You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

MÔN TOÁN LỚP 11


A. PHẦN ĐẠI SỐ
1. Lý thuyết : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Công thức lượng giác
- Tính chất các hàm số lượng giác:
+ Tập xác định
+ Tập giá trị
+ Tính chẵn lẻ
+ Tính tuần hoàn
+ Sự biến thiên và đồ thị
- Công thức nghiệm của phương trình lượng giác
- Công thức nghiệm của các phương trình đặc biệt:
sinx  1,sinx  1,sinx  0,cosx  1,cosx  1,cosx  0
- Phương pháp giải các phương trình:
+ Phương trình cơ bản
+ Phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác
+ Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
+ Phương trình đưa về dạng tích
+Phương trình có điều kiện
2. Bài tập
- Tìm tập xác định
- Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
- Xét tính chẳn, lẻ
- Nhận biết tính tuần hoàn của một hàm số lượng giác
- Các bài toán liên quan đến đồ thị
- Tìm điều kiện để phương trình cơ bản có nghiệm, vô nghiệm
- Giải phương trình lượng giác bằng cách biến đổi đưa về các dạng đã học
1  cos 2 x  
Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số y  ĐS: D  R \   k , k   
tan x 2 
Bài 2. Cho hàm số : y  f ( x)  sin x. cos x.(cos4 x  sin 4 x)  3 cos2 2 x .
 k 
Chứng minh : f  x    f ( x) , x  R .
 2 
2
Bài 3. Tìm m để phương trình (4m  1).sin x  m sin x  1 có nghiệm. ĐS: m  0 , m  .
3
1 3
Bài 4. Tìm m để phương trình cos 2 x  4m cos x  8m  7  0 có nghiệm. ĐS: m
2 2
 
Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của y  3 sin( x  )  sin(
 x)
3 6
ĐS : GTNN  2, GTLN  2
Bài 6.Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của y  3sin10 x  4 cos8 x ĐS : GTNN  4, GTLN  3
Giải các phương trình sau

Bài 7. cos 4 x  6 sin 2 x  2  0 ĐS: x    k
6
 k  k
Bài 8. 3 cos 5 x  2 sin 3x cos 2 x  sin x  0 . ĐS: x   ,x   
18 3 6 2
1 
Bài 9. 4
 ( 3  1) tan 2 x  3  3 . ĐS: x    k
cos x 4
7 5 2
Bài 10. sin(2 x  )  3 sin( x  )  3  2 cos x ĐS: x    k 2
2 2 3
1 1  
Bài 11.   2 sin( x  ) ĐS: x    k
sin x cos x 4 4

Bài 12. 4 cos4 x  1  cos 4x ĐS: x   k
2
cos 2 x  3 cos x  2 2
Bài 13. 0 ĐS: x    k 2 , x    k 2
2 sin x  3 3
3  5
Bài 14. 2 cos x (cos x  tan x)  3 ĐS: x   k 2 , x   k 2
2 6 6
2 cos x  1
3
sin x  1
3
1  5
Bài 15.  cot 2 x  2
 ĐS: x   k 2 , x   k 2
cos x sin x cos x 6 6

Bài 16. 1  3tan x  2sin 2 x ĐS: x    k
4
2 
Bài 17. 3  tan x . (tan x  2 sin x)  6 cos x  0 ĐS: x    k 2 , x    k
3 3
B. PHẦN HÌNH HỌC
1. Lý thuyết: Phép dời hình
a. Định nghĩa
b. Các phép dời hình đã học
- Phép tịnh tiến
+Định nghĩa
+Tính chất
+Biểu thức tọa độ
- Phép đối xứng trục
+Định nghĩa
+Tính chất
+Biểu thức tọa độ của Đox, Đoy
- Phép đối xứng tâm
+Định nghĩa
+Tính chất
+Biểu thức tọa độ
- Phép quay
+Định nghĩa
+Tính chất
- Hợp thành của các phép dời hình
c. Hai hình bằng nhau
- Định nghĩa
- Phương pháp chứng minh hai hình bằng nhau
2. Bài tập
- Xác định được toạ độ ảnh của một điểm cho trước qua các phép dời T ; DOx ; DOy ; DI và Q O ,  với
u


   k 2 .
2
- Viết được phương trình đường thẳng, đường tròn là ảnh của đường thẳng, đường tròn cho trước qua các
phép dời T ; DOx ; DOy ; DI .
u

- Sử dụng các tính chất của phép dời để nhận biết và chứng minh được một số tính chất hình học của các
điểm và quan hệ của các đoạn thẳng, đường thẳng và các hình.
Bài 1. Cho đường thẳng d ':3x  2 y  5  0 và u  (3;2) . Tìm phương trình đường thẳng d sao cho d ' là
ảnh của d qua phép tịnh tiến véc tơ u . Đs: d :3x  2 y  8  0
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  m; m  4  . Tìm các giá trị của tham số m để điểm đối
xứng của A qua trục hoành ở trên đường thẳng y  2 x  1. Đs: m  1 .

Bài 3. Cho tam giác ABC biết A(1;2), B(2;5), C(7;3) và u  (3;5) . Gọi tam giác A ' B ' C ' là ảnh của tam
5 
giác ABC qua T . Tìm tọa độ trọng tâm G ' của tam giác A ' B ' C ' . Đs: G '  ; 3 
u 3 
Bài 4. Cho M(2;-3) và u  (3; 4) . Tìm tọa độ M’’ là ảnh của M qua liên tiếp hai phép biến hình là T và
u

Đox . ĐS: M’’(5;7)


Bài 5. Cho đường tròn (C) : x 2  y 2  4 x  5 y  1  0 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua
phép Đoy . ĐS: x 2  y 2  4x  5 y  1  0
Bài 6. Cho đường tròn (C) : x 2  y 2  4x  21  0 và đường thẳng  : x  y  0 . Tìm ảnh của đường tròn
(C) qua Đ . ĐS : (C ') : x2  y 2  4 y  21  0
Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;4) . Tìm tọa điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O
góc quay 900 .
ĐS: A '(4;3) B’
Bài 8. Cho hai tam giác đều OAB và OA’B’ sao cho OA '  OB như hình
vẽ bên. Gọi C và D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA’ và A’
BB’ . Chứng minh rằng OCD là tam giác đều.
HD: Xét phép quay Q 5  O
O, 
 6 

Bài 9. Cho tam giác ABC trực tâm H


a/ Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp các tam giác
HAB, HBC, HCA có bán kính bằng nhau
b/ Gọi O1 , O2 , O3 là tâm các đường tròn nói trên . Chứng minh rằng
A B
đường tròn đi qua ba điểm O1 , O2 , O3 bằng đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC
HD: + Chứng minh được O1 , O2 , O3 là các ảnh của O qua phép đối xứng trục BC, CA, AB .
+ Chứng minh tam giác ABC  O1O2O3 .
Bài 10. Cho hai điểm AB và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thăng AB.Qua mỗi điểm M
chạy trên đường tròn (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh điểm N thuộc một đường tròn xác định.
HD: Sử dụng phép tịnh tiến
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ TOÁN KHỐI 11
Thời gian: 60 phút

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM


1  3cos x
Câu 1: Điều kiện xác định của hàm số y  là
sin 2 x
 k
A. x   k . B. x  k 2 . C. x  . D. x  k
2 2
Câu 2: Hàm số y  m  cos x có tập xác định khi và chỉ khi
A. m  1 . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. 1  m  1 .
Câu 3: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ .
tan x
A. y  x sin x . B. y  x2 .cos x . C. y  cos x.tan 2 x . D. y  .
sin x
Câu 4: Chu kỳ của hàm số y  tan x là:

A. 2 . B. . C. k , k  . D.  .
4
Câu 5: Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào dưới đây:
       
A.  0;  . B.   ; 0  . C.  ;   . D.  ; .
 2 2   2 2
Câu 6: Phương án nào sau đây là sai?
A. cosx  1  x    k 2 . B. cosx  0  x    k 2 .
2
C. cosx  0  x    k . D. cosx  1  x  k 2 .
2
Câu 7: Phương trình tan x  0 tương đương với phương trình nào dưới đây?
A. cos x  1 . B. cos x  1 . C. cot 2 x  1. D. sin x  0 .
1    
Câu 8: Số nghiệm của phương trình sin x   trên khoảng  ;  là
2  2 2
A. 1 B. 0 C. 2 D. Vô số
Câu 9: Với điều kiện nào của m sau đây thì phương trình (3  2cos x)(m  2cos x)  0 có nghiệm
1 1
A. 1  m  1 B. 2  m  2 C. m D. m 
2 2
Câu 10: Cho hình chữ nhật CDEF nội tiệp đường tròn lượng giác và
nhận hai trục toạ độ làm hai trục đối xúng như hình vẽ.
Nghiệm của phương trình 2sin x 1  0 được biểu diễn trên
đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào, biết rằng
CF  DE  1 .
A. Điểm E , điểm D . B. Điểm C , điểm F .
C. Điểm C , điểm D . D. Điểm E , điểm F .
Câu 11: Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình
cos x
 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1  sin x
     3   3 
A. x0   0;  . B. x0   ;   . C. x0    ;  . D. x0   ; 2  .
 2 2   2   2 
Câu 12: Phương trình 3cosx  sinx  1 tương đương với phương trình nào sau đây
  1   1   1   1
A. cos  x    . B. cos  x    . C. cos  x    . D. cos  x    .
 6 2  6 2  3 2  3 2
Câu 13: Trên đường tròn lượng giác, tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2  0 được biểu
diễn bởi bao nhiêu điểm là đầu mút cuối của cung nghiệm?
A. 1 B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 14: Cho phương trình cos 4 x  sin 2 x  2cos2 x  3  0 . Đặt t  cos 2 x với điều kiện 0  t  1 , ta
được phương trình nào sau đây?
A. t 2  2t  2  0 B. t 2  3t  3  0 C. t 2  t  2  0 D. t 2  t  3  0
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x  y  2021  0 . Để phép
tịnh tiến theo vectơ u biến d thành chính nó thì u có thể là vectơ nào trong các vectơ sau?
A. u   2;1 . B. u   2; 1 . C. u  1; 2  . D. u  1; 2  .
Câu 16: Cho đường thẳng  cắt hai đường thằng song song a và a ' . Có bao nhiêu phép đối xứng tâm
biến đường thẳng  thành chính nó và biến đường thẳng a thành đường thẳng a ' ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  m; m  4  . Tìm các giá trị của tham số m để điểm
đối xứng của A qua trục hoành ở trên đường thẳng y  2 x  1.
5
A. m  1 . B. m  5 . C. m  . D. m  3 .
3
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đối xứng tâm I 1,1 biến điểm A  m; m  thành điểm A '
nằm trên đường thẳng x  y  6  0. Tìm m .
A. m  3 . B. m  4 . C. m  3 . D. m  4 .
 C  :  x  1   y  2   4 và
2 2
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn
 C   :  x  3   y  2   4. Viết phương trình trục đối xứng của  C  và  C   .
2 2

A. y  2  0. B. y  2  0. C. x 1  0. D. x  1  0.
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x  y  3  0 . Hỏi phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I 1;0  và phép tịnh tiến theo
vectơ v   2;1 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. 3x  y  1  0. B. 3x  y  4  0. C. 3x  y  3  0. D. 3x  y  4  0.

B. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 ĐIỂM)


Bài 1: ( 1,0 điểm) Giải các phương trình
a) 2sin( x  30o )  1  0
b) cos 2x  3 sin x  2
c) sin 2 x  2cos 2 x  1  sin x  4cos x
Bài 2: ( 1,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính BD và H là trực tâm của ABC .
a) Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ AD biến H thành C
b) Cho biết B, C, D cố định và A di động trên đường tròn  O  chứng minh rằng H nằm trên một
đường tròn cố định. GV: Trịnh Minh Tuấn
...........Hết..........

You might also like