You are on page 1of 131

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10


TOÁN CHUYÊN SỞ HÀ NỘI
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

Môc lôc
Trang
PHẦN 1 ĐỀ VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN SỞ HÀ NỘI

Đề 1 Năm học 2023-2024

Đề 2 Năm học 2022-2023

Đề 3 Năm học 2021-2022

Đề 4 Năm học 2020-2021

Đề 5 Năm học 2019-2020

Đề 6 Năm học 2018-2019


Đề 7 Năm học 2017-2018
Đề 8 Năm học 2016-2017
PHẦN 2 ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 CHUYÊN TIN SỞ HÀ NỘI
Đề 9 Năm học 2023-2024
Đề 10 Năm học 2022-2023
Đề 11 Năm học 2021-2022
Đề 12 Năm học 2020-2021
Đề 13 Năm học 2019-2020
Đề 14 Năm học 2018-2019
Đề 15 Năm học 2017-2018
Đề 16 Năm học 2016-2017
PHẦN 3 CÁC ĐỀ TOÁN TỰ LUYỆN
Đề 17 Đề tự luyện số 1
Đề 18 Đề tự luyện số 2
Đề 19 Đề tự luyện số 3
Đề 20 Đề tự luyện số 4
Đề 21 Đề tự luyện số 5
Đề 22 Đề tự luyện số 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 521


Website: tailieumontoan.com

PHẦN 1. ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN HÀ NỘI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


HÀ NỘI NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12/06/2023
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


1) Giải phương trình x − 3 − 2 x − 7 = 2 x − 8
2) Cho a, b và c là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện a 2 − c 2 = c, c 2 − b 2 = b và
a. Chứng minh ( a − b )( b − c )( c − a ) =
b2 − a 2 = 1.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho ba số nguyên a, b và c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2abc chia hết cho 6. Chứng minh
abc chia hết cho 54.
2) Tìm tất cả cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn x3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 =0.
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x, y ) sao cho xy là số chính phương và x 2 + xy + y 2 là số
nguyên tố.
2) Với các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a + 2b + 3c = 1, tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a + 6b + 6c )( a + b + c ) .
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn
( O ) . Ba đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H . Đường thẳng
EF cắt đường thẳng AD tại điểm Q. Gọi M và I lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng BC và AH . Đường thẳng IM cắt đường thẳng EF tại điểm K .
1) Chứng minh tam giác AEK đồng dạng với tam giác ABM .
2) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại điểm S , đường thẳng SI cắt đường thẳng
MQ tại điểm T . Chứng minh bốn điểm A, T , H và M cùng thuộc một đường tròn.
3) Tia TH cắt đường tròn ( O ) tại điểm P. Chứng minh ba điểm A, K và P là ba điểm
thẳng hàng.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho 2023 điểm nằm trong một hình vuông cạnh 1. Một tam giác đều
được gọi là phủ điểm M nếu điểm M nằm trong tam giác hoặc nằm trên cạnh của tam
giác.
1
1) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 253 điểm trong 2023 điểm
2
đã cho.
11
2) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 506 điểm trong 2023 điểm đã
12
cho.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình x − 3 − 2 x − 7 = 2 x − 8
Lời giải
7
Điều kiện: x ≥ .
2
x − 3 − 2x + 7
(1) ⇔ = 2 ( x − 4)
x − 3 + 2x − 7
4− x
⇔ = 2 ( x − 4)
x − 3 + 2x − 7
 x = 4 (TMDK )  x = 4 (TMDK )
⇔  ⇔
 1
 x − 3 + 2x − 7 =−1
= −2 (2)
 x − 3 + 2 x − 7  2
 x −3 ≥ 0
Ta có 
7 7
với mọi x ≥ nên x − 3 + 2 x − 7 ≥ 0 > −2 với mọi x ≥ .
 2 x − 7 ≥ 0 2 2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm x = 4.
2) Cho a, b và c là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện a 2 − c 2 = c, c 2 − b 2 = b và
a. Chứng minh ( a − b )( b − c )( c − a ) =
b2 − a 2 = 1.
Lời giải
a − c =
2 2
c
 2 2
Ta có  c − b = b ⇒ a + b + c = 0
b 2 − a 2 =
a

Ta có a 2 − c 2 =c ⇔ ( a − c )( a + c ) =c ⇒ ( a − c )( −b ) =c ⇔ b ( c − a ) =c
Tương tự ta có c 2 − b 2 =b ⇒ a ( b − c ) =b; b 2 − a 2 =a ⇒ c ( a − b ) =a.
Do đó b ( c − a ) a ( b − c ) c ( a − b ) = abc ⇒ ( a − b )( b − c )( c − a ) = 1 (do abc ≠ 0).
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho ba số nguyên a, b và c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2abc chia hết cho 6. Chứng minh
abc chia hết cho 54.
Lời giải
• Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 thì a 2 , b 2 , c 2 chia cho 3 dư 1.
a 2 + b 2 + c 2 / 3
⇒ ⇒ M / 3 (vô lý)
 abc / 3
• Nếu a, b, c có một hoặc hai số không chia hết cho 3 và các số còn lại chia hết cho 3
a 2 + b 2 + c 2 / 3
⇒ ⇒ M / 3 (vô lý)
 abc  3
Vậy a, b, c  3 ⇒ abc  27 (1)
 a 2 + b 2 + c 2 / 2
• Lại có, nếu a, b, c đều lẻ thì  ⇒ M / 2 (vô lý)
 2 abc  2
Vậy a, b, c có ít nhất một số chẵn ⇒ abc  2 ( 2 )
Từ (1) và (2) ⇒ abc  54 vì ( 2, 27 ) = 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

2) Tìm tất cả cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn x3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 =


0.
Lời giải
x3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 =⇔ xy ( x 2 − x + 1) =( 2 x − y ) (1)
2
0
d ( x; y ) ⇒ =
Gọi = x da;=y db với ( a; b ) = 1 và a, b, d nguyên dương.
Khi đó (1) trở thành d 2 ab ( d 2 a 2 − da + 1) = d 2 ( 2a − b ) ⇔ ab ( d 2 a 2 − da + 1) = ( 2a − b ) .
2 2

Suy ra ( 2a − b )  a và ( 2a − b )  b
2 2

Ta có ( 2a − b )  a mà ( a; b ) = 1 ⇒ ( 2a − b; a ) =
2
(
1 ⇒ ( 2a − b ) ; a = )
1 do đó a = 1.
2

b =1
b 2 (do b > 0)
Từ ( 2a − b )  b ⇒ 4a 2  b mà ( a; b ) = 1 ⇒ 4 b ⇒=
2

b = 4
+) TH1: a =b =1 ⇒ x = y =d .
x =1
Thay vào giả thiết ta được d 4 − d 3 = 0 ⇒ d =1 (do d nguyên dương) ⇒  .
y =1
+) TH2: =
a 1;=
b 2 không thỏa mãn.
+) TH3: =
a 1;=
b 4 suy ra=x d=
; y 4d
 x =1
Thay vào giả thiết ta được d 4 − d 3 = 0 ⇒ d =1 (do d nguyên dương) ⇒  .
y = 4
Thử lại ta thấy cặp số ( x; y ) ∈ {(1;1) ; (1; 4 )} thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x, y ) sao cho xy là số chính phương và x 2 + xy + y 2 là số
nguyên tố.
Lời giải
 x = ad
Đặt
= d ( x; y ) ⇒  với ( a; b ) = 1
 y = bd
Suy ra M = x 2 + xy + y 2 = d 2 ( a 2 + ab + b 2 )
Vì a 2 + ab + b 2 ≥ 3 nên d = 1, suy ra ( x; y ) = 1.
Mà xy là số chính phương nên xy ≥ 0; x , y đều là số chính phương ⇒ =
x m2 ; =
y n 2 với
m, n ∈ .
M = m 4 + m 2 n 2 + n 4 = ( m 2 + mn + n 2 )( m 2 − mn + n 2 )
Nếu x = 0 hoặc y = 0 thì M không là số nguyên tố nên x; y ∈ * ⇒ m; n ∈ *
Do đó m 2 + mn + n 2 ≥ 3
Mà M là số nguyên tố nên m 2 − mn + n 2 =1 ⇔ m2 + n 2 + ( m − n ) =2 ⇒ m =n =1
2

Vậy ( x; y ) ∈ {(1;1) ; ( −1; −1)}.


2) Với các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a + 2b + 3c = 1, tìm giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a + 6b + 6c )( a + b + c ) .
Lời giải
Đặt x= b + c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

2 x = 1 − a − c ≤ 1 − a

3 x = 1 + b − a ≥ 1 − a
- Tìm GTLN của P
1 ( 3 − 2a + 2 + 2a )
2
 1− a  1 25
P ≤ ( a + 3)(1 − a )  a + = ( 3 − 2a )( 2 + 2a ) ≤ . =
 2  4 4 4 16
25
Vậy GTLN của P = .
16
1 3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi= c 0,= a =,b .
4 8
- Tìm GTNN của P
 1− a  1
P ≥  a + 2 ( −a )   a +

= 
3  3
( 2 a 2 + 5a + 2 ) ≥ .
2
3
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= 0, c= .
3
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn
( O ) . Ba đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H . Đường thẳng
EF cắt đường thẳng AD tại điểm Q. Gọi M và I lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng BC và AH . Đường thẳng IM cắt đường thẳng EF tại điểm K .
1) Chứng minh tam giác AEK đồng dạng với tam giác ABM .
Lời giải

I là tâm đường tròn ngoại tiếp AFHE (nội tiếp)


M là tâm đường tròn ngoại tiếp BFEC (nội tiếp)
 IM ⊥ EF
⇒ (đường nối tâm)
 EK = KF
⇒ ∆AEF # ∆ABC ( BFEC ( nt ) )
 AE EF 2 KE KE
= = =
⇒  AB BC 2 BM BM
 =
 AEF ABC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

⇒ ∆AEK # ∆ABM
2) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại điểm S , đường thẳng SI cắt đường thẳng
MQ tại điểm T . Chứng minh bốn điểm A, T , H và M cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải

Có 
=
AEH = 900 suy ra tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AH .
AFH
Có 
=
BEC 
= 900 suy ra tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn tâm M đường kính BC.
BFC

Suy ra IM ⊥ EF tại K hay SK ⊥ IM .


Suy ra Q là trực tâm của ∆ISM ⇒ MT ⊥ ST tại T .

Ta có MTI 
= MDI = 900 ⇒ Tứ giác ITDM nội tiếp đường tròn đường kính IM (1)
Ta có IA= IE ⇒ ∆IEA cân tại I ⇒ MEC = .
MCE
 + MCE
Mà IAE =  + MEC
900 suy ra IEA =  = 900.
900 suy ra MEI
 = 900 do đó E , F cùng thuộc đường tròn đường kính IM . (2)
Tương tự ta cũng có MFI
Từ (1) và (2) suy ra các điểm I , T , F , M , E cùng thuộc đường tròn đường kính IM .
Suy ra QT .QM = QE.QF .
Lại có tứ giác AFHE nội tiếp suy ra QF .QE = QH .QA.
Từ đó suy ra QT .QM = QH .QA suy ra tứ giác ATHM nội tiếp.
3) Tia TH cắt đường tròn ( O ) tại điểm P. Chứng minh ba điểm A, K và P là ba điểm
thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Ta có AO ⊥ EF
∆AEF # ∆ABC
 = DAM
⇒ KAO  ⇒ DAK  = MAO
=  AMI ( IM  AO )
Có 
AMI =  = 
AMT − TMI  = DTH
AHT − IDT  (do ATHM nội tiếp; TIMD nội tiếp)
' =DTH
Trên tia đối HT lấy điểm P ' sao cho ATDP ' nội tiếp ⇒ DAP  =AMI =DAK
⇒ A, K , P ' thẳng hàng (1)
Do ATDP ' nội tiếp ⇒ HT .HP ' =HD.HA =HB.HE =HC.HF

⇒ BP ' ET nội tiếp ⇒ TP 
'B =
TEH

Tương tự: TP 
' C = TFH
 
= FIE
Ta có: FTE = 2 BAC (do FTIE nội tiếp)
 + TFH
⇒ TEH  = 3600 − FTE
 − FHE
 = 3600 − 2.BAC
 − 1800 − BAC
(
 = 1800 − BAC

)

⇒ BP 
' C =TP 
' C + TP 
' B =1800 − BAC

⇒ BP =
' C + BAC 1800
⇒ ABP ' C nội tiếp ⇒ P ' ∈ ( O ) ⇒ P ' ≡ P (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra A, K , P thẳng hàng.

Câu 5. (1,0 điểm) Cho 2023 điểm nằm trong một hình vuông cạnh 1. Một tam giác đều
được gọi là phủ điểm M nếu điểm M nằm trong tam giác hoặc nằm trên cạnh của tam
giác.
1
1) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 253 điểm trong 2023 điểm đã
2
cho.
Lời giải
1
a) Dựng 8 tam giác đều có cạnh bằng phủ hoàn toàn hình vuông như hình vẽ dưới do
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

= 252.8 + 7 nên có ít nhất một tam giác đều phủ ít nhất 253 điểm.
2023

11
2) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 506 điểm trong 2023 điểm đã
12
cho.

Lời giải
11
Dựng MNP tam giác đều có cạnh bằng đi qua tâm O của hình vuông như hình vẽ dưới
12

1 1 1  11 1 1 
Ta có: IN = ⇒ NB = − và AQ= MA. 3=  − −  3 ta thấy AQ > NB nên
2 3 2 2 3  12 2 2 3 
11
bốn tam giác đều có cạnh bằng phủ kín hình vuông có cạnh bằng 1. Mặt khác ta có
12
= 4.505 + 3 nên có ít nhất một tam giác đều phủ ít nhất 506 điểm.
2023

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2022 - 2023
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phú

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình
x2 − 4x + 2 2x − 1 + 1 = 0.
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 1 . Tính giá trị của biểu thức
a b c 2
P= + + − .
1+ a 1+ b 1+ c
2 2 2
a + b + c − abc
Bài 2 (2.0 diểm).
a) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên lẻ, thì 32 n +1 − 7 chia hết cho 20 .
b) Tim tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn
( ) ( x + 1) ( y
y x2 + x + 1 = 2
)
−1 .
Bài 3 (2.0 diểm).
m3 n3
a) Tìm tất cả các số nguyên dương m và n thỏa mãn và đều là các số nguyên tố.
m+n m+n
b) Xét các số thực không âm a, b, c thay đổi thỏa mãn điều kiện a + b + c =3 , tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức
P =ab + 2bc + 3ca − 3abc.
Bài 4 (3.0 diểm). Cho tam giác ABC nhọn với AB < AC . Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác
ABC , tiếp xúc với ba cạnh BC , CA và AB lần lượt tại ba điểm D, E và F .
a) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AI và DF . Chứng minh rằng đường thẳng CM
vuông góc với đường thẳng AI .
b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng AI và DE . Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC .
Chứng minh rằng tam giác KMN là tam giác cân.
c) Các tiếp tuyến tại các điểm M và N của đường tròn ( K , KM ) cắt nhau tại điểm S . Chứng
minh rằng đường thẳng AS song song với đường thẳng ID .
Bài 5 (1.0 điểm). Cho tập hợp A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90. Gọi B là tập hợp
gồm các số có dạng x + y với x ∈ A và y ∈ A (x, y không nhất thiết phân biệt).
a) Chứng minh rằng 68 ∈ B .
b) Chứng minh rằng tập B chứa 91 số nguyên liên tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


Bài 1 (2.0 điểm).
a) Giải phương trình
x2 − 4x + 2 2x − 1 + 1 = 0
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 1 . Tính giá trị của biểu thức
a b c 2
P= + + −
1+ a 1+ b 1+ c
2 2 2
a + b + c − abc
1
Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ . Phương trình đã cho có thể được viết lại thành
2
( x − 1)=
2
( 2 x − 1 − 1) 2 .
Từ đây, ta có x −=1 2 x − 1 − 1 hoặc x − 1 = 1 − 2 x − 1 . Bằng cách xét các trường hợp cụ thể, ta
thấy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 .
a a a
=
b) Do ab + bc + ca = 1 nên 2 = . Chứng minh tương tự, ta
a + 1 a + ab + bc + ca ( a + b )( a + c )
2

b b c c
cũng có 2 = và 2 = . Ngoài ra, cũng do ab + bc + ca = 1 nên
b + 1 ( b + c )( b + a ) c + 1 ( c + a )( c + b )
2 2 2
= = .
a + b + c − abc ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − abc ( a + b )( b + c )( c + a )
Từ các kết quả trên, ta suy ra
a b c 2
P = + + −
( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( c + a )( c + b ) ( a + b )( b + c )( c + a )
2 ( ab + bc + ca − 1)
= = 0.
( a + b )( b + c )( c + a )
Vậy P = 0 .
Bài 2 (2.0 điểm).
a) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên lẻ, thì 32 n +1 − 7 chia hết cho 20 .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn
( ) ( x + 1) ( y
y x2 + x + 1 = 2
)
−1 .
Lời giải. a) Đặt =
n 2k + 1 với k tự nhiên, khi đó ta có
32 n +1 − 7= 34 k +3 − 7= 81k ⋅ 27 − 7 ≡ 27 − 7 ≡ 0 ( mod20 ) .
( ) ( x ( x + 1) + 1, x + 1=) 1. Từ phương trình, ta suy ra y ( x
b) Dễ thấy x 2 + x + 1, x + 1= 2
)
+ x + 1 chia
hết cho x + 1 . Mà ( x + x + 1, x + 1) =
2
1 nên y chia hết cho x + 1 .
y k ( x + 1) với k nguyên dương. Khi đó, từ phương trình đã cho, ta suy ra
Đặt=
( )
k x 2 + x + 1 = y 2 − 1= k 2 ( x + 1) 2 − 1.
2 2
( 2
)
Do đó 1 = k ( x + 1) − k x + x + 1 > k ( x + 1) 2 − k ( x + 1) 2 = k ( k − 1) ( x + 1) 2 ≥ 4k ( k − 1) . Suy ra
2

k < 2 . Mà k là số nguyên dương nên k = 1 , hay ta có y= x + 1 . Thay trở lại phương trình đã cho,
ta được x 2 + x + 1 = ( x + 1) 2 − 1 = x 2 + 2 x . Từ đó x = 1 và y = 2 . Vậy, có duy nhất một cặp số
nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn yêu cầu đề bài là (1, 2 ) .
Bài 3 (2.0 điểm).
m3 n3
a) Tìm tất cả các số nguyên dương m và n thỏa mãn và đều là các số nguyên tố.
m+n m+n

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

b) Xét các số thực không âm a, b, c thay đổi thỏa mãn điều kiện a + b + c =3 , tìm giá trị lốn nhất
của biểu thức
P =ab + 2bc + 3ca − 3abc.
m3 p ( m + n ) với p là số nguyên tố. Từ
Lời giải. a) Không mất tính tổng quát, giả sử m ≥ n . Đặt=
đây, ta suy ra m chia hết cho p . Kết hợp với m ≥ n , ta có
m3 m3 m 2 p 2
p= ≥ = ≥ ,
m + n 2m 2 2
hay p ≤ 2 . Mà p là số nguyên tố nên p = 2 . Như vậy, dấu đẳng thức trong dãy đánh giá trên phải
xảy ra, tức ta phải có m= n= p= 2 . Thử lại, ta thấy thỏa mãn. Vậy, có duy nhất một cặp số
nguyên dương ( m, n ) thỏa mãn yêu cầu đề bài là ( 2, 2 ) .
b) Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
a+b+c c+a+b
2 2
27
P ≤ ab + 2bc + 3ca = a ( b + c ) + 2c ( a + b ) ≤   + 2  = .
 2   2  4
3 27 27
Mặt khác, với a= c= và b = 0 thì P = . Vậy maxP = .
2 4 4
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn với AB < AC . Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC ,
tiếp xúc với ba cạnh BC , CA và AB lần lượt tại ba điểm D, E và F .
a) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AI và DF . Chứng minh rằng đường thẳng CM
vuông góc với đường thẳng AI .
b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng AI và DE . Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC .
Chứng minh rằng tam giác KMN là tam giác cân.
c) Các tiếp tuyến tại các điểm M và N của đường tròn ( K , KM ) cắt nhau tại điểm S . Chứng
minh rằng đường thẳng AS song song với đường thẳng ID .

Lời giải. a) Do ( I ) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta có AI , BI , CI là các đường phân
giác của tam giác ABC ; ID ⊥ BC , IE ⊥ CA và IF ⊥ AB .
Do BD, BF là các tiếp tuyến của ( I ) nên tam giác BDF cân tại B . Suy ra
180 − ∠ ABC
∠=
BDF ∠=
BFD
2
Xét tam giác AMF , có
180 − ∠ ABC ∠ BAC ∠ ACB
∠ AMF = ∠ BFD − ∠ MAF = − = .
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Suy ra ∠ IMD = ∠ ICD . Do đó, tứ giác CIDM nội tiếp. Suy ra ∠=


IMC ∠= IDC 90 . Vì thế,
CM ⊥ AI .
b) Gọi L là trung điểm của CA . Do tam giác AMC vuông tại M có đường trung tuyến ML nên
=
LA LM = LC . Suy ra tam giác LAM cân tại L . Do đó ∠ = LMA ∠= LAM ∠ MAB . Suy ra
ML  AB .
Ta có KL là đường trung bình của tam giác ABC nên KL  AB . Do vậy, ba điểm M , K , L thẳng
hàng.
Chú ý rằng MK  AB và tam giác BDF cân tại B , ta có
∠=KMD ∠= BFD ∠= BDF ∠ KDM .
Suy ra tam giác KMD cân tại K . Do đó, ta có KM = KD .
Chứng minh tương tự, ta có KN  AC và KN = KD . Vậy KM = KN = KD .
c) Gọi H là hình chiếu của A trên đường thẳng BC . Ta có ∠
= AHC ∠= AMC 90 nên tứ giác
∠ BAC
AHMC nội tiếp. Suy ra ∠= MHC ∠= MAC .
2
∠ BAC
Chứng minh tương tự, ta có ∠ NHC = . Vì thế, ∠ MHN = ∠ BAC . Chú ý rằng KN  AC
2
và KL  AB , ta có ∠=MHN ∠= BAC ∠= CLK ∠ NKL . Suy ra tứ giác HMKN nội tiếp.
Do SM , SN là các tiếp tuyến của ( K , KM ) nên ta có ∠=
SMK ∠=
SNK 90 . Suy ra S , M , K , N
cùng thuộc đường tròn đường kính SK .
Từ (1) và (2), ta suy ra H , S , M , K , N cùng thuộc đường tròn đường kính SK . Do đó,
∠ SHK = 90 . Suy ra HS ⊥ BC .
Do AH ⊥ BC và HS ⊥ BC nên A, H , S thẳng hàng. Do AS ⊥ BC và ID ⊥ BC nên AS  ID . Ta
có điều phải chứng minh.
Bài 5 (1.0 điểm). Cho tập hợp A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90 . Gọi B là tập hợp
gồm các số có dạng x + y với x ∈ A và y ∈ A( x, y không nhất thiết phân biệt).
a) Chứng minh rằng 68 ∈ B .
b) Chứng minh rằng tập B chứa 91 số nguyên liên tiếp.
Lời giải. a) Giả sử 68 ∉ B . Xét các cặp số (1, 67 ) , ( 2, 66 ) , …, ( 33,35 ) . Do 68 ∉ B nên mỗi cặp số
đều có ít nhất một số không thuộc tập A . Như vậy, có ít nhất 33 số nguyên dương không lớn hơn
90 không thuộc tập A , mâu thuânn vì tập A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90 . Vậy
68 ∈ B .
b) Ta sẽ chứng minh mọi số nguyên dương n với 42 ≤ n ≤ 140 , dều thuộc tập B .
• Với 42 ≤ n ≤ 90 : Giả sử n ∉ B .
 n −1 n +1
• Nếu n là số lẻ, xét các cặp số ( n − 1,1) , ( n − 2, 2 ) , …,  ,  . Vì n ∉ B nên mỗi cặp
 2 2 
n −1
số đều có ít nhất một số không thuộc tập A . Suy ra có ít nhất ≥ 21 số nguyên dương
2
không lớn hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì tập A gồm 70 số nguyên dương không
vượt quá 90 .
n−2 n+2 n
• Nếu n là số chẵn, xét các cặp số ( n − 1,1) , ( n − 2, 2 ) , …,  ,  và số . Vi n ∉ B
 2 2  2
n
nên mỗi cặp số đều có ít nhất một số không thuộc tập A , ngoài ra ∉ A . Suy ra có ít nhất
2
n
≥ 21 số nguyên dương không lớn hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì tập A gồm 70
2
số nguyên dương không vượt quá 90 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Như vậy, tất cả các số nguyên dương n với 42 ≤ n ≤ 90 , đều thuộc tập B .
• Với 91 ≤ n ≤ 140 : Giả sử n ∉ B .
 n +1 n −1
• Nếu n là số lẻ, xét các cặp số ( 90, n − 90 ) , ( 89, n − 89 ) , …,  ,  . Vi n ∉ B nên mỗi
 2 2 
n +1
cặp số đều có ít nhất một số không thuộc tập A . Suy ra có ít nhất 91 − ≥ 21 số nguyên
2
dương không lớn hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì tập A gồm 70 số nguyên dương
không vượt quá 90 .
n+2 n−2 n
• Nếu n là số chẵn, xét các cặp số ( 90, n − 90 ) , ( 89, n − 89 ) , …,  ,  và sô . Vì
 2 2  2
n
n ∉ B nên mỗi cặp số đều có ít nhất một số không thuộc tập A , ngoài ra ∉ A . Suy ra có ít
2
n
nhất 91 − ≥ 21 số nguyên dương không lớn hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì tập
2
A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90 .
Như vậy, tất cả các số nguyên dương n với 91 ≤ n ≤ 140 , dều thuộc tập B .
Từ hai kết quả trên, ta suy ra kết quả cần chứng minh.

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 14/6/2021
Thời gian làm bài: 150 phú

Bài I (2,0 điểm)


1) Giải phương trình x 2 + x + 2 − 2 x + 1 =0.
2) Cho ba số thực a , b và c thỏa mãn ab + bc + ca =
1 . Chứng minh
a−b b−c c−a
+ + 0
=
1 + c 2 1 + a2 1 + b2
Bài II (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn x 2 + 5 xy + 6 y 2 + x + 2 y − 2 =0.
2) Chứng minh với mỗi số nguyên n , số n2 + n + 16 không chia hết cho 49 .
Bài III (2,0 điểm)
2
1) Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x + và x 3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu
x
tỉ.
2) Cho các số thực không âm a , b và c thỏa mãn a + b + c =5 . Chứng minh
2 a + 2 ab + abc ≤ 18
Bài IV (3,0 điểm)
= 60° và AB < AC . Các
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) , với gốc BAC
đường thẳng BO , CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC , AB tại M , N . Gọi F là điểm chính
giữa của cung BC lớn.
1) Chứng minh năm điểm A , N , O , M và F cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi P , Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN , FM với đường tròn (O) . Gọi
J là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ . Chứng minh tia AJ là tia phân
.
giác của góc BAC
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ và đường thẳng CF . Chứng minh AB vuông
góc với AK .
Bài V (1,0 điểm)
Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp {1,2,3,… ,178}
1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2,3,4,… ,22} , tồn tại hai phần tử
của A có hiệu bằng n .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


Bài I (2,0 điểm)
1) Giải phương trình x 2 + x + 2 − 2 x + 1 =0.
2) Cho ba số thực a , b và c thỏa mãn ab + bc + ca =
1 . Chứng minh
a−b b−c c−a
+ + 0
=
1 + c 2 1 + a2 1 + b2
Lời giải
1) ĐKXĐ: x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −1 .
Cách 1:
Đặt t = x + 1, t ≥ 0.
Ta có:

(t )
2
2
− 1 + t 2 − 1 + 2 − 2t =0

⇔ t 4 − t 2 − 2t + 2 =0
(
⇔ t 2 t 2 − 1 − 2(t − 1) =
0 )
⇔ t 2 (t − 1)(t + 1) − 2(t − 1) =
0

( )
⇔ (t − 1) t 2 (t + 1) − 2 =
0

⇔ (t − 1) ( t + t − 2 ) = 0
3 2

⇔ (t − 1) ( t − t + 2t − 2 ) =
3
02 2

⇔ (t − 1) ( t (t − 1) + 2(t − 1)(t + 1) ) =
2
0

⇔ (t − 1)(t − 1) ( t + 2t + 2 ) = 0 2

⇔ (t − 1) ( t + 2t + 2 ) =
2
0 2

t = 1(TM )
⇔ ⇔t=1
(t + 1) + 1 =
2
0 ( L)

Với t = 1 , suy ra x + 1 = 1 ⇔ x + 1 = 1 ⇔ x = 0 (TM).


Vây phương trình có nghiệm x = 0 .
Cách 2:
Ta có: x 2 + x + 2 − 2 x + 1 = 0 ⇔ x 2 + x + 1 − 2 x + 1 + 1 = 0 ⇔ x 2 + ( x + 1 − 1)2 = 0

=  x 0=  x 0 =  x 0= x 0
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔x=
0(TM )
 x =
+ 1 − 1 0  x
= + 1 1 
 x
= + 1 1 = x 0

Vây phương trình có nghiệm x = 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

2) Ta có:
a−b b−c c−a a−b b−c c−a
VT = + + = + +
1+ c 1+ a 1+ b
2 2 2
ab + bc + ca + c 2
ab + bc + ca + a ab + bc + ca + b2
2

a−b b−c c−a ( a − b)( a + b) + (b − c )(b + c ) + (c − a)(c + a)


= + + =
( a + c )(b + c ) ( a + b)(c + a) ( a + b)(b + c ) ( a + b)( a + c )(b + c )
(đpcm).
Bài II (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn x 2 + 5 xy + 6 y 2 + x + 2 y − 2 =0.
2) Chứng minh với mỗi số nguyên n , số n2 + n + 16 không chia hết cho 49 .
Lời giải
1)
x 2 + 5 xy + 6 y 2 + x + 2 y − 2 =0 ⇔ ( x + 2 y )( x + 3 y ) + ( x + 2 y ) =2 ⇔ ( x + 2 y )( x + 3 y + 1) =2
(1)
Do x; y ∈  suy ra x + 2 y ; x + 3 y + 1 ∈ 
Vậy từ (1) ta suy ra các trường hợp sau

 x=
+ 2y 2 = x 6
TH1:  ⇔ .
 x + 3 y + 1 =1  y =−2
= x + 2y 1 = x 1
TH2:  ⇔
 x + 3=
y +1 2 =
y 0
 x + 2 y = −2 x = −2
TH3:  ⇔
 x + 3 y + 1 =−1  y =0
 x + 2 y = −1 x = 3
TH4:  ⇔
 x + 3 y + 1 =−2  y =−2
Vậy các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn là (6; −2);(1; 0);( −2; 0);(3; −2) .
2) Ta có P = n2 + n + 16 suy ra 4 P = 4n2 + 4n + 64 = (2n + 1)2 + 63 .
TH1: 2n + 1  7 suy ra (2n + 1)2  49 mà 63  49 suy ra 4 P  49 suy ra P  49 .
TH2: 2n + 1  7 suy ra (2n + 1)2  7 mà 637 suy ra 4 P  49 suy ra P  49 .
Vậy P  49 với mọi n (đpcm)
Bài III (2,0 điểm)
2
1) Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x + và x 3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu
x
tỉ.
2) Cho các số thực không âm a , b và c thỏa mãn a + b + c =5 . Chứng minh
2 a + 2 ab + abc ≤ 18

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
1)
Cách 1:
2
2 4  2 4
Ta có x + ∈  suy ra x 2 + 2 + 4 =  x +  ∈  ⇒ x 2 + 2 ∈  .
x x  x x
8 8  2  2 4 
Cùng có x 3 ∈  suy ra ∈  suy ra x 3
− =  x −  x + 2 + ∈
x3 x3  x  x 2 
4 4 2
Do x 2 + ∈  ⇒ x 2 + 2 + 2 ∈  nên suy ra x − ∈  .
x 2
x x
 2  2
Vậy 2x =  x +  +  x −  ∈  suy ra x ∈  (điều phải chứng minh)
 x  x
Cách 2:
2
Ta có: x + là số hữu tỉ
x
x4 + 2x2
⇒ ∈
x3
Mà: x 3 ∈  ⇒ x 4 + 2 x 2 ∈  (1)

( )
2
⇒ x 2 + 1 ∈  (2)

x2 + 2
( ) ( )
2
Ta lại có: ∈ ; x 2 x 2 + 2 ∈  ⇒ x x 2 + 2 ∈ 
x
x2 + 2
( ) ( )
2 3
⇒ x x 2 + 2 ∈  ⇒ x 2 + 2 ∈  (3)
x

( ) − 3(x )
3 2
Từ (2) và (3) ⇒ x 2 + 2 2
+1 ∈

⇒ ( x + 1) + 3 ( x + 1) + 1 ∈ 
3
2 2

⇒ ( x + 1) + 3 ( x + 1) ∈ 
3
2 2

⇒ ( x + 1)  ( x + 1) + 3  ∈ 
2
2 2

 
⇒ x2 + 1 ∈  ⇒ x2 + 2 ∈ 
x2 + 2 x
Mà:
x
∈  ⇒ x2 + 2 ⋅ 2(
x +2
=x ∈  )
2
b+c+2
2) 2 a + 2 ab + abc = 2 a + ab(c + 2) ≤ 2 a + a  
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

2
7−a
⇒ 2 a + 2 ab + abc ≤ 2 a + a  
 2 
Ta sẽ chứng minh:
a 2 − 14 a + 49
2a + a ⋅ ≤ 18
4
⇔ a 3 − 14 a 2 + 57 a − 72 ≤ 0
⇔ ( a − 3)2 ( a − 8) ≤ 0 luôn đúng với mọi 0 < a < 5
Bài IV (3,0 điểm)
= 60° và AB < AC . Các
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) , với gốc BAC
đường thẳng BO , CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC , AB tại M , N . Gọi F là điểm chính
giữa của cung BC lớn.
Lời giải

1) Chứng minh năm điểm A , N , O , M và F cùng thuộc một đường tròn.


 = BAC
BOC  (góc nội tiếp và góc ờ tâm)
=
Mà BAC =
60° ⇒ BOC 120°
⇒ Tứ giác AMON nội tiếp (1)
 = NMO
NAO  (cùng chắn ON  )
 = MNO
MAO  (cùng chắn OM  )
 = NBO
Mà NAO  (do OA
= OB ⇒ ∆OAB cân)
 = MCO
MAO  (do OA
= OC ⇒ ∆OAC cân)

Nên NBM  ⇒ ∆MBN cân tại N ⇒ NM =
= NMB NB

MNC  ⇒ ∆MCN cân tại M ⇒ MN =
= MCN MC
⇒ NB =
MC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Xét ∆FNB và ∆FMC có:


 = MCF
NB = MC (chưng minh trên) NBF  (cùng chắn AF
)

 )
FB = FC ( F là điểm chính giữa BC
⇒ ∆FNB = ∆FMC(c.g.c)
 FN = FM
⇒  
 NFB = MFC
 + MFB
Mà MFC = =
BFC  =°
BAC 60
⇒ NFB + MFB
 =° 60
 = 60 o
 NFM
⇒

 NAM = 60
o

Tứ giác NAFM nội tiếp (2)


Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm A , N , O , M , F cùng thuộc một đường tròn
2) Gọi P , Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN , FM với đường tròn (O) . Gọi
. J . là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ . Chứng minh tia AJ là tia
.
phân giác của góc BAC

Ta có CQ 
= AF  , do đó QJMC và BJNP là các tứ giác nội tiếp
= BP
= BAC
F là điểm chính giữa cung BC nên BFC = 60° suy ra ∆BFC đều
= MQC
Suy ra MQC = FAC = 60°
= 60° suy ra MCQO là tứ giác nội tiếp
Lại có MOC
Suy ra 5 điểm M , C , Q , J , O cùng thuộc một đường tròn
Chứng minh tương tự B , N , O , J , P cũng thuộc một đường tròn
= COM
Suy ra CJM = 60°= BAC


= 30°= BAC
= MBJ
Suy ra AMJB là tứ giác nội tiếp ⇒ MAJ
2

Suy ra AJ là tia phân giác của góc BAC
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ và đường thẳng CF . Chứng minh AB vuông
góc với AK .
Theo trên ta có PBQC là hình thang cân, OJ là đường trung trưc của CP

Mặt khác 
JAP  − BAC
= CAP  − 30
= CAP = °  = 
JOP − OCF = 
JOP − OPK JKP
2
Suy ra tứ giác AKJP nội tiếp

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

= JPK
Suy ra KAJ = KCJ
= 60° ⇒ BAK
= BAJ
 + KAJ
= 30° + 60°= 90°

Hay AK ⊥ AB
Bài V (1,0 điểm)
Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp {1,2,3,… ,178}
1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2,3,4,… ,22} , tồn tại hai phần tử
của A có hiệu bằng n .
Lời giải
A là A
1) Gọi các phần tử của tập = {a , a , a … , a } . Không mắt tính tổng quát già sử
1 2 3 100

a1 < a2 < a3 < … < a100


Giả sử tập A không có hai số tự nhiên nào liên tiếp thì ta có
a2 − a1 ≥ 2; a3 − a2 ≥ 2 ….; a100 − a99 ≥ 2
Suy ra a100
= a100 − a90 + …+ a3 − a2 + a2 − a1 + a1 ≥ 99.2 + a1 > 178 vậy a100 không thuộc tập
hợp
{1,2,3… ,178} (trái với giả thiết) suy ra điều giả sử là sai từ đó ta có điều phải chứng
minh.
2) Với n ∈ {2,3,4 … ,22} giả sử không tồn tại hai phần tử nào của A có hiệu bẳng n (*).
Ta có ai ≠ a j + kn ( k ∈  )∀i , j ∈ {1,2,3… ,100}

Với các phần tử a1 , a2 , a3 , a12

(
Ta có a1 ≤ 79 khi đó tập A không thể có các phần tử có dạng a1 + k , n k ∈  * )
178 − a1 99
Xét bất phương trình a1 + k.n ≤ 178 ⇒ k ≥ ≥ >4
n 22
Vậy ít nhất có 4 số thuộc tập {1,2,3 ....178} không thuốe A .
Tưong tự như vậy với a2 , a3 … a12 mỗi trường hợp cũng có ít nhất có 4 số thuộc tập
{1,2,3… ,178} không thuộc A ( các số bỏ đi trong các trương hợp là khác nhau).
Với các phần tử a13 , a14 , a15 … a34

Ta có a13 ≤ 91 khi đó tập A không thể có các phằn tử có dạng a13 + k.n k ∈  * ( )
178 − a13 87
Xét bất phương trình a13 + kn ≤ 178 ⇒ k ≥ ≥ >3
n 22
Vậy ít nhất có 3 số thuộc tập {1,2,3… ,178} không thuộc A .
Tương tự như vậy với a14 , a15 … a34 mỗi trường hợp cũng có ít nhất có 3 số thuộc tập
{1,2,3… ,178} không thuộc A ( các số bỏ đi trong các trường họp là khác nhau).
Suy ra tập A không nhiều hơn 178 − 114 =
64 phẩn tử ( trái với giả thiết) vậy điều giả sử
(*) là sai tử đó ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 14/6/2021
Thời gian làm bài: 150 phú

Câu 1. (2,0 điểm)


a) Giải phương trình x 2 + 3 x + 5 = ( x + 3) x 2 + 5 .
b) Cho hai số thực a, b, c thỏa mãn a + b − 2c = 0 và 2ab − bc − ca =
0 . Chứng minh rằng
a= b= c .
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Chứng minh với mọi số nguyên dương n , số A = 11n + 7 n − 2n − 1 chia hết cho 15 .
m
b) Cho hai số nguyên dương m và n thỏa mãn 11 − > 0 . Chứng minh rằng
n

11 − ≥
(
m 3 11 − 3 ).
n mn
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Cho đa thức P ( x ) với hệ số thực thỏa mãn P (1) = 3 và P ( 3) = 7 . Tìm đa thức dư trong phép
chia đa thức P ( x ) cho đa thức x 2 − 4 x + 3 .
b) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c + abc =4 , tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: P = ab + bc + ca.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC . Gọi ( I ) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và
K là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC . Gọi D, E , F lần lượt là chân các
đường vuông góc kẻ từ điểm I đến các đường thẳng BC , CA, AB . Đường thẳng AD cắt đường
tròn ( I ) tại hai điểm phân biệt D và M . Đường thẳng qua K song song với đường thẳng AD cắt
đường thẳng BC tại N .
a) Chứng minh rằng tam giác MFD đồng dạng với tam giác BNK .
b) Gọi P là giao điểm của BI và FD . Chứng minh góc BMF bằng góc DMP .
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MBC đi qua trung điểm của đoạn thẳng KN .
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho một bảng ô vuông kích thước 6 × 7 (6 hàng, 7 cột) được tạo bởi các ô vuông kích thước 1 × 1 .
Mỗi ô vuông kích thước 1 × 1 được tô bởi một trong hai màu đen hoặc trắng sao cho trong mọi bảng
ô vuông kích thước 2 × 3 hoặc 3 × 2 , có ít nhất hai ô vuông kích thước 1 × 1 được tô màu đen có
chung cạnh. Gọi m là số ô vuông kích thước 1 × 1 được tô màu đen trong bảng.
a) Chỉ ra một cách tô sao cho m = 20 .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của m .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BÌNH LUẬN


Câu 1.
a) Phương trình đã cho luôn xác định với mọi x ∈  . Đặt a = x 2 + 5(a > 0) , khi đó phương trình
có thể viết lại thành a 2 + 3 x = ( x + 3) a , hay ( a − x )( a − 3) =
0.
Do a = x 2 + 5 > x 2 = x ≥ x nên từ đây, ta có a = 3 hay x2 + 5 =3.
Từ đó, ta có x = 2 (thỏa mãn) hoặc x = −2 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 2 và x = −2 .
b) Từ giả thiết thứ nhất và thứ hai, ta có: 2ab = c ( a + b ) = 2c 2 . Do đó ab = c 2 .
Suy ra: ( a − c )( b − c ) = ab − c ( a + b ) + c 2 = c 2 − 2c 2 + c 2 = 0 (1) .
Mà: (a − b) 2 =(a + b) 2 − 4ab =(2c) 2 − 4c 2 =0 ( 2 ) .
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra: a= b= c .
Câu 2.
a) Với mọi số nguyên a, b và số tự nhiên k ta có: a k − b k : ( a − b ) .( )
Suy ra: a − b = ( a − b ) M với M là số nguyên.
k k

( ) ( )
Ta có: A = 11n − 2n + 7 n − 1n = 9C + 6 D = 3 ( 3C + 2 D ) 3 với C , D là số nguyên.
Lại có: A = (11 n
− 1 ) + (7
n n
−2 )=
n
10C + 5 D = 5 ( 2 P + Q ) : với P, Q là số nguyên.
Suy ra A15 .
b) Với mọi số nguyên a thì a 2 chia 11 dư 0,1,3, 4,5,9 .
m
Ta có: 11 − > 0 ⇔ 11n 2 − m 2 > 0 . Nếu 11n 2 − m 2 = 1 thì m 2 ≡ 10 ( mod11) , mâu thuẫn.
n
Suy ra: 11n ≥ m 2 + 2 .
2

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

11n ≥ m +
3 11 − 3
(1)
( )
m
9( 11 − 3) 2
⇔ 11n 2 ≥ m 2 + 6 11 − 3 + ( m2
)
( 2).
( )
• Nếu m ≥ 3 thì VP( 2) ≤ m 2 + 6 11 − 3 + ( 11 − 3) 2 = m 2 + 2 ≤ 11n 2 . Bất đẳng thức ( 2 )
đúng.
3
• Nếu m = 1 thì (1) ⇔ 11n ≥ 3 11 − 8 ⇔ 11n + 8 ≥ 3 11 . Do 11n 2 ≥ m 2 + 2 ⇒ n ≥
11
nên (1) đúng.
6
• Nếu m = 2 thì (1) ⇔ 2 11n ≥ 3 11 − 5 . Do 11n 2 ≥ m 2 + 2 ⇒ n ≥ nên (1) đúng.
11
Tóm lại trong mọi trường hợp ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = m 3,= n 1.
Câu 3.
a) Do x 2 − 4 x + 3 có bậc là 2 nên số dư phép chia P ( x ) cho x 2 − 4 x + 3 có dư là ax + b .
Đặt P ( x ) = (x 2
)
− 4 x + 3 Q ( x ) + ax + b .
 P (1) = 3 =a+b 3 =a 2
Ta có:  ⇔ ⇔ .
 P ( 3) = 7 3a=+b 7 =
b 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Vậy đa thức dư cần tìm là 2 x + 1 .


b) Ta chứng minh ab + bc + ca ≤ a + b + c + abc . Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương
đương:
1 − ( a + b + c ) ⋅ 12 + ( ab + bc + ca ) ⋅ 1 − abc ≤ 1 ⇔ (1 − a )(1 − b )(1 − c ) ≤ 1.
Không mất tính tổng quát giả sử a ≥ b ≥ c .
Ta có: 4 = a + b + c + abc ≥ 3c + c 3 ⇒ c ≤ 1 . Ngoài ra 4 = a + b + c + abc ≤ 3a + a 3 ⇒ a ≥ 1 .
Khi đó (1 − a )(1 − c ) ≤ 0 .
• Nếu b ≤ 1 ⇒ 1 − b ≥ 0 . Khi đó (1 − a )(1 − b )(1 − c ) ≤ 0 < 1 . Ta có điều phải chứng minh.
• Nếu b > 1 , kết hợp với c ≥ 0 và áp dụng bất đẳng thức AM − GM , ta có:

a + b − 2   a + b + c + abc − 2 
2 2

(1 − a )(1 − b )(1 − c ) =( a − 1)( b − 1)(1 − c ) ≤ ( a − 1)( b − 1) ≤   ≤  =1.


 2   2 

Từ đó suy ra: ab + bc + ca ≤ a + b + c + abc = 4 . Do đó P ≤ 4 .


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= 2, c= 0 và các hoán vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4 đạt được khi a= b= 2, c= 0 và các hoán vị.
Câu 4.
a) Dễ thấy D, E , F là các điểm của ( I ) với các cạnh BC , CA, AB do đó BD = BF , kết hợp với
ID = IF suy ra BI là trung trực của DF . Do đó BI ⊥ DF .
Mà BI , BK theo thứ tự là phân giác trong và ngoài của góc  ABC nên BI ⊥ BK , từ đó BK  DF .
Chứng minh tương tự, ta cũng có CK  DE ⊥ CI .
Từ BK  DF và KN  DM , ta suy ra: FDM  = NKB  (1) .

Mặt khác ID ⊥ BC , IE ⊥ CA và IF ⊥ AB , suy ra: IDC= IEC = IEA  


= 90 .
= IFA
Do đó IDCE và IEAF là các tứ giác nội tiếp.
Lại có IA, IB, IC là ba đương phân giác trong của  ABC , ta có:
  
 = FEI
FED  + IED  = FAI  = BAC + ACB = 90 − ABC .
 + ICD
2 2 2

Vì BK ⊥ BI và tứ giác DEMF nội tiếp nên: FMD  =FED  =90 − BAC =KBI − CBI
 =NBK
 (2).
2
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra tam giác MFD đồng dạng với tam giác BNK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

b) Theo câu a ) BI là trung trực của DF nên BI vuông góc với DF tại trung điểm P của DF .
Gọi G là giao điểm thứ hai của BM và đường tròn ( I ) . Dễ thấy hai tam giác BMF và BFG đồng
BM BF MF
dạng với nhau nên = = . Suy ra:
BF BG FG
2
BM BM BF MF MF  MF 
= ⋅ = ⋅ = 
BG BF BG FG FG  FG 
2
BM  MD 
Chứng minh tương tự ta cũng có: =  ( 4) .
BG  DG 
FM DM
Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra: = .
FG DG
Kẻ dây cung GH của ( I ) và song song với DF thì tứ giác FDHG là hình thang cân.
FM FM DM DM
Suy ra: FH = DG và FG = DH . Khi đó: = = = .
DH FG DG FH
Do đó: FM ⋅ FH = DM ⋅ DH ( 5 ) .

x y
Suy ra: = (6) .
MD MF
S FMH x ⋅ FH MF ⋅ FH
Từ (5) và (6), suy ra: = = = 1 . Do đó MH đi qua trung điểm của FD .
S DMH y ⋅ HD MD ⋅ DH
Tức là P ∈ MH , do đó BMF  
= GMF= = DMP
DMH .
c) Gọi Q là trung điểm của KN . Theo câu a) thì MFD ∼ BNK mà MP, BQ lần lượt là trung
tuyến của hai tam tác này nên  DMP ∼ KQB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

 
= DMP
Kết hợp với câu b), ta có: BMF  , ta có:
 . Đặt α = BMF
= KBQ
 = QKB
BQN  + KBQ = QKB  +α .
 thì ta cũng có CQN
Tương tự đặt β = CME = QKC +β.
= BQN
Suy ra: BQC  + CQN
 = QKB + α + QKC
 + β= BKC  +α + β .
Do BK  DF , CK  DE và tứ giác DEMF nội tiếp nên:
= EDF
BKC = 180 − EMF= 180 − BMF + BMC
( + CME
 = 180 − BMC
)
 +α + β .
( )
= BKC
Suy ra BQC  + α + β= 180 − BMC  hay BQC  + BMC = 180 .
Do đó tứ giác BMQC nội tiếp, tức là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM đi qua trung điểm Q
của KN .
Câu 5.
a) Cách tô màu thỏa mãn m = 20 .

b) Theo cách tô của bảng, ta thấy rằng trong ba ô vuông nằm ở các vị trí trong hai dạng dưới đây có
ít nhất một ô được tô đen.

Tiếp theo, ta xét các ô nằm ở vị trí như hình dưới đây (phần có màu đỏ trong hình).

Ta sẽ chứng minh rằng trong các ô A, B, C , D có ít nhất hai ô được tô màu đen. Thật vậy, giả sử
trong bốn ô này chỉ có tối đa một ô được tô màu đen. Khi đó, theo nhận xét trên, ta cũng thấy rằng
trong các ô này có ít nhất một ô màu đen. Không mất tính tổng quát, giả sử ô A được tô màu đen
và ô B, C , D được tô trắng.
Lúc này bảng con 2 × 3 chứ các ô B, E , C , F , D không có hai ô tô đen nào nằm cạnh nhau, mâu
thuẫn. Vậy trong bốn ô A, B, C , D có ít nhất hai ô được tô đen. Từ đây, ta suy ra bất cứ bốn ô nào
nằm ở vị trí giống với bốn ô A, B, C , D trong hình vẽ trên đều có ít nhất hai ô được tô đen.
Bây giờ, ta chia bảng ô vuông đã cho thành các vùng như hình vẽ bên dưới.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Từ các kết quả thu được, ta suy ra m ≥ 16 . Với m = 16 , ta thu được cách tô màu thỏa mãn sau:

Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 16 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2019 - 2020
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phú

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình:
( )(
x + 5 − x 1 + x2 + 5x =5.)
b) Giải hệ phương trình:
 x 2 + 7= 4 y 2 + 4 y,
 2
 x + 3 xy + 2 y + x + y =
2
0.
Bài 2 (2.0 điểm).
a) Cho biểu thức P= abc ( a − 1)( b + 4 )( c + 6 ) với a, b, c là các số nguyên thỏa mãn
a+b+c =2019 . Chứng minh rằng P chia hết cho 6 .
b) Tim tất cả các số tự nhiên n để biểu thức Q = n + 2 + n + n + 2 là số nguyên.
Bài 3 (2.0 điểm). Cho biểu thức K =ab + 4ac − 4bc với a, b, c là các số thực không âm thay đổi
thỏa mãn a + b + 2c = 1.
1
a) Chứng minh rằng K ≥ − .
2
b) Tim giá trị lớn nhất của biểu thức K .
Bài 4 (3.0 diểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ), nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi
điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Tia AI cắt đoạn thẳng BC tại điểm J , cắt
đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai M ( M khác A) .
a) Chứng minh rằng MI= 2
MJ ⋅ MA .
b) Kẻ đường kính MN của đường tròn ( O ) . Đường thẳng AN cắt các tia phân giác trong của góc
ABC và góc ACB lần lượt tại các điểm P và Q . Chứng minh rằng N là trung điểm của đoạn
thẳng PQ .
c) Lấy điểm E bất kỳ thuộc cung nhỏ MC của đường tròn ( O ) ( E khác M ) . Gọi F là điểm đối
xứng với điểm I qua điểm E . Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB . Chứng minh
rằng bốn điểm P, Q, R, F cùng thuộc một đường tròn. Bài 5 (1.0 điểm). Mỗi điểm trong mặt phẳng
được tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ.
a) Chứng minh rằng với mọi số thực dương d , trong mặt phẳng đó tồn tại hai điểm được tô bởi
cùng một màu và có khoảng cách bằng d .
b) Gọi tam giác có ba đỉnh được tô bởi cùng một màu là tam giác đơn sắc. Chứng minh rằng trong
mặt phẳng đó tồn tại hai tam giác đơn sắc là tam giác vuông và đồng dạng với nhau theo tỉ số
1
k= .
2019

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN CÁC BÀI TOÁN


Bài 1 (2.0 điểm).
a) Giải phương trình:
( )(
x + 5 − x 1 + x2 + 5x =5. )
b) Giải hệ phương trình:
 x 2 + 7= 4 y 2 + 4 y
 2
 x + 3 xy + 2 y + x + y =
2
0
Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ 0 . Để ý rằng
5= ( x + 5) − x = ( x+5 − x )( x+5 + x )

x + 5 − x > 0,
ta viết được phương trình đã cho dưới dạng
1 + x ( x + 5) = x + 5 + x,
hay
( x + 5 −1 )( )
x −1 =0.
Do x + 5 ≥ 5 > 1 nên từ đây, ta có x = 1 , hay x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có
nghiệm duy nhất x = 1 .
b) Phương trình thứ hai của hệ có thể được viết lại thành
( x + y )( x + 2 y ) + ( x + y ) =
0.
hay
( x + y )( x + 2 y + 1) =
0.
− ( 2 y + 1) . - Trường hợp 1: x = − y . Thay vào phương trình thứ nhất
Từ đây, ta có x = − y hoặc x =
0 hay ( y − 1)( 3 y + 7 ) =
của hệ, ta được 3 y 2 + 4 y − 7 =, 0 . Từ đó, ta có y = 1 (tương ứng, x = −1 )
7 7
hoặc y = − (tương ứng, x = ).
3 3
• Trường hợp 2: x =− ( 2 y + 1) . Thay vào phương trình thứ nhất, ta được 8 = 0 (vô lý). Vậy
7 7
hệ phương trình đã cho có hai nghiệm ( x, y ) là ( −1,1) và  , −  .
3 3
Bài 2 (2.0 điểm).
a) Cho biểu thức P= abc ( a − 1)( b + 4 )( c + 6 ) với a, b, c là các số nguyên thỏa mãn
a+b+c =2019 . Chứng minh rằng P chia hết cho 6 .
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để biểu thức Q = n + 2 + n + n + 2 là số nguyên.
Lời giải. a) Do a + b + c = 2019 là số lẻ nên trong ba số a, b, c , hoặc cả ba số đều lẻ hoặc có hai số
chẵn và một số lẻ. Nếu cả ba số đều lẻ thì ta có a − 1 chia hết cho 2 nên P chia hết cho 2 , còn nếu
có hai số chẵn và một số lẻ thì tích abc chia hết cho 2 nên P chia hết cho 2 . Trong cả hai trường
hợp, ta đều có P chia hết cho 2 .
Tiếp theo, ta sẽ chứng minh P chia hết cho 3 . Thật vậy, giả sử P không chia hết cho 3 . Khi đó:
• a ( a − 1) không chia hết cho 3 , suy ra a chia 3 dư 2 .
• b ( b + 4 ) không chia hết cho 3 , suy ra b chia 3 dư 1 .
Từ đây, ta suy ra c= 2019 − ( a + b ) chia hết cho 3 . Do đó P chia hết cho 3 , mâu thuẫn. Mâu
thuẫn nhận được chứng tỏ P phải chia hết cho 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) và ( 2 ) với chú ý ( 2,3) = 1 , ta suy ra P chia hết cho 6 .

b) Dễ thấy Q > 1 . Ta có Q − n + 2 = n + n + 2 nên


Q − 2Q n + 2 + n + 2 = n + n + 2,
2

hay
Q 2 + 2= ( 2Q + 1) n+2
a
Do Q là số nguyên lớn hơn 1 nên từ đây ta suy ra n + 2 là số hữu tỉ. Đặt n + 2 = với
b
a2
a, b ∈  và ( a, b ) = 1 . Khi đó, ta có n + 2 =2 . Do n + 2 nguyên nên ta có a 2 chia hết cho b 2 .
*

b
Mà ( a, b ) = 1 nên b = 1 , suy ra n + 2 =, a tức n + 2 là số nguyên dương. Kết hợp với (1), ta suy
ra Q 2 + 2 chia hết cho 2Q + 1 . Từ đó, ta có
(
4 Q2 + 2= ) ( 4Q 2
)
− 1 + 9= ( 2Q − 1)( 2Q + 1) + 9
chia hết cho 2Q + 1 , tức 9 chia hết cho 2Q + 1 . Mà 2Q + 1 > 3 nên ta có 2Q + 1 =9 , hay Q = 4 .
Thay trở lại (1), ta được n + 2 =, 2 suy ra n = 2 . Thử lại, ta thấy thỏa mãn.
Vậy có duy nhất một số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu là n = 2 .
Bài 3 (2.0 điểm). Cho biểu thức K =ab + 4ac − 4bc với a, b, c là các số thực không âm thay đổi
thỏa mãn a + b + 2c = 1.
1
a) Chứng minh rằng K ≥ − .
2
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức K .
Lời giải. a) Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
 b + 2c   a + b + 2c 
2 2
1
4bc ≤ 2   ≤ 2  = .
 2   2  2
Từ đó suy ra
1
K= ab + 4ac − 4bc ≥ −4bc ≥ − .
2
1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi=
a 0,= 1 , tức=
b 2c và a + b + 2c = a 0,=
b và c = .
2 4
b) Sử dụng bất đẳng thức AM − GM , ta có
 a + b + 2c 
2
1
a ( b + 2c ) ≤   = .
 2  4
Tữ đó suy ra
1
K =ab + 4ac − 4bc ≤ ab + 4ac ≤ 2ab + 4ac =2a ( b + 2c ) ≤ .
2
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b + 2c, a + b + 2c = 1, bc = 0 và ab = 0 , tức=a = , b 0 và
2
1 1
c= . Vậy maxP = .
4 2
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi
điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Tia AI cắt đoạn thẳng BC tại điểm J , cắt
đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai M ( M khác A) .
a) Chứng minh rằng MI=
2
MJ ⋅ MA .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

b) Kẻ đường kính MN của đường tròn ( O ) . Đường thẳng AN cắt các tia phân giác trong của góc
ABC và góc ACB lần lượt tại các điểm P và Q . Chứng minh rằng N là trung điểm của đoạn
thẳng PQ .
c) Lấy điểm E bất kỳ thuộc cung nhỏ MC của đường tròn ( O ) ( E khác M ). Gọi F là điểm đối
xứng với điểm I qua điểm E . Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB . Chứng minh
rằng bốn điểm P, Q, R, F cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải. a) Do AM là phân giác của góc BAC nên M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC , tức
MB = MC . Từ đây, ta thấy hai tam giác MBJ và MAB có ∠ BMA chung và ∠ MBC = ∠ BAM
(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau của đường tròn ( O ) ) nên đồng dạng với nhau (g-g). Từ
MB MJ
đó, ta có = , hay
MA MB
=
MB 2
MJ ⋅ MA.
1
Ta có ∠ MIB = ∠ IAB + ∠ IBA = ( ∠ BAC + ∠ ABC ) và
2
1
∠ MBI =∠ IBC + ∠ MBC =∠ IBC + ∠ MAC = ( ∠ BAC + ∠ ABC ) .
2
Do đó ∠ MIB = ∠ MBI , suy ra tam giác MBI cân tại M . Từ đây, ta có MI = MB .
Từ (1) và (2), ta suy ra
MI=
2
MJ ⋅ MA.

b) Do MN là đường kính của đường tròn ( O ) nên MA ⊥ AN . Mà AM là phân giác trong góc
BAC của tam giác ABC nên AN là phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC . Lại có CQ là
phân giác trong góc ACB của tam giác ABC nên Q là tâm đường tròn bàng tiếp góc ACB của
tam giác ABC . Từ đó suy ra BQ là phân giác ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC . Mà BI là phân
giác trong góc ABC của tam giác ABC nên BQ ⊥ BI .
Tứ giác AQBI có ∠=QAI ∠=QBI 90 nên là tứ giác nội tiếp. Suy ra
1
∠ BQN = ∠ BQA =180 − ∠ AIB = ∠ IAB + ∠ IBA = ( ∠ BAC + ∠ ABC )
2
Lại có ∠=BNQ ∠= ANB ∠ ACB (cùng chắn cung AB của đường tròn ( O ) ) nên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

1
∠ QBN 180 − ∠ BQN − ∠ BNQ =
= 180 − ( ∠ BAC + ∠ ABC ) − ∠ ACB
2
1
= ( ∠ BAC + ∠ ABC ) = ∠ BQN .
2
Suy ra tam giác BNQ cân tại N , tức NB = NQ . Mặt khác, ta lại có ∠ BQN + ∠ NPB = 90 và
∠ QBN + ∠ NBP = 90 nên ∠ NPB = ∠ NBP . Suy ra tam giác BNP cũng cân tại N , tức ta có
= NB
NB = NP . Vậy ta có NP = NQ , suy ra N là trung điểm của đoạn PQ .
c) Do NB = NC ( N là điểm chính giữa của cung lớn BC của ( O ) ) và NB = NQ= NP nên
= NQ
NC = NP , suy ra tam giác PCQ vuông tại C . Từ đó, do CQ là phân giác trong góc ACB
của tam giác ABC nên PC là phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC . Ta có QB là phân
giác ngoài tại đỉnh B, PC là phân giác ngoài tại đỉnh C và AM là phân giác trong góc BAC của
tam giác ABC nên ba đường thẳng này đồng quy và điểm đồng quy là tâm đường tròn bàng tiếp
góc BAC của tam giác ABC . Mà QB cắt PC tại R nên R thuộc AM và R là tâm đường tròn
bàng tiếp góc BAC của tam giác ABC .
Theo chứng minh ở câu a), ta có tam giác MBI cân tại M . Mà ∠ MBI + ∠ MBR = 90 và
∠ MIB + ∠ MRB = 90 nên ∠ MBR = ∠ MRB . Suy ra tam giác MBR cân tại M . Từ đó, ta có
= MB
MR = MI , tức M là trung điểm của đoạn IR .
Tam giác IRF có M là trung điểm của đoạn IR, E là trung điểm của đoạn IF nên ME là đường
trung bình ứng với cạnh RF của tam giác IRF . Suy ra ME  RF .
Bây giờ, gọi G là giao điểm thứ hai của BI và đường tròn ( O ) , D là giao điểm thứ hai của CI và
đường tròn ( O ) . Chứng minh tương tự như trên, ta cũng có G là trung điểm của đoạn IP, D là
trung điểm của đoạn IQ và EG  FP, GD  PQ, DM  QR .
Từ các chứng minh trên, ta có
∠ QRF + ∠ QPF = ∠ DME + ∠ DGE = 180.
Do đó PQRF là tứ giác nội tiếp.
Bài 5 (1.0 điểm). Mỗi điểm trong mặt phẳng được tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ.
a) Chứng minh rằng với mọi số thực dương d , trong mặt phẳng đó tồn tại hai điểm được tô bởi
cùng một màu và có khoảng cách bằng d .
b) Gọi tam giác có ba đỉnh được tô bởi cùng một màu là tam giác đơn sắc. Chứng minh rằng trong
mặt phẳng đó tồn tại hai tam giác đơn sắc là tam giác vuông và đồng dạng với nhau theo tỉ số
1
k= .
2019
Lời giải. a) Xét tam giác đều ABC có cạnh d . Theo nguyên lý Dirichlet, trong ba điểm A, B, C có
hai điểm cùng màu. Giả sử đó là A và B . Khi đó, A và B có cùng màu và khoảng cách giữa
chúng là d .
b) Theo câu a), tồn tại hai điểm C và D có cùng màu và có khoảng cách là 2019 . Không mất tính
tổng quát, giả sử C và D cùng có màu đỏ. Dựng lục giác đều CEFDGH . Khi đó, nếu một trong
các điểm E , F , G, H có một điểm được tô đỏ, giả sử là E thì CED là tam giác nửa đều có ba đỉnh
được tô đỏ. Còn nếu E , F , G, H đều được tô xanh thì tam giác GFE là tam giác nửa đều có ba đỉnh
được tô xanh. Như thế, trong mọi trường hợp đều tồn tại tam giác đơn sắc là tam giác nửa đều có độ
dài cạnh huyền là 2019.
Chứng minh tương tự, ta cũng thấy tồn tại tam giác đơn sắc là tam giác nửa đều có độ dài cạnh
huyền là 1 .
Từ hai kết quả trên, ta suy ra tồn tại hai tam giác đơn sắc là tam giác nửa đều (cūng tức là tam giác
1
vuông) đồng dạng với nhau theo tỉ số k = .
2019

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2018 - 2029
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phú

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình: x 2 + 3 x + 8 = ( x + 5) x 2 + x + 2.
 y 2 − 2 xy = 8 x 2 − 6 x + 1
b) Giải hệ phương trình:  2
 y = x + 8x − x + 1
3 2

Bài 2 (2.5 điểm).


a) Cho p, q là hai số nguyên tố lớn hơn 5 . Chứng minh rằng p 4 + 2019q 4 chia hết cho 20.
b) Cho các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn đồng thời các điều kiện a < b ≤ c < d , ad = bc và
d − a ≤ 1 . Chứng minh rằng
i) a + d > b + c .
ii) a là một số chính phương.
Bài 3 (1.5 điểm ) .
a) Với x, y, z là các số thực thỏa mãn xyz = 1 và ( xy + x + 1)( yz + y + 1)( zx + z + 1) ≠ 0,
1 1 1
chứng minh rằng + + =
1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
1 1 1
b) Với x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện + + =3 , tìm giá trị lớn
x y z
1 1 1
nhất của biểu thức P = + + .
2x2 + y 2 + 3 2 y2 + z2 + 3 2 z 2 + x2 + 3
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tứ giác ABCD (không có hai cạnh nào song song) nội tiếp đường tròn ( O ) .
Các tia BA và CD cắt nhau tại điểm F . Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Vẽ
hình bình hành AEDK .
a) Chứng minh rằng tam giác FKD đồng dạng với tam giác FEB .
b) Gọi M , N tương ứng là trung điểm của các cạnh AD, BC . Chứng minh rằng đường thẳng MN
đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF .
c) Chứng minh rằng đường thẳng EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác EMN .
Bài 5 (1.0 điểm). Cho tập hợp S = { x ∈ ∣1 ≤ x ≤ 50} . Xét A là một tập hợp con bất kỳ của tập
hợp S và có tính chất: Không có ba phần tủ nào của tập hơp A là số đo độ dài ba cạnh của một tam
giác vuông.
a) Tìm một tập hợp A có đúng 40 phần tử và thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) Có hay không có một tập hợp A có đúng 41 phần tử và thỏa mãn điều kiện đề bài? Hãy giải
thích câu trả lời.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN CÁC BÀI TOÁN


Bài 1 (2.0 điểm).
a) Giải phương trình:
x 2 + 3x + 8 = ( x + 5) x 2 + x + 2.
b) Giải hệ phương trình:
 y 2 − 2 xy = 8 x 2 − 6 x + 1,
 2
 y = x + 8x − x + 1
3 2

Lời giải. a) Do x 2 + x + 2 > 0 nên phương trình đã cho xác định với mọi x ∈  . Đặt
=
t x 2 + x + 2 , ta viết được phương trình dưới dạng
t 2 + 2x + 6 = ( x + 5) t ,
hay
( t − 2 )( t − x − 3) =0.
Từ đó ta có t = 2 và t= x + 3 .
• Với t = 2 , ta có x 2 + x + 2 =4 . Giải phương trình này, ta được x = 1 hoặc x = −2 .
• Với t= x + 3 , ta có x > −3 (do t > 0 ) và x 2 + x + 2 = ( x + 3) 2 . Giải phương trình này với
7
chú ý x > −3 , ta được x = − .
5
7
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là x = 1, x = −2 và x = − .
5
b) Cộng hai vế của phương trình thứ nhất với x , ta được
2

( y − x) 2 = (3 x − 1) 2 .
Từ đó, ta có =y 4 x − 1 hoặc y = 1 − 2 x .
• Với = y 4 x − 1 , thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được
(4 x − 1) 2 = x 3 + 8 x 2 − x + 1,
hay x ( x − 1)( x − 7 ) =
0 . Từ đó, ta có x = 0 (tương ứng, y = −1 ), hoặc x = 1 (tương ứng, y = 3 ),
hoặc x = 7 (tương ứng, y = 27 ).
• Với y = 1 − 2 x , thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được
(1 − 2 x) 2 = x 3 + 8 x 2 − x + 1,
hay x ( x + 1)( x + 3) =
0 . Từ đây, ta tìm được các nghiệm ( x, y ) của hệ trong trường hợp này là
( 0,1) , ( −1,3) và ( −3, 7 ) .
Tóm lại, hệ phương trình đã cho có tất cả 6 nghiệm ( x, y ) là
( 0, −1) , (1,3) , ( 7, 27 ) , ( 0,1) , ( −1,3) , ( −3, 7 ) .
Bình luận. Ý a) còn có thể giải bằng phương pháp nâng lũy thừa và biến đổi tương đương.
Bài 2 (2.5 điểm).
a) Cho p, q là hai số nguyên tố lớn hơn 5 . Chứng minh rằng p 4 + 2019q 4 chia hết cho 20 .
b) Cho các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn đồng thời các điều kiện a < b ≤ c < d , ad = bc và
d − a ≤ 1 . Chứng minh rằng
i) a + d > b + c
ii) a là một số chính phương.
Lời giải. a) Do p, q là các số nguyên tố lớn hơn 5 nên p, q là các số nguyên tố lẻ, suy ra các số khi
chia p, q cho 4 chỉ có thể là 1 hoặc 3 . Từ đây, dễ thấy p 4 , q 4 cùng có số dư là 1 khi chia cho 4 .
Như vậy, ta có p 4 + 2019q 4 = (p 4
) ( )
− 1 + 2019 q 4 − 1 + 2020 chia hết cho 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Mặt khác, cũng do p, q là các số nguyên tố lớn hơn 5 nên p, q không chia hết cho 5 , suy ra các số
dư khi chia p, q cho 5 chỉ có thể là 1, 2,3, 4 . Từ đó, các số dư của p 2 , q 2 khi chia 5 chỉ có thể là 1,4
. Suy ra số dư của p 4 , q 4 khi chia 5 chỉ có thể là 1 . Như thế, ta có
p 4 + 2019q 4 = (p 4
) ( )
− 1 + 2019 q 4 − 1 + 2020 chia hết cho 5 .
Từ (1) và (2), với chú ý ( 4,5 ) = 1 , ta suy ra p 4 + 2019q 4 chia hết cho 20 .
b) i) Từ giả thiết, ta có
d ( a + d − b − c ) = d 2 + da − db − dc = d 2 + bc − db − dc = ( d − c )( d − b ) > 0 , suy ra a + d > b + c .
Đây chính là kết quả cần chứng minh. ii) Đặt ( a, b ) = m với m nguyên dương, khi đó tồn tại các số
nguyên dương x, y với ( x, y ) = 1 sao cho a = mx và b = my . Giả thiết ad = bc có thể được viết
lại thành
dx = cy.
Từ đây, ta suy ra dx chia hết cho y . Mà ( x, y ) = 1 nên d chia hết cho y . Đặt d = ny với n
nguyên dương thì ta có c = nx .
Do d > c, d > b nên ta có y > x và n > m . Từ đó suy ra
d − a= ny − mx ≥ ( m + 1)( x + 1) − mx .
Kết hợp với giả thiết d − a ≤ 1 , ta thu được
1 + mx ≥ ( m + 1)( x + 1).
Bình phương hai vế bất đẳng thức trên và rút gọn,ta được
0 ≤ ( m − x )2 .
Do ( m − x ) 2 ≥ 0 nên dấu bằng trong bất đẳng thức trên phải xảy ra, tức ta có m = x . Vậy
a = m 2 là một số chính phương.
Bình luận. Ngoài cách giải trên, ý ii) của câu b) còn có thể tiếp cận bằng hai cách khác như sau:
Cách 1. Từ giả thiết, ta có
d + a − 2 da ≤ 1.
Do ad = bc nên bất đẳng thức trên có thể được viết lại thành
d + a − 2 bc ≤ 1,
hay
( d + a − b − c − 1) + ( b − c )2 ≤ 0.
Do d + a ≥ b + c + 1 (theo a) ) và ( b − c ) 2 ≥ 0 nên dấu bằng trong bất đẳng thức trên phải xảy
ra. Nói cách khác, ta phải có b = c và a + d = b + c + 1 . Lại có ad = bc nên ad = b 2 và
a + d = 2b + 1 , suy ra
a =a ( a + d − 2b ) =a 2 + ad − 2ab =a 2 + b 2 − 2ab =(a − b) 2 .
Cách 2. Đặt b = a + x, d = a + x + y và d = a + x + y + z với x, z ∈ * và y ∈  . Giả thiết của bài
toán có thể được viết lại lần lượt dưới dạng a ( z − x ) = x 2 + xy và
a + x + y + z ≤ a + 1.
Bình phương hai vế bất đẳng thức trên và rút gọn, ta được
x + y + z − 1 ≤ 2 a.
Do a ( z − x ) = x 2 + xy > 0 nên z − x > 0 , suy ra z ≥ x + 1 và a ≤ x 2 + xy . Từ đó, sử dụng bất đẳng
thức AM − GM , ta có
2 a ≤ 2 x 2 + xy ≤ x + ( x + y ) ≤ ( z − 1) + ( x + y ) =x + y + z − 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Kết hợp với (3), ta suy ra dấu đẳng thức trong các đánh giá trên phải xảy ra. Nói cách khác, ta phải
có y = 0 và a = x 2 + xy = x 2 . Bài 3 (1.5 điểm).
a) Với x, y, z là các số thực thỏa mãn xyz = 1 và
( xy + x + 1)( yz + y + 1)( zx + z + 1) ≠ 0,
chứng minh rằng
1 1 1
+ + = 1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
1 1 1
b) Với x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện + + = 3 , tìm giá trị lớn
x y z
nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
2x2 + y 2 + 3 2 y2 + z2 + 3 2z 2 + x2 + 3
Lời giải. a) Do xyz = 1 nên ta có
1 1 1
+ +
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
1 x xy
= + + 2
xy + x + 1 xyz + xy + x x yz + xyz + xy
1 x xy
= + +
xy + x + 1 1 + xy + x x + 1 + xy
= 1.
b) Sử dụng các bất đẳng thức AM-GM và Cauchy-Schwarz, ta có
1 1 1
= ≤
2x2 + y 2 + 3 ( ) (
2 x2 + 1 + y 2 + 1 ) 2 ( 2x + y )

3 1 3 1 1 1
= ⋅ ≤ ⋅  + 
2 3( 2x + y ) 2 2  2x + y 3 

6 1  2 1  1 62 1 
≤   +  +=   + + 3.
4 9  x y  3 36  x y 
Tương tự, ta cũng có
1 62 1  1 62 1 
≤  + + 3 , ≤  + + 3.
2 y2 + z2 + 3 36  y z 
2z 2 + x2 + 3 36  z x 
1 1 1
Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế với chú ý + + = 3 , ta được
x y z
6
. P≤
2
Mặt khác, dễ thấy dấu đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1 nên ta có kết luận
6
mP =
.
2
Bình luận. Học sinh cần chứng minh lại bất đẳng thức Cauchy-Schwarz khi sử dụng. Ngoài cách
trên, ta còn có thể tiếp cận câu b ) bằng cách khác dựa trên ý tưởng câu a ) như sau: Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
+ +
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
1 x xy
= + + 2
xy + x + 1 xyz + xy + x x yz + xyz + xy
1 x xy
≤ + +
xy + x + 1 1 + xy + x x + 1 + xy
= 1.
Bây giờ, sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
1 1 1
= ≤
2x + y + 3
2 2
(
x + y + x +1 + 2
2 2 2
) ( )
2 ( xy + x + 1)

3 1 3 1 1 1
= ⋅ ≤ ⋅  + 
2 3 ( xy + x + 1) 2 2  xy + x + 1 3 

6 1 1
≤  + 
4  xy + x + 1 3 
Tương tự, ta cũng có
1 6 1 1
≤  + ,
2 y2 + z2 + 3 4  yz + y + 1 3 

1 6 1 1
≤  + .
2z + x + 3
2 2 4  zx + z + 1 3 
Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, ta được
6 1 1 1  6
P≤  + + + 1 ≤ .
4  xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1  2
6
Mặt khác, dễ thấy dấu đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1 nên max P = .
2
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tứ giác ABCD (không có hai cạnh nào song song) nội tiếp đường tròn ( O ) .
Các tia BA và CD cắt nhau tại điểm F . Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Vẽ
hình bình hành AEDK .
a) Chứng minh rằng tam giác FKD đồng dạng với tam giác FEB .
b) Gọi M , N tương ứng là trung điểm của các cạnh AD, BC . Chứng minh rằng đường thẳng MN
đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF .
c) Chứng minh rằng đường thẳng EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác EMN .
Lời giải. a) Do tứ giác AEDK là hình bình hành nên DK  AC , suy ra
∠=FDK ∠= DCA ∠ DBA.
Ta có  FDA ∼ FBC ( g − g ) và  EDA ∼ ECB (g-g) nên
DF AD EA DK
= = = ,
BF BC EB EB
hay
DF BF
= .
DK BE
Từ đó, ta có các tam giác FKD và FEB đồng dạng (c-g-c).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

b) Gọi I là trung điểm của EF . Do tứ giác DKAE là hình bình hành nên M là trung điểm của
EK , từ đó suy ra MI  FK . Bây giờ, dựng hình bình hành BECL , ta có
∠ FCL =
180 − ∠ BDC =
180 − ∠ BAC =
∠ FAC.
Lại có  FDA ∼ FBC ( g − g ) và  EDA ∼ ECB (g-g) nên
FC BC EB CL
= = = .
FA AD EA AE
Từ đó suy ra các tam giác FCL và FAE đồng dạng (c-g-c).
Từ (1) và (2), ta có ∠=KFD ∠= EFA ∠ LFC nên ba điểm F , K , L thẳng hàng. Lại có N là trung
điểm của EL nên IN  FL . Từ đó suy ra ba điểm I , M , N thẳng hàng.
c) Gọi T là điểm đối xứng với M qua I . Ta có tứ giác METF là hình bình hành nên
∠ FTE = ∠ FME . Lại có  FAD ∼ FCB và M , N lần lượt là trung diểm của AD, BC nên
 FAM ∼ FCN (c-g-c). Từ đó suy ra ∠ FMA = ∠ FNC .
Chứng minh tương tự, ta cũng có  EDA ∼ ECB (g-g) nên  EMA ∼ ENB , suy ra
∠= EMA ∠= ENB ∠ CNL . Từ đó, ta có ∠ FME = ∠ FNL = 180 − ∠ FNE , suy ra
∠ FTE
= 180 − ∠ FNE . Do đó, tứ giác ETFN nội tiếp, suy ra
∠=ENM ∠= EFT ∠ MEF .
Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EMN . Bình luận. Có thể thấy kết quả câu
b) được suy ra từ kết quả về đường thẳng Gauss. Bạn đọc có thể tham khảo ở bài 71 , sách Một số
vấn đề phát triển hình học 8 (NXB Giáo dục, 1997) của tác giả Vũ Hữu Bình.
Bài 5 (1.0 diểm). Cho tập hợp S = { x ∈ ∣1 ≤ x ≤ 50} . Xét A là một tập hợp con bất kỳ của tập
hợp S và có tính chất: Không có ba phần tủ nào của tập hơpp A là số đo độ dài ba cạnh của một
tam giác vuông.
a) Tìm một tập hợp A có đúng 40 phần tử và thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) Có hay không có một tập hợp A có đúng 41 phần tử và thỏa mãn điều kiện đề bài? Hãy giải
thích câu trả lời.
Lời giải.=a) Ta xét A S  {5,10,15, …,50} . Tập hợp này thỏa mãn đề bài, bởi vì mỗi bộ ba
Pythagoras đều có một số chia hết cho 5 . Ta chứng minh khẳng định này. Xét đẳng thức
+ b 2 c 2 , a, b, c ∈ .
a2 =
Nếu a hoặc b chia hết cho 5 thì khẳng định là đương nhiên.
Nếu ngược lại, do a 2 ≡ 1, 4 ( mod5 ) và b 2 ≡ 1, 4 ( mod5 ) , ta suy ra
c 2 ≡ a 2 + b 2 ≡ 2, 0,3 ( mod5 ) .
Từ đây, dễ thấy ta phải có c 2 ≡ 0 ( mod5 ) , hay c chia hết cho 5 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

b) Xét tập
A = S  {5, 20,30,35,50,8,9, 24,36}.
Các số chia hết cho 5 nằm trong A là 10,15, 25, 40, 45 .
• Chỉ có ( 6,8,10 ) và (10, 24, 26 ) là các bộ ba Pythagoras chứa 10 , mà 8, 24 ∉ A nên A
không chứa có bộ ba Pythagoras nào có 10 .
• Chỉ có ( 8,15,17 ) , ( 9,12,15 ) , (15, 20, 25 ) và (15,36,39 ) là các bộ ba Pythagoras chứa 15 , mà
8,9, 20,36 ∉ A nên A không chứa có bộ ba Pythagoras nào có 15 .
• Chỉ có ( 7, 24, 25 ) và (15, 20, 25 ) là các bộ ba Pythagoras chứa 25 , mà 24, 20 ∉ A nên A
không chứa có bộ ba Pythagoras nào có 25 .
• Chỉ có ( 9, 40, 41) , ( 24,32, 40 ) và ( 30, 40,50 ) là các bộ ba Pythagoras chúa 40 , mà
9, 24,30 ∉ A nên A không chứa có bộ ba Pythagoras nào có 40 .
• Chỉ có ( 27,36, 45 ) là bộ ba Pythagoras chứa 45 , mà 36 ∉ A nên A không chứa bộ ba
Pythagoras này.
Như vậy, tập A không chứa bộ ba Pythagoras nào (vì nếu có, thì một trong ba số phải chia hết cho
5 , tức là bộ ba đó phải chứa một trong các số 10,15, 25, 40 hoặc 45 ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2017 - 2018
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phú

Bài I (2,0 điểm)


1 Giải phương trình 6 x − x 2 + 2 x 2 − 12 x + 15 =
0.
 2 3
4 x = y + y
2 Giải hệ phương trình  .
4 y = x +
2 3
 x
Bài II (2,5 điểm)
1 Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh 2017 − p 2 chia hết cho 24.
2 Tìm tất cả cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn x3 + y 3 − 9 xy =
0.
3 Cho a, b, c là các số nguyên dương. Chứng minh a + b + 2 ab + c 2 không phải là số
nguyên tố.
Bài III ( 1,5 điểm)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa măn x 2 + y 2 + z 2 =3 . Chứng minh
x y z 3
+ + ≤ .
3 − yz 3 − zx 3 − xy 2
Bài IV (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (với AB < AC ) nội tiếp đường trờn ( O ) . Gọi I là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác ABC , D là hình chiếu của điểm I trên đường thẳng BC và G là giao điểm thứ hai
của đường thẳng AD với đường trờn ( O ) . Gọi F là điểm chính giữa cung lớn BC của đường tròn
( O ) . Đường thẳng FG cắt đường thẳng ID tại điểm H .
1 Chứng minh tứ giác IBHC là tứ giác nội tiếp.
2 Gọi J là giao điểm thứ hai của đường thẳng AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.
Chứng minh BH = CJ .
3 Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng FH với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC .
Chứng minh đường thẳng NJ đi qua trung điểm của cạnh BC .
Bài V ( 1,0 diểm)
Xét tập hợp S gồm các số nguyên dương có tính chất : với hai phần từ phân biệt bất kì x, y thuộc
S , ta luôn có 30 x − y ≥ xy . Hỏi tập hợp S có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần từ ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN CÁC BÀI TOÁN

Câu 1.
a) Giải phương trình 6 x − x 2 + 2 x 2 − 12 x + 15 =
0.
 2 3
4 x = y + y
b) Giải hệ phương trình  .
4 y = x +
2 3
 x
Lời giải.
a) ĐKXĐ: 6 x − x 2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 6 .
Đặt t . Ta có 6 x − x 2 =9 − ( x − 3) 2 ≤ 9 nên 0 ≤ t ≤ 3 .
6x − x 2 =
t = 3 (thoûa maõn ñieàu kieän)
Phương trình đã cho có dạng −2t + t + 15 = 0 ⇔ 
2
t = − 3 (loaïi).
 2
Với t = 3 , ta có 6 x − x 2 = 3 ⇔ 6 x − x 2 = 9 ⇔ x 2 − 6 x + 9 = 0 ⇔ x = 3 (tmđk).
Vậy phương trình có nghiệm x = 3 .
b) ĐKXĐ: x, y ≠ 0 .
4 x =
2
y y 2 + 3 (1)
Hệ phương trình đã cho tương đương  2 .
4 y =x x2 + 3( 2)
Trừ hai phương trình cho nhau ta có:
4 x 2 y − 4 y 2 x = y 2 − x 2 ⇔ 4 xy ( x − y ) + ( x − y )( x + y ) = 0
⇔ ( x − y )( x + y + 4 xy ) = 0
 x= y
⇔
 x + y + 4 xy =0
TH1: x = y . Thay vào phương trình (1) ta có

( )
4 x3 = x 2 + 3 ⇔ 4 x3 − x 2 − 3 = 0 ⇔ ( x − 1) 4 x 2 + 3 x + 3 = 0
2
 3  39
Vì 4 x 2 + 3 x + 3=  2 x +  + > 0 nên ta có x = 1 .
 4  16
Hệ có nghiệm ( x, y ) = (1,1) .
TH2: x + y + 4 xy =0 ⇒ 4 xy =− x − y . Thay vào phương trình (1) ta có
x ( − x − y ) = y 2 + 3 ⇔ x 2 + xy + y 2 + 3 = 0 (voâ nghieäm)
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x, y ) = (1,1) .
Câu 2.
a) Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh 2017 − p 2 chia hết cho 24 .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn x3 + y 3 − 9 xy =
0.

c) Cho a, b, c là các số nguyên dương. Chứng minh a + b + 2 ab + c 2 không phải là số nguyên tố.
Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ. Đặt =


p 2k + 1 . Ta có
2017 − p 2 = 2017 − (2k + 1) 2 = 2016 − 4k ( k + 1) .
Một trong hai số k , k + 1 là số chẵn nên 4k ( k + 1)8 . Do đó 2017 − p 2 8 (1) . ( )
Ta có 2017 − p 2 = ( 44 2
)
− p 2 + 81 = ( 44 − p )( 44 + p ) + 81 .
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 .
• Nếu p chia 3 dư 1 thì 44 + p chia hết cho 3 .
• Nếu p chia 3 dư 2 thì 44 − p chia hết cho 3 .
(
Vậy ( 44 − p )( 44 + p ) 3 . Do đó 2017 − p 2  3 ( 2 ) . )
Từ (1) và ( 2 ) suy ra ( 2017 − p ) 24 . 2

b) Ta có
=
x3 + y 3 − 9 xy 0 =
⇔ x 3 + y 3 + 27 − 9 xy 27
(
⇔ ( x + y + 3) x 2 + y 2 + 9 − 3 x − 3 y − xy =)
27
⇔ ( x + y + 3) ( x + y ) 2 − 3 ( x + y ) − 3 xy + 9  =27 (*)
Vì vậy x + y + 3∣27 . Mà x, y ∈ * nên x + y + 3 ≥ 5 .
 x +=
y+3 9 =x+ y 6
Vì vậy ta có  ⇔
 x +=
y + 3 27 =x + y 24
TH1: Nếu x + y = 6 thay vào (*) suy ra xy = 8 .
( x, y ) = ( 2, 4 )
Do đó x, y là nghiệm của phương trình t 2 − 6t + 8 = 0 ⇒  .
 ( x , y ) = ( 4, 2 )
512
TH2: Nếu x + y = 24 thay vào (*) ta có xy = (loại).
3
c) TH1: Nếu (
ab + c 2 ∉  thì a + b + 2 ab + c 2 ∉  . )
TH2: Nếu ab + c 2 ∈  thì ab + c 2 ∈  .
Đặt a + b + 2 ab + c 2= x x ∈ * . ( )
Từ đây ta có
(a + b − x) 2= 4 c 2 + ab ( ) ⇔ (a + b) 2 + x 2 − 2 x ( a + b )= 4c 2 + 4ab
⇔ (a − b) 2 − 4c 2 + x ( x − 2a − 2b ) = 0
⇔ ( a − b − 2c )( a − b + 2c )= x ( x − 2a − 2b )

Ta có x = a + b + 2 ab + c 2 ≥ a + b + 2c nên x ≥ a − b + 2c ≥ a − b − 2c .
Mặt khác x∣( a − b − 2c )( a − b + 2c ) nên x không là số nguyên tố.
Câu 3. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 =
3 . Chứng minh
x y z 3
+ + ≤ .
3 − yz 3 − xz 3 − xy 2
Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 9
• Trước tiên, ta chứng minh: Với a, b, c > 0 ta có + + ≥ .
a b c a+b+c
Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
a + b + c ≥ 3 3 abc
1 1 1 3
+ + ≥ 3
a b c abc
1 1 1 1 1 1 9
Nhân hai bất đẳng thức ta có: ( a + b + c )  + +  ≥ 9 ⇒ + + ≥ .
a b c a b c a+b+c
• Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
y2 + z2 x x
yz ≤ ⇒ ≤
2 3 − yz y2 + z2
3−
2
Từ đó suy ra
x y z x y z
P= + + ≤ + +
3 − yz 3 − xz 3 − xy y +z
2 2
x +z 2 2
y 2 + x2
3− 3− 3−
2 2 2
x y z
= + +
3− x 2
3− y 2
3 − z2
3− 3− 3−
2 2 2
2x 2y 2z
= 2 + 2 + 2
x +3 y +3 z +3
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 2 x ≤ x 2 + 1, 2 y ≤ y 2 + 1, 2 z ≤ z 2 + 1 .
Từ đó suy ra
x2 + 1 y 2 + 1 z 2 + 1  2 2 2 
P≤ + 2 + 2 =
3− 2 + 2 + 2 
x +3 y +3 z +3
2
 x +3 y +3 z +3
Sử dụng bất đẳng thức phụ ta có
1 1 1 9 3
+ 2 + 2 ≥ 2 =
x +3 y +3 z +3 x + y + z +9 4
2 2 2

3 3
Do đó P ≤ 3 − 2 × = . Dấu đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1 .
4 2
Câu 4. (3, 0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (với AB < AC ) nội tiếp trong đường tròn ( O ) . Gọi I là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABC . D là hình chiếu của điểm I trên đường thẳng BC và G là giao điểm thứ
hai của đường thẳng AD với đường tròn ( O ) . Gọi F điểm chính giữa cung lớn BC của đường
tròn ( O ) . Đường thẳng FG cắt đường thẳng ID tại điểm H .
a) Chứng minh tứ giác IBHC là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi J là giao điểm thứ hai của đường thẳng AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC . Chứng
minh BH = CJ .
c) Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng FH với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC .
Chứng minh đường thẳng NJ đi qua trung điểm của cạnh BC .
Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a. Gọi K là giao điểm của AI và ( O ) .


=
Ta có KF ⊥ BC , IH ⊥ BC ⇒ KF / / IH ⇒ HIK AKF (1). Mà 
 AKF = 
AGF (hai góc nội tiếp
chắn cung AF của ( O ) ) (2).
Lại có AIH + HIK = 180 ,  AGH + = 180 (3).
AGF

AIH 
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) suy ra = AGH ⇒ tứ giác AIGH nội tiếp.
 DIA ∼ DGH (g.g) nên DI .DH = DG.GA .
 DAB ∼ DCG (g.g) nên DA.DG = DC.DB .
DI DC
= DC.DB ⇒ =
Vì vậy ta có DI .DH .
DB DH
 = BDH
Ta lại có IDC  (đối đỉnh) nên suy ra  DBH ∼ ΔDIC (c.g.c).
= DBC
Vì vậy DBH  ⇒ tứ giác IBHC nội tiếp.

 = IAC
b. Ta có: KIC  = 1 BAC
 + ICA
2
 + BCA
 .
( )
 = KCB
KCI  = 1 BAC
 + BCI
2
 + BCA

( )
 = KIC
Do đó KCI  nên ΔKIC cân tại K . Tương tự suy ra = KI KC= KB .
Vậy K là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBIC .
 = 90 ⇒ HI ⊥ HJ .
Do đó IJ là đường kính của đường tròn ( K ) ⇒ IHJ
Mặt khác IH ⊥ BC nên HJ / / BC .
 = CJ
Do tứ giác BCHJ nội tiếp nên BH .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

c. Gọi M là giao điểm của NJ và BC . Ta có FK là đường kính của đường tròn ( O ) nên

= FCK
FBK = 90 .
Mà KB, KC là bán kính của đường tròn ngoại tiếp  BIC nên FB, FC là các tiếp tuyến.
FN BN FB
Lại có FNH là cát tuyến nên ΔFBN ∼ ΔFHB ⇒ = = .
FB BH FH
2 2
FN FN FB  BN  FN  CN 
Do =
đó =   . Tương tự =  .
FH FB FH  BH  FH  CH 
CN BN CN BN
Suy ra = ⇒ = (3) (do BCJH là hình thang cân).
CH BH BJ CJ
CM CN
Mặt khác MCN ∼ ΔMBJ (g.g) nên ta có = (4).
MJ BJ
BN MB
MBN ∼MCJ (g.g) nên ta có = ( 5) .
CJ MJ
MC MB
Từ (3), (4), (5) ta có = ⇒ M là trung diểm BC .
MJ MJ
Câu 5. Xét tập hợp S gồm các số nguyên dương có tính chất: với hai phần tử phân biệt bất kì x, y
thuộc S , ta luôn có 30 x − y ≥ xy . Hỏi tập S có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
Lời giải.
Ta có nhận xét A chỉ chứa nhiều nhất một phần tử lớn hơn hoặc bằng 30 .
xy
Giả sử x, y ∈ A sao cho x > y > 30 . Theo đề bài ta có x − y = x − y ≥ ≥ x (vô lý).
30
Giả sử A có n phần tử x1 < x2 < … < xn .
xi x j 30 x j
Với xi > x j , theo giả thiết ta có xi − x j ≥ ⇒ xi ≥ ∀i > j .
30 30 − x j
900
Suy ra xi ≥ −30 + ∀i > j .
30 − x j
900
Áp dụng BĐT trên ta có: x2 ≥ −30 + ≥ 2.
30 − 1
Tiếp tục áp dụng BĐT trên ta có:
x3 ≥ 3, x4 ≥ 4, x5 ≥ 5, x6 ≥ 6, x7 ≥ 8, x8 ≥ 11, x9 ≥ 18, x10 ≥ 45
Vì vậy S có nhiều nhất 10 phần tử. Ví dụ A = {1, 2,3, 4,5, 6,8,11,18, 45} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Năm học 2016 – 2017 – CHUYÊN TOÁN

Bài 1(2.0 điểm).


1) Giải phương trình x 4 − 2 x3 + x − 2 ( x 2 − x ) =0.

 x 2 + 2 y − 4 x =
0
2) Giải hệ phương trình  2 .
4 x − 4 xy + y − 2 y + 4 =
2 4
0
Bài 2 (2.0 điểm).
1) Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn a 3 + b3 + c 3 =
3abc và abc ≠ 0 . Tính
ab 2 bc 2 ca 2
P= + + .
a 2 + b2 − c2 b2 + c2 − a 2 c2 + a 2 − b2
2) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x; y ) thỏa mãn 2 x .x 2 = 9 y 2 + 6 y + 16 .
Bài 3 (2.0 điểm).
1) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =
3 . Chứng minh
2a 2 2b 2 2c 2
+ + ≥ a+b+c
a + b2 b + c2 c + a 2
2) Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2 + 2 12n 2 + 1 là một số nguyên. Chứng minh rằng
2 + 2 12n 2 + 1 là số chính phương.
Bài 4 (3.0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC và nội tiếp đường tròn (O) . Các đường cao BB ', CC '
cắt nhau tại điểm H . Gọi M là trung điểm BC . Tia MH cắt đường tròn (O) tại điểm P .
1) Chứng minh hai tam giác BPC ' và CPB ' đồng dạng.
' , CPB
2) Các đường phân giác của các góc BPC ' lần lượt cắt AB , AC tại các điểm E và
F . Gọi O ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF ; K là giao điểm của HM và AO ' .

a) Chứng minh tứ giác PEKF nội tiếp.


b) Chứng minh các tiếp tuyến tại E và F của đường tròn (O ') cắt nhau tại một điểm
nằm trên đường tròn (O) .
Bài 5 (1.0 điểm).
Cho 2017 số hữu tỷ dương được viết trên một đường tròn. Chứng minh tồn tại hai số được viết
cạnh nhau trên đường tròn sao cho khi bỏ hai số đó thì 2015 số còn lại không thể chia thành hai
nhóm mà tổng các số ở mỗi nhóm bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Phân tích và hướng dẫn giải


Bài 1 (2.0 điểm)

1) Giải phương trình x 4 − 2 x3 + x − 2 ( x 2 − x ) =0.

• Phân tích. Với điều kiện xác định của phương trình là x ≤ 0 hoặc x ≥ 1 . Ta viết phương trình
đã cho lại thành
x 4 − 2 x3 + x − 2 ( x 2 − x ) = 0 ⇔ x ( x − 1) ( x 2 − x − 1) − 2 x ( x − 1) = 0
 x ( x − 1) = 0
⇔ x ( x − 1) x − x ( x − x − 1) − 2 = 0 ⇔ 
 2 2 
   x 2 − x ( x 2 − x − 1) − 2 =0

Đến đây ta xét các trường hợp để tìm nghiệm của phương trình.
• Lời giải. Điều kiện xác định của phương trình là x ≤ 0 hoặc x ≥ 1 . Biến đổi tương đương
phương trình
x 4 − 2 x3 + x − 2 ( x 2 − x ) = 0 ⇔ x ( x − 1) ( x 2 − x − 1) − 2 x ( x − 1) = 0
 x ( x − 1) = 0
⇔ x ( x − 1)  x 2 − x ( x 2 − x − 1) − 2  = 0 ⇔ 
 x − x ( x − x − 1) − 2 =
   2 2
0

+ Với x ( x − 1) = 0 ⇔ x ∈ {0;1} .

+ Với x 2 − x ( x 2 − x − 1) − 2 =0 . Đặt x 2 − x = a ≥ 0 , khi đó phương trình trên trở thành

( )(
a3 − a − 2 = 0 ⇔ a − 2 a 2 + a 2 + 1 = 0 ⇔ a = ) 2 (vì a 2 + a 2 + 1 > 0 )

Từ đó ta được x2 − x = 2 ⇔ x 2 − x − 2 = 0 ⇔ ( x + 1)( x − 2 ) = 0 ⇔ x ∈ {−1; 2} .


Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {−1;0;1; 2} .
 x 2 + 2 y − 4 x =
0
2) Giải hệ phương trình  2 .
4 x − 4 xy + y − 2 y + 4 =
2 4
0
• Phân tích. Cả hai phương trình của hệ có bậc hai đối với ẩn x nhưng không phân tích được
thành tích. Để ý phương trình thứ hai ta thấy phương trình viết được thành ( 2 x − y 2 ) − 2 y + 4 =
2
0
. Trong phương trình thứ nhất có đại lương 2 y nên ta có thể thực hiện phép thế vào phương trình
thứ nhất thì thu được phưng trình ( x − 2 ) + ( 2 x − y 2 ) =
2 2
0

( x − 2 )2 + 2 y − 4 =
 x + 2 y − 4 x =  0
2
0
• Lời giải. Ta có  2 ⇔  .
4 x − 4 xy + y − 2 y + 4 = ( )
2 2
− − + =
2 4
0 2 x y 2 y 4 0

x = 2 x = 2
Cộng theo vế hai phương trình của hệ ta được ( x − 2 ) + ( 2 x − y 2 ) =0 ⇔  2
2
⇔
2

y = 4  y = ±2
Thử lại ta thấy ( x; y ) = ( 2; 2 ) thỏa mãn hệ phương trình.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là ( x; y ) = ( 2; 2 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

• Nhận xét. Việc đưa phương trình thứ hai về dạng ( 2 x − y 2 ) − 2 y + 4 =


2
0 có ý nghĩa quan trọng
để tìm ra lời giải cho hệ phương trình. Ngoài ra ta có thể rút đại lượng 2 y từ phương trình thứ
nhất rồi thế vào phương trình thứ hai và biến đổi cũng cho ta kết quả tương tự.
Bài 2 (2.0 điểm)
1) Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn a 3 + b3 + c 3 =
3abc và abc ≠ 0 . Tính
ab 2 bc 2 ca 2
P= + + .
a 2 + b2 − c2 b2 + c2 − a 2 c2 + a 2 − b2
Ta có a 3 + b3 + c=
3
3abc ⇔ ( a + b + c ) ( a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca=
) 0
Ta luôn có a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca . Tuy nhiên vì a, b, c đôi một khác nhau nên không xảy ra
đẳng thức.
a =−b − c

Do đó suy ra a + b + c =0 ⇒ b =−c − a . Từ đó ta được
c =−a − b

ab 2 bc 2 ca 2
P= + +
a 2 + b 2 − ( −a − b ) b 2 + c 2 − ( −b − c ) c 2 + a 2 − ( −c − a )
2 2 2

ab 2 bc 2 ca 2 a+b+c
=+ + =
− =
0
−2ab −2bc −2ca 2
Vậy P = 0
2) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x; y ) thỏa mãn 2 x .x 2 = 9 y 2 + 6 y + 16 .

• Phân tích. Để ý rằng 9 y 2 + 6 y + 16 ≡ 1( mod 3) và x 2 ≡ 0;1( mod 3) nên ta đi xét tính chẵn lẻ
của x để tìm nghiệm cho phương trình đã cho.
• Lời giải. Ta có 9 y 2 + 6 y + 16 ≡ 1( mod 3) nên 2 x .x 2 ≡ 1( mod 3) .
2 x ≡ 1( mod 3)
Mà x ≡ 0;1( mod 3) nên  2
2
.
 x ≡ 1( mod 3)
+ Nếu x lẻ, ta đặt x = 2k + 1( k ∈ N ) ⇒ 2 x = 2.4k ≡ 2 ( mod 3) , điều này vô lí, suy ra loại x lẻ.
+ Nếu x chẵn, ta đặt x = 2k ( k ∈ N ) ⇒ 2 x = 4k ≡ 1( mod 3) , điều này đúng. Do đó khi x chẵn thì

2 x .x 2 = 9 y 2 + 6 y + 16 ⇔ ( 2k .2k ) = ( 3 y + 1) + 15 ⇔ ( 2k .2k − 3 y − 1)( 2k .2k + 3 y + 1) = 15


2 2

Vì y, k ∈ N nên 2k .2k + 3 y + 1 > 2k .2k − 3 y − 1 > 0 . Vậy ta có các trường hợp

2k .2 − 3 y − 1 = 2k .2k = 8


k
1
Trường hợp 1.  ⇔  ⇒ k ∉ N (loại).
2k .2 + 3 y + 1 =
k
15 3 y + 1 =7

= 2k .2 − 3 y − 1 3 = 2k .2k = 4 k 1


k

Trường hợp 2.  ⇔  ⇒ .
2k .2 + 3 y + 1 =
k
5 3 y + 1 =1  y = 0

Vậy cặp số nguyên dương thỏa mãn bài toán là ( x; y ) = ( 2;0 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 3(2.0 điểm).


1) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =
3 . Chứng minh
2a 2 2b 2 2c 2
+ + ≥ a +b+c.
a + b2 b + c2 c + a 2
(a + b + c)
2

• Lời giải. Ta có 3 = a + b + c ≥ 2 2 2
⇔ a + b + c ≤ 3 . Do đó áp dụng bất đẳng thức
3
Bunhiacopxki dạng phân thức ta được
2a 2 2b 2 2c 2 4a 4 4b 4 4c 4
+ + = + +
a + b 2 b + c 2 c + a 2 2a 3 + 2a 2 b 2 2b3 + 2b 2 c 2 2c 3 + 2c 2 a 2
( 2a + 2b 2 + 2c 2 )
2 2
36
≥ ≥
2a + 2b + 2c + 2a b + 2b c + 2c a
3 3 3 2 2 2 2 2 2
a + a + b + b + c + c 2 + 2a 2 b 2 + 2b 2 c 2 + 2c 2 a 2
4 2 4 2 4

36 36
= = = 3≥ a+b+c
( ) +
2
a 2
+ b 2
+ c 2
+ a 2
+ b 2
+ c 2 9 3

2a 2 2b 2 2c 2
Vậy ta được + + ≥ a + b + c . Đẳng thức xẩy ta khi a= b= c= 1 .
a + b2 b + c2 c + a 2
2) Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2 + 2 12n 2 + 1 là số nguyên. Chứng minh 2 + 2 12n 2 + 1 là
số chính phương.
• Phân tích. Từ bài toán ta được 12n 2 + 1 là số chính phương lẻ nên tồn tại số tự nhiên k thỏa
mãn
12n 2 + 1= ( 2k + 1) ⇔ 12n 2 + 1= 4k 2 + 4k + 1 ⇔ k ( k + 1)= 3n 2
2

k = a 2 k = 3a 2
Do ( k ; k + 1) =
1 nên xảy ra 2 trường hợp xẩy ta là  ( a, b ∈ N ) và  .
k + 1 =3b 2 k + 1 =b2

Đến đây ta xét các trường hợp để chứng minh 2 + 2 12n 2 + 1 là số chính phương.
• Lời giải. Do 2 + 2 12n 2 + 1 là số nguyên, mà 12n 2 + 1 là số lẻ nên tồn tại số tự nhiên k thỏa
mãn
12n 2 + 1= ( 2k + 1) ⇔ 12n 2 + 1= 4k 2 + 4k + 1 ⇔ k ( k + 1)= 3n 2
2

Vì ( k ; k + 1) =
1 nên xảy ra 2 trường hợp:

k = a 2
+ Trường hợp 1.  ( a, b ∈ N ) ⇒ a 2 − 3b 2 =−1 ≡ 2 ( mod 3) ⇔ a 2 ≡ 2 ( mod 3) (vô lí).
k + 1 =
2
3b

k = 3a
2

+ Trường hợp 2.  ⇒ b 2 ( b 2 − 1) =
3n 2 . Từ đó suy ra
k + 1 =
2
b

2 + 2 12n 2 + 1 = 2 + 2 4b 4 − 4b 2 + 1 = 2 + 2 ( 2b 2 − 1) = 4b 2 = ( 2b )
2

Do đó 2 + 2 12n 2 + 1 là số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC và nội tiếp đường tròn ( O ) . Các đường
cao BB ', CC ' cắt nhau tại điểm H . Gọi M là trung điểm BC . Tia MH cắt đường tròn ( O ) tại
điểm P .
1) Chứng minh hai tam giác BPC ' và CPB ' đồng dạng.
• Phân tích. Giả sử HM cắt đường tròn A
( O ) tại A ' khi đó AA ' là đường kính của
đường tròn ( O ) , do đó P
B'

=APH  =
AB 'H  =
AC ' H 900 . Từ đó tứ O'
giác PAB ' C ' nội tiếp đường tròn đường C' G F

kính AH, nên ta có PC 


' B = PB ' C , lại có E H O
' = PCB
PBC ' nên ∆PBC ' ∽ ∆PCB ' .
K
• Lời giải. Kẻ đường kính AA ' của đường B C
tròn đường tròn ( O ) , khi đó tứ giác
M

HBA ' C là hình bình hành. Do đó HA ' đi


qua điểm M nên HA ' cũng đi qua điểm P. A'
Từ đó ta suy ra được T

 = 90
APH = 0  H 
AB '= AC ' H , suy ra tứ
giác PAB ' C ' nội tiếp đường tròn đường
kính AH.

Do đó PC  
' A = PB 
' A nên PC 
' B = PB ' = PCB
' C . Mà PBC ' do đó ∆PBC ' ∽ ∆PCB ' .

2) Các đường phân giác của các góc BPC ' , CPB ' lần lượt cắt AB , AC tại các điểm E và F . Gọi
O ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và K là giao điểm của HM và AO ' .
a) Chứng minh tứ giác PEKF nội tiếp.
• Phân tích. Dễ thấy  APK = 900 nên để chứng minh tứ giác KEKF nội tiếp ta đi chứng minh
PAFE nội tiếp đường tròn đường kính AK. Mà đường tròn ( O ' ) đi qua ba điểm AEF nên ta chỉ cần

chứng minh AK là đường kính của đường tròn ( O ' ) . Muốn vậy ta vẽ đường kính AK ' của đường

tròn ( O ' ) và chứng minh cho hai điểm K và K ' trùng nhau.

• Lời giải. Kẻ đường kính AK ' của đường tròn ( O ') , khi đó ta có 
=' 
AEK =' 900 .
AFK
Từ đó suy ra HC '; K ' E; A ' B song song với nhau và HB '; K ' F ; A ' C song song với nhau.
EC ' PC ' PB ' FB '
Lại có = = = nên K ' thuộc HA ' ⇒ K ' ≡ K nên tứ giác AKEF nội tiếp.
EB PB PC FC
 
 = PFA
Lại có PEA  ( vì = C=
EPB
' PB B ' PC 
= FPC  = PCF
và PBE  ) suy ra tứ giác PAFE nội
2 2
tiếp. Suy ra tứ giác PEKF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh các tiếp tuyến tại E và F của đường tròn ( O ') cắt nhau tại một điểm nằm trên
đường tròn ( O ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

', CHB
• Phân tích. Ta có HE , HF lần lượt là phân giác của BHC ' nên AK là phân giác của
 . Gọi T là giao điểm của AK với đường tròn ( O ) và ta cần chứng minh TE, TF là tiếp tuyến
BAC
của đường tròn ( O ' ) .
HC ' HB ' B ' C ' PC ' PB ' FB ' EC '
• Lời giải. Ta có ∆PB ' C ' ∽ ∆PCB nên = = = = = =
HB HC BC PB PC FC EB
', CHB
Do đó HE , HF lần lượt là phân giác của BHC ' nên ba điểm E , H , F thẳng hàng, mà ta lại
.
có AE = AF nên AK là phân giác của BAC
Gọi giao điểm của AK với đường tròn ( O ) là T và giao điểm của AK với BB ' là G.
'
CHB 
BAC
='
Ta có FHB = =  nên tứ giác AEHG nội tiếp.
GAE
2 2
Do đó suy ra 
=
AEG 
==' 
AHG
AHB = 
ACB ATB nên tứ giác BEGT nội tiếp đường tròn.
Từ đó ta được  = 
ATE .
= 900 − BAC
ABG
 =900 − 
Mà ta lại có AT ⊥ EF suy ra TEF  nên là tiếp tuyến của ( O ') .
ATE =BAC
Mặt khác TE = TF nên TF cũng là tiếp tuyến của ( O ') . Tiếp tuyến tại E và F của đường tròn
(O ') cắt nhau tại T trên đường tròn ( O ) .
Bài 5 (1.0 điểm). Cho 2017 số hữu tỷ dương được viết trên một đường tròn. Chứng minh tồn tại
hai số được viết cạnh nhau trên đường tròn sao cho khi bỏ hai số đó thì 2015 số còn lại không thể
chia thành hai nhóm mà tổng các số ở mỗi nhóm bằng nhau.
• Lời giải. Giả sử tồn tại 2017 số hữu tỷ được sắp xếp một cách thoả mãn nếu bỏ 2 số bất kì cạnh
nhau thì 2015 số còn lại chia được thành hai nhóm có tổng bằng nhau. Gọi 2017 số được sắp xếp
thoả mãn là 2017 số có tính chất P.
Vì có 2017 số hữu tỷ có tính chất P nên nếu nhân mẫu của các số hữu tỷ đó lên thì
được 2017 số tự nhiên có tính chất P. Gọi 2017 số đó lần lượt xếp theo chiều kim đồng hồ
là a1 ; a2 ;....; a2017 . Giả sử trong 2017 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ thì vì 2017 là số lẻ nên lúc đó trên
vòng tròn tồn tại 22 số liền kề cùng tính chẵn lẻ và 22 số liền kề không cùng tính chẵn lẻ. Vì vậy có
thể bỏ một trong hai cặp số đó để tổng 2015 số còn lại lẻ, lúc đó thì không thể có cách chia 2015 số
còn lại thoả mãn đề bài. Giả sử tất cả các số trên vòng tròn cùng tính chẵn lẻ, 2017 số đó không thể
cùng lẻ vì cho dù bỏ đi 22 số nào thì tổng các số còn lại đều lẻ nên không thể chia được. Vậy tất cả
các số trên vòng tròn đều chẵn. Đặt ai = 2bi với i chạy từ 1 đến 2017. Vì 2017 số a1 ; a2 ;....; a2017
tính chất P nên b1 ; b2 ;....; b2017 cũng có tính chất P. Lập luận tương tự b1 ; b2 ;....; b2017 đều chẵn. Tiếp
tục đặt bi = 2ci và lặp lại vô hạn bước như vậy, ta có a1= a2= ...= a2017= 0 (vô lí vì các số hữu tỉ
ban đầu dương).
Suy ra điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHẦN 2. ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TOÁN CHUYÊN TIN HÀ NỘI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên Tin)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (2,0 điểm)


1) Giải phương trình 2 x + 2 = ( 5 − x ) 3x − 2
 x + y + 3 xy = 9
2) Giải hệ phương trình 
 x +y =
3 3
9
Câu II (2,0 điểm)
1) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh số= A 2 p + 2 − 8 chia hết cho 21.
2

2)Tìm tất cả các số nguyên x và y thoả mãn x3 − y 3 = 2 ( x − y ) + 17


2

Câu III (2,0 điểm)


1) Cho đa thức f ( x ) =x 4 + 2 x3 + 3x 2 + 2022 x + 2023. Chứng minh f ( x ) không có
nghiệm hữu tỉ.
2) Với các số thực a, b và c thoả mãn ( a + 1)( b + 1)( c + 1) = ( a − 1)( b − 1)( c − 1) . Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức A = a + b + c .
Câu IV (3,0 điểm)
Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; R ') cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B
( R < R ' < OO '). Gọi PQ là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( O ) và ( O ') với
P ∈ ( O ) , Q ∈ ( O ') . PQ ∩ OO' =
S. Qua S kẻ 1 đường thẳng cắt (O) tại 2 điểm E,F và cắt (O’)
tại 2 điểm G,H sao cho SE < SF < SG < SH.
1) Chứng minh rằng OE / / O ' G.
2) Chứng minh SA2 = SP.SQ.
3) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt OO’ tại M. Tiếp tuyến tại A của đường
EA2 IA
tròn (O’) cắt OO’ tại N. ME ∩ AB =
I . Chứng minh = và N , I , H thẳng hàng.
EB 2 IB
Câu V (1,0 điểm)
Trên bàn có hai túi kẹo: túi thứ nhất có 18 viên kẹo, túi thứ hai có 21 viên kẹo.An và
Bình cùng chơi 1 trò chơi như sau: mỗi lượt chơi, 1 bạn sẽ lấy đi 1 viên kẹo từ 1 túi bất kì
hoặc là mỗi túi lấy đi 1 viên kẹo. 2 bạn luân phiên thực hiện lượt chơi của mình.Người đầu
tiên không thực hiện được lượt chơi của mình là người thua cuộc, người còn lại là người
thắng cuộc.Nếu An là người lấy kẹo trước, hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An để An là người
thắng cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

2. PHẦN LỜI GIẢI


Câu I (2,0 điểm)
2
1) 2 x + 2 = ( 5 − x ) 3x − 2 (ĐKXĐ: x ≥ )
3

( 2x + 2) =( 5 − x ) ( 3 x − 2 )
2 2

4 x 2 + 8 x + 4= (x 2
)
− 10 x + 25 ( 3 x − 2 )

4 x 2 + 8 x + 4= (x 2
)
− 10 x + 25 ( 3 x − 2 )

4 x 2 + 8 x + 4= 3 x3 − 32 x 2 + 95 x − 50

3 x3 − 36 x 2 + 87 x − 54 =
0

( x − 9 )( x − 2 )( x − 1) =
0 x ∈ {1; 2;9}
Thử lại thu được: x ∈ {1; 2} . Vậy x ∈ {1; 2}

 x + y + 3 xy = 9
2) 
 x +y =
3 3
9

y a; xy= b ( a 2 ≥ 4b )
Đặt x + =

 a + 3b =9 (1)
 3
a − 3ab =9 ( 2)

( 9 − 3b ) − 3 ( 9 − 3b ) b =
3
Từ (1) a= 9 − 3b 9

−27b3 + 252b 2 − 756b + 729 =


9 −27b3 + 252b 2 − 756b + 720 =
0

 10 
b ∈ 2; 4; 
 3

TH1: b = 2 a=3 ( x, y ) ∈ {(1, 2 ) ; ( 2,1)}


TH2: b = 4 a = −3 (loại do a 2 ≥ 4b . )
10
TH3: b = a = −1 (loại do a 2 ≥ 4b )
3

Từ các trường hợp trên ( x, y ) ∈ {(1, 2 ) ; ( 2,1)} (Thử lại thoả mãn)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Vậy ( x, y ) ∈ {(1, 2 ) ; ( 2,1)}

Câu II (2,0 điểm)


1) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ nên p 2 + 2 là số lẻ +2
( mod )
≡ 2  3
2
2p
+2
− 8 3 (1)
2
2p

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p 2 ≡ 1( mod 3) p 2 + 2 3 2p


2
+2
≡ 1( mod 7 )
2 p2 + 2
− 8 7 ( 2 ) .

Mà ( 3, 7 ) = 1 (3). Từ (1) (2) (3) +2


− 8 21 (ĐPCM).
2
2p

2) x3 − y 3 = 2 ( x − y ) + 17 .
2

Đặt x −= xy b ( a 2 ≥ −4b ) .
y a,=

Vì 2 ( x − y ) + 17 > 0
2
x3 − y 3 > 0 x− y >0 a > 0.

Ta có: x3 − y 3 = 2 ( x − y ) + 17 a ∈ {1;17} (do a > 0 )


2
a 3 + 3ab = 2a 2 + 17 17a

TH1: a = 1 b=6 ( x, y ) ∈ {( 3, 2 ) ; ( −2, −3)} (thử lại thoả mãn)


−254
TH2: a = 17 b= ( loai )
3

Vậy ( x, y ) ∈ {( 3, 2 ) ; ( −2, −3)}

Câu III (2,0 điểm)


1) Giả sử đa thức f ( x ) có nghiệm hữu tỉ.
a
Gọi nghiệm của đa thức f ( x ) là ( a, b ∈ Z , ( a, b ) =
1, b ≠ 0) .
b
4 3 2

Khi đó:   + 2   + 3   + 2022 + 2023 =


a a a a
0.
b b b b

a 4 + 2a 3 b + 3a 2 b 2 + 2022ab3 + 2023b 4 =
0.

a 4  b.

Mà ( a, b ) = 1 b =1 a 4 + 2a 3 + 3a 2 + 2022a + 2023 =
0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 a<0

2023 a

a ∈ {−1; −2023; −7; −17; −289; −119}

Thử các giá trị a ∈ {−1; −2023; −7; −17; −289; −119} vào biểu thức a 4 + 2a 3 + 3a 2 + 2022a + 2023
0 .Như vậy không tồn
ta thấy không có một giá trị nào của a để a 4 + 2a 3 + 3a 2 + 2022a + 2023 =
tại các số nguyên a,b thoả mãn đề bài Giả sử trên sai.Từ đây ta có điều phải CM.
2) Từ giả thiết ta suy ra ab + bc + ac = −1 , có A= a + b + c , xét
A2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2 ab + 2 bc + 2 ac . Theo bất đẳng thức giá trị tuyêt đối , ta có :
(a + b + c) + 2 ( ab + bc + ac ) + 2 ≥ 0 + 2 ab + bc + ac + 2 = 4
2
A2 =

Từ đây kết hợp A ≥ 0 A ≥ 2.Dấu bằng xảy ra nhiều trường hợp, chẳng hạn
  ( a, b=
, c) ( 0,1, −1)
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2.
Câu IV (3,0 điểm)

SP R
1) Ta thấy OP∥O’Q (do cùng vuông góc với PQ) =
SQ R '

OE SO R
Kẻ O'G'∥OE (G' thuộc SE) = = O ' G ' = R' G’ thuộc (O’). Lại có:
O ' G ' SO ' R '
 +O
OEF ' HG < 180o nên O’H không song song với OE. Do đó, G’ trùng G OE//O’G
(ĐPCM)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

2) Gọi SA∩(O’)=C,A.Tương tự phần a ta cũng chứng minh được OC∥AO’.Theo định lí


SC SO SP    SA SP
Thales: = = PC∥AQ = SPC
SAP = SQA ∆SAP ~ ∆SQA =
SA SO ' SQ SQ SA

SA2 = SP.SQ (ĐPCM)


3, gọi ME ∩ ( O ) =
{ J , E}. Vì tính đối xứng nên ta có MB cũng là tiếp tuyến của (O), ta có
∆MJA ~ ∆MAE ( g , g ) và ∆MJB ~ ∆MBE ( g .g ) nên ta được

JA MJ MJ JB
= = =
EA MA MB EB
EB JB
Từ đó ta thu được = từ đó để ý rằng ∆IAE ~ ∆IJB   và ∆IBE ~ ∆IJAnênta
    được
EA JA

IA IA IE JA EA EA JA EA2
= = . =. =.
IB IE IB EB JB EB JB EB 2
EA HA
Bây giờ ta sẽ chứng minh = . Thật vậy, ta có SP 2 = SE . SF và SQ 2 = SG . SH.
EB HB
SE SG
Do đó SB 2= =
= SA4 SP 2
.SQ 2 SE.SF .SG.SH . Mặt khác, từ câu a ta sẽ có = hay SE .
SF SH
SH = SG . SF. Như vậy, ta được SA ( SE.SH ) hay SA SE.SH . Từ đó ta thu
2
= 2
=
SB 2
= 2
=
SB 2

được SEA ∽SAH (c.g.c) và SEB và SBH (c.g.c). Do vậy,


EA SE SE EB
= = = .
HA SA SB HB
EA HA
Nói cách khác, ta thu được = . Đến đây, đặt HN . AB = I’. Chứng minh tương tự
EB HB
I ' A HA2 IA I'A
như ý trên ta cũng được = 2
. Từ đó suy ra = và dẫn đến I ≡ I’ . Như vậy, N,
I ' B HB IB I 'B
I, H thẳng hàng.
Câu V (1,0 điểm) Đầu tiên An sẽ bốc 1 viên từ túi thứ hai, hai túi lúc này lần lượt có 18 và
20 viên kẹo. Tại lượt tiếp theo, chiến thuật An sẽ là nếu Bình bốc như thế nào thì An sẽ bố
y hệt như vậy. Khi đó ta thấy Bình sẽ phải bắt đầu bốc với hai túi đều có số chẵn viên kẹo,
hay nói riêng, là còn kẹo. Như vậy khi đến lượt An thì An hoàn toàn có thể sao chép cách
bốc của Bình, do cứ túi nào mà Bình bốc thì phải còn kẹo. Khi đó đến lượt Bình thì Bình
lại phải bốc với hai túi còn số chẵn viên kẹo, và An vẫn có thể lặp lại chiến thuật như trên.
Trong quá trình bốc này, ta thấy An luôn có thể bốc kẹo, cho nên An không thể là người
thua cuộc, nói cách khác, An sẽ là người thắng cuộc với chiến thuật này.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên Tin – Năm học 2022 – 2023

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình

x 2 − 2 x +=
2 (x 2
)
+ 4 ( x + 1) .

b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện abc = 3 . Tính giá trị của biểu thức
1 1 1
P= + 2 + 2 .
a (b + c ) + 3 b (c + a ) + 3 c ( a + b ) + 3
2

Bài 2 (2.0 diểm).


a) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Chứng minh rằng 5 p + p 2 chia hết cho 6 .
b) Tim tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn

x3 − x 2 y + 2 x = 5 x 2 − 2 y − 1.
Bài 3 (2.0 diểm).
a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 2 . Chứng minh rằng
9
a 2 + b2 + c2 − 3 ( a + b − c ) ≥ − .
4
b) Tim tất cả các số nguyên dương a, b, c sao cho các phương trình x 2 − 2ax + b =0.
x 2 − 2bx + c =0 và x 2 − 2cx + a =0 đều có nghiệm là các số nguyền dương.
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC với AB < AC , nội tiếp đường tròn ( O ) . Ba đường cao
AD, BE và CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H . Gọi I và K lần lượt là trung điểm của
các đoạn thẳng EF và BC .
AI HI
a) Chứng minh rằng = .
AK HK
b) Chứng minh rằng đường thẳng AH là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHK .
c) Gọi P là chân đường vuông góc kẻ từ điểm H đến đường thẳng EF . Chứng minh rằng đường
thẳng DP song song với đường thẳng AI .
Bài 5 (1.0 điểm). Trên bảng có hai số tự nhiên m và n . An và Bình chơi một trò chơi như sau: Mỗi
lượt chơi, một bạn chọn một trong hai số trên bảng để xóa và viết lên bảng một số mới là hiệu
không âm của số vừa xóa với một ước số tự nhiên bất kỳ của số vừa xóa. Hai bạn luân phiên thực
hiện lượt chơi. Bạn đầu tiên không thể thực hiện được lượt chơi của mình là người thua cuộc, người
còn lại là người thắng cuộc. Biết rằng An là người thực hiện lượt chơi đầu tiên.
a) Với m = 2022 và n = 2023 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An để An là người thắng cuộc.
b) Với m = 2022 và n = 1981 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An để An là người thắng cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BÌNH LUẬN

Bài 1 (2.0 diểm).


a) Giải phương trình
x 2 − 2 x +=
2 (x 2
)
+ 4 ( x + 1) .
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện abc = 3 . Tính giá trị của biểu thức
1 1 1
P= + 2 + 2 .
a (b + c ) + 3 b (c + a ) + 3 c ( a + b ) + 3
2

Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ −1 . Phương trình đã cho có thể được viết lại thành

(x 2
)
+ 4 − 2 ( x + 1=
) (x 2
)
+ 4 ( x + 1) ,
hay

( x2 + 4 − 2 x + 1 )( x2 + 4 + x + 1 =0. )
Từ đó, ta có x 2 + 4= 2 x + 1 . Giải phương trình này với chú ý x ≥ −1 , ta được x = 0 hoặc x = 4
. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 và x = 4 .
b) Do abc = 3 nên
1 1 1 bc
= = = .
a ( b + c ) + 3 a ( b + c ) + abc a ( ab + bc + ca ) 3 ( ab + bc + ca )
2 2

Chứng minh tương tự, ta cũng có


1 ca 1 ab
= = , 2 .
b ( c + a ) + 3 3 ( ab + bc + ca ) c ( a + b ) + 3 3 ( ab + bc + ca )
2

ab + bc + ca 1
Do đó P
= = .
3 ( ab + bc + ca ) 3
Bài 2 (2.0 diểm).
a) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng 5 p + p 2 chia hết cho 6 .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn
x3 − x 2 y + 2 x = 5 x 2 − 2 y − 1.
Lời giải. a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ và p không chia hết cho 3 .
Do p lẻ nên hiển nhiên 5 p + p 2 là số chẵn.
Do p không chia hết cho 3 nên p chia 3 dư 1 hoặc 2 , suy ra p 2 chia 3 dư 1 . Mặt khác, do p lẻ
nên 5 p chia 3 dư 2 . Từ đây, ta suy ra 5 p + p 2 chia hết cho 3 .
Từ (1) và ( 2 ) , với chú ý ( 2,3) = 1 , ta có 5 p + p 2 chia hết cho 2 ⋅ 3 =6.
b) Phương trình đã cho có thể được viết lại thành
x3 − 5 x 2 + 2 x +=
1 y x2 − 2 . ( )
Do x 2 − 2 ≠ 0 nên từ đây, ta suy ra x3 − 5 x 2 + 2 x + 1 chia hết cho x 2 − 2 . Từ đó
( )
x3 − 5 x 2 + 2 x + 1 − x 2 − 2 ( x − 5)= 4 x − 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

( )
chia hết cho x 2 − 2 . Và như thế, ta có 16 x 2 − 2 − ( 4 x + 9 )( 4 x − 9 ) =
49 chia hết cho x 2 − 2 . Vi
x 2 − 2 ≥ −2 nên từ kết quả trên, ta suy ra x 2 − 2 ∈ {−1,1, 7, 49} , hay x 2 ∈ {1,3,9,51} . Do đó
x ∈ {−1,1, −3,3} . Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình (1) , ta tìm được các cặp số nguyên
( x, y ) thỏa mãn yêu cầu đề bài là ( −1, 7 ) , (1,1) và ( −3, −11) .
Bài 3 (2.0 điểm).
a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 2 . Chứng minh rằng
9
a 2 + b2 + c2 − 3 ( a + b − c ) ≥ − .
4
b) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c sao cho các phương trình x 2 − 2ax + b =0,
x 2 − 2bx + c =0 và x 2 − 2cx + a = 0 đều có nghiệm là các số nguyên dương.
Lời giải. a) Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
1
a 2 + 4 ≥ 4a, b 2 + 4 ≥ 4b, c 2 + ≥ c.
4
1
Từ các bất đẳng thức trên, ta suy ra a 2 ≥ 4a − 4, b 2 ≥ 4b − 4 và c 2 ≥ c − . Do đó
4
33 33 9
a 2 + b 2 + c 2 − 3 ( a + b − c ) ≥ a + b + 4c − ≥ 3 3 4abc − =− .
4 4 4
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= 2 và c = .
2
b) Gọi m là nghiệm nguyên dương của phương trình x 2 − 2ax + b =0 . Khi đó, ta có
m 2 − 2am + b =0 , hay (m − a ) 2 =a 2 − b . Suy ra a 2 − b là số chính phương.
Chứng minh tương tự, ta cũng có b 2 − c và c 2 − a dều là số chính phương. Không mất tính tổng
quát, giả sử a là số lớn nhất trong các số a, b, c .
Nếu a > 1 , thì ta có a 2 − b < a 2 và a 2 − b ≥ a 2 − a = (a − 1) 2 + a − 1 > (a − 1) 2 nên a 2 − b không thể
là số chính phương, mâu thuẫn. Do đó, ta phải có a = 1 . Mà a, b, c là các số nguyên dương và a là
số lớn nhất trong ba số này nên a= b= c= 1 . Thử lại, ta thấy với a= b= c= 1 thì cả ba phương
trình đều có nghiệm nguyên dương x = 1 .
Vậy, có duy nhất một bộ số ( a, b, c ) thỏa mãn yêu cầu là (1,1,1) .
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC với AB < AC , nội tiếp đường tròn ( O ) . Ba đường cao
AD, BE và CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H . Gọi I và K lần lượt là trung điểm của
các đoạn thẳng EF và BC .
AI HI
a) Chứng minh rằng = .
AK HK
b) Chứng minh rằng đường thẳng AH là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHK .
c) Gọi P là chân đường vuông góc kẻ từ điểm H đến đường thẳng EF . Chứng minh rằng đường
thẳng DP song song với đường thẳng AI .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Lời giải. a) Do AD, BE , CF là đường cao của tam giác ABC nên ∠=
BEC ∠=
BFC 90 , dẫn đến
tứ giác BFEC nội tiếp. Suy ra ∠ AEF = ∠ ABC , từ đó  AEF ∼ ABC ( g − g ) . Lại có I , K tương
ứng là trung điểm của EF và BC nên  AEI ∼ ABK (c-g-c). Từ đó
AI EI EF
= = .
AK BK BC
Ta cũng có ∠ HEF = ∠ HCB nên  HEF ∼ HCB (g-g). Mà I , K tương ứng là trung điểm EF và
BC nên  HFI ∼ HBK ( c − g − c ) . Từ đó
HI FI EF
= = .
HK BK BC
AI HI
Như vậy, ta có = .
AK HK
b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng AD và EF . Do KE
= KF = KC nên KI ⊥ EF .
= KB
Mà ∠ NDK = 90 nên tứ giác DNIK nội tiếp. Suy ra ∠ ANI = ∠ DKI . Lại có  HFI ∼ HBK nên
∠ HIN = ∠ HKD . Từ đó ∠ ANI − ∠ HIN = ∠ DKI − ∠ HKD , hay ∠ HKI = ∠ NHI . Do đó AH
là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHK . c) Gọi Q là điểm đối xứng với điểm A qua
điểm I . Do I là trung điểm AQ và EF nên tứ giác AEQF là hình bình hành. Suy ra QE  AF
và QF  AE , từ đó QE ⊥ HF và QF ⊥ HE , hay ta có Q là trực tâm của tam giác HEF .
Ta có  HEF ∼ HCB (g-g), mà Q, A lần lượt là trực tâm của hai tam giác nên ta suy ra
HP HD
 HEP ∼ HCD ( g − g ) và  HEQ ∼ HCA ( g − g ) . Từ đó = , dẫn đến DP  AI .
HQ HA
Bài 5 (1.0 điểm). Trên bảng có hai số tự nhiên m và n . An và Bình chơi một trò chơi như sau: Mỗi
lượt chơi, một bạn chọn một trong hai số trên bảng để xóa và viết lên bảng một số mới là hiệu
không âm của số vừa xóa với một ước số tự nhiên bất kỳ của số vừa xóa. Hai bạn luân phiên thực
hiện lượt chơi. Bạn đầu tiên không thể thực hiện được lượt chơi của mình là người thua cuộc, người
còn lại là người thắng cuộc. Biết rằng An là người thực hiện lượt chơi đầu tiên.
a) Với m = 2022 và n = 2023 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An để An là người thắng cuộc.
b) Với m = 2022 và n = 1981 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An để An là người thắng cuộc.
Lời giải. Ở cả hai ý, An sẽ đều chọn số 2022 để xóa đi và viết lên bảng số 2022 − 1 = 2021 ở lượt
đầu tiên của mình. Khi đó, sau lượt chơi đầu tiên của An, trên bảng còn lại hai số lẻ. Lúc này, đến
lượt của Bình thì dù Bình chơi thế nào đi chăng nữa, sau lượt của Bình, trên bảng luôn xuất hiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

một số chẵn và một số lẻ (Bình chắc chắn sẽ không thực hiện cách chơi để số chẵn trở về bằng 0 , vì
lúc đó An sẽ có thể đưa hai số trên bảng trở về bằng 0 , Bình sẽ không thể thực hiện lượt chơi tiếp
theo và thua cuộc). Lúc bấy giờ, An có thể chọn số chẵn xóa đi và viết lên bảng hiệu của số đó với 1
. Trên bảng lại xuất hiện hai số lẻ và đến lượt của Bình.
An cứ tiếp tục thực hiện chiến thuật như vậy. Rõ ràng An luôn có thể thực hiện lượt chơi. Vì trò
chơi phải kết thúc nên đến một lúc nào đó, Bình không thể thực hiện lượt chơi, Bình thua cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên Tin – Năm học 2021 – 2022

Bài I (2.0 điểm).


a) Giải phương trình 4 + 2 x − x 2 =x − 2.
 x3 + 2 =3y
b) Giải hệ phương trình  3
y + 2 = 3x

Bài II (2.0 điểm).


a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n , ta luôn có n 2 + 3n + 16 không chia hết cho 25 .
b) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn: x 2 − xy − 2 y 2 + x + y − 5 =0.

Bài III (2.0 điểm).


a) Cho a, b, c là ba số thực đôi một phân biệt. Chứng minh rằng

( a + b )( b + c ) ( b + c )( c + a ) ( c + a )( a + b )
+ + =
−1.
( a − b )( b − c ) ( b − c )( c − a ) ( c − a )( a − b )
b) Xét các số thực không âm a, b, c thay đổi thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =
1 . Tìm giá trị lớn nhất của
a b c
biểu thức P = + + .
1 + 2bc 1 + 2ca 1 + 2ab

Bài IV (3.0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) và AB < AC . Gọi I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Đường thẳng AI cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai M ( M
khác A) . Gọi D, E và F lần lượt là các hình chiếu vuông góc của điểm I trên các đường thẳng
BC , CA và AB .

1 Chứng minh tam giác MBI là tam giác cân.


2 Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường tròn ( O ) tại diểm thứ hai P ( P khác A) .
Chứng minh P, M và D là ba điểm thẳng hàng.
3 Gọi H là giao điểm của đường thẳng IP và dường thẳng EF . Chứng minh HD song song
với AM .
Bài V. (1,0 điểm)
Trên bàn có n viên kẹo. Hai bạn An và Bình cùng chơi một trò chơi như sau: Hai bạn luân
phiên lấy kẹo trên bàn, mỗi lần chỉ được lấy 1, 2,3, 4 hoặc 5 viên kẹo và phải lẫy số viên kẹo
khác với số viên kẹo của bạn còn lại vừa lấy ngay trước đó. Bạn đầu tiên không thể thực hiện
được lượt chơi của mình là người thua cuộc. Nếu An là người đi trước,
1 Với n = 7 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của Bình khiến An là người thua cuộc.
2 Với n = 22 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An khiến Bình là người thua cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BÌNH LUẬN


Bài I. (2,0 điểm)
1 Giải phương trình 4 + 2 x − x 2 =x − 2 .
 x3 + 2 = 3y
2 Giải hệ phương trình  3
y + 2 = 3x
Lời giải:
1) Từ phương trình ban đầu, ta suy ra:
4 + 2 x − x 2 = ( x − 2) 2
⇒ 4 + 2x − x2 = x2 − 4x + 4
⇒ 2x2 − 6x = 0
⇒ x= 0 hoaëc x= 3.
Thử lại vào phương trình ban đầu, ta thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn.
Vậy, phương trình có nghiệm duy nhất x = 3 .
2) Trừ phương trình (1) cho phương trình (2), vế theo vế, ta được:
x3 − y 3 = 3 ( y − x )
⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 + 3) =
0
 
2
y  3y2 
⇔ x = y  Do x + xy + y + 3 =  x +  +
2 2
+ 3 > 0, ∀x, y ∈  
  2 4 
 
Thay x = y vào (1), ta có:
x 3 − 3x + 2 =0
⇔ ( x − 1) ( x + 2 ) =
2
0
⇔ 1 hoaëc x =
x= −2.
Thử lại ta thấy đúng.
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm ( x,=
y) (1,1) ; ( −2, −2 ) .
Bài II. (2,0 điểm)
1 Chứng minh với mỗi số nguyên n , số n 2 + 3n + 16 không chia hết cho 25 .
2 Tìm tất cả các số nguyên x và y thỏa mãn x 2 − xy − 2 y 2 + x + y − 5 =.
0
Lời giải:
1 Ta có n + 3n + 16 = ( n + 4 )( n − 1) + 20
2

Giả sử n 2 + 3n + 16 chia hết cho 25 , suy ra n 2 + 3n + 16 chia hết cho 5 .


Khi đó, vì 20 chia hết cho 5 nên ( n + 4 )( n − 1) chia hết cho 5 ⇒ n + 4 hoặc n − 1 chia hết
cho 5 . Mà ( n + 4 ) − ( n − 1) =
5 nên cả n + 4 và n − 1 đều chia hết cho 5.
Khi đó, ( n + 4 )( n − 1) chia hết cho 25 , dẫn đễn ( n + 4 )( n − 1) + 20 không chia hết cho 25 (vô lý)
Vậy n 2 + 3n + 16 không chia hết cho 25 .
2) Phương trình tương đương với:
( x + y )( x − 2 y ) + x + y − 5 =0
⇔ ( x + y )( x − 2 y + 1) = 5
Vì x, y là các số nguyên, nên x + y và x − 2 y + 1 là các ước của 5 . Từ đây ta có bảng giá trị sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

x+ y x − 2y +1 x y

1 5 2 −1
10
5 1 (loại)
3
8
−1 −5 − (loại)
3
−5 −1 −4 −1

Vậy, các cặp nghiệm ( x, y ) thỏa mãn là ( 2, −1) ; ( −4; −1) .


Bài III. (2,0 điểm)
1 Cho 𝑎𝑎, 𝑏𝑏 và 𝑐𝑐 là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh
( a + b )( b + c ) ( b + c )( c + a ) ( c + a )( a + b )
+ + =
−1.
( a − b )( b − c ) ( b − c )( c − a ) ( c − a )( a − b )
a b c
2 Cho biểu thức P = + + với a, b và c là các số thực không âm
1 + 2bc 1 + 2ca 1 + 2ab
thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P .
Lời giải:
1 Cộng 1 vào từng phân số bên vế trái, điều cần chứng minh tương đương với:
( a + b )( b + c ) + ( a − b )( b − c ) ( b + c )( c + a ) + ( b − c )( c − a ) ( c + a )( a + b ) + ( c − a )( a − b )
+ + =
2
( a − b )( b − c ) ( b − c )( c − a ) ( c − a )( a − b )
ab + bc bc + ca ca + ab
⇔ + + = 1
( a − b )( b − c ) ( b − c )( c − a ) ( c − a )( a − b )
b ( a + c )( c − a ) + c ( b + a )( a − b ) + a ( c + b )( b − c )
⇔ =
1
( a − b )( b − c )( c − a )
( ) ( ) ( )
⇔ b c 2 − a 2 + c a 2 − b 2 + a b 2 − c 2 =( a − b )( b − c )( c − a )
⇔ ab ( b − a ) + bc ( c − b ) + ca ( a − c ) = ( a − b )( b − c )( c − a )
Khi đó,
VT(*) = ab ( b − a ) + bc ( c − b ) + ca ( a − b + b − c ) = ( a − b )( ca − ab ) + ( b − c )( ca − bc )
= a ( a − b )( c − b ) + c ( b − c )( a − b )
= ( a − b )( b − c )( c − a ) = VP(  )
Đẳng thức được chứng minh.
a a a 2
2) Ta=
có: ≤
1 + 2bc a 2 + (b + c) 2 a + b + c
(BĐT cuối đúng do 2  a 2 + (b + c) 2  ≥ (a + b + c) 2 , ∀a, b, c ≥ 0 )
b b 2 c c 2
Chứng minh tương tự, ta cũng có: ≤ , ≤
1 + 2ca a + b + c 1 + 2ab a + b + c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a = 0
(a + b + c) 2 
Do đó, P ≤ = 2 . Dấu bằng xảy ra khi  2 và các hoán vị.
a+b+c b= c=
 2
a = 0

Vậy, GTNN của P là 2 , đạt khi  2 và các hoán vị.
b= c=
 2
Bài IV. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) và AB < AC . Gọi I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Đường thẳng AI cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là M ( M
khác A ) . Gọi D, E và F lằn lượt là các hình chiếu của điểm I trên các đường thẳng BC , CA và AB
1 Chứng minh tam giác MBI là tam giác cân.
2 Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai P ( P khác A) .
Chứng minh P, M và D là ba điểm thẳng hàng.
3 Gọi H là giao điểm của đường thẳng IP và đường thẳng EF . Chứng minh HD song song
với AM .
Lời giải:

1  ta có
Sử dụng góc ngoài của tam giác và góc nội tiếp, chú ý AM là phân giác của BAC
biến đổi góc:
 = IAB
BIM  + IBA

1 1
= BAC + ABC
2 2
 
= MAC + IBC
 + IBC
= MBC  = IBM
,
nên tam giác MBI cân tại M .
2) Do = 
AEI = 90 nên 4 diểm A, E , I , F nằm trên đường tròn đường kính AH . Ta có:
AFI
 = 180 − PFA
 BPF  = 180 − PEA
 = PEC

 = PCE
 PBF 
nên các tam giác PFB và PEC đồng dạng.
PB BF DB .
Dẫn đến: = = , suy ra PD là phân giác của BPC
PC CE DC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

.
Mặt khác, diểm M là điểm chính giữa cung BC nên PM cũng là phân giác của BPC
Từ đó suy ra 2 tia PD, PM trùng nhau, hay P, D, M thẳng hàng.
.
3) Do tứ giác PEIF nội tiếp, IE = IF nên PI là tia phân giác của EPF
 , suy ra: HE = PE .
Dẫn đến PH là phân giác của EPF
HF PF
PE EC
Mà theo câu 2 ta cũng có = .
PF BF
Ngoài ra do 
AEF =   = BEH
AFE nên suy ra BFH 
HB FB DB
Từ đây các tam giác BFH và CEH đồng dạng (c.g.c), suy ra = = .
HC FC DC
.
Nên HD cũng là phân giác của BHC
 = EHC
Kết hợp với FHB  ta có: FHD  = FHB  + BHD  = EH  
C + CH D = 90 , hay HD ⊥ EF
Mà AI ⊥ EF nên AI  DH , hay HD  AM (đpcm).
Bài V. (1,0 điểm) Trên bàn có n viên kẹo. Hai bạn An và Bình cùng chơi một trò chơi như sau: Hai
bạn luân phiên lấy kẹo trên bàn, mỗi lần chỉ được lấy 1, 2,3, 4 hoặc 5 viên kẹo và phải lấy số viên
kẹo khác với số viên kẹo của bạn còn lại vừa lấy ngay trước đó. Bạn đầu tiên không thể thực hiện
được lượt chơi của mình là người thua cuộc. Nếu An là người đi trước,
1 Với n = 7 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của Bình khiến An là người thua cuộc.
2 Với n = 22 , hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An khiến Bình là người thua cuộc.
Lời giải:
1 Bình có chiến thuật thắng như sau:
• Nếu lượt đầu tiên An bốc k viên kẹo, với k > 1 , thì Bình bốc số kẹo là 7 − k . Khi đó số kẹo
trên bàn đã hết nên Bình thắng.
• Nếu lượt đầu tiên An bốc 1 viên kẹo, thì Bình bốc 3 viên kẹo. Khi đó trên bàn chỉ còn 3 viên
kẹo nhưng An không thể bốc hết cả 3 viên được. Nên ở lượt tiếp theo dù An bốc 1 hay 2
viên thì Bình chỉ cần bốc số kẹo còn lại là thắng.
2 An có chiến thuật thắng như sau:
• Ỏ lượt đầu tiên An bốc 2 viên kẹo. Khi đó, số kẹo còn lại là 20 và Bình không được bốc 2
viên kẹo.
• Ở lượt tiếp theo, ta có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1.1: Nếu Bình bốc 1 viên kẹo, An sẽ bốc tiếp 3 viên kẹo. Lúc này nếu Bình bốc 1 viên
kẹo thì An sẽ bốc 2 viên (và ngược lại), nếu Bình bốc 4 viên thì An sẽ bốc 5 viên (và ngược lại). Số
kẹo sau lượt An bốc sẽ còn 13 hoặc 7 viên.
Trường hợp 1.2: Nếu Bình bốc k > 1 viên kẹo, thì An sẽ bốc 7 − k viên kẹo. Số kẹo sau lượt An
bốc sẽ còn 13 viên.
• Rõ ràng nếu đến lượt Bình bốc mà còn 7 viên kẹo, thì theo ý 1 ), An sẽ có chiến thuật để
thắng. Ta chỉ cần xét trường hợp đến lượt Bình và còn 13 viên kẹo.
Trường hợp 2.1: Nếu Bình bốc k ≠ 3 viên kẹo, thì An bốc 6 − k viên kẹo để đưa về còn 7 viên kẹo.
Theo ý 1 ) thì An sẽ có chiến thuật thắng.
Trường hợp 2.2: Nếu Bình bốc 3 viên kẹo, thì An sẽ bốc 5 viên kẹo để đưa về còn 5 viên kẹo.
• Đến đây, vì Bình không thể bốc cả 5 viên kẹo, nên khi Bình bốc k < 5 viên kẹo, An sẽ bốc
5 − k viên kẹo là dành chiến thắng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

LỜl GIẢl ĐỀ TOÁN CHUYÊN LỚP 10/2020 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
(Dành cho chuyên Tin)
Trần Nam Dũng - Võ Quốc Bá Cẩn - Lê Viết Ân
Lương Văn Khải - Trần Nguyễn Nam Hưng

1. 1. Đề thi
Bài 1 (2.0 điểm).
a) Giải phương trình
( x + 2) x 2 + 1 = x 2 + 2 x + 1.
b) Chứng minh rằng
1 1 1 1
+ + + =1 − .
2 1 +1 2 3 2+2 3 2021 2020 + 2020 2021 2021
Bài 2 (2.0 điểm).
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , số A = 59n − 17 n − 9n + 2n chia hết cho 35.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn
x2 y − 3 y − 4x − 1 =
0
Bài 3 (2.0 điêm).
a) Tìm tất cả các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời các điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
38 , a + b = 8 và
b+c≥7
b) Cho ba số thực không âm điều kiện a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2= 2 ( ab + bc + ca ) . Chứng minh
rằng
a + b + c ≥ 3 3 2abc
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC và ba đường cao AD , BE , CF
cùng đi qua điểm H ( D ∈ BC , E ∈ CA, F ∈ B ) . Gọi ( S ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF . a)
Chứng minh rằng đường tròn ( S ) đi qua trung điểm của đoạn AH .
b) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của đường tròn ( S ) với các đoạn thẳng BH và CH . Tiếp
tuyến tại điểm D của đường tròn ( S ) cắt đường thẳng MN tại điểm T . Chứng minh rằng đường
thẳng HT song song với đường thẳng EF .
c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng BH và DF , Q là giao điểm của hai đường thẳng CH
và DE . Chứng minh rằng ba điểm T , P, Q thẳng hàng.
Bài 5 (1.0 điểm). Trên bàn có 6 hộp kẹo, mỗi hộp có 5 viên kẹo. An và Bình cùng chơi một trò chơi
như sau: Mỗi lượt chơi, An sẽ chọn một hộp tùy ý và lấy ít nhất một viên kẹo ở hộp đó; còn Bình
thì chọn một số hộp và trong các hộp đã chọn, mỗi hộp lấy đúng một viên kẹo. Hai bạn luân phiên
thực hiện lượt chơi của mình. Bạn đầu tiên không thể thực hiện được lượt chơi của mình là người
thua cuộc. Nếu An là người lấy kẹo trước, hãy chỉ ra chiến thuật chơi để Bình là người thắng cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN CÁC BÀI TOÁN


Bài 1 (2.0 điểm).
a) Giải phương trình
( x + 2) x2 + 1 = x2 + 2 x + 1
b) Chứng minh rằng
1 1 1 1
+ + + =1 −
2 1 +1 2 3 2+2 3 2021 2020 + 2020 2021 2021
Lời giải. a) Phương trình đã cho luôn xác định với mọi x ∈  . Đặt a = x 2 + 1(a > 0) , khi đó
phương trình có thể viết lại thành a 2 + 2 x = ( x + 2 ) a , hay
( a − x )( a − 2 ) =
0.

Do a = x 2 + 1 > x 2 = x ≥ x nên từ đây, ta có a = 2 hay

x2 + 1 =2.
Từ đó, ta có x = 3 (thỏa mãn) hoặc x = − 3 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 3 và x = − 3 .
b) Gọi A là vế trái của đẳng thức cần chứng minh. Chú ý rằng với mọi n nguyên dương, ta có
1 1 n +1 − n 1 1
= = = − . Sử dụng kết quả
( n + 1) n + n n + 1 n ( n + 1) n + 1 + n ( n ( n + 1) n )
n +1
này, ta được
1 1 1 1 1 1 1
A= − + − + + . − =1 −
1 2 2 3 2020 2021 2021
Đây chính là kết quả cần chứng minh.
Bài 2 (2.0 điểm).
a) Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương, số A = 59n − 17 n − 9n + 2n chia hết cho 35 .
b) Tim tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn
x2 y − 3 y − 4x − 1 =
0.
Lời giải. a) Chú ý rằng với mọi số nguyên a, b phân biệt và với mọi số tự nhiên k thì a k − b k chia
hết cho a − b . Từ đây, ta có A = ( 59 n
) ( )
− 9n − 17 n − 2n chia hết cho 5 vì 59n − 9n chia hết cho
59 − 9 = 15 cũng là bội của 5 . (1)
50 là bội của 5 và 17 n − 2n chia hết cho 17 − 2 =
Ngoài ra, ta cũng có A = ( 59 n
) ( )
− 17 n − 9n − 2n chia hết cho 7 vì 59n − 17 n chia hết cho
59 − 17 = 35 là một bội của 7 và 9n − 2n chia hết cho 9 − 2 = 7.
Từ (1) và (2) với chú ý ( 5, 7 ) = 1 , ta suy ra A chia hết cho 5 ⋅ 7 =35 .
b) Phương trình đã cho có thể được viết lại thành
( )
y x 2 − 3 = 4 x + 1.
Rõ ràng x 2 − 3 ≠ 0 với mọi x nguyên. Do đó, từ phương trình trên, ta suy ra 4 x + 1 chia hết cho
(
x 2 − 3 . Từ đó ( 4 x + 1)( 4 x − 1) − 16 x 2 − 3 = )
47 chia hết cho x 2 − 3 . Vì 47 là số nguyên tố và

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

x 2 − 3 ≥ −3 nên x 2 − 3 ∈ {−1,1, 47} . Đến đây, bằng cách xét từng trường hợp cụ thể, ta tìm được
x = 2 (tương ứng, y = 9 ), hoặc x = −2 (tương ứng, y = −7 ).
Vậy có hai cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn yêu cầu là ( 2,9 ) và ( −2, −7 ) .
Bài 3 (2.0 điểm).
a) Tìm tất cả các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời các điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
38 , a + b = 8 và
b+c ≥ 7.
b) Cho ba số thực không âm điều kiện a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2= 2 ( ab + bc + ca ) . Chứng minh
rằng
a + b + c ≥ 3 3 2abc
Lời giải. a) Từ giả thiết thứ nhất, ta có b 2 ≤ 38 < 49 . Do đó b < 7 . Từ đây, kết hợp với các giả thiết
thứ hai và thứ ba, ta có a= 8 − b và c ≥ 7 − b > 0 . Do đó
38 = a 2 + b 2 + c 2 ≥ (8 − b) 2 + b 2 + (7 − b) 2 ,
hay
3(b − 5) 2 ≤ 0.
Vì 3(b − 5) 2 ≥ 0 nên dấu đẳng thức trong các đánh giá phải xảy ra, tức ta có=
b 5,=
a 3 và c = 2 .
Vậy có duy nhất một bộ số ( a, b, c ) thỏa mãn yêu cầu là ( 3,5, 2 ) .
b) Bài toán này có hai cách giải như sau. Cách 1. Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b ≥ c . Từ
giả thiết, ta có (a + b − c) 2 =4ab . Từ đó, với chú ý a + b − c ≥ 0 , ta có
a+b−c =2 ab
Từ đây, sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
a+b+c = ( a + b − c ) + 2c = 2 ab + 2c = ab + ab + 2c ≥ 3 3 2abc
a
Đây chính là kết quả cần chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b= c= hoặc
4
b c
c= a= hoặc a= b= .
4 4
Cách 2. Từ giả thiết, ta có (a + b + c)=
2
4 ( ab + bc + ca ) . Đặt a + b + c =6 x với x ≥ 0 thì ta có
ab + bc + ca =
9 x 2 , suy ra
bc = 9 x 2 − a ( b + c ) = 9 x 2 − a ( 6 x − a ) = (3 x − a ) 2 .
Vì (b + c) 2 ≥ 4bc nên (6 x − a ) 2 ≥ 4(3 x − a ) 2 . Suy ra 3a ( a − 4 x ) ≤ 0 . Từ đó 0 ≤ a ≤ 4 x . Chứng
minh tương tự, ta cũng có 0 ≤ a, b, c ≤ 4 x . Do đó
( a − 4 x )( b − 4 x )( c − 4 x ) ≤ 0.
Từ đó suy ra
abc ≤ 4 x ( ab + bc + ca ) − 16 x 2 ( a + b + c ) + 64 x 3 =4 x ⋅ 9 x 2 − 16 x 2 ⋅ 6 x + 64 x 3 =4 x3 .

Từ đây, ta có 3 3 2abc ≤ 3 3 8 x3 = 6 x = a + b + c . Đây chính là kết quả cần chứng minh. Dấu đẳng
a b c
thức xảy ra khi và chỉ khi b= c= hoặc c= a= hoặc a= b= .
4 4 4
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC và ba đường cao AD, BE , CF
cùng đi qua điểm H ( D ∈ BC , E ∈ CA, F ∈ B ) . Gọi ( S ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF .
a) Chứng minh rằng đường tròn ( S ) đi qua trung điểm của đoạn AH .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

b) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của đường tròn ( S ) với các đoạn thẳng BH và CH . Tiếp
tuyến tại điểm D của đường tròn ( S ) cắt đường thẳng MN tại điểm T . Chứng minh rằng đường
thẳng HT song song với đường thẳng EF .
c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng BH và DF , Q là giao điểm của hai đường thẳng CH
và DE . Chứng minh rằng ba điểm T , P, Q thẳng hàng.
Lời giải. a) Gọi R là trung điểm của AH thì theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có
AH
= RF
RA = . Từ ∠= HDC ∠= HEC 90 , ta suy ra tứ giác CDHE nội tiếp. Tương tự, ta cũng
2
có các tứ giác AEHF và BFHD nội tiếp. Từ đây, với chú ý
∠ DCH
= ∠ HAF = 90 − ∠ BAC ,
ta có
∠ DEF = ∠ DEH + ∠ HEF = ∠ DCH + ∠ HAF = 2 ⋅ ∠ RAF =
∠ DRF .
Suy ra tứ giác DERF nội tiếp hay đường tròn ( S ) đi qua trung điểm của AH .

b) Chứng minh tương tự như câu a), ta cũng có đường tròn ( S ) đi qua trung điểm của HB và HC .
Do đó M , N theo thứ tự là trung điểm của HB và HC . Áp dụng tính chất đường trung bình, ta có
MN song song với BC và MN đi qua trung điểm của HD , mà BC ⊥ HD nên MN ⊥ HD . Từ đó
MN là trung trực của HD .
Vì T thuộc MN nên TH = TD . Suy ra hai tam giác THM và TDM bằng nhau theo trường hợp c-
c-c. Do đó ∠ THM = ∠ TDM .
Mặt khác, vì TD tiếp xúc với ( S ) nên
∠=
TDM ∠= DEM ∠= DCH ∠= HAF ∠ HEF .
Từ (1) và (2), ta suy ra ∠ THM = ∠ HEF . Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên TH  EF .
c) Gọi G, X theo thứ tự là giao điểm của EF , HT với BC . Qua H kẻ đường thẳng song song với
BC cắt EF và PQ theo thứ tự tại K và L .
Trước tiên, dễ thấy HD, HE , HF là các phân giác trong của tam giác DEF và DG vì vuông góc
với HD nên là phân giác ngoài của tam giác DEF . Áp dụng tính chất phân giác, ta có
PD GF QE ED DF FE
⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = 1.
PF GE QD EF DE FD
Do đó, theo định lý Menelaus, ta có ba điểm P, Q, G thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

HE DE BE
Cũng theo tính chất phân giác, ta có = = . Suy ra
HP DP BP
EH PH
= .
EB PB
Áp dụng định lý Thales, ta có
KH EH
=
BG EB

HL PH
= .
BG PB
Từ (3), (4) và (5), ta suy ra HK = HL . Mặt khác, chú ý rằng HKGX là hình bình hành vì có các
cặp cạnh đối song song với nhau nên HK = XG . Suy ra HL = XG . Do đó, tứ giác HLXG cũng là
hình bình hành. Suy ra GL đi qua trung điểm của HX .
Bây giờ, từ tam giác HDX vuông tại D và vì điểm T nằm trên HX mà TH = TD (chứng minh
trên) nên T là trung điểm của HX . Suy ra PQ đi qua trung điểm T của HX . Ta có điều phải
chứng minh.
Bài 5 (1.0 điểm). Trên bàn có 6 hộp kẹo, mỗi hộp có 5 viên kẹo. An và Bình cùng chơi một trò chơi
như sau: Mỗi lượt chơi, An sẽ chọn một hộp tùy ý và lấy ít nhất một viên kẹo ở hộp đó; còn Bình
thì chọn một số hộp và trong các hộp đã chọn, mỗi hộp lấy đúng một viên kẹo. Hai bạn luân phiên
thực hiện lượt chơi của mình. Bạn đầu tiên không thể thực hiện được lượt chơi của mình là người
thua cuộc. Nếu An là người lấy kẹo trước, hãy chỉ ra chiến thuật chơi để Bình là người thắng cuộc.
Lời giải. Bình sẽ thực hiện chiến thuật sau: Trong bốn lượt chơi đầu tiên, vào mỗi lượt chơi, Bình
sẽ chọn tất cả các hộp có số lượng bi nhiều nhất rồi lấy từ mỗi hộp đó một viên bi.
Ta có nhận xét quan trọng sau.
Nhận xét. Sau k ( 0 ≤ k ≤ 4 ) lươt chơi của cả An lẫn Bình, họp bi có nhiều bi nhất có 5 − k viên bi.
Hơn nũa, có it nhất 6 − k hộp có 5 − k viên bi.
Chứng minh. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo k . Trường hợp k = 0 là hiển nhiên.
Giả sử mệnh đề đã đúng tới k = t (0 ≤ t < 4) , ta chứng minh nó cũng đúng với k = t + 1 . Gọi s là số
hộp có 5 − t viên bi sau t lượt của cả hai ( s ≥ 6 − t ) . Ta thấy các hộp còn lại đã có không quá 4 − t
viên bi nên sau lượt thứ t + 1 của Bình, các hộp này vẫn có không quá 4 − t viên bi.
Trong s hộp có 5 − t viên bi, An chỉ được chọn tối đa 1 hộp. Nếu hộp An chọn là một trong s hộp
nói trên thì sau lượt của Bình, với chiến thuật như đã nêu, s − 1 hộp còn lại sẽ có đúng 4 − t viên bi.
Còn nếu hộp An chọn không nằm trong s hộp nói trên thì sau lượt của Bình, với chiến thuật như đã
nêu, cả s hộp sẽ có đúng 4 − t viên bi. Từ đây suy ra, số bi lớn nhất trong các hộp là 4 − t , và có ít
nhất s − 1 ≥ 5 − t hộp có số viên bi như vậy.
Vậy mệnh đề cũng đúng với k = t + 1 . Áp dụng nguyên lý quy nạp, ta suy ra mệnh đề đúng với mọi
k thỏa 0 ≤ k ≤ 4 .
Trở lại bài toán, ta thấy sau lượt thứ 4 của cả hai, chỉ còn lại các hộp có 1 viên bi (ít nhất 2 hộp).
Trong lượt tiếp theo, An chỉ được chọn 1 hộp. Bình chỉ cần chọn các hộp còn lại là có thể thắng trò
chơi. Lời giải hoàn tất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

LỜl GIẢl ĐỀ TOÁN CHUYÊN LỚP 10/2019


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
(Dành cho chuyên Tin)

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình:
x 2 − 1= x +1
b) Giải hệ phương trình:
2 x 2 − 3 xy + y 2 + x − y =0,
 2
 x + x + 1 =y
2

Bài 2 (2.0 điểm).


a) Cho biểu thức P= ab ( a + b ) + 2 với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu giá trị của biểu
thức P chia hết cho 3 thì P chia hết cho 9 .
b) Tìm tất cả các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức P = x 3 + 3 x 2 + x + 3 là lũy thừa của một số
nguyên tố.
Bài 3 (2.0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thay đổi và thỏa mãn ab + bc + ca + abc =
4.
a) Chứng minh rằng
1 1 1
+ + =
1.
a+2 b+2 c+2
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
(
2 a +b2 2
)+4 (
2 b +c 2 2
)+4 (
2 c +a
2 2
)+4
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai
đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H . Đường tròn ( O ) cắt đường tròn
đường kính AH tại điểm thứ hai F ( F khác A) .
a) Chứng minh rằng tam giác BEF đồng dạng với tam giác CDF .
b) Gọi N là điểm chính giữa của cung nhỏ BC của đường tròn ( O ) . Đường thẳng FN cắt cạnh
BC tại điểm K . Chứng minh rằng tia HK là tia phân giác của góc BHC .
c) Hai tia phân giác của góc ABH và góc ACH cắt nhau tại điểm I . Gọi P là giao điểm của đoạn
thẳng ON và cạnh BC Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng AH . Chứng minh rằng ba điểm
P, I , Q thẳng hàng.
Bài 5 (1.0 điểm). Trên bàn có hai túi kẹo: túi thứ nhất có 22 viên kẹo, túi thứ hai có 29 viên kẹo. An
và Bình cùng chơi một trò chơi như sau: Mỗi lượt chơi, một bạn sẽ chọn một túi kẹo và lấy ít nhất
một viên kẹo trong túi kẹo đó. Hai bạn luân phiên thực hiện lượt chơi của mình. Bạn đầu tiên không
thể thực hiện được lượt chơi của mình là người thua cuộc. Nếu An là người lấy kẹo trước, hãy chỉ
ra chiến thuật chơi để An luôn là người thắng cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN CÁC BÀI TOÁN


Bài 1 (2.0 điểm).
a) Giải phương trình:
x 2 − 1= x + 1.
b) Giải hệ phương trình:
2 x 2 − 3 xy + y 2 + x − y =0
 2
 x + x + 1 =y
2

Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ −1 . Ta thấy x = −1 là một nghiệm của phương trình. Xét trường hợp
x > −1 , khi đó phương trình đã cho có thể đương viết lại thành
x + 1 ( x − 1) =1.
Từ đây, ta suy ra x > 1 . Bình phương hai vế của phương trình, ta được
( x − 1) 2 ( x + 1) =
1,
hay
( )
x x2 − x − 1 =0.
1+ 5
Giải phương trình này với chú ý x > 1 , ta được x = (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có
2
1+ 5
hai nghiệm là x = −1 và x = .
2
b) Phương trình thứ nhất của hệ có thể được viết lại thành
( x − y )( 2 x − y ) + ( x − y ) =0.
hay
( x − y )( 2 x − y + 1) = 0.
Từ đó, ta có x = y hoặc =y 2x + 1.
• Trường hợp 1: x = y . Thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được x + 1 =0 , hay x = −1
(tương ứng, y = −1 ).
• Trường hợp 2: = y 2 x + 1 . Thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 3 x 2 + 3 x =
0 , hay
3 x ( x + 1) =
0 . Từ đó, x = 0 (tương ứng, y = 1 ) hoặc x = −1 (tương ứng, y = −1 ). Vậy hệ
phương trình đã cho có hai nghiệm ( x, y ) là ( 0,1) và ( −1, −1) .
3. Bài 2 (2.0 điểm).
a) Cho biểu thức P= ab ( a + b ) + 2 với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu giá trị của biểu
thức P chia hết cho 3 thì P chia hết cho 9 .
b) Tìm tất cả các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức P = x3 + 3 x 2 + x + 3 là lũy thừa của một số
nguyên tố.
Lời giải. a) Giả sử P chia hết cho 3. Khi đó, dễ thấy a và b đều không chia hết cho 3 . Ngoài ra,
a và −b cũng không được có cùng số dư khi chia cho 3 . Từ đó suy ra, hai số a, b có cùng số dư
khi chia cho 3 . Tuy nhiên, nếu a và b cùng chia 3 dư 1 thì ab ( a + b ) chia 3 dư 2 , suy ra P
không chia hết cho 3 , mâu thuẫn. Vậy a và b cùng chia 3 dư 2 . Từ đây, ta có
P= ab ( a + b ) + 2
= ( a − 2 )( b − 2 )( a + b ) + 2 ( a + b − 2 )( a + b ) + 2
= ( a − 2 )( b − 2 )( a + b ) + 2(a + b − 1) 2
chia hết cho 9 . Đây chính là kết quả cần chứng minh.
b) Thử trực tiếp với x = 0,1, 2 , ta thấy cả ba trường hợp đều thỏa mãn. Xét trường hợp x ≥ 3 , đặt
x3 + 3x 2 + x + 3 =p n với p là số nguyên tố và n là số nguyên dương, khi đó ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

( x + 3) ( x 2 + 1) =pn .
Suy ra x 2 + 1 =p a và x + 3 =pb với a, b ∈  . Do ( x 2 + 1) − ( x + 3) = ( x + 1)( x − 2 ) > 0 nên
p a > p b , tức a > b . Từ đó suy ra p a chia hết cho p b , hay x 2 + 1 chia hết cho x + 3 . Mà
x 2 + 1 = x 2 − 9 + 10 = ( x − 3)( x + 3) + 10 nên 10 chia hết cho x + 3 . Lại có x + 3 ≥ 6 (do x ≥ 3 ) nên
x+3= 10 , tức x = 7 . Thử lại, ta thấy không thỏa mãn.
Vậy có ba số tự nhiên x thỏa mãn yêu cầu đề bài là= x 0,= x 1 và x = 2 .
Bài 3 (2.0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thay đổi thỏa mãn ab + bc + ca + abc =
4.
a) Chứng minh rằng
1 1 1
+ + = 1
a+2 b+2 c+2
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
(
2 a +b +4
2 2
)
2 b +c +4
2 2
(
2 c +a +4
2 2
) ( )
Lời giải. a) Bằng cách sử dụng biến đổi tương đương, ta có
1 1 1 ab + bc + ca + abc − 4
+ + − 1 =− =0.
a+2 b+2 c+2 ( a + 2 )( b + 2 )( c + 2 )
( )
b) Ta có 2 a 2 + b 2 = (a + b) 2 + (a − b) 2 ≥ (a + b) 2 nên

( )
2 a 2 + b2 + 4 ≥ ( a + b ) + 4 = ( a + 2 ) + ( b + 2 ) .
1 11 1
Mặt khác, sử dụng bất đẳng thức quen thuộc ≤  +  với mọi x, y > 0 (bất đẳng thức
x+ y 4 x y
này tương đương với ( x − y ) 2 ≥ 0 ), ta có
1 1 1 1 
≤  +
( a + 2 ) + ( b + 2 ) 4  a + 2 b + 2 
.

Kết hợp hai đánh giá lại, ta thu được


1 1 1 1 1 
≤ ≤  + .
(
2 a +b +4
2 2
) ( a + 2 ) + ( b + 2 ) 4  a + 2 b + 2 
Chứng minh tương tự, ta cũng có
1 1 1 1 
≤  + 
(
2 b2 + c2 + 4 ) 4b+2 c+2


1 1 1 1 
≤  + .
(
2 c2 + a2 + 4 ) 4c+2 a+2

Cộng ba bất đẳng thức trên lại theo vế, ta được


1 1 1 1  1
P≤  + + = .
2a+2 b+2 c+2 2
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 . Vậy max P = .
2
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn ( O ). Hai
đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H . Đường tròn ( O ) cắt đường tròn
đường kính AH tại điểm thứ hai F ( F khác A) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh rằng tam giác BEF đồng dạng với tam giác CDF .
b) Gọi N là điểm chính giữa của cung nhỏ BC của đường tròn ( O ) . Đường thẳng FN cắt cạnh
BC tại điểm K . Chứng minh rằng tia HK là tia phân giác của góc BHC .
c) Hai tia phân giác của góc ABH và góc ACH cắt nhau tại điểm I . Gọi P là giao điểm của đoạn
thẳng ON và cạnh BC . Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng AH . Chứng minh rằng ba điểm
P, I , Q thẳng hàng.
Lời giải. a) Ta có ∠ AEF = ∠ ADF (cùng chắn cung AF của đường tròn đường kính AH ). Mà
∠ BEF + ∠ AEF = 180 và ∠ CDF + ∠ ADF = 180 nên ∠ BEF = ∠ CDF . Mặt khác, ta lại có
∠ FBE = ∠ DCF (cùng chắn cung AF của đường tròn ( O ) ) nên tam giác BEF và tam giác
CDF dồng dạng ( g − g ) .

b) Do  BEF ∽CDF nên


BF BE
= .
CF CD
Do N là điểm chính giữa của cung nhỏ BC của đường tròn ( O ) nên FN là phân giác của góc
BFC . Từ đó, theo tính chất đường phân giác, ta có
KB BF
= .
KC CF
Hai tam giác BHE và CHD có ∠ = BEH ∠=CDH 90 và ∠ BHE = ∠ CHD (đối đỉnh) nên đồng
dạng với nhau ( g − g ) . Từ đó suy ra
BE BH
= .
CD CH
KB BH
=
Từ (1), (2) và (3), ta suy ra . Do đó, HK là phân giác của góc BHC .
KC CH
c) Ta có ∠ EBH = ∠ HCD (cùng phụ với ∠ BAC ). Mà BI là phân giác của góc EBH và CI là
phân giác của góc HCD nên
1 1
∠=EBI ∠= IBD ∠= ECI ∠= ICD ∠= EBH ∠ HCD.
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Do ∠ EBI = ∠ ECI nên tứ giác EBCI nội tiếp. Lại có ∠ IBD = ∠ ICD nên tứ giác EBCD nội
tiếp. Như thế, ta có năm điểm E , B, C , D, I cùng nằm trên một đường tròn. Mà BI là phân giác của
góc EBD nên I là điểm chính giữa của cung nhỏ DE của đường tròn ( EBCDI ) . Suy ra E thuộc
trung trực của DE .
Ta có Q là trung điểm của AH và ∠ =AEH ∠= ADH 90 nên theo tính chất đường trung tuyến
1
= QD
của tam giác vuông, ta có QE = AH . Suy ra Q thuộc trung trực của DE .
2
Ta có N là trung điểm của cung nhỏ BC của đường tròn ( O ) , và P là giao điểm của ON và BC
nên P là trung điểm của BC . Mặt khác, ta lại có ∠ = BEC ∠= BDC 90 nên theo tính chất đường
1
trung tuyến của tam giác vuông, ta có PD = PE = BC . Từ đó suy ra P thuộc trung trực của DE .
2
Từ (4), (5) và (6), ta suy ra ba điểm P, I , Q thẳng hàng.
Bài 5 (1.0 điểm). Trên bàn có hai túi kẹo: túi thứ nhất có 22 viên kẹo, túi thứ hai có 29 viên kẹo. An
và Bình cùng chơi một trò chơi như sau: Mỗi lượt chơi, một bạn sẽ chọn một túi kẹo và lấy ít nhất
một viên kẹo trong túi kẹo đó. Hai bạn luân phiên thực hiện lượt chơi của mình. Bạn đầu tiên không
thể thực hiện được lượt chơi của mình là người thua cuộc. Nếu An là người lấy kẹo trước, hãy chỉ
ra chiến thuật chơi để An luôn là người thắng cuộc.
Lời giải. An chỉ việc bốc 7 viên kẹo từ túi thứ hai. Lúc này, hai túi đều có 22 viên kẹo. Sau đó thì
cứ hễ Bình bốc bao nhiêu viên kẹo từ một túi, An sẽ bốc đúng bấy nhiêu viên kẹo từ túi còn lại.
Như thế, sau mỗi lần An bốc, số viên kẹo ở hai túi sẽ như nhau. Do đó, nếu Bình còn bốc được thì
An sẽ còn bốc được, suy ra An không thể thua. Mà trò chơi chắc chắn phải kết thúc, suy ra Bình
phải thua. Vậy với chiến thuật chơi đối xứng như vậy, An sẽ thắng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

LỜl GIẢl ĐỀ TOÁN CHUYÊN LỚP 10/2018


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
(Dành cho chuyên Tin)

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình: x 2 + 2 x + 7 = ( x + 3) x 2 + 5.

( )
( x − y ) x 2 − y 2 =
 1
b) Giải hệ phương trình: 
(
( x + y ) x + y =
2 2
)
1
Bài 2 (2.5 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn 4 x 2 + 8 xy + 3 y 2 + 2 x + y + 2 =0.
b) Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn 3a 2 + a= 4b 2 − b . Chứng minh rằng a + b là một số
chính phương.
Bài 3 (1.5 điểm ) .
a) Với x, y, z là các số thực thay đổi thỏa mãn xyz = 1 và ( xy + x + 1)( yz + y + 1)( zx + z + 1) ≠ 0,
1 1 1
chứng minh rằng + + = 1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
b) Với x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện xyz ≥ 1 , tìm giá trị lớn nhất của
1 1 1
biểu thức: P = + + .
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC cân tại A , đường cao BE và nội tiếp đường tròn
( O, R ) . Kẻ đường kính BD của đường tròn ( O ) . Đường thẳng BE cắt các đường thẳng AD và
AO lần lượt tại các điểm I và H .
a) Chứng minh rằng BH ⋅ BI =
2R 2 .
1
b) Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Lấy điểm N thuộc tia đối của tia OA sao cho ON = R.
2
Chứng minh rằng tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng đường thẳng KE đi qua trung điểm của
đoạn thẳng OI .
Bài 5 (1.0 điểm). Trên một đường tròn cho 2018 điểm phân biệt. An và Bình cùng chơi một trò chơi
như sau: Mỗi lượt chơi, một bạn sẽ nối hai điểm trong 2018 điểm đã cho để được một dây cung sao
cho dây cung vừa được vẽ không có điểm chung với bất kỳ dây cung nào đã vẽ trước đó. Hai bạn
luân phiên thực hiện lượt chơi của mình. Bạn đầu tiên không thể thực hiện được lượt chơi của mình
là người thua cuộc. Nếu An là người đi trước, hãy chỉ ra chiến thuật chơi để An luôn là người thắng
cuộc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN CÁC BÀI TOÁN

Bài 1 (2.0 điểm).


a) Giải phương trình: x 2 + 2 x + 7 = ( x + 3) x 2 + 5.

(
( x − y ) x 2 − y 2 =
 1 )
b) Giải hệ phương trình: 
(
( x + y ) x + y =
2 2
1 )
Lời giải. a) Do x 2 + 5 > 0 nên phương trình đã cho xác định với mọi x . Đặt=t x 2 + 5 thì ta có
t > 0 và phương trình có thể được viết lại thành t + 2 x + 2 = ( x + 3) t ,
2

Hay ( t − 2 )( t − x − 1) =0.
• Với t = 2 , ta có x 2 + 5 =4 , vô lý vì x 2 + 5 ≥ 5 > 4 .
• Với t= x + 1 , ta có x > −1 (do t > 0) và x 2 + 5 = ( x + 1) 2 . Giải phương trình này với chú ý
x > −1 , ta được x = 2 .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 2 .
b) Trừ tương ứng vế với vế hai phương trình của hệ, ta được
( x + y ) ( x2 + y 2 ) − ( x − y ) ( x2 − y 2 ) =
0.
Hay 2 xy ( x + y ) =
0.
Từ đó suy ra x = 0 , hoặc y = 0 , hoặc x + y =
0 (loại do giả thiết, ta có x + y ≠ 0 ).
• Với x = 0 , thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được y 3 = 1 hay y = 1 .
• Với x = 0 , thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được x 3 = 1 hay x = 1 .
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm ( x, y ) là (1, 0 ) và ( 0,1) .
Bài 2 (2.5 điểm).
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn 4 x 2 + 8 xy + 3 y 2 + 2 x + y + 2 =0.
b) Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn 3a 2 + a= 4b 2 − b . Chứng minh rằng a + b là một số
chính phương.
Lời giải. a) Để ý rằng 4 x 2 + 8 xy + 3 y 2 = ( 2 x + y )( 2 x + 3 y ) , ta thấy phương trình đã cho có thể
được viết lại thành ( 2 x + y )( 2 x + 3 y + 1) =−2.
Từ đây, ta có các trường hợp sau có thể xảy ra:
3
• Trường hợp 1: 2 x + y =1, 2 x + 3 y + 1 =−2 . Giải hệ phương trình này, ta được x = và
2
y = −2 , loại vì không thỏa mãn x ∈  .
• Trường hợp 2: 2 x + y =−1, 2 x + 3 y + 1 =2 . Giải hệ này, ta được x =
−1, y =
1.
3
• Trường hợp 3: 2 x + y =−2, 2 x + 3 y + 1 =1 . Giải hệ phương trình này, ta được x = − và
2
y = 1 , loại vì không thỏa mãn x ∈  .
• Trường hợp 4: 2 x + y =2, 2 x + 3 y + 1 =−1 . Giải hệ này, ta được x = 2, y = −2 .
Vậy có tất cả hai cặp số ( x, y ) thỏa mãn yêu cầu là ( −1,1) và ( 2, −2 ) .
b) Giả thiết đã cho có thể được viết lại thành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

( )
3 a 2 − b2 + a + b =b2 ,
hay
( a + b )( 3a − 3b + 1) =
b2 .
Giả sử a + b và 3a − 3b + 1 không nguyên tố cùng nhau, gọi d là ước nguyên tố chung của chúng.
Khi đó, từ đẳng thức trên, ta suy ra b chia hết cho p . Mà a + b chia hết cho p nên ta cũng có a
chia hết cho p . Lại có 3a − 3b + 1 chia hết cho p nên 1 chia hết cho p , mâu thuẫn. Vậy
( a + b,3a − 3b + 1) =
1.
Kết hợp với (1), ta suy ra a + b là số chính phương.
Bình luận. Ý a ) còn có thể giải bằng phương pháp sử dụng biệt thức của phương trình bậc hai.
Bài 3 (1.5 điểm).
a) Với x, y, z là các số thực thay đổi thỏa mãn xyz = 1 và ( xy + x + 1)( yz + y + 1)( zx + z + 1) ≠ 0,
1 1 1
chứng minh rằng + + = 1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
b) Với x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện xyz ≥ 1 , tìm giá trị lớn nhất của
1 1 1
biểu thức P = + + .
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
Lời giải. a) Do xyz = 1 nên ta có
1 1 1
+ +
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
1 x x
= + + 2
xy + x + 1 xyz + xy + x x yz + xyz + xy
1 x xy
= + +
xy + x + 1 1 + xy + x x + 1 + xy
= 1.
b) Ta có
1 1 1
+ +
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1
1 x x
= + + 2
xy + x + 1 xyz + xy + x x yz + xyz + xy
1 xy xy
≤ + +
xy + x + 1 1 + xy + x x + 1 + xy
= 1.
Bây giờ, sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
1 1
= 3⋅
xy + x + 1 3 ( xy + x + 1)
1 1 1
≤ 3⋅  + 
2  xy + x + 1 3 
3 1 1
≤  + 
2  xy + x + 1 3 
Tương tự, ta cũng có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

1 3 1 1
≤  + ,
yz + y + 1 2  yz + y + 1 3 
1 3 1 1
≤  + .
zx + z + 1 2  zx + z + 1 3 
Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, ta được
3 1 1 1 
P≤  + + + 1 ≤ 3.
2  xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1 
Mặt khác, dễ thấy dấu đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1 nên max P = 3 .
Bài 4 (3.0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC cân tại A , đường cao BE và nội tiếp đường tròn
( O, R ) . Kẻ đường kính BD của đường tròn ( O ) . Đường thẳng BE cắt các đường thẳng AD và
AO lần lượt tại các điểm I và H .
a) Chứng minh rằng BH ⋅ BI =
2R2 .
1
b) Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Lấy điểm N thuộc tia đối của tia OA sao cho ON = R.
2
Chứng minh rằng tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng đường thẳng KE đi qua trung điểm của
đoạn thẳng OI .
Lời giải. a) Ta có AB = AC nên AO ⊥ BC tại trung điểm K của BC . Từ đó suy ra H là trực tâm
của tam giác ABC . Do đó, ta có ∠
= AHI ∠= ACB ∠ ADB nên tứ giác HODI nội tiếp. Từ đây dễ
dàng suy ra các tam giác BOH và BID đồng dạng ( g − g ) , do đó BH ⋅ BI = BO ⋅ BD = 2 R 2 .

b) Kẻ đường kính AL của đường tròn ( O ) , Ta có OMBL là hình thang vuông và N là trung điểm
= NB
của OL nên NM = NC . Suy ra

= NMB ∠=
NBM ∠ NCA.
Từ đó, ta có tứ giác AMNC nội tiếp.
c) Gọi J là giao điểm của các đường thẳng KE và OI . Gọi T là điểm đối xứng với I qua E , ta
có ∠=ATE ∠= AIE ∠ BOH nên
∠ ATB = ∠ AOB,
suy ra tứ giác AOTB nội tiếp. Từ đây, ta có ∠=
OTH ∠= OAB ∠ HEK (do ABKE nội tiếp). Suy
ra OT  KE . Mà E là trung điểm của IT nên J là trung điểm của OI .
Bài 5 (1.0 điểm). Trên một đường tròn cho 2018 điểm phân biệt. An và Bình cùng chơi một trò chơi
như sau: Mỗi lượt chơi, một bạn sẽ nối hai điểm trong 2018 điểm đã cho để được một dây cung sao

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

cho dây cung vừa được vẽ không có điểm chung với bất kỳ dây cung nào đã vẽ trước đó. Hai bạn
luân phiên thực hiện lượt chơi của mình. Bạn đầu tiên không thể thực hiện được lượt chơi của mình
là người thua cuộc. Nếu An là người đi trước, hãy chỉ ra chiến thuật chơi để An luôn là người thắng
cuộc.
Lời giải. Do khoảng cách giữa các điểm không quan trọng, có thể coi 2018 điểm đã cho chia đều
đường tròn. Chiến thuật của An như sau: Vẽ một đường kính d , nó chia đường tròn thành hai nửa
bằng nhau. Kể từ đây, mỗi người chỉ được phép vẽ dây cung nối hai điểm trên cùng một trong hai
nửa đường tròn. Cứ khi Bình vẽ một dây cung, An chỉ cần vẽ dây đối xứng của nó qua d . An luôn
làm được như vậy, dù Bình có vẽ như thế nào. Trong khi đó, chỉ vẽ được một số hữu hạn dây, nên
chắc chắn Bình là người đầu tiên không vẽ được dây nào nữa.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên Tin – Năm học 2017 – 2018

Câu 1(2.0 điểm).


a) Giải phương trình 5 x − x 2 + 2 x 2 − 10 x + 6 =0
 x + y + xy =3
b) Giải hệ phương trình 
 x + y = 2
Câu 2(2.5 điểm).
a) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =2 và 3 x 2 + 2 y 2 − z 2 =
13 .
b) Cho các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 =
c 2 . Chứng minh rằng tích ab chia hết
cho a + b + c .
c) Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1;3n + 1 là các số chính phương và 2n + 9 là số
nguyên tố.
Câu 3(1.5 điểm).
1 1 1
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn 2
+ 2 + 2 = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
1 1 1
P= + +
( 2a + b + c ) ( a + 2b + c ) ( a + b + 2c )
2 2 2

Câu 4(3.0 điểm).


Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi D là trung điểm cạnh
BC, E là hình chiếu của A trên cạnh BC và H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng AD cắt
đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là F.

a) Chứng minh rằng BC 2 = 4 DA.DF


b) Tia DH cắt đường tròn ( O ) tại điểm G. Chứng minh rằng bốn điểm A, G, E, D cùng
thuộc một đường tròn.
c) Đường thẳng EF cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là E. Chứng minh rằng BC tiếp xúc
với đường tròn ngoại tiếp tam giác GKE.
Câu 5(1.0 điểm).
Ta viết lên bảng 99 số tự nhiên liên tiếp 1; 2;3;...;99 và thực hiện thao tác sau: Xóa ba số a, b, c
bất kì trên bảng rồi lại viết lên bảng số abc + ab + bc + ca + a + b + c . Thực hiện thao tác cho đến
khi trên bảng chỉ còn đúng một số. Tìm số còn lại đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1(2.0 điểm).
a) Giải phương trình 5 x − x 2 + 2 x 2 − 10 x + 6 =0.
Điều kiện xác dịnh của phương trình là 0 ≤ x ≤ 5 . Phương trình đã cho tương đương với
2 (5x − x2 ) − 5x − x2 − 6 =0

Đặt t = 5 x − x 2 ( t ≥ 0 ) . Khi đó phương trình trên được viết lại thành 2t 2 − t − 6 = 0 ⇔ t = 2 .

Từ đó ta được 5 x − x 2 = 2 ⇔ 5 x − x 2 = 4 ⇔ x 2 − 5 x + 4 = 0 ⇔ x ∈ {1; 4} .

Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm của phương trình là S = {1; 4} .

 x + y + xy =3
b) Giải hệ phương trình 
 x + y = 2
Điều kiện xác định của hệ phương trình là x ≥ 0; y ≥ 0 .
Bình phương hai vế phương trình thứ hai của hệ ta được x + y + 2 xy =4.
 x + y + xy = 3
Khi đó ta có hệ phương trình  .
 x + y + 2 xy =4

a= x + y
Đặt  ( b ≥ 0 ) . Khi đó hệ trên dược viết lại thành
b = xy

=a + b 2 3 ( 4 − =
2b ) + b 2 =
2
3 b 2 − 2b + 1 0
 ⇔  ⇔ 
a + 2b =4 a= 4 − 2b a =4 − 2b
b = 1  x + y =2
⇔ ⇒ ⇔ x = y =1
a = 2  xy = 1
Kết hợp với điều kiện xác định ta có nghiệm của hệ phương trình là ( x; y ) = (1;1) .
Câu 2(2.5 điểm).
a) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =2 và 3 x 2 + 2 y 2 − z 2 =
13 .
• Cách 1. Từ các hệ thức trên ta có hệ phương trình
x + y + z = 2 z = 2 − x − y
 2 ⇔ 2
3 x + 2 y − z = 13  z = 3 x + 2 y − 13
2 2 2 2

Thế z = 2 − x − y vào phương trình thứ hai của hệ trên ta được

(2 − x − y) = 3x 2 + 2 y 2 − 13 ⇔ x 2 + y 2 + 4 − 4 x − 4 y + 2 xy= 3 x 2 + 2 y 2 − 13
2

⇔ 2 x 2 + y 2 − 2 xy + 4 x + 4 y − 17 =0 ⇔ x 2 + y 2 + 4 − 2 xy − 4 x + 4 y + x 2 + 8 x + 16 =37
⇔ ( y − x + 2) + ( x + 4) =
2 2
37
Để ý rằng ta có 37= 12 + 62 và x, y nguyên dương nên ta xét các trường hợp sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

( y − x + 2 ) =
2
1  y − x + 2 =±1  x =2
+ Trường hợp 1. Với  ⇒ ⇒ .
( x + 4 )
2
=
6 2 = x + 4 6 =  y 1

( y − x + 2 )2 =62
+ Trường hợp 2. Với  , hệ không có nghiệm nguyên dương.
( x + 4 ) =
2
1
Thay vào phương trình thứ nhất của hệ ban đầu ta tìm được z = 1 .
Vậy cặp số duy nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán ( x; y; z ) = ( 2;1;1) .
• Cách 2. Từ các hệ thức trên ta có hệ phương trình
x + y + z = 2 z = 2 − x − y
 2 ⇔ 2
3 x + 2 y − z = 13  z = 3 x + 2 y − 13
2 2 2 2

Thế z = 2 − x − y vào phương trình thứ hai của hệ trên ta được

(2 − x − y) = 3 x 2 + 2 y 2 − 13 ⇔ x 2 + y 2 + 4 − 4 x − 4 y + 2 xy= 3 x 2 + 2 y 2 − 13
2

⇔ 2 x 2 + y 2 − 2 xy + 4 x + 4 y − 17 =0 ⇔ ( x − y ) + ( x + 2) =21 − 4 y
2 2

Do x, y, z là các số nguyên dương nên ta có ( x − y ) ≥ 0 và ( x + 2 ) ≥ (1 + 2 ) =


2 2 2
9.

Do đó ta được ( x − y ) + ( x + 2 ) ≥ 9 nên 21 − 4 y ≥ 9 ⇒ 4 y ≤ 12 ⇒ y ≤ 3 .
2 2

Do y là số nguyên dương nên ta có y ∈ {1; 2;3} . Ta xét các trường hợp sau.

+ Với y = 1 , ta được ( x − 1) + ( x + 2 ) = 17 ⇔ 2 x 2 + 2 x − 12 = 0 ⇒ x = 2 .
2 2

Thay vào phương trình thứ nhất của hệ ta được z = 1 .


+ Với y = 2 , ta được ( x − 2 ) + ( x + 2 ) = 13 ⇔ 2 x 2 − 5 = 0 . Phương trình không có nghiệm
2 2

nguyên dương.
+ Với y = 3 , ta được ( x − 3) + ( x + 2 ) = 9 ⇔ 2 x 2 − 2 x + 4 = 0 . Phương trình vô nghiệm.
2 2

Vậy cặp số duy nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán ( x; y; z ) = ( 2;1;1) .

b) Cho các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 =


c 2 . Chứng minh ab chia hết cho a + b + c .
Đặt t = a + b + c , khi đó ta được c = a + b − t . Thay vào đẳng thức a 2 + b 2 =
c 2 ta được
a 2 + b 2 = ( a + b − t ) ⇔ a 2 + b 2 = a 2 + b 2 + t 2 + 2ab − 2at − 2bt
2

2a + 2b − t
⇔ t 2 + 2ab − 2at − 2bt = 0 ⇔ 2ab = t ( 2a + 2b − t ) ⇔ ab = t.
2
a+b−c
Từ đó ta được ab = ( a + b + c). .
2
a+b−c
Ta chứng minh được là số nguyên hay a + b − c là số chẵn.
2
c 2 ta được ( a + b ) = c 2 + 2ab ⇔ ( a + b + c )( a + b − c ) = 2ab .
Thật vậy, từ a 2 + b 2 =
2

Do đó trong hai số a + b + c và a + b − c có ít nhất một số chẵn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Mặt khác ta lại có ( a + b + c ) + ( a + b − c )= 2 ( a + b ) nên a + b + c và a + b − c có cùng tính chẵn


lẻ.
Kết hợp lại ta được a + b + c và a + b − c cùng là số chẵn.
a+b−c
Vậy là số nguyên nên ta suy ra được ab chia hết cho a + b + c .
2
c) Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1;3n + 1 là các số chính phương và 2n + 9 là số
nguyên tố.
2n + 1 = a2
Do 2n + 1;3n + 1 là các số chính phương nên tồn tai a, b nguyên dương thỏa mãn  .
3n + 1 =b2

n = 1 − a
2

Từ đó ta được  ⇒ 2n + 9= 2 (1 − a 2 ) + 9 ( 3a 2 − 2b 2 )= 25a 2 − 16b 2 .


= 1 3a − 2b
2 2

Hay ta được 2n + 9= ( 5a − 4b )( 5a + 4b ) .
Do a và b là các số nguyên dương nên ta có 5a + 4b > 5a − 4b .
5a − 4b = 1
Do đó để 2n + 9 là số nguyên tố thì ta cần có  .
5a + 4b = 2n + 9
5a − 1
Từ đó ta được b = 1 3a 2 − 2b 2 ta được
. Thay vào hệ thức=
4
 5a − 1 
2

3a 2 − 2   = 1 ⇔ a − 10a + 9 = 0 ⇔ a ∈ {1;9}
2

 4 
+ Với a = 1 ta được b = 1 , từ đó ta được n = 0 . Ta thấy 2n + 9 =9 không phải là số nguyên tố.
+ Với a = 9 ta được b = 11 , từ đó ta được n = 40 . Ta thấy 2n + 9 =89 là số nguyên tố.
Vậy số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là n = 40 .
Câu 3(1.5 điểm).
1 1 1
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn 2
+ 2 + 2 = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
1 1 1
P= + +
( 2a + b + c ) ( a + 2b + c ) ( a + b + 2c )
2 2 2

1 11 1
Áp dụng bất đẳng thức quy thuộc dạng ≤  +  ta có
x+ y 4 x y
1 1 1 1 1 
= ≤  + 
2a + b + c a + b + a + c 4  a + b a + c 
2 2
 1  1 1 1 
Từ đó ta được   ≤  +  . Áp dụng hoàn toàn tương tự ta được
 2a + b + c  16  a + b a + c 
1  1 1  
2 2 2
1   1 1   1
P ≤  +  + +  + +  
16  a + b a + c   b + c a + b   c + a b + c  

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

2 2 2 2 2 2
Hay 16 P ≤ + + + + + .
(a + b)
2
(b + c )
2
(c + a)
2
( a + b )( b + c ) ( b + c )( c + a ) ( c + a )( a + b )
Áp dụng bất đẳng thức dạng x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx ta được
2 2 2 2 2 2
+ + ≤ + +
( a + b )( b + c ) ( b + c )( c + a ) ( c + a )( a + b ) ( a + b ) 2
(b + c )
2
(c + a)
2

4 4 4 1 1 1
Do đó 16 P ≤ + + . Đặt Q = + + .
(a + b) (b + c ) (c + a) (a + b) (b + c ) (c + a)
2 2 2 2 2 2

Áp dụng hoàn toàn tương tự như trên ta được


1  1 1   1 1   1 1   2  1
2 2 2
1 1 1 1 1 
Q≤  +  + +  + +  ≤  2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
16  a b   b c   c a   16  a b b c c a 
1 1 1 1 3
=  2 + 2 + 2=

4a b c  4
3 3
Từ đó ta được 16 P ≤ 4. ⇒ P ≤ , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
4 16
3
Vậy giá trị lớn nhất của P là , đạt được tại a= b= c= 1 .
16
Câu 4(3.0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi D là trung điểm cạnh
BC, E là hình chiếu của A trên cạnh BC và H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng AD cắt
đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là F.

a) Chứng minh rằng BC 2 = 4 DA.DF .


 = BDF
Xét hai tam giác ADC và BDF có ADC  và DAC
 = DBF
 nên suy ra ∆ADC ∽ ∆BDF .
AD DC
Từ đó ta được = hay ta được AD.DF = BD.CD .
BD DF
BC 2
Do D là trung điểm của BC nên ta được BD.CD = . Từ đó suy ra BC 2 = 4 DA.DF
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

b) Tia DH cắt đường tròn ( O ) tại điểm G. Chứng minh rằng bốn điểm A, G, E, D cùng thuộc một
đường tròn.
Gọi I là điểm đối xứng với A qua O, khi đó AI là đường kính của đường tròn ( O ) .

Do đó ta có ABI 
= 900 nên ta được BI song song với CH và CI song song với BH.
= ACI
Suy ra tứ giác IBHC là hình bình hành, do đó I đi qua trung điểm D của BC.
Điều này dẫn đến ba điểm G, H, D, I thẳng hàng.
 = 900 . Ta có DGA
Suy ra ta có DGA = DEA = 900 nên tứ giác AGED nội tiếp đường tròn.
c) Đường thẳng EF cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là E. Chứng minh rằng BC tiếp xúc với
đường tròn ngoại tiếp tam giác GKE.
 =EAD
Do tứ giác AGED nội tiếp đường tròn nên ta có EGD  =900 − EDA
 =900 − DEF
 + DFE
 .
( )
=
Từ đó ta được KEB =
DEF  + DFE
900 − EGD  .
( )
 =1800 − AGK
Do tứ giác AGKF nội tiếp đường tròn nên ta có DEF  =900 − EGD
 − EGK
.
 =900 − 900 − EGK
Từ hai kết quả trên ta được KEB  =EGK
.
( )
Gọi Et là tia tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác GEK, khi đó ta có KEB = KEt.

Do đó ta được KEB  = EGC  . Từ đó suy ra hai tia Et và EB trùng nhau hay BC là tiếp tuyến của
đường tròn ngoại tiếp tam giác GKE.
Câu 5(1.0 điểm).
Ta viết lên bảng 99 số tự nhiên liên tiếp 1; 2;3;...;99 và thực hiện thao tác sau: Xóa ba số a, b, c
bất kì trên bảng rồi lại viết lên bảng số abc + ab + bc + ca + a + b + c . Thực hiện thao tác cho đến
khi trên bảng chỉ còn đúng một số. Tìm số còn lại đó.
Ta có abc + ab + bc + ca + a + b + c = ( a + 1)( b + 1)( c + 1) − 1 .
Giả sử dãy số trên bảng được kí hiệu là a1 ; a2 ; a3 ;...; a99 . Xét tích S =( a1 + 1)( a2 + 1) ... ( a99 + 1) .
Khi xóa ba số a, b, c từ dãy số trên bản thì ta thay bởi ( a + 1)( b + 1)( c + 1) − 1 . Khi đó dãy số trên
bảng vẫn có vẫn tích S =( a1 + 1)( a2 + 1) ... ( a99 + 1) không đổi. Điều đó có nghĩa là đến khi trên
bảng còn lại một số duy nhất thì tích S =( a1 + 1)( a2 + 1) ... ( a99 + 1) vẫn không đổi. Từ đó suy ra số
còn lại trên bảng là S − 1= ( a1 + 1)( a2 + 1) ... ( a99 + 1) − 1 , với a1 ; a2 ; a3 ;...; a99 là dãy số đã cho.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Sở Hà Nội 2016 (dành cho thí sinh chuyên Tin)
Bài I. (2.0 điểm)

1) Giải phương trình ( 2 x − 1) −=


2
9 4 x2 − x .

 x 2 − y 2 − 2 x + 4 y =
3
2) Giải hệ phương trình  2
 x + y =
2
5

Bài II. (2.0 điểm)


1) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a3 + b3 + c3 =
3abc và a + b + c ≠ 0.

a2 b2 c2
Tính P = + + .
b2 + c2 c2 + a2 a2 + b2
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn:

x 2 + 2 y 2 + 3 xy − 2 x − 4 y − 5 =0.
Bài III. (2.0 điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( m; n ) sao cho ( 2m − 1) n và ( 2n − 1) m.

2) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =


1. Chứng minh

a b c 1 1 1 1
+ + ≤  + + .
2 2
a+b b+c c+a 2
4a b c

Bài IV. (3.0 điểm) Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ các tiếp tuyến

MA, MB với đường tròn ( A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng qua M cắt đường tròn ( O ) tại C và D

( MC < MD ) sao cho điểm O nằm trong tam giác BCD. Gọi E là điểm đối xứng của C qua O. Gọi S

là giao điểm của EA và BC.


1) Chứng minh hai tam giác OAC và MAS đồng dạng.
2) Đường thẳng SD cắt ( O ) tại điểm thứ hai K . Chứng minh tam giác BKC cân.

3) Gọi N giao điểm của MO và AE. Chứng minh ND ⊥ DA.


Bài V. (1.0 điểm)
Cho 101 số nguyên dương có tổng bằng 300 được viết trên một đường tròn. Chứng minh luôn tồn tại
một dãy các số viết liền nhau có tổng bằng 100.
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ THANG ĐIỂM
Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm

Giải phương trình ( 2 x − 1) −=


2
Bài I 9 4 x2 − x 1.0
1
Điều kiện: x ≤ 0 hoặc x ≥ 1 0.5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

( 2 x − 1) ( )
(2.0 2
9 4 x 2 − x ⇔ 4 x 2 − x −=
−= 8 4 x2 − x
điểm)
(
⇔ x 2 − x − 2= ) x2 − x ⇔ ( )(
x2 − x + 1 )
x2 − x − 2= 0

 x2 − x =−1( L ) 1 ± 17
⇔ ⇔ x2 − x − 4 = 0 ⇔ x = (thỏa mãn) 0.25
 x2 − x =2 2

1 ± 17
Vậy phương trình có nghiệm là x = . 0.25
2
2  x 2 − y 2 − 2 x + 4 y =
3
Giải hệ phương trình  2 1.0
 x + y =
2
5

3 ( x − 1) − ( y − 2 ) =
2 2
 x 2 − y 2 − 2 x + 4 y = 0
 2 ⇔  0.25
 x + y =
2
5 5
 x 2 + y 2 =

( x − y + 1)( x + y − 3) =0
⇔ 0.25
2
 x + y =
2
5

 x = 1

 x − y + 1 =0 y = 2
Trường hợp 1:  2 ⇔ 0.25
 x + y =
2
5   x = −2

  y = −1

 x = 1

 x + y − 3 =0 y = 2
Trường hợp 2:  2 ⇔
2
 x + y = 5  x = 2
 0.25
  y = 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (1;2 ) , ( 2;1) , ( −2; −1) .

Bài II 1 a2 b2 c2
Tính 2 2 + 2 + 1.0
(2.0 b + c c + a2 a2 + b2
điểm)
a3 + b3 + c3= 3abc ⇔ ( a + b + c ) ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) = 0
2 2 2
0.25
 

a + b + c =0
⇔ Vì a + b + c ≠ 0 nên a= b= c 0.5
 a= b= c

3
Thay a= b= c vào tính được P = . 0.25
2
2 Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn … 1.0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

x 2 + 2 y 2 + 3 xy − 2 x − 4 y − 5 =0

⇔ x 2 + xy + 2 xy + 2 y 2 − 2 x − 4 y =
5
0.5
⇔ ( x + y )( x + 2 y ) − 2 ( x + 2 y ) =
5

⇔ ( x + y − 2 )( x + 2 y ) =5

Lập bảng:
x + y−2 1 5 −1 −5
x + 2y 5 1 −5 −1 0.25
x 1 13 7 −5
y 2 −6 −6 2

Vậy các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn là:


0.25
(1;2 ) , (13; −6 ) , ( 7; −6 ) , ( −5;2 ) .
Bài III 1 Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (m; n) sao cho ( 2m − 1) n và
(2.0 1.0
điểm)
( 2n − 1) m
Giả sử ( m; n ) là một cặp số thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vì 2m − 1 và 2n − 1

là các số lẻ nên m và n là số lẻ. Không mất tính tổng quát, giả sử m ≥ n . 0.25

Xét các trường hợp:


Trường hợp 1: n = 1 . Ta có: 1 m ⇒ m =
1
Trường hợp 2: n = 3.
Ta có: 5 m . Mà m lẻ và m ≥ n ⇒ m =5. 0.25
Trường hợp 3: n ≥ 5.
Vì ( 2m − 1) n nên ƯCLN ( m, n ) = 1 (1)

( 2m + 2n − 1) m
Từ giả thiết ta có : 
( 2m + 2n − 1) n

Kết hợp với (1) ta có ( 2m + 2n − 1) mn (2) 0.25

Nhưng mn ≥ 5m > 2m + 2m > 2m + 2n − 1 > 0


⇒ (2) không thể xảy ra

Thử lại ta được các cặp ( m; n ) thỏa mãn là (1;1) , ( 3;5) , ( 5;3) . 0.25

2 Chứng minh 1.0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a b c 1 1 1 1
+ + ≤  + + 
2 2
a+b b+c c+a 2
4a b c

a a a a
= = ≤
a+b 2
a (a + b + c) + b 2
a + b + ab + ac 3ab + ac
2 2

0.5
1 1  3 1
= ≤  + 
3b + c 16  b c 

b 1 3 1 c 1 3 1
Tương tự ≤  +  và ≤  +  0.25
b + c 16  c a 
2
c + a 16  a b 
2

Vậy ta có
a b c 1 1 1 1 11 1 1
+ + ≤ .4  + + =
  + + 
a + b b + c c + a 16  a b c  4  a b c 
2 2 2
0.25

1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= c=
3
Bài IV 1 Chứng minh hai tam giác OAC và MAS đồng dạng. 1.0
(3.0
điểm)

Xét ∆AOM và ∆ACS ta có:

 1  
AOM
= AOB
= AEB
= ACS (1) 0.25
2
= CAS
Và OAM = 90° (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∆AOM đồng dạng với ∆ACF


AO AM
⇒ = (3)
AC AS 0.25
Xét ∆OAC và ∆MAS ta có:
= 90° − CAM
OAC = SAM
 (4)

Từ (3) và (4) suy ra ∆OAC đồng dạng với ∆MAS. 0.5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

2 Đường thẳng SD cắt (O) tại điểm thứ hai K. Chứng minh tam giác BKC
1.0
cân.
Do ∆OAC cân tại O và ∆OAC đồng dạng với ∆MAS
0.25
⇒ ∆MAS cân tại M .
⇒ MA = MB ⇒ ∆MBS cân tại M
= MA
0.25
 = MBS
⇒ MSB  = MDB
 ⇒ tứ giác MBDS nội tiếp

 = SDM
⇒ KDC  = SBM  = BDC
 = BDM  ⇒ C là điểm chính giữa cung BK . 0.25
Suy ra ∆BKC cân tại C. 0.25
3 Gọi N là giao điểm của MO và AE . Chứng minh ND ⊥ NA. 1.0
= ANM
BNM = SNM = 90° − EAB
= 90° − NAH  
= BEC 
= SBM
H là giao điểm của AB và OM ⇒ tứ giác BMSN nội tiếp, mà tứ giác 0.5
MSDB nội tiếp ⇒ N nằm trên đừng tròn ngoại tiếp tứ giác BMSD.
Xét tam giác DEN và tam giác DCA ta có:

DEN 
= DEA  (1) và
= DCA
 
= 180° − DNS
DNE 
= 180° − DBS  (2)
= DAC 0.5
 = ADC
Từ (1) và (2) ta có: NDE 

= 90° ⇒ NDA
Mà EDC = 90° ⇒ ND ⊥ DA

Bài V Chứng minh luôn tồn tại một dãy các số viết liền nhau có tổng bằng 100. 1.0
(1.0 Gọi các số nguyên dương theo thứ tự trên đường tròn là a1; a2 ;...; a101
điểm) Xét các tổng
S1 = a1; S2 = a1 + a2 ;...; S100 = a1 + a2 + ... + a100
0.5
Trường hợp 1: Nếu trong các số S1 , S2 ,..., S100 tồn tại một số chia hết cho

100, giả sử là Sk suy ra:

Sk = 100 thì các số a1 , a2 ,..., ak thỏa mãn đầu bài.

Trường hợp 2: Nếu trong các số S1 , S2 ,..., S100 không tồn tại số nào chia hết
cho 100, theo nguyên tắc Dirichlet tồn tại hai số cùng số dư khi chia cho 100,
giả sử là Sk , Sm 0.5
Suy ra Sk − Sm= am +1 + ... + ak= 100 thì các số

am +1 + ... + ak =
100 thỏa mãn đầu bài.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Sk − Sm= am +1 + ... + ak= 200 thì các số

am +1 + ... + ak= 200 ⇒ ak +1 + ... + a101 + ... + am −1= 100 thỏa mãn đầu bài.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHÂN 3. ĐỀ TỰ LUYỆN
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 1
Bài I. (2.0 điểm)

(
1) Cho x + 2017 + x 2 )( y + )
2017 + y 2 =
2017 .

Tính giá trị của biểu thức:=


T x 2017 + y 2017 .
x + y −1 x + y −1
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) sao cho và là các số tự nhiên.
y −1 x −1
Bài II. (2.0 điểm)

1) Giải phương trình sau: x 2 + 15 + x + 3= x 2 + 8 + 3x .


 x 2 − y ( x + y ) + 1 = 0
2) Giải hệ phương trình:  2 .
 ( x + 1) ( x + y − 2 ) + y =0

Bài III. (2.5 điểm)


1) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 5 ( x 2 + xy + y 2 ) = 7 ( x + 2 y ) .

2) Cho các số x, y thực dương thỏa mãn điều kiện: x + y + xy


= 4 ( x−2 + y+2 . )
x2 y2 16
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + − .
y +1 x +1 x + y

Bài IV. (2.5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là hai tiếp

điểm) và một cát tuyến ADE đến ( O ) sao cho ADE nằm giữa 2 tia AO, AB; D, E ∈ ( O ) . Đường thẳng

qua D song song với BE cắt BC , AB lần lượt tại P, Q . Gọi K là điểm đối xứng với B qua E . Gọi
H , I là giao điểm của B, C với OA, DE .
1) Chứng minh OEDH là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh ba điểm A, P, K thẳng hàng.
Bài V. (1.0 điểm) Bên trong một tứ giác có diện tích bằng 10, người ta đặt 4 tấm bìa có diện tích như
nhau bằng 4. Chứng minh rằng tồn tại hai tấm bìa có diện tích phần chung không nhỏ hơn 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ THANG ĐIỂM


Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm
Bài I
(2.0 1 Tính giá trị biểu thức… 1.0
điểm)

( x + 2017 + x )( y + 2017 + y ) =
2
2017 2

⇒ ( x + 2017 + x )( y + 2017 + y )( 2017 +=


2
y − y)
2 2
2017 ( 2017 + y 2 − y ) 0.5

⇒ x + 2017 +=
x2 2017 + y 2 − y (1)

Tương tự ta có: 2017 + x 2 − x = y + 2017 + y 2 ( 2) .


0.5
Lấy (1) trừ (2) theo vế suy ra: x + y =0 ⇒ x =− y ⇒ T =0 .

2 Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) … 1.0

Từ giả thiết bài toán trở thành tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) sao cho

x y
và là các số tự nhiên. 0.25
y −1 x −1

Không giảm tổng quát, giả sử: 1 < x ≤ y ( x, y ∈ * ) .

x 1
Với y =x ⇒ ∈ * ⇒ ∈ * ⇒ x − 1 =⇒
1 x =2 ⇒ y =2 .
x −1 x −1

∈ * ⇒ x ≥ y − 1 ⇒ x = y − 1( x, y ∈ * )
x
Với y > x , do 0.25
y −1
x +1 2
⇒y= x +1 ⇒ ∈ * ⇒ ∈ *
x −1 x −1
⇒ ( x − 1) ∈ {1;2} ⇒ x ∈ {2;3} tương ứng y ∈ {3;4} .

Thử lại: ( x; y ) ∈ {( 2;2 ) , ( 2;3) , ( 3;4 )} thỏa mãn điều kiện bài toán. 0.5

Vậy các cặp số cần tìm là: ( x; y ) ∈ {( 2;2 ) , ( 2;3) , ( 3;4 ) , ( 3;2 )( 4;3)} .

Bài II
(2.0 1 Giải phương trình… 1.0
điểm)
Nếu x < 0 thì VT > VP suy ra phương trình vô nghiệm.
0.5
Vậy suy ra x > 0 . Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

x 2 + 15 + x + 3= x 2 + 8 + 3x
⇔ ( ) (
x 2 + 15 − 4 + x + 3 − 2=) ( )
x 2 + 8 − 3 + 3x − 3

x2 − 1 x −1 x2 − 1
⇔ + = + 3 ( x − 1)
x 2 + 15 + 4 x +3 +2
x2 + 8 + 3
x −1 = 0 0.25
⇔  x +1 1 x +1
 + = + 3 (*)
 x + 15 + 4
2
x +3 +2 x +8 +3
2

Vì x > 0 nên dễ thấy trong phương trình (*): VT<VP, vậy (*) vô nghiệm.
0.25
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: x = 1 .
2 Giải hệ phương trình… 1.0
 x 2 − y ( x + y ) + 1 =0 1 y( x + y)
 x 2 + =
Hệ  2 ⇔
( x + 1) ( x + y −= 2) + y 0  y ( x + y )( x + y −=
2) + y 0

 x2 += 1 y( x + y) 1 y( x + y)
 x2 += 0.5
 
⇔ ⇔  y = 0
 y ( x + y ) − 2 ( x + y ) + 1 =
2
0  + − =
 x y 1 0
+ Trường hợp 1: y = 0 ⇒ x 2 + 1 = 0 (vô nghiệm).
+ Trường hợp 2: x + y − 1 = 0 ⇒ x = 1 − y .

Thay vào phương trình nên ta được: (1 − y ) + 1= y (1 − y + y )


2

0.5
=y 1,= x 0
⇔ y2 − 3y + 2 = 0 ⇒ 
 y = 2, x = −1
Vậy hệ phương trình có nghiệm: ( x, y ) ∈ {( 0;1) ; ( −1, 2 )} .

Bài
III
1 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình… 1.0
(2.5
điểm)
Từ đề bài suy ra 7 ( x + 2 y )5 ⇒ ( x + 2 y )5 .

Đặt x + 2 y = 5t ( t ∈  ) . Phương trình trở thành: 0.25

5 ( x 2 + xy + y 2 ) = 7t ⇔ 3 y 2 − 15ty + 25t 2 − 7t = 0 (*) .

28
∆ 84t − 75t 2 . Để phương trình (*) có nghiệm thì ∆ ≥ 0 ⇔ 0 ≤ t ≤
Ta có: = . 0.25
15
Vì t ∈  ⇒ t= 0, t= 1 . 0.5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

+) t = 0 suy ra=
y 0,=
x 0.

+) t = 1 suy ra ( x, y ) = ( −1;3) hoặc (1;2 ) .


Vậy phương trình có 3 nghiệm nguyên ( 0;0 ) , ( −1;3) và (1;2 ) .

2 Tìm giá trị nhỏ nhất … 1.5

Từ giả thiết x + y + xy
= 4 ( x−2 + y+2 . )
Áp dụng bất đẳng thức a + b ≥ a + b ta có x−2 + y+2 ≥ x+ y .

 x−2 = 0
(Dấu “=” xảy ra khi  ⇒x=2 ).
 y + 2 =
0

⇒ x + y + xy ≥ 4 x + y .
0.5
( x + y)
2

Mặt khác xy ≤ (Dấu “=” xảy ra khi x = y ).


4

( x + y)
2

⇒ x+ y+ ≥4 x+ y
4
( )
3
⇒ x+ y + 4 x + y − 16 ≥ 0

⇒ x+ y ≥2⇒ x+ y≥4

a 2 b2 ( a + b )
2

Áp dụng bất đẳng thức + ≥ ta có:


c d c+d

( x + y) ( x + y) − 4 + 4 − 4
2 2
16
P≥ − ≥
x+ y+2 x+ y x+ y+2 0.25
4
⇒ P≥ x+ y−2+ −4
x+ y+2
1 4 8
⇒ P ≥ ( x + y + 2) + + ( x + y + 2) − 8
9 x+ y+2 9
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

1 4 1 4 4
( x + y + 2) + ≥ 2 ( x + y + 2). =
9 x+ y+2 9 x+ y+2 3 0.5
4 8
⇒P≥ + ( x + y + 2) − 8
3 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

 x= y= 2
 x = 2
Dấu “=” xảy ra khi  x + y + 2 4 ⇒
 = y = 2
 9 x+ y+2
4 8.6 −4 0.25
P≥ + −8 =
3 9 3
4
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng − khi x= y= 2 .
3
Bài
IV
1 Chứng minh OEDH là tứ giác nội tiếp. 1.0
(2.5
điểm)

0.5

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO ta có: AB 2 = AH . AO .


Theo tính chất của tiếp tuyến và cát tuyến ta có:
AB 2 = AD. AE ⇒ AH . AO = AD. AE
⇒ ∆AHD ~ ∆AEO ( c.g .c ) 0.5
⇒ 
ADH =
AOE
⇒ DHOE nội tiếp.
2 Chứng minh ba điểm A, P, K thẳng hàng. 1.5
Tính chất liên quan đến tiếp tuyến và cát tuyến cần sử dụng là: HI là tia phân
0.5
 và AH là phân giác ngoài của góc DHE
giác của góc DHE .

 
= ODE
Thật vậy ta có OHE  mặt khác ta cũng có 
= OED  (tính chất
AHD = OED
tứ giác nội tiếp).

⇒  ⇒ DHB
AHD = OHE  = BHE .
 hay HI là phân giác của góc DHE 0.5
.
Do HA ⊥ HI nên AH là phân giác ngoài của góc DHE
 và AH
Ta thấy rằng: Từ việc chứng minh: HI là phân giác trong của góc DHE

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 ta có ID = HD và AD = HD ⇒ ID = AD .
là phân giá ngoài của góc DHE
IE HE AE HE IE AE
ID DP AD DP
Mặt khác theo định lí Thales ta có: = ⇒ = .
IE BE AE BE
DP AD 0.5
Mà EK = BE nên = .
EK AE
Điều này chứng tỏ D là trung điểm của PQ và A, P, K thẳng hàng.
Bài V
(1.0 Bên trong một tứ giác… 1.0
điểm)
Gọi các tấm bìa là B1 , B2 , B3 , B4 . Giả sử bất kì diện tích phần chung nào của hai
0.25
tấm bìa cũng nhỏ hơn 1.
Khi đó diện tích B1 bằng 4. Diện tích của B2 không bị phủ bởi B1 lớn hơn
0.25
4 −1 =3.
Diện tích phần B3 không bị phủ bởi B1 và B2 lớn hơn 4 − 1 − 1 =2 .
0.25
Diện tích phần B4 không bị phủ bởi B1 , B2 và B3 lớn hơn 4 − 1 − 1 − 1 =1.

Khi đó diện tích hợp bởi B1 , B2 , B3 , B4 lớn hơn 4 + 3 + 2 + 1 =10 (Vô lí). 0.25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 2
Bài I (3điểm)
1) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n4 + 2015n2 chia hết cho 12.
2 x + 3 xy + y =
2 2
12
2) Giải hệ phương trình sau :  2
 x − xy + 3y =
2
11
Bài II (2điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn: 2y2 + 2xy + x + 3y – 13 = 0.
x2 3x
2) Giải phương trình: 2 + 4 =1 +
4
3 2
Bài III (1điểm)
Cho x , y là các số thực không âm. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
( x 2 − y 2 )(1 − x 2 y 2 )
P=
(1 + x 2 ) 2 (1 + y 2 ) 2
Bài IV (3điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến chung CD (C, D
là tiếp điểm, C ∈ (O), D ∈ (O’)). Đường thẳng qua A song song với CD cắt (O) tại E,
(O’) tại F. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của BD và BC với EF. Gọi I là giao điểm
của EC với FD. Chứng minh rằng:
a) Chứng minh rằng tứ giác BCID nội tiếp.
b) CD là trung trực của đoạn thẳng AI.
b) IA là phân giác góc MIN.
Bài V (1điểm)
Cho 1010 số tự nhiên phân biệt không vượt quá 2015 trong đó không có số nào
gấp 2 lần số khác. Chứng minh rằng trong các số được chọn luôn tìm được 3 số sao cho
tổng của 2 số bằng số còn lại.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐIỂM
I 3,0
1 Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n4 + 2015n2 chia hết cho 12.
1,5
Ta có: n4 + 2015n2 = n2(n2 + 2015) 0,25

Nếu n chẵn thì n2 chia hết cho 4.


Nếu n lẻ thì n2 + 2015 chia hết cho 4.
⇒ n4 + 2015n2 chia hết cho 4. 0, 5
Nếu n chia hết cho 3 thì n4 + 2015n2 chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 1 hoặc dư 2 thì n4 + 2015n2 chia hết cho 3.
Vậy n4 + 2015n2 chia hết cho 3. 0, 5
Vì (4, 3) = 1 nên n4 + 2015n2 chia hết cho 12. 0,25
2 Giải hệ phương trình 1,5

22 x + 33 xy + 11y =
2 2
121
 2
12 x − 12 xy + 36 y =
2
121
Suy ra : 10 x 2 + 45 xy − 25 y 2 =
0 0,25
⇔ ( 2 x − y )( x + 5 y ) =
0
 y
x =
⇔ 2

 x = −5 y 0, 5

y  x = 1  x = −1 0,25
Với x = ta được  ; .
2  y = 2  y = −2

 −5 3  5 3
=  x = x
 3  3
Với x = −5 y ta được  ;
= y = 3 y 3
 3  3 0, 5
II 2,0
1 Tìm các cặp số nguyên (x, y)…. (1,5 điểm) 1,0
2y2 + 2xy + x + 3y – 13 = 0 ⇔ (2y + 1)(x + y + 1) = 14.
⇒ 2y + 1 và x + y + 1 là các ước của 14. 0, 5
Vì 2y + 1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

TH 1: 2y + 1 = 1 và x + y + 1 = 14 ⇒ (x, y) = (13, 0) 0,25


TH 2: 2y + 1 = -1 và x + y + 1 = - 14 ⇒ (x, y) = (-14, -1)
TH 3: 2y + 1 = 7 và x + y + 1 = 2 ⇒ (x, y) = (-2, 3)
TH 4: 2y + 1 = - 7 và x + y + 1 = - 2 ⇒ (x, y) = (1, - 4) 0,25
2 x2 3x
Giải phương trình 2 + 4 =1 +
4 (1,5 điểm)
3 2 1,0
Điều kiện: x ≥ 0
x2 3x 0,25
Ta có 4 + 4 =1 + + 6x .
3 2

x+6 x2
Do 6x ≤ , suy ra 4 + 4 ≤ 2x + 4
2 3
0,5
⇔ 4 x 2 + 48 ≤ 3 x 2 + 12 x + 12
⇔ ( x − 6) ≤ 0
2

⇔x=
6
Thử lại x = 6 vào thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm x = 6 . 0,25

III Tìm GTLN …… (1,0 điểm) 1,0


( a + b) 2
Ta có : ≥ a.b ∀a, b (1). Dấu ‘=’ xảy ra khi a=b.
4
x2 + y2 1− x2 y2
Đặt : = a và = b
(1 + x 2 )(1 + y 2 ) (1 + x 2 )(1 + y 2 ) 0,25
( a + b) 2
P ab ≤
Theo (1) ta có : = . Suy ra:
4
2
1  x2 − y2 + 1 − x2y2 
P≤ 
4  (1 + x 2 )(1 + y 2 ) 
2 2
1  ( x 2 + 1)(1 − y 2 )  1  1 − y2 
⇔ P≤  ⇔ P ≤ . 
4  (1 + x 2 )(1 + y 2 )  4  1 + y2  0,25
2
1 − y2 
Ta có : 0 ≤   ≤ 1 ∀y
2 
 1 + y 
1
Do đó : P max =
4 0,25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a = b x = 1
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔ 
(1 − y ) = (1 + y ) y = 0
2 2 2 2

0,25
IV 3,0
1 Chứng minh tứ giác BCID nội tiếp ( 1 điểm ) 1,0

O O'
M F
N A
D
K
E C I
TH1: Điểm A và đoạn thẳng CD nằm về cùng một phía với đường OO’.
Ta có

=
ABC 
=
AEC 
ICD

=
DBC 
=
AED 
IDC
 + DIC
⇒ DBA =  + DIC
ABC + DBC  = ICD
 + IDC
 + DIC
 = 1800

⇒ Tứ giác BCID nội tiếp. 0,5


TH2: Điểm A và đoạn thẳng CD nằm khác phía nhau so với OO’. 0,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

C
K
D

B
E
O O'
M
A
F
N

 + BAE
Vì tứ giác ABCE nội tiếp (O) nên BCE = =B
1800 ⇒ BCE 
AF

Tương tự B 
AF = BDI
 = BDI
⇒ BCE  ⇒ BCI
 + BDI
 = BCI
 + BCE
 = 1800

⇒ Tứ giác BCID nội tiếp.


⇒ ∆ ICD = ∆ ACD
⇒ CA = CI và DA = DI
⇒ CD là trung trực của AI 0,5
b. Chứng minh CD là trung trực của AI (1,0 điểm)
(Hai trường hợp chứng minh như nhau) 1,0
 = CEA
Ta có ICD  = DCA
 ⇒ ICD
 = DCA

 = CDA
Tương tự IDC  0,5
⇒ ∆ ICD = ∆ ACD
⇒ CA = CI và DA = DI
⇒ CD là trung trực của AI 0,5
c. Chứng minh IA là phân giác góc MIN ( 1 điểm)
(Hai trường hợp chứng minh như nhau) 1,0
Ta có CD ⊥ AI ⇒ AI ⊥ MN.
Gọi K = AB ∩ CD. Ta chứng minh được
CK2 = KA.KB = KD2
⇒ KC = KD (1) 0,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

KC KD KB
Vì CD // MN nên = =
AN AM AB
Từ (1) ⇒ AN = AM
Mà AI ⊥ MN ⇒ ∆ IMN cân tại I 0,5
⇒ IA là phân giác góc MIN.
V Chứng minh rằng …(1điểm) 1,0
Giả sử 0 ≤ a1 < a2 < a3 < ... < a1010 ≤ 2015 là 1010 số tự nhiên được chọn. 0,5
Xét 1009 số : bi = a1010 − ai , i = 1, 2,..,1009 suy ra:
0 < b1009 < b1008 < ... < b1 ≤ 2015
Theo nguyên lý Dirichlet trong 2019 số ai , bi không vượt quá 2015 luôn tồn tại 0,5
2 số bằng nhau, mà các số ai và bi không thể bằng nhau, suy ra tồn tại i,j sao
cho:
bi = a j ⇒ a1010 − ai = a j ⇒ a1010 = ai + a j (dpcm)
(Chú ý i ≠ j do trong 1010 số được chọn không có số nào bằng 2 lần số khác )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 3
Bài I: (2 điểm)
1) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = a + 2b + 3c = 14. Tính giá trị của biểu thức
T = abc.
2) Cho n là số nguyên dương. Chứng minh A = 24n + 1 + 34n + 2 là hợp số.
Bài II: (3 điểm)
1) Giải phương trình 2 x 2 + 5 x −=
1 7 x3 − 1 .
 −5 x 2 − 14 x + y 2 − 8 =0
2) Giải hệ phương trình  .
 −5 x + 16 x + y − 4 xy − 8 y + 16 =
2 2
0
Bài III: (1 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh
ab bc ca a+b+c
+ + ≤ .
4b + 4 c + a 4 c + 4 a + b 4 a + 4b + c 9
Bài IV: (3 điểm)
Cho đường tròn (O, R) và một điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO = 2R. Từ S
kẻ hai tiếp tuyến SA, SB (A ∈ (O), B ∈ (O)) và cát tuyến SCD (C nằm giữa S và D) thay đổi.
Gọi K là trung điểm của CD và H là giao điểm của AB và SO.
1) Chứng minh 4 điểm C, D, H, O nằm trên một đường tròn.
1
2) Chứng minh AC.BD = AB.CD.
2
1 1
3) Tìm vị trí của điểm K sao cho + nhỏ nhất.
KA KB
Bài V: (1 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ngũ giác lồi ABCDE có tọa độ các đỉnh là các số nguyên.
Chứng minh tồn tại ít nhất một điểm nằm trong ngũ giác đó có tọa độ là các số nguyên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


I 2,0
1 3) Tính giá trị của biểu thức T = abc. 1,0
a 2 + b 2 + c 2 =14 a 2 + b 2 + c 2 =
14
Ta có  ⇒  0,25
 a + 2b + 3c =14 2a + 4b + 6c = 28
⇒ a2 + b2 + c2 – 2a – 4b – 6c = - 14
⇔ (a – 1)2 + (b – 2)2 + (c – 3)2 = 0 0,25
⇔ a = 1; b = 2; c = 3 0,25
T = abc = 6. 0,25
2 Chứng minh rằng A = 24n + 1 + 34n + 2 là hợp số. 1,0

A =2.16n + 81n + 2.
Vì n > 0 nên A > 2 + 1 + 2 = 5 (1) 0,25
Vì 2.16n ≡ 2 (mod 5)
81n ≡ 1 (mod 5) 0,25
A ≡ 2 + 1 + 2 (mod 5) ≡ 0 (mod 5). (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 0, A > 5 và A chia hết cho 5 nên A là hợp số. 0,25
II 3,0
1 Giải phương trình 2 x 2 + 5 x −=
1 7 x3 − 1 1,5
Điều kiện x ≥ 1
0,5
1) 7 ( x − 1) ( x 2 + x + 1)
Ta có 3 ( x − 1) + 2 ( x 2 + x + =

 b = 9a
2
b 7 ab ⇔ 
Đặt a = x − 1 ≥ 0 ; b = x + x + 1 > 0 ta được: 3a + 2= 1 0,5
b = a
 4

Giải phương trình ta tìm được x= 4 ± 6 .


0,5
2 Giải hệ phương trình
1,5
 y 2 = 5 x 2 + 14 x + 8 (1)
Ta có 
 y − 4 ( x + 2 ) y − 5 x + 16 x + 16 =
2 2
0 (2)

=
y 5x + 4 0,5
Coi (2) là phương trình bậc 2 ẩn y, suy ra: ∆ =9x 2 ⇒ 
 y= 4 − x
1 3 4 0,5
y 5 x + 4 suy ra: ( 5 x + 4 ) = 5 x 2 + 14 x + 8 ta được nghiệm (− ; );(− ;0)
Với =
2

2 2 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Với y= 4 − x suy ra: (4 − x) 2 = 5x 2 + 14x + 8 ta được nghiệm


−11 + 3 17 27 − 3 17 −11 − 3 17 27 + 3 17 0,5
( ; );( ; )
4 4 4 4
III Chứng minh bất đẳng thức 1,0
1 1 1 9
Ta có: + + ≥
2b + c 2b + c 2 c + a 4b + 4 c + a
1 1  2 1 
⇒ ≤ . + 
4b + 4 c + a 9  2b + c 2 c + a  0,25
ab 1  2ab ab 
⇒ ≤ . + 
4b + 4 c + a 9  2b + c 2 c + a  0,25
bc 1  2bc bc  ca 1  2ca ca 
Tương tự: ≤ . + ; ≤ . + 
4 a + 4 c + b 9  2 c + a 2 a + b  4 a + 4b + c 9  2 a + b 2b + c 
0,25
a+b+c
Vậy VT ≤  
1 2ab ab 2bc bc 2ac ac
+ + + + + =
9  2b + c 2 c + a 2 c + a 2 a + b 2 a + b 2b + c  9
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c 0,25
IV 3,0

A D

K
C

S M H
O

1 4) Chứng minh bốn điểm C, D, H, O nằm trên một đường tròn 1,0
∆ SAC ∼ ∆ SDA
⇒ SC.SD = SA2 (1) 0,5
SA2 = SH.SO (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ SC.SD = SH.SO
⇒ ∆ SCO ∼ ∆ SHD
 = COH
⇒ CDH 
⇒ Bốn điểm S, D, H, O nằm trên một đường tròn. 0,5
2 1
4) Chứng minh rằng AC.BD = AB.CD
2 1,0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

ADC = sđ 
 1 1 1 
Ta có KAD =
AKC − 
ADC = 
ABS −  AB - sđ 
AC = sđ BC =
2 2 2

BAC
 = BAD
⇒ CAK  0,5
AC CK
⇒ ∆ CAK ∼ ∆ BAD ⇒ = ⇒ AC.BD = AB.CK
AB BD
1
Vì K là trung điểm của CD nên AC.BD = AB.CD (4)
2 0,5
3 1 1
5) Tìm giá trị nhỏ nhất của +
KA KB 1,0
Vì SO = 2R ⇒ ∆ SAB đều.
Trên tia KS lấy điểm M sao cho KM = KB ⇒ ∆ KMB đều (KM = KB và
 
= BAS
BKM =
= 600 ) và MBS )
ABK (600 - MBA
⇒ ∆ SMB = ∆ AKB
⇒ AK = SM. 0,5
Ta có:
KA + KB = SM + MK = SK ≤ SO = 2R
(vì 5 điểm S, A, B, K, O) nằm trên đường tròn đường kính SO.) 0, 5
1 1 4 2
⇒ + ≥ =
KA KB KA + KB R
1 1 2
⇒ min + = khi SCD là cát tuyến đi qua tâm O hay C là trung điểm
KA KB R
của SO.
V Chứng minh rằng …(1điểm) 1,0
Giả sử tồn tại ngũ giác nguyên mà bên trong không chứa một điểm nguyên nào. 0,5
Trong tất cả các ngũ giác trên ta chọn ngũ giác có diện tích nhỏ nhất không chứa
một điểm nguyên nào giả sử là ABCDE.
Theo nguyên lí Dirichlet: vì có 5 điểm A, B, C, D, E tọa độ nguyên nên tồn tại
ít nhất 2 điểm tạm gọi là X,Y mà cặp tọa độ ( x, y ) của chúng có cùng tính chẵn
lẻ. Khi đó trung điểm M của X, Y sẽ có tọa độ nguyên. Do M không thể nằm
trong ngũ giác (giả sử) nên M phải thuộc một trong các cạnh hay XY phải là một
cạnh của ngũ giác.
Không mất tổng quát ta giả sử 2 điểm đó là A, B. Do đó ta có ngũ giác MBCDE 0,5
có diện tích nhỏ hơn diện tích ngũ giác ABCDE
Do tính nhỏ nhất và không chứa điểm nguyên nào bên trong của ABCDE suy ra
ngũ giác MBCDE phải chứa một điểm nguyên T bên trong. Mâu thuẫn vì T cũng
nằm trong ABCDE.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

ĐPCM.

BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


I 2,0
1 6) Tính giá trị của biểu thức T = abc. 1,0
a 2 + b 2 + c 2 =14 a 2 + b 2 + c 2 =
14
Ta có  ⇒  0,25
a + 2b + 3c = 14 2a + 4b + 6c = 28
⇒ a2 + b2 + c2 – 2a – 4b – 6c = - 14
⇔ (a – 1)2 + (b – 2)2 + (c – 3)2 = 0 0,25
⇔ a = 1; b = 2; c = 3 0,25
T = abc = 6. 0,25
2 Chứng minh rằng A = 24n + 1 + 34n + 2 là hợp số. 1,0

A =2.16n + 81n + 2.
Vì n > 0 nên A > 2 + 1 + 2 = 5 (1) 0,25
Vì 2.16n ≡ 2 (mod 5)
81n ≡ 1 (mod 5) 0,25
A ≡ 2 + 1 + 2 (mod 5) ≡ 0 (mod 5). (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 0, A > 5 và A chia hết cho 5 nên A là hợp số. 0,25
II 3,0
1 Giải phương trình 2 x 2 + 5 x −=
1 7 x3 − 1 1,5
Điều kiện x ≥ 1
0,5
Ta có 3 ( x − 1) + 2 ( x 2 + x + =
1) 7 ( x − 1) ( x 2 + x + 1)

 b = 9a
b 7 ab ⇔ 
Đặt a = x − 1 ≥ 0 ; b = x 2 + x + 1 > 0 ta được: 3a + 2= 1 0,5
b = a
 4

Giải phương trình ta tìm được x= 4 ± 6 .


0,5
2 Giải hệ phương trình
1,5
 y 2 = 5 x 2 + 14 x + 8 (1)
Ta có  2
 y − 4 ( x + 2 ) y − 5 x + 16 x + 16 =
2
0 (2)

=
y 5x + 4 0,5
Coi (2) là phương trình bậc 2 ẩn y, suy ra: ∆ =9x 2 ⇒ 
 y= 4 − x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

1 3 4 0,5
y 5 x + 4 suy ra: ( 5 x + 4 ) = 5 x 2 + 14 x + 8 ta được nghiệm (− ; );(− ;0)
Với =
2

2 2 5

Với y= 4 − x suy ra: (4 − x) 2 = 5x 2 + 14x + 8 ta được nghiệm


−11 + 3 17 27 − 3 17 −11 − 3 17 27 + 3 17 0,5
( ; );( ; )
4 4 4 4
III Chứng minh bất đẳng thức 1,0
1 1 1 9
Ta có: + + ≥
2b + c 2b + c 2 c + a 4b + 4 c + a
1 1  2 1 
⇒ ≤ . + 
4b + 4 c + a 9  2b + c 2 c + a  0,25
ab 1  2ab ab 
⇒ ≤ . + 
4b + 4 c + a 9  2b + c 2 c + a  0,25
bc 1  2bc bc  ca 1  2ca ca 
Tương tự: ≤ . + ; ≤ . + 
4 a + 4 c + b 9  2 c + a 2 a + b  4 a + 4b + c 9  2 a + b 2b + c  0,25
a+b+c
Vậy VT ≤  
1 2ab ab 2bc bc 2ac ac
+ + + + + =
9  2b + c 2 c + a 2 c + a 2 a + b 2 a + b 2b + c  9
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c 0,25
IV 3,0

A D

K
C

S M H
O

1 5) Chứng minh bốn điểm C, D, H, O nằm trên một đường tròn 1,0
∆ SAC ∼ ∆ SDA
⇒ SC.SD = SA2 (1) 0,5
SA2 = SH.SO (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ SC.SD = SH.SO
⇒ ∆ SCO ∼ ∆ SHD
 = COH
⇒ CDH  0,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

⇒ Bốn điểm S, D, H, O nằm trên một đường tròn.


2 1
7) Chứng minh rằng AC.BD = AB.CD
2 1,0

ADC = sđ 
 1 1 1 
Ta có KAD =
AKC − 
ADC = 
ABS −  AB - sđ 
AC = sđ BC =
2 2 2

BAC
 = BAD
⇒ CAK  0,5
AC CK
⇒ ∆ CAK ∼ ∆ BAD ⇒ = ⇒ AC.BD = AB.CK
AB BD
1
Vì K là trung điểm của CD nên AC.BD = AB.CD (4)
2 0,5
3 1 1
8) Tìm giá trị nhỏ nhất của +
KA KB 1,0
Vì SO = 2R ⇒ ∆ SAB đều.
Trên tia KS lấy điểm M sao cho KM = KB ⇒ ∆ KMB đều (KM = KB và
 
= BAS
BKM =
= 600 ) và MBS )
ABK (600 - MBA
⇒ ∆ SMB = ∆ AKB
⇒ AK = SM. 0,5
Ta có:
KA + KB = SM + MK = SK ≤ SO = 2R
(vì 5 điểm S, A, B, K, O) nằm trên đường tròn đường kính SO.) 0, 5
1 1 4 2
⇒ + ≥ =
KA KB KA + KB R
1 1 2
⇒ min + = khi SCD là cát tuyến đi qua tâm O hay C là trung điểm
KA KB R
của SO.
V Chứng minh rằng …(1điểm) 1,0
Giả sử tồn tại ngũ giác nguyên mà bên trong không chứa một điểm nguyên nào. 0,5
Trong tất cả các ngũ giác trên ta chọn ngũ giác có diện tích nhỏ nhất không chứa
một điểm nguyên nào giả sử là ABCDE.
Theo nguyên lí Dirichlet: vì có 5 điểm A, B, C, D, E tọa độ nguyên nên tồn tại
ít nhất 2 điểm tạm gọi là X,Y mà cặp tọa độ ( x, y ) của chúng có cùng tính chẵn
lẻ. Khi đó trung điểm M của X, Y sẽ có tọa độ nguyên. Do M không thể nằm
trong ngũ giác (giả sử) nên M phải thuộc một trong các cạnh hay XY phải là một
cạnh của ngũ giác.
Không mất tổng quát ta giả sử 2 điểm đó là A, B. Do đó ta có ngũ giác MBCDE 0,5
có diện tích nhỏ hơn diện tích ngũ giác ABCDE

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Do tính nhỏ nhất và không chứa điểm nguyên nào bên trong của ABCDE suy ra
ngũ giác MBCDE phải chứa một điểm nguyên T bên trong. Mâu thuẫn vì T cũng
nằm trong ABCDE.
ĐPCM.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 4
Bài I. (2.0 điểm) Cho biểu thức



P= 2 a − b −
(
2 b 2 a − b 
 3
+
) 6 b +4



( )
2 
 a+ b  2 a − b a − ab + a − b
   

Với a, b là các số nguyên dương không lớn hơn 9; a ≠ b; b ≠ 4a.
a) Rút gọn P.

b) Cho n = ab (n là số có hai chữ số a, b và a ≠ 0). Tìm n để P lớn nhất.

x2 + y2 + z2
Bài II. (1.0 điểm) Cho x + y + z =0. Tính A = .
( y − z) + ( z − x ) + ( x − y )
2 2 2

Bài III. (2.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng
(d) :=
y mx + 2 .
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm nằm về
hai phía của trục tung.
b) Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại A( x1; y1 ) và B( x2 ; y2 ). Tìm giá trị của m để

y1 − y2 = 24 − x22 − mx1 .

Bài IV. (1.0 điểm) Hai điện trở mắc song song với nhau biết rằng điện trở thứ nhất lớn hơn điện trở thứ
hai 6Ω và điện trở tương đương của đoạn mạch là 4Ω. Tính độ lớn của hai điện trở.
Bài V. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC (với AC > AB) có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc
 thành ba phần bằng nhau.
BAC
1) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
2) Gọi O là giao điểm của hai phân giác trong BI và CJ của tam giác ABC. Chứng minh rằng 2OB.OC =
IB.JC.
3) Cho DEF là tam giác vuông tại D có một góc nhọn có số đo bằng 30° nội tiếp trong tam giác ABC
(D trên cạnh BC, E trên cạnh AC, F trên cạnh AB).
Tìm vị trí D, E, F để diện tích tam giác DEF có giá trị nhỏ nhất.
Bài VI. (1.0 điểm) Cho a, b, c ∈  0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

f (a, b, c) = a + b + c − ab − ac − bc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ THANG ĐIỂM


Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm
Bài I 1 Rút gọn biểu thức P. 1.0
(2.0
điểm) 2 a− b−
(
2 b 2 a− b )=
( 2 a − b )( a− b ) 0.25
a+ b a+ b

3 6 b+4 3 6 b+4
+ =+
2 a− b a − ab + ( a− b 2 a− b) ( )(
a− b 2 a− b ) 0.25
3 a+3 b+4
=
( a− b 2 a− b )( )
3 a+3 b+4 4
Do đó P= = 3+ 0.5
a+ b a+ b
2 Tìm n để P lớn nhất. 1.0

P lớn nhất ⇔ a + b nhỏ nhất 0.25

⇔ a = 1, b = 2 hoặc ⇔ a= 2, b= 1 (khi đó P xác định). 0.5

4
Vậy n = 12 hoặc n = 21 thì Pmax = 3 + 0.25
1+ 2
Bài II Cho x + y + z =0 Tính
(1.0 x2 + y2 + z2 1.0
A= .
điểm)
( y − z) + ( z − x ) + ( x − y )
2 2 2

Ta có:
0.25
x + y + z =0 ⇒ x2 + y2 + z2 =−2 ( xy + yz + zx ) (1)

( x − y ) + ( y − z) + ( z − x )= 2 ( x )
+ y2 + z2 − 2 ( xy + yz + zx )
2 2 2 2
(2) 0.25

Từ (1) và (2) suy ra:


0.25
( x − y ) + ( y − z) + ( z − x ) −6 ( xy + yz + zx )
2 2 2
= (3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Thay (1) và (3) vào biểu thức A ta có:

x2 + y2 + z2 −2 ( xy + yz + zx ) 1
=A = =
( y − z) + ( z − x ) + ( x − y ) 6 ( xy + yz + zx ) 3

2 2 2
0.25

1
Vậy A = .
3

Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm


Bài III 1 Chứng minh rằng với mọi giá trị … 1.0
(2.0 Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P):
0.25
điểm) x2 = mx + 2 ⇔ x2 − mx − 2= 0 (* )
Ta có: ac =−2 < 0 ⇒ phương trình (*) luôn có hai nghiệm trái dấu. 0.
Hai đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của
0.25
trục tung.
2 Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) … 1.0
x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*). Theo hệ thức Viet ta có:

 x1 + x2 = m

 x1.x2 = −2 0.25

 y = x2
Tọa độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của hệ phương trình: 
=y mx + 2

y1 − y2 = 24 − x22 − mx1 ⇔ m( x1 − x2 ) = 24 − y22 − mx1


⇔ m( x1 − x2 )= 24 − mx2 − 2 − mx1
0.25
⇔ m( x1 − x2 ) = 22 − m( x1 + x2 )

⇔ m( x1 − x2 ) = 22 − m2 (* )

ĐK: m2 ≤ 22. Khi đó ta có:

m2 ( x1 − x2 )2 = 22 − m2 ⇔ m2 ( x1 + x2 )2 − 4x1x2  = 22 − m2 0.25

⇔ m2 (m2 + 8) = 22 − m2 ⇔ m4 + 9m2 − 22 = 0 (* * )

Đặt m2= t (0 ≤ t ≤ 22). Phương trình (**) trở thành

t = −11(ktm)
t 2 + 9t − 22 = 0 ⇔  1 0.25
t2 = 2(tm)

Với t = 2 ta có: m = ± 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài IV Hai điện trở mắc song song với nhau biết rằng điện trở thứ nhất … 1.0
(1.0 Gọi độ lớn của điện trở 1 là R1 =x(Ω ) ( x > 6)
điểm) 0.25
Độ lớn của điện trở 2 là R2 =y(Ω) ( y > 0)

Điện trở thứ nhất lớn hơn điện trở thứ hai 6Ω nên ta có phương trình
0.25
x−y =6 (1)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là 4Ω nên ta có
1 1 1 1 0.25
= + = (2)
Rtd R1 R2 4

Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x − y = 6 x = y + 6
 
1 1 1 ⇔  1 1 1
=
x + y 4  y= +
  +6 y 4 0.25
 x= y + 6  x = 12
⇔ 2 ⇔
0 =
 y − 2 y − 24 =  y 6 ( y > 0)
Vậy độ lớn của điện trở 1 là 12Ω và độ lớn của điện trở 2 là 6Ω.
Bài V 1 Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông. 1.0
(3.0
điểm)

 = HAM
∆ABM cân tại A do AH ⊥ BM và BAH  (gt )

0.25
1 1
⇒ MH = MB = MC
2 2

Trong ∆AHC có AM là phân giác trong của HAC
AH MH 1 0.25
⇒ = =
AC MC 2
1 =
⇒ AH = AC ⇒ ACH 30° 0.25
2
= 60° ⇒ CAB
⇒ CAH = 90°
0.25
Suy ra tam giác vuông tại A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh rằng 2OB.OC = IB.JC. 1.0


Trong ∆BAI vuông có AO là phân giác
OB AB 
= = cot ABI
= cot 30
=° 3
OI AI 0.25
OB OB 3
2 ⇒ = = (1)
BI OB + OI 1 + 3

∆BAC vuông có CJ là phân giác

= sin 
JA CA 3
⇒ = ABC =
JB CB 2

Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm

JA JA 3 3AB
⇒ = = ⇒ JA
=
AB JB + JA 2 + 3 2+ 3 0.25

=
Và AC AB=
.tan60° 3AB
Trong tam giác CAJ có AO là phân giác ta có:

OC AC OC OC 2+ 3 0.25
= =2 + 3 ⇒ = = (2)
OJ JA CJ OJ + OC 3(1 + 3)
Từ (1) và (2) suy ra

OC OB 2+ 3 3 2+ 3 2+ 3 1
=. =
. = = 0.25
JC IB 3(1 + 3) 1 + 3 (1 + 3) 2
4+ 2 3 2
⇒ 2OC.OB =IB.JC
3 Tìm vị trí D, E, F để diện tích tam giác DEF có giá trị nhỏ nhất 1.0
 =°
Trường hợp 1: DFE  =°
30 , DEF 60

0.25

Tứ giác AEDF nội tiếp do


 + FDE
FAE =  + DFE
180° ⇒ DAE  =°30
⇒ ∆ADC cân tại D và ∆ABD cân tại D
⇒ D là trung điểm của BC ⇒ D ≡ M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

DE 2 3
Ta có:=
S∆DEF ⇒ S∆DEF nhỏ nhất
2
⇔ DE nhỏ nhất ⇔ DE ⊥ AC

DE 2 3 AM 2 3
Khi đó=
S∆DEF = (1)
2 8
= 60° và DEF
Trường hợp 2: DFE = 30°

 + FDE
Tứ giác AEDF nội tiếp vì FAE = 180°
Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm
= DFE
⇒ DAC = 60° ⇒ D ≡ H

DF 2 3
Ta có:=
S∆DEF ⇒ S∆DEF nhỏ nhất ⇒ DF nhỏ nhất ⇔ DF ⊥ AB
2 0.25

DE 2 3 AH 2 3
Khi đó=
S∆DEF = (2)
2 8
Từ (1) và (2) suy ra AM > AH ⇒ S∆DEF nhỏ nhất khi D ≡ H và F là hình
0.5
chiếu vuông góc của D trên AB.
Bài VI Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1.0
(1.0 f (a, b, c) = a + b + c − ab − ac − bc.
điểm) Ta chứng minh f ( a , b, c ) ≤ max { f ( a , b,0), f ( a , b,1)}.

Thật vậy:
Nếu 1 − a − b ≥ 0 thì
f (a, b, c) = a + b − ab + c(1 − a − b) ≤ a + b − ab + (1 − a − b) = f (a, b,1) 0.25
Nếu 1 − a − b ≤ 0 thì
f (a, b, c) = a + b − ab + c(1 − a − b) ≤ a + b − ab = f (a, b,0)

Như vậy f (a, b, c) ≤ max { f (a, b,0), f (a, b,1)} .

Lập luận tương tự ta có:


0.25
f (a, b, c) ≤ max { f (0,0,0), f (0,0,1), f (0,1,1), f (1,1,1)} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Ta có:
f (0,0,0) = 0
f (0,0,1) = 1
0.25
f (0,1,1) = 1
f (1,1,1) = 0
Suy ra f (a, b, c) ≤ 1.
Dấu " = " có thể xảy ra, chẳng hạn khi a= b= 0, c= 1. 0.25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5
Bài I. (3.5 điểm)

2x + 3x y =
3 2
8
1) Giải hệ phương trình  3
4y − 2xy =
2
24

2) Giải phương trình:


3
3x2 − 2x + 2017 − 3 3x2 − 8x + 2018 − 3 6x − 2019 =
3
2018.
Bài II. (2.5 điểm)
1) Tìm các số nguyên dương (x, n) thỏa mãn phương trình sau x3 + 3367 =
2n.
2) Cho a, b, c, d ≥ 0 thỏa mãn ab + bc + cd + da =
1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a3 b3 c3 d3
M= + + + .
b+ c+ d a+ c+ d a+ b+ d a+ b+ c
Bài III. (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) ngoại tiếp ∆ABC có H là trực tâm. Trên cung nhỏ BC lấy điểm
M. Gọi N, I, K lần lượt là hình chiếu của M trên BC, CA, AB. Chứng minh:
1) Ba điểm K, N, I thẳng hàng.
AB AC BC
2) + =.
MK MI MN
3) NK đi qua trung điểm của HM.
Bài IV. (1.0 điểm) Cho 100 số thực bất kì có tổng bằng 0. Chứng minh rằng ít nhất có 99 cặp trong
chúng có tổng không âm.
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ THANG ĐIỂM
Bài Ý Hướng dẫn giải Điểm
Bài I 1 2x + 3x y =
3 2
8
Giải hệ phương trình  3 2.0
(3.5 4y − 2xy =
2
24
điểm) * Nếu x = 0 , ta có:
0.5
2.03 + 3.02. y =
0 ≠ 8 , nên x ≠ 0
* Với x ≠ 0 , đặt y = xt hệ phương trình:

2 x 3 + 3 x 3 t = 8
⇔ 3 3
4 x t − 2 x t =
3 2
24
0.5
2x + 3x t
3 3
1
⇒ = ⇔ 4t 3 − 2t 2 − 9t − 6 = 0
4x t − 2x t
3 3 3 2
3

( )
⇔ ( t − 2 ) 4t 2 + 6t + 3 =
0

⇔t=2 (phương trình 4t 2 + 6t + 3 =0 vô nghiệm) 0.5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Do đó: y = 2x nên ta có:

2x 3 + 6x 3 =8 ⇔ x 3 =1 ⇔ x =1 ⇒ y =2 0.5
Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (1;2 )

2 Chứng minh… 1.5

Đặt 3
3x 2 − 2x + 2017 =a ⇒ a 3 =3x 2 − 2x + 2017 ;

− 3 3x 2 − 8x + 2018 =⇒
b b3 =
−3x 2 + 8x − 2018 ;
0.25
− 6x − 2019 =⇒
3
c c =−6x + 2019 3

Suy ra: a 3 + b3 + c3 =
2018
Phương trình đã cho tương đương với

(a + b + c) = a 3 + b 3 + c3 ⇔ ( a + b + c ) − a 3 − b 3 − c3 = 0
3 3
0.25
⇔ 3 ( a + b )( b + c )( c + a ) =
0

Nếu a + b = 0 ⇔ 3 3x 2 − 2x + 2017 = 3 3x 2 − 8x + 2018


1 0.25
⇔ 3x 2 − 2x + 2017 = 3x 2 − 8x + 2018 ⇔ 6x =1 ⇔ x =
6

Nếu b + c =0 ⇔ 3 3x 2 − 8x + 2018 =− 3 6x − 2019

x = 1 0.25
⇔ 3x − 8x + 2018 =
2
0⇔
−6x + 2019 ⇔ 3x − 2x − 1 = 2
x = − 1
 3

Nếu c + a = 0 ⇔ 3 3x 2 − 2x + 2017 = 3 6x − 2019


⇔ 3x 2 − 8x + 2018 =6x − 2019 ⇔ 3x 2 − 14x + 4037 =0 (phương trình vô 0.25

nghiệm)

1 1
Vậy phương trình có ba nghiệm:
= x  ;1; −  0.25
6 3

Bài II 1 Tìm các số nguyên dương (x,n)… 1.25


(2.5
Từ phương trình đã cho ta suy ra: x 3 ≡ 2 n ( mod 7 ) 0.25
điểm)
Nếu n không chia hết cho 3 thì 2 n khi chia cho 7 chỉ có thể cho số dư là 2,4
hoặc 7, trong khi đó x 3 khi chia cho 7 chỉ có thể cho số dư là 0,1 hoặc 6 nên 0.25
không thể có đồng dư thức x 3 ≡ 2 n ( mod 7 )

Vậy n = 3m với m là một số nguyên dương nào đó. Thay vào phương trình 0.25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

đã cho ta được:

 ( 2
)
x 3 + 3367 = 23m ⇔ 2 m − x ( 2m − x ) + 3x.2 m  = 3367
 (1)
Từ (1) suy ra 2 m − x là ước của 3367
0.25
Hơn nữa, ( 2 − x ) < 2 ( )
3367 nên 2 − x ∈ {1;7;13}
3
m 3m
−x = 3 m

1 thay vào (1) ta suy ra:


Xét 2 m − x =,

(
2m 2m − 1 = )
2.561 vô nghiệm

3 thay vào (1) ta suy ra:


Xét 2 m − x =,

(
2 m 2 m − 13 = )
2.15 vô nghiệm 0.25

7 thay vào (1) ta suy ra:


Xét 2 m − x =,

(
2m 2m − 7 = )
16.9 . Ta được m = 4 ;= = 12 và x = 9
n 3m

Vậy ( x;n ) = ( 9;12 )

2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức… 1.25


Ta có: ab + bc + cd + da = ( a + c )( b + d ) = 1

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

( a + c ) + ( b + d ) ≥ 2 ( a + c )( b + d ) 0.25

(a + b + c + d )
2

⇒ ≥ ( a + c )( b + d ) = 1 ⇒ a + b + c + d ≥ 2
4
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
a3 b+c+d 1 a
+ + ≥
b+c+d 18 12 2
b3 a+c+d 1 b
+ + ≥
a+c+d 18 12 2 0.25
c3 a+b+d 1 c
+ + ≥
a+b+d 18 12 2
d3 a+b+c 1 d
+ + ≥
a+b+c 18 12 2
Suy ra:
a3 b3 c3 d3 0.25
+ + +
b+c+d a+c+d a+b+d a+b+c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

3 1 1
+ (a + b + c + d ) + ≥ (a + b + c + d )
18 3 2
a3 b3 c3 d3 1 1
⇔ + + + + ≥ (a + b + c + d )
b+c+d a+c+d a+b+d a+b+c 3 3
a3 b3 c3 d3 1 1 1
⇔ + + + ≥ .2 − =
b+c+d a+c+d a+b+d a+b+c 3 3 3
1
Dấu “=” xảy ra khi a= b= c= d= 0.25
2
1 1
Vậy MinM = khi a= b= c= d= 0.25
3 2
Bài III 1 Ba điểm K, N, I thẳng hàng 1.0
(3.0
điểm)

0.25

 +N
Tứ giác MNKB nội tiếp được ( vì K  = 180° )

= MIC
Tứ giác MNCI cũng nội tiếp được (vì MNC = 90° )


⇒ BNK  
= BMK,INC 
= IMC (1) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung) 0.25

 = IMC
Mặt khác BMK  (2)
0.25
 + KMC
(vì BMK  = KMC
 + IMC
 do cùng bù với góc A của tam giác ABC)

 = INC
Từ (1) , ( 2 ) suy ra BNK  nên 3 điểm K, N, I thẳng hàng 0.25

2 AB AC BC
Chứng minh + = 1.0
MK MI MN
 = MCN
Vì MAK  = β ( vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM) 0.25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

AK CN AB − BK CN
⇒ = = cot β ⇒ =
MK MN MK MN
AB BK CN
hay − = (1)
MK MK MN
AI BN AC CI BN
Tương tự có:
= hay =+ (2) 0.25
MI MN MI MI MN


IC
=
MI MK
BK
(
 = IMC
= tgα α = BMK 
) ( 3) 0.25

AB AC BC
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) ⇒ + = (đpcm) 0.25
MK MI MN
3 NK đi qua trung điểm của HM 1.0
Gọi giao của AH, MN với đường tròn ( O ) thứ tự là Q, S ⇒ AQMS là hình 0.25

thang cân (vì AQ // MS ⇒ AS =


QM )

Vẽ HP // AS ( P ∈ MS ) 0.25

⇒ HQMP là hình thang cân, có BN là trục đối xứng (vì Q và H đối xứng
qua BC)
 = AIN
⇒ N là trung điểm của PM mà HP // KN (vì KN // AS do SAC  vì 0.25

)
cùng bằng NMC
⇒ KN đi qua trung điểm của HM (đpcm) 0.25
Bài IV Tổng của 100 số thực có tổng bằng 0… 1.0
(1.0 Gọi 100 số đó là a1, a2,… a100.
điểm) Giả sử a1 ≥ a 2 ≥ ... ≥ a100 và a1 + a 2 + ... + a100 =
0

Giả sử:
0.25
a1 + a 51 < 0 ⇒ a 50 + a100 ≤ a 49 + a 99 ≤ ... ≤ a1 + a 51 < 0

⇒ a1 + a 2 + ... + a100 < 0 (mâu thuẫn)

⇒ giả sử sai ⇒ a1 + a 51 ≥ 0 (1)

Trường hợp 1. a1 + a100 ≥ 0 ⇒ tồn tại 99 cặp số có tổng không âm thỏa mãn

đề bài đó là 0.25
a1 + a 2 ≥ a1 + a 3 ≥ ... ≥ a1 + a100 ≥ 0

Trường hợp 2. a1 + a100 < 100 giả sử tồn tại


0.25
n ∈ {3, 4,5...,51} sao cho a1 + a n < 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Suy ra a 2 + a 51 ≤ a 2 + a n < 0 ( n ≤ 51)

⇒ a 50 + a 99 ≤ a 49 + a 98 ≤ ... ≤ a 2 + a 51 < 0

⇒ a1 + a 2 + ... + a100 < 0 (mâu thuẫn)

⇒ giả sử sai ⇒ a 2 + a 51 ≥ 0 ( 2 )

Từ (1) ta có 50 cặp số có tổng không âm

a1 + a 2 ≥ a1 + a 3 ≥ ... ≥ a1 + a 51 > 0

Từ ( 2 ) ta có 49 cặp số có tổng không âm 0.25

a 2 + a 3 ≥ a 2 + a 4 ≥ ... ≥ a 2 + a 51 > 0

Vậy bài toán đã được chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 6
Bài I (2điểm)
4 16 36 2500
1) Tính tổng sau: + + + ... + .
3 15 35 2499
2) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p 2 − 1 chia hết cho
24.
Bài II (3điểm)

1) Cho các số thực x, y thỏa mãn: ( x2 + 1 + x )( )


y2 + 4 + y =2 . Chứng minh

rằng 2 x + y =0.

2) Giải phương trình 4 x 2 + 3x + 2 2 x − 1 = 7 x + 3 .


Bài III (3điểm)
Cho điểm P tùy ý nằm trong đường tròn tâm O bán kính R. Qua P kẻ hai dây
cung tùy ý AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M là trung điểm của AB.
1) Chứng minh PM vuông góc với CD.
2) Chứng minh AC 2 + BD 2 =8R 2 − 4OP 2 .
3) Chứng minh rằng AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2 không phụ thuộc vào vị trí điểm
P.
Bài IV (1điểm)
Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn: x 2 − 4 x = 3 y − 3
Bài V (1điểm)
Những điểm trong mặt phẳng được tô bằng một trong ba màu.Chứng minh
rằng luôn tìm được hai điểm cùng màu cách nhau đúng bằng 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


I 2,0
1 Tính tổng…(1,0 điểm)
4 16 36 2500 1 1 1 1
Ta có: + + ... + = (1 + ) + (1 + ) + (1 + ) + ... + (1 + ) 0,25
3 15 35 2499 3 15 35 2499
1 1 1 1
= 25 + ( + + + ... + )
1.3 3.5 5.7 49.51 0,25
1 1 1 1 1 1 1
= 25 + ( − + − + ... + − )
2 1 3 3 5 49 51 0,25
1 1 1 1300
=25 + ( − ) =
2 1 51 51 0,25
2 Chứng minh …(1,0 điểm)
Ta có (p-1)p(p+1) 3 mà ( p,3 ) =1 nên (p-1)(p+1) 3 (1) 0,5
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p-1 và p+1 là hai số chẵn liên
tiếp. Trong hai số chẵn liên tiếp, có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia 0,25
hết cho 8 (2).
Từ (1) và (2) suy ra (p-1)(p+1) chia hết cho hai số nguyên tố cùng nhau 3 và 8. 0,25
Vậy (p-1)(p+1)  24 .

II 3,0
1 Giải phương trình … (1,5 điểm)

( x2 + 1 + x )( y2 + 4 + y =2 )
⇔ ( x2 + 1 + x )( y2 + 4 + y )( ) (
y 2 + 4 −=
y 2 y2 + 4 − y ) 0,5
⇔ 2 x + 1 + 2=
2
x y + 4 − y (1)
2

Tương tự ( x2 + 1 + x )( )
y 2 + 4 + y = 2 ⇔ 2 x2 + 1 − 2x = y 2 + 4 + y (2) 0,5

Lấy (1) trừ (2) theo vế với vế ta được: 4 x =−2 y ⇔ 2 x + y =0


0,5
2 Giải phương trình … (1,5 điểm)

1
Điều kiện: x ≥
2
0,5
Ta có : 4 x 2 + 3x + 2 2 x − 1 = 7 x + 3 ⇔ 4 x( x + 3) + 2 2 x − 1 = 7 x + 3
Theo bất đẳng thức AM-GM ta có: 0,5
4 x + ( x + 3) ≥ 2 4 x( x +=
3) 4 x( x + 3)
(2 x − 1) + 1 ≥ 2 2 x − 1

Suy ra 7 x + 3 ≥ 4 x( x + 3) + 2 2 x − 1
0,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

2 =
x x+3
Dấu bằng xảy ra khi  ⇔x=
1
 2 x − 1 =1
Vậy nghiệm của phương trình là x =1 0,25
III 3,0
1 Chứng minh PM vuông góc với CD ( 1 điểm )
Kéo dài PM cắt DC tại H. B
Vì M là trung điểm của AB nên
ta có: MPB 
 = MBP M
 = DPH
Mà MPB  (đối đỉnh)
=
Và MBP ACD (góc nội tiếp A I
chắn cung AD)
 = PCD
Suy ra DPH  P
O
0,5
D H
J

 + PDC
Từ đó DPH  = PCD
 + PDC
 = 900 0,5
Vậy PM ⊥ CD

2 Gọi I, J là trung điểm của AC và BD.


Ta có : AC 2 =4 AJ 2 =4( AO 2 − OJ 2 ) =4 R 2 − 4OJ 2 0,25
Tương tự BD =4 BI =4( BO − OI ) =4 R − 4OI
2 2 2 2 2 2
0,25
Mà ta có OI + OJ =
2
OP2 2
0,5
Vậy AC + BD =8R − 4OP 2
2 2 2

3 Tìm giá trị…( 1 điêm)


Ta có
AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2= 2( AP 2 + BP 2 + CP 2 + DP 2 )
= 2( AC 2 + BD 2 − 2 AP.PC − 2 BP.DP) 0,5
Mặt khác AP.PC =( JA − JP)( JA + JP) =JA − JP =OA − OJ − JP =R − OP
2 2 2 2 2 2 2

Tương tự BP.PD = R 2 − OP 2
0,5
Vậy AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2 =
8R 2
IV Tìm các số tự nhiên… (1 điểm)
3 y suy ra x − 3; x − 1 là 2 số lẻ liên tiếp
Ta có ( x − 3)( x − 1) =
0,25
Do ( x − 3, x − 1) =1 nên x −=3 3m ; x −= 1 3n ; m < n; m += n y
Ta có 3m + 2 =3n 0,25
Nếu m = 0 suy ra n = 1 ta được y = 1; x = 0 hoặc x = 4
Nếu m ≥ 1⇒ n ≥ 2 khi đó ( x − 3) 3;( x − 1) 3 mâu thuẫn với ( x − 3, x − 1) =
1. 0,25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Vậy (x; y) =(0;1) hoặc (x; y) = (4; 1). 0,25


V Chứng minh rằng …(1điểm)
1,0
Giả sử hai điểm bất kì cách nhau 1 được sơn bằng các màu khác nhau. Xét tam 0,25
giác đều ABC có cạnh bằng 1. Tất cả các đỉnh của tam giác được tô bằng các
màu khác nhau. Giả sử điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng BC.

Bởi vì A’B = A’C = 1, nên điểm A’có màu khác với màu của B và C , tức là 0,25
nó được tô cùng màu với điểm A.
Suy ra nếu AA’= 3 thì các điểm A và A’ được tô cùng màu. 0,25
Do đó tất cả các điểm nằm trên đường tròn tâm A bán kính 3 có cùng một
màu.
Rõ ràng trên đường tròn đó luôn tìm được hai điểm có khoảng cách giữa chúng 0,25
bằng 1 (mâu thuẫn).
Vậy luôn tìm được hai điểm cùng màu có khoảng cách giữa chúng bằng 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4

You might also like