MAI- NĂM 2019

Câu 1.
Xét tử:
1 1 1 1 1 1
T =+ + +  + + +
2 12 30 9120 9506 9900
1 1 1 1 1 1
T= + + + + + +
1.2 3.4 5.6 95.96 97.98 99.100
1 1 1 1 1 1 1
T =1 − + − + ..... + − + −
2 3 4 97 98 99 100
 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 
T = 1 + + + + ...... + + + +  − 2.  + + .... + + 
 2 3 4 97 98 99 100  2 4 98 100 
 1 1 1 1 1   1 1 1 1 
T = 1 + + + + ...... + +  − 1 + + + .... + + 
 2 3 4 99 100   2 3 49 50 
1 1 1 1 1
T = + + + ...... + + (1)
51 52 53 99 100

Xét mẫu:
50 51 52 97 98 99
M = 50 − − − − ....... − − −
51 52 53 98 99 100
 50   51   98   99 
M = 1 −  + 1 −  + ..... + 1 −  + 1 − 
 51   52   99   100 
1 1 1 1
M = + + ... + + (2)
51 52 99 100
Từ (1) và (2) suy ra: tử bằng mẫu. Do đó: A = 1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
158
Website:tailieumontoan.com
Câu 2.
1) Xét p = 2 , 2 p − 1= 2.2 − 1= 3 (là số nguyên tố) và p 2 + 2 = 22 + 2 = 6 (là hợp số)
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Xét p = 3 , khi đó khi đó 2 p − 1= 2.3 − 1= 5 (là số nguyên tố) và p 2 + 2 = 32 + 2 = 11
(là số nguyên tố)
Vậy p = 3 là giá trị cần tìm.
Xét p là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇒ p có hai dạng là
p =3k + 1; p =3k + 2 (k ∈ , k ≥ 1)

Nếu =
p 3k + 1 thì p 2 + 2= ( 3k + 1) + 2= ( 3k + 1)( 3k + 1) + 2= 9k 2 + 3k + 3k + 1 + 2
2

= ( 9k 2
+ 6k + 3 ) 3

Do p > 3 ⇒ p 2 + 2 > 3 mà p 2 + 2 3 ⇒ p 2 + 2 là hợp số (loại)


p 3k + 2 thì 2 p − 1= 2. ( 3k + 2 ) − 1= 6k + 4 − 1= 6k + 3 3
Nếu =

Do p > 3 ⇒ 2 p − 1 > 3 mà 2 p − 1 3 ⇒ 2 p − 1 là hợp số (loại)


Vậy p = 3 là giá trị cần tìm.
2) Do a, b, c, d là các số nguyên dương nên a, b, c, d > 0
Ta có:
a a a
< < (1)
a+b+c+d b+a+c a+b
b b b
< < (2)
a+b+c+d a+b+d a+b
c c c
< < (3)
a+b+c+d b+c+d c+d
d d d
< < (4)
a+b+c+d a+d +c c+d
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra 1 < B < 2 .
Do đó B không phải là số nguyên.
Vậy, không có số nguyên dương a, b, c, d nào để B có giá trị là một số nguyên
Câu 3.
1) Giả sử n + 2 d và n − 4 d

n+2
Để phân số M = là phân số tối giản thì d = ±1
n−4
Nếu n + 2 d và n − 4 d ⇒ ( n + 2 ) − ( n − 4 ) d ⇒ 6 d ⇒ d ∈ {±1; ±2; ±3; ±6}
Để M là phân số tối giản thì d ≠ ±2; ±3 ⇒ d ≠ 2, d ≠ 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
159
Website:tailieumontoan.com
(Nếu tử và mẫu không chia hết cho 2 và 3 thì cũng không chia hết cho 6)
+) Nếu d ≠ 2 thì n + 2 không chia hết cho 2, n không chia hết cho 2
⇒ n ≠ 2k1 (k1 ∈ * )
+) Nếu d ≠ 3 thì n + 2 không chia hết cho 3, ( n − 1) + 3 không chia hết cho 3
⇒ n ≠ 3k2 + 1(k2 ∈ )
Vậy với n ≠ 2k1 (k1 ∈ * ) và n ≠ 3k2 + 1(k2 ∈ ) hay n là những số nguyên dương lẻ,
n+2
chia hết cho 3 hoặc hoặc chia cho 3 dư 2 thì M = là phân số tối giản
n−4
2) Vì 2019 = 3.673
mà 3 và 673 là hai số nguyên tố
Để Chứng minh E 2019 ta chứng minh E 3 và E 673
Ta xét từng số hạng của E
2018! = 1.2.3...2018 có chứa thừa số 3 và 673. Do đó 2018! 3.673
2018! 2018!
có chứa thừa số 3 và 673. Do đó  3.673
2 2
2018! 2018!
có chứa thừa số 6 và 673. Do đó  3.673
3 2
2018!
Lần lượt như vậy ta thấy tất cả các số hạng còn lại (trừ ) đều chứa thừa số
673
3 và 673 nên các số hạng đều chia hết cho 3 và 673
2018! 2018!
Số có chứa thừa số 3 và thừa số 1346 chia hết cho 673. Nên  3.673
673 673
Vậy tất cả các số hạng của E đều chia hết cho 3.673. Do đó: E 2019
Câu 4.

A
O

1) Nếu x = 300 thì  AOC = 1000, 


AOB =300,  AOD = 400
+) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OA có  AOB < 
AOC , (300 < 1000) nên tia OB
nằm giữa hai tia OA và OC . Ta có:
 +
AOC = BOC = 
AOB ⇒ BOC AOC − AOB = 1000 − 300 = 700

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
160
Website:tailieumontoan.com

+) Do 
AOC và 
AOD là hai góc kề nhau nên tia hai tia OD và OC nằm trên hai
nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA . Mặt khác OB và OC thuộc cùng
một nửa mặt phảng có bờ chứa tia OA nên hai tia OB và OD nằm trên hai nửa
mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OA mà

AOD + AOB =700 < 1800 . Nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OD .
=
Khi đó ta có: BOD AOD + AOB = 700 .
+) Do 
AOC và  AOD là hai góc kề nhau mà 
AOC + 
AOD =1400 < 1800 nên tia OA
nằm giữa hai tia OD và OC Suy ra: DOC +
 = DOA AOC =1400

Vậy ta có: BOD
= BOC = 700 mà DOC  = 1400


⇒ BOD = BOC = DOC
2
.
Suy ra: Tia OB là tia phân giác của COD
 và BOD
2) Theo phần 1) ta thấy, BOC  hai góc kề nhau có chung cạnh OB . Để
 + BOD
tia OB không nằm giữa hai tia OD và OC thì BOC  > 1800
 = AOC − AOB =
Ta có: BOC ( 3x + 10 ) − x = 2 x + 10 (độ)
 =
BOD AOD + 
AOB =x + ( x + 10 ) (độ)
 + BOD
⇒ BOC = 4 x + 20 (độ)
⇒ 4 x + 20 > 180 ⇒ x > 40
Mà theo đề bài: x ≤ 55 ⇒ 40 ≤ x < 55
Vậy x ∈  và 40 < x ≤ 55 thì tia OB không nằm giữa hai tia OD và OC .
Câu 5.
Gọi các số trên 5 mặt là a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5

Xét 5 tổng:
S1 = a1
S=
2 a1 + a2
S3 = a1 + a2 + a3
S 4 = a1 + a2 + a3 + a4
S5 = a1 + a2 + a3 + a4 + a5
- Nếu có một trong 5 tổng đó chia hết cho 5 thì bài toán đã giải xong.
- Nếu không có tổng nào chia hết cho 5 thì tồn tại hai tổng có cùng số dư khi chia
cho 5 (vì 5 tổng mà chỉ có 4 số dư khác 0 là 1; 2; 3; 4). Hiệu của hai tổng này chia
hết cho 5. Gọi hai tổng đó là S m và S n (1 ≤ n < m ≤ 5 ) ,

thì S m − S n  5 hay ( a1 + a2 + ... + am ) − ( a1 + a2 + ... + an )= an +1 + an + 2 + ... + am  5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
161
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ SỐ 40: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA PHỐ BẮC GIANG 2018-2019

Câu 1. (6 điểm)
1. Tìm số nguyên  n để 4n + 5 chia hết cho 2n + 1 .
1 1 1 1   1 
2. Tính A =  + 2 + 3 + ... + 2019  : 1 − 2019  .
2 2 2 2   2 
Câu 2. (6 điểm)
1. Tìm số tự nhiên a nhỏ hơn 1000, biết a chia cho 15 dư 5, chia cho 32 dư 22, chia
cho 40 dư 30.
1 1 1 1
2. Cho biểu thức: B= + + + ... + .
1+ 3 1+ 3 + 5 1+ 3 + 5 + 7 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 101
3
Chứng minh B < .
4
3. Tìm số nguyên tố x, y biết 19 x 4 + 57 =
y2.
Câu 3. (4 điểm)
742018 + 1 742019 − 2021
1. So sánh: C = và D = .
742019 + 1 742020 − 2021
2. Lớp 6A có 29 học sinh, lớp 6B có 35 học sinh. Trong một buổi lao động cả hai lớp
trồng được tất cả 285 cây. Tính số cây của mỗi học sinh lớp 6A, 6B trồng được.
Câu 4. (3 điểm)
 và 
1. Cho xOy  = 5
yOz là hai góc kề bù. Biết xOy .
yOz . Tính xOy
2. Cho điểm B thuộc đường thẳng AC ( B không trùng với A và C ). Hai điểm D, E
lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, AC . Chứng tỏ độ dài đoạn thẳng BC gấp
đôi độ dài đoạn thẳng DE .
Câu 5. (1 điểm)
Tìm các số nguyên tố p, q sao cho 7 p + q và pq + 17 đều là các số nguyên tố.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
BẮC GIANG NĂM 2018-2019

5 2. ( 2n + 1) + 3
Câu 1. 1, Ta có: 4n +=

Vì 2 ( 2n + 1) 2n + 1 với ∀n ∈ 
Nên để 4n + 5 2n + 1 thì 3 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(3) ={−3; −1;1;3}

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
162
Website:tailieumontoan.com
Ta có bảng giá trị sau:
2n + 1 -3 -1 1 3

n -2 -1 0 1

Vậy n ∈ {−2; −1;0;1} thì 4n + 5 2n + 1


1 1 1 1   1 
2. Ta có A =  + 2 + 3 + ... + 2019  : 1 − 2019 
2 2 2 2   2 
1 1 1 1   1 
⇒ 2.=
A 2.  + 2 + 3 + ... + 2019  : 1 − 2019 
2 2 2 2   2 
 1 1 1   1 
2. A = 1 + + 2 + ... + 2018  : 1 − 2019 
 2 2 2   2 
Xét hiệu:
 1 1 1   1  1 1 1 1   1 
2. A − A = 1 + + 2 + ... + 2018  : 1 − 2019  −  + 2 + 3 + ... + 2019  : 1 − 2019 
 2 2 2   2  2 2 2 2   2 
 1 1 1 1 1 1 1   1 
A = 1 + + 2 + ... + 2018 − − 2 − 3 − ... − 2019  : 1 − 2019 
 2 2 2 2 2 2 2   2 
 1   1 
A=
1 − 2019  : 1 − 2019  =
1
 2   2 
Vậy A = 1
Câu 2.
1. Ta có
a=
15.m + 5 = > a + 1015
a=32.n + 22 => a + 10 32 => a + 10 ∈ BC (15;32; 40)
a=40.q + 30 => a + 10 40

= = 32 25=
15 3.5;   ;    40 23.5
⇒ BCNN (15,32, 40 ) =
25.3.5 =
480

{0; 480;960;1440...}
⇒ a + 10 ∈ B (480) =

Vì a là số tự nhiên nhỏ hơn 1000 nên a ∈ {470;950}.


1 1 1 1
2. Ta có B= + + + ... +
1+ 3 1+ 3 + 5 1+ 3 + 5 + 7 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 101
Nhận xét: Vì :
1 + 3 = 4 = 22
1 + 3 + 5 = 9 = 32 > 3.2
1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 42 > 4.3

1 + 3 + 5 + 7 +…+ 101
= 512 > 51.50

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
163
Website:tailieumontoan.com
Suy ra:
1 1 1 1
B=+ + + ... + 2
4 9 16 51
1 1 1 1
B< + + + ... +
4 2.3 3.4 50.51
1 1 1 1 1 1 1
B < + − + − + ... + −
4 2 3 3 4 50 51
3 1
B< −
4 51
3
B<
4
3. TH1: x là số nguyên tố chẵn ⇒ x = 2.
Thay x = 2. vào (1)
ta có: 19.24 + 572 =
y2
⇒= = 192
y 2 361
⇒ y = 19 (thỏa mãn là số nguyên tố).
TH2: x là số nguyên tố lẻ => 19x 4 lẻ ⇒ 19 x 4 + 57 chẵn
⇒  y 2 là số chẵn ⇒ y chẵn ⇒ mà y là số nguyên tố ⇒ y = 2 (vô lí vì 19 x 4 + 57 > 2 ).
Vậy=x 2;=y 19 là giá trị cần tìm.
Câu 3.
1. Ta có:
742018 + 1
C=
742019 + 1
742019 + 74 742019 + 1 + 73
=
74.C =
742019 + 1 742019 + 1
73
74.C = 1 + 2019 (1)
74 + 1

742019 − 2021
D=
742020 − 2021
742020 − 2021.74 742020 − 2021.(1 + 73)
=74.D =
742020 − 2021 742020 − 2021
742020 − 2021 − 2021.73
74.D =
742020 − 2021
2021.73
74.D = 1 − 2020 (2)
74 − 2021
Từ (1) và (2) suy ra 74C > 74 D ⇒ C > D
2. Gọi số cây mỗi học sinh lớp 6A, 6B trồng được lần lượt là x; y (cây);
ĐK ( x, y ∈ * )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
164
Website:tailieumontoan.com
Ta có 29 x + 35 y = 285 ⇒ 29 x = 285 − 35 y
Vì 285 − 35 y  5 mà ( 29;5 ) = 1 nên x 5
29 x + 35 y= 285 ⇒ x < 10
Do đó x = 5
Thay x = 5 ⇒ y = 4 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy mỗi học sinh lớp 6A trồng được 5 cây.
Mỗi học sinh lớp 6B trồng được 4 cây.
Câu 4.
1. Ta có hình vẽ
 và 
Vì xOy yOz là hai gó kề bù nên:
+
Suy ra xOy yOz =180°
mà  = 5
xOy yOz
nên 6 = 180°
yOz
=>   = 5.30=
yOz= 30° và xOy ° 150°
2. Ta có hình vẽ:

Ta có B thuộc đoạn AC nên AB < AC


AB
Mà D là trung điểm AB nên AD
= DB
= => AB = 2 AD (1)
2
AC
E là trung điểm AC nên AE
= EC
= => AC = 2 AE (2)
2
nên AD < AE hay D nằm giữa A và E
Suy ra AD + DE == AE AD (3)
AE > DE =−
AB + BC =
AC = AC AB (4)
> BC =−
Từ (1); (2) ; (3)và (4) suy ra : BC = 2 AE − 2 AD = 2( AE − AD) = 2 DE
Câu 5.
Vì pq + 17 là số nguyên tố nên pq là số chẵn ⇒ p = 2 hoặc q = 2
TH1: Nếu p = 2 ⇒ 7 p + q = 14 + q
Ta thấy 14 chia 3 dư 2.
Nếu q chia hết cho 3, q là số nguyên tố ⇒ q=3
Khi đó 7 p + q= 7.2 + 3= 17 (thỏa mãn là số nguyên tố).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
165
Website:tailieumontoan.com
Và pq + 17 = 2.3 + 17 = 23 (thỏa mãn là số nguyên tố).
+) Nếu q chia 3 dư 1 ⇒ 14+q chia hết cho 3 mà 14 + q > 3 ⇒ 14 + q là hợp số (loại).
+) Nếu q chia 3 dư 2 thì 2q chia 3 dư 1=> pq + 17 > 3 chia hết cho 3 (loại vì là hợp số).
TH2: Nếu q = 2 ⇒ 7 p + q = 2 + 7 p .
Ta thấy 2 chia 3 dư 2.
+) Nếu 7p chia hết cho 3 ⇒ p là số nguyên tố ⇒ p=3.
Khi đó: 7 p + q = 7.3 + 2 = 23 (thỏa mãn là số nguyên tố).
Và pq + 17 = 3.2 + 17 = 23 (thỏa mãn là số nguyên tố).
+) Nếu 7p chia cho 3 dư 1 thì 7 p + 2 chia hết cho 3 (loại vì là hợp số).
+) Nếu 7p chia cho 3 dư 2 thì p chia 3 dư 2 2p chia 3 dư 1 ⇒ pq + 17 = 2 p + 17 chia
hết cho 3 (loại vì là hợp số).
Vậy giá trị của p, q thỏa mãn là=p 2;=q 3 hoặc= q 2.
p 3;=

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
166
Website:tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like