You are on page 1of 239

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

TÁCH ĐỀ CHUYÊN TOÁN


NĂM HỌC 2022-2023
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 9 tháng 4 năm 2023


Website:tailieumontoan.com
CÁC BÀI TOÁN THEO CHỦ ĐỀ
TRONG ĐỀ LỚP 10 CHUYÊN NĂM 2022-2023

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng nhu cầu về của giáo viên toán THCS và học sinh về các chuyên đề toán
THCS, website tailieumontoan.com giới thiệu đến thầy cô và các em các bài toán theo chủ đề trong
đề lớp 10 chuyên năm 2022. Chúng tôi đã kham khảo qua đề thi để làm chuyên đề về này nhằm đáp
ứng nhu cầu về tài liệu hay và cập nhật được các dạng toán mới thường được ra trong các kì thi
lớp 10 gần đây. Chuyên đề gồm 9 chủ đề:
• Rút gọn biểu thức chứa căn và tài toán liên quan
• Chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị
• Phương trình
• Hệ Phương trình
• Hàm số
• Các bài toán lập phương trình, hệ phương trình, toán thực tế
• Chứng minh đẳng thức và tính giá trị biểu thức
• Các bài toán số học
• Các bài toán tổ hợp và logic
• Các bài toán hình học
Các vị phụ huynh và các thầy cô dạy toán có thể dùng chuyên đề này để giúp con em mình
học tập. Hy vọng chuyên đề các bài toán phân theo chủ đề này có thể giúp ích nhiều cho học sinh
phát huy nội lực giải toán nói riêng và học toán nói chung.
Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ song không thể tránh khỏi những hạn chế,
sai sót. Mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các em học!
Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất từ chuyên đề này!

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mục Lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần 1. Các bài toán vào 10 chuyên năm 2022 theo chủ đề 3
1. Rút gọn biểu thức và toán liên quan 3
2. Bất đẳng thức Min-Max 5
3. Phương trình 16
4. Hệ phương trình 26
5. Hàm số 32
6. Các bài toán lập phương trình, hệ phương trình, toán thực tế 37
7. Biểu thức 40
8. Các bài toán số học 42
9. Tổ hợp và Logic 47
10. Các bài toán hình học 50

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 1. CÁC BÀI TOÁN VỀ CĂN THỨC
VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh An Giang năm 2022-2023)

(4 + x + 2 ) ( )
2 2
Cho A = 3+ x − 10 1 + 3 + x

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 2 2 .


b) Tìm x biết A = −9 .
Lời giải
Với điều kiện 3 + x ≥ 0 ⇔ x ≥ −3
2
A =(1 + 3 + x ) 2  − 10(1 + 3 + x ) 2 =(1 + 3 + x ) 4 − 10(1 + 3 + x ) 2

a) Với x = 2 2 thì 3 + x =3 + 2 2 = (1 + 2) 2 ⇒ 3 + x =1 + 2 .

Suy ra A = (2 + 2) 2 (2 + 2) 2 − 10  .
(2 + 2) 4 − 10(2 + 2) 2 =

Do (2 + 2) 2 = 6 + 4 2 ⇒ A = (6 + 4 2)(−4 + 4 2) = 8 + 8 2 .
b) Đặt t =+
1 3 + x (t ≥ 1) . Biểu thức A trở thành A= t 4 − 10t 2
t = ±1
A = −9 ⇔ t 4 − 10t 2 + 9 = 0 ⇔ ( t 2 − 1)( t 2 − 9 ) = 0 ⇔ 
t = ±3
Do t ≥ 1 nên t = 1 hoặc t = 3 .
Với t =⇒
1 1 + 3 + x =⇔
1 3+ x =0⇔ x=−3 (nhận).
Với t = 3 ⇒ 1 + 3 + x = 3 ⇔ 3 + x = 2 ⇔ 3 + x = 4 ⇔ x = 1 (nhận).
Vậy A = −9 tìm được các giá trị x là −3;1 .
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)
 x −2 x + 2  2( x − 1)
Rút =
gọn biểu thức P  − 2 
: với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 ( x − 1)( x + 1) ( x + 1)  (1 − x)
2

Lời giải
 ( x − 2)( x + 1) − ( x + 2)( x − 1)  ( x − 1) 2 (−2 x )( x − 1) 2
P=
  ⋅ = =
− x.
 ( x − 1)( x + 1) 2
 2( x − 1) 2( x − 1) 2
( x + 1) 2

Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)


 x +3 6 36  x − 2 x + 1
Cho biểu thức A =  + − : với x ≥ 0; x ≠ 1, x ≠ 9.
 x −3 x +3 9 − x  x − 4 x + 3
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A ≥ 4.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

  ( )
2

x +3 6 36 x −1
a) A =  + + :
 x −3

x +3 ( x −3 )(
x +3 
 ) ( x −1)( x −3 )
x + 12 x + 27 x −1
= :
( x −3 )( x +3 ) x −3

( x + 9 )( x + 3)

x −3
( x − 3)( x + 3) x −1

x +9
=
x −1
x +9
Vậy A = với x ≥ 0; x ≠ 1, x ≠ 9.
x −1
x +9
b) + Với x < 1 ta=
có A < 0 : không thỏa mãn
x −1
+ Với x > 1 ta có: A ≥ 4 ⇔ x +9≥ 4 ( x −1 )
13 169
⇔ x≤ ⇔x≤
3 9
169
Kết hợp với điều kiện của x ta được kết quả cần tìm là 1 < x ≤ , x ≠ 9.
9
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Bắc Cạn năm 2022-2023)
15 x − 11 3 x −2 2 x +3
Cho biểu thức =
A − −
x+2 x −3 x −1 x +3
1. Rút gọn biểu thức A.
13
2. Tìm các giá trị của x để A = − .
6
Lời giải
1. Rút gọn biểu thức A.
Điều kiện: x ≥ 0; x ≠ 1 .

A=
15 x − 11 − 3 x − 2( )( ) (
x +3 − 2 x +3 )( x −1 )
( x − 1)( x + 3)
−5 x + 7 x − 2
=
( x − 1)( x + 3)
=
(= x − 1)( 2 − 5 x ) 2−5 x
.
( x − 1)( x + 3) x +3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
13
2. Tìm các giá trị của x để A = − .
6
2−5 x
x +3
=
13
− ⇔ 6 5 x −2 =
6
13 ( ) ( x +3 )
⇔ 17 x =
51
⇔ x=
3
⇔x=
9 (TM).
13
Vậy x = 9 thì A = −
6
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu năm 2022-2023)
 a 3a + 5 a   ( a − 1) 2 
Rút gọn biểu thức P=  +    (a > 0, a ≠ 1)
 a − 1 a a − a − a + 1  4 a 
Lời giải

P=
 a a −1

( +
)
3a + 5 a
 
 ⋅  ( a − 1) 
2

( )
 ( a − 1) a − 1 ( a − 1) a − 1
 ( )   4 a 

  
 4a + 4 a a − 1) 2 
 ⋅ ( = 4 a ( a − 1) 2
 ⋅ =1
 (
 ( a − 1) 2 a + 1 )   4 a  ( a − 1) 2

4 a

Câu 6. (Trường chuyên đại học sư phạm năm 2022-2023)


 x + x +1 1 1  1
Cho=
A  + + : ( x ≥ 0; x ≠ 1) .
 x+ x −2 x −1 x + 2  x − 1
a) Rút gọn A.
1
b) Tìm các số nguyên x sao cho là số nguyên dương.
A
Lời giải

a) Với x ≥ 0 và x ≠ 1 ta có:
 x + x +1 1 1  1
=
A  + + :
 x+ x −2 x −1 x + 2  x − 1

x + x +1+ x + 2 + x −1 1
A= :
( x +2 )( x −1 ) x −1

x+3 x +2 x −1
A= .
( x +2 )( )
x −1 1

A=
( x + 1)( x + 2) (
.
x −1 )( x +1 )
( x + 2 )( x − 1) 1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( )
2
=
A x +1

1 1 1 1 1
( )
2
b) Ta có >=
0 và ≤ 1. Vì là số nguyên dương nên =⇒
1 x +1 =1
( )
2
A A x +1 A A

Khi x = 0 thỏa. Vậy x = 0 là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu.
Câu 7. (Trường chuyên Bình Định năm 2022-2023)
Cho biểu thức: KC / / HB .

Tính giá trị của M khi x = 3


2+ 5 − 3 2− 5 .
Lời giải
Ta có x = 3
2+ 5 − 3 2− 5

⇒ x3 = (2 + 5) − (2 − 5) − 3 3 2 + 5 ⋅ 3 2 − 5 ( 3 2 + 5 + 3 2 − 5 )
⇒ x3 = 2 5 + 3x
(
⇒ ( x − 5) x 2 − 5 x + 2 =
0. )
2
 5 3
Chú ý rằng x − 5 x + 2 =  x −  + > 0 nên từ đây chỉ có thể x = 5 .
2

 2  4

nên P x 2020 x ( x 2 − 5 ) + x 2 =
Thế= + 2017 2022 .
Câu 8. (Trường chuyên Bình Dương năm 2022-2023)
 a a   a a  a + b + 2 ab
Cho biểu thức A =
 +  :  −  − với a và
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  b−a
b là các số thực dương khác nhau.
a) Rút gọn biểu thức A .
 a a   a a 
b) Tính giá trị của B =
 +  :  −  khi a= 7 − 4 3 và
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab 
b= 7 + 4 3 .
Lời giải
a) Với a, b là các số thực dương khác nhau, ta có:
 a a   a a  a + b + 2 ab
A=
 +  :  −  −
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  b−a

   
( )
2
a+ b

=
a

a : a

a 
+
 a+ b
 ( a+ b

)(
a− b   a+ b
  ) ( a+ b )
2


( a+ b )( a− b )
( ) ( ) ( )
2
a a − b −a a a + b −a a+ b
: +
( a+ b )( a− b ) ( a+ b)
2
( a+ b )( a− b )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( )
2

a − ab − a a + ab − a a+ b
: +
( a+ b )( a− b ) ( a + b ) ( a + b )( a − b )
2

( a + b) + ( a + b)
2 2

− ab
.
( a+ b )( a − b) ab ( a + b )( a − b )
=
− ( a+ b)
+
a+ b
= 0.
a− b a− b
Vậy A = 0 .
b) Theo a), ta có:
 a a   a a  − a− b
B=
 +  :  −  = .
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  a − b

Khi a= 7 − 4 3 và b= 7 + 4 3 thỏa mãn a, b là các số thực dương khác nhau, ta có:

( )
2
a =7 − 4 3 = 2 − 3 =2 − 3 =−
2 3;

( )
2
b =7 + 4 3 = 2 + 3 =2 + 3 =+
2 3;

−2 + 3 − 2 − 3 −4 2 2 3
⇒ B= = = = ;
2− 3−2− 3 −2 3 3 3
2 3
Vậy B = khi a= 7 − 4 3 và b= 7 + 4 3 .
3
Câu 9. (Trường chuyên Bình Phước năm 2022-2023)
2x + 3 x x − 1 x2 + x
Cho biểu thức P = + − với x > 0, x ≠ 1 .
x x− x x x +x
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
Lời giải
a) Rút gọn biểu thức
2x + 3 x x − 1 x2 + x
P= + −
x x− x x x +x

2x + 3
= +
(
x −1 x + x +1

)( ) x ( )(
x +1 x − x +1 )
x x x −1 ( ) x ( x +1 )
2x + 3 x + x + 1 x − x + 1
= + −
x x x
2x + 2 x + 3
= .
x

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
3 3
P= 2 x + + 2 ≥ 2 2 x. +2
x x
= 2 6+2
Vậy GTNN của=
P 2 6+2
3 3
khi và chỉ khi 2 x= ⇔ x= (thỏa mãn điều kiện)
x 2
Câu 10. (Trường chuyên Đà Nẵng năm 2022-2023)
 x + 3 x −1 x +1 1  x+3 x
Cho biểu thức P=  + −  : với x > 0 và x ≠ 1 .
 x x −1 x + x +1 x −1 2x

2 x − 3P
Rút gọn biểu thức P và tìm tất cả các số tự nhiên x để giá trị biểu thức là số nguyên tố.
2P
Lời giải
Điều kiện xác định : x > 0 và x ≠ 1 .
 
=x + 3 x − 1 + x − 1 − x − x − 1 x + 3 x x+2 x −3 2 x
Ta có: P : .

 ( )(
x −1 x + x +1 )


2x ( )(
x −1 x + x +1 ) x +3

P =
(
x −1 x +3)(.
2 x ) 2 x
.
( )(
x −1 x + x +1 )
x + 3 x + x +1

2 x 2 x − 3P
Thay P = vào biểu thức ta được:
x + x +1 2P
2 x 3
2 x − 3. 1−
2 x − 3P x + x +1 = x + x +1 x + x − 2 .
= =
2P 2 x 2 2
2.
x + x +1 x + x +1

2 x − 3P x+ x −2
Do biểu thức là số nguyên tố nên cũng là số nguyên tố
2P 2
x+ x −2
Ta đặt:
2
= p ( p là số nguyên tố) ⇔ ( x −1)( )
x +2 =
2p.

Để ý: x + 2 > x − 1.

 x − 1 =
( )
1
Do đó sẽ có hai khả năng:  x > 0, p ≥ 1 hoặc
 x + 2 =2p

 x − 1 =
( )
2
 x > 0, (2, p ) =
1, p > 2 .
 x − 2 =p

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=
x −1 1 = x 4
Khả năng 1:  ⇔ (nhận).
 x + 2 =2p p = 2

 =x −1 2 = x 4
Khả năng 2:  ⇔ (nhận).
 x + 2 =p p = 5

2 x 2 x − 3P
Vậy P = và khi x = 4 và x = 9 thì là số nguyên tố.
x + x +1 2P
Câu 11. (Trường chuyên Đăk Nông năm 2022-2023)
 x x −1 x x +1 2x
Cho biểu =
thức P  −  : với x > 0 và x ≠ 1 .
 x −1 x +1  x +1
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của biểu thức P với x= 3 − 2 2 .
c) Tìm x để P > 3 .
Lời giải
a) Rút gọn biểu thức P .
 x x −1 x x +1 2x
=P  −  :
 x −1 x +1  x +1


( x − 1)( x + x + 1)

( x + 1)( x − x + 1) 
 : 2x
 x −1 x +1  x +1
 

( ) (
=  x + x +1 − x − x +1  :

2x
 x +1 )
x +1 x +1
(=
2 x ).
2x x
b)Tính giá trị của biểu thức P với x= 3 − 2 2 .

( )
2
Ta có: x =
3 − 2 2 =2 − 1 suy ra =
x 2 −1

Thay vào P ta có: P=


2 −1+1
=
2. ( 2 +1)= 2+ 2
2 −1 2 −1

x +1
c) Tìm x để P > 3 ⇔ > 3 ⇔ 2 x <1
x
1
⇔0< x<
4
Câu 12. (Trường chuyên Đồng Tháp năm 2022-2023)
 1 1  x − 2 x +1
Cho biểu =
thức T  +   (với x > 0, x ≠ 1 ).
 x − 1 x − x   x + 1 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Rút gọn biểu thức T .
b) Tìm tất cả các giá trị của x để 3T − 2 =0.
Lời giải:
a) Rút gọn biểu thức T .
Ta có:
1 1 1 1 x +1
• + = + =
x −1 x− x x −1 x ( x −1 ) x ( x −1 )
( x − 1)
2

x − 2 x +1
• =
x +1 x +1

( )
2

x +1 x −1
Suy ra: T = .
x ( x −1 ) x +1

x −1
Vậy T = .
x
b) Tìm tất cả các giá trị của x để 3T − 2 =0.
x −1 2
=T =
x 3
3 x −3=2 x
⇒ x=
3
⇒x=
9 (nhận)
Câu 13. (Trường chuyên Gia Lai năm 2022-2023)
1 1 1 1
Cho =
A + + + +
1+ 3 3+ 5 5+ 7 2021 + 2023
2023 − 2 2022
=và B . 2 + 5 − 6 + 20 .
4
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy chứng tỏ A > B .
Lời giải
1 n+2 − n n+2 − n
Ta có: = = , ∀n ∈ ∗ .
n + n+2 ( n + 2 + n )( n + 2 − n ) 2
3− 1 5− 3 7− 5 2023 − 2021 2023 − 1
Do đó,
= A + + + + = .
2 2 2 2 2
2022 − 2 2022 + 1
=
Mặt khác, B . 2 + 5 − 5 + 2 5 +1
4
2
 2022 − 1 
( 5 + 1)
2
=   . 2+ 5 −
 2 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2022 − 1
= . 2 + 5 − ( 5 + 1)
2
2022 − 1
= .
2
2023 − 1 2022 − 1
Vì 2023 > 2022 nên ta có> hay A > B .
2 2
Câu 14. (Trường chuyên Hà Nam năm 2022-2023)
Cho biểu thức:
 x −2 x −3 9− x  1
=A  + −  : ( x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 4).
 x +3 2− x x+ x −6 x+2 x −3
1. Rút gọn biểu thức A .
2. Tìm tất cả các giá trị của x để A > −2 .
Lời giải
( x − 2) 2 − ( x − 3)( x + 3) − 9 + x 1
1. A = :
( x + 3)( x − 2) ( x +3 )( )
x −1

( x − 2) 2 − ( x − 9) − 9 + x 1
= :
( x + 3)( x − 2) ( x +3 )( x −1 )
( x − 2) 2 1
= :
( x + 3)( x − 2) ( x +3 )( x −1)
x −2
=
x +3
. ( x +3 . )( x −1 )
= ( x −2 )( )
x −1 = x − 3 x + 2

2. A = x − 3 x + 2 > −2 (∀x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 1).


2
 3 7
⇔ x − 3 x + 4 > 0 ⇔  x −  + > 0 (∀x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 1).
 2 4
Vậy A > −2 với ∀x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 1
Câu 15. (Trường chuyên Hải Dương năm 2022-2023)
 x   x +2 x +3 x +2 5
a. So sánh biểu thức A =
1 −  :  + +  với − .
 x + 1   x − 5 x + 6 x −2 3− x  2

4 x 2024 ( x + 1) − 2 x 2023 + 2 x + 1 1 3
b. Tính giá trị của biểu thức B = = tại x − .
2 x 2 + 3x 2 3−2 2 3+2
Lời giải
x ≥ 0

a. ĐKXĐ:  x ≠ 4
x ≠ 9

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 x   x +2 x +3 x +2
A=
1 −  :  + + 
 x + 1   x − 5 x + 6 x −2 3 − x 

 x +1− x   x +2 x−9 x−4



⇔ A   :  + − 
 x + 1   ( x −2 )( x −3 ) ( x −2 )( x −3 ) ( x −2 )( )
x −3 

1 x −3 x −2
=⇔A = :
x +1 x −2 ( x −3 )( ) x +1

Ta có : A +
=
5 x −2
+
=
5 2 ( x −2 +5 ) ( x +1
=
) 7 x +1
2 x +1 2 2 ( x +1 ) 2 ( x +1 )
5 5
Vì x ≥ 0⇒ A+ >0⇒ A>−
2 2
5
Vậy A > − .
2
1 3 3 −1 3 −1
b. Vì x = − = nên x = là nghiệm của đa thức 2 x 2 + 2 x − 1
2 3−2 2 3+2 2 2
2 x 2023 (2 x 2 + 2 x − 1) + 2 x + 1 2 x + 1
Do đó: B= = = 3− 3.
(2 x 2 + 2 x − 1) + x + 1 x +1
Câu 16. (Trường chuyên Trần Phú – Hải Phòng năm 2022-2023)
x + 4 x x − 8 x 2 − 2 x x + 8 x − 16
A= + + với x > 0, x ≠ 4 .
x x−2 x 4 x−x x
Rút gọn A . Chứng minh rằng A > 8 .
Lời giải

x+4
A= +
( )(
x − 2 x + 2 x + 4 ( x − 4) x − 2 x + 4
+
) ( )
x x x −2 (x (4 − x) )
x+4 x+2 x +4 x−2 x +4 x+4
A =+ − =+ 4
x x x x
x+4 ( x − 2) 2
A −=
8 −=
4 ≥ 0.
x x
Dấu bằng ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 : vô lý.
Câu 17. (Trường chuyên Hậu Giang năm 2022-2023)
a) Tính giá trị đúng của biểu thức A = x + 3 + 3 x + 1 khi x = 1 .
x−9
b) Rút gọn biểu thức B = , với x ≥ 0 .
x +3
c) Tìm số thực x không âm thỏa mãn x = 5.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2a − 2 a a +2 2
d) Cho biểu thức D= + + , với 0 ≤ a ≠ 4 . Tìm a để D là số nguyên.
a−4 a −2 a +2
Lời giải
a) Thay x = 1 vào biểu thức A = x + 3 + 3x + 1
Ta được A = 1 + 3 + 3.1 + 1 = 4 + 4 = 2 + 2 = 4.

( x) ( )( )
2

x−9 − 32 x +3 x −3
b) Ta có: =
B = = = x − 3.
x +3 x +3 x +3

( x)
2
c) x =5 ⇔ = 52 ⇔ x = 25.

( ) ( )
2

2a − 2 a a +2 2 2a − 2 a a +2 2 a −2
d) Xét biểu thức D= + + = + +
a−4 a −2 a +2 a−4 a−4 a−4
2a − 2 a + a + 4 a + 4 + 2 a − 4 3a + 4 a
=D , với 0 ≤ a ≠ 4 .
a−4 a−4
Câu 18. (Trường chuyên Hưng Yên năm 2022-2023)
 x+2 x 2  1
=
Cho biểu thức A  +  :
 x + x − 2 x − x  x −1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của x để A = 3
Lời giải
 x+2 x 2  1
=a) A  +  : ĐK: x ≥ 0, x ≠ 1
 x + x − 2 x − x  x −1
 x ( x + 2) 2  1
=  +  :
 ( x − 1)( x + 2) x ( x −)  x − 1

 x+2 x −1
=  . 
 ( x − 1) x 1 
x+2
=
x
x+2
b) A =
3⇔ =
3
x
⇔ x+2=3 x
⇔ x−3 x +2 =0
=  x 1=  x 1(l )
⇔ ⇔
 x = 2  x = 4(n)
Vậy A=3 khi x = 4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 19. (Trường chuyên Khánh Hòa năm 2022-2023)

6 6 − 4 2 −1 3
10 + 6 3
=
Rút gọn biểu thức A +
3− 2 4+2 3
Lời giải

(2 − 2 ) ( ) ( )
2 3 2
6 −1 3 1+ 3 3− 2
11 − 6 2 1+ 3
=A + = += = +1 2
3− 2
( ) 3− 2 1+ 3 3− 2
2
1+ 3

Câu 20. (Trường chuyên Kiên Giang năm 2022-2023)


a) Rút gọn biểu thức M = 8 − 12 − 2 2 − 3 3 . ( )
 a −1  1
b) Tính giá trị của biểu thức N= 1 − : (với a > 0; a ≠ 1 ) khi a=2022.
 1− a  a
Lời giải

a) Rút gọn biểu thức M = 8 − 12 − 2 2 − 3 3 . ( )


M = 8 − 12 − (2 2 − 3 3) = 22.2 − 22.3 − 2 2 + 3 3 =2 2 − 2 3 − 2 2 + 3 3 = 3
 a −1  1
b) Tính giá trị của biểu thức N= 1 − : (với a > 0; a ≠ 1 ) khi a=2022.
 1− a  a
 a −1  1
N =1 + :
 1− a  a   (
=1 − 1 + a  . a =− a . a =−a =−2022 )
Câu 21. (Trường chuyên Lai Châu năm 2022-2023)
 a −1   a + a a 
Cho biểu thức: A =
1 +  :  +  với a > 0, a ≠ 1
 a − a   a − 1 a − a 
a) Rút gọn biểu thức A
1
b) Tính giá trị của a khi A =
4

Lời giải
a) Rút gọn biểu thức
 a −1   a + a a 
A=
1 +  :  + 
 a − a   a −1 a − a 

1 +
A =
 
a −1  
:
a a +1
+
( ) a



 (
a a −1   a +1 a −1
 
a ) ( )( ) ( )
a −1 

a +1 a −1
A= .
a a +1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a −1
A=
a
a −1
Với a > 0, a ≠ 1 thì A =
a
1 a −1 1 16
b) Khi A = ⇔ = ⇒ 4 a −4= a ⇔3 a = 4⇔a= (TM )
4 a 4 9
1 16
Vậy khi A =thì a =
4 9
Câu 22. (Trường chuyên Lâm Đồng năm 2022-2023)

Tính giá trị biểu thức: A = 4 − 10 − 2 5 − 4 + 10 − 2 5 .


Lời giải
- Lập luận : A < 0
2
 
A =  4 − 10 − 2 5 − 4 + 10 − 2 5 
2

 
=−
8 2 4 − 10 − 2 5 . 4 + 10 − 2 5
=
8−2 6+2 5 =
8 − 2. ( 5 + 1) 2
=8 − 2( 5 + 1) =6 − 2 5 =( 5 − 1) 2
⇒ A =1 − 5.
Câu 23. (Trường chuyên Lào Cai năm 2022-2023)
 6x 1 1  6 x −2  1
P = − −  .   , với x > 0, x ≠ 1, x ≠ . Tìm các số
 x −1 x −1 x + 1   9x x − 6x + x  9
nguyên x để P nhận giá trị nguyên.
Lời giải:
1
Với x > 0, x ≠ 1, x ≠ , ta có :
9

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 6x 1 1  6 x −2 
P = − −  .  
 x −1 x −1 x + 1   9 x x − 6 x + x 

(
) ( )  . 2 (3 x − 1)
 6x − x + 1 − x − 1
P=



 ( )( )   x (3 x − 1)
x −1 x +1
2 


   2 ( 3 x − 1) 
6 x − x − 1 − x + 1  . 
P=
 ( x − 1)( x + 1)   
  x ( 3 x − 1) 
2


6x − 2 x 2
P= .
( x −1 )( x +1 ) (
x 3 x −1 )
P=
(
2 x. 3 x − 1 ) .
2
( x −1 )( x +1 ) (
x 3 x −1 )
4 4
=P =
(x −1 x +1 )(
x −1 )
Do x ∈  nên để P ∈  ⇔ x − 1 ∈ Ư ( 4 ) = {±1; ±2; ±4}
Do x > 0 nên x − 1 > −1 ⇒ x − 1 ∈ {1; 2; 4} ⇒ x ∈ {2;3;5} (thỏa điều kiện)
Câu 24. (Trường chuyên Nam Định năm 2022-2023)
3− x x +3  4
Cho biểu =
thức P  −  : 2 (với x ≥ 0 và x ≠ 1 )
 1 − x x + 2 x + 1  x − 2 x + 1
1) Rút gon biểu thức P .
2) Tìm x sao cho P + x = 2.
Lời giải
1) Với x ≥ 0 , x ≠ 1 ta có:
 
x + 3  (1 − x )
2
3− x
=P  − ⋅
 (
 1− x 1+ x
)( ) ( ) 2 
x +1 

4

( )( ) (
 3 − x 1+ x − x + 3 1− x 
=
)( )  . (1 − x ) 2

 
(1 − x )(1 + x )
2
4
 

(1 − x ) (1 + x )
2 2

4 x
= .
(1 − x )(1 + x )
2
4

= x ⋅ (1 − x ) = x − x.

2) Theo câu 2.1) thì với x ≥ 0 và x ≠ 1 ta có =


P x − x.
Khi đó P + x = 2 ⇔ x=2⇔x=4(tm) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 4 .
Câu 25. (Trường chuyên Ninh Bình năm 2022-2023)
 x +3 x +2 x +2   x−2 
Cho biểu thức A =  − +  :  − 1 với x > 0, x ≠ 4, x ≠ 9.
 x −2 x − 3 x− 5 x + 6   x − x − 2 
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 3 − 2 2.
Lời giải
 ( x + 3)( x - 3) ( x + 2)( x - 2) x +2   x-2 
a) A =  - +  :  -1
 ( x - 3)( x - 2) ( x - 3)( x - 2) x- 5 x + 6   x - x − 2 
 ( x − 9) − ( x − 4) + x + 2   x - 2 
=   :  -1
 ( x − 3)( x − 2)  x- x −2 
 x −3   x-2− x + x + 2
=   :  
 ( x − 3)( x − 2)   x- x −2 
 1   x 
=  :  
 x − 2   x - x − 2 

 1   ( x + 1)( x − 2) 
= . 
 x − 2   x 
x +1
= .
x
Câu 26. (Trường chuyên Phú Thọ năm 2022-2023)
10 3 3 10 3
Chứng minh rằng P = 3 2 + + 2− là số nguyên.
9 9
Lời giải

10 3 10 3  10 3   10 3   3 10 3 3 10 3 
Ta có P 3 = 2 + +2− + 3 3  2 +   2 −   2 + + 2− 
9 9  9  9  9 9 
 
 10 3  10 3 
⇔ P 3 =4 + 3 3  2 + 
 2 −  .P ⇔ P =4 + 2 P
3

 9  9 

P = 2
⇔ P3 − 2 P − 4 = 0 ⇔ ( P − 2 ) ( P 2 + 2 P + 2 ) = 0 ⇔  2
 P + 2P + 2 =0

Vì P 2 + 2 P + 2 = ( P + 1) + 1 > 0, ∀P nên phương trình P 2 + 2 P + 2 =


2
0 vô nghiệm.
Vậy P = 2, hay P là số nguyên (đpcm).
Câu 27. (Trường chuyên Quảng Bình năm 2022-2023)
3 x + 5 x − 11 x −2 2
Cho biểu=
thức P − + − 1 (với 0 ≤ x ≠ 1 )
( x −1 )( x +2 ) x −1 x +2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm x để P chia hết cho 3.
Lời giải
a) Với 0 ≤ x ≠ 1 ta có:

P=
( 3x + 5 x − 11 − ) ( )( x + 2) + 2 ( x − 1) − (
x −2 x −1)( x +2 )
( x − 1)( x + 2)
=
(3x + 5 x − 11) − ( x − 4) + 2 ( x − 1) − ( x + x − 2)
( x − 1)( x + 2)
x+6 x −7
= =
( x − 1)( x + 7 ) x + 7
( x − 1)( x + 2) ( x − 1)( x + 2) x + 2
x +7
Vậy P = với 0 ≤ x ≠ 1
x +2
x +7 5 5 7
b) Ta có: P = = 1+ ⇒ 1 < P ≤ 1+ = với 0 ≤ x ≠ 1
x +2 x +2 2 2
x +7
Biểu thức P chia hết cho 3 ⇔ P =3 ⇔ =3
x +2
1 1
⇔ x +7 = 3 x +6⇔ x= ⇔x=
2 4
1
Vậy x =
4
Câu 28. (Trường chuyên Quảng Nam năm 2022-2023)
 a + a  a − a 
Cho biểu thức A =
1 +
+ 1 − a − 1  với a ≥ 0, a ≠ 1 .

 a 1  
Rút gọn A và tìm a sao cho A2 + A =
0.
Lời giải
 a ( a + 1)  a ( a − 1) 
A=
1 +  1 − 
 a + 1  a − 1 

= (
1+ a 1− a )( )
Kết quả: A= 1 − a với a ≥ 0; a ≠ 1
= A 0 =
1− a 0 = a 1
A2 + A = 0 ⇔  ⇔ ⇔
 A =−1 1 − a =−1  a =2
Đối chiếu điều kiện, chọn a = 2
Câu 29. (Trường chuyên Toán Quảng Nam năm 2022-2023)
Không dùng máy tính bỏ túi, hãy rút gọn biểu thức

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

=
A 3
507 + 13 − 48 − 25 .
Lời giải

A= 3
13 3 + 13 − 4 3 − 25

=
A 3
13 3 + (1 − 2 3) 2 − 25

=A 3
15 3 − 26

A = 3 ( 3 − 2)3 = 3 − 2
Câu 30. (Trường chuyên Toán Quảng Ngãi năm 2022-2023)
x− x +2 x  x −1
=
Rút gọn biểu thức P  −  : với x > 0 , x ≠ 1 , x ≠ 4 .
 x− x −2 x−2 x  x −2
Lời giải

x− x +2   
x x −1  x− x +2 x . x − 2
P=
 −  : = −
 x − x − 2 x − 2 x  x − 2  x − 1 x +1 − ( )( ) ( x +1 ) x ( )
x − 2  x −1



=
x− x +2

x ( x +1 ) 
. x − 2 = −2 x + 2
.
x −2 −2
=
 (
 x +1 x −2 )( ) ( x +1 )( )
x − 2  x −1

x +1 x −2 x −1 x +1 ( )( )
Câu 31. (Trường chuyên Toán Quảng Trị năm 2022-2023)
 
x −2 x +2 
( x − 1) 
Cho biểu thức P = − 2
2 
với x ≥ 0, x ≠ 1.
 x −1
 ( x +1 
 )
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị lớn nhất của P.
Lời giải
a) Ta có:

x −2

x +2
=
( x −1 −1 ) −
( )
x +1 +1
x −1
( ) x −1
( )
2 2
x +1 x +1
1 1 1 1 1 1
= − − − =
− −
x +1 x −1 x +1 ( ) x −1
( )
2 2
x +1 x +1

( )
2
Suy ra P =− x − 1 − x + 1 =−2 x + 2 x
2
 1 1
b) Ta có P = −2  x −  +
 2 2
1 1 1
Suy ra P ≤ ; P đạt GTLN bằng khi x =
2 2 4
Câu 32. (Trường chuyên Toán Sơn La năm 2022-2023)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 2 x+5   3 
Cho biểu thức: =
A  +  : 1 −  ( x ≥ 0 ; x ≠ 1 ; x ≠ 4)
 x +1 x − x − 2   4 − x 
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.
Lời giải:
 
x ≥ 0 2 x+5 : 4− x −3
a) Với  ⇒
= A  +  
x ≠ 1 ; 4  x +1
 ( x +1 )( )
x −2   4− x 

( ) ( )
2
2 x − 2 + x + 5  1− x  x + 2 x +1  x −1  x +1  x−4
=⇒ A = :  = :  ⋅ 
( x +1 )( )
x −2 4− x ( x +1 )(x −2  x−4 ) ( x +1 )( )
x − 2  x −1 


= A
( x + 1)  ( x − 2 )(
⋅
x +2 
= 
) x +2
( x − 2 )  ( x − 1)(

x +1 
) x −1

x +2
Vậy A =
x −1
x +2 x −1+ 3 3
b) Ta có: A= = = 1+
x −1 x −1 x −1
3
Để A đạt giá trị nguyên ∈ ⇒ x − 1 ∈ U ( 3) = {± 1 ; ± 3}
x −1
Lập bảng:
x −1 -1 1 -3 3

x 0 2 -2 4

x 0 4 16
TM Loại Loại TM
Vậy x ∈ {0; 16} ⇒ A ∈ .
Câu 33. (Trường chuyên Tây Ninh năm 2022-2023)
4−2 3
Rút gọn biểu thức P = .
1− 3
Lời giải:

(1 − 3 ) ( ) = −1
2
1− 3 − 1− 3
Biến đổi P = = =
1− 3 1− 3 1− 3
Câu 34. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
 x +2 x −2
Cho biểu thức A = − . x x − x
x − 1 
( ) ( x ≥ 0; x ≠ 1) .
 x + 2 x +1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả số nguyên x sao cho biểu thức A nhận giá trị là số nguyên.
Lời giải:
 x +2 x −2
a) A = − . x x − x
x − 1 
( )
 x + 2 x +1
 
 x +2 x −2 . x x − 1
= − ( )

( ) ( )( ) 
2
 x +1 x −1 x +1 
 
 x +2
( )( ) ( )(
x − 1 − x − 2 . x + 1  )

 . x x − 1 ( )( x +1 )
( )( )
2
 x +1 x −1 
 

(
 x+ x −2− x− x −2 
)

 (
. x x − 1
 x +1 )( )
( )( )
2
 x +1 x −1 
 
 


2 x
= . x x − 1
 x +1
2x
( )( )
( )( ) x +1
2
 x +1 x −1 
 
b) Ta có
2x 2
=
A = 2 x −2+
x +1 x +1
2
Để A là số nguyên thì 2 x và phải là số nguyên
x +1
2 x = 0
Ta có là số nguyên khi 
x +1  x = 1(loai )
Thử lại
Với x = 0 ⇒ A =0 (TM)
Vậy x = 0 thì A là số nguyên.
Câu 35. (Trường chuyên Tiền Giang năm 2022-2023)
Rút gọn các biểu thức:
1 1 1 1 1
M = + + ++ + ;
1+ 2 2+ 3 3+ 4 14 + 15 15 + 16

N=
2 ( 3 −1) 3
6 3 + 10
.
( 10 − 2 ) 3+ 5

Lời giải
1 1 1 1 1
M = + + ++ + ;
1+ 2 2+ 3 3+ 4 14 + 15 15 + 16
M = 2 − 1 + 3 − 2 + 4 − 3 +  + 15 − 14 + 16 − 15

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

M= 16 −=
1 3

( ) ( ) ( 3 + 1)
3
2 3 − 1 3 6 3 + 10 2 3 −1 3

N =
( )
10 − 2 3 + 5 ( 5 − 1) 6 + 2 5

2 ( 3 − 1)( 3 + 1) 4
N= = = 1
( 5 − 1)( 5 + 1) 4

Câu 36. (Trường chuyên Tuyên Quang năm 2022-2023)


Rút gọn biểu thức A = 9 − 4 5 − 9 + 4 5.
Lời giải

( ) ( )
2 2
A= 9−4 5 − 9+4 5 = 5−2 − 5+2 = 5 − 2 − 5 − 2 =−4.

Vậy A = −4.
Câu 37. (Trường chuyên Vĩnh Long năm 2022-2023)
 x+3 x +2 1  1
=
a) Cho biểu thức P  − : với x > 0 và x ≠ 4 . Rút gọn biểu thức
 x x − 8 x − 2  x
P và tìm giá trị của P tại =
x 14 + 6 5 .

3−2 2 3+ 2 2
b) Tính giá trị biểu thức − .
17 − 12 2 17 + 12 2
Lời giải
a) Với x > 0; x ≠ 4 , ta có:
 x+3 x +2 1  1
=P  − :
 x x −8 x − 2  x
 
 x+3 x +2 x+2 x +4 . x


 ( )(
x −2 x+2 x +4 ) ( )(
x −2 x+2 x +4 
 )
x −2 x
= . x .
(
x −2 x+2 x +4 )(
x+2 x +4 )
( ) (3 + 5 )
2 2
Ta có x = 14 + 6 5 = 9 + 2.3. 5 + 5 = 3 + 5 ⇒ x= = 3 + 5 = 3 + 5.

3+ 5 3+ 5 3+ 5 1
Khi đó,=
ta có: P = = = .
( )
14 + 6 5 + 2. 3 + 5 + 4 24 + 8 5 8. 3 + 5 8 ( )
3−2 2 3+ 2 2 1 1
b) − = −
(3 − 2 2 ) (3 + 2 2 ) 3−2 2 3+ 2 2
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1
= − = − = 2 (vì 2 −1 > 0 )
2 −1 2 +1 2 −1 2 +1

Câu 38. (Trường chuyên Yên Bái năm 2022-2023)


x 2 2x − x x − 2
Cho biểu thức P = + + , với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.
x −1 x −2 x−3 x +2
a) Rút gọn biểu thức P.
b)Tìm tất cả các giá trị của x để P − P =
0.
Lời giải
x 2 2x − x x − 2
a) P = + +
x −1 x −2 x−3 x +2
x 2 2x − x x − 2
= + +
x −1 x −2 ( x − 1)( x − 2)
x( x − 2) + 2( x − 1) + 2 x − x x − 2
=
( x − 1)( x − 2)
x x − 2x + 2 x − 2 + 2x − x x − 2
=
( x − 1)( x − 2)
2 x −4 2
= =
( x − 1)( x − 2) x −1
 P = P ( P ≥ 0)
b) Để P − P = 0 ⇔ P = P ⇔ 
 P = − P ( P < 0)
* Với P = P (P≥0) thì x −1 > 0 ⇔ x −1 > 0 ⇔ x >1⇔ x >1
 2 −2  4
 =  =0
* Với P = -P (P<0) thì  x − 1 x −1 ⇔  x −1 (vô lý)
 x −1 < 0 
 0 ≤ x < 1
Vậy x > 1 và x ≠ 4
Câu 39. (Trường chuyên Đại học Sư phạm năm 2022-2023)
 x + x +1 1 1  1
Cho=
A  + +  : ( x ≥ 0; x ≠ 1) .
 x + x − 2 x −1 x + 2  x −1
a) Rút gọn A.
1
b) Tìm các số nguyên x sao cho là số nguyên dương.
A
Lời giải
a) Với x ≥ 0 và x ≠ 1 ta có:
 x + x +1 1 1  1
=
A  + + :
 x+ x −2 x −1 x + 2  x − 1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x + x +1+ x + 2 + x −1 1
A= :
( x +2 )( x −1 ) x −1

x+3 x +2 x −1
A= .
( x +2 )( )
x −1 1

A=
( x + 1)( x + 2) (
.
x −1 )( x +1 )
( x + 2 )( x − 1) 1

A ( x + 1)
2
=

1 1 1 1 1
( )
2
b) Ta có >=
0 và ≤ 1. Vì là số nguyên dương nên =⇒
1 x +1 =1
( )
2
A A x +1 A A

Khi x = 0 thỏa. Vậy x = 0 là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 2. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)


Cho a là nghiệm phương trình 6 x 2 + 3 x − 3 =
0 . Tính giá trị của biểu thức
T = 12a4 − a2 + 2a.
Lời giải
Từ giả thiết, suy ra
2 3a 2 = 1 − a
⇒ 12a 4 =(1 − a ) 2 =a 2 − 2a + 1
⇒ T = a 2 − 2a + 1 − a 2 + 2a = 1
Vậy T=1
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bình Định năm 2022-2023)
Cho biểu thức: KC / / HB .

Tính giá trị của M khi x = 3


2+ 5 − 3 2− 5 .
Lời giải

Ta có x = 3 2 + 5 − 3 2 − 5

⇒ x3 = (2 + 5) − (2 − 5) − 3 3 2 + 5 ⋅ 3 2 − 5 ( 3 2 + 5 + 3 2 − 5 )
⇒ x3 = 2 5 + 3x
(
⇒ ( x − 5) x 2 − 5 x + 2 =
0. )
2
 5 3
Chú ý rằng x − 5 x + 2 =  x −  + > 0 nên từ đây chỉ có thể x = 5 .
2

 2  4

Thế= (
nên P x 2020 x x 2 − 5 + x 2 = )
+ 2017 2022 .
Câu 3. (Trường chuyên TP Hà Nội năm 2022-2023)
Cho các số thực a, b và c thoả mãn điều kiện ab + bc + ca =
1. Tính giá trị của biểu thức
a b c 2
+ P= + − .
1+ a 1+ b 1+ c
2 2 2
a + b + c − abc
Lời giải
1 thay vào P , ta được:
Vì ab + bc + ca =
a b c 2
P= + + −
ab + bc + ca + a 2
ab + bc + ca + b 2
ab + bc + ca + c 2
a + b + c − abc
a b c 2 ( ab + bc + ca )
P= + + −
( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( c + a )( c + b ) a + b + c − abc
a (b + c ) + b ( a + c ) + c ( a + b ) 2 ( ab + bc + ca )
P −
( a + b )( a + c )( b + c ) a + b + c − abc

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2 ( ab + bc + ca ) 2 ( ab + bc + ca )
=P −
( a + b )( b + c )( c + a ) a + b + c − abc
Ta lại có ( a + b )( b + c )( c + a ) = ab 2 + a 2 b + bc 2 + b 2 c + ca 2 + ac 2 + abc + abc

= ab 2 + a 2 b + abc + ac 2 + a 2 c + abc + bc 2 + b 2 c + abc − abc


= ab ( a + b + c ) + ac ( a + b + c ) + bc ( a + b + c ) − abc

= ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − abc
= a + b + c − abc (Vì ab + bc + ca =
1 ).
Thay vào được P = 0.
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Hà Tỉnh năm 2022-2023)
1 1 1
a) Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn: + + 2 và ab + bc + ca =
= a 2b2 c2 .
ab bc ca
1 1 1
Tính giá trị của biểu thức: A = 2
+ 2 2 + 2 2 2
ab bc c a
b) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn: a + b + ab =
1.
a b 1 + ab
Chứng minh rằng: + 2 =
a +1 b +1 2 (1 + a 2 )(1 + b 2 )
2

Lời giải
ab + bc + ca
a) Từ ab + bc + =
ca a 2 b 2 c 2 ⇒ = 1 (a, b, c khác 0).
a 2b2 c2
2
1 1 1  1 1 1   1 1 1 
Ta có: A = 2 2 + 2 2 + 2 2 =  + +  − 2  2 + + 2 
 ab bc ca   ab c abc a bc 
2
ab bc c a

 ac + ab + bc 
2
 1 1 1 
=  + +  − 2  = 2 − 2.1 = 2
2

 ab bc ca   abc 
2 2 2

a b 1 + ab a ( b 2 + 1) + b ( a 2 + 1) 1 + ab
b) Ta có: 2 =+ 2 ⇔ =
a +1 b +1 2 (1 + a 2 )(1 + b 2 ) ( a 2 + 1)( b2 + 1) 2 (1 + a 2 )(1 + b 2 )

( ab + 1)( a + b ) 1 + ab
⇔ = ⇔ 2 (a + b) = (1 + a )(1 + b )
2 2

(a 2
+ 1)( b + 1)
2
2 (1 + a 2
)(1 + b ) 2

⇔ 2 ( a + b ) =(1 + a 2 )(1 + b 2 ) ⇔ 2a 2 + 4ab + 2b 2 =1 + a 2 + b 2 + a 2 b 2


2

⇔ a 2 + 4ab + b 2 = a 2 b 2 + 1 ⇔ ( a + b ) = (1 − ab ) (luôn đúng vì từ giả thiết suy ra a + b =1 − ab )


2 2

Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Khánh Hòa năm 2022-2023)


Cho các số thực a; b; c thỏa
2a 2 − 3ab + 2b 2 =
1 , b 2 − 3bc + 4c 2 =
2 , c 2 + 3ca − a 2 =
3 Tính giá trị của biểu thức
B = a +b +c
4 4 4

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2a 2 − 3ab + 2b 2 =1 (1)
 2
b − 3bc + 4c =
2
2 ( 2)
 2
c + 3ca − a =
2
3 ( 3)

Lấy (1) + (2) – (3) vế theo vế, ta được: 3a 2 + 3b 2 + 3c 2 − 3ab − 3bc − 3ca =
0
⇔ a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca =
0
⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 − 2ab − 2bc − 2ca =
0
⇔ ( a − b) + (b − c ) + (c − a ) =
2 2 2
0
⇔ a =b =c
Khi đó, (1) ⇔ a 2 =
1

Từ đó suy ra B = a 4 + b 4 + c 4 = 3
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Lào Cai năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực dương và thỏa mãn điều kiện xy + yz + zx =
12 . Chứng minh rằng

x
(12 + y )(12 + z ) + y (12 + x )(12 + z ) + z (12 + x )(12 + y ) =
2 2 2 2

24 .
2 2

12 + x 2 12 + y 2 12 + z 2
Lời giải
Ta có : xy + yz + zx =
12
⇔ 12 + x 2 = x 2 + xy + yz + zx
⇔ 12 + x 2 = x ( x + y ) + z ( x + y )
⇔ 12 + x 2 = ( x + y )( x + z )
Tương tự ta có : 12 + y 2 = ( y + z )( y + z ) ; 12 + z 2 = ( z + x )( z + y )
Khi đó :

x
(12 + y )(12 + z ) + y (12 + x )(12 + z ) + z (12 + x )(12 + y ) =
2 2 2 2

24
2 2

12 + x 2 12 + y 2 12 + z 2

= x ( y + z ) + y ( z + x) + z ( x + y)
2 2 2

= x ( y + z ) + y ( z + x) + z ( x + y)
= 2 ( xy + yz + zx )= 2.12= 24
Câu 7. (Trường chuyên tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
Gọi a, b, c là các số thực thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca và a + b − c =3. Tính giá trị biểu
=
thức A a 2 + 1 + 3bc.
Lời giải
Ta có a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca ⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 = 2ab + 2bc + 2ca
⇔ ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) = 0 ⇔ a = b = c.
2 2 2

Mà a + b − c = 3 ⇔ a = b = c = 3.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

=
Suy ra A a 2 + 1 + 3bc
= 11.
Câu 8. (Trường chuyên tỉnh Phú Yên năm 2022-2023)
a) Cho a, b, c là ba số thực khác không sao cho a + b + c =0 . Chứng minh :
2
1 1 1 1 1 1
+ 2 + 2 =  + + 
a b c
2
a b c
b) Tính giá trị biểu thức:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
P= 2
+ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 + 2
1 2 3 1 3 4 1 8 9
Lời giải
a. Ta có
2
1 1 1 1 1 1  1 1 1 
 + +  = 2 + 2 + 2 + 2 + + 
a b c a b c  ab bc ca 
1 1 1 a+b+c 1 1 1
= + 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2.
 abc  a
2
a b c b c
1 1 1 1 1
b) Ta sẽ chứng minh + 2 + = 1+ − , ∀k ≥ 2.
( k + 1) k k +1
2 2
1 k

Thật vậy, theo câu a ta có


2
1 1 1 1 1 1  1 1  1 1
+ 2 + = 2 + 2 + = 1 + −  =1 + − , ∀k ≥ 2.
( k + 1) ( −k − 1)  k k +1 k k +1
2 2 2
1 k 1 k

Khi đó
1 1 1 1 1
2
+ 2 + 2 =1 + −
1 2 3 2 3
1 1 1 1 1
2
+ 2 + 2 =1 + −
1 3 4 3 4
...............................
1 1 1 1 1
2
+ 2 + 2 =1 + −
1 8 9 8 9
1 1 133
Cộng vế theo vế, ta được P = 7 + − = .
2 9 18
Câu 9. (Trường chuyên tỉnh Quảng Ninh năm 2022-2023)
Cho các số hữu tỉ x, y thỏa mãn . ( 3 x − 2 )( 3 y − 2 ) =
1 ..

Chứng minh A = x 2 − xy + y 2 là số hữu tỉ.


Lời giải
Ta có ( 3x − 2 )( 3 y − 2 ) =
1
⇔ 9 xy − 6 x − 6 y + 4 =
1
⇔ 9 xy = 6 x + 6 y − 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ 3 xy = 2 x + 2 y − 1
⇔ 3 xy = 2 ( x + y ) − 1

A= x 2 − xy + y 2= x 2 + 2 xy + y 2 − 3 xy= ( x + y) − 2 ( x + y ) + 1= ( x + y − 1) = x + y −1
2 2

Vì x, y hữu tỉ nên suy ra x + y − 1 là số hữu tỉ


⇒ A hữu tỉ (đpcm)
Câu 10. (Trường chuyên tỉnh Sơn La năm 2022-2023)

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + x 2 + 1 y + y 2 + 1 =( )(


2. Tính giá trị biểu thức )
=
Q x y 2 + 1 + y x 2 + 1.
Lời giải
Ta có:

( x + x + 1)( y + y + 1) =⇔
2
2 ( x + x + 1)( y +
2 2
)(
y 2 + 1 − x + x2 + 1 = ) (
2 − x + x2 + 1 )
⇔ ( y + y + 1) = 2
−2 x + 2 x + 1 (1) 2

TT : ( x + x + 1 ) =−2 y + 2 y + 1 ( 2 )
2 2

Trừ (1) với (2) vế theo vế: x − y + x 2 + 1 − y 2 + 1 =−2 y + 2 x + 2 y 2 + 1 − 2 x 2 + 1


 3( x + y ) 
⇔ ( x − y) − 3 ( )
x 2 + 1 − y 2 + 1 = 0 ⇔ ( x − y ) 1 −

= 0
x 2 + 1 + y 2 + 1 

x = y
⇔ 2
 x + 1 + y + 1 − 3 x − 3 y =
2
0

 x < 2
TH1: Nếu x = y ⇔ x + x 2 + 1 = 2 ⇔ x2 + 1 = 2−x ⇔ 
 x + 1 = 2 − 2 2 x + x
2 2

1 2 3
⇔ x= = = y ⇒Q=
2 2 4 4

TH2: Nếu x 2 + 1 + y 2 + 1 − 3x − 3 y =0
Câu 11. (Trường chuyên tỉnh Thái Nguyên năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca =
2022 . Tính giá trị của biểu thức

Q=
( 2022 + a )( 2022 + b )( 2022 + c ) .
2 2 2

(a + b) 2 (b + c) 2 (c + a ) 2
Lời giải
Ta có: 2022 + a = a + ab + bc + ca = (a + b)(a + c).
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2022 + b 2 = (b + a )(b + c)
Tương tự .  ..
2022 + c = (c + a )(c + b)
2

Thay vào Q ta được Q = 1 .


Câu 12. (Trường chuyên tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
1) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a + b + c =0 và abc ≠ 0 .
a2 b2 c2 3
Chứng minh : + + =
a −b −c
2 2 2
b −c −a
2 2 2
c −a −b
2 2 2
2
2) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x 1 + y 2 + y 1 + x 2 =
4.
=
Tính giá trị của biểu thức : M ( x2 + 1 + x )( y2 + 1 + y )
Lời giải
1) Từ a + b + c =0 ⇔ a =− ( b + c ) . Khi đó :
 ( b + c )  ⇒ a 3 = −b3 − c 3 − 3 ( b + c ) bc
3
a 3 =−
⇒ a 3 + b3 + c 3 = −3 ( b + c ) bc =3abc
Mặt khác, ta cũng có :
a2 a2
 ( b + c )  − b 2 − c 2 =2bc ⇒ 2 (1)
2
a 2 − b 2 − c 2 =− =
a − b 2 − c 2 2bc
b2 b2 c2 c2
Tương tự, = ta cũng có : 2 = ( 2) ; ( 3)
b − c 2 − a 2 2ca c 2 − a 2 − b 2 2ab
Cộng vế theo vế (1) , ( 2 ) , ( 3) ta được :
a2 b2 c2 3
+ 2 + 2 =
a −b −c
2 2 2
b −c −a
2 2
c −a −b
2 2
2
a 2
b 2
c 2
a +b +c
3 3 3
3abc 3
= + + = = = (dfcm)
2bc 2ca 2ab 2abc 2abc 2

( )
2
2) Từ x 1 + y 2 + y 1 + x 2 =4 ⇔ x 1 + y 2 + y 1 + x 2 =16

⇔ x 2 ( y 2 + 1) + 2 xy ( x + 1)( y + 1) + y ( x + 1) =
2 2
16 2 2

⇔ x 2 y 2 + 2 xy ( x + 1)( y + 1) + ( x y + x + y + 1) =
2 2
17 2 2 2 2

⇔ x 2 y 2 + 2 xy ( x + 1)( y + 1) + ( x + 1)( y + 1) =
2 2
17 2 2

( x + 1)( y + 1)  =
2
⇔  xy + 2
17 (*)2

Vì ( x + 1)( y + 1) > x y = xy ≥ − xy ⇒ xy + ( x + 1)( y + 1) > 0
2 2 2 2 2 2

Do đó, từ (*) ⇒ xy + ( x + 1)( y + 1) =17 . Khi đó :


2 2

= ( x + 1 + x )( y + 1 + =
M 2
y) ( x + 1)( y + 1) + xy + y x + 1 + x
2 2 2 2
y2 + 1

= ( (x 2
) (
+ 1)( y 2 + 1) + xy + y x 2 + 1 + x y 2 + 1= ) 17 + 4

Vậy =
M 17 + 4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 13. (Trường chuyên Tin tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
1. Cho a, b, c là ba số thực thỏa mãn điều kiện a + b + c =0 và a 2= 2 ( a + c + 2 )( a + b − 2 ) .
Tính giá trị của biểu thức A = a 2022 + b 2022 + c 2022
2. Cho các số thực x, y, z khác 0, đôi một khác nhau và thỏa mãn x 2 − xy = y 2 − yz = z 2 − zx .
1 1 1
Chứng minh + + = 0
x y z

Lời giải
a = − (b + c )

1) Ta có a + b + c =0 ⇔ b =− ( a + c )

c = − (a + b)
Thay vào điều kiện a 2= 2 ( a + c + 2 )( a + b − 2 ) ta có :
(b + c ) = 2 ( −b + 2 )( −c − 2 ) ⇔ b 2 + 2bc + c 2 = ( −2b + 4 )( −c − 2 )
2

b = 2
⇔ b 2 + 2bc + c 2 = 2bc + 4b − 4c − 8 ⇔ ( b − 2 ) + ( c + 2 ) = 0 ⇒  ⇒a=0
2 2

c = −2
Vậy = = 22022 + ( −2 ) = 22023
A a 2022 + b 2022 + c 2022
2022

2) Giả sử ta có : x 2 − xy = y 2 − yz = z 2 − zx = a
a 1 x− y
x 2 − xy = a ⇔ x ( x − y ) = a ⇔ x = ⇔ =
x− y x a
1 y−z 1 z−x
Chứng minh tương tự ta= có : = ;
y a z a
1 1 1 x− y+ y−z+z−x
Khi đó= ta có + + = 0(dfcm)
x y z a
Câu 14. (Trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2022-2023)
1 1 1
Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn điều kiện + + =1. Chứng minh rằng :
a b c
1 1 1 1  abc
 + + =
2  a + bc b + ca c + ab  ( a + bc )( b + ca )( c + ab )
Lời giải
Từ giả thiết suy ra ab + bc + ca = abc. Ta có :
2
1 a a
= =
a + bc a + abc ( a + b )( a + c )
2

1 b 1 c
Tương
= tự, ta có: = ; . Từ đó suy ra
b + ca ( b + c )( b + a ) c + ab ( c + a )( c + b )
a (b + c ) + b (c + a ) abc
VT = (1) , Và :
2 ( a + b )( b + c )( c + a ) ( a + b )( b + c )( c + a )
( abc )
2
abc
VP = ( do a, b, c > 0 )( 2 )
( a + b) ( b + c ) ( c + a )
2 2 2
( a + b )( b + c )( c + a )
Từ (1), (2) suy ra điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Câu 14. (Trường chuyên Phú Yên năm 2022-2023)

Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa ( x + y ) + 5 z =


4
63 x .

Tính giá trị biểu thức Q = x + y + z .


Lời giải

Ta có 63 x = ( x + y ) + 5 z ≥ 16 x 2 y 2 + 5 z
4

x ≤ 3
Do đó 63 x > 16 x 2 y 2 ⇒ 63 > 16 xy 2 ⇒ xy 2 ≤ 3 ⇒ 
y ≤1

47
Nếu= y 1 thì 5 z + 16 = 63 ⇔ z =
x 1,= ( loai )
5

Nếu= y 1 thì 5 z + 81= 126 ⇔ z= 9 ( nhận )


x 2,=

Nếu= y 1 thì 5 z + 256= 189 ⇒ z < 0


x 3,=

Do vậy Q = 12.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH
1. Phương trình bậc 2 và hệ thức vi-ét
Câu 1. (Trường chuyên tỉnh An Giang năm 2022-2023)
Cho phương trình bậc hai ẩn x, n là tham số: nx 2 − 2 ( n + 1) x + n =0.
a) Tìm n để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

b) Chứng minh rằng x1 − x2 ≤ 2 3 với mọi số n nguyên dương.


Lời giải
Phương trình nx 2 − 2(n + 1) x + n =0 (1) là phương trình bậc hai ẩn x nên n ≠ 0 .
a) Biệt thức ∆ '= (n + 1) 2 − n 2 = 2n + 1 .
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
1
⇔ ∆ ' > 0 ⇔ 2n + 1 > 0 ⇔ n > −
2
1
Vậy với n > − và n ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 .
2
b) Do n nguyên dương ⇒ n ∈ * , tức là n ≥ 1 .
Từ câu 3 a thấy với n ≥ 1 , phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 .
2
Theo hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 =2 + và x1 x2 = 1 .
n
4 8
⇒ x1 − x2= ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2= + ≤ 4 + 8= 2 3.
2

n2 n
Dấu "=" xảy ra khi n = 1 .
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)
ac
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn ≥ 2 . Chứng minh phương trình sau luôn có
b+d
nghiệm ( x 2 + ax + b )( x 2 + cx + d ) =
0
Lời giải
 x 2 + ax + b =0(1)
Phương trình đã cho ⇔  2 .
 x + cx + d = 0(2)
Ta có ∆1 = a 2 − 4b và ∆ 2 = c 2 − 4d
Giả sử phương trình này vô nghiệm, khi đó cả hai phương trình (1), (2) đều vô nghiệm.
∆(1) < 0 4b > a 2
Tức là  ⇔ ⇒ b > 0; d > 0 ⇒ b + d > 0 .
∆(2) < 0  4d > c
2

ac
Lúc này theo giả thiết thì ≥ 2 ⇒ ac ≥ 2(b + d ) .
b+d

Tuy nhiên điều này vô lý do 2(b + d ) > ( a 2 + c 2 ) ≥ ac .


1
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Vậy với điều kiện đề cho thì pt ( x 2 + ax + b )( x 2 + cx + d ) =


0 luôn có nghiệm
Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3 − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + 2m − 1) x − m 2 + m =
0
có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 − 3 x1 x2 x3 =
0.
Lời giải
Đưa phương trình về dạng:

( x3 + x + 5) − 2 ( )
2
( x + 1) − 2 ( x + 1) + 5 ( x + 1)= x3 + x + 5 + 5 3 x3 + x + 5
3 2 3

Đặt a = x + 1, b = 3
x3 + x + 5 ta được phương trình: a 3 − 2a 2 + 5a = b3 − 2b 2 + 5b
a = b
⇔ ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 − 2a − 2b + 5 ) =0 ⇔  2
 a + ab + b − 2a − 2b + 5 =
2
0

−1 ± 13
+ Với a = b ta có x + 1 = x3 + x + 5 ⇔ ( x + 1) = x3 + x + 5 ⇔ 3 x 2 + 2 x − 4 = 0 ⇔ x =
3 3

3
+ Với a 2 + ab + b 2 − 2a − 2b + 5 =0 ⇔ ( a + b ) + ( a − 2 ) + ( b − 2 ) + 2 =0 : vô nghiệm
2 2 2

−1 ± 13
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
.
3
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu năm 2022-2023)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 5 x + m − 2 =0 có hai nghiệm dương
1 1 3
phân biệt x1 , x2 thoả mãn hệ thức: + = .
x1 x2 2
Lời giải
 x + x2 =5
Theo hệ thức Vi-et ta có  1        (1) . .
 1 2
x x = m − 2
Δ > 0

Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt thì  S = x1 + x2 > 0
=P x x > 0
 1 2

(−5) 2 − 4 ( m − 2 ) > 0  33
 m <
Thay (1) vào ta được 5 > 0 ⇔ 4
m − 2 > 0 m > 2

x2 + x1
Ta có
1
x1
+
1 3
=⇒
x2 2 x1 x2
3
=⇒ 2
2
( x2 + x1 = )
3 x1 x2

(
⇒ 4 x1 + x2 + 2 x1 x2 =
9 x1 x2 . )
( )
Thay (1) vào ta được: 4 5 + 2 m − 2 = 9 ( m − 2 ) ⇒ 9 ( m − 2 ) − 8 m − 2 − 20= 0. (2)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Đặt t = m − 2, t ≥ 0 khi đó phương trình ( 2 ) trở thành phương trình


t = 2 (n)
9t − 8t − 20 = 0 ⇔
2 
t = − 10 (l )
 9
Với t = 2 ta có m − 2 = 2 ⇔ m − 2 = 4 ⇔ m = 6 thoả mãn điều kiện.
Vậy m = 6 thoả yêu cầu bài toán.
Câu 5. (Trường chuyên đại học Sư Phạm năm 2022-2023)
b x 3 + 5 2 đồng thời là hai số hữu tỉ.
a) Tìm các số thực x sao cho a= x + 2 và =
b) Biết rằng:
phương trình bậc hai x 2 + a1 x + b1 =
0 có hai nghiệm x0 và x1 ;
phương trình bậc hai x 2 + a2 x + b2 =
0 có hai nghiệm x0 và x2 ;

phương trình bậc hai x + a2022 x + b2022 =
2
0 có hai nghiệm x0 và x2022 .
x1 + x2 + ... + x2022
Chứng min rằng số thực α = là nghiệm của phương trình bậc hai:
2022
 a + a2 + ... + a2022   b1 + b2 + ... + b2022 
x2 +  1 x+ =0.
 2022   2022 
Lời giải
a) Ta có: x= a − 2, do đó

( ) a 3 + 6a + 3 2 (1 − a 2 ) .
3
b=x3 + 5 2 =a − 2 +5 2 =

Vì a, b là các số hữu tỉ nên 3 2 (1 − a 2 ) là số hữu tỉ. Suy ra 1 − a 2 =


0, tức a = ±1. Từ đây ta c
x = 1 − 2 hoặc x =−1 − 2. Thử lại, ta thấy các giá trị này đều thỏa mãn yêu cầu.
Vậy có hai giá trị x thỏa mãn yêu cầu bài toán là x = 1 − 2 và x =−1 − 2.
b) Sử dụng định lý viet, ta có x0 + xi =−ai và x0 xi = bi với mọi i = 1, 2,....., 2022. Từ đó suy ra
− ( a1 + a2 + ...... + a2022
= ) 2022 x0 + ( x1 + x2 + .... + x2022
= ) 2022 ( x0 + α ) và
b1 + b2 + .... + b2022= x0 ( x1 + x2 + ..... + x2022=
) 2022 x0α .
a1 + a2 + .... + b2022 b + b + .... + b2022
Như vậy x0 + α =− và x0α = 1 2 . Do đó, theo định lý viet đảo,
2022 2022
a + a2 + .... + a2022 b1 + b2 + .... + b2022
cả hai số x0 và α đều là nghiệm của phương trình x 2 + 1 + = 0.
2022 2022
Bằng tính toán trực tiếp, ta tính được x03 = 9 + 4 5 . Vì x0 là nghiệm của phương
38 + 17 5; x02 =
trình x3 + bx 2 + cx + 1 =0 nên
x03 + bx02 + cx0 + 1 =0
⇒ (38 + 17 5) + b(9 + 4 5) + c(2 + 5) + 1 =
0
⇒ (39 + 9b + 2c) + (17 + 4b + c) 5 =
0.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
39 + 9b + 2c
Ta thấy rằng nếu 17 + 4b + c =
≠ 0 thì 5 ∈  do b, c là số nguyên, điều vô lí. Do đó
17 + 4b + c
17 + 4b + c =0 , kéo theo 39 + 9b + 2c =
0.
4b + c + 17 =0 b =−5
Giải hệ phương trình  ⇔ .
9b + 2c +=39 0 =c 3
Với (b; c) = (−5;3) thì phương trình trở thành x 3 − 5 x 2 + 3 x + 1 =0
⇔ ( x 2 − 4 x − 1) ( x − 1) =
0
 x= 2 + 5

⇔  x =2 − 5
x = 1

Vậy với (b; c) = (−5;3) , ngoài nghiệm x0= 2 + 5 thì PT còn nghiệm x1= 2 − 5 và x2 = 1 .
Câu 6. (Trường chuyên Bình Dương năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 =0 ( m là tham số).
a) Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương.
−2022
b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = đạt giá trị
x + x22 − 6 x1 x2
2
1

Lời giải
Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 =0 ( m là tham số) (1).
a) Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt dương thì:

∆ ′ > 0 ( −m )2 − 1( m − 2 ) > 0
 m 2 − m + 2 > 0  1 
2
7
 −b    m −  + > 0
 > 0 ⇔  2m > 0 ⇔ m > 0 ⇔  2 4 ⇔m>2 .
a m − 2 > 0 m > 2 M > 2
c   
 a > 0
Vậy m > 2 thì (1) có hai nghiệm phân biệt dương.
2
 1 7
b) Phương trình (1) có ∆=′  m −  + > 0 với mọi m ⇒ (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
 2 4
 x + x2 = 2m
x1 ; x2 với mọi m , theo hệ thức Vi-et, ta có:  1 .
 x1 x2= m − 2
−2022 −2022 −2022 −2022
=
⇒M = = =
x + x22 − 6 x1 x2 ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 ( 2m ) − 8 ( m − 2 ) 4m − 8m + 16
2 2 2 2
1

−2022 −2022 −337


= ≥ = .
4 ( m − 1) + 12
2
12 2

−337
Vậy MinM = khi m = 1 .
2
Câu 7. (Trường chuyên Bình Phước năm 2022-2023)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Cho phương trình ( x − 1) ( x 2 − 2 x + m ) =


0 (1) với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số
1 1 1 1
m để phương trình (1) có đúng ba nghiệm phân biệt thỏa mãn + + =.
x1 x2 x3 3
Lời giải
Ta có:
x = 1
( x − 1) ( x 2 − 2 x + m ) =0 ⇔ 
0 ( *)
 x − 2x + m =
2

Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thì phương trình (*) phải có hai nghiệm
phân biệt khác 1.
∆ ' = 1 − m > 0 m < 1
 ⇔ ⇔ m <1
 f (1) ≠ 0 ( f ( x ) = x − 2 x + m ) m ≠ 1
2

Do vai trò các nghiệm như nhau, gọi x3 = 1 và phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
 x + x2 = 2
thỏa mãn hệ thức viet  1
 x1 x2 = m
1 1 1 1
Từ yêu cầu bài toán: + + =thì phương trình (*) phải có nghiệm khác 0 hay m ≠ 0
x1 x2 x3 3
1 1 1 1 x + x2 2 2 2
+ + =⇔ 1 =− ⇔ =− ⇔m=−3 thỏa mãn điều kiện.
x1 x2 x3 3 x1 x2 3 m 3
Câu 8. (Trường chuyên Đà Nẵng năm 2022-2023)
a) Cho phương trình (5 − m) x 2 + (n − 3m) x + 5 + m =0 , với m và n là các tham số. Tìm tất cả các
cặp số nguyên (m; n) sao cho phương trình đã cho có nghiệm kép.
b) Cho phương trình x 2 − 2 x + k 2 − 3k − 9 = 0 , với k là tham số. Khi phương trình đã cho có hai
nghiệm x1, x2 hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Q= x12 + x2 − x1 + k + 10 + x22 − 2 x2 + 1 .
Lời giải
a) Điều kiện xác định: m ≠ 5
Ta có: ∆= (n − 3m) 2 − 4(25m − m 2 ) .
Để phương trình có nghiệm kép thì: ∆ =0 ⇔ (n − 3m 2 ) − 4(25 − m 2 ) =
0
⇔ (n − 3m 2 )= 4(25 − m 2 ) (*)
⇔ 25 − m 2 là số chính phương.
Đặt 25 − m 2 = a 2 (a ∈ )
=  m 5=và n 15
Xét a = 0 thì  .
m =−5 và n =
−15
Xét a = 1 thì m 2 = 24 mà 24 không phải là số chính phương nên vô lí.
Xét a 2 = 4 thì m 2 = 21 mà 21 không là số chính phương nên vô lí.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=  m 4=
và n 12
Xét a 2 = 9 thì m 2 = 16 nên  .
m =−4 và n =
−12
=  m 3=
và n 9
Xét a 2 = 16 thì m 2 = 9 nên  .
m =−3 và n =
−9
Xét a 2 = 25 thì m 2 = 0 nên
= m 0=
và n 0 .
Vậy để các cặp số nguyên m, n thỏa đề là: (m; n) = (3;9) = (−3; −9) = (4;12) = (−1; −12) = (0;0) .
b) ∆ ′ =1 − (k 2 − 3k − 9) ≥ 0 ⇔ k 2 − 3k − 10 ≤ 0 ⇔ (k − 5)(k + 2) ≤ 0 ⇔ −2 ≤ k ≤ 5 .
 x1 + x2 =2 ⇔ x2 =2 − x2
Theo định lí Vi-ét: 
 x1 x2 = k − 3k − 9
2

Thay Q vào ta được: (2 − x) 2 + x2 − (2 − x2 ) + k + 10 + ( x − 1) 2

= x22 − 2 x2 + 1 + k + 11 + ( x2 − 1) 2 ≥ 11 − =
2 3.
Vậy Qmin = 3 khi k =
−2 và x1 =
x2 =
1.
Ta xét: x12 + x2 − x1 + k + 10 = x12 − 2 x1 + ( x1 + x2 ) + k + 10
Vì x1 là nghiệm của phương trình ⇒ x12 − 2 x1 =9 + 3k − k 2
Thế vào trên ⇒ 9 + 3k − k 2 + 2 + k + 10 =−k 2 + 4k + 21
Xét x22 − 2 x2 + 1 tương tự như thế x2 cũng là nghiệm của phương trình

⇒ x22 − 2 x22 + 1 = 10 + 3k − k 2 ⇒ Q = −k 2 + 4k + 21 + −k 2 3k + 10
= (5 − k )(k + 2) + (7 − k )(k + 3) ≤ (5 − k + k + 3)(k + 2 + 7 − k )= 6 2

⇒Q≤6 2
29
Vậy Qmax = 6 2 khi k = .
17
Câu 9. (Trường chuyên Đắk Lắk năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − (2m − 1) x + m 2 − m − 2 =0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m
để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13 + x23 − 5 x1 x2 = 10m + 15 .
Lời giải
∆= ( 2m − 1) − 4 ( m2 − m − 2 ) = 9 > 0
2

Suy ra phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 =m + 1; x2 =m − 2 . Có :

x13 + x23 − 5 x1 x2 = 10m + 15 ⇔ ( m + 1) + ( m − 2 ) − 5 ( m + 1)( m − 2 ) − 10m − 15= 0


3 3

⇔ ..... ⇔ m3 − 4m 2 + 5m − 6 = 0 ⇔ m = 3
Vậy m = 3
Câu 10. (Trường chuyên Đắk Nông năm 2022-2023)
a) Giải phương trình: ( x − 9)( x − 6)( x − 4)( x − 1) =−56 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Cho phương trình bậc hai: x 2 − 2 ( 3m + 1) x + 3(m 2 + 2) =
0 (*) với m là tham số. Tìm m để
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 và x12 + x22 − 2 x1 x2 =
4.
Lời giải
a/ ( x − 9)( x − 6)( x − 4)( x − 1) =−56 (1)
(1) ⇔ ( x 2 − 10 x + 9 )( x 2 − 10 x + 24 ) + 56 =
0

Đặt a =x 2 − 10 x + 9 .
 a = −7
Suy ra a ( a + 15 ) + 56 =0 ⇔ a 2 + 15a + 56 =0 ⇔ 
 a = −8
x = 2
TH1: a =
−7 ⇒ x 2 − 10 x + 9 =
−7 ⇔ x 2 − 10 x + 16 =
0⇔
x = 8
 x= 5 + 2 2
TH2: a =
−8 ⇒ x 2 − 10 x + 9 =
−8 ⇔ x 2 − 10 x + 17 =
0⇔
 x= 5 − 2 2

{
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = 2;8;5 − 2 2;5 + 2 2 }
b) Cho phương trình bậc hai: x 2 − 2 ( 3m + 1) x + 3(3m 2 + 2) =
0 (*) với m là tham số. Tìm m để
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 và x12 + x22 − 2 x1 x2 =
4.
* Ta có:

∆=' ( 3m + 1) − 1.3 ( 3m 2 + 2=
) 9m2 + 6m + 1 − 9m2 − 6= 6m − 5 > 0 ⇔ m > 56 .
2

 x1 + x2 = 2(3m + 1) = 6m + 2
Ta có: 
 x=
1 x2 9m 2 + 6

* x12 + x22 − 2 x1 x2 =4 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 =4
2

⇔ ( 6m + 2 ) − 4 ( 9m 2 + 6 ) =
2
4
⇔ 36m 2 + 24m + 4 − 36m 2 − 24 =4
⇔m= 1 (TMĐK)
Vậy m = 1 thì x12 + x22 − 2 x1 x2 =
4.
Câu 11. (Trường chuyên Hải Phòng năm 2022-2023)
Biết phương trình ax 2 + bx + c =0 với a ≠ 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn 0 ≤ x1 , x2 ≤ 1 . Chứng
3 ( a − b )( 2a − c )
minh rằng ≤ ≤ 2.
4 a (a − b + c)
Lời giải
Điều kiện: Δ =b − 4ac ≥ 0 .
2

b c
Theo Vi-ét ta có S =x1 + x2 =
− ,P =x1 x2 = với S 2 ≥ 4 P .
a a
Chia cả tử và mẫu cho a 2 ≠ 0 ta được

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 b  c
 1−  2 − 
( a − b )( 2a − c )  a   a  (1 + S )( 2 − P ) 3P + SP
A= = = = 2−
a (a − b + c) b c 1+ S + P 1+ S + P
1− +
a a
Do 0 ≤ x1 , x2 ≤ 1 nên S , P ≥ 0 , suy ra A ≤ 2 .
Dấu bằng ⇔ P = 0 ⇔ c = 0 .
3 3P + SP 5
Và A ≥ ⇔ ≤ ⇔ 4 SP + 7 P − 5 S − 5 ≤ 0 .
4 1+ S + P 4

( S − 2 )  S 2 +
S2 7S 2 15 5
Do P ≤ nên VT ≤ S 3 + − 5S − 5 = S +  ≤ 0 vì 0 ≤ S ≤ 2 .
4 4  4 2
 S2
P = b = −2a
Dấu bằng ⇔  4 ⇔ x1 =x2 =1 ⇔  .
S = 2 c = a

Câu 12. (Trường chuyên Hậu Giang năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 − x − 12 =0.
Lời giải
Giải phương trình x 2 − x − 12 =0.
Ta có: ∆ = ( −1) − 4.1. ( −12 ) = 49 > 0
2

− ( −1) + 49 − ( −1) − 49
⇒ PT có hai nghiệm phân biệt x1 = = 4; x2 = = −3 .
2.1 2.1
Vậy =
S {4; −3} .
Câu 13. (Trường chuyên Kiên Giang năm 2022-2023)
Tìm tham số m để phương trình x 2 + x + 2m − 3 =0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
x1 x 2 .
Lời giải
13
x 2 + x + 2m − 3 = 0; ∆ = 1 − 4.1.(2m − 3) = 1 − 8m + 12 > 0 → m < (1)
8
13
Theo Vi-et: x1 + x2 = x1 x 2 ⇔ −1 = 2m − 3 → 2m = 2 → m = 1 < (TM )
8
Câu 14. (Trường chuyên Lai Châu năm 2022-2023)
0 (1) có với m là tham số.
Cho phương trình x 2 − 4 x + m + 1 =
a) Giải phương trình với m = 2
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả
mãn biểu thức x12 + x22 = 5 ( x1 + x2 )
Lời giải
a) Với m = 2 (1) trở thành: x − 4 x + 3 =
2
0
Ta có: a + b + c = 1 + (−4) + 3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
=
x1 1;=
x2 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Ta có: ∆ ' =4 − (m + 1) =−m + 3 . Để PT (1) có hai nghiệm phân biệt thì
∆ ' > 0 ⇔ −m + 3 > 0 ⇔ m < 3
 x + x2 = 4
Theo Vi-ét có:  1
 x1 .x2= m + 1
Khi đó:
x12 + x22 = 5 ( x1 + x2 ) ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 .x2 = 5 ( x1 + x2 )
2

⇒ 16 − 2(m + 1) =
20
⇔ −2m =6
⇔m=−3 (TM )
Vậy m = -3 thì phương trình có hai nghiệm nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả mãn biểu thức
x12 + x22 = 5 ( x1 + x2 )
Câu 15. (Trường chuyên Lâm Đồng năm 2022-2023)
Cho phương trình: x 2 + ( m − 1) x − m 2 − 2 =0 ( x là ẩn, m là tham số). Tìm giá trị của m để phương
4 (biết x1 < x2 ).
trình có hai nghiệm trái dấu thỏa mãn 2 x1 − x2 =
Lời giải
- Lập luận được phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu thì P < 0
ac = 1. ( −m 2 − 2 ) < 0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu với mọi giá trị m .
- Do phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt trái dấu và x1 < x2 Suy ra x1 < 0 , x2 > 0
⇒ x1 =
− x1 , x2 =
x2

4 ⇒ −2 x1 − x2 =4 (1)
do đó từ gt: 2 x1 − x2 =

 x1 + x2 =1 − m (2)
- Theo định lí Viet ta có: 
 x1 .x2 =−m 2 − 2 (3)
 x + x2 =1 − m (2)  x1 =m − 5
- Giải hệ  1 ⇔
−2 x1 − x2 =4 (1)  x2 =6 − 2m
Mà x1 < 0 < x2 nên ta được m < 3 .
- Thay x1= m − 5 , x2= 6 − 2m vào (3) ta được phương trình: (m − 5)(6 − 2 m) =
−m2 − 2
m = 2
⇔ .
 m = 14
- Kết hợp m < 3 ta được m = 2 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 16. (Trường chuyên Lào Cai năm 2022-2023)


Cho phương trình x 2 − ( m − 1) x + m − 3 =0 (1) (với m là tham số). Tìm m để phương trình (1)
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22= 5 x1 x2 + 2 2 − x1 x2 .
Lời giải
x 2 − ( m − 1) x + m − 3 =0 (1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

∆= ( m − 1) − 4 ( m − 3)
2

= m 2 − 6m + 13
= ( m − 3) + 4 > 0, ∀m
2

⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m .

 x + x2 = m − 1
Theo định lí Vi – ét :  1
 x1 x2= m − 3
Ta có : x12 + x22= 5 x1 x2 + 2 2 − x1 x2 ( 2 )
ĐK : 2 − x1 x2 ≥ 0 ⇔ 2 − m + 3 ≥ 0 ⇔ m ≤ 5

( 2 ) ⇔ S 2 − 2 P = 5P − 2 2−P

⇔ S 2 − 7P = 2 2 − P
⇔ ( m − 1) − 7. ( m − 3)= 2 2 − m + 3
2

⇔ m 2 − 9m + 22 = 2 5 − m ( 3)

Đặt : t = 5 − m ( t ≥ 0 )

⇒ t 2 =5 − m ⇒ m =5 − t 2
Phương trình ( 3) trở thành:

(5 − t )
2 2
− 9 ( 5 − t 2 ) + 22 =
2t
⇔ t 4 − t 2 − 2t + 2 =0
⇔ t 4 − 2t 2 + 1 + t 2 − 2t + 1 =0
⇔ ( t 2 − 1) + ( t − 1) =
2 2
0

⇔ ( t − 1) ( t + 1) + ( t − 1) =
2 2 2
0
⇔ ( t − 1) ( t + 1) + 1 =
2 2
0
 
0 (Vì ( t + 1) + 1 > 0, ∀t
2
⇔ t −1 =
⇔t=1 (thoả mãn)
Với t =1 ⇒ m =5 − 12 =4 (thỏa điều kiện m ≤ 5 )
Vậy m = 4
Câu 17. (Trường chuyên Nam Định năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − (m + 2) x + m + 1 =0 (1) (với m là tham só).
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi xi , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm tất cả các giá tri thực của
tham số m để x12 + x22 =
10 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x = 1
a)Phương trình (1) có a + b + c = 1 − ( m + 2 ) + m + 1 = 0 nên (1) ⇔ 
 x= m + 1
Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m + 1 ≠ 1 ⇔ m ≠ 0
b) Với m ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Không mất tính tổng quát ta giả
sử x= 1; x= m + 1
 m = 2 ( tm )
Theo giả thiết ta có x12 + x22 = 10 ⇔ 1 + ( m + 1) = 10 ⇔ 
2

 m = −4 ( tm )
m = 2
Vậy  .
 m = −4
Câu 18. (Trường chuyên Phú Thọ năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − 8 x + 4 − 8m =0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn 1 < x1 < x2 .
Lời giải
3
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ′ > 0 ⇔ 12 + 8m > 0 ⇔ m > − .
2
 x + x2 = 8
Vì x1 , x2 là nghiệm của (1) nên  1 .
 x1 x2= 4 − 8m
( x1 − 1) + ( x2 − 1) > 0  x1 + x2 > 2
Ta có 1 < x1 < x2 ⇔  ⇔
( x1 − 1)( x2 − 1) > 0  x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 > 0
8 > 2 3
⇔ ⇔ −8m − 3 > 0 ⇔ m < − .
 4 − 8m − 8 + 1 > 0 8
3 3
Vậy − < m < − là các giá trị cần tìm.
2 8
Câu 19. (Trường chuyên Phú Yên năm 2022-2023)
Tìm m để phương trình x 2 − ( m + 1) x + m + 3 =0 ( m là tham số) có hai nghiệm x1 , x2 là độ dài
hai cạnh AB, AC của tam giác ABC vuông tại A và có BC = 5 .
Lời giải
Ta có x − ( m + 1) x + m + 3 =
2
0 (1)
Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh AB, AC nên x1 , x2 > 0.
∆= ( m + 1)2 − 4 ( m + 3) ≥ 0 m 2 − 2m − 11 ≥ 0
 
(1) có hai nghiệm x1 , x2 dương ⇔  S= m + 1 > 0 ⇔ m > −1
 P= m + 3 > 0 
 m > −3
m ≥ 1 + 2 3
 m − 1 ≥ 2 3 
⇔ ⇔   m ≤ 1 − 2 3 ⇔ m ≥ 1 + 2 3
m > −1 
m > −1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh AB, AC của tam giác ABC vuông tại A và có BC = 5 nên
x12 + x22 =
25 .

Ta có x12 + x22 = 25 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 25
2

 m = 30 ( n )
Khi đó ⇔ ( m + 1) − 2 ( m + 3) = 25 ⇔ m 2 = 30 ⇔ 
2

 m = − 30 ( l )

Vậy m = 30 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 20. (Trường chuyên Quảng Bình năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x − 3 =0 (1) (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị nguyên của
m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2 x2 =
5.
Lời giải
Ta thấy ac =−3 < 0, ∀m nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1 , x2 với mọi giá trị của m .

 x1 + x= 2 2m − 2 ( 2 )
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2 = −3 ( 3)
5 với ( 2 ) ta được x1 =
Kết hợp x1 + 2 x2 = 4m − 9, x2 =
7 − 2m
Thay vào ( 3) ta có
15
( 4m − 9 )( 7 − 2m ) = −3 ⇔ −8m2 + 46m − 60 = 0 ⇔ m = 2 hoặc m =
4
Vậy m = 2
Câu 21. (Trường chuyên Quảng Nam năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − 6 x + m =
0 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã
cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả mãn 2 x12 − x1 x2 + 2 x22 < 38 .
Lời giải
∆' = 9 − m ,
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 ⇔ 9 − m > 0 ⇔ m < 9 .
34
2 x12 − x1 x2 + 2 x22 < 38 ⇔ 2 ( x1 + x2 ) − 5 x1 x2 < 38 ⇔ 2.62 − 5m < 38 ⇔ m >
2
.
5
34
Vậy < m < 9 ⇒ m ∈ {7; 8} do m là số nguyên.
5
Câu 22. (Trường chuyên Toán Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 3 =0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn ( x12 − 2mx1 + m 2 )( x2 2 − 2mx2 + m 2 ) =
1.
Lời giải
Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
∆ ' =m 2 − 2m + 1 − ( m 2 − 3) =−2m + 4 > 0 ⇔ m < 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Theo Viet:
 S = x1 + x2 = 2 ( m − 1)

=
P x1 x= 2 m2 − 3
Ta thấy
( x1 − m )( x2 − m ) =1
(x 2
− 2mx1 + m 2 )( x2 2 − 2mx2 + m 2 ) =⇔
1 ( x1 − m )
2
( x2 − m )
2
=⇔
1 
( x1 − m )( x2 − m ) =
−1
1

Trường hợp 1. ( x1 − m )( x2 − m ) = 1 ⇔ x1 x2 − m ( x1 + x2 ) + m 2 − 1 = 0
⇔ 2m − 4 = 0 ⇔ m = 2 (Loại)
Trường hợp 2. ( x1 − m )( x2 − m ) = 1 ⇔ x1 x2 − m ( x1 + x2 ) + m 2 + 1 = 0
⇔ 2m − 2 = 0 ⇔ m = 1 (Nhận)
Câu 23. (Trường chuyên Toán Quảng Ninh năm 2022-2023)
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 11x + 4 =0. Hãy lập một phương trình bậc
hai nhận hai số x1 x2 + 2 x1 và x2 x1 + 2 x2 làm hai nghiệm.
Lời giải
Từ giả thiết ta có: x1 + x2 =
11; x1 .x2 = 4
Giả sử lập được phương trình bậc hai có hai nghiệm
= =
X 1 x1 x2 + 2 x1 và X 2 x2 x1 + 2 x2 . Dễ
thấy X 1 > 0, X 2 > 0.

Ta=
có: X 1 x1 ( x2 + 2 4 =
x1 = ) x1 , X 2 x2 ( x2= )
x1 + 2 4 x2

Suy ra= =
X 1 X 2 16 x1 x2 32 (1)

X 12 + X 2 2 = 16 ( x1 + x2 ) ⇔ ( X 1 + X 2 ) − 2 X 1 X 2 = 176 ⇔ ( X 1 + X 2 ) = 240
2 2

X + X2 = 4 15
Suy ra  1 (2)
 X 1 + X 2 =
−4 15
Từ (1), (2) , kết hợp với X 1 > 0, X 2 > 0 suy ra phương trình thỏa mãn yêu cầu bài toán là
x 2 − 4 15 x + 32 =
0
Câu 24. (Trường chuyên Tây Ninh năm 2022-2023)
Tìm m, n để phương trình x 2 − 2 ( n + 1) x + 2n ( 2 − m ) − m 2 − n 2 =
0 có nghiệm kép.

Lời giải
Phương trình đã cho có nghiệm kép khi ∆ ′ =0
⇔ ( n + 1) − 2n(2 − m) + m 2 + n 2 =
2
0

⇔ ( n − 1) + (m + n) 2 =
2
0

( n − 1)2 =0
⇔ 
(m + n) =
2
0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ n = 1; m = −1
Vậy m =
−1, n =
1 là các giá trị cần tìm.
Câu 25. (Trường chuyên Thái Nguyên năm 2022-2023)
Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2 − (m + 3) x + m + 1 =0 có
2 2
x  x 
=
hai nghiệm x1 , x2 phân biệt, khác không thoả mãn giá trị của biểu thức A  1  +  2  là một
 x2   x1 
số nguyên.
Lời giải
Ta có: ∆= (m + 3) 2 − 4(m + 1)= m 2 + 2m + 5= (m + 1) 2 + 4 .
∆ > 0, ∀m ∈  .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt, khác không khi và chỉ khi m ≠ −1 .
 x + x2 = m + 3
Áp dụng định lý Viet ta có:  1 .
 x1 x2= m + 1
2
2
x  x  x
2
x 
2
 ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 
A=  1  +  2  =  1 + 2  − 2=   −2
 x2   x1   x2 x1   x1 x2 
2
 m 2 + 4m + 7 
2
 4 
=   − 2=  m + 3 +  − 2.
 m +1   m +1

m + 1 = 1 m = 0 (l )
 
Với m nguyên dương, biểu thức A có giá trị nguyên ⇔ 4 : (m + 1) ⇔ m + 1 = 2 ⇔
 m = 1 (t / m )
m = 3 t / m
 m + 1 =4
 ( )
Vậy =
m 1,=
m 3 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 26. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
Tìm m để phương trình: 3 x 2 + 4 ( m − 1) x − m 2 − 4m − 5 =0 ( x là ẩn số) có hai nghiệm x1 ,
x13 x23
x2 sao cho biểu thức =
P + đạt giá trị lớn nhất.
x23 x13
Lời giải
Ta có: ac =−3m 2 − 12m − 15 =−3 ( m + 2 ) − 3 < 0, ∀m nên phương trình luôn có 2 nghiệm
2

phân biệt trái dấu


 4 − 4m
 x1 + x2 =3
Theo hệ thức vi-ét, ta có: 
 x .x = − m − 4m − 5
2

 1 2 3
3
x 
Đặt t = −  1  ( t > 0 )
 x2 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1  1
Lúc đó: P = −t − = −  t +  ≤ −2
t  t
1
P đạt giá trị lớn nhất là −2 khi t = ⇒ t =1 ⇒ x1 =− x2 ⇒ m =1.
t
Câu 27. (Trường chuyên Tiền Giang năm 2022-2023)
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 + mx + 1 =0 và x3 , x4 là hai nghiệm của
phương trình x 2 + nx + 1 =0 , với m, n là các tham số thỏa mãn m ≥ 2, n ≥ 2.
Chứng minh rằng: ( x1 − x3 )( x2 − x3 )( x1 + x4 )( x2 + x4 ) =n 2 − m 2 .
Lời giải
 x + x2 = −m  x + x4 = −n
Theo định lý Vi-et, ta có :  1 và  3
 x1 x2 = 1  x3 x4 = 1
( x1 − x3 )( x2 − x3 )( x1 + x4 )( x2 + x4 )
Ta có: VT =

=  x1 x2 − x3 ( x1 + x2 ) + x32   x1 x2 + x4 ( x1 + x2 ) + x42 

=(1 + mx3 + x32 )(1 − mx4 + x42 )


= ( mx3 − nx3 )( −mx4 − nx4 )
( n − m ) x3 ( m + n ) x4
=

= n 2 − m 2 =VP .
Câu 28. (Trường chuyên Tuyên Quang năm 2022-2023)
Cho phương trình x ( *)
2 x 2 − 3x + m =

a) Giải phương trình (*) khi m = 2.


b) Tìm các giá trị của m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) Thay m = 2 vào (*) ta được phương trình 2 x 2 − 3x + 2 =x.
x ≥ 0
 x ≥ 0  x ≥ 0 
Ta có: 2 x 2 − 3x + 2 = x ⇔  2 ⇔ 2 ⇔  x = 1
2 x −= 3x + 2 x  x −= 3x + 2 0
2
 x = 2

Khi m = 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm=
x 1;=
x 2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
x ≥ 0 x ≥ 0
Ta có 2 x 2 − 3x + m = x ⇔  2 ⇔  2
 2 x −=
3x + m x 2  x −=3 x + m 0 (1)
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
không âm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

∆ > 0 9 − 4m > 0
  9
Khi đó ta có:  S > 0 ⇔  3 > 0 ⇔ 0 ≤ m < .
P ≥ 0  m≥0 4
 
9
Vậy khi 0 ≤ m < thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
4
Câu 29. (Trường chuyên Vĩnh Long năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 + (m − 2) x + m − 3 =0 ( x là ẩn số, m là tham số). Tìm m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho biểu thức A= 2 x1 x2 − ( x1 − x2 ) + 3 đạt giá trị lớn nhất.
2

Lời giải
Ta có ∆= ( m − 2) − 4(m − 3)= m 2 − 8m + 16= ( m − 4) ≥0
2 2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0 ⇔ (m − 4) 2 > 0 ⇔ m ≠ 4


 x + x2 =2 − m
Theo định lí vi-ét ta có  1
 x1 x2= m − 3
A= 2 x1 x2 − ( x1 − x2 ) + 3= 6 x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 3 =
−m 2 + 10m − 19
2 2

⇒ A =6 − (m − 5) 2 ≤ 6, ∀m .
Dấu đẳng thức xảy ra khi m − 5 = 0 ⇔ m = 5 (thỏa điều kiện m ≠ 4 )
Vậy A đạt giá trị lớn nhất là Max A = 6 khi m = 5 .
Câu 30. (Trường chuyên Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Giải phương trình: ( x 2 − x + 1)( x 2 + 4 x + 1) =−4 x 2 .
Lời giải
Nhận xét x = 0 không là nghiệm của phương trình. Do đó phương trình tương đương:
(x 2
− x + 1)( x 2 + 4 x + 1) =−4 x 2
2
 1  1   1  1
⇔  x + − 1 x + + 4  =−4 ⇔  x +  + 3  x +  =0
 x  x   x  x
 1  1 
⇔  x + + 3  x + + 1 =0
 x  x 
⇔ ( x 2 + 3 x + 1)( x 2 + x + 1) =0
 5 −3
x =
⇔ x 2 + 3x + 1 = 0 ⇔  2
 5 +3
x = −
 2
 3 − 5 3 + 5 
Vậy tập nghiệm của phương trình S =  ; 
 2 2 
Câu 31. (Trường chuyên Yên Bái năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho phương trình x 2 − 5mx − 4m =
0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12 + 5mx2 + 16m − 5 =0.
Lời giải
Cho pt : x − 5mx − 4m =
2
0 (1)
=
Ta có ∆ (5m) 2 − 4(−4=
m) 25m 2 + 16m
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 25m 2 − 16m > 0
−16
⇔m< hoặc m > 0
25
Vì x1 là nghiệm của phương trình (1) nên ta có:
x12 − 5mx1 − 4m =0 ⇔ x12 =5mx1 + 4m
x12 5mx1 + 4m vào phương trình x12 + 5mx2 + 16m − 5 =
Thay= 0
Ta được: 5mx1 + 4m + 5mx2 + 16m − 5 =0
⇔ 5m( x1 + x2 ) + 20m − 5 =0 (*)
Mà x1, x2 là nghiệm của phương trình (1) nên theo hệ thức Viet ta có:
 x1 + x2 = 5m

 x1 .x2 = −4m
Thay vào (*) ta được: 5m.5m + 20m − 5 =0
⇔ 25m 2 + 20m − 5 =0
 1
 m=
⇔ 5 (Thỏa mãn)

 m = −1
1
Vậy m = hoặc m = −1
5
Câu 32. (Trường chuyên Bình Định năm 2022-2023)
ho phương trình x3 + bx 2 + cx + 1 =0 trong đó b, c là các số nguyên. Biết phương trình có
nghiệm x0= 2 + 5 . Tìm b, c và các nghiệm còn lại của phương trình.
Lời giải
Bằng tính toán trực tiếp, ta tính được x03 = 9 + 4 5 . Vì x0 là nghiệm của phương
38 + 17 5; x02 =
trình x3 + bx 2 + cx + 1 =0 nên
x03 + bx02 + cx0 + 1 =0
⇒ (38 + 17 5) + b(9 + 4 5) + c(2 + 5) + 1 =
0
⇒ (39 + 9b + 2c) + (17 + 4b + c) 5 =
0.
39 + 9b + 2c
Ta thấy rằng nếu 17 + 4b + c =
≠ 0 thì 5 ∈  do b, c là số nguyên, điều vô lí. Do đó
17 + 4b + c
17 + 4b + c =0 , kéo theo 39 + 9b + 2c =
0.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
4b + c + 17 =0 b =−5
Giải hệ phương trình  ⇔ .
9b + 2c +=39 0 =c 3
Với (b; c) = (−5;3) thì phương trình trở thành x 3 − 5 x 2 + 3 x + 1 =0
⇔ ( x 2 − 4 x − 1) ( x − 1) =
0
 x= 2 + 5

⇔  x =2 − 5
x = 1

Vậy với (b; c) = (−5;3) , ngoài nghiệm x0= 2 + 5 thì PT còn nghiệm x1= 2 − 5 và x2 = 1 .
2. Các bài toán về phương trình vô tỷ
Câu 33. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)
Giải phương trình: x 2 − 3 x + 2 − ( x − 1) 2 x − 5 =0.
Lời giải
5
Điều kiện : x ≥ .
2
x −1 = 0(1)
Phương trình ⇔ ( x − 1)( x − 2 − 2 x − 5) = 0 ⇔  .
 x − 2= 2 x − 5(2)
1 (không thỏa mãn điều kiện).
(1) ⇔ x =
x ≥ 2 x ≥ 2
(2) ⇔  ⇔ 2 ⇔x=
3.
( x − 2) = 2 x − 5 x − 6x + 9 = 0
2

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là S = {3} .


Câu 34. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)

Giải phương trình x 2 + 3 x − 1 + 2 3 ( x3 + x + 5 )= 5 3 x3 + x + 5.


2

Lời giải
Đưa phương trình về dạng:

( x3 + x + 5) − 2 ( )
2
( x + 1) − 2 ( x + 1) + 5 ( x + 1)= x3 + x + 5 + 5 3 x3 + x + 5
3 2 3

Đặt a = x + 1, b = 3
x3 + x + 5 ta được phương trình: a 3 − 2a 2 + 5a = b3 − 2b 2 + 5b
a = b
⇔ ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 − 2a − 2b + 5 ) =0 ⇔  2
 a + ab + b − 2a − 2b + 5 =
2
0

−1 ± 13
+ Với a = b ta có x + 1 = x3 + x + 5 ⇔ ( x + 1) = x3 + x + 5 ⇔ 3 x 2 + 2 x − 4 = 0 ⇔ x =
3 3

3
+ Với a 2 + ab + b 2 − 2a − 2b + 5 =0 ⇔ ( a + b ) + ( a − 2 ) + ( b − 2 ) + 2 =0 : vô nghiệm
2 2 2

−1 ± 13
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 35. (Trường chuyên tỉnh Bắc Cạn năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 + 9 x − 2 x 2 + 9 x − 1 − 4 =
0.
Lời giải
Điều kiện: x 2 + 9 x − 1 ≥ 0 .
(1) ⇔ x 2 + 9 x − 1 − 2 x2 + 9 x − 1 − 3 =
0.

Đặt t = x 2 + 9 x − 1, ( t ≥ 0 ) . Phương trình trở thành

t = −1 ( L )
t 2 − 2t − 3 = 0 ⇔  .
t = 3 (TM )
x = 1
Với t = 3 ta được x 2 + 9 x − 1 =3 ⇔ x 2 + 9 x − 10 =0 ⇔  .
 x = −10
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của PT(1) là S= {1; −10} .
Câu 36. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
Giải phương trình sau: ( x + 5 − x − 2)(1 + x 2 + 3 x − 10) =7
Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ 2
( x + 5 − x − 2)(1 + x 2 + 3 x − 10) =7
x+5− x+2
⇔ .(1 + ( x + 5)( x − 2) =
7
x+5 + x−2
1 + ( x + 5)( x − 2)
⇔ =
1
x+5 + x−2
Đặt x += 2 b với a; b ≥ 0
5 a; x − =
1 + ab
Khi đó phương trình trở thành: =1
a+b
⇔ 1 + ab = a + b
⇔ (a − 1)(1 − b) =
0
a = 1
⇔
b = 1
+) Nếu a =⇒
1 x + 5 =⇔
1 x =−4(ktm)
+) Nếu b =1 ⇒ x − 2 =1 ⇔ x =3(tm)
Vậy phương trình (1) có nghiệm là x=3.
Câu 37. (Trường chuyên Bình Dương năm 2022-2023)
Giải phương trình: x + 1 − x + x (1 − x ) =
1 với x ∈ 
Lời giải
ĐKXĐ: 0 ≤ x ≤ 1 .
x + 1 − x + x (1 − x ) =
1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=a x ≥0 a + b + ab =1 a + b + ab = 1
Đặt  ⇒ 2 ⇔  ;
1 − x ≥ 0 a + b = ( a + b ) − 2ab =
2
b =
2
1 1
Đặt
S = 1
 (TM )
S = a + b ≥ 0 =
S + P 1 2= S + 2P 2  S + 2S − 3 = P = 0
2
⇒ 2 ⇔ 2 ⇔
0
⇔ 
 
.
=P ab ≥ 0  S − 2 P =
1  S − 2 P =
1  P =−
1 S  S = − 3
 ( KTM )
  P = −4
a + b =1
Với =
S 1;=
P 0 ta có  ⇒ a, b là hai nghiệm của phương trình
ab = 0
x = 0
x 2 − x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔  .
x = 1
Vậy=
a 0;=
b 1 hoặc =
a 1;=
b 0;
 x = 0
Với=
a 0;=
b 1⇒  ⇔x=
0 (thỏa mãn);
 1 − x =
1
 x = 1
Với =
a 1;=
b 0⇒ ⇔x=
1 (thỏa mãn);
 1 − x =
0
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {0;1} .
Câu 38. (Trường chuyên Bình Phước năm 2022-2023)
Giải phương trình: ( x − 1)( x − 3) +=
6 4 x2 − 4x + 6 .
Lời giải
Phương trình đã cho ⇔ x 2 − 4 x + 6 − 4 x 2 − 4 x + 6 + 3 =
0

Đặt t= x2 − 4x + 6 ≥ 0
t = 1
Phương trình trở thành: t 2 − 4t + 3 =0⇔
t = 3
 x= 2 + 7
Với t =3 ⇒ x 2 − 4 x + 6 =3 ⇔ x 2 − 4 x − 3 =0 ⇔ 
 x= 2 − 7

Với t =1 ⇒ x 2 − 4 x + 6 =1 ⇔ x 2 − 4 x + 5 =0 ( vn ) .
Câu 39. (Trường chuyên Bình Thuận năm 2022-2023)
Giải phương trình: 6 2 x + 5 + 4 x + 2 = 3 x + 20
Lời giải
6 2 x + 5 + 4 x + 2 = 3 x + 20
 5
2 x + 5 ≥ 0 x ≥ −
ĐK:  ⇔ 2 ⇔ x ≥ −2
 x+2≥0  x ≥ −2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Đặt a = 2 x + 5, b = x + 2
⇒ a 2 + b2 = 3x + 7
Pt (1) ⇔ 6a + 4b =
a 2 + b 2 + 13

⇔ a 2 − 6a + 9 + b 2 − 4b + 4 =0
⇔ ( a − 3) + ( b − 2 ) =
2 2
0

a − 3 =0
⇔
b − 2 =0
= a 3  2 x + 5= 3 2 x + =
5 9 =x 2
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ (nhận)
= b 2  x − 2 = =x+2 4 = x 2
 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2
Câu 40. (Trường chuyên Đà Nẵng năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 − 10 x + 11 + 4 2 x + 1 =0.
Lời giải
∆ ′ =1 − (k − 3k − 9) ≥ 0 ⇔ k − 3k − 10 ≤ 0 ⇔ (k − 5)(k + 2) ≤ 0 ⇔ −2 ≤ k ≤ 5 .
2 2

 x1 + x2 =2 ⇔ x2 =2 − x2
Theo định lí Vi-ét: 
 x1 x2 = k − 3k − 9
2

Thay Q vào ta được: (2 − x) 2 + x2 − (2 − x2 ) + k + 10 + ( x − 1) 2

= x22 − 2 x2 + 1 + k + 11 + ( x2 − 1) 2 ≥ 11 − =
2 3.
Vậy Qmin = 3 khi k =
−2 và x1 =
x2 =
1.
Ta xét: x12 + x2 − x1 + k + 10 = x12 − 2 x1 + ( x1 + x2 ) + k + 10
Vì x1 là nghiệm của phương trình ⇒ x12 − 2 x1 =9 + 3k − k 2
Thế vào trên ⇒ 9 + 3k − k 2 + 2 + k + 10 =−k 2 + 4k + 21
Xét x22 − 2 x2 + 1 tương tự như thế x2 cũng là nghiệm của phương trình

⇒ x22 − 2 x22 + 1 = 10 + 3k − k 2 ⇒ Q = −k 2 + 4k + 21 + −k 2 3k + 10
= (5 − k )(k + 2) + (7 − k )(k + 3) ≤ (5 − k + k + 3)(k + 2 + 7 − k )= 6 2

⇒Q≤6 2
29
Vậy Qmax = 6 2 khi k = .
17
Câu 41. (Trường chuyên Đắk Lắk năm 2022-2023)
Giải phương trình: x 2 + x +=
5 3 x3 + x 2 − x + 2 .
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

(x 2
− x + 1) + 2 ( x + 2=
) 3 ( x + 2 ) ( x 2 − x + 1) . Điều kiện x ≥ −2

Đặt u = x 2 − x + 1, v = x + 2, u , v ≥ 0 . Phương trình trở thành :


u 2 + 2v 2 =3uv ⇔ u 2 − 3uv + 2v 2 =0 ⇔ ( u − v )( u − 2v ) =0
u = v ⇒ x 2 − x + 1 = x + 2 ⇔ x = 1 ± 2

⇔ 5 ± 53
u = 2v ⇒ x − x + 1 = 4 ( x + 2 ) ⇔ x − 5 x − 7 = 0 ⇔ x =
2 2

2
Câu 42. (Trường chuyên Đồng Tháp năm 2022-2023)
Giải phương trình 2x − 1 = 3 − 2x .
Lời giải
1
Điều kiện xác định 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ .
2
Phương trình tương đương 2 x − 1 =−
9 12 x + 4 x 2 ⇔ 4 x 2 − 14 x + 10 =0
 x = 1( n )
⇔
 x = 5 (l )
 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1} .
Câu 43. (Trường chuyên Gia Lai năm 2022-2023)
Giải phương trình x + 4 x − 3 +1 + x − 4 x − 3 +1 =
x − 11 .
Lời giải
Điều kiện: x ≥ 3 .
Với điều kiện đó, ta có x + 4 x − 3 +1 + x − 4 x − 3 +1 =
x − 11
⇔ x −3+ 4 x −3 + 4 + x −3−4 x −3 + 4 =
x − 11

( ) ( )
2 2
⇔ x−3 +2 + x−3 −2 =
x − 11

⇔ x − 3 + 2 + x − 3 − 2= x − 11
Nếu x < 11 thì x − 11 < 0 , không thỏa mãn phương trình.
Nếu x ≥ 11 thì x − 3 − 2 > 0 , ta có
x−3 +2 + x − 3 − 2= x − 11
⇔ 2 x−3 =x − 11
⇔ x 2 − 26 x + 133 =
0
 x = 7 (ktm)
⇔
 x = 19 (tm)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 19 .
Câu 44. (Trường chuyên Sở Hà Nội năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 − 4 x + 2 2 x − 1 + 1 =0.
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
Điều kiện x ≥ . Khi đó phương trình
2
x2 − 4x + 2 2x − 1 + 1 = 0 ⇔ x2 − 2 x + 1 = 2 x − 1 − 2 2 x − 1 + 1
 x −= 2x − 1 − 1 ( *)
( )
1
⇔ ( x − 1=
)
2
2x − 1 − 1 ⇔
2

 x − 1 = 1 − 2 x − 1 (**)
Giải (*): x −=
1 2x − 1 − 1 ⇔ =
x 2 x − 1 (điều kiện x ≥ 0 ).
Khi đó ⇔ x 2 = 2 x − 1 ⇔ ( x − 1) = 0 ⇔ x = 1 ( tm )
2

Giải (**): x − 1 = 1 − 2 x − 1 ⇔ 2 x − 1 = 2 − x (điều kiện x ≤ 2 ).


 x = 1 ( tm )
Khi đó 2 x − 1 = 4 − 4 x + x 2 ⇔ x 2 − 6 x + 5 = 0 ⇔  .
 x = 5 ( ko tm )
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm là x = 1.
Câu 45. (Trường chuyên Hà Tĩnh năm 2022-2023)
7
Giải phương trình: 2 ( 3 x + 1) + = 5 2 x + 7
x
Lời giải
7
Giải phương trình: 2 ( 3 x + 1) + = 5 2 x + 7
x
−7
Ta có: Điều kiện x ≠ 0; x ≥
2
7
Khi đó: 2 ( 3 x + 1) + = 5 2 x + 7 ⇔ 2 x ( 3 x + 1) +=
7 5x 2 x + 7
x
6x2 + 2x =
+ 7 5x 2 x + 7 ⇔ 6 x2 − 5x 2 x + 7 + 2 x =
+ 7 0 (*)
Đặt=y 2 x + 7 ( y ≥ 0 ). Khi đó phương trình (*) trở thành:
3 x = y
6 x 2 − 5 xy + y 2 =0 ⇔ ( 3 x − y )( 2 x − y ) =0 ⇔ 
2 x = y
x ≥ 0
+ Nếu 3 x = y ⇔ 3 x = 2 x + 7 ⇔  2 ⇔ x =1
9 x= 2 x + 7
x ≥ 0 1 + 29
+ Nếu 2 x = y ⇔ 2 x = 2 x + 7 ⇔  2 ⇔x=
4 x= 2 x + 7 4

1 + 29
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm:=
x 1;=
x
4
Câu 46. (Trường chuyên Hải Dương năm 2022-2023)
x −1
Giải phương trình: 3 x − 1 + = 3x + 1
4x
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 x>0

a. ĐKXĐ:  1
 x ≥ − 3
Phương trình đã cho đương đương với :
4 x(3 x − 1) + x=
− 1 4 x 3x + 1
⇔ 12 x 2 − (3 x +=
1) 4 x 3 x + 1
Đặt=
a 2 x=
,b 3 x + 1 ta có phương trình
 b=a
3a 2 − b 2 =2ab ⇔ (b − a )(b + 3a ) =0 ⇔ 
b = −3a
 3x + 1 = 2x
Khi đó 
 3 x + 1 =−6 x
+) Với 3x + 1 =2 x , điều kiện x > 0 , ta có
 x =1
3 x + 1= 2 x ⇔ 3 x + 1= 4 x ⇔ 4 x − 3 x − 1= 0 ⇔
2 2 
 x = − 1 ( KTM )
 4
1
+) Với 3 x + 1 =−6 x , điều kiện − ≤ x < 0 , ta có
3
 3 − 153
 x=
72
3 x + 1 =−6 x ⇔ 36 x 2 − 3 x − 1 =0 ⇔ 
 3 + 153
x = ( KTM )
 72
3 − 153
Vậy phương trinh có hai nghiệm là x = 1 , x = .
72
Câu 47. (Trường chuyên Hải Phòng năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 − 10 x + 14
= 2 2x + 1 .
Lời giải
1
Điều kiện: x ≥ − .
2
PT ⇔ x 2 − 8 x + 16 = ( 2 x + 1) + 2 2x + 1 + 1
⇔ ( x − 4)=
2
( 2 x + 1 + 1) 2
x − = 4 2x + 1 + 1 x −= 5 2x + 1
⇔ ⇔
 4 − x= 2x + 1 + 1 3 − x= 2x + 1
 2 x + 1 = ( x − 5) 2   x 2 − 12 x + 24 = 0
 
 x≥5  x≥5
 2 ⇔ 
 2 x + 1 = (3 − x)   x − 8 x + 8 = 0
2

 1  1
 − ≤ x ≤ 3  − ≤ x ≤ 3
 2  2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
  x 2= 6 ± 2 3

 x≥5
 x= 6 + 2 3
⇔   x 2= 4 ± 2 2 ⇔ 

 1  x= 4 − 2 2
 − ≤ x ≤ 3
 2

{
Kết luận: phương trình có hai nghiệm là 6 + 2 3; 4 − 2 2 . }
Câu 48. (Trường chuyên Hậu Giang năm 2022-2023)
Giải phương trình ( )(
x + 5 − x − 3 1 + x 2 + 2 x − 15 =8 )
Lời giải
Giải phương trình ( )(
x + 5 − x − 3 1 + x 2 + 2 x − 15 = )
8 ( *)

ĐK: x ≥ 3
=a x+5
Đặt  ( a > b ≥ 0 ) ⇒ a 2 − b2 =8 và ab = x 2 + 2 x − 15 .
=
b x−3
PT (*) ⇔ ( a − b )(1 + ab ) =a 2 − b 2 ⇔ 1 + ab =a + b ⇔ ( a − 1)(1 − b ) =0

1 x =−4 ( L )
 a =→
⇔ . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4.
b =1 → x = 4 ( N )
Câu 49. (Trường chuyên Hưng Yên năm 2022-2023)
3x − 2 3− x
Giải phương trình − =
1.
x −1 x −1
Lời giải
3x − 2 3− x
− =
1
x −1 x −1
ĐK: 1 < x ≤ 3
⇔ 3x − 2 − 3 − x = x −1
⇔ 3 x − 2= x −1 + 3 − x
⇔ 3 x − 2 = x − 1 + 3 − x + 2 ( x − 1)(3 − x)

⇔ 3 x −=
4 2 ( x − 1)(3 − x) (*)
(*) có điều kiện: 3 x − 4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 4 / 3
(*) ⇔ 9 x 2 − 24 x + 16 = 4( x − 1)(3 − x)
⇔ 9 x 2 − 24 x + 16 =
−4 x 2 + 16 x − 12
⇔ 13x 2 − 40 x + 28 =
0
 x = 2(n)
⇔
 x = 14 (l )
 13
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

vậy nghiệm của phương trình: x = 2


Câu 50. (Trường chuyên Lai Châu năm 2022-2023)
Giải phương trình: x + 1 + x 2 − 4 x + 1 =3 x
Lời giải
a) x + 1 + x 2 − 4 x + 1 =3 x
x ≥ 0
Điều kiện:  2
x − 4x + 4 ≥ 0
Bình phương hai vế ta có:
2 x 2 − 11x + 2 + 2 ( x + 1) x 2 − 4 x + 1 =0
⇔ − ( x 2 + 2 x + 1) + 5 ( x 2 − 4 x + 1) + 4 ( x + 1) x 2 − 4 x + 1 =
0

 x 2 + 2 x += ( a ≥ 0)
 1 a
Đặt 
 x 2 − 4 x=
+1 b (b ≥ 0)
a = −b
Ta có: −a 2 + 5b 2 − 4ab = 0 ⇔ ( a + b )( 5b − a ) = 0 ⇔ 
5b = a
TH1: a = -b ta có x 2 + 2 x + 1 =− x 2 − 4 x + 1 (KTM)
TH2: 5b = a có:
x 2 + 2 x +=
1 5 x2 − 4x + 1
+ 1 25 ( x 2 − 4 x + 1)
⇔ x 2 + 2 x=
⇔ 24 x 2 − 102 x + 24 = 0 ⇔ 4 x 2 − 17 x + 4 = 0
x = 4
⇔
x = 1
 4
1
Vậy phương trình có hai nghiệm=
x 4;=
x
4
Câu 51. (Trường chuyên Lạng Sơn năm 2022-2023)
Giải các phương trình: 3 x − 1 + 4 x + 1 =6
Lời giải
3 x − 1 + 4 x + 1= 6 ( x ≥ 1) ⇔ 3 x − 1 − 3 + 4 x + 1 − 3= 0
x −1−1 4x + 1 − 9
⇔3 ( )
x − 1 − 1 + 4x + 1 − 3 = 0 ⇔ 3
x −1 +1
+
4x + 1 + 3
= 0

 3 4  3 4
⇔ ( x − 2).  +  = 0 ⇔ x = 2(do + > 0)
 x −1 +1 4x + 1 + 3  x −1 +1 4x + 1 + 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 52. (Trường chuyên Nam Định năm 2022-2023)
Giải phương trình x + x + 3 + x − 1 =3 − x 2 + 2 x − 3 .
Lời giải
x + 3 ≥ 0

Điều kiện  x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 ( *)
 x2 + 2x − 3 ≥ 0

Khi đó
x + x + 3 + x − 1 =3 − x 2 + 2 x − 3 ⇔ ( ) ( )
x + 3 + x − 1 + x + x 2 + 2 x − 3 − 3 =0

Đặt t = x + 3 + x − 1 (t ≥ 0)

t2 − 2
Suy ra t =2 x =2 + 2 x + 2 x − 3 ⇒ x + x + 2 x − 3 =
2 2
.2

2
t2 − 2 t = 2 ( tm )
Do đó phương trình trở thành t + − 3 = 0 ⇔ t 2 + 2t − 8 = 0 ⇔ 
2 t = −4 ( ktm )
Với t = 2 ⇒ x + 3 + x − 1 =2 ⇔ x = 1( tm (*) ) .
Câu 53. (Trường chuyên Ninh Bình năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 − 3 x + 2 + 2(2 − x) x − 1 =0.
Lời giải
Cách 1. Điều kiện xác định: x ≥ 1 .

( ) ( )
2
Khi đó phương trình ⇔ x − x − 1 − 4 x − x −1 + 3 =
0

t = 1
Đặt t =x − x − 1 , phương trình trở thành: t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3
 x = 1(TM )
Với t = 1, ta có: x − x − 1 = 1 ⇔ x −1 ( )
x −1 −1 = 0 ⇔ 
 x = 2(TM )
x ≥ 3
Với t = 3, ta có: x − x − 1 = 3 ⇔ x −1 = x − 3 ⇔  2 ⇔ x = 5(TM )
 x − 7 x + 10 =
0
Vậy phương trình có các nghiệm: x = 1; x = 2; x = 5.
Cách 2.
Điều kiện xác định: x ≥ 1 . Phương trình ban đầu tương đương với pt
⇔ ( x − 1)( x − 2) − 2( x − 2) x − 1 =0
⇔ ( x − 2). x − 1.( x − 1 − 2) =0
x − 2 =0

⇔  x −1 = 0
 x −1 =
 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x = 2

⇔ x = 1
 x = 22 + 1 = 5

Vậy phương trình có các nghiệm: x = 1; x = 2; x = 5.


Cách 3.
Điều kiện xác định: x ≥ 1(*) . Ta có:
x 2 + 2(2 − x) x − 1 − 3 x + 2 = 0 ⇔ ( x − 1) + 2(2 − x) x − 1 + x 2 − 4 x + 3 = 0 (1)
Đặt x − 1= t , (t ≥ 0) phương trình (1) trở thành
t 2 + 2(2 − x)t + x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ (t − x + 1)(t − x + 3) = 0
t= x − 1
⇔
t= x − 3
 =x −1 0 =  x 1(TM (*))
*) Với t= x − 1 ta có x −1 = x −1 ⇔ x − 1( x − 1 − 1) = 0 ⇔  ⇔
 x − 1 =1  x = 2(TM (*))
x ≥ 3 x ≥ 3
x −1 = x − 3 ⇔  ⇔  2
x − 1= x − 6x + 9  x − 7 x + 10 = 0
2

*) Với t= x − 3 ta có x ≥ 3

⇔  x = 2 ⇔ x = 5(TM (*))
 x = 5

Vậy phương trình có các nghiệm: x = 1; x = 2; x = 5.
Câu 54. (Trường chuyên Phú Thọ năm 2022-2023)
Giải phương trình 4 x 2 − 3 x + 15 − 3 x + 1 =
0.
Lời giải
3 x − 1 ≥ 0
Phương trình 4 x 2 − 3 x + 15 = 3 x − 1 ⇔  2
4 x − 3 x + 15 = ( 3x − 1)
2

 1
x ≥
⇔ 3
4 x − 3 x + 15 = 9 x 2 − 6 x + 1
2

 1
 x≥
 1 3
x ≥ 
⇔ 3 ⇔  x = 2 ⇔ x =2.
5 x − 3 x − 14 =
2 
 0
 x = −
7
 5
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.
Câu 55. (Trường chuyên Phú Thọ năm 2022-2023)
Giải phương trình: 2 (17 x 2 − 6) + ( x 2 − 4 x + 3) 2 x=
+ 5 2 x (3 x 2 + 22) .
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
5
+ Điều kiện 2 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ − .
2
Phương trình (1) ⇔ 6 x3 − 34 x 2 + 44 x + 12 − ( x 2 − 4 x + 3) 2 x + 5 =0

⇔ ( x − 3) 6 x 2 − 16 x − 4 − ( x − 1) 2 x + 5  =0

x = 3
⇔ 2 .
6 x − 16 x − 4 − ( x − 1) 2 x + 5 =0 ( 2)

Phương trình ( 2 ) ⇔ 6 ( x − 1) − 2 ( 2 x + 5 ) − ( x − 1) 2 x + 5 =0 ( 3) .
2

+ Khi x = 1: Không thỏa mãn phương trình ( 3) .

 2x + 5 3
 =
2x + 5 2x + 5 x −1
+ Khi x ≠ 1, ( 3) ⇔ 2  2
+ − 6 = 0 ⇔ .
( x − 1) x −1 
2
2x + 5
 = −2
 x −1
2x + 5 3 x > 1 13 + 2 67
• = ⇔ 2 ⇒x= .
x −1 2 9 x − 26 x − 11 =0 9
2x + 5 x < 1 5 − 29
• =−2 ⇔  2 ⇒x= .
x −1 4 x − 10 x − 1 =0 4

 13 + 2 67 5 − 29 
Kết hợp với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x ∈ 3; ; .
 9 4 
Câu 56. (Trường chuyên Phú Yên năm 2022-2023)
Giải phương trình: x − 3 + 5 − x =− x 2 + 8 x − 14
Lời giải
Điều kiện: 3 ≤ x ≤ 5
Đặt a = x − 3, b = 5 − x ( a, b ≥ 0 )

b a 2 b 2 + 1 a + =
a + = b a 2b2 + 1 a + =b a 2b2 + 1
Khi đó  2 ⇔ ⇔ 2 2
( a + b ) = ( a b + 1) =
2
a + b = − 2ab 2 − 2ab 2
2 2
2

a + =
a + =  b a b +1
2 2
b a 2b2 + 1
⇔ ⇔
( ab )
4
+ 2 ( ab )
2
− 2 ab − 1 =0 ( 3 2
)
( ab − 1) ( ab ) + ( ab ) + 3ab + 1 =
0

a + =
b a 2b2 + 1 a + b =2
⇔ ⇔ ⇔ a = b =1
=ab 1( do ab ≥ 0 ) ab = 1
Dẫn đến x − 3 =1 ⇔ x = 4.
Câu 57. (Trường chuyên Quảng Bình năm 2022-2023)
Giải phương trình x + 1 + 3x − 5 =4
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
5
Điều kiện: x ≥
3
x + 1 + 3x − 5 = 4 ⇔ ( ) (
x +1 − 2 + 3x − 5 − 2 = 0 )
x−3 3 ( x − 3)
⇔ + =
0
x +1 + 2 3x − 5 + 2
 1 3 
⇔ ( x − 3)  + = 0
 x +1 + 2 3x − 5 + 2 
1 3 5
=
⇔ x − 3 0 do + > 0, ∀x ≥
x +1 + 2 3x − 5 + 2 3
⇔x= 3
Vậy x = 3
Câu 58. (Trường chuyên Toán Quảng Nam năm 2022-2023)
Giải phương trình: 3 3 − x − 2 x 3 + x − 9 − x 2 + 6 x =0 ..

Lời giải
3 − x ≥ 0
Điều kiện:  ⇔ −3 ≤ x ≤ 3 .
3 + x ≥ 0
3 3 − x − 2 x 3 + x − 9 − x2 + 6 x = (
0 ⇔ 3 − x 3 − 3 + x − 2x ) ( )
3+ x −3 =0
3 − 3 + x = 0
⇔ (3 − 3 + x )( 3 − x + 2 x) =0⇔
 3 − x + 2 x = 0

+ 3 − 3 + x = 0 ⇔ x = 6 (loại)
x ≤ 0
−2 x ≥ 0 
+ 3 − x + 2 x =0 ⇔  ⇔   x = −1 ⇔ x =−1 (thỏa điều kiện)
3 − x =(−2 x)
2
 x = 3 / 4

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = −1 .
Câu 59. (Trường chuyên Toán Quảng Ninh năm 2022-2023)
Giải phương trình: 6 x 2 − 5 x +
= 1 x 5x − 1 .
Lời giải
1
Điều kiện: x ≥
5
Phương trình (1) tương đương với phương trình

⇔ 6 x 2 − 5 x + 1 − x 5 x − 1 =0

( ) (
⇔ 6 x 2 − 3x 5 x − 1 + 2 x 5 x − 1 − 5 x + 1 =
0 )
( ) (
⇔ 3x 2 x − 5 x − 1 + 5 x − 1 2 x − 5 x − 1 =
0 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( )(
⇔ 2 x − 5 x − 1 3x + 5 x − 1 =
0 )
⇔ 2 x − 5x − 1 =0 hoặc 3 x + 5 x − 1 =0
TH1: 2 x − 5 x − 1 =0
⇔ 2x = 5x − 1
⇔ 4 x 2 =5 x − 1
⇔ 4 x2 − 5x + 1 =0
⇔ 4x2 − 4x − x + 1 =0
⇔ 4 x ( x − 1) − ( x − 1) =
0

⇔ ( x − 1)( 4 x − 1) =
0

x −1 = 0
⇔
4 x − 1 = 0
x = 1
⇔ (thỏa mãn đk)
x = 1
 4
TH2: 3 x + 5 x − 1 =0
1
Do điều kiện x ≥ nên 3 x + 5 x − 1 > 0 với mọi giá trị của x
5
⇒ Phương trình vô nghiệm
 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 1; 
 4
Câu 60. (Trường chuyên Toán Quảng Ninh năm 2022-2023)

( )
3
Giải phương trình 2 x 2 +=
x 4 x − 1 + 6 x − 1.

Lời giải
Điều kiện: x ≥ 1

( )
x − 1 + 6 x − 1 ⇔ 2 x 2 + x= 2 x − 1 ( 2 x + 1) ⇔ ( 2 x + 1) x − 2 x − 1= 0 ( )
3
2 x 2 + x= 4

Ta được x − 2 x − 1 =0 (do x ≥ 1 )
Từ đó tìm được x = 2
Câu 61. (Trường chuyên Sơn La năm 2022-2023)
Giải phương trình: x 2 + 2 x +=
7 3 (x 2
+ 1) ( x + 3)

Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ − 3 ⇒ PT ⇔ x 2 + 1 + 2 ( x +=
3) 3 (x 2
+ 1) ( x + 3) (*)

=a x+3
Đặt:  ( a ≥ 0 ; b > 0)
= b x2 + 1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ (*) ⇔ b 2 + 2a 2 =3ab ⇔ 2a 2 − 3ab + b 2 =0 ⇔ 2a 2 − 2ab − ab + b 2 =0 ⇔ 2a ( a − b ) − b ( a − b ) =0

=
a − b 0 =a b
( a − b )( 2a − b ) =0 ⇔  ⇔
 2=
a−b 0 = 2a b
 x = −1
TH1: Nếu a =b ⇔ x + 3 = x 2 + 1 ⇔ x 2 + 1 =x + 3 ⇔ x 2 − x − 2 =0 ⇔  (TM )
x = 2
TH2: Nếu
 x= 2 + 15
2a =b ⇔ 2 x + 3 = x 2 + 1 ⇔ x 2 + 1 =4 ( x + 3) ⇔ x 2 − 4 x − 11 =0 ⇔  (TM )
 x= 2 − 15

Vậy S = {
−1; 2; 2 ± 15 }
Câu 62. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
Giải phương trình ( x 2 + 6 ) x 2 + 6 x + 12 − ( 3 x 2 + 10 x + 28 ) x + 1 =0
Lời giải

(x 2
+ 6 ) x 2 + 6 x + 12 − ( 3 x 2 + 10 x + 28 ) x + 1 =0
Điều kiện : x ≥ −1.
Ta có:

(x 2
+ 6 ) x 2 + 6 x + 12 − ( 3 x 2 + 10 x + 28 ) x + 1 =0

⇔ ( x2 + 6) ( x + 6 ) + 6 ( x + 1) − 3 ( x 2 + 6 ) + 10 ( x + 1) x +1 =0 (1)

a = x 2 + 6, a > 0
Đặt 
b = x + 1, b ≥ 0
Phương trình (1) trở thành:

a a + 6b 2 − ( 3a + 10b 2 ) b =0 ⇔ a a + 6b 2 =( 3a + 10b2 ) b
⇔ a 2 ( a + 6b 2 ) =( 3a + 10b 2 ) b 2 ⇔ a 2 ( a + 6b 2 ) − ( 3a + 10b 2 ) b 2 =0
2 2

3 2
 a   a  a
⇔ a − 3a b − 60ab − 100b =0 ⇔  2  − 3  2  − 60 2 − 100 =0
3 2 2 4 6

b  b  b
a
 b 2 = 10

Giải phương trình ta được  2 = −2 (l )
a
b

 a = −5 (l )
 b 2
 x= 5 + 29
Suy ra a = 10b 2 ⇒ x 2 + 6 = 10 ( x + 1) ⇔ x 2 − 10 x − 4 = 0 ⇒  (TM )
 x= 5 − 29
Vậy x =
5 + 29; x =
5 − 29

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 63. (Trường chuyên Tiền Giang năm 2022-2023)

(
Giải phương trình 1 + 3 x 9 x 2 + 1 )( 9 x 2 + 1 − 3x = )
1.

Lời giải
1 + 3x 9 x 2 + 1
= 1 ⇔ 1 + 3 x 9 x 2 +=
1 9 x 2 + 1 + 3x
9 x + 1 + 3x
2

⇔ ( 3 x − 1) ( )
9x2 + 1 − 1 =0

⇔ 3x − 1 =0 hoặc 9x2 + 1 − 1 =0
1  1
⇔ x = hoặc x = 0 . Vậy S = 0; 
3  3
Cách khác:

(1 + 3x 9x2 + 1 )( 9 x 2 + 1 − 3=
x ) ( 9 x 2 + 1 − 3x )( 9 x 2 + 1 + 3x )
⇔ 1 + 3 x 9 x 2 +=
1 9 x 2 + 1 + 3x

⇔ 9 x 2 + 1 − 3x =0 (vô nghiệm) hoặc ( 3 x − 1) ( 9x2 + 1 − 1 =)


0

⇔ 3x − 1 =0 hoặc 9x2 + 1 − 1 =0
1
⇔ x = hoặc x = 0
3
 1
Vây S = 0; 
 3
Câu 64. (Trường chuyên Vĩnh Long năm 2022-2023)
Giải phương trình x − 1 + 2x − 1 =5.
Lời giải
Ta có x − 1 + 2x − 1 =5
 x ≥ 1
⇔
3 x − 2 + 2 ( x − 1)(2 x − 1) =25

 x ≥ 1 1 ≤ x ≤ 9
⇔ ⇔  .
2 2 x − 3 x + 1 = 27 − 3 x 4(2 x − 3 x + 1) = (27 − 3 x)
2 2 2

1 ≤ x ≤ 9
⇔ 2 ⇔x=
5.
 x − 150 x + 725 =
0
Câu 65. (Trường chuyên Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Giải phương trình: x + 3 + 5 − x − 2 15 + 2 x − x 2 =−4 .
Lời giải
Điều kiện: −3 ≤ x ≤ 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Đặt t = x + 3 + 5 − x ta có: t 2 =8 + 2 ( x + 3)( 5 − x ) =8 + 2 15 + 2 x − x 2 ≥ 8 .


Suy ra t ≥ 2 2 .
Với t = 4, ta có: x+3 + 5− x =4 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwars, ta có:
x + 3 + 5 − x ≤ 2( x + 3 + 5 − x) =4
Đẳng thức xảy ra khi x + 3 = 5 − x ⇔ x = 1 (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1.
Câu 66. (Trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình : x 2 + 3 x + 8 = ( x + 5) x2 + x + 2
Lời giải
ĐKXĐ: x ∈ 
Đặt x 2 + x + 2 = t ( t > 0 ) ⇒ x 2 + x + 2 = t 2 . Phương trình đã cho trở thành :
t = 2
t 2 + 2 x + 6 =( x + 5 ) t ⇔ t 2 − ( x + 5 ) t + 2 ( x + 3) =0 ⇔ ( t − 2 )( t − x − 3) =0 ⇔ 
t= x + 3
x = 1
Trường hợp 1: t = 2 ⇒ x 2 + x + 2 = 22 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 ⇔ 
 x = −2
 x > −3 7
Trường hợp 2: t = x + 3 ⇒ x 2 + x + 2 = x + 3 ⇔  2 ⇒ x = − (tmdk )
 x + x + 2 = ( x + 3)
2
5

 −7 
Vậy S = 1; 2; 
 5 
Câu 67. (Trường chuyên Tin Lam Sơn – Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình ( )(
x + 3 − x + 1 x2 + 4 x2 + 4x + 3 =4x )
Lời giải
ĐK : x > 0
Khi đó : ( )(
x + 3 − x + 1 x2 + 4 x2 + 4x + 3 =4x )

(
2 x2 + 4 x2 + 4 x + 3 )= 4 x ⇔ x2 + 4 x2 + 4 x + 3 = 2 x x + 3 + 2 x x + 1
x + 3 + x +1
⇔ x2 + 4 ( x + 1)( x + =
3) 2x x + 3 + 2x x + 1

( )
⇔ x x − 2 x + 3 + 2 x +1 2 x + 3 − x =0 ( )
 x= 2 ± 2
 x= 4x + 4 
( )( )
2

⇔ x − 2 x + 1 x − 2 x + 3 =⇔
0  2 ⇔ x = 6
 x= 4 x + 12  x = −2

Đối chiếu điều kiện ⇒ x ∈ 6; 2 + 2 { }
Câu 68. (Trường chuyên Nghệ An năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Giải phương trình x + 1 + x2 − =


x x2 + 1
Lời giải
Ta có : x + 1 + x 2 − =
x x2 + 1 ⇔ x + 1 + x 2 + 1 − ( x + 1=
) x2 + 1

Đặt a = x + 1, b = x 2 + 1 . Điều kiện a ≥ 0, b > 0 . Khi đó phương trình trở thành :


a = b
a + b 2 − a 2 = b ⇔ ( a − b )( a + b − 1) = 0 ⇔ 
a + b =
1
 x = 1(tm)
a = b ⇒ x + 1 = x + 1 ⇒ 
2

  x = 0(ktm)

 a + b = 1 ⇒ x + 1 + x + 1 = 1(VT > 1 − ptvn )
2

Vậy S = {0;1}

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)


 x 2 + 4 xy + x − 2 =0
Giải hệ phương trinh:  2 .
4 y + x + 4 y − 1 = 0
Lời giải
x + 2y =
1
Cộng hai phương trình đã cho theo vế được ( x + 2 y ) 2 + 2( x + 2 y ) − 3 = 0 ⇔ 
x + 2y =
−3
.
Trường hợp 1: x + 2 y =1 ⇔ x =1 − 2 y thay vào phương trình sau của hệ thu được
 y = 0 ⇒ x =1
4y +1− 2y + 4y −1 = 0 ⇔ 
2
 y =− 1 ⇒ x =2
 2
Trường hợp 2 : x + 2 y =−3 ⇔ x =−2 y − 3 thay vào phương trình sau của hệ thu được
 −1 + 17 −5 − 17
= y =⇒x
4 y2 − 3 − 2 y + 4 y − 1 = 0 ⇔ 2 y2 + y − 2 = 0 ⇔  4 2
 −1 − 17 −5 + 17
= y =⇒x
 4 2
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm
1   −5 − 17 −1 + 17   −5 + 17 −1 − 17 
(1;0 ) ;  2; − ; ;  ;  ;  .
 2   2 4   2 4 
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bắc Cạn 2022-2023)
 x 2 − 3 xy + y 2 =−4
Giải hệ phương trình  .
 x + y + xy = 2
Lời giải
( x + y ) − 5 xy =
2
−4
( I ) ⇔  .
( x + y ) + xy =
2

 S= x + y  S 2 − 5P = −4
Đặt  . Hệ phương trình trở thành  . (II)
 P = xy S + P = 2
 S 2 + 5S − 6 =0 S = 1  S = −6
(II) ⇔  ⇔ hoặc  .
 P= 2 − S  P = 1  P = 8
S = 1
+) Với  , không tồn tại x, y thỏa mãn.
P = 1
 S = −6
+) Với  , ta có ( x; y ) ∈ {( −2; −4 ) ; ( −4; −2 )} .
P = 8
Vậy hệ phương trình (I) có tập nghiệm T = {( −2; −4 ) ; ( −4; −2 )} .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu 2022-2023)
 x ( x + y ) − 40 y =
2 2
0
Giải hệ phương trình 
 x + 6 y − 40 =
2 2
0
Lời giải
 x 3 + xy 2 − 40 y =  x + xy − ( x + 6 y ) y = 0   (1)
3 2 2 2
0
 2 ⇔ 
 x + 6 y − 40 =  x + 6 y = 40                              ( 2 )
2 2 2
0

x 3 + xy 2 − ( x 2 + 6 y 2 ) y =
0 ⇔ x 3 + xy 2 − x 2 y − 6 y 3 =
0 ⇔ x 3 − 2 x 2 y + x 2 y − 2 xy 2 + 3 xy 2 − 6 y 3 =
0
x = 2y
⇔ ( x − 2 y ) ( x 2 + xy + 3 y 2 ) =
0⇔ 2
 x + xy + 3 y =
2
0
2
 y  11y 2
+) Trường hợp 1: x 2 + xy + 3 y 2 = 0 ⇔  x +  + =0⇔ x = y =0
 2 4
Vô nghiệm vì x= y= 0 không thỏa mãn phương trình ( 2 ) .

+) Trường hợp 2 : x = 2 y thay vào phương trình ( 2 ) ta có:


y = 2
4 y 2 + 6 y 2 =40 ⇔ y 2 =4 ⇔  .
 y = −2
Ta có y = 2⇒ x= 4; y =−2 ⇒ x = −4
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm ( x; y ) là ( 2; 4 ) và ( −2; −4 ) .
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh 2022-2023)
x + y + z = 6

Giải hệ phương trình sau:  xy + yz + zx =11
 xyz = 6

Lời giải
Dễ thấy x.y.z=0 nên x, y, z ≠ 0

 x + y + z = 6
x + y + z = 6 x + y = 6 − z 
   6
 xy + yz + zx = 11 ⇔ (6 − z ) + =
11 ⇔ ( x + y ) z + xy = 11
 xyz = 6   z
  xy =
6
 6
 z  xy = z
Xét phương trình
6
(6 − z ) + =
11 ⇔ 6 z 2 − z 3 + 6 =
11z ⇔ ( z − 1)( z − 2)( z − 3) =
0
z
z = 1
⇔  z = 2
 z = 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x + y = 5 x + y = 4 x + y = 3
Kết hợp với hệ trên ta có  hoặc  hoặc 
 xy = 6  xy = 3  xy = 2
⇔ ( x; y; z ) là hoán vị của (1; 2;3)
Vậy ( x; y; z ) là hoán vị của (1; 2;3)
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Bình Định 2022-2023)
RA RD
RI ⋅ RD = RH ⋅ RA ⇒
=
Giải hệ phương trình: RI RH
IA HD IA RI RA
⇒ = ⇒ = = (1)
RI RH HD RH RD
Lời giải
 x( x + y ) + y − 4 y + 1 =
2
0 (1)
Xét hệ phương trình: 
 y ( x + y ) − 2 x − 7 y − 2 =
2 2
0 ( 2)
Nhân hai vố phương trình (1) với 2 , ta được
2 x 2 + 2 xy + 2 y 2 − 8 y + 2 =0 ( 3)
Cộng theo vế phương trình (2) và (3) ta được
y ( x + y ) 2 + 2 xy + 2 y 2 − 15 y =
0
⇔ y ( x + y ) 2 + 2( x + y ) − 15 =
0
⇔ y ( x + y − 3)( x + y + 5) = 0
y = 0
⇔  x =3 − y
 x =−5 − y

- Nếu y = 0 thay vào phương trình (1) ta được x 2 + 1 =0 , không có nghiệm thực.
- Nếu x= 3 − y , thay vào phương trình (1) ta được (3 − y ) ⋅ 3 + y 2 − 4 y + 1 =0
y = 2
⇔ y 2 − 7 y + 10 =0 ⇔ ( y − 2)( y − 5) =0 ⇔ 
y = 5
Với y = 2 thì x = 1 ; với y = 5 thì x = −2 .
- Nếu x =−5 − y , thay vào phương trình (1) ta được (−5 − y ) ⋅ (−5) + y 2 − 4 y + 1 =0
2
 1  103
⇔ y + y + 26 =
2
0 , không có nghiệm thực vì y + y + 26 =  y +  +
2
> 0.
 2 4
Vậy hệ phương trình ban đầu có hai nghiệm là ( x; y ) = (1; 2) và ( x; y ) = (−2;5) .
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Bình Phước 2022-2023)
 x 2 + 4 xy + 10 x − 12 y 2 − 12 y + 9 =0

Giải hệ phương trình:  x+5 .
 3y − 2 − = xy − 2 y − 2
 2
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 x ≥ −5

ĐK:  2
 y ≥ 3

Ta có (1) ⇔ x 2 + 2 ( 5 + 2 y ) x − 12 y 2 − 12 y + 9 =0

∆= 16 ( y + 1) ≥ 0
' 2
x

=x 2y −1
⇒
x =−6 y − 9
* Với x = −6 y − 9 ≤ −13 loại.
x 2 y − 1 thay vào phương trình ( 2 ) ta được:
* Với =

3 y − 2 − y + 2= 2 y 2 − 3 y − 2
2 ( y − 2)
⇔ − ( y − 2 )( 2 y + 1) =
0
3y − 2 + y + 2
y = 2
⇔  2
− ( 2 y + 1) =
0 (**)
 3 y − 2 + y + 2
+ Với y = 2 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện).
+ Xét phương trình (**) :
2
= 2 y + 1 (**)
3y − 2 + y + 2

2 2 2
Vì y ≥ nên: 3y − 2 + y + 2 ≥ +2 > 2 ⇒ < 2
3 3 3y − 2 + y + 2
4
Mà 2 y + 1 > +1 > 2
3
Vậy phương trình (**) vô nghiệm.

Kết luận: hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3; 2 ) .


Câu 7. (Trường chuyên tỉnh Đà Nẵng 2022-2023)
2 x 4 − 14 x 3 y + 312 y 2 − 90 xy + 66 =
0
Giải hệ phương trình  2 .
 x y − 2 x − 2 y + ( y − 1)( y + y + 2) =
2 2 2
0
Lời giải
Xét phương trình (2) ta có: x 2 y − 2 x 2 − 2 y 2 + ( y − 1)( y 2 + y + 2) =0
⇔ x 2 y − 2 x 2 − 2 y 2 + y 3 − 1 + y − 1 =0 ⇔ x 2 ( y − 2) + y 2 ( y − 2) + y − 2 =
0
⇔ ( x 2 + y 2 + 1)( y − 2) =
0
Vì x 2 + y 2 + 1 > 0 ⇒ y =2
Thay vào (1) ta được: 2 x 4 − 14 x 3 y + 31x 2 y 2 − 90 xy + 66 =
0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
0 ⇔ x 4 − 14 x 3 + 62 x 2 − 90 x + 33 =
⇔ 2 x 4 − 28 x 3 + 124 x 2 − 180 x + 66 = 0
⇔ x 4 − 14 x 3 + 62 x 2 − 90 x + 33 ⇔ x 4 − 8 x 3 + 11x 2 − 6 x 3 + 48 x 2 − 66 x + 3 x 2 − 24 x + 33 =
0
⇔ x 2 ( x 2 − 8 x + 11) − 6 x( x 2 − 8 x + 11) + 3( x 2 − 8 x + 11) =
0 ⇔ ( x 2 − 8 x + 11)( x 2 − 6 x + 3) =
0
 x 2 − 8 x + 11 =0
⇔ 2 .
 x − 6x + 3 = 0
Tự giải phương trình bậc hai ra được các cặp số x, y thỏa đề là :

( x; y ) =( )( )( )(
4 + 5; 2 , 4 − 5; 2 , 3 + 6; 2 , 3 − 6; 2 )
Câu 8. (Trường chuyên tỉnh Đăk Lăk 2022-2023)
 x 2 − xy − 2 y 2 + 4 x − 5 y + 3 =
0
Giải hệ phương trình: 
 x − 10 y + 9 + 2 x − 1 =
2
0
Lời giải
Điều kiện x ≥ 1
 y =− x − 3
(1) ⇔ ( x + y + 3)( x − 2 y + 1) = 0 ⇔  1 1
= y x+
 2 2
*) y =− x − 3 ⇒ ( 2 ) ⇔ x 2 + 10 x + 39 + 2 x − 1 =0

⇔ ( x + 5 ) + 14 + 2 x − 1 =
2
0 : vô nghiệm
1 1
*) y= x + ⇒ ( 2 ) ⇔ x 2 − 5 x + 4 + 2 x − 1= 0
2 2
⇔ x2 − 4 x + 4 = x − 2 x − 1 ⇔ ( x − 2) = ( )
2
x −1 −1
2

 =x 1(tm) ⇒ =y 1
 x −1 = x −1 ⇔ 
 = 3
 x − 2= x −1 −1 x 2(tm) ⇒ = y
⇔ ⇔  2
 x − 2 =1 − x − 1 
 x − 1 = 3 − x ⇔ 3 − x ≥ 0 ⇔ x = 2(tm)
 
x − 1= x − 6x + 9
2

  3 
Vậy hệ có nghiệm ( x; y ) = (1;1) ;  2;  
  2 
Câu 9. (Trường chuyên tỉnh Đăk Nông 2022-2023)
2 x 2 + 2 y 2 − 5 xy − 9 x + 9 y + 9 = 0
Giải hệ phương trình: 
 x + 2 y + 2 x + 2 y + 2 − 1 =
2 2
0
Lời giải
x − 2 y − 3 =0 (3)
Ta có (1) ⇔ ( x − 2 y − 3) ( 2 x − y − 3) = 0 ⇔ 
2 x − y − 3 =0 (4)

Đặt a = x + 2 y + 2, a ≥ 0.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Suy ra a 2 = x 2 + 2 y + 2 ⇒ x 2 + 2 y = a 2 − 2
a = 1
( 2 ) ⇒ a 2 − 2 + 2a − 1 = 0 ⇔ a 2 + 2a − 3 = 0 ⇔ 
 a = −3 (l )
Suy ra x2 + 2 y + 2 =1 ⇔ x 2 + 2 y + 1 =0 ( 5)
=x 2y + 3
x =2y + 3 x = 2y + 3 
TH1:  2 ⇔ 2 ⇔  x = 1
x + =
2y +1 0  x +=x−2 0 
  x = −2
 x = −2
x = 1 
Suy ra  hoặc  5
 y = −1  y = − 2

=y 2x − 3
y = 2x − 3 y = 2x − 3 
TH2:  2 ⇔ 2 ⇔  x = 1
 x + =
2 y + 1 0  x + =
4 x − 5 0 
  x = −5
x = 1  x = −5
Suy ra  hoặc 
 y = −1  y = −13
  5 
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là: S= (1; −1) ,  −2; −  , ( −5; −13)  .
  2 
Câu 10. (Trường chuyên tỉnh Đồng Tháp 2022-2023)
 x 2 + xy + 1= 2 x + y
Giải hệ phương trình  .
 3 x + 1 − 2 1 − y =y
Lời giải
 1
x ≥ −
Điều kiện:  3
 y ≤ 1

x = 1
0 ⇔ ( x − 1)( x + y − 1) = 0 ⇔ 
Ta có: (1) ⇔ ( x − 1) + y ( x − 1) =
2

x + y =
1
Với x = 1 , phương trình (2) trở thành: 2 − 2 1 − y = y ⇔ y = 0
Hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = (1;0 ) .

Với y = 1 − x , phương trình (2) trở thành 3x + 1 − 2 x = 1 − x

(
2 x− x )
⇔ 3x + 1 − ( )
x +1 = x−x⇔
3x + 1 + x + 1
(
+ x− x = 0 )
 
(
⇔ x− x  )1
+ 1 =
 3x + 1 + x + 1 
0

 x = 0 ⇒ y =1
⇔ x− x =0⇔ 
 x =1 ⇒ y =0
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Hệ phương trình có 2 nghiệm: ( x; y ) = (1;0 ) ; ( 0;1) .
Câu 11. (Trường chuyên tỉnh Gia Lai 2022-2023)
8 xy − x − 14 y + 4 =0
Giải hệ phương trình  2 2 .
8 x y + 7 xy − 20 y + 2 =
2
0
Lời giải
8 xy − x − 14 y + 4 =0
Ta có  2 2 .
8 x y + 7 xy − 20 y + 2 =
2
0
Nếu y = 0 thì không thỏa mãn hệ.
 x 4   1 x
 8 x − − 14 + = 0 4  2 x + − − 14 =
y  y
0 (1)
 y y  
Nếu y ≠ 0 thì hệ tương đương với  ⇔ 2
.
8 x 2 + 7 x − 20 + 2 = 0 2  2 x + 1 x
− − 20 =
0 (2)
 y y 2
  
  y y
 1
2 2 x + =−1
 1  1 y
Trừ (2) cho (1) theo vế ta được 2  2 x +  − 4  2 x +  − 6 = 0 ⇔  .
 y  y  1
2 x + =3
 y
1 1
TH1: 2 x + =−1 ⇔ =−2 x − 1 .
y y
−1 ± 145
Thay vào (1) , ta có −4 − x(−2 x − 1) − 14 = 0 ⇔ 2 x 2 + x − 18 = 0 ⇔ x = .
2
1 1
TH1: 2 x + =⇔
3 =−2 x + 3 .
y y
x = 2
Thay vào (1) , ta có 12 − x(−2 x + 3) − 14 = 0 ⇔ 2 x − 3 x − 2 = 0 ⇔ 
2
.
x = − 1
 2
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm:
 −1 − 145 145   −1 + 145 145   1 1
 ;  ,  ;−  , ( 2 ; − 1) ,  − ;  .
 2 145   2 145   2 4
Dễ dàng chứng minh bất đẳng thức AM – GM cho ba số không âm a, b, c :
a + b + c ≥ 3 abc .
1 1 1 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức này, ta có 3 = + + ≥ 3. 3 ⋅ ⋅ ⇔ xyz ≥ 1 (2) .
x y z x y z
Từ (1) và (2) suy ra x 2 + y 2 + z 2 − 2 xyz ≥ 1 .
Đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1 .
Câu 12. (Trường chuyên tỉnh Hà Nam 2022-2023)
( x − y − 1) . ( x 2 + y 2 + 1) = x 2 + y 2 − x + y + 3
Giải hệ phương trình: 
 x + 6 + y + 3 =− x + 2 x + 8
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
 x ≥ −6
ĐK: 
 y ≥ −3
( x − y − 1) . ( x 2 + y 2 + 1) = x 2 + y 2 − x + y + 3
⇔ ( x − y − 2) .( x2 + y 2 + 2) = 0
2 0 ( x 2 + y 2 + 2 > 0 ∀x, y )
⇔ x − y −=
Thay y= x − 2 vào phương trình ( 2 )
x + 6 + x + 1 = − x 2 + 2 x + 8, ( x ≥ −1)
⇔ x + 6 − 3 + x + 1 − 2 + x2 − 2x − 3 = 0
x−3 x−3
⇔ + + ( x − 3)( x + 1) =
0
x+6 +3 x +1 + 2
 1 1 
⇔ ( x − 3)  + + x + 1 = 0
 x+6 +3 x +1 + 2 
 1 1 
⇔ x 3  do + + x + 1 > 0, ∀x ≥ −1
 x+6 +3 x +1 + 2 
x = 3 ⇒ y =1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( 3;1)
Câu 13. (Trường chuyên tỉnh Khoa Học Tự Nhiên 2022-2023)
2 x 2 + 3 xy + y 2 =
6
Giải hệ phương trình 
3 x + 2 y =
+ 1 2 2x + y + 6
Lời giải
Điều kiện : 2 x + y + 6 ≥ 0 . Nhân 4 vào phương trình thứ nhất của hệ ta có :
4 ( 2 x 2 + 3 xy + y 2 ) − 24 =
0
Phương trình thứ hai của hệ tương đương với :
3 x + 2 y + 1 ≥ 0
 . Ta viết lại thành hệ mới :
( 3 x + 2 y + 1) − 4 ( 2 x + y + 6 ) =
2
0

3 x + 2 y + 1 ≥ 0 (1)

4 ( 2 x + 3 xy + y ) − 24 = 0 ( 2)
2 2


( 3 x + 2 y + 1) − 4 ( 2 x + y + 6 ) =0 ( 3)
2

Lấy phương trình (3) trừ đi phương trình (2), vế với vế, ta thu được :
( x − 1) = 0 ⇔ x =1
2

y =1
⇒ 2 x 2 + 3 xy + y 2 = 6 ⇔ y 2 + 3 y − 4 = 0 ⇔ 
 y = −4(ktm)
Vậy ( x; y ) = (1;1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 14. (Trường chuyên tỉnh Hà Tĩnh 2022-2023)
 x + 1 (1 − 3 y ) − y + 3 =0

Giải hệ phương trình: 
(
 y y − x + 1 + x = 0)
Lời giải
Điều kiện: x ≥ −1 , đặt x + 1= t ( t ≥ 0 )

t (1 − 3 y ) − y + 3 =0 ( t − y ) − 3 yt + 3 =0 (1)


Khi đó hệ đã cho trở thành:  ⇔ 
 y ( y − t ) + t = ( t − y ) + yt − 1 =
2 2
1 0 (2)

=t − y 0 = y t
Từ (1) và (2) suy ra: 3 ( t − y )
2
+ (t − y ) = 0 ⇔  1 ⇔  1
t − y =− y =+
t
 3  3
+ Nếu t = y , thay vào phương trình (1) ta suy ra −3t 2 + 3 = 0 ⇔ t = 1 (vì y= t ≥ 0 )
x = 0
suy ra x =0 , được  thỏa mãn hệ đã cho.
y =1
1
+ Tương tự nếu y = t + , thay vào phương trình (1) ta được 9t 2 + 3t − 8 =0
3
−1 + 33
⇒t = (vì t ≥ 0 ) suy ra
6
2
1 −1 + 33 1 1 + 33  −1 + 33  1 + 33
y =t + = + = ⇒ x =t 2 − 1 =  − 1 =−
3 6 3 6  6  18

 1 + 33 1 + 33 
Vậy hệ đã cho có nghiêm là: (x, y) = ( 0; 1)  − ; 
 18 6 
Câu 15. (Trường chuyên tỉnh Hải Dương 2022-2023)
 x + y + xy = 8

Giải hệ phương trình:  1 1 1
 x2 + 2x + y 2 + 2 y =
 4
Lời giải
 x + y + xy =8  ( x + 1)( y + 1) = 9
 
a. Ta có  1 1 1 ⇔ 1 1 1
+ = + =
 x + 2x y + 2 y 4 
 ( x + 1) − 1 ( y + 1) − 1
2 2 2 2
 4
Đặt u =x + 1, v =y + 1
 uv = 9
 u ≠ ±1
Hệ đã cho trở thành  1 1 1 , điều kiện:  ( ∗)
 u 2 − 1 + v 2 − 1 =  v ≠ ±1
4
 uv = 9
⇔ 2
4(u + v − 2)= u v − u − v + 1
2 2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 uv= 9  uv= 9  u= v= 3
⇔ 2 ⇔ ⇔ (TM (∗))
u + v = u + v =±6 u =v =−3
2
18
 x = 2  x = −4
Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình là  ; .
 y = 2  y = −4
Câu 16. (Trường chuyên tỉnh Trần Phú – Hải Phòng 2022-2023)
33                                  (1)
 x 2 + 4 y 2 − 4 y =
Giải hệ phương trình  2 .
 x + 2 y − 3 xy + 4 x − 5 y + 3 =
2
0      ( 2)
Lời giải
( 2 ) ⇔ x 2 + ( −3 y + 4 ) x + 2 y 2 − 5 y + 3 =0
Xét Δ =(−3 y + 4) 2 − 4 ( 2 y 2 − 5 y + 3) =y 2 − 4 y + 4 =( y − 2) 2 nên

 3y − 4 + y − 2
= x = 2y − 3
( 2) ⇔  2
 x= 3 y − 4 − y + 2= y − 1
 2
x 2 y − 3 vào (1) ta được
Thay =

y =−1; x =−5
(2 y − 3) 2 + 4 y 2 − 4 y − 33 =0 ⇔ 8 y 2 − 16 y − 24 =0 ⇔ 
= y 3;=x 3
Thay x= y − 1 vào (1) ta được

y =−2; x =
−3
( y − 1) + 4 y − 4 y − 33 =0 ⇔ 5 y − 6 y − 32 =0 ⇔
2 2 2 
=  y 16
= ;x
11
 5 5
 11 16 
Kết luận: hệ phương trình có bốn nghiệm là ( −5; −1) , ( 3;3) , ( −3; −2 ) ,  ;  .
5 5
Câu 17. (Trường chuyên tỉnh Hậu Giang 2022-2023)
 xy − y + = 2y −1 − x + y
2
y
Giải hệ phương trình  .
 x y − 4 xy + 7 xy − 5 x − y + 19 =
3 2
0
Lời giải
1
Điều kiện: y ≥ ;x + y ≥ 0.
2
2y −1− ( x + y)
Xét phương trình: xy − y 2 + =
y 2 y − 1 − x + y ⇔ y ( x − y + 1=
)
2y −1 + x + y

 1 
⇔ ( x − y + 1)  y + =0
 2 y − 1 + x + y 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 y= x + 1
⇔  1
y+ 0 ( *)
=
 2y −1 + x + y
1
Dễ thấy phương trình (*) vô nghiệm (do y ≥ > 0)
2
Thế y= x + 1 vào pt x3 y − 4 xy 2 + 7 xy − 5 x − y + 19 =0
0 ⇔ ( x − 3)( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 3) =
⇔ x 4 − 3 x 3 − x 2 − 3 x + 18 = 0

x =3 → y = 4( N )
⇔
 x = 2 → y = 3 ( N )
Vậy hệ pt có nghiệm là ( x; y ) ∈ {( 2;3) ; ( 3; 4 )} .
Câu 18. (Trường chuyên tỉnh Hòa Bình 2022-2023)
2 x 2 − 6 y 2 =
xy
Giải hệ phương trình:  2
3 x + 2 y = xy + x
Lời giải
2 x 2 − 6 y =
xy ( x − 2 y )(2 x + 3 y ) =
0
 2 ⇔ 2
3 x + 2 y = xy + x 3 x + 2 y = xy + x
x = 2 y
Với x = 2y ta có  2
3 x + 2 y = xy + x
= x 2 y =  x 2= y x 2 y x = 0
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
12 y + 2 y = 2 y + 2 y 12 y − 2 y = 0 10 y = 0 y = 0
2 2 2 2 2

 −2 x
 y=
 2 x = −3 y  3
 2 ⇔
3x + 2 y = xy + x 3x 2 − 4 x =2
− x2 + x
 3 3
Với 2x = -3y ta có hệ phương trình  −2 x
 y=
 −2 x 3
y = 
⇔ 3 ⇔  x = 0
11x − 7 x =
2 
 0
 x =
7
 11
7 −14
Học sinh giải hệ 2 và kết luận nghiệm (x;y) = ( 0;0); ( ; )
11 33
Câu 19. (Trường chuyên tỉnh Hưng Yên 2022-2023)
 x3 + y 3 + xy = 2 x + 4 y − 1
Giải hệ phương trình 
 xy + x + 2 y = 1
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 x3 + y 3 + xy = 2 x + 4 y − 1  x3 + y 3 + xy = 2(1 − xy ) − 1  x3 + y 3 + 3 xy =
1(1)
 ⇔  ⇔ 
 xy + x + 2 y = 1  x + 2 y =−1 xy  x + 2 y =−1 xy (2)

(1) ⇔ ( x + y )3 − 3x 2 y − 3xy 2 + 3xy − 1 =0


⇔ ( x + y ) − 13 − 3 xy ( x + y − 1) =
3
0
⇔ ( x + y − 1) ( x + y ) + x + y + 1 − 3 xy 
2
 
⇔ ( x + y − 1) ( x 2 + y 2 − xy + x + y + 1) =0

x + y −1 =0
⇔ 2
 x + y − xy + x + y + 1 =
2
0
Với x + y − 1 = 0 ⇔ x = 1 − y thay vào (2) ta được:
( 2 ) ⇔ 1 − y + 2 y =1 − (1 − y ) y ⇔ y ( y − 2 ) =
0

 y = 0 ⇒ x =1
⇔
y = 2⇒ x= −1
Với : x 2 + y 2 − xy + x + y + 1 = 0 ⇔ 2 x 2 + 2 y 2 − 2 xy + 2 x + 2 y + 2 = 0
⇔ ( x 2 − 2 xy + y 2 ) + ( x 2 + 2 x + 1) + ( y 2 + 2 y + 1) =
0

⇔ ( x − y ) + ( x + 1) + ( y + 1) =
2 2 2
0

x − y = 0

⇔  x + 1 =0 ⇔ x =y =−1
y +1 =
 0
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (1;0), (2; −1), (−1; −1)
Câu 20. (Trường chuyên tỉnh Khánh Hòa 2022-2023)
2 x3 − 6 x 2 y + 5 xy 2 − 2 y 3 =
0

Giải hệ phương trình  1 1 1
 x 2 − 12 y + 4 + x 2 − 4 y + 4 =
 30 y
Lời giải
y ≠ 0

Điều kiện:  x 2 − 12 y + 4 ≠ 0
 x2 − 4 y + 4 ≠ 0

3
x x2 y xy 2 y3
Vì y ≠ 0 , phương trình (1) trở thành 2   − 6 3 + 5 3 − 2 3 =
0
 y y y y
3 2
x x x
⇔ 2  − 6  + 5 − 2 =0
 y  y y
x
Đặt t = thì phương trình trở thành 2t 3 − 6t 2 + 5t − 2 =0
y

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ ( t − 2 ) ( 2t 2 − 2t + 1) =
0
t = 2
⇔ 2
 2t − 2t + 1 =0
⇔t= 2
x
Do đó = 2 ⇔ x = 2y
y
1 1 1
Thay vào phương trình ( 2 ) , ta được − 2 =
4 y − 12 y + 4 4 y − 4 y + 4 30 y
2

1 1 1
⇔ − =
4 ( y − 3 y + 1)
2
4 ( y − y + 1) 30 y
2

⇔ 15 y ( y 2 − y + 1) − 13 y ( y 2 − 3 y + 1=
) 2 ( y 2 − 3 y + 1)( y 2 − y + 1)
⇔ 15 y 3 − 15 y 2 + 15 y − 1 y 2 + 45 y 2 − 18 y = 2 y 4 − 8 y 3 + 10 y 2 − 8 y + 2
⇔ 2 y 4 − 8 y 3 − 10 y 2 − 5 y + 2 =0
⇔ y 4 − 4 y3 − 5 y 2 − 4 y + 1 =0
4 1
⇔ y2 − 4 y − 5 − + =0
y y2
 1   1
⇔  y2 + 2  − 4 y +  − 5 =0
 y   y
1
Đặt u= y + với điều kiện u ≥ 2
y
Phương trình trở thành u 2 − 2 − 4u − 5 =0 ⇔ u 2 − 4u − 7 =0
u= 2 + 11
⇔
u= 2 − 11
1
Với u= 2 + 11 ⇔ y + = 2 + 11
y

(
⇔ y 2 − 2 + 11 y + 1 =)
0
 1 1
=y1
2
11 + 1 +
2
11 + 4 11
⇔
=y
1
11 + 1 −
1
11 + 4 11
 2 2 2
 x= 11 + 2 + 11 + 4 11
Nên  1
x= 11 + 2 − 11 + 4 11
 2
1
Với u= 2 − 11 ⇔ y + = 2 − 11
y

(
⇔ y 2 − 2 − 11 y + 1 =)
0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

(2 − )
2
∆= 11 − 4= 11 − 4 11 < 0 nên phương trình vô nghiệm.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là


 x= 11 + 2 + 11 + 4 11  x= 11 + 2 − 11 + 4 11
 
 1 1 hoặc  1 1
=
y 11 + 1 + 11 + 4 11 =
y 11 + 1 − 11 + 4 11
 2 2  2 2
Câu 21. (Trường chuyên tỉnh Lai Châu 2022-2023)
 xy − x − y =1 (1)
Giải hệ phương trình:  3
4 x − 12 x + 9 x =
2
− y3 + 6 y + 7 ( 2)
Lời giải
a) Đặt z= y − 1 Hệ PT trở thành
 yz= z + 2
 yz= z + 2  yz= z + 2 
 3 ⇔ 3 ⇔  y = − z
 y − 3 y ( z + 2 ) + 4 z =  y − 3y z + 4z =
3 2 3
0 0  y = 2 z

 1 + 17  5 + 17
=  z =  x
  4   4
 1 + 17  1 + 17
=  y =  y
 
⇔ ⇔
2 2
 1 − 17   5 − 17
=  z =  x
 4  4
 1 − 17  1 − 17
=  y =  y
  2   2
 5 + 17 1 + 17   5 − 17 1 − 17  
Vậy HPT có hai nghiệm ( x; y ) ∈  , ; , 
 4 2   4 2  
Câu 22. (Trường chuyên tỉnh Lâm Đồng 2022-2023)
 2 x − y − 3 + x − 9 =
2
0
Giải hệ phương trình: 
 y − 2 xy + 9 =
2
0.
Lời giải
- Điều kiện 2 x − y − 3 ≥ 0 ,

- Phương trình (2) ⇔ ( y − x ) =x 2 − 9


2

- Phương trình (1) ⇔ 2 x − y − 3 + ( y − x ) =


2
0

2 x − =
y −3 0 =
x 3
⇒ ⇔
 = y−x 0 = y x
- Kiểm tra điều kiện và kết luận hệ phương trình có nghiệm ( 3;3)
Câu 23. (Trường chuyên tỉnh Lạng Sơn 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 x 2 − 3 xy − 2 x + 12 y − 8 =0 (1)
Giải hệ phương trình:  2
 x + 2 y − 3 xy + 4 x − 16 =
2
0 ( 2)
Lời giải
Từ (1) ta có :
x 2 − 3 xy − 2 x + 12 y − 8 =0 ⇔ ( x 2 − 2 x − 8 ) − ( 3 xy − 12 y ) =0
x = 4
⇔ ( x − 4 )( x + 2 ) − 3 y ( x − 4 ) =0 ⇔ ( x − 4 )( x + 2 − 3 y ) =0 ⇔ 
=x 3y − 2
Với x = 4
⇒ ( 2 ) ⇔ 42 + 2 y 2 − 3.4. y + 4.4 − 16 = 0 ⇔ y 2 − 6 y + 8 = 0
y = 2
⇔ ( y − 2 )( y − 4 ) =0 ⇔ 
y = 4
x 3 y − 2 thay vào (2) ta được :
Với =

(3 y − 2) + 2 y 2 − 3 ( 3 y − 2 ) y + 4 ( 3 y − 2 ) − 16 =
2
0
 y =−5 ⇒ x =−17
⇔ .... ⇔ y 2 + 3 y − 10 =0 ⇔ 
y = 2 ⇒ x = 4
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm ( 4; 2 ) , ( 4; 4 ) , ( −17; −5 ) , ( 4; 2 )
Câu 24. (Trường chuyên tỉnh Nam Định 2022-2023)
=
 x 2 xy − y
Giải hệ phương trình  .
3 x + =
y 2( xy − y + 2)
Lời giải
 x + y = 2 xy  xy = 1
Ta có hệ phương trình  ⇔
3 ( x + y ) = x + y + 4 x + y = 2

Khi đó x, y là nghiệm của phương trình bậc hai X 2 − 2 X + 1 = 0 ⇔ X = 1


Suy ra x= y= 1 . Vậy hệ có nghiệm ( x, y ) = (1,1)
Câu 25. (Trường chuyên tỉnh Nghệ An 2022-2023)

( 2 xy − 1) + 4 x =
2 2
5 y2
Giải hệ phương trình 
2 x ( x − y ) =y − y
2 2

Lời giải
( 2 ) ⇔ ( 2 xy − 1) y = 2 x 2
−y 2

• Nếu y = 0 ⇒ 4 x 2 + 1 = 0 (vô lý) , vì 4 x 2 + 1 > 1 > 0


2x2 − y 2
• Nếu y ≠ 0 . Khi đó , thế 2 xy − 1 = vào (1), ta được
y
2
 2x2 − y 2  x
  + 4x =
2
5 y 2 ( 3) . Đặt = t và chia hai vế của (3) cho y 2 , ta được :
 y  y

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
t = 1
( 2t − 1) + 4t 2 =
2
2
5 ⇔ 4t 4 − 4t 2 + 1 + 4t 2 =5⇔
t = −1

 x= y= 0(ktm)

-) Nếu t =1 ⇒ x = y ⇒ ( 2 ) ⇔ x 2 =( 2 x 2 − 1) x ⇔  x = y =1
 1
x = y = −
 2
-) Nếu t =−1 ⇒ y =− x ⇒ ( 2 ) ⇔ ( 2 x 2 + 1) x =x 2 ⇔ x =y =0(ktm)
 1 1
Vậy hệ có nghiệm (1;1) ,  − ; − 
 2 2
Câu 26. (Trường chuyên tỉnh Ninh Bình 2022-2023)
2 x 2 + 2 y 2 + 8 x + 4 y =
−1
Giải hệ phương trình  2 ⋅
 x + 7 y − 4 xy + 6 y =
2
6
Lời giải
Cách 1:
 2 9  9
x + 4x + 4 + = y2 + 2 y + 1 ( x + 2) = + ( y + 1) 2
2
(1)
Hpt ⇔  2 ⇔ 2
 x 2 − 4 xy + 4 y 2 + 3 y 2 + 6=
y+3 9 ( x − 2 y ) 2 + 3( y=+ 1) 2 9 (2)
 
⇒ 2( x + 2) 2 − ( x − 2 y ) 2 − ( y + 1) 2 =0 ⇔ ( x + 2) 2 − ( x − 2 y ) 2 + ( x + 2) 2 − ( y + 1) 2 =0
⇔ (2 x − 2 y + 2)(2 y + 2) + ( x + y + 3)( x − y + 1) = 0
⇔ ( x − y + 1)(4 y + 4) + ( x + y + 3)( x − y + 1) = 0
⇔ ( x − y + 1)( x + 5 y + 7) = 0
 x= y − 1 (*)
⇔
x = −5 y − 7 (**)
TH1: x = y-1 vào (1) được:
9 9 9
( y − 1 + 2) 2 + ( y + 1) 2 = ⇔ 2( y + 1) 2 = ⇔ ( y + 1) 2 =
2 2 4
 1 1
 y =2 ⇒ x = −
2
⇔
y = −
5
⇒x= −
7
 2 2
TH2: x = −5 y- 7 vào (1) được:
9 9 9
(−5 y − 7 + 2) 2 + ( y + 1) 2 = ⇔ 26( y + 1) 2 = ⇔ ( y + 1) 2 =
2 2 4.13
 3 15
 y =−1 + 2 13 ⇒ x =−2 − 2 13
⇔
 3 15
 y =−1 − 2 13 ⇒ x =−2 + 2 13

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 1 1 7 −5 15 3 15 3 
(x; y) ∈ (− ; );(− ; );(−2 − ; −1 + );(−2 + ; −1 − )
 2 2 2 2 2 13 2 13 2 13 2 13 
Cách 2:
2 x + 2 y + 8 x + 4 y =−1 (1)
2 2

 2
 x + 7 y − 4 xy + 6 y =
2
6 (2)
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được x 2 − 5 y 2 + 4 xy + 8 x − 2 y + 7 =0

⇔ [ ( x + 2( y + 2) ] − 9( y + 1) 2 = 0 ⇔ ( x − y + 1)( x + 5 y + 7) = 0
2

 x= y − 1
⇔
x = −5 y − 7
Chú ý: Học sinh có thể tính ∆ và tìm ra hai trường hợp x= y − 1 và x =−5 y − 7
TH1: x = y-1 vào (1) được:
2( y − 1) 2 + 2 y 2 + 8( y − 1) + 4 y + 1 = 0 ⇔ 4 y 2 + 8 y − 5 = 0
 1 1
 y =2 ⇒ x =−
2
⇔
y = −
5
⇒x= −
7
 2 2
TH2: x = −5 y- 7 vào (1) được:
2(5 y + 7) 2 + 2 y 2 + 8(−5 y − 7) + 4 y + 1 = 0 ⇔ 52 y 2 + 104 y + 43 = 0
 3 15
 y =−1 + 2 13 ⇒ x =−2 − 2 13
⇔
 3 15
 y =−1 − 2 13 ⇒ x =−2 + 2 13

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là
 1 1 7 −5 15 3 15 3 
(x; y) ∈ (− ; );(− ; );(−2 − ; −1 + );(−2 + ; −1 − )
 2 2 2 2 2 13 2 13 2 13 2 13 
Câu 27. (Trường chuyên tỉnh Phú Yên 2022-2023)
 x + y + xy =
2 2
x
Giải hệ phương trình:  2
 y + 2 xy =
y
Lời giải
 x 2 + y 2 + xy =x (1)
Ta có  2
 y + 2 xy = y ( 2)
Lấy (1) trừ ( 2 ) vế theo vế ta được x 2 − xy = x − y ⇔ ( x − y )( x − 1) = 0

x = 1
⇔
x = y
Trường hợp 1:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
y = 0
Nếu x = 1 thì thay vào (1) ta được y 2 + y = 0 ⇔ 
 y = −1
Trường hợp 2:
y = 0
Nếu x = y thì thay vào (1) ta được 3 y − y = 0 ⇔ 
2
y = 1
 3
1 1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( 0;0 ) ,  ;  , (1;0 ) , (1; −1) .
3 3
Câu 28. (Trường chuyên tỉnh Quảng Nam 2022-2023)
 1
 x − 2 y + 2x + 4 y =
5

Giải hệ phương trình 
 x + 2y = 3
 x − 2 y
Lời giải
1 u + 2v =
5
Điều kiện x ≠ 2 y . Đặt u= ; v= x + 2 y. Ta có hệ phương trình 
x − 2y uv = 3
 3
( u 3;=
Giải tìm được = v 1) hoặc =
 u 2;=v .
 2
 2
 1  x=
 x − 2 y = 
- ( u 3;=
Với = v 1) , ta có  3⇔
3

 x + 2 y =
1 y = 1
 6
 1
 x − 2 y = x = 1
 3  2⇔
- Với =
 u 2;=v  , ta có   1.
 2 3
 x + 2 y =  y =
 4
2
 2
 x = 3 x = 1

Đối chiếu điều kiện, hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm  ;  1
y = 1  y = 4
 6
Câu 29. (Trường chuyên toán Quảng Nam 2022-2023)
 x + 4 y + 4 x + 2 y − 4 xy =
2 2
3
Giải hệ phương trình  2
4 x + y + 2 x − 4 y + 4 xy =
2
3
Lời giải
 x 2 + 4 y 2 + 4 x + 2 y − 4 xy =
3  x 2 − 4 xy + 4 y 2 + 4 x + 2 y =
3 ( x − 2 y ) 2 + 2(2 x + y ) =
3
 2 ⇔  ⇔ 
4 x + y + 2 x − 4 y + 4 xy = 4 x + 4 xy + y + 2 x − 4 y = (2 x + y ) + 2( x − 2 y ) =
2 2 2 2
3 3 3
Đặt x − 2= y b , khi đó ta có hệ:
y a, 2 x + =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a 2 + 2b =
3
 2 ⇒ a 2 − b 2 + 2b − 2a =
0 ⇔ (a − b)(a + b) − 2(a − b) =
0
b + 2a =3
⇔ (a − b)(a + b − 2) = 0 ⇔ a = b hoặc a + b =2
- Với a = b , ta có a 2 + 2a = 3 ⇔ a = 1 hoặc a = −3 .
=a 1  x − 2=
y 1 3 1
+ Khi a = 1 thì  ⇔ ⇔ ( x; y ) = ;− 
= b 1 2=x+ y 1 5 5
a =−3 x − 2 y =−3  9 3
+ Khi a = −3 thì  ⇔ ⇔ ( x; y ) =
− ; 
b =−3 2 x + y =−3  5 5
- Với a + b = 2 ⇔ a = 2 − b , khi đó b 2 + 2(2 − b) = 3 ⇔ b 2 − 2b + 1 = 0 ⇔ b = 1 ⇒ a = 1
(Trường hợp này trùng trường hợp trên).
3 1  9 3
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm ( x;=
y )  ; −  và ( x; y ) =  − ;  .
5 5  5 5
Nhận xét 1: Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất ta được:
3 x 2 − 3 y 2 − 2 x − 6 y + 8 xy =0 ⇔ 3( x 2 + 6 xy + 9 y 2 ) − 30 y 2 − 10 xy − 2 x − 6 y =0
⇔ 3( x + 3 y ) 2 − 10 y (3 y + x) − 2( x + 3 y ) = 0 ⇔ ( x + 3 y )(3 x − y − 2) = 0
Nhận xét 2: Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất ta được:
3 x 2 − 3 y 2 − 2 x − 6 y + 8 xy =0 ⇔ 3 x 2 − 2(1 − 4 y ) x − 3 y 2 − 6 y =0 (*)
Phương trình (*) là phương trình bậc hai theo x có ∆ ' = (1 + 5 y ) 2 .
y+2
Suy ra được: x = −3 y , x = .
3
Thế lần lượt từng giá trị x vào một trong hai phương trình giải tìm y.
Câu 30. (Trường chuyên toán Quảng Ngãi 2022-2023)
 x 2 − 2 x − xy + 2 y =
0
Giải hệ phương trình 
 x + y = xy − 5
Lời giải
 x = y
 x 2 − 2 x − xy + 2 y =
0  x ( x − 2 ) − y ( x −=
2) ) 0 ( x − 2 )( x =
− y) 0 
 ⇔ ⇔ ⇔  x = 2
 x + y = xy − 5  x + y = xy − 5  x + y = xy − 5  x + y = xy − 5

 x =1 − 6 ⇒ y =1 − 6
Khi x = y ⇒ 2 x = x 2 − 5 ⇔ 
 x =−1 − 6 ⇒ y =−1 − 6
Khi x = 2 ⇒ 2 + y = 2 y − 5 ⇔ y = 7

Vậy S= {(1 − )( )
6;1 − 6 , −1 − 6; −1 − 6 , ( 2;7 ) }
Câu 41. (Trường chuyên toán Quảng Ninh 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 x2
 y +x=6

Giải hệ phương trình: 
y + y =
2
3
 x 2
Lời giải
Điều kiện x ≠ 0; y ≠ 0
 x2
 y +x=6 (1)

Ta có hệ phương trình 
y + y =
2
3
 x ( 2)
2
Nhân vế với vế của hai phương trình (1) và ( 2 ) ta được:

 x2   y2 
 + x + y =
9
 y  x 
⇔ xy + y 2 + x 2 + xy =
9
⇔ ( x + y) =
2
9

x + y =3
⇔
x + y =−3
TH1: x + y = 3 ⇒ y = 3 − x
x2 x2
Thay vào +x=6 ta được +x=6
y 3− x
Điều kiện x ≠ 3
x2 x2 x (3 − x ) 6 (3 − x )
+x=6⇔ + =
3− x 3− x 3− x 3− x
⇒ x 2 + 3 x − x 2 = 18 − 6 x
⇔ 9x =
18
⇔x=2 (tmđk)
4
Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được + 2 = 6 ⇔ y = 1 (thỏa mãn)
y
TH2: x + y =−3 ⇒ y =−3 − x
x2 x2
Thay vào +x=6 ta được +x=6
y −3 − x
Điều kiện x ≠ −3
x2 − x2 x (3 + x ) 6 (3 + x )
+x=6⇔ + =
−3 − x 3+ x 3+ x 3+ x
⇒ − x 2 + 3 x + x 2= 18 + 6 x
⇔ 3x =
−18
⇔x=−6 (tmđk)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
36
Thay x = −6 vào phương trình (1) ta được − 6 = 6 ⇔ y = 3 (thỏa mãn)
y
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) là ( 2;1) ; ( −6;3) .
Câu 42. (Trường chuyên toán Sơn La 2022-2023)
 y − 2x − 1 =0
Giải hệ phương trình:  2
4 x − 3 xy + y =
2
1
Lời giải
 y − 2x − 1 =0 =y 2x + 1 (1)
Ta có:  2 ⇔ 
4 x − 3 xy + y =
2
1 4 x − 3 xy + y =
2 2
1 ( 2)

Thay (1) vào (2) ta được: 4 x 2 − 3 x ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) = 1 ⇔ 4 x 2 − 6 x 2 − 3 x + 4 x 2 + 4 x + 1 = 1


2

x = 0
⇔ 2 x + x = 0 ⇔ x ( 2 x + 1) = 0 ⇔ 
2
 x = −1
 2
Với x = 0 ⇒ y =1
−1
Với x = ⇒ y= 0
2
 −1 
Vậy ( x ; y ) = ( 0 ; 1) ;  ; 0
 2 
Câu 43. (Trường chuyên toán Tây Ninh 2022-2023)
 xy − y =
2
16
Giải hệ phương trình  2 .
 x − xy =
25
Lời giải
• Lấy ( 2 ) − (1) theo vế ta được: ( x − y ) =
9 ⇔ x − y =±3
2

16 25
3 ⇔ x = y + 3 thay vào (1) ta được: y =
• Nếu x − y = ⇒ x= .
3 3
−16 −25
• Nếu x − y =−3 ⇔ x = y − 3 thay vào (1) ta được: y = ⇒ x= .
3 3
 25 16   −25 −16 
• Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  ;  ;  ; .
 3 3  3 3 
Câu 44. (Trường chuyên toán Thanh Hóa 2022-2023)
 2 3 x
2 x − 2 + y = 12
Giải hệ phương trình :  y
6 xy 2 + x 2 y= 12 y 2 + 6 y + x

Lời giải
ĐKXĐ: y ≠ 0 . Ta có :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 2 3 x
2 x − 2 + y = 2 x y + xy − 3 =
2 2
12 12 y 2
 y ⇔ 
 xy ( 6 y + x )= 12 y + ( 6 y + x )
2
6 xy 2 + x 2 y= 12 y 2 + 6 y + x

( 2 xy + 3)( xy − 1) = 12 y 2 ( 2 xy + 3)( xy − 1) = 12 y 2
⇔ ⇔
( xy − 1)( 6 y + x ) =
12 y 2 ( 2 xy + 3)( xy − 1) − ( xy − 1)( 6 y + x ) =
0

(= 2 xy + 3)( xy − 1) 12 y 2 (= 2 xy + 3)( xy − 1) 12 y 2 (1)


⇔ ⇔
y − x) 0
( xy − 1)( 2 xy + 3 − 6= x − 3) 0 ( 2 )
( xy − 1)( 2 y − 1)(=
Xét phương trình



 xy =1 ⇒ 12 y =0 ⇒ y =0(ktm)
2


 x = −4
( 2 ) : ( xy − 1)( 2 y − 1)( x − 3) = 0 ⇔  y = ⇒ ( x + 3)  x − 1 ⇔ x 2 + x − 12 = 0 ⇔ 
1 1
2 2  x = 3

  y = −1
 x = 3 ⇒ (1) ⇔ ( 6 y + 3)( 3 y − 1) = 12 y 2 ⇔ 2 y 2 + y − 1 = 0 ⇔ 
 y = 1
  2

 1  1
Vậy hệ phương trình có các nghiệm  −4;  ;  3;  ; ( 3; −1)
 2  2
Câu 45. (Trường chuyên tin Thanh Hóa 2022-2023)
2 x + xy − y − 5 x + y + 2 =
2 2
0
Giải hệ phương trình  2
 x + y + x + y − 4 =
2
0
Lời giải
Ta có : (1) ⇔ y − xy − y − 2 x + 5 x − 2 =
2 2
0

⇔ y 2 − ( x + 1) y − 2 x 2 + 5 x − 2 =0 ⇔ y 2 − ( x + 1) y + ( x − 2 )(1 − 2 x ) =0
⇔ y 2 − ( 2 x − 1 − x + 2 ) y + ( x − 2 )(1 − 2 x ) =0
⇔ y 2 − ( 2 x − 1) y + ( x − 2 ) y + ( x − 2 )(1 − 2 x ) =
0
⇔ y ( y − 2 x + 1) + ( x − 2 )( y − 2 x + 1) =0 ↔ ( y + x − 2 )( y − 2 x + 1) =0
 y = 2 − x ⇒ ( 2 ) ⇔ x 2 + ( 2 − x )2 + x + 2 − x − 4 = 0 ⇔ x = y = 1

⇔  x= y= 1
 y = 2 x − 1 ⇒ ( 2 ) ⇔ x 2 + ( 2 x − 1)2 + x + 2 x − 1 − 4 = 0 ⇔ 
 x = 4 13
− ;y =

  5 5
  4 13  
Vậy ( x; y ) ∈ (1;1) ;  − ; −  
  5 5 
Câu 46. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 x3 − xy 2 − ( x − y + 1)( x + y ) =0
Giải hệ phương trình:  .
 x − 2 y − y + 1 =
2
0
Lời giải
 x3 − xy 2 − ( x − y + 1)( x + y ) =0  x ( x − y )( x + y ) − ( x − y + 1)( x + y ) =0
a) Ta có:  ⇔ 
 x − 2 y − y + 1 =  x − 2 y − y + 1 =
2 2
0 0
 x + y = 0
( x + y ) ( x 2 − xy − x + y − 1) =0  2
⇔ ⇔   x − xy − x + y + 1 =0
 x − 2 y − y + 1 = 
2
0
x − 2 y − y + 1 =
2
0
 x + y = 0
 (1)
 x − 2 y − y + 1 =
2
0
⇔ 2
  x − xy − x + y − 1 = 0
(2)
  x − 2 y 2 − y + 1 =
 0

 1− 3
 x =
  2
 −1 + 3
  y=
x + y = 0 x = −y 
⇔
2
Giải hệ phương trình (1) :  ⇔
 x − 2 y − y=
2
+1 0 −2 y − 2 y =
2
+1 0  1+ 3
 x =
 2
 −1 − 3
 y =

  2
Giải hệ phương trình
=
( ) 
 x 2 − xy − x + y − 1 0

(
 x 2 − xy −= 2 y 2 − 1) − 1 =0

 x 2 − xy − 2 y 2 0
2 :  
 x − 2 y − y + =  x − y= 2 y − 1  x − y= 2 y − 1
2 2
1 0 2

 1− 3
 x =
  2
 −1 + 3
 y =
 2
 1+ 3
 x = − y  x =
 
( x + y )( x − 2 y ) =
2
0   x − y= 2 y2 − 1 
⇔ ⇔  x = 2y ⇔  −1 − 3
 x − y= 2 y − 1  y=
 
2

  2
  x − y= 2 y2 − 1  x = 2

 y = 1

  x = −1
 −1
 y =
 2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm:
 1 − 3 −1 + 3   1 + 3 −1 − 3   −1  
( x; y )  ;  ;  ;  ; ( 2;1) ;  −1;  
 2 2   2 2   2  
Câu 47. (Trường chuyên Tiền Giang 2022-2023)
2 x 2 + xy + 1 =4x
Giải hệ phương trình  3
 x + x y + y =
2
3x
Lời giải
Ta có ( 0; y ) không là nghiệm của hệ nên hệ phương trình đã cho được viết lại:

   1
( x + y ) +  x + x  =
1
2 x + y + x = 4 4 x + y =2
    x = 1
 ⇔ ⇔ 1 ⇔ .
 x 2 + xy + y =   1  x+ = 2  y =1

3

( x + y) x +  = 4  x
x  x
Vậy hệ có tập nghiệm S = {(1;1)} .
Câu 48. (Trường chuyên Tuyên Quang 2022-2023)

(
 2 x + y − 4 x + xy =
Giải hệ phương trình: 
) (
0
.
)
 x 2 + xy − 2 y + 3 =0
Lời giải
Điều kiện x ≥ 0; y ≥ 0.
Biến đổi phương trình (1) ta có:
( ) ( )
0 ⇔ 2 x + 2 y − 4 x − xy =
2 x + y − 4 x + xy = 0

⇔2 x ( )
x −2 − y ( )
x − 2 =0 ⇔ ( )(
x − 2 2 x − y =0 )
 x −2= 0 x = 4
⇔ ⇔  y = 4x
 2 x − y =0 
+) Với x = 4, thay vào (2) ta được
19
16 + 4 y − 2 y + 3 = 0 ⇔ 2 y + 19 = 0 ⇔ y = − < 0 (Loại)
2
+) Với y = 4 x, thay vào (2) ta được
x = 1
x + 4 x − 8x + 3 = 0 ⇔ 5x − 8x + 3 = 0 ⇔ 
2 2 2
(Thoaû maõn).
x = 3
 5
+) Với x =1 ⇒ y =4.
3 12
+) Với x = ⇒y= .
5 5
 3 12 
Vậy, Hệ đã cho có hai nghiệm ( x; y ) là (1; 4 ) và  ;  .
5 5 
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 49. (Trường chuyên Vĩnh Long 2022-2023)
 x( x + 3)(2 x + y ) =
30
Giải hệ phương trình  2
 x + 5x + y = 13
Lời giải
( x + 3 x)(2 x + y ) =
2
30
Hệ đã cho tương đương với  2
 x + 3 x + 2 x + y =13
t = 10
Suy ra x 2 + 3 x và 2 x + y là 2 nghiệm của phương trình t 2 − 13t + 30 =0 ⇔ 
t = 3
 x 2 + 3x =10  x 2 + 3x =3
Vậy hệ đã cho tương đương với  ( I ) hoặc  ( II )
2 x + y = 3 2 x + y = 10
x = 2⇒ y = −1
Giải (I): x 2 + 3 x =10 ⇔ x 2 + 3 x − 10 =0 ⇔ 
 x =−5 ⇒ y =13
 −3 + 21
x = ⇒ y = 13 − 21
Giải (II): x + 3 x − 3 = 0 ⇔ 
2 2
 −3 − 21
x = ⇒ y = 13 + 21
 2
 −3 + 21   −3 − 21 
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm  ;13 − 21  ;  ;13 + 21  ; ( 2; −1) ; ( −5;13) .
 2   2 
Câu 50. (Trường chuyên Vĩnh Phúc 2022-2023)
 x 2 + y 2 + xy + 3 x =14 y
Giải hệ phương trình:  2
( x + 3 x)( x + y − 3) =18 y
Lời giải
x = 0
Với y = 0,phương trình thứ nhất trở thành: x 2 + 3 x =0 ⇔ 
 x = −3
Thử lại thấy thõa mãn.
Do đó =( x; y ) ( 0;0 ) ; ( −3;0 ) là một nghiệm của hệ phương trình.
Xét y ≠ 0 ta có:
 x2 + 3x
 + ( x + y − 3) =
11
 x 2 + y 2 + xy + 3 x = ( x + 3x) + y ( x + y − 3) =
2
14 y 11y  y
 2 ⇔ 2 ⇔ 2
( x + 3x)( x + y − 3) 18 y ( x + 3x ) ( x + y − 3) = 18 y x + 3x
( x + y − 3) =
18
 y
x 2 + 3x
Đặt a = và b = x + y − 3 ; ta có hệ phương trình:
y
=a + b 11 =
a 2 a = 9
 ⇔ hoặc 
=ab 18 = b 9 b = 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 x 2 + 3x
 a = 2  =2  x=2
+ 3x 2 y  x 2 + 5=
x − 24 0 x = 8
Với  ta có:  y ⇔ ⇔ ⇔ hoặc
b = 9 x + y − 3 =  y =12 − x  y = 12 − x  y = 20
 9
x = 3

y = 9
 x 2 + 3x
 a = 9  =9  x 2=
+ 3x 9 y  x 2 + 12 x=
− 45 0  x = −15
Với  ta có:  y ⇔ ⇔ ⇔ hoặc
b = 2 x + y − 3 =  y= 5− x  y= 5− x  y = 20
 2
x = 3

y = 2
Vậy hệ phương trình đã cho có 6 nghiệm:
( x; y ) = (0;0), (−3;0), (−8; 20), (3;9), (−15; 20), (3; 2).
Câu 51. (Trường chuyên Yên Bái 2022-2023)
 x 2 + y 2 = 2 y − xy
Giải hệ phương trình 
x − y + 2 = xy
Lời giải
Cách 1:
 x 2 + y 2 = 2 y − xy  x 2 + y 2 = 2 y − xy
 ⇔
 x − y + 2 = xy  x − xy = y − 2
 x 2 − y 2 = 2 y − xy
 (1)
⇔ y−2
x = 1 − y (2)

y−2
Thế x = vào (1) ta được:
1− y
( y − 2) 2 y−2
+ y2 = 2 y − . y Điều kiện: y ≠ 1
(1 − y ) 2
1− y
⇔ ( y − 2) 2 + ( y 2 − 2 y )(1 − y ) 2 + y ( y − 2) + y ( y − 2)(1 − y ) =
0
⇔ y 2 − 4 y + 4 + ( y 2 − 2 y )(1 − 2 y + y 2 ) + ( y 2 − 2 y )(1 − y ) =
0
⇔ y 2 − 4 y + 4 + y 2 − 2 y3 + y 4 − 2 y + 4 y 2 − 2 y3 + y 2 − y3 − 2 y + 2 y 2 =
0
⇔ y 4 − 5 y3 + 9 y 2 − 8 y + 4 =0
⇔ ( y − 2) 2 ( y − y + 1) =0
y = 2 (t / m)
⇔ 2
y − y +1 =0 (vô nghiêm)
Thay y = 2 vào (1) ta được x = 0
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (0; 2)
Cách 2:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 x 2 + y 2 = 2 y − xy (1)

x − y + 2 = xy (2)
Trừ từng vế của (1) cho (2) ta được:
x 2 + y 2 − x + y − 2 = 2 y − 2 xy
⇔ x 2 + y 2 + 2 xy − x − y − 2 =0
⇔ ( x + y)2 − ( x + y) − 2 =0
x + y =2
⇔
x + y =−1
* Với x + y =2 => x = 2 – y thay vào (2) ta được:
2 − y − y + 2 = (2 − y ) y
⇔ 2(2 − y ) − (2 − y ) y =
0
⇔ (2 − y ) 2 =
0
2 => x = 0
⇔ y=
* Với x + y = –1 => x = –1 – y thay vào (2) ta được:
−1 − y − y + 2 =(−1 − y ) y
⇔ 1 − 2 y + 2 =− y − y 2
⇔ y2 − y + 1 =0 (vô nghiệm)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = (0; 2)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 1. HÀM SỐ

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh An Giang năm 2022-2023)


Cho Parabol ( P ) : y = −2 x 2 và hai điểm A ( −1;0 ) , B (1; −2 ) .

a) Vẽ đồ thị ( P ) và hai điểm A, B trên cùng hệ trục toạ độ.

b) Viết phương trình đường thẳng ( d ) song song với AB và tiếp xúc với ( P ) .
Lời giải
a) Vẽ đồ thị hàm số y = −2 x 2
( P ) , ta có bảng sau:
x -2 -1 0 1 2
y = −2 x 2 -8 -2 0 -2 -8

-2 -1 0 1 2
A x

B
-2

-8
(P)

b) Gọi ( d ') : =
y ax + b là phương trình đường thẳng qua hai điểm A(−1;0), B(1; −2) .

0 =−a + b a =−1
Khi đó  ⇔ ⇒ ( d ') : y =− x − 1 .
 −2 =a + b b =−1
Phương trình đường thẳng (d ) / / ( d ') có dạng y =− x + c ( c là hằng số)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P), (d ) : −2 x 2 =− x + c(*) .


( P), (d ) tiếp xúc nhau ⇔ phương trình (*) có nghiệm kép
1
⇔ ∆ = 1 − 4(−2)(−c) = 0 ⇔ c = .
8
1
Vậy (d ) : y =− x +
là phương trình đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
8
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bắc Kạn năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x2 và đường thẳng
( d ) : y = 2mx − m2 − 2m + 3 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ( d ) cắt
( P ) tại hai điểm phân biệt A, B cùng nằm bên phải trục tung.
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là

x=
2
2mx − m 2 − 2m + 3 ⇔ x 2 − 2mx + m 2 + 2m − 3
= 0. (1)
(d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A, B đều nằm bên phải trục tung khi và chỉ khi
phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khi
3
∆ ' > 0 ⇔ −2m + 3 > 0 ⇔ m < . (*)
2
 x1 + x2 = 2m
Khi đó theo định lí Vi – ét ta có:  .
 x1 .x2 = m + 2m − 3
2

Để x1 , x2 dương thì
m > 0
 x1 + x2 > 0  2m > 0 
 ⇔ 2 ⇔   m > 1 ⇔ m > 1. (**)
 x1 .x2 > 0  m + 2m − 3 > 0   m < −3

3
Từ (*) và (**) suy ra 1 < m < thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(2; −3); B(7; 7). Tìm điểm M thuộc trục Ox để M, A, B
thẳng hàng.
Lời giải
y a.x + b đi qua A(2; −3); B(7; 7)
Giả sử tồn tại (d ) :=
2a + b =−3 a =2
⇒ ⇒ ⇒ (d ) : y =−
2x 7
7 a + b =7 b =−7
7
Khi đó, M là giao điểm của (d) với trục Ox nên M ( ;0)
2
Câu 4. (Trường chuyên đại học Sư phạm năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy viết phương trình đường thẳng ( d ) :=
y a.x + b biết đường thẳng
( d ) đi qua điểm A ( 2; −1) và song song với đường thẳng y=−3 x + 1.
Lời giải
Do ( d ) song song với đường thẳng y =−3 x + 1 nên a = −3 và b ≠ 1. Mặt khác, do đường thẳng
( d ) đi qua điểm A ( 2; −1) nên −1 =2a + b =−6 + b, tư đó b = 5 (thỏa mãn b ≠ 1 ). Vậy phương
trình của đường thẳng ( d ) cần tìm là ( d ) : y =−3 x + 5.
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Đồng Tháp năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y = ( m + 1) x + 1 ( m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) : y = x 2 tại hai điểm phân biệt có
hoành độ lần lượt là x1 , x2 (với x1 < x2 ) sao cho x1 > x2 .
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) :

x 2 = ( m + 1) x + 1 ⇔ x 2 − ( m + 1) x − 1 =0.
Ta có tích hệ số ac =−1 < 0 nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt với
mọi m hay thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m .

 x1 + x2 = m + 1
Theo hệ thức Vi-ét ta có 
 x1 x2 = −1
Ta có x1 > x2 ⇔ x12 > x22 ⇔ x12 − x22 > 0 ⇒ ( x1 + x2 )( x1 − x2 ) > 0
Theo giả thiết: x1 < x2 ⇔ x1 − x2 < 0 do đó x1 + x2 < 0 ⇔ m < −1 .
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Gia Lai năm 2022-2023)
Xác định tọa độ giao điểm của parabol ( P ) : y = 3 x 2 và đường thẳng ( d ) : =
y 2x + 8 .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) là
3 x 2 = 2 x + 8 ⇔ 3 x 2 − 2 x − 8 = 0 ( ∗) .
Ta có: ∆ ′ = ( −1) − 3. ( −8 ) = 25 > 0 .
2

− ( −1) + 25 − ( −1) − 25 4
Suy ra ( ∗) có hai nghiệm =
phân biệt: x = 2 và x = = − .
3 3 3
Với x = 2 thì thay vào phương trình của ( P ) ta được y = 12 .
4 16
Với x = − thì thay vào phương trình của ( P ) ta được y = .
3 3
 4 16 
Vậy tọa độ các giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) là ( 2 ; 12 ) và  − ;  .
 3 3
Câu 7. (Trường chuyên tỉnh Hà Nam năm 2022-2023)
Cho đường thẳng ( d ) có phương trình y = ( m − 2 ) x + 2m − 1 (với m là tham số) và điểm
A ( −1; 2 ) . Tìm tất cả các giá trị của m để khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ( d ) đạt giá trị
lớn nhất.
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định nằm trên đường thẳng d
⇔ y0 = ( m − 2 ) x0 + 2m − 1 có nghiệm với ∀m
⇔ m ( x0 + 2 ) − 2 x0 − y0 − 1 = 0 ( ∀m )
 x0 + 2 =0  x0 =−2
⇔ ⇔ ⇒ M ( −2;3)
−2 x0 −=y0 − 1 0 =  y0 3
Gọi H là hình chiếu của A trên d ⇒ AH ≤ AM
Khoảng cách AH lớn nhất là AM khi H ≡ M ⇔ AM ⊥ d
Phương trình đường thẳng AM : y =− x + 1
AM ⊥ d ⇔ ( m − 2 ) . ( −1) =−1 ⇔ m =3.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 8. (Trường chuyên tỉnh Hậu Giang năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hàm số y = − x 2 có đồ thị ( P) và hàm số
y = ( 5m − 6 ) x − 15m + 25 có đồ thị là đường thẳng d , với m là tham số.

a) Vẽ đồ thị ( P ) .

b) Tìm m để d cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 − x2 =
6.
Lời giải
Bảng giá trị
x −2 −1 0 1 2
y = − x2 −4 −1 0 −1 −4
Đồ thị
y
-2 -1 O 1 2 x

-1

-4

a) Tìm m ...
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và d :

− x2 = ( 5m − 6 ) x − 15m + 25 ⇔ x 2 + ( 5m − 6 ) x − 15m + 25 = 0 (1)

Ta có: =
∆ ( 5m − 6 ) − 4. ( −15m + 25
= ) 25m2 − 64
2

Để d cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ⇔ PT (1) có hai nghiệm phân biệt
64 8
⇔ ∆ > 0 ⇔ m2 > ⇔ m > ( *)
25 5
 x1 + x2 =−5m + 6
Theo Vi-et, có: 
 x1 .x2 =−15m + 25

6 ⇔ ( x1 − x2 ) = 36 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 .x2 = 36
Xét x1 − x2 =
2 2

⇔ ( −5m + 6 ) − 4 ( −15m + 25 ) =36


2

⇔ 25m 2 − 100 =⇔
0 m=±2 (Thỏa đk (*) )
Vậy m = ±2 .
Câu 9. (Trường chuyên Tin tỉnh Hòa Bình năm 2022-2023)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho đường thẳng ( d ) : =
y ax + b . Tìm a và b để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( −1; 3) và song
song với đường thẳng ( d ’) : =
y 5x + 3
Lời giải
Đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( −1; 3) nên có phương trình −a + b =3 (1)

a = 5
Đường thẳng ( d ) song song với đường thẳng ( d ') nên  ( 2)
b ≠ 3
a = 5
Từ (1) và (2) suy ra  (thoả mãn)
b = 8
Vậy để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( −1; 3) và song song với đường thẳng ( d ') : =
y 5x + 3
a = 5
thì  hay đường thẳng ( d ) : =
y 5x + 8
b = 8
Câu 10. (Trường chuyên Toán Hòa Bình năm 2022-2023)
Tìm m để các đường thẳng: y =2 x + 4 (d ) ; y =
3 x + 5 (d '); y =−2mx + m − 3 (∆) cùng đi
qua một điểm.
Lời giải
Tọa độ giao điểm của (d) và (d’) là A(-1;-2)
Để (∆) , (d) và (d’) cùng đi qua một điểm khi và chỉ khi A thuộc (∆)
1
Khi đó ta có −2m.(−1) + m − 3 =−2 ⇔ 3m =1 ⇔ m =
3
1
Vậy m = thì 3 đường thẳng đã cho cùng đi qua điểm A(-1;-2)
3
Câu 11. (Trường chuyên tỉnh Hưng Yên năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng (d ) : y = (m + 1) x − m + 5 .
Tìm giá trị của tham số m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1 ; y1 ) , B( x2 ; y2 ) sao cho x1 ; x2 là
các số nguyên.
Lời giải
Hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x 2 = (m + 1) x − m + 5
⇔ x 2 − (m + 1) x + m − 5 =0 (*)
Ta có ∆= (m + 1) 2 − 4(m − 5)
= m 2 − 2m + 21
= (m − 1) 2 + 20 > 0
Nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B
 x1 + x2 = m + 1
Theo hệ thức vi-et 
 x1 .x2= m − 5
(*) ⇔ x 2 − x − 5= m( x − 1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Xét x = 1 không phải là nghiệm của phương trình
5
⇒ x− =m (1)
x −1

Vì x1 ; x2 ∈ Z nên m + 1 và m − 5 là các số nguyên do đó m cũng là số nguyên


Từ (1) ta có
 5   x − 1 ∈ Z
m ∈ Z khi  x −  ∈ Z ⇒ 5 x − 1
 x −1  ( )
Suy ra m =
−3; m =
5
 x − 1 =−5 ⇔ x =−4 ⇒ m =−3
 x − 1 =−1 ⇔ x =0 ⇒ m =5

x −1 = 5 ⇔ x = 6 ⇒ m = 5

 x − 1 =1 ⇔ x =2 ⇒ m =−3
Vậy m =
−3; m =
5 thỏa yêu cầu bài toán
Câu 12. (Trường chuyên tỉnh Khánh Hòa năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng d : y = mx + m + 1 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để d cắt trục hoành tại điểm A, trục tung tại điểm B và tạo thành tam giác OAB có diện tích
bằng 2 (O là gốc tọa độ).
Lời giải
Trường hợp 1: m = 0
Dễ dàng kiểm tra không thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m ≠ 0
 m +1 
d cắt trục hoành tại điểm A ⇒ A  − ;0 
 m 
d cắt trục tung tại điểm B ⇒ B ( 0; m + 1)
1 m +1
S ∆OAB = 2 ⇔ OA.OB = 2 ⇔ OA.OB = 4 ⇔ − . m +1 = 4
2 m

( m += 1)
2
4m ; khi m ≥ 0 m = 1
⇔ ( m + 1) = 4 m ⇔  ⇔
2

( m + 1)2 =−4m ; khi m < 0  m =−3 ± 2 2

{ }
Vậy m ∈ 1; −3 ± 2 2 là những giá trị cần tìm.

Câu 13. (Trường chuyên tỉnh Kiên Giang năm 2022-2023)


Cho Parabol (P): y = 2x 2 và đường thẳng (d):=
y 10x − 12
a) Vẽ đố thị (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Biết đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tìm tọa độ của hai điểm đó.
Lời giải
a) Vẽ đố thị (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bảng khảo sát
x -2 -1 0 1 2
y = 2x 2 8 2 0 2 8

Vị trí C(-2;8) A(-1;2) O(0;0) B(1;2) D(2;8)


b)

b)Biết đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tìm tọa độ của hai điểm đó.
( P) : y= 2x 2 ;(d ) : y= 10x − 12 : ( P) × (d ) ⇔ 2x 2= 10x − 12 ⇔ x 2 − 5x + 6= 0

 x1 x 2 =−6  x1 =→
3 y1 =2.32 =18 ( x1 ; y1 ) = ( 3;18 )
 →  →
 x1 + x2 = 5  x2 =2 → y2 =2.2 =8 ( x2 ; y2 ) = ( 2;8 )
2

Câu 14. (Trường chuyên Tin tỉnh Quảng Nam năm 2022-2023)
Cho parabol ( P) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : =
y 2 x + m ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để ( d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt sao cho một trong hai giao điểm đó có hoành độ bằng
1.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P) và ( d ) là x 2 + 2 x + m =
0

( P) và ( d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt ⇔ ∆ ' = 1 − m > 0 ⇔ m < 1 .

Gọi A là giao điểm có hoành độ bằng 1 , A ∈ ( P ) nên A(1; − 1)

A ∈ ( d ) ⇒ −1 = 2 + m ⇔ m = −3 (thoả mãn). Vậy m = −3 .


Câu 15. (Trường chuyên Toán tỉnh Quảng Nam năm 2022-2023)
Cho parabol (P): y = 2 x 2 và đường thẳng (d): y= ax + b . Tìm các hệ số a, b biết rằng (d) đi
 3
qua điểm A 1;  và có đúng một điểm chung với (P) .
 2
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

+ (d): y= ax + b đi qua A 1;  nên a + b = ⇔ b = − a .


3 3 3
 2 2 2
+ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
3
2 x 2 = ax + b ⇔ 2 x 2 = ax + − a ⇔ 4 x 2 − 2ax + 2a − 3 =0 (*)
2
+ (d) và (P) có đúng một điểm chung khi phương trình (*) có một nghiệm duy nhất
a = 2
⇔ ∆ ' =0 ⇔ a 2 − 4(2a − 3) =0 ⇔ a 2 −8a +12 =0 ⇔ 
a = 6
1 9
+ a =⇒
2 b =− , a =⇒
6 b =−
2 2
1 9
Vậy a = 2, b = − hoặc a = 6, b = − .
2 2
Câu 16. (Trường chuyên tỉnh Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Tìm m để ba đường thẳng ( d1 ) : =
y 2 x + 1 , ( d 2 ) : y =− x + 7 và ( d3 ) : y =−mx + m − 4 đồng quy.
Lời giải
Giao điểm của ( d1 ) và ( d 2 ) là
2 x + 1 =− x + 7 ⇔ x =2 ⇒ y =5
Suy ra, để 3 đường thẳng đồng quy thì tọa độ giao điểm ( d1 ) và ( d 2 ) là ( 2;5 ) ∈ ( d3 ) hay
5 =−m ⋅ 2 + m − 4 ⇔ m =−9
Vậy ( d3 ) : =
y 9 x − 13
Câu 17. (Trường chuyên tỉnh Sơn La năm 2022-2023)
a) Tìm giá trị của tham số k để đường thẳng ( d1 ) : y =− x + 2 cắt đường thẳng
( d2 ) : y = 2 x + 3 − k tại một điểm nằm trên trục hoành.

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y= 2mx − m + 1
(Với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 ; x2 thỏa mãn: x1 − x2 > 3.
Lời giải
a) Giả sử A ( x A ; y A ) là giao điểm của đường thẳng ( d1 ) : y =− x + 2 và ( d 2 ) : y = 2 x + 3 − k

=  yA 0 = y 0= y 0
Do: A nằm trên trục hoành và A ∈ d1 ⇒  ⇒ A ⇒ A ⇒ A ( 2 ; 0)
 yA =− xA + 2 0 =− xA + 2  xA =2
Mà: A ∈ d 2 ⇒ 0= 2.2 + 3 − k ⇒ k= 7
Vậy k = 7 thỏa mãn yêu cầu bài toán
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa ( P ) và ( d ) :

x=
2
1 0 (=
2mx − m + 1 ⇔ x 2 − 2mx + m −= a 1;= c m − 1)
b −2m ; =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2

( −m ) − 1. ( m − 1) = m2 − m + 1 = m2 − 2.m. + + =  m −  + > 0 ∀ m
1 1 3 1 3
Ta có: ∆ ' = b '2 − ac =
2

2 4 4  2 4
⇒ ( P ) luôn cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt với ∀ m

 −b
 x1 + x2 = a = 2m
Theo Vi-Et ta có: 
 x x= c= m − 1
 1 2 a

( 3) ⇔ x12 + x22 − 2 x1 x2 > 3 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 > 3 (*)


2 2 2
Mà: x1 − x2 > 3 ⇔ x1 − x2 >

1
Thay vào (*) ta được: ( 2m ) − 4 ( m − 1) > 3 ⇔ 4m 2 − 4m + 1 > 0 ⇔ ( 2m − 1) > 0 ⇔ m ≠
2 2

2
1
Vậy m ≠ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
Câu 18. (Trường chuyên tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =
y kx + 2. Gọi I là giao
điểm của ( d ) và trục tung. Tìm tất cả các giá trị của để đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân
biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn x1 < x2 và IA = 2 IB.
Lời giải
Vì I là giao điểm của ( d ) và trục tung nên I ( 0; 2 )

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là x 2 = kx + 2 ⇔ x 2 − kx − 2 = 0 (1)


Ta có = k 2 + 8 > 0 với mọi k
Và x1 .x2 =−2 < 0
Nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 < 0 < x2 với mọi k
 x1 + x2 = k
Theo hệ thức vi-ét, ta có: 
 x1 .x2 = −2
 x1 = 2 x2
Vì IA = 2 IB nên ta có 
 x1 = −2 x2
Mà x1 < 0 < x2 nên x1 = −2 x2
 x1 + x2 = k
 x .x = −2 −2 x2 2 = −2
 1 2  x = 1
Ta có  ⇔  x1 < 0 < x2 ⇔  2
 x1 < 0 < x2  x = −k k = −1
 x1 = −2 x2  2

Vậy k = −1 thõa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 19. (Trường chuyên tỉnh Tiền Gian năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = ax 2 qua M ( 3;3 ) và đường thẳng
1
(d ) : y =
− x+m (với m là tham số). Xác định phương trình của parabol ( P ) , từ đó tìm tất cả các
2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
giá trị của tham số m để đường thẳng (d ) cắt parabol ( P) tại hai điểm phân biệt
y A yB 25
A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) khác gốc tọa độ, sao cho + =.
xB x A 16
Lời giải

( )
3;3 ∈ ( P ) : y= ax 2 ⇔ 3= a ( 3)
2
M ⇔ a= 1

Vậy parabol ( P ) : y = x 2
1
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) : x 2 =
− x+m
2
⇔ 2 x 2 + x − 2m =0 có ∆ = 1 + 16m
Để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) khác gốc tọa độ
1
⇔m>− và m ≠ 0 .
16
Theo định lý Vi-et, ta có:
1
x A + xB =
− , x A . xB =
−m
2
y A yB 25 x A2 xB2 25 x3A + xB3 25
+ = ⇔ + = ⇔ =
xB x A 16 xB x A 16 x A . xB 16
3
 1  1
 −  − 3 ( −m )  − 
( x + x ) − 3 x A . xB ( x A + xB ) =
3

⇔
25 2  2 =25
⇔ A B
x A . xB 16 −m 16
1 3
− − m
25
⇔ 8 2 = ⇔ −2 − 24m = −25m
−m 16
⇔m= 2 (thỏa điều kiện).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 1. ĐA THỨC

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)

Cho đa thức P ( x ) = x 5 + 2 x 4 − 2 x 3 + 8 x + 1 và=


số a 3
5 2 − 7. Tính P ( a ) .
Lời giải
a= 5 2 −7 = 2 − 1 ⇒ ( a + 1) = 2 ⇒ a 2 + 2a − 1 = 0
3 2

Chia đa thức P ( x ) cho đa thức x 2 + 2 x − 1 =0 ta được:

P ( x )= (x 2
+ 2 x − 1)( x 3 − x + 2 ) + 3 x + 3

Suy ra P ( a ) = (a 2
+ 2a − 1)( a 3 − a + 2 ) + 3a + 3 = 3a + 3

Từ đó tính được P ( a ) = 3 2.
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bình Định năm 2022-2023)
Có tất cả bao nhiêu đa thức P ( x) có bậc không lởn hơn 2 với các hệ số nguyên không âm và thỏa
mãn điều kiện P(3) = 100 .
Lời giải
- Xét đa thức P( x) = C là hằng số thì chỉ có đa thức P(x) = 100 thỏa mãn.
- Xét đa thức P( x=
) ax + b với a > 0; b ≥ 0; a, b ∈  .
100 , mà a ∈ * ; b ∈  nên 1 ≤ a ≤ 33 . Với mỗi a như vậy ta tìm
Ta có P(3) = 100 hay 3a + b =
được duy nhất=
b 100 − 3a thỏa mãn điều kiện nên trường hợp này có tất cả 33 đa thức thỏa đề bài.
Xét đa thức P( x) = ax 2 + bx + c với a ∈ * ; b, c ∈  . Theo đề bài ta có 9a + 3b + c =
100 , mà
a, b, c là các số nguyên nên =
c 3k + 1 với k ∈  (với mỗi giá trị của k thì ta tìm được duy nhất
một giá trị của c ).
Khi đó 3a + b + k =33 hay b + k = 33 − 3a ≥ 0 , suy ra 1 ≤ a ≤ 11 .
Với mỗi giá trị a như vậy, có (34 − 3a ) giá trị nguyên của b nhận từ 0 đến ( 33 − 3a ) và có duy
nhất một giá trị k = 33 − 3a − b thoả mãn sau khi đã chọn a và b . Vậy trường hợp này có
11
12 ⋅11
∑a =1
(34 − 3a ) = 34 ⋅11 − 3 ⋅
2
= 176 cặp (a; b; k ) thoả mãn, ứng với 176 cặp (a; b; c) thoả mãn đề

bài. Trường hợp này có 176 đa thức thoả mãn.


Từ ba trường hợp trên, có tất cả 1 + 33 + 176 = 210 đa thức P( x) với hệ số nguyên không âm và
P(3) = 100 .
Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Gia Lai năm 2022-2023)
2+ 3 4
Tìm một đa thức bậc ba P ( x ) với hệ số nguyên nhận x = là một nghiệm và P (1) = −6 .
3
Lời giải
2+ 3 4
Ta có x = ⇔ 3 x − 2 = 3 4 ⇔ ( 3 x − 2 ) = 4 ⇔ 27 x3 − 18 x 2 + 12 x − 12 = 0 .
3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Suy ra đa thức bậc ba P ( x ) thỏa đề có dạng P ( x= (


) k 27 x3 − 18 x 2 + 12 x − 12 với k là )
hằng số.
Vì P (1) = −6 nên −3k =−6 ⇔ k =2 .
Vậy có đa thức cần tìm là P ( x ) = 54 x 3 − 36 x 2 + 24 x − 24 .
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Hải Dương năm 2022-2023)
Cho đa thức P( x) với các số nguyên thỏa mãn P(2021).P(2022) = 2023 . Chứng minh rằng
đa thức P ( x) − 2024 không có nghiệm nguyên.
Lời giải
Giả sử đa thức P ( x ) có 1 nghiệm nguyên là a.

( x − a ) Q ( x ) , ( Q ( x ) là đa thức có hệ số nguyên)
Ta có: P ( a ) − 2024 =
Ta có: P ( 2021) − 2024 = ( 2021 − a ) Q ( 2021)
P ( 2022 ) − 2024 = ( 2022 − a ) Q ( 2022 )
Mà P ( 2021) .P ( 2022 ) = 2023 là số lẻ ⇒ P ( 2021) , P ( 2022 ) là số lẻ
Do đó 2021 − a , 2022 − a là các số lẻ
⇒ ( 2021 − a ) − ( 2022 − a ) là số chẵn
⇒ −1 là số chẵn (điều này vô lí)
⇒ P ( x ) − 2024 không có nghiệm nguyên.
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Lạng Sơn năm 2022-2023)
P (1) 4;=
Cho đa thức P( x) = x 4 + ax3 + bx 2 + cx + d thỏa mãn= P ( 2 ) 6,=
P ( 3) 10. Tính giá trị của
S = P ( −3) + 5.P ( 5 )
Lời giải
Xét đa thức P ( x ) = x + ax + bx + cx + d
4 3 2

Giả sử P ( x ) = x 4 + ax3 + bx 2 + cx + d = ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − q ) + mx 2 + nx + p


P (1) 4,=
Do= P ( 2 ) 6,=
P ( 3) 10 , nên thay vào, ta có :
m= +n+ p 4 = m 1
 
 4m + 2n + p =6 ⇔ n =−1
9m + 3=n + p 10 = 
 p 4
⇒ P( x) = ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − q ) + x 2 − x + 4
⇒ P ( −3) = 120q + 376; P ( 5 ) = 144 − 24q
⇒ S = P ( −3) + 5 P ( 5 ) = 120q + 376 + 5.144 − 5.24q = 1096
Vậy S = 1096
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
Xác định các hệ số a, b, c của đa thức P ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c. Biết P ( −2 ) =−29,
P (1) = −5 và P ( 3) = 1.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Vì P ( −2 ) =−29 nên ta có −8 + 4a − 2b + c =−29 ⇔ 4a − 2b + c =−21.

Vì P (1) = −5 nên ta có 1 + a + b + c =−5 ⇔ a + b + c =−6.

Vì P ( 3) = 1 nên ta có 27 + 9a + 3b + c =1 ⇔ 9a + 3b + c =−26.

4a − 2b + c =−21 a =−3


 
Ta có hệ phương trình a + b + c =−6 ⇔ b =2 .
9a + 3b + c =−26 c =−5
 
Vậy a =
−3; b =
2; c =
−5.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2022-2023)


Với các số thực dương x, y, z thỏa mãn 2 ( x 2 + y 2 + z 2 )= 3 y ( x + z ) .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức =


P 2( x + y + z ) − ( x 2 + z 2 ) .
Lời giải
Ta có : 3 y ( x + z ) = 2 y 2 + 2 ( x 2 + z 2 ) ≥ 2 y 2 + ( x + z ) 2

⇒ 3 y( x + z ) ≥ 2 y 2 + ( x + z )2
⇒ ( x + z )2 − 3 y( x + z ) + 2 y 2 ≤ 0
2
x+z x+z
⇒  − 3 +2≤0
 y   y 
x+z
⇒1≤ ≤ 2.
y
Do đó :
2 2
3  1  1 3
P ≤ 4( x + z ) − x 2 − z 2 =2 x + z − x 2 − z 2 ≤ x + z + 1 − x 2 − z 2 = −  x −  −  z −  ≤
2  2  2 2
1
Đẳng thức xảy ra ⇔ x = z = ; y = 1 .
2
3
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là
.
2
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =3. Chứng minh rằng
abc ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≤ 3.
Lời giải
3abc ( a 2 + b 2 + c 2 ) = ( a + b + c ) abc ( a 2 + b 2 + c 2 )
= ( ca ⋅ ab + ab ⋅ bc + bc ⋅ ca ) ( a 2 + b 2 + c 2 )
( ab + bc + ca )
2

≤ ⋅ ( a 2 + b2 + c2 )
3
( x + y + z)
2

(Dựa vào BĐT phụ: xy + yz + zx ≤ , dấu “=” xảy ra ⇔ x = y = z )


3
( ab + bc + ca )
2

⋅ ( a 2 + b2 + c2 =
) ( ab + bc + ca )( ab + bc + ca ) ( a 2 + b2 + c 2 )
1
3 3

1  ( ab + bc + ca ) + ( ab + bc + ca ) + ( a + b + c ) 
3 3
1 (a + b + c) 
2 2 2 2

≤ ⋅  = ⋅  =9
3  3  3  3 
  

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x+ y+z
3

(Dựa vào BĐT Cô-si: x, y, z ≥ 0 ⇒ xyz ≤   , dấu “=” xảy ra ⇔ x = y = z )


 3 
Từ đó suy ra abc ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≤ 3. Dấu " = " xảy ra ⇔ a = b = c = 1.
Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bắc Kạn năm 2022-2023)
Cho x > 0, y > 0, z > 0 thoả mãn x + 2 y + 3 z ≥ 10 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
3 9 1
P =x + y + z + + + + 10 .
4x 8 y z
Lời giải
1
Áp dụng BĐT Cô – si cho 2 số dương x, , ta có
x
1 3 1 3
x+ ≥ 2 ⇔  x +  ≥ . (1)
x 4 x 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1 .
9
Áp dụng BĐT Cô – si cho 2 số dương y, , ta có
4y
9 1 9  3
y+ ≥3⇔ y+  ≥ . (2)
4y 2 4y  2
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi y = .
2
4
Áp dụng BĐT Cô – si cho 2 số dương z , , ta có
z
4 1 4
z+ ≥ 4 ⇔  z +  ≥ 1 . (3)
z 4 z
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z = 2 .
Theo giả thiết ta có
x + 2 y + 3z 5 x y 3z 5
x + 2 y + 3z ≥ 10 ⇔ ≥ ⇔ + + ≥ . (4)
4 2 4 2 4 2
3
Đẳng thức xảy ra khi x = 1 , y = , z = 2.
2
Cộng theo vế các bđt (1), (2), (3) và (4), ta được
3 9 1 13 33
x+ y+z+ + + ≥ ⇔P≥ .
4x 8 y z 2 2
3
Đẳng thức xảy ra khi x = 1 , y = , z = 2.
2
33 3
Vậy Min P = khi x = 1 , y = , z = 2 .
2 2
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3 . Chứng minh rằng:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
9a 2 b 2 c 2
a 2b + b2 c + c2 a ≥ .
1 + 2a 2 b 2 c 2
Lời giải
Bất đẳng thức cần chứng minh được viết lại thành

( a b + b c + c a )  2 + a b1 c
2 2 2
2 2 2

≥9

⇔ 2 ( a 2b + b2 c + c2 a ) +
1 1 1
2
+ 2 + 2 ≥ 9.
ab bc ca
Mặt khác sử dụng bất đẳng thức Cô-si bộ ba số, ta có
1 1
a2b + a2b + 2
≥ 3 3 a2b ⋅ a2b ⋅ 2 =
3a
ab ab
1 1
b2 c + b2 c + 2
≥ 3 3 b2 c ⋅ b2 c ⋅ 2 =
3b .
bc bc
1 1
c2 a + c2 a + 2
≥ 3 3 c2 a ⋅ c2 a ⋅ 2 =
3c
ca ca
Cộng ba bất đẳng thức trên lại vế theo vế, ta được
2 ( a 2b + b2 c + c2 a ) + 2 + 2 + 2 ≥ 3 ( a + b + c ) =
1 1 1
9.
ab bc ca
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn x3 + y3 + z3 = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x3 y3 z3
thức P = + + .
3 y + 1 3z + 1 3x + 1
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có y3 + 1 + 1 ≥ 3 y
Chứng minh tương tự rồi cộng vế với vế ta được
x3 y3 z3
P≥ + + .
y 3 + 3 z 3 + 3 x3 + 3
Đặt ( x 3 , y 3 , z 3 ) = (a, b, c)
a b c
Khi đó a + b + c =3 và + P≥
+ .
b+3 c+3 a+3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có
a b c (a + b + c) 2
+ + ≥
b + 3 c + 3 a + 3 ab + bc + ca + 3(a + b + c)
Mặt khác ta có (a − b) 2 + (b − c) 2 + (c − a ) 2 ≥ 0
⇒ (a + b + c) 2 ≥ 3(ab + bc + ca )
(a + b + c) 2 (a + b + c) 2 3
P≥ ≥ =
ab + bc + ca + 3(a + b + c) (a + b + c) 2
4
+ 3(a + b + c)
3
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Đẳng thức xảy ra khi a= b= c= 1 hay x= y= z= 1
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Bình Định năm 2022-2023)
Cho 2 số 1 ≤ T ≤ 9. thỏa mãn: ( x; y ) = (1;1)
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biều thức: T = 1
Lời giải
( x + y)2
Ta có bất đẳng thức ( x − y ) ≥ 0 ⇔ xy ≤
2
. Bởi vậy từ giả thiết,
4
( x + y)2
( x + y ) 2 = 3 + xy ≤ 3 + ⇒ 0 ≤ ( x + y ) 2 ≤ 4.
4
Lại để ý đẳng thức 3 ( x 2 + y 2 + xy ) − ( x 2 + y 2 − xy ) = 2( x + y ) 2 hay 0 ≤ 9 − T= 2( x + y ) 2 ≤ 8 , vậy
1 ≤ T ≤ 9.
Khi ( x; y ) = (1;1) (thoả mãn giả thiết) thì T = 1 .
; y ) ( 3; − 3) (thoả mãn giả thiết) thì T = 9 .
Khi ( x=
Kết luận: Giá trị lớn nhất của T là 9 ; giá trị nhỏ nhất của T là 1 .
Câu 7. (Trường chuyên tỉnh Bình Phước năm 2022-2023)
a) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a + b = 2.
a2 b2
Chứng minh: + ≥ 1.
b +1 a +1
b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + a + b + 1 + c =6.
2a + 1 2b + 1 2c + 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
a +1 b +1 c+2
Lời giải
a 2 b2 ( a + b )
2

a) * Xét BĐT + ≥ với x, y > 0 .


x y x+ y
Biến đổi tương đương a 2 y 2 + b 2 x 2 ≥ 2abxy ⇔ ( ay − bx ) ≥ 0 (đúng)
2

(a + b)
2
a2 b2
*Khi đó + ≥ 1 (điều phải chứng minh).
=
b +1 a +1 a + b + 2
1 1 2
b) Ta có P =
6− − − .
a +1 b +1 c + 2
1 1 2 2
Theo BĐT Cauchy ta có + ≥ =
a +1 b +1 ( a + 1)( b + 1) 6 − c
2 2
Khi đó P ≤ 6 − − .
6−c c+2
1 1 4 1
Ta có + ≥ = (do 0 < c < 6 ). Suy ra P ≤ 5 .
6−c c+2 6−c+c+2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a + 1 = b + 1
 a= b= 3
Dấu bằng xảy ra khi 6 − c = c + 2 ⇒ .
 c = 2
 ( a + 1)( b + 1) + c =6
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5 đạt được khi a= b= 3, c= 2 .
Câu 8. (Trường chuyên tỉnh Bình Thuận năm 2022-2023)
Cho các số dương a,b,c thỏa mãn a + b + c ≤ 3 .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
1 2024
=P +
a +b +c
2 2 2
ab + bc + ca
Lời giải
1 1 1 1
Với mọi x, y, z dương ta có: x + y + z ≥ 3 3 xyz (1) và + + ≥ 33 ( 2)
x y z xyz
1 1 1
Từ (1) và ( 2 ) suy ra : ( x + y + z )  + +  ≥ 9 ( 3)
x y z
Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y = z
Áp dụng ( 3) ta có :
 
(a 2
+ b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca )  2
1
a +b +c
2 2
+
1
+
1
≥9
ab + bc + ca ab + bc + ca 

1 2 9
⇒ + ≥ ≥ 1 (do a + b + c ≤ 3 )
a +b +c
2 2 2
ab + bc + ca ( a + b + c )2

(a + b + c)
2
1 1
Mặt khác : ab + bc + ca ≤ ≤3⇒ ≥
3 ab + bc + ca 3
1 2024  1 2  2022 2024 2027
Vậy : + =  2 + + =
≥ 1+
a +b +c
2 2 2
ab + bc + ca  a + b + c
2 2
ab + bc + ca  ab + bc + ca 3 3
a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca

Đẳng thức xảy ra ⇔  a =b =c ⇔ a = b = c =1
 a+b+c = 3

Câu 9. (Trường chuyên tỉnh Cần Thơ năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng
3x + z 4y 3z + x
+ + ≥6
y+z z+x x+ y
Lời giải
x + y = a
 x − z = a − b a−b+c
Đặt  y + z = b ⇒  ⇒x= .
x + z =  x + z =c 2
 c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a+b−c −a + b + c
=
Tương tự ta có: y = và z .
2 2
Khi đó:
3x + z 4y 3z + x  2x x + z   2y 2 y   2z x+z
+ + = + + + + + 
y+z x+z x+ y  y+z y+z x+z x+z x+ y x+ y
a − b + c c a + b − c a + b − c −a + b + c c
= + + + + +
b b c c a a
a+c c a+b a+b b+c c
= −1+ + −1+ −1+ −1+
b b c c a a
a c c a b a b b c c
=  + + + + + + + + + −4
b b b c c c c a a a
Áp dụng bất đẳng thức AM- GM ta có:
a c c a b a b c b c a c c a b a b c b c
+ + + + + + + + + −4 ≥ 1010 ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ −4
b b b c c c c a a a b b b c c c c a a a
a 3 ⋅ b3 ⋅ c 4
= 1010 − 4 = 10 − 4 = 6
a 3 ⋅ b3 ⋅ c 4
3x + z 4y 3z + x
Vậy + + ≥6
y+z z+x x+ y
Câu 10. (Trường chuyên tỉnh Đắk Lắk năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a + 2b + 3c =
24abc . Chứng minh rằng
2b 3c a 3
+ + ≥
a 16b 2 + 1 2b 36c 2 + 1 3c 4a 2 + 1 2
Lời giải
1 1 1
Có a + 2b + 3=
c 24abc ⇔ + + = 4
2ab 6bc 3ca
1 1 1
Đặt
= x = ;y = ;z . Khi đó xy + yz + zx =
4 . Bất đẳng thức trở thành :
a 2b 3c
x y z 3
P= + + ≥ . Có :
y2 + 4 z2 + 4 x2 + 4 2

y 2 + 4 = y 2 + xy + yz + zx = ( x + y )( y + z )
z 2 + 4 = z 2 + xy + yz + zx = ( y + z )( z + x )
x 2 + 4 = x 2 + xy + yz + zx = ( z + x )( x + y )
x y z
=⇒P + +
( x + y )( y + z ) ( y + z )( z + x ) ( z + x )( x + y )
Áp dụng BĐT Cô si ta được :
2x 2y 2z 2x2 2 y2 2z2
P≥ + + ⇒P≥ 2 + +
x + 2 y + z x + y + 2z 2x + y + z x + 2 yz + zx xy + y 2 + 2 zy 2 xz + yz + z 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2( x + y + z)
2

P≥ . Lại có :
( x + y + z) + xy + yz + zx
2

( x + y + z) 2( x + y + z)
2 2
3
xy + yz + zx ≤ ⇒P≥ =
( x + y + z)
2
3 2
( x + y + z) +
2

3
3 4
Vậy MinP = ⇔ x=y=z=
2 9
Câu 11. (Trường chuyên tỉnh Đắk Nông năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 y2 z2
P= + +
15 x 2 + 26 xy + 8 y 2 15 y 2 + 26 yz + 8 z 2 15 z 2 + 26 zx + 8 x 2
Lời giải
Ta có:

15 x 2 + 26 xy + 8 y 2 = ( 4x + 3y ) − ( x − y) ≤ ( 4x + 3y ) = 4x + 3y
2 2 2

x2 x2
⇒ ≥
15 x 2 + 26 xy + 8 y 2 4 x + 3 y
Chứng minh tương tự, ta có:
y2 y2 z2 z2
≥ và ≥
15 y 2 + 26 yz + 8 z 2 4 y + 3z 15 z 2 + 26 zx + 8 x 2 4 z + 3x

x2 y2 z2
Suy ra P ≥ + +
4 x + 3 y 4 y + 3z 4 z + 3x

x2 4x + 3y x2 4x + 3y 2x
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có: + ≥2 . =
4x + 3y 49 4x + 3y 49 7
y2 4 y + 3z 2 y z2 4 z + 3x 2 z
Tương tự : + ≥ và + ≥
4 y + 3z 49 7 4 z + 3x 49 7
Suy ra
x + y + z 2( x + y + z ) x+ y+z
P+ ≥ ⇔P≥
7 7 7
3
Mà x + y + z =3 suy ra P ≥ .
7
3
Vậy GTLN của P bằng khi x= y= z= 1 .
7
Câu 12. (Trường chuyên tỉnh Gia Lai năm 2022-2023)
1 1 1
Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn + + =3. Chứng minh rằng
x y z
x 2 + y 2 + z 2 − 2 xyz ≥ 1.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM, ta có: x 2 + y 2 ≥ 2 xy; y 2 + z 2 ≥ 2 yz; z 2 + x 2 ≥ 2 zx .
Suy ra x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx .
1 1 1
Ta có: + + =3 ⇔ xy + yz + zx =3 xyz .
x y z
Do đó, x 2 + y 2 + z 2 − 2 xyz ≥ xyz (1) .
Dễ dàng chứng minh bất đẳng thức AM – GM cho ba số không âm a, b, c :
a + b + c ≥ 3 abc .
1 1 1 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức này, ta có 3 = + + ≥ 3. 3 ⋅ ⋅ ⇔ xyz ≥ 1 (2) .
x y z x y z
Từ (1) và (2) suy ra x 2 + y 2 + z 2 − 2 xyz ≥ 1 .
Đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1 .
Câu 13. (Trường chuyên tỉnh Hà Nam năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + ab − 2bc − 2ca =
0.
a 2 + b2 + c2 c2 ab
Chứng minh: + + ≥ 3.
a +b
2 2
(a + b − c) 2
a+b
Lời giải
a 2 + b2 + c2 c2 ab c2 c2 ab
+ + ≥3 ⇔ 2 + + ≥2
a +b
2 2
(a + b − c) 2
a+b a +b 2
(a + b − c) 2
a+b
a b
Đặt x = , y = (x, y >0)
c c
a 2 + b 2 + c 2 + ab − 2bc − 2ca =
0
⇔ x 2 + y 2 + 1 + xy − 2 x − 2 y = 0 ⇔ ( x + y − 1) 2 = xy
( x + y)2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si: xy ≤
4
( x + y)2 2
Do đó: ( x + y − 1) ≤ ⇒ 3 ( x + y ) − 2  .  2 − ( x + y )  ≥ 0 ⇔ ≤ x + y ≤ 2
2

4 3
c2 c2 ab
P= + +
a +b
2 2
(a + b − c) 2
a+b

1 1 xy 1 1 xy
= + + = 2 + +
x +y
2 2
( x + y − 1) 2
x+ y x + y 2
xy x + y
 1 1   1 xy  4 1
=  2 +  +  +  ≥ +2
x +y
2
2 xy   2 xy x + y  ( x + y ) 2
2( x + y ) xy
4 1
P≥ 2
+2 =
2
2 2.2
Dấu bằng xảy ra khi x = y =1 ⇔ a=b=c
Câu 14. (Trường chuyên Khoa Học Tự Nhiên năm 2022-2023)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn các điều kiện sau
c ≤ b < a ≤ 3; b 2 + 2a ≤ 10; b 2 + 2a + 2c ≤ 14
 2 .
( a + 1)( b + 1) + 4ab ≤ 2a + 2b + 2a + 2b
2 3 3

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = 4a 4 + b 4 + 2b 2 + 4c 2


Lời giải
Ta có :
(a 2
+ 1)( b 2 + 1) + 4ab − 2a ( a 2 + 1) − 2b ( b 2 + 1) ≤ 0

⇔ ( a 2 + 1 − 2b )( b 2 + 1 − 2a ) ≤ 0 ⇔ b 2 + 1 ≤ 2a

( 2a ) + ( b 2 + 1) + ( 2c ) − 1 . Do đó :
2
Ta có : P=
2 2

P − 76 = ( 2a − 6 )( 2a + 6 ) + ( b2 − 4 )( b2 + 6 ) + ( 2c − 4 )( 2c + 4 )
= ( 2a − b ) ( 2a − 6 ) + ( b
2 2
− 2c + 2 )( 2a + b 2 − 10 ) + ( 2c + 4 ) ( 2a + 2c + b 2 − 14 ) ≤ 0

76 ⇔ ( a, b, c ) =
Do đó P ≤ 76. Vậy Max P = ( 3, 2, 2 )
Câu 15. (Trường chuyên Hà Nội năm 2022-2023)
Với a, b và c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a + b + c =3,
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =ab + 2bc + 3ca − 3abc.
Lời giải
Do a, b, c ≥ 0 nên
P =ab + 2bc + 3ca − 3abc ≤ ab + 2bc + 3ac
= ( ab + ac ) + ( 2bc + 2ac ) = a ( b + c ) + 2c ( b + a )

(a + b + c) (a + b + c)
2 2
27 27
P≤ + = . Vậy Pmax = .
4 2 4 4
a= b + c  3
 a= c=
Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi a + =
b c ⇔ 2.
a + b + c = 
b = 0
 3
Câu 16. (Trường chuyên Hà Tĩnh năm 2022-2023)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c =3abc .
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + +
1 + a + 2bc 1 + b + 2ca 1 + c + 2ab
Lời giải
a+b+c 1 1 1
Ta có: a + b + c = 3abc ⇒ = 3⇔ + + =3
abc ab bc ca
1 1 1
Đặt: 4
= x; 4 = y; 4 = z ( x > 0, y > 0, z > 0 )
bc ca ab
Từ bài ra suy ra: x 4 + y 4 + z 4 =
3
Mặt khác, Áp dụng BĐC Cô si ta có: 3abc =+
a b + c ≥ 3 3 abc ⇒ abc ≥ 3 abc ⇒ abc ≥ 1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta có: 1 + a + 2bc =1 + a + bc + bc ≥ 4 4 ab 2 c 2 = 4 4 abc.bc ≥ 4 4 bc > 0

= x =.2.x.1 ≤ . ( x 2 + 1) (Ta sử dụng BĐT 2 xy ≤ x 2 + y 2 )


1 1 1 1 1
⇒ ≤ 4
1 + a + 2bc 4 bc 4 8 8

.2.x 2 .1 + ≤ . ( x 4 + 1) + = (3 + x4 )
1 1 1 1 1
=
16 8 16 8 16

≤ (3 + x4 )
1 1
Tức
1 + a + 2bc 16

≤ (3 + y4 ) ; ≤ (3 + z 4 )
1 1 1 1
Tương tự:
1 + b + 2ca 16 1 + c + 2ab 16

≤ (9 + x4 + y 4 + z 4 ) =
1 1 1 1 12 3
Do đó + + =
1 + a + 2bc 1 + b + 2ca 1 + c + 2ab 16 16 4
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1 ⇔ a = b = c = 1
3
Vậy giá trị lớn nhất của P làxảy ra khi a = b = c = 1.
4
Câu 17. (Trường chuyên Hải Dương năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a 2 + 4b 2 + c =6ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2b a 3 + 8b3
P= + + .
2b + c a + c 16c
Lời giải
a 2b a 3 + 8b3
Ta có: P = + +
2b + c a + c 16c
a 2b a 3 + 8b3

= P +1+ +1+ −2
2b + c a+c 16c
 1 1  a 3 + 8b3
⇔ P = ( a + 2b + c )  + + −2
 2b + c a + c  16c
Ta có: ( x − y ) 2 ≥ 0 nên x 2 + y 2 ≥ 2 xy
x+ y 4
⇒ ( x + y ) 2 ≥ 4 xy ⇒ ≥ với x; y > 0
xy x+ y
1 1 4
⇒ + ≥
x y x+ y
Lại có: x 2 + y 2 − xy ≥ xy nên ( x + y ) ( x 2 + y 2 − xy ) ≥ xy ( x + y ) ⇒ x3 + y 3 ≥ xy ( x + y )
4 a.2b(a + 2b)
⇒ P ≥ ( a + 2b + c ) + −2
2b + c + a + c 16c
2(a + 2b) 2ab(a + 2b)
⇔P≥ +
a + 2b + 2c 16c
Mặc khác: a 2 + 4b 2 + c =6ab nên (a − 2b) 2 + c =2ab
(a + 2b) 2
⇒ c ≤ 2ab ⇔ 4a.2b = 4c ⇒ c ≤
4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Đặt t= a + 2b , ta có:
2t 2t 4 t 4 t+2 2
P≥ + = + = + −
t2
16 t + 2 16 t + 2 16 16
+t
2
4 t 1 7
⇒P≥2 . − =
t + 2 16 8 8
7 4 t+2
=
Pmin khi = ⇔=
t 6
8 t+2 16
a = 3
a + 2b = 6 
  3
⇔  a = 2b ⇔ b =
 c = 2ab  2
  c = 9
7 3
Vậy GTNN của =
P khi=
a 3,=b =
,c 9 .
8 2
Câu 18. (Trường chuyên Hải Phòng năm 2022-2023)
Cho x, y, z > 0 thoả mãn 3 x 2 ≤ 2 ( y 2 + 4 yz + z 2 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của

y2 z2 4
P= + + .
3 x 2 + 20 xy + 12 y 2 3 x 2 + 20 xz + 12 z 2 ( y + z )2
Lời giải
Dựa trên dấu bằng ⇔ x = 2 y = 2 z nên ta đánh giá theo hướng sử dụng ( x − 2 y ) 2 ≥ 0 ,
( x − 2 z ) 2 ≥ 0 và ( y − z ) 2 ≥ 0 .
Ta có
3 x 2 + 20 xy + 12 y 2 = ( 4x 2
+ 16 xy + 16 y 2 ) − ( x 2 − 4 xy + 4 y 2 ) = (2 x + 4 y ) 2 − ( x − 2 y ) 2

⇒ 3 x 2 + 20 xy + 12 y 2 ≤ 2 x + 4 y
y2 z2 4
Tương tự ta có P ≥ + + .
2 x + 4 y 2 x + 4 z ( y + z )2
( y + z )2 4
Theo bất đẳng thức Svác (Schwarz) ta có P ≥ + .
4 x + 4 ( y + z ) ( y + z )2

Lại có 3 x 2 ≤ 2 ( y 2 + 4 yz + z 2 )= 2( y + z ) 2 + 4 yz ≤ 3( y + z ) 2 ⇒ x ≤ y + z .

y+z 4 y+z y+z 4 y+z y+z 4 3


Do đó P ≥ + = + + ≥ 33 . . = .
8 ( y + z) 2
16 16 ( y + z) 2
16 16 ( y + z ) 2
4

=x 2= y 2z
 x = 4
Dấu bằng ⇔  y + z 4 ⇔ .
 16 =  y= z= 2
 ( y + z) 2

Câu 19. (Trường chuyên Hòa Bình năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho các số thực x, y tùy ý thỏa mãn: x + y =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M= 10 x 2 + 4 xy + 2 y 2 + 2 x 2 + 4 xy + 10 y 2
Lời giải

Ta có: 10 x 2 + 4 xy + 2 y 2 = ( 3x + y ) + ( x − y) ≥ ( 3x + y ) = 3 x + y ≥ 3 x + y (1)
2 2 2

2 x 2 + 4 xy + 10 y 2 = ( x + 3y) + ( x − y) ≥ ( x + 3y) = x + 3y ≥ x + 3y
2 2 2
(2)
Cộng theo từng vế các bất đẳng thức (1) và (2) ta được:
⇒ M ≥ ( 3 x + y ) + ( x + 3 y ) = 4 ( x + y ) = 4.2 = 8
Dấu '' = '' xảy ra ⇔ x = y = 1
KL: Vậy MinM = 8 ⇔ x = y = 1
Câu 20. (Trường chuyên Tin Hòa Bình năm 2022-2023)
Cho 0 < a, b < 1 , chứng minh rằng: a − ab + b − ab ≤ 1
Lời giải
a +1− b
Vì 0 < a, b < 1 nên a − =
ab a. 1 − b ≤
2
b +1− a
Tương tự ta có b − ab
= b. 1 − a ≤
2
a +1− b b +1− a
Do đó a − ab + b − ab ≤ + = 1
2 2
Câu 21. (Trường chuyên Toán Hòa Bình năm 2022-2023)
1) Tìm tất cả các cặp số thực x, y dương thỏa mãn điều kiện:

22 x 2 + 36 xy + 6 y 2 + 6 x 2 + 36 xy + 22 y 2 =x 2 + y 2 + 32
2) Cho a, b là các số thực thỏa mãn: a 2 + b 2 =a + b .
Chứng minh rằng: a 3 + b3 + a 2 b + ab 2 ≤ 4
Lời giải
1) Ta có: 22 x + 36 xy + 6 y = (5 x + 3 y ) − 3(x − y) 2 ≤ (5 x + 3 y ) 2
2 2 2

⇒ 22 x 2 + 36 xy + 6 y 2 ≤ 5 x + 3 y ( do x, y dương )
Tương tự ta có :
6 x 2 + 36 xy + 22 y 2 = (3 x + 5 y ) 2 − 3(x − y) 2 ≤ (3 x + 5 y ) 2 ⇒ 6 x 2 + 36 xy + 22 y 2 ≤ 3 x + 5 y ( do x, y
dương )
Vậy 22 x 2 + 36 xy + 6 y 2 + 22 x 2 + 36 xy + 6 y 2 ≤ 8( x + y ) (1)
Ta có ( x − 4) 2 + ( y − 4) 2 ≥ 0(∀x, y )
⇔ x 2 − 8 x + 16 + y 2 − 8 y + 16 ≥ 0 ⇔ x 2 + y 2 + 32 ≥ 8( x + y ) (2)

Vậy 22 x 2 + 36 xy + 6 y 2 + 22 x 2 + 36 xy + 6 y 2 =x 2 + y 2 + 32

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x = y

⇔ x − 4 = 0 ⇒ x = y = 4
y − 4 =
 0
2) Nếu a + b =0 suy ra a 2 + b 2 = 0 ⇒ a = b = 0 khi đó bất đẳng thức cần chứng minh đúng.
Nếu a + b ≠ 0 ⇒ a + b = a 2 + b 2 > 0
( a + b) 2 ( a + b) 2
Ta có : a 2 + b 2 ≥ ⇒ a+b ≥ ⇔ 2(a + b) ≥ (a + b) 2
2 2
Suy ra a + b ≤ 2
Ta có : a 3 + b3 + a 2 b + ab 2 = (a + b)(a 2 − ab + b 2 ) + ab(a + b) = (a + b) 2
Vì 0 < a + b ≤ 2 nên (a + b) 2 ≤ 4 (đpcm)
Câu 22. (Trường chuyên Hưng Yên năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 4 xy + 2 yz + 3 xz =
24 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2x y z
P= + + .
x +4
2
y +92
z + 16
2

Lời giải
xy yz xz x y y z x z
Ta có: 4 xy + 2 yz + 3 xz = 24 ⇔ = = =1 ⇔ . + . + . =1
6 12 8 2 3 3 4 2 4
x y z
Đặt = a > 0; = b > 0; = c > 0 ⇒ ab + bc + ac = 1
2 3 4
4a 3b 4c
P= + +
4a 2 + 4 9b 2 + 9 16c 2 + 16
2a b c
= + +
a2 + 1 b2 + 1 c2 + 1
2a b c
= + +
a + ab + bc + ca
2
b + ab + bc + ac
2
c + ab + bc + ac
2

2a b c
= + +
( a + b )( a + c ) ( a + b )( b + c ) ( a + c )( b + c )
2a 2a 2b b c 2c
= . + . + .
a+b a+c a + b 2 (b + c ) 2 (b + c ) a + c
Ta có :
2a 2a 2a 2a
+ ≥2 .
a+b a+c a+b a+c
2b b 2b b
+ ≥2 .
a + b 2 (b + c ) a + b 2 (b + c )
c 2c c 2c
+ ≥2 .
2 (b + c ) a + c 2 (b + c ) a + c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1  2a 2a 2b b c 2c 
p≤  + + + + + 
2  a + b a + c a + b 2 ( b + c ) 2 ( b + c ) a + c 

1  2 (a + b) 2 (a + c) b+c 
⇔P≤  + + 
2 a+b a+c 2(b + c) 
1 1
⇔P≤ 2 + 2 + 
2 2
9
⇔P≤
4
 2a 2a
 =
 a + b a += c b c= b c
 2b b  
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi  = ⇔ a + b = 8b ⇔ a = 7b
 a + b 2 (b + c ) =  a 7c
 a + c 8c = 
c 2c
 =
 2 ( b + c ) a + c
 1 3
b= ⇒ y=
 15 15
1 1  1 4
ab + bc + ac =1 ⇔ 7b 2 + b 2 + 7b 2 =1 ⇔ b 2 = ⇔ b = ⇒ =c ⇒=
z
15 15  15 15
 7 14
a= ⇒ x=
 15 15
Câu 23. (Trường chuyên Khánh Hòa năm 2022-2023)
a) Chứng minh 2 x3 − 3 x 2 + 1 ≥ 0 với mọi số thực x ≥ 0 .
1 1 1 3
b) Cho các số thực không âm x, y, z thỏa + + = . Tìm giá trị nhỏ
1+ x 1+ y 1+ z
3 3 3
2
1− x 1− y 1− z
nhất của biểu thức Q = + + + 2022 .
1− x + x 1− y + y
2 2
1 − z + z2

Lời giải
a) Chứng minh 2 x − 3 x + 1 ≥ 0 với mọi số thực x ≥ 0 .
3 2

Ta có M= 2 x3 − 2 x 2 − x 2 + 1= 2 x 2 ( x − 1) − ( x 2 − 1)

= ( x − 1)  2 x 2 − ( x − 1)  = ( x − 1)( x − 1)( 2 x + 1) = ( x − 1) ( 2 x + 1)
2

Mà x ≥ 0 nên 2 x + 1 > 0 .
Do đó ( x − 1) ( 2 x + 1) ≥ 0, ∀x ≥ 0 .
2

Hay 2 x3 − 3 x 2 + 1 ≥ 0, ∀x ≥ 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 3
b) Cho các số thực không âm x, y, z thỏa + + = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
1+ x 1+ y 1+ z
3 3 3
2
1− x 1− y 1− z
thức Q = + + + 2022 .
1− x + x 1− y + y
2 2
1 − z + z2
Cách 24.
Ta có:
1− x 1 − x2 1− y 1 − y2 1− z 1 − z2
= ; = và =
1 − x + x 2 1 + x3 1 − y + y 2 1 + y 3 1 − z + z 2 1 + z3
1− x 1− y 1− z
Q= + + + 2022
1 − x + x 1 − y + y 1 − z + z2
2 2

1 − x2 1 − y 2 1 − z 2
Q= + + + 2022
1 + x3 1 + y 3 1 + z 3
2 x3 + 1 2 x3 + 1
Mặt khác 2 x 3 + 1 ≥ 3 x 2 ( câu a) nên ≥ x2 ⇔ − x2 ≤ −
3 3

1−
( 2x 3
+ 1)
1−
(2 y 3
+ 1)
1−
( 2z 3
+ 1)

Suy ra Q ≤ 3 + 3 + 3 + 2022
1 + x3 1 + y3 1 + z3
2 − 2 x3 2 − 2 y3 2 − 2z3
⇔Q≤ + + + 2022
3 (1 + x 3 ) 3 (1 + y 3 ) 3 (1 + z 3 )

4 − ( 2 + 2 x3 ) 4 − ( 2 + 2 y3 ) 4 − ( 2 + 2z3 )
⇔Q≤ + + + 2022
3 (1 + x 3 ) 3 (1 + y 3 ) 3 (1 + z 3 )
4  1 1  2
1
⇔Q≤ ⋅ + +  − (1 + 1 + 1)
3  1 + x 1 + y 1 + z3
3 3
 3
4  1 1 1  2
⇔ Q ≤ ⋅ + +  − (1 + 1 + 1)
3  1 + x 1 + y 1 + z3  3
3 3

4 3 2
⇔ Q ≤ . − .3 + 2022
3 2 3
⇔ Q ≤ 2022
Vậy Qmin = 2022 khi x= y= z= 1
Cách 25.
1− x 1− y 1− z 1 − x2 1 − y 2 1 − z 2
+) Xét Q = + + = + +
1 − x + x 2 1 − y + y 2 1 − z + z 2 1 + x3 1 + y 3 1 + z 3

1 1 1  x2 y2 z2 
Q= + + − + + 
1 + x3 1 + y 3 1 + z 3  1 + x3 1 + y 3 1 + z 3 
+) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
1 1 1 1 1 + 2z3 1 3z 2 1
+ = 2 − − = − ≥ −
1+ x 1+ y
3 3
1+ z 3
2 1+ z 3
2 1+ z 3
2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1 3x 2 1 1 1 3y2 1
+ Tương tự: + ≥ − và + ≥ −
1+ y 1+ z
3 3
1+ x 3
2 1+ z 1+ x
3 3
1+ y 3
2
+) Cộng theo vế các bất đẳng thức với nhau ta được
 1 1 1   x2 y2 z2  3
2 + + 3 
≥ 3 + + 3 

1+ x 1+ y 1+ z  1+ x 1+ y 1+ z  2
3 3 3 3

x2 y2 z2 1 2 1 1 1 
⇒ + + ≤ +  + + 
1+ x 1+ y 1+ z
3 3 3
2 3  1 + x 1 + y 1 + z3 
3 3

1 1 1 1 2 1 1 1 
⇒Q≥ + + − −  + + 
1+ x 1+ y 1+ z
3 3 3
2 3  1 + x 1 + y 1 + z3 
3 3

1 1 1 1  1
⇒Q≥  + + − =0
3  1 + x 1 + y 1 + z3
3 3
 2
Do đó P = Q + 2022 ≥ 0 + 2022 = 2022
Dấu “=” xảy ra khi x= y= z= 1
Câu 26. (Trường chuyên tỉnh Lai Châu năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn: xy + yz + xz =
9 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
S = 10 x 2 + 10 y 2 + z 2
Lời giải
Ta có:
4 x 2 + 4 y 2 ≥ 8 xy
16 x 2 + z 2 ≥ 8 zx
16 y 2 + z 2 ≥ 8 yz
Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức cùng chiều ta có: 2S ≥ 8 ( xy + yz + xz ) ≥ 36

 x= y= 1
= 36 ⇔ 
Vậy Smin
z = 4
Câu 27. (Trường chuyên tỉnh Lâm Đồng năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số dương và a + b + c =6. Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức:
a3 b3 c3
P= 2 + + .
a + 4ab + b 2 b 2 + 4bc + c 2 c 2 + 4ca + a 2
Lời giải
a3 b
Với a, b > 0 , ta chứng minh 2 ≥a− .
a +b 2
2
−1 −1
- Áp dụng: ( a − b ) ≥ 0 ⇔ a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇔ ≥
2

a +b
2 2
2ab
Khi đó:
a3 a (a 2 + b 2 ) − ab 2 ab 2 ab 2 b
= = a − ≥ a − =a−
a2 + b a +b a +b
2 2 2 2 2
2ab 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b3 c c3 a
⇒ ≥ b − ; ≥c−
b +c
2 2
2 c +a
2 2
2
Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có:
a3 b3 c3 a+b+c
+ + ≥
a +b
2 2
b +c
2 2
c +a
2 2
2
- Áp dụng: ( a − b ) ≥ 0 ⇔ 2 ( a 2 + b 2 ) ≥ 4ab
2

Ta có:
a3 a3 1 a3 b3 b3 1 b3
≥ = . ; ≥ = .
a 2 + 4ab + b 2 a 2 + 2(a 2 + b 2 ) + b 2 3 a 2 + b 2 b 2 + 4bc + c 2 b 2 + 2(b 2 + c 2 ) + c 2 3 b 2 + c 2
c3 c3 1 c3
; ≥ = .
c 2 + 4ac + a 2 c 2 + 2(c 2 + a 2 ) + a 2 3 c 2 + a 2
Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có:
a3 b3 c3
+ +
a 2 + 4ab + b 2 b 2 + 4bc + c 2 c 2 + 4ca + a 2
1  a3 b3 c3  a + b + c
≥  2 + + ≥ =
1
3  a + b2 b2 + c2 c2 + a 2  6

-Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1, dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 2.
Câu 28. (Trường chuyên tỉnh Lào Cai năm 2022-2023)
a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 . Chứng minh rằng :
ab bc ac 3
+ + ≤
a+b b+c a+c 2
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca =
abc . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
+ +
a + bc b + ac c + ab
Lời giải
ab ab
a)Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có : a + b ≥ 2 ab ⇒ ≤
a + b 2 ab
ab ab a + b
⇒ ≤ ≤
a+b 2 4
bc b + c ac a+c
Tương tự ta có : ≤ , ≤
b+c 4 a+c 4
ab bc ac a+b b+c a+c a+b+c 3
Suy ra : + + ≤ + + = =
a+b b+c a+c 4 4 4 2 2
Dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1
1 1 1
b)Ta có : ab + bc + ca =
abc ⇒ + + =1
a b c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 1
x = a

 1
Đặt :  y = ( x > 0, y > 0, z > 0 ) ⇒ x + y + z =
1
 b
 1
z = c

a yz yz yz 1 y z 
Ta có : = = = ≤  + 
a + bc yz + x yz + x ( x + y + z ) ( x + y )( x + z ) 2 x+ y x+ z 

b 1 x z  c 1 x y 
Tương tự ta có : ≤  + ; ≤  + 
b + ac 2  x + y y + z  c + ab 2  x + z y + z 
1 y z x z x y  2
⇒P≤  + + + + + =
2 x+ y x+ z x+ y y + z x+ z y + z  3
 y z
x + y = x + z

 x z
 = 1
Dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi  x + y y + z ⇔ x = y = z =
 x 3
y
 =
x + z y + z
x + y + z =
 1
1 1 1 1
⇔ = = = ⇔ a =b =c =3
a b c 3
3
Vậy max P = khi a= b= c= 3
2
Câu 29. (Trường chuyên tỉnh Nam Định năm 2022-2023)
Xét hai số thực x, y thay đổi luôn thoả mãn điều kiện x + y ≥ 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

P 4 2 ( x2 + y 2 ) +
8
thức = + 1.
x+ y
Lời giải
x + 3 ≥ 0

1) Điều kiện  x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 ( *)
 x2 + 2x − 3 ≥ 0

Khi đó
x + x + 3 + x − 1 =3 − x 2 + 2 x − 3 ⇔ ( ) (
x + 3 + x − 1 + x + x 2 + 2 x − 3 − 3 =0)
Đặt t = x + 3 + x − 1 (t ≥ 0)

t2 − 2
Suy ra t 2 =2 x =2 + 2 x 2 + 2 x − 3 ⇒ x + x 2 + 2 x − 3 = .
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

t2 − 2 t = 2 ( tm )
Do đó phương trình trở thành t + − 3 = 0 ⇔ t 2 + 2t − 8 = 0 ⇔ 
2 t = −4 ( ktm )

Với t = 2 ⇒ x + 3 + x − 1 =2 ⇔ x = 1( tm (*) ) .

P 4. 2 ( x 2 + y 2 ) +
8
2)= +1
x+ y
Ta chứng minh được bất đẳng thức 2 ( x 2 + y 2 ) ≥ ( x + y ) , ∀x, y
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y . Suy ra 2 ( x 2 + y 2 ) ≥ x + y = x + y ( do x + y ≥ 2 )

8
Khi đó ta có P ≥ 4. ( x + y ) + +1
x+ y
8  8
Đặt t = x + y ⇒ t ≥ 4 suy ra P ≥ 4t + + 1=  2t +  + 2t + 1 .
t  t
8 8
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương ta có 2t + ≥ 2. 2t. =8
t t
Mặt khác t ≥ 2 ⇒ 2t ≥ 4
Do đó P ≥ 8 + 4 + 1 =13
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t = 2 hay x= y= 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 13 đạt được khi x= y= 1 .
Câu 30. (Trường chuyên tỉnh Nghệ An năm 2022-2023)
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn 1 ≤ x, y, z ≤ 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = 7 x + y + z + 9 y 2 + 2 z 3 − 3 xz − 26 xyz
Lời giải
Theo giả thiết, ta có : 1 ≤ z ≤ 3 ⇒ ( z − 1) ( z − 3) ≤ 0
2

⇔ ( z 2 − 2 z + 1) ( z − 3) ≤ 0 ⇔ z 3 ≤ 5 z 2 − 7 z + 3 (1)

Cũng theo giả thiết ta có : ( z − 1)( z − 3) ≤ 0 ⇒ z 2 ≤ 4 z − 3

Thế vào (1) ta được 2 z 3 ≤ 10 ( 4 z − 3) − 14 z + 6= 26 z − 24


Từ đây kết hợp với 27 − 3 x − 26 xy ≤ 27 − 3 − 26 =−2 < 0 , ta có :
2 z 3 − 3 zx − 26 xyz + z ≤ 26 z − 24 − 3 zx − 26 xyz + z = z ( 27 − 3 x − 26 xy ) − 24
≤ 27 − 3 x − 26 xy − 24 =3 − 3 x − 26 xy
Từ đây kết hợp với 4 − 26 y < 4 − 26 =−22 < 0 ta có :
T ≤ 7 x + y + 9 y 2 + 3 − 3 x − 26 xy = 4 x + y + 9 y 2 + 3 − 26 xy
= x ( 4 − 26 y ) + y + 9 y 2 + 3 ≤ 4 − 26 y + y + 9 y 2 + 3= 9 y 2 − 25 y + 7
Đến đây áp dụng y 2 ≤ 4 y − 3 (vì x, y, z bình đẳng) , nên ta được :
T ≤ 9 ( 4 y − 3) − 25 y + 7= 11 y − 20 ≤ 11.3 − 20= 13

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy giá trị lớn nhất của T = 13. Dấu bằng xảy ra khi x= z= 1; y= 3
Câu 31. (Trường chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + 2 y + 3 z ≤ 6. Chứng minh rằng :
1 1 3 3 9
+ + + ≥ ⋅
x + 4 y + 9z
2 2 2
49 xy 49 yz 98 zx 49
Lời giải
1 1 3 3
Đặt P
= + + +
x + 4 y + 9z
2 2 2
49 xy 49 yz 98 zx
Đặt=
a x= ; c 3 z . Khi đó a + b + c ≤ 6
; b 2 y=
 ab
 xy = 2

 bc
Khi đó  yz = .
 6
 ca
 zx = 3

1 2 18 9
Khi đó biểu thức P trở thành
= P + + + ⋅
a +b +c
2 2 2
49ab 49bc 98ca
(a1 ) 2 (a2 ) 2 (a3 ) 2 (a4 ) 2 (a1 + a2 + a3 + a4 ) 2
Áp dụng bất đẳng thức + + + ≥ ,
b1 b2 b3 b4 b1 + b2 + b3 + b4
với a1 , a2 , a3 , a4 , b1 , b2 , b3 , b4 là các số thực và b1 , b2 , b3 , b4 > 0 .
a1 a2 a3 a4
Dấu bằng xẩy ra khi = = =
b1 b2 b3 b4

Ta có
2
4 36 9  2 6 3
1 + + + 
=P
1
+ 49 + 49 + 49 ≥ 2  7 7 7
a +b +c
2 2 2
2ab 2bc 2ca a + b + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca
2

2 2
 18   18 
   
=  7
≥ =
7 9
(a + b + c) 2
36 49
Câu 32. (Trường chuyên tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a 2 b + ab 2 − 2 ( a + b + ab ) =0. Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 ( a 3 b + ab3 ) + (1 + 2ab ) − 3
2

biểu thức P = .
2ab
Lời giải
Ta có
a 2 b + ab 2 − 2 ( a + b + ab ) = 0 ⇔ ab ( a + b ) = 2 ( a + b ) + 2ab
2 2 8
⇔ a+b = + +2≥ + 2 ⇔ ( a + b ) − 2 ( a + b ) − 8 ≥ 0 ⇒ a + b ≥ 4.
2

a b a+b

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2 2 1 1 1
Lại có a 2 b + ab 2 − 2 ( a + b + ab ) = 0 ⇔ 1 = + ⇔ = − .
ab a + b ab 2 a + b
2 ( a 3 b + ab3 ) + (1 + 2ab ) − 3 2ab ( a 2 + b 2 ) + (1 + 2ab ) − 3
2 2

P =
2ab 2ab
(1 + 2ab ) −3
2
1
= a +b + = (a + b) +2−
2 2 2

2ab ab
1 1  1 3
= (a + b) +2− −  =( a + b ) + +
2 2

2 a+b a+b 2
64 64 127 3 64 64 127 3 71
(a + b) +
= + − + ≥ 33 (a + b) . − + =.
2 2
.
a+b a+b a+b 2 a+b a+b 4 2 4
71
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= 2.
4
Câu 33. (Trường chuyên Toán Phú Thọ năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x4 y4 z4
P= + + .
( x + y) ( y + z) ( z + x)
4 4 4

Lời giải
1 1 1
Ta có P = 4
+ 4
+ 4
.
y  z  x 
 + 1  + 1  + 1
x  y  z 
y z x
Đặt a =, b =, c =⇒ a, b, c > 0 và abc = 1.
x y z
1 1 1

= P + + .
( a + 1) ( b + 1) ( c + 1)
4 4 4

1 1 1 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có + ≥2 . = .
( a + 1) 16 ( a + 1) 2 ( a + 1)2
4 4
16

1 1 1 1 1 1 1 1
Tương tự có + ≥ , + ≥ .
( b + 1) 16 2 ( b + 1)2 ( c + 1) 16 2 ( c + 1)2
4 4

3 1 1 1 1 
⇒ P+ ≥  + + .
16 2  ( a + 1) 2
( b + 1) ( c + 1)
2 2

 
1 1 1
Ta chứng minh + ≥ với a, b > 0.
( a + 1) ( b + 1) 1 + ab
2 2

1 1 1
Thật vậy: + ≥
( a + 1) ( b + 1) 1 + ab
2 2

⇔ ( a + 1) + ( b + 1)  (1 + ab ) ≥ ( a + 1) . ( b + 1)
2 2 2 2
 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇔ ( a 2 + b 2 + 2a + 2b + 2 ) (1 + ab ) ≥ ( ab + a + b + 1)
2

⇔ ( a 2 + b 2 + 2a + 2b + 2 ) (1 + ab ) ≥ ( ab + a + b ) + 2 ( ab + a + b ) + 1
2

⇔ 1 + ab ( a 2 + b 2 ) ≥ 2ab + a 2 b 2

⇔ ab ( a − b ) + ( ab − 1) ≥ 0 (luôn đúng). Dấu “=” xảy ra khi a= b= 1.


2 2

1 1 1 1 ab
Tương tự có + ≥ = = .
( c + 1) (1 + 1) 1+ c ab + 1
2 2
1
1+
ab

1 1 1 1  3 1 1 ab 1 3 3 3 3
Khi đó P ≥  + + − ≥  + − − = − = .
2  ( a + 1) 2
( b + 1) ( c + 1)
2 2
 16 2  1 + ab ab + 1 4  16 8 16 16
 
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng . Dấu “=” xảy ra khi a =b =1 ⇒ x = y = z.
16
Câu 34. (Trường chuyên Quảng Bình năm 2022-2023)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
a2 b2 c2
+ + ≥ a+b+c
b+c−a c+a−b a+b−c
Lời giải
 x+z
a = 2
x = a + b − c > 0 
  x+ y
Đặt  y = b + c − a > 0 ⇒ b =
z = c + a − b > 0  2
  y+z
c = 2

( x + y) ( y + z) ( z + x)
2 2 2

Ta cần chứng minh: + + ≥ x+ y+z


4z 4x 4y

( x + y) ( y + z) ( z + x)
2 2 2
xy yz zx
Ta có: + + ≥ + + (1)
4z 4x 4y z x y
xy yz yz zx xy zx
Mặt khác: + ≥ 2 y; + ≥ 2 z; + ≥ 2x .
z x x y z y
xy yz zx
Khi đó + + ≥ x+ y+z ( 2)
z x y

( x + y) ( y + z) ( z + x)
2 2 2

Từ (1) , ( 2 ) ta có + + ≥ x+ y+z
4z 4x 4y
a2 b2 c2
Vậy + + ≥ a+b+c
b+c−a c+a−b a+b−c
Dấu bằng xãy ra khi a= b= c
Câu 35. (Trường chuyên Quảng Nam năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x2 y 2  x y
Chứng minh rằng 2
+ 2 + 4 ≥ 3  +  với mọi số thực x; y khác 0.
y x  y x
Lời giải
Cách 1:

x4 + y 4 + 4x2 y 2 3( x + y )
2 2
x2 y 2  x y
+ + 4 ≥ 3 +  ⇔ ≥
y 2 x2  y x x2 y 2 xy
⇔ x 4 + y 4 + 4 x 2 y 2 ≥ 3 xy ( x 2 + y 2 ) (do x 2 y 2 > 0)

⇔ ( x 2 + y 2 ) − ( x 2 + y 2 ) xy + 2 x 2 y 2 − 2 xy ( x 2 + y 2 ) ≥ 0
2

⇔ ( x 2 + y 2 )( x 2 + y 2 − xy ) − 2 xy ( x 2 + y 2 − xy ) ≥ 0
⇔ ( x 2 + y 2 − xy )( x 2 + y 2 − 2 xy ) ≥ 0

 y  3y2 
2

⇔  x −  +  ( x − y) ≥ 0
2
(*)
 2 4 
Bất đẳng thức (*) luôn đúng với mọi số thực x; y khác 0. Vậy bất đẳng thức đã cho luôn đúng với
mọi số thực x; y khác 0.
Cách 2:
2
x y  x y x2 y 2
Đặt =
t + . Ta có t 2 =  +  = 2 + 2 + 2
y x  y x y x
x2 y 2 t ≥ 2
Theo Cô-si + ≥ 2 ⇒ t2 ≥ 4 ⇔ t ≤ −2
y 2 x2 
Bất đẳng thức đã cho trở thành t 2 − 3t + 2 ≥ 0 ⇔ ( t − 1)( t + 2 ) ≥ 0 (*)
Với t ≥ 2 , (*) luôn đúng nên bất đẳng thức đã cho luôn đúng
Với t ≤ −2 , (*) luôn đúng nên bất đẳng thức đã cho luôn đúng.
Câu 36. (Trường chuyên Quảng Nam năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
4+ x + y
2 2
4+ y + z
2 2
4 + z 2 + x2
Lời giải
4 4 4 x2 + y 2 y2 + z2 z 2 + x2
4P = + + = 1 − + 1 − + 1 −
4 + x2 + y 2 4 + y 2 + z 2 4 + z 2 + x2 4 + x2 + y 2 4 + y2 + z2 4 + z 2 + x2
 x2 + y 2 y2 + z2 z 2 + x2 
=
3− + + 
 4+ x + y 4 + y 2 + z 2 4 + z 2 + x2 
2 2

1  ( x + y ) 2 + ( x − y ) 2 ( y + z ) 2 + ( y − z ) 2 ( z + x) 2 + ( z − x) 2 
=
3−  + + 
2 4 + x2 + y 2 4 + y2 + z2 4 + z 2 + x2 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1  ( x + y)2 ( y + z )2 ( z + x) 2  1  ( x − y ) 2 ( y − z )2 ( z − x) 2 
=
3−  + + − + +
2  4 + x 2 + y 2 4 + y 2 + z 2 4 + z 2 + x 2  2  4 + x 2 + y 2 4 + y 2 + z 2 4 + z 2 + x 2 
1  ( x + y)2 ( y + z )2 ( z + x) 2 
≤ 3−  + +
2  4 + x 2 + y 2 4 + y 2 + z 2 4 + z 2 + x 2 
(*)

( x + y)2 ( y + z )2 ( z + x) 2 4( x + y + z ) 2 2( x + y + z ) 2
Ta có: + + ≥ =
4 + x 2 + y 2 4 + y 2 + z 2 4 + z 2 + x 2 2( x 2 + y 2 + z 2 ) + 12 x 2 + y 2 + z 2 + 6
x + y + z )2
Ta đi chứng minh: 2( ≥ 2 (**).
2
x + y + z +6
2 2

2( x + y + z ) 2
Thật vậy 2 ≥ 2 ⇔ ( x + y + z ) 2 ≥ x 2 + y 2 + z 2 + 6 ⇔ xy + yz + zx ≥ 3
x + y + z +6
2 2

xy + yz + zx ≥ 3 là bất đẳng thức đúng vì xy + yz + zx ≥ 3 3 ( xyz ) 2 =


3 (bđt Cô si)
1 1
Từ (*) và (**) suy ra 4 P ≤ 3 − .2 = 2 ⇒ P ≤ (Dấu “=” xảy ra khi x= y= z= 1 ).
2 2
1
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là bằng .
2
1 1 1 z x y
Cách khác: P ≤ + + = + +
4 + 2 xy 4 + 2 yz 4 + 2 zx 4 z + 2 4 x + 2 4 y + 2
3 1 1 1 1 
=−  + + 
4 4  2x +1 2 y +1 2z +1 
Đặt
= x a=
3
, y b=
3
, z c3 . Khi đó a, b, c > 0 và abc = 1
1 1 1 abc abc abc
+ + = + 3 + 3
2 x + 1 2 y + 1 2 z + 1 2a + abc 2b + abc 2c + abc
3

bc ca ab (bc) 2 (ca ) 2 (ab) 2


= + + = + +
2a 2 + bc 2b 2 + ca 2c 2 + ab 2ab.ca + (bc) 2 2ab.bc + (ca ) 2 2bc.ca + (ab) 2
(bc + ca + ab) 2 (bc + ca + ab) 2
≥ = =
1
2ab.ca + (bc) 2 + 2ab.bc + (ca ) 2 + 2bc.ca + (ab) 2 (bc + ca + ab) 2
3 1 1
Suy ra P ≤ − = (Dấu “=” xảy ra khi x= y= z= 1 ).
4 4 2
1
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là bằng .
2
Câu 37. (Trường chuyên Quảng Ninh năm 2022-2023)
Cho các số thực dương thỏa mãn x + y ≤ z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 1 1 
P= ( 2x
+ 2 y2 + z2 )  2 + 2 + 2  .
2 1
x y 2z 
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có x, y, z
1 1 1 1 2
2
+ 2 ≥2 . =
x y x y xy
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( x − y) ≥ 0 ⇔ x 2 + y 2 ≥ 2 xy ⇔ ( x + y ) ≥ 4 xy
2 2

( x − y) ≥ 0 ⇔ x 2 + y 2 ≥ 2 xy ⇔ 2 ( x 2 + y 2 ) ≥ ( x + y )
2 2

 1 1 
Khi đó ta có P = ( 2x 2
+ 2 y2 + z2 )  2 + 2 + 2 
1
x y 2z 
 2 1 
⇒ P ≥ ( x + y ) + z 2   + 2 
2
   xy 2 z 

 8 1 
⇒ P ≥ ( x + y ) + z 2   + 
2
   ( x + y )2 2 z 2 
 
 x + y  2    z  1
2

⇒ P ≥   + 1 8.   + 
 z     x + y  2 

x+ y
2

Đặt t =  
 z 
Do x + y ≤ z nên 0 < t ≤ 1
8 1
Ta có P ≥ ( t + 1)  +  với 0 < t ≤ 1
 t 2
t 8 17  t 1  15 17 t 1 15 17
⇒P= + + = +  + + ≥2 . + +
2 t 2  2 2t  2t 2 2 2t 2 2
15 17
⇒ P ≥ 1+ + =17
2 2
⇒ P ≥ 17
1
Dấu “ =” xảy ra khi x= y= z
2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 17 khi x= y=z
2
Câu 38. (Trường chuyên Quảng Trị năm 2022-2023)
Chứng minh rằng với mọi số thực x, y, z ta có:
3 ( x 2 − x + 1)( y 2 − y + 1)( z 2 − z + 1) ≥ 1 + xyz + x 2 y 2 z 2 .
Lời giải
Đặt p= (x 2
− x + 1)( y 2 − y + 1) ; q= xy. Dễ thấy p > 0, ∀x, y ∈ 

BĐT trở thành (3 p − q ) z − (3 p + q ) z + 3 p − 1 ≥ 0


2 2

Xét g ( z ) = ( 3 p − q ) z − ( 3 p + q ) z + 3 p − 1
2 2

Ta có: ∆ = ( 3 p + q ) − 4 ( 3 p − q ) ( 3 p − 1) = −3 ( p − q ) − 12 p ( 2 p − q 2 − 1)
2 2 2

Vì 2 p − q 2 − 1 = [ xy − ( x + y ) + 1] + ( x − y ) = (1 − x ) (1 − y ) + ( x − y ) ≥ 0, ∀x, y ∈ 
2 2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Suy ra: 3 p − q 2 = p + 2 p − q 2 > 0 và ∆ ≤ 0, ∀x, y ∈ 
Vậy g ( z ) ≥ 0, ∀x, y, z ∈  (theo câu 4.1). Đẳng thức xảy ra khi x= y= z= 1
Câu 39. (Trường chuyên Sơn La năm 2022-2023)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn: 4 x 2 + 4 y 2 + 17 xy + 5 x + 5 y ≥ 1. Tính giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 17 x 2 + 17 y 2 + 16 xy.
Lời giải:
Ta có: 4 x 2 + 4 y 2 + 17 xy + 5 x + 5 y ≥ 1 ⇔ 4 ( x + y ) + 9 xy + 5 ( x + y ) ≥ 1
2

Đặt t =+
x y, t > 0 , theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:

( x + y)
2
t2 9 2 2 −2 2 2 −2
xy ≤ = . Do đó: 4t 2 + t 2 + 5t ≥ 1 ⇒ t ≥ hay x + y ≥ .
4 4 4 5 5
P = 17 x 2 + 17 y 2 + 16 xy = 17 ( x + y ) − 18 xy
2
Ta có:

( x + y)
2
25  2 2 − 2 
2
25
≥ 17 ( x + y ) − 18 = ( x + y ) ≥   =6−4 2
2 2

4 4 4  5 
2 −1
Dấu “=” xảy ra khi x= y=
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 6 − 4 2
Câu 40. (Trường chuyên Tây Ninh năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 0 ≤ x, y, z ≤ 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
T= 2 ( x 3 + y 3 + z 3 ) − ( x 2 y + y 2 z + z 2 x )

Lời giải:
Do 0 ≤ x, y, z ≤ 1 nên ta có: (1 − x 2 )(1 − y ) + (1 − y 2 )(1 − z ) + (1 − z 2 )(1 − x) ≥ 0
⇔ ( x 2 + y 2 + z 2 ) + ( x + y + z ) − ( x 2 y + y 2 z + z 2 x) ≤ 3 (1)
Do 0 ≤ x, y, z ≤ 1 nên: x3 ≤ x 2 ≤ x; y 3 ≤ y 2 ≤ y; z 3 ≤ z 2 ≤ z. (2)
Từ đó T = 2( x3 + y 3 + z 3 ) − ( x 2 y + y 2 z + z 2 x)
do (1)
≤ ( x 2 + y 2 + z 2 ) + ( x + y + z ) − ( x 2 y + y 2 z + z 2 x) ≤ 3 . (3)
Vậy giá trị lớn nhất của T là 3 .
Dấu bằng trong (3) xảy ra ⇔ đồng thời dấu bằng trong (1), (2)
 x= y= z= 1
 x= y= 1; z= 0
⇔
 y= z= 1; x= 0

 z= x= 1; y= 0
(Học sinh chỉ cần nêu được 1 trường hợp xảy ra dấu bằng là được)
Câu 41. (Trường chuyên Thanh Hóa năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Xét ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 ≤ 14 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 
P = 2 x + y + 48  + 
 x+z y + 2 

Lời giải:
Phá căn bằng AM-GM và áp dụng dồn biến bằng cộng mẫu, ta có :
1 4 4 
= ≥ 
x + z 2 4( x + z) x + z + 4  1 1 16
⇒ + ≥
1 4 4 4  x+z y+2 x + y + z + 10
= ≥ =
y + 2 2 4 ( y + 2 ) y + 2 + 4 y + 6 

Đưa x 2 + y 2 + z 2 ≤ 14 từ bậc 2 về bậc 1 bằng BĐT Bunhia copxki cho 3 số, ta được :

( x + 2 y + 3z ) ≤ (12 + 22 + 32 )( x 2 + y 2 + z 2 ) ≤ 14
2

Biến đổi bểu thức P về mô hình 1 biến nghịch đảo :


768 48.16
P ≥ 2x + y + = 3 ( x + y + z + 10 ) + = ( x + 2 y + 3z ) − 30
x + y + z + 10 x + y + z + 10
P ≥ 2 3.48.16 − 14 − 30 =
52
 48.16
3 ( x + y + z + 10 ) = x + y + z + 10

⇒ Min P = 52 ⇔  x + 2 y + 3 z = 14; x + z = 4; y + 2 = 6 ⇒ x = 1; y = 2; z = 3
x y z
= =
 1 2 3
Câu 42. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx =
3. Chứng minh rằng
x y z 3+ x + y + z
+ 2 + 2 ≤ .
. x2
+ 15 y + 15 z + 15 32
Lời giải:
Ta có:
x x x x x
= = = ≤
x + 15 x + 3 + 12 x + xy + yz + zx + 12
2 2 2
( x + y )( x + z ) + 12 4 ( x + y )( x + z ) + 8
1  1 
1 1 11 1
≤ x  +   (Theo bất đẳng thức ≤  + )
4  4
  ( x + y )( y + z ) 8   a+b 4a b

x 1  1 1  1 1 11 1
≤   +  +  (Theo bất đẳng thức ≤  + )
16  2  x + y z  2  ab 2a b
x x x
≤ + + .
32 ( x + y ) 32 ( y + z ) 32

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
y y y y
Tương tự ≤ + +
y + 15 32 ( y + z ) 32 ( z + x ) 32
2

z z x z
≤ + +
z + 15 32 ( z + x ) 32 ( x + y ) 32
2

Suy ra
x y z
+ 2 + 2
x + 15 y + 15 z + 15
2

x x x y y y z x z
≤ + + + + + + + + .
32 ( x + y ) 32 ( y + z ) 32 32 ( y + z ) 32 ( z + x ) 32 32 ( z + x ) 32 ( x + y ) 32
3+ x + y + z
≤ .
32
x y z 3+ x + y + z
Vậy: + 2 + 2 ≤ .
x + 15 y + 15 z + 15
2
32
Dấu " = " xảy ra khi x= y= z= 1.
Câu 43. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
Cho hai số x, y liên hệ với nhau bởi đẳng thức x 2 + 2 y 2 − 2 xy + 10 ( x − y ) + 21 =
0.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x − y + 2 .
Lời giải:
Viết lại biểu thức đã cho thành ( x − y + 2 ) + 6 ( x − y + 2 ) + 5 =− y 2 .
2

Như vậy với mọi x và mọi y ta luôn có S 2 + 6 S + 5 ≤ 0 (với S = x − y + 2 )


Suy ra: ( S + 5 )( S + 1) ≤ 0 ⇔ −5 ≤ S ≤ −1 . Do đó:

 x = −7
Giá trị nhỏ nhất của S bằng −5 khi 
y = 0
 x = −3
Giá trị lớn nhất của S bằng −1 khi  .
y = 0
Câu 44. (Trường chuyên Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
1 1 1
Cho là các số thực dương thảo mãn + + =12.a, b, c
a b c
1 1 1
Chứng minh rằng: P = + + ≤ 3.
2a + b + c 2b + c + a 2c + a + b
Lời giải:
Cách 1:
Áp dụng bất đẳng thức
1 1 4 1 11 1
+ ≥ ⇒ ≤  +  Dấu đẳng thức xảy ra khi x= y > 0.
x y x+ y x+ y 4 x y
1 1 1 1 1 
Ta có: = ≤  + 
2a + b + c a + b + a + c 4  a + b a + c 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1  1  1 1 1 1  1  2 1 1 
≤  + + + =   + + .
4  4  a b a c   16  a b c 
1 1  2 1 1
Suy ra: ≤  + +  . (1) Tương tự ta có:
2a + b + c 16  a b c 
1 1 1 2 1
≤  + + . (2)
2b + a + c 16  a b c 
1 1 1 1 2
≤  + +  . (3)
2c + a + b 16  a b c 

Cộng (1); (2); (3) theo vế ta được


1  4 4 4 11 1 1 1 1
P≤  + + =   + + =  = 3 . Dấu đẳng thức xảy ra khi a= b= c=
.12 .
16  a b c  4  a b c  4 4
Cách 2:
Áp dụng BĐT Cauchy dạng cộng mẫu ta đc:
16 1 1 1 1
≤ + + +
2a + b + c a a b c
16 1 1 1 1
≤ + + +
2b + c + a b b c a
16 1 1 1 1
≤ + + +
2c + a + b c c a c
Cộng từng vế 3 BĐT trên ta được:
16 16 16 1 1 1 1 1 1
16 P= + +  4.12= 48 (do + + =
≤ 4 + + = 12 ).
2a + b + c 2b + c + a 2c + a + b a b c a b c
1 1 1
Do đó P = + + ≤ 3.
2a + b + c 2b + c + a 2c + a + b
 a= b= c > 0
 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  1 1 1 ⇔ a =b =c = .
 a + b + c =
12 4

Câu 45. (Trường chuyên Vĩnh Long năm 2022-2023)


Cho hai số thực không âm a , b .

a) Chứng minh a + b ≤ 2 ( a 2 + b 2 ) .

2ab
6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =
b) Biết a 2 + b 2 = .
a+b+2
Lời giải:
a) Ta có: 2ab ≤ a 2 + b 2 ⇔ ( a + b ) ≤ 2 ( a 2 + b 2 ) ⇔ a + b ≤ 2 ( a 2 + b 2 ) .
2

( a + b ) − ( a 2 + b 2 ) ( a + b )2 − 4 − 2
2
2ab 2
b) P = = = = a+b−2−
a+b+2 a+b+2 a+b+2 a+b+2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2 1
a+b ≤ 2 3 ⇒ a+b+2≤ 2+2 3 ⇒ ≥
a + b + 2 1+ 3
1 −3 + 3 3
Vậy P ≤ 2 3 − 2 − = .
1+ 3 2
a 2 + b 2 =
6
Dấu “ =” xảy ra khi  ⇔ a =b = 3.
a = b
−3 + 3 3
Vậy Max P = khi a= b= 3 .
2
Câu 46. (Trường chuyên Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Cho các số thực dương a, b, c thảo mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca ≤ 3 .
3 2
a) Chứng minh rằng: a + b + c ≤ .
2
2ab + 3 2bc + 3 2ca + 3
b) Chứng minh rằng: + + ≥ 6.
(a + b) 2 (b + c) 2 (c + a ) 2
Lời giải:
a) Ta có: a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca ≤ 3 ⇔ (a + b + c) 2 ≤ 3 + ab + bc + ca.
(a + b + c) 2 (a + b + c) 2 3 2
Mà ab + bc + ca ≤ nên: (a + b + c) 2 ≤ 3 + ⇔ a+b+c ≤ .
3 3 2
2ab + 3 2ab + a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca
b) Ta có: ≥
( a + b) 2 ( a + b) 2
(a + b) 2 + c 2 + ab + bc + ca (a + b) 2 + (b + c)(c + a ) (b + c)(c + a )
= = = 1+ .
( a + b) 2
( a + b) 2
( a + b) 2
Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại ta được:
2ab + 3 2bc + 3 2ca + 3 (b + c)(c + a ) (a + b)(c + a ) (a + b)(b + c)
+ + ≥ 3+ + +
( a + b) 2
(b + c) 2
(c + a ) 2
( a + b) 2 (b + c) 2 (c + a ) 2
Áp dụng bất đẳng thức AG-MG, ta được:
(b + c)(c + a ) (a + b)(c + a ) (a + b)(b + c) (b + c)(c + a ) (a + b)(c + a ) (a + b)(b + c)
+ + ≥ 33 . . =
3
( a + b) 2
(b + c) 2
(c + a ) 2
( a + b) 2 (b + c) 2 (c + a ) 2

Từ đây ta suy ra điều phải chứng minh.


2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
2
Câu 47. (Trường chuyên Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
1 1 1
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn + + =1 . Chứng minh rằng:
a b c
b 2 + 2a 2 c 2 + 2b 2 a 2 + 2c 2
+ + ≥ 3
ab bc ca
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Để chứng minh bài toán ta chứng minh bất đẳng thức sau:
3( x 2 + y 2 + z 2 ) ≥ ( x + y + z ) 2 (1) là đúng
(1) ⇔ 3 x 2 + 3 y 2 + 3 z 2 ≥ x 2 + y 2 + z 2 + 2 xy + 2 yz + 2 zx
⇔ 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 xy − 2 yz − 2 zx ≥ 0
⇔ ( x 2 − 2 xy + y 2 ) + ( x 2 − 2 xz + z 2 ) + ( y 2 − 2 yz + z 2 ) ≥ 0
⇔ ( x − y ) 2 + ( x − z ) 2 + ( y − z ) 2 ≥ 0 luôn đúng
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z
b 2 + 2a 2 c 2 + 2b 2 a 2 + 2c 2
+ + ≥ 3
ab bc ca
1 2 1 2 1 2
⇔ 2
+ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ≥ 3
a b b c c a
2
1 2 1 1 1 1 1 1 1
+ 2 = 2 + 2 + 2 ≥  + + 
a 2
b a b b 3 a b b 
Ta có:
1 2 1 1 1 1
⇒ + 2 ≥  + +  (1)
3a b b
2
a b
Tương tự:
1 2 1 1 1 1
+ 2 ≥  + +  (2)
3b c c
2
b c
1 2 1 1 1 1
+ 2 ≥  + +  (3)
3c a a
2
c a
Từ (1), (2) và (3)
1 2 1 2 1 2 1  3 3 3
⇒ + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ≥  + +  =3
3a b c
2
a b b c c a
1 1 1
 a= b= c
Dấu “=” xảy ra ⇔ 
1 + 1 + 1 =
1
 a b c
⇒ a =b =c =3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG . CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh An Giang năm 2022-2023)


Một nông dân thu hoạch 100 trái dưa lưới có khối lượng trung bình là 1,5
kg. Trong 100 trái này có các trái dưa lưới nặng hơn 1,5 kg có khối lượng
trung bình là 1,73 kg, các trái dứa lưới nhẹ hơn 1,5 kg có khối lượng trung
bình 1,33 kg và các trái dưa lưới nặng đúng 1,5 kg.
a) Tìm biểu thức liên hệ giữa số trái dưa lưới theo khối lượng của chúng.
b) Có ít nhất bao nhiêu trái dưa lưới nặng đúng 1,5 kg?
Lời giải
a) Gọi x, y, z lần lượt là số quả dưa nặng hơn 1,5 kg; bằng 1,5 kg; nhẹ hơn 1,5 kg.
(trong đó x, y, z là các số nguyên dương).
Khi đó ta có 1, 73 x + 1,5 y + 1,33=
z 1,5.100= 150 (1) .
b) Theo cách gọi ở câu a), ta có: x + y + z= 100 ⇒ 1,5 x + 1,5 y + 1,5 z= 150 (2).
17
Từ (1), (2) ⇒ 0, 23 x − 0,17 z = 0 ⇔ x = z.
23
Vì (17, 23) = 1 nên đặt=z 23k ( k ∈ * ) ⇒=
x 17 k . Từ đó suy ra
y= 100 − x − z= 100 − 40k .
 y = 60
y ≥ 0 ⇒ 100 − 40k ≥ 0 ⇔ k ≤ 2,5 ⇒ k = 1; 2 ⇒ 
 y = 20
Vậy có ít nhất 20 trái dưa lưới nặng đúng 1,5 kg.
Câu 2. (Trường chuyên Đại học sư phạm Hà Nội năm 2022-2023)
Một cửa hàng kinh doanh điện máy su khi nhập về chiếc tivi, đã bán chiếc tivi đó; cửa hàng thu
được tiền lãi là 10% của giá nhập về. Giả sử cửa hàng tiếp tục nâng giá bán chiếc tivi đó thêm 5%
của giá đã bán, nhưng bớt cho khách hàng 245000 đồng, khi đó cửa hàng sẽ thu được tiền lãi là
12% của giá nhập về. Tìm giá tiền khi nhập về của chiếc tivi đó.
Lời giải
Gọi x (đồng) là giá tiền của chiết tivi lúc nhập về. Rõ ràng x > 0. Ta có tiền lãi của chiếc tivi đó
x x 11x
khi bán là 10% x = (đồng), suy ra giá bán của chiếc tivi là x + = (đồng).
10 10 10
Nếu cửa hàng này nâng giá của chiếc tivi thêm 5% so với giá đã bán thì số tiền lãi thêm là
11x 11x
.5% = (đồng). Thế thì, sau khi tăng thêm 5% giá đã bán thì giá mới của chiếc tivi (khi
10 200
11x 11x 231x
chưa giảm giá) là − = (đồng). Khi giảm cho khách hàng 245000 đồng thì giá bán là
10 200 200
231x
− 245000 (đồng). Với giá này thì cửa hàng thu được lãi 12% của giá nhập về, tức bằng
200
3x
12% x = (đồng). Như vậy ta có:
25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 231x  3x
 − 245000  − x = . Giải phương trình này, ta được x = 7000000. Vậy giá nhập về của
 200  25
chiếc ti vi là x = 7000000 (đồng).
Câu 3. (Trường chuyên Đại học sư phạm Hà Nội năm 2022-2023)
Hai bạn An và Bình đang so về số lượng những viên bi mà hai bạn hiện có.An nói với Bình rằng :
“Nếu ban cho tôi một số viên bi từ túi của bạn thì tôi sẽ có viên bi gấp 6 lần số viên bi của bạn .Còn
1
nếu tôi cho bạn số viên bi như thế ,số viên bi của bạn sẽ bằng số viên bi của tôi”.Hỏi số viên bi ít
3
nhất mà bạn An có thể có bao nhiêu ?
Lời giải
Gọi a, b tương ứng là số viên bi mà 2 bạn An và Bình hiện có và x là số viên bi mà bạn An nói tới
trong đề
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
a + x = 6(b − x) a = 6b − 7 x
 ⇔ ⇔ 6b − 7 x = 3b + 4 x
 a − x = 3(b + x)  a = 3b + 4 x
11
⇔b= x
3
Vì a, b, x là các số nguyên dương nên x bé nhất là bằng 3,suy ra
= =
b 11, a 45
Vậy số viên bi ít nhất mà bạn An có thể có là 45 viên.
Câu 4. (Trường chuyên Cần Thơ năm 2022-2023)
Hưởng ứng phong trào “Xanh hóa trường học”, lớp 9A và lớp 9B được nhà trường giao chỉ tiêu
trồng 80 cây xanh xung quanh sân vườn của trường. Nếu lớp 9A trồng trong 2 giờ và lớp 9B trồng
trong 1 giờ thì được 25 cây. Nếu lớp 9A trồng trong 1 giờ và lớp 9B trồng trong 2 giờ thì được 23
cây. Hỏi nếu cả hai lớp cùng trồng với nhau thì sau bao lâu hoàn thành chỉ tiêu được giao? Biết
rằng, mỗi giờ số cây trông được của mỗi lớp là không đổi.
Lời giải
Gọi x là số cây lớp 9 A trồng được trong 1 giờ, y là số cây lớp 9 B trồng được trong 1 giờ
( x, y > 0)
Vì lớp 9 A trồng trong 2 giờ và lớp 9 B trồng trong 1 giờ thì được 25 cây nên ta có phương trình:
2x + y =25
Vì lớp 9 A trồng trong 1 giờ và lớp 9 B trồng trong 2 giờ thì được 23 cây nên ta có phương trình:
2=x + y 25 = x 9
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  ⇔ (nhận).
 x +=
2 y 23 = x 7
Thời gian hoàn thành chỉ tiêu nếu cả hai lớp cùng trồng với nhau là
80 80 80
= = = 5 (giờ)
x + y 9 + 7 16
Vậy nếu cả hai lớp cùng trồng với nhau thì sau 5 giờ sē hoàn thành chỉ tiêu được giao.
Câu 5. (Trường chuyên Đồng Tháp năm 2022-2023)
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID–19, trong một đợt kiểm tra thường xuyên môn Toán, giáo
viên đã chia lớp thành 3 nhóm, mỗi học sinh chỉ được chọn một trong 3 nhóm:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nhóm A: Kiểm tra trực tiếp tại lớp với hình thức tự luận.
Nhóm B: Kiểm tra trực tuyến với hình thức trắc nghiệm.
Nhóm C: Làm bài thu hoạch cá nhân theo chuyên đề đã học.
Sau khi kiểm tra, điểm trung bình của các em học sinh được thống kê theo bảng sau:
Nhóm A B C A và B B và C
Điểm trung bình 9,0 8,0 8,5 8,4 8,2
Biết nhóm A có 10 học sinh lựa chọn. Tính số học sinh và điểm trung bình của lớp đó trong đợt
kiểm tra thường xuyên trên (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Lời giải:
Gọi x , y lần lượt là số học sinh của nhóm B, nhóm C ( x, y ∈ * )

10.9 + x.8
 10 + x = 8, 4 90 + 8 x = 84 + 8, 4 x
Ta có hệ phương trình:  ⇔
 8.x + 8,5. y = 8, 2 8 x + 8,5 y = 8, 2 ( x + y )
 x + y
 x = 15
Giải hệ phương trình: 
 y = 10
Số học sinh của lớp là: 35
Điểm trung bình của lớp là: 8, 43 .
Câu 6. (Trường chuyên Hòa Bình năm 2022-2023)
Một cửa hàng điện máy thực hiện chương trình khuyến mãi giảm giá tất cả các mặt hàng 10 % theo
giá niêm yết, và nếu hóa đơn khách hàng trên 10 triệu sẽ được giảm thêm 2% số tiền trên hóa đơn,
hóa đơn trên 15 triệu sẽ được giảm thêm 4% số tiền trên hóa đơn, hóa đơn trên 40 triệu sẽ được
giảm thêm 8% số tiền trên hóa đơn. Ông An muốn mua một ti vi với giá niêm yết là 9 200 000 đồng
và một tủ lạnh với giá niêm yết là 7 100 000 đồng. Hỏi với chương trình khuyến mãi của cửa hàng,
ông An phải trả bao nhiêu tiền?
Lời giải:
Tổng giá trị 1 chiếc Tivi và 1 chiếc tủ lạnh ông An mua là 16 300 000 (đồng)
Số tiển ông An phải trả khi được giám giá 10% là.
16300000.90% = 14 670 000 (đồng )
Vì số tiền trên hóa đơn của ông An là 14700000( đồng) nên ông An được giảm thêm 2% số tiền in
trên hóa đơn.
Vậy số tiền ông An phải trả là 14670000.98% = 14 376 600(đồng
Câu 1. (Trường chuyên Kiên Giang năm 2022-2023)
Tại Đại hội thể thao Đông Nam Á – SEA GAMES 31 diễn ra ở Việt Nam trong tháng 5 năm 2022.
Ban tổ chức đã cho sản xuất linh vật Sao la bằng thú nhồi bông để tặng cho các đoàn thể thao, vận
động viên giành huy chương và bán cho các cổ động viên làm quà lưu niệm. Một xưởng may được
Ban tổ chức SEA Games 31 giao sản xuất một lượng linh vật Sao la nhồi bông nhất định. Xưởng
may gồm có hai tổ sản suất, trong tuần đầu hai xưởng đã sản xuất được 1200 linh vật Sao la nhồi
bông. Sang tuần thứ hai tổ thứ nhất sản xuất vượt 20% và tổ thứ hai sản xuất vượt 40% so với tuần

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
thứ nhất, do đó đến hết tuần thứ hai số lượng thú nhồi bông mà hai tổ sản xuất được là 1550. Tính
số lượng linh vật Sao la nhồi bông mà hai tổ sản xuất được trong tuần dầu tiên.
Lời giải:
Số lượng sản phẩm sx trong tuần đầu của 2 đội là x, y (sp); x;y>0
x + = y 1200 1, 2x + 1, 2 =
y 1440  =
x 1200 − y  x = 650 ( sp )
 → → →
1, 2 x=+ 1, 4 y 1550 1, 2x=+ 1, 4 y 1550 =
0, 2 y 110  y = 550 ( sp )
Câu 7. (Trường chuyên Lâm Đồng năm 2022-2023)
Trường THCS X có 60 giáo viên. Tuổi trung bình của tất cả thầy giáo và cô giáo là 42 tuổi. Biết
rằng tuổi trung bình của các thầy giáo là 50, tuổi trung bình của các cô giáo là 38. Hỏi trường
THCS X có bao nhiêu thầy giáo, bao nhiêu cô giáo?
Lời giải:
- Gọi x và y lần lượt là số cô giáo và số thầy giáo của trường THCS X ( x, y ∈ N * ; x, y < 60 )
- Lập luận được pt: x + y =
60
38 x + 50 y
- Lập luận được pt: = 42
60
x + y = 60
  x = 40
- Giải hệ pt:  38 x + 50 y ⇔
 = 42  y = 20
60
Câu 8. (Trường chuyên Quảng Trị năm 2022-2023)
Ba cầu thủ của một đội bóng trò chuyện với nhau về số áo được in trên áo mỗi người, nội
dung như sau:
An: Tôi nhận ra rằng các số trên áo của chúng ta đều là số nguyên tố có hai chữ số.
Bình: Tổng hai số trên áo của hai bạn là ngày sinh nhật của tôi đã trôi qua vào tháng này.
Chung: Thật thú vị! Tổng hai số trên áo của hai bạn là ngày sinh nhật của tôi sắp tới vào
tháng này.
An: Và tổng hai số trên áo hai bạn là ngày hôm nay.
Hãy xác định số áo của An, Bình và Chung.
Lời giải:
Gọi A, B, C lần lượt là số áo của An, Bình và Chung
Ta có A, B, C đều là số nguyên tố có 2 chữ số, không lớn hơn 31 và tổng 2 số bất kì trong 3 số này
không vượt quá 31. Suy ra A, B, C ∈ {11;13;17}
Từ giả thiết ta cũng suy ra được: A + C < B + C < A + B ⇒ C < A < B
Vậy số áo của An là 13, số áo của Bình là 17, số áo của Chung là 11

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG . CÁC BÀI TOÁN SỐ HỌC

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)


Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn phương trình ( x + y )(2 x + 3 y ) 2 + 2 x + y + 2 =0.
Lời giải
a= x + y
Đặt 
=
b 2x + 3y
Khi đó 2 x + y + 2 = 4 x + 4 y − 2 x − 3 y + 2
= 4 ( x + y ) − ( 2 x + 3 y ) + 2 = 4a − b + 2
Ta có
( x + y )(2 x + 3 y ) 2 + 2 x + y + 2 =0 ⇔ ab 2 + 4a − b + 2 =0 ⇔ a ( b 2 + 4 ) =b − 2

⇒ b − 2 b 2 + 4 ⇒ ( b − 2 )( b + 2 ) ( b 2 + 4 ) ⇒ ( b 2 + 4 ) − ( b − 2 )( b + 2 ) ( b 2 + 4 )

⇒ 8 ( b 2 + 4 ) ⇒ ( b 2 + 4 ) ∈ {4,8}
1
Nếu b 2 + 4 =4 ⇒ b =0 ⇒ a =−
2
 1  3
x + y = − x = −
⇒ 2 ⇒ 2 (loại)
2 x + 3 y =0 
y =1
b = 2 ⇒ a = 0
Nếu b + 4 =
2
4⇒
b =−2 ⇒ a =− 1
 2
x + y = 0  x = −2
*) b = 2 ⇒ a = 0 ⇒  ⇒ (nhận)
2 x + 3 y =2 y = 2
 1  1
1 x + y = − x =
*) b =−2 ⇒ a =− ⇒  2 ⇒ 2 (loại)
2 2 x + 3 y = 
−2  y = −1
Vậy ( −2; 2 ) thỏa mãn pt đã cho
Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)
1) Tìm ba số nguyên x, y, z thỏa mãn x 4 + 9 y 2 + 25 z 2 =x 2 + 6 xy + 2022.
2) Cho chín số nguyên dương a1 , a2 , …, a9 đều không có ước số nguyên tố nào khác 3; 5 và 7.
Chứng minh rằng trong chín số đã cho luôn tồn tại hai số mà tích của hai số này là một số chính
phương.
Lời giải
1) Biến đổi giả thiết về dạng ( x 2 − 1) + ( x − 3 y ) + ( 5 z ) =
2 2 2
2023

Với x, y, z là các số nguyên ta có ( x 2 − 1) , ( x − 3 y ) , ( 5 z ) là các số chính phương (bình phương


2 2 2

của số nguyên)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mỗi số nguyên khi chia cho 8 được số dư là một trong các số 0; ± 1; ± 2; ± 3; 4
⇒ mỗi số chính phương khi chia cho 8 sẽ được số dư là một trong các số 0;1; 4

Từ đó, ( x 2 − 1) + ( x − 3 y ) + ( 5 z ) là tổng của 3 số chính phương nên nó chia cho 8 sẽ được số dư


2 2 2

là một trong các số 0;1; 2;3; 4;5;6


Mặt khác, 2023 chia cho 8 có số dư là 7
Do vậy, không thể tìm được ba số nguyên x, y, z thỏa mãn yêu cầu của đề bài,
2) Giả sử a1 = 3m1 ⋅ 5n1 ⋅ 7 p1 , a2 = 3m2 ⋅ 5n2 ⋅ 7 p2 , ..., a9 = 3m9 ⋅ 5n9 ⋅ 7 p9
trong đó mi , ni , pi ( i = 1; 2; ;9 ) là các số tự nhiên.
Với mỗi i = 1; 2; ;9 , bộ ba số ( mi ; ni ; pi ) có tính chẵn (c), lẻ (l) theo thứ tự là một trong 8 trường
hợp dưới đây:
( c; c; c ) , ( c; c; l ) , ( c; l; c ) , ( c; l; l ) , ( l; c; c ) , ( l; c; l ) , ( l; l; c ) , ( l; l; l )
Theo nguyên lý Dirichlet, trong 9 bộ ba số ( mi ; ni ; pi ) tồn tại ít nhất hai bộ ba số là ( m j ; n j ; p j ) và
( mk ; nk ; pk ) , với j , k ∈ {1; 2;...;9} và j ≠ k , cùng ở một trong 8 trường hợp trên
⇒ m j + mk , n j + nk , p j + pk là các số chẵn
⇒ m j + m=
k 2m; n j + n=
k 2n; p j + p=
k 2 p ( m, n, p ∈  )
m j + mk n j + nk p j + pk
(3 ⋅ 5n ⋅ 7 p )
2
Từ đó a j ⋅ ak = 3 ⋅5 ⋅7 = 32 m ⋅ 52 n ⋅ 7 2 p = m

⇒ a j ⋅ ak là số chính phương ⇒ Điều phải chứng minh.


Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bắc Kạn năm 2022-2023)
Tìm các số nguyên tố x, y, z thỏa mãn 5 ( x + y + z ) =xyz .
Lời giải
Tìm các số nguyên tố x, y, z thỏa mãn 5 ( x + y + z ) =xyz .
Vì 5 ( x + y + z ) =xyz nên xyz  5 .
Suy ra trong 3 số x, y, z có ít nhất một số chia hết cho 5.
Vai trò x, y, z như nhau, giả sử z  5 , mà z là số nguyên tố nên z = 5 .
Khi đó phương trình trở thành x + y + 5 = xy ⇔ ( x − 1)( y − 1) = 6 = 2.3 = 1.6

=x −1 2 =
x 3
TH1:  ⇔ . (loại vì x, y là số nguyên tố)
=y −1 3 =
y 4
=x −1 1 =x 2
TH2:  ⇔ .
=y −1 6 =y 7
Vậy ( x; y; z ) ∈ {( 2;7;5 ) ; ( 2;5;7 ) ; ( 5;7; 2 ) ; ( 5; 2;7 ) ; ( 7; 2;5 ) ; ( 7;5; 2 )} là các giá trị cần tìm.
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu năm 2022-2023)
a) Chứng minh biểu thức S= n3 (n + 2) 2 + ( n + 1) ( n3 − 5n + 1) − 2n − 1 chia hết cho 120 , với n là số
nguyên.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
( 2 x + y )( x − y ) + 3 ( 2 x + y ) − 5 ( x − y ) =
22.
Lời giải
a) Ta có
S= n ( n 4 + 5n3 + 5n 2 − 5n − 6 )

= n ( n 2 − 1)( n 2 + 6 ) + 5n ( n 2 − 1) 

= n ( n 2 − 1)( n 2 + 5n + 6 ) .
= n ( n − 1)( n + 1)( n + 2 )( n + 3)
= ( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3)
Ta thấy S là tích của 5 số nguyên liên tiếp và 120 = 3.8.5
+) Trong 5 số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3 nên tích cũng chia hết cho 3 .
+) Trong 5 số nguyên liên tiếp sẽ có 2 số chã̃n liên tiếp có dạng 2k + 2 với k ∈  . Do đó tích của
chúng có dạng 4k ( k + 1)
mà k ( k + 1) 2 ⇒ 4k ( k + 1) : 8
+) Trong 5 số nguyên liên tiếp sẽ có một số chia hết cho 5 nên tích của chúng cũng chia hết cho 5 .
Vậy S chia hết cho 120 .
b) Ta có:
( 2 x + y )( x − y ) + 3 ( 2 x + y ) − 5 ( x − y ) =22 .
⇔ ( 2 x + y )( x − y + 3) − 5 ( x − y + 3) = 7 ⇔ ( 2 x + y − 5 )( x − y + 3) =7 Vì
7 = 1.7 = 7.1 = ( −1) ⋅ ( −7 ) = ( −7 ) ⋅ ( −1) nên ta có 4 trường hợp xảy ra
  10
2 x + y − 5 = x =
1  3
TH1:  ⇔ (loại)
 x − y + 3 =7 y = − 2
  3
  10
2 x + y − 5 =  x=
7  3
TH2:  ⇔ . (loại)
x − y + 3 = 1  y = 16
  3
2 x + y − 5 =−1  x =−2
TH3:  ⇔
 x − y + 3 =−7  y =8
2 x + y − 5 =−7  x =−2
TH4:  ⇔
 x − y + 3 =−1  y =2
Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên là ( −2;8 ) và ( −2; 2 )
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
1. Tìm tất cả các nghiệm (x; y; z) của phương trình x(x2 + x + 1) = z y − 1 thỏa mãn x, y là các
số nguyên và z là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
3
2. Tìm tất cả số thực x thỏa mãn x + 2022 và − 2022 đều là số nguyên.
x
Lời giải
1) Ta biến đổi được như sau: ( x + 1)( x 2 + 1) =zy
Vì z là số nguyên tố nên x + 1; x 2 + 1 ∈ Ζ và x 2 + 1 ≥ 1; x 2 + 1 ≥ x + 1
⇒ x +=
1 z a ; x 2 +=
1 z b (a ≤ b; a +=
b y ; a; b ∈ Ν )
⇒ x 2 + 1 x + 1 ⇒ 2 x + 1
Mà: ( x + 1) > 0 ⇒ x + 1 ∈ {1; 2} ⇒ x ∈ {0;1}
+) Nếu x =0 ⇒ z y =1 ⇒ y =0; z = p là số nguyên tố bất kỳ
+) Nếu x =1 ⇒ z y =4 ⇒ y =2; z =2 (thỏa mãn)
Vậy ( x; y; z ) = {(0;0; p );(1; 2; 2)} với p là số nguyên tố bất kỳ
3
2) Đặt x + 2022 = b (a; b ∈ Ζ)
a; − 2022 =
x
Khi đó x= a − 2022;
3
− 2022 =
b
a − 2022
⇒ 3 − 2022(a − 2022) = ab − b 2022
⇒ 2025 − ab = (a − b) 2022
Khi đó 2025 − ab; a − b ∈ Ζ; 2022 là số vô tỷ
⇒ 2025 − ab = a − b = 0
⇒a= b= ±45
+Nếu a= b= 45 ⇒ x = 45 − 2022 thỏa mãn
+Nếu a = b = −45 ⇒ x =−45 − 2022 thỏa mãn
Vậy x =±45 − 2022 thỏa mãn bài
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Bình Định năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số nguyên. Đặt S =(a + 2021)5 + (2b − 2022)5 + (3c + 2023)5 ;
P =a + 2b + 3c + 2022 . Chứng minh rằng S chia hết cho 30 khi và chi khi P chia hết cho 30 .
Lời giải
Đặt x =
a + 2021; y = 3c + 2023 thì S = x5 + y 5 + z 5 và P = x + y + z .
2b − 2022; z =
Ta có S − P = (x 5
− x ) + ( y5 − y ) + ( z5 − z ) .

Xét A = x 5 − x = x( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 1) .
Ta thấy ( x − 1) x( x + 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên có tích chia hết cho 6 , do vậy A chia
hết cho 6. Theo định lý Fermat, ta cũng có x5 = x( mod 5) nên A chia hết cho 5. Mà ƯCLN
(5, 6) = 1 nên =
A x5 − x chia hết cho 30 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Hoàn toàn tương tự ( y 5 − y ) và ( z 5 − z ) cùng chia hết cho 30 . Do vậy ( S − P) chia hết cho 30 .
Điều này cho biết S chia hết cho 30 khi và chi khi P chia hết cho 30 .
Câu 7. (Trường chuyên tỉnh Bình Dương năm 2022-2023)
A a 7 − a chia hết cho 7 , với mọi a ∈  .
Chứng minh rằng: =
Lời giải
Với mọi a ∈  ta có: A = a 7 − a = a ( a 6 − 1) = a ( a 3 − 1)( a 3 + 1) .

Nếu a  7 ⇒ A 7 ;
Nếu a không chia hết cho 7 thì a ≡ 1, 2,3, 4,5, 6 ( mod 7 ) ⇒ a 3 ≡ 1, 6 ( mod 7 ) ⇒ a 3 − 1 7
hoặc a 3 + 1 7 ⇒ A 7 .
Vậy A 7 với mọi a ∈  .
Câu 8. (Trường chuyên tỉnh Bình Phước năm 2022-2023)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2 − 6 y 2 + xy + 2 y − x − 7 =0.
b) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn x 2 − 2021 y 2 + 2022 chia hết cho xy . Chứng minh rằng
x, y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Lời giải
a) Phương trình đã cho ⇔ ( x − 2 y )( x + 3 y ) + 2 y − x − 7 =0

⇔ ( x − 2 y )( x + 3 y − 1) =
7

Từ đó suy ra x − 2 y là ước của 7 , tập các giá trị ước của 7 là {−7; −1; 1; 7} .Ta có các trường hợp
sau.
x − 2 y = −7 x − 2 y =
−7
* ⇔ ( vn )
 x + 3 y − 1 =−1 5 y =7
x − 2 y = −1 x − 2 y =
−1 x = −3
* ⇔ ⇔ (nhận)
 x + 3 y − 1 =−7 5 y =−5  y =−1
 x=− 2y 1  x=
− 2y 1
* ⇔ ( vn )
 x +=3y −1 7 =
5 y 7
 x −=2y 7  x −=
2y 7 =
x 5
* ⇔ ⇔ .
 x + 3 y − 1 =1 5 y =−5  y =−1
Vậy các cặp nguyên ( x, y ) thỏa mãn phương trình là ( −3; −1) , ( 5; −1) .

b) *Nếu x, y là hai số chẵn thì x 2 − 2021 y 2 + 2022 không chia hết cho 4 và xy chia hết cho 4 (vô
lý).
Nếu x, y có một số chẵn, một số lẻ thì x 2 − 2021 y 2 + 2022 là số lẻ và xy là số chẵn (vô lý).
Vậy x, y là các số lẻ.
*Giả sử ( x, y ) = d suy ra x 2 − 2021 y 2 và xy chia hết cho d 2 .

Từ giả thiết suy ra 2022 chia hết cho d 2 .


Lại do 2022 = 2.3.337 nên d ∈ {1, 2,3,337} .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nếu d > 1 thì 2022 chia hết cho hoặc 4,9,337 2 (vô lý).
Câu 9. (Trường chuyên tỉnh Bình Phước năm 2022-2023)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2 − 6 y 2 + xy + 2 y − x − 7 =0.
b) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn x 2 − 2021 y 2 + 2022 chia hết cho xy. Chứng minh rằng
x, y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Lời giải
a) Ta có:
x 2 − 6 y 2 + xy + 2 y − x − 7 =0
⇔ x 2 − 4 y 2 − 2 y 2 + xy + 2 y − x =
7
⇔ ( x − 2 y )( x + 2 y ) + y ( x − 2 y ) − ( x − 2 y ) =
7
⇔ ( x − 2 y )( x + 2 y + y − 1) =7
⇔ ( x − 2 y )( x + 3 y − 1) =
7
Vì x, y ∈  và 7 là số nguyên tố nên có 4 trường hợp sau:
 19
 x=
 x − 2y = 1  5
• Trường hợp 1:  ⇔ (loại)
x + 3y −1 = 7 y=7
 5
 x= − 2y 7 = x 5
• Trường hợp 2:  ⇔ (nhận)
 x + 3 y − 1 =1  y =−1
 x − 2y = −1 x = −3
• Trường hợp 3:  ⇔ (nhận).
 x + 3 y − 1 =−7  y =−1
 −21
 x=
 x − 2y = −7  5
• Trường hợp 4:  ⇔ (loại).
 x + 3 y − 1 =− 1  y=7
 5
Vậy ( x; y )= {( 5; −1) , ( −3; −1)} thỏa yêu cầu của bài toán.
b) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn x 2 − 2021 y 2 + 2022 chia hết cho xy. Chứng minh rằng
x, y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Nếu x, y đều là số chẵn thì x 2 − 2021 y 2 + 2022 không chia hết cho 4 và xy. chia hết cho 4
(vô lí)
Giả sử trong hai số x, y có một số chẵn,
Trường hợp 1: x là số chẵn ta có ( xy ) 2 .
Mà ( x 2 − 2021 y 2 + 2022 ) ( xy ) . Nên ( x 2 − 2021 y 2 + 2022 ) 2 ⇒ 2021 y 2  2 ⇒ y  2 .

Khi đó ( xy ) 4 ⇒ ( x 2 − 2021 y 2 + 2022 ) 4 .


Mà x 2  4, y 2  4 . Nên 2022 4 (Điều này vô lí).
Do đó điều giả sử trên là sai. Vậy x, y là số lẻ.
Trường hợp 2: y là số chẵn ta có ( xy ) 2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Mà ( x 2 − 2021 y 2 + 2022 ) ( xy ) . Nên ( x 2 − 2021 y 2 + 2022 ) 2 ⇒ x 2  2 ⇒ x  2 .

Khi đó ( xy ) 4 ⇒ ( x 2 − 2021 y 2 + 2022 ) 4 .


Mà x 2  4, y 2  4 . Nên 2022 4 (Điều này vô lí).
Do đó điều giả sử trên là sai. Vậy x, y là số lẻ.
Đặt d = UCLN ( x, y ) .
Ta = .a, y db , với a, b, d ∈ N * và ƯCLN(a,b) = 1.
có x d=
Ta có
(d 2
a 2 − 2021d 2 b 2 + 2022 ) ( d 2 ab ) ⇒ ( d 2 a 2 − 2021d 2 b 2 + 2022 ) d 2 ⇒ 2022 d 2 ⇒ d =
1
(Vì 2022 = 2.3.337 nên d ∈ {1, 2,3,337} và nếu d > 1 thì 2022 chia hết cho 4, 9, 337 2 (vô
lí).
Vậy chứng tỏ rằng x, y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau.
Câu 10. (Trường chuyên tỉnh Bình Thuận năm 2022-2023)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x 4 + x 2 − y 2 − y + 4 =0
b) Cho 3 số nguyên dương a,b,c thỏa mãn a 2 + b 2 =
c 2 .Chứng minh rằng: abc  60
Lời giải
a)Ta có:
x4 + x2 − y 2 − y + 4 =0
1 1  1 1
⇔ x 4 + 2. x 2 + −  y 2 + 2. y +  + 4 =0
2 4  2 4
2 2
 1  1
⇔  x2 +  −  y +  + 4 =
0
 2  2
⇔ ( x 2 − y )( x 2 + y + 1) + 4 =0
Vì x, y ∈ Z nên ta có các trường hợp sau:
 x2 − y = 1  x2 = y + 1
TH1:  2 ⇔ 2 (loại)
 x + y + 1 =−4  x =−2
 x 2 − y =−1  x 2 + 1 =y  x = ±1
TH2:  2 ⇔ ⇔ (nhận)
x = + y +1 4 = y 2 y=2
 x2 + 2 = y
 x2 − y =−2 
TH3:  2 ⇔  2 −1 (loại)
x + y + 1 =2  x =
 2
 x2 − 2 = y
 x2 − y = 2 
TH4:  2 ⇔  2 −1 (loại)
 x + y + 1 =−2  x =
 2
 x = ±1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: 
y=2
b)Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 ⇒ a 2 , b 2 và c 2 đều chia cho 3 dư 1 ⇒ a 2 + b 2 ≠ c 2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3 ⇒ abc  3
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5 ⇒ a 2 , b 2 và c 2 đều chia cho 3 dư 1 hoặc 4 ⇒ a 2 + b 2 chia cho 5
dư 2;0 hoặc 3
⇒ a 2 + b 2 ≠ c 2 do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5 ⇒ abc  5
Nếu a, b, c là các số lẻ ⇒ a 2 , b 2 chia hết cho 4 dư 1
( mod 4 ) ⇒ a 2 + b2 ≠ c 2
⇒ a 2 + b2 =
Do đó a, b có ít nhất 1 số chẵn
Giả sử a là số chẵn
Nếu b là số chẵn ⇒ abc  4
Nếu b là số lẻ mà a 2 + b 2 =
c 2 ⇒ c là số lẻ
a2 =( c − b )( c + a )
⇒  a   c + b  c − b 
2

  =  
 2   2  2 
a
⇒ chẵn ⇒ a  4 ⇒ abc  4
2
Vậy: abc  ( 3.4.5 = 60 )
Câu 11. (Trường chuyên tỉnh Cần Thơ năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
x 2 + 20 y 2 + 65 + 2 x(1 + y=
) 2 y (30 − x).
Lời giải
Ta có:
x 2 + 20 y 2 + 65 + 2 x(1 + y=
) 2 y (30 − x).
⇔ x 2 + ( 2 + 4 y ) x + ( 20 y 2 − 60 y + 65 ) =
0

Ta có: ∆ = ( 2 + 4 y ) − 4 ( 20 y 2 − 60 y + 65 ) = − ( 8 y − 16 ) ≤ 0
2 2

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0 . Mà ∆ ≤ 0 ⇒ ∆ = 0 ⇒ y = 2


Thay y = 2 vào ta được x = -5.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) = (2 ; -5)
Câu 12. (Trường chuyên tỉnh Đà Nẵng năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn a 3 = (b 2 + a )b + 5 .
Lời giải
Ta có: a 3 = (b 2 + a )b + 5 ⇔ a 3 − b3 = ab + 5 (*) ⇔ (a − b)(a 2 + ab + b 2 ) = ab + 5 .
Trường hợp 1: a > b
⇒ ab + 5 > a 2 + ab + b 2 ⇒ a 2 + b 2 ≤ 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=
a 2,= b 1 (laáy)
a = 1; b = −2 (loaïi)

⇒ .
 a =− 1; b =− 2 (laáy)
a =−2; b = −2 (loaïi)
Trường hợp 2: a < b
a = dm1
Gọi d = (a, b) thì ta có:  (m=
1 , m2 ) 1 và m2 > m1 .
b = dm2
Thay vào (*) ta được: d 3 m13 − d 3 m23= d 2 m1 m2 + 5 ⇔ d 2 (m13 − m23 − m − m1 m2 ) =
5
d 2 = 1
⇔ 3 .
(m1 − m2 − m1 m2 =
3
5
Từ đây ta sẽ có được: m13 =m23 + m1 m2 + 5
Nếu m1 m2 > 0 thì m13 > m23 (Vô lí)
Do đó m1 m2 < 0 hay a < 0 và b > 0
Ta lại có: a 3 = (b 2 + a )b + 5
VT < 0 mà VP > 0 do đó trường hợp này không có cặp số nguyên (a; b) thỏa để
Vậy cặp số nguyên (a; b) thỏa để là (a; b) = (2;1) = (−1; −2)
Câu 13. (Trường chuyên tỉnh Đắk Lắk năm 2022-2023)
Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn 5 x 2 + 3 y 2 = 20 x − 24 y + 477
Lời giải
5 x + 3 y = 20 x − 24 y + 477 ⇔ 5 x − 20 x + 20 + 3 y 2 + 24 y + 48 = 545
2 2 2

⇔ 5 ( x − 2) + 3( y + 4) =
2 2
545

Do 5 ( x − 2 ) và 545 cùng chia hết cho 5 nên 3 ( y + 4 )  5


2 2

545 y =1
Mà ( 3,5 ) = 1 nên 3 ( y + 4 ) ≤ 545 ⇔ ( y + 4 ) ≤ ⇒ y + 4 ≤ 13 ⇒ 
2 2

3 y = 6
 y =1 ⇒ ( x − 2 )2 =94(ktm)

 y = 6 ⇒ ( x − 2 )2 = 49 ⇒ x = 9

Vậy ( x; y ) = ( 9;6 )
Câu 14. (Trường chuyên tỉnh Đắk Nông năm 2022-2023)
Tìm tất cả các nghiệm nguyên ( x; y ) của phương trình:

2 x 2 + y 2 − 3 xy − x − y −13 =0.
Lời giải
Ta có: 2 x + y − 3 xy − x − y − 13 = 0 = 0 ⇔ ( x − y − 2)(2 x − y + 3) =
2 2
7
Ta xét các trường hợp

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 x −=y−2 1 = x 1  x − y − 2 =−1  x =−11
TH1:  ⇔ TH2:  ⇔
2 x − y + 3 =7  y =−2 2 x − y + 3 =−7  y =−12
 x − y − 2 =7  x =−11  x − y − 2 =−7 x = 1
TH3:  ⇔ TH4:  ⇔
2 x − y + 3 =1  y =−20 2 x − y + 3 =−1  y =6
Vậy tập nghiệm nguyên của phương trình đã cho là:
S= {(1; −2 ) , ( −11; −12 ) , ( −11; 20 ) , (1;6 )} .
Câu 15. (Trường chuyên tỉnh Gia Lai năm 2022-2023)
Tìm nghiệm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn:
x 2 y 2 − 2 x 2 y + 3 x 2 + 4 xy − 4 x + 2 y 2 − 4 y − 1 =0.
Lời giải
Ta có x 2 y 2 − 2 x 2 y + 3 x 2 + 4 xy − 4 x + 2 y 2 − 4 y − 1 =0
⇔ ( x 2 y 2 − 2 x 2 y + x 2 ) + ( 2 x 2 + 4 xy + 2 y 2 ) − 4 x − 4 y − 1 =0

⇔ ( xy − x ) + 2 ( x + y ) − 4 ( x + y ) + 2 =
2 2
3
⇔ ( xy − x ) + 2 ( x + y − 1) =
2 2
3
Vì x, y là các số nguyên nên ( xy − x ) và ( x + y − 1) là các số tự nhiên.
2 2

( xy − x) 1 
  x ( =
y − 1)  1
2
=
2

Do đó, ( xy − x ) + 2 ( x + y − 1) =3⇔  ⇔
2 2

( + − ) =  x 2 + ( y − 1) + 2 x ( y − 1) =
2 2
x y 1 1 1
 x ( y − 1) = 1  x ( y − 1) = −1
⇔ 2 hoặc  2 .
+ ( − ) =
− + ( − ) =
2 2
 x y 1 1  x y 1 3
Cả hai trường hợp đều không thỏa mãn.
Vậy không tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn đề bài.
Câu 16. (Trường chuyên tỉnh Hà Nam năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn:

x 4 − 6 x3 + 18 x 2 − y 2 − 32 x + 4 y + 20 =
0.
Lời giải
x 4 − 6 x3 + 18 x 2 − y 2 − 32 x + 4 y + 20 =
0
<=> x 4 − 6 x3 + 18 x 2 − 32 x + 24 = y 2 − 4 y + 4
<=> ( x − 2) 2 ( x 2 − 2 x + 6) = ( y − 2) 2
Với y = 2 ⇒ x = 2
Với y ≠ 2 ta có (y – 2)2 và (x – 2)2 là số chính phương khác 0 nên x 2 − 2 x + 6 là số chính phương.
Đặt x 2 − 2 x + 6 =m 2 (m ∈ N * )
( x − 1) 2 + 5 =m2
<= > (x − 1 − m)(x − 1 + m) =−5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
  x − 1 + m =5

 x − 1 − m =−1
<=>  ( x-1+ m > x-1-m)
 x − 1 + m = 1

  x − 1 − m =−5
 x = 3

m = 3
<=> 
  x = −1

 m = 3
• x = 3 ⇒ (y – 2)2 = 9 ⇒ y = 5 hoặc y = –1
• x = –1 ⇒ (y – 2)2 = 81 ⇒ y = 11 hoặc y = –7
Vậy các bộ (x;y) nguyên thỏa yêu cầu bài toán là (2;2), (3;5), (3;-1), (–1;11),(–1;-7).
Câu 17. (Trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn đẳng thức :

( x + y )( 5 x + y ) + xy 3 = ( 5 x + y ) + x 2 y 3 + xy 4
3 3

Lời giải
( x + y )( 5 x + y ) + xy 3 = ( 5 x + y ) + x 2 y 3 + xy 4
3 3

Ta biến đổi như sau :


( x + y )( 5 x + y ) + xy 3 = ( 5 x + y ) + x 2 y 3 + xy 4
3 3

⇔ ( x + y − 1)( 5 x + y= ) xy 3 ( x + y − 1)
3

Vì x, y là hai số nguyên dương nên x + y > 1 . Do đó, ta suy ra : ( 5 x + y ) =


3
xy 3

Do đó, ta suy ra x cũng là lập phương của một số nguyên dương.Đặt x = z 3 , ta có:

(5z + y) = ( zy ) ⇔ 5 z 3 + y = zy ⇔ y ( z − 1) = 5 z 3
3 3 3

Nếu z = 1 (ktm). Xét z ≠ 1 . Khi đó, ta có 5 z 3  ( z − 1) . Vì 5 z 3 ≡ 5 ( mod z − 1) ⇒ 5 z − 1


Từ đây ta tìm được z ∈ {2;6} . Suy ra :

( z; y ) ∈ {( 2; 40 ) ; ( 6; 216 )} ⇒ ( x; y ) ∈ {(8, 40 ) ; ( 216; 216 )}


Câu 18. (Trường chuyên Sở Hà Nội năm 2022-2023)
1) Chứng minh nếu n là số tự nhiên lẻ thì 32 n +1 − 7 chia hết cho 20.
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho y ( x 2 + x + 1) = ( x + 1) ( y 2 − 1) .
m3 n3
3) Tìm hai số nguyên dương m và n sao cho và đều là các số nguyên tố.
m+n m+n
Lời giải

1) Với n là số tự nhiên lẻ, ta viết n =2k + 1 ( k ∈  ) .

Từ đó ta được A
= 32 n +1 − 7= 34 k +3 − 7.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( −1) −1 ( mod 4 ) , suy ra A ≡ −1 − 7 ≡ 0 ( mod 4 ) . Do đó


4 k +1
Xét trong modul 4, ta có 34 k +3 = =
A 4 (1)

34 k +3 27. 81k ≡ 7 ( mod 5 ) , suy ra 34 k +3 − 7 ≡ 0 ( mod 5 ) , do đó A 5 ( 2 ) .


Xét trong modul 5, ta có:=
Mà ( 4; 5 ) = 1 nên=A 32 n +1 − 7 chia hết cho 20.
2) Vì các số cần tìm là các số nguyên dương nên đẳng thắc đã cho tương đương
x2 + x + 1 y 2 − 1 1 1 1 1
= ⇔ x+ = y− ⇔ y−x= + .
x +1 y x +1 y x +1 y
1 1
Vì y − x ∈  nên + ∈ .
x +1 y
1 1  m= n= 2
Ta sẽ chứng minh + ∈ ⇔  .
m n  m= n= 1
1 1
Trường hợp 1: m= n= 1 . Khi đó + =2 ∈ .
m n
m ≠ 1 1 1
Trường hợp 2:  . Khi đó + 1 ∈  ⇔ ∈ , điều này vô lý.
n = 1 m m
m = 1 1 1
Trường hợp 3:  . Khi đó + 1 ∈  ⇔ ∈ , điều này vô lý.
n ≠ 1 n n
m ≠ 1 1 1 m+n
Trường hợp 4:  . Khi đó + ∈  ⇔ ∈ .
n ≠ 1 m n m. n
m+n m = 2
Bởi vì m + n ≤ m. n nên ∈  ⇔ m + n= m. n ⇔  .
m. n n = 2
 x + 1 = 1

y =1 x = 1
Vậy  ⇔ .
 x + 1 = 2 y = 2

  y = 2
m3 n3
=
3) Đặt a = ;b và ( m, n ) = p. Ta được
m+n m+n
k 3 . p3 k 3 . p2
= . p; n l. p; trong đó k , l ∈  và ( k , l ) = 1 . Từ đó suy
m k= = ra a = .
p (k + l ) k +l

Bởi vị ( k + l , k 3 ) =
1 cho nên ta được a  k 3 . Do a là số nguyên tố nên k = 1.

p2
Tương tự như vậy ta có l = 1 . Suy ra a = b = ⇒ p = 2q.
2
Và a = b = 2q 2 ⇒ q = 1. ta kết luận m= n= 2.
Câu 19. (Trường chuyên Hà Tĩnh năm 2022-2023)
a) Tìm số nguyên n để A = ( n 2 + 3n + 2 ) + ( n + 2 ) là số chính phương
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa mãn: a − b + b − c + c − d + d − a= a 2022 + 2023

Tìm số dư của phép chia a12 cho 16.


Lời giải
a) Tìm số nguyên n để A = ( n 2 + 3n + 2 ) + ( n + 2 ) là số chính phương
2 2

Ta có: A = ( n 2 + 3n + 2 ) + ( n + 2 ) = ( n + 2 ) ( n + 1) + 1
2 2 2 2
 
+ Xét ( n + 2 ) =0 ⇔ n =−2 ∈ Z khi đó A = 0 là số chính phương, do đó n= -2 thõa mãn.
2

+Xét ( n + 2 ) ≠ 0 , do ( n + 2 ) là số chính phương khác 0, do đó để A là số chính phương


2 2

( n + 1) + 1 là số chính phương, đặt ( n + 1) + 1 =


2 2
thì a 2 (với a là số tự nhiên)

⇔ a 2 − ( n + 1) = 1 ⇔ ( a − n − 1)( a + n + 1) = 1
2

Do a, n là các số nguyên nên ( a − n − 1) , ( a + n + 1) là các ước nguyên của 1


Suy ra: a − n − 1 =a + n + 1 =±1 ⇒ n =−1 , thử lại ta thấy n = -1 thỏa mãn;
Vậy để A là số chính phương thì các giá trị nguyên n là: n =
−2; n =
−1
b) Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa mãn: a − b + b − c + c − d + d − a= a 2022 + 2023

Tìm số dư của phép chia a12 cho 16.


Ta chứng minh a là số lẻ:
 2 x  2 ( x ≥ 0)
Thật vậy: với mọi số nguyên x ta có: x + x =0 2 (x<0)

Do đó:
a −b + b−c + c−d + d −a =
 a − b + ( a − b )  +  b − c + ( b − c )  +  c − d + ( c − d )  +  d − a + ( d − a )   2

Từ bài ra suy ra: a 2022 + 2023 2 ⇒ a là số nguyên lẻ suy ra a = 2k + 1( k ∈ Z ) ⇒ a 2 = 4k ( k + 1) + 1 ,


ta thấy 4k ( k + 1)8 nên a 2 chia 8 dư 1

⇒ a 2 − 18 ⇒ a 6 − 1= ( a − 1)( a 2 4
+ a 2 + 1)8 , do a lẻ nên a 6 + 1 2

Suy ra: ( a + 1)( a − 1)16 ⇒ a


6 6 12
− 116 , tức ⇒ a12 chia 16 dự 1.
Câu 20. (Trường chuyên Hải Dương năm 2022-2023)
Tìm các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn phương trình y 2 − 5 y + 62 = ( y − 2) x 2 + ( y 2 − 6 y + 8) x .
Lời giải
Ta có: y − 5 y + 62 = ( y − 2) x + ( y − 6 y + 8) x
2 2 2

⇔ ( y 2 − 5 y + 6) + 56 = ( y − 2) x 2 + ( y − 2)( y − 4) x
⇔ ( y − 2)( y − 3) + 56 =( y − 2) x 2 + ( y − 2)( y − 4) x
⇔ ( y − 2)( x 2 + yx − 4 x − y + 3) =56
⇔ ( x − 1)( y − 2)( x + y − 3) = 56

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nhận thấy ( y − 2) + ( x − 1) = x + y − 3 , nên ta phải phân tích số 56 thành tích của 3 số nguyên mà
tổng 2 số đầu bằng 2 số còn lại.
Như vậy, ta có:
 56 =1.7.8 ⇒ ( x; y ) =( 2;9 )
 56 =7.1.8 ⇒ ( x; y ) =( 8;3)
 56 =( −8 ) .1. ( −7 ) ⇒ ( x; y ) =( −7;3)
 56 = 1. ( −8 ) . ( −7 ) ⇒ ( x; y ) = ( 2; −6 )
 56 =( −8 ) .7. ( −1) ⇒ ( x; y ) =( −7;9 )
 56 = 7. ( −8 ) . ( −1) ⇒ ( x; y ) = (8; −6 )
Vậy phương trình có 6 nghiệm trên.
Câu 21. (Trường chuyên Trần Phú – Hải Phòng năm 2022-2023)
2n 10a + b với a, b, n ∈  + thoả mãn 0 < b < 10 thì ab  6 .
Chứng minh rằng nếu =
Lời giải
Do 25 ≡ 2 ( mod30 ) nên các số dư của 2n khi chia cho 30 là 2, 4,8,16 .
a 3k + r với r ∈ {0;1; 2} thì 2n= 30k + 10r + b ≡ 10r + b ( mod30 ) .
Viết =
Do đó 10r + b ∈ {2; 4;8;16} .

=r 0,   b ∈ {2; 4;8} =a 3k ,   b ∈ {2; 4;8}


Có các trường hợp  ⇔  .
 r =1,   b =6  a =3k + 1,   b =6
Các trường hợp này đều suy ra ab  6 .
Câu 22. (Trường chuyên Hưng Yên năm 2022-2023)
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x 4 − 2 x3 + x 2 − 16 y 2 + 12 x − 16 y + 4 =0
Lời giải
x 4 − 2 x3 + x 2 − 16 y 2 + 12 x − 16 y + 4 =0
⇔ x 4 + x3 − 3 x3 − 3 x 2 + 4 x 2 + 4 x + 8 x +=
8 16 y 2 + 16 y + 4
⇔ ( x + 1) x3 + 3 x 2 ( x + 1) + 4 x( x + 1) + 8( x + 1)
= 16 y 2 + 16 y + 4
⇔ ( x + 1)( x3 − 3 x 2 + 4 x + 8) = (4 y + 2) 2
⇔ ( x + 1) 2 ( x 2 − 4 x + 8) = (4 y + 2) 2
Vì y ∈ z ⇒ 4 y + 2 ≠ 0 ⇒ x ≠ −1
Vì x, y ∈ z nên ( x + 1) 2 và (4 y + 2) 2 là số chính phương khác 0 nên ( x 2 − 4 x + 8) cũng là số chính
phương
Đặt x 2 − 4 x + 8 =m (m ∈ N * )
⇔ ( x − 2) 2 + 4 =m2
⇔ ( x − 2) 2 − m 2 =−4
⇔ ( x − 2 − m)( x − 2 + m) =−4(*)
Do x − 2 − m < x − 2 + m
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com


=

{ x − 2 − m =−4
x − 2+ m 1 =


{ x= 1/2
m 5/2
(loại)

{ xx −− 22−+ mm=−22 =
⇔= ⇔  { mx =−22
 
{ x − 2+ m 4 =
x − 2 − m =−1 { mx =7/2 (loại)

=  5/2

 x =−2 ⇒ (4 y + 2) 2 =4  44 yy ++ 22=2−2 ⇔
⇔= =
 44 yy =0−4 =
⇔  yy =0−1

Vậy nghiệm nguyên thỏa ycbt là: (-2; 0); (-2; -1)
Câu 23. (Trường chuyên Khánh Hòa năm 2022-2023)
4c 4 . Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 6.
Cho các số tự nhiên a, b, c thỏa 2a 2 + 3b3 =
Lời giải
Ta có: 2a + 3b =
2 3
4c (*) 4

Từ (*) suy ra 3b3 chẵn ⇒ b3 chẵn ⇒ b chẵn ⇒ b  2 ⇒ b3  8 ⇒ 4c4 – 3b3  4


⇒ 2a2  4 ⇒ a2  2 ⇒ a  2
Do đó 2a2  8 ⇒ 4c4  8 ⇒ c  2
Giả sử c không chia hết cho 3.
Khí đó c 2 ≡ 1(mod 3) ⇒ 4c 2 ≡ 4(mod 3) ⇒ 2a 2 ≡ 4(mod 3) ⇒ a 2 ≡ 2(mod 3) (vô lý vì số chính
phương khi chia 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 1)
Vậy c  3 ⇒ 4c4 - 3b3  3 ⇒ 2a2  3 ⇒ a2  3 ⇒ a  3 ⇒ 4c4 – 2a2  9 ⇒ 3b3  9 ⇒ b3  3 ⇒ b  3
Mà (2, 3) = 1
Vậy a, b, c đều chia hết cho 6.
Câu 24. (Trường chuyên tỉnh Lâm Đồng năm 2022-2023)
a) Cho B =2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22021 + 22022. Chứng minh rằng B + 2 không phải là số chính
phương.
b) Cho a, b, c là các số nguyên thỏa mãn a + b + 20c =c3 . Chứng minh rằng a 3 + b3 + c 3 chia hết
cho 6.
Lời giải
a) - Biến đổi: B =2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22021 + 22022 ⇔ 2 B = 2 ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22021 + 22022 )
⇔ 2 B = 22 + 23 + ... + 22022 + 22023
- Tính được:
2 B − B= 22023 − 2 ⇔ B= 22023 − 2
- Tính được:
B + 2= 22023 − 2 + 2= 22023
- Lập luận được: Vì 22023 là lũy thừa với số mũ lẻ nên 22023 không là số chính phương.
Vậy B + 2 không là số chính phương
b) - Biến đổi được:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a + b + 20c = c 3 ⇔ a + b + c = c 3 − c − 18c
⇔ a + b + c= c ( c − 1)( c + 1) − 18c

- Chứng minh được: ⇔ a + b + c= c ( c − 1)( c + 1) − 18c  6


- Mặt khác: a 3 + b3 + c 3 − (a + b + c)
= (a − 1)a (a + 1) + (b − 1) b(b + 1) + (c− 1) c(c+ 1) 6
- Lập luận kết luận a 3 + b3 + c 3 chia hết cho 6
Câu 25. (Trường chuyên tỉnh Lào Cai năm 2022-2023)
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì biểu thức P = n (13n + 1)( 2n + 1) chia hết cho 6 .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 3 x 2 + 2 y 2 + =
x 2 ( xy + y + 2 )
Lời giải

a)Nếu n chẵn ⇒ n  2
Nếu n lẻ ⇒ 13n + 1 2
Suy ra : P  2 với mọi n ∈ 
Nếu n ≡ 0 ( mod 3) ⇒ P  3
Nếu n ≡ 1( mod 3) ⇒ 2n + 1 ≡ 0 ( mod 3)
Nếu n ≡ 2 ( mod 3) ⇒ 13n + 1 ≡ 0 ( mod 3)
Suy ra : P  3 với mọi n ∈ 
Mà 2,3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên P  6 với mọi n ∈ 
x 2 ( xy + y + 2 ) ⇔ 2 y 2 − 2 ( x + 1) y + 3 x 2 + x − =
b)Ta có : 3 x 2 + 2 y 2 + = 4 0 (1)
Ta coi phương trình (1) là phương trình bậc hai với ẩn y và x là tham số

∆ ' =( x + 1) − 2 ( 3 x 2 + x − 4 ) =−5 x 2 + 9
2

9  x2 = 1
Để phương trình (1) có nghiệm thì ∆ ' ≥ 0 ⇔ −5 x + 9 ≥ 0 ⇔ x ≤ ⇒  2
2 2

5 x = 0
Do x ∈  nên x ∈ {−1;0;1}
Thay x = −1 vào phương trình (1) ta được : 2 y 2 − 2 =0 ⇔ 2 y 2 =2 ⇔ y =±1
 y = −1
Thay x = 0 vào phương trình (1) ta được : 2 y 2 − 2 y − 4 = 0 ⇔ 
y = 2
y = 0
Thay x = 1 vào phương trình (1) ta được : 2 y 2 − 4 y =0 ⇔ 
y = 2
Vậy các cặp nghiệm nguyên ( x; y ) là : ( −1;1) , ( −1; −1) , ( 0; 2 ) , ( 0; −1) , (1; 2 ) , (1;0 )
Câu 26. (Trường chuyên tỉnh Nghệ An năm 2022-2023)
4 12 ( x − y )
a) Tìm x, y ∈  thỏa mãn ( x − y ) ( 8 − xy ) + =
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng 2n + 36 và 122 n + 25 không đồng thời là số
chính phương
Lời giải
a) Đặt x − =
y a, xy= b thì a, b ∈  , ta biến đổi phương trình như sau :
( x − y ) (8 − xy ) + = 12 ( x − y ) ⇔ a 2 ( 8 − b ) + =
2
4 4 12a
8a 2 − 12a + 4 12a − 4 12a − 4
⇔b= 2
=8 − 2
∈  (1) ⇔ ∈
a a a2
4 4 ( 3a − 1) mà ( 3a − 1; a 2 ) =( 3a − 1; a ) =1 nên 4a 2
Suy ra a 2 | 12a −=
Từ đây ta được a ∈ {1; −1; 2; −2} . Ta xét các trường hợp sau :
x − y = 1 x = 0; y =−1
*)a =1 ⇒ (1) ⇔ b =0 ⇒  ⇒
=xy 0 =
 x 1;=y 0
*)a =−1 ⇒ b =24 ⇒ y ( y − 1) =24 (k co nghiem nguyen)
 y =1 ⇒ x =3
*)a = 2 ⇒ (1) ⇔ b = 3 ⇒ y ( y + 2 ) = 3 ⇔ ( y − 1)( y + 3) = 0 ⇔ 
 y =−3 ⇒ x =−1
=
 y 5;=x 3
*)a =−2 ⇒ b =15 ⇒ y ( y − 2 ) =15 ⇔ ( y − 1) =42 ⇔ 
2

y = −3; x = −5
Vậy ( x; y ) ∈ {( 0; −1) ; (1;0 ) ; ( 3;1) ; ( −1;3) ; ( 3;5 ) ; ( −5; −3)}

b) Giả sử tồn tại n nguyên dương sao cho 2n + 36 và 122 n + 25 là số chính phương
Ta lập bảng đồng dư sau :
x 0 1 2 3 4 5 6
x2 0 1 4 2 2 4 1
Do đó ta rút ra được nhận xét : 1 số chính phương bất kỳ dư 0,1,2,4 theo modun 7
Quay trở lại bài toán, vì 2n + 36 ≡ 2n ( mod 3) nên n chẵn(vì số chính phương bất kỳ chi đồng dư 0,1
mod 3) . Ta xét các trường hợp sau :
n = 3k , k = 2t ⇒ 12n + 25 = 5n + 4 = 125k + 4 ≡ ( −1) + 4 = 5 ( mod 7 ) , mâu thuẫn với nhận xét
k

n 3k + 2 cũng mâu thuẫn với nhận xét


n 3k + 1 và =
Cmtt =
Do đó , điều giả sử là sai.Vậy 2n + 36 và 122 n + 25 không đồng thời là số chính phương với mọi n
nguyên dương.
Câu 27. (Trường chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)
Tìm tất cả các số nguyên dương a và các số nguyên tố p thỏa mãn =
a 2 7 p 4 + 9.
Lời giải
Kiểm tra p = 2 . Khi đó a 2 = 7.24 + 9= 121 ⇒ a= 11
Kiểm tra p = 3 . Khi đó a 2= 7.34 + 9= 576 ⇒ a= 24
Giả sử tồn tại số nguyên dương a và số nguyên tố p thỏa mãn ycbt.
Ta có a 2= 7 p 4 + 9 ⇒ a 2 − 9= 7 p 4 ⇒ (a + 3)(a − 3)= 7 p 4 ( p ≥ 5) (1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Trường hợp 1: Nếu ( a + 3) 7 ⇒ a = 7b − 3

Khi đó thay vào (1) ta có: 7. p 4= 7b(7b − 6) ⇒ p 4= b(7b − 6)


Vì a 2= 7 p 4 + 9 ≥ 7.54 + 9= 4384 ⇒ a ≥ 67 ⇒ 7b − 3 ≥ 67 ⇔ b ≥ 10 ⇒=
b p m (1 ≤ m ≤ 4).
Suy ra p=
4
p m (7 p m − 6) ⇒ p 4−=
m
7. p m − 6 ⇒ 6 p (loại do p ≥ 5 )
Trường hợp 2: Nếu ( a − 3) 7 ⇒ a = 7b + 3

Khi đó thay vào (1) ta có: 7. p 4= 7b(7b + 6) ⇒ p 4= b(7b + 6)


Vì a 2 = 7 p 4 + 9 ≥ 7.54 + 9 = 4384 ⇒ a ≥ 67 ⇒ 7b + 3 ≥ 67 ⇒ b ≥ 10 ⇒=
b p m (1 ≤ m ≤ 4).
Suy ra p=
4
p m (7 p m + 6) ⇒ p 4−=
m
7. p m + 6 ⇒ 6 p (loại do p ≥ 5 )
Vậy có hai cặp số (a; p) cần tìm là (11; 2); (24;3)
Câu 28. (Trường chuyên tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 − 2 xy + 8 x + 4 ( y − 4 ) =
2
0.
b) Chứng minh rằng nếu m, n là hai số tự nhiên thỏa mãn 2022m 2 +=
m 2023n 2 + n thì
2022 ( m + n ) + 1 là số chính phương.
Lời giải
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 − 2 xy + 8 x + 4 ( y − 4 ) =
0 (1)
2

Phương trình (1) ⇔ x 2 − 2 ( y − 4 ) x + 4 ( y − 4 ) =


0 ( 2)
2

Coi phương trình (2) là phương trình bậc hai ẩn x, ta cần tìm điều kiện của y để phương trình (2)
có nghiệm ⇔ ∆ ′ ≥ 0
⇔ ( y − 4 ) − 4 ( y − 4 ) =−3 ( y − 4 ) ≥ 0 ⇔ y =4.
2 2 2

Với y = 4 thì phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = 0.


Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là ( x; y ) = ( 0; 4 ) .

b) Chứng minh rằng nếu m, n là hai số tự nhiên thỏa mãn 2022m 2 +=


m 2023n 2 + n thì
2022 ( m + n ) + 1 là số chính phương.
2022m 2 =
+ m 2023n 2 + n ⇔ 2022m 2 − 2022n 2 + m=
− n n2
⇔ ( m − n )( 2022m + 2022n + 1) =
n 2 (1) .
+ TH1: Với m = n từ (1) suy ra m = n = 0 ⇒ 2022 ( m + n ) + 1 = 1 là số chính phương.
+ TH2: Với m ≠ n ⇒ m − n > 0.
Gọi ( m − n; 2022m + 2022n + 1) =
d
m − n  d
⇒ ⇒ n 2  d 2 ⇒ n d ⇒ m d .
2022m + 2022n + 1  d
⇒ 2022m + 2022n  d ⇒ 1 d ⇒ d = 1.
⇒ ( m − n; 2022m + 2022n + 1) =
1 hay m − n và 2022m + 2022n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mặt khác ( m − n )( 2022m + 2022n + 1) =
n 2 là số chính phương nên suy ra 2022 ( m + n ) + 1 là số
chính phương (đpcm).
Câu 29. (Trường chuyên tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
Cho n là số nguyên dương sao cho 4n + 13 và 5n + 16 là các số chính phương. Chứng
minh rằng 2023n + 45 chia hết cho 24.
Lời giải
Giả sử 4n + 13 = b 2 ( a, b ∈* ) .
a 2 và 5n + 16 =

Từ 4n + 13 = a 2 ⇒ a là số lẻ.
Ta có 4n + 13 = a 2 ⇔ 4 ( n + 3) = a 2 − 1 ⇔ 4 ( n + 3) = ( a − 1)( a + 1) .
Vì a là số lẻ nên a − 1 và a + 1 là hai số chẵn liên tiếp, do đó ( a − 1)( a + 1)8 ⇒ ( n + 3) 2 ⇒ n là
số lẻ.
Suy ra b=
2
5n + 16 là số lẻ.
Lại có 5n + 16 = b 2 ⇔ 5 ( n + 3) = ( b − 1)( b + 1)  8.
Mà ( 5;8 ) =1 ⇒ ( n + 3) 8 (1)
Ta có a 2 + b 2 = 9n + 29 ≡ 2 ( mod 3)
mà a 2 ≡ {0;1}( mod 3) ; b 2 ≡ {0;1}( mod 3) ⇒ a 2 ≡ b 2 ≡ 1( mod 3)

4n + 13 ≡ 1( mod 3)
⇒ ⇒ ( n + 3) ≡ 0 ( mod 3) ( 2).
5n + 16 ≡ 1( mod 3)
Vì ( 3;8 ) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra ( n + 3)  24 .
= 2016n + 7 ( n + 3) + 24  24 (đpcm).
Từ đó 2023n + 45
Câu 30. (Trường chuyên tỉnh Quảng Bình năm 2022-2023)
Tìm n ∈  để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1 .
Lời giải
Với n ∈  , ta có n5 + 1 n3 + 1 ⇔ n 2 ( n3 + 1) − ( n 2 − 1) n3 + 1

⇔ ( n 2 − 1) n3 + 1 ⇔ ( n − 1)( n + 1) ( n + 1) ( n 2 − n + 1)

⇔ n − 1 n 2 − n + 1 (vì n + 1 ≠ 0 )
⇒ n ( n − 1) n 2 − n + 1 ⇔ ( n 2 − n + 1) − 1 n 2 − n + 1

 n 2 −=
n +1 1 = n 1
⇔ 1 n − n + 1 ⇒  2
2
⇔
 n − n + 1 =−1 n = 0
Thử lại ta thấy=n 0;=n 1 thỏa mãn để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1
Vậy=n 0;=n 1.
Câu 31. (Trường chuyên tỉnh Quảng Nam năm 2022-2023)
Tìm tất cả các số nguyên dương n để n 4 − 3n 2 + 1 là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

(n − 1) − n 2= (n + n − 1)( n 2 − n − 1) .
2
B= n 4 − 3n 2 + 1= 2 2

Với n = 1 , ta có B = −1 không phải là số nguyên tố.


Với n = 2 , ta có B = 5 là số nguyên tố.
Với n > 2 , mỗi thừa số của B đều lớn hơn 1 nên B là hợp số.
Vậy n = 2 thoả đề.
Câu 32. (Trường chuyên tỉnh Quảng Nam năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn x 3 + x 2 = y 3 + y 2
Lời giải
Ta có: x3 + x 2 = y 3 + y 2 ⇔ ( x − y )( x 2 + y 2 + xy + x + y ) = 0
x − y = 0
⇔ 2
 x + y + xy + x + y =
2
0
- Khi x − y = 0 ⇔ x = y . Khi đó ( x ; y ) = (m ; m) (m là số nguyên tùy ý)
- Khi x 2 + y 2 + xy + x + y = 0 ⇔ ( x + y ) 2 + ( x + 1) 2 + ( y + 1) 2 = 2 .
Suy ra trong ba giá trị ( x + y ) 2 , ( x + 1) 2 , ( y + 1) 2 có một giá trị bằng 0, hai giá trị bằng 1.
Giải tìm được: ( x ; y ) = (0;0) , ( x ; y=
) (0; − 1) , ( x ; y ) = (−1;0) .
Vậy các cặp số thỏa đề là: ( x ; y ) = (m ; m) (m là số nguyên tùy ý), ( x ; y=
) (0; − 1) , ( x ; y ) = (−1;0) .
Nhận xét:
x 2 + y 2 + xy + x + y = 0 ⇔ x 2 + ( y + 1) x + y 2 + y = 0 (*)
+ Phương trình (*) có nghiệm theo x khi
1
∆ ≥ 0 ⇔ ( y + 1) 2 − 4( y 2 + y ) ≥ 0 ⇔ ( y + 1)(−3 y + 1) ≥ 0 ⇔ −1 ≤ y ≤ ( y ∈  ) ⇔ y =−1 hoặc
3
y = 0.
+ Với y = 0 , giải tìm được x = 0, x = −1.
+ Với y = −1 , giải tìm được x = 0.
Câu 33. (Trường chuyên tỉnh Quảng Ngãi năm 2022-2023)
1. Chứng minh rằng n 4 + 2n3 − n 2 − 2n chia hết cho 24 với mọi số nguyên n .
2. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 25n 2 + 10n + 48 là tích của hai số nguyên dương chẵn
liên tiếp.
Lời giải
1. Ta có n 4 + 2n3 − n 2 − 2n = n ( n3 − n + 2n 2 − 2 ) = n  n ( n 2 − 1) + 2 ( n 2 − 1)  = ( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 )
Tích của 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 8 nên nó chia hết cho 24.
2. Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2k và 2k + 2 với k ∈  + . Theo đề bài ta có phương trình sau :
25n 2 + 10n + 48= 2k ( 2k + 2 ) ⇒ 5n ( 5n + 2 ) + 48= 4k ( k + 1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vì k ( k + 1) là tích hai số nguyên liên tiếp nên k ( k + 1) 2 ⇒ 4k ( k + 1)8 ⇒ 5n ( 5n + 2 ) + 488 mà
488 nên ta có 5n ( 5n + 2 )8 mà 5n và 5n+2 cách nhau 2 đơn vị nên cùng chẵn hoặc cùng lẻ. nên để
chia hết cho 8 thì chỉ có thể là cùng chẵn. Do đó 5n chẵn hay n chẵn
Đặt
= n 2m ( m ∈  + ) . Từ đó ta có (1) tương đương với

10m (10m + 2 ) + 48= 4k ( k + 1) ⇔ 5m ( 5m + 1) + 12= k ( k + 1)


⇔ 25m 2 + 5m + 12 = k 2 + k ⇔ ( 5m − k )( 5m + k ) + ( 5m − k ) + 12 = 0
⇔ ( 5m − k )( 5m + k + 1) =−12
Vì 5m − k < 5m + k + 1 nên ta có các trường hợp sau :
 1
5m − k =−4 m = − (ktm)
1)  ⇔ 5
5m + k + 1 =3 k = 3
 3
5m − k =−2 m = − 10 (ktm) 5m − k =−1 m =1(tm)
2)  ⇔ 3)  ⇔
5m +=k +1 6 k = 7 5m +=k + 1 12 =k 6
 2
Trong 3 trường hợp, chỉ có trường hợp (3) thỏa mãn, do đó =
n 2= = 2
m 2.1
Vậy n = 2
Câu 34. (Trường chuyên tỉnh Quảng Ninh năm 2022-2023)
a) Chứng minh rằng với x là số nguyên bất kỳ thì 25 x + 1 không thể viết được dưới dạng tích hai số
nguyên liên tiếp.
 3x 2 + 2 x + 1 1
b) Tìm tất cả các số thực x sao cho   = , trong đó kí hiệu {a}= a − [ a ] với [a] là
 2x + 1  2
2

số nguyên lớn nhất không vượt quá a .


Lời giải
a) Giả sử 25 x + 1 có thể viết được dưới dạng tích hai số nguyên liên tiếp
Khi đó, ta có 25 x + 1= n ( n + 1) (với n ∈ Z )

⇔ n 2 + n − 1 =25 x
⇔ n 2 − 2n + 3n − 6 + 5 =25 x
⇔ ( n − 2 )( n + 3) + 5 =25 x

Vì x là số nguyên nên 25x chia hết cho 25 với mọi x nguyên (*)
TH1: n − 2 chia hết cho 5 thì
n+3= ( n − 2) + 5 cũng chia hết cho 5 nên ( n − 2 )( n + 3) chia hết cho 25
⇒ ( n − 2 )( n + 3) + 5 không chia hết cho 25
⇒ Mâu thuẫn với (*) , nên trường hợp này loại
TH2: n − 2 không chia hết cho 5 thì

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
n+3= ( n − 2 ) + 5 cũng không chia hết cho 5 nên ( n − 2 )( n + 3) không chia hết cho 5
⇒ ( n − 2 )( n + 3) + 5 không chia hết cho 5 hay vế trái không chia hết cho 25

⇒ Mâu thuẫn với (*) , nên trường hợp này loại


Vậy với x là số nguyên thì 25 x + 1 không thể viết được dưới dạng tích hai số nguyên liên tiếp.
b. Ta có 3 x 2 + 2 x + 1= 2 x 2 + ( x + 1) > 0 với mọi giá trị của x
2

2 x 2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x


3x 2 + 2 x + 1
⇒ > 0 (1)
2 x2 + 1
Với mọi giá trị của x , ta có ( x − 1) ≥ 0 ⇔ x 2 − 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x 2 + 1 ≥ 2 x
2

Hay 2 x ≤ x 2 + 1 ⇒ 3 x 2 + 2 x + 1 ≤ 4 x 2 + 2
3x 2 + 2 x + 1 4 x 2 + 2
⇒ ≤ 2 2 ( 2)
=
2x2 + 1 2x + 1
 3x 2 + 2 x + 1 1
 =
 3 x + 2 x + 1  1
2
2x2 + 1
Từ (1) và ( 2 ) , ta có   2
= ⇔
 2 x + 1  2  3x 2 + 2 x + 1
2
3
 2 x 2 + 1 = 2
3x 2 + 2 x + 1 1
TH1: = ⇔ 2 ( 3 x 2 + 2 x + 1)= 2 x 2 + 1
2x + 1
2
2
⇔ 6 x 2 + 4 x + 2= 2 x 2 + 1
⇔ 4x2 + 4x + 1 =0
⇔ ( 2 x + 1) =
2
0
⇔ 2x + 1 =0
1
⇔x=−
2
3x 2 + 2 x + 1 3
TH2: = ⇔ 2 ( 3 x 2 + 2 x +=
1) 3 ( 2 x 2 + 1)
2x + 1
2
2
⇔ 6 x 2 + 4 x + 2= 6 x 2 + 3
⇔ 4x = 1
1
⇔x=
4
1 1
Vậy các số thực x cần tìm là x =
− ;x = .
2 4
Câu 35. (Trường chuyên tỉnh Quảng Trị năm 2022-2023)
Tìm tất cả các số nguyên tố p và q thỏa mãn p 2 − 2q 2 =
1.
Lời giải
Từ giả thiết , ta có =
p 2 2q 2 + 1, suy ra p lẻ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Khi đó 2q 2 = p 2 − 1= ( p − 1)( p + 1) 4 ⇒ q  2 ⇒ q = 2 (do q nguyên tố)
Suy ra p = 3
Vậy p=3, q=2
Câu 36. (Trường chuyên tỉnh Tây Ninh năm 2022-2023)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 − 2 y ( x − y ) = 2 ( x + 1)
Lời giải
Ta có x 2 − 2 y ( x − y )= 2 ( x + 1) ⇔ x 2 − 2 ( y + 1) x + 2 ( y 2 − 1)= 0 (1).

Ta có ∆ ′ =y2 + 2 y + 1 − 2 y2 + 2 = 4 − ( y − 1) ≤ 4 .
− y2 + 2 y + 3 =
2

Để phương trình (1) có nghiệm nguyên x thì ∆ ′ theo y phải là số chính phương nên ∆ ′ ∈ {0; 1; 4}
.
• Nếu ∆ ′ = 4 ⇒ ( y − 1) = 0 ⇔ y = 1 , thay vào phương trình (1), ta có
2

x = 0
x 2 − 4 x =0 ⇔ x ( x − 4 ) =0 ⇔  .
x = 4
• Nếu ∆ ′ = 1 ⇒ ( y − 1) = 3 ⇒ y ∉  .
2

y = 3
• Nếu ∆ ′ = 0 ⇒ ( y − 1) = 4 ⇔ 
2
.
 y = −1
+ Với y = 3 , thay vào phương trình (1), ta có:

x 2 − 8 x + 16 =0 ⇔ ( x − 4 ) =0 ⇔ x =4 .
2

+ Với y = −1 , thay vào phương trình (1), ta có x 2 = 0 ⇔ x = 0 .


Vậy phương trình có 4 nghiệm nguyên là ( 0; 1) , ( 4; 1) , ( 4; 3) , ( 0; − 1) .
Câu 37. (Trường chuyên tỉnh Thái Nguyên Ninh năm 2022-2023)
Tìm các số nguyên tố a, b, c sao cho: a 4 + b 4 + c 4 + 54 =
11abc .
Lời giải
a ≠ 3

- TH 1: b ≠ 3
c ≠ 3

Vì a, b, c là các số nguyên tố nên khi đó
a 4 ≡ 1( mod 3), b 4 ≡ 1( mod 3), c 4 ≡ 1( mod 3) ⇒ a 4 + b 4 + c 4 ≡ 0( mod 3) .
Ta có: a 4 + b 4 + c 4 + 54 ≡ 0( mod 3);11abc ≡ 1( mod 3) hoặc 11abc ≡ 2( mod 3) . Vậy trường hợp này
không thoả mãn.
- TH 2: Trong 3 số a, b, c có ít nhất một số bằng 3 . Không mất tính tồng quát, giả sử a = 3 .
Ta có: 34 + b 4 + c 4 + 54= 33bc ⇔ b 4 + c 4 + 135= 33bc . (*)

33bc ≡ 0( mod 3)
Vì  nên b 4 + c 4 ≡ 0( mod 3) .
135 ≡ 0( mod 3)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mặt khác b, c là các số nguyên tố nên b 4 ≡ 0( mod 3) hoặc b 4 ≡ 1( mod 3); c 4 ≡ 0( mod 3) hoặc
c 4 ≡ 1( mod 3) .
b 4 ≡ 0( mod 3)
Vậy từ b + c ≡ 0( mod 3) ta có:  4
4 4
.
c ≡ 0( mod 3)
Do b, c là các số nguyên tố nên b= c= 3 .
Thay b= c= 3 vào (*) ta thấy thoả mãn.
Tóm lại a= b= c= 3 là các số nguyên tố thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 38. (Trường chuyên tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) sao cho x 2 − 3 y 2 − 2 xy − 2 x + 14 y − 11 =
0
2) Tìm tất cả các số nguyên dương n để 2n + n 2 + 25 là lập phương của một số nguyên tố
Lời giải
1) Ta có:
x 2 − 3 y 2 − 2 xy + 14 y − 11 =0 ⇔ x 2 − 2 xy + y 2 − 2 x + 2 y − 4 y 2 + 12 y − 11 =0
⇔ ( x − y ) − 2 ( x − y ) + 1 − ( 2 y ) − 12 y + 9  =
2 2
3
   
⇔ ( x − y − 1) − ( 2 y − 3) =3 ⇔ ( x − 3 y + 2 )( x + y − 4 ) =3
2 2

Vì x, y ∈  nên x − 3 y + 2; x + y − 4 ∈  ⇒ x − 3 y + 2; x + y − 4 ∈ {−1;1; −3;3} . Lập bảng


x − 3y + 2 −1 1 −3 3
x+ y−4 −3 3 −1 1
x 0 5 1 4
y 1 2 2 1
Vậy các cặp số nguyên dương ( x; y ) cần tìm là ( 0;1) , ( 5; 2 ) , (1; 2 ) , ( 4;1)
p 3 ( *)
2) Gọi p là số nguyên tố sao cho 2n + n 2 + 25 =

Với n ∈  * thì 2n + n 2 + 25 > 8 , do đó p là một số nguyên tố lẻ


⇒ 2n + n 2 + 25 là số lẻ , suy ra n phải là số chẵn
Xét bảng đồng dư của a và a 3 theo mod 9 nên a 3 ≡ 0; ±1(mod 9)
Vì n là số nguyên dương chẵn, nên ta xét n theo mod 6. Có ba trường hợp sau :
+TH1: n =6k + 4 ( k ∈  *) . Ta có :

p 3 = 2n + n 2 + 25 = 26 k + 4 + ( 6k + 4 ) + 25 = 16.64k + 36k 2 + 48k + 1


2

⇒ p 3 ≡ 16 + 3k + 5 ( mod 9 ) ⇔ p 3 ≡ 3 ( k + 1)( mod 9 ) ⇔ p 3  3 ⇔ p =


3

Thay p = 3 vào (*) ta được : 2n + n 2 + 25 = 33 ⇔ 2n + n 2 = 2(ktm)


+TH2: n =6k + 2 ( k ∈  *) . Ta có :

p 3 = 2n + n 2 + 25 = 26 k + 2 + ( 6k + 2 ) + 25 = 4.64k + 36k 2 + 24k + 29


2

Suy ra p 3 = 4 − 3k + 2 ( mod 9 ) ⇒ p 3 =3 ( 2 − k )( mod 9 ) ⇔ p 3  3 ⇒ p =3

Thay p = 3 vào (*) ta được : 2n + n 2 + 25 = 33 ⇔ 2n + n 2 = 2(ktm)


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

n 6k ( k ∈  *) . Ta có : p 3 = 2n + n 2 + 25 = 26 k + ( 6k ) + 25 = 64k + 36k 2 + 25
2
=
+Th3:

Nếu k =1 ⇒ p 3 =26 + 36.1 + 25 =125 ⇒ p =5(tm) ⇒ n =6


Nếu k = 2 ⇒ p 3 = 26.2 + 36.22 + 25 = 4265 ⇒ p ∉  (loại)
Nếu k = 3 ⇒ p 3 = 26.3 + 36.32 + 25 = 262493 ⇒ p ∉ (ktm)
Nếu k ≥ 4 , bằng quy nạp ta chứng minh được 3.4k > 36k 2 với mọi số nguyên k ≥ 4
Khi đó, ta có ( 22 k ) < p 3 = 26 k + 36k + 25 < ( 22 k + 1)
3 3

Mà ( 22 k ) và ( 22 k + 1) là lập phương hai số nguyên liên tiếp. Suy ra không có số nguyên tố nào
3 3

thỏa mãn yêu cầu


Vậy n = 6 thỏa mãn đề bài .
Câu 39. (Trường chuyên tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) sao cho x 2 + y 2 − 2 ( x + y ) =
xy
2. Cho p là số nguyên tố lẻ. Tìm tất cả các số nguyên dương n để n 2 − np là bình phương của
một số nguyên dương
Lời giải
1) Ta có :
x 2 + y 2 − 2 ( x + y ) = xy ⇔ x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − xy = 0
⇔ x2 − ( 2 + y ) x + y 2 − 2 y =
0 ( *)
Xem phương trình đã cho là phương trình bậc hai ẩn x
( 2 + y ) − 4 ( y2 − 2 y ) =
∆= y2 + 4 y + 4 − 4 y2 + 8 y =
−3 y 2 + 12 y + 4
2

Để tồn tại cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn x 2 + y 2 − 2 ( x + y ) =


xy thì pt (*) phải có nghiệm
6−4 3 6+4 3
⇒ ∆ ≥ 0 ⇔ −3 y 2 + 12 y + 4 ≥ 0 ⇔ ≤y≤
3 3
Mà y nguyên dương nên y ∈ {1; 2;3; 4}
3 ± 13
*) y = 1 ⇒ x 2 + 1 − 2 ( x + 1) = x ⇔ x = (ktm)
2
 x = 0(ktm)
*) y = 2 ⇒ x 2 + 4 − 2 ( x + 2 ) = 2 x ⇔ 
 x = 4(tm)
5 ± 13
*) y = 3 ⇒ x 2 + 9 − 2 ( x + 3) = 3 x ⇔ x = (ktm)
2
x = 2
*) y =4 ⇒ x 2 + 16 − 2 ( x + 4 ) =4 x ⇔  (tm)
x = 4
Vậy có 2 cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn yêu cầu bài toán ( 2; 4 ) ; ( 4; 4 )
Câu 40. (Trường chuyên tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2022-2023)
Tìm tất cả số nguyên x, y thỏa mãn x3 − x 2 ( y + 1) + x ( 7 + y ) − 4 − y =0.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có: x3 − x 2 ( y + 1) + x ( 7 + y ) − 4 − y =0.

⇔ x 3 − x 2 + 7 x − 4 − y ( x 2 − x + 1) = 0 ⇔ ( x 2 − x + 1) ( x − y ) + 2 ( x 2 − x + 1) = 2 ( x 2 − 4 x + 3)
⇔ ( x 2 − x + 1) ( x − y + 2 )= 2 ( x − 1)( x − 3)
Biện luận theo x ta có các bộ số thỏa mãn ( x; y ) ∈ {( 0; −4 ) ; (1;3) ; ( 3;5 )}.
Câu 41. (Trường chuyên tỉnh Tiền Giang năm 2022-2023)
2x − 1
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn y = .
x − x +1
2

Lời giải
Ta có:
2x − 1
y= ⇔ yx 2 − ( y + 2 ) x + y + 1 =0.
x − x +1
2

1
y = 0 ⇒ x = (không thỏa).
2
y ≠ 0 , phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
2 2
∆= ( y + 2) − 4 y ( y + 1) ≥ 0 ⇔ − ≤y≤
2
.
3 3
Vì y ∈  và y ≠ 0 nên y ∈ {−1;1} .

y =1 ⇒ x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔ x =1 hoặc x = 2 .
y =−1 ⇒ x 2 + x =0 ⇔ x =−1 hoặc x = 0 .
Vậy có 4 cặp số cần tìm là (1;1) , ( 2;1) , ( −1; −1) , ( 0; −1)

Câu 42. (Trường chuyên tỉnh Tuyên Quang năm 2022-2023)


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thoả mãn: 3 xy + x − 6 y =4.
b) Cho a, b là các số nguyên dương thoả mãn a + 2b =
22023. Chứng minh rằng:
P =a 7 + 2b 7 + 1
không thể là một số chính phương.
Lời giải
a) Ta có 3 xy + x − 6 y = 4 ⇔ ( x − 2 )( 3 y + 1) = 2 (1)
vì x, y­ nên x − 2­,3 y + 1­ mà 3 y + 1 chia 3 dư 1 nên
  x −= 2 2  =x 4
  
=3 y + 1 1 = y 0
(1) ⇔  ⇔ (tm)
  x − 2 =−1  x = 1
 
 3 y + 1 =−2   y =−1
Vậy các cặp số nguyên thoả mãn điều kiện là ( x, y )­{( 4;0 ) ; (1; −1)}.

b) Ta có: P − 22023 = (a 7
− a ) + 2 ( b 7 − b ) + 1 = 7t + 1 Vì ( a 7 − a ) 7; ( b 7 − b ) 7

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

22023 2. ( 2= ) 2.8674 ≡ 2 ( mod 7 ) .


674
Mà = 3

Do đó P ≡ 3 ( mod 7 ) suy ra P không là số chính phương.


Câu 43. (Trường chuyên tỉnh Vĩnh Long năm 2022-2023)
A 2 (12023 + 22023 + ... + 20222023 ) . Chứng minh rằng A chia hết cho 2022 .
a) Cho=

b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 2 x 2 + 5 y 2 + 4 x =


21 .
Lời giải
a) Với 2 số nguyên dương a, b bất kì ta có: a 2023 + b 2023  (a + b) .
Ta có:
2 12023 + 20212023   2022
2  22023 + 20202023   2022
...
2 10102023 + 10122023   2022

Và 2.10112023  2022 ; 20222023  2022


A 2 (12023 + 22023 + ... + 20222023 ) 2022
Suy ra=

b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 x 2 + 5 y 2 + 4 x =


21 (1)
2 x 2 + 5 y 2 + 4 x = 21 ⇔ 2 ( x + 1) = 5 ( 4 − y 2 )
2

Mà 2 ( x + 1) ≥ 0 ⇒ 5 ( 4 − y 2 ) ≥ 0 ⇔ y 2 ≤ 4 ⇒ y 2 ∈ {1; 4}
2

 x=2
+ y 2 = 1 vào (1) tìm được 2 x 2 + 4 x − 16 =0 ⇔ 
 x = −4
 −2 + 6
x =
2
+ y 2 = 4 vào (1) tìm được 2 x 2 + 4 x − 1 = 0 ⇔ 
 −2 − 6
x =
 2
Vậy các nghiệm nguyên của phương trình là: ( 2,1) ; ( 2, −1) ; ( −4,1) ; ( −4, −1)
Câu 44. (Trường chuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
a) Tìm tất cả các số nguyên tố p và q thỏa mãn p 2 + 3 pq + 4q 2 là một số chính phương.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại các số tự nhiên x, y thảo mãn
x 2 + y 3 − 6 xy = p − 8
Lời giải
a) Giả sử p + 3 pq + 4q =
2
k với k ∈  .
2 2 *

Ta có: p 2 + 3 pq + 4q 2 = k 2 ⇔ ( p + 2q ) 2 = k 2 + pq
⇔ ( p + 2q ) 2 − k 2 = pq ⇔ ( p + 2q − k )( p + 2q + k ) = pq .
Trường hợp 1:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 p + 2q + k = pq
Ta có: ( p + 2q − k )( p + 2q + k ) = pq ⇔  Suy ra
 p + 2q + k = 1
p − 4 = 7 p − 4 =1
2q + 4q = pq + 1 ⇔ ( p − 4)(q − 2) = 7 ⇔  hoặc 
q − 2 = 1 q − 2 =7
Từ đay tìm ra được: ( p; q ) = (11;3)
Trường hợp 2:
 p + 2q + k =p
Ta có: ( p + 2q − k )( p + 2q + k ) = pq ⇔  Suy ra
 p + 2q + k =q
2q + 4q = p + q ⇔ p + 3q = 0 vô lí
Trường hợp 3:
 p + 2q + k =q
Ta có: ( p + 2q − k )( p + 2q + k ) = pq ⇔  Suy ra
 p + 2q + k =p
2q + 4q = p + q ⇔ p + 3q = 0 vô lí
Vậy ( p; q ) = (11;3) cặp giá trị duy nhất cần tìm.
b) Ta có: x 2 + y 3 − 6 xy = p − 8 ⇔ x 3 + y 3 + 23 − 3.x. y.2 = p
⇔ ( x + y + 2)( x 2 + y 2 + 4 − xy − 2 x − 2 y ) =p
x + y + 2 =p
Do x + y + 2 ≥ 4 nên  2
 x + y + 4 − xy − 2 x − 2 y =
2
1(1)
Ta có: (1) ⇔ ( x − y ) 2 + ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 =
2.
Suy ra: ( y − 2) 2 ≤ 2 do đó ( y − 2) 2 =
0 hoặc ( y − 2) 2 =
1
Từ đây ta được=
y 1,=
y 2 hoặc y = 3 .
x = 1
Nếu y = 1 , ta có: ( x − 1) 2 + ( x − 2) 2 =1 ⇔  . Khi đó p = 4 (loại) hoặc p = 5 (nhận).
x = 2
x = 3
Nếu y = 2 , ta có: ( x − 2) 2 + ( x − 2) 2 =2 ⇔  . Khi đó p = 7 (nhận) hoặc p = 5 (nhận).
x = 1
Nếu y = 3 , ta có: ( x − 3) 2 + ( x − 2) 2 + ( x − 1) 2 =2 ⇔ x =2
Tóm lại p = 5 hoặc p = 7 là tất cả các giá trị cân tìm.
Câu 45. (Trường chuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, số B = 9.52n + 13.3n luôn chia hết cho 22.
2. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a; b) sao cho ab là ước của a2 + b.
Lời giải

=
a) B 9.52 n + 13.3n
= 9.25n + 13.3n = 9.25n + 22.3n − 9.3n
= 9.(25n − 3n ) + 22.3n

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
= 9.(25 − 3)(25n −1 + 25n − 2.3 + ... + 3n −1 ) + 22.3n
= 9.22.(25n −1 + 25n − 2.3 + ... + 3n −1 ) + 22.3n

9.22.(25 + 25 .3 + ... + 3 ) 22
n −1 n−2 n −1

Vì 
22.3  22
n

Áp dụng tính chia hết của một tổng


=> B  22
b) Để ab là ước của a 2 + b thì: a 2 + b  ab
a = da1
=
gọi d ( a, b) ⇒  (a1, b1) = 1
b = db1
Vì a 2 + b  ab
⇒ d 2 .a12 + d .b1  d 2 a1b1
⇒ d .a12 + b1  da1b1
d .a12 + b1  a1

⇒ d .a12 + b1  b1
 2
d .a1 + b1  d
b1  a1

⇒ a1  b1
b  d
1
( a1 ; b1 ) = 1
Mà  ⇒ a1 =1 ⇒ a =d
b1  a1 
da1  b1 
 ⇒ d  b1 mà b1  d
a1 = 1 
Vậy b = d2 = a2
 2a = 1 ⇒ b =
1
Từ a 2 + b  ab ⇒ 2a 2  a 3 ⇒ 2 a ⇒ 
a = 2 ⇒ b = 4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG SUY LUẬN VÀ TỔ HỢP

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)


Cho chín số nguyên dương a1 , a2 , …, a9 đều không có ước số nguyên tố nào khác 3; 5 và 7.
Chứng minh rằng trong chín số đã cho luôn tồn tại hai số mà tích của hai số này là một số chính
phương.
Lời giải
Giả sử a1 = 3m1 ⋅ 5n1 ⋅ 7 p1 , a2 = 3m2 ⋅ 5n2 ⋅ 7 p2 , ..., a9 = 3m9 ⋅ 5n9 ⋅ 7 p9
trong đó mi , ni , pi ( i = 1; 2; ;9 ) là các số tự nhiên.

Với mỗi i = 1; 2; ;9 , bộ ba số ( mi ; ni ; pi ) có tính chẵn (c), lẻ (l) theo thứ tự là một trong 8 trường
hợp dưới đây:
( c; c; c ) , ( c; c; l ) , ( c; l; c ) , ( c; l; l ) , ( l; c; c ) , ( l; c; l ) , ( l; l; c ) , ( l; l; l )
Theo nguyên lý Dirichlet, trong 9 bộ ba số ( mi ; ni ; pi ) tồn tại ít nhất hai bộ ba số là ( m j ; n j ; p j ) và
( mk ; nk ; pk ) , với j , k ∈ {1; 2;...;9} và j ≠ k , cùng ở một trong 8 trường hợp trên
⇒ m j + mk , n j + nk , p j + pk là các số chẵn
⇒ m j + m=
k 2m; n j + n=
k 2n; p j + p=
k 2 p ( m, n, p ∈  )
m j + mk n j + nk p j + pk
(3 ⋅ 5n ⋅ 7 p )
2
Từ đó a j ⋅ ak = 3 ⋅5 ⋅7 = 32 m ⋅ 52 n ⋅ 7 2 p = m

⇒ a j ⋅ ak là số chính phương ⇒ Điều phải chứng minh.


Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
Có 10 bạn học sinh tham gia thi đấu bóng bàn. Hai bạn bất kì đều phải đấu với nhau một trận,
bạn nào cũng gặp 9 đối thủ của mình và không có trận nào hòa. Chứng minh rằng luôn xếp
được 10 bạn thành một hàng dọc sao cho bạn đứng trước thắng bạn đứng kề sau.
Lời giải
Vì số cách xếp là hữu hạn, nên khi ta xếp các bạn học sinh thành 1 hàng, luôn tồn tại
cách xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài và có nhiều nhấtm học sinh. Ta sẽ đi chứng minh m = 10.
Thật vậy, giả sử m < 10. Tức là tồn tại 1 học sinh X không thể xếp vào hàng. Ta xét các
trường hợp sau:
• Nếu X thắng m bạn trong hàng. Khi này, ta xếp X ở đầu hàng, sẽthỏa mãn điều
kiện đề bài.
• X thua m bạn trong hàng. Khi này, ta xếp X ở cuối hàng, sẽ thỏamãn điều kiện
đề bài.
• X thắng 1 số bạn và thua 1 số bạn trong hàng. Lúc đó, luôn tồn tại2 bạn liên tiếp
sao cho bạn đằng trước thắng X, bạn đằng sau thua
X. Khi này ta chỉ cần xếp X vào giữa 2 bạn đó, sẽ thỏa mãn điềukiện đề bài.
Như vậy, với mọi trường hợp, ta luôn xếp được X vào hàng sao cho thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Khi này, số học sinh trong hàng sẽ là m+1 > m, tráivới cách đặt ban đầu.
Vậy giả sử sai, bài toán được chứng minh.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bình Thuận năm 2022-2023)
Người ta viết các số nguyên 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 lên các đỉnh của một bát giác lồi sao cho tổng các số ở
mỗi ba đỉnh liên tiếp không nhỏ hơn k ,với k nguyên dương.Tìm giá trị lớn nhấ của k .
Lời giải
Để tồng các số ở 3 đỉnh liên tiếp không nhỏ hơn k
⇒ Để tìm giá trị lớn nhất của giá trị nhỏ này ,ta lấy 2 số nhỏ nhất đặt cạnh nhau ,2 số lớn nhất lần
lượt là 7 và 8 ở 2 bên trái phải của số nhỏ nhất
⇒ Gía trị nhỏ nhất để ba đỉnh không nhỏ hơn k ,ở đây tổng của 3 đỉnh nhỏ nhất là 7 + 1 + 2 = 10
⇒ k = 10
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Đắk Lắk năm 2022-2023)
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng 47cm , chiều rộng bằng 43m . Chứng minh rằng trong
số 2022 điểm bất kỳ nằm trong hình chữ nhật ABCD luôn tìm được hai điểm mà khoảng cách giữa
chúng nhỏ hơn hoặc bằng 2cm
Lời giải
Chia hình chữ nhật ABCD thành 2021 hình vuông nhỏ có cạnh bằng 1cm
Khi lấy 2022 điểm bất kỳ trong hình chữ nhật ABCD thì chúng thuộc 2021 hình vuông nhỏ trên.
Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại 2 điểm cùng thuộc một hình vuông nhỏ.
Khi đó khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn đường chéo hình vuông nhỏ là 2cm
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Đắk Nông năm 2022-2023)
Trên bảng đang có hai số 1 và 2. Thực hiện ghi thêm số lên bảng theo quy tắc sau: Mỗi lần viết lên
bảng một số c = ab + a + b với hai số a và b đã có trên bảng. Hỏi với cách viết thêm số như trên sau
một số lần hữu hạn có thể viết được số 2022 lên bảng không?
Lời giải
Gọi c(n) số viết lên bảng sau lần thực hiện thứ n.
Ta chứng minh c(n) sẽ chia 3 dư 2 với mọi n.
Ta có các số viết lên bảng là: 5, 11, 17, 23, …
Giả sử trên bảng đang có các số đều chia 3 dư 2 và số 1.
TH1: Ta chọn = a 1;= b 3k + 2 thì số viết lên là ab + a + b = 3k + 2 + 1 + 3k + 2 = 6k + 5 chia 3 dư
2.
TH1: Ta chọn a =3m + 2; b =3k + 2 thì số viết lên là
ab + a + b = (3m + 2)(3k + 2) + 3m + 2 + 3k + 2 = 3(3mk + 3k + 3m + 2) + 2 chia 3 dư 2.
Vậy các số viết lên bảng luôn chia 3 dư 2 mà 2022 chia hết cho 3 nên không thể viết được số 2022
lên bảng.
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Khoa học tự nhiên năm 2022-2023)
Cho các điểm A1 , A2 ,....., A30 theo thứ tự nằm trên một đường thẳng sao cho độ dài các đoạn Ak Ak +1
bằng k (đơn vị dài), với k = 1, 2,...., 29 . Ta tô màu mỗi đoạn thẳng A1 A2 ,....., A29 A30 bởi 1 trong 3
màu (mỗi đoạn được tô bởi đúng 1 màu). Chứng minh rằng với mọi cách tô màu,, ta luôn chọn được
hai số nguyên dương 1 ≤ j ≤ i ≤ 29 sao cho hai đoạn Ai Ai +1 và Aj Aj +1 được tô cùng màu và i − j là
bình phương của số nguyên dương.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Ai Ai +1 ; i 1..., 29, di ∈ {1; 2;3}
Gọi di là màu =

Phản chứng di ≠ d j ∀ i − j là số chính phương


di ≠ di +9 , di ≠ di +16 ≠ di + 25 ; di +9 ≠ di + 25 ; di +16 ≠ di + 25
Mà trong di ; di +9 , di +16 ; di + 25 có hai số bằng nhau, nên d=
i +9 di +16 , ∀i ≥ 1
Không mất tính tổng quát, giả sử=
d1 1,=
d 2 2; Có d10 ≠ d1 =
1.
• Nếu d10 =3=di +9 ⇒ d17 =di +16 =d1+9 =d10 =3
d 26 ≠ d17= 3; d 26 ≠ d1 ⇒ d 26= 2
d11 ≠ d10 =3; d11 ≠ d 2 =2 ⇒ d11 =1
d 27 ≠ d 26 =2, d 27 ≠ d11 =⇒
1 d 27 =⇒
3 d 20 =3
d 26 =2 ⇒ d19 =2, d 20 =3 ⇒ d13 =3
Suy ra d3 = d17 (mâu thuẫn)
• Nếu d10 =2 ⇒ d 24 =d17 =d10 =2
d 26 ≠ d17 =2, d 26 ≠ d1 =1 ⇒ d 26 =3 =d19 =d12
Suy ra d11 = 1 do d11 ≠ d12 =3; d11 ≠ d10 =2 ⇒ d 25 =d18 =d11 =1
d3 ≠ d12 , d3 ≠ d 2 ⇒ d3 =⇒
1 d 28 ≠ d3 =
1, d 28 ≠ d 29 =⇒
2 d 28 =3
⇒ d 28 = d 29 = d17 = d10 = 3 nhưng do d10 = 2 , ta có điều mâu thuẫn
Vậy tồn tại i, j sao cho i − j là số chính phương và di = d j
Câu 7. (Trường chuyên Sở Hà Nội năm 2022-2023)
Cho tập hợp A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90 . Gọi B là tập hợp gồm các số
có dạng x + y với x ∈ A và y ∈ A ( x, y không nhất thiêt phân biệt).
1) Chứng minh 68 ∈ B.
2) Chứng minh B chứa 91 số nguyên liên tiếp.
Lời giải
1) Chứng minh 68 ∈ B.
Xét 34 cặp số (1; 67 ) ; ( 2; 66 ) ; ...; ( 34; 34 ) do tập A chứa 70 số nguyên dương không vượt
quá 90 ( A chỉ không chứa 20 số nguyên dương không vượt quá 90) nên có ít nhất 1 cặp số thuộc A
. Từ đó ta có 68 ∈ B.
2) Chứng minh B chứa 91 số nguyên liên tiếp.
Ta sẽ chứng minh mọi số nguyên dương n với 42 ≤ n ≤ 90 , đều thuộc tập B .
• Với 42 ≤ n ≤ 90 : Giả sử n ∉ B.
 n −1 n +1
- Nếu n là số lẻ, các cặp số ( n – 1,1) ; ( n – 2; 2 ) ; ... ;  ;  . Vì n ∉ B nên mỗi cặp số
 2 2 
n −1
đều có ít nhất một số không thuộc tập A . Suy ra có ít nhất ≥ 21 số nguyên dương không lớn
2
hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì tập A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 n −1 n +1 n
- Nếu n là số chẵn, xét các cặp số ( n – 1,1); ( n – 2; 2 ) ; ... ;  ;  và số . Vì n ∉ B
 2 2  2
n n
nên mỗi cặp số đều có ít nhất một số không thuộc tập A , ngoài ra ∉ A. Suy ra có ít nhất ≥ 21
2 2
số nguyên dương không lớn hơn 90 không thuộc tập A, mâu thuẫn vì A gồm 70 số nguyên dương
không vượt quá 90.
Như vậy, tất cả các số nguyên dương n với 42 ≤ n ≤ 90 , đều thuộc tập B .
• Với 91 ≤ n ≤ 140 : Giả sử n ∉ B.
 n −1 n +1
- Nếu n là số lẻ: xét các cặp số ( 90, n – 90 ) , ( 89; n – 89 ) ;...;  ;  . Vì n ∉ B nên mỗi
 2 2 
n −1
cặp số đều có ít nhất một số không thuộc tập A . Suy ra có ít nhất 91 − ≥ 21 số nguyên dương
2
không lớn hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì tập A gồm 70 số nguyên dương không vượt
quá 90.
n+2 n−2 n
- Nếu n là số chẵn, xét các cặp số ( 90; n – 90 ) ; ( 89; n – 89 ) ; ... ;  ;  và số . Vì
 2 2  2
n
n ∉ B nên mỗi cặp số đều có ít nhất một số không thuộc tập A , ngoài ra ∉ A. Suy ra có ít nhất
2
n
91 − ≥ 21 số nguyên dương không lớn hơn 90 không thuộc tập A , mâu thuẫn vì A gồm 70 số
2
nguyên dương không vượt quá 90.
Như vậy, tất cả các số nguyên dương n với 91 ≤ n ≤ 140 , đều thuộc tập B .
- Từ hai kết quả trên, ta suy ra điều phải chứng minh.
Câu 8. (Trường chuyên Hà Tĩnh năm 2022-2023)
Lớp 9A có 34 học sinh, các học sinh này đều tham gia một số câu lạc bộ của trường. Mỗi học sinh
của lớp tham gia đúng một câu lạc bộ. Nếu chọn ra 10 học sinh bất kỳ của lớp thì luôn có ít nhất 3
học sinh tham gia cùng một câu lạc bộ. Chứng minh rằng có một câu lạc bộ có ít nhất 9 học sinh lớp
9A tham gia.
Lời giải
Dùng phản chứng:
Giả sử các câu lạc bộ đều không có quá 8 học sinh của lớp 9A tham gia. Gọi N là số câu lạc bộ có
hơn 1 học sinh của lớp 9A.
- Nếu N 4 > thì từ 5 trong số các câu lạc bộ này, ta chọn mỗi câu lạc bộ 2 học sinh của lớp 9A, khi
đó 10 học sinh này sẽ không thỏa mãn bài toán.
- Nếu N 4 < thì tổng số học sinh của lớp 9A tham gia các câu lạc bộ này không quá 3.8 24 = , nghĩa
là còn có ít nhất 34 – 24 = 10 học sinh của lớp 9A, mỗi học sinh tham gia một câu lạc bộ mà mỗi
câu lạc bộ này chỉ có 1 học sinh của lớp 9A. Chọn 10 học sinh này thì không thỏa mãn điều kiện bài
toán.
- Nếu N = 4 thì số học sinh của lớp 9A tham gia 4 câu lạc bộ này không quá 4.8 = 32, nghĩa là còn
có ít nhất 2 học sinh của lớp 9A, mỗi học sinh này tham gia một câu lạc bộ mà mỗi câu lạc bộ này
chỉ có 1 học sinh lớp 9A. Chọn 2 học sinh trong số những học sinh còn lại này và 4 câu lạc bộ trên
mỗi câu lạc bộ chọn 2 học sinh của lớp 9A, khi đó 10 học sinh của lớp 9A được chọn không thỏa

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
mãn điều kiện. Vậy điều giả sử ở trên sai, nghĩa là tồn tại một câu lạc bộ có ít nhất 9 học sinh của
lớp 9A tham gia
Câu 9. (Trường chuyên Trần Phú – Hải Phòng năm 2022-2023)
Viết lên bảng 229 số tự nhiên liên tiếp 1, 2,3, …, 229 . Từ các số đã viết xoá đi bốn số bất kỳ
x+ y+ z+t
x, y, z , t rồi viết lên bảng số (các số còn lại trên bảng giữ nguyên). Tiếp tục thực hiện
2
thao tác trên đến khi trên bảng chỉ còn lại đúng một số, gọi số đó là a . Chứng minh rằng a < 2022 .
Lời giải
Xét tổng của bình phương các số còn lại trên bảng là S = a12 + a22 + a32 + … + a229
2
.

 x+ y+ z+t 
2

Sau mỗi lần thao tác thì tổng này sẽ không tăng, do   ≤ x + y + z + t theo bất
2 2 2 2

 2 
đẳng thức Bunhiacopski.
229.230.459
Với tổng cuối cùng và tổng đầu tiên ta có a 2 ≤ 12 + 22 + 32 + … + 2292 = (áp dụng kết
6
n ( n + 1)( 2n + 1) 
quả 12 + 22 + 32 + … + n 2 = .
6 
Từ đó suy ra a < 2022 .
Câu 10. (Trường chuyên Khánh Hòa năm 2022-2023)
a) Bên trong một tam giác đều cạnh bẳng 4 cho năm điểm. Chừng minh rằng trong năm điểm đó có
hai điểm mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 2.
4c 4 . Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 6.
b) Cho các số tự nhiên a, b, c thỏa 2a 2 + 3b3 =
c) Một tập hợp S được gọi là có tính chất T nếu S có đúng bốn phần tử và với mọi x thuộc S thì
ít nhất một trong hai phần từ x − 1 hoặc x + 1 cũng thuộc S .

Lời giải

M K

B N C

a) Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, BC , CA .


Rõ ràng ta có 4 tam giác đều cạnh bằng 2 là ∆AMK , ∆BMN , ∆CNK , ∆MNK .
Khi cho 5 điểm cho vào 4 tam giác, theo nguyên lý Dirchlet có ít nhất 2 điểm nằm trong một tam
giác đều nói trên.
Hai điểm này nằm trong một tam giác đều cạnh là 2 nên khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 2.
Vậy tồn tại ít nhất hai điểm mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 2.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Ta có: 2a 2 + 3b3 =
4c 4 (*)
Từ (*) suy ra 3b3 chẵn ⇒ b3 chẵn ⇒ b chẵn ⇒ b  2 ⇒ b3  8 ⇒ 4c4 – 3b3  4 ⇒ 2a2  4 ⇒ a2  2 ⇒ a
2
Do đó 2a2  8 ⇒ 4c4  8 ⇒ c  2
Giả sử c không chia hết cho 3.
Khí đó c 2 ≡ 1(mod 3) ⇒ 4c 2 ≡ 4(mod 3) ⇒ 2a 2 ≡ 4(mod 3) ⇒ a 2 ≡ 2(mod 3) (vô lý vì số chính
phương khi chia 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 1)
Vậy c  3 ⇒ 4c4 - 3b3  3 ⇒ 2a2  3 ⇒ a2  3 ⇒ a  3 ⇒ 4c4 – 2a2  9 ⇒ 3b3  9 ⇒ b3  3 ⇒ b  3
Mà (2, 3) = 1
Vậy a, b, c đều chia hết cho 6.
=
c) Cho tập hợp X {1; 2;3;, …; 2022} . Tính số tất cả các tập con có tính chất T (nêu trên) của tập
X.
Ta xét một tập hợp S gồm {a; b; c; d } . Không mất tính tổng quát, giả sử a < b < c < d thì
b = a + 1 và d = c + 1
Ta chỉ cần chọn a, c thì b, d cũng xác định nên ta chỉ cần đếm số bộ (a, c) sao cho
a ∈ {1, 2,..., 2019} , c > a + 1
Với a= k ∈ {1, 2,..., 2009} ⇒ c ∈ {k + 2,..., 2021} ⇒ có 2021 – (k + 2) + 1 = 2020 – k
Cho k chạy từ 1 đến 2019 rồi cộng lại thì số cách chọn S của X thỏa tính chất T là:
2019.2020
2019 + 2018 + … + 1 = = 2039190
2
Câu 11. (Trường chuyên tỉnh Lạng Sơn năm 2022-2023)
Trên mặt phẳng Oxy cho 2023 điểm. Chứng minh rằng tồn tai hình tròn bán kính 1cm chứa không ít
hơn 1012 điểm đã cho Gọi AB là đoạn thẳng có độ dài lớn nhất trong số cấc đoạn thẳng nối 2 trong
số 2023 điểm đã cho
Lời giải
Nếu AB ≤ 1 thì hình tròn ( A;1) chứa toàn bộ 2023 điểm đã cho, khẳng định hiển nhiên đúng.
Nếu AB > 1 , xét điểm C bất kì trong số 2021 điểm còn lại. Theo giả thiết, ta có AC <1 hoặc BC<1
nghĩa là C ∈ ( A;1) hoặc C ∈ ( B;1) Vậy mọi điểm C trong 2021 điểm còn lại thuộc một trong hai
hình tròn tâm A hoặc B bán kính bằng 1. Theo nguyên lý diriclet có một đường tròn chứa ít nhất
 2021 
 2  + 1 =1011 điểm. Điểm A hoặc điểm B cùng với 1011 điểm này tạo thành 1012 điểm nằm

trong đường tròn bán kính bằng 1. Vậy luôn tồn tại hình tròn bán kính 1cm chứa không ít hơn
1012 điểm đã cho.
Câu 12. (Trường chuyên tỉnh Lào Cai năm 2022-2023)
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên 1 số từ tập hợp S . Tính xác suất để
số lấy được là số chính phương không vượt quá 2022 .
Lời giải:
Không gian mẫu của phép thử là : Ω ={1000;1001;...;9999}

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
9999 − 1000
=
Số phần tử của không gian mẫu : n (Ω) = + 1 9000
1
Gọi A là biến cố : “ Lấy được một số chính phương không vượt quá 2022 ’’
A = { n 2 n ∈  và 1000 ≤ n 2 ≤ 2022 }

Vì n 2 là số chính phương nên 322 ≤ n 2 ≤ 442


44 − 32
( A)
Số phần tử của biến cố A là : n= = + 1 13
1
n ( A) 13
Xác suất của biến cố A là : ( A)
P= =
n ( Ω ) 9000
Câu 13. (Trường chuyên tỉnh Nghệ An năm 2022-2023)
Cho tập hợp A gồm 2022 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2022. Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho
mọi tập con gồm n phần tử của A đều chứa 3 phần tử là các số đôi một nguyên tố cùng nhau.
Lời giải:
Trước hết, ta có nhận xét: Trong 6 số tự nhiên liên tiếp, nếu ít nhất 5 số được chọn ta luôn tìm được
3 số đôi một nguyên tố cùng nhau
Chứng minh: . Gọi 6 số tự nhiên liên tiếp đó là a; a + 1;....; a + 5
• Giả sử a chẵn, ta đặt: a = 2k, khi đó 6 số tự nhiên liên tiếp số là: 2k ;...; 2k + 5. Ta xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Nếu cả 3 số 2k + l;20+3;2k+5 đều được chọn, ta có 3 số này thỏa mãn yêu cầu đề
bài.
Trường hợp 2: Nếu cả 3 số này có ít nhất 1 số không được chọn, khi đó vì có ít nhất 5 số được chọn
nên cả 3 số 2k ; 2k + 2; 2k + 4 đều số được chọn.
Và nếu cả 2 số 2k+1;2k+3 hoặc cả 2 số 2k + 3; 2k + 5 đều được chọn thì ta lần lượt chọn các số
2k+2; 2k+4.
Khi đó 5 số được chọn đó là: 2k; 2k+1; 2k+2; 2k+4; 2k+5
Đến đây, trong 2 số 2k+1; 2k+5 sẽ có ít nhất 1 số không chia hết cho 3 vì hiệu hai số này là 4 không
chia hết cho 3.
Ta xét 2k+1 chia hết cho 3. Trường hợp còn lại chứng minh tương tự. Trong trường hợp này, ta
chọn 3 số: 2 k + 1;2k+5;2k+2. Còn với 2k+5 chia hết cho 3 thì ta lại chọn: 2k+5; 2k + 4; 2k + 1.
• Trường hợp a lẻ, ta chứng minh tương tự.
Như vậy nhận xét được chứng minh.
Quay trở lại bài toán, xét n = 1349. Khi đó chùa 2022 số tự nhiên thành 337 nhóm:
{1; 2; 3; ...; 6),…..; (2017; 2018; ...; 2022).
Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất một nhóm chứa ít nhất 5 phần tử được chọn và theo
nhận xét trên thì tồn tại 3 số đòi một nguyên tố cùng nhau.
Ta chứng minh n ≤ 1348 không thỏa mãn. Thật vậy, ta chọn tất cả các số nhận 2 hoặc 3 làm ước.
Ta tính được có 1011 số chia hết cho 2, 674 số chia hết cho 3, 337 số chia hết cho 6.
Vì vậy số số được chọn sẽ là: 1011+674 – 337 = 1348. Vậy ta kết luận: n = 1349.
Câu 14. (Trường chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho bảng ô vuông 3 x 3 (gồm ba dòng và ba cột). Người ta ghi tất cả các số thuộc tập hợp
{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} vào các ô vuông của bảng, mỗi ô vuông ghi một số, sao cho tổng các số
trong mỗi bảng vuông con cỡ 2 x 2 đều bằng nhau.
1. Hãy chỉ ra một cách ghi các số vào bảng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2. Trong tất cả các cách ghi các số vào bảng thỏa mãn yêu cầu bài toán, tìm giá trị lớn nhất của
tổng các số trong mỗi bảng vuông con cỡ 2 x 2 .
Lời giải:
1) Một cách ghi các số vào bảng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3 5 4
9 1 8
6 2 7

4 8 1
3 9 6
5 7 2

1 8 3
6 5 4
7 2 9

5 7 6
2 3 1
8 4 9

2 4 3
9 7 8
5 1 6

2 4 3
8 9 7
5 1 6
2) Tổng các số ghi trên bảng là 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 =45
Gọi x là số ghi ở ô vuông trung tâm (ô vuông thứ 5 tính từ trái qua phải, từ trên xuống dưới- hình
vẽ), các ô còn lại ghi các số a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; b1 ; b2 ; b3 ; b4

a1 a2 a3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a4 x b1

b2 b3 b4
Tổng tất cả các số ghi trong bốn bảng con cỡ 2 x 2 là
(a1 + a2 + x + a4 ) + (a2 + a3 + b1 + x) + (a4 + x + b3 + b2 ) + ( x + b1 + b4 + b3 )
= (a1 + a2 + a3 + a4 + x + b1 + b2 + b3 + b4 ) + (a2 + 3 x + a4 + b1 + b3 )
= 45 + 2 x + ( x + a2 + a4 + b1 + b3 )
Gọi T là tổng của các số ghi trong bảng con cỡ 2 x 2 . Khi đó
98
4 T = 45 + 2 x + ( x + a2 + a4 + b1 + b3 ) ≤ 45 + 2.9 + (9 + 8 + 7 + 6 + 5) = 98 ⇒ T ≤
4
Do T là số nguyên nên GTLN của T là 24
Một cách ghi các số vào bảng mà tổng các số trong bảng vuông con cỡ 2 x 2 bằng 24 .
1 8 4
6 9 3
2 7 5
Câu 15. (Trường chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)
Cho hai số thực a, b phân biệt. Quanh đường tròn viết n số thực đôi một khác nhau (n ≥ 3) sao
cho mỗi số bằng tổng của hai số đứng liền kề nó. Tìm n và các số được viết nếu hai số đầu tiên
được viết lần lượt là a và b.
Lời giải:
Đánh số các số được viết lần lượt là a1 ; a2 ;... an với=
a1 a=
; a2 b.
Ta có a1 =
a; a2 =
b; a3 =
b − a; a4 =
−a; a5 =
−b; a6 =
a − b; a7 =
a ≡ a1 .
Suy ra n ≤ 6. Mà n ≥ 3 nên n ∈ {3; 4;5;6} .
TH1: n = 3.
Ta có a1= a; a2= b; a3= b − a.
Vì a3 = a1 + a2 ⇒ b − a = b + a ⇒ a = 0 ⇒ a2 = a3 (Loại).
TH2: n = 4.
Ta có a1 =a; a2 =
b; a3 =
b − a; a4 =
−a.
Vì a4 = a1 + a3 ⇒ −a = b ⇒ a2 = a4 (Loại).
TH3: n = 5.
Ta có a1 =a; a2 =
b; a3 =
b − a; a4 =
−a; a5 =
−b.
Vì a5 = a1 + a4 = 0 ⇒ b = 0 ⇒ a2 = a5 (Loại).
TH4: n = 6.
Ta có a1 =a; a2 =
b; a3 =
b − a; a4 =
−a; a5 =
−b; a6 =
a − b.
Dễ thấy a=
6 a1 + a5 luôn thỏa mãn.

( )
Để các số ai i = 1, 6 phân biệt thì ab ≠ 0; a ≠ b; a ≠ 2b; b ≠ 2a ( *) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy n = 6 và các số được viết là a1 =
a; a2 =
b; a3 =
b − a; a4 =
−a; a5 = a − b. Trong đó
−b; a6 =
a, b thỏa mãn điều kiện (*) .
Câu 16. (Trường chuyên tỉnh Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Một số nguyên dương được gọi là “số đặc biệt” nếu nó thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
i) Các chữ số của nó đều khác 0.
ii) Số đó chia hết cho 12 và nếu đổi chỗ các chữ số của nó một cách tùy ý, ta vẫn thu được
một số chia hết cho 12.
a. Chứng minh rằng một “số đặc biệt” chỉ có thể chứa các chữ số 4 và 8.
b. Có tất cả bao nhiêu “số đặc biệt” có 5 chữ số?
Lời giải
a. Từ giả thiết ii) suy ra số đó chia hết cho 4 và các chữ số đó phải chẵn, vì nếu có chữ số lẻ thì khi
hoán vị chữ số đó ở hàng đơn vị sẽ không chia hết cho 4
Ngoài ra, dựa vào i) các chữ số đó chỉ có thể là 2; 4; 6; 8
Nhưng nếu có chữ số 2 hoặc 6 thì khi đổi chỗ chữ số đó đứng ở hàng đơn vị thì với mọi các
chữ số chẵn đứng ở hàng chục cũng không có số nào chia hết cho 4 suy ra đpcm.
b. Gọi các số có 5 chữ số đó là n = abcde .
Ta có n chia hết cho 12, suy ra n chia hết cho 3 và 4.
n không thể chứa đúng 2 hoặc 3 hoặc 5 chữ số là 4 hoặc 8, vì khi đó n không chia hết cho 3 => n chỉ
có thể chứa 4 chữ số 4, 1 chữ số 8 hoặc ngược lại
Nếu n chứa 4 chữ số 4 và 1 chữ số 8 => Có 5 số như vậy ( chữ số 8 có thể nằm ở 5 vị trí khác
nhau). Tương tự với trường hợp n chứa 4 chữ số 8 và 1 chữ số 4.
Vậy tất cả có 10 " số đặc biệt " có 5 chữ số.
Câu 17. (Trường chuyên tỉnh Quảng Ninh năm 2022-2023)
Chứng minh rằng trong 16 số nguyên dương đôi một khác nhau nhỏ hơn 23 , bao giờ cũng tìm
được hai số khác nhau có tích là số chính phương.
Lời giải
Lập 15 nhóm như sau:
Nhóm 1 : 1; 4;9;16
Nhóm 2 : 2;8;18
Nhóm 3 : 3;12
Nhóm 4 : 5; 20
Với 11 nhóm tiếp theo, mỗi nhóm có 1 số là một trong 11 số không ở nhóm nào trong 4
nhóm
trên
Với 16 số nguyên dương đôi một khác nhau nhỏ hơn 23 được xếp vào 15 nhóm
⇒ Có hai số được xếp vào cùng một nhóm, mà 11 nhóm cuối chỉ có 1 số
⇒ Hai số đó ở cùng một nhóm trong các nhóm từ nhóm 1 đến nhóm 4
⇒ Tích của chúng là số chính phương
Vậy trong 16 số nguyên dương đôi một khác nhau nhỏ hơn 23 , bao giờ cũng tìm được hai số
khác
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
nhau có tích là số chính phương.
Câu 18. (Trường chuyên tỉnh Thái Nguyên năm 2022-2023)
Cho A là một tập con của tập số tự nhiên  . Tập A có phần tử nhỏ nhất là 1 , phần tỉ̛ lón nhất là
100 và mối phần từ x thuộc A( x ≠ 1) luôn biểu diễn đưược đưới dạng x= a + b trong đó a, b
thuộc A(a có thể bằng b ). Hãy tìm một tập A có số phần tử nhỏ nhất. Giải thích cách tìm ?
Lời giải
Giả sử A có số phần từ là n , ta să̆p xếp chúng theo thứ tự 1= x1 < x2 < … < xn= 100 . (1)
Suy ra với mỗi k ∈ {1; 2;3;…; n − 1} ta có xk +1 = xi + x j ≤ xk + xk = 2 xk , với 1 ≤ i, j ≤ k ⋅ (2)
Áp dụng kết quả (2) ta thu được x2 ≤ 1 +=
1 2, x3 ≤ 2 +=
2 4, x4 ≤ 8, x5 ≤ 16, x6 ≤ 32, x7 ≤ 64 .
Suy ra tập A phải có ít nhất 8 phần tử.
+ Giả sử n =8 ⇒ x8 =100 .
Vì x6 + x7 ≤ 32 + 64 = 96 < 100 ⇒ x8 = 2 x7 ⇒ x7 = 50 .
Vi x5 + x6 ≤ 16 + 32 = 48 < 50 ⇒ x7 = 2 x6 ⇒ x6 = 25 .
25
Vì x4 + x5 ≤ 8 + 16 = 24 < 25 ⇒ x6 = 2 x5 ⇒ x5 = . (mâu thuẫn)
2
+ Với n = 9 ta có tập A = {1; 2;3;5;10; 20; 25;50;100} thoả mãn yêu cầu bài toán.
Vậy tập A có phần tử nhỏ nhất là 9 .
Câu 19. (Trường chuyên tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Người ta thực hiện một trò chơi trên bảng kẻ ô vuông kích thước 5×9 (có 45ô vuông). Ban đầu, có
33 đồng xu được đặt ngẫu nhiên vào các ô vuông của bảng sao cho không có ô vuông nào chứa
nhiều hơn một đồng xu. Ở mỗi bước người chơi sẽ di chuyển tất cả các đồng xu thỏa mãn đồng thời
các quy định sau:
i) Các đồng xu phải được di chuyển lên hoặc xuống, trái hoặc phải sao cho mỗi lần di chuyển
chỉ đến được ô kế bên nó (ô chung cạnh)
ii) Nếu mỗi bước di chuyển của đồng xu đã di chuyển lên trên hoặc đi xuống dưới thì ở bước
tiếp theo nó phải di chuyển sang trái hoặc sang phải; và ngược lại.
Trò chơi chỉ dừng lại khi một ô vuông nào đó trên bàn có nhiều hơn một đồng xu. Chứng minh
rằng trò chơi sẽ kết thúc sau hữu hạn bước.
Lời giải
Đánh số 45 ô vuông như hình bên
121212121
4 3 4 3 4 3 4 3 4
121212121
4 3 4 3 4 3 4 3 4
121212121
Theo cách đánh này, sẽ có : 15 ô số 1, 12 ô số 2, 8 ô số 3, 10 ô số 4
Đặt ngẫu nhiên 33 đồng xu vào các ô vuông của bảng sao cho không có ô vuông nào chứa nhiều
hơn 1 đồng xu. Ta chia 33 đồng xu thành hai nhóm :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nhóm I: Các đồng xu ở vị trí ô đánh số 1 và 3
Nhóm II: Các đồng xu ở vị trí ô đánh số 2 và 4
Ta thấy:
- Theo quy tắc i) thì sau mỗi bước các đồng xu ở nhóm I sẽ chuyển thành nhóm II và ngược lại
- Theo quy tắc ii) thì sau hai bước các đồng xu ở ô đánh số 1 sẽ chuyển sang ô đánh số 3
Do đó, sau hữu hạn bước sẽ có trường hợp nhóm I có ít nhất 17 đồng xu (vì nếu nhóm II đang có ít
nhất 17 đồng xu thì ở bước sau nhóm I sẽ có ít nhất 17 đồng xu)
Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet, trong 17 đồng xu ở nhóm I sẽ có ít nhất 9 đồng xu ở ô đánh
cùng một loại số (1 hoặc 3)
+ Nếu có ít nhất 9 đồng xu ở ô đánh số 3. Tuy nhiên chỉ có 8 ô đánh số 3, nên sẽ có ít nhất 1
ô có nhiều hơn một đồng xu. Trò chơi kết thúc.
+ Nếu có ít nhất 9 đồng xu ở ô đánh số 1 thì sau hai bước 9 đồng xu này nằm ở ô đánh số 3.
Tuy hiện chỉ có 8 ô đánh số 3, nên sẽ có ít nhất 1 ô có nhiều hơn một đồng xu. Trò chơi kết thúc.
Vậy, trò chơi sẽ kết thúc sau hữu hạn bước.
Câu 20. (Trường chuyên tỉnh Tuyên Quang năm 2022-2023)
Đầu tiên, thầy giáo viết lên bảng 23 số tự nhiên liên tiếp 1, 2, 3, …, 22, 23 thành một hàng
ngang. Thầy cho mỗi học sinh thực hiện trò chơi đổi số như sau: Mỗi lần đổi số, người chơi xoá hai
số a, b bất kỳ và thay bằng số mới là a − b . Sau 22 lần đổi số như trên, bạn Phong thu được một
số nguyên tố p.
a) Xác định p.
b) Em hãy chỉ ra một quy trình biến đổi 23 số trên để được số p.
Lời giải
a) Xét tổng A = 1 + 2 + 3 + ... + 23 = 256
Vì sau mỗi lần xoá hai số a, b bất kỳ và thay bằng số a − b nên sau mỗi bước tổng A sẽ thay đổi là
B = A − (a + b) + a − b
+) Nếu a ≥ b thì B = A − ( a + b ) + a − b = A − a − b + a − b = A − 2b

+) Nếu a < b thì B = A − ( a + b ) + a − b = A − a − b − ( a − b ) = A − 2a


Nhận xét sau mỗi lần đổi số thì B luôn là số chẵn (do A = 256 là số chẵn, 2a, 2b cũng là số chẵn).
Do đó sau 22 lần đổi số bạn Phong thu được một số nguyên tố p thì p = 2. Vậy p = 2.
b)
+) Từ lần đổi số thứ 1 đến lần đổi số thứ 8 ta xoá lần lượt các cặp ( 23; 22 ) ; ( 21; 20 ) ;...; ( 9;8 ) . Ta thu
được 8 số 1.
+) Từ lần đổi số thứ 9 đến lần đổi số thứ 15 ta thực hiện với 8 số 1 đã th được sau lần đổi số thứ 8 ở
trên ta nhận đc một số 0.
+) Với các lần đổi số thứ 16 ta thực hiện với cặp ( 0;1) ta thu được số 1.

+) Với lần đổi số thứ 17, 18, 19 ta thực hiện lần lượt với các cặp số ( 6;3) ; ( 7;5 ) ; ( 4; 2 ) ta thu được
các số 3, 2, 2.
+) Với lần đổi số thứ 20, 21 ta thực hiện với các cặp ( 3;1) ; ( 2; 2 ) ta thu được hai số là 2 và 0.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
+) Với lần đổi số thứ 22 ta thực hiện với cặp số ( 2;0 ) ta thu được số nguyên tố cuối cùng là 2. Vậy
số nguyên tố con lại sau 22 lần đổi số là 2.
Câu 21. (Trường chuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Thầy Hùng viết các số nguyên 1, 2, 3,....,2021, 2022 lên bảng. Thầy Hùng xóa đi 1010 số bất kỳ
trên bảng. Chứng minh rằng trong các số còn lại trên bảng luôn tìm được.
a) 3 số có tổng bình phương là hợp số.
b) 504 số có tổng bình phương chia hết cho 4.
Lời giải
a) Từ 1, 2, 3,..., 2021, 2022 có 1011 số chẵn và 1011 số lẽ. Khi xóa 1010 số bất kỳ thì trên
bảng luôn còn ít nhất một số chẵn.
+ Nếu xóa đi 1010 số lẽ thì trên bảng còn 1011 số chẵn. Chọn 3 số chẵn này được tổng bình
phương là một số chẵn.
+ Nếu số số lẻ được xóa nhỏ hơn 1010 thì luôn tồn một số chẵn và ít nhất hai số lẻ còn lại
sẽ tổng bình phương là một số chẵn.
Các tổng bình phương này lớn hơn 2 và chia hết cho 2 nên là hợp số.
b) Các số chính phương lẻ chia 4 luôn dư 1. Các số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.
Hơn nữa tổng bình phương của 504 số lẻ luôn chia hết cho 4.
Sau khi xóa 1010 số thì trên bảng còn lại 1012 số.
+ Nếu có 504 số lẻ thì suy ra đều phải chứng minh.
+ Nếu có ít hơn 504 số lẻ thì có ít nhất 506 số chẵn. Chọn ra 504 số chẵn bất kỳ từ 506 số
chẵn này ta được điều phải chứng minh.
Câu 22. (Trường chuyên tỉnh Yên Bái năm 2022-2023)
Cho X là tập hợp gồm 26 số nguyên dương đôi một khác nhau, mỗi số không lớn hơn 100. Chứng
minh trong X luôn tồn tại hai số x, y sao cho x - y thuộc tập hợp {5;10;15}.
Lời giải
Ta chia các số nguyên từ 1 đến 100 thành 5 đoạn như sau:
[1; 20] ; [ 21; 40] ; [ 41;60] ; [61;80] ; [81;100] . Vì có 26 số nguyên dương khác nhau nên theo nguyên lí
 26 
Đirrichlet có ít nhất   + 1 =6 số cùng thuộc một đoạn. Hiệu của hai số bất kỳ trong 6 số này
5
luôn lớn 0 và nhỏ hơn 20.
Trong 6 số bất kỳ ta luôn chọn được hai số có cùng số dư khi chia cho 5, hiệu hai số này chia hết
0 < x − y < 20
cho 5. Giả sử hai số đó là x; y ⇒  ⇒ x − y ∈ {5;10;15}
 x − y 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC

Câu 1. (Trường chuyên tỉnh An Giang năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC vuông tại C ( AC > BC ) , BC = 2 . Biết rằng đường tròn ( O ) qua ba điểm
A, B, M ( M là trung điểm của BC ) cắt AC tại L với BL là tia phân giác của góc ABC .

a) Chứng minh CA.CL = 2 .


b) Chứng minh AB.LC = BC.LM .
c) Tính độ dài cạnh AB .
Lời giải

Xét ∆CML và ∆CAB có


 = CBA
CLM  ( Tứ giác BMLA nội tiếp)

=
MCL ACB (góc chung)
Nên hai tam giác CML, CAB đồng dạng
CM ML CL
⇒ = = (1).
CA AB CB
1
a) M là trung điểm BC ⇒ CM = BC
2
1
⇒ CM .CB = BC 2 =2 .
2
Từ (1) ⇒ CL.CA = CM .CB = 2 .

b) Từ (1) ⇒ AB.LC =
BC.LM .

c) BL là tia phân giác  =


ABC ⇒ MBL 
ABL
Mà B, M, L, A cùng thuộc một đường tròn nên LM = LA .
2
Từ câu a ) ⇒ LM = LA = AC − CL = AC − .
AC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 2 
AC  AC (
AC 2 − 2 )
2 ⋅  AC − 2
BC ⋅ LM 
Từ câu b) ⇒ AB = =  = = AC 2 − 2 .
LC 2 2
AC AC

∆ABC vuông tại C ⇒ AB=


2
AC 2 + BC=
2
AC 2 + =
4 ( AC 2
− 2) + =
6 AB + 6 (2).

Từ (2) ⇔ ( AB − 3)( AB + 2) =0 ⇒ AB =3( vì AB > 0) .

Câu 2. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O và có ba đường cao AD, BE , CF
cắt nhau tại H . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AH và BC .

a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với EF và IJ song song với OA .


QE KE
b) Gọi K , Q lần lượt là giao điểm của EF với BC và AD . Chứng minh rằng = .
QF KF

 cắt AB, AC lần lượt tại M và N . Tia phân giác của


c) Đường thẳng chứa tia phân giác của FHB
 cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN tại điểm P khác A . Chứng minh ba điểm H , P, J
CAB
thẳng hàng.
Lời giải
A

J
E

Q
F O
H

K B C
D I

1 1
= IF
a) IE = = JF
BC ; JE = AH
2 2
⇒ IJ là đường trung trực của EF .
⇒ IJ ⊥ EF
Kẻ đường kính AT của (O)

⇒ BHCT là hình bình hành


⇒ I là trung điểm của HT .
⇒ IJ //AT
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Các tứ giác BDHF , CDHE , BCEF là các tứ giác nội tiếp nên ta có
= HCE
EDH 
= HBF 
= HDF 

và do HD ⊥ HK ⇒ DQ, DK là phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác DEF .

QE KE  DE 
Đến đây theo tính chất đường phân giác thì = =  .
QF KF  DF 

J
E

Q O
F N
H
G R L
M

P
K B C
D I

c) Ta có   + MHB
AMH = MBH  = NCH
 + NHC
 = HNA

⇒ ∆AMN cân tại A


⇒ AP là đường kính của ( AMN )

⇒ PM //HC , PN //HB .

Gọi G là giao điểm của PM , HB và L là giao điểm của PN , HC .

Khi đó tứ giác HGPL là hình bình hành


nên HP đi qua trung điểm R của GL .
GH MF HF
Đến đây sử dụng định lý Talet và tính chất đường phân giác ta được = = ;
GB MB HB
LH NE HE
= = .
LC NC HC
HF HE
Tuy nhiên hai tam giác HFB, HEC đồng dạng nên = .
HB HC
GH LH
⇒ =⇒ GL //BC
GB LC
Cho HR cắt BC tại I ′
RG AR RL
sử dụng định lý Talet thì = =
I ′ B AI ′ I ′C

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ I ′ B = I ′C ⇒ I ′ ≡ I .
Vậy ba điểm H , P, I thẳng hàng.

Câu 3. (Trường chuyên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC cố định có diện tích S . Đường thẳng d thay đổi đi qua trọng tâm của
tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M , N , Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích các
tam giác ABN và ACM . Tìm giá trị nhỏ nhất của S1 + S 2 .

Lời giải
A

M
G
N

B C
D

Gọi D là trung điểm BC và G là trọng tâm tam giác ABC .

AM AN S AMN S AMG + S ANG


Ta có : ⋅ = =
AB AC S S

1 S AMG 1 S ANG 1 AM AG 1 AN AG 1  AM AN 
= ⋅ + ⋅ = ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅ =  + 
2 S ABD 2 S ACD 2 AB AD 2 AC AD 3  AB AC 

AB AC
⇒ + =
3
AM AN
S1 + S 2 S ABN + S ACM AN AM
Mà = = +
S S ABC AC AB

S1 + S 2  AN AM   AB AC 
⇒ 3. = +  + ≥4
S  AC AB   AM AN 
4
⇒ S1 + S 2 ≥ S.
3
AM AN
Đẳng thức xảy ra ⇔ = ⇔ d //BC .
AB AC
4
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S1 + S 2 là S , đạt được khi và chỉ khi d //BC .
3
Câu 4. (Trường chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB . Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn đã
cho, H là hình chiếu của M trên AB . Đường thẳng qua O và song song với MA cắt tiếp tuyến tại
B của nửa đường tròn ( O ) tại điểm K .
1) Chứng minh bốn điểm O, B, K , M cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi C , D lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng MA và MB . Chứng minh ba
đường thẳng CD, MH , AK đồng quy.
3) Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AH và BH . Xác định vị trí của điểm M để diện tích
tứ giác CDFE đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải

 = MAB
1) Ta có KOB  (hai góc đồng vị)

 = 1 MOB
mà MAB  (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung)
2
= 1
⇒ KOB MOB
2
=
⇒ KOB  ⇒ ∆KOB = ∆KOM (c.g.c)
KOM
 = KBO
⇒ KMO  =900

 + KBO
⇒ KMO = 1800
⇒ tứ giác OBKM nội tiếp
Vậy 4 điểm O, B, K , M cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi P là giao điểm của OK và MB . Từ KMO 
= KBO
= 900 ⇒ KM, KB là các tiếp tuyến của
( O ) ⇒ P là trung điểm của MB
Gọi I, Q lần lượt là giao điểm của AK với MH và nửa đường tròn ( O )
 
= BQK
Ta có BPK = 900 ⇒ tứ giác BPQK nội tiếp
=
⇒ MBK  , mà MBK
IQP  = IMP
 (so le trong)

=
⇒ IQP  ⇒ tứ giác MIPQ nội tiếp
IMP
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Từ đó MPI  , mà MQI
 = MQI  (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
 = MBA
=
⇒ MPI  ⇒ IP song song với AB
MBA
Mặt khác, P là trung điểm của MB ⇒ I là trung điểm của MH,
mà MCHD là hình chữ nhật ⇒ I là trung điểm của CD
Vậy CD, MH , AK đồng quy tại I.
= 2 S IEF
3) Chỉ ra SCDFE = IH ⋅ EF
1 1 1
= MH ⋅ AB = MH .R
2 2 2
Từ đó, SCDFE đạt giá trị lớn nhất ⇔ MH đạt giá trị lớn nhất

⇔ M là điểm chính giữa của cung 


AB.
Câu 5. (Trường chuyên tỉnh Bắc Kạn năm 2022-2023)
Cho đường tròn ( O ) và dây cung CD cố định ( CD không là đường kính). I là một điểm di dộng
trên tia đối của tia DC ( I không trùng với D ). Qua I kẻ hai tiếp tuyến IA, IB ( A, B là hai tiếp
điểm) với đường tròn ( O ) . Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CD .
1. Chứng minh năm điểm A, I , B, H , O cùng thuộc một đường tròn.
2. Gọi E là giao điểm của IO và AB . Chứng minh DEC = DOC.
Lời giải

1. Chứng minh năm điểm A, I , B, H , O cùng thuộc một đường tròn.


= IBO
Ta có IAO 
= 90o ( gt ) .
 = 90o .
Vì H là trung điểm CD nên OH ⊥ CD , suy ra IHO
 = IBO
⇒ IAO  = IHO = 90o .

Vậy năm điểm A, I , B, H , O cùng thuộc đường tròn đường kính OI .


2. Gọi E là giao điểm của IO và AB . Chứng minh DEC  = DOC.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
OA = OB
Ta có  . Do đó OI là đường trung trực của AB .
 IA = IB

Suy ra OI ⊥ AB .

Xét ∆OBI có BE là đường cao, ta có IE.IO = IB 2 .(1)



 chung và IBD  1 .
∆IBD ∽ ∆ICB vì BIC = ICB = Sđ BD
2

IB ID
Suy ra = ⇔ IB 2 = IC.ID . (2)
IC IB
IE ID
Từ (1) và (2) suy ra IE.IO= IC.ID ⇔ = .
IC IO

 chung và IE = ID .
∆IED ∽ ∆ICO vì CIO
IC IO
 = ICO
Suy ra IED .

 + OED
Như vậy DCO  =IED
 + OED
 =180o .

Do đó tứ giác CDEO nội tiếp.

 = CED
Vậy COD .
3. Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi I di động.
Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng AB, OH .

∆OHI ∽ ∆OEJ vì IOJ 


 chung và OHI
= OEJ
= 90O .
OH OI OI .OE OC.OD
Suy ra = ⇔ OJ = =
OE OJ OH OH
Vì đường tròn ( O ) , dây cung CD cố định nên điểm H cố định.

OC.OD
Suy ra OJ = không đổi.
OH
Do đó J cố định.
Vậy đường thẳng AB luôn đi qua điểm J cố định khi I di động.
Câu 6. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu năm 2022-2023)
Cho đường tròn tâm O có đường kính MN = 2 R . Vẽ đường kính AB của đường tròn ( O ) ( A khác
M và A khác N ) . Tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại N cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt
tại các điểm I , K .
a) Chứng minh tứ giác ABKI nội tiếp.
b) Khi đường kính AB quay quanh tâm O thoả mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường
kính AB để tứ giác ABKI có diện tích nhỏ nhất.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 = MNA
a) Ta có MBA  (cùng chắn cung MA )
 = MIN
Mà MNA  (cùng phụ với góc 
AMN )
 = MIN
Suy ra MBA  . Mà MBA
+ ABK = 180 (hai góc kề bù)
+
Nên MIN 180 suy ra tứ giác ABKI nội tiếp vì có tồng hai góc đối bằng 180 .
ABK =
b) Ta có AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác vuông MIK có MN là đường cao
Suy ra MN =2
NK ⋅ NI .
Ta có 2=S ABKI 2 S MIK − 2 S MAB
= 2 R ⋅ IK − MA ⋅ MB = 2 R ⋅ ( IN + NK ) − MA ⋅ MB Áp dụng bất đẳng thức cô-si ta có
MA2 + MB 2 AB 2
4 R MA ⋅ MB ≤
IN + NK ≥ 2 IN ⋅ IK = = = 2 R 2 Suy ra
2 2
2 S ABKI ≥ 2 R ⋅ 4 R − 2 R 2 = 6 R 2 ⇒ S ABKI ≥ 3R 2

Dấu bằng xảy ra =khi IN NK= ; MA MB


y S ABKI nhỏ nhất khi AB ⊥ MN .
Câu 7. (Trường chuyên tỉnh Bạc Lưu năm 2022-2023)
Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB , điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A và B) . Gọi
I là điểm chính giữa cung AC , E là giao điểm của AI và BC . Gọi K là giao điểm của AC và
BI .
a) Chứng minh rằng EK ⊥ AB .
b) Gọi F là điểm đối xứng với K qua I . Chứng minh AF là tiếp tuyến của ( O ) .

= 6
c) Nếu sin BAC . Gọi H là giao điểm của EK và AB . Chứng minh
3
KH ( KH + 2 HE ) =2 HE ⋅ KE .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Ta có 
AIB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ BI ⊥ AE .
Tương tự AC ⊥ BE
⇒AEB có hai đường cao AC , BI cắt nhau tại K
⇒ K là trực tâm AEB
⇒ EK ⊥ AB (tính chất ba đường cao).
b) Do I là điểm chính giữa AC ⇒ IA = IC
 ⇒ IBA
 = IBC (hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung
bằng nhau).
 = IBC
Mà IAC  (hai góc nội tiếp cùng chắn IC ) ⇒ IAC
= .
IBA
FAK có AI là đường cao ( AI ⊥ BI ) đồng thời là đường trung tuyến (F và K đối xứng qua I )
=
⇒FAK cân tại A ⇒ FAI .
IAK
 = FAI
Ta có FAB  + IAB
 = IAK
 + IAB
 = IBA
 + IAB
 = 90 ⇒ AF ⊥ AB tại A ⇒ AF là tiếp tuyến
của ( O ) .
= KH
c) Ta có sin KAH
AK
= 6 KH 6 6
Mà sin BAC ⇒ = ⇒ AK = HK . ABE có BI vừa là đường cao vừa là đường
3 AK 3 2
= KE ( K ∈ BI ) .
phân giác ⇒ABE cân tại B nên BI cũng là đường trung trực ⇒ KA
 6 
EH = EK + KH =  + 1 KH
 2 
Ta có KH ( KH + 2 HE )
  6  
=
KH  KH + 2 

+ 1 KH  =

(
3 + 6 KH 2 . )
 2 
 6 
Và 2 HE ⋅ KE = 2  + 1 HK ⋅
6
HK = ( )
3 + 6 HK 2 .
 2  2
Suy ra KH ( KH + 2 HE ) =2 HE ⋅ KE .
Câu 8. (Trường chuyên tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
1. Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đoạn AO (C khác A, O). Vẽ
đường tròn (I) đường kính BC. Vẽ tiếp tuyến AD và cát tuyến AEF với đường tròn (I) (E
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
nằm giữa A, F) sao cho tia AO nằm giữa 2 tia AD, AE. Đường thẳng vuông góc với AB vẽ
từ C cắt đường tròn (O) tại 2 điểm, gọi một trong hai giao điểm là N sao cho N và D
thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng DI và
NB. Gọi R là giao DN và AS. Gọi J là trung điểm SD.

a) Chứng minh tam giác AND cân.

b) Gọi L, T lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác SBC và SEF.
Chứng minh ba điểm J, L, T thẳng hàng.
2. Cho hình vuông ABCD có diện tích là S. Tứ giác MNPQ có bốn đỉnh M, N, P, Q thuộc
AB, BC, CD, DA và 4 đỉnh nàykhông trùng 4 đỉnh hình vuông. Chứng minh rằng:
MN + NP + PQ + QM
S ≤ AC. .
4
Lời giải

1.
a) Dễ thấy AD là tiếp tuyển của (I)
⇒AD2 = AC.AB = AN 2
Nên tam giác AND cân tại A

b) Ta có: 
= 
ADS = 900
ANS
 = SND
Tam giác AND cân tại A nên SDN 

Suy ra tam giác SDN cân tại S nên S thuộc trung trực ND
Hay AS ⊥ ND tại S
Chính vì vậy nên AD 2 = AR.AS = AE.AF = AC.AB
Hay 2 tứ giác ERSF và CRSB nội tiếp nên L, T cùng nằm trên trungtrực RS (1)

Tam giác RSD vuông tại R có J là trung điểm SD nên JR = JS

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Hay J thuộc trung trực RS (2)

Từ (1),(2) ⇒ J,L,T thẳng hàng.

2.

MN + NP + PQ + QM
Ta có S ≤ AC. .
4

⇔ 4. AB 2 ≤ 2 AB.( MN + NP + PQ + QM ).

⇔ AB + BC + CD + DA ≤ 2.( MN + NP + PQ + QM ).

( AM + AQ) 2
Dễ có MQ= AM 2 + AQ 2 ≥
2

Hay = AM + AQ
2 MQ

Tương tự = BM + BN
2 MN

= CP + CN
2 PN

= DQ + DP
2 PQ

Cộng vế với vế ta được đpcm.


Câu 9. (Trường chuyên Sư Phạm Hà Nội năm 2022-2023)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , điểm D thuộc cung nhỏ 
AB ( D khác A và B ).
Các tiếp tuyến với đường tròn ( O ) tại B và C cắt AD theo thứ tự tại E và G. Gọi I là giao điểm
của CE và BG.

a) Chứng minh rằng: ∆EBC  ∆BCG.

b) Tính số đo góc BIC. Từ đó, hãy chứng minh rằng tứ giác BIDE nội tiếp.

c) Gọi K là giao điểm của DI và BC. Chứng minh rằng KB 2 = KI .KD.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Do tam giác ABC đều nên AB


= BC = 
= CA, BAC = 
ABC = 600. Tâm đường tròn ngoại
ACB
tiếp O cũng là trực tâm của tam giác ABC. Do đó BO ⊥ AC. Lại có BE là tiếp tuyến tại B của
(O ) nên BE ⊥ BO từ đó BE //AC.

Tương tự ta cũng có CG //AB. Suy ra   và BAE


AEB = GAC = AGC (các góc đồng vị). Từ đó
BE BA BE CB
∆AEB  ∆GAC (g-g), dẫn đến = = AB
. Mà AC = BC nên = . Từ đây, kết hợp
AC CG BC CG

= GCB
với EBC = 1200 , ta được ∆EBC  ∆BCG (c-g-c). (1)

 = CBG
b) Từ (1) ta có BEC  CBE
 . Từ đó ∆CEB  ∆CBI , dẫn đến CIB
= 
= 1200. Suy ra
 = 1800 − BIC
BIE  = 600.


Do tứ giác ADBC nội tiếp ( O ) nên BDE 
= BCA  = BDE
= 600 , suy ra BIE . Tứ giác BIDE có

 = BDE
BIE  , mà hai góc này có đỉnh kề nhau nhìn cạnh BE nên tứ giác BIDE là tứ giác nội tiếp.

 = BEI
c) Do tứ giác BIDE là tứ giác nội tiếp nên BDI  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BI ), mà
 = CBG
BEC  nên KBI = KDB.

 = KDB
Xét hai tam giác KBI và KDB có góc K chung và KBI  nên hai tam giác này đồng dạng
KB KD
(g-g). Suy ra = từ đó KB 2 = KI .KD.
KI KB
Câu 10. (Trường chuyên Bình Định năm 2022-2023)
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H. Gọi M là trung điểm BC.
a) Chứng minh tứ giác DMEF là tứ giác nội tiếp.
b) Ðường tròn tâm I đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. Kẻ đường kính AK
của đường tròn (O). Chứng minh bốn điểm P, H, M, K thẳng hàng.
c) Các tiếp tuyến tại A và P của đường tròn (I) cắt nhau ở N. Chứng minh ba đường thẳng MN, EF,
AH đồng quy.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

a) Ta thấy các tứ giác BCEF, ACDF nội tiếp đường tròn đường kinhh BC, AC. Khi đó

MEF = 1800 −   = 1800 − 
AEF − MEC 
ABC − MCE
= 1800 − FBD  = BDF
 − BFD .

Do vậy tứ giác DMEF nội tiếp.


b) Theo giả thiết KB ⊥ AB và HC ⊥ AB nên KB / / HC . Tương tư KC ⊥ AC và HB ⊥ AC nên
KC / / HB . Tứ giác KBHC có hai cặp cạnh đối diện song song nhau nên là hình bình hành. Lại vì
M là trung điểm của BC nên H, M, K thẳng hàng.

Mặt khác,  = 
APH = 90
AFH = ° 
APK nên P, H, K thẳng hàng.
Như vậy H, M, K, P thẳng hàng.
c) Gọi R là giao điểm của AD và EF. Vì các tứ giác AFDC, AEDB nội tiếp nên
 = 1800 − FDB
EDF  − EDC
 = 1800 − 2 BAC
 = 1800 − FIE
.

Do vậy IEDF là tứ giác nội tiếp, suy ra RE.RF = RI .RD .


Mặt khác tứ giác AEHF nội tiếp nên RE ⋅ RF = RH ⋅ RA . Vậy nên
RA RD
RI ⋅ RD = RH ⋅ RA ⇒
=
RI RH
IA HD IA RI RA
⇒ = ⇒ = = (1)
RI RH HD RH RD
Từ chứng minh ở câu b) ta có HM ⊥ AP , lại vì NI ⊥ AP (do NI là đường trung trực của đoạn
 = INA
AP) nên HM / / NI, kết hợp NA / / DM suy ra DMH  (hai góc nhọn có cặp cạnh tương ứng
song song). Từ đây ∆DHM ∽ ∆AIN (tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau)
IA AN
⇒ =. ( 2)
HD DM

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
RA AN
Từ (1) và (2) suy ra = . Vậy nên ∆ARN ∽ ∆DRM (c.g.c) ⇒  .
ARN =
DRM
RD DM
 =NRA
Vì NRM + +
ARM =MRD ARM = ARD =1800 nên M, N, R thẳng hàng, tức là MN cũng
đi qua điểm R . Vậy MN, AD, EF đồng quy.
Câu 11. (Trường chuyên Bình Dương năm 2022-2023)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ) , M là trung điểm BC ;
BE , CF là các đường cao ( E , F là chân các đường cao). Các tiếp tuyến với đường tròn tại B và C
cắt nhau tại S . Gọi N , P lần lượt là giao điểm của BS với EF , AS với ( O ) ( P ≠ A ). Chứng
minh rằng:
a) MN ⊥ BF .
b) AB.CP = AC.BP .
 = BAP
c) CAM .

F O
N

B M C

Lời giải

a) MN ⊥ BF .
BC
Ta có ∆BEC vuông tại E có EM là trung tuyến ⇒ EM
= = MB
= MC ⇒ ∆MEC cân
2
=
tại M ⇒ MEC 
ACB ;
=
Tứ giác BFEC có BFC = 90° ⇒ tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính
BEC
=
BC ⇒ FEA 
ABC (cùng bù với );
FEC

⇒ MEN  + FEA
= 180° − MEC (
= 180° − 
ACB +  ) (
 (tổng ba góc trong ∆ABC );
ABC= BAC )
 = CBS
Ta lại có BAC )
 (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BC
 = CBS
⇒ MEN  = BAC
 ;
( )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Mà MBN =
 + CBS  + MBN
180° (hai góc kề bù) ⇒ MEN  = 180° ⇒ tứ giác BMEN nội tiếp
=
⇒ BMN  (hai góc nội tiếp cùng chắn BN
BEN  );
 = BCF
Vì BEN  (hai góc nội tiếp cùng chắn BF  = BCF
 ) ⇒ BMN  = BEN
(
 , hai góc này lại
)
ở vị trí đồng vị nên MN //CF .
Do theo đầu bài ta có CF ⊥ BF ⇒ MN ⊥ BF .
b) AB.CP = AC.BP .
Xét ∆SBP và ∆SAB có:
S chung;
 = SAB
SBP  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BP
);
BP SB
⇒ ∆SBP ∽ ∆SAB ( g .g ) ⇒ = (1) ;
AB SA
Xét ∆SCP và ∆SAC có:
S chung;
 = SAC
SCP  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn CP
);
CP SC
⇒ ∆SCP ∽ ∆SAC ( g .g ) ⇒ = (2) ;
AC SA
Mà theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có SB = SC (3);
BP CP
Từ (1), (2) và (3) ta có: = ⇔ AB.CP = AC.BP .
AB AC
 = BAP
c) CAM .
Vận dụng định lý Ptolemy, ta có tứ giác ABPC nội tiếp ( O ) ⇒ AP.BC = AB.CP + AC.BP ;
Theo câu b) thì AB.CP = AC.BP ⇒ AP.BC = 2 BP. AC ⇒ AP.2CM = 2 BP. AC
AP AC
⇒ AP.CM= BP. AC ⇒ = ;
BP CM
Xét ∆BPA và ∆MCA có:
 = MCA (hai góc nội tiếp cùng chắn  AP AC
BPA AB ); = (chứng minh trên);
BP CM
 = BAP
⇒ ∆BPA ∽ ∆MCA ( c.g .c ) ⇒ CAM .

Câu 12. (Trường chuyên Bình Phước năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Gọi H là trực tâm của tam giác
ABC , M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC . Gọi I , J lần lượt là hình chiếu của M lên các đường
thẳng BC , CA. Đường thẳng IJ cắt đường thẳng AB tại K .
a) Chứng minh bốn điểm B, K , M , I cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra MK ⊥ AB.
b) Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng BC , CA, AB.
Chứng minh bốn điểm M 1 , M 2 , M 3 và H thẳng hàng.
.
c) Chứng minh khi điểm M di động trên cung nhỏ BC ta luôn có M 2 M 3 ≤ 4 R.sin BAC
Xác định vị trí của điểm M khi dấu bằng xảy ra.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a)  
= 900 ( gt ) nên tứ giác IJCM nội tiếp
= MJC
Ta có: MIC
 = JCM
Do đó: KIM  ( trong bằng ngoài đỉnh đối)

= 
Tứ giác ABMC nội tiếp nên KBM = JCM
ACM 
 KBM
Từ đó suy ra KIM
=  ⇒ BIMK nội tiếp.

Vậy bốn điểm B, K , M , I cùng thuộc một đường tròn.

 =900 ⇒ BKM
Do BIM  =900 ⇒ MK ⊥ AB (đpcm)
Lưu ý: khi học sinh vẽ điểm M sao cho J nằm ngoài AC, K nằm trong AB vẫn đạt điểm tối đa.
b) Ta có IJ / / M 1 M 2 , JK / / M 2 M 3 .

và theo giả thiết có I , J , K thẳng hàng nên ta có các điểm M 1 , M 2 , M 3 thẳng hàng.

ta có 
AM 3 B + 
AHB = 
AMB + 1800 − 
ACB( )
mà ta có:  ACB , nên 
AMB =  AM 3 B + 
AHB =
1800 nên nên tứ giác AHBM 3 nội tiếp

từ đó ta có =
AHM 3

=
ABM 3

ABM

hoàn toàn tương tự ta có: AHCM 2 nội tiếp

từ đó ta có 
=
AHM 2

=
ACM 2

ACM

Mà ta có: 
ACM + 
ABM =
1800 , vì ABMC nội tiếp

AHM 3 + 
AHM 2 =
1800

Từ đó suy ra M 3 , H , M 2 thẳng hàng

c) Vì M 2 , M 3 lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AC , AB nên ta có = =


AM AM 2 AM 3 hay
tam giác AM 2 M 3 cân tại A .


Kẻ đường cao AD của tam giác AM 2 M 3 suy ra AD cũng là phân giác của M 2 AM 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
     
Mặt khác ta có M 2 AM 3 = M 3 AM + MAM 2 = 2 MAB + 2 MAC = 2 BAC

 
suy ra M 3 AD = BAC

Trong tam giác vuông M= =  AM .sin BAC


.
3 AD có M 3 D AM 3 sin M 3 AD

Mà M 2 M 3 = 2 M 3 D ⇒ M 2 M 3 = 
2 AM .sin BAC

Vậy M 2 M 3 ≤ 4 R.sin BAC

 cố định nên M M lớn nhất khi AM lớn nhất tức là AM là đường kính.
Vì sin BAC 2 3

Câu 13. (Trường chuyên Bình Thuận năm 2022-2023)


Cho đường tròn tâm O nội tiếp ∆ABC ,tiếp xúc với các cạnh AB ,AC lần lượt tại D và E.Gọi I là
tâm đường tròn nội tiếp ∆ADE .

a)Chứng minh A,I,O thẳng hàng và I là thuộc đường tròn ( O ) .

b)Các phân giác trong của các góc B và C cắt đường thẳng DE lần lượt tại M và N .Chứng minh tứ
giác BCMN nội tiếp và tam giác BMC vuông.
Lời giải

a) Chứng minh A,I,O thẳng hàng và I là thuộc đường tròn ( O ) .

Vì O là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với hai cạnh AB và AC tại D và E

OD ⊥ AB
⇒
OE ⊥ AC

⇒ AD ,AE là 2 tiếp tuyến của đường tròn ( O )


⇒ AO là đường phân giác của DAE
Mà :I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ADE
= OD
⇒ A,I,O thẳng hàng và OI = OE

⇒ I nằm trên đường tròn ( O )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Chứng minh tứ giác BCMN nội tiếp và tam giác BMC vuông.
Ta có: ∆ADE cân tại A

1800 − BAC 
BAC

⇒ ADE
= = 900 −
2 2
 
Mà : 
ADE = 
ABM + NMB  (Do BO là phân giác của 
 = ABC + NMB ABC nên 
ABM =
ABC
)
2 2

B +
BAC ABC ACB
= 
⇒ NMB ADE − = 900 − =
2 2 2

 = ACB (do CO là tia phân giác của 
Mặt khác: NCB ACB )
2
 = NCB
⇒ NMB 

⇒ Tứ giác BCMN nội tiếp (2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới cùng góc)
Câu 14. (Trường chuyên Đà Nẵng năm 2022-2023)
Cho đường tròn (O) bán kính R và điểm A nằm trên đường tròn. Đường tròn ( A; R ) cắt đường
tròn (O) tại hai điểm B và C . Gọi M là trung điểm của AB , tia MO cắt (O) tại điểm D . Tia
BO cắt AD tại E và (O) tại điểm thứ hai là F . Tính độ dài đoạn thẳng DE và diện tích tứ giác
ACFE theo R .
Lời giải

Ta có: AO= AC = OC ⇒ ∆AOC đều mà  = 2


AOF = 2.60
ABF = 
120 ⇒ ∆COF đều ⇒ AOFC
là hình thoi, AF cắt OC thì I là trung điểm AF .

3
Ta có: AI = cos 
AOI . AO = sin 60.R = R ⇒ AF = 3R
2

1 3 2
⇒ S AOFC
= =
OC. AF R
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1
Ta có: S AOE = S ABE − S ABO = BH . AE − OM . AB
2 2
1 1
= .sin 75. AB( AH + HE ) − sin 60.OB. AB
2 2

1 3 2
= .sin 75.R 2 (cos 75. AB + sin 75. AB) − R
2 4

1 3 2
= .sin 75.R 2 (cos 75 + sin 75 ) − R
2 4

3 3 2 1
⇒ S AEFC = S AFOC − S AOE = R − sin 75 R 2 (cos 75 + sin 75 ) .
4 2

Ta có: ∆EOD ∽ ∆EDB ⇒ ED 2 =


EO.EB .

= AB ⇒ ∆OAB đều nên BOA


= OB
Ta có: OA  =30
 =60 ⇒ BDA

 = 180 − 60 − 180 − 30 = 45


 
 = 180 − OBA
⇒ BEA  − DAB
2

Kẻ BH ⊥ AE ⇔ ∆BHE vuông cân ⇒ BE =


BH . 2

 = sin 180 − 30 BH


Ta có: sin BAH = sin 75 = ⇒ BH = sin 75. AB = sin 75.R
2 AB

⇒ BE = 2 sin 75.R ⇒ EO = BE − R = R ( )
2 sin 75 − 1

⇒ ED 2 sin 75 R 2 ( 2 sin 75 − 1) .

Câu 15. (Trường chuyên Đà Nẵng năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC chọn AB < AC , trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O) . Gọi M là trung điểm
của BC và K là hình chiếu của H trên AM . Tia AM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BKC
tại điểm thứ hai là N . Chứng minh rằng tứ giác ABNC là hình bình hành.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Cần chứng minh ABNC là hình bình hành ⇒ cần chứng minh MA = MN

Ta có: BKCN nội tiếp ⇒ MK .MN = MB.MC = MC 2 .

Thật vậy, gọi A1 , B1 , và C1 lần lượt là chân đường cao từ A, B, C lên BC , AC , AB

Ta có: ∆BB1C vuông có M là trung điểm BC nên MB


= MC
= MB1 .

Suy ra cần chứng minh MB12 = MK .MA .

Ta có: AHKB1 nội tiếp 


AKG = (
AB1 H ⇒ 
AKB1 =  )
AHB1 .

A1 HB1C nt ⇒ 
AKB1 = 
AHB1 =B  180 − 
1CM =MB1C =

AKB1 =180 − MB  MB 
1C ⇒ MKB1 =1A

⇒ ∆MKB1 ∽ ∆MB1 A ⇒ MK .MA , suy ra điều phải chứng minh.

Câu 16. (Trường chuyên Đăk Lắk năm 2022-2023)


Cho đường tròn ( O; R ) và hai điểm P, Q nằm ngoài ( O ) sao cho ∠POQ vuông , PQ không cắt
( O ) . Kẻ hai tiếp tuyến PA, PB với đường tròn ( O ) ( A, B là hai tiếp điểm; tia PA nằm giữa hai tia
PQ và PO). Hai cát tuyến PDC , QEC thay đổi của ( O ) cùng đi qua C (D nằm giữa P và C; E nằm
giữa Q và C ). Tia PE cắt đường tròn tại điểm thứ hai F ( F ≠ E ) . H là giao điểm của AB và OP.
Chứng minh rằng :
1) Tích PE.PF không đổi
2) ∠AHE =
∠AHF
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác PDF luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Q'
A E
F

H O
P D C

1) Tích PE.PF không đổi


Có ∠PAF =
∠PEA
PA PF
∆PAF ∽ ∆PEA( g .g ) ⇒ = ⇒ PE.PF = PA2
PE PA
∆OAP vuông tại A ⇒ PA2 = OP 2 − OA2 = OP 2 − R 2
OP 2 − R 2 : không đổi
⇒ PE.PF =
2) ∠AHE =
∠AHF
∆OAP vuông tại A, AH là đường cao nên PA2 = PH .PO
Do đó PE
= .PF PH .PO ⇒ ∆PHF ∽ ∆PEO(c.g .c)
⇒ ∠PHF = ∠PEO ⇒ OHEF là tứ giác nội tiếp
⇒ ∠PHF =
∠OEF = ∠OHE , Mà AH ⊥ OP nên ∠AHE =
∠OFE = ∠AHF
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác PDF luôn đi qua một điểm cố định
Goi Q’ là giao điểm của PQ và đường tròn ngoại tiếp ∆QEF
∆PEQ ' ∽ ∆PQE ( g .g ) ⇒ PC.PD =
PE.PF
⇒ PC.PD = PQ.PQ ' ⇒ ∆PQ ' D ∽ ∆PCQ(c.g .c) ⇒ ∠PQ ' D = ∠C
Mà ∠PFD = ∠C nên ∠PFD = ∠PQ ' D ⇒ PDFQ ' là tứ giác nội tiếp hay đường tròn ngoại tiếp
∆PDF luôn đi qua điểm Q ' cố định.
Câu 17. (Trường chuyên Đăk Nông năm 2022-2023)
Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) . Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB đến
( O ) (A, B là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến MNP (MN < MP). K là trung điểm của NP.
a) Chứng minh các điểm A, K , O, B cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường
tròn đó.
b) BA cắt OK tại E và MP cắt AB tại F. Chứng minh KF là phân giác trong của 
AKB từ đó suy
ra EA.FB = EB.FA .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
c) Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm tam giác ANP luôn thuộc một đường
tròn cố định.
Lời giải
E

A
P
K
F
N

O M

= 90° (K là trung điểm NP)


a/ Ta có: MKO
= 90° (AM là tiếp tuyến của (O))
MAO
= 90° (BM là tiếp tuyến của (O))
MBO
Suy ra A, B, K cùng nhìn MO dưới một góc vuông
Suy ra A, B, K , O, M cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM

Suy ra A, B, K , O cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM có tâm là trung điểm OM.

b/ Ta có: 
AKM = 
AOM (Tứ giác AKOM nội tiếp)
 = BOM
BKM  (Tứ giác BOKM nội tiếp)

=
và BOM AOM (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra   suy ra KF là phân giác trong của 


AKM = BKM AKB .

Ta có KE ⊥ KF suy ra KE là phân giác ngoài của góc 


AKB .
Theo tính chất đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác ta có:

 EA KA
 EB = KB EA FA
 ⇒ = ⇒ EA.FB = EB.FA
 FA = KA EB FB
 FB KB

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
A

G
P
K T
N
O M
J

2
c/ Gọi J là trung điểm OM, G là trọng tâm tam giác ANP và T thuộc AJ sao cho AT = AJ . Ta có
3
M, O, A cố định nên J, T cố định .
AG AT GT 2
Ta có = ⇒ GT / / KJ ⇒ =
AK AJ KJ 3
Ta có KJ là đường trung tuyến tam giác vuông OKM
1 1
nên KJ = OM suy ra GT = OM
2 3
1
Suy ra G thuộc đường tròn cố định tâm T và bán kính bằng OM .
3
Câu 18. (Trường chuyên Đồng Tháp năm 2022-2023)
Cho tam giác ABC nhọn với AB < AC . Ba đường cao AD, BE , CQ cắt nhau tại H
(với D ∈ BC , E ∈ AC , Q ∈ AB ). Gọi M là trung điểm BC , T là giao của EQ với BC .

a) Chứng minh AEDB là tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh tứ giác EQDM nội tiếp và TD .TM = TB .TC .

c) Chứng minh H là trực tâm của tam giác ATM .

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Chứng minh AEDB là tứ giác nội tiếp.

Vì 
AEB = 900

ADB = 900
Mà D, E là hai đỉnh liền kề trong AEDB .

Do đó, tứ giác AEDB nội tiếp.

b) Chứng minh tứ giác EQDM nội tiếp và TD .TM = TB .TC .

 
= QBH
Vì tứ giác QHDB , EQBC nội tiếp nên QDH .
= ECQ

 = ECQ
Hơn nữa, HDCE nội tiếp nên HDE .

 2=
Suy ra =
QDE  EMQ
ECH 

Do đó EQDM nội tiếp.

Vì tam giác TBQ đồng dạng với tam giác TEC nên TE .TQ = TB .TC .

Tương tự, TQ .TE = TD .TM . Vậy TD .TM = TB .TC

c) Chứng minh H là trực tâm của tam giác ATM .


Gọi K là giao điểm còn lại của TA với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Vì tam giác TKB đồng dạng với tam giác TCA nên TB .TC = TK .TA .

Kết hợp với TB .TC = TE .TQ (trong câu (b)). Suy ra TE .TQ = TK .TA

Suy ra tam giác TKQ đồng dạng với tam giác TEA . Dẫn đến tứ giác AKQE là tứ giác nội tiếp.

Mà AQHE cũng là tứ giác nội tiếp. Do đó AKHE nội tiếp. Suy ra 


AKH = 900

Kẻ đường kính AN trong đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó  AKN = 900 . Suy ra
K , H , N thẳng hàng. Hơn nữa, BHCN là hình bình hành nên H , N , M thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Tóm lại, MK vuông góc AT . Do đó, H là trực tâm trong tam giác ATM .

Câu 19. (Trường chuyên Gia Lai năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , kẻ ba đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H ,
lấy điểm M trên cung nhỏ BC ( M ≠ B, C ). Gọi P là điểm đối xứng với M qua AB.
a) Chứng minh: 
APB = 
ACB và tứ giác AHBP nội tiếp một đường tròn.
b) Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác FDE .
AD BE CF
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = + + .
HD HE HF
Lời giải

a) P đối xứng với M qua AB nên  APB =  =


APM + MPB =
AMP + PMB AMB (1) .
Do AMB và  ACB là các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên 
AMB = 
ACB (2) .
Từ (1) và (2) suy ra 
APB = 
ACB (3) .

Tứ giác DHEC có HDC = HEC = 90° (vì AD, BE là các đường cao của ∆ABC ) nên
 + EHD
ECD = 180° . Suy ra 
ACB + 
AHB = 180° (4) .
Từ (3) và (4) suy ra APB + 
AHB = 180° . Do đó, tứ giác AHBP nội tiếp một đường tròn.
b) Dễ thấy, HFAE , AEDB , DBFH là các tứ giác nội tiếp nên
 
= HAE
HFE 
= HBD  . Suy ra HF là đường phân giác của tam giác FDE .
= HFD
Tương tự, HD cũng là đường phân giác của tam giác FDE .
Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác FDE .
1
AD.BC
AD 2 S ABC x + y + z
c) Đặt=
S HBC x=
, S HCA y=
, S HAB z . Ta có: = = = .
HD 1 S HBC x
HD.BC
2
BE x + y + z CF x + y + z
Tương tự, ta
= cũng có: = ; .
HE y HF z

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x+ y+z x+ y+z x+ y+z  x y  y z   z x
Suy ra T = + + =3+ +  + +  + + .
x y z  y x  z y x z

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM, ta có:

x y x y y z y z z x z x
+ ≥2 ⋅ = 2; + ≥2 ⋅ = 2; + ≥2 ⋅= 2 .
y x y x z y z y x z x z
Suy ra T ≥ 9 .
x y
y = x
  AD = 3HD
y z 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  = ⇔ x = y = z ⇔  BE = 3HE ⇔ H là trọng tâm tam giác
z y CF = 3HF
z x 
 =
x z
ABC .
Mà H cũng là trực tâm của tam giác ABC nên lúc đó ABC là tam giác đều.
Câu 20. (Trường chuyên Hà Nam năm 2022-2023)
Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có các góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Các đường cao
AK , BE , CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn ( O; R ) tại các điểm lần lượt là
M , N , P ( M khác A , N khác B , P khác C ).

1. Chứng minh EF // PN .

EF .R
2. Chứng minh diện tích tứ giác AEOF bằng .
2
AM BN CP
3. Tính giá trị của biểu thức + + .
AK BE CF
4. Gọi S và Q là chân đường vuông góc kẻ từ điểm K đến các cạnh AB, AC . Đường thẳng
QS cắt BC tại G , đường thẳng GA cắt đường tròn ( O; R ) tại điểm J ( J khác A ). Gọi I là tâm
đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCQS . Chứng minh ba điểm I , K , J thẳng hàng.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 
= BFC
1. Ta có BEC = 900 ⇒ tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC
=
⇒ CBE  ( góc nội tiếp cùng chắn cung EC
CFE  )
 = CPN
Mà CBE  ( góc nội tiếp cùng chắn cung CN
 )
 = CPN
⇒ CFE  ⇒ EF / / PN

2. Ta có: 
ABN =   )
ACP (cùng phụ với BAC
⇒ AN = AP
= OP
ON = R
⇒ A, O nằm trên đường trung trực của PN
⇒ AO ⊥ PN
EF .R
Mà EF / / PN ⇒ AO ⊥ EF ⇒ S AEOF =
2

 = BCM
3. Ta có BAM  ( góc nội tiếp cùng chắn cung BM
 )
 = BCF
BAM  (cùng phụ với 
ABC )
=
⇒ BCF 
BCM
∆MCH có CK vừa là đường phân giác vừa là đường cao
⇒ ∆MCH cân tại C ⇒ K là trung điểm của MH
AM BN CP AK + KM BE + EN CF + FP
+ += + +
AK BE CF AK BE CF
KM EN FP
= 3+ + + .
AK BE CF
KM KH S ∆BHC
= =
AK AK S ∆ABC
EN S ∆AHC FP S ∆AHB
Chứng minh tương
= tự: = ;
BE S ∆ABC CF S ∆ABC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
AM BN CP S + S ∆AHC + S ∆AHB
+ + =
3 + ∆BHC =
3 +1 =
4.
AK BE CF S ∆ABC

Câu 21. (Trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2022-2023)


Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường tròn (O). Điểm P nằm trong tam giác ABC .
Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên các cạnh CA, CB . Giả sử tứ giác BCEF nội
tiếp trong đường tròn ( K )
1) Chứng minh rằng AP vuông góc với BC
2) Chứng minh rằng AP = 2OK
3) Đường thẳng qua P vuông góc với AP cắt đường tròn tại hai điểm Q, R . Chứng minh rằng
đường tròn tâm A bán kính AP tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ∆KQR
Lời giải

J
E
F O
Q S
T P R
B C
K

X
1) Chứng minh rằng AP vuông góc với BC
Do tứ giác BFEC nội tiếp dẫn đến ∠AEF =∠ABC
Để ý rằng ∠OAC= 90° − ∠B dẫn đến OA ⊥ EF
Ta có ∠OAC = 90° − ∠AEF = ∠PAF (do AP là đường kính của ( AEF ))
Do đó dẫn đến ∠PAB + ∠B= 90° ⇒ AP ⊥ BC
2) Chứng minh rằng AP = 2OK
Gọi ( AEF ) cắt (O) tại điểm thứ hai là J. Gọi S , T lần lượt là trung điểm của EC và FB, ta có
∠JFB
= 180° − ∠JFA
= 180° − ∠JEA
= ∠JEC
Đồng thời, ∠JBF =
∠JCE , do đó : ∆JFB ∽ ∆JEC
⇒ ∆JTF ∽ ∆JES ( c.g .c ) ⇒ ∠JTA = ∠JSA

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Do đó J , T , S , A, K cùng thuộc một đường tròn
Dẫn đến J , P, K thẳng hàng và đường thẳng này đi qua X là đối xứng của A qua O
Do đó chú ý rằng PECX là hình thang vuông mà SK là đường trung bình nên dẫn đến K là trung
điểm PX hay AP = 2OK
3) Đường thẳng qua P vuông góc với AP cắt đường tròn tại hai điểm Q, R . Chứng minh rằng
đường tròn tâm A bán kính AP tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ∆KQR
Gọi G đối xứng với P qua J
Ta có ∠AJP =90° dẫn đến AG = AP hay G thuộc ( A; AP )
Ta có K là trung điểm của PX do đó
=
PX .PJ 2 PK= .PJ PK = =
.2 PJ PK .PG PQ.PR (do tứ giác JRXQ nội tiếp (O))
Suy ra G ∈ ( KQR )
Câu 22. (Trường chuyên sở Hà Nội năm 2022-2023)
Cho tam giác ABC nhọn với AB < AC . Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc
với ba cạnh BC , CA và AB lần lượt tại ba điểm D, E và F .

1) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AI và DF . Chứng minh đường thẳng CM
vuông góc với đường thẳng AI .
2) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng AI và DE . Gọi K là trung điểm của đoạn
thẳng BC . Chứng minh tam giác KMN là tam giác cân.
3) Các tiếp tuyến tại M và N của đường tròn ( K ; KM ) cắt nhau tại điểm S . Chứng
minh đường thẳng AS song song với đường thẳng ID .
Lời giải

1) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AI và DF . Chứng minh đường thẳng CM
vuông góc với đường thẳng AI .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

180o − B 
B
 o 
Ta có MFA =180 − BFD =180 −
o
= 90 + .
o

2 2
 
 =180o −  90o − ABC  = 90o + B
Ta có:   + ICA
AIC =180 − IAC
o
(  ) 2  2

Suy=  
ra MFA =
AIC ; BAI .
 IAC

AMF = 
Ta có: ∆AFM  ∆AIC ⇒   , suy ra tứ giác IDMC nội tiếp.
ACI = ICB

 = IDC
Do đó IMC  =90o ⇒ CM ⊥ AM ⇒ CM ⊥ AI .

2) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng AI và DE . Gọi K là trung điểm của đoạn
thẳng BC . Chứng minh tam giác KMN là tam giác cân.

Chứng minh B, F , I , N , D cùng thuộc một đường tròn, suy ra BN ⊥ AM ⇒ BN // CM .

Gọi H là giao điểm của BN và AC , J là giao điểm của CM và AB.

Ta có:
N là trung điểm của BH ( ∆ABH cân) và M là trung điểm của CJ ( ∆ACJ cân).

1 1
=
Suy ra KN =
CH ; KM = BJ ; CH BJ .
2 2

= KM ⇒ ∆KMN cân.
Do vậy KN
3) Các tiếp tuyến tại M và N của đường tròn ( K ; KM ) cắt nhau tại điểm S . Chứng minh

đường thẳng AS song song với đường thẳng ID .


 = PCA
Dựng đường cao AP thì ta có tứ giác APMC nội tiếp suy ra PMN .

Dễ nhận thấy KN // AC nên ta có PCA  ⇒ PMN


 = NKP .
 = NKP

Do đó tứ giác PMKN nội tiếp

Vì SM , SN là các tiếp tuyến của ( K , KM ) nên ta có S , M , K , N cùng thuộc đường tròn

đường kính SK . Suy ra P, S , M , K , N cùng thuộc một đường tròn đường kính SK nên

 = 90o , do đó PS ⊥ BC , mà AP ⊥ BC suy ra A, P, S thẳng hàng.


SPK

Do AS ⊥ BC , ID ⊥ BC ⇒ AS / / ID (đpcm).

Câu 23. (Trường chuyên sở Hà Tĩnh năm 2022-2023)


Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Trên tia đối của tia AB lấy
điểm M, kẻ tiếp tuyến ME, MF với đường tròn (O’), trong đó E, F là các tiếp điểm, F nằm trong
đường tròn (O). Hai đường thằng AE và AF cắt đường tròn (O) lần lượt tại P và Q (P, Q khác A),
tia EF cắt PQ tại K.
a) Chứng minh ∆BKP  ∆BFA
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 = IFM
b) Gọi I, J lần lượt là giao điểm của AB với OO’ và EF. Chứng minh IJE 

=
c) Chứng minh PQ 2 OA − OK 2 2

Lời giải

E
N J
F

O' I O

1 = P
a) Ta có: A  1 (cùng chắn cung BQ của đường tròn (O)) (1);
 = EFB
Ta có tứ giác AFBE nội tiếp đường tròn (O’) suy ra: EAB  (cùng chắn cung BE)

 = EAB
Ta có tứ giác ABQP nội tiếp đường tròn (O) suy ra: BQK 

Do đó suy ra: BQK  suy ra tứ giác BFKQ nội tiếp BKQ


 = EFB  = BFQ
 ⇒ BKP
 = BFA
 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∆BKP  ∆BFA (g.g) .


=' MIO
b) Từ bài ra ta có MFO 
=' 90 suy ra tứ giác MFIO nội tiếp đường tròn đường kính MO’
suy ra
 + MO
IFM  'I =
180 (*)
Gọi N là giao điểm của MO’ với EF, theo tính chất tiếp tuyến suy ra:
MO ' ⊥ FE ⇒ O   suy ra tứ giác O’NJI nội tiếp suy ra: MO
' NJ = 90 = OIJ  =
' I + IJE 180 (**)
 = IFM
Từ (*) và (**) ta suy ra: IJE 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
M

1
A

E 1
F
K

O' O

B
Q
c)
Ta chứng minh K là trung điểm của PQ
PK FA
Theo chứng minh câu a ta có: ∆BKP  ∆BFA ⇒ = (1)
BK BF
AE KQ
Chứng minh tương tự như câu a ta có: ∆BAE  ∆BQK (g.g) ⇒ = (2)
BE BK
 = MEA
Do ME là tiếp tuyến của đường tròn (O’) suy ra MBE  (cùng bằng ½ số đo cung AE)

EA ME
Suy ra ∆MEA  ∆MBE (g.g) ⇒ = (3);
BE MB
FA MF
Tương tự : ∆MBF  ∆MFA (g.g) ⇒ = (4),
BF MB
Do E, F là tiếp tuyến kẻ từ M đến đường tròn (O’) nên ME = MF (5)
PK QK
Từ (1), (2), (3), (4), và (5) suy ra: = ⇒ PK = QK nên K là trung điểm của PQ suy ra OK
BK BK
OK ⊥ PQ ⇒ PQ = 2 PK = 2 OP 2 − OK 2 = 2 OA2 − OK 2 (đpcm).
Câu 24. (Trường chuyên sở Hà Tĩnh năm 2022-2023)
1. Cho đường tròn (O) và dây cung AB không đi qua tâm O. Gọi M là điểm chính giữa của
cung nhỏ AB; D là 1 điểm thay đổi trên cung lớn AB (D khác A và B); DM cắt AB tại C.
a. Chứng minh rằng MB.BD = MD.BC;
b. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và khi điểm D
thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD nằm trên một đường thẳng cố định.
2. Cho hình thoi ABCD có AB = 2 . Gọi R1, R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp
các tam giác ABC và ABD. Chứng minh rằng R1 + R2 ≥ 2 .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1.

a. Chứng minh MB.BD = MD.BC


 = 1 sd 
Ta có: MBC AM
2
 = 1 sd MB
MDB 
2
Mà:   ( vì M là điểm chính giữa cung 
AM = MB AB )
=
⇒ MBC 
MDB
Xét MBC và MDB có
 góc chung
BMC
 = MDB
MBC  (cmt )

Do đó, MBC ∽MDB( g .g )


MB BC
=⇒ =
hay MB.BD MD.BC ( dpcm ) .
MD BD
b. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và khi điểm D
thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD nằm trên một đường thẳng cố định.

Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp BCD .


⇒ BIC= 2 BDC
= 2 MBC  ( BIC  là góc ở tâm chắn BC , BDC
 là góc nội tiếp chắn BC
 trong
(I))

BIC
⇒ MBC=
2

180 − BIC
=
Ta có BIC cân tại I ⇒ IBC
2
 
⇒ MBC + IBC = BIC + 180 − BIC = 90o
2 2
⇒ MB ⊥ BI ⇒ MB là tiếp tuyến của (I), và I ∈ đường thẳng vuông góc với MB.
Vì M, B cố định, nên đường thẳng vuông góc với MB cố định. Do đó, khi điểm D thay đổi
thì tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD nằm trên một đường thẳng cố định.
2.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

=
Đặt CAB x⇒ 
ABD =
900 − x

BC 2
Xét  ABC , theo định lý sin, ta có: = 2 R1 ⇒ R1 =

sin CAB 2sin x

AB 2
Tương tự, xét ABD , có: = 2 R2 ⇒ R2 =
2sin ( 90 − x )
0
2cosx

2 1 1 
⇒ R=
1 + R2 +  ( 0 < x ≤ 90 )
o

2  s inx cosx 

Đặt s inx= t ( 0 < t < 1)

2 1 1 
⇒ R1 + R=
2  + 
2 t 1− t2 
1 1 1 2t
f (t ) =+ ⇒ f ' (t ) =− 2−
t 1− t2 t 2(1 − t 2 ) 1 − t 2

2
⇒ f ' (t ) = 0 ⇔ t =
2

2 2 2 
⇒ R1 + R2 ≥  + =2 (dpcm) .
2  2 2

Câu 25. (Trường chuyên sở Hải Phòng năm 2022-2023)


= AC > BC ) nội tiếp đường tròn ( O ) . Các đường phân giác trong
Cho tam giác ABC cân ( AB
BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại I ,    BI cắt ( O ) tại F ≠ B . Điểm H đối xứng với C qua

D . Đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC cắt BI tại K ≠ B .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Chứng minh rằng DC = DI .DB và D là trung điểm của đoạn thẳng IK .


2

b) Kẻ KM song song với AC với M ∈ FC . Chứng minh rằng M đối xứng với I qua AC

c) Gọi N là giao điểm của FC và AI ,    J là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác IBE . Chứng
minh rằng M ,    N ,    J ,    D cùng nằm trên một đường tròn.

Lời giải

 = DBC
a) Do DCI  nên ∆DCI ∼ ∆DBC ( g − g ) , do đó DC = DI ⇒ DC 2 =DI .DB .
DB DC


Xét ( BHC ) ta có DCI 
= DBC  nên HK / / IC , và do D là trung điểm CH nên D cũng là
= DHK
trung điểm IK .

 = FCA
b) Do KM / / AC nên FMK .


Xét ( O ) ta có FCA 
= FBA 
= FBC .
= KBC

 = KHC
Xét ( BHC ) ta có KBC .

 = KHC
Do đó FMK  , hay là tứ giác KMCH nội tiếp.

Suy ra KMCH là hình thang cân.

=
Theo câu a) ta có DC 2
DI .DB ⇒ DH
= 2
DI .DB ⇒ ΔDHI ∼ ΔDBH ( c − g − c ) .

Do đó xét ( BHC ) ta có =
DHI 
 DBH 
= KCH .
= DHM

 = DCM
Cuối cùng kết hợp với DCI  ta suy ra M đối xứng với I qua AC .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
A

K F

O
E D M
Q

J I

B C
P

P là trung điểm BC . Theo câu b) ta có


c) Gọi AI ∩ BC =

 + BDM
BNM = 2 PNC
 + 2 BDC
= 2 BCF
(
 − DCB
 − 90 + 2 180 − DBC  = 180
) ( )
Do đó M , N , B, D cùng nằm trên một đường tròn.

 2=
Xét ( BEI ) và theo câu b) ta có=
BJI  2=
BEI  MDI
CDI .

 = MID
Mà hai tam giác BJI và MDI đều cân tại J và D nên suy ra BIJ  , hay là
M , I , J thẳng hàng.

 = BDM
Nên từ BJM  suy ra M , B, J , D cùng nằm trên một đường tròn.

Từ (1) , ( 2 ) suy ra M , N , B, J , D cùng nằm trên một đường tròn (đpcm).

Ghi chú: đường tròn trên còn đi qua cả tâm Q của đường tròn ( BHC ) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

BQC

= = BHC
Vì: BQN  
= BMC  nên M , N , B, Q cùng nằm trên một đường
= BMN
2
tròn.

Câu 26. (Trường chuyên sở Hải Phòng năm 2022-2023)


Cho đường tròn ( O ) có bán kính R = 3 và điểm M sao cho OM = 2 R . Từ M , kẻ hai tiếp tuyến
MA, MB tới ( O ) , với A và B là hai tiếp điểm.
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp. Tính diện tích S của tứ giác MAOB .
b) Lấy điểm C trên đường tròn ( O ) sao cho tam giác ABC nhọn, AB < AC và có các đường cao
BE, CF. Gọi H là trực tâm tam giác ABC và N, J lần lượt là trung điểm của BC, AH. Chứng
 = 90ο .
minh tứ giác AJNO là hình bình hành và JEN
Lời giải
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp. Tính diện tích S của tứ giác MAOB .
A

 Xét tứ giác MAOB , có: 3 3


3

 
= 90ο
= MBO
MAO M O
6
(Do MA, MB lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) ).

 + MBO
⇒ MAO  = 90ο + 90ο = 180ο
B
 , MBO
Mà hai góc MAO  ở vị trí đối nhau, nên tứ giác MAOB
nội tiếp.
 Áp dụng định lý Pytago vào tam giác MAO vuông tại A

MA = MO 2 − AO 2 = 62 − 32 = 3 3.

Dễ thấy ∆MAO =∆MBO ( c − c − c )

1
⇒ S MAOB = 2.S ∆MAO = 2. .MA. AO = 3 3.3 = 9 3 . A
2
b) Lấy điểm C...
 Chứng minh tứ giác AJNO là hình bình hành
J
O E
Kẻ đường kính AD. Ta c/m được tứ giác BHCD là hình
M

bình hành.
F
⇒ N là trung điểm HD.
C
H
N
Xét tam giác AHD có ON là đường trung bình, nên: B D

1
ON // AH và ON = AH Hay ON // AJ và ON = AJ
2
Vậy tứ giác AJNO là hình bình hành.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 = 90ο
 Chứng minh JEN
A
Ta có EN là trung tuyến của tam giác vuông BEC
=
⇒ BEN 
EBN
=
Tứ giác BCEF nội tiếp ⇒ EBN 
EFC
J
M E
=
Tứ giác AFHE nội tiếp ⇒ EFC 
EAH
O

 = JEA
Mà EAH  (do JE là trung tuyến tam giác F
C
vuông AEH) H
N
=
Do đó BEN AEJ B D

 = JEB
⇒ JEN  + BEN
 = JEB+  = 90ο .
AEJ = BEA
Câu 27. (Trường chuyên sở Hòa Bình năm 2022-2023)
Cho tam giác ABC vuông tại B ( BC > AB ) nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính
AC = 2 R . Kẻ dây cung BD vuông góc với AC, H là giao điểm của AC và BD. Trên HC lấy điểm E
sao cho E đối xứng với A qua H. Đường tròn tâm O’ đường kính EC cắt đoạn BC tại I (I khác C).

1) Chứng minh rằng: CI.CA=CE.CB


2) Chứng minh rằng: Ba điểm D, I, E thẳng hàng.
3) Chứng minh rằng: HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EC.
4) Khi B thay đổi thì H thay đổi, xác định vị trí của H trên AC để diện tích tam giác O’IH
lớn nhất.
Lời giải

O
A C
H E O'

D
1) Xét hai tam giac CIE và CBA có ∠ ICE chung; ∠ EIC = ∠ ABC =900
( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
CI CE
Suy ra ∆CIE  ∆CBA(g − g ) ⇒ = ⇔ CI .CA = CE.CB (dpcm)
CB CA

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2) Ta có EI ⊥ BC ( Do ∠ EIC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)(1)
Vì BD ⊥ AC tại H, và HA = HE; HB = HD nên tứ giác ABED là hình thoi
Suy ra DE  AB, mà AB ⊥ BC nên DE ⊥ BC(2)
Từ (1) và (2) ta có 3 điểm D,E,I thẳng hàng.
3) Ta có tứ giác DHIC nội tiếp đường tròn đường kính DC nên ta có
∠ BIH = ∠ BDC = (1800 - ∠ HIC )
Lại có ∠ BAC = ∠ IEO’ ( đồng vị ); ∠ IEO’ = ∠ O’IE
( do tam giác O’IE cân tại O’)
Suy ra ∠ BIH = ∠ O’IE mà ∠ BIH+ ∠ HIE = 900 nên ∠ HIE+ ∠ O’IE=900 suy ra HI ⊥ O’I hay HI
là tiếp tuyến của (O’)
AC 2
O ' I 2 + HI 2 O 'H 2 R2 R2
4) Ta có 2 S ∆O ' IH =
O ' I .HI ≤ = =4 = ⇒ S ∆O ' IH ≤
2 2 2 2 4
 R2
O ' I .HI = R
Dấu = xảy ra khi  2 ⇒ O ' I =HI = ( Do O’I > 0, HI > 0)
O ' I = HI 2

R R R ( 2 − 1)
Ta có O’H = R; mà O’E = O’I = suy ra AH = HE = R - =
2 2 2

R ( 2 − 1)
Vậy AH = thì diện tích tam giác O’IH lớn nhất.
2
Câu 28. (Trường chuyên sở Hưng Yên năm 2022-2023)
1. Cho ∆ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O ) . Hai đường cao BE, CF cắt nhau
tại H. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp, từ đó suy ra KF.KE = KB.KC.
b) Đường thẳng AK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M (M khác A). Gọi I là trung điểm
của đoạn thẳng BC. Chứng minh ba điểm M, H, I thẳng hàng.
2. Một chi tiết máy gồm hai nửa hình cầu bằng nhau và một hình trụ (hình vẽ). Hãy tính thể
tích của chi tiết máy đó theo các kích thước cho trên hình vẽ.

Lời giải

1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a)
- xét tứ giác BFEC có :
= CFB
BEC 
= 900
⇒ tứ giác BFEC nội tiếp ( 2 góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau)
- xét ∆KEF và ∆KBE có :
 là góc chung
K
 = KEB
KCF  ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BF)
⇒ ∆KEF đồng dạng với ∆KBE
KF KC
⇒ = ⇔ KF .KE = KC.KB (đ.p.c.m) (1)
KB KE
b) Ta có: ∆KIB đồng dạng ∆KBA (g . g)
KI KC
⇒ = ⇔ KI .KA = KB.KC (2)
KB KA
Từ (1) và (2) suy ra KE.KF = KI .KA
KE KA
⇔ =
KI KF
Mà K là góc chung
Suy ra ∆KEA đồng dạng ∆KIF ⇒ KEA = 
KIF
⇒ tứ giác IAEF nội tiếp ( góc trong bằng góc đối ngoài )
Mặt khác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (  = 
AEH = 900 )
AFH
Nên: I , A, E , F , H cùng thuộc một đường tròn đường kính AH
=
⇒ IHA 900
 = 900 ( góc chắn nữa đường tròn )
Mà : NIA
Suy ra : N , I , H thẳng hàng
Kẻ đường kính AN của đường tròn ( O ) ; N ∈ ( O )
Xét tứ giác BHCN có :
BH / / CN ( cùng vuông góc với AB)
CH / / BN ( cùng vuông góc với AC)
⇒ BHCN là hình bình hành
Mà M là trung điểm của BC ⇒ M ∈ HN
Suy ra M , I , H thẳng hàng

2)

4 3
=V R π + R 2π .20
3
4 3
= .4 .π + 20.42.π
3
π ( cm3 )
1216
=
3
Câu 29. (Trường chuyên sở Khánh Hòa năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho tam giác nhọn ABC không cân đỉnh C nội tiếp trong đường tròn ( O ) . Gọi d1 và d 2 tương
ứng là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A và B , các tiếp tuyến này cắt nhau tại D . Gọi E là
hình chiếu vuông góc của O lên đường thẳng DC .

a) Chứng minh rằng năm điểm A, O, E , B, D cùng thuộc một đường tròn.

b) Một đường thẳng d qua C và song song với AB cắt d1 tại F . Chứng minh rằng tam giác DAC
đồng dạng với tam giác DEF .

c) Goi K là trung điểm của AC . Chứng minh ba điểm E , K và F thẳng hàng.

Lời giải

F C

K
O E

A B
N

a) Chứng minh rằng năm điểm A, O, E , B, D cùng thuộc một đường tròn.
 + OBD
Xét tứ giác AOBD có: OAD  = 900 + 900 = 1800
⇒ Tứ giác AOBD nội tiếp đường tròn đường kính OD.
⇒ 4 điểm A, O, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính OD.
 = 900 ( vì OE ⊥ CD )
Mặt khác: OED
⇒ E thuộc đường tròn đường kính OD.
Vậy 5 điểm A, O, E, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính OD.
b) Một đường thẳng d qua C và song song với AB cắt d1 tại F . Chứng minh rằng tam giác DAC
đồng dạng với tam giác DEF .
Cách 1:

Trong đường tròn đường kinh OD ta có:  AED ( góc nội tiếp cùng chắn 
AOD =  AD )

Mặt khác:   (cùng phụ với OAB


AOD = DAB )

Do vậy   , mà DAB
AED = DAB  (đồng vị) nên 
 = DFC 
AED = DFC
Xét ∆DAE và ∆DCF ta có:
 chung
D
  (cmt)
AED = DFC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Do đó ∆DAE ∽ ∆DCF (g – g)
DA DE DA DC
⇒ = ⇒ =
DC DF DE DF
Xét ∆DAC và ∆DEF ta có:
 chung
D
DA DC
=
DE DF
Do đó ∆DAC ∽ ∆DEF (c – g – c)

Cách 2:

=
∆DAB cân tại D (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ DAB 
DBA

Vì A, O, E, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính OD nên  


= 
= BED
AED  (các góc
= BAD
ABD
nội tiếp chắn 2 cung AD, BD bằng nhau)

 = DFC
Mặt khác, BAD  (đồng vị, FC / / AB )

Suy ra,  
AED = DFC

Do đó, AECF là tứ giác nội tiếp

Suy ra 
ACE = 
AFE (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE) hay  
ACD = DFE
Xét ∆DAC và ∆DEF có: D chung,  
ACD = DFE
Do đó ∆DAC ∽ ∆DEF (g – g)
c) Goi K là trung điểm của AC . Chứng minh ba điểm E , K và F thẳng hàng.

Gọi N là giao điểm của CD và (O).


Khi đó KE // AN ( vì KE là đường trung bình của ∆CAN )
=
Mặt khác ta có DCA DFE (vì ∆DAC ∽ ∆DEF )

⇒ Tứ giác FAEC nội tiếp.


=
nên FEC )
FAC ( góc nội tiếp cùng chắn FC

mà  ANC ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 
FAC =  AC )
=
Do đó FEC ANC ⇒ FE // AN ( đồng vị)

Qua E ta có KE // AN và FE // AN nên theo tiên đề Ơclit ta suy ra 3 điểm E, K, F thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 30. (Trường chuyên sở Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Cho tư giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) sao cho các tia BA và CD cắt nhau tại điểm E , hai
tia AD và BC cắt nhau tai điểm F . Gọi G, H lần lượt là trung điểm của AC , BD . Đường phân
 và AFB
giác của góc BEC  cắt nhau tại điểm K . Gọi L là hình chiếu vuông góc của K trên đường
thẳng EF .
 + DFE
a) Chứng minh rằng DEF =  và KL = LE.LF
EBF
 = HEA
b) Chứng minh rằng CED  và GE.FH = EH .FG

c) Gọi M là trung điểm của hai đường thẳng EK và BC, N là giao điểm hai đường thẳng
MB NB KH
FK và AB. Chứng minh rằng + =
2. .
MC NA KG
Lời giải
a) Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên
 =
EBF ABC =1800 −   =DEF
ADC =1800 − EDF 
 + DFE
Bằng các phép biên đổi góc ta có

 
 +=
KFE  AFB + BEC + BFE
KEF  + BEF

2

3600 − FAB  − 2ABF


 − BCE 
=  =900 − ABF
+ ABF  + ABF
 =900
2
Do đó ∆KEF là tam giác vuông tại K , có KL là đường cao nên theo hệ thức lượng ta được
KL2 = LE.LF suy ra KL = LE.LF vậy bài toán được chứng minh.
 chung, EAC
b) Ta có ∆EAC  ∆EDB (g.g) vì có BEC  
= BAC 
= BDC .
= BDE
Mà EG, EH là trung tuyến của ∆EAC , ∆EBD nên ∆EAG  ∆EDH .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Suy ra GED  và EG
 = HEA = =
AG AC
. Tương tự ta được
FG AC
= .
EH DH BD FH BD
FG EG
Do đó = . Suy ra EG.FH = EH .FG . Vậy bài toán được chứng minh.
FH EH
 . Tương tự ta được FK là phân giác GFH
c) Theo b) ta được EK là phân giác GEH .

Gọi K’ là giao của EK với GH . Theo tính chất phân đường phân giác ta có
K ' G EG FG
= = .
K ' H EH FH
 . Do đó K trùng K’. Nên H, K, G thẳng hàng.
Suy ra FK’ là phân giác GFH
Vì EK là phân giác nên theo tính chất đường phân giác kết hợp với phương tích, ta
được
MB EB ED EH KH
= = = = .
MC EC EA EG KG
NB KH MB NB KH
Tương tự ta được = suy ra + =
2. .Vậy bài toán được chứng
NA KG MC NA KG
minh.
Câu 31. (Trường chuyên sở Tuyên Quang năm 2022-2023)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB > AC ) nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AP. Các đường cao
BE và CF cắt nhau tại H ( E - AC ; F - AB.) Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AH và EF . Tiếp
tuyến của (O) tại A cắt BE tại T . Chứng minh rằng:
a) 
AEF = 
ABC.
b) Hai đường thẳng IK và AT vuông góc.
c) Các đường thẳng BC , HP, IK đồng quy.
Lời giải
a)
Theo bài ra ta có hình vẽ:

Xét tứ giác BCEF ta có

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 
= CFB
CEB = 90 suy ra 4 điểm C , B, E , F nằm trên cung chứa góc 90 dựng trên đoạn BC.

Do đó tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC.


 + CEF
Suy ra FBC = +
180 mà CEF AEF = =
180 do đó FBC ABC = 
AEF hay  AEF .
b)

+) Xét ∆AEH ( E =
90 ) có I

là trung điểm của AH suy ra IA
= IH
= IC. (1)

+) Xét ∆AFH ( F =
90 ) có I là trung điểm của AH suy ra IA

= = IF . (2)
IH

+) Từ (1) và (2) suy ra IE = IF . Do đó ∆IEF cân tại I . Mà EK = FK do đó KI là đường cao của


∆IEF . Hay IK ⊥ EF . (3)

 1 
+) Ta có 
ABC = 
AEF (chứng minh a), mặt khác  
= TAE
ABC =  sd AC  .
 2 
⇒ AT  EF (so le trong) (4)

+) Từ (3) và (4) suy ra IK ⊥ AT .


c)

+) Ta có 
ABP = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra BP ⊥ AB, mà CH ⊥ AB do đó
BP  CH . (5)

+) Chứng minh tương tự ta được CP  BH (6).

+) Từ (5) và (6) suy ra tứ giác BPCH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Do đó BC cắt HP tại trung điểm mỗi đường (tính chất hình bình hành). (7)

+) Gọi {M=
} IK ∩ HP , Ta có IK ⊥ AT (chứng minh b) suy ra IK  AP hay IM  AP.
+) Mà I là trung điểm của AH suy ra M là trung điểm của HP (8).
+) Từ (7) và (8) suy ra BC , HP, IK đồng quy tại trung điểm M của BC.

Câu 32. (Trường chuyên Quốc học Huế năm 2022-2023)


Cho đường tròn O  và dây BC cố định không đi qua O. Điểm A thay đổi trên cung lớn BC sao
cho tam giác ABC là tam giác nhọn  AB  AC . Gọi AD, BE , CF là các đường cao và H là trực
tâm của tam giác ABC. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BC và EF ; I là giao điểm thứ
hai của KA với O ; M là trung điểm BC ; N là giao điểm thứ hai của AH và O . Chứng minh:
a) Tứ giác AIFE là tứ giác nội tiếp.
b) Ba điểm M , H , I thẳng hàng.
c) Tứ giác INMO là tứ giác nội tiếp.
d) Đường thẳng IN luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

E
I
O
F
H
K B C
D M
N T

a) Vì tứ giác AIBC nội tiếp đường tròn nên KI .KA  KB.KC


Dễ thấy tứ giác BEFC nội tiếp nên KF .KE  KB.KC
Suy ra KI .KA  KF .KE
Vậy tứ giác AIFE nội tiếp.
b) Kẻ đường kính AT của đường tròn O . Khi đó, 
AIT  90o (1)
Xét tứ giác BHCT , ta có: CC //BT (cùng  AB ); CC //BT (cùng  AC )
Nên tứ giác BHCT là hình bình hành
Suy ra M là trung điểm HT của hay M , H , T thẳng hàng.
Tứ giác AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH .
Ta có tứ giác AIFE nội tiếp nên I thuộc đường tròn đường kính AH
hay 
AIH  90o (2)
Từ (1) và (2) suy ra I , H , T thẳng hàng
Vậy M , I , H thẳng hàng.
  1 NOT
c) Ta có NIT  3
2
Ta có 
ANT  90o  NT  AN ; BC  AN nên NT //BC
Mà OM  BC nên OM  NT

Xét NOT có ON  OT và OM  NT nên OM là tia phân giác góc NOT
  1 NOT
Suy ra NOM   4
2
  NOM
Từ 3 và 4 suy ra NIM 

d) Gọi S là giao điểm của tiếp tuyến đường tròn O  tại B và OM . Suy ra S cố định.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta cần chứng minh I , N , S thẳng hàng
Gọi L là giao điểm của IS và đường tròn O 

Vì OBS vuông nên SB 2  SM .SO  SL.SI


Suy ra tứ giác OMLI nội tiếp
Ta có tứ giác OMLI và OMNI cùng nội tiếp đường tròn ngoại tiếp OMI và cắt O  tại
giao điểm thứ hai là L và N nên N và L trùng nhau.
Vậy I , N , S thẳng hàng hay IN đi qua S cố định.
Câu 33. (Trường chuyên Điện Biên năm 2022-2023)
Cho ∆ ABC có ba góc nhọn ( AB > AC ) nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Đường cao AH của
∆ ABC cắt đường tròn ( O ; R ) tại điểm thứ hai là D . Kẻ DM ⊥ AB tại M .
.
a) Chứng minh tứ giác BMHD nội tiếp được đường tròn và DA là tia phân giác của MDC
b) Từ D kẻ DN ⊥ AC tại N . Chứng minh ba điểm M , H , N thẳng hàng.
c) Cho P = AB 2 + AC 2 + BD 2 + CD 2 . Tính giá trị biểu thức P theo R .
Lời giải:

M
O

H 2 2
C 2 1 1 B
1

N 2
1
4 3

D
 
= DMB
a) Ta có: DHB = 90 ⇒  DHMB nội tiếp

⇒D  = 1 HM
 =B 
2 2
2
=B
Mà: ⇒ D  =1 
AC
1 2
2
= D
⇒D1

2 ( = B ) ⇒ đpcm
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=
b) Ta có:  ABDC nội tiếp C ABD (góc ngoài tứ giác nội tiếp)
1

 =D
⇒ ∆ NCD ≈ ∆ MBD ( g.g ) ⇒ D  (hai góc tương ứng)
4 3

= H
Mà:  NCHD nội tiếp (Vì: N 
= 90 )
=
⇒D 
H
4 1

  1  = 
Mặt khác: D=3 =
H 2 MB ⇒ H 1 H 2
2
Do: C, H, B thẳng hàng nên ta có đpcm.

Câu 34. (Trường chuyên Quảng Trị năm 2022-2023)

Cho tam giác ABC vuông ở B có BD là đường cao ( D ∈ AC ). M là điểm thuộc


đường trung trực ∆ của đoạn thẳng CD. Đường tròn đường kính MA cắt đường tròn tâm A bán
kính AB tại E và F .
a) Chứng minh AE 2 = AD. AC.
b) Chứng minh MC = ME.
c) Khi M di động trên ∆, chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải:

a) AD. AC = AB 2
= AE 2
b) AM = AE + ME = AD. AC + ME (1)
2 2 2 2

AM 2 =AG 2 + MG 2 =( AD + DG ) 2 + MG 2
=MD 2 + AD( AD + 2 DG ) =MD 2 + AD. AC (2)
(1), (2) ⇒ MD = ME ⇒ MC = ME
c) Do MF = ME nên từ b) suy ra ME = MC = MD = MF , hay CEDF nội tiếp
Suy ra IE.IF = IC.ID (với I là giao điểm của CD và EF )
Mặt khác G , E , A, F cùng thuộc một đường tròn nên IE.IF = IG.IA (với G là trung điểm CD )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Từ đó suy ra IC.ID = IG.IA
DG.DA
Từ đây tính được ID = , suy ra I cố định.
GA
(có thể chứng minh I cố định bằng cách chỉ ra ∆AEI ∽ ∆AGE )
Câu 34. (Trường chuyên Quảng Ninh năm 2022-2023)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH . Đường tròn (O) đường kính BC cắt
AB tại E ( E khác B ). Gọi D là một điểm trên cung nhỏ BE ( D khác B , D khác E ). Hai
đường thẳng DC và AH cắt nhau tại G , đường thẳng EG cắt đường tròn (O) tại M ( M khác
E ), hai đường thẳng AH và BM cắt nhau tại I , đường thẳng CI cắt đường tròn (O) tại P ( P
khác C ).
a) Chứng minh tứ giác DGIP nội tiếp;
b) Chứng minh GA.GI = GE.GM ;
c) Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N , DB và CP cắt nhau tại K . Chứng minh hai
đường thẳng NK và AH song song với nhau.
Lời giải:

B C
O H

I
M

a) Chứng minh tứ giác DGIP nội tiếp;


 =°
D thuộc đường tròn đường kính BC ⇒ BDC 90 (góc nội tiếp chắn cung nửa đường tròn)

AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ AH ⊥ BC ⇒ 


AHB =90°

 =°
G là giao điểm của DC và AH ⇒ BDG  =°
90 ; BHG 90

 + BHG
Xét tứ giác BDGH có BDG = 90° + 90°= 180°

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 , BHG
Mà BDG  là hai góc ở vị trí đối nhau

Nên suy ra tứ giác BDGH nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
=
⇒ DBH HGC  = IGC
 hay là DBC 

 = DPC
Xét đường tròn (O) có DBC  (hai góc nội tiếp cùng chắn DC
 ) ⇒ DPC
= 
IGC

⇒ tứ giác DGIP nội tiếp (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của nó) (dhnb)
b) Chứng minh GA.GI = GE.GM ;
 =°
E thuộc đường tròn đường kính BC ⇒ BEC 90 (góc nội tiếp chắn cung nửa đường tròn)
+
Ta có BAH ABC =° +
90 , BCE =
90 ⇒ BAH
ABC =° 
BCE
 = BME
Xét đường tròn (O) có BCE  (hai góc nội tiếp cùng chắn BE
)

=
⇒ BAH BME 
 = IMG
 hay là EAG

Xét ∆GEA và ∆GIM có


 = IGM
EGA  (đối đỉnh), EAG
 = IMG

⇒ ∆GEA # ∆GIM ( g − g )

GE GI
⇒ = (cặp cạnh tỉ lệ)
GA GM
GE.GM (đpcm)
⇒ GA.GI =
Vậy GA.GI = GE.GM .
c) Chứng minh hai đường thẳng NK và AH song song với nhau.
Xét ∆EGD và ∆CGM có
 = CGM
EGD  = CMG
 (đối đỉnh), EDG  (hai góc nội tiếp cùng chắn EC
)

⇒ ∆EGD # ∆CGM ( g − g )

GE GC
⇒ = (cặp cạnh tỉ lệ)
GD GM
⇒ GE.GM =
GC.GD

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

G
N B O
C
H

I
M

Theo câu b, ta có GA.GI = GE.GM nên suy ra GA.GI = GC.GD


GA GC GA GD
⇒ = ⇒ =
GD GI GC GI
Xét ∆GAD và ∆GCI có

  (đối đỉnh), GA = GD
AGD = CGI
GC GI

⇒ ∆GAD # ∆GCI ( c − g − c )

=
⇒ DAG  (cặp góc tương ứng)
ICG
Xét ∆ANH và ∆CKD có
 = 90° , NAH
AHN= CDK  = DCI

⇒ ∆ANH # ∆CKD ( g − g )

⇒  (cặp góc tương ứng)


ANH =
CKD
=
⇒ DNC 
DKC
 = DKC
Xét tứ giác DNKC có DNC 
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 và DKC
Mà DNC  là hai góc ở hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh DC một góc bằng nhau

⇒ tứ giác DNKC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)


=
⇒ KNC  =°
KDC )
90 (hai góc nội tiếp cùng chắn KC
⇒ NK ⊥ NC
Mà AH ⊥ NC nên suy ra NK  AH

Vậy NK  AH (đpcm).

Câu 35. (Trường chuyên Quảng Ngãi năm 2022-2023)


Cho đường tròn tâm O, bán kính R và hai điểm B, C cố định trên (O), BC = R . Điểm A thay đổi
 của (O) sao cho AB < AC . Đường thẳng qua B và vuông góc với AC tại K cắt
trên cung lớn BC
đường tròn (O) tại P (P khác B). Kẻ PQ vuông góc với đường thẳng BC tại Q. Tia phân giác trong
 cắt cạnh BC tại D. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại M.
của góc BAC
2

a. Chứng minh   và MB =  DB  .
ABK = KQP  
MC  DC 
b. Khi A đối xứng với C qua O, tính diện tích tứ giác AMDO theo R.
c. Tia AD cắt đường tròn (O) tại E (khác A). Lấy điểm I trên đoạn thẳng AE sao cho
EI = EB . Đường thẳng BI cắt đường tròn (O) tại L (khác B). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với
LE cắt đường thẳng LC tại F. Xác định vị trí điểm A để độ dài BF lớn nhất.
Lời giải:
 = KCP
a. Tứ giác PKCQ nội tiếp suy ra KQP =
 (chắn cung KP) và KCP ABP (chắn cung AP)

⇒ 
ABK =
KQP

=
Ngoài ra, MAB ACB (chắn cung AB) ⇒ ∆MBA  ∆MAC
MB MA MB MB MA
⇒ = ⇒ = ⋅ (1)
MA MC MC MA MC

 ⇒ BD =
AD là phân giác BAC
AB
(2)
DC AC
MB AB
Và ∆MBA  ∆MAC ⇒ = (3)
MA AC
MA AB
∆MAB  ∆MCA ⇒ =(4)
MC AC
2 2
MB  AB   BD 
= =
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra    .
MC  AC   DC 
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b. Ta có 
ABC = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AB 2 = AC 2 − BC 2 = 4 R 2 − R 2 = 3R 2 ⇔ AB = R 3

AB 3
sin 
ACB = = ⇔ ACB =600
AC 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

AB 2 3R 2
AB 2 = MB ⋅ BC ⇔ MB = = = 3R ⇒ MC = 3R + R = 4 R
BC R

Theo định lý Pytago: MA2 = MC 2 − AC 2 = 16 R 2 − 4 R 2 = 12 R 2 ⇔ MA = 2 R 3

1
Diện tích tam giác MAC: S MAC = MA ⋅ AC = 2 R 2 3
2
Đặt DC = x , với 0 < x < R

R−x R 3
Suy ra, BD= R − x , ta có
x
=
2R
=
2
3
⇔ x=
2R
2+ 3
(
= R 4−2 3 )
3 R 2 3 −3
2
( )
=
SCDO
1
2
DC ⋅ OC ⋅ sin 60=
0 1
2
R 4−2 3 ⋅R⋅ =
2
( 2
)

S AMDO =
2R 3 − 2
(
R2 2 3 − 3 R (2
)= 2
3 +3 )
2 2
 = CAE
c. BAE  ⇒ BE
 = CE  = CLE
 , suy ra BLE  mà LE ⊥ BF ⇒ ∆LBF cân tại L.

LE cắt BF tại G ⇒ BF =
2 BG .
BF lớn nhất tneen BG lớn nhất ⇒ G ≡ E .

Suy ra ∆BEL vuông nên BL = 2 R .

 = BIE
∆EBI cân suy ra EBI  ⇒ LE
= ⇔
AL + BE  , hay AL = LC .
AL = LC

Ngoài ra, LC 2 = BL2 − BC 2 = 4 R 2 − R 2 = 3R 2 ⇔ LC = R 3 , do đó AL = R 3

AB 2 =BL2 − AL2 =R 2 ⇔ AB =R
A thuộc cung lớn BC sao cho AB = R thì BF lớn nhất.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like