You are on page 1of 6

BÀI GIẢNG 5.

SỬ DỤNG CÔNG THỨC HẠ BẬC CAO


Biên soạn: Kiều Thị Thùy Linh

Tóm tắt lí thuyết


Trong nhiều bài toán giải phương trình lượng giác, ta thường gặp các dạng bài mà các
hàm sin x,cos x, tan x,cot x có bậc 3 trở lên. Để giải quyết các dạng bài toán này, ta cần ghi nhớ
một số công thức hạ bậc cao sau:
1. Công thức hạ bậc ba
1
 sin 3 x   3sin x  sin 3x  .
4
1
 cos3 x   3cos x  cos3x  .
4
3sin x  sin 3x
 tan 3 x  .
3cos x  cos3x
3cos x  cos3x
 cot 3 x  .
3sin x  sin 3x
2. Công thức hạ bậc dạng sin n x  cosn x.
1
 sin 4 x  cos4 x  1  sin 2 2 x.
2
3
 sin 6 x  cos6 x  1  sin 2 2 x.
4
 cos4 x  sin 4 x  cos2x.
 cos6 x  sin 6 x  cos2 x 1  sin 2 2 x  .
1
 4 
 ………………………………………………
3. Một số công thức hạ bậc mở rộng tổng quát
n 1
1 1 n
 cos2 n x 
2 2 n 1 C
k o
k
2n cos2  n  k  x 
22 n
C2 n .

n
1
 cos2 n1 x 
22 n
C
k o
k
2 n 1cos  2n  2k  1 x.

 1
n
n 1
1 n
 sin x   1 C2kn cos2  n  k  x 
2n k
2 n 1
C2 n .
2 k o 22 n
 1
n
n
 sin 2 n1 x    1 C2kn 1sin  2n  2k  1 x.
k
2n
2 k o
Nhận xét: Nhờ các công thức góc nhân đôi, góc nhân ba, công thức góc mở rộng,… và qua các
biến đổi, ta nhận được công thức hạ bậc cao như ở trên.
I. Một số ví dụ
2
Ví dụ 1. Giải phương trình lượng giác cos3 x.cos3x  sin 3 x.sin 3x  .
4

Giải
3cos x  cos3 x 3sin x  sin 3 x 2
PT  cos3 x  
4 4 4
 3cos 3 x cos x  3sin 3 x sin x  cos 2 3 x  sin 2 3 x  2
 3  cos 3 x cos x  sin 3 x sin x   cos6 x  2
 3cos 2 x  cos6 x  2
 4 cos3 2 x  2
2 1
 cos3 2 x  
 2
3
4

1 
 cos2 x   cos
2 4

x  k  k  .
8

Vậỵ phương trình đã cho có nghiệm là x    k  k   .
8
Ví dụ 2. Giải phương trình lượng giác cos3 x cos3x  sin3 x sin 3x  cos3 4 x.
Giải
3cos x  cos3x 3sin x  sin 3 x
PT  cos3x  sin 3x  cos3 4 x lim
4 4 x 

  cos 2 3 x  sin 2 3 x    cos3 x cos x  sin 3 x sin x   cos 3 4 x


1 3
4 4
1 3
 cos6 x  cos2 x  cos3 4 x
4 4
  4 cos3 2 x  3cos 2 x   cos2 x  cos3 4 x
1 3
4 4
 cos 2 x  cos 4 x
3 3

 cos4 x  cos2 x
 4 x  2 x  2k k
 x  k  .
 4 x  2 x  2 k 3
k
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   k  .
3

Ví dụ 3. Giải phương trình lượng giác sin 4 x  cos4  x    .
1
 4 4

Giải
2
   
 1  cos  2 x   
 1  cos2 x 
2
 2 1
PT      
 2   2  4
 

 1  cos2 x   1  sin 2 x   1
2 2

 sin 2 x  cos2 x  1
 
 2cos  2 x    1
 4
  1 
 cos  2 x     cos
 4 2 4
  
 2 x  4  4  2 k  x  k
   k  .
 
 2 x     2 k  x    k
  4
4 4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  k , x   k k  .
4
1
Ví dụ 4. Giải phương trình lượng giác sin 6 x  cos6 x  cos 2 2 x  .
16
Giải
3 1
PT  1  sin 2 2 x  cos 2 2 x 
4 16
3 1
 1  sin 2 2 x  1  sin 2 2 x 
4 16
 1  cos4 x 
 4sin 2 2 x  1  4   1
 2 
1 
 2  2 cos 4 x  1  cos4 x   cos
2 3
 
 4 x  3  k 2 
  x    k 2  k  .
 4 x     k 2 12
 3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x    k 2  k  .
12
17
Ví dụ 5. Giải phương trình lượng giác sin8 x  cos8 x  cos 2 2 x.
16
Giải
 1  cos4 x   1  cos4 x  17
4 4

PT       cos 2 x
2

 2   2  16
  cos2 x  1   cos2 x  1  17 cos 2 2 x.
4 4

Đặt t  cos2 x, t  1.

Khi đó, phương trình trở thành


 t  1   t  1  17t 2
4 4

  t 4  4t 3  6t 2  4t  1   t 4  4t 3  6t 2  4t  1  17t 2
1
 2t 4  5t 2  2  0  t 2 
2
Từ đó ta có
1 1  cos4 x 1
cos 2 2 x   
2 2 2
  k
 cos4 x  0  4 x   k  x    k  .
2 8 4
 k
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x    k  .
8 4

2  sin 6 x  cos6 x   sin x cos x


Ví dụ 6. Giải phương trình lượng giác  0.
2  2sin x

Giải
1
Điều kiện : sin x  .
2

 3  1
PT  2 1  sin 2 2 x   sin 2 x  0
 4  2
 3sin 2 x  sin 2 x  4  0
2

sin 2 x  1

  sin 2 x  1  x   k  k  .
sin 2 x   4 4
 3
5
Kết hợp với điều kiện, ta có x   2k   k  .
4
5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x   2k   k  .
4
II. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải các phương trình lượng giác sau:


a. cos3 x sin 3x  sin3 x cos3x  sin 3 4 x .

b. 4sin3 x sin 3x  4sin3 x cos3x  3 3cos4 x  3.

1
c. cos3 x cos3x  sin 3 x sin 3x  cos3 4 x  .
4

k  k  k
Đ/S: a). x   k  . b). x    ;x    k  .
12 24 2 8 2
 k
c). x    k  .
24 2
Bài 2. Giải các phương trình lượng giác sau
a. 2sin 2 x  4sin 4 x 1  cos2 x  7 cos2 2 x  3cos 2 x  4  .

sin 4 2 x  cos 4 2 x
b.  cos 4 4 x.
   
tan   x  tan   x 
4  4 

17
c. sin8 x  cos8 x  .
32

1
d. sin8 2 x  cos8 2 x  .
8

  k k
Đ/S: a). x   k ; x     k  . b). x   k  .
4 6 2 2
 k  k
c). x   k  . d). x    k  .
8 4 8 4

Bài 3. Cho f  x   3cos6 2 x  sin 4 2 x  cos4 x  m; g  x   2cos2 2 x. 1  3cos2 2 x. Tìm m để phương

trình f  x   g  x  có nghiệm?
Đ/S: 1  m  0.

Bài 4. Tìm m để phương trình sin 4 x  1  sin x   m có nghiệm?


4

Đ/S: m   ;17  .
1
8 

Bài 5. Xác định a để phương trình sin 6 x  cos6 x  a sin 2 x có nghiệm?


1
Đ/S: a   .
4

You might also like