You are on page 1of 47

Bài 1.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


• Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

Công thức lƣợng giác


Công thức cơ bản Cung đối nhau
sin 2 x  cos 2 x  1 sin   x    sin x
1
tan 2 x  1  cos   x   cos x
cos 2 x
1
cot 2 x  1  tan   x    tan x
sin 2 x
Công thức cộng Cung bù nhau
sin  x  y   sin x cos y  cos x sin y sin x  sin   x 
cos  x  y   cos x cos y sin x sin y cos x   cos  x   
tan x  tan y
tan  x  y   tan x  tan  x   
1 tan x tan y
Công thức đặc biệt
   
sin x  cos x  2 sin  x    2 cos  x  
 4  4
   
sin x  cos x  2 sin  x     2 cos  x  
 4  4
Góc nhân đôi Góc chia đôi
1
sin 2x  2sin x cos x sin 2 x  1  cos 2 x 
2
1
cos 2 x  2 cos 2 x  1  1  2sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x cos 2 x  1  cos 2 x 
2
Góc nhân ba Góc chia ba
1
sin 3 x  3sin x  4sin 3 x sin 3 x   3sin x  sin 3 x 
4
1
cos 3 x  4 cos3 x  3cos x cos3 x   3cos x  cos 3 x 
4
3 tan x  tan 3 x
tan 3 x 
1  3 tan 2 x
Biến đổi tích thành tổng Biến đổi tổng thành tích
1 x y x y
cos x cos y  cos  x  y   cos  x  y   cos x  cos y  2 cos cos
2 2 2
1 x y x y
sin x sin y  cos  x  y   cos  x  y   cos x  cos y  2sin sin
2 2 2
1 x y x y
sin x cos y  sin  x  y   sin  x  y   sin x  sin y  2sin cos
2 2 2
x y x y
sin x  sin y  2 cos sin
2 2

Trang 1
A. LÝ THUYẾT
I – ĐỊNH NGHĨA
1) Hàm số sin
Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực sin x
sin x :
x y sin x
được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y sin x.
Tập xác định của hàm số sin là .
2) Hàm số côsin
Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực cos x
cos x :
x y cos x
được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y cos x.
Tập xác định của hàm số cô sin là .
3) Hàm số tang
sin x
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức y cos x 0 , kí hiệu là y tan x .
cos x

Tập xác định của hàm số y tan x là D \ k ,k .


2
4) Hàm số côtang
cos x
Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức y sin x 0 , kí hiệu là y cot x .
sin x
Tập xác định của hàm số y cot x là D \ k ,k .

II – TÍNH TUẦN HOÀN VÀ CHU KÌ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


1) Định nghĩa
Hàm số y f x có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số T 0 sao cho với mọi x D ta
có:
● x T D và x T D.
● f x T f x .
Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.
Người ta chứng minh được rằng hàm số y sin x tuần hoàn với chu kì T 2 ; hàm số y cos x tuần hoàn với chu kì
T 2 ; hàm số y tan x tuần hoàn với chu kì T ; hàm số y cot x tuần hoàn với chu kì T .
2) Chú ý
2
● Hàm số y sin ax b tuần hoàn với chu kì T0 .
a
2
● Hàm số y cos ax b tuần hoàn với chu kì T0 .
a

● Hàm số y tan ax b tuần hoàn với chu kì T0 .


a

● Hàm số y cot ax b tuần hoàn với chu kì T0 .


a
● Hàm số y f 1 x tuần hoàn với chu kì T1 và hàm số y f 2 x tuần hoàn với chu kì T2 thì hàm số y f1 x f2 x
tuần hoàn với chu kì T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .
III – SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1) Hàm số sin: y sin x
● Tập xác định D , có nghĩa xác định với mọi x ;
● Tập giá trị T 1;1 , có nghĩa 1 sin x 1;
● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa sin x k 2 sin x với k ;

● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k2 ; k2


2 2

Trang 2
3
và nghịch biến trên mỗi khoảng k2 ; k2 ,k ;
2 2

  ;   như sau:
● Bảng biến thiên của hàm số y  sinx trên đoạn 

● Đồ thị hàm số: Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

2) Hàm số cosin: y cos x


● Tập xác định D , có nghĩa xác định với mọi x ;
● Tập giá trị T 1;1 , có nghĩa 1 cos x 1;
● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa cos x k 2 cos x với k ;
● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k2 ; k2
và nghịch biến trên mỗi khoảng k 2 ; k 2 , k ;
● Bảng biến thiên của hàm số y  cosx trên 
  ;   .

● Đồ thị hàm số y  cos x : Là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.

Trang 3
sin x
3) Hàm số tang: y tan x
cos x
● Tập xác định D \ k ,k ;
2
● Tập giá trị T ;
● Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa tan x k tan x với k ;

● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k ; k ,k ;


2 2
● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x   k ,  k   làm một đường tiệm cận
2

cos x
4) Hàm số cotang: y cot x
sin x
● Tập xác định D \ k ,k ;
Trang 4
● Tập giá trị T ;
● Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa tan x k tan x với k ;
● Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng k ; k , k ;
● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x  k ,  k   làm một đường tiệm cận.

II. CÁC DẠNG TOÁN THƢỜNG GẶP


DẠNG 1. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
Tập xác định của hàm số y  f  x  là tập hợp tất cả các giá trị của biến số x sao cho f  x  có
nghĩa
f  x
 y có nghĩa  f  x   0
g  x

 y  2n f  x  có nghĩa  f  x   0,  n  
 y  2 n 1 f  x  có nghĩa  f  x  có nghĩa, n  
 Hàm số y  sin x; y  cos x xác định trên , nhƣ vậy
 y  sin  f  x  xác định  f  x  xác định.

 y  cos  f  x  xác định  f  x  xác định.


 y  tan  f  x  có nghĩa khi và chỉ khi f  x  xác định và f  x    k ; k  .
2

 y  cot  f  x  có nghĩa khi và chỉ khi f  x  xác định và f  x   k ; k  .

Trang 5
A. Bài tập tự luận
Bài 1.1. Tìm tập xác định của các hàm số sau
   
a) y  tan  2 x   b) y  cot  2 x  
 6  3
2
c) y  d) y  2sin x 2  x
cos 2 x
Bài giải:
 k 
a) Tập xác định D  \  ,k  .
3 2 
 k 
b) Tập xác định D  \   ,k  .
6 2 
 k 
c) Tập xác định D  \   ,k  .
4 2 
d) Tập xác định D   ,0  1,   .
Bài 1.2. Tìm tập xác định các hàm số sau:
1  2x2 3x
a) y  b) y  cos c) y  2  2sin x
1  cos 2 x x2  1
1  cosx  2    2
d) y  . e) y  cot 2   3x  f) y  cot   2 x   .
1  cosx  3  4  1  cosx
Lời giải
a) Hàm số xác định khi: 1  cos 2x  0  cos 2x  1  2x  k 2  x  k
Vậy TXĐ: D  \ k ; k   .
b) Hàm số xác định khi: x 2  1  0  x  1 x  1
Vậy TXĐ: D    ; 1  1;   .
c) Hàm số xác định khi: 2  2sin x  0  sin x  1 : luôn đúng x  D .
1  cosx
1  cosx  0
d) y  : TXĐ: 1  cosx  *
1  cosx 1  cosx  0
1  cosx  0
Ta có: 1  cosx  1, x   , x  .
1  cosx  0

Do đó: *  1  cosx  0  cosx  1  x    k 2 , k 

Do đó tập xác định của hàm số: D  \   k 2 , k  .


2 2 2 
e) Điều kiện: sin(  3x)  0   3 x  k  x  k
3 3 9 3

 2  
D  \  k , k  
9 3 

  2
f) y  cot   2 x  
4  1  cosx

Trang 6
      
sin   2 x   0   2 x  k x   k
TXĐ:   4   4  8 2 k, n  .
1  cosx  0 
cosx  1 
 x  n2

  
Do đó tập xác định của hàm số: D  \   k , n2 ; k , n   .
8 2 

Bài 1.3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
cot x cot x
a) y  sin x  1  cos x  1 b) y 2
cos x 2cos x 4 c) y  2 sin x  1
    1 tan 2 x
d) y  tan  x   .cot  x   . e) y  f) y 
 4  3 sin 2 x  cos 3 x 3 sin 2 x  cos 2 x
Lời giải
a)

sin x 0
b) Hàm số xác định khi: x k .
cos 2 x 2 cos x 4 0
Vậy D  \ k , k  
 x  k
 
 x   k
sinx  0
tanx  cotx   2 k
Hàm số y  xác định   cos x  0  
 x   k  x  , k  
cot x  1
2
cot x  1 
2 4
4
 
 x    k
 4
 x  k  x  k
 
c) Điều kiện:  1  
 sin x   0  sin x  sin  0
 2  6

 x  k
 x  k 
  
 x  x    x   k 2 .
2 cos( 2  12 )sin( 2  12 )  0  6
 5 
 x  6  k 2
  5 
TXĐ: D  \k,  k 2,  k 2; k   .
 6 6 
    3
 x  4  2  k  x  4  k
d) Điều kiện:   .
 x    k  x    k
 3  3
 3  
TXĐ: D  \   k,  k; k   .
4 3 
Trang 7
 
e) Điều kiện: sin 2 x  cos 3x  0  sin 2 x  cos 3x  sin 2 x  sin   3 x 
2 
      2
2 x  2  3x  k 2 5x  2  k 2 

x k
   10 5 ,k  .
  
2 x      3x   k 2 
 x   k 2 
 x    k 2
  2  
 2  2
 2  
TXĐ: D  \  k , -  k 2; k   .
 10 5 2 
    
 x   k
2 x   k  4 2
f) Điều kiện:  2 
 3 sin 2 x  cos 2 x  0 2 sin(2 x   )  0
  6
     
 x  4  k 2  x  4  k 2
  .
2 x    k  x    k 
 6  12 2
    
TXĐ: D  \   k ,  k ; k   .
4 2 12 2 

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tập xác định của hàm số y  sin x là .
B. Tập xác định của hàm số y  cot x là D  \ k 2 , k  .
C. Tập xác định của hàm số y  cos x là .
 
D. Tập xác định của hàm số y  tan x là D  \   k , k   .
2 
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số y  tan 2 x.
  k      k   
A. \   , k  . B. \   k , k   . C. \   , k   . D. \   k , k   .
 4 2  2  4 2  4 
Lời giải
Chọn C
  
Điều kiện xác định của hàm số: cos 2 x  0  2 x   k  x   k , k  .
2 4 2
  
Vậy tập xác định của hàm số là D  \   k , k   .
4 2 

2017
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y  .
s inx
 
A. . B. \ 0 . C. \ k , k  . D. \   k , k   .
2 
Lời giải
Chọn C
Điều kiện xác định của hàm số: sinx  0  x  k , k  .
Vậy tập xác định của hàm số là D  \ k , k   .

Trang 8
1
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cotx
   k    3 
A. \   k , k   . B. \ k , k  . C. \  , k  . D. \ 0; ;  ;  .
2   2   2 2
Lời giải
Chọn C
sinx  0 sinx  0 k
Điều kiện xác định của hàm số:    sin 2 x  0  x  , k .
cotx  0 cosx  0 2
  
Vậy tập xác định của hàm số là D  \ k , k   .
 2 

3x  1
Câu 5. Tìm tập xác định của hàm số y 
cos 2 x  1
    
A. \   k , k   . B. \   k , k   . C. \ k , k  . D. D  .
2   2 
Lời giải
Chọn C
Điều kiện xác định của hàm số:
cos 2 x  1  0  cos x  1  sin 2 x  0  sinx  0  x  k  , k  .
Vậy tập xác định của hàm số là D  \ k , k  .

Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y  tan x  cot x.


 k   
A. . B. \ k , k  . C. \  , k  . D. \   k , k   .
 2  2 
Lời giải
sin x  0 
Điều kiện:   x  k ,k  .
cos x  0 2

Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số y  cos x .

A. x  0. B. x  0. C. x  0. D. .
x 1
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số y  sin .
x 1
A. \ 1 . B. \ 1 . C. ( 1;1). D. .
cot x
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1
 k   
A. . B. \ k , k  . C. \  , k  . D. \   k , k   .
 2  2 
Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số y  sin x  2.

A. . B.  arcsin(2);   . C.  2;   . D.  0; 2  .
Câu 11. Hàm số nào sau đây có tập xác định là .

2  cos x 1  sin 2 x sin 3 x


A. y  . B. y  tan 2 x  cot 2 x . C. y  . D. y  .
2  sin x 1  cot 2 x 2 cos x  2
Trang 9
1  sin x
Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số y 
cos x  1
 k    
A. \  , k   . B. \ k 2 , k  . C. \ (1  2k ) , k   . D. \ (1  2k ) , k  .
 2   2 
1
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y 
sin x  cos x
      
A. . B. \   k , k   . C. \   k 2 , k   . D. \   k , k   .
 4  4  4 
Lời giải

Cách 1: Điều kiện sin x  cos x  0  tan x  1  x   k
4
  
sin x  cos x  0  sin  x    0  x   k ,  k  .
Cách 2:  4 4

 
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số y  cot  2 x    sin 2 x  cos x
 4
  k   
A. . B. . C. \   , k   . D. \   k , k   .
8 2  4 
x  x
Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số y  3tan 2     cos
2 4 2
 3   
A. \   k 2 , k   . B. \   k 2 , k   .
2  2 
 3   
C. \   k , k   . D. \   k , k   .
2  2 
3 tan x  5
Câu 16. Tìm tập xác định của hàm số y 
1  sin 2 x
   
A. \   k 2 , k   . B. \   k , k   . C. \   k , k  . D. .
2  2 
1  cos x.
Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số y 
cos 2 x
   
A. . B. \ k , k   . C. \   k 2 , k   . D. \   k , k   .
2  2 
Câu 18. Tìm tập xác định của hàm số y  1  sin 2 x  1  sin 2 x
     5 13 
A. . B. . C.    k 2 ;  k 2  . D.   k 2 ;  k  .
 6 6   6 6 
 
Câu 19. Tìm tập xác định của hàm số y  5  2cot 2 x  sin x  cot   x 
2 
     
A. \ k , k   . B. \ k , k   . C. . D. \   k , k   .
 2   2 
Giải:

Hàm số y  5  2cot 2 x  sin x  cot   x  xác định khi và chỉ khi các điều kiện sau thỏa mãn
2 
đồng thời.

+ 5  2 cot 2 x  sin x  0 , cot   x  xác định và cot x xác định.
2 
Trang 10
5  2 cot 2 x  sin x  0
Ta có   5  2 cot 2 x  sin x  0, x  .
1  sin 2 x  0  5  sin x  0
   
+ cot   x  xác định  sin   x   0   x  k  x    k , k  .
2  2  2 2
cot x xác đinh  sin x  0  x  k , k  .
 
 x    k k
Do đó hàm số xác đinh  2 x ,k  .
 x  k 2

Vậy tập xác định D   k 


\  ,k   .
 2 

1  sin 2 x
Câu 20 . Tìm tập xác định của hàm số y 
cos 3x  1
 2    
A. D  \k , k  B. D \k , k  
 3   6 
     
C. D  \k , k   D. D  \k , k  
 3   2 
Lời giải:
2
Điều kiện: cos 3x  1  0  cos 3x  1  x  k , k
3
 2 
TXĐ: D  \k , k  .
 3 
1  cos 3x
Câu 21 . Tìm tập xác định của hàm số y 
1  sin 4 x
     3  
A. D  \   k , k   B. D \   k , k  
 8 2   8 2 
       
C. D  \  k , k   D. D  \  k , k  
 4 2   6 2 
Lời giải:
Do 1  cos3x  0 x  nên hàm số có nghĩa  1  sin4x  0
 
 sin 4 x  1  x    k , k  .
8 2
   
TXĐ: D  \  k , k   .
 8 2 
1
Câu 22. Tìm tập xác định của hàm số sau y 
sin 2 x  sin 3x
 2   4 
A. D  \  k , k 2; k   B. D  \  k , k 2; k  
3 5  5 7 
 2   4 
C. D  \  k , k 2; k   D. D  \  k , k 2; k  
5 5  7 5 
Lời giải:
5x x
: Điều kiện: sin 2 x  cos 3x  0  cos .sin  0
2 2

Trang 11
 5x  5x 
cos 2  0   k   2
 2 2 x   k
   5 5 .
sin x  0  x  k  x  k 2

 2  2
 2 
TXĐ: D  \  k , k 2; k   .
5 5 
cot x
Bài 23. Tìm tập xác định của hàm số sau y 
2 sin x  1
  5     5 
A. D  \ k,  k 2,  k 2; k   . B. D  \ k ,  k 2,  k 2; k   .
 6 6   2 4 6 
  5    5 
C. D  \ k,  k 2,  k 2; k   . D. D  \ k,  k 2,  k 2; k   .
 4 6   3 4 
Lời giải:
 x  k  x  k
 
Điều kiện:  1  
 sin x   0  sin x  sin  0
 2  6

 x  k
 x  k 
  
 x  x    x   k 2 .
2 cos( 2  12 )sin( 2  12 )  0  6
 5 
 x  6  k 2
  5 
TXĐ: D  \k,  k 2,  k 2; k   .
 6 6 
Câu 24. Tìm tập xác định của hàm số sau y  tan 3x.cot 5x
  n    n 
A. D  \  k , ; k , n   B. D  \  k , ; k , n  
6 3 5  5 3 5 
  n    n 
C. D  \   k , ; k , n   D. D  \   k , ; k , n  
6 4 5  4 3 5 
Lời giải:
  
cos 3x  0  x  6  k 3
Điều kiện:  
sin 5x  0  x  n
 5
  n 
TXĐ: D  \   k , ; k , n  
6 3 5 

s inx  1
Câu 25. Tập xác định của hàm số y  là
s inx  2
A.  2;    . B.  2;    . C. \ 2 . D. .
Lời giải
Chọn D
Ta có 1  s inx  1, x  . Do đó s inx  2  0, x  . Vậy tập xác định D 

Trang 12
5  3cos 2 x
Câu 26. Tập xác định của hàm số là:
 
1  sin  2 x  
 2
 k 
A. D  \ k , k  . B. D  . C. D  \  , k   . D. D  \ k 2 , k  .
 2 
Lời giải
Đáp án A.
Ta có 1  cos2x  1 nên 5  3cos 2 x  0, x  .
 
Mặt khác 1  sin  2 x    0 .
 2
 
Hàm số đã cho xác định  1  sin  2 x    0
 2
   
 sin  2 x    1  2 x     k 2  x  k , k  Z .
 2 2 2
Tập xác định D  \ k , k  Z  .
1
Câu 27. Tập xác định của hàm số y  2  sin x  là:
tan x  1
2

     k 
A. D  \   k ;  k  , k   . B. D  \  ,k  .
 4 2   2 
    
C. D  \   k  | k  . D. D  \   k , k   .
4   4 
Lời giải
Đáp án A.
Vì 1  sin x  1 neen 2  sin x  0, x  .
2  sin x  0  
x    k
 2  tan x  1  4
Hàm số xác định   tan x  1  0    ,k  Z .
cos x  0  cos x  0 
x   k
  2
   
Vậy D  \   k ,  k , k  Z  .
 4 2 
 
1  tan   2 x 
Câu 28. Hàm số y  3  có tập xác định là:
cot x  1
2

     
A. D  \   k , k  , k   . B. D  \   k , k , k  .
6 2  12 2 
    
C. D  \   k  ; k  , k   . D. D  \   k ;k  , k  .
12  12 2 
Lời giải
Đáp án D.
cot 2 x  1  0

  
Hàm số xác định khi cos   2 x   0
 3 
sin x  0

Trang 13
    
  2x   k x   k
 3 2  12 2 ,k  Z .

x  k 
x  k
  
Vậy tập xác định của hàm số là D  \   k , k , k  Z  .
12 2 
Câu 29. Tìm m để hàm số y  m  2sin x xác định trên .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định: m  2sin x  0, x   m  2sin x, x   m  max  2sin x   2
x

1
Câu 30. Tìm m để hàm số y  xác định trên .
sin x  m
A. m   ; 1  1;   . B. m  ; 1  1;   .C. m  1. D. m  1;1 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định: sin x  m  0  sin x  m
m  1
Mà sin x   1;1 nên m   1;1  
m  1
DẠNG 2. TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
Bƣớc 1: Tìm tập xác định D của hàm số, khi đó
 Nếu D là tập đối xứng (tức x  D   x  D ), thì ta thực hiện tiếp bước 2.
 Nếu D không phải tập đối xứng(tức là x  D mà  x  D ) thì ta kết luận hàm số không chẵn
không lẻ.
Bƣớc 2: Xác định f   x  :
 Nếu f   x   f  x  , x  D thì kết luận hàm số là hàm số chẵn.
 Nếu f   x    f  x  , x  D thì kết luận hàm số là hàm số lẻ.
 Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ.
Các kiến thức đã học về hàm lƣợng giác cơ bản:
1, Hàm số y  sin x là hàm số lẻ trên D  .
2, Hàm số y  cos x là hàm số chẵn trên D  .
 
3, Hàm số y  tan x là hàm số lẻ trên D  \   k |, k   .
2 
4, Hàm số y  cot x là hàm số lẻ trên D  \ k , k   .
Nhận xét:
 Hàm số chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung

 Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa

A. Bài tập tự luận


Bài 2. 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) y  2cos 3 x b) y  x  sinx c) y  cos x  sin 2 x.
cos 2 x
d) y  x2  tan | x | c) y  . f) y  tan 7 2 x.sin 5 x.
x

Trang 14
Bài giải
a) Tập xác định D  .
y   x   2cos  3x   2cos3x  y  x  . Suy ra y là hàm số chẵn.
b) Tập xác định D  .
y   x    x  sin   x     x  sin x    y  x  . Suy ra y là hàm số lẻ.
c) Tập xác định: D  là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
Đặt y  f  x   cos x  sin 2 x.

 
Xét x  D x   D.
3 3

   2 1 3
f    cos  sin   .
3 3 3 2 2

     2  1 3
f     cos     sin     .
 3  3  3  2 2

   
Ta thấy f    f    nên hàm số đã cho không là hàm số chẵn
3  3

   
Và  f    f    nên hàm số đã cho không là hàm số lẻ.
3  3

d) Tập xác định D  .


y   x     x   tan  x  x 2  tan x  y  x  . Suy ra y là hàm số chẵn.
2

) Tập xác định: D  \ 0 là tập đối xứng do đó x  D   x  D .


cos 2 x
Đặt y  f  x   .
x
cos  2 x  cos  2 x 
Ta có x  D : f   x      f  x.
x x

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

 k 
f) Tập xác định: D  \  | k   là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
4 2 
Đặt y  f  x   tan 2 x.sin 5x.
7

Ta có x  D : f   x   tan 7  2 x  sin  5 x   tan 7  2 x  sin  5 x   f  x  .

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Bài 2.2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau


 9 
a) y  f  x   tan x  cot x b) y  f  x   sin  2 x  
 2 

Trang 15
sin 2020 n x  2020
c) f  x   ,n d) y  cot  4 x  5  .tan  2 x  3 
cos x
Lời giải
 k 
a) Tập xác định: D  \  | k   là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
 2 
Ta có x  D : f   x   tan   x   cot   x    tan x  cot x   f  x 

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

b) Tập xác định: D  là tập đối xứng do đó x  D   x  D .


 9   
NX: f  x   sin  2 x    sin  2 x    cos  2 x  .
 2   2

Ta có x  D : f   x   cos  2 x   cos  2 x   f  x  .

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

 
c) Tập xác định: D  \   k | k   là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
2 
  x     sin x   sin  x  , n  \ 0
2020 n 2020 n 2020 n
+ NX: sin

sin 2020 n   x   2020 sin 2020n  x   2020


Do đó x  D : f   x     f  x.
cos   x  cos  x 

Suy ra hàm số là hàm số chẵn n  \ 0 .

2021 2021
+ Với n  0 thì sin 2020 n  x   1 . Do đó x  D : f   x     f  x.
cos   x  cos  x 

Suy ra hàm số là hàm số chẵn với n  0 .

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn n  .

Câu 2.3. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin 4 x  cos 2 x là hàm chẵn.
Lời giải
- Tập xác định: D  là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
- Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì f   x   f  x  , x  D.
 3m sin  4 x   cos  2 x   3m sin 4 x  cos 2 x, x  D
 3m sin  4 x   cos  2 x   3m sin 4 x  cos 2 x, x  D
 6m sin  4 x   0, x  D
`  m  0.
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?
 
A. y  cos  x   B. y  sin x C. y  1  sin x D. y  sin x  cos x
 3
Lời giải
Chọn B

Trang 16
TXĐ: D  , x   x 
( )
Và y(-x) = sin -x = -sin x = sin x = y x ()
Vậy hàm số trên là hàm số chẵn
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số chẵn.
B. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số lẻ.
C. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số chẵn
D. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số lẻ.
Lời giải

Hàm số y  cos x là hàm số chẵn, hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x là các hàm số lẻ.
Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  cot 4 x . B. y  tan 6 x . C. y  sin 2 x . D. y  cos x .
Lời giải
Xét hàm y  cos x .
TXĐ: D  .
Khi đó x  D   x  D .
Ta có f   x   cos( x)  cos x  f  x  .
Vậy y  cos x là hàm số chẵn.
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  sin 2016 x  cos 2017 x . B. y  2016 cos x  2017 sin x .
C. y  cot 2015 x  2016sin x . D. y  tan 2016 x  cot 2017 x .
Lời giải
Xét hàm số y  f  x   sin 2016 x  cos 2017 x . Tập xác định. D  .
Với mọi x  D , ta có  x  D .
Ta có f   x   sin 2016 x  cos  2017 x   sin 2016 x  cos 2017 x  f  x  .
Vậy f  x  là hàm số chẵn.
Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  2 cos x . B. y  2 sin x . C. y  2sin   x  . D. y  sin x  cos x .
Lời giải
Chọn A.
Với các kiến thức về tính chẵn lẻ của hsố lượng giác cơ bản ta có thể chọn luôn A.
Xét A: Do tập xác định D  nên x   x  .
Ta có f   x   2cos   x   2cos x  f  x  . Vậy hàm số y  2 cos x là hàm số chẵn.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
tan x
A. y  sin 2 x . B. y  x cos x . C. y  cos x.cot x . D. y 
sin x
Lời giải
 Xét hàm số y  f  x   sin 2 x.
TXĐ: D  . Do đó x  D   x  D.
Ta có f   x   sin  2 x    sin 2 x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ.
 Xét hàm số y  f  x   x cos x.
TXĐ: D  . Do đó x  D   x  D.
Ta có f   x     x  .cos   x    x cos x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ.

Trang 17
 Xét hàm số y  f  x   cos x cot x.
TXĐ: D  \ k  k  . Do đó x  D  x  D.
Ta có f   x   cos   x  .cot   x    cos x cot x   f  x  
 f  x là hàm số lẻ.
tan x
 Xét hàm số y  f  x   .
sin x
 
TXĐ: D  \ k  k  . Do đó x  D  x  D.
 2 
tan   x   tan x tan x
Ta có f   x      f  x  là hàm số chẵn  Chọn.
 f  x  
sin   x   sin x sin x

sin 2 x
Câu 7. Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  thì y  f  x  là
2 cos x  3
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Lời giải
Chọn B.
Tập xác định D  .
Ta có x  D   x  D
sin  2 x   sin 2 x
f  x     f  x  . Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
2cos   x   3 2cos x  3
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
 
A. y  sin x cos 2 x . B. y  sin 3 x.cos  x   .
 2
tan x
C. y  . D. y  cos x sin 3 x
tan 2 x  1
Lời giải
Nhận xét: Hàm số chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung
tan x
Xét hàm số y  sin x cos 2 x , y  và y  cos x sin 3 x là các hàm số có tính lẻ. Nên đồ thị
tan 2 x  1
không đối xứng qua trục tung
 
Xét hàm số y  f  x   sin 3 x.cos  x    sin 3 x.sin x  sin 4 x .
 2
Tập xác định D  . Do đó x  D   x  D.
Ta có f   x    sin   x    sin 4 x  f  x  
 f  x  là hàm số chẵn  Chọn.
4

Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
sin x  1
A. y  cot 4 x . B. y  . C. y  tan 2 x . D. y  cot x
cos x
Lời giải
Nhận xét: Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ
Xét: Hàm số y  cot 4 x.
 k 
Tập xác định D  \  , k   là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
 4 
Ta có f   x   cot  4    cot 4   f  x   f  x  là hàm số lẻ  Chọn
sin x  1
Xét: Hàm số y  .
cos x
 
Tập xác định D  \   k , k   là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
2 
Trang 18
sin   x   1  sin x  1
Ta có f   x      f  x  ,  f  x  Hàm số không có tính chẵn, lẻ
cos   x  cos x
Xét: Hàm số y  tan 2 x.
 
Tập xác định D  \   k , k   là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
2 
Ta có f   x   tan   x   tan 2 x 
2
f  x   f  x  là hàm số chẵn
Xét: Hàm số y  cot x .
Tập xác định D  \ k , k   là tập đối xứng. Do đó x  D  x  D.
Ta có f   x   cot   x   cot x  f  x    f  x  là hàm số chẵn.

Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  1  sin 2 x . B. y  cot x .sin 2 x .C. y  x 2 tan 2 x  cot x . D. y  1  cot x  tan x
Lời giải
Xét: Hàm số y  1  sin x  cos x
2 2

Tập xác định D  . Do đó x  D   x  D.


Ta có f   x   cos 2   x   cos 2 x  f  x   f  x  là hàm số chẵn
Xét: hàm số y  cot x .sin 2 x.
Tập xác định D  \ k , k   . Do đó x  D  x  D.
Ta có f   x   cot   x  .sin 2   x   cot x .sin 2 x  f  x  
 f  x  là hàm số chẵn
Xét: hàm số y  x 2 tan 2 x  cot x.
 k
Tập xác định D  \   

, k ; k   là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
4 2 
Ta có f   x     x  tan  2 x   cot   x    x 2 tan 2 x  cot x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ
2

 Chọn
Xét: hàm số y  1  cot x  tan x .
 k 
Tập xác định D  \  ; k   . Do đó x  D   x  D.
 2 
Ta có f   x   1  cot   x   tan   x   1   cot x  tan x  1  cot x  tan x  f  x  
 f  x
là hàm số chẵn hàm số

Câu 11. Xét tính chẵn lẻ của hàm số f  x   sin 2007 x  cos nx , với n . Hàm số y  f  x  là:
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Lời giải
Chọn C.
Hàm số có tập xác định D  .
Ta có f   x   sin 2007   x   cos   nx    sin 2007 x  cos nx   f  x  .
Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.
sin 2004 n x  2004
Câu 12. Cho hàm số f  x   , với n . Xét các biểu thức sau:
cos x
1, Hàm số đã cho xác định trên D  .
2, Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng.
3, Hàm số đã cho là hàm số chẵn.
4, Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
Trang 19
5, Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
6, Hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.
Số phát biểu đúng trong sáu phát biểu trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

Chọn B.

Hàm số đã xác định khi cos x  0  x   k , k  . Vậy phát biểu 1 sai.
2

Ở đây ta cần chú ý : các phát biểu 2; 3; 4; 5; 6 để xác định tính đúng sai ta chỉ cần đi xét tính chẵn
lẻ của hàm số đã cho.

 
Ta có tập xác định của hàm số trên là D  \   k  k   là tập đối xứng.
2 

sin 2004 n   x   2004 sin 2004 n x  2004


f x    f  x .
cos   x  cos x

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Suy ra đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy. Vậy chỉ có phát
biểu 2 và 3 là phát biểu đúng. Từ đây ta chọn B.

Câu 13. Cho hàm số f  x   x sin x. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
A. Hàm số đã cho có tập xác định D  \ 0.
B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có trục xứng.
D. Hàm số có tập giá trị là  1;1 .
Lời giải

Chọn B.
Hàm số đã cho xác định trên tập D  nên ta loại A.

Tiếp theo để xét tính đối xứng của đồ thị hàm số ta xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.

f   x    x sin   x    x sin x   f  x . Vậy đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O. Vậy ta
chọn đáp án B.

Câu 14. Nhận xét nào sau đây là sai?


sin x  tan x
A. Đồ thị hàm số y  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
3cot x
x2
B. Đồ thị hàm số y  nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.
sin x  tan x
sin 2008 n x  2009
C. Đồ thị hàm số y  ,  n  Z  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
cos x
D. Đồ thị hàm số y  sin 2009 x  cos nx,  n  Z  nhật góc tọa độ làm tâm đối xứng.
Lời giải

Trang 20
sin x  tan x
Xét: y  tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng. Ta có
3cot x
sin   x   tan   x   sin x  tan x sin x  tan x
f x     f  x  . Vậy hàm số đã cho là hàm số
3cot   x  3cot x 3cot x
chẵn có đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng.
sin x  tan x
Suy ra : Đồ thị hàm số y  nhận trục Oy làm trục đối xứng, đúng  loại
3cot x
x2
Xét : y  , tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng.
sin x  tan x
x
2
x2
Ta có f x     f  x  . Vậy hàm số đã cho là hàm số lẽ có
sin   x   tan   x   sin x  tan x
đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
x2
Suy ra : Đồ thị hàm số y  nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng, đúng  loại
sin x  tan x
sin 2008 n x  2009
Xét : y  ,  n  Z  có tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng
cos x
sin 2008 n   x   2009 sin 2008 n  2009
Ta có f   x     f  x  Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn
cos   x  cos x
có đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
sin 2008 n x  2009
Suy ra : Đồ thị hàm số y  ,  n  Z  nhận trục Oy làm trục đối xứng, đúng 
cos x
loại
Xét : y  sin 2009 x  cos nx,  n  Z  có tập xác định là
Ta có : f   x   sin 2009   x   cos  n   x     sin 2009 x  cos nx
Nhận xét : f   x   f  x  và f   x    f  x 
sin 2008 n x  2009
Vậy hàm số y  ,  n  Z  không có tính chẵn, lẻ
cos x
Suy ra : đồ thị hàm số y  sin 2009 x  cos nx,  n  Z  nhật góc tọa độ làm tâm đối xứng. Sai 
chọn.
Câu 15. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin4x  cos 2x là hàm chẵn.
A. m  0. B. m  1. C. m  0. D. m  2.
Lời giải
Chọn C.
Cách 1:

TXĐ: D  . Suy ra x  D  x  D.

Ta có f   x   3m sin4   x   cos 2   x   3m sin4x  cos 2 x.

Để hàm số đã cho là hàm chẵn thì

f   x   f  x  , x  D  3m sin4x  cos 2 x  3m sin4x  cos 2 x, x  D


 4m sin 4 x  0, x  D  m  0.
DẠNG 3. TẬP GIÁ TRỊ, MIN_MAX CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
*Các kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Trang 21
Cho hàm số y  f  x  xác định trên miền D  R .

f  x   M, x  D
1. Số thực M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên D nếu 
x 0  D, f  x 0   M
f  x   m, x  D
2. Số thực m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên D nếu 
x 0  D, f  x 0   m
3. Ghi nhớ:
 1  sinx  1 ; -1  cosx  1; 0  sin x  1 ; 0  cos x  1 ;
2 2

 Hàm số y = f(x) luôn đồng biến trên đoạn  a ; b  thì GTLN f ( x )  f (b) ; GTNN f ( x )  f (a )
a ; b a ; b

 Hàm số y = f(x) luôn nghịch biến trên đoạn  a ; b  thì


GTLN f ( x )  f (a ) ; GTNN f ( x )  f (b)
a ; b a ; b

  a 2  b2  a sin x  b cos x  a 2  b 2
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 3.1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
 
a) y  2sin  3 x 3 b) y  4  3sin 2 2 x
 2
c) y  2 cos3x  1 d) y  4sin x cos x  1
Bài giải
 
a) Ta có 1  sin  3x    1
 2
 
 2  2sin  3x    2
 2
 
 5  2sin  3x    3  1
 2
   k 2
Suy ra ymax  1 khi sin  3x    1  x   ,k  .
 2 3 3
  k 2
ymin  5 khi sin  3x    1  x  ,k  .
 2 3
b) Ta có: 0  sin2 x  1  1  4  3sin2 x  4

* y  1  sin 2 x  1  cos x  0  x   k .
2
* y  4  sin x  0  x  k .
2

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 4 , giá trị nhỏ nhất bằng 1 .

c) Ta có 0  cos 3x  1
 1  2 cos 3x  1  1
 k
Suy ra ymin  1 khi cos 3 x  0  x   ,k  .
6 3
k 2
ymax  1 khi cos 3 x  1  x  ,k  .
3

Trang 22
d) Ta có y  2sin 2x  1 .
Do 1  sin2x  1  2  2sin2x  2  1  2sin2x  1  3
 1  y  3 .
 
* y  1  sin 2 x  1  2 x    k 2  x    k .
2 4

* y  3  sin 2 x  1  x   k .
4
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3 , giá trị nhỏ nhất bằng 1 .

Bài 3.2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
 
a) y  5  2cos 2  2 x   b) y  3  sin 2018 x c) y  5  sin 2 x cos 2 x.
 3
 2 
d) y  sin x  sin  x  . e) y  cos 2 x  2 cos x  4. f) y  cos 2 x  2sin x  2.
 3 
g) y  sin 6 x  cos6 x. h) y  6cos 2 x  cos 2 2 x. i) y  sin 4 x  2 cos 2 x  1.

 
a) Ta có 0  cos2  2 x    1 .
 3
 
 0  2cos 2  2 x    2
 3
 
 5  2cos 2  2 x    5  3
 3
    5 k 
Suy ra ymin  5 khi cos2  2 x    0  cos  2 x    0  x   ,k  .
 3  3 12 2
 
 x   k
    6
ymax  3 khi cos 2  2 x    1  cos  2 x    1   ,k  .
 3  3  x  2  k 
 3
b) y  3  sin 2018 x
Với mọi x thì
1  sin x  1  0  sin 2018 x  1  3  3  sin 2018 x  4  3  3  sin 208 x  2 .

Ta có y  3 khi sin x  0  x  k ,  k   và y  2 khi sin x  1  x   k ,  k  .
2

Vậy max y  2 khi x   k và min y  3 khi x  k .
2
 
Vậy min y  2  sin x  1  x    k 2 và max y  2  2  sin x  1  x   k 2 .
2 2
9 11
6. m  ; M  7. m  1; M  1 8. m  5; M  1
1 2
1
9. m  0; M  4 10. m  3; M  7 11. m  ; M  1 12. m  1; M  1
4
13. m  1; M  2.
2
g. Ta có y sin 6 x cos 6 x sin 2 x cos 2 x 3 sin 2 x cos 2 x sin 2 x cos 2 x
3 3 1 cos 4 x 5 3
1 3sin 2 x cos 2 x 1 sin 2 2 x 1 . cos 4 x.
4 4 2 8 8

Trang 23
1 5 3 1
Mà 1 cos 4 x 1 cos 4 x 1 y 1.
4 8 8 4

h) Ta có: y  6 cos2 x  (2 cos2 x  1)2  4 cos 4 x  2 cos 2 x  1


Đặt t  cos2 x  t  0;1 . Khi đó y  4t 2  2t  1  f (t )
t 0
1

f (t ) 7

1

Vậy min y  1 đạt được khi cos x  0  x   k
2
max y  1 đạt được khi cos2 x  1  x  k

i. y  sin 4 x  2cos2 x  1  1  cos2 x   2cos2 x  1  cos4 x  4cos 2 x  2   cos 2 x  2   2.


2 2

Ta có: 0  cos2 x  1  2  cos2 x  2  1  1   cos2 x  2   4  1  y  2


2

max y  2 khi cos 2 x  1  x  k , k  .



min y  2 khi cos 2 x  0  x   k, k  .
2

Bài 3.3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y  3 sin x  4 cos x  5 b) y  (4 sin x  3cos x)2  4(4 sin x  3cos x)  1
sin x  2 cos x  1 3 sin 2 x  cos 2 x
c) y  d) y 
sin x  cos x  2 sin 2 x  2 cos 2 x  3

a) Xét phương trình : y  3 sin x  4 cos x  5


 3 sin x  4 cos x  5  y  0  phương trình có nghiệm
 32  42  (5  y)2  y 2  10 y  0  0  y  10
Vậy min y  0 ; max y  10 .
b) Đặt t  4sin x  3cos x  5  t  5 x 
Khi đó: y  t 2  4t  1  (t  2)2  3
Vì t  
 5; 5  7  t  2  3  0  (t  2)  49
2

Do đó 3  y  46

Trang 24
Vậy min y  3; max y  46 .

c) Do sin x  cos x  2  0 x   hàm số xác định với x 


sin x  2 cos x  1
Xét phương trình : y 
sin x  cos x  2
 (1  y)sin x  (2  y)cos x  1  2 y  0
Phương trình có nghiệm  (1  y)2  (2  y)2  (1  2 y)2
 y 2  y  2  0  2  y  1
Vậy min y  2; max y  1 .
3 sin 2 x  cos 2 x
d) y 
sin 2 x  2 cos 2 x  3
(Do sin2x  2cos2x  3  0 x  hàm số xác định trên )
 (3  y)sin 2x  (1  2 y)cos 2x  3y
Suy ra (3  y)2  (1  2 y)2  9 y 2  2 y 2  5 y  5  0
5  3 5 5  3 5
 y
4 4

Bài 3.4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
  2 
a). y  sin x trên đoạn   ;  .
 3 3 
  5 
b) y  4cos2 x  4cos x  3 với x   ; 
3 6 
  
c) y  sin x  cos x trên đoạn   ;  .
 4 4
ĐS: Lập bảng biến thiên:
    3
a) max y  f (   1; min y  f     
2  3 2
 5  3 1
b) e) Đặt t  cos x . Với x ta có t 
3 6 2 2
 3 1
Khi đó ta có y  f  t   4t 2  4t  3 , t 
2 2
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có:


  5 
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên  ;  là 6  2 3 .
3 6 
  5 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  ;  là 2 .
3 6 

Trang 25
 
c). y  sin x  cos x  2 sin  x  
 4
    
x   ;     x   0
 4 4 2 4
      
Vì hàm số y  sin u đồng biến trên   ;  nên ta có: 1  sin  x    0   2  2 sin  x    0
 2 2  4  4
3sin 2 x  cos 2 x
Bài 3.5. Tìm m để các bất phương trình  m  1 đúng với mọi x
sin 2 x  4 cos2 x  1
3 5 3 5 9 3 5 9 3 5 9
A. m  B. m  C. m  D. m 
4 4 2 4
Lời giải:
3 sin 2 x  cos 2 x
Đặt y 
sin 2 x  2 cos 2 x  3
(Do sin2x  2cos2x  3  0 x  hàm số xác định trên )
 (3  y)sin 2x  (1  2 y)cos 2x  3y
Suy ra (3  y)2  (1  2 y)2  9 y 2  2 y 2  5 y  5  0
5  3 5 5  3 5 5  3 5
 y  max y 
4 4 4
5  3 5 3 5 9
Yêu cầu bài toán   m1 m  .
4 4

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1 là

1
A. 1 . B. 1 . C.  . D. 3 .
2
Lời giải
Chọn D.
Vì sin x  1 , x  nên y  2 sin x  1  3 , x  .

y  3 khi sin x  1  x   k 2 ,  k   .
2
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1 là 3 .
Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là:
A.  2;2  . B.  0;2  . C.  1;1 . D.  0;1 .
Lời giải
Ta có 1  sin 2 x  1 , x  .
Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là  1;1 .

Câu 3. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  2 sin x  3

A. max y  5 , min y  1 B. max y  5 , min y  2 5


C. max y  5 , min y  2 D. max y  5 , min y  3
Lời giải:
Ta có 1  2 sin x  3  5  1  y  5 .

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng max y  5 , đạt được khi sin x  1  x   k 2 .
2
Trang 26

Giá trị nhỏ nhất bằng min y  1 , đạt được khi x    k 2 .
2
4
Câu 4. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
1  2 sin 2 x

4 4
A. min y  , max y  4 B. min y  , max y  3
3 3
4 1
C. min y  , max y  2 D. min y  , max y  4
3 2
Lời giải:
4
Ta có: 0  sin 2 x  1 
y4
3
4  4
 y   sin 2 x  1  x   k  min y 
3 2 3
 y  4  sin x  0  x  k  max y  4
2

Câu 5. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  1  2 cos2 x  1

A. max y  1 , min y  1  3 B. max y  3 , min y  1  3


C. max y  2 , min y  1  3 D. max y  0 , min y  1  3
Lời giải:
Ta có 1  2 cos2 x  1  3  1  3  y  0

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng max y  0 , đạt được khi x   k
2
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng min y  1  3 , đạt được khi x  k .

Câu 6. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  sin x . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. M  1 ; m  1 . B. M  2 ; m  1. C. M  3 ; m  0 . D. M  3 ; m  1 .
Lời giải
Ta có: 1  sin x  1, x 
Suy ra: 1  2  sin x  3, x  hay 1  y  3, x  .
Vậy M  3 và m  1 .
  
Câu 7. Gọi m là giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2 sin 2 x trên đoạn  ;  . Giá trị m thỏa mãn
6 2
hệ thức nào dưới đây?

A. 3  m  6. B. m 2  16. C. 4  m  5. D. m  3  3.
Lời giải
    
Ta có x   ;   2 x   ;    0  sin 2 x  1  0  2sin 2 x  2  3  3  2sin 2 x  5
6 2 3 
Vậy m  maxy  5 .
  
6;2
 

Câu 8. Hàm số y  4  11cos3 x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương?
Trang 27
A. 15. . B. 14 . C. 13 . D. 23 .
Lời giải
Ta có: 1  cos x  1  1  cos x  1  11  11cos3 x  11  7  4  11cos 3 x  15.
3

Suy ra các giá trị nguyên của hàm số y  4  11cos3 x là: S  7; 6; 5;....;0;1; 2;...;15.
Nên có tất cả 23 giá trị nguyên.

Câu 9. Tìm tập giá trị của hàm số y  3 sin x  cos x  2 .


A. 2; 3  . B.   3  3; 3  1 . C.  4;0 . D.  2;0
   
Lời giải
    
Xét y  3 sin x  cos x  2  2  sin x.cos  cos x.sin   2  2sin  x    2
 6 6  6
   
Ta có 1  sin  x    1  4  2sin  x    2  0  4  y  0 với mọi x
 6  6
Vậy tập giá trị của hàm số là  4;0 .

Câu 10. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y   3  5sin x 
2018
là M , m . Khi đó giá trị
M  m là
 
A. 22018 1  24036 . B. 22018 . C. 24036 . D. 26054 .
Lời giải

Vì 2  3  5sin x  8 nên suy ra 0   3  5sin x   82018  26054 .


2018

Do đó m  0 và M  26054 .
Vậy M  m  26054 .
  
Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin 2  x    4 bằng.
 12 

A. 7 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
        
Ta có sin 2  x    1  3sin 2  x    3  3sin 2  x    4  7 .
 12   12   12 
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 7 .
Câu 12. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x  3 cos 2 x  1 là đoạn  a; b. Tính tổng T  a  b.

A. T  1. B. T  2. C. T  0. D. T  1.
Lời giải
 
y  sin 2 x  3 cos 2 x  1  2sin  2 x    1
 3
   
Do sin  2 x     1;1 nên 2sin  2 x    1  1;3 .
 3  3
   
Vậy 1  y  3 .( Ta thấy y  1 khi sin  2 x    1, y  3 khi sin  2 x    1
 3  3

Câu 13. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  sin 2 x  3sin 2 x  3cos2 x

A. max y  2  10; min y  2  10 B. max y  2  5; min y  2  5

Trang 28
C. max y  2  2; min y  2  2 D. max y  2  7 ; min y  2  7
Lời giải:
1  cos 2 x 3(1  cos 2 x)
Ta có: y   3sin 2 x   3sin 2x  cos2x  2 .
2 2
Mà  10  3 sin 2 x  cos 2 x  10  2  10  y  2  10
Từ đó ta có được: max y  2  10; min y  2  10 .

Câu 14. Tìm tập giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  tan 2 x  4 tan x  1

A. min y  2 B. min y  3 C. min y  4 D. min y  1


Lời giải:
Ta có: t  (tan x  2)2  3
min y  3 đạt được khi tan x  2
Không tồn tại max .
Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 x  sin 2 x  5
A. 2. B.  2 . C. 6  2 . D. 6  2 .
Lời giải

 
Ta có y  2 cos 2 x  sin 2 x  5  cos 2x  sin 2x  6  2 cos  2 x    6 .
 4

   
Do  2  2 cos  2 x    2 nên  2  6  2 cos  2 x    6  2  6 .
 4  4

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 x  sin 2 x  5 là 6  2 .

Câu 16. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos 2 x . Khi đó
M  m bằng
7 8 7 8
A.  . B.  . C. . D. .
8 7 8 7
Lời giải
2
 1 9
Ta có y  sin x  cos 2 x  2sin 2 x  sin x  1  2  sin x    .
 4 8
2 2
5 1 3  1  25 25  1
Do  1  sin x  1    sin x    0   sin x       2  sin x    0
4 4 4  4  16 8  4
2
 1 9 9 9
 2  2  sin x      2  y  .
 4 8 8 8
9 7
Vậy M  , m  2  M  m   .
8 8
sin x  2 cos x
Câu 17. Hàm số y  có bao nhiêu giá trị nguyên?
sin x  cos x  3

A. 5. B. 1. C. 6. D. 2.
Lời giải
sin x  2 cos x
Ta có y    y  1 sin x   y  2  cos x  3 y
sin x  cos x  3

Trang 29
5
Phương trình có nghiệm   y  1   y  2    3 y   7 y 2  2 y  5  0   y 1
2 2 2

7
y
  y  0;1 .
Vậy hàm số đã cho có 2 giá trị nguyên.
Câu 18. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3 x  m có giá trị lớn nhất bằng 2.

1
A. m  2 . B. m  1. C. m  . D. m  0 .
2
Lời giải
Chọn D
 
Ta có y  sin 3x  cos3x  m  2 sin  3x    m  2  m . Để hàm số có giá trị lớn nhất bằng
 4
2 thì 2  m  2  m  0 .
Câu 19. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  sin x  1 bằng

11 9
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
4 4
Lời giải
y  cos x  sin x  1   sin x  sin x  2 .
2 2

Đặt t  sin x,  1  t  1 .
Khi đó bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  t 2  t  2 trên đoạn  1;1 .
2
1 1 9
Tung độ đỉnh của parabol y       2  là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho đạt được
2 2 4
1
tại t  .
2
 y  5  2 2  ymax  5  2 2 .

Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  sin 2 x  sin x  2 .
7 7
A. min y  ; max y  4 . B. min y  ; max y  2 .
4 4
1
C. min y  1; max y  1. D. min y  ; max y  2 .
2
Lời giải

Chọn A.
Đặt sin x  u; u   1;1

Xét hàm số: y  u 2  u  2 trên  1;1 .

b 1
Ta có:    1;1 . Từ đây có bảng biến thiên
2a 2

Trang 30
7
Ta kết luận: min f  u   và max y  4  u  1 .
 1;1 4 1;1

7 1
Hay min y   sin x  và max y  4  sin x  1 .
4 2

Câu 21. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2cos2 x  2 3 sin x.cos x  1 trên đoạn
 7 
0, 12  lần lượt là
A. min y  2; max y  3 . B. min y  0; max y  3 .
 7   7   7   7 
0,  0,  0,  0, 
 12   12   12   12 

C. min y  0; max y  4 . D. min y  0; max y  2 .


 7   7   7   7 
0, 12  0, 12  0, 12  0, 12 
       

Lời giải
 
Biến đổi y  2cos2 x  2 3 sin x.cos x  1 thành y  2cos  2 x    2
 3
  
ta có y  2cos  2 x    2 . Đặt u  2 x 
 3 3
 7    3 
Từ đề bài ta xét x  0;   u   ; 
 12  3 2 
  3 
Ta lập BBT của hàm số y  2 cos u  2 trên  ;  .
3 2 


Từ bảng biến thiên ta thấy min f (u)  0 khi u    x 
  3  3
 3; 2 
 


max f (u)  3 khi u   x0
  3  3
 3; 2 
 

Hay min y  0; max y  3 .


 7   7 
0; 12  0; 12 
   

m sin x  1
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  nhỏ
cos x  2
hơn 2 .
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
m sin x  1
Ta có y   y cos x  2 y  m sin x  1  m sin x  y cos x  2 y  1 *
cos x  2
* có nghiệm khi m2  y 2   2 y  1  3 y 2  4 y  1  m2  0
2

Trang 31
2  1  3m2 2  1  3m2 2  1  3m2
  y  ymax   2  1  3m2  4  m2  5
3 3 3
Do m  m  2; 1;0; 2;1 . Vậy có 5 giá trị của m thỏa ycbt.

cos x  a sin x  1
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số y  có giá trị lớn nhất
cos x  2
y  1.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Do 1  cos x  1 nên cos x  2  1 với mọi giá trị thực của x , vậy hàm số xác định với mọi
x .

cos x  a sin x  1
Ta có y   a sin x  1  y  cos x  2 y  1 1 .
cos x  2

Điều kiện để 1 có nghiệm là

1  1  3a 2 1  1  3a 2
a 2  1  y    2 y  1  3 y 2  2 y  a 2  0   y
2 2
.
3 3

1  1  3a 2
Vậy giá trị lớn nhất của y bằng . Theo giả thiết, ta có
3

1  1  3a 2 a  1
 1  1  3a 2  2  3a 2  1  4  a 2  1   .
3  a  1

Vậy có hai giá trị thực của tham số a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 24. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin   x  60   13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.

A. 30 / 01. B. 29 / 01. C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .


Lời giải
Chọn A
 
Để số giờ có ánh sáng mặt trời lớn nhất thì hàm số y  3sin   x  60   13 đạt giá trị lớn
 180 
 
nhất. Khi đó sin   x  60   1  x  30  k 360, k  Z . Vì 1  x  365 nên ta có
 180 
1  30  k 360  365  0, 08  k  0,93  k  0 .
Do đó x  30 ( tháng đầu tiên của năm)
Câu 25. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h  m  của mực nước
 t  
trong kênh tính theo thời gian t  h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3

Trang 32
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22  h  . B. t  15  h  . C. t  14  h  . D. t  10  h  .
Lời giải
 
Ta có: 1  cos  t    1  9  h  15 . Do đó mực nước cao nhất của kênh là 15m đạt được
6 3
   
khi cos  t    1  t   k 2  t  2  12k
6 3 6 3
1
Vì t  0  2  12k  0  k 
6
1
Chọn số k nguyên dương nhỏ nhất thoả k  là k  1  t  10 .
6

DẠNG 3. TÍNH TUẦN HOÀN VÀ TÍNH CHU KỲ CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
Định nghĩa: Hàm số y  f ( x) xác định trên tập D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T  0
sao cho với mọi x  D ta có
x  T  D và f ( x  T )  f ( x) .
Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần
hoàn với chu kì T .
2
* y = sin(ax + b) có chu kỳ T0 
a
2
* y = cos(ax + b) có chu kỳ T0 
a

* y = tan(ax + b) có chu kỳ T0 
a

* y = cot(ax + b) có chu kỳ T0 
a
 y = f1(x) có chu kỳ T1 ; y = f2(x) có chu kỳ T2
Thì hàm số y  f1 ( x)  f 2 ( x) có chu kỳ T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2.

A. Bài tập tự luận


Bài 3.1. Tìm chu kì tuần hoàn các hàm số sau
a) y  1  sin 5x b) y  tan  3x  1 c) y  2  3cot(2 x  1)
Bài giải
2
a) T  .
5
 
b) T   .
3 3

c) T  .
2
Bài 3.2. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của các hàm số sau:

2  2 
a) y  2cos 2 2 x b) y  sin 3 x  3cos 2 x c) y  sin  x  .cos  x  .
5  5 
d) y  cos
3x
2
.cos
x
2
e) y  cos 2 x  sin 2 x f) y  cos x  cos  3.x 
Bài giải
Trang 33
Ta có hàm số y  k sin  ax  b   c ; y  k cos  ax  b   c là hàm số tuần hoàn và có chu kỳ
2
T
a
1  cos 4 x 
a) y  2  1  cos 4 x  T 
2 2
2
b) Ta có hàm số y  sin 3x có chu kỳ T1  và hàm số y  cos 2x có chu kỳ T2  
3
2
 chu kỳ T của hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x là bội chung nhỏ nhất của T1  và T2  
3
 T  2 .
2  2  1 4  5
c) Hàm số y  sin  x  .cos  x   sin  x  tuần hoàn và có chu kỳ T2  .
5  5  2 5  2

d) y   cos x  cos 2 x   hàm số tuần hoàn với chu kì cơ sở T0  2 .


1
2
e) y  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x là một hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì T   .
f) Hàm số y  cos x  cos  
3.x không tuần hoàn
2
Vì ta có hàm số y  cos x có chu kỳ T1  2 và hàm số y  cos  
3.x có chu kỳ T2 
3
nhưng

2
không tồn tại bội số chung nhỏ nhất của T1  2 và T2 
3
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho các hàm số: y  sin 2 x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với
chu kỳ T   .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn C
Hàm số y  tan x , y  cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T   .
2
Hàm số y  sin 2 x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T   .
2
Hàm số y  cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T  2 .
Câu 2. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn?
1
A. y  cos x . B. y  cos 2 x . C. y  x 2 cos x . D. y 
sin 2 x
Lời giải
Nhận xét: Hàm số y  cos x. tuần hoàn với chu kì 2

1
Hàm số y  cos 2 x và y  tuần hoàn với chu kì 
sin 2 x

Theo phương pháp loại trừ ta có hàm số y  x 2 cos x không tuần hoàn.
 
Câu 3. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  5 x   .
 4
2 5  
A. T  . B. T  . C. T  . D. T 
5 2 2 8
Lời giải

Trang 34
2
Hàm số y  sin  ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
  2
Áp dụng: Hàm số y  sin  5 x   tuần hoàn với chu kì T  ..
 4 5

Câu 4. Tìm chu kì T của hàm số y  2cos 2 x  2020.


A. T  3 . B. T  2 . C. T   . D. T  4
Lời giải
Ta có y  2cos 2 x  2020  cos 2 x  2021.
2
Hàm số y  cos  ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
Áp dụng: Hàm số tuần hoàn với chu kì T   .
Câu 5. Hàm số nào sau đây có chu kì khác  ?
   
A. y  sin   2 x  . B. y  cos 2  x   .C. y  tan  2 x  1 . D. y  cos x sin x
3   4
Lời giải
  2
Xét: Hàm số y  sin   2 x  tuần hoàn với chu kì T  
3  2
    2
Xét: Hàm số y  cos 2  x    cos  2 x   tuần hoàn với chu kì T  
 4  2 2
 
Xét: Hàm số y  tan  2 x  1 tuần hoàn với chu kì T    chọn
2 2
1 2
Xét. Hàm số y  cos x sin x  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T   .
2 2
Câu 6. Hàm số nào sau đây có chu kì khác 2 ?
x x x 
A. y  cos3 x . B. y  sin cos . C. y  sin 2  x  2  . D. y  cos 2   1
2 2 2 
Lời giải
1
Xét: Hàm số y  cos3 x   cos 3 x  3cos x  có chu kì là 2 .
4
x x 1
Xét: Hàm số y  sin cos  sin x có chu kì là 2 .
2 2 2
1 1
Xét: Hàm số y  sin 2  x  2    cos  2 x  4  có chu kì là  .  Chọn
2 2
x  1 1
Xét: Hàm số y  cos2   1   cos  x  2  có chu kì là 2 . .
2  2 2
Câu 7. Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
x
A. y  cos x và y  cot . B. y  sin x và y  tan 2 x .
2
x x
C. y  sin và y  cos . D. y  tan 2 x và y  cot 2 x
2 2
Lời giải
x
Xét: Hai hàm số y  cos x và y  cot có cùng chu kì là 2 .
2

Xét: Hai hàm số y  sin x có chu kì là 2 , hàm số y  tan 2 x có chu kì là .  Chọn
2

Trang 35
x x
Xét: Hai hàm số y  sin và y  cos có cùng chu kì là 4 .
2 2

Xét: Hai hàm số y  tan 2 x và y  cot 2 x có cùng chu kì là .
2
x 
Câu 8. Tìm chu kì T của hàm số y  3cos  2 x  1  2sin   3  .
2 
A. T  2 . B. T  4 . C. T  6 . D. T   .
Lời giải
2
Hàm số y  3cos  2 x  1 tuần hoàn với chu kì T1   .
2
x  2
Hàm số y  2sin   3  . tuần hoàn với chu kì T2   4 .
2  1
2
x 
Suy ra hàm số y  3cos  2 x  1  2sin   3  tuần hoàn với chu kì T  4 . .
2 
x
Câu 9. Tìm chu kì T của hàm số y  cot  sin 2 x.
3

A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T 
3
Lời giải
x
Hàm số y  cot tuần hoàn với chu kì T1  3 .
3
Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T2   .
x
Suy ra hàm số y  cot  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  3 . .
3
Câu 10. Tìm chu kì T của hàm số y  2sin 2 x  3cos 2 3x.

A. T   . B. T  2 . C. T  3 . D. T 
3
Lời giải
1  cos 2 x 1  cos 6 x 1
Ta có y  2.  3.   3cos 6 x  2 cos 2 x  5  .
2 2 2
2 
Hàm số y  3cos 6 x tuần hoàn với chu kì T1   .
6 3
Hàm số y  2 cos 2 x tuần hoàn với chu kì T2   .
Suy ra hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì T   . .
DẠNG 4. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
1. Hàm số y  sin x :
   
* Đồng biến trên các khoảng    k 2;  k 2  , k  .
 2 2 

  
* Nghịch biến trên các khoảng   k 2;  k 2  , k  .
2 2 

2. Hàm số y  cos x :
* Đồng biến trên các khoảng    k 2; k 2  , k  .

Trang 36
* Nghịch biến trên các khoảng  k 2;   k 2  , k  .

   
3. Hàm số y  tan x đồng biến trên các khoảng    k;  k  , k  .
 2 2 
4. Hàm số y  cot x nghịch biến trên các khoảng  k;   k  , k  .

. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Hàm số y  sin x đồng biến trên mỗi khoảng nào dưới đây.
     3 
A.    k 2 ;  k 2  , k  . B.   k 2 ;  k 2  , k  .
 2 2  2 2 
C.    k 2 ; k 2  , k  . D.  k 2 ;   k 2  , k  .
Lời giải
 3 
  k 2 ;  k 2  , k  .
2 2 
Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai?

    
A. y  tan x nghịch biến trong  0;  . B. y  cos x đồng biến trong   ; 0  .
 2  2 
    
C. y  sin x đồng biến trong   ; 0  . D. y  cot x nghịch biến trong  0;  .
 2   2
Lời giải
 
Trên khoảng  0;  thì hàm số y  tan x đồng biến.
 2

Câu 3. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Hàm số y  cot x đồng biến trên khoảng  0;   .


B. Hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
  
C. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng   ;  .
 2 2
 3 5 
D. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 
Lời giải

Trang 37
 3 5 
Quan sát đường tròn lượng giác, ta thấy hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 
Câu 4. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?

 5 7   9 11   7   7 9 
A.  ; . B.  ; . C.  ;3  . D.  ; .
 4 4   4 4   4   4 4 
Lời giải
Dựa vào định nghĩa đường tròn lượng giác ta thấy hàm số lượng giác cơ bản y  sin x đồng biến
ở góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ tư.
 7 9 
Dễ thấy khoảng  ;  là phần thuộc góc phần tư thứ tư và thứ nhất nên hàm số đồng biến.
 4 4 
Câu 5. Xét sự biến thiên của hàm số y  tan 2 x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết
luận nào đúng?
   
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và  ;  .
 4 4 2
   
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và nghịch biến trên khoảng  ;  .
 4 4 2
 
C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
   
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    và đồng biến trên khoảng  ;  .
 4 4 2
Lời giải

Chọn A.
  
Tập xác định của hàm số đã cho là D  \   k | k  .
4 2 


Hàm số y  tan 2 x tuần hoàn với chu kì , dựa vào các phương án A; B; C; D thì ta sẽ xét tính
2
   
đơn điệu của hàm số trên  0;  \  .
 2  4
Trang 38
Dựa theo kết quả khảo sát sự biến thiên của hàm số y  tan x ở phần lý thuyết ta có thể suy ra với
   
hàm số y  tan 2 x đồng biến trên khoảng    và  ;  .
 4 4 2

 
Câu 6. Với x   0;  , mệnh đề nào sau đây là đúng?
 4

A. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều nghịch biến.


B. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều đồng biến.
C. Hàm số y   sin 2 x nghịch biến, hàm số y  1  cos 2 x đồng biến.
D. Hàm số y   sin 2 x đồng biến, hàm số y  1  cos 2 x nghịch biến.
Lời giải
     
Ta có x   0;   2 x   0;  thuộc góc phần tư thứ I. Do đó
 4  2
Hàm số y  sin 2 x đồng biến   y   sin 2 x nghịch biến.
Hàm số y  cos 2 x nghịch biến   y  1  cos 2 x nghịch biến.
Vậy: Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều nghịch biến, đúng  chọn A.

  
Câu 7. Hàm số nào đồng biến trên khoảng   ;  :
 3 6

A. y  cos x . B. y  cot 2 x . C. y  sin x . D. y  cos2 x .


Lời giải

Quan sát trên đường tròn lượng giác,


  
ta thấy trên khoảng   ;  hàm y  sin x tăng dần
 3 6
3 1
(tăng từ  đến ).
2 2

Câu 8. Xét sự biến thiên của hàm số y  sin x  cos x. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
  3 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;  .
 4 4 
 3  
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;  .
 4 4 
C. Hàm số đã cho có tập giá trị là  1; 1 .
Trang 39
   
D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng   ;  .
 4 4 
Lời giải

Chọn B.
 
Ta có y  sin x  cos x  2 sin  x  .
 4

Từ đây ta có thể loại đáp án C, do tập giá trị của hàm số là   2 ; 2  .


 

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 do vậy ta xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn

   
 4 ; 4  .
 

Ta có:

   
* Hàm số đồng biến trên khoảng   ; .
 4 4 

   
* Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  . Từ đây ta chọn A.
 4 4 

  3 
Câu 9. Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x)  cos 2 x trên đoạn   ;  là:
 2 2
A. B.

C. D.

Lời giải

Đáp án A.
Ta có thể loại phương án B ;C ;D luôn do tại f  0   cos 0  1 và f    cos 2  1 . Các bảng
biến thiên B ;C ;D đều không thỏa mãn.

x
Câu 10. Cho hàm số y  cos . Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn   ;   là:
2

Trang 40
A. B.

C. D.

Lời giải

Đáp án C.
    2
Tương tự như câu 70 thì ta có thể loại A và B do f    cos     . tiếp theo xét giá trị
2  4 2
hàm số tại hai đâu mút thì ta loại được D.
DẠNG 5. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
Các kiến thức cơ bản về dạng của hàm số lượng giác được đưa ra ở phần I:
Lý thuyết cơ bản:Sau đây ta bổ sung một số kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán nhận dạng đồ
thị hàm số lượng giác một cách hiệu quả.
Sơ đồ biến đổi đồ thị hàm số cơ bản:

Các kiến thức liên quan đến suy diễn đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Cho hàm số y  f  x  . Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy diễn:
- Đồ thị hàm số y  f  x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị của hàm số y  f  x  phía dưới trục hoành qua trục hoành.
Trang 41
*Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y  f  x  .
- Đồ thị hàm số y  f  x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị trên qua trục Oy .
*Phần đồ thị của hàm số y  f  x  nằm bên phải trục Oy
- Đồ thị hàm số y  u  x  .v  x  với f  x   u  x  .v  x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị y  f  x  trên trên miền u  x   0 qua trục hoành.
*Phần đồ thị của hàm số y  f  x  trên miền thỏa mãn u  x   0

Câu 1. Cho hàm số y  sin x . Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Hàm số đã cho là hàm lẻ. B. Hàm số đã cho có tập giá trị là  1;1 .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên  0; 2  . D. Hàm số đã cho có tập xác định .
Lời giải
• Hàm số y  sin x có tập xác định: D  .
• Hàm số y  sin x có tập giá trị: T   1;1 .
Ta có: x   x  . Mà y   x   sin   x    sin x   f  x  .
Do đó hàm số y  sin x là hàm lẻ.
     3 
• Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng   ;  và nghịch biến trên  ; .
 2 2 2 2 
Vậy đáp án C sai.
 3 
Câu 2. Cho ba hàm số y  s in x; y  cos x ; y  tan x . Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên  0; ?
 2 
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
     3 
Hàm số y  s in x đồng biến trên  0;  và nghịch biến trên  ;  .
 2 2 2 
 
Hàm số y  cos x nghịch biến trên  0;  .
 2

Hàm số y  tan x gián đoạn tại .
2
 3 
Vậy không có hàm số nào đồng biến trên  0; .
 2 

Câu 3. Hàm số y sin 2 x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
3 3
A. 0; . B. ; . C. ; . D. ;2 .
4 2 2 2

Lời giải. Xét A. Ta có x 0; 2x 0; thuộc gốc phần tư thứ I nên hàm số y sin 2 x đồng biến trên
4 2
khoảng này. Chọn A
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng ; ?
3 6

A. y tan 2 x . B. y cot 2 x .
6 6

C. y sin 2 x . D. y cos 2 x .
6 6

Trang 42
2
Lời giải. Với x ; 2x ; 2x ; thuộc góc phần tư thứ IV và thứ nhất nên hàm số
3 6 3 3 6 2 2

y sin 2 x đồng biến trên khoảng ; . Chọn C


6 3 6

Câu 5. Đồ thị hàm số y cos x được suy từ đồ thị C của hàm số y cos x bằng cách:
2

A. Tịnh tiến C qua trái một đoạn có độ dài là .


2
B. Tịnh tiến C qua phải một đoạn có độ dài là .
2
C. Tịnh tiến C lên trên một đoạn có độ dài là .
2
D. Tịnh tiến C xuống dưới một đoạn có độ dài là .
2
Lời giải. Nhắc lại lý thuyết
Cho C là đồ thị của hàm số y f x và p 0 , ta có:
+ Tịnh tiến C lên trên p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y f x p.
+ Tịnh tiến C xuống dưới p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y f x p.
+ Tịnh tiến C sang trái p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y f x p .
+ Tịnh tiến C sang phải p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y f x p .

Vậy đồ thị hàm số y cos x được suy từ đồ thị hàm số y cos x bằng cách tịnh tiến sang phải đơn
2 2
vị. Chọn B
Câu 6. Đồ thị hàm số y sin x được suy từ đồ thị C của hàm số y cos x bằng cách:

A. Tịnh tiến C qua trái một đoạn có độ dài là .


2
B. Tịnh tiến C qua phải một đoạn có độ dài là .
2
C. Tịnh tiến C lên trên một đoạn có độ dài là .
2
D. Tịnh tiến C xuống dưới một đoạn có độ dài là .
2
Lời giải. Ta có y sin x cos x cos x . Chọn B
2 2
Câu 7. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y 1 sin 2 x. B. y cos x. C. y sin x. D. y cos x.
Lời giải. Ta thấy tại x 0 thì y 1 . Do đó loại đáp án C và D.
Tại x thì y 0 . Do đó chỉ có đáp án B thỏa mãn. Chọn B
2

Câu 8. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D.
Trang 43
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
x x x x
A. y sin . B. y cos . C. y cos . D. y sin .
2 2 4 2
Lời giải. Ta thấy:
Tại x 0 thì y 0 . Do đó loại B và C.
Tại x thì y 1 . Thay vào hai đáp án còn lại chỉ có D thỏa. Chọn D
Câu 12. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y sin x . B. y cos x .
4 4

C. y 2 sin x . D. y 2 cos x .
4 4
Lời giải. Ta thấy hàm số có GTLN bằng 2 và GTNN bằng 2 . Do đó lại A và B.
3
Tại x thì y 2 . Thay vào hai đáp án C và D thỉ chỉ có D thỏa mãn. Chọn D
4
Câu 9. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y sin x . B. y sin x . C. y cos x . D. y cos x .
Lời giải. Ta thấy hàm số có GTNN bằng 0 . Do đó chỉ có A hoặc D thỏa mãn.
Ta thấy tại x 0 thì y 0 . Thay vào hai đáp án A và D chỉ có duy nhất A thỏa mãn.
Chọn A
Câu 10. Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y  f ( x)  2sin 2 x ?

Trang 44
A. B
.

C. D.

Lời giải

Chọn C.

Ta thấy 2  2sin 2x  2 nên ta có loại A và B.

Tiếp theo với C và D ta có:

2
Từ phần lý thuyết ở trên ta có hàm số tuần hoàn với chu kì  .
2

Ta thấy với x  0 thì y  0 nên đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Từ đây ta chọn đáp án C.

x
Câu 11. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đồ thị hàm số y  cos ?
2
A. B.

C. D.

Lời giải

Chọn D

x
Ta thấy 1  cos  1 nên ta loại B.
2

x 2
Tiếp theo ta có hàm số y  cos có chu kì tuần hoàn là T   4 .
2 1
2

Trang 45
x
Ta thấy với x  0 thì y  cos  cos 0  1 nên ta chọn D.
2

Câu 12. Cho đồ thị hàm số y  cos x như hình vẽ :

Hình vẽ nào sau đây là đồ thị hàm số y  cos x  2?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải

Chọn A

Ta thực hiện phép tịnh tiến đồ thị hàm số y  cos x trên trục Oy lên trên 2 đơn vị (xem lại sơ đồ
biến đổi đồ thị cơ bản ở bên trên).

Câu 13. Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y  sin x ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn B.

Cách 1: Suy diễn đồ thị hàm số y | sin x | từ đồ thị hàm số y  sin x :

Giữ nguyên phần tử từ trục hoành trở lên của đồ thị y  sin x.
Trang 46
Lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số y  sin x phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Cách 2: Ta thấy | sin x |  0, x nên đồ thị hàm số y | sin x | hoàn toàn nằm trên trục Ox.

Từ đây ta chọn B.

Câu 14. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y sin x . B. y sin x . C. y cos x . D. y cos x .
Lời giải. Ta thấy hàm số có GTNN bằng 0 . Do đó chỉ có A hoặc D thỏa mãn.
Ta thấy tại x 0 thì y 0 . Thay vào hai đáp án A và D chỉ có duy nhất A thỏa mãn.
Chọn A
Câu 15. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  1  sin x . B. y  sin x . C. y  1  cos x . D. y  1  sin x .
Lời giải
Ta có y  1  cos x  1 nên bị loại
Xét y  1  sin x  1 nên bị loại
Xét y  sin x , ta thấy tại x  0 thì y  1 không thỏa mãn
Vậy y  1  sin x thỏa mãn.

Trang 47

You might also like