You are on page 1of 31

Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

HỆ THỐNG BÀI TẬP


DÀNH HỌC SINH KHỐI 11 – PTCNN

MÔN TOÁN
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022

Họ tên học sinh…………………………………………..Lớp 11…….

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

-1-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
A.ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§1 - HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1  2x2 3x
1) y  2) y  cos 3) y  2  2 sin x 4) y  sin x  1
1  cos 2 x 2
x 1

1  cos x     2
5) y  6) y  tan  x   7) y  cot   2 x  
1  cos x  4 4  1  cos x
Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
tan x  sin x
1) y  x .sin x 2) y 
2  cos x  cot 2 x
cos x  x 2  1 sin 4 x  1
3) y  4) y 
sin 4 x 2  cos 6 x
Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

1) y  4  2 cos 2 x 2) y  3  sin 2020 x

3) y  sin x  cos x  3 ; 4) y  sin 2 x  2sin x cos x  cos2 x  5

  5    5 
5) y  4cos 2 x  4 cos x  3 với x   ;  6) y  cos 2 x  5sin x  2 ; với x   ; 
3 6  3 6 
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau
1) y  3sin x  4 cos x

2) y  2  sin x  cos x   2 cos 2 x  5sin x.cos x  3


2

2sin x  cos x  2
3) y  ;
sin x  cos x  2
2 cos x  1
4) y 
sin x  cos x  3
5) y  sin x cos x  sin x  cos x

-2-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§2 - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Dạng 1. Phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất đối với một hàm số
lượng giác.
Bài 5. Giải các phương trình sau

  3
1) sin  2 x    2) tan  4 x  2   3
 6 2

   
3) sin 2 x  sin  x   4) cos  2 x    sin x
 3  3
 5     
5) sin  7 x    cos  3x    0 6) tan 3 x  tan  x  
 6   3  3
Bài 6. Tìm nghiệm của phương trình trong các khoảng đã cho:
  1   2 
1) sin  x    , x   ; 
 6 2  2 3 
     4 
2) sin  2 x    sin  x    0, x   ; 
 6  6  3 
3) tan  x  15   1, x   105; 512 
Bài 7. Biểu diễn nghiệm của các phương trình sau trên đường tròn lượng giác
   
1) sin  4 x    sin  2 x    0
 6  6
   
2) cos  2 x    cos  x    0
 3  3
Bài 8. Giải các phương trình sau
   
1) sin 2  3x    cos 2  2 x   2) sin 2 2 x  cos2 3 x  1
 5  6
3) sin x  sin 2 x  2 4) sin 2 x.cot x  0
Bài 9. Giải các phương trình sau
1) 8cos 2 x.sin 2 x.cos 4 x  2 2) cot 2 x.cot 3 x  1
3) sin 2 x  2 cos x  0 4) cos 3x  cos 4 x  cos 5 x  0
Dạng 2. Phương trình bậc hai, bậc ba đối với một hàm số lượng giác
Bài 10. Giải các phương trình sau
1) 2sin 2 x  7sin x  4  0 2) sin 3x  cos 2 x  sin x  0
3) cos 2 x  sin 2 x  2.cos x  1  0 4) sin 3x  cos 2 x  1  2 sin x cos 2 x
3
5)  3.cot x  3 6) tan 2 x  2 tan x  0
sin 2 x
Bài 11. Giải các phương trình sau
1) cos 3x  cos 2 x  cos x  1  0 2) 2cos 2 2 x  3sin 2 x  2
x
3) cos 2 x  2 cos x  2 sin 2 4) 2  cos2 x  sin 4 x
2
1
5) cos2 3x.cos 2 x  cos2 x  0 6) cos 4 x  sin 4 x  sin 2 x 
2

-3-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 12. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2cos 2 x  2cos x  2  0 trên  0;3 .
Bài 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0
  3 
có nghiệm trên khoảng  ;  .
2 2 
Bài 14. Cho phương trình 2 cos 2 3x   3  2m  cos 3 x  m  2  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của
  
tham số m để có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng   ;  .
 6 3
Bài 15. Cho phương trình 2sin 2 x   5m  1 sin x  2m 2  2m  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số
  
m để phương trình đã cho có đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ;3  .
 2 

Dạng 3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx


Bài 16. Giải các phương trình sau
1) 3 sin  cos x  2 2) 2sin x  3cos x  3
3) 2sin x  3cos x  13 sin 2 x
Bài 17. Giải các phương trình sau
1) cos 7 x.cos 5 x  3.sin 2 x  1  sin 7 x.sin 5 x 2) 3sin x  1  4sin 3 x  3 cos 3x
3) 4  sin 4 x  cos4 x   3 sin 4 x  2 4) 2sin17 x  3 sin 5 x  cos 5 x  0
5) cos 7 x  sin 5 x  3  cos 5 x  sin 7 x  6) 6  sin 2 x cos 2 x  1  10 cos 2 2 x  5
Dạng 4. Phương trình đẳng cấp đối với sinx và cosx (bậc 2, bậc 3, bậc 4,…)
Bài 18. Giải các phương trình sau
1) sin 2 x  3sin x.cos x  2 cos2 x  0 2) 2sin 2 x  5sin x.cos x  8cos 2 x  2
3) 4cos2 x  3sin 2 x  3sin x cos x  2 4) 4sin 3 x  3cos3 x  3sin x  sin 2 x cos x  0
5) 6sin x  2 cos3 x  5sin 2 x cos x 6) sin x sin 2 x  sin 3 x  6 cos 3 x

Dạng 5. Phương trình giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử
Bài 19. Giải các phương trình sau
1) sin 7 x  sin 3x  cos 5 x . 2) cos2 x  sin 2 x  sin 3 x  cos 4 x
3x
3) cos 2 x  cos x  2sin 2 . 4) cos 5 x.cos x  cos 4 x .
2
Bài 20. Giải các phương trình sau
1) s inx  4 cos x  2  sin 2 x . 2) 3 sin 2 x  cos 2 x  2cos x  1

3) sin 3x  cos 3 x  sin x  cos x  2 cos 2 x . 4) sin 2 x cos x  sin x cos x  cos 2 x  sin x  cos x
Bài 21. Giải các phương trình sau
1) 1  sin 2 x  .  sin x  cos x   cos 2 x 2) cos2 x  cos2 2 x  cos 2 3 x  cos2 4 x  2
3) 1  cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 4) sin 2 x  sin 3x  sin 4 x  0
5)  2sin x  1 2 sin 2 x  1  3  4 cos x 2
6) 1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0
7) 2sin 2 x  cos 2 x  7 sin x  2 cos x  4 8) 9 sin x  6 cos x  cos 2 x  3sin 2 x  8

-4-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 22. Giải các phương trình sau
 x 7
1) sin x cos 4 x  sin 2 2 x  4sin 2     2) sin x  sin 2 x  sin 3x  1  cos x  cos 2 x
 4 2 2
 17  
3) sin 2 2 x  cos2 8 x  sin   10 x  4) sin x  sin 2 x  sin 3x  cos x  cos 2 x  cos 3x
 2 

Dạng 6. Phương trình giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ


Bài 23. Giải các phương trình sau
2
1) sin 2 x  12  sin x  cos x   12  0 2) 1  sin x cos x  sin x  cos x  
2
3) sin 3 x  cos3 x  2 sin x cos x 4) 1  tan x  2 2 sin x
3
5) cos3 x  sin 3 x  1  sin 2 x  0
2
Bài 24. Giải các phương trình sau
  1  1 
1) sin 2 x  2 sin   x   1 2) sin 2 x  2
 2  sin x   1
4  sin x  sin x 
2
3) 2
 2 cot 2 x  5 tan x  5 cot x  4  0
cos x

-5-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
CHƯƠNG II
TỔ HỢP – XÁC SUẤT

§1. BÀI TOÁN ĐẾM


1. Dạng 1. Bài toán chọn người, chọn vật, sắp xếp đối tượng.
2. Dạng 2. Bài toán đếm số tự nhiên.
3. Dạng 3. Bài toán đếm đối tượng hình học.
Câu 1. Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau được thành lập
từ 6 chữ số trên?
A. 120 B. 240 C. 360 D. 100
Câu 2. Cho 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4. Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số
trên?
A. 120 B. 96 C. 24 D. 28
Câu 3. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm 5 chữ số
đôi một khác nhau và trong đó phải có chữ số 5?
A. 1320 B. 2040 C. 1560 D. 420
Câu 4. Từ 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết
cho 5?
A. 52 B. 36 C. 24 D. 16
Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, trong đó chữ số đầu tiên là chữ
số lẻ?
A. 42000 B. 22000 C. 33500 D. 40000
Câu 6. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, trong đó có đúng 3 chữ số lẻ và 3
chữ số chẵn?
A. 72000 B. 64800 C. 75000 D. Đáp án khác
Câu 7. Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho ta lập được bao nhiêu số chia hết cho 9,
biết rằng số này có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. 16 B. 18 C. 20 D. 10
Câu 8. Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Từ 5 chữ số này, ta lập các số có 5 chữ số đôi một khác nhau. Tổng
các số có thể lập được là:
A. 120 B. 480 C. 3999960 D. 400000
Câu 9. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác
nhau SAo cho hai chữ số 1 và 2 luôn đứng cạnh nhau.
A. 24 B. 48 C. 12 D. 60
Câu 10. Có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, trong đó chữ số 1 và 6 có
mặt 2 lần, còn các chữ số khác có mặt 1 lần?
A. 10080 B. 20324 C. 30000 D. 40000
Câu 11. Từ các chữ số 1, 2, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ
hơn 278?
A. 14 B. 20 C. 18 D. 24
Câu 12. Từ các chữ số 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số sao cho có mặt đủ cả 3 chữ số trên.
A. 50 B. 100 C. 300 D. 150
Câu 13. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số đôi một khác nhau sao cho
các chữ số chẵn đứng cạnh nhau và các chữ số lẻ đứng cạnh nhau.
A. 72 B. 36 C. 24 D. 60
Câu 14. Có bao nhiêu số gồm 6 chữ số sao cho chữ số đứng sau nhỏ hơn chữ số đứng trước.
A. 210 B. 84 C. 420 D. 240

-6-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 15. Từ 5 chữ số 0, 1, 3, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từng đôi một và
không chia hết cho 5?
A. 12 B. 21 C. 45 D. 54
Câu 16. Một tổ học sinh có 5 nam và 5 nữ xếp thành 1 hàng dọc thì sẽ có số cách xếp khác nhau là:
A. 25 B. 10 C. 10! D. 40
Câu 17. Một tổ có 6 học sinh, trong đó có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp
xếp các học sinh trong tổ thành 1 hàng dọc sao cho nam xen kẽ nữ?
A.36 B. 42 C. 102 D. 72
Câu 18. Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 người vào 1 bàn tròn có 6 chỗ ngồi?
A. 120 B. 360 C. 150 D. 720
Câu 19. Cho 2 đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a ta chọn 10 điểm phân biệt và trên
đường thẳng b ta chọn 11 điểm phân biệt. Có bao nhiêu hình tam giác có 3 đỉnh được tạo thành
từ 21 điểm đã chọn ở trên ?
A. 2475 B. 1045 C. 1304 D. 1406
Câu 20. Cho 2 đường thẳng a và b song song với nhau. Trên a ta chọn 10 điểm phân biệt và trên b ta
chọn 11 điểm phân biệt. Có bao nhiêu hình thang được tạo thành từ các điểm điểm đã chọn ở
trên.
A. 2475 B. 2512 C. 304 D. 406
Câu 21. Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là:
A. 10 B. 270 C. 150 D. 45
Câu 22. Có 20 đội bóng đá tham gia thi đấu tính điểm theo thể thức vòng tròn, nghĩa là bất kì đội nào
cũng phải gặp nhau và chỉ gặp nhau 1 lần với mỗi đội khác. Số trận đấu cần tổ chức là:
A. 120 B. 200 C. 190 D. 180
Câu 23. Một đa giác lồi n cạnh (n  4) có số đường chéo là:
n(n  1) n(n  3) n(n  1)
A. B. C. n  2 D.
2 2 2
Câu 24. Một lớp học có 50 học sinh. Có bao nhiêu cách phân công 3 học sinh để làm vệ sinh với ba
công việc khác nhau trong 1 ngày?
A. 117600 B. 128500 C. 376 D. 436
Câu 25. Một lớp học có 20 học sinh khá và giỏi, trong đó có 1 lớp trưởng và 1 lớp phó. Giáo viên chủ
nhiệm muốn thành lập 1 đội gồm 3 em để giao lưu với các lớp khác trong một buổi sinh hoạt.
Nhà trường yêu cầu rằng trong tổ giao lưu đó phải có ít nhất 1 lớp trưởng hoặc 1 lớp phó. Số các
cách giáo viên chọn tổ giao lưu là:
A. 306 B. 312 C. 318 D. 324
Câu 26. Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người. Có bao nhiêu
cách chọn ban quản trị đó, biết rằng trong ban phải có cả nam và nữ?
A. 240 B. 260 C. 126 D. 120
Câu 27. Một câu lạc bộ gồm 2 nhà văn và 10 nhà thơ. Hỏi có bao nhiêu cách thành lập từ câu lạc bộ đó
một phái đoàn gồm 8 người, trong đó có ít nhất 1 nhà văn để dự hội nghị?
A. 210 B. 120 C. 450 D. 240
Câu 28. Có 5 nhà Toán học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lí nam. Người ta chọn trong số này ra
3 người để lập 1 đoàn đi công tác, trong đó phải có cả nam lẫn nữ và phải có cả nhà Toán học
lẫn Vật lí. Số cách thành lập đoàn này là:
A. 120 B. 78 C. 90 D. 72
Câu 29. Một đội công nhân gồm 10 nam và 10 nữ. Người ta cần lập 1 nhóm gồm 5 người đi dự đại hội
mà ít nhất phải có 2 nam và 1 nữ. Số cách chọn nhóm đó là:
A. C103 .C102 B. C104 .C10
1

C. 2C102 .C103 D. C103 .C102  C104 .C101  C102 .C103


Câu 30. Một công ti có 40 công nhân. Cần lập một tổ thanh tra gồm 1 trưởng ban và 4 nhân viên. Số
cách thành lập tổ là:
4
A. C40 B. 4C404 C. 4C394 D. 40C394

-7-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 31. Từ 12 người, người ta thành lập một ban kiểm tra gồm 2 lãnh đạo và 3 ủy viên. Có bao nhiêu
cách thành lập ban đó?
2 3
A. C12 .C10 B. C102 .C123 C. C122 .C123 D. Đáp án khác
Câu 32. Từ một nhóm học sinh giỏi và có hạnh kiểm tốt gồm 6 nam và 4 nữ, người ta lập 1 ban đại diện
học sinh gồm 4 người, trong đó phải có cả nam lẫn nữ. Biết rằng anh An và cô Thúy nằm trong
10 người đó, ngoài ra, có và chỉ có 1 trong 2 người sẽ thuộc về ban đại diện trên. Có mấy cách
thành lập ban đại diện?
A. 120 B. 101 C. 103 D. 216
Câu 33. Cho 10 đường thẳng và 10 đường tròn phân biệt nhau từng đôi một. Khi đó, chúng có số giao
điểm tối đa là:
A. 335 B. 125 C. 235 D. 445
Câu 34. Có bao nhiêu cách chọn và sắp thứ tự 5 cầu thủ để đá luân lưu 11m, biết rằng cả 11 cầu thủ (kể
cả thủ môn) đều có khả năng như nhau?
A. 55440 B. 20680 C. 32456 D. 41380
Câu 35. Có 12 tay đua xe đạp cùng xuất phát trong 1 cuộc đua. Số khả năng xếp loại cho 3 tay đua về
nhất, nhì, ba là bao nhiêu, biết trình độ của các tay đua là như nhau?
A. 1250 B. 1320 C. 220 D. 240
Câu 36. Có bao nhiêu cách phân phối 5 quyển sách khác nhau cho 3 người, SAo cho 1 người nhận được
1 quyển, còn 2 người kia mỗi người 2 quyển?
A. 30 B. 60 C. 90 D. 120
Câu 37. Có bao nhiêu cách chia 5 món quà khác nhau cho 3 người, sao cho mỗi người nhận được ít nhất
1 món quà?
A. 150 B. 160 C. 90 D. 120
Câu 38. Hai đơn vị thi đấu cờ tướng A và B lần lượt có 5 người và 6 người. Cần chọn ra mỗi đơn vị 3 người
để ghép cặp thi đấu với nhau. Hỏi có bao nhiêu cặp thi đấu trong đó mỗi cặp gồm 1 người đội A và
1 người đội B.
A. 1200 B. 200 C. 7200 D. 2400
Câu 39. Trong một hội nghị Toán học, khi kết thúc, mọi người đều bắt tay nhau, mỗi người đều bắt 1 và
chỉ 1 lần với người khác. Số nhà Toán học tham dự hội nghị nói trên là bao nhiêu biết có tổng
cộng 120 cái bắt tay:
A. 16 B. 24 C. 30 D. 60
Câu 40. Số các tập con khác tập rỗng của tập hợp gồm n phần tử là:
A. 2n  1 B. 2n  2 C. 2n  1 D. 2n
Câu 41. Trong 2010 số nguyên dương đầu tiên có bao nhiêu số không chia hết cho 2, 3, 5?
A. 356 B. 536 C. 625 D. 1407
Câu 42. Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4
học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh ra làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh
này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Số cách chọn có thể là:
A. 120 B. 90 C. 350 D. 225
Câu 43. Trong một mặt phẳng cho một tập hợp gồm 8 đường thẳng song song cắt một tập hợp gồm n
đường thẳng song song (theo phương khác) tạo thành 420 hình bình hành. Số n ở đây bằng:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 44. Cho 8 điểm trong không gian, trong đó có 5 điểm đồng phẳng. Dựng tất cả các mặt phẳng chứa
3 trong 8 điểm đã cho. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt được dựng?
A. 45 B. 46 C. 47 D. 48
Câu 45. Trên mỗi cạnh của một hình vuông lấy 3 điểm khác nhau. Số tam giác có đỉnh được tạo thành
từ 12 điểm đó là:
A. 216 D. 218 C. 220 D.224
Câu 46. Số nghiệm nguyên không âm của phương trình x  y  z  11 là:
A. 121 B. 78 C. 66 D. 81

-8-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 47. Có 10 học sinh trong đó có 5 học sinh nữ và 5 học sinh nam ngồi xung quanh một bàn tròn. Số
cách xếp 10 học sinh trên ngồi vào bàn tròn sao cho 2 học sinh cùng giới không ngồi cạnh nhau
là:
A. 10! B. 5!.5! C. 10!.10! D. 10!.9!
Câu 48. Từ 7 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 tạo được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 25000?
A. 660 B. 568 C. 720 D. 1268
Câu 49. Một hộp có 5 viên bi đỏ khác nhau, 4 viên bi vàng khác nhau và 9 viên bi xanh khác nhau. Số
cách lấy ra 6 viên bi sao cho có đủ cả 3 màu là:
A. 12564 B. 13846 C. 16225 D. 13845
Câu 50. Xếp 10 quả bóng giống nhau vào 6 chiếc hộp khác nhau biết mỗi hộp có thể chứa số bóng tùy
ý và có thể có hộp không chứa bóng. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 3003 B. 5040 C. 7920 D.6000

-9-
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§2. BÀI TOÁN VỀ CÔNG THỨC Cnk , Ank

1. Dạng 1. Phương trình, bất phương trình có chứa Cnk , Ank .

2. Dạng 2. Hệ phương trình có chứa Cnk , Ank .

3. Dạng 3. Các đẳng thức có chứa Cnk , Ank .

Câu 51. Nếu Ax2 .C xx 1  48 thì x bằng:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2 3
C C
Câu 52. Nếu n 1
  Cn1 thì giá trị n là:
n 1

3 4
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
x2 x 1 x
Câu 53. Giải phương trình C5  C5  C5  25 , ta được nghiệm:
A. x  3 hoặc x  5 B. x  4 hoặc x  5 C. x  3 hoặc x  4 D. x  4 hoặc x  6
2 2 3
Câu 54. Trong tập ℕ , nghiệm của bất phương trình nA2 n  2nAn  20n  12Cn là:
A. n  2 hoặc n  3 B. n  2 hoặc n  4 C. n  3 hoặc n  5 D. n  3 hoặc n  4
y2
C  C x
y

Câu 55. Xét hệ phương trình  x2 . Chọn khẳng định đúng.


C x  66
A. Hệ chỉ có nghiệm duy nhất B. Hệ có đúng 3 nghiệm
C. Hệ vô nghiệm D. Hệ có vô số nghiệm
Câu 56. Giá trị của n thỏa mãn đẳng thức Cn  3.Cn  3.Cn8  Cn9  2.Cn8 2 là:
6 7

A. n  15 B. n  16 C. n  18 D. n  14
Câu 57. Khẳng định nào SAu đúng về số tự nhiên n thỏa mãn An2  Cnn11  5 ?
A. n  1,3 B. n   2; 4 C. n   3;5 D. n   4; 6
Câu 58. Tích các giá trị của n thỏa mãn Pn An2  72  6( An2  2 Pn ) là:
A. 12 B. 18 C. 14 D. 21
1 1 7
Câu 59. Gọi n1 , n2 là hai nghiệm của phương trình 1  2  1 . Khi đó, n12  n22 bằng:
Cn Cn 1 6Cn  4
A.73 B. 64 C.80 D. 85
1 2 3 2
Câu 60. Giải phương trình C x  Cx  C x  x  10 x  30
A. x  7 B. x  5 C. x  11 D. x  9
Câu 61. Nghiệm của phương trình An3  20n là:
A. n  5 B. n  6 C. n  8 D.
n9
An41  3 An3
Câu 62. Tính giá trị biểu thức M  biết Cn21  2Cn2 2  2Cn23  Cn2 4  149 .
(n  1)!
1 3 5
A. B. C. D. 1
2 4 6
 Ax  C y  22
2 3

Câu 63. Biết x, y là nghiệm của hệ phương trình  3 2


. Giá trị của x  y là:
 Ay  C y  66
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 64. Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn đẳng thức Cn2 Cnn  2  2Cn2 Cn3  Cn3 Cnn 3  100 ?

- 10 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 65. Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn đẳng thức 2 Pn  6 An2  Pn An2  12 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 66. Tổng các nghiệm của phương trình Px Ax  72  6( Ax2  2 Px ) là:
2

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
2 x 2 1
Câu 67. Tập nghiệm của phương trình x  C4 .x  C3 .C3  0 có bao nhiêu phần tử?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
5
Câu 68. Độ dài tập nghiệm của bất phương trình Cn41  Cn31  An2 2  0 là:
4
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
y2
C x  C x
y

Câu 69. Cho x, y là nghiệm của hệ phương trình  2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
C x  153
A. x  y B. x  y  2 C. y  x  2 D. x  2 y
Câu 70. Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên
đường thẳng d 2 có n ( n  2 ). Biết rằng có 2800 tam giác có các đỉnh là các điểm đã cho. Giá trị của
n bằng:
A. 20 B. 21 C. 22 D. 23
Câu 71. Trong các khẳng sau, khẳng định nào đúng?
A. Ank Ani k  Ank i B. Ank Ani k  Ankk C. Ank Ani k  Ankki D. Ank Ani k  Ankki
1 1 1
Câu 72. Cho A  2
 2  ...  2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A2 A3 An
A. 0  A  1 B. 1  A  2 C. 2  A  3 D. 3  A  4

- 11 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§3. NHỊ THỨC NEWTON

1. Dạng 1. Tìm hệ số, số hạng trong khai triển.


2. Dạng 2. Sử dụng khai triển để chứng minh đẳng thức.
Câu 73. Khai triển (1  x) 2 n và sau đó cho x  1 , ta sẽ nhận được:
A. C20n  C22n  ...  C22nn  0 B. C21n  C23n  ...  C22nn 1  0
C. C21n  C23n  ...  C22nn 1  1 D. C20n  C22n  ...  C22nn  C21 n  C23n  ...  C22nn 1

 
13
Câu 74. Khai triển nhị thức 3 3 x 2  2 y 3 , ta được:
13 i i 13 i i
13 13  23   32  13  23   32  13
A. C i
13
13i
(3 x) (2 y ) i
B.  C  x 
i
13 y  C.  C  3 x 
i
13  2 y  D.  C13 .x y
i 13 i i

i 0 i 0     i 0     i 0

9 9
 1 
Câu 75. Ta có khai triển  2 x  2    C9k (1)k 29 2 k x 9 3k ( x  0, k  ℕ, k  9) . Số hạng không
 2x  k 0

chứa x ứng với:


A.k = 1 B.k = 3; C.k = 4 D. không số k nào
n
Câu 76. Chọn câu sai: Trong khai triển nhị thức (a  b) thì:
A. Số các số hạng của công thức là n  1 B. 2n  Cnn  Cnn 1  ...  Cn0
C. ( x  1)n  Cn0 x n  Cn1 x n 1  ...  Cnn D. 1  Cn0  Cn1  Cn2  Cn3  ...  (1)n Cnn
Câu 77. Cho nhị thức ( x  y )12 . Trong khai triển nhị thức này , ta sẽ có tổng các hệ số là:
A. 1206 B. 4013 C. 3214 D. 4096
0 5 1 4 2 4 3 3 10 5
Câu 78. Biểu thức C 3  C 3 10 10 6  C 3 .2  C 3 .2 6  ...  C 2 nhận được khi ta khai triển:
10 10 10

       
8 9 10 10
A. 3 2 B. 3 2 C. 3 2 D. 3 2

Câu 79. Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển của (3 x  4)5 là:
A. 4320 B. 243 C. 3840 D. -1024
Câu 80. Số hạng chứa x tron/g khai triển của 1  2 x  3  x  là:
9 11

A. 4620 B. 1380 C. 9405 D. 2890


9
 1 
Câu 81. Khai triển nhị thức  2 x  2  . Khi đó, số hạng không chứa x trong khai triển này là:
 2x 
A. 672 B. 520 C. -672 D. -520
0 1 2 2 3 3 4 4 5 5
Câu 82. Tổng C5  2C5  2 C5  2 C5  2 C5  2 C5 có giá trị bằng:
A. 125 B. 224 C. 343 D. 243
Câu 83. Cho biết tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức 1  x 2 n
 bằng 1024. Tìm hệ số của số
hạng chứa x12 trong khai triển đó:
A. 100 B. 120 C. 150 D. 210
8
 x
Câu 84. Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển của (2  5 x ) 1   là:
 2
A. 16 B. 21 C. 14 D. 28
Câu 85. Sử dụng khai triển (1  x )  C30  C30 x  ...  C30 x tính C30  3C30  32 C302  ...  330 C3030
30 0 1 30 30 0 1

bằng:
- 12 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
A. 230 B. 104 C. 430 D. 22090
6
Câu 86. Khi khai triển ( x  2 y ) , ta nhận được số hạng không chứa x có hệ số là:
A. 64 B. 13 C. 72 D. 22
n
 1
Câu 87. Trong khai triển  2 x 2   , hệ số của x 3 là 26 Cn9 . Tính n:
 x
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 88. Tìm hệ số của x16 trong khai triển P( x )   x 2  2 x  :
10

A. 3630 B. 3360 C. 3330 D. 3260


Câu 89. Khai triển C20 5  C20 5 x  C20 5 x  ...  C2020 x 20 là của nhị thức:
0 20 1 19 2 18 2

A. (5  x)20 B. (5  x)19 C. ( x  5)19 D. (5  x )20


Câu 90. Số hạng không chứa x trong khai triển của (3  x)(1  2 x )n là:
A. 3 B. 10 C. 11 D. 9
25 13 12
Câu 91. Trong khai triển của ( x  y ) , hệ số của x . y là:
A. 5200300 B. 8207300 C. 15101019 D.12!
3 15 25 10
Câu 92. Chọn câu SAI: Trong khai triển của ( x  xy ) thì hệ số của số hạng x y là:
15!
A. 3003 B. C1510 C. 15
D. C25
10!5!
Câu 93. Cho n là số nguyên dương. Xét 2 công thức:
(1) C21n  C22n  ...  C22nn  2 2 n
(2) C20n  C21 n  C22n  C23n  ...  C22nn 1  C22nn  0
Trong hai công thức trên:
A. Chỉ có (1) đúng B. Chỉ có (2) đúng
C. Cả hai công thức đều đúng D. Cả hai công thức đều sai.
Câu 94. Giả sử (1  x  x )  a0  a1 x  a2 x  ...  a2 n 1 x 2 n 1  a2 n x 2 n
2 n 2

Khi đó, S  a0  a2  a4  ...  a2 n  2  a2 n bằng:


1
A. (3n  1) B. 2n C. 2n  1 C. 3n  1
2
Câu 95. Khai triển P  x    2  x   1  2 x 2  thành đa thức thì hệ số của x10 là:
10 8

A. 1792 B. 55 C. 1791 D. 1793


Câu 96. Khai triển P  x    2 x  1   2 x  1   2 x  1   2 x  1 thành đa thức thì hệ số của x5 là
4 5 6 7

A. 32 B. 192 C. 896 D. 662


Câu 97. Trong khai triển P  x   1  x  biết tổng Cn1  Cn2  ...  Cnn 1  126 . Hệ số của x 3 là:
n

A. 15 B. 21 C. 35 D. 20
Câu 98. Giá trị của n thỏa mãn đẳng thức Cn  3.Cn  3.Cn8  Cn9  2.Cn8 2 là:
6 7

A.n =15 B.n = 16 C.n = 18 D.n = 14


0 2 4 2n
Câu 99. Rút gọn T  C2 n  C2 n  C2 n  ...  C2 n ta được:
A. T  22n B. T  22 n1 C. T  2n D. T  22 n1

- 13 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1. Dạng 1. Tính xác suất bằng định nghĩa.


2. Dạng 2. Quy tắc cộng xác suất.
3. Dạng 3. Quy tắc nhân xác suất.

Câu 100. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần. Xác suất của biến cố “ ít nhất một lần xuất hiện
mặt sấp” là:
1 3 7 1
A. B. C. D.
2 8 8 4
Câu 101. Trên giá sách có 9 quyển sách khác nhau trong đó có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lí và 2
quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy được thuộc 3
môn khác nhau:
2 1 37 5
A. B. C. D.
7 21 42 42
Câu 102. Một hộp có 9 viên bi khác nhau trong đó có 5 viên bi màu đỏ và 4 viên bi màu xanh. Chọn
ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để hai viên bi được chọn có cùng màu.
1 1 4 5
A. B. C. D.
4 9 9 9
Câu 103. 5 bạn học sinh An, Bình, Cường, Dũng, Huệ ngồi vào một dãy ghế hàng ngang có 5 chỗ ngồi.
Tính xác suất để bạn Cường ngồi chính giữa.
2!.2! 3! 4! 3!.2!
A. B. C. D.
5! 5! 5! 5!
Câu 104. 5 bạn học sinh An, Bình, Cường, Dũng, Huệ ngồi vào một dãy ghế hàng ngang có 5 chỗ ngồi.
Tính xác suất để hai bạn An và Bình ngồi ở hai ghế ngoài cùng.
2!.3! 3! 4! 3! 2!
A. B. C. D.
5! 5! 5! 5!
Câu 105. 5 bạn học sinh An, Bình, Cường, Dũng, Huệ ngồi vào một dãy ghế hàng ngang có 5 chỗ ngồi.
Tính xác suất để hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau.
4 1 3 2
A. B. C. D.
5 5 5 5
Câu 106. Đội văn nghệ của một lớp có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn tham gia biểu diễn,
tìm xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ:
245 210 245 210
A. B. C. 1  D. 1 
792 792 792 792
Câu 107. Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tìm xác suất đểcó 5 tấm
thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có đúng 1 tấm mang số chia hết cho 10:
C C C1
10 4
C 5 C1 C 5 C 3 C1 C 5 C 4 C1
A. 15 512 3 B. 15 1012 C. 15 1012 3 D. 15 1012 3
C30 C30 C30 C30
Câu 108. Một lớp học có 18 học sinh nam và 12 học sinh nữ. Cần chọn 1 Ban Chấp hành chi Đoàn gồm
3 người, trong đó có 1 Bí thư, 1 Phó Bí thư và 1 Ủy viên. Tính xác suất để chọn 1 Ban Chấp
hành mà Bí thư và Phó Bí thư không cùng giới tính:
36 72 36 28
A. B. C. D.
245 145 145 24360

- 14 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 109. Trong một hộp kín đựng 2 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 7 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
bi, tìm xác suất để 4 viên bi lấy ra không có đủ cả 3 màu:
8 8 5 5
A. B. C. D.
13 5 8 13
Câu 110. Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành 1 hàng ngang. Tính xác suất để có 2
học sinh nữ đứng cạnh nhau:
2!3! 2!4! 4  2!3! 2  1!4!
A. 1  B. C. D.
5! 5! 5! 5!
Câu 111. Đội học sinh giỏi cấp trường môn tiếng Anh trường THPT X theo từng khối là như SAu: khối
10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn 1 đội
tuyển gồm 10 học sinh tham gia thi cấp tỉnh. Tính xác suất để đội lập được có học sinh cả 3
khối và có nhiều nhất 2 học sinh lớp 10:
450 1 50 500
A. B. C. D.
3003 6 3003 3003
Câu 112. Trong một đợt kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ X, ban quản lí chợ lấy 15 mẫu thịt
lợn, trong đó có 4 mẫu ở quầy A, 5 mẫu ở quầy B và 6 mẫu ở quầy C. Mỗi mẫu thịt này có
khối lượng như nhau và để trong các hộp kín giống nhau. Đoàn kiểm tra lấy ra ngẫu nhiên 3
hộp để phân tích, kiểm tra xem trong thịt có chứa hóa chất “Super tạo nạc” hay không. Tính
xác suất để 3 hộp lấy ra có đủ 3 loại thịt ở các quầy A, B, C:
24 17 24 17
A. B. C. D.
91 24 455 91
Câu 113. Một hộp đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để lấy
được 3 viên có đủ hai màu:
28 42 8 3
A. B. C. D.
55 55 11 11
Câu 114. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1,
2, 3, 4, 5, 6. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập A, tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5:
120 220 35 11
A. B. C. D.
720 720 36 72
Câu 115. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 2 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2,
3, 4, 5, 6. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 phần tử của X. Tính xác suất để 2 số lấy được đều là số
chẵn:
2
A A2 C2 C2
A. 202 B. 152 C. 202 D. 152
A30 A30 C30 C30
Câu 116. Trong 1 cái hộp có 40 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 40. Lấy ngẫu nhiên 3 tấm trong hộp.
Tính xác suất để tổng các số trên 3 tấm lấy được là 1 số chia hết cho 3:
63 129 213 127
A. B. C. D.
380 380 380 380
Câu 117. Trong 1 buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3
người để biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để trong 3 người được chọn không có
cặp vợ chồng nào:
72 8 8 72
A. 1  3 B. 1  3 C. 3 D. 3
C20 C20 C20 C20
Câu 118. Gọi E là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1,
2, 3, 4, 5. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ E, tính xác suất để trong 3 số được chọn có đúng 1 số có
mặt chữ số 4:

- 15 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
C1 C 2 4 A2 C 2 C 2 C1 5 A52 C482
A. 52 3 48 B. 43 48 C. 52 3 48 D. 3
C100 C100 C100 C100
Câu 119. Trong cuộc thi “Rung chuông vàng” có 20 bạn lọt vào vòng chung kết, trong đó có 5 bạn nữ
và 15 bạn nam. Để sắp xếp vị trí chơi, ban tổ chức chia các bạn thành 4 nhóm A, B, C, D, mỗi
nhóm có 5 bạn. Việc chia nhóm được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất
để 5 bạn nữa thuộc cùng 1 nhóm:
4 C155 C105 C55 4C155 C105 C55 C155 C105 C55
A. 5 5 5 5 B. 5 5 5 5 C. 5 5 5 5 D. 5 5 5 5
C20 C15 C10 C5 4C20 C15 C10 C5 C20 C15 C10 C5 C20 C15 C10 C5
Câu 120. Một con súc sắc cân đối và đồng chất được gieo 3 lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất
hiện ở 2 lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiên ở lần thứ ba.
15 15 5 7
A. B. C. D.
216 108 18 18
Câu 121. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 6 lần. Tính xác suất để số lần xuất hiện mặt sấp nhiều
hơn số lần xuất hiện mặt ngửa.
5 11 5 7
A. B. C. D.
16 32 18 18
Câu 122. Ngân hàng đề thi có 100 câu hỏi, mỗi đề thi có 5 câu, khi thi các học sinh sẽ tự bốc thăm để
chọn đề thi của mình. Một học sinh học 80 câu trong số 100 câu đó. Tính xác suất để học sinh
đó bốc thăm vào đề thi có 4 câu đã học.
80 C804 A804 1
C20 .C804
A. 5
B. 5
C. 5
D. 5
C100 C100 C100 C100

- 16 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 123. Số hạng tổng quát trong khai triển của 1  2 x  là:
12

A.  1 C12k 2 x k . C.  1 C12k 2k x k .


k k
B. C12k 2k x k . D. C12k 2 k x12  k .
Câu 124. Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5?
A. A54 . B. P5 . C. C54 . D. P4 .
Câu 125. Một tổ có 6 học sịnh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh đi lao
động, trong đó có đúng 2 học sinh nam?
2 4
A. C6  C9 . B. C62 C134 . C. A62 A94 . D. C62 C94 .
Câu 126. Trong các khai triển sau, khai triển nào sai?
n n
A. 1  x    Cnk x n k . B. 1  x    Cnk x k .
n n

k 0 k 0
n
C. 1  x    Cnk x k . D. 1  x   Cn0  Cn1 x  Cn2 x 2  …  Cnn x n .
n n

k 1

Câu 127. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. A108 . B. A102 . C. C102 . D. 102 .
Câu 128. Xét một phép thử có không gian mẫu  và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào
dưới đây là sai?
A. P  A   0 khi và chỉ khi A là chắc chắn. B. P  A   1  P A .  
n  A
C. Xác suất của biến cố A là P  A   . D. 0  P  A   1 .
n 
Câu 129. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, các chữ số khác 0 và đôi một khác nhau?
A. 5!. B. 95 . C. C95 . D. A95 .
Câu 130. Trong một buổi khiêu vũ có 20 nam và 18 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam
nữ để khiêu vũ?
2
A. C38 . B. A382 . C. C202 C181 . 1
D. C20 C181 .
Câu 131. Giả sử 1  x  1  x  x 2  ... 1  x  x 2  ...  x n   a0  a1 x  a2 x 2  ...  am x m .
Tính a0  a1  ...  am .
A. 1 . B. n . C.  n  1 !. D. n ! .
Câu 132. Lớp 11B có 25 đoàn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong
lớp để tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất để 3 đoàn viên được chọn có 2 nam
và 1 nữ.
3 7 27 9
A. . B. . C. . D. .
115 920 92 92
Câu 133. Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là
A. 50 . B. 100 . C. 120 . D. 45 .
Câu 134. Cho số tự nhiên n thỏa mãn Cn2  An2  9n . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. n chia hết cho 7 . B. n chia hết cho 5 . C. n chia hết cho 2 . D. n chia hết cho 3
1 3 5 2017
Câu 135. Tổng T  C2017  C2017  C2017  ...  C2017 bằng:
A. 22017  1 . B. 22016 . C. 22017 . D. 22016  1 .
Câu 136. Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá luân lưu 11 mét. Huấn luyện
viên của mỗi đội cần trình với trọng tài một danh sách sắp thứ tự 5 cầu thủ trong 11 cầu thủ để
đá luân lưu 5 quả 11 mét. Hỏi huấn luyện viên của mỗi đội sẽ có bao nhiêu cách chọn?
A. 55440 . B. 120 . C. 462 . D. 39916800 .
Câu 137. Trong khai triển biểu thức  x  y  , hệ số của số hạng chứa x y là:
21 13 8

A. 116280 . B. 293930 . C. 203490 . D. 1287 .

- 17 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Câu 138. Trong kho đèn trang trí đang còn 5 bóng đèn loại I, 7 bóng đèn loại II, các bóng đèn đều
khác nhau về màu sắc và hình dáng. Lấy ra 5 bóng đèn bất kỳ. Hỏi có bao nhiêu khả năng
xảy ra số bóng đèn loại I nhiều hơn số bóng đèn loại II?
A. 246 . B. 3480 . C. 245 . D. 3360 .
Câu 139. Tìm hệ số của x trong khai triển P  x    x  1   x  1  ...   x  1 .
5 6 7 12

A. 1715 . B. 1711 . C. 1287 . D. 1716 .


Câu 140. Có bao nhiêu số chẵn mà mỗi số có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 2520 . B. 50000 . C. 4500 . D. 2296 .
21
 2 
Câu 141. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton  x  2  ,  x  0, n  ℕ*  .
 x 
7 7 8 8 8 8
A. 2 C21 . B. 2 C21 . C. 2 C21 . D. 27 C217 .
Câu 142. Giải phương trình Ax3  C xx  2  14 x .
A. x  3 . B. x  6 . C. x  5 . D. x  4 .
Câu 143. Một cái hộp chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy lần lượt 2 viên bi từ cái hộp đó. Tính
xác suất để viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh.
2 7 11 7
A. . B. . C. . D. .
5 24 12 9
3
Câu 144. Nghiệm của phương trình An  20n là:
A. n  6 . B. n  5 . C. n  8 . D. Không tồn tại.
Câu 145. Trong mặt phẳng có 2017 đường thẳng SOng SOng với nhau và 2018 đường thẳng song
song khác cùng cắt nhóm 2017 đường thẳng đó. Đếm số hình bình hành nhiều nhất được tạo
thành có đỉnh là các giao điểm nói trên.
4 4 2 2
A. 2017.2018 . B. C2017  C2018 . C. C2017 .C2018 . D. 2017  2018 .
Câu 146. (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và
6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để chọn ra 2
quả cầu cùng màu bằng
5 6 5 8
A. . B. . C. . D. .
22 11 11 11
n
 1
Câu 147. Trong khai triển  3 x 2   biết hệ số của x 3 là 34 Cn5 . Giá trị n có thể nhận là
 x
A. 9 . B. 12 . C. 15 . D. 16 .
Câu 148. Tập A gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5
, 6 , 7 . Lấy ngẫu nhiên một số từ tập A , tính xác suất để số lấy ra có mặt chữ số 1 và 3 .
80 10 106 25
A. . B. . C. . D.
147 21 147 49
Câu 149. Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa
giác. Xác suất để 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật bằng:
7 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
216 969 323 9
Câu 150. Đề kiểm tra 15 phút có 10 câu trắc nghiệm mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó có một
phương án đúng, trả lời đúng được 1, 0 điểm. Một thí sinh làm cả 10 câu, mỗi câu chọn một
phương án. Tính xác suất để thí sinh đó đạt từ 8, 0 trở lên.
436 463 436 463
A. 10 . B. 10 . C. 4 . D. 4 .
4 4 10 10
Câu 151. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 3 Cn  3 Cn  3 Cn  .....   1 Cnn  2048 . Hệ số
n 0 n 1 1 n 2 2 n

của x10 trong khai triển  x  2  là:


n

A. 11264 . B. 22 . C. 220 . D. 24 .
Câu 152. (CNN 2018) Cho tập hợp X gồm 10 phần tử. Số các hoán vị của 10 phần tử của tập hợp X
- 18 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

A. 10! . B. 102 . C. 210 . D. 1010 .
5
 2 
Câu 153. (CNN 2018) Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức  3x 3  2  .
10

 x 
A. 810 B. 421 C. 810 D. 826
Câu 154. (CNN 2018) Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn
ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm 10 học sinh đó đi lao động. Tính xác suất để trong 3 học sinh
được chọn có ít nhất một học sinh nữ.
17 17 2 4
A. B. C. D.
24 48 3 9
Câu 155. (CNN 2018) Xếp 10 quyển sách tham khảo khác nhau gồm: 1 quyển sách Văn, 3 quyển sách
tiếng Anh và 6 quyển sách Toán (trong đó có hai quyển Toán T1 và Toán T2 ) thành một hàng
ngang trên giá sách. Tính xác suất để mỗi quyển sách tiếng Anh đều được xếp ở giữa hai
quyển sách Toán, đồng thời hai quyển Toán T1 và Toán T2 luôn được xếp cạnh nhau.
1 1 1 1
A. B. C. D.
300 600 450 210
Câu 156. (THPT QG 2018) Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh?
A. 234 . B. A342 . C. 342 . D. C342 .
Câu 157. (THPT QG 2018) Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ
số khác nhau ?
A. C72 . B. 27 . C. 7 2 . D. A72 .
Câu 158. (THPT QG 2018) Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu
nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 24 4 33
A. . B. . C. . D. .
455 455 165 91
(THPT QG 2018) Hệ số của x5 trong khai triển biểu thức x  2 x  1   3x  1 bằng
6 8
Câu 159.
A. 13368 . B. 13368 . C. 13848 . D. 13848 .
Câu 160. (THPT QG 2018) Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc
đoạn 1;17  để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1728 1079 23 1637
A. . B. . C. . D. .
4913 4913 68 4913
Câu 161. ( Đề Tham Khảo 2020 BGD) Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau. Xác suất để chọn được số có tổng các chữ số là một số chẵn bằng
41 4 1 16
A. . B. . C. . D. .
81 9 2 81
Câu 162. (THPT QG 2020) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và
các chữ số thuộc tập 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , xác suất để số đó
không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng
25 5 65 55
A. . B. . C. . D. .
42 21 126 126

- 19 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
B. HÌNH HỌC

CHƯƠNG II
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


I. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1. Các tính chất thừa nhận:
a) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
b) Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.
c) Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng.
d) Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất
chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.
e) Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
2. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường
thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó.
II. Hai đường thẳng song song
1. Trong không gian qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng
song song với đường thẳng đó.
2. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng
qui hoặc đôi một song song
3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng
song song với hai đường thẳng đó ( hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó).
4. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
III. Đường thẳng và mặt phẳng song song.
1. Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nào đó trên
(P) thì a song song với (P).
2. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì mọi mặt phẳng (Q) chứa a mà cắt mặt
phẳng (P) thì cắt theo giao tuyến song song với a.
3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song
song với đường thẳng đó.
IV. Hai mặt phẳng song song:
1. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung.
2. Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q)
thì (P) và (Q) song song với nhau.
3. Qua một điểm ngoài mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
4. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (Q) thì có duy nhất một mặt phẳng (P) chứa a và
song song với (Q).
5. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt
(Q) và các giao tuyến của chúng song song.
6. Định lí Ta – lét: Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kỳ các đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ.

- 20 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
7. Định lí Ta – lét đảo: Giả sử trên hai đường thẳng chéo nhau a và a’ lần lượt lấy các điểm A, B,
AB BC CA
C và A’, B’, C’ sao cho   . Khi đó ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ lần lượt
A 'C ' B ' C ' C ' A '
nằm trên ba mặt phẳng song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng

V. Các cách xác định mặt phẳng


Một mặt phẳng được xác định nếu biết một trong các điều kiện sau đây:
1. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
2. Mặt phẳng đi qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng ấy.
3. Mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau.
4. Mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song.
VI. Trọng tâm tứ diện
Ba đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối diện của một tứ diện đồng qui tại trung điểm G của mỗi
đoạn. Điểm G đó gọi là trọng tâm của tứ diện.
VII. Định lý Menelaus.
Nếu đường thẳng d cắt các đường thẳng AB, AC, BC của ABC lần lượt tại C’, B’, A’ thì
A' B B 'C C ' A
. .  1.
A 'C B ' A C ' B

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng; tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
2. Xác định thiết diện.
3. Chứng minh các điểm thẳng hàng; các đường thẳng đồng qui.
4. Các bài toán chứng minh hai đường thẳng chéo nhau; hai đường thẳng song song; đường thẳng
song song với mặt phẳng; hai mặt phẳng song song.
5. Các bài toán có nội dung tính toán.
6. Các bài toán có yếu tố chuyển động.
a) Chứng minh một đường thẳng đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh một mặt phẳng chứa một đường thẳng cố định.
c) Chứng minh một đường thẳng thuộc mặt phẳng cố định.
d) Tìm tập hợp giao điểm.
C. HỆ THỐNG BÀI TẬP

- 21 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Dạng 1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng; tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
(Bài tập SGK: 11 (tr.50)
Bài 1. Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. E là một
điểm trên BD thoả mãn ED < EB.
a) Tìm giAo điểm của CD và AD với mặt phẳng (MNE).
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNE) với các mặt phẳng (ACD); (ABD).
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (NDA).
b) Cho I, J là hai điểm lần lượt nằm trên hai đoạn thẳng AB và AC. Xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng (MBC) và (IJD).
Bài 3. Cho hình chóp tam giác S.ABC và điểm M thuộc miền trong SBC. Gọi E và F tương ứng là hai
điểm thuộc cạnh AB và AC sao cho EF không song song với BC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MEF) và (SBC).
b) Lấy N là điểm thuộc miền trong của SAC SAo cho NF cắt đoạn SA tại H. Xác định giao tuyến
của hai mặt phẳng (MNF) và (SAB).
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác ABCD SAo cho AB  CD = E và AC  BD = F.
a) Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD); của (SAC) và (SBD).
b) Xác định giao tuyến của (SEF) và mp(SAD); (SBC).
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD. Trong SBC lấy một điểm M, trong SCD lấy một điểm N.
a) Tìm giao điểm của MN với mặt phẳng (SAC).
b) Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng (AMN).
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD và
E là một điểm thuộc cạnh SC SAo cho SE > EC. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNE) với
các mặt phẳng (SAC), (SAB), (SAD) và (ABCD).
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, M là một điểm thuộc mặt
bên (SCD).
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAM) với mặt phẳng (SBC).
b) N là điểm thuộc cạnh AB. Tìm giao điểm của SB với mặt phẳng (DMN).
Dạng 2. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi một mặt phẳng
Bài tập SGK: 15, 16 (tr.51)
Bài 8. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng A. Gọi I là trung điểm của AD, J là điểm đối xứng với D
qua C, K là điểm đối xứng với D qua B.
a) Xác định thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng (IJK).
b) Tính diện tích thiết diện được xác định ở câu a).
Bài 9. Cho hình chóp S . ABCD , có đáy là hình bình hành ABCD . M là trung điểm SB và G là trọng
tâm tam giác SAD .
a) Tìm giao điểm I của MG với  ABCD  , chứng tỏ I thuộc mặt phẳng  CMG  .
b) Chứng tỏ (CMG) đi qua trung điểm của SA , tìm thiết diện của hình chóp với  CMG  .
c) Tìm thiết diện của hình chóp với  AMG  .
Dạng 3. Chứng minh các điểm thẳng hàng; các đường thẳng đồng qui
Bài tập SGK: 4, 5, 9 (tr.50)
Bài 10.Cho hình chóp tam giác S.ABC. Lấy các điểm M, N, E lần lượt thuộc các cạnh SA, SB và AC SAo
cho MN cắt AB ở P; ME cắt SC ở Q. Chứng minh ba đường thẳng BC, EP và NQ đồng qui.

- 22 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 11.Cho hình chóp S.ABCD. Trên hai cạnh AD và SB lần lượt lấy hai điểm M và N.
a) Tìm các giao điểm E, F lần lượt của MN và DN với mặt phẳng (SAC).
b) Gọi giao điểm của AD và BC là P; giao điểm của PN và SC là Q. Chứng minh bốn điểm A, E, F,
Q thẳng hàng.
Dạng 4. Các bài toán có yếu tố chuyển động
Bài tập SGK: 10 (tr.50)
Bài 12.Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là hai điểm cố định trên AB, AC và MN không song song với
BC. Mặt phẳng () quay quanh MN cắt các cạnh BD, CD lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh giao điểm của ME và NF thuộc một đường thẳng cố định
Bài 13.Cho hình chóp S.ABCD với AB và CD không song song. M là điểm chuyển động trên cạnh SA.
N là giao điểm của SB và mặt phẳng (CDM). Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm
cố định.
Bài 14.Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J là hai điểm cố định trên SA và SC với SI > IA, SJ < JC. Một mặt
phẳng () quay quanh IJ cắt SB tại M, cắt SD tại N.
a) Chứng minh IJ, MN và SO đồng qui (O là giao điểm của AC và BD).
b) AD cắt BC tại E, IN cắt MJ tại F. Chứng minh 3 điếm S, E, F thẳng hàng.
c) IN cắt AD tại P, MJ cắt BC tại Q. Chứng minh PQ luôn đi qua một điểm cố định khi () quay
quanh IJ.
Bài tập tổng hợp
Bài 15.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. AC  BD = O. Gọi E là điểm thuộc OC
(E  O; E  C), và M là điểm thuộc SA (M  S; M  A).
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MED) và mặt phẳng (SAB).
b) Tìm giao điểm N của SB và mặt phẳng (MED).
c) Chứng minh SO, ME, DN đồng qui.
Bài 16.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành, O là tâm của đáy; M, N lần lượt là trung
điểm của SA, SC. Gọi (P) là mặt phẳng qua M, N và B.
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt phẳng (SAB), (SBC).
b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SO với mặt phẳng (P) và giao điểm K của đường thẳng SD với
mặt phẳng (P).
c) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (SDC).
d) Tìm các giao điểm E, F của các đường thẳng DA, DC với mặt phẳng (P) và chứng minh 3 điểm
E, B, F thẳng hàng.
Bài 17.Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang (AB // CD ; AB > CD). Gọi I, J lần lượt là trung
điểm SA, SB ; M là điểm bất kì trên SD.
a) Tìm giao điểm K của IM với mặt phẳng (SBC).
b) Tìm giao điểm N của SC với mặt phẳng (IJM).
c) Gọi H là giao điểm của IN và JM. Chứng minh H thuộc một đường thẳng cố định khi M chuyển
động trên SD.
Bài 18.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB // CD, AB > CD). Gọi I, J lần lượt là trung điểm
của các cạnh SB và SC.
a) Xác định các giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AIJ).
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (AIJ).
Bài 19.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, M là trung điểm cạnh bên
SA và N là điểm bất kì thuộc cạnh bên SC (N không là trung điểm SC).
a) Xác định giao tuyến của (ABN) và (CDM).

- 23 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
b) Tìm giao điểm của MN với (SBD).
c) Gọi P là một điểm thuộc cạnh AB. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP).
Bài 20.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm BC, CD, SO.
a) Xác định giao tuyến của (MNP) với các mặt phẳng (SAB), (SAD), (SBC) và (SCD).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP).
c) Tính tỉ số các đoạn thẳng chia bởi các đỉnh thiết diện trên các cạnh hình chóp S.ABCD.
Bài 21.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành ; M là điểm thuộc cạnh SD thỏa mãn
1
SM  SD .
3
a) Tìm giao điểm của BM với mặt phẳng (SAC).
b) N là một điểm thay đổi trên cạnh BC. Xác định giao tuyến của (AMN) và (SBC). Chứng minh
giao tuyến này luôn đi qua một điểm cố định.
c) G là trọng tâm SAB. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNG).

- 24 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng song song.


Bài 18 – 19, trang 55 SGK
Bài 22.Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng thuộc một mặt phẳng và có tâm lần lượt là
AM BN 1
O và O’. Trên các đường chéo AC, BF lấy các điểm M và N sao cho   . Chứng
AC BF 3
minh rằng:
a) OO’ // EC //DF b) MN // DE
Bài 23.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AD, đáy nhỏ BC. Gọi E và F lần lượt là
trọng tâm các tam giác SAB, SCD.
a) Chứng minh EF // AD // BC
b) Gọi M là giao điểm của SD và mp(ABF), N là giao điểm của SD và mp(CDE). Chứng minh MN
// AD.
Dạng 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
Bài 20; 21 – trang 55 – SGK
Bài 24.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M,. N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB,
SAD; E là trung điểm BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNE) và (ABCD).
Bài 25.Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, AB; K là điểm
trên cạnh AC.
a) Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (SAC) và (EFC); (SAC) và (EFK)
b) Xác định giao điểm I của SC và mp(EFK).
Dạng 3. Xác định thiết diện
Bài 26.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là điểm trên cạnh SA (M không trùng
với các điểm S và A)
a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MCD).
b) Gọi N là giao điểm của SB và mp(MDC), K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh SK // AD
Bài 27.Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD. E là một điểm thuộc cạnh
AD ( E khác với A và D).
a) Xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mp(IJE)
b) Tìm vị trí của điểm E trên AD sao cho thiết diện là hình bình hành.
c) Tìm điều kiện của tứ diện ABCD và ví trí của điểm E trên AD sao cho thiết diện là hình thoi.
Dạng 4. Bài toán có nội dung tính toán
Bài 22 trang 55 – SGK
Bài 28.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC, AD = a, BC = b. Gọi I và J lần
lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M và N.
Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh MN // PQ
b) Giả sử AM cắt BP tại E, CQ cắt DN tại E. Chứng minh EF // MN // PQ. Tính độ dài EF theo
a và b.
Bài 29.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam
giác SAB và SAD; M là trung điểm của CD.
a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MIJ)
b) Tính tỉ số các đoạn thẳng mà mp(MIJ) chia các cạnh CB, SB, SD, SA.
Dạng 5. Bài toán có yếu tố chuyển động
Bài 30.Cho tam giác ABC. Dựng hai tia Bx, Cy cùng hướng và không nằm trong mặt phẳng (ABC). Gọi
M, N là hai điểm thay đổi trên Bx, Cy sao cho CN = 2 BM
- 25 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm I cố định khi M, N thay đổi.
b) E là điểm trên đoạn AM sao cho EA = 2EM. Gọi F là giao điểm của IE và AN, Q là giao điểm
của BE và CF. Chứng minh AQ // Bx và mặt phẳng (QMN) luôn chứa một đường thẳng cố định
khi M, N thay đổi.
Bài tập tổng hợp
Bài 31.Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Gọi M, N, E, F lần lượt là trọng tâm các
tam giác SAB, SBC, SCD và SDA. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm M, N, E, F đồng phẳng
b) Tứ giác MNEF là hình thoi.
c) Ba đường thẳng ME, NF và SO đồng qui (trong đó O là giao điểm của AC và BD).
Bài 32.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác
SAB và SAD. E là trung điểm của CB.
a) Chứng minh rằng MN // BD.
b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp(MNE).
c) Gọi H và K lần lượt là các giao điểm của mp(MNE) với các cạnh SB và SD. Chứng minh rằng
HK // BD.
Bài 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng (P) thay đổi qua CD
và cắt các đoạn thẳng SA, SB lần lượt tại M và N.
a) Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) là hình gì?
b) Gọi K là giao điểm của CN và DM. Chứng minh điểm K chạy trên một tia cố định.
c) Gọi I là giao điểm của CM và DN. Chứng minh rằng điểm I thuộc một đoạn thẳng cố định.

- 26 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§3. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

Dạng 1. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Bài 25, trang 59 – SGK
Bài 34. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm các
cạnh AB, CD.
a) Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SAD).
b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng minh rằng SB, SC đều song song với mặt phẳng (MNP).
c) Gọi E, F là trọng tâm các tam giác ABC và SBC. Chứng minh EF // (SAC).
Bài 35. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD và AD = 2BC. Gọi O là
giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD.
a) Chứng minh rằng OG // (SBC).
b) Gọi M là trung điểm của SD. Chứng minh CM // (SBA)
c) Giả sử điểm I nằm trong đoạn SC sao cho 2SC = 3SI. Chứng minh SA // (BID)
Bài 36. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O và O’
lần lượt là tâm của các hình bình hành đó. G1, G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD và
ABE. Chứng minh rằng:
a) OO’ song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE).
b) G1G2 song song với mp(CEF).

Dạng 2. Bài toán xác định giao tuyến


Bài 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SD.
a) Xác định giao tuyến của hai mp(SAB) và (SCD); (SAD) và (SBC).
b) Xác định giao tuyến của mp(OMN) và (ABCD).
Bài 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M
của AB đồng thời song song với BD và SA.
a) Xác định giao tuyến của mp(P) với các mặt phẳng (ABCD), (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P).

Dạng 3. Xác định thiết diện


Bài 27, 28, trang 60 – SGK
Bài 39. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD và H nằm trên cạch SC. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng
cắt () qua AH và song song với BD.
Bài 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trọng tâm SBD. Xác định thiết
diện tạo bởi mặt phẳng cắt () qua M và song song với SB, AC.
Bài 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M
của AB đồng thời song song với BD và SA.
a) Xác định giao tuyến của mp(P) với các mặt phẳng (ABCD), (SAC)
b) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P)
Bài 42. Cho hình chóp S. ABCD. Gọi M, N là hai điểm bất kỳ trên SB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và
song song với đường thẳng SC. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P).
Bài 43. Cho tứ diện ABCD. Xác định thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mp(P) trong mỗi trường hợp
sau:
a) (P) đi qua trọng tâm G của tứ diện và điểm E thuộc cạnh BC đồng thời song song với AD.
b) (P) đi qua trọng tâm của tứ diện và song song với BC và AD.

- 27 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O. Gọi M là trung điểm SB.
Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD bị cắt bởi mặt phẳng (  ) trong các trường hợp sau:
a) đi qua M và song song với SO, AD
b) đi qua O và song song với AM, SC.
Dạng 4. Bài toán có nội dung tính toán
Bài 45. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt
phẳng (P) qua AM và song song với BD .
a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P).
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của mp(P) với các cạnh SB, SD. Tìm tỉ số diện tích tam giác
SME với SBC, SMF với SCD.
c) Gọi K là giao điểm của ME với CB, I là giao điểm của MF và CD. Chứng minh 3 điểm K, A, I
nằm trên một đường thẳng song song với EF. Tính tỉ số EF : KJ.

Dạng 5. Bài toán có yếu tố chuyển động


Bài 46. Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’
, D’.
a) Tìm điều kiện của (P) để tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.
b) Tìm điều kiện của (P) để tứ giác A’B’C’D’ là hình thang.

Bài tập tổng hợp


Bài 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M là trung điểm của AB, I là
trung điểm của SM; điểm N thuộc cạnh CD sao cho DN = 3CN
a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(AIN)
b) Tính tỉ số các đỉnh của thiết diện chia các cạnh của hình chóp
Bài 48. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, BC, CD.
a) Chứng minh NP // (SBD).
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP).
c) Giả sử (MNP) cắt SB, SD tại E và F. Chứng minh EF // (ABCD).
d) Giả sử AB và CD cắt nhau tại I, chứng minh 3 đường thẳng SI, ME, FP đồng qui.

- 28 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Dạng 1. Chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng
Bài 33, 37 – trang 68 – SGK
Bài 49. Cho hình chóp S.ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SBC, SCA.
Chứng minh rằng (IJK) // (ABC).
Bài 50. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không nằm trong cùng một mặt phẳng. Trên các đường
chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song
với AB vẽ từ M và N lần lượt cắt AD và AF tại M’ và N’. Chứng minh rằng:
a) (ADF) // (BCE).
b) M’N’ // (DF) và MN // (DEF).
Bài 51. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’,
A’B’C’. Chứng minh rằng:
a) IJ // (ABC’).
b) JK // (BB’C’C).
c) (IJK) // (BB’C’C) ; (A’JK)// (AIB’).
Bài 52. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của đoạn AB và G là trọng
tâm của tam giác SAB; điểm M trên đoạn AD sao cho MD = 2AM.
a) Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh NG // (SCD).
b) Chứng minh MG // (SCD).

Dạng 2. Xác định thiết diện


Bài 36, trang 68 – SGK.
Bài 53. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AA’, AC, B’C’.
Xác định thiết diện của hình lăng trụ với mặt phẳng (MNP), các cạnh A’B’ ở điểm R và cắt BC
ở điểm S. Giải thích quan hệ vị trí giữa NS và RP.
Bài 54. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ và M thuộc AD. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng cắt là
mặt phẳng () qua M và song song với BD, AC’.
Bài 55. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là một tứ giác lồi. M, N là trung điểm của SA và SC.
a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt đi qua các điểm
M và N và song song với mp(SBD).
1
b) Gọi I và J lần lượt là các giao điểm của hai mp(P) và (Q) với AC. Chứng minh IJ  AC
2
Bài 56. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Điểm M thuộc cạnh AD, N thuộc cạnh D’C’ sao cho
AM D ' N
 .
MD NC '
a) Chứng minh MN // (C’BD).
b) Xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi mp(P) qua MN và song song với (C’BD).
Bài 57. Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’. Gọi M là trung điểm của trung tuyến AI của tam giác ABC.   
là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AC’ và B’C. Xác định thiết diện của hình
lăng trụ đã cho với mp    và tìm tỉ số mà thiết diện chia cạnh CC’.
Bài 58. Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Gọi O’ là tâm của hình bình hành A’B’C’D’; K là trung điểm
của CD; E là trung điểm của BO’.
a) Chứng minh điểm E nằm trên mp(ACB’)
b) Xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua điểm K và song song với mp(EAC).

Dạng 3. Bài toán chứng minh các điểm thẳng hàng và các đường thẳng đồng qui .

- 29 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 39, trang 68 – SGK
Bài 59. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là tâm của các hình bình hành ACC’A’,
BCC’B’, ABB’A’. Chứng minh rằng:
a) IJ // (ABB’A’); JK // (ACC’A’); IK // (BCC’B’).
b) Ba đường thẳng AJ, CK, BI đồng qui tại một điểm O.
c) Ba điểm G, O, G’ thẳng hàng trong đó G, G’ lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và A’B’C’.
Dạng 4. Bài toán có yếu tố chuyển động
Bài 35, trang 68 – SGK
Bài 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh AD ta lấy một điểm M. Mặt
phẳng () qua M và song song với mp (SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt ở N, P, Q.
a. Chứng minh rằng: MNPQ là hình thang.
b. Gọi E là giao điểm của NP và MQ. Chứng minh rằng: E thuộc một đoạn thẳng cố định khi M
thay đổi trên đoạn AD.
c. Gọi F là trung điểm của SA. Tìm giao điểm H của FC với thiết diện MNPQ.
Bài 61. Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Một mặt phẳng () thay đổi đi qua AA’ và cắt các cạnh BC,
B’C’ tại M, M’.
a. Chứng minh tứ giác AA’M’M là hình bình hành.
b. Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh giao điểm K của AM’ và A’I luôn thuộc một đường thẳng
cố định.
c. B’C cắt MM’ tại N. Gọi H là giao điểm của AN và A’M’. Chứng minh trung điểm J của D’H luôn
thuộc đường thẳng A’C’.
Bài tập tổng hợp
Bài 62. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, E là trung điểm cạnh bên SC và M là
một điểm thay đổi trên cạnh bên SA. Gọi () là mặt phẳng đi qua EM và song song với BD.
a. Chứng minh rằng mặt phẳng () đi qua một đường thẳng cố định.
b. Tìm giao điểm của SB, SD với ().
c. Gọi F là một điểm thuộc mặt bên (SAB). Gọi () là mặt phẳng đi qua EF và song song với BD.
Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ().
Bài 63. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I là trung điểm cạnh B’C’.
a. Chứng minh AB’ // (A’IC).
b. Gọi M là điểm thuộc cạnh A’C’, AM cắt A’C tại P, B’M cắt A’I tại Q. Chứng minh PQ // AB’.
c. Gọi J là điểm thuộc cạnh AC sao cho JA = 3JC. Gọi () là mặt phẳng đi qua J và song song với
AB’, IC. Xác định thiết diện của hình lăng trụ cắt bởi mặt phẳng ().
Bài 64. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi I là trung điểm AB’.
a. Chứng minh C’I // (ACD’).
b. Gọi M là một điểm thuộc cạnh DD’. Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (C’IM) và (ACD’).
Tìm vị trí điểm M để giao tuyến này đi qua trung điểm AD’.
c. Gọi N là một điểm thuộc cạnh C’D’. Tìm giao điểm của AB, AD với mặt phẳng (IMN).
Bài 65. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ và M là một điểm thay đổi trên đoạn B’C.
a. Chứng minh D’M // (A’BD).
b. Tìm giao điểm K của AM với (A’B’C’D’). Chứng minh K luôn thuộc một đường thẳng d cố định
và d // A’C’.
c. Gọi N là điểm thuộc đoạn AC SAo cho AN  2 . Gọi () là mặt phẳng đi qua N và song song với
CN
DA’, D’M. Xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng ().

- 30 -
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
CÁC BÀI TẬP TỐI THIỂU CẦN LÀM

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.


Dạng 1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng; tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: Bài
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
Dạng 2. Xác định thiết diện: Bài 8; 9.
Dạng 3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng quy: Bài 10; 11
Dạng 4. Bài toán có yếu tố chuyển động: Bài 12; 14.
Bài toán tổng hợp: Bài 16;18; 20; 21.

§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng song song: Bài 22; 23.
Dạng 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng: Bài 24.
Dạng 3. Xác định thiết diện: Bài 26, 27.
Dạng 4. Bài toán có nội dung tính toán: Bài 29.
Bài tập tổng hợp: Bài 32.

§3. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG


Dạng 1. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng: Bài 34, 35.
Dạng 2. Bài toán xác định giao tuyến: Bài 38.
Dạng 3. Bài toán xác định thiết diện: Bài 39;41.
Dạng 4. Bài toán có nội dung tính toán: Bài 45.
Bài toán tổng hợp: Bài 47, 48.

§4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.


Dạng 1. Chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng: Bài 49; 50;
51; 52.
Dạng 2. Xác định thiết diện: Bài 55; 56.
Dạng 3. Bài toán chứng minh các điểm thẳng hàng và các đường thẳng đồng qui: Bài 59.
Dạng 4. Bài toán có nội dung chuyển động: Bài 61.
Bài tập tổng hợp: Bài 62, 63.

- 31 -

You might also like