You are on page 1of 303

Mục Lục

Đề 01 ......................................................................................................................................... 3
Đáp án 01 ........................................................................................................................... 11
Đề 02 ....................................................................................................................................... 18
Đáp án 02 ........................................................................................................................... 26
Đề 03 ....................................................................................................................................... 33
Đáp án 03 ........................................................................................................................... 40
Đề 04 ....................................................................................................................................... 47
Đáp án 04 ........................................................................................................................... 55
Đề 05 ....................................................................................................................................... 61
Đáp án 05 ........................................................................................................................... 69
Đề 06 ....................................................................................................................................... 76
Đáp án 06 ........................................................................................................................... 84
Đề 07 ....................................................................................................................................... 92
Đáp án 07 ........................................................................................................................... 99
Đề 08 .....................................................................................................................................107
Đáp án 08 .........................................................................................................................116
Đề 09 .....................................................................................................................................124
Đáp án 09 .........................................................................................................................133
Đề 10 .....................................................................................................................................139
Đáp án 10 .........................................................................................................................147
Đề 11 .....................................................................................................................................155
Đáp án 11 .........................................................................................................................163
Đề 12 .....................................................................................................................................170
Đáp án 12 .........................................................................................................................178
Đề 13 .....................................................................................................................................183
Đáp án 13 .........................................................................................................................191

1
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đề 14 .....................................................................................................................................197
Đáp án 14 .........................................................................................................................204
Đề 15 .....................................................................................................................................211
Đáp án 15 .........................................................................................................................219
Đề 16 .....................................................................................................................................225
Đáp án 16 .........................................................................................................................232
Đề 17 .....................................................................................................................................238
Đáp án 17 .........................................................................................................................246
Đề 18 .....................................................................................................................................254
Đáp án 18 .........................................................................................................................262
Đề 19 .....................................................................................................................................269
Đáp án 19 .........................................................................................................................277
Đề 20 .....................................................................................................................................285
Đáp án 20 .........................................................................................................................294

2
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

01

Họ và tên._______________________
Đề 01
Câu 1. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

1 2 1 2
A. Z = √R2 + ( ) B. Z = √R2 − ( ) .
Cω Cω

C. Z = √R2 + (Cω)2 . D. Z = √R2 − (Cω)2 .


π
Câu 2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10 cos (πt + ) (cm), với thời gian
4

tính bằng giây. Chu kỳ dao động của vật là.


A. 0,5 s. B. 4s. C. 1s. D. 2s.
Câu 3. Xét sự giao thoa của hai sóng cùng pha, điểm có biên độ cực đại là điểm có hiệu
đường đi của hai sóng tới nó bằng.
A. số nguyên lần bước sóng. B. số bán nguyên lần bước sóng.
C. số lẻ lần bước sóng. D. số lẻ lần nửa bước sóng.
Câu 4. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường nơi sóng
truyền qua
A. là phương thẳng đứng. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. là phương ngang.
Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, u là điện áp tức thời hai đầu
đoạn mạch, i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn đáp án đúng.
π π
A. u trễ pha hơn i là . B. u sớm pha hơn i là .
4 4

3
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
π π
C. u sớm pha hơn i là . D. u trễ pha hơn i là .
2 2

Câu 6. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là


A. tia α và tia β. B. tia γ và tia X.
C. tia γ và tia β. D. tia α, tia γ và tia X.
Câu 7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
i = 0,05 cos(2000t) (A). Tần số góc dao động của vật là
A. 20000 rad/s. B. 2000 rad/s. C. 1000π rad/s. D. 100 rad/s.
Câu 8. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.
B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. quang điện ngoài.
Câu 9. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.
C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
Câu 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau. Tại thời
điểm, hai dao động có li độ lần lượt bằng 3 cm và 4 cm thì dao động tổng hợp của hai dao
động trên có li độ bằng.
A. 2 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 1 cm.
Câu 11. Năng lượng photon của tia Rơn ghen có bước sóng 5.10−11 m là
A. 4,97.10−15 J. B. 3,975.10−15 J.
C. 45,67.10−15 J. D. 42.10−15 J.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. sóng điện từ mang năng lượng.
B. sóng điện từ là sóng ngang
C. sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ và giao thoa.
D. sóng điện từ không truyền được trong chân không.

4
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 13. Quang phố liên tục.
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của
nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 14. Chiếu xiên góc một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn
sắc vàng và lam từ không khí vào mặt nước thì
A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
Câu 15. Kim loại dẫn điện tốt vì
A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất
khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
Câu 16. Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ
thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. điện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây
π
Câu 17. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = A1 cos (ωt + ) và
3

x2 = A2 cos (ωt − ) là hai dao động
3
π π
A. cùng pha. B. lệch pha . C. ngược pha. D. lệch pha .
2 3

5
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 18. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ
trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 19. Chất điểm dao động điều hòa sẽ đổi chiều chuyển động khi lực kéo về
A. có độ lớn cực đại. B. có độ lớn cực tiểu.
C. đổi chiều. D. bằng không.
Câu 20. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây
tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm tiết diện đường dây. B. tăng điện áp trước khi truyền tải.
C. giảm công suất truyền tải. D. tăng chiều dài đường dây.
Câu 21. Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong
mạch có cường độ I1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R 2 = 10Ω thì dòng điện trong mạch là
I2 = 0,25A. Tính suất điện động E và điện trở trong r.
A. 3V; 2Ω. B. 2V; 3Ω. C. 1V; 2Ω. D. 2V; 1Ω.
Câu 22. Sóng ngang có tần số f = 56Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất
dài. Phần tử dây tại điểm M cách nguồn A một đoạn 50 cm luôn dao động ngược pha với
phần tử dây tại A. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 7 m/s đến 10 m/s.
Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. 8 m/s. C. 6 m/s. D. 9 m/s.
−13,6
Câu 23. Mức năng lượng của nguyên tử Hidro có biểu thức En = (eV). Khi kích thích
n2

nguyên tử Hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính
quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử Hidro có thể phát ra là
A. 1,46.10−6 m. B. 9,74.10−8 m. C. 1,22.10−7 m. D. 4,87.10−7 m.
Câu 24. Kim loại làm ca tốt của một tế bào quanh điện có giới hạn quanh điện λ0 . Lần lượt
chiếu tới bề mặt catot hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban
đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catot khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là

6
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 0,545μm. B. 0,585μm. C. 0,515μm. D. 0,595μm.
Câu 25. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một
điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đo là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng
dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn dây này là
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 26. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
có phương trình lần lượt là x1 = 4 sin(πt + α) (cm) và x2 = 4√3 cos(πt) cm. Biên độ của
dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
π π
A. α = 0. B. α = π. C. α = . D. α = − .
2 2

Câu 27. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu
thức u = 200 cos 1 00πt (V). Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R = 100Ω,
tụ điện có điện dung C = 31,8μF. Mạch điện tiêu thụ công suất là 100W, khi đó độ tự cảm
L có giá trị là
1 1 3 2
A. H. B. H. C. H. D. H.
2π π π π
π
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2 cos (100π + ) V vào hai đầu cuộn dây không
6
π
thuần cảm thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos (100πt − ) A. Điện trở
12

thuần của cuộn dây là


A. 85Ω. B. 60Ω. C. 120Ω. D. 100Ω.
Câu 29. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của vật trong một
nửa chu kỳ dao động là 20 cm/s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 62,8 cm/s. B. 57,68 cm/s. C. 31,4 cm/s. D. 28,8 cm/s.
Câu 30. Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng λ. Biết vận tốc dao động cực đại của
phần tử môi trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng, biểu thức liên hê nào sau đây là đúng?
3πA 3πA 2πA
A. λ = 2π𝐀. B. λ = . C. λ = . D. λ = .
2 4 3

7
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 31. Một con lắc lò xo dang dao động điều hòa có lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có
một liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Độ cứng của lò xo là

A. 100 N/m. B. 200 N/m. C. 150 N/m. D. 50 N/m.


Câu 32. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng
một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn
ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn
thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một
khoảng 30 cm. Giá trị của f là
A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
Câu 33. Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kỳ T = 2s, biên độ không
đổi. Ở thời điểm t 0 , ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là -20 mm và +20 mm; các phần
tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1 , li độ các phần tử tại B và
C cùng là +8 mm. Tại thời điểm t 2 = t1 + 0,4s li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 6,62 mm. B. 6,55 mm. C. 6,88 mm. D. 21,54 mm.
14
Câu 34. Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 7N đang đứng yên gây ra

phản ứng. α + 147N → 1


1p + 178O. Hạt proton bay theo phương vuông góc với phương bay tới
của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân. mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 =
13,9992u; mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5MeV/e2 . Động năng của hạt nhân O là
A. 1,345 MeV. B. 6,145 MeV. C. 2,214 MeV. D. 2,075 MeV.
Câu 35. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5μH và C = 8nF. Tại thời điểm t, tụ đang
phóng điện và điện tích của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24nC. Tại thời điểm
t + 3π(μs) thì điện áp giữa hai bản tụ là

8
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. –3 V. B. 3,6 V. C. – 3,6 V. D. 3 V.
Câu 36. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L
và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều u1 = U1 √2 cos(ω1 t + ω1 ) V và
u2 = U2 √2 cos(ω2 t + ω2 ) V người ta thu được đồ thị hình công suất mạch theo biến trở R
như hình vẽ. Biết rằng P2max . Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 106Ω. B. 101Ω. C. 112,5Ω. D. 108Ω.


Câu 37. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng
trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1 = 0,56μm và λ2 với 0,65μm < λ2 < 0,75μm, thì
trong khoảng giữa hai vật sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân
sáng màu đỏ λ2 . Lần thứ 2 ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1 , λ2 và λ3 , với
2
λ3 = λ2 . Khi đó trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch
3

sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ


A. 13. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 38. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị
trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí nút sóng, P và
Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên của N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và
16 cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ √2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời
điểm đó một khoảng thời gian Δt thì phần tử Q có li độ là 3 cm, giá trị của Δt là
A. 0,05 s. B. 0,02 s. C. 0,01 s. D. 0,15 s.
Câu 39. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có
độ cứng k = 20N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo không biến

9
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
dạng. Cho giá đỡ đi xuống không vận tốc đầu với gia tốc a = 2,0m/s2 . Bỏ qua mọi ma sát
và lực cản, lấy g = 10m/s2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật
nặng và giá đỡ gần giá trị nào nhất sau đây.
A. 4,0 cm. B. 3,7 cm. C. 3,0 cm. D. 4,2 cm.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt + φ)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo
thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C có điện dung thay đổi được và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L. Ban đầu điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị
C1 R
C2 = thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Tỉ số của đoạn
3 ZL

mạch gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 3,8. B. 3,2. C. 6,0. D. 1,2.

10
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 01
1–A 2–D 3–A 4–C 5–C 6–B 7–B 8–C 9–D 10 – C
11 – B 12 – D 13 – C 14 – D 15 – A 16 – C 17 – C 18 – D 19 – A 20 – B
21 – A 22 – B 23 – B 24 – A 25 – B 26 – C 27 – D 28 – B 29 – C 30 – D
31 – D 32 – C 33 – A 34 – D 35 – A 36 – A 37 – B 38 – A 39 – C 40 – B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án A
1
ZC = và Z = √R2 + ZC2
ωC

1 2
√ 2
⇒Z= R +( )
ωC
Câu 2. Đáp án D
Chu kì dao động của vật là

T= = 2s
π
Câu 3. Đáp án A
Điểm có biên độ cực đại là điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới nó bằng số nguyên lần
bước sóng λ.
Câu 4. Đáp án C
Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường nơi sóng truyền
qua trùng với phương truyền sóng.
Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường nơi sóng
truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5. Đáp án C
π
u sớm pha hơn i một góc .
2

Câu 6. Đáp án B
Câu 7. Đáp án B
Câu 8. Đáp án C
Câu 9. Đáp án D

11
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 10. Đáp án C
x = x1 + x2 = 7cm
Câu 11. Đáp án B
Câu 12. Đáp án D
Câu 13. Đáp án C
Câu 14. Đáp án D
So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn so với tia khúc xạ lam
Câu 15. Đáp án A
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
Câu 16. Đáp án C
Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Câu 17. Đáp án C
π 2π
Ta có Δφ = − (− ) = π → hai dao động ngược pha nhau.
3 3

Câu 18. Đáp án D


Động cơ không đồng bộ, từ trường quay kéo theo sự quay của roto do vậy tốc độ quay của
roto luôn nhanh hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 19. Đáp án A
Chất điểm dao động điều hòa sẽ đổi chiều tại vị trí biên → tại vị trí này lực kéo về có độ lớn
cực đại.
Câu 20. Đáp án B
Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền tải.
Câu 21. Đáp án A
Ta có. E = I1 (R1 + r) = I2 (R 2 + r)
⇔ 0,5(4 + r) = 0,25(10 + r) ⇔ r = 2Ω
⇒ E = 0,5(4 + 2) = 3V.
Câu 22. Đáp án B
k+1 k+1 v
MA = ( )λ = ( ) ⇒ 2,3 ≤ k ≤ 3,5 ⇒ k = 3
2 2 f

12
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
⇒ v = 8m/s.
Câu 23. Đáp án B
rm = m2 r0 ; rn = n2 r0 (với r0 bán kính Bo)
rn n2 1 1
= 2 = 4 → n = 2m → En − Em = −13,6 ( 2 − 2 ) eV = 2,55eV
rm m n m
1 1 3
→ −13,6 ( − ) eV = 2,55eV → 13,6 = 2,55 → m = 2; n = 4.
4m2 m2 4m2

Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là.


hc 1 15
= E4 − E1 = −13,6. ( − 1) eV = 13,6. . 1,6.10−19 = 20,4.10−19 (J).
λ n2 16
hc 6,625.10−34 .3.108
→λ= = = 0,974.10−7 m = 9,74.10−8 m.
E4 −E1 20,4.10−19

Câu 24. Đáp án A


hc hc 1
= + mv 2
λ1 λ0 2 1 3λ1 λ2
⇒ λ0 = = 0,545μm
hc hc 1 2 4λ1 − λ2
= + mv2
{ λ 2 λ0 2
Câu 25. Đáp án B
Theo giả thuyết bài toán, ta có.
100 N2 100 N2
= =
U1 N1 U1 N1 2N2 U
=3
U N2 − n U N2 n N1 U1 200
= ⇒ = − ⇒ ⇒U= V
U1 N1 U1 N1 N1 2n U 3
=
2U N2 + n 2U N2 n {N1 U1
= = +
{ U1 N1 { U1 N1 N1
Khi tăng thêm 3n vòng ở thứ cấp.
U2 N2 3n 3 U 3 U
= + = + = 3U = 200V
U1 N1 N1 2 U1 2 U1
Câu 26. Đáp án C
Biên độ tổng hợp của hai dao động là lớn nhất khi hai dao động cùng pha nhau → α = 0
rad.
Câu 27. Đáp án D
1 1
Dung kháng của tụ điện ZC = = = 100Ω
Cω 31,8.10−6 .100π

13
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Công suất tiêu thụ của mạch
2
U2 (100√2) . 100 2
P= 2 R ⇔ 100 = ⇒ ZL = 200Ω → L = H
R + (ZL − ZC )2 1002 + (ZL − 100)2 π
Câu 28. Đáp án B
π π ZL
Ta có tan φ = tan ( + )= = 1 → ZL = r.
6 12 r

120√2
Mặc khác Z = √ZL2 + r 2 = √2r = ⇒ r = 60Ω
2

Câu 29. Đáp án C


Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì dao động
2A 4Aω 2
vtb = = = vmax
0,5T 2π π

 
→ vmax = vtb = 20 = 31, 4 cm / s.
2 2
Câu 30. Đáp án D
vmax = 3v  A = 3v
  2 A
Ta có  2 v   2 v   =


=
  = 

3

Câu 31. Đáp án D


lmax − lmin 14 − 6
Từ đồ thị ta có lmax = 14 cm, lmin = 6 cm → A = = = 4 cm.
2 2
Fmax = kA = 2 N → k = 50 N / m.

Câu 32. Đáp án C


Do tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng, do vật ta dịch chuyển thấu kính ở khoảng giữa
nguồn và màn ảnh luôn có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn thỏa mãn.
d = 60
{d + d′ = 90 → { cm.
d − d′ = 30 d′ = 30
1 1 1 1 1 1
Áp dụng công thức của thấu kính + = ↔ + = → f = 20cm.
d d′ f 60 30 f

Câu 33. Đáp án A

Từ thời điểm t 0 đến t1 .


+ Véc tơ biểu diễn dao động của B quay góc

14
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B0 0B1 = π − (α + β)
+ Véc tơ biểu diễn dao động của C quay góc
C0 0C1 = (α + β).
π−(α+β) α+β
⇒ Ta có. Δt = t1 − t 0 = =
ω ω
π
⇒ π = 2 ( α + β) ⇒ α + β =
2
+ Ta có. cos α = sin β = √1 − cos2 β

20 82
⇒ √
= 1 − 2 ⇒ A = 4√29cm
A A

π
+ Véc tơ biểu diễn dao động của D đang từ VTCB cũng quay góc giống như B và C nên
2

tới vị trí biên.


+ Đến thời điểm t 2 véc tơ biểu diễn dao động của D quay thêm góc
0,4
Δφ = . 3600 = 720 ⇒ uD = 6,66mm.
2

Câu 34. Đáp án D


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra
p2O = p2α + p2p ⇒ 2mO K O = 2mα K α + 2mp K p (1)
Định luật bảo toàn năng lượng. K α + (mα + mN − mp − mO ). 931,5 = K p + K O (2)
Có K α = 7,7MeV, giải hệ (1) và (2) tìm được K p = 4,417MeV và K O = 2,075MeV.
Câu 35. Đáp án A
Chu kì dao động của mạch LC là. T = 2π√LC = 4π. 10−7 s.
T
Ta có. 3π. 10−6 = 7,5T = 7T +
2

Ta có q(t) và q(t+7,5T) sẽ ngược pha với nhau → q (t+7,5T) = −q (t) = −24n𝐂.


q (t+7,5T)
→ u(t+7,5T) = = −3V.
C
Câu 36. Đáp án A
Khi R = a thì P1 = P2 .

15
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
U21
+ Xét P1 . Khi R = 20 và R = a thì P1 = = 100.
20+a
U22
+ Xét P2 . Khi R = 145 và R = a thì P2 = = 100.
145+a

U12 U 22
+ Mà P1max = , P2max =  P2max = x = 104W
2 20a 2 145a
Câu 37. Đáp án B
+ Tính λ2 = 0,72μm, λ3 = 0,48μm.
+ Đối với vân trùng của 3 hệ vật tính được. k1 = 18, k 2 = 14, k 3 = 21.
+ Tính ra 1 vân trùng của λ1 với λ2 , 6 vân trùng của λ2 và λ3 nên số vân đỏ là.
N ñ = 13 − 1 − 6 = 6
.
Câu 38. Đáp án A
Câu 39. Đáp án C
Vật bắt đầu rời giá đỡ khi phản lực N = 0. Khi đó.
m (g − a )
P − kx = ma ⇒ x = = 0,04m
k
Vận tốc khi bắt đầu rời giá đỡ là v0 = √2ax = 0,4m/s.
mg k
Δl0 = = 0,05m; ω = √ = 10√2rad/s.
k m

v20
⇒ A = √(Δl0 − x)2 + = 0,03m.
ω2
1 π
arcsin +
Thời gian từ khi vật rời giá đỡ đến khi lò xo dài nhất là t = 3 4
≈ 0,135s.
10√2
1
Khoảng cách giữa vật và giá đỡ d = v0 t + at 2 − (Δl0 − x) − A ≈ 0,03m.
2

Câu 40. Đáp án B


+ Khi ZC = ZC1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC đạt cực đại, ta có.
2
ZC1 − ZL ZC1 − R2 = 0
+ Khi ZC = ZC2 = 3ZC1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó.
R2 + ZL2 1 R2 + ZL2
3ZC1 = ⇔ ZC1 =
ZL 3 ZL

16
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
ZL = 1 1
Ta chuẩn hóa { ⇒ ZC1 = (n2 + 1)
R=n 3

Thay vào phương trình đầu ta thu được


1 2 1 Shift→Solve
(n + 1)2 − (n2 + 1) − n2 = 0 → n = 3,2
9 3
Ghi chú.
+ Bài toán ZC biến thiên để URC cực đại.
Điện áp hiệu dụng hai đầu RC
U√R2 + ZC2 U
URC = =
√R2 + (ZL − ZC )2 ZL2 − 2ZL ZC
1+ 2
√ ⏟R2 + ZC
y

Để URCmax thì y phải cực tiểu

y′ = 0 ⇔ −2ZL (R2 + ZC2 ) − 2ZC (ZL2 − 2ZL ZC ) ⇔ ZC2 − ZL ZC − R2 = 0

+ Bài toán ZC biến thiên để UCmax


Ta có
UZC UZC U
UC = = =
√R2 + (ZL − ZC )2 √R2 + ZL2 − 2ZL ZC + ZC2 1 1
(R2 + ZL2 ) 2 − 2ZL + 1
√⏟ ZC ZC
y

1
Để UCmax thì y cực tiểu, ứng với tam thức bậc hai với biến là , ta có y cực tiểu khi
Zc

1 ZL R2 + ZL2
= ⇒ ZC =
ZC R2 + ZL2 ZL

17
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

02

Họ và tên._______________________
Đề 02
Câu 1. Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi
A. cơ năng thành nhiệt năng B. điện năng thành hoá năng
C. điện năng thành cơ năng D. điện năng thành quang năng
Câu 2. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Câu 3. Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. lực cản của môi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
B. tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian
D. cơ năng giảm dần theo thời gian
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos( 2πt + π/2) (cm).
Tần số dao động của chất điểm là
A. 0,5 Hz B. 2 Hz C. 1 Hz D. 4πHz
Câu 5. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền
thông vệ tinh?
A. Sóng trung B. Sóng cực ngắn C. Sóng dài D. Sóng ngắn
Câu 6. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

18
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch
B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch
D. Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy
Câu 7. Sóng cơ học ngang truyền được trong các môi trường
A. Chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. Chất khí và bề mặt chất rắn.
C. Chất khí và trong lòng chất rắn. D. Chất rắn và trong lòng chất lỏng.
Câu 8. Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây. khi đèn trong phòng
tắt đi, ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát quang này kéo dài
hàng giờ, rất thuận tiện cho việc tìm chỗ bật đèn trong đêm. Đó là hiện tượng
A. huỳnh quang B. điện phát quang
C. Lân quang D. tia catot phát quang
Câu 9. Trong quá trình truyền tải điện đi xa, nếu điện áp truyền đi không đổi và hệ số công
suất luôn bằng 1 thì khi công suất giảm đi 2 lần sẽ làm cho hao phí trên đường dây
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 10. Trong hiện tượng quang điện trong, sự hấp thụ một photon dẫn đến tạo ra một cặp
A. lỗ trống và proton B. electron và lỗ trống
C. proton và notron D. nơtron và electron
Câu 11. Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng
A. khối lượng của một nguyên tử 11 H
12
B. 1/12 khối lượng của một hạt nhân cacbon 6 C
12
C. 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon 6 C
12
D. khối lượng của một hạt nhân cacbon 6 C

Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân. n+235 95 138 1


92 U →39 Y+53 I + 30 n. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch B. phản ứng phân hạch


C. phóng xạ α D. phóng xạ γ
Câu 13. Kết luận nào sau đây không đúng? Tia tử ngoại
A. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím
B. được phát ra từ vật có nhiệt độ trên 3000°C

19
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. khó truyền qua thuỷ tinh hơn so với ánh sáng trông thấy
D. có tác dụng nhiệt mạnh như tia hồng ngoại
Câu 14. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay
chiều trong một đoạn mạch vào thời gian t. Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch
đổi chiều
A. 3000 lần B. 50 lần C. 25 lần D. 1500 lần
Câu 15. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Tần số dao động riêng của mạch là
1 2π √LC
A. . B. . C. 2π√LC. D. .
2π√LC √LC 2π

Câu 16. Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lơn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu
kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Đó là thấu kính phân kỳ.
B. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF.
C. Đó là thấu kính hội tụ và vật đặt trong khoảng OF.
D. Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh.
Câu 17. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.
Câu 18. Theo thuyết lượng tử ánh áng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn?
A. Phôtôn mang năng lượng.
B. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng.
C. Phôtôn mang điện tích dương.
D. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên.
Câu 19. Máy biến áp là thiết bị dùng để
A. biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.
B. biến đổi điện áp xoay chiều.
C. biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.

20
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
D. biến đổi điện áp một chiều.
Câu 20. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto với số cặp cực là p.
Khi rôt quay đều với tốc độ n vòng/s thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần
hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là
pn n
A. B. C. 60pn D. pn
60 p

Câu 21. Điện áp và dòng điện trong một mạch điện xoay chiều lần lượt có phương trình là.
u = 200√2 cos( 100πt − π/2) (V) và i = √2 cos( 100πt − π/6) (A), công suất tiêu thụ
của đoạn mạch bằng
A. 100/√2W B. 100 W C. 100√2W D. 200 W
Câu 22. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x1 =
3 cos( 2πt − π/4) (cm) và x2 = 4 cos( 2πt + π/4) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động trên là
A. 5 cm B. 7 cm C. 1 cm D. 12 cm
Câu 23. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 (s)
thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời
gian 1/6 (s) là
A. 2 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 4 cm
Câu 24. Cho phản ứng nhiệt hạch. 12 D+12 D →42 He, toả năng lượng 23,7 MeV. Biết độ hụt
khối của hạt nhân 12 D là 0,0025u. Lấy u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân
bằng
A. 21,3 MeV B. 26,0 MeV C. 28,4 MeV D. 19,0 MeV
Câu 25. Kho electron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo K, các nguyên tử hidro
phát ra các photon mang năng lượng tử 10,2 eV đến 13,6 eV. Lấy h = 6, ,626.10−34 J. s,
c = 3.108 m/s,e = 1,6.10−19 C. Khi electron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L,
các nguyên tử hidro phát ra các photon trong đó photon có tần số lớn nhất ứng với bước
sóng
A. 122 nm B. 91,2 nm C. 365nm D. 656 nm

21
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 26. Trong thí nghiệm sóng dừng trên dây đàn hồi với hai đầu dây cố định, khi tần số
sóng là 60 Hz thì trên dây có 5 nút sóng (tính cả hai đầu dây). Để trên dây có thêm 4 nút
sóng cần phải tăng thêm tần số sóng một lượng là
A. 60 Hz B. 120 Hz C. 45 Hz D. 48 Hz
Câu 27. Một vật dao động điều hoà dọc theo Ox với phương trình dao động là
π
x = 4cos (2πt − ) cm (t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Giá tốc của vật khi có li độ bằng 3 cm
3


A. −12cm/s2 B. 120cm/s2 C. −1,2m/s2 D. −60cm/s2
Câu 28. Tại cùng một nơi trên Trái đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì
5 s, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động với chu kì 3 s. Tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài
ℓ3 = ℓ1 − ℓ2 dao động với chu kì là
A. 2 s B. 4 s C. 8 s D. 5,83 s
Câu 29. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với
L = 1/2πH. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm
mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u = 100√3V thì cường độ dòng điện trong mạch là i =
2𝐀. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. 100√2V B. 100 V C. 200√2V D. 200 V
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời
hai ánh sáng đơn sắC. Ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 520nm và ánh sáng cam có bước
sóng λ2 với 590 ≤ λ2 ≤ 650. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân
sáng trung tâm và vân cùng màu vân sáng trung tâm kề nó có 10 vân sáng màu lục. Bước
sóng λ1 có giá trị nào nhất sau đây.
A. 610nm B. 595nm C. 635nm D. 642nm
Câu 31. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm,
gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có
ξ = 12V và r = 1Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống
dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng
từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10−2 T. Giá trị của R là

22
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 7Ω. B. 6Ω. C. 5Ω. D. 4Ω.
210
Câu 32. Chất phóng xạ poloni 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã
của poloni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu poloni nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì
tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối
lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t

A. 95 ngày. B. 105 ngày. C. 83 ngày. D. 33 ngày.
Câu 33. Trong mạch dao động LC lý đang có dao động điện từ tự do với tần số góc
104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 1,0 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch
bằng 6,0μA thì điện tích trên bản tụ là
A. 800 pC B. 600 pC C. 200 pC D. 400 pC
Câu 34. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. ξ = 12V; R1 = 4Ω; R 2 = R 3 = 10Ω. Bỏ qua
điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của
nguồn điện là

A. 1,2Ω. B. 0,5Ω. C. 1,0Ω. D. 0,6Ω.


Câu 35. Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật
l
có khối lượng m. Kích thích lò xo dao động điều hoà với biên độ A = trên mặt phẳng
2

ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại
vị trí cách vật 1 đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là.
k k k k
A. l√ B. l√ C. l√ D. l√
2m 6m 3m m

23
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 36. Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm
2 10−2
L= H, biến trở R và tụ điện có điện dung C = F. Điểm M là điểm nằm giữa R và C.
5π 25π

Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4Ω điều
chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875 A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế
u = 120√2cos(100πt)V rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực
đại bằng 160 W. Tỷ số R1 . R 2 là
A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45.
Câu 37. Một nguồn phát sóng dao động điều hoà tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên
mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 5 cm. Hai điểm M và N thuộc
mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.
Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất
lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN là 3.
Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 26 cm B. 22 cm C. 20 cm D. 24 cm
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp,
trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu
dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và có
một thời điểm mà điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8
V; 30 V và uR . Giá trị của uR bằng
A. 30 V. B. 50 V. C. 40 V. D. 60 V.
Câu 39. Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với
nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q = 2.10−6 C còn
vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m. Hệ được treo
thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng
từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật
B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng
cách giữa hai vật bằng
A. 29,25 cm. B. 26,75 cm. C. 24,12 cm. D. 25,42 cm.

24
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt(V) (trong đó U và ω không đổi) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L mắc nối tiếp. Cho U = y (đo bằng V), R = y (đo bằng Ω) và độ tự cảm L thay đổi
được. Khi cho độ tự cảm L thay đổi thì đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
UL (đường 1), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện UC (đường 2) và công suất tiêu thụ
trung bình của đoạn mạch P (đường 3) phụ thuộc vào cảm kháng như hình vẽ. Biết tại giá trị
x1 thì UC và P đạt cực đại; tại giá trị x2 thì UL đạt cực đại. Giá trị của R bằng

A. 80Ω. B. 120Ω. C. 60Ω. D. 100Ω.

25
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 02
1-C 2-A 3-B 4-C 5-B 6-D 7-A 8-C 9-D 10-B
11-C 12-B 13-D 14-A 15-A 16-C 17-B 18-C 19-B 20-D
21-B 22-A 23-D 24-C 25-C 26-A 27-C 28-B 29-A 30-C
31-C 32-A 33-A 34-C 35-B 36-A 37-B 38-A 39-B 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án C
Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi điện năng thành cơ năng
Câu 2. Đáp án A
Sóng cơ học không lan truyền được trong chân không
Câu 3. Đáp án B
f càng lớn thì ω = 2πf càng lớn nên sự tắt dần càng nhanh
Câu 4. Đáp án C
ω
ω = 2π, f = = 1Hz

Câu 5. Đáp án B
Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh
Câu 6. Đáp án D
A, C Chất rắn hay chất khí ở áp suất lớn thì nung nóng tạo ra quang phổ liên tục
B. Quang phổ liên tục đặc không đặc trưng cho nguyên tố mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ
Câu 7. Đáp án A
Sóng ngang cơ học chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
Câu 8. Đáp án C
Đây là ánh sáng lân quang
Câu 9. Đáp án D
P2
Hao phí trên đường dây ΔP = R ⇒ Pgiảm hai lần thì hao phí giảm 4 lần
U2 cosφ

Câu 10. Đáp án B


Hấp thụ một photon sẽ sinh ra một electron và lỗ trống

26
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 11. Đáp án C
1 12
1u bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị 6 C
12

Câu 12. Đáp án B


Phản ứng phân hạch, hấp thụ một nơtron và tạo ra các notron khác
Câu 13. Đáp án D
Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt kém hơn tia tử ngoại
Câu 14. Đáp án D
Chu kì là T = 0,04 (s)
Trong một phút dòng điện qua mạch đổi chiều 3000 lần.
Câu 15. Đáp án A
Câu 16. Đáp án C
Vật thật, cho ảnh ảo lớn hơn vật → thấu kính là hội tụ và vật phải nằm trong khoảng OF.
Câu 20. Đáp án D
Tần số của từ thông f = pn.
Câu 21. Đáp án B
π
P = UI cos φ = 200.1. cos = 100W
3
Câu 22. Đáp án A
Hai dao động vuông pha

⇒ A = √32 + 42 = 5cm
Câu 23. Đáp án D

A
Wd = Wt ⇔ x = ±
√2
⇒ cứ sau T/4 thì động năng bằng thế năng

27
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
⇒ T/4 = 1/4 ⇔ T = 1s
π
⇒ T/4 = 1/4 ⇔ T = 1s hay góc quét là φ =
3

Quãng đường lớn nhất khi và chỉ khi vật đi đối xứng qua vị trí cân bằng ΔS = A = 4cm
Câu 24. Đáp án C
Năng lượng phản ứng toả ra
ΔE = (ΔmHe − 2ΔmD )c 2 ⇒ εHe = ΔE + 2ΔmD c 2 = 23,7 + 2.0,0025.931, = 28,4MeV
Câu 25. Đáp án C
Năng lượng lớn nhất ứng với sự chuyển từ mức năng lượng ở vô cùng về mức K, nhỏ nhất
ứng với sự chuyển từ mức L về K, ta có
E∞ − E1 = 13,6 hc
{ ⇒ E∞ − E2 = 3,4MeV = ⇒ λ = 365nm
E2 − E1 = 10,2 λ
Câu 26. Đáp án A
v
+ Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định 1 = n với n là số bụng sóng. Trên dây có
2f

5 và 9 nút ứng với n = 4 và n = 8.


v
1=4
2f1
→{ v → f2 = 2f1 = 120Hz →cần tăng thêm 60 Hz
1=8
2f2

Câu 27. Đáp án C


+ Gia tốc của vật theo li độ a = −ω2 x = −(2π)2 . 3 = −1,2m/s2
Câu 28. Đáp án B
+ Ta có T − √1 → với l3 = l1 − l2 ta có T3 = √T12 − T22 = 4s.
Câu 29. Đáp án A
+ Cảm kháng của đoạn mạch ZL = 50Ω.
Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch luôn vuông pha
với cường độ dòng điện trong mạch.
u 2 i 2 u 2 iZL 2
→( ) +( ) =1↔( ) +( ) = 1 → U0 = √u2 + (iZL )2 =
U0 I0 U0 U0

2
√(100√3) + (2.50)2 = 200V.

→ U = 100√2V.

28
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 30. Đáp án C
Gọi O là vị trí trung tâm, M là vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm kề nó.
Dλ1
Trong MO có 10 vân tráng màu lục nên MO = 11i1 = 11
a

Dλ2
MO = k
a
11λ1
⇒ 11λ1 = kλ2 ⇒ 8,8 = ≤ 9,7 (do 590nm ≤ λ2 ≤ 650nm)
λ2

11λ1
⇒ k = 9 ⇒ λ2 = = 635nm
9
Câu 31. Đáp án C
N Bl 2,51.10−2 .0,1
+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây B = 4π. 10−7 i → i = = = 2𝐀.
1 4π.10−7 .N 4π.10−7 .1000
ξ 12
→ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I = ↔2= → R = 5Ω.
R+r R+1

Câu 33. Đáp án A


Dòng điện cực đại trong mạch I0 = q0 ω = 1.10−9 . 104 = 10−5 A
Với mạch dao động LC thì điện tích và cường độ dòng điện luôn vuông pha, với hai đại
lượng vuông pha ta có.
2
i 2 q 2 6.10−6 q 2
( ) + ( ) = 1 ⇔ ( −5 ) + ( −9 ) = 1 ⇒ q = 0,8.10−9 C
I0 q0 10 10
Câu 34. Đáp án C
R2 R3 10.10
+ Điện trở mạch ngoài R N = R1 + =4+ = 9Ω.
R2 +R3 10+10

+ Ta có U23 = IA R 3 = 0,6.10 = 6V.


U23 6
→ Cường độ dòng điện chạy trong mạch I = = = 1,2𝐀.
R23 5

ξ 12
+ Định luật Om cho toàn mạch I = ↔ 1,2 = → r = 1Ω.
RN +r 9+r

Câu 35. Đáp án B


Thế năng bị nhốt
0,5l 2 1
Wnhot = 0,5. kx = 0,5. k(0,51)2
3 3
l
2
Cơ năng còn lại bằng động năng cực đại

29
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 2 1

W = 0,5k1 A21 = 0,5k ( ) − 0,5. k(0,5l)2 (x = A = 0,5l)
2 3
2
 1 1 k
 0,5mv 2max = 0,5k   − 0,5. k(0,5l)2  v max = l
 2 3 6m

Câu 36. Đáp án A


+ Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi.
ξ 12
I= ↔ 0,1875 = → R1 + rd = 60Ω
R 1 + r + rd R 1 + 4 + rd
Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có
ω = 100πrad/s , ZL = 40Ω, ZC = 25Ω.
U2
với R2 = rd2 + ( Z L − Z C ) .
2
+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R = R2 là Pmax =
2 ( R2 + r )

 U2  1202
 max = =

P 160
→ Ta có hệ  2 ( R2 + rd )  2 ( R2 + rd )  r = 20
→ d  → R1 = 40  .
  
 R2 = 25
R2 = rd + ( Z L − ZC ) R2 = rd + ( 40 − 25)
2 2 2 2

R1 40
Vậy = = 1,6.
R2 25

Câu 37. Đáp án B


 = 5cm;MO = 6 = 30cm;NO = 4 = 20cm
Gọi H là chân đường cao từ O xuống MN
Do trên đoạn MN có 3 điểm cực đại là điểm M, N và một điểm khác thuộc khoảng MN.
Suy ra H không thể nằm trên khoảng MN vì nếu H nằm trong khoảng MN thì.
Vậy H sẽ nằm trên tia đối của tia NM.
302 − 202
Ta có. MN = HM − HN = 30 − OH + 20 − OH =
2 2 2 2

302 − OH 2 + 202 − OH 2
MN lớn nhất khi và chỉ khi OH lớn nhất mà OH  ON nên
OH max = ON hay N trùng H

Suy ra MN = OM 2 − ON 2 = 22,4
Câu 38. Đáp án A

30
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Bài toán Z C biến thiên để Ucmax . Khi Ucmax thì điện áp
hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có.
U 20R = U 0L ( U 0C − U 0L )

Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t


 uC = 202,8V
 202,8
  ZC = Z L  U 0C = 6,76U 0L
 uL = 30V
 30

Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được


U 0L = 32,5V

Với hai đại lượng vuông pha uL và uR ta luôn có.


2 2
 uL   uR 
  +   = 1  uR = 30V
 U 0L   U 0R 
Câu 39. Đáp án B
Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của
3 lựC. Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.
→ Fd + T = mBg → T = mBg − qE = 50.10−3.10 − 2.10−6.105 = 0,3N .

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực,
lực đàn hồi và lực căng dây.
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.
mA g + T 50.10−3.10 + 0,3
l 0 = = = 0,08 m = 8 cm .
k 10
+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng
thả nhẹ vật A → vật A sẽ dao động điều hoà quanh O với biên độ A = 8 cm .

Khi vật A đến biên A = 8 cm , dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng
mới O , với O cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn
mA g 50.10−3.10
l = = = 0,05 m = 5 cm .
k 10

31
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
→ A  = A + OO = 8 + 3 = 11 cm .

+ Vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tốc đầu bằng 0 và gia tốc
qE
a= g− = 6m/s2 .
m
Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T).
2
1   50.10−3 
2
1 T
x = A + a  = 11+ .6.    26,75 cm .
2  4 2 2 10 
 
Câu 40. Đáp án C
+ L thay đổi để U C và P max khi mạch xảy ra cộng hưởng → ZLo = x1 = ZC .

= 1( A ) . Khi đó
U
+ Mặt khác khi đó ta có. Z = R → I =
R
80
UC max = 80 V → ZC = = 80 → x1 = 80
1

+ L thay đổi với 2 giá trị ZL = 35 và Z L = x 2 mạch có cùng công suất

→ 35 + x 2 = 2x1 → x 2 = 125 .

R2 + Z2C R2 + 802
+ Bên cạnh đó khi Z L = x 2 là giá trị của Z L để U L max → 125 = = → R = 60 .
ZC 80

32
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

03

Họ và tên._______________________
Đề 03
Câu 1. Chọn câu đúng. Khi sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút
sóng liên tiếp bằng.
A. Một bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.
C. Hai lần bước sóng. D. Nửa bước sóng.
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng có chiều dài quỹ đạo L. Biên độ
của dao động là.
A. 2L. B. L/2. C. L. D. L/4.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2 cos(20t + π/2) cm. Pha ban đầu
của dao động là.
A. π/2(rad). B. 2 rad/s.
C. 20(rad). D. 20t + π/2(rad).
Câu 4. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có phương trình
π
x = 220√2 cos (100πt + ) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó có giá trị là.
3

A. 220 V. B. 220√2 V. C. 110 V. D. 110√2 V.


Câu 5. Mạng lưới điện dân dụng có tần số là.
A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 220 Hz. D. 0.
Câu 6. Người nghe có thể phân biệt được âm La do đàn ghita và đàn piano phát ra là do hai
âm đó.
A. Mức cường độ âm khác nhau. B. Cường độ âm khác nhau.

33
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. Âm sắc khác nhau. D. Tần số âm khác nhau.
Câu 7. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt + φ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này được tính bằng.
L 1 ω
A. . B. Lω. C. . D. .
ω Lω L

Câu 8. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng.


A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlectron dẫn.
B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.
C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.
D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.
60 210
Câu 9. So với hạt nhân 27 Co, hạt nhân 84 Po có nhiều hơn.
A. 93 prôtôn và 57 nơtron. B. 57 prôtôn và 93 nơtron.
C. 93 nuclôn và 57 nơtron. D. 150 nuclôn và 93 prôtôn.
Câu 10. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch.
A. phát sóng điện từ cao tần. B. tách sóng.
C. khuếch đại. D. biến điệu.
Câu 11. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì.
A. có năng lượng liên kết càng lớn.
B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.
C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. hạt nhân đó càng bền vững.
Câu 12. Tia tử ngoại được ứng dụng để.
A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.
B. chụp điện, chuẩn đoán gãy xương.
C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.
D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.
Câu 13. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của
nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo
của nó là.
A. rM = 4r0 B. rM = 16r0 C. rM = 3r0 D. rM = 9r0

34
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 14. Chọn câu sai.
A. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ.
D. dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn.
Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ.
A. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn hình chứa 2 khe và màn quan sát.
B. giảm đi khi tăng khoảng cách 2 khe.
C. tăng lên khi tăng khoảng cách 2 khe.
D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.
Câu 16. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không
khí tới mặt nước thì.
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 17. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ
thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A. thẳng đứng hướng từ dưới lên. B. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 18. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng trong điện
trường của các
A. iôn dương trong dung dịch ngược chiều điện trường từ Catốt sang Anốt.
B. iôn âm trong dung dịch theo chiều điện trường từ Anốt sang Catốt.

35
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. iôn dương và các ion âm theo chiều điện trường từ Anốt sang Catốt.
D. iôn dương từ Anốt sang Catốt và các iôn âm từ Catốt sang Anốt.
Câu 19. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng.
A. có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
B. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số, cùng phương truyền.
D. có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo thời
gian.
Câu 20. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần
lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là.
A. √A21 + A22 B. |A1 − A2 | C. √A21 − A22 D. A1 + A2
Câu 21. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm thay đổi được từ 0,5 μH đến 2 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 20pF đến
80pF. Biết tốc độ truyền sóng điện từ c = 3.108  m/s; lấy π2 = 10. Máy này có thể thu
được các sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng.
A. từ 4 m đến 40 m. B. từ 6 m đến 40 m.
C. từ 4 m đến 24 m. D. từ 6 m đến 24 m.
Câu 22. Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng dao động điều hòa.
Gọi l1 , s01 , a1 và l2 , s02 , a2 lần lượt là chiều dài, biên độ, gia tốc dao động điều hòa cực đại
theo phương tiếp tuyến của con lắc đơn thứ nhất và con lắc đơn thứ hai. Biết
a2
3l2 = 2l1 ,  2s02 = 3s01 . Tỉ số bằng.
a1

A. 9/4. B. 2/3. C. 4/9. D. 3/2.


Câu 23. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên
vật ngoại lực F = 20 cos 1 0πt(N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là.
A. 0,4 kg. B. 1 kg. C. 250 g. D. 100 g.
Câu 24. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính
cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật
trước thấu kính là.

36
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 60 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 80 cm.
Câu 25. Cho hai bức xạ có bước sóng λ1 = 300 nm và λ2 = 500 nm. Lấy h =
6,625.10−34 J;  c = 3.108  m/s. So với năng lượng mỗi phôtôn của bức xạ λ1 thì năng lượng
của mỗi photon của λ2 sẽ.
A. lớn hơn 2,48.10−19 J B. nhỏ hơn2,48.10−19 J.
C. nhỏ hơn2,65.10−19 J D. lớn hơn2,65.10−19 J
Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 0,5 s. Trong khoảng
thời gian ngắn nhất đi từ vị trí x = 6 cm đến vị trí x = −3 cm, vật có tốc độ trung bình.
A. 54 cm/s. B. 48 cm/s. C. 18 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 27. Đặt điện áp u = 200√2 cos(100πt) V vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,
250
tụ điện có điện dung C = μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều

chỉnh L cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì giá trị cực đại đó là 250 V.
Giá trị R là.
A. 192 Ω. B. 96 Ω. C. 150 Ω. D. 160 Ω.
Câu 28. Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân
khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N
về quỹ đạo dừng L thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron tăng
thêm.
15 15
A. 12 F. B. F. C. 240 F. D. F.
16 256

Câu 29. Điện năng ở trạm điện một pha được truyền đi với công suất không đổi. Nếu điện
áp hiệu dụng của trạm điện là 2 kV thì hiệu suất truyền tải là 85%. Muốn nâng hiệu suất
truyền tải lên 95% thì phải thay đổi điện áp hiệu dụng của trạm bằng
A. 1,2 kV. B. 3,5 kV. C. 0,7 kV. D. 6,0 kV.
214
Câu 30. Hạt nhân 82 Pb phóng xạ β− tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu
nơtron?
A. 131. B. 83. C. 81. D. 133.
Câu 31. Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10 cm. Xét 3 điểm
A, B, C cùng phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5 cm, 8 cm và 25

37
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những điểm đó qua
vị trí cân bằng.
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 32. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào li độ theo đồ
thị như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là.

A. 6 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 6,5 cm.


Câu 33. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng
có khối lượng 80g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong
quá trình dao động độ dài ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy
g = 9,8 m/s2 . Chiều dài tự nhiên của lò xo có giá trị gần nhất nào sau đây?
A. 46,8 cm. B. 46 cm. C. 45 cm. D. 48 cm.
Câu 34. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R
thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng.
A. 5 Ω. B. 6 Ω. C. 4 Ω. D. 3 Ω.
Câu 35. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động
cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s.
Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động
cực đại trên d gần A nhất cách A là.
A. 14,46 cm. B. 5,67 cm. C. 10,64 cm. D. 8,75 cm.
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 2 πt(V) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng f1 = f
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 120 W, khi tần số bằng f2 = 2f thì công suất tiêu thụ

38
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
của đoạn mạch là 192 W. Khi tần số bằng f3 = 3f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần
giá trị nào nhất?
A. 210 W. B. 150 W. C. 180 W. D. 250 W.
Câu 37. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L1 + L2 = 0,8 H.
Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình
vẽ. Tổng giá trị L3 + L4 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57 H. B. 0,98 H. C. 1,45 H. D. 0,64 H.
Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh
sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm
nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,7 mm. B. 6,3 mm. C. 5,5 mm. D. 5,9 mm.
Câu 39. Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5 nm là 80 cm, còn khoảng cách xa
nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha với biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực
đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là.
A. 0,12. B. 0,41. C. 0,21. D. 0,14.
210
Câu 40. Một chất phóng xạ 84 Po chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ
nguyên chất. Sau thời gian t ngày thì số proton có trong mẫu phóng xạ còn lại là N1 . Tiếp
sau đó Δt ngày thì số nơtron có trong mẫu phóng xạ còn lại là N2 , biết N1 = 1,158. N2 . Giá
trị của Δt gần đúng bằng.
A. 140 ngày. B. 130 ngày. C. 120 ngày. D. 110 ngày.

39
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 03
1-D 2-B 3-A 4-A 5-A 6-C 7-B 8-A 9-B 10-B
11-A 12-D 13-D 14-B 15-B 16-C 17-D 18-D 19-D 20-B
21-D 22-A 23-D 24-A 25-C 26-A 27-B 28-D 29-B 30-A
31-A 32-C 33-A 34-C 35-B 36-A 37-C 38-D 39-A 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp là một nửa bước sóng.
Câu 2. Đáp án B
Câu 3. Đáp án A
Câu 4. Đáp án A
U0
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = = 220 V.
√2

Câu 5. Đáp án A
Mạng điện dân dụng ở nước ta 220 V – 50 Hz.
Câu 6. Đáp án C
Ta có thể phân biệt hai âm cùng tần số do hai nhạc cụ phát ra là do hai âm đó có âm sắc
khác nhau.
Câu 7. Đáp án B
Cảm kháng cuộn dây được xác định theo công thức ZL = ωL.
Câu 8. Đáp án A
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng trở thành
các electron dẫn.
Câu 9. Đáp án B
Nhiều hơn 57 proton và 93 nơtron.
Câu 10. Đáp án B

40
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT MÁY PHÁT THANH VÔ TUYẾN ĐƠN GIẢN.

Micro.
Mạch phát sóng điện từ cao tần.
Mạch biến điệu.
Mạch khuếch đại.
Anten phát.
Câu 11. Đáp án A
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 12. Đáp án D
Tia tử ngoại được ứng dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật.
Câu 13. Đáp án D
n=3
Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n2 r0 → rM = 9r0 .
Câu 14. Đáp án B
Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 15. Đáp án B
λD
i= .
a

→ a giảm thì i tăng.


Câu 16. Đáp án C
Câu 17. Đáp án D
Lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều nằm ngang, hướng từ phải sang trái.
Câu 18. Đáp án D

41
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng trong điện trường
của các ion dương từ Anốt (cực dương) sang Catốt (cực âm) và các ion âm theo chiều ngược
lại.
Mẹo nhớ. trong hiện tượng điện phân catốt là nơi cation (điện tích dương) đi về, còn anốt là
nơi anion (điện tích âm) đi về.
Câu 19. Đáp án D
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số, cùng phương dao động và có độ lệch pha
không đổi theo thời gian.
Câu 20. Đáp án B
Biên độ tổng hợp của hai dao động ngược pha A = |A1 − A2 |.
Câu 21. Đáp án D
 = 2c LC
•  min = 2c L min C min = 6m.
•  max = 2c L max Cmax = 24m.

Câu 22. Đáp án A


a 2max  02 s02 l1 3 3 9
+ Ta có a max = g sin  0  g 0  = = = . = .
a1max  01 s01l2 2 2 4

Câu 23. Đáp án D


k
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ω = ω0 ⇔ 10π = √ ⇒ m = 100 g.
m

Câu 24. Đáp án A


1 1 1
+ Ta có + = ⇒ d = 60 cm.
d d′ f

Câu 25. Đáp án C


hc
ε1 = = 6,625.10−19 J
λ1
hc
ε2 = = 3,975.10−19 J
λ2
→So với năng lượng mỗi photon của bức xạ λ1 thì năng lượng mỗi photon của λ2 sẽ nhỏ
hơn 2,65.10−19 J.
Câu 26. Đáp án A

42
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Sử dụng đường tròn ta biểu diễn được M1 và M2 lần lượt
là vị trí chất điểm chuyển động tròn đều tương ứng với 2
trạng thái đầu và cuối.

Góc quét từ M1 đến M2 là. Δφ = .
3
Δφ T 1
+ Khoảng thời gian. Δt = .T = = s.
2π 3 6

+ Quãng đường vật đi được là. S = 6 + 3 = 9 cm.


S 9
→Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trên là. v = = = 54 cm/s.
Δt 1/6

Câu 27. Đáp án B


1
+ Dung kháng ZC = = 120 Ω.
ωC

+ L thay đổi để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng.
U Cmax 25 U U 200
→ Imax = = A → I max = = →R = = 96 .
ZC 12 Zmin R 25 /12

Câu 28. Đáp án D


e2 e2 1
+ Lực tĩnh điện Fn = k =k → Fn ∼ .
r2n n4 r20 n4

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K(n = 1) là F.


Nên ta có.
F
+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N(n = 4) là F4 = .
44
F
+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L(n = 2) là F2 = .
24

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm.
F F 15
− = F.
24 44 256

Câu 29. Đáp án B


+ Ban đầu H1 = 85% → ΔP1 = (1 − 0,85)P = 0,15P.
+ Lúc sau H2 = 95% → ΔP2 = (1 − 0,95)P = 0,05P.
P2 ΔP1 U22 U22
Áp dụng công thức ΔP = R ta có. = →3= → U2 = 2√3 KV.
U2 cos2 φ ΔP2 U21 22

Câu 30. Đáp án A


214 0
Phương trình phản ứng. 82 Pb →214 −
83 X+−1 e .

43
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
→Số nơtron của hạt nhân X là. 214 − 83 = 131 hạt.
Câu 31. Đáp án A
+ Gọi M là điểm nằm giữa BC, khi A lên đến độ cao cực đại, để M đi qua vị trí cân bằng thì.
2πΔxOM π λ
ΔφOM = = (2k + 1) ⇒ ΔxOM = (2k + 1) = 2,5(2k + 1).
λ 2 4

+ Mặt khác, ta thấy rằng 8 − 5 ≤ ΔxOM ≤ 25 − 5 ⇔ 3 ≤ 2,5(2k + 1) ≤ 20 → sử dụng


chức năng Mode → 7 ta tìm được 3 giá trị của k thỏa mãn.
Câu 32. Đáp án C
xđ = −3
+ Ta thấy động năng của vật bằng thế năng ứng với các vị trí li độ lần lượt là {  cm.
xt = 4

Eđ = Et ⇔ A2 − xđ2 = xt2 ⇒ A = √xđ2 + xt2 = 5 cm.

Câu 33. Đáp án A


1 g
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng f = √Δl ⇒ Δl0 = 1,22 cm.
2π 0

lmax − lmin
Biên độ dao động của vật A = = 8 cm.
2
+ Chiều dài tự nhiên của lò xo l0 = l0max
Câu 34. Đáp án C
12 2
+ Công suất tiêu thụ trên R. P = I2 R ⇔ 16 = ( ) R ⇔ 16R2 − 80R + 6 = 0.
R+2

→Phương trình trên cho ta hai nghiệm R = 4 Ω và R = 1 Ω.


Câu 35. Đáp án B
v
+ Bước sóng của sóng λ = = 3 cm.
f

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn kết hợp, trung điểm
O của AB là cực đại, các cực đại trên AB cách nhau liên
tiếp nửa bước sóng.
OI
→Xét tỉ số = 4,67 → để M cực đại trên d và gần A
0,5λ

nhất thì M thuộc dãy cực đại k = 4.

+ Ta có:

44
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
d22 = 172 + h2 d2−d1=4λ=12 2 + h2 − √32 + h2 = 12 →
Shift+Solve
{ 2 → √17 h = 4,81 cm.
d1 = 32 + h2
Vậy d1 = √h2 + 32 = 5,67 cm.
Câu 36. Đáp án A
Ta tiến hành chuẩn hóa R = 1 và lập bảng.
Bảng chuẩn hóa

f P 𝐜𝐨𝐬𝟐 𝛗 R 𝐙𝐂

1
f1 120 1 x
1 + x2

1 x
2f1 192 x 2 1
x+( ) 2
2

1 x
3f1 ? x 2 1
x+( ) 3
3

P2 cos2 φ1 1+x2 8
+ Lập tỉ số = ⇔ x 2
= ⇒ x = 1 ⇒ cos2 φ3 = 0,9.
P1 cos2 φ2 1+( ) 5
2

cos2 φ3
Khi đó P3 = P1 = 216 W.
cos2 φ1

Câu 37. Đáp án C


UZC UZC
UC = =
2 2
√R2 + (ZL1 − ZC ) √R2 + (ZL2 − ZC )

ZL1 + ZL2 ω(L1 + L2 )


⇒ ZC = = = ω. 0,4
2 2
UZL
UL =
√R2 + (ZL − ZC )2
L tới vô cùng UL ≈ U = U1 .

45
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
UZL3 UZL4
UL3 = UL4 = = = 1,5U
2 2
√R2 + (ZL3 − ZC ) √R2 + (ZL4 − ZC )
2 2
⇒ 1, 52 [R2 + (ZL3 − ZC ) ] − ZL23 = 1, 52 [R2 + (ZL4 − ZC ) ] − ZL24 = 0

1, 52 . 2. ZC 1, 52 . 2.0,4
⇒ ZL3 + ZL4 = ⇒ L3 + L4 = = 1,44(H)
1, 52 − 1 1, 52 − 1
Câu 38. Đáp án D
Câu 39. Đáp án A
Câu 40. Đáp án D

46
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

04

Họ và tên._______________________
Đề 04
Câu 1. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F0 cos 2 πft (với F0 và
f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là.
A. f B. πf C. πft D. 0,5f
Câu 2. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài nhỏ nhất thì.
A. vận tốc của vật bằng 0.
B. động năng và thế năng của vật bằng nhau
C. động năng và cơ năng của vật bằng nhau.
D. gia tốc của vật bằng 0.
Câu 3. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên
độ dao động thành phần là 5cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị
sau.
A. 17cm B. 8,16cm C. 6cm D. 7cm
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ω t (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp
giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện qua mạch được tính bằng biểu thức.
1 1
Lω+ Lω−
Cω Cω
A. tan φ = B. tan φ =
R 2R
1 1
Lω− L−
Cω Cω
C. tan φ = D. tan φ =
R R

47
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 5. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước
sóng λ. Hệ thức đúng là ?
λ
A. v = B. v = λf C. v = f/λ D. v = 2πλf
f

Câu 6. Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực
đại trên tụ điện là q0 , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây được tính bằng biểu thức
A. I0 = 2ωq0 B. I0 = 2ωq0 2 C. I0 = q0 /ω D. I0 = ωq0
Câu 7. Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?
A. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn khối lương.
D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
35
Câu 8. Hạt nhân 17C có
A. 35 nuclôn. B. 18 proton. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron
Câu 9. Gọi λch , λc , λl , λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp
thứ tự nào dưới đây đúng?
A. λl > λv > λc > λch B. λc > λl > λv > λch
C. λch > λv > λl > λc D. λc > λv > λl > λch
Câu 10. Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.
Câu 12. Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau
và có giá trị là 130dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2 . Cường độ âm tương ứng
với ngưỡng đau bằng.
A. 10W/m2 B. 0,1W/m2 C. 100W/m2 D. 1W/m2

48
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao
động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì
con lắc là 1s thì khối lượng m bằng.
A. 800g B. 50g C. 200g D. 100g
Câu 14. Theo thuyết lượng tử ánh sáng. Chọn phát biểu sai.
A. năng lượng của proton không đổi khi truyền trong chân không
B. trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động
D. photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
Câu 15. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có
hệ số tự cảm L = 30μH và tụ điện có điện dung C, mạch thu được sóng vô tuyến có bước
sóng 100m. Giá trị của C là
A. 93,8 pF B. 0,59 nF C. 1,76 pF D. 3,12μF
Câu 16. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđrô là
r0 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt.
A. 12r0 B. 16r0 C. 25r0 D. 9r0
Câu 17. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu
điện thế giữa hai điểm là UMN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ
M đến N là
UMN UMN
A. qUMN B. q2 UMN C. D.
q q2

Câu 18. Khi chiếu một chum tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin
thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng B. hóa – phát quang
C. tán sắc ánh sáng D. quang – phát quang
Câu 19. Khi đặt điện áp u = 220√2 cos 1 00πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở
thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là
A. 50πrad/s B. 50rad/s C. 100πrad/s D. 100rad/s

49
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 20. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng
từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60° và có độ lớn 0,12T. từ
thông qua khung dây này là
A. 2,4.10−4 Wb B. 1,2.10−4 Wb C. 1,2.10−6 Wb D. 2,4.10−6 Wb
Câu 21. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ √2. Vật
nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc
10√10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là.
A. 10 m/s2 B. 4 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2
Câu 22. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động
điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương nằm ngang. Khi lực đàn hồi có độ lớn F thì vật
có vận tốc v1 . Khi lực đàn hồi bằng 0 thì vật có vận tốc v2 . Ta có mối liên hệ
F2 F2 F2 F2
A. v22 = v12 + B. v22 = v12 − C. v22 = v12 + D. v22 = v12 −
k k m.k m.k

Câu 23. Cho mạch điện AB gồm nguồn điện có hiệu suất điện động E = 12V và điện trở
trong r = 1,1Ω nối tiếp với điện trở R = 4,9Ω. Biết hiệu điện thế UAB = 0, và dòng điện đi
ra từ cực dương của nguồn. tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn?
A. 2A B. 11A C. 2,5A D. 3,15A
Câu 24. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng với các tụ có cùng điện dung nhưng các
cuộn dây có độ tự cảm khác nhau. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn cực đại Q 0 .
Sau đó mỗi tụ điện phóng qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai
mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0 ) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ
hai lớn gấp đôi cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ nhất. tỉ số chu kỳ dao động điện
từ của mạch thứ nhất và mạch thứ hai là.
A. 2 B. 4 C. 1/2 D. 1.4
235 235
Câu 25. Đồng vị 92 U phân hạch theo phản ứng. 92 U + n →140 93
58 Ce+41 Nb + xn + ye.
235 140
Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân 92 U là 7,7 MeV; của 58 Ce là 8,43 MeV;
93
của 41 Nb là 8,7 MeV. Khi 1kg Uranium phân hạch hết thì
A. tỏa năng lượng 241,6.1023 MeV B. tỏa năng lượng 4,61.1023 MeV
C. tỏa năng lượng 4,61.1026 MeV D. thu năng lượng 4,61.1026 MeV.

50
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 26. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9cm, trong
đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9cm. Điểm M trên đường
trung trực của AB, dao động cùng pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn.
A. 1,059cm B. 0,059cm C. 1,024cm D. 0,024cm
Câu 27. Một điện tích điểm Q không đổi đặt điểm O trong không khí. Cường độ điện
trường do Q gây ra có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách r như hình vẽ. Giá trị r2 là

A. 40,5 cm B. 1,5 cm C. 0,167 cm D. 4,5 cm


Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
x = 8 cos(5πt + 0,5π). Biết vật nặng ở dưới và chiều dương của trục Ox hướng lên. Lấy
g = 10m/s2 , π2 = 10. Lực đàn hồi của lò xo đổi chiều lần đầu tiên vào thời điểm.
13 1 7 1
A. s B. s C. s D. s
30 6 30 30
210
Câu 29. Hạt nhân 84 Po phóng xạ ra một hạt α rồi tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là
210
138 ngày. Ban đầu có 0,2g 84 Po. Sau 690 ngày thì khối lượng hạt nhân X tạo thành có giá
trị gần nhất là
A. 0,010 g B. 0,190 g C. 0,175 g D. 0,950 g
Câu 30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1 , S2 là 0,5
mm. Màn E đặt sau hai khe S1 S2 và song song với S1 S2 cách S1 S2 là 1,5 m. Ánh sáng thí
nghiệm có dải bước sóng 0,41μm ≤ λ ≤ 0,62μm, tại M trên màn E cách vân sáng trắng 1,1
cm, bức xạ cho vân sáng với bước sóng ngắn nhất gần giá trị nào nhất sau đây
A. 0,52μm B. 0,42μm C. 0,45μm D. 0,61μm
Câu 31. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với

51
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
AX = 2AY = 0,5AZ . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX , ΔEY ,
ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần
là.
A. Y, X, Z B. X, Y, Z C. Z, X, Y D. Y, Z, X
Câu 32. Trong sơ đồ hình vẽ bên thì. (1) là chùm sáng trắng, (2) là quang điện trở, A là
ampe kế, V là vôn kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào, nếu tắt chùm
sáng trắng (1)?

A. Số chỉ ampe kế giảm, của vôn kế tăng


B. Số chỉ ampe kế và vôn kế đều tăng
C. Số chỉ ampe kế và vôn kế đều giảm
D. Số chỉ ampe kế tăng, của vôn kế giảm
Câu 33. Khi nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thứ n, lực Cu-lông tương tác giữa clectron
và hạt nhân F1 ; khi ở trạng thái dừng thứ m lực tương tác đó là F2 với m, n nhỏ hơn 6. Biết
F1 = 0,4096F2 , gọi rO là bán kính quỹ đạo của clectron ở trạng thái cơ bản. Khi electron
chuyển từ quỹ đạo n về quỹ đạo m thì bán kính quỹ đạo
A. tăng 5rO B. tăng 11rO C. giảm 9rO D. giảm 21rO
Câu 34. Cho một con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 1 m và một vật nhỏ có khối
lượng 100 g. Con lắc được treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10m/s2. Khi con lắc
đang đứng cân bằng thì truyền cho quả nặng một vận tốc ban đầu bằng 40 cm/s theo phương
ngang. Khi con lắc đi tới vị trí biên thì giữ cố định điểm chính giữa của dây treo. Tốc độ cực
đại của quả nặng sau đó là
A. 80 cm/s B. 40√2 cm/s C. 20√2 cm/s D. 20 cm/s

52
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 35. Một cuộn dây có điện trở thuần r = 100√3Ω và độ tự cảm L = 3/π mắc nối tiếp
với một đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
120V, tần số 50 Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng bằng 0,2A và
chậm pha 30° so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng.
A. 8√3W B. 16√3W C. 15W D. 30W
Câu 36. Cho đoạn mạch AB gồm. biến trở R, cuộn dây không thuần
cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và có điện dung C = 10−3 /(3π)F
mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos(100πt) (U không
thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ
thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo
đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn
sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần
của cuộn dây là
A. 90Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 50Ω
Câu 37. Một sợi dây AB = 120cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây
xuất hiện 5 nút sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O,
với OM = 5cm, ON = 10cm, tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60cm/s thì vận tốc
dao động của N là:
A. 30√3cm/s B. −60√3cm/s C. 60√3cm/s D. 60cm/s
Câu 38. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha
với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và
không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ
nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
A. 87,7% B. 89,2% C. 92,8% D. 85,8%
Câu 39. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos ω t(V) vào hai đầu một đoạn mạch AB
gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện
π
dung thay đổi được. Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha
4

53
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
25
so với cường độ dòng điện chạy trong mạch, khi ZC = ZC2 = ZC2 thì điện áp hiệu dụng
4

giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch khi ZC = ZC2 là.
A. 0,785 B. 0,860 C. 0,956 D. 0,800
Câu 40. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Trong chu kì dao
động đầu tiên, động năng của con lắc tại các thời điểm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn có giá trị
trong bảng sau.
T 5T
Thời điểm t1 t3 t4 t6 t7
6 12
Động năng (mJ) 6 3 0 1,5 3 6 4,5
Hệ thức đúng là.
T 19T 3T 2T
A. t1 = B. t 6 = C. t 4 = D. t 7 =
12 12 8 3

54
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 04
1-A 2-A 3-C 4-C 5-B 6-D 7-C 8-A 9-D 10-C
11-C 12-A 13-B 14-C 15-A 16-B 17-A 18-D 19-C 20-B
21-A 22-C 23-A 24-A 25-C 26-C 27-B 28-C 29-B 30-C
31-A 32-A 33-C 34-C 35-A 36-A 37-B 38-A 39-D 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án A
Tần số của hệ sẽ bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
Câu 2. Đáp án A
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài nhỏ nhất thì vật ở biên
nên vận tốc bằng 0
Câu 3. Đáp án C
Gọi biên độ tổng hợp là A thì ta có. |12 − 5| ≤ A ≤ 12 + 5 ⇒ 7 ≤ A ≤ 17.
Câu 4. Đáp án C
Câu 5. Đáp án B
v
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì λ = v. T = → v = λ. f.
f

Chọn B
Câu 6. Đáp án D
Câu 7. Đáp án C
Sau phản ứng hạt nhân sẽ tạo ra những hạt nhân mới nên khối lượng không được bảo toàn.
Chọn C.
Câu 8. Đáp án A
35
17 C có số nuclôn = A = 35 hạt, số proton = Z = 17 hạt, số nơtron = A − Z = 18 hạt. chọn
A
Câu 9. Đáp án D
Bước sóng giảm dần theo thứ tự. đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Chọn D.
Câu 10. Đáp án C

55
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu
tạo chất của vật. Chọn C.
Câu 11. Đáp án C
+ Trong từ trường, cảm ứng từ tự một điểm nằm theo hướng của đường sứC.
Câu 12. Đáp án A
I
Ta có L = lg ⇒ I = I0 . 10L = 10(W/m2 ).
I0

Câu 13. Đáp án B


m
Ta có T = 2π√ , suy ta T tỉ lệ thuận với √m. Vậy để T giảm 2 lần thì m phải giảm 4 lần,
k

tức là chỉ còn 50g.


Câu 14. Đáp án C
Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.
Câu 15. Đáp án A
λ2 1002
Ta có. λ = cT = 𝐂. 2π√LC → C = = (3.108 )2 = 3,38.10−11 . Chọn A
c2 .(2π)2 .L .(2π)2 .30.10−6

Câu 16. Đáp án B


Bán kính tại quỹ đạo dừng n rn = n2 . r0
Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
Δr = r5 − r3 = (52 − 32 ). r0 = 16r0
Chọn B
Câu 17. Đáp án A
+ Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm M, V là A = qUMN .
Câu 18. Đáp án D
+ Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm chứa fluorexein thì thấy dung dịch này
phát ra ánh sáng lục. Đây là hiện tượng quang – phát quang.
Câu 19. Đáp án C
+ Tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở ω = 100πrad/s.
Câu 20. Đáp án B
+ từ thông qua khung dây ϕ = BS cos α = 0,12.20.10−4 cos 6 0° = 1,2.10−4 Wb
Câu 21. Đáp án A

56
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
k
Có  = = 10 10 ( rad / s )  v max = A = 10 20 ( cm / s ) .
m

A2 2
= 1000 ( cm / s 2 ) = 10 ( m / s 2 ) .
v max 2 A 2
Từ đó ta có v = x= a=
2 2 2
Câu 22. Đáp án C
Con lắc lò xo nằm ngang thì lực hồi phục chính là lực đàn hồi
Ta có v và Fdh vuông pha
2 2
 F   v 
→  dh  +   =1
 Fdh max   v max 

 Khi Fdh = 0 thì |v2 | = vmax .


 Khi Fdh = F; vận tốc là v1
2 2 2 2 2
 F   v1   F   v1   F   v1 
2

→  +  =1→   +  =1→   +  =1
 m A   v 2   mv 2   v 2 
2
 Fdh max   v 2 
2
 F  F2 F2
→  + v 2
= v 2
→ v 2
= v 2
+ → v 2
= v 2
+ →C
 m  m 2 2
1 2 2 1 2 1
mk

Câu 23. Đáp án A


Câu 24. Đáp án A
Câu 25. Đáp án C
Năng lượng tỏa ra cho một phản ứng
ΔE = 140. εCe + 93. εNb − 235. εU = 179,8MeV
Năng lượng tỏa ra khi 1kg Urani phản ứng hết
1000
E = μNA ΔE = . 6,023.1023 . 179,8 = 4,61.1026 MeV
235
Câu 26. Đáp án C
M cùng pha C, gần C nhất nên ta có.
2πAC 2πAM
ΔφC − ΔφM = ±2π ⇒ − = ±2π ⇒ AC − AM = ±λ
λ λ
AM = AC − λ = 9 − 0,9 = 8,1(cm)
⇒[
AM = AC + λ = 9 + 0,9 = 9,9(cm)
TH1. AM = 8,1cm (M nằm giữa C và I)

57
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Xét ΔAMI. MI = √AM2 − AI2 = 6,735(cm). Ta có MC = IC − MI = 1,059(cm)
TH2. AM = 9,9cm (C nằm giữa M và I)

ΔAMI. MI = √AM2 − AI2 = 8,818(cm). Ta có MC = IC − MI = 1,024(cm)


Vậy khoảng cách cần tìm là 1,024 cm.
Câu 27. Đáp án B
1 E1 45
+ Ta có E ∼ → r1 = r1 √ = 0,5√ = 1,5cm
r2 E2 5

Câu 28. Đáp án C


g 10
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0 = = (5π)2 = 4cm
ω2

+ Lực đàn hồi của lò xo đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng,
tương ứng với li độ x = 0,5A.
Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn
T T 7
→ Từ hình vẽ, ta có Δt = + = s
2 12 30

Câu 29. Đáp án B


+ Khối lượng hạt nhân X được tạo thành
AX t 206 690
mX = mpo (1 − 2−T ) = 0,2 (1 − 2−138 ) = 0,190g
A po 210
Câu 30. Đáp án C

58
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Dλ xM a 1,1.10−2 .0,5.10−3 11
+ Vị trí cho vân sáng trên màn xM = k →λ= = = μm
a kD k.1,5 3k

Với khoảng giá trị của bước sóng 0,41μm ≤ λ ≤ 0,62μm, kết hợp với chức năng Mode → 7
trên Casio ta tìm được bước sóng ngắn nhất λmin .
Câu 31. Đáp án A
ΔE
Năng lượng liên kết riêng εlkr =
A

Ta có AX = 2AY = 0,5AZ
ΔEZ ΔEZ
εlkrZ = =
AZ 2AY
ΔEX ΔEX
εlkrX = =
AX 2AY
ΔEY ΔEY
εlkrY = =
AY AY
Lại có ΔEZ < ΔEX < ΔEY → εlkrZ < εlkrX < εlkrY
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn hơn thì bền vững hơn → Tính bền vững giảm dần
là Y, X, Z. Chọn A
Câu 32. Đáp án A
Câu 33. Đáp án C
Câu 34. Đáp án C
Câu 35. Đáp án A
Chưa biết X gồm cái gì, chưa biết các thông số xung quanh X nên việc tính công suất trực
tiếp trên X là không thể.
Ta nghĩ đến hưỡng gián tiếp. Nếu biết công suất toàn mạch, biết công suất của phần còn lại
không kể X ta có
PX = P − PR = UI cos φ − I2 . r = 8√3W → A
Câu 36. Đáp án A
ZL = 60Ω; ZC = 30Ω
• Đồ thị (1). Mạch RLrC có đồ đồ công suất toàn mạch P1 theo R chỉ là một đường nghịch
biến
→ r > |ZL − ZC | → r > 30Ω (*)

59
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
• Đồ thị (2). Mạch RC có đồ thị công suất toàn mạch P2 theo R
• Nhìn vào đồ thị ta thấy. P1 (R = 0) = P2 (R = 10)
U2 U2 r 10
→ 2 r = . 10 → =
r + (ZL − ZC )2 102 + ZC 2 r 2 + 302 102 + 302
r = 10Ω(L)
→ 10r 2 − 1000r + 9000 = 0 → [
r = 90Ω
Lưu ý. Phải cẩn thận đối chiếu với điều kiện (*) để loại nghiệm tránh nhầm lẫn!
Câu 37. Đáp án B
Câu 38. Đáp án A
Câu 39. Đáp án D
Câu 40. Đáp án C

60
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

05

Họ và tên._______________________
Đề 05
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi có cộng hưởng, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng
B. Khi có cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại
C. Chu kì của dao động duy trì bằng chu kì dao động riêng
D. Trong dao động duy trì, biên độ dao động giảm dần theo thời gian
A
Câu 2. Trong chuỗi phóng xạ. ZG →AZ+1 L →A−4 A−4
Z−1 Q →Z−1 Q các tia phóng xạ được phóng ra

theo thứ tự
A. γ, β− , α B. α, β− , γ C. β− , α, γ D. β− , γ, α
Câu 3. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc
có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn B. tốc độ truyền càng lớn
C. bước sóng càng lớn D. chu kì càng lớn
Câu 4. Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10−4 /π(F)một hiệu điện thế xoay chiều có
tần số 50Hz. Dung kháng của tụ.
A. ZC = 200Ω B. ZC = 150Ω C. ZC = 250Ω D. ZC = 100Ω
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực
nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây
của stato biến thiên tuần hoàn với tần số.
A. f = np/60 B. f = np C. f = 60n/p D. f = 60p/n

61
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 6. Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là U0, cường độ dòng điện cực đại là I0.
Chu kì dao động điện từ của mạch là.
CU0 LU0 U0 U0
A. 2π B. 2π C. 2π D. 2π
I0 I0 I0 CI0

Câu 7. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân


A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. đều là phản ứng hạt nhân cần có điều kiện mới xảy ra.
D. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Câu 8. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
C. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
Câu 9. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra
không thể có màu
A. tím B. vàng C. đỏ D. lục
Câu 10. Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh
A. tia lửa điện B. ống dây điện.
C. điện tích đứng yên. D. dòng điện không đổi.
Câu 11. Cho các môi trường sau. chất khí, chất lỏng, chất rắn và chân không. Sóng âm
truyền nhanh nhất trong
A. chất rắn B. chất không C. chất khí D. chất lỏng
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình
x = 4 cos( 2t) cm. Quãng đường chất điểm đi được trong 2 chu kì dao động là
A. 16 cm B. 48 cm C. 32 cm D. 64 cm
Câu 13. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,46μm. Hiện tượng quang điện sẽ
xảy ra khi tấm kim loại được chiếu bởi nguồn bức xạ
A. Hồng ngoại có công suất 11 W.

62
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. Tử ngoại có công suất 0,1 W.
C. Hồng ngoại có công suất 100 W.
D. Có bước sóng 0,64 µm có công suất 20 W.
Câu 14. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn tới mặt phân cách với môi trường
chiết suất nhỏ hơn thì
A. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới bằng0°.
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 15. Cường độ dòng điện được đo bằng
A. nhiệt kế B. ampe kế C. oát kế D. lực kế
Câu 16. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos(8πt + π/2) cm. Tần số
góc của dao động là
A. 8π rad/s B. 4 rad/s C. 8 rad/s D. 4π rad/s
Câu 17. Trong dao động điều hòa của chất điểm, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều
khi chất điểm
A. chuyển động theo chiều dương.
B. đổi chiều chuyển động.
C. chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên.
D. chuyển động về vị trí cân bằng.
Câu 18. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ có hai thành phần. véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ.
B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn
vuông pha.
C. Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường, sóng điện từ có thể bị phản xạ và
khúc xạ.
D. Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường, kể cả trong chân không.
Câu 19. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức I = 4√2 cos(100πt + π/3) (A).
Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là.

63
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 2A B. 2√2A C. 4√2A D. 4A
Câu 20. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ
hay hấp thụ phôtôn
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s
D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của
ánh sáng.
Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
u = 220√2 cos(ωt − π/2) (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i =
2√2 cos(ωt − π/4) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là.
A. 440√2W B. 440W C. 220√2W D. 220W
Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm, lò xo của con lắc
có độ cứng k = 20 N/m. Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của con lắc
bằng
A. 0,05 J B. 0,025 J C. 0,075 J D. 0,1 J
Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân. 12 D+13 T →42 He+10 n. Biết độ hụt khối các hạt nhân
2 3 4
1 D; 1 T; 2 He lần lượt là. ΔmD = 0,0024u; ΔmT = 0,0087u; ΔmHe = 0,0305u. Cho
1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 1,806 MeV B. 18,071 MeV C. 84,860 MeV D. 18,071 eV
Câu 24. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R
thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng
A. 5 Ω B. 6 Ω C. 4 Ω D. 3 Ω
Câu 25. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có độ dài 20
1
cm, tần số 0,5 Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1s là a = (m/s2 ). Lấy
√2

π2 = 10, phương trình dao động của vật là


3π π
A. x = 10 cos (πt − ) (cm) B. x = 10 cos (πt + ) (cm)
4 4
π 3π
C. x = 20 cos (πt − ) (cm) D. x = 20 cos (πt + ) (cm)
4 4

64
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 26. Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách,
khi t = 0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên,
khi đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng
đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng
A. 4 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 2 cm
Câu 27. Đồng vị phóng xạ 210
84 Po phân rã α, biến thành đồng vị bền
206
82 Pbvới chu kỳ bán rã
210
138 ngày. Ban đầu có môt mẫu 84 Po tinh khiết. Đền thời điểm t, tổng số hạt α và hạt
206 210
nhân 82 Pb (được tạo ra) gấp 6 lần số hạt nhân 84 Po còn lại. Giá trị của t bằng.
A. 138 ngày B. 414 ngày C. 828 ngày D. 276 ngày
Câu 28. Mạ kền (Niken) cho một bề mặt kim loại có diện tích 40 cm2 bằng điện phân. Sau
30 phút bề dày của lớp kền là 0,03 mm. Biết nguyên tử lượng Ni = 58, hóa trị 2, khối lượng
riêng D = 8,9.103 kg/m3 . Dòng điện qua bình điện phân có cường độ là
A. 3A B. 1,97A C. 2,5A D. 1,5A
Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết
L = 4CR2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công
suất với hai giá trị của tần số là f1 = 25Hz và f2 = 100 Hz. Giá trị hệ số công suất của đoạn
mạch đó là
A. 1/13 B. 1/√10 C. 2/√13 D. 2/√10
Câu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ
điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện
i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong
mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3√14V B. 5√14V C. 12√3V D. 6√2V
Câu 31. Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 120 V, ở hai
đầu cuộn dây UD = 120√2V, ở hai đầu tụ điện UC = 120 V. tỉ số giữa hệ số công suất của
toàn mạch và hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 1/√3 B. √3 C. 1/√2 D. √2

65
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 32. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 16r0 B. 21 r0 C. 4 r0 D. 12 r0
Câu 33. Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một
nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s
Câu 34. Đặt điện áp u = 120cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn
cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực
đại Pm ; khi R = 20√10Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở cực đại. Giá trị của Pm là
A. 180 W B. 60 W C. 120 W D. 240 W
Câu 35. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn
trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu
kính. Cho A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết
phương trình dao động của A và ảnh A′ của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như
hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động
có giá trị gần với

A. 35,7 cm B. 25 cm C. 31,6 cm D. 41,2 cm


Câu 36. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một
cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một
điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm
kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai

66
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,7
Câu 37. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của hai con lắc
nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực
phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét
liền đậm và đường (2) nét liền mảnh). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng
của con lắc (1) là W1 thì cơ năng của con lắc (2) là

A. 3/2W1 B. 2W1 C. 2/3W1 D. W1


Câu 38. Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng
đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dung giá nằm ngang đỡ m để lò xo không biến dạng.
Sau đó cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc2 m/s2 .
Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Khi m rời khỏi giá đỡ nó dao
động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là.
A. 1,5 cm B. 2 cm C. 6 cm D. 1,2 cm
Câu 39. Đặt điện áp u = U0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi
C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2) và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60 V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ
pha hơn u là φ2 = 2π/3 − φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180V. Giá trị của
U0 gần giá trị nào nhất sau đây?

67
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 95 V B. 45 V C. 64 V D. 75 V
Câu 40. Trong thí nghiệm của I–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng
là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu
đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và
λ2 = λ1 + 0,1 μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là
5mm. Bước sóng λ1 có giá trị là.
A. 0,4 μm B. 0,5 μm C. 0,3 μm D. 0,6 μm

68
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 05
1-D 2-C 3-A 4-D 5-B 6-A 7-B 8-A 9-A 10-A
11-A 12-C 13-B 14-A 15-B 16-A 17-D 18-B 19-D 20-D
21-C 22-D 23-B 24-C 25-B 26-C 27-D 28-B 29-B 30-A
31-D 32-A 33-C 34-B 35-C 36-A 37-C 38-C 39-A 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Dao động duy trì có biên độ được duy trì ổn định nhờ cung cấp bù năng lượng mất đi trong
từng chu kì
Câu 2. Đáp án C
Thứ tự đúng sẽ là β− , α, γ
Câu 3. Đáp án A
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì photon của ánh sáng đó có năng lượng càng lớn khi tần số
của ánh sáng càng lớn.
Câu 4. Đáp án D
1
Dung kháng của tụ điện ZC = = 100Ω

Câu 5. Đáp án B
Công thức liên hệ f = pn
Câu 6. Đáp án A
q0 = CU0 I 2πCU0
Ta có. { ⇒ω 0 ⇒T=
I0 = ωq0 CU0 I0

Câu 7. Đáp án B
Câu 8. Đáp án A
Thứ tự bước sóng giảm dần là hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại và tia Rơn-ghen.
Câu 9. Đáp án A
Bước sóng ánh sáng huỳnh quang luôn dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 10. Đáp án A
Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh tia lửa điện.

69
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 11. Đáp án A
Sóng âm truyền tốt nhất trong môi trường chất rắn.
Câu 12. Đáp án C
Quãng đường mà chất điểm đi được trong 2 chu kì là S = 8A = 32cm
Câu 13. Đáp án B
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới
hạn quang điện, vậy chỉ có tia tử ngoại là thỏa mãn
Câu 14. Đáp án A
+ Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì
có khả năng xảy ra phản xạ toàn phần.
Câu 15. Đáp án B
+ Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế
Câu 16. Đáp án A
Tần số góc của dao động là ω = 8πrad/s
Câu 17. Đáp án D
Vecto vận tốc và vecto gia tốc cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng
Câu 18. Đáp án B
Trong sóng điện từ thì cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha.
Câu 19. Đáp án D
Cường độ dòng điện hiệu dụng I = 4A
Câu 20. Đáp án D
Năng lượng của các photon có tần số khác nhau là khác nhau
Câu 21. Đáp án C
π
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P = UI cos φ = 220.2 cos ( ) = 220√2V
4

Câu 22. Đáp án D


L
Biên độ dao động của con lắc A = = 10cm
2
1 1
Cơ năng của dao động E = kA2 = . 20.0, 12 = 0,1J
2 2

Câu 23. Đáp án B

70
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Năng lượng phản ứng tỏa ra
ΔE = (ΔmHe − ΔmD − ΔmT )c 2 = 18,071MeV
Câu 24. Đáp án C
12 2
+ Công suất tiêu thụ trên R. P = I2 R ⇔ 16 = ( ) R ⇔ 16R2 − 80R + 6 = 0
R+2

→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm R = 4Ω và R = 1Ω


Câu 25. Đáp án B

+ Biên độ dao động của vật


L
A= = 10cm
2
a max = 2 A = 1m.s −2

Từ giả thuyết bài toán, ta có.


5π π
φt=1 = π + φ0 = ⇒ φ0 =
4 4

Câu 26. Đáp án C


T
Khoảng thời gian để dây đi từ vị trí cân bằng đến cao nhất là t =
4

Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tư chu kì là 2 cm ⇒ λ = vT = 8cm
Câu 27. Đáp án D
Ta có phương trình
 − 
t
2 1 − 2 T  t
  = 6  2− T = 1  t = 2T = 276
t
ngày
− 4
2T
Câu 28. Đáp án B
+ Khối lượng kền đã được mạ m = DV = 𝐃. Sh = 8,9.103 . 40.10−4 . 0,03.10−3 = 1,068g
AIt mFn
→ Dòng điện qua bình điện phân m = ⇒I= = 1,97A (với n là số hóa trị)
Fn At

Câu 29. Đáp án B


Hai giá trị của tần số cho cùng hệ công suất của mạch thỏa mãn

71
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 1
ω1 ω2 = ⇔ 4ω12 = = ZC1 = 4ZL1 (1)
LC LC
L
+ Với giả thuyết L = 4CR2 ⇔ = 4R2 ⇔ ZL ZC = 4R2
C

R=1 4 (1) 4
Ta chuẩn hóa { ⇒ ZC = → = 4X ⇒ X = 1
ZL = X X X

1 1
Vậy cos φ = =
√12 +(1−4)2 √10

Câu 30. Đáp án A


+ Trong mạch dao động LC ta có.

1 2 1 2 L
LI0 = CU0 ⇒ U0 = √ I0 = LωI0 = 12V
2 2 C

+ Dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu tụ luôn vuông pha với nhau nên ta có.
1 I0
i 2 u 2 i= =
2 2√2 √3
( ) + ( ) = 1→ u= U = 3√14V
I0 U0 2 0
Câu 31. Đáp án D
Ta để ý rằng UD2 = U2 + UC2 ⇒ u ⊥ uC ⇒mạch xảy ra cộng hưởng
cos φ = 1
{ UR √UD2 − UC2 √2
cos φD = = =
UD UD 2
Câu 32. Đáp án A
Bán kính quỹ đạo dừng theo mẫu Bo
r0 = 25r0
rn = n2 r0 ⇒ { ⇒ Δr = 16r0
rM = 9r0
Câu 33. Đáp án C
Điều kiện để có sóng dừng trên dây
v 2lf
1=n ⇒v= với n là số bóng n = 4 ⇒ v = 10m/s
2f n

Câu 34. Đáp án B


Câu 35. Đáp án C
+ Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A′ dao động cùng pha nhau, A′ luôn gấp đôi vật A → thấu
hội tụ cho ảnh ảo

72
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
d′
→ Công thức thấu kính. k = − = 2 ⇒ d′ = 92d = −60cm
d

+ Khoảng cách theo phườn trục của thấu kính d = 60 − 30 = 30cm


+ Hai dao động cùng pha → Δxmax
→ Khoảng cách giữa AA′ = √d2 + Δxmax
2

Câu 36. Đáp án A


tan φAM = 5ZC
Ta chuẩn hóa R = 1 ⇒ { 4
tan φMB = ZC
5

tan φAM − tan φAM 21 1


tan( φAM − φAB ) = = .
1 + tan φAM . tan φAM 5 1 + 4Z
ZC C

1
= 4ZC
ZC
Dễ thấy rằng biểu thức trên lớn nhất khi { 1 1
⇒ ZC = 0,5 ⇒ ZL = 2,5
+ 4ZC = 2√ 4ZC
ZC ZC

Hệ số công suất của mạch


5
cos φ = = 0,923
√52 + (2,5 − 0,5)
Câu 37. Đáp án C
Từ đồ thị, nếu ta chọn mỗi ô là một đơn vị thì ta có.
 3
F = −k1 x1 F1 = − k1 x1  F1 = − x1
{ 1   4
F2 = −k 2 x2 F2 = − k 2 x 2 
 F2 = −2x 2

A1 = x1max = 4
Kết hợp với 
A 2 = x 2 max = 2

E2 k 2 A22 2
= =
E1 k1 A21 3
Câu 38. Đáp án C

73
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
k 100
Tần số góc của con lắc m. ω = √ = √ = 10rad/s
m 1

Phương trình định luật II cho vật m. ⃗P + ⃗N


⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Fdh = ma⃗
Theo chiều của gia tốc. P − N − Fdh = ma
Tại vị trí vật m rời khỏi giá đỡ thì N = 0
mg−ma 1.10−1.2
Vật độ giãn của lò xo khi đó là Δl = = = 8cm
k 100

2Δl √2
Hai vật dã đi được một khoảng thời gian t = √ = s
a 5

2√2
Vận tốc của vật m ngay kho rời giá đỡ sẽ là v0 = at = m/s
5

Sau khi rời khỏi giá đỡ vật m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này
mg 1.10
lò xo giãn Δl0 = = = 0,1m cm
k 100

v 2
Biên độ dao động của vật m. A = √(Δl − Δl0 )2 + ( 0 ) = 6cm
ω

Câu 39. Đáp án A


URL2 = 3URL1 I2 = 3I1
+ Ta để ý rằng { ⇒{ Z C ⇒ UC = UC
C2 = 3C1 ZC2 = 1 1 2
3

74
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Phương pháp giản đồi vecto
Từ giản đồ ta thấy
π URL2 − URL1 π 180 − 60
sin ( ) = ⇔ sin ( ) = ⇒ U = 40√3V
3 2U 3 2U
Vậy U0 = 40√6V

Câu 40. Đáp án A


Ta có khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng trùng màu với vân
trung tâm là
Dλ12
i12 = ⇒ i12 = 2μm
a
2
+ Mặt khác ta có i12 = k1 λ1 ⇒ λ1 = μm
k

+ Dựa vào Đáp án Bài toán, ta có khoảng giá trị của λ1


2
0,3 ≤ λ1 ≤ 0,6 ⇔ 0,3 ≤ ≤ 0,6 ⇒ λ1 = 0,4μm
k
Lưu ý ta đã loại kết quả λ1 = 0,5μm khi lập tỉ số

75
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

06

Họ và tên._______________________
Đề 06
Câu 1. Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng.
A. bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. số lẻ lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 2. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2√3 cos 2 00πt (A)
A. 2A B. 2√3A C. √6A D. 3√2A
π
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos (4πt + )cm. Biên độ dao
3

động của vật là


A. 2,5 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 5 cm
Câu 4. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn nhỏ
hơn lực căng của dây.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần đều.
C. Tại vị trí biên thì gia tốc của vật có hướng vào tâm của quỹ đạo.
D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng động năng của nó.
Câu 5. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2 ).
Chiều dài của dây treo con lắc là 25 cm thì tần số dao động là
A. 0,1 Hz B. 10 Hz C. 1 Hz D. 100 Hz
Câu 6. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, người ta thấy khoảng
cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

76
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 20 cm/s B. 20 m/s C. 10 cm/s D. 10 m/s
Câu 7. Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định.
Điều chỉnh điện dung C của tụ để mạch xảy ra cộng hưởng điện, lúc này
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn nhất.
1
B. hệ số công suất của mạch có giá trị bằng .
√2

C. tổng trở của mạch lớn nhất.


D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện lớn nhất.
Câu 8. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 9. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.
B. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có
bước sóng càng lớn.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có
bước sóng càng nhỏ.
40 56
Câu 10. So với hạt nhân 20Ca, hạt nhân 27Co có nhiều hơn
A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn.
Câu 11. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

77
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 12. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu
điện thế giữa hai điểm là UMN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ
M đến N là
UMN UMN
A. qUMN B. q2 UMN C. D.
q q2

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.
Câu 14. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân
X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 15. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch.
A. ngược pha với điện tích ở tụ điện.
B. cùng pha với điện tích ở tụ điện.
C. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.
D. trễ pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.
Câu 16. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh
sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng.
A. màu lam. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu tím.
Câu 17. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. môi trường vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 18. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.

78
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10
cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh
ra có tần số bằng
A. 50 Hz B. 5 Hz C. 30 Hz D. 3000 Hz
Câu 20. Đặt điện áp u = U0 cos( ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R ωL ωL R
A. B. C. D.
√R2 +(ωL)2 R √R2 +(ωL)2 ωL

π
Câu 21. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10 cos (20t − )
3

(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng
A. 0,072 J B. 0,72 J C. 2,6 J D. 7,2 J
Câu 22. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz; công suất phát xạ bằng 10
(W). Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 1,31.1019 (hạt) B. 2,01.1020 (hạt) C. 2,01.1019 (hạt) D. 1,31.1020 (hạt)
Câu 23. Sóng cơ truyền trong môi trường đàn hồi dọc theo trục Ox với phương trình
u = 5 cos( 20t − 4x) (mm). Trong đó, x tính bằng cm, t tính bằng s. Tỉ số giữa tốc độ dao
động cực đại của một phần tử sóng với tốc độ truyền sóng trong môi trường này là
A. 0,05 B. 0,5 C. 20 D. 2
Câu 24. Nếu cho một dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn căng ngang theo hướng từ
Tây sang Đông thì ở những điểm ngay phía dưới đường dây, hướng của véctơ cảm ứng từ
do dòng điện này gây ra là
A. hướng Tây. B. hướng Nam. C. hướng BắC. D. hướng Đông.
Câu 25. Nếu cường độ âm tại một điểm tăng lên 200 lần thì mức cường độ âm tại đó
A. giảm đi 2,3 lần. B. giảm bớt 2,3 B.
C. tăng thêm 23 dB. D. tăng lên 23 lần.
Câu 26. Đồ thị dưới đấy biểu diễn x = A cos( ωt + φ). Phương trình dao động là

79
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
π
A. x = 10 cos( 8πt) (cm) B. x = 10 cos (4t + ) (cm)
2
π
C. x = 10 cos ( t) (cm) D. x = 4 cos( 10t) (cm)
2

Câu 27. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√2 cos 1 00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có
1
R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có
π
2.10−4
điện chung C = F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
π

A. √2A B. 2 A C. 2√2A D. 1 A
Câu 28. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của
chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã
của mẫu chất phóng xạ này là
A. 15N0 /16 B. N0 /32 C. 31N0 /32 D. N0 /16
Câu 29. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh
sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2mm và 1,8mm. Trên màn quan
sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần
lượt là 6mm và 20 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là
A. 19 B. 16 C. 20 D. 18
Câu 30. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số
f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 loại bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số
f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 loại bức xạ. Biết năng lượng ứng với
các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = −E0 /n2 (E0 là hằng
số dương, n= 1, 2, 3…). Tỉ số f1 /f2 là
A. 10/3 B. 27/25 C. 3/10 D. 25/27

80
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 31. Điện năng từ một trạm phát được truyền đi với điện áp hiệu dụng là 10KV và công
suất truyền đi là P có giá trị không đổi, hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện
năng bằng 91%. Để giảm công suất hao phí trên dây chỉ còn 4% công suất truyền đi thì điện
áp hiệu dụng nơi truyền đi phải tăng thêm.
A. 15 kV B. 5 kV C. 12 kV D. 18 kV
Câu 32. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và
B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước
có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực
đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần
rung là.
A. 40 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 100 Hz
Câu 33. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp gồm biến trở, cuộn cảm thuần và tụ điện.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số không thay
đổi. Điều chỉnh R = R1 hoặc R = R 2 thì công suất tiêu thụ mạch như nhau, biết
R1 + R 2 = 121Ω. Công suất tiêu thụ của mạch ứng với hai giá trị của biến trở khi đó là.
A. 121 W B. 400 W C. 800 W D. 440 W
Câu 34. Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên
trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A′ B′ . Biết ảnh A′ B′ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao
của vật AB và khoảng cách giữa A′ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 6 cm B. 9 cm C. 12 cm D. 15 cm
Câu 35. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song
song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí
cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết
π
phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4 cos (4πt + ) và
3
π
x2 = 4√2 cos (4πt + )cm. Tính từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm lần thứ 2017 tại thời
12

điểm.
A. 2017/8 s B. 2017/4 s C. 2017/2 s D. 2017/16 s

81
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 36. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm. lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m,
một quả cầu nhỏ khối lượng m = 150g và mang điện tích q = 3.10−5 𝐂. Coi quả cầu nhỏ là
hệ cô lập về điện. Lấy g = 10 m/s2 . Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí lò
√3
xo không biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu có độ lớn v0 = m/s theo
2

phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả
cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất kể từ thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí có động năng bằng ba lần thế năng,
một điện trường đều được thiết lập có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E =
2.104 V/m. Sau đó, quả cầu nhỏ dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu ?
A. √18cm B. √21cm C. √19cm D. √20cm
Câu 37. Đặt điện áp u = U√2 cos( ωt + φ) (U và ω không đổi) vào hai
đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời
gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 122,5 V B. 187,1 V
C. 136,6 V D. 193,2 V
Câu 38. Tại vị trí O trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian
với công suất không đổi, môi trường không hấp thụ âm. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt
đất sao cho OP vuông góc với OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu
chuyển động thẳng với gia tốc không đổi a = 1 m/s2 từ P hướng đến Q, sau khoảng thời gian
t1 = 2 s thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau
khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. Mức cường độ âm đo được tại P là 40 dB. Mức
cường độ âm tại Q mà máy đo được là
A. 24 dB B. 36 dB C. 46 dB D. 44 dB
Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC , UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các

82
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC , UL . Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại là
Um . Giá trị của Um là

A. 150√2 V B. 200√3 V C. 100√3 V D. 150√3 V


Câu 40. Cho hai điện tích điểm q1 = q2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một
khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện
trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
4kq 4kq kq 4kq
A. E M = B. E M = C. E M = D. E M =
max
3a 2 max
3a 2 max
3 3a 2 max
3 3a 2

83
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 06
1-D 2-C 3-D 4-A 5-C 6-B 7-A 8-D 9-D 10-C
11-C 12-A 13-C 14-D 15-C 16-C 17-D 18-B 19-A 20-A
21-A 22-C 23-D 24-C 25-C 26-C 27-A 28-B 29-B 30-D
31-B 32-B 33-B 34-C 35-A 36-B 37-A 38-C 39-C 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng số
nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 2. Đáp án C
I0
I= = √6 A.
√2
Câu 3. Đáp án D
Nhìn vào phương trình dao động ta thấy biên độ dao động của vật là A = 5 cm.
Câu 4. Đáp án A
 T = mg(3 − 2 cos α0 ) > mg ⇒ A đúng.
 Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần nhưng không đều
⇒ B sai.
 Tại vị trí biên thì gia tốc của vật là gia tốc tiếp tuyến ⇒ C sai.
 Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó, khi đó động năng
bằng 0 ⇒ D sai.
Câu 5. Đáp án C
1 g
Tần số dao động của con lắc đơn tính theo công thức f = . √ = 1 Hz.
2π l

Câu 6. Đáp án B
λ = 2.20 = 40 cm
v = λ. f = 40.50 = 2000 cm/s = 20 m/s.
Câu 7. Đáp án A

84
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
UR ≤ U khi có cộng hưởng thì UR = U ⇒ đạt giá trị lớn nhất.
Câu 8. Đáp án D
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 9. Đáp án D
Năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng của ánh sáng ấy càng nhỏ.
Câu 10. Đáp án C
Nhiều hơn 9 nơtron và 7 proton.
Câu 11. Đáp án C
Phóng xạ là một phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 12. Đáp án A
Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm M, N là A = qUMN .
Câu 13. Đáp án C
Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sứC.
Câu 14. Đáp án D
Hai hạt nhân có cùng độ hụt khối → năng lượng liên kết của chúng là bằng nhau.
Hạt nhân X có số nucleon lớn hơn số nucleon của hạt nhân Y → năng lượng liên kết riêng
(đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân) của hạt nhân Y lớn hơn → hạt nhân Y bền vững
hơn.
Câu 15. Đáp án C
Phương pháp. Sử dụng công thức trong mạch LC. i = I0 cos( ωt + φ) → q =
π
q0 cos (ωt + φ − ).
2

Cách giải. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch sớm pha π/2 so với
diện tích ở tụ điện.
Câu 16. Đáp án C
Phương pháp. Sử dụng lí thuyết về đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
Cách giải. Theo định lý Stoke về huỳnh quang, ánh sáng phát ra phải có bước sóng dài hơn
bước sóng của ánh sáng kích thích. Nên ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng đỏ.
Câu 17. Đáp án D

85
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn
tác dụng lên vật.
Câu 18. Đáp án B
Thứ tự giảm dần của bước sóng. hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại và Rơn-ghen.
Câu 19. Đáp án A
Công thức liên hệ giữa tần số, tốc độ quay của roto và số cặp cực trong máy phát điện xoay
pn 10.300
chiều một pha. f = = = 50 Hz.
60 60

Câu 20. Đáp án A


Câu 21. Đáp án A
Câu 22. Đáp án C
P.t P.t
Số photon phát ra trong 1s của nguồn sáng trên là. N = = = 2,01.1019 .
ε hf

Câu 23. Đáp án D


2πx π
Bước sóng. 4x = →λ= cm.
λ 2

Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử sóng với tốc độ truyền sóng là.
Vmax A 2f.0,5
= = =2
Vts f. 
f.
2
Câu 24. Đáp án C
Áp dụng quy tắc nắm tay phải như hình vẽ ta có cảm ứng từ ở dưới sợi dây (phần nét đứt)
có chiều hướng từ N → B.

Câu 25. Đáp án C


I′
Cường độ âm tăng gấp 200 lần → = 200.
I
I′ I I′
→ L′ − L = 10 log − 10 log = 10 log = 10 log 200 = 23 (dB).
I0 I0 I

86
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 26. Đáp án C
Từ đồ thị ta thấy.
+ Biên độ dao động A = 10 cm
+ Chu kì dao động T = 4s ⇒ tần số góc ω = 2π/T = π/2 rad/s
+ Tại t = 0, vật đnag ở vị trí x = 10 cm ⇒ pha ban đầu φ = 0
⇒ PT dao động. x = 10 cos( πt/2) cm.
Câu 27. Đáp án A
U
ZL = 100; ZC = 50  I = = 2A
R + (ZL − ZC ) 2
2

Câu 28. Đáp án B


N0
Phương pháp. Sử dụng công thức tính số hạt nhân còn lại. N = t
T
2
N0 N0 N0 N0
Cách giải. N = t
= 5T
= =
T T
25 32
2 2
Câu 29. Đáp án B
k 2 i1 2
= = ⇒ i12 = 3i1 = 3,6 mm
k1 i2 3
Xét. 20 = 16,7i1 ⇒ từ trung tâm tới M có 16 vân sáng 1 (k tính vân trung tâm)
20 = 11,1i2 ⇒ từ trung tâm tới M có 11 vân sáng 2 (k tính vân trung tâm)
20 = 5,5i12 ⇒ từ trung tâm tới M có 5 vân sáng trùng màu nhau (k tính vân trung tâm)
Suy ra từ trung tâm tới M có 16 + 11 − 5 = 22 vân sáng (k tính vân trung tâm)
6 = 5i1 ⇒ từ trung tâm tới N có 5 vân sáng 1 (k tính vân trung tâm)
6 = 3,3i2 ⇒ từ trung tâm tới N có 3 vân sáng 2 (k tính vân trung tâm)
6 = 1,6i12 ⇒ từ trung tâm tới N có 1 vân sáng trùng màu nhau (k tính vân trung tâm)
Suy ra từ trung tâm tới N có 5 + 3 − 1 = 7 vân sáng (k tính vân trung tâm)
Vậy từ N tới M có 22 − 7 + 1 = 16 vân sáng (vì N là một vân sáng nên phải cộng 1).
Câu 30. Đáp án D
N=3⇒n=3
Số bức xạ phát ra, thỏa mãn N = Cn2 ⇒ {
N = 10 ⇒ n = 5

87
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 1
f2 ( 2− 2) 27
1 5
Vậy = 1 1 = .
f1 ( 2− 2) 25
1 3

Câu 31. Đáp án B


RP
h1 = 1 − H1 = 2
U1
Phương pháp. Sử dụng công thức tính hiệu suất { RP
h2 = 1 − H2 = 2
U2

Cách giải. Ta có.


RP
h1 = 1 − H1 = 2
U1 1−H1 U2 2 1−0,91 U2 2
{ RP ⇒ = ( ) ⇔ = ( ) ⇒ U2 = 15 (kV).
h2 U1 0,4 10
h2 = 1 − H2 = 2
U2

Điện áp hiệu dụng tăng thêm là U2 − U1 = 10 − 5 = 5 (kV).


Câu 32. Đáp án B
Câu 33. Đáp án B
U2 R1 U2
Ta có R1 R 2 = (ZL − ZC )2 ⇒ P = = = 400W.
R21 +(ZL −ZC)2 R1 +R2

Câu 34. Đáp án C


d′ 2
Vì ảnh qua thấu kính hội tụ có độ lớn nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật → k = − =− .
d 3

d + d = 50 cm
Giải hệ phương trình trên ta được d = 30 cm và d′ = 20 cm.
1 1 1
= + → f = 12 cm.
f d d′

Câu 35. Đáp án A


Khoảng cách giữa hai vật d = |x1 − x2 | =

4 cos (4πt + ) cm
12

Trong một chu kì có 4 lần khoảng cách giữa hai vật là 2


cm, vậy ta cần 504 chu kì để được 2016 lần.
π
Lần cuối cùng ứng với góc quét φ = .
2
T 2017
Vậy t = 504T + = s.
4 8

Câu 36. Đáp án B

88
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
mg
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0 = = 2,5 cm.
k

k
Tần số góc của dao động ω = √ = 20 rad/s.
m

v 2
Biên độ dao động của vật A = √Δl20 + ( 0 ) = 5 cm.
ω

Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng gần nhất x = A/2 = 2,5 cm (vị trí ban đầu ta cung
cấp cho vật vận tốc v0 cũng là vị trí động năng bằng 3 lần thế năng).
Dưới tác dụng của điện trường vị trí cân bằng sẽ lệch về phía dưới một đoạn
qE
Δl = = 2 cm.
k

v 2
Biên độ dao động mới của vật A′ = √(x − Δl)2 + ( 0) = √19 cm.
ω

Câu 37. Đáp án A

Từ đồ thị ta xác định được. Khi k đóng (ngắn mạch C) thì uMB sớm pha hơn 60° so với
uMB khi k mở.
Vì UMB không đổi → Z không đổi → I không đổi.
→ Vậy URd = URm .
Biểu diễn vectơ các điện áp.
+ ⃗U chung nằm ngang; ⃗⃗⃗⃗⃗
UR trùng với I; ⃗U = ⃗⃗⃗⃗⃗
UR + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
UMB .
+ Với URd = URm và UMBd = UMBm → các vectơ hợp
thành hình thoi → α = 60° và β = 120°.
→ Áp dụng định lý hình sin trong tam giác, ta có.
U UMB
=
sin 120° sin 30°

89
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
UMB
→U= sin 1 20° = 50√6 ≈ 122,5 V.
sin 30°

Câu 38. Đáp án C


Do M là điểm có mức cường độ âm lớn nhất → M là chân
đường vuông góc hạ từ O xuống PQ.
 Trên đoạn PM vật chuyển động gia tốc a = 1 m/s từ P
1
sau 2s đến M → PM = at12 = 2 m.
2

Vận tốc tại M là vM = 𝐀. t1 = 2 m/s.


 Trên đoạn MQ vật chuyển động thẳng đều
→ MQ = vM . t 2 = 0,5 m.
√5
OQ = √0,5.2,5 = ; OP = √2.2,5 = √5
2
2
I R  1 I I I
→ P =  Q  = → L Q − L P = 10 log Q − 10 log P = 10 log Q = 10 log 4 = 6, 02 dB
IQ  R P  4 I0 I0 IP

→ LQ = 40 + 6,02 = 46,02 dB

Câu 39. Đáp án C


Nhìn vào đồ thị ta có U = 150 V.
 Khi ω = ωCH = 660 rad/s → UL = UC = 150 V = UR = U
660
Đặt R = ZLo = ZCo = 1. Giả sử = a.
ω1
1
 Khi ω = ω1 → UC max ta có. ZL1 = ; ZC1 = a. Áp dụng hệ quả khi đó.
a
1 1
1 −a 1 U
tan φRL . tan φ = − → a
.a = − → a = √2 → UCm = 4
= 100√3 V.
2 1 1 2 √1−(1)
a

Câu 40. Đáp án D


Cường độ điện trường tại điểm M là ⃗⃗⃗⃗⃗
EM = ⃗⃗⃗⃗
E1 + ⃗⃗⃗⃗
E2

90
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Trong dó ⃗⃗⃗⃗
E1 , ⃗⃗⃗⃗
E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.
|q1 |
E1 = E2 = k
a2 + h2
Cường độ điện trường tổng hợp tại M
2k q h
E M = 2E1 cos  = V/m
(a + h)1,5

Xác định h để EM cực đại


3
a2 a2 a 4h 2
 (a + h )  a h  (a + h ) 
2 3 27 4 2 3 3 2
Ta có. a + h = + + h  3
2 2 2 3 2 2 2 2
ah
2 2 4 4 2
2kqh 4kq
Vậy E M  =
3 3 2 3 3a 2
a h
2
a 4kq
→ E M cực đại khi h =  E Mmax = .
2 3 3a 2

91
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

07

Họ và tên._______________________
Đề 07
Câu 1. Phát biểu nào sau đâu nói sai về dao động tắt dần
A. Cơ năng của dao động giảm dần.
B. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Tần số dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Biên độ dao động giảm dần.
Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên
tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là
A. Một nửa bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.
C. Một bước sóng. D. Hai lần bước sóng.
Câu 3. Sóng âm
A. Chỉ truyền trong chất khí.
B. Truyền được cả trong chân không
C. Truyền trong chất rắn, lỏng và chất khí.
D. Không truyền được trong chất rắn
Câu 4. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình vệ tinh?
A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn C. Sóng dài D. Sóng trung
Câu 5. Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C= 285 pF và
một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µH. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng
bằng
A. 45m B. 20m C. 30m D. 15m

92
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 6. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ dao động của
vật bằng
A. 5cm B. 2,5cm C. 20cm D. 10cm
Câu 7. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều thì dung kháng của tụ điện ZC. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
R ZC ZC R
A. B. C. D.
√R2 +ZC 2 R √R2 +ZC 2 ZC

Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều. Thay đổi đại lượng nào sau đây thì không thể
làm cho mạch có cộng hưởng
A. điện trở thuần. B. độ tự cảm của cuộn dây.
C. tần số của dòng điện. D. điện dung của tụ điện.
Câu 9. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện B. Lò vi sóng .
C. Hồ quang điện D. Màn hình vô tuyến
Câu 10. Quang phổ vạch phát xạ
A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng
D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối
Câu 11. Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có
A. độ đơn sắc không cao B. tính định hướng cao
C. cường độ lớn D. tính kết hợp rất cao
Câu 12. Hạt nhân đơteri 21D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u
và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 1,86 MeV B. 0,67 MeV C. 2,02 MeV D. 2,23 MeV
Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân nhân 21H + 31H → 42He + 10n. Đây là
A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.

93
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều
với tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là
A. 375 vòng/phút B. 400 vòng/phút C. 6,25 vòng/phút D. 40 vòng/phút
1
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos2t cm; t = s. Tại thời
3
điểm s chất điểm có vận tốc bằng
A. −2π cm/s. B. 2π cm/s. C. 2π√3 cm/s. D. −2π√3cm/s.
Câu 16. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos100tV , giá trị điện áp hiệu dụng là
A. 120 V. B. 220 V. C. 110√2V. D. 220√2V.
Câu 17. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m
đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g. B. m = 200 g. C. m = 300 g. D. m = 100 g.
Câu 18. Một nguồn phát âm trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là I0
= 10-12 W/m2. Tại điểm A, ta đo được mức cường độ âm là L = 50 dB. Cường độ âm tại A
có giá trị là
A. 10-7 W/m2. B. 105 W/m2. C. 10-5 W/m2 D. 50 W/m2.
Câu 19. Một kim loại có công thoát êlectrôn là 4,5 eV. Cho hằng số Plănk là
h = 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chiếu lần lượt vào
kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm. Những
bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1, λ2. C. λ1, λ3. D. λ2, λ3.
Câu 20. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia α và tia β. B. tia γ và tia β.
C. tia γ và tia X. D. tia α , tia γ và tia X.
Câu 21. Một êlectron bay với vận tốc 2,5.109 cm/s theo phương vuông góc với các đường
sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ 2,0.10-4 T. Điện tích của êlectron bằng −1,6.10-19
C. Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ lớn
A. 8,0.10−14 N. B. 2,0.10−8 N. C. 8,0.10−16 N. D. 2,0.10−6 N.

94
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 22. Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa, khi hiệu điện thế giữa hai
bản tụ là u1 = 5V thì cường độ dòng điện là i1 = 0,16A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ
u2 = 4V thì cường độ dòng điện i2 = 0,2A. Biết hệ số tự cảm L = 50 mH, điện dung của tụ
điện là
A. 0,150 μF. B. 20 μF. C. 50 μF. D. 80 μF.
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa
A√2
với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x = thì động năng của vật bằng
2
mω2 A2 mω2 A2 2mω2 A2 3mω2 A2
A. B. C. D.
4 2 3 4

Câu 24. Một sóng cơ có phương trình là u = 2cos( 20t − 5x )( mm ) trong đó t tính theo

giây, x tính theo cm. Trong thời gian 5 giây sóng truyền được quãng đường dài
A. 32 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 18 cm.
Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4√3cos8πtcm trong đó t
tính theo giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ xM = -6 cm đến điểm N có li
độ xN = 6 cm là
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
16 8 12 24

Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 12 V; R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; bóng đèn Đ.
6 V – 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của
nguồn có giá trị

A. 1 Ω B. 2 Ω C. 5 Ω D. 5,7 Ω
Câu 27. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần
L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R,
L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ
C" là 50 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là

95
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 68,56 V B. 53,09 V C. 56,61 V D. 79,54 V
Câu 28. Một cuộn cảm có độ tự cảm 100 mH, trong đó cường độ dòng điện biến thiên đều
với tốc độ 200 A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn bằng bao
nhiêu?
A. 20 (V) B. 10 (V) C. 0,1 (kV) D. 2 (V)
131
Câu 29. Chất phóng xạ 53I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì
sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
A. 0,69 g B. 0,78 g C. 0,92 g D. 0,87 g
Câu 30. Cho rằng electron trong một nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân
theo quỹ đạo tròn đều, lực tương tác tĩnh điện giữa electron với hạt nhân đóng vai trò là lực
hướng tâm. Bình thường electron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất với bán kính
r0. Khi electron đang ở quỹ đạo 4r0 và lực hướng tâm có độ lớn F1 thì nguyên tử hấp thụ một
photon, sau đó electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính lớn hơn so với lúc đầu 12r0,
lực hướng tâm có độ lớn F2. Tỉ số F1/F2 bằng
A. 8 B. 4 C. 9 D. 16
Câu 31. Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện theo thứ tự đó mắc nối tiếp.
M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60Hz thì hệ số công suất của đoạn AM là
0,6; của đoạn AB là 0,8 và mạch có tính cảm kháng. Khi tần số của dòng điện là f2 thì trong
mạch có cộng hưởng điện, f2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 48 Hz B. 35 Hz C. 42 Hz D. 55 Hz
Câu 32. Một chất điểm khối lượng m = 100g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa
cùng phương cùng tần số. Ở thời điểm t bất kỳ li độ của hai dao động thành phần này luôn
thỏa mãn 16x12 + 9x22 = 36 (x1 và x2 tính bằng cm ). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên
chất điểm trong quá trình dao động là F = 0,25 N. Tần số góc của dao động là
A. 8 (rad/s) B. 10 (rad/s) C. 4π (rad/s) D. 10π (rad/s)
Câu 33. Cho prôtôn có động năng Kp = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 73Li đứng yên. Sau
phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động
hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u;

96
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ
gamma giá trị của góc φ là
A. 82,7° B. 39,45° C. 41,35° D. 78,9°
Câu 34. Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng
cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9
cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. -18 cm. B. 24 cm. C. -24 cm. D. 18 cm.
Câu 35. Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g, tích điện q = 1 μC, được gắn với một lò xo nhẹ
độ cứng k = 16 N/m, tạo thành một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động
điều hòa với biên độ A = 9 cm. Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc dao động. Tại
thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo hướng làm lò xo dãn ra, người ta bật một điện
trường đều có cường độ E = 48√3. 104 V/m cùng hướng chuyển động của vật lúc đó. Lấy
π2 = 10. Thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên là.
1 2 1 1
A. s B. s C. s D. s
2 3 3 4

Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần
có độ tự cảm L = 6,25/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3/4,8π (F). đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos( t + ) (V) có tần số góc ω thay

đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω1 = 30π√2 rad/s hoặc ω2 = 40π√2rad/s thì điện
áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn
dây có giá trị gần với giá trị nào nhất
A. 260 V B. 240 V C. 230 V D. 250 V
Câu 37. Trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với
bước sóng 20 cm, tần số 5 Hz và bề rộng của một bụng sóng là 8 cm. Gọi M và N là hai
điểm trên dây, sao cho khi dây duỗi thẳng thì AM = 6 cm và AN = 34 cm. Độ lớn vận tốc
tương đối giữa hai điểm M, N đạt giá trị cực đại xấp xỉ bằng
A. 174,5 cm/s B. 239,0 cm/s C. 119,5 cm/s D. 145,8 cm/s
Câu 38. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo
sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần

97
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
là 8 cm (ON > OM). Treo một vật vào đầu tự do và kích thích cho vật dao động điều hòa.
Khi OM = 31/3 cm thì vật có vận tốc 40 cm/s; còn khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đoạn
ON = 68/3 cm. Vận tốc cực đại của vật bằng
A. 40√3cm/s B. 80 cm/s C. 60 cm/s D. 50 cm/s
Câu 39. Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s.
Xét hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x nhỏ hơn
một bước sóng, sóng truyền từ N đến M. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo
thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2 , khoảng cách giữa hai phần tử
chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 4,8 cm B. 6,7 cm C. 3,3 cm D. 3,5 cm


Câu 40. Điện năng được truyền từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây tải
một pha. Biết công suất của các máy phát không đổi lần lượt là P1 và P2, điện trở trên các
đường dây tải như nhau và bằng 50 Ω, hệ số công suất của cả hai hệ thống điện đều bằng 1.
Hiệu suất truyền tải của của hai hệ thống H1 và H2 phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng U hai
1
đầu các máy phát. Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của các hiệu suất vào .
U2

Biết P1+ P2 = 10kW. Giá trị của P2 là

A. P2 = 3,84kW B. P2 = 6,73kW C. P2 = 6,16kW D. P2 = 3,27kW

98
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 07
1-C 2-A 3-C 4-B 5-A 6-A 7-A 8-A 9-C 10-D
11-A 12-D 13-C 14-A 15-D 16-C 17-D 18-A 19-B 20-C
21-C 22-D 23-A 24-B 25-C 26-A 27-C 28-A 29-C 30-D
31-C 32-B 33-A 34-A 35-C 36-C 37-B 38-D 39-A 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án C
Tần số dao động không ảnh hưởng đến việc dao động tắt dần thế nào.
Câu 2. Đáp án A
Xét các điểm cực đại trên đường nối tâm hai sóng.
Δφ
d2 − d1 = (k + ) λ và d2 + d1 = L

Δφ λ L
⇒ d1 = (k + ) +
2π 2 2
λ
Như vậy khoảng cách giữa hai cực đại là. Δd = (k′ − k)
2

Do hai cực đại liên tiếp nên k' – k = 1


λ
⇒ Δd =
2
Câu 3. Đáp án C
Sóng âm truyền trong cả 3 môi trường. rắn, lỏng, khí.
Câu 4. Đáp án B
Sóng cực ngắn được dùng trong truyền hình vệ tinh vì loại sóng này có thể xuyên qua tầng
điện li của bầu khí quyển.
Câu 5. Đáp án A
Máy có thể bắt sóng λ = c. 2π√LC = 45cm
Câu 6. Đáp án A
Quỹ đạo của vật là quãng đường mà vậy đi được từ biên âm đến biên dương suy ra
2A=10cm hay A=5cm
Câu 7. Đáp án A

99
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Hệ số công suất của mạch
R R
cos = = 2
Z R + ZC2

Câu 8. Đáp án A
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
1
ω2 =
√LC

Chỉ có thể thay đổi độ tự cảm cuộn dây, điện dung tụ điện hoặc tần số dòng điện để làm cho
mạch xảy ra cộng hưởng
Câu 9. Đáp án C
Tia tử ngoại được phát từ hồ quang điện.
Câu 10. Đáp án D
Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch màu riêng lẻ trên nền tối.
Câu 11. Đáp án A
Tia laze có tính đơn sắc cao.
Câu 12. Đáp án D
Năng lượng liên kết của hạt nhân
Elk = [Zmp + (A − Z)mn − mD ]c 2 = [1.1,0073 + (2 − 1). 1,0087 − 2,0136]931,5 =
2,23MeV
Câu 13. Đáp án C
+ Phản ứng 21H + 31H → 42He + 10n là phản ứng nhiệt hạch.
Câu 14. Đáp án A
pn 60f 60.50
+ Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra là f = →n= = = 375 vòng/phút
60 p 8

Câu 15. Đáp án D


Với x = 2cos2t cm → v = 4 cos( 2t + 0,5 ) cm / s
1
→ Tại t = s → v = −2π√3cm/s.
3

Câu 16. Đáp án C


+ Giá trị hiệu dụng của điện áp U = 110√2V
Câu 17. Đáp án D

100
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức.
m m
T = 2π√ ↔ 0,1π = 2π√ → m = 100g
k 40

Câu 18. Đáp án A


L 50
+ Cường độ âm tại A. IA = I0 . 1010 = 10−12 . 1010 = 10−7 W/m2
Câu 19. Đáp án B
hc 6,625.10−34 .3.108
+ Giới hạn quang điện của kim loại. λ0 = = = 0,276μm
A 4,5.1,6.10−19

+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là. λ < λ0


→ Bức xạ λ1, λ2 gây ra được hiện tượng quang điện.
Câu 20. Đáp án C
+ Tia γ và tia X không mang điện nên không bị lệch trong điện trường.
Câu 21. Đáp án C
6
+ Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích. F = qvB = 1,6.10−19 . 2,5.107 . 2.10−4 = 8.10−1 N
Câu 22. Đáp án D
+ Trong mạch dao động LC thì điện áp giữa hai bản tụ vuông pha với dòng điện trong mạch.
i 2 u 2
( 1) + ( 1 ) = 1 2
I0 U0 I i21 −i22
{ 2 2 → ( 0) =
i u U0 u22 −u21
( 2) + ( 2 ) = 1
I0 U0

1 1 I 2 i21 −i22 0,162 −0,22


+ Mặt khác LI02 = CU02 → C = L ( 0 ) = L = 50.10−3 = 15.10−6 F
2 2 U0 u22 −u21 42 −162

Câu 23. Đáp án A


√2
+ Vị trí có li độ x = A vật có Ed = Et = 0,5E = 0,25mω2 A2
2

Câu 24. Đáp án B


+ Từ phương trình truyền sóng, ta có.
ω = 20π T = 0,1
{2π = 5π → {
λ
λ = 0,4
+ Trong mỗi chu kì sóng truyền đi được một quãng đường bằng bước sóng → trong khoảng
thời gian Δt = 50T = 5s sóng truyền đi được S = 5λ = 20cm
Câu 25. Đáp án C

101
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A√3
+ Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = − = −6cm đến vị trí có li độ x =
2
A√3 T 1
+ = +6cm là Δt = = s
2 3 12

Câu 26. Đáp án A


+ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn
U2d 62 Pd 3
Rd = = = 12Ω; Id = = = 0,5A
Pd 3 Ud 6

Ud 6
→ Cường độ dòng điện qua I2. I 2 = = = 0,5A → I m = 1A
R2 12

 12
+ Cường độ dòng điện qua mạch I m =  1= → r = 1
RN + r 12.12
5+ +r
12 + 12
Câu 27. Đáp án C
U = √UR2 + (UL − UC )2 = 60√2V
ZL = 2R Chuẩn hóa ZL = 2; R = 1
a 50
Đặt ZC‴ = a ⇒ = ⇔ a = 0,883
√1+(a−2)2 60√2

1
UR = . U ‴ = 56,61V
0,883 C
Câu 28. Đáp án A
Ta có.
|ΔI|
e = L. = 0,1.200 = 20V
Δt

Câu 29. Đáp án C


Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 1 ngày đêm
t 1
m = m0 2−T = 1. 2−8 = 0,92g
Câu 30. Đáp án D
e2 e2
Fht = k. = k. (F tỉ lệ nghịch với n4)
r2n n4 r20

Khi r1 = n12 r0 = 4r0 ⇒ n1 = 2


Khi r1 = n22 r0 = 16r0 ⇒ n2 = 4

102
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
F1 n 4
Nên = ( 2 ) = 16
F2 n1

Câu 31. Đáp án C


 4 ZL
cosAB = 0,6  tan AB = = Z − ZC 9 Z 7
3 r  L =  C=
HD. 
cos = 0,8  tan  = 3 = Z L − ZC doZ  Z ZL 16 Z L 16
 4 r
( L C )
ZC 1 ω20 f20 7
Mà = = = = (với f0 là tần số khi mạch cộng hưởng)
ZL CLω2 ω2 f2 16

√7 √7
⇒ f0 = f= . 60 = 39,7Hz
4 4

Câu 32. Đáp án B


x21 x22
Theo đầu bài 16x12 + 9x22 = 36 → 2
+ = 1nên hai dao động vuông pha nhau, dao động
1,5 22

1 có A1=1,5cm, dao động 2 có A2 = 2 cm. Vì hai dao động vuông pha nhau nên A =
√A21 + A22 = 2,5cm = 0,025m

= 10 ( rad / s)
Fmax
+ Tính ω. ta có. Fmax = m2 .A →  =
m.A

Câu 33. Đáp án A


+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng
hạt nhân
K p + mpc2 + mLi c2 = 2mHec2 + 2K He
K p + mpc2 + mLi c2 − 2mHec2
 K He =
2
Thay các giá trị đã biết vào biểu thức ta thu được
K He = 9,7MeV
Từ hình vẽ ta có.

pp 2mpK p 2.1.2,25
cos = = = = 0,12    83
2p 2m K 2 2.4.9,7

Câu 34. Đáp án A

103
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật → thấu kính là phân kì.
Ta để ý rằng vị trí cho ảnh ảo bằng một nửa vật với thấu kính phân kì ứng với trường hợp ta
d = −f
đặt vật tại vị trí đúng bằng tiêu cự của thấu kính → { f
d′ =
2

d1 = −f + 9
+ Khi dịch chuyển vật, ta có. → { f
d1 ′ = − 1,8
2
1 1 1
→ Áp dụng công thức thấu kính + = → f = −1,8cm
−f+9 0,5f−1,8 f

Câu 35. Đáp án C


k 16
+ Tần số góc của dao động ω = √ = √ = 2πrad/s → T = 1s
m 0,4

v = v max = A = 2.9 = 18 ( cm / s)


+ Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng
+ Khi vật đi qua vị trí cân bằng, ta thiết lập điện trường, dưới tác dụng của lực điện vị trí cân
bằng mới dịch chuyển về phía lò xo giãn so với vị trí cân bằng cũ một đoạn
qE 1.10−6 .48.√3.104
x0 = = = 3√3cm
k 16

→ Biên độ dao động mới của vật


2

( )
2
v   18 
2
A ' = x +  max  =
2
3 3 +  = 6 2cm
    2 
0

→ Biểu diễn dao động mới tương ứng trên đường tròn. Thời điểm vật dừng lại lần đầu tiên
ứng với biên x = +A′ .
T T 1
+ Từ hình vẽ, ta có Δt = + = s
12 4 3

Câu 36. Đáp án C


Ta có.

104
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 R2C 1  1  8
= R2 2
C − 2LC  =  2 2 
+2=
1 + 2
2 2
L LC  1 + 2  3
2U
 U L max =  233V
R C R4C2
2
4 − 2
L L
Câu 37. Đáp án B
Bề rộng của bụng là 8cm ⇒ AB = 4cm
Vận tốc cực đại của M và N là
2x M 2.6
v M max = A B sin = 2.5.4.sin = 119,5cm / s
 20

2x N 2.34
v N max = A B sin = 2.5.4.sin = 119,5cm / s
 20

Do M thuộc bó 1, N thuộc bó 4 nên M, N ngược pha

(
 v td = v M + v N ) max
= v M max + v N max = 119,5 + 119,5 = 239,0cm / s

Câu 38. Đáp án D


Chiều dài tự nhiên của lò xo. ℓ0 = 3.8 = 24cm
68/3
Khi đi qua VTCB. ℓcb = 3. = 34cm
2

Độ biến dạng của lò xo tại VTCB.


g
Δℓ0 = ℓ − ℓ0 = 10cm = 0,1m ⇒ ω = √ = 10rad/s
Δℓ0

31 31
Khi OM = cm ⇒ ℓ = 3 = 31cm ⇒ vật cách VTCB. x = 3cm
3 3

v2 402
⇒ A = √x 2 + √ 2
= 3 + 2 = 5cm
ω2 10

Vận tốc cực đại của vật là. vmax


Câu 39. Đáp án A

105
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
 uN = 4cos( t )

+ Phương trình dao động của hai phần tử M, N là.     cm
 uM = 4cos t − 
  3
3 1
Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt1 = T = 0,05 → T = s → ω = 30πrad/s
4 15
π 2πx λ vT 10
+ Độ lệch pha giữa hai sóng. Δφ = = →x= = = cm
3 λ 6 6 3
5 17
Thời điểm t 2 = T + T= s khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là
12 180

 17 
uN = 4cos( t ) = 4cos 30  = −2 3
 180 

→ Khoảng cách giữa hai phần tử MN.


10 2 2 4√13
d = √x 2 + Δu2 = √( ) + (−2√3) = ≈ 4,8cm
3 3

Câu 40. Đáp án D


P−ΔP P 1
Hiệu suất của quá trình truyền tải H = =1−R = 1 − RP
P U2 U2

1 1
⇒ 1 − H1 = RP1 2
; 1 − H2 = RP2 2
U U
−3 1 − H1 1− H2
 RP.10
1
= = tan2; RP2 .10−3 = = tan 
1 1
U2 U2 (1)
2.tan  2.RP2 P
Do tan2 = nên (1) ⇔ RP1 = ⇒ 1 − (50P2 )2 = 2 2
1 − tan 
2 1−(RP 2 ) 2 P1

Kết hợp P1 + P2 = 10kW ⇒ P2 ≈ 3,27kW

106
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

08

Họ và tên._______________________
Đề 08
Câu 1. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng đổi chiều.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. Lực tác dụng bằng không.
Câu 2. Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là
A. bằng một nửa bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng 2 lần bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số
dao động riêng của vật.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
π
Câu 5. Đặt điện áp u = U0 cos (100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
6

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là

107
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
π
i = I0 cos (100πt + ) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
6

A. 0,5 B. 0,71 C. 1 D. 0,86


Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến
thiên theo thời gian với tần số
A. 8 Hz B. 4 Hz C. 2 Hz D. 6 Hz
Câu 7. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình uA = uB = 4 cos( ωt) (mm). Tốc độ truyền sóng và biên độ sóng không đổi
khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động

A. 4 cm B. 0 cm C. 4 mm D. 8 mm
Câu 8. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−5 W/m2 . Biết cường
độ âm chuẩn là 10−12 W/m2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70 B B. 0,7 dB C. 0,7 B D. 70 dB
Câu 9. Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?
A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.
C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.
D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều.
Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình lần lượt là x1 = A1 cos( ωt + φ1 ) và x2 = A2 cos( ωt + φ2 ). Pha ban đầu của
vật được xác định bởi công thức nào sau đây?
A1 sin φ2 +A2 sin φ1 A1 cos φ2 +A2 cos φ1
A. tan φ = B. tan φ =
A1 cos φ2 +A2 cos φ1 A1 sin φ2 +A2 sin φ1
A1 sin φ1 +A2 sin φ2 A1 cos φ1 +A2 cos φ2
C. tan φ = D. tan φ =
A1 cos φ1 +A2 cos φ2 A1 sin φ1 +A2 sin φ2

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ω t (V) (với U0 và ω) không đổi vào hai đầu
đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
U0 Cω √2U0 Cω U0
A. I = B. I = U0 Cω C. I = D. I =
2 2 √2Cω

108
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 12. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi
và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch
có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là
f1 . Khi điện dung có giá trị C2 = 4/9C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,75f1 B. f2 = 1,5f1 C. f2 = 2,25f1 D. f2 = 2,5f1
Câu 13. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện
âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một
bức xạ có bước sóng bằng 0,2 µm. Thí nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện
tượng diễn ra cho hai lá kim loại là

A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.


B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.
Câu 14. Khi chiếu một chùm sáng truyền qua máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng lần
lượt đi qua các bộ phận theo thứ tự là
A. lăng kính, buống tối, ống chuẩn trực. B. ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối.
C. ống chuẩn trực, buồng tối, lăng kính. D. lăng kính, ống chuẩn trực, buống tối.
Câu 15. Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanomet đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm.
C. từ vài nanomet đến 760 nm. D. từ 760 nm đến vài milimet.
Câu 16. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên.

109
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.
C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa.
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m/s.
Câu 17. Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 μm
và 0,3635 μm. Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là.
A. 1,3373 B. 1,3301 C. 1,3725 D. 1,3335
Câu 18. Hạt nhân … có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của proton và notron lần
lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của … là
A. 0,1294 u B. 0,1532 u C. 0,1420 u D. 0,1406 u
Câu 19. Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo
r0 = 5,3.10−11 m. Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính
A. 47,7.10−10 m B. 4,77.10−10 m C. 1,59.10−11 m D. 15,9.10−11 m
Câu 20. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con
lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
A. 0,5 s B. 1 s C. 1,5 s D. 2 s
Câu 21. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10−4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó
bằng F2 = 2,5.10−4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r2 = 1,6 cm B. r2 = 1,28 cm C. r2 = 1,28 m D. r2 = 1,6 m
Câu 22. Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể
thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l1 , thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu
chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là
l3 = 4l1 + 3l2 thì chu kì dao động của con lắc là
A. 4 s B. 6 s C. 5 s D. 3 s
Câu 23. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm
thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m B. 100 N/m C. 50 N/m D. 40 N/m
Câu 24. Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 , S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng
pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1 , S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền

110
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo
phương S1 S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng
A. 0,54 cm B. 0,83 cm C. 4,80 cm D. 1,62 cm
Câu 25. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C một điện áp xoay chiều u = U√2 cos 2 πft (V) (trong đó U không đổi, tần số f thay
đổi được). Khi tần số của điện áp bằng 60 Hz thì công suất của đoạn mạch là 156,6 W. Điều
chỉnh tần số bằng 30 Hz thì công suất đoạn mạch là 52,2 W. Khi tần số của điện áp bằng 20
Hz thì công suất đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 24,37 W B. 23,47 W C. 23,74 W D. 24,73 W
Câu 26. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng U không đổi thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở
là k. Nếu từ máy biến áp ban đầu đồng thời giảm 2x vòng dây ở cuộn sơ cấp và 3x vòng dây
ở cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở vẫn bằng
k. Nếu từ máy biến áp ban đầu đồng thời tăng y vòng dây hoặc đồng thời giảm z vòng dây ở
cả cuộn sơ cấp và thứ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đều thay đổi
y
một lượng bằng 0,1U. Tỷ số là
z

A. 1,5 B. 1,8 C. 2,5 D. 2


Câu 27. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s.
Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương. Phương trình
dao động của vật là
π π
A. x = 4 cos (πt + ) cm. B. x = 4 cos (πt − ) cm.
3 3
π π
C. x = 4 cos (πt + ) cm. D. x = 4 cos (2πt − ) cm.
6 6

Câu 28. Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên
trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S ′ của S qua thấu kính, S ′ cách thấu kính 12 cm. Cố
định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S ′
A. dịch sang trái 1,8 cm. B. chuyển thành ảnh ảo.
C. dịch sang phải 1,8 cm. D. vẫn ở vị trí ban đầu.

111
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Chọn
trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Gốc O tại vị trí cân bằng.
Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, chu kì T. Hình nào
sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực đàn hồi (Fdh ) của lò xo tác dụng lên vật vào li
độ x của vật?

A. Hình D3 B. Hình D2 C. Hình D4 D. Hình D1


Câu 30. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang
phóng điện và điện tích của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π μs
thì điện áp giữa hai bản tụ là
A. −3 V B. 3,6 V C. −3,6 V D. 3 V
Câu 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4/π H, C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120 cos( 100πt + 0,5π) V.
Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm L là
π
A. uL = 160 cos( 100πt + π) V B. uL = 160 cos (100t + ) V
2
π
C. uL = 80√2 cos( 100πt + π) V D. uL = 80√2 cos (100πt + ) V
2

Câu 32. Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của
phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235
tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất
của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
A. 1,75 kg B. 2,59 kg C. 1,69 kg D. 2,67 kg
Câu 33. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ đơn sắc
có bước sóng lần lượt là λ1 = 720 nm, λ2 = 540 nm, λ3 = 432 nm và λ4 = 360 nm. Tại
điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 µm có
vân sáng

112
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. bậc 2 của λ1 và bậc 3 của λ2 . B. bậc 2 của λ2 và bậc 3 của λ4 .
C. bậc 3 của λ2 và bậc 3 của λ4 . D. bậc 4 của λ3 và bậc 2 của λ2 .
Câu 34. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của
một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và
N lệch nhau pha một góc là

A. 2π/3 B. 5π/6 C. π/3 D. π/3


Câu 35. Theo tiên đề của Bo, bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11 m. Khi electron của nguyên tử
chuyển động trên quỹ đạo có bán kính 84,8.10−11 m đi được quãng đường là S, thì cũng
trong khoảng thời gian đó electron chuyển động trên quỹ đạo L sẽ đi được quãng đường là
A. 4S B. 2S C. 0,5S D. 0,25S
Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos ω t (V)
(U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn AM và MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn
cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp với một biến trở
R. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UR ở
hai đầu biến trở (đường (1)) và tổng điện áp hiệu dụng
U′ = UL + UR + UC ở hai đầu mỗi phần tử L, R, C (đường (2)) theo giá trị của biến trở R. Khi
giá trị của biến trở bằng R1 thì độ lệch pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM
so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB gần bằng
A. 0,46 rad B. 0,78 rad C. 0,5 rad D. 0,52 rad
Câu 37. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng
thì M và N là hai phần tử trên dây với AM = 1,5 cm và BN = 8,5 cm. Khi tạo ra sóng dừng

113
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
thì quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và bề rộng của bụng là 4 cm. Khoảng cách lớn
nhất giữa hai phần tử M, N xấp xỉ bằng
A. 5 cm B. 5,1 cm C. 1 cm D. 5,8 cm
Câu 38. Đặt điện áp u = U0 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L0 hoặc L = 3L0 thì điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC . Khi L = 2L0 hoặc L = 6L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu
UL
cuộn cảm bằng nhau và bằng UL . Tỉ số bằng.
UC

2 3 1
A. √ B. √ C. D. √2
3 2 √2

Câu 39. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình li độ tương ứng là x1 , x2 , x3 (trong đó x1 ngược pha với x2 ). Chọn gốc thế
năng là vị trí cân bằng. Nếu vật chỉ thực hiện dao động x1 thì vật có năng lượng gấp đôi khi
chỉ thực hiện dao động x2 . Nếu vật chỉ thực hiện dao động tổng hợp x13 = x1 + x3 thì nó có
năng lượng là 3W. Nếu vật chỉ thực hiện dao động x23 = x2 + x3 thì nó có năng lượng là
π
1W và dao động x23 lệch pha với dao động x1 . Khi thực hiện dao động tổng hợp x = x1 +
2

x2 + x3 thì vật có năng lượng là


A. 1,7 W B. 2,3 W C. 3,2 W D. 2,7 W
Câu 40. Vật A chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo 8 cm và chu kì 0,2 s. Vật B có
khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm và tần số 5
Hz. Tâm I quỹ đạo tròn của vật A cao hơn vị trí cân bằng O của vật B là 1 cm (hình vẽ).
Mốc tính thời gian lúc hai vật ở thấp nhất, lấy π2 ≈ 10. Khi hai vật ở ngang nhau lần thứ 5
kể từ thời điểm ban đầu thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn

A. 5 N và hướng lên. B. 4 N và hướng xuống.

114
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. 4 N và hướng lên. D. 5 N và hướng xuống.

115
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 08
1-A 2-D 3-D 4-B 5-C 6-D 7-B 8-D 9-D 10-C
11-D 12-B 13-C 14-B 15-D 16-B 17-A 18-C 19-B 20-B
21-A 22-A 23-A 24-B 25-D 26-A 27-B 28-D 29-D 30-A
31-A 32-C 33-B 34-B 35-B 36-A 37-B 38-B 39-A 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án A
Dao động cơ đổi chiều tại vị trí biên, tại đó lực tác dụng cực đại.
Câu 2. Đáp án D
Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng “LIÊN TIẾP” trong sóng dừng là một phần tư
bước sóng.
Câu 3. Đáp án D
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào.
+ Biên độ ngoại lựC.
+ Tần số lực cưỡng bức.
Câu 4. Đáp án B
Ta có. α = −ω2 x.
Câu 5. Đáp án C
Hệ số công suất cos φ, trong đó φ là độ lệch pha giữa u và i. cos 0 = 1.
Câu 6. Đáp án D
Câu 7. Đáp án B
Câu 8. Đáp án D
I 10−5
L = log = log −12 = 7B = 70dB.
I0 10
Câu 9. Đáp án D
Câu 10. Đáp án C
Câu 11. Đáp án D
U0
U √2
I= = .
Z ωC

116
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 12. Đáp án B
1 1 f2 C
Ta có. f = ⇒f∼ → = √ 1.
2π√LC √C f1 C2

Câu 13. Đáp án C


Câu 14. Đáp án B
Câu 15. Đáp án D
Câu 16. Đáp án B
Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
Câu 17. Đáp án A
λ0 0,4861
Chiết suất của nước với ánh sáng lam n = = = 1,3373.
λ 0,3635

Câu 18. Đáp án C


Δm = 8mp + (17 − 8)mn − mO = 8.1,0073u + 9.1,0087u − 16,9947u = 0,1420u.
Câu 19. Đáp án B
rM = n2 r0 = 32 . 5,3.10−11 = 4,77.10−10 m.
Câu 20. Đáp án B
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là Δt = 0,25T = 1 s.
Câu 21. Đáp án A
1 F1
Ta có F ∼ ⇒ r2 = r1 √ = 1,6 cm.
r2 F2

Câu 22. Đáp án A


l3 =4l1 +3l1
Ta có T ∼ √l → T3 = √4T12 + 3T22 = 4 s.
Câu 23. Đáp án A
k 2Ed
Động năng của vật Ed = (A2 − x 2 ) ⇒ k = = 80 N/m.
2 A2 −x2

Câu 24. Đáp án B

117
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
d2 −d1
Xét tỉ số = 3.
λ

h = 2,52cm
→ Vậy ban đầu điểm M nằm trên cực đại thứ 3 ⇒ {
x = 3,36cm
Dịch chuyển S2 ra xa một đoạn Δd, để đoạn này là nhỏ nhất thì khi đó M phải nằm trên cực
tiểu thứ 4.
Ta có d′2 − d1 = 3,5λ ⇒ d′2 = 9,8 cm ⇒ Δd = 0,83 cm.
Câu 25. Đáp án D
Đặt ZC1 = 1.
Bảng giá trị của ZC trong các trường hợp.
1
Trong các trường hợp R, U không đổi → P ∼ I2 ∼ .
Z2
P1 Z22 R2 +Z2C2 R2 +22 1 f1 = 60 Hz ZC1 = 1
- = = →3= →R= .
P2 Z21 R2 +Z2C1 R2 +12 √2
f2 = 30 Hz ZC2 = 2
P1 Z23 R2 +Z23 19
- = = = → P3 = 24,73 W. f3 = 20 Hz ZC3 = 3
P3 Z21 R2 +Z21 3

Câu 26. Đáp án A


N1
Số vòng dây ban đầu của cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2 . = k.
N2
N1 −2x N1 N1 −2x 2x 2
Mặt khác ta có. =k→ = = = . (áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
N2 −3x N2 N2 −3x 3x 3

nhau)
→ U2 = 1,5U1 = 1,5U.
Để xử lí đơn giản bài toán (liên quan đến tỉ lệ) ta đặt N1 = 100 vòng; N2 = 150 vòng.
Khi tăng đồng thời cuộn dây sơ cấp và thứ cấp y vòng hoặc giảm đồng thời z vòng thì số
vòng dây cuộn thứ cấp thay đổi 1 lượng bằng 0,1U. Đến đây các em sẽ gặp khó không biết

118
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
trường hợp nào điện áp thứ cấp tăng 0,1U trường hợp nào giảm 0,1U (bạn nào có tư duy
toán tốt vẫn sẽ đánh giá được). Để đơn giản bài toán ta cứ giải 2 phương trình.
100+a U 50
 = → a = − , a < 0 đồng nghĩa với đây là trường hợp đồng thời giảm → z =
150+a 1,6U 3
50
|a | = .
3
100+a U
 = → a = 25, a > 0 đồng nghĩa với đây là trường hợp đồng thời tăng → y =
150+a 1,4U

a = 25.
y
→ Tỉ lệ = 1,5.
z

Câu 27. Đáp án B

Biên độ dao động A = 4 cm



Tần số góc. ω = = π rad/s.
T

Pha ban đầu dùng đường tròn ta có gốc thời gian vật qua vị trí x = A/2 theo chiều dương nên
π
sẽ được biểu diễn bằng điểm MO trên đường tròn → φO = − → Phương trình dao động
3
π
của vật. x = 4 cos (πt − ) cm.
3

Câu 28. Đáp án D


Câu 29. Đáp án D
Công thức tính giá trị lực đàn hồi với trục tọa độ có gốc O trùng vị trí cân bằng và chiều
dương hướng xuống là. Fdh = −k(Δl + x).
→ Đồ thị biểu diễn đúng là hình D1 (các em chỉ cần thấy hàm của Fdh theo x là đoạn thẳng
có hệ số góc âm và không qua gốc là chọn được ngay).
Câu 30. Đáp án A
Chu kì dao động của mạch LC là. T = 2π√LC = 4π. 10−7 s.

119
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
T
Ta có. 3π. 10−6 = 7,5T = 7T +
2

Ta có q(t) và q(t+7,5T) sẽ ngược pha với nhau → q(t+7,5T) = −q(t) = −24n𝐂.


q(t+7,5T)
→ u(t+7,5T) = = −3V.
C

Câu 31. Đáp án A


Khi C = C0 công suất tiêu thụ trong mạch cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng.
U0 120
→ uL = ZL cos( 100πt + π) = 40 cos( 100πt + π) = 160 cos( 100π + π)V.
R 30

Câu 32. Đáp án C


Năng lượng mà tàu cần dùng trong một ngày E = Pt = 3456.1013 J.
Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế các phản ứng phân hạch đã cung cấp là
E
E0 = 100 = 1,3824.1014 J.
25
E0 1,3824.1014
Số hạt nhân Urani đã phân hạch n = = = 4,32.1024 J
ΔE 200.106 .1,6.10−19
n
Khối lượng Urani cần dùng m = μA = A = 1,69kg.
NA

Câu 33. Đáp án B


1,08.103
= 1,5
720
1,08.103
=2
540
Xét các tỉ số. 1,08.103
⇒ vân sáng bậc 2 của bức xạ λ2 và bậc 3 của λ4 .
= 2,5
432
1,08.103
{ =3
360

Câu 34. Đáp án B


λ = 12 2πΔxMN 5π
Từ đồ thị, ta có { → ΔφMN = = .
ΔxMN = 5 λ 6

Câu 35. Đáp án B


84,8.10−11
Xét tỉ số = 16 → quỹ đạo N với n = 4.
5,3.10−11

Quãng đường mà electron đi được trên các quỹ đạo trong cùng một khoảng thời gian sẽ tỉ lệ
với tốc độ của electron trên quỹ đạo đó.
1
Mặt khác vn ∼ .
n

→ Quỹ đạo L ứng với n = 2 → sL = 2sN = 2S.

120
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 36. Đáp án A
Từ đường (1) ta thấy UR không thay đổi khi R thay đổi → Mạch đang xảy ra cộng hưởng
→ UL = UC và UR = U = 110V.
Khi R = R1 thì U′ = 220V = UR + UL + UC = 110 + 2. UL → UL = 55V.
Tại vì mạch đang xảy ra cộng hưởng nên uAB cùng pha với i → độ lệch pha của uAM và uAB
cũng là độ lệch pha của uAM và i
ZL UL 55
→ tan φAM = = = = 0,5 → φAM ≈ 0,46 (rad).
R UR 110

Câu 37. Đáp án B

λ λ
Số bó sóng trên dây là 5 → 15 = 5 → = 3 → λ = 6 cm.
2 2
4
Biên độ của bụng sống. AB = = 2 cm.
2

AM = 1,5 cm → M sẽ thuộc bó thứ nhất kể từ đầu A.


2πd 2π.1,5
 Biên độ dao động của M là. AM = Ab |sin | = 2 |sin | = 2 cm.
λ 6

BN = 8,5 cm → AN = 15 − 8,5 = 6,5 cm → N sẽ thuộc bó thứ 3 kể từ đầu A.


2πd 2π.6,5
 Biên độ dao động của N là. AN = Ab |sin | = Ab |sin | = 1 cm.
λ 6

→ M và N thuộc 2 bó có thứ tự 1 và 3 (cùng lẻ) → 2 điểm dao động cùng pha với nhau.
Khoảng cách của 2 điểm theo phương dao động là.
Δu = |uM − uN | = |AM cos( ωt + φ) − AN cos( ωt + φ)| = |(AM − AN ) cos( ωt + φ)|
→ u max = AM − A N = 1 cm

Khoảng cách theo phương truyền sóng của 2 điểm MN là. 6,5 − 1,5 = 5 cm.
→ Khoảng cách lớn nhất của 2 điểm M và N trong quá trình dao động được tính theo công
thức Pitago do phương dao động vuông góc phương truyền sóng.

d max = 52 + u 2max = 52 + 12 = 5,1 cm

Câu 38. Đáp án B

121
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Ứng với L = L0 → ZL = ZL0 , ta chuẩn hóa ZL0 = 1.
Hai giá trị của L cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ, thỏa mãn.
ZL1 + ZL2 = 2ZC ⇔ 1 + 3 = 2ZC → ZC = 2.
Hai giá trị của L cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thõa mãn.

1 1 2 1 1 2
+ =  + = → ZL max = 3 , với ZLmax là cảm kháng để điện áp hiệu dụng
ZL3 ZL4 ZL max 2 6 ZL max

trên cuộn cảm cực đại.


R 2 + ZC2 R 2 + 22
→ ZLmax = 3= → R2 = 2
ZC 2

ZL3 2
U R + (ZL3 − ZC )
2 2
2 + (2 − 2) 2 3
Ta có tỉ số L = = =
UC ZC 2 2
R 2 + (ZL1 − ZC ) 2 2 + (1 − 2) 2

Câu 39. Đáp án A


Ý tưởng của bài toán kết hợp tổng hợp dao động với cơ năng, khai thác triệt để W tỉ lệ với A
W1 A 2 A1
= ( 1) → = √2. Do chỉ khai thác về tỉ lệ nên để đơn giản bài toán ta đặt
W2 A2 A2

A2 = 1 → A1 = √2.
W23 A23 2 1 A23 1
=( ) = → = . Đặt A23 = x → A13 = x√3.
W13 A13 3 A13 √3
2 2
Từ giản đồ ta có phương trình. (x√3) = x 2 + (1 + √2) → x ≈ 1,707
x123 = x1 + x23 → A2123 = A21 + A223 → A123 ≈ 2,217
W123 A123 2
=( ) ≈ 1,69 → W123 = 1,69 W.
W23 A23

Câu 40. Đáp án B


Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống.
→ phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là.
xA = 8 cos( 10πt)
{ .
xB = 1 + 10 cos( 10πt)
1
Khi A và B đi ngang qua nhau thì xB − xA = 0 ↔ cos( 5πt) =
2

122
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
2π 1
10πt = + 2kπ t = + 0,2k
3 15
→[ 2π ↔ [ 1 .
10πt = + 2kπ t = − + 0,2k
3 15
7
→ Thời điểm A, B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với t = s.
15

Khi đó lực đàn hồi của lò xo


7
F = −mω2 x = −0,1. (10π)2 . [0,01 + 0,1 cos (10π )] = +4N.
15

123
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

09

Họ và tên._______________________
Đề 09
Câu 1. Tia nào sau đây không mang điện?
A. Tia β+ B. Tia α C. Tia β− D. Tia γ
Câu 2. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng nhiệt điện.
D. sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Câu 3. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng.
C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ
Câu 4. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh
đơn giản đều có bộ phận nào sau đây
A. Anten. B. Micrô.
C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng.
Câu 5. Trong một chùm sáng đơn sắc, các phôtôn
A. có cùng tần số và năng lượng khác nhau.
B. có cùng tần số và năng lượng bằng nhau.
C. có cùng bước sóng và năng lượng khác nhau.
D. có cùng tần số nhưng vận tốc khác nhau.

124
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 6. Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên
tục.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi
bị nung nóng.
Câu 7. Chọn phát biểu đúng?
A. Trong phóng xạ hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ các hạt nhân được bảo toàn.
B. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực điện trường.
C. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt
độ,...
D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 8. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong chân không tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm.
B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
C. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim
loại.
D. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 9. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn
với tần số f. Chu kì dao động của vật là
2π 1 1
A. B. 2f C. πf D.
f 2 f

Câu 10. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn
mạch
A. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.

125
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 11. Điều kiện để hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất
phát từ hai nguồn dao động
A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số, cùng phương.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 12. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. không đổi nhưng hướng thay đổi.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. và hướng không đổi.
Câu 13. Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 14. Khi chiếu vào một kim loại có công thoát ra A = 3,47eVcác bức xạ điện từ có bước
sóng λ1 = 0,45μm; λ2 = 0,23μm; λ3 = 0,65μm; λ4 = 0,2μm thì các bức xạ gây ra hiện
tượng quang điện là
A. λ2 , λ3 , λ4 B. cả 4 bức xạ trên. C. λ1 , λ2 , λ4 D. λ2 , λ4
Câu 15. Trong không khí, để tính cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong
dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r, ta dùng công thức nào
sau đây ?
I I
A. B = 2π. 10−7 B. B = 2.10−7
r r2
I I
C. B = 4π. 10−7 D. B = 2.10−7
r r

Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa.
Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
kx2 kx
A. 2kx 2 B. C. D. 2kx
2 2

126
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 17. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.
Câu 18. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là.
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Câu 19. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là C. Theo thuyết tương đối, một vật có
khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động ( khối lượng tương
đối tính) là
m0
A. B. m0 √1 − (v − c)2
√1−(v/c)2
m0
C. D. m0 √1 + (v − c)2
√1+(v/c)2

Câu 20. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần
lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. |A1 − A2 | B. √A21 + A22 C. √|A21 − A22 | D. A1 + A2
Câu 21. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì
vật có vận tốc là v = 20π√3cm/s Chu kì dao động của vật là
A. 0,1 s B. 0,5 s. C. 5 s D. 1 s
Câu 22. Con lắc lò xo gồm lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao
động điều hòa có tần số góc 10 rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo

A. 10 cm B. 5 cm. C. 4,9 cm D. 9,8 cm
Câu 23. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm dây có độ tự cảm L = 1mH và
một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 4
MHz đến 5 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 15,8pF ≤ C ≤ 10,1pF B. 1,01pF ≤ C ≤ 1,58pF
C. 1,01nF ≤ C ≤ 1,58nF D. 1,10pF ≤ C ≤ 0,158pF

127
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 24. Trên mặt chất lỏng cho ba điểm theo thứ tự A, B, C nằm trên một phương truyền
sóng sao cho 2AB = BC, phương trình sóng tại A và B lần lượt là
π π
uA = 2cos (100πt + ) (cm), uB = 2cos (100πt + ) (cm). Phương trình sóng tại C là
6 12
π π
A. uC = 2cos (100πt + ) (cm). B. uC = 2cos (100πt + ) (cm).
6 12
π 5π
C. uC = 2cos (100πt − ) (cm). D. uC = 2cos (100πt + ) (cm).
12 24

Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là
1mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5 µm. Xét hai điểm
M và N ( ở hai phía đối với trung tâm O) có ON = 2,6 mm và OM = 6,2 mm. Giữa M và N
có bao nhiêu vân sáng
A. 20 B. 9 C. 18 D. 17
1
Câu 26. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =
π
π
(H) một điện áp xoay chiều u = 200√2cos (100πt + ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện
3

trong mạch là
π π
A. i = 2cos (100πt + ) (A) B. i = 2√2cos (100πt − ) (A)
3 6
5π π
C. i = 2cos (100πt + ) (A) D. i = 2√2cos (100πt + ) (A)
6 3

Câu 27. Lần lượt mắc điện áp xoay chiều u = U0 cosωtvào hai đầu cuộn cảm thuần L và tụ
điện C thì cường độ dòng điện cực đại qua các phần tử tương ứng là I01 và I02. Dòng cuộn
cảm L và tụ điện C nối trên mắc thành mạch dao động LC mạch thực hiện dao động điện từ
với hiệu điện thế cực đại là Uo. Khi đó cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
I01 +I02 I .I02
A. I = B. I = √I01 . I02 C. I = 2√I01 . I02 D. I = √ 01
2 2

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ
dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của φ theo L. Giá trị của R là

128
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 31Ω B. 30Ω C. 15,7Ω D. 15Ω
Câu 29. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1, S2 là 0,5
mm. Màn E đặt sau hai khe S1S2 và song song với S1S2 cách S1S2 là 1,5 m. Ánh sáng thí
nghiệm có dải bước sóng0,41 μm ≤ λ ≤ 0,62 μm. Tại M trên màn E cách vân sáng trắng
1,1 cm, bức xạ cho vân sáng với bước sóng ngắn nhất gần giá trị nào nhất sau đây
A. 0,52 μm. B. 0,42 μm. C. 0,45 μm. D. 0,61 μm.
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao
động cùng pha với tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 23 cm và
d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có
một đường không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 48 cm/s. B. 24 cm/s. C. 21,5 cm/s. D. 25 cm/s.
Câu 31. Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 30 dao động nhỏ.
Nếu tăng chiều dài của nó thêm 90 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện
được 20 dao động nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài ban đầu của con lắc là.
A. 36 cm. B. 48 cm. C. 108 cm. D. 72 cm.
Câu 32. Theo mẫu Bo về nguyên tử Hidrô, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng thứ m thì lực
tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân là F1; khi ở trạng thái dừng thứ n thì lực tương
tác tĩnh điện là F2 ( với m, n và có giá trị từ 6 trở xuống). Biết F2 = 0,1296.F1 và r0 là bán
kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển từ quỹ đạo m sang quỹ
đạo n thì bán kính quĩ đạo.
A. giảm 16r0 B. tăng 16r0 C. giảm 21r0 D. tăng 21r0
Câu 33. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của
trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. hai phần tử tại
M và Q dao động lệch pha nhau

129
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
π π
A. π B. . C. . D. 2π.
3 4

Câu 34. Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện
đại lớp Ki-lô. HQ-182 Hà Nội, HQ-183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ-182 Hà Nội có công
suất của động cơ là 7500 kW chạy bằng điêzen-điện. Giả sử động cơ trên dùng năng lượng
phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa
ra năng lượng 200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023. Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng
số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 1 kg 235U nguyên chất có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 38 ngày. B. 21,7 ngày. C. 27,5 ngày. D. 34 ngày.
Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp.
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C (UC) và bình
phương hệ số công suất (cos2φ) của đoạn mạch theo giá trị tần số f. Giá trị fL để UC đạt giá
trị cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 25,75 Hz. B. 42,35 Hz. C. 35,88 Hz. D. 69,66 Hz.


Câu 36. Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm
M, N, P và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất,

130
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
MA = QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M,
N, P, Q dao động với biên độ bằng nhau và bằng 5 cm, đồng thời trong khoảng giữa M và A
không có bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây
dao động là
13 5 8 12
A. B. C. D.
12 4 7 11

Câu 37. Đặt một điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt(V) U không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, trong đó hệ số
tự cảm L thay đổi được. Khi L= L0 (H) thì điện áp hai đầu cuộn cực đại. Khi
0,1 0,6
L1 = L0 + (H) hoặc L2 = L0 − (H) thì cho cùng một cường độ dòng điện hiệu dụng
π π
0,25
qua mạch. Khi L3 = L0 + (H) thì công suất tiêu thụ của mạch bằng 0,5 lần công suất
π

cực đại. Điện dung của tụ có giá trị bằng


10−3 10−3 10−3 10−4
A. F B. F C. F D. F
9π 2π 3π π

Câu 38. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l =1m và vật nhỏ có khối lượng 100 g
mang điện tích 10−6 C. Ban đầu kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng
trường g một góc 6° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Khi vật
chuyển động chậm dần theo chiều dương và có li độ góc bằng 3°, thì đột ngột một điện
trường đều trong không gian chứa con lắc với vectơ cường độ điện trường song song với
mặt phẳng con lắc đang dao động, có phương nằm ngang, hướng theo chiều dương và có độ
lớn 105V/m. Sau đó con lắc dao động điều hòa với tốc độ cực đại gần với giá trị nào sau
đây nhất?
A. 0,44 m/s B. 0,39 m/s. C. 0,32 m/s D. 1,03 m/s
Câu 39. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một đoạn mạch điện áp AB gồm 3
đoạn mạch mắc nối tiếp. đoạn AM là điện trở thuần R, đoạn MN là cuộn dây thuần cảm L,
đoạn NB là một tụ xoay có thể thay đổi điện dung. Mắc vôn kế 1 và AM, vôn kế 2 vào NB.
Điều chỉnh điện dung C của tụ thì nhận thấy ở cùng thời điểm số chỉ của vôn kế 1 cực đại
thì số chỉ của vôn kế 1 gấp đôi số chỉ của vôn kế 2. Khi số chỉ của vôn kế 2 cực đại và có
giá trị U2max = 200V thì số chỉ của vôn kế 1 là bao nhiêu?
A. 50V. B. 80V. C. 100V. D. 120 V.

131
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 40. Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt
đầu dao động đi lên với tần số 8 Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần
lượt là 2 cm và 4 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24(cm/s), coi biên độ sóng không
3
đổi khi truyền đi. Biết vào thời điểm t = s, ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông
16

tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 2 cm B. 3,5 cm. C. 3 cm. D. 2,5 cm.

132
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 09
1-D 2-B 3-B 4-A 5-B 6-C 7-D 8-B 9-D 10-A
11-D 12-C 13-C 14-D 15-D 16-B 17-B 18-D 19-A 20-A
21-D 22-A 23-B 24-C 25-C 26-B 27-B 28-B 29-C 30-A
31-D 32-B 33-A 34-A 35-C 36-A 37-D 38-C 39-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Câu 2. Đáp án B
Câu 3. Đáp án B
Câu 4. Đáp án A
Câu 5. Đáp án B
Câu 6. Đáp án C
Câu 7. Đáp án D
Câu 8. Đáp án B
Câu 9. Đáp án D
Câu 10. Đáp án A
π
Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ trễ pha so với dòng điện.
2

Câu 11. Đáp án D


Câu 12. Đáp án C
Câu 13. Đáp án C
Máy biến áp là có khả năng biến đổi biên độ của điện áp mà không làm thay đổi tần số.
Câu 14. Đáp án D
Câu 15. Đáp án D
+ Trong không khí, cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài
I
gây ra tại một điểm cách dây dẫn một đoạn r, được tính bởi biểu thức B = 2.10−7
r

Câu 16. Đáp án B


Câu 17. Đáp án B
Câu 18. Đáp án D

133
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 19. Đáp án A
Câu 20. Đáp án A
Câu 21. Đáp án D
Biên độ là A = 20cm
v2
Ta có A2 = x 2 + ⇒ ω = 2π ⇒ T = 1s
ω2

Câu 22. Đáp án A


g
Δl = 2 = 0,1m = 10cm
ω
Câu 23. Đáp án B
1 1
Ta có f = ⇒C= ⇒ 1,01pF ≤ C ≤ 1,58pF
2π√LC 4π2 f2 L

Câu 24. Đáp án C


π
2AB = BC ⇒ ΔφBC = 2ΔφAB = + 4kπ
6
π π π
+ =
⇒ φ0C 12
=[π π 6 4
π
− =−
12 6 12
Câu 25. Đáp án C
λD
Khoảng vân i = = 0,5mm
a

⇒ −5,2 ≤ k ≤ 12,4
Nên giữa M, N có 18 vân sáng.
Câu 26. Đáp án B
Phức hóa
u 200√2∠60
i= =
Z 100i
π
⇒ i = 2√2cos (100πt − )
6

Câu 27. Đáp án B


U
I01 = 0
ZL U20 C
Ta có { U0 ⇒ I 01 . I 02 = = U02 . (1)
ZL .ZC L
I02 =
ZC

134
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 1 C
Mạch LC . LI02 = CU02 ⇒ I02 = U02 . (2)
2 2 L

Từ (1) và (2), suy ra I0 = √I01 . I02


Câu 28. Đáp án B
φ = 60
+ Từ hình vẽ ta thu được . {
L = 0,3
ZL Lω 0,3.173,2
Ta có . tan φ = = ⇔ tan 6 0° = → R = 30Ω
R R R

Câu 29. Đáp án C


Dλ xM a 1,1.10−2 .0,5.10−3 11
+Vị trí cho vân sáng trên màn xM = k →λ= = = μm
a kD k.1,5 3k

Với khoảng giá trị của bước sóng 0,41μm ≤ λ ≤ 0,62μm, kết hợp với chức năng Mode →
7 trên Caiso ta tìm được bước sóng ngắn nhất λmin
Câu 30. Đáp án A
+ M là một cực đại giao thoa, giữa M và trung trực còn một đường
không dao động → M là cực đại ứng với k = 1
v
Ta có d2 − d1 = ⇒ v = (d2 − d1 )f = 48cm/s
f

Câu 31. Đáp án D


+ Chu kì dao động của con lắc.

Δt l
T1 = = 2π√
30 g l + 90 9
⇒ = ⇒ l = 72cm
l 4
Δt l + 90
T2 = = 2π√
{ 20 g

Câu 32. Đáp án B


e2 F0
Lực tương tác tĩnh điện F0 = k 2 mà rn = n2 . r0 ⇒ Fn =
ro n4

F2 m 4 m 3
⇒ = 4 = 0,1296 ⇒ =
F1 n n 5
Do m, n là các số nguyên và nhỏ hơn 6 nên m = 3, n = 5

135
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Càng ra xa bán kính càng tăng nên khi chuyển từ quỹ đạo m = 3 sang quỹ đạo n = 5 thì bán
kính tăng.
rn − rm = (52 − 32 )r0 = 16r0
Câu 33. Đáp án A
+ Từ đồ thị ta xác định được λ = 6 độ chia và ΔxMN = 3 độ chia
2πΔxMN
→ Độ lệch pha Δφ = = πrad
λ

Câu 34. Đáp án A


1000
1 kg 235U tỏa ra. . 6,023.1023 . 200 = 5,126.1026MeV = 8,2.1013J
235

Năng lượng cho động cơ hoạt động có ích là 30%. 8,2.1013 = 2,46.1013 J
E 2,46.1013
Thời gian để sử dụng hết năng lượng này làt = = = 3280000s ≈ 38ngày
P 7500.103

Câu 35. Đáp án C


U 7 ωC
+ Từ đồ thị, ta cóUCmax = = U→ = 0,72
6 ωR
f 4
√1−( C )
fR

Mặt khác fR = 50Hz → fC = 35,88Hz


Câu 36. Đáp án A
Với M, N, P, Q là các điểm cách đều nhau và dao động với cùng biên độ → Các điểm này
chỉ có thể là bụng sóng cách nhau nửa bước sóng hoặc các điểm dao động với biên độ
√2
Ab cách nhau một phần tám bước sóng.
2
λ
→ Trường hợp M, N, P và Q là các bụng sóng → AB = 4 = 32cm → λ = 16(cm)
2

+ M, Q thuộc hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút sóng nên dao động ngược pha nhau.
→ MQmin tương ứng với M và Q cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau, MQ
max tương ứng với M ở biên dương và Q ở biên âm

136
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
MQmax 242 + 102 13
Ta có tỉ số = =
MQmin 24 12

Câu 37. Đáp án D


ω = 100π ⇒ ZL1 = ZL0 + 10Ω; ZL2 = ZL0 − 60Ω; ZL3 = ZL0 + 25Ω
L thay đổi .
Z2C +R2 R2
+) Để điện áp 2 đầu cuộn dây cực đại. ZL0 = = ZC + (1)
ZC ZC
ZL1 +ZL2
+) Để I1 = I2 ⇒ CH ⇒ ZC = = ZL0 − 25Ω(2)
2

+) ZL3 = ZL0 + 25Ω > ZC . mạch có tính cảm kháng


1 ZL3 − ZC
P = Pmax cos2 φ = 0,5Pmax ⇒ cosφ = ⇒ tan φ = 1 =
√2 R
⇔ ZL0 + 25 − ZC = R(3)
(2) + (3) suy ra . ZL0 = ZC + 25 = R + ZC − 25 ⇒ R = 50Ω
R2 10−4
(1) + (2) suy ra . ZC = ZC + − 25 ⇒ R2 = 25ZC ⇒ ZC = 100Ω ⇒ C = F
ZC π

Câu 38. Đáp án C


Khi đặt trong điện trường.
+) VTCB mới O’ hợp với phương thẳng đứng góC.
|q|E
tan β = = 0,1 ⇒ β = 5,71° và hướng theo chiều dương, cùng chiều điện trường.
mg

|q|E 2
+) Gia tốc trọng trường biểu kiến . g′ = √g 2 + ( ) = √101m/s2
m

+) Tọa độ góc 3°theo chiều dương ⇒ li độ góc so với O’ là x′ = 2,71°và


v′ = v ⇔ 2gl(cos x − cos A) = 2g′l(cos x ′ − cos A ′)
⇔ 10(cos 3 ° − cos 6 °) = √101(cos 2 , 71 − cos A ′) ⇒ cos A ′ = 0,99479

+) Tốc độ cực đại sau khi đặt trong điện trường. vmax = √2g′l(1 − cos A ′) = 0,32m/s
Câu 39. Đáp án B
+ Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng
2UZC R R
V1 = 2V2 ⇔ U = ⇒ ZC = hay ZL =
R 2 2
R2 +Z2L 5
+ Khi C = C2 điện áp hai đầu tụ điện cực đại ZC = = R
ZL 2

137
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
U √5
Và UCmax = √R2 + ZL2 = U = 200V
R 2
UR U
Điện áp hai đầu điện trở khi đó . UR = = = 80V
√R2 +(ZL −ZC )2 √5

Câu 40. Đáp án A


v 4 1 3
λ = = 3cm. Thời gian sóng truyền đến Q là = s< s ⇒sóng đã truyền đến Q.
f 24 6 16

+) Phương trình dao động của O, P, Q là


π
uO = Acos (16πt − )
2
3
→t= s
16

→ uO = 0
2π. 2 3 2 5 A√3
uP = 2A sin cos16πt = −A√3cos16πt → t = s− s= s → uP = −
3 16 24 48 2
2π. 4 3 4 1 A√3
uQ = 2A sin cos16πt = A√3cos16πt → t = s− s= s → uQ =
3 16 24 48 2
+) Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng phương dao động hướng lên,
trục hoành trùng với sợi dây khi duỗi thẳng, ta có.
A√3 A√3
O(0; 0); P (2; − ) ; Q (4, )
2 2
+) ΔOPQ ⊥ P ⇒ OP2 + PQ2 = OQ2
2 2 2
A√3 A√3 A√3 A√3
⇔ 22 + ( ) + [4 − 2]2 + [ − (− )] = 42 + ( )
2 2 2 2
⇒ A ≈ 1,63cm.

138
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

10

Họ và tên._______________________
Đề 10
Câu 1. Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có
chiều dài tự nhiên l. độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số f. Hệ
thức nào sau đây đúng?
1 k 1 g k 1 m
A. f = √ B. f = √ C. f = 2π√ D. f = √
2π m 2π l m 2π k

Câu 2. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 6cos10πt (cm) và
x2 = 8cos(10πt + 0,5π) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là.
A. 10 cm. B. 14 cm. C. 2 cm. D. 7 cm.
Câu 3. Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị điện
tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là.
A. biên độ của âm. B. độ to của âm
C. mức cường độ âm. D. cường độ âm
Câu 4. Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm
gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động cùng pha nhau, cách nhau.
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 1 cm.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là điện từ lan truyền trong không gian
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc hoặc sóng ngang.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm
luôn đồng pha với nhau.

139
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 6. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là
L 1 L L 2C
A. I0 = U0 √ B. I0 = √ C. U0 = I0 √ D. U0 = I0 √
C U0 C C L

Câu 7. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch.
A. trễ pha π/2 B. sớm pha π/4 C. sớm pha π/2 D. trễ pha π/4
Câu 8. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng
ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Câu 9. Công thoát electron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim
loại này là.
A. 2,958μm B. 0,757 μm C. 0,296 μm D. 0,518 μm
Câu 10. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số proton càng nhỏ. B. số proton càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
10
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân 4Belà 10,0113(u), khối lượng của
notron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân
10
4Belà.

A. 0,9110u. B. 0,0691u. C. 0,0561u D. 0,0811u


Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại
t = 2s, pha của dao động là
A. 40 rad. B. 20 rad. C. 10 rad. D. 5 rad.
Câu 13. Điều nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục
A. quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng

140
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng
phát ra
C. quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
Câu 14. Lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,32 μm và λ3 = 0,27 μm
vào một tấm kẽm có công thoát electron là A = 3,55eV. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang
điện?
A. chỉ có bức xạ λ3. B. cả ba bức xạ.
C. hai bức xạ λ2 và λ3. D. không có bức xạ nào trong 3 bức xạ đó
Câu 15. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối
tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
u = 100cos(100πt − π/2)V, i = 10cos(100πt − π/4) A . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai phần tử đó là R, L. B. Hai phần tử đó là L, C.
C. Hai phần tử đó là R, C. D. Tổng trở của mạch là 10√2Ω
Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai? Lực hạt nhân
A. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực tĩnh điện.
B. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay
C. có bán kính tác dụng khoảng 10−15 m
D. không phụ thuộc vào điện tích
Câu 17. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, R thay đổi
được. Khi tăng R lên 2 lần thì
A. điện áp hai đầu điện trở R giảm lên 2 lần.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng giảm 2 lần.
C. điện áp hai đầu điện trở R tăng lên 2 lần.
D. hệ số công suất giảm đi 2 lần.
Câu 18. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện. B. mạ điện C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 19. Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai.
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó.

141
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.
C. Các đường sức không cắt nhau.
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
Câu 20. Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được có giá trị 130dB.
Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2. Cường độ âm gây ra mức đó là:
A. 1W/m2. B. 10W/m2. C. 100W/m2. D. 0,1W/m2.
Câu 21. Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định
trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa M
nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t vật gần M nhất. Độ lớn vận tốc của vật
bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm gần nhất là.
Δt 2Δt Δt Δt
A. t + B. t + C. t + D. t +
6 3 4 3

Câu 22. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm
thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m D. 40 N/m
Câu 23. Một chất điểm dao động với phương trình x = 4cos(5πt − 3π/4) (x tính bằng cm;
t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t1 = 0,1 s đến thời điểm t2 = 6 s

A. 84,4 cm. B. 237,6 cm. C. 333,8 cm. D. 234,3 cm.
Câu 24. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10−4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó
bằng F2 = 2, 5.10−4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r2 = 1,6 cm. B. r2 = 1,28 cm. C. r2 = 1,28 m D. r2 = 1,6 m.
Câu 25. Dao động điện từ tự do trong mạch trong mạch LC có đường biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện qua cuộn dây theo thời gian như hình vẽ. Biểu thức điện tích
tức thời trên tụ điện là

142
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
π π
A. q = 2√2cos (4π. 103 t − ) (μC) B. q = 4√2cos (2π. 103 t − ) (μC)
2 2
π π
C. q = 2√2cos (4π. 106 t − ) (n C) D. q = 4√2cos (2π. 106 t − ) (n C)
2 2

Câu 26. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 2 cuộn dây giống nhau
mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và giá trị hiệu
dụng 200√2V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWB. Số vòng dây
trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 200 vòng B. 50 vòng C. 100 vòng D. 400 vòng
Câu 27. Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B
và C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O (không nằm trên
đường thẳng đi qua A,B) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB.
10P
Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất thì thấy mức
3

cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần với
giá trị nào nhất sau đây ?
A. 34 dB. B. 38 dB. C. 29 dB. D. 27 dB.
Câu 28. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Trên màn, vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một
khoảng.
A. 4,2 mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm
Câu 29. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức
xạ điện từ của nguồn là 5W. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng.
A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 1,5. 1020. D. 1,5. 1019
Câu 30. Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua một ống dây theo thời
gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 là
e1
e1, từ t1 đến t2 là e2. Tỉ số bằng
e2

143
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. −2 B. −0,5. C. 0,5 D. 2
210
Câu 31. Lúc đầu có một mẫu Poloni 84P0 nguyên chất phóng xạ phát ra hạt α và biến thành
hạt nhân X. Tại thời điểm khảo sát, người ta biết được tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng
Poloni còn lại trong mẫu vật là 0,6. Cho biết chu kì bán rã của Poloni là
T = 138 ngày. Tuổi của mẫu vật là
A. 151,13 ngày. B. 93,17 ngày. C. 95,02 ngày. D. 123,23 ngày.
Câu 32. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, chùm ánh sáng chiếu đến 2 khe
gồm 2 thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,7μm và λ2 . Khoảng cách giữa 2
khe là 0,2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 1 m. Trong khoảng L = 28 mm
trên màn, người ta đếm được có 17 vân sáng trong đó có 3 vạch sáng là kết quả trùng nhau
của 2 hệ vân. Biết rằng 2 trong 3 vạch sáng trùng nhau nằm ở 2 đầu của L. Bước sóng λ2 có
giá trị
A. 0,48 μm B. 0,64 μm C. 0,525 μm D. 0,56 μm
Câu 33. Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R = 20 Ω và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50
Hz. Kí hiệu uR, uC tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu phần tử R và hai đầu phần từ
C . Biết rằng 625u2R + 256u2C = (1600)2 (V 2 ). Dung kháng của tụ điện là
A. 31,25 Ω B. 33,25 Ω. C. 34,25 Ω. D. 25,25 Ω.
Câu 34. Vật thật AB và màn hứng ảnh đặt cố định, song song và cách nhau một khoảng 100
cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính tiêu cự f với trục chính vuông góc với màn. Biết có
hai vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vị trí này là 20 cm. Tỉ
số kích thước của ảnh lớn và ảnh nhỏ trên màn là.
A. 1,5. B. 1,25. C. 2,5. D. 2,25.

144
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 35. Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm
A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có
hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ 2√3cm thì M có li độ
A. 4√3 cm B. −6cm C. 2 cm D. −2cm
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá
trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 10,1 Ω. B. 9,1 Ω. C. 7,9 Ω. D. 11,2 Ω.


Câu 37. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ
thị, con lắc (1) là đường liền nét và con lắc (2) là đường nét đứt. Vào thời điểm thế năng hai
con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là

A. 81/25. B. 3/2. C. 9/4. D. 9/5.


Câu 38. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó
L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch điện xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn
π
mạch AN và MB lần lượt là uAN = 30√2cosωt (V) và uMB = 40√2cos (ωt − ) (V). Điện
2

áp hiệu dụng giữa hai đầu AB có giá trị nhỏ nhất là

145
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 16 V B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V
Câu 39. Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiện dụng ổn định
220 V vào nhá một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ
dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiện dụng ở đầu ra luôn là 220 V
(gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn
110 V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa
điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp của
máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng
điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áo bằng.
A. 1,55. B. 1,62. C. 1,26. D. 2,20.
Câu 40. Một vật tham gia hai dao động điều hòa điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình lần lượt là x1 = A1 cos(ωt + φ1 )cm và x2 = A2 cos(ωt + φ2 )cm. Biết vận tốc
của dao động thứ hai và li độ dao động thứ nhất tại mọi thời điểm liên hệ với nhau bởi công
thức v2 = 45x1. trong đó v có đơn vị cm/s, x có đơn vị cm. Tại thời điểm t1 li độ dao động
thứ hai là −2cm thì vận tốc của dao động thứ nhất là 40 cm/s. Tại thời điểm t2 khi vận tốc
dao động thứ nhất là 72 cm/s thì vận tốc dao động thứ 2 là 144 cm/s. Biên độ dao động tổng
hợp của vật dao động điều hòa gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7 cm B. 8 cm. C. 9 cm. D. 10 cm.

146
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 10
1-A 2-A 3-D 4-C 5-C 6-C 7-A 8-A 9-C 10-D
11-B 12-B 13-D 14-C 15-C 16-A 17-B 18-C 19-B 20-B
21-A 22-A 23-D 24-A 25-C 26-D 27-A 28-B 29-D 30-A
31-C 32-D 33-A 34-D 35-B 36-C 37-C 38-D 39-C 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án A

ω 1 k
f= = √
2π 2π m

Câu 2. Đáp án A
Dùng giản đồ vecto.
Trên hình vẽ .ta dễ dàng tính được biên độ tổng hợp A nhờ Pythagore.

A = √A21 + A22 = √62 + 82 = 10(cm)

Câu 3. Đáp án B
P
Cường độ âm I =
4πR2

Câu 4. Đáp án C
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau là 1 bước sóng.
v
Có λ = = 0,04(m) = 4(cm)
f

Câu 5. Đáp án C
Sóng điện từ là sóng ngang
Câu 6. Đáp án C

147
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 L
U0 = ZL . I0 = ωL. I0 = . I0 = I0 . √
√LC C

Câu 7. Đáp án A
Mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì u luôn sớm pha π/2 so với i.
Câu 8. Đáp án A
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại (bước sóng càng lớn thì
năng lượng càng bé)
Câu 9. Đáp án C
hc
Giới hạn quang điện. λ0 = ≈ 295,8(mm)
A

Câu 10. Đáp án D


Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn
Câu 11. Đáp án B
Độ hụt khối. Δm = ZmP + (A − Z). mn − mhn = 0,0691u
Câu 12. Đáp án B
Tại t = 2s ta có pha dao động là 10. t = 10.2 = 20rad
Câu 13. Đáp án D
Câu 14. Đáp án C
hc
Giới hạn quang điện λ0 = = 0,35μm
A

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0


Câu 15. Đáp án C
Ta thấy rằng dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch vậy mạch này có tính
dung kháng do đó chứa R và C
Câu 16. Đáp án A
Lực hạt nhân có thể là lực hút hoặc lực đẩy, không cùn bản chất với lực tĩnh điện.
Câu 17. Đáp án B
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu mạch chính bằng điện áp hai đầu điện trở, hệ
số công suất là cực đại, do vậy khi thay đổi R thì các đại lượng này không đổi.
→ R tăng lên hai lần thì I giảm đi 2 lần.

148
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 18. Đáp án C
Sơn tĩnh điện là ứng dụng của lực tương tác giữa các điện tích.
Câu 19. Đáp án B
Các đường sức xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện tích âm → B sai.
Câu 20. Đáp án B
I L
+ Ta có L = 10 log ⇒ I = I0 1010 = 10W/m2
I0

Câu 21. Đáp án A

+ Tại thời điểm t vật ở xa M nhất tương ứng với vật đang ở biên dương. Sau ∆t nhỏ nhất vật
lại gần M nhất tương ứng với vị trí biên âm→ Δt = 0,5T
+ Vị trí vận tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại ứng với vị trí M trên hình vẽ.
Δt
Ta dễ dàng xác định được t′ = t +
6

Câu 22. Đáp án A


k 2Ed
+ Động năng của vật Ed = (A2 − x 2 ) ⇒ k = = 80N/m
2 A2 −x2

Câu 23. Đáp án D



+ Chu kì dao động của chất điểmT = = 0,4s
ω
T T
+ Ta tác Δt = t 2 − t1 = 14T
⏟ +2+⏟
4
58A s

√2
+ Từ hình vẽ ta có . S = 58A + 2A = 243,3 cm
2

Câu 24. Đáp án A


1 F1
Ta có F − ⇒ r2 = r1 √ = 1,6cm
r2 F2

149
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 25. Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta thấy I0 = 8π√2mA
Khoảng thời gian t = 3/8μs = 3T/4 ⇒ T = 0,5 μs ⇒ ω = 4π. 106 rad/s
Thời điểm t = 0 thì i = I0 ⇒ φOI = 0
i = 8π√2. 10−3 . cos4π. 106 . t (A)
q = 2√2. 10−9 . cos(4π. 106 . t − π/2) (A)
Câu 26. Đáp án D
E0 = 200√2. √2 = ωNϕ0 ⇒ N = 800 →Mỗi cuộn có 400 vòng.
Câu 27. Đáp án A
OA = OC; OB = BC
Khi đặt nguồn tại O, LA = 30dB
Khi đặt nguồn tại B, LB = 40dB
Do đó ta có .
10
3OB 2 = 10  OA = OB 3
1
OA2
⇒ AB = 2OB
Do đó LA ≈ 33,98dB
Câu 28. Đáp án B
λD
Có x = 3t = 3 = 3,6(mm)
a

Câu 29. Đáp án D


P
Số photon phát ra trong 1s . n = ≈ 1,5.1019 (photon)
hf

Câu 30. Đáp án A


Tỉ số suất điện động tự cảm trong ống dây là.
Δi1 2−0
e1 −L Δt1
= = 2 = −2
e2 −L 2 0 − 2
Δi
Δt 2 4
Câu 31. Đáp án C

150
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
α
210 206
84Po → 82Pb

206  −t

.m0 1 − 2 T 
mPb
=
210   = 0, 6 → t = 95, 02 ngày.
−t
mPo T
m0 .2

Câu 32. Đáp án D


λ1 D
i1 = = 3,5mm
α
28 = 8i1 ⇒Nếu giao thoa riêng bức xạ thứ nhất sẽ quan sát thấy 9 vân sáng
Khi giao thoa 2 bức xạ số vân sáng quan sát được trên màn là 17 vân trong đó có 3 vân
trùng
⇒ Nếu giao thoa riêng từng loại thì số vân tổng cộng là 17 + 3 = 20 vân
⇒ Nếu giao thoa riêng bức xạ thứ 2 sẽ quan sát được 20 − 9 = 11vân sáng
⇒ 28 = 10i2 ⇒ i2 = 2,8mm ⇒ λ2 = 0,56μm
Câu 33. Đáp án A
u2R u2C
Ta có . uR ⊥ uC và theo đề bài . 625u2R + 256u2C = 16002 → + =1
4096 1000

U0R = 64V
→{
U0C = 100V
U
ZC = 0C
I0
Ta được I0 = 3,2A → ZC = 31,25Ω
Câu 34. Đáp án D
+ Vì tính thuận nghịch của đường truyền tia sáng, do vậy nếu vị trí cách thấu kính một đoạn
d cho ảnh cách thấu kính một đoạn d’ thì nếu vật đặt cách thấu kính một đoạn d’ ảnh sẽ ảnh
thấu kính một đoạn d .
+ Theo giả thiết bài toán, ta có .
d = 60
{d + d′ = 100 → { cm
d − d′ = 20 d′ = 40
+ Với ảnh lớn ứng với d = 40 cm, d’ = 60 cm → ảnh gấp 1,5 lần vật. Với ảnh nhỏ d = 60
cm, d’ = 40 cm → ảnh nhỏ gấp 1,5 lần vật → ảnh lớn gấp 1, 52 = 2,25lần ảnh nhỏ.
Câu 35. Đáp án B
Áp dụng tính chất với 1 điểm I bất kỳ nằm trên AB ta có .

151
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
|d1 − d2 | = 2OI
{
d1 + d2 = AB
Ta có phương trình dao động tại M và N là
2πOM πAB
uM = 2Acos ( ) cos (ωt − ) (1)
λ λ
2πON πAB
uN = 2Acos ( ) cos (ωt − ) (2)
λ λ
2πOM
uM cos( )
λ
Chia (1) cho (2) vế theo vế ta có = 2πON ⇒ uN = −6cm
uN cos( )
λ

Câu 36. Đáp án C


Tại R = 30Ωthì
+) công suất trên biến trở đạt giá trị cực đại, khi đó R2 = r 2 + (ZL − ZC )2 = 302 (1)
R+r
+) cosφ = = 0,8 ⇔ (30 + r)2 = 0, 82 [302 + 2.30. r + r 2 + (ZL −
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2

ZC )2 ](2)
Thế (1) vào (2), ta có. (30 + r)2 = 0, 82 [302 + 60r + 302 ] ⇒ r = 8,4Ω
Câu 37. Đáp án C
+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai dao động này này vuông pha nhau (động năng của vật 1 cực đại
– đang ở vị trí cân bằng, thì động năng của vật 2 cực tiểu – đang ở biên) và E1 = 1,5E2
+ Ta biểu diễn động năng và thế năng của các vật về cơ năng
Et1 = Et2 E1 cos2 φ1 = E2 cos2 φ2 (1)
Et = Ecos2 φ
{ 2 ⇒ {Ed1 E1 sin2 φ1 ⇒ {Ed1 E1 (1 − cos2 φ1 )
Ed = E sin φ = = (2)
Ed2 E2 sin2 φ2 Ed2 E2 (1 − cos2 φ2 )
+ Kết hợp với E1 = 1,5E2 và hai dao động này vuông pha (1) trở thành
cos2 φ1 +cos2 φ2
1,5cos2 φ1 = cos2 φ2 → 2,5cos2 φ1 = 1 ⇒ cos2 φ1 = 0,4
Ed1 1,5(1−cos2 φ1 ) 9
Thay kết quả trên vào (2) ta thu được tỉ số = =
Ed2 1−1,5cos2 φ1 ) 4

Câu 38. Đáp án D


+ Biểu diễn vecto các điện áp.
Từ hình vẽ, ta có U nhỏ nhất khi U là đường cao của tam giác vuông
→ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có .

152
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 1 1 1 1 1
2
+ 2 = 2  2 + 2 = 2 → U min = 24V
U AN U MB U min 30 40 U min

Câu 39. Đáp án C

Đường dây truyền Đường vào của Đường ra của


tải U0 = 220 V máy ổn áp U1, I1 máy ổn áp U2

Theo đề bài . điện áp đầu ra của MBA luôn là 220V ⇒ U21 = U22 = 220V
+ TH1 . Khi công suất tiêu thụ điện của hộ gia đình là 1,1kW
⇒ P1 = U21 . I21 ⇒ I21 = 5A
U21 U21
Hệ số tăng áp của MBA là 1,1 ⇒ = 1,1 ⇒ U11 = = 200(V);
U11 1,1

I11
= 1,1 ⇒ I11 = 1,1I21 = 5,5
I21
Để giảm thế trên đường dây truyền tải . ΔU1 = U0 − U11 = 20V = I11 . R ⇒ R = 40/11Ω
+ TH2 . Khi công suất tiêu thụ điện của hộ gia đình là 2,2kW
⇒ P2 = U22 . I22 ⇒ I22 = 10A
Hệ số tăng áp của MBA là k
U22 U22 220 I21
= k ⇒ U12 = = (V); = k ⇒ I21 = kI22 = 10k(A)
U12 k k I22
220
Độ giảm thế trên đường dây truyền tải . ΔU2 = U0 − U12 = I21 . R ⇒ 220 − = 10k
k

153
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
40 k = 1,26
⇒[
11 k = 4,78
Theo đề bài MBA chỉ hoạt động khi U1 > 110V ⇒ k < 2 ⇒ k = 1,26
Câu 40. Đáp án A
v2 A2 ω
Có v2 = 45x1 ⇒ v2 cùng pha với x1 ⇒ = = 45(1)
x1 A1
π π
Kết hợp v1 pha nhanh so với x1 và v2 nhanh pha so với x2.
2 2
x2 A2 −2 A2 1
+) ⇒ x2 ngược pha với v1 ⇒ =− = ⇒ = (2)
v1 A1 ω 40 A1 ω 20

v1 2 v2 2 72 2 144 2
+) ⇒ v1 và v2 vuông pha ⇒ ( ) +( ) =1⇒( ) +( ) = 1(3)
ωA1 ωA2 ωA1 ωA2
A2 3
Từ (1) và (2), suy ra . = ; ω = 30rad/s(4)
A1 2

Từ (3) và (4), suy ra . A1 = 4, A2 = 6cm


+) ⇒ x1 và x2 vuông pha ➔ Biên độ dao động tổng hợp .
A = √A21 + A22 = √42 + 62 ≈ 7,2cm

154
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

11

Họ và tên._______________________
Đề 11
Câu 1. Với 𝜀1 , 𝜀2 , 𝜀3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức
xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. 𝜀3 > 𝜀1 > 𝜀2 B. 𝜀2 > 𝜀1 > 𝜀3 .
C. 𝜀1 > 𝜀2 > 𝜀3 D. 𝜀2 > 𝜀3 > 𝜀1 .
Câu 2. Loại sóng vô tuyến nào truyền khắp mặt đất nhờ phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly
và mặt đất?
A. Sóng dài và cực dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 3. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát
sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?
A. lục. B. vàng. C. lam. D. da cam.
Câu 4. Sự phân hạch là sự vỡ ra của
A. một hạt nhân nặng, thường xảy ra tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.
B. một hạt nhân nhẹ khi hấp thụ 1 nơtron nhanh.
C. một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ 1
nơtron chậm.
D. một hạt nhân nặng thành nhiều 2 hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ
nơtron nhanh.

155
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
60
Câu 5. Hạt nhân 27𝐶 𝑜 có khổi lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton. 1,0073(u), khối
60
lượng nơtron là 1,0087(u), năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 𝐶 𝑜 là (1𝑢 =
931𝑀𝑒𝑉/𝑐 2 ).
A. 10,26 (MeV). B. 12,44 (MeV). C. 6,07 (MeV). D. 8,44 (MeV).
Câu 6. Động cơ điện xoay chiều là thiết bị có tác dụng
A. biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. biến đổi điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 7. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 0,45𝜇𝑚 trong chân không. Cho
ℎ = 6,625.10−34 𝐽𝑠; 𝑐 = 3.108 𝑚/𝑠 và 𝑒 = 1,6.10−19 𝐶. Lượng tử năng lượng của ánh sáng
này có giá trị
A. 4,14.10−19 𝐽. B. 2,07𝑒𝑉. C. 2,76𝑒𝑉. D. 1,44.10−19 𝐽
Câu 8. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. không có một màu xác định.
B. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. có một màu xác định và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. không bị lệch về phía đáy của lăng kính khi đi qua lăng kính.
Câu 9. Chu kì dao động là
A. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.
B. khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.
𝜋
Câu 10. Một vật dao động điều hòa có phương trình 𝑥 = 4 𝑐𝑜𝑠 (2𝜋𝑡 + ) (𝑐𝑚). Pha dao
3

động là
𝜋 𝜋
A. 2𝜋. B. 4. C. . D. (2𝜋𝑡 + ).
3 3

Câu 11. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. tia 𝛾 là sóng điện từ.

156
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. Tia 𝛼 là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli 42𝐻 𝑒
C. tia 𝛽 là dòng mang điện.
D. Tia 𝛼, 𝛽, 𝛾 đều có chung bản chất là sóng điện từ.
Câu 12. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng
bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 13. Tốc độ ánh sáng trong chân không là 𝑐 = 3.108 m/s. Một sóng vô tuyến có tần số
15 Mhz trong chân không thì bước sóng là
A. 4,5 m. B. 45 m. C. 2 m. D. 20 m.
Câu 14. Số nuclôn có trong hạt nhân 31𝐻 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 15. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có dạng
𝑢 = 220√2 𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡 ) (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 220√2 V. B. 220 V. C. 440 V. D. 110√2 V.
Câu 16. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi ở trạng thái cơ bản thì êlectron
của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính 𝑟0 . Khi nguyên tử này hấp thụ
một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán
kính bằng
A. 12𝑟0 . B. 16𝑟0 . C. 6𝑟0 . D. 20𝑟0 .
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 2 𝑐𝑜𝑠(4𝜋𝑡 ) cm, tần số góc của
dao động là
A. 4𝜋 rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 2 rad/s. D. 2𝜋 rad/s.
Câu 18. Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ
liên tục?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng.
C. Chất khí ở áp suất lớn. D. Chất khí ở áp suất thấp.

157
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 19. Giới hạn quang điện của kim loại Natri là 𝜆0 = 0,5𝜇𝑚. Công thoát electron của
Natri là
A. 2,48 eV. B. 4,48 eV. C. 3,48 eV. D. 1,48 eV.
Câu 20. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình 𝑢 = 4 𝑐𝑜𝑠(20𝜋𝑡 − 𝜋𝑥) (cm)
với x. cm, t. giây, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tần số của sóng là 10 Hz. B. Biên độ của sóng là 4 cm.
C. Bước sóng là 2 cm. D. Tốc độ truyền sóng là 20 m/s.
Câu 21. Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một
nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.
Câu 22. Một con lắc lò xo có khối lượng 𝑚 = 200𝑔, dao động điều hòa theo phương ngang
với biên độ 𝐴 = 5𝑐𝑚 và tần số 2 Hz. Lấy 𝜋 2 = 10. Cơ năng của con lắc là
A. 80 J. B. 4.105 J. C. 0,04 J. D. 400 J.
Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch điện gồm
điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 30 V, điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là
A. 20√2 V. B. 40√2 V. C. 20 V. D. 40 V.
Câu 24. Một khung dây tròn bán kính 𝑅 = 4𝑐𝑚 gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong
mỗi vòng dây có cường độ 𝐼 = 0,3𝐴. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3,34.10−5 𝑇. B. 4,7.10−5 𝑇. C. 6,5.10−5 𝑇. D. 3,5.10−5 𝑇.
Câu 25. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu
kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự
của thấu kính.
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 22 cm.
Câu 26. Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc
với mặt nước với phương trình 𝑢 = 𝑎 𝑐𝑜𝑠 4 0𝜋𝑡 trong đó t tính theo giây. Gọi M và N là hai
điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt

158
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
nước bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử
trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 27. Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆, khoảng
cách giữa 2 khe 𝑎 = 0,5𝑚𝑚. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát
được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa 2 khe, tịnh tiến từ từ màn quan sát dọc theo
phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 0,375 m thì thấy tại M chuyển thành
vân tối lần thứ 2 ứng với vị trí cuối của màn. Bước sóng 𝜆 có giá trị
A. 0,7𝜇𝑚. B. 0,4𝜇𝑚. C. 0,6𝜇𝑚. D. 0,5𝜇𝑚.
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 220√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở 𝑅 = 50𝛺, cuộn cảm thuần L và hộp kín X mắc nối tiếp. Khi đó, dòng điện qua mạch là
𝜋
𝑖 = √2 𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 + ) A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X có giá trị
3

A. 60 W. B. 120 W. C. 340 W. D. 170 W.


3 3
Câu 29. Cho hai mạch dao động 𝐿1 𝐶1 và 𝐿2 𝐶2 với 𝐿1 = 𝐿2 = 𝑚𝐻 và 𝐶1 = 𝐶2 = 𝑛𝐹.
𝜋 𝜋

Ban đầu tích cho tụ 𝐶1 bằng điện áp 3 V, cho tụ 𝐶2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng
thời dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện
thế trên hai tụ chêch nhau 3V là
A. 1,5𝜇𝑠. B. 2,5𝜇𝑠. C. 2,0𝜇𝑠. D. 1,0𝜇𝑠.
Câu 30. Một vật nặng có khối lượng 𝑚 = 0,01𝑘𝑔dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng.
Đồ thị hình bên mô tả lực kéo về F tác dụng lên vật theo li độ x. Chu kì dao động của vật là

A. 0,152 s. B. 0,314 s. C. 0,256 s. D. 1,265 s.

159
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 31. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau
3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương
𝜋
trình lần lượt 𝑥1 = 3 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 cm và 𝑥2 = 6 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ) cm. Trong quá trình dao động,
3

khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng

A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm.


Câu 32. Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm 2
bóng đèn. Đ1 ghi 6V – 3W, đèn 2 ghi 6V – 6W và 1 điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng
bình thường thì mạch ngoài mắc theo cách nào trong số các cách mắc dưới đây.
A. Đ1 nối tiếp (Đ2 // R) với 𝑅 = 6𝛺. B. Đ2 nối tiếp (Đ1 // R) với 𝑅 = 12𝛺.
C. R nối tiếp (Đ1 // Đ2) với 𝑅 = 6𝛺. D. R nối tiếp (Đ1 // Đ2) với 𝑅 = 12𝛺.
11 11
Câu 33. Hạt nhân 6𝐶 phân rã 𝛽 + tạo thành hạt nhân 5𝐵 và tỏa năng lượng E. Biết năng
lượng liên kết của C và B lần lượt là 73,743 MeV và 76,518 MeV. Lấy
1𝑢 = 931,5𝑀𝑒𝑉/𝑐 2 , khối lượng các hạt prôtôn, nơtron và êlectron lần lượt là 1,0073 u,
1,0087 u và 0,00055 u. Giá trị của E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,48 MeV. B. 0,95 MeV. C. 2,77 MeV. D. 3,56 MeV.
Câu 34. Đồng vị 238
92 U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì 206
82 Pb bền, với chu kì

bán rã T = 4, 47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong
238

mẫu chất có lẫn chì 206


Pb với khối lượng mPb = 0, 2 g . Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản

phẩm phân rã từ U . Khối lượng


238 238
U ban đầu là
A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.
Câu 35. Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm
ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M
gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi
được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng

160
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 25 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 30 cm.
Câu 36. Một tấm nhôm mỏng có rạch 2 khe 𝐹1 và 𝐹2 song song với một màn và cách màn
96 cm. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ song song với màn. Di chuyển thấu
kính giữa vật và màn, người ta tìm được 2 vị trí cách nhau 48 cm cho ảnh rõ nét trên màn.
Trong đó ở vị trí cho ảnh của hai khe 𝐹1 ′, 𝐹2 ′ xa nhau hơn thì cách nhau 4 mm. Bỏ thấu kính
và chiếu vào hai khe chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm. Khoảng cách giữa hai
vân sáng cạnh nhau là
A. 0,288 mm. B. 0,216 mm. C. 0,144 mm. D. 0,192 nm.
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được: Khi chỉnh đến giá trị
𝐿 = 𝐿0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm 𝑈𝐿 đạt cực đại là 𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥 . Khi
𝐿 = 𝐿1 hoặc 𝐿 = 𝐿2 thì 𝑈𝐿1 = 𝑈𝐿2 = 0,9𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥 . Hệ số công suất của mạch AB khi 𝐿 = 𝐿1
và 𝐿 = 𝐿2 có tổng giá trị bằng 1,44. Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi 𝐿 = 𝐿0 bằng
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.
Câu 38. Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi đến nơi tiêu
thụ B bằng đường dây một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và ở B lắp một máy hạ áp với tỉ
20
số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp 𝑘 = 30 thì đáp ứng được nhu cầu điện năng của
21

B. Bây giờ, nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải
dùng máy hạ áp có k bằng bao nhiêu? Coi hệ số công suất luôn bằng 1, bỏ qua mất mát năng
lượng trong máy biến áp.
A. 63. B. 58. C. 53. D. 44.
Câu 39. Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B
đồng pha, có tần số 10 Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19 cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng bằng 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền.
Xét một elip (E) trên mặt phẳng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao
điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại
và ngược pha với M bằng
A. 20. B. 38. C. 10. D. 28.

161
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 40. Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa
A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn dây. Giữa N và B chỉ có tụ điện.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một 2 điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U. Khi
đó công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Sự phụ thuộc của
hiệu điện thế tức thời hai đầu AN và MB theo thời gian được cho như trên đồ thị. Giá trị của
U xấp xỉ bằng

A. 21,6 V. B. 28,8 V. C. 26,8 V. D. 24,1 V.

162
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 11
1–B 2–C 3–C 4–C 5–D 6–A 7–C 8–C 9–D 10 – D
11 – D 12 – C 13 – D 14 – B 15 – B 16 – B 17 – A 18 – D 19 – A 20 – D
21 – C 22 – C 23 – D 24 – B 25 – B 26 – C 27 – C 28 – A 29 – D 30 – B
31 – B 32 – B 33 – B 34 – C 35 – D 36 – A 37 – D 38 – A 39 – A 40 – B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án B
Bước sóng hồng ngoại > vàng > tử ngoại.
⇒ 𝜀2 > 𝜀1 > 𝜀3 .
Câu 2. Đáp án C
Câu 3. Đáp án C
Ánh sáng sẽ phát quang khi chiếu ánh sáng kích thích với bước sóng nhỏ hơn nên ánh sáng
lam sẽ làm phát quang ánh sáng lục.
Câu 4. Đáp án C
Sự phân hạch. Hạt nhân nặng + nơtron chậm → 2 hạt nhân nhẹ hơn (bền) + vài nơtron thứ
cấp sinh ra.
Câu 5. Đáp án D
Độ hụt khối. 𝛥𝑚 = 27.1,0073𝑢 + (60 − 27). 1,0087𝑢 − 59,940𝑢 = 0,5442𝑢
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C là:
𝐸 𝛥𝑚𝑐 2 0,5442𝑢𝑐 2 0,5442.931,5
𝜀= = = = = 8,44𝑀𝑒𝑉
𝐴 𝐴 12 60
Câu 6. Đáp án A
Động cơ điện xoay chiều là thiết bị có tác dụng biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 7. Đáp án C
ℎ𝑐 −19
4,4.10−19
𝜀= = 4,4.10 𝐽 = 𝑒𝑉 = 2,76𝑒𝑉
𝜆 1,6.10−19
Câu 8. Đáp án C
+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu xác định, không bị tán sắc khi đi qua lăng kính,
khi đi qua lăng kính bị lệch về phía đáy.

163
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 9. Đáp án D
Câu 10. Đáp án D
Câu 11. Đáp án D
Câu 12. Đáp án C
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 13. Đáp án D
𝑐
Bước sóng của sóng vô tuyến 𝜆 = = 20𝑚.
𝑓

Câu 14. Đáp án B


Hạt nhân H có 3 nucleon.
Câu 15. Đáp án B
Giá trị điện áp hiệu dụng U = 220V.
Câu 16. Đáp án B
Bán kính các quỹ đạo dừng 𝑟𝑛 = 𝑛2 𝑟0 ⇒ chỉ có Đáp án B là thỏa mãn.
Câu 17. Đáp án A
Tần số góc của dao động 𝜔 = 4𝜋 rad/s.
Câu 18. Đáp án D
Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
Câu 19. Đáp án A
ℎ𝑐
Công thoát của Natri 𝐴 = = 2,48𝑒𝑉.
𝜆0

Câu 20. Đáp án D


Ta có.
𝜔 = 20𝜋 𝑇 = 0,1 𝜆
{𝜋𝑥 = 2𝜋𝑥 ⇒ { ⇒ 𝑣 = = 20 cm/s.
𝜆 𝜆=2 𝑇

Câu 21. Đáp án C


Điều kiện để có sóng dừng trên dây
𝑣 2𝑙𝑓
𝑙=𝑛 ⇒𝑣= với n là số bó sóng 𝑛 = 4 ⇒ 𝑣 = 10 m/s.
2𝑓 𝑛

Câu 22. Đáp án C


1 1
Cơ năng của con lắc 𝐸 = 𝑚𝜔2 𝐴2 = 200.10−3 . (2𝜋. 2)2 (5.10−2 )2 = 0,04𝐽
2 2

164
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 23. Đáp án D
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm 𝑈𝐿 = √𝑈 2 − 𝑈𝑅2 = 40𝑉.
Câu 24. Đáp án B
Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là
10𝐼 10.0,3
𝐵 = 2𝜋. 10−7 . = 2𝜋. 10−7 . = 4,7.10−5 T.
𝑅 0,04

Câu 25. Đáp án B


Vì vậy ta thấy ảnh của vật cùng chiều với vật, cao gấp 3 lần vật nên ảnh là ảnh ảo, vật nằm
trong khoảng tiêu cự.
Gọi d là khoảng cách từ vật đến khoảng thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính,
ảnh là ảnh ảo nên 𝑑′ < 0
Ảnh lớn gấp 3 lần vật nên 𝑑′ = −3𝑑
Áp dụng công thức thấu kính, ta có.
1 1 1 1 1 1
= + = + =
𝑓 𝑑 𝑑′ 10 −30 15
⇔ 𝑓 = 15𝑐𝑚L
Câu 26. Đáp án C
2𝜋𝑣
Bước sóng của sóng 𝜆 = = 4𝑐𝑚
𝜔

+ Gọi I là một điểm trên MN, phương trình dao động của I có
dạng.
𝑑1 +𝑑2
𝑢1 = 𝑎1 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 𝜋 )L
𝜆
𝑑1 +𝑑2
+ Để I cùng pha với nguồn thì 𝜋 = 2𝑘𝜋 → 𝑑1 + 𝑑2 = 2𝑘𝜆 = 8𝑘.
𝜆

Với khoảng giá trị của tổng 𝑑1 + 𝑑2 là 𝑂𝑁 ≤ 𝑑1 + 𝑑2 ≤ 𝑂𝑀 + 𝑀𝑁.


50 36+√362 +502
→ ≤𝑘≤ ↔ 6,25 ≤ 𝑘 ≤ 12,2.
8 8

→ Có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn trên MN.


Câu 27. Đáp án C
TH1. Nếu màn dịch chuyển ra xa → D tăng → i tăng. Vị trí điểm M không đổi 𝑥𝑀 = 𝑘𝑖.

165
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Ban đầu 𝑘 = 5 sau đó khi i tăng thì giá trị của k sẽ giảm. Đến khi M chuyển thành vân tối
lần thứ 2 có nghĩa là k đã chuyển thành 2 giá trị bán nguyên
→ 𝑘′ = 3,5(5 → 4,5 → 3,5)
𝐷 3,5 𝐷 3,5
Từ đó ta có. 5𝑖 = 3,5𝑖′ → = → = → 𝐷 = 0,875.
𝐷′ 5 𝐷+0,375 5

5,25 𝜆𝐷
𝑖= = 1,05 → = 1,05 → 𝜆 = 0,6𝜇𝑚.
5 𝑎
TH2. Nếu màn dịch chuyển lại gần 2 khe → D giảm → i giảm. Vị trí điểm M không đổi
𝑥𝑀 = 𝑘𝑖.
+ Ban đầu 𝑘 = 5 sau đó khi i giảm thì giá trị của k sẽ tăng. Đến khi M chuyển thành vân tối
lần thứ 2 có nghĩa là k đã chuyển thành 2 giá trị bán nguyên
→ 𝑘′ = 6,5(5 → 5,5 → 6,5).
𝐷 6,5 𝐷 6,5
Từ đó ta có. 5𝑖 = 6,5𝑖′ → = → = → 𝐷 = 1,625
𝐷′ 5 𝐷−0,375 5
5,25 𝜆𝐷
𝑖= = 1,05 → = 1,05 → 𝜆 = 0,323𝜇𝑚 → loại do nằm ngoài vùng khả biến.
5 𝑎

Câu 28. Đáp án A


+ Công suất tiêu thụ của toàn mạch. 𝑃 = 𝑈𝐼 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = 110𝑊.
+ Công suất tiêu thụ của hộp kín X là: 𝑃𝑋 = 𝑃 − 𝑃𝑅 = 110 − 𝐼2 . 𝑅 = 110 − 50 = 60𝑊.
Câu 29. Đáp án D
+ Chu kì dao động của hai mạch LC là: 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 6.10−6 𝑠.
+ Thời điểm 𝑡 = 0 điện áp hai bản tụ cùng có giá trị cực đại
𝑢1 = 3. 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 )
{ → 𝛥𝑢 = |𝑢2 − 𝑢1 | = |6 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 )|.
𝑢2 = 9. 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 )
+ Thời điểm đầu tiên hiệu điện thế 2 tụ chêch nhau 3
V khi 𝛥𝑢 = 3𝑉 → 6 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 ) = ±3.
+ Sử dụng đường tròn cho hàm điện áp chênh lệch
𝑢 = 6 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 ), giống như bài toán tìm thời điểm lần
𝑈0
đầu tiên giá trị điện áp 𝑢 = ±3 = ± .
2

Khoảng thời gian cần tìm khi chất điểm chuyển động
𝜋 𝑇
tròn đều quét từ vị trí 𝑀0 đến 𝑀1 . 𝛥𝜑 = → 𝛥𝑡 = = 10−6 𝑠.
3 6

166
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 30. Đáp án B
+ Từ đồ thị ta có Fmax = 0,8 N , A = 0, 2m.

Fmax 0,8
+ Với Fmax = m 2 A →  = = = 20 rad/s.
mA 0, 01.0, 2

2 2
→T = = = 0,314s
 20
Câu 31. Đáp án B
+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai con lắc theo phương Ox (thẳng đứng).

 
( x1 − x2 )max = 32 + 62 − 2.3.6 cos   = 3 3cm.
3

(3 3 )
2
→ d max = + 33 = 6cm .

Câu 32. Đáp án B


Câu 33. Đáp án B
Ta có. 𝐸𝑙𝑘 = [𝑍. 𝑚𝑝 + (𝐴 − 𝑍). 𝑚𝑛 − 𝑚𝐶 ]. 𝑐 2
73,743
⇒ 6𝑚𝑝 + 5𝑚𝑛 − = 𝑚𝐶 (1)
931,5
76,518
⇒ 5𝑚𝑝 + 6𝑚𝑛 − = 𝑚𝐵 (2)
931,5
Năng lượng tỏa ra của phản ứng. 𝛥𝐸 = (𝑚𝐶 − 𝑚𝐵 − 𝑚𝑒 ). 𝑐 2
73,743 76,518
= [6𝑚𝑝 + 5𝑚𝑛 − − (5𝑚𝑝 + 6𝑚𝑛 − ) − 𝑚𝑒 ] . 𝑐 2
931,5 931,5
73,743 76,518 2
= [𝑚𝑝 − 𝑚𝑛 − 𝑚𝑒 − + ].𝑐
931,5 931,5
73,743 76,518
= [1,0073 − 1,0087 − 0,00055 − + ] . 931,5 = 0,958575𝑀𝑒𝑉.
931,5 931,5

Câu 34. Đáp án C


Khối lượng chì được tạo thành sau 2 tỉ năm

167
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
206 −
2
𝑚𝑃𝑏 = 𝑚0 (1 − 2 4,47 ) ⇒ 𝑚0 = 0,866𝑔
238
Câu 35. Đáp án D

𝑇𝑀 = 5𝑇𝑁 ⇒ 𝜔𝑁 = 5𝜔𝑀 ⇒ 𝜑2 = 5𝜑1


𝜋
Hai chất điểm ngang qua nhau lần thứ nhất. 𝜑1 + 𝜑2 = 𝜋 ⇒ 𝜑1 =
6

⇒ Từ 𝑡 = 0 đến lúc gặp nhau, M đi được


𝐴
𝑠𝑀 = = 10 ⇒ 𝐴 = 20𝑐𝑚
2
𝐴
⇒ 𝑠𝑁 = 𝐴 + = 30𝑐𝑚
2
Câu 36. Đáp án A
Câu 37. Đáp án D
Câu 38. Đáp án A
Câu 39. Đáp án A
𝑣 20
+ Bước sóng của sóng 𝜆 = = = 2𝑐𝑚.
𝑓 10
𝐴𝐵 𝐴𝐵
→Số dãy cực đại giao thoa − ≤𝑘≤ ↔ −9,5 ≤ 𝑘 ≤ 9,5 → có 19 dãy cực đại ứng với
𝜆 𝜆

𝑘 = 0; ±1. . . ±9.
+ Phương trình dao động của các điểm nằm trên một elip:
𝑑1 −𝑑2 𝑑1 +𝑑2
𝑢 = 2𝑎 𝑐𝑜𝑠 (𝜋 ) 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 𝜋 ) với 𝑑1 + 𝑑2 là như nhau.
𝜆 𝜆

Tại M ta luôn có 𝑎𝑀 = 2𝑎 > 0 → để các điểm nằm trên elip cực đại và ngược pha với M thì
𝑑1 −𝑑2
𝑐𝑜𝑠 (𝜋 )<0
𝜆

→ 𝑑1 − 𝑑2 = 𝑘𝜆 với có trị tuyệt đối là một số lẻ → 𝑘 = ±1, ±3, ±5, ±7, ±9.
+ Ứng với mỗi giá trị của k, các hypebol cắt elip tại hai điểm → có 20 điểm.

168
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 40. Đáp án B
Với 𝑃𝐴𝑀 = 𝑃𝑀𝑁 → 𝑅 = 𝑟.
𝑍𝐿 𝑍𝐶 −𝑍𝐿
+ Từ đồ thị, ta có 𝑢𝐴𝑁 sớm pha 0,5𝜋 so với 𝑢𝑀𝐵 → = 1 ↔ 𝑍𝐿 (𝑍𝐶 − 𝑍𝐿 ) = 2𝑟 2
𝑅+𝑟 𝑟

𝑟=1 2
Ta chọn { → 𝑍𝐶 − 𝑍𝐿 = .
𝑍𝐿 = 𝑋 𝑋

+ Mặc khác 𝑈𝐴𝑁 = 1,5𝑈𝑀𝐵 → 𝑍𝐴𝑁 = 1,5𝑍𝑀𝐵


↔ (𝑅 + 𝑟)2 + 𝑍𝐿2 = 2,25𝑟 2 + 2,25(𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 .
4
→ 4 + 𝑋 2 = 2,25 + 2,25. → 𝑋 = 1,5.
𝑋2
2
√(𝑅+𝑟)2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 √22 +( 2 )
𝑍 1,5
+ Ta có 𝑈 = 𝑈𝐴𝑀 = 𝑈𝐴𝑀 = 30 = 28,8𝑉
𝑍𝐴𝑀 √(𝑅+𝑟)2 +𝑍𝐿2 √22 +1,52

169
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

12

Họ và tên._______________________
Đề 12
Câu 1. Nhận xét nào sau đây không đúng? Sóng cơ và sóng điện từ đều
A. mang năng lượng. B. có thể giao thoa.
C. bị phản xạ khi gặp vật cản. D. truyền được trong chân không.
Câu 2. Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sai?
A. quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. quang phổ liên tục gồm những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng và khí có áp suất lớn hơn khi bị nung
nóng phát ra.
Câu 3. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên
độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. Dao động tổng hợp không thể có biên độ bằng
A. 7 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D. 1 cm.
Câu 4. Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. trong chân không, bước sóng của điện từ tỉ lệ nghịch với tần số.
B. cường độ điện trường và cảm ứng từ tại mỗi điểm luôn dao động vuông pha với
nhau.
C. véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ vuông góc với phương truyền
sóng.
D. sóng điện từ mang theo năng lượng khi được truyền đi.

170
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 5. Dao động tắt dần có
A. Biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Li độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Tần số bằng tần số của lực ma sát.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian.
Câu 6. Sóng vô tuyến nào sau đây có thể xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng ngắn C. Sóng cực ngắn D. Sóng trung
Câu 7. Hiện nay, mạng điện xoay chiều được sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có
điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là
A. 220√2𝑉 và 25 Hz. B. 220 V và 25 Hz.
C. 220√2𝑉 và 50 Hz. D. 220 V và 50 Hz.
Câu 8. Trong dao động điều hoà, những đại lượng có tần số bằng tần số của li độ là
A. Vận tốc, gia tốc và động năng. B. Lực kéo về, động năng và vận tốc.
C. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về. D. Lực kéo về, động năng và gia tốc.
Câu 9. Một con lắc đơn đang dao động điều hoà ở gần mặt đất. Trong một dao động toàn
phần, số lần thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 10. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz truyền trong chân không với tốc độ
3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là
A. 0,25𝜇𝑚. B. 0,75𝜇𝑚. C. 0,25 mm. D. 0,75 mm.
𝜋
Câu 11. Phương trình dao động của một vật là 𝑥 = 5 𝑐𝑜𝑠 (2𝜋𝑡 + ) (cm) (t tính bằng giây).
3

Tốc độ cực đại của vật là


A. 10 cm/s. B. 5𝜋cm/s. C. 10𝜋 cm/s. D. 5 cm/s.
Câu 12. Một mạch dao động điện tử lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 20𝜇𝐻 và tụ
điện có điện dung 20 nF. Lấy 𝜋 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 4.10−6 𝑠. B. 4𝜋. 10−6 𝑠. C. 2𝜋. 10−6 𝑠. D. 2.10−6 𝑠.
Câu 13. Điện năng được truyền đi từ một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất
hao phí trên đường dây là P. Nếu tăng điện áp hiệu dụng và công suất của máy phát điện lên
2 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là

171
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. P/4. B. P. C. P/2. D. 2P.
𝜋
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường
3
𝜋
độ dòng điện trong mạch có biểu thức 𝑖 = 𝐼𝑜 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ) (𝐴). Độ lệch pha giữa điện áp
4

hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là


𝜋 𝜋 7𝜋 𝜋
A. 𝑟𝑎𝑑. B. 𝑟𝑎𝑑. C. 𝑟𝑎𝑑. D. 𝑟𝑎𝑑.
6 12 12 3

Câu 15. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 0,5 m. Quãng đường vật đi được trong
5 chu kì là
A. 2,5 m. B. 1 m. C. 5 m. D. 10 m.
𝜋
Câu 16. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng 𝑢 = 4 𝑐𝑜𝑠 ( 𝑡) (u tính bằng cm, t tính
3

bằng s). Bước sóng 𝜆 = 240𝑐𝑚. Tốc độ truyền sóng bằng


A. 30 cm/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 17. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có
dạng.
A. đường thẳng. B. đoạn thẳng. C. đường parabol. D. đường hình sin.
Câu 18. Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải tương tác từ
A. tương tác giữa hai nam châm.
B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
C. tương tác giữa các điện điểm tích đứng yên.
D. tương tác giữa nam châm và dòng điện.
Câu 19. Cho dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không
khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn là
𝐼 𝐼 𝑟 𝑟
A. 2.10−7 . B. 2.107 . C. 2.10−7 . D. 2.107 .
𝑟 𝑟 𝐼 𝐼

Câu 20. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có


A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 21. Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà dưới tác dụng của một lực kéo
về có biểu thức 𝐹 = −0,8 𝑐𝑜𝑠 4 𝑡(𝑁). Dao động của vật có biên độ là

172
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Câu 22. Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt là
1,8s và 1,5s. Tỉ số chiều dài của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2 là
A. 1,44. B. 1,2. C. 0,70. D. 1,3.
Câu 23. Đặt điện áp 𝑢 = 100√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡(𝑉) vào hai đầu một điện trở thuần 50𝛺. Công
suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 500 W. B. 400 W. C. 200 W. D. 100 W.
Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến
màn là 𝐷 = 2𝑚; khoảng cách giữa hai khe là 𝑎 = 2𝑚𝑚. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,38𝜇𝑚 đến 0,76𝜇𝑚. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3,3
mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 25. Phản ứng hạt nhân sau. 7
3
Li +11 H →42 He +42 He . Biết 𝑚𝐿𝑖 = 7,0144𝑢;

𝑚𝐻 = 1,0073𝑢; 𝑚𝐻𝑒 = 4,0015, 𝑙𝑢 = 931,5𝑀𝑒𝑉/𝑐 2 . Năng lượng phản ứng toả ra là


A. 17,42 MeV. B. 17,25 MeV. C. 12,6 MeV. D. 7,26 MeV.
Câu 26. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng
𝑢 = 𝑈0 . 𝑐𝑜𝑠 2 𝜋𝑓𝑡(𝑉). Tại thời điểm 𝑡1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và
điện áp hai đầu đoạn mạch là 2√2(𝐴) và 60√6(𝑉). Tại thời điểm 𝑡2 giá trị của cường độ
dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là 2√6(𝐴) và 60√2(𝑉). Dung kháng của tụ
điện bằng.
A. 20√2(𝛺). B. 20√3(𝛺). C. 30(𝛺). D. 40(𝛺).
Câu 27. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là
𝐿 = 1𝑚𝐻 và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì
T. Tại thời điểm 𝑡1 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 10 mA. Sau một khoảng thời
gian 𝛥𝑡 = 𝑇/4, điện áp tức thời giữa hai bản tụ là 5V. Điện dung C của tụ điện là:
A. 1 nF. B. 2 nF. C. 2𝜇𝐹. D. 4 nF.

173
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 28. Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y bền. Ban đầu có một mẫu chất X tinh
khiết. Tại thời điểm 𝑡1 = 16 ngày tỉ số của hạt nhân Y và X là 3/1. Sau thời điểm t1 đúng 8
tuần lễ thì tỉ số của hạt nhân Y và X là:
A. 1023/1. B. 1024/1. C. 511/1. D. 255/1.
Câu 29. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức
xạ đơn sắc có bước sóng 𝜆1 = 704𝑛𝑚 và 𝜆2 = 440𝑛𝑚. Trên màn quan sát, giữa hai vân
sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm

A. 11. B. 12. C. 10. D. 13.
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng
truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 31. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng
lượng 𝐸𝑚 = −0,85𝑒𝑉 sang quĩ đạo dừng có năng lượng 𝐸𝑛 = −13,60𝑒𝑉 thì nguyên tử phát
3.108 𝑚
bức xạ điện từ có bước sóng là bao nhiêu? Cho 𝑒 = 1,6.10−19 𝐶, 𝑐 = ,
𝑠

ℎ = 6,625.10−34 𝐽. 𝑠
A. 0,4340𝜇𝑚. B. 0,6563𝜇𝑚. C. 0,4860𝜇𝑚. D. 0,0974𝜇𝑚.
Câu 32. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26𝜇𝑚 thì phát
ra ánh sáng có bước sóng 0,52𝜇𝑚. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20%
công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn
ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. 4/5. B. 1/10. C. 1/5. D. 2/5.
Câu 33. Có hai con lắc lò xo giống nhau, đều có khối lượng vật nhỏ là m. Mốc thế năng tại
vị trí cân bằng. Lấy 𝜋 2 ≈ 10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của con
lắc thứ nhất và con lắc thứ hai như hình vẽ. Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có động năng
0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005J. Giá trị của khối lượng m là

174
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 100g. B. 200g. C. 300g. D. 400g.
Câu 34. Theo thuyết tương đối, một êlectron khi đứng yên thì có khối lượng 𝑚0 , khi chuyển
5
động với tốc độ 𝑣 = 𝑐√ (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì có động năng là:
3

A. 0,5𝑚0 𝑐 2 . B. 2𝑚0 𝑐 2 . C. 𝑚0 𝑐 2 . D. 1,5𝑚0 𝑐 2 .


Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều u = U√2 cos( ωt)(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Thay đổi điện dung C của tụ điện thì thấy. Khi C = C0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax ; khi C = C1 và C2 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC, đồng thời công suất tiêu thụ
của mạch tương ứng là P1 và P2 . Khi C = C3 thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại bằng
UCmax
Pmax . Biết P1 + P2 = Pmax và 4 . Hệ số công suất của mạch lúc C = C0 không thể nhận
UC
3

giá trị nào sau đây.

A. 0,6. B. 0,8. C. 0,97. D. 0,5.


Câu 36. Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà cùng tần số dọc theo hai đường thẳng
song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai vật đều nằm trên một

175
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa
lực kéo về 𝐹𝑘𝑣 và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng
li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm 𝑡1 ngay sau đó, khoảng cách của hai
vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm 𝑡1 là:
A. 3,75 mJ. B. 10 mJ. C. 11,25 mJ. D. 15 mJ.
Câu 37. Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (𝑘1 , 𝑚1 ) và (𝑘2 , 𝑚2 ) như hình vẽ, trong đó 𝑘1 và
𝑘2 là độ cứng của hai lò xo thoả mãn 𝑘2 = 9𝑘1 , 𝑚1 và 𝑚2 là khối lượng của hai vật nhỏ
thoả mãn 𝑚2 = 4𝑚1 . Vị trí cân bằng 𝑂1 , 𝑂2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi
qua O. Thời điểm ban đầu (𝑡 = 0), giữ lò xo 𝑘1 dãn một đoạn A, lò xo 𝑘2 nén một đoạn A
rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo (𝑘1 , 𝑚1 ) là
0,25s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc 𝑡 = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 là

A. 168,25 s. B. 201,75 s. C. 201,70 s. D. 168,15 s.


Câu 38. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh
dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với
màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn sao cho vật, thấu kính và màn
luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét của
vật trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính,
lại gần thấu kính 2 cm, lúc này để lại thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, phải dịch chuyển
màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5/3
độ cao ảnh lúc trướC. Giá trị của f là
A. 15 cm. B. 24 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 39. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến
trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta

176
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
thấy. Khi 𝑅 = 𝑅1 = 76𝛺 thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là 𝑃0 ; Khi
𝑅 = 𝑅2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2𝑃0 . Giá trị của 𝑅2 bằng
A. 12,4𝛺. B. 60,8𝛺. C. 45,6𝛺. D. 15,2𝛺.
Câu 40. Người ta làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố
định. Sợi dây AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm
M, N, P trên dãy có vị trí cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm.
Biên độ sóng tại M lớn hơn biên độ sóng tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là 0,004s. Biên độ của bụng sóng là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4√2𝑐𝑚. D. 2√2𝑐𝑚.

177
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 12
1-D 2-C 3-B 4-B 5-A 6-C 7-D 8-C 9-C 10-B
11-C 12-A 13-B 14-B 15-D 16-C 17-B 18-C 19-A 20-A
21-D 22-A 23-C 24-C 25-A 26-C 27-D 28-C 29-A 30-A
31-D 32-D 33-D 34-A 35-C 36-D 37-B 38-A 39-D 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Sóng cơ không truyền được trong chân không
Câu 2. Đáp án C
Quang phổ liên tục là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím
Câu 3. Đáp án B
Biên độ dao động tổng hợp thoả mãn
|𝐴1 − 𝐴2 | ≤ 𝐴 ≤ 𝐴1 + 𝐴2 → 1 ≤ 𝐴 ≤ 7 →Biên độ dao động tổng hợp không thể bằng 8
Câu 4. Đáp án B
Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại mỗi điểm luôn dao động cùng pha nhau
Câu 5. Đáp án A
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 6. Đáp án C
Sóng cực ngắn có thể xuyên qua tầng điện li
Câu 7. Đáp án D
Mạng điện sử dụng trong các hộ gia đình Việt Nam có giá trị hiệu dụng 220 và tần số 50 Hz
Câu 8. Đáp án C
Vận tốc, gia tốc và lực kéo về biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ, động năng biến
thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của li độ
Câu 9. Đáp án C
Thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên. Trong dao động toàn phần có
hai lần con lắc qua vị trí biên
Câu 10. Đáp án B

178
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
𝑐
𝜆= = 7,5.10−7 = 0,75𝜇𝑚
𝑓
Câu 11. Đáp án C
Tốc độ cực đại của vật 𝑣/𝑚𝑎𝑥
Câu 12. Đáp án A
𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 4.10−6 𝑠
Câu 13. Đáp án B
2
𝑃𝑚𝑝
Công suất hao phí 𝛥𝑃 = 2 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑 𝑅. Khi công suất và điện áp hiệu dụng máy phát tăng hai
𝑈𝑚𝑝

lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ không đổi
Câu 17. Đáp án B
+ Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà là một đoạn
thẳng.
Câu 18. Đáp án C
+ Tương tác giữa các điện tích điểm đứng yên là tương tác tĩnh điện.
Câu 19. Đáp án A
𝐼
+ Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra 𝐵 = 2.10−7 .
𝑟

Câu 21. Đáp án D


+ Biên độ dao động của vật 𝐹0 = 𝑚𝜔2 𝐴 → 𝐴 = 10𝑐𝑚.
Câu 22. Đáp án A
𝑙1 𝑇 2
+ Ta có 𝑙 ∼ 𝑇 2 ⇒ = ( 1 ) = 1,44.
𝑙2 𝑇2

Câu 23. Đáp án C


𝑈2 1002
+ Công suất tiêu thụ của điện trở 𝑃 = = = 200𝑊.
𝑅 50

Câu 26. Đáp án C


Với đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện trong mạch luôn vuông pha với điện áp hai đầu
mạch, với hai đại lượng vuông pha, ta có.

179
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
 2
  60 6 
2

 2 2
 +  =1
( 60 6 ) − ( 60 2 )
2 2
2
 i   u 
2
 I 0   I 0 ZC 
U 0 = I 0 ZC    
  +   = 1 ⎯⎯⎯⎯ →  ZC = = 30
(2 6 ) − (2 2 )
2 2 2 2
 I 0   U0   2 6   60 2 
  +  =1
 I 0   I 0 ZC 

Câu 27. Đáp án D


Áp dụng phương pháp đường tròn đơn trục:
𝑈𝑜 𝑢
Ta có: = = 𝐿𝑤 → 𝐶 = 4.10−9 (𝐹 ) = 4 (𝑛𝐹)
𝐼0 𝑖

Câu 28. Đáp án C


Số hạt X đã phân rã bằng số hạt Y tạo thành
𝛥𝑁
→ Tỉ số giữa hạt Y và X là
𝑁
𝛥𝑁1 1−2−𝑡1 /𝑇
Tại thời điểm 𝑡1 , = = 2𝑡1/𝑇 − 1 = 3 → 𝑡1 = 2𝑇 → 𝑡 = 8 ngày.
𝑁1 2−𝑡1 /𝑇

𝛥𝑁2 1−2−𝑡2 /𝑇
Tại thời điểm 𝑡2 , = = 2𝑡2/𝑇 − 1 = 272/8 − 1 = 511.
𝑁2 2−𝑡2 /𝑇

Câu 29. Đáp án A


𝑘1 𝜆2 5
= =
𝑘2 𝜆1 8
⇒ Hai vân sáng có màu trung tâm gần nhau nhất là (0,0) và (5,8)
⇒ trong khoảng đó có 4 vân loại 1 và 7 vân loại 2, tổng 4 + 7 = 11.
Câu 30. Đáp án A
𝑣
𝜆 = = 0,8𝑚
𝑓
𝜆 0,8
Hai đầu dây cố định ⇒ 𝐿 = 𝑘 ⇒ 1,2 = 𝑘 ⇒ 𝑘 = 3 ⇒có 3 bụng sóng trên dây.
2 2

Câu 31. Đáp án D


ℎ𝑐 ℎ𝑐 6,625.10−34 .3.108
Ta có 𝜀 = = 𝐸𝑚 − 𝐸𝑛 ⇒ 𝜆 = = (−0,85+13,6).1,6.10−19 = 0,0974𝜇𝑚.
𝜆 𝐸𝑚 −𝐸𝑛

Câu 32. Đáp án D


ℎ𝑐
𝑃2 𝑁2 . 𝑁2 𝜆1 𝑁2 2
𝜆2
= ℎ𝑐 = . = 0.2 => = .
𝑃1 𝑁1 . 𝑁1 𝜆2 𝑁1 5
𝜆1

Câu 33. Đáp án D

180
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Ta để ý rằng dao động của hai vật là cùng pha nhau, do vậy ta luôn có.
1 2
𝑥1 𝐴1 2 𝑘𝑥1 𝐴12 𝐸1 − 0,06
= ⇒ = 2⇔ = 4 ⇒ 𝐸1 = 0,08𝐽
𝑥2 𝐴2 1 𝑘𝑥 2 𝐴2 0,005
2 2
+ Từ đồ thị ta tìm được 𝑇 = 1𝑠 ⇒ 𝜔 = 2𝜋𝑟𝑎𝑑/𝑠
Khối lượng của vật
1
𝐸1 = 𝑚𝜔2 𝐴12 ⇒ 𝑚 = 400𝑔
2
Câu 34. Đáp án A
Động năng của electron được tính bằng hiệu giữa năng lượng toàn phần và năng lượng nghỉ

1
𝐸𝑑 = 𝑚𝑐 2 − 𝑚0 𝑐 2 = 𝑚0 𝑐 2 −1 = 0,5𝑚0 𝑐 2
√ 𝑣2
( 1 − 𝑐2 )
Câu 35. Đáp án C
𝑈2
+ Công suất tiêu thụ của mạch 𝑃 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑 = 𝑃 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑𝑚𝑎𝑥
𝑅

Kết hợp với giả thiết P1 + P2 = Pmax  cos2 1 + cos2 2 = 1 (1)


+ Áp dụng kết quả bài toán hai giá trị của C cho cùng 𝑈𝐶 ta thu được
U 3
cos1 + cos2 = 2 cos0  cos1 + cos2 = cos0 (2)
U Cmax 2

+ Áp dụng bất đẳng thức Bunhia cho hai số hạng 𝑐𝑜𝑠 𝜑1 và 𝑐𝑜𝑠 𝜑2 , ta có

( cos  + cos  )(1 + 1 )  ( cos .1+ cos .1)


2 2 2 2 2
1 2 1 2

 ( cos1 + cos2 )  ( cos  + cos  )(1 + 1 ) =


2
1
2
2
2 2
2
1

3 2 2
Thay vào (2) ta thu được cos0  2  cos0   0,94
2 3
Câu 37. Đáp án B
𝑚 2 1 𝜔1 = 8𝜋
+ Ta có 𝑇 ∼ √ → 𝑇2 = 𝑇1 = 𝑠 → { 𝑟𝑎𝑑/𝑠.
𝑘 3 6 𝜔2 = 12𝜋

181
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
𝑥1 = 𝐴 𝑐𝑜𝑠(8𝜋𝑡 )
Phương trình dao động của hai vật { 𝑐𝑚.
𝑥2 = 𝐴 𝑐𝑜𝑠(12𝜋𝑡 + 𝜋)
+ Hai dao động có cùng li độ → 𝑥1 = 𝑥2 ↔ 𝑐𝑜𝑠(12𝜋𝑡 ) = 𝑐𝑜𝑠(8𝜋𝑡 + 𝜋).
8𝜋𝑡 = 12𝜋𝑡 + 𝜋 + 2𝑘𝜋
→[ dễ thấy rằng họ nghiệm thứ nhất cho giá trị âm của thời gian
8𝜋𝑡 = −12𝜋𝑡 − 𝜋 + 2𝑘𝜋
→ loại.
2𝑘−1
+ Với hệ nghiệm thứ 2 ta có 𝑡𝑘 = , hai dao động có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với 𝑘 =
20

2018 → 𝑡 = 201,75𝑠.
Câu 40. Đáp án A
+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng
𝜆
→ 𝑛 = 20 → 20 = 120𝑐𝑚 → 𝜆 = 12𝑐𝑚.
2

+ Biên độ dao động của các phân tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu
thức.
2𝜋𝑑 𝐴𝑀 = 𝐴𝑏
𝐴 = 𝐴𝑏 |𝑠𝑖𝑛 ( )| với 𝐴𝑏 là biên độ của điểm bụng → { .
𝜆 𝐴𝑁 = 0,5𝐴𝑏
+ Theo giả thiết của bài toán 𝐴𝑀 − 𝐴𝑁 = 2𝑐𝑚 → 𝐴𝑏 = 4𝑐𝑚.

182
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

13

Họ và tên._______________________
Đề 13
Câu 1. Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa
cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao
thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. 2kλ với k = 0, ±1, ±2, … B. (2k + 1)λ với k = 0, ±1, ±2, …..
C. kλ với k = 0, ±1, ±2, …. D. (k + 0,5)λ với k = 0, ±1, ±2, …..
Câu 2. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh
quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu cam. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu vàng.
Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là
A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng.
C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân.
Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là
A1 và A2 . Biên độ dao động của hai dao động này là
A. 𝐴1 + 𝐴2 B. |𝐴1 − 𝐴2 | C. √|𝐴12 − 𝐴22 | D. √𝐴12 + 𝐴22
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn
mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. Lệch pha 90𝑜 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. Trễ pha 60𝑜 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. Cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. Sớm pha30𝑜 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

183
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
2t
Câu 6. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos
T
( A )( T  0) . Đại lượng
T được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
Câu 7. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. tần số của sóng. B. tốc độ truyền sóng.
C. biên độ của sóng. D. bước sóng.
Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
1 1
A. 𝐹 = 𝑘𝑥 B. 𝐹 = −𝑘𝑥 C. 𝐹 = 𝑘𝑥 2 D. 𝐹 = − 𝑘𝑥
2 2

Câu 9. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Chu kì dao động riêng của mạch là
1 √𝐿𝐶 2𝜋
A. B. C. 2𝜋√𝐿𝐶 D.
2𝜋 √𝐿𝐶 2𝜋 √𝐿𝐶

Câu 10. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là
A. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại.
B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C. có tác dụng nhiệt rất mạnh.
D. không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
Câu 11. Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách
thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng.
C. nhiễu xạ ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 12. Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát
ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là
A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau đều đặn.

184
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
17
Câu 13. Hạt nhân 8𝑂 có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của proton và notron lần
17
lượt là 1,0073u và 1,0087 u. Độ hụt khối của 8𝑂là

A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.


Câu 14. Vecto vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Câu 15. Gọi A và VM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao
động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là diện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng
𝑉𝑀
điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với
𝐴

biểu thức
𝐼0 𝑄0
A. B. 𝑄0 𝐼02 C. D. 𝐼0 𝑄02
𝑄0 𝐼0

Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc
nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là
√|𝑅2 −𝑍𝐶2 | √𝑅2 +𝑍𝐶2
𝑅 𝑅
A. B. C. D.
𝑅 √|𝑅2 −𝑍𝐶2 | 𝑅 √𝑅2 +𝑍𝐶2

Câu 17. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo bởi các hạt
A. notron. B. photon. C. proton. D. electron.
Câu 18. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4
W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 8 dB. B. 50 dB. C. 60 dB. D. 70 dB.
Câu 19. Gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ, n21 là chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia
khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới. Chọn đáp án đúng về biểu thức của định luật khúc
xạ ánh sáng :
sin i sin2i sin i sinr
A. = n21 B. = n21 C. = n21 D. = n21
sin2r sin r sin r sini
Câu 20. Mắt cận thị khi không điều tiết có
A. độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường.
B. điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường.

185
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường.
D. độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường.
Câu 21. Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50 J. Động năng của vật tại điểm
2
cách vị trí biên một đoạn bằng biên độ là
5

A. 32 J B. 42 J C. 20 J D. 30 J
Câu 22. Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết
cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có
sóng truyền về hướng Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ
điện trường có giá trị 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ có
A. độ lớn 0,06 T, hướng lên B. độ lớn 0,075 T, hướng lên
C. độ lớn 0,075 T, hướng xuống D. độ lớn 0,06 T, hướng xuống
Câu 23. Đoạn mạch AB chỉ có một trong ba phần tử điện trở, cuộn dây thuần hoặc tụ. Biết
ở thời điểm t1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1 = 1A và 𝑢𝐴𝐵 = −50√3𝑉 ở thời
điểm t2 thì cường độ dòng điện tức thời 𝑖2 = √3𝐴, 𝑢𝐴𝐵 = −50𝑉. Điện áp cực đại có giá trị
A. 40 V B. 100 V C. 50 V D. 150 V
Câu 24. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
giữa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Tại điểm M cách
vân trung tâm 9 mm có
A. vân tối thứ 4 B. vân sáng bậc 5 C. vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 4
Câu 25. Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông
góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì
trên dây có 6 nút . Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6
nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng.
A. 20 Hz B. 25 Hz C. 18 Hz D. 23 Hz
Câu 26. Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công suất của
nguồn là
P = 2mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng
A. 3.1017 hạt B. 6.1018 hạt C. 6.1015 hạt D. 3.1020 hạt

186
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 27. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u= U0cosωt (V), ω có thể
thay đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào ω như hình vẽ. Trong
đó ω2 - ω1 = 400/π (rad/s), L=3π/4 H. Điện trở R có giá trị là

A. 150 Ω B. 160 Ω C. 75√2𝛺 D. 100 Ω


Câu 28. Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển
điện tích 𝑞 = 10𝑛𝐶 trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ.

A. 4,5.10−7 𝐽 B. 3.10−7 𝐽 C. −1,5.10−7 𝐽 D. 1,5.10−7 𝐽


Câu 29. Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong
mạch có cường độ I1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10Ω thì dòng điện trong mạch là
I2 = 0,25A. Tính suất điện động E và điện trở trong r.
A. 3𝑉, 2𝛺 B. 2𝑉, 3𝛺 C. 1𝑉, 2𝛺 D. 2𝑉, 1𝛺
Câu 30. Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng
bằng 3 lần thế năng là 0,09s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là Wd , thế

năng là Wt . Sau đó một khoảng thời gian vật có động năng là 3Wd và thế năng là Wt / 3 . Giá
trị nhỏ nhất của t bằng:
A. 0,03s B. 0,045s C. 0,12s D. 0,06s
Câu 31. Tính chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỷ số giữa
hạt nhân con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t2 sau t1 414 ngày, tỷ số đó là 63
A. 126 ngày B. 138 ngày C. 207 ngày D. 552 ngày

187
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 32. Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ T. Tại thời điểm t0 điện tích trên tụ bằng
0,9 μC, sau đó 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 3,6π mA. Giá trị của T bằng
A. 0,25 ms B. 0,50 ms C. 2 ms D. 1 ms
Câu 33. Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng thái cơ
bản. Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là?

A.
 max 3n ( n − 1)
=
2 2

B. =
(
 max 4 n − 1
2
)
 min 4 ( 2n − 1)  min 3n2


C. max =
( n + 1)( n − 1)
3

D. =
(
 max 4 n + 1
2
)
 min 2n − 1  min 3n2
234
Câu 34. Trong sự phóng xạ 92𝑈 → 𝛼 + 230
90𝑇 ℎ tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho biết năng

lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1MeV, của hạt 234
92𝑈 là 7,63MeV. Năng lượng liên kết
230
riêng của hạt 90𝑇ℎ xấp xỉ bằng
A. 7,7 MeV B. 7,5 MeV C. 8,2 MeV D. 7,2 MeV
Câu 35. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối
lượng 50g, tích điện q = 20μC và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Khi vật đang nằm cân bằng
thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có
hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01s và coi rằng trong thời gian
này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ bằng
A. 4 cm B. 10 cm C. 2 cm D. 5 cm
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ0) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như
hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm, R2 = 1,5R1. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A.
Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB được cho như ở hình vẽ bên. Tổng
trở của toàn mạch gần giá trị nào nhất sau đây

188
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 130 Ω B. 115 Ω C. 100 Ω D. 90 Ω
Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc: màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) và màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm). Cho khoảng
cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
 t  
biến thiên theo thời gian với quy luật D = 2 + cos −  ( m) (t tính bằng s). Trong vùng
 2 2
giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng cùng màu với
vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng cùng màu như
vậy nữa. Trong 4s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ hoặc màu lục) xuất
hiện tại M là
A. 80 B. 75 C. 76 D. 84
Câu 38. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến
trở R. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U0cos(ω.t) thì hệ số công suất của đoạn
mạch chỉ có cuộn dây là cosφd ≤ 0,5. Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rm thì công suất tiêu
thụ trên nó đạt giá trị cực đại Pm, khi đó hệ số công suất của mạch chính gần nhất với giá trị
nào dưới đây ?
A. 0,62 B. 0,95 C. 0,79 D. 0,50
Câu 39. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các
   
phương trình sau: x1 = A 1 cos 5t −  (cm), x 2 = A 2 cos 5t +  (cm),
 3   
6

 5 
x3 = A 3 cos 5t −  (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = A cos( 5t +  ) (cm).
 6

189
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)

Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là  = − và
6

 = − . Tính biên độ A1?
2

A. 2 cm B. 2√2𝑐𝑚 C. 2√3𝑐𝑚 D. 4 cm
Câu 40. Hai hệ dao động con lắc lò xo (1) và (2) giống hệt nhau cùng dao động theo
phương ngang trên hai đường thẳng song song. Ban đầu đưa 2 vật đến vị trí mà 2 lò xo nén
một đoạn lần lượt là A1 và A2. Biết A2 = 1,5A1. Thả nhẹ cho vật (1) dao động, đến khi vật
(1) đi qua vị trí cân bằng thì thả nhẹ vật (2). Tổng cơ năng của 2 vật là 26J. Khi động năng
của vật (1) là 2 J thì động năng của vật 2 là
A. 16 J B. 13,5 J C. 12 J D. 10,5 J

190
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 13
1-D 2-B 3-B 4-A 5-C 6-B 7-A 8-B 9-C 10-C
11-B 12-C 13-C 14-B 15-A 16-D 17-B 18-A 19-C 20-D
21-A 22-D 23-B 24-C 25-A 26-C 27-A 28-D 29-A 30-B
31-B 32-B 33-C 34-A 35-C 36-D 37-B 38-C 39-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Câu 2. Đáp án B
Câu 3. Đáp án B
Câu 4. Đáp án A
Câu 5. Đáp án C
Câu 6. Đáp án B
Câu 7. Đáp án A
Câu 8. Đáp án B
Câu 9. Đáp án C
Câu 10. Đáp án C
Câu 11. Đáp án B
Câu 12. Đáp án C
Nguồn phát của quang phổ vạch thường là chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp. Do đó chiếu ánh
sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp sẽ thu được các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối. Chọn C.
Câu 13. Đáp án C
HD. 𝛥𝑚 = 8𝑚𝑝 + (17 − 8)𝑚𝑛 − 𝑚𝑂 = 8.1,0073𝑢 + 9.1,0087𝑢 − 16,9947𝑢
→ 𝛥𝑚 = 0,1420𝑢
Câu 14. Đáp án B
Câu 15. Đáp án A
Câu 16. Đáp án D
Câu 17. Đáp án B

191
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 18. Đáp án A
Câu 19. Đáp án C
sin i
+ Biểu thức đúng = n21
sin r
Câu 20. Đáp án D
+ Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn mắt bình thường.
Câu 21. Đáp án A
Động năng của vật dao động điều hòa
2 3𝐴
1 𝑥=𝐴− 𝐴= 16 16
2 2 5 5
𝐸𝑑 = 𝐸 − 𝐸𝑡 = 𝑘(𝐴 − 𝑥 ) → 𝐸𝑑 = 𝐸= 50 = 32𝐽
2 25 25

Câu 22. Đáp án D


+ Trong quá trình làn truyền sóng điện từ thì 𝐸⃗ và 𝐵
⃗ luôn cùng pha với nhau. Do vậy khi
𝐸0 𝐵0 0,15
𝐸= = 2,5𝑉/𝑚 thì 𝐵 = = = 0,06𝑇
2,5 2,5 2,5

+ Các vecto 𝐸⃗ ,𝐵
⃗ và 𝑣 tạo thành một tam diện thuận.
Câu 23. Đáp án B
Xét tỉ số
𝑖1 1 −50√3
= ≠ = √3 ⇒ đoạn mạch không thể chứa R mà chỉ có thể chứa L hoặc C do vậy
𝑖2 √3 −50

điện áp luôn vuông pha với dòng điện.


Áp dụng công thức độc lập thời gian giữa hai đại lượng vuông pha.
2
𝑖1 2 𝑢1 2 𝑍 2 50√3
( ) +( ) =1 ( ) +( ) =1
𝐼0 𝑈0 𝑈0 𝑈0

𝑖2 2 𝑢2 2 √3𝑍
2
−50 2
( ) +( ) =1 ( ) +( ) =1
{ 𝐼0 𝑈0 { 𝑈0 𝑈0
2
50√3 1 1 −50 2
⇒1−( ) = − ( ) ⇒ 𝑈0 = 100𝑉
𝑈0 3 3 𝑈0

Câu 24. Đáp án C


𝐷𝜆 2.0,5.10−6
Khoảng vân giao thoa 𝑖 = = = 2.10−3 𝑚
𝑎 0,5.10−3
𝑥 9
Xét tỉ số = = 4,5 ⇒vân tối bậc 5
𝑖 2

192
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 25. Đáp án A
Câu 26. Đáp án C
Công suất của nguồn
𝑃 2.10−3
𝑃 = 𝑛ℎ𝑓 ⇒ 𝑛 = = = 6.1015
ℎ𝑓 6,625.10−34 .5.1014

Câu 27. Đáp án A


+ Từ đồ thị ta thấy với hai giá trị ω1 và ω2 cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thì
1
𝜔1 𝜔2 = ⇒ 𝑍𝐶2 = 𝑍𝐿1
𝐿𝐶

Mặt khác.

 R2 + ( ZL 2 − ZC2 ) = 5R
I max U U 2
I2 =  =
R2 + ( ZL 2 − ZC2 )
2
5 5R
ZL 2 − ZL 1

Từ giả thuyết của bài toán


3𝜋
400 𝐿= 4
𝜔2 − 𝜔1 = → 𝑍𝐿2 − 𝑍𝐿1 = 300𝛺
𝜋
Thay vào biểu thức trên ta tìm được R = 150Ω
Câu 28. Đáp án D
Công lực điện trường của q trên quỹ đạo ABC
𝑎
𝐴𝐴𝐵𝐶 = 𝑞𝐸𝐴𝐶 = 𝑞𝐸 = 1,5.10−7 𝐽
2

Câu 29. Đáp án A


Ta có. 𝐸 = 𝐼1 (𝑅1 + 𝑟) = 𝐼2 (𝑅2 + 𝑟)
⇔ 0,5(4 + 𝑟) = 0,25(10 + 𝑟) ⇔ 𝑟 = 2𝛺
⇒ 𝐸 = 0,5(4 + 2) = 3𝑉
Câu 30. Đáp án B
Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng 3 lần thế năng là 0,09s nên
𝑇
= 0,09𝑠 ⇒ 𝑇 = 0,54𝑠
6

Wt
Wd + Wt = 3Wd +  Wt = 3Wd
3
 t = 0,045s
Câu 31. Đáp án B

193
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Ta có.
𝑡1

𝛥𝑁1 1−2 𝑇
=7= 𝑡1 𝑡1
𝑁 −
2 𝑇 2− 𝑇 = 0,125
𝑡 +414 ⇒{ 𝑡 +414 ⇒ 𝑇 = 138 ngày
− 1 − 1
𝛥𝑁1
= 63 =
1−2 𝑇 2 𝑇 = 0,015625
𝑡1 +414
{ 𝑁0 −
2 𝑇

Câu 32. Đáp án B


Câu 33. Đáp án C
Bước sóng dài nhất phát ra khi electron chuyển từ trạng thái n về trạng thái n-1
Bước sóng ngắn nhất phát ra khi electron chuyển từ trạng thái n về trạng thái 1
1
1− ( n + 1)( n − 1)
3
 E E − E1 n2
 max = max = n =
 min Emin En − En−1 1 1 2n − 1

( n − 1)
2
n2

Câu 34. Đáp án A


Câu 35. Đáp án C
Câu 36. Đáp án D
Dùng đường tròn xử lý đồ thị ta có uAN nhanh pha hơn uMB 1 góc 105 độ

2
OQ = U 0MB . = 120V
5

( )
2
QP = 1202 + 120 2 − 2.120.120 2.cos105

OP.OQ.sin105
→ OH = U 0R1 = = 60 2V → U 0LC = 60 6V
PQ

194
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
258
U 0R1 + U 0R2 = 150 2 → U 0 = 258V → Z = = 91,24
2 2
Câu 37. Đáp án B
Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau.
𝑘1 𝜆2 560 7
𝑥1 = 𝑥2 ⇔ = = =
𝑘2 𝜆1 720 9

Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng
nữa có màu như vậy ⇒ M là vân sáng bậc 14 của bức xạ 𝜆1 và là vân sáng bậc 18 của bức
xạ 𝜆2
+ Tại vị trí ban đầu D = 2m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D’ = 1m, vì tọa
độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây
giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của 𝜆1 và bậc 36 của 𝜆2 .
+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3m, tương tự ta cũng
xác định được tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 10 của 𝜆1 và vân sáng bậc 12 của 𝜆2
Với thời gian 4s là một chu kì thì số vân sáng đơn sắc dịch chuyển qua M là:
𝑁 = 2. (4 + 12 + 6 + 16) − 1 = 75
Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ qua 1 lần

Câu 38. Đáp án C

195
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạt giá trị cực đại Pm thì ta có.
𝑅𝑚 = √𝑟 2 + 𝑍𝐿2 = 𝑍𝑑 → 𝑈𝑀 = 𝑈𝑑 (Mấu chốt)
Khi đó vẽ giản đồ ta có. U là tia phân giác của Ud và UR
𝜑𝑑
Do uR cùng pha với i nên 𝜑 =
2

   
cosd  0,5 →  d  →   
3 2 6 4
→ 0,707  cos  0,866

Đáp án gần đúng nhất là 0,79


Câu 39. Đáp án C
Câu 40. Đáp án B

196
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

14

Họ và tên._______________________
Đề 14
𝜋
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường
3
𝜋
độ dòng điện trong mạch có biểu thức 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ) (𝐴). Độ lệch pha giữa điện áp hai
4

đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là


𝜋 𝜋 7𝜋 𝜋
A. 𝑟𝑎𝑑 B. 𝑟𝑎𝑑 C. 𝑟𝑎𝑑 D. 𝑟𝑎𝑑
6 12 12 3

Câu 2. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu
thức
2𝜋 1 1 1
A. 𝜔 = B. 𝜔 = C. 𝜔 = D. 𝜔 =
√𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶 √2𝜋𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 3. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc
trọng trường 10 m/s2 . Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 125 cm B. 62,5 cm C. 81,5 cm D. 50 cm
Câu 4. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì.
A. Tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
B. Tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
C. Tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
D. Tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Biết quãng đường chất điểm đi được
trong một chu kỳ dao động là 20 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 10 cm

197
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 6. Kết luận nào sau đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng?
A. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với ánh sáng đơn sắc.
B. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.
C. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua
kính lọc sắc.
D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau.
Câu 7. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài
ngắn khác nhau nên
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
B. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 8. Gọi 𝜀𝑑 , 𝜀𝑙 , 𝜀𝑡 lần lượt là năng lượng phô tôn các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, tím. Chọn
biểu thức đúng
A. 𝜀𝑑 > 𝜀𝑙 > 𝜀𝑡 B. 𝜀𝑡 > 𝜀𝑑 > 𝜀𝑙 C. 𝜀𝑑 > 𝜀𝑙 > 𝜀𝑡 D. 𝜀𝑡 > 𝜀𝑙 > 𝜀𝑑
Câu 9. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là
ánh sáng nào dưới đây?
A. Màu vàng. B. Màu chàm. C. Màu lục. D. Màu đỏ.
Câu 10. Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
A. Tia 𝛽 + . B. Tia 𝛾. C. Tia 𝛼. D. Tia 𝛽 − .
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ở trạng thái đứng yên, mỗi phôtôn có một năng lượng xác định bằng hf.
B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ 𝑐 = 3.108 m/s.
C. Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là nó hấp thụ một phôtôn.
D. Dòng ánh sáng là dòng của các hạt mang năng lượng gọi là phôtôn.
Câu 12. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do.
C. ion âm. D. ion âm và ion dương.

198
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 13. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10
cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh
ra có tần số bằng
A. 50 Hz B. 5 Hz C. 30 Hz D. 3000 Hz
Câu 14. Thí nghiệm giao thoa Yâng. a = 2 mm; D = 1,2 m. Người ta quan sát được 7 vân
sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67 μm. B. 0,77 μm. C. 0,62 μm. D. 0,67 mm.
Câu 15. Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 5.10−11 𝑚 là
A. 3,975.10−15 𝐽 B. 4,97.10−15 𝐽 C. 42.10−15 𝐽 D. 45,67.10−15 𝐽
Câu 16. Sóng ngang là sóng có các phân tử dao động
A. trùng với phương truyền sóng. B. theo phương nằm ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. theo phương thẳng đứng.
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 100 Hz vào hai đầu một tụ điện có điện dung 100
µF. Dung kháng của tụ điện là
A. 32 Ω B. 16 Ω C. 100 Ω D. 50 Ω
Câu 18. Trong một môi trường có giao thoa của hai sóng kết hợp; xét phần tử vật chất tại
điểm M có biên độ dao động tổng hợp cực đại thì độ lệch pha ∆φ giữa hai sóng thành phần
tại M (với k là số nguyên) là
A. 𝛥𝜑 = (2𝑘 + 1)𝜋/2. B. 𝛥𝜑 = (𝑘 + 0,25)𝜋.
C. 𝛥𝜑 = (2𝑘 + 1)𝜋. D. 𝛥𝜑 = 𝑘2𝜋.
Câu 19. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây?
A. Micrô B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D. Anten
Câu 20. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực
nam, 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì roto phải quay
với tốc độ bằng
A. 900 vòng/phút. B. 200 vòng/phút. C. 750 vòng/ phút. D. 12,5 vòng/phút.
Câu 21. Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Biết khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp đo được là 10 cm và tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

199
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 40 cm/s. B. 50 cm/s. C. 25 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 22. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng 𝐸𝑛 = −1,5 eV sang trạng thái
dừng năng lượng 𝐸𝑚 = −3,4 eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là
A. 6,54.1012 𝐻𝑧 B. 5,34.1013 𝐻𝑧 C. 2,18.1013 𝐻𝑧 D. 4,59.1014 𝐻𝑧
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và
lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 1 cm .
Câu 24. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân
23 23
11𝑁 𝑎 là 22,98373 u và 1𝑢 = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của 11𝑁 𝑎 bằng
A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.
Câu 25. Hai cuộn dây có điện trở và độ tự cảm tương ứng là 𝑅1 , L1 và 𝑅2 , L2 mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số góc ω. gọi
𝑈1 và 𝑈2 là điện áp hiệu dụng trên các cuộn dây. Điều kiện để 𝑈 = 𝑈1 + 𝑈2 là
A. 𝐿1 𝑅2 = 𝐿2 𝑅1 B. 𝑅1 + 𝑅2 = 𝜔(𝐿1 + 𝐿2 ).
C. 𝑅1 𝑅2 = 𝜔2 𝐿1 𝐿2 D. 𝐿1 𝑅1 = 𝐿2 𝑅2
2 4.10−4
Câu 26. Mắc đồng thời ba phần tử 𝑅 = 100𝛺, 𝐿 = 𝐻, 𝐶 = 𝐹 vào ba pha của một
𝜋 𝜋

máy phát điện xoay chiều ba pha. Cường độ dòng điện qua R, L lần lượt có biểu thức 𝑖𝑅 =
𝜋
√2 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 (𝐴), 𝑖𝐿 = √2 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 6 ) (𝐴), với t tính bằng s. Cường độ dòng điện qua C có

biểu thức
𝜋 𝜋
A. 𝑖𝐶 = 2√2 𝑐𝑜𝑠 (50𝜋𝑡 − ) (𝐴) B. 𝑖𝐶 = √2 𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 − ) (𝐴)
6 6
2𝜋 2𝜋
C. 𝑖𝐶 = √2 𝑐𝑜𝑠 (50𝜋𝑡 − ) (𝐴) D. 𝑖𝐶 = 2√2 𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 − ) (𝐴)
3 3

Câu 27. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a = 0,5mm, D = 2m. Nguồn S
phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm. Xác
định số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm 0,72 cm?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 28. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi
tăng điện áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 Ω. Công
suất hao phí trên đường dây là:

200
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 6050 W. B. 5500 W. C. 2420 W. D. 1653 W.
Câu 29. Đặt điện áp 𝑢 = 200√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡 ( u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/π
(H) và tụ điện có điện dung 10−4 /2𝜋 (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần
cảm là:
A. 100√2 V B. 200√2 V C. 200 V D. 100 V
Câu 30. Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là
11 kV. Bỏ qua tốc độ đầu của êlectron phát ra từ catôt. Lấy 𝑒 = 1,6.10−19 𝐶 và
𝑚𝑒 = 9,1.10−31 𝑘𝑔. Tốc độ của êlectron khi đến anôt (đối catôt) bằng
A. 4,4.106 m/s B. 6,22.107 m/s C. 6,22.106 m/s D. 4,4.107 m/s
Câu 31. Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t như hình
vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là
𝑚 𝑚
A. 1,5𝜋 B. 3𝜋
𝑠 𝑠
𝑚 𝑚
C. 0,75𝜋 D. −1,5𝜋
𝑠 𝑠

Câu 32. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và
giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu
dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V. Kết luận nào
sau đây đúng?
A. 𝑁1 = 825 vòng B. 𝑁1 = 1320 vòng
C. 𝑁1 = 1170 vòng D. 𝑁1 = 975 vòng
Câu 33. Trong mạch điện có hai điện trở 𝑅1 = 4𝛺, R2 = 8𝛺 được ghép song song với
nhau. Cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính so với cường độ dòng điện 𝑙1 chạy qua
𝑅1 là
A. 𝑙 = 𝑙1 /3 B. 𝑙 = 1,5𝑙1 C. 𝑙 = 3𝑙1 D. 𝑙 = 2𝑙1

201
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 34. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 (𝑊), dùng năng lượng
phân hạch của hạt nhân 𝑈 235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt 𝑈 235 phân hạch toả ra
năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng
𝑈 235 nguyên chất là bao nhiêu. Số 𝑁𝐴 = 6,022.1023 .
A. 2333 kg B. 2461 kg C. 2362 kg D. 2263 kg
Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ
có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều
chỉnh R đến giá trị 𝑅0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp
hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40√3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng
90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM.
A. 30 W. B. 60 W. C. 67,5 W. D. 45 W.
Câu 36. Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn
vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động
không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu
t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2 s thì thiết lập điện
trường không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng
ra xa điểm cố định và có độ lớn 𝐸 = 105 V/m. Lấy 𝑔 = 𝜋 2 = 10 m/s2 . Trong quá trình dao
động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là
A. 25π cm/s. B. 20π cm/s. C. 30π cm/s. D. 19π cm/s.
Câu 37. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, đồ thị li độ theo thời gian của hai
chất điểm như hình vẽ. Tỉ số gia tốc của chất điểm 1 và chất điểm 2 tại thời điểm t = 1,6 s
bằng

202
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 1,72. B. 1,44. C. 1,96. D. 1,22.
Câu 38. Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 (𝑈0 , ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng 𝑈𝐿 giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất
𝑐𝑜𝑠 𝜑 của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của 𝑈0 gần nhất với giá trị nào sau
đây?

A. 240 V. B. 165 V. C. 220 V. D. 185 V.


Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với bước sóng 12 cm. Gọi O
là một ví trí của một nút sóng; P, Q là hai phần tử trên dây cùng một bên so với O và có vị
trí cân bằng cách O lần lượt là 3 cm và 5 cm. Tại thời điểm mà P có vận tốc bằng 0 thì góc
̂ bằng 30°. Giá trị lớn nhất của biên độ dao động điểm Q gần giá trị nào nhất sau đây?
𝑃𝑂𝑄
A. 4,33 cm. B. 10,54 cm. C. 5,27 cm. D. 3,46 cm.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được: Ban đầu, khi 𝐶 = 𝐶0 thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40
V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị 𝐶0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ
điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai
đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V.

203
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 14
1-B 2-D 3-B 4-C 5-A 6-D 7-A 8-D 9-B 10-B
11-A 12-B 13-A 14-A 15-A 16-C 17-B 18-D 19-C 20-C
21-B 22-D 23-B 24-C 25-A 26-A 27-D 28-D 29-A 30-B
31-A 32-C 33-B 34-A 35-B 36-C 37-D 38-B 39-A 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án B
Câu 2. Đáp án D
Câu 3. Đáp án B
Câu 4. Đáp án C
𝑐 𝑣
Sóng điện từ truyền vào nước thì chiết xuất n tăng (𝑛 > 1)⇒ 𝑣 = giảm ⇒ 𝜆 = giảm.
𝑛 𝑓

Câu 5. Đáp án A
Biết quãng đường chất điểm đi được trong một chu kỳ dao động là 4A = 20 cm hay A = 5
cm.
Câu 6. Đáp án D
Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai nguồn sáng là hai nguồn kết hợp.
Câu 7. Đáp án A
Câu 8. Đáp án D
Câu 9. Đáp án B
Câu 10. Đáp án B
Tia 𝛾 không mang điện.
Câu 11. Đáp án A
Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại photon đứng yên.
Câu 12. Đáp án B
Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
Câu 13. Đáp án A

204
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Công thức liên hệ giữa tần số, tốc độ quay của roto và số cặp cực trong máy phát điện xoay
𝑝𝑛 10.300
chiều một pha. 𝑓 = = = 50 Hz.
60 60

Câu 14. Đáp án A


Bảy vân sáng ứng với 6 khoảng vân 6𝑖 = 2,4 mm → 𝑖 = 0,4 mm.
𝑎𝑖 2.10−3 .0,4.10−3
Bươc sóng của ánh sáng 𝜆 = = = 0,67 𝜇𝑚.
𝐷 1,2

Câu 15. Đáp án A


Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng
ℎ𝑐 6,625.10−34 .3.108
𝜀= = = 3,975.10−15 𝐽.
𝜆 5.10−11

Câu 16. Đáp án C


Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 17. Đáp án B
𝑙 𝑙
Dung kháng của tụ điện là: 𝑍𝐶 = = ≈ 16𝛺.
𝜔𝐶 200𝜋.100.10−6

Câu 18. Đáp án D


Câu 19. Đáp án C
Câu 20. Đáp án C
Câu 21. Đáp án B
Câu 22. Đáp án D
Áp dụng tiên đề Bo, ta có.
𝐸𝑛 −𝐸𝑚 −1,5−(−3,4)
𝐸𝑛 − 𝐸𝑚 = ℎ𝑓 ⇒ 𝑓 = = . 1,6.10−19 = 4,59.1014 𝐻𝑧.
ℎ 6,625.10−34

Câu 23. Đáp án B


 1
E = kA 2E 2.20.10−3
2
Ta có:  2  A = = = 2 cm
 F 2
Fmax = kA
max

Câu 24. Đáp án C


Năng lượng liên kết của Na
𝐸𝑙𝑘 = (11𝑚𝑝 + 12𝑚𝑛 − 𝑚𝑁𝑎 )𝑐 2 = 186,55 MeV.
Câu 25. Đáp án A
Để 𝑈 = 𝑈1 + 𝑈2 thì điện áp hai các cuộn dây phải cùng pha nhau

205
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
𝐿1 𝐿2
= ⇒ 𝐿1 𝑅2 = 𝐿2 𝑅1 .
𝑅1 𝑅2

Câu 26. Đáp án A


Ở 3 cuộn dây chúng ta thu được hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây ra bởi ba suất điện
2𝜋
động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là .
3

𝑒1 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡)
2𝜋
𝑒2 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + )
3
2𝜋
𝑒
{ 3 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − )
3
Ta để ý rằng 𝐼0𝐿 = 𝐼0𝑅 ⇒ 𝑍𝐿 = 𝑅 ⇒ 𝜔 = 50 rad/s
𝑍𝐶 = 50𝛺 ⇒ 𝐼0𝐶 = 2√2 A.
Câu 27. Đáp án D
Điều kiện để tại M là vân tối. Nhập số liệu. Mode → 7
D 2ax M 3, 6 𝑓(𝑥) =
4.0,76
, với X được gán bằng k
x M = (2k + 1) = = m 𝑋
2a (2k + 1)D 2k + 1

Khoảng giá trị của bước sóng. 0, 4    0,76 ⇒


có 3 giá trị của k thỏa mãn. Xuất kết quả. =
 Start. giá trị đầu của X
 End. giá trị cuối của X
 Step. bước nhảy của X

Câu 28. Đáp án D


2
𝑃2 (1000.103 )
Công suất hao phí trên đường dây. 𝛥𝑃 = 𝑅= 20 = 1653 W.
𝑈2 (110.103 )2

Câu 29. Đáp án A


Câu 30. Đáp án B
Động năng của e khi đến anot chính bằng công của lực điện.

206
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 2𝑞𝑈 2.1,6.10−19 .11.103
𝑚𝑣 2 = 𝑞𝑈 ⇒ 𝑣 = √ =√ = 6,22.107 m/s.
2 𝑚 9,1.10−31

Câu 31. Đáp án A


Câu 32. Đáp án C
Theo giả thuyết bài toán, ta có.
𝑁1 120 5
= 𝑁2 = 𝑁1 𝑆ℎ𝑖𝑓𝑡→𝑆𝑜𝑙𝑣𝑒
𝑁 100 6 𝑁1 +150 8
{𝑁21+150 160 ⇒ {𝑁1+150 8 ⇒5 = → 𝑁1 = 1170.
= 𝑁 −150 5
= 𝑁2 −150 5
6 1
𝑁2 −150 100

Câu 33. Đáp án B


Khi hai điện trở được ghép song song với nhau thì cường độ dòng điện qua mạch chính là:
𝑈 3𝑈
𝐼= =
𝑅1 𝑅2 8
𝑅1 + 𝑅2
Cường độ dòng điện qua điện trở 𝑅1 là:
𝑈 𝑈 𝐼 3 3
𝐼1 = = → = → 𝐼 = 𝐼1 .
𝑅1 4 𝐼1 2 2

Câu 34. Đáp án A


Năng lượng U tỏa ra cần cho nhà máy hạt nhân sử dụng trong 365 ngày là:
100
182.107 . . 365.24.60.60 = 1,9.1017 𝐽 = 1,2.1030 𝑀𝑒𝑉.
30

Mỗi hạt nhân U khi phân hạch tỏa ra 200 MeV → Tổng số hạt nhân U cần sử dụng là:
1,2.1030
= = 5,98.1027 hạt.
200

Bằng đó hạt sẽ tương đương với khối lượng


5,98.1027
𝑚= . 235 ≈ 2333102𝑔 ≈ 2333𝑘𝑔.
6,022.1023

Câu 35. Đáp án B


Khi R biến thiên để công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại, ta có.
𝑅 = 𝑅0 = √𝑟 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 ⇒ 𝑍 2 = (𝑅0 + 𝑟)2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 2𝑅0 (𝑅0 + 𝑟) (1)
U2 U2 1202
Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là: PAB = (R 0 + r) =  90 =  R 0 = 80
Z2 2R 0 2R 0

U r 2 + (ZL − ZC ) 2 R0 80
Kết hợp với giả thuyết. UMB = =U  40 3 = 120  Z = 80 3  .
Z Z Z

207
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Thay vào (1) ta tìm được 𝑟 = 40𝛺.
𝑈2
Vậy công suất tiêu thụ trên MB là 𝑃𝑀𝐵 = 𝑟 = 30𝑊.
𝑍2

Câu 36. Đáp án C


𝑚
Chu kì. 𝑇 = 2𝜋√ = 0,4𝑠
𝑘

Biên độ ban đầu. 𝐴0 = 4 cm


Tại thời điểm. 𝑡 = 0 ⇒ 𝑥 = 4 cm
𝑇
Tại thời điểm 𝑡 = 0,2𝑠 = ⇒ 𝑥 ′ = 4 cm. Và khi đó thiết lập điện trường không đổi trong
2

thời gian 0,2s. Vì 𝐸⃗ hướng ra xa điểm cố định và 𝑞 > 0 nên 𝐹 cùng chiều với 𝐸⃗ .
→ Vị trí cân bằng khi có điện trường lệch ra xa điểm cố định:
|𝑞|𝐸
𝑥0 = = 0,01𝑚 = 1 cm.
𝑘

→ Biên độ dao động khi có điện trường. 𝐴1 = 𝐴0 + 𝑥0 = 5 cm.


T
Điện trường không còn sau 0,2s   vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng ban
2  
đầu.
→ Biên độ dao động trong giai đoạn này. 𝐴2 = 𝐴1 + 𝑥0 = 6 cm.
2
Tốc độ cực đại: vmax = A 2 = A 2 = 30 cm/s .
T
Câu 37. Đáp án D
Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
T  x0  T 7 x 
 ar cos  + = ar cos  0 
 2  A2  2 4  A2  +  7
Ta có:  → = → x 0 = 3 cm
 T ar cos  x 0  = 1 x  x  4
  2ar cos  0  2ar cos  0 
 2  A1   A1 
  A1  2

→ T = 3s

208
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Phương trình dao động của hai chất điểm.
  2    2  
 x1 = 6 cos  3 t − 3  6 cos  t − 
   a  3 3
 → 1 = = 1, 22
 x = 2 3 cos  2 t −   a 2 2 3 cos  2 t −  
 2    3 6
 3 6

Câu 38. Đáp án B


𝑅2 +𝑍𝐶2
Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần 𝑍𝐿 = .
𝑍𝐶

𝑅=1 1
Ta chuẩn hóa { → 𝑍𝐿 = + 𝑛
𝑍𝐶 = 𝑛 𝑛

R 1 4
Hệ số công suất của mạch tương ứng cos  =  0,8 = →n=
R 2 + (ZL − ZC ) 2 1+
1 3
n2
Kết hợp với
2
Z  U L max U L max
U L max = U 1+  C  → U = = = 120V → U 0 = 120 2  170V
 R  Z 
2
4
2

1+  C  1+  
 R  3
Câu 39. Đáp án A
O là nút, P, Q có vị trí cân bằng cách O lần lượt 3 cm và 5 cm.
𝜆
𝑂𝑃 = 3 = → P là điểm bụng.
4
2𝜋𝑑 𝐴𝑏
Biên độ dao động của điểm Q là: 𝐴𝑄 = |𝐴𝑏 𝑠𝑖𝑛 |= .
𝜆 2

→ Nếu đặt 𝐴𝑄 là x thì 𝐴𝑃 = 2𝑥. Và x chính là giá trị ta cần đi tìm.


Khi điểm P có vận tốc = 0 thì P đang ở biên. Mặt khác P, Q cùng thuộc 1 bó sóng nên ta có
P, Q dao động cùng pha nên khi đó Q cũng ở biên như P. Trong hình vẽ giả sử cả P và Q khi
đó cùng ở biên dương. Nhìn hình vẽ ta có.

209
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
2x x

tan 30 = 3 5 →  x  4,33 cm
2x x  x  1,73 cm
1+ . 
3 5
Câu 40. Đáp án D
Khi 𝐶 = 𝐶0 mạch xảy ra cộng hưởng và 𝑅 = 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 , 𝑈 = 𝑈𝑅 = 40 V.
Mạch chỉ có C thay đổi, 𝑅 = 𝑍𝐿 → với mọi giá trị của C thì 𝑈𝑅 = 𝑈𝐿 .
 U C + U L = 60
  U C + U R = 60

Ta có:   2 → 5U 2R − 240U R + 2000 = 0
 R
 U 2
+ (U L − U C ) 2
= 40 2
 R
 U + (U R − U C ) 2
= 40 2

→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm 𝑈𝑅 = 37,3 V (ta không nhận nghiệm này vì sau khi
xảy ra cộng hưởng, ta tiếp tục tăng 𝑍𝐶 thì 𝑈𝐶 tăng, với 𝑈𝑅 = 37,3 V → 𝑈𝐶 = 22,7 V là vô
lý) và 𝑈𝑅 = 10,7 V.

210
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

15

Họ và tên._______________________
Đề 15
Câu 1. Tia 𝛼 là dòng các hạt nhân
A. 21H B. 31H C. 42He D. 32He
Câu 2. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
λ λ
A. B. 2λ C. λ. D.
4 2

Câu 3. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của
vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.
D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt
phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.
C. Vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá
trị cực đại là:

211
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. ω2 LC = R B. ω2 LC = 1 C. ωLC = R. D. ωLC = 1
Câu 6. Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi.
Chùm ánh sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím.
Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng không dao động điều hòa
dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li
độ x là 𝐹 = −𝑘𝑥. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N.m2. B. N/m2. C. N.m D. N/m.
Câu 8. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 9. Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song
song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân: 42He + 147N → 11H + X. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X
lần lượt là
A. 9 và 17. B. 8 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 9
π
Câu 11. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220√2cos (100πt − ) (V)
4

(t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là


A. −220V. B. 110√2V. C. 220V D. −110√2V
Câu 12. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.

212
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.
D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
Câu 13. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng
huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu đỏ. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu lục.
Câu 14. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu một chùm bức
xạ đơn sắc có bước sóng λ về bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ
có giá trị là
A. 0,40 μm. B. 0,20 μm. C. 0,25 μm. D. 0,10 μm.
Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL
và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là
|ZL −ZC | √R2 +(ZL −ZC )2 √R2 +(ZL +ZC)2 R
A. . B. C. . D.
R R R √R2 +(ZL −ZC)2

Câu 16. Cho các tia sau . tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo thứ tự các
tia có năng lượng phôtôn giảm dần là
A. tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại.
B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
C. tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
D. tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.
Câu 17. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc
v thì động năng của nó là
A. mv2 B. mv2/2. C. vm2. D. vm2/2.
Câu 18. Lực hạt nhân còn được gọi là
A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh.
C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ.
Câu 19. Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorenxo
lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc 𝑣 trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc
với đường sức từ.

213
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. Hình 1. B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4
Câu 20. Cách tạo ra tia lửa điện là
A. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.
B. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không.
C. nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
D. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50 V.
Câu 21. Trong mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 µF, cường độ tức thời của
dòng điện là 𝑖 = 0,05𝑠𝑖𝑛2000𝑡A. Biểu thức điện tích của tụ là
π π
A. q = 25 sin (2000t − ) C B. q = 25 sin (2000t − ) μC
2 4
π π
C. q = 2,5 sin (2000t − ) μC D. q = 25 sin (2000t − ) μC
2 2

Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm, tại li độ x = 2 cm thì tỉ số thế
năng và động năng là
1 1
A. . B. 8. C. D. 3
8 3

Câu 23. Một con lắc đơn có chiều dài dây ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi tăng chiều dài dây lên 21% thì chu kì của con lắc sẽ
A. tăng 10%. B. giảm 11%. C. giảm 21%. D. tăng 11%.
Câu 24. Một hạt mang điện 3,2.10−19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay
vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác
dụng lên nó biết 𝑚 = 6,67.10−27 kg, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 3,4.10−13 𝑁. B. 1,93.10−13 𝑁. C. 3,21.10−13 𝑁 D. 1,2.10−13 𝑁.
Câu 25. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có dung
𝜋
kháng là 80Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện ,
4

toàn mạch có tính cảm kháng và hệ số công suất là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40Ω B. 120Ω. C. 160Ω D. 160Ω

214
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 26. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/ s2, một con lắc đơn dao động điều hòa
cùng tần số với một con lắc lò xo dao động điều hòa có vật nặng khối lượng 0,5 kg và lò xo
có độ cứng 10 N/m. Chiều dài con lắc đơn là
A. 0,98 m. B. 0,45 m. C. 0,49 m. D. 0,76 m.
Câu 27. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động là
π π
x1 = 4cos (10πt − ) cm và x2 = 4cos (10πt + ) cm. Phương trình của dao động tổng
3 6

hợp là
π π
A. x = 4√2cos (10πt − ) cm B. x = 8cos (10πt − ) cm
12 12
π π
C. x = 8cos (10πt − ) cm D. x = 4√2cos (10πt − ) cm
6 6

Câu 28. Một nguồn sóng tại điểm O trên mặt nước dao động điều hòa với f = 2Hz, khoảng
cách giữa 7 ngọn sóng liên tiếp dọc theo một nửa đường thẳng từ O là 60 cm. Tốc độ sóng

A. 17,14 cm/s. B. 120 cm/s. C. 20 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 29. Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC (L thuần
𝜋
cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là 𝜑 = so với cường
6

độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là
𝑢𝐿𝐶 = 100√3V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là 𝑢𝑅 = 100V. Điện áp cực đại hai
đầu điện trở R là
A. 200 V. B. 321,5 V. C. 173,2 V. D. 316,2 V.
Câu 30. Mạch dao động điện tử lí tưởng đang có dao động điện từ với tần số góc 106 rad/s.
Biết điện tích cực đại trên bản tụ điện là 10−8 C. Khi điện tích trên bản tụ điện có độ lớn
8.10−9 C thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. 8 mA B. 6 mA. C. 2 mA D. 10 mA
Câu 31. Vật thật đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thì cho ảnh thật lớn hơn
vật và cách vật một khoảng 1,25 m. So với kích thước vật, ảnh cao gấp
A. 1,25 lần B. 5 lần. C. 4 lần. D. 6,25 lần
Câu 32. Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải
điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số

215
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
công suất trong quá trình truyền tải và tiêu thụ điện luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng
điện của khu dân cư này tăng x % và giữ nguyên điện áp khi truyền đi thì hiệu suất truyền
tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là
A. 64 B. 45 C. 41 D. 50
Câu 33. Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo dừng thứ n
13,6
thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức En = − eV(n = 1,2,3. . . ).
n2

Nếu một đám nguyên tử hidro hấp thụ được photon có năng lượng 2,55 eV thì có thể phát ra
λ1
bức xạ có bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là λ1 và λ2 . Tỉ số là
λ2
128 108 27 135
A. B. C. . D.
7 7 7 7

Câu 34. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp
gồm hai ánh sáng đơn sắc. màu lục 𝜆1 = 520𝑛𝑚 và màu đỏ 𝜆2 có 640𝑛𝑚 < 𝜆2 < 760𝑛𝑚.
Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa 3 vân sáng liên
tiếp có màu của vân sáng trung tâm, có 12 vân sáng màu lục. Bước sóng 𝜆2 có giá trị là
A. 751 nm B. 728 nm C. 715 nm D. 650 nm
23
Câu 35. Dùng hạt proton có động năng Kp= 5,68 MeV bắn vào hạt nhân 11𝑁 𝑎 đứng yên, ta
thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,18 MeV và 1,86 MeV. Coi rằng phản
ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần bằng số khối
của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt p xấp xỉ bằng.
A. 1070 B. 1280 C. 900 D. 600
Câu 36. Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Cho S1S2 = 5,4λ. Gọi (C) là hình tròn
nằm ở mặt nước có đường kính là S1S2. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với
biên độ cực đại và ngược pha với dao động của các nguồn là
A. 18. B. 20. C. 14. D. 16.
Câu 37. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có độ lệch pha không đổi
Δφ = 5π/6. Biên độ 2 dao động có lần lượt là A1 và A2 có thể thay đổi được: Dao động tổng
hợp của 2 dao động trên có biên độ là A không đổi. Thay đổi A1 để giá trị A2 đạt cực đại.

216
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Tại thời điểm t, vật 2 có li độ x2 = 10 cm thì dao động tổng hợp có li độ x = 4 cm. Biên độ A
có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 5,7 cm B. 5,3 cm C. 4,7 cm D. 4,3 cm
Câu 38. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R.
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R1 =
76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0, khi R = R2 thì công suất tiêu
thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0. Giá trị của R2 bằng
A. 12,4 Ω. B. 60,8 Ω. C. 45,6 Ω. D. 15,2 Ω.
Câu 39. Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang có hai lò xo cùng độ cứng k và chiều dài tự nhiên
25 cm. Gắn một đầu lò xo vào giá đỡ I cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ A, B có khối lượng
lần lượt là m và 4m (Hình vẽ). Ban đầu A, B được giữ đứng yên sao cho lò xo gắn A dãn 5
cm, lò xo gắn B nén 5 cm. Đồng thời buông tay để các vật dao động, khi đó khoảng cách
nhỏ nhất giữa A và B gần với giá trị

A. 45 cm. B. 40 cm. C. 55 cm. D. 50 cm.


Câu 40. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây
không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp
cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể.
Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả
thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của
L là

A. 0,25 H. B. 0,30 H. C. 0,20 H. D. 0,35 H.

217
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
218
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 15
1-C 2-D 3-A 4-D 5-B 6-C 7-D 8-B 9-C 10-D
11-C 12-C 13-B 14-A 15-D 16-B 17-B 18-B 19-C 20-A
21-D 22-A 23-D 24-B 25-D 26-C 27-A 28-C 29-D 30-B
31-C 32-A 33-D 34-B 35-A 36-C 37-B 38-D 39-A 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án C
Câu 2. Đáp án D
Câu 3. Đáp án A
Câu 4. Đáp án D
Câu 5. Đáp án B
Câu 6. Đáp án C
Câu 7. Đáp án D
Câu 8. Đáp án B
Câu 9. Đáp án C
Câu 10. Đáp án D
Câu 11. Đáp án C
Câu 12. Đáp án C
Câu 13. Đáp án B
Câu 14. Đáp án A
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là . ε ≥ Ahoặc λ ≤ λ0
→Hiện tượng quang điện không xảy ra với bước sóng. λ = 0,4μm > λ0 = 0,3μm
Câu 15. Đáp án D
Câu 16. Đáp án B
Câu 17. Đáp án B
Câu 18. Đáp án B
Câu 19. Đáp án C

219
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều có chiều tuân theo quy
tắc bàn tay trái → Hình 3 (đặt bàn tay trái sao cho vecto cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều chuyển động của hạt mang điện dương → ngón
tay cái choãi ra chỉ chiều của lực Lorenxo)
Câu 20. Đáp án A
+ Cách tạo ra tia lửa điện là tạo ra một điện trường rất lớn cỡ 3.106 V/m trong không khí
Câu 21. Đáp án D
+ Trong mạch dao động LC, điện tích trễ pha 0,5πso với cường độ dòng điện trong mạch.
0,05 π π
→q= sin (100t − ) = 25 sin (100t − ) μC
2000 2 2
Câu 22. Đáp án A
+ Tỉ số thế năng và động năng của vật tại vị trí có li độ x.
Et x2 22 1
= 2 = =
Ed A − x 2 6 2 − 2 2 8
Câu 23. Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc đơn.

l0
T0 = 2π√
g
→ T = √1,21T0 = 1,1T0
1,21l0
T = 2π√
{ g

Câu 24. Đáp án B


+ Vận tốc của hạt sau khi được tăng tốc

1 2
2qU 2.3,2.10−19 . 1000
mv = qU → v = √ = √ = 301761m/s
2 m 6,67.10−27

→ Lực Lorenxo tác dụng lên hạt F = qvB = 3,2.10−19 . 301761.2 = 1,93.10−13 N
Câu 25. Đáp án D
cosφ = 0,8 tan φ =
ZL −ZC
=
3
Ta có { ZL ⇒{ R 4 ⇒ R = 320Ω
tan φd = =1 ZL = R
R

Câu 26. Đáp án C

220
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 m
Ta có T = T′ ⇔ = ⇒ l = 0,49m
g k

Câu 27. Đáp án A


π
+ Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 4√2cos (10πt − ) cm
12

Câu 28. Đáp án C


+ Khoảng cách giữa 7 đỉnh sóng liên tiếp là 6λ = 60 → λ = 10cm
Vận tốc truyền sóng v = λf = 20cm/s
Câu 29. Đáp án D
+ Vì điện áp trên đoạn mạch chứa R và đoạn mạch chứa LC vuông pha nhau
2 2
U  U 
→  LC  +  R  = 1
 U 0 LC   U 0 R 
Z L − ZC R U
Kết hợp với tan 30 =  Z L − ZC =  OR = U 0 LC
R 3 3

(100 )
2
→ Thay vào phương trình trên U 0 LC = 3. 3 + 1002 = 316V

Câu 30. Đáp án B


Cường độ dòng điện trong mạch khi điện tích trên bản tụ là q được xác định bởi biểu thức

i = ω√q20 − q2 = 106 √(10−8 )2 − (8.10−9 )2 = 6mA

Câu 31. Đáp án C


+ Từ giả thuyết bài toán, ta có hệ
d + d′ = 125 d = 25
{1 1 1 →{ cm →ảnh cao gấp 4 lần vật
+ = d′ = 100
d d′ 20

Câu 32. Đáp án A


(1−H2 )H2 P2tt (1−0,82)0,82
Ta có = = = 1,64 → x = 64
(1−H1 )H1 P1tt (1−0,9)0,9

Câu 33. Đáp án D


1 1  1 1
Ta có:  = En − Em → − 2 = →n= =

2
m n E1 1 1 3
2
− 2

m E1 m 16

Lập bảng trên Casio, ta dễ dàng tìm được n = 4 và m = 2

221
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Bước sóng ngắn nhất ứng với photon mà nguyên tử phát ra khi chuyển từ n = 4 về
n = 1, bước sóng dài nhất tương ứng với photon mà nguyên tử phát ra khi chuyển từ n = 4
về n = 3
1
1− 2
 max 4 = 135
→ ta có tỉ số =
 min 1 1
− 2 7
2
3 4
Câu 34. Đáp án B
+ Trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 12 vân sáng của
bức xạ 𝜆1
→ vân sáng trùng màu với vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 7
k1 λ1 7.0,52
Điều kiện để có sự trùng nhau giữa hai hệ vân λ2 = = μm
k2 k2

+ Với khoảng giá trị của λ2 ta tìm được λ2 = 728nm


Câu 35. Đáp án A
Câu 36. Đáp án C
Câu 37. Đáp án B
Câu 38. Đáp án D
+ Khi R = R1 = 76Ωthì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị cực đại

R1 = √r 2 + (ZL − ZC )2 = 76Ω(1)
{ U2
P0 = (2)
2(R1 + r)
+ Khi R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch là cực đại
R 2 + r = (ZL − ZC )2 (3)
{ U2
2P0 = (4)
2(R 2 + r)
Từ (1) và (3), (2) và (4) ta có .
(R1 + r) = 2(R 2 + r) 2 2 r = 45,6Ω
{ 2 2 2 ⇒ R1 + r = 2√R1 − r ⇒ {R = 15,2Ω
R1 − r = (R 2 + r) 2

Ghi chú:
Bài toán điện trở biến thiên để công suất trên biến trở và trên toàn mạch cực đại

222
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Công suất trên toàn mạch cực đại .
Công suất của toàn mạch được xác định bởi .
U2 Rtd U2
P = I2 R td = = 2 , R td = R + r
R2td +(ZL −ZC )2 (Z −Z )
Rtd + L C
Rtd

(ZL −ZC)2
Đặt y = R td + ta thấy rằng để công suất P cực đại thì y phải nhỏ nhất
Rtd

Hơn nữa y ≥ 2√(ZL − ZC )2 dấu bằng xảy ra khi R td = R 0td = |ZL − ZC |


Vậy đối với giá trị của R để công suất trên toàn mạch cực đại thì ta thu được các kết quả
sau.
R 0td = |ZL − ZC | = √R1td R 2td
U2 U2 U2 U2
Pmax = = = =
2R 0td 2|ZL − ZC | 2√R1td R 2td 2√(R1 + r)(R 2 + r)

+ Công suất trên biến trở cực đại


Công suất trên biến trở R được xác định bởi

2
U2 R U2
PR = I R = 2 =
R td + (ZL − ZC )2 (R + r)2 + (ZL − ZC )2
R
(R + r)2 +(ZL −ZC )2
Đặt y = rõ ràng để công suất PR cực đại thì y phải nhỏ nhất
R

2(R + r) R − (R + r)2 − (ZL − ZC )2


y′ = = 0 ⇒ R R = √r 2 + (ZL − ZC )2
R2
Khi đó công suất cực đại của biến trở là .
U2 U2
PRmax == =
2√r 2 + (ZL − ZC )2 + 2r 2(R + r)

Câu 39. Đáp án A

+ Với mB = 4mA → ωA = 2ωB = 2ω

223
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó phương trình li độ của hai dao động được xác định
bởi
 xB = 5cos (t )
 cm → d = 50 + 5(cos 2t − cost ) = 50 + 5(2cos 2t − cost − 1) cm
 A
x = 50 + 5cos (2t )
1
Nhận thấy tam thức bậc 2 với biến cosωttrong ngoặc nhỏ nhất khi cosωt =
4

  1 2 1 
→ d min = 50 + 5  2   − − 1 = 44,375cm
  4  4 

Câu 40. Đáp án A


+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch .
 2n 1 L2 1 104
I= = → 2= 2+
r 2 + ( L)2 r 2 + ( L 2n)2 I  4002 n2
y x

104 1
+ Từ đồ thị ta xác định được hai cặp giá trị tương ứng của x = và y = .
n2 I2

x = 25 x = 75
{ ;{
y = 3,125 y = 6,25
 L2 1
 3,125 = + .25  1
  4002  = 25
2
→ Ta có hệ:  2
→  2
6, 25 = L + 1 .75  L = 0, 25
 
 400
2 2

224
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

16

Họ và tên._______________________
Đề 16
Câu 1. Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?
A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.
B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc.
C. Như nhau tại mọi vị trí dao động.
D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.
Câu 2. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và
tụ điện có điện dung C = 0,1 μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
A. 3.105 rad/s. B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
Câu 3. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 4. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A. có thể âm hoặc dương. B. càng nhỏ, thì càng bền vững.
C. càng lớn, thì càng bền vững. D. càng lớn, thì càng kém bền vững.
Câu 5. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ
đó là
A. λ = 2000 m. B. λ = 1000 km. C. λ = 2000 km. D. λ = 1000 m.
Câu 6. Trong dao động cơ điều hòa
A. Cơ năng không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ.

225
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
B. Cơ năng tỷ lệ với biên độ.
C. Thế năng không đổi.
D. Động năng không đổi.
Câu 7. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số
dao động của con lắc.
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 2 lần.
Câu 8. Sóng siêu âm
A. không truyền được trong chất khí.
B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
C. truyền được trong chân không.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 9. Chọn câu sai dưới đây. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. Hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp.
B. Phần cảm là phần tạo ra từ trường.
C. Phần quay gọi là roto và bộ phận đứng yên gọi là stato.
D. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện.
Câu 10. Điện áp xoay chiều u = 220 cos(100πt); trong đó u được tính bằng V; v tính bằng
s. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
A. 110√2 V. B. 220 V. C. 220√2 V. D. 110 V.
A 12
Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân ZX + 94 Be → 6 C + 10 n. Trong phản ứng này A
ZX là:
A. electron B. Prôton C. Pôzitrôn D. Hạt α.
Câu 12. Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron tự do. B. ion dương.
C. ion dương và electron tự do. D. ion âm.
Câu 13. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

226
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 14. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sang mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước
trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vệt sáng.
A. Có màu sáng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
C. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
D. Có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dung hai khe Iâng, biết khoảng cách giữa hai
khe 𝑆1 𝑆2 = 0,35 mm, khoảng cách 𝐷 = 1,5 mvà bước sóng 𝜆 = 0,7 μm. Khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp là:
A. 4 mm. B. 8 mm. C. 3 mm. D. 1,5 mm.
Câu 16. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong
khoảng thời gian 27s. Chu kỳ của sóng biển là:
A. 2,54s. B. 2,7s. C. 2,8s. D. 3s.
Câu 17. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số
của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. giảm. B. không thay đổi. C. tăng. D. bằng 1.
Câu 18. Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có
bước sóng lớn của quang phổ liên tục.
Câu 19. Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. tia hồng ngoại có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.
B. tia hồng ngoại có thể làm phát quang một số chất.
C. tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
D. tia hồng ngoại có tác dụng lên phim hồng ngoại.
Câu 20. Một photon đơn sắc trong chân không có bước sóng 0,6 μm. Cho hằng số Plang là
h = 6,625.10−34 Js. Năng lượng của photon này bằng

227
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 2,51 eV. B. 3,31 eV. C. 2,07 eV. D. 1,81 eV.
Câu 21. Một vật đang dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật
là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2√3 m/s2 . Biên độ dao động của vật là:
A. 1cm. B. 0,4 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 22. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban
đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của
chất phóng xạ còn lại
1 1
A. 7. B. 3. C. . D. .
3 7

Câu 23. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là 270 W. Biết R = 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,75. B. 0,82. C. 0,56. D. 0,45.
Câu 24. Một nguồn điện 9V − 1 Ωđược nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song
song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
1 9
A. A. B. 2,5 A. C. 3 A. D. A.
3 4

Câu 25. Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục
chính lại gần thấu kính một đoạn 5 cm thì ảnh dịch đi 10 cm dọc theo trục chính. Khi dịch
chuyển vật dọc theo trục chính ra xa thấu kính một đoạn 40 cm thì ảnh dịch đi 8 cm dọc
theo trục chính. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 20 cm.
Câu 26. Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm
A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần.
Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a(dB), mức cường độ âm tại B hơn
2 OA
mức cường độ âm tại C là: 3a(dB). Biết OA = OB. Tỉ số là:
3 OC
9 4 81 16
A. . B. . C. . D. .
4 9 16 81

228
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 27. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò xo giãn 6cm. Kích thích cho
2T
vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ là (T là chu kỳ dao
3

động của vật). Biên độ dao động của vật là:


A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8cm. D. 10 cm.
Câu 28. Đặt điện áp u = U√2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đoạn MB chỉ có cuộn
1
thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt ω1 = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
2√LC

AM không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng


ω1 ω1
A. . B. 2ω1 . C. 2√2ω1 . D. .
√2 2

Câu 29. Theo mẫu nguyên tử B, khi nguyên tử hiđrô chuyển trạng thái dừng thì tốc độ của
êlectron chuyển động trên các quỹ đạo đó tăng lên 4 lần. Êlectron có thể đã chuyển từ quỹ
đạo.
A. N về M. B. N về L. C. N về K. D. M về L.
Câu 30. Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng.
Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,2 ± 0,03(mm); khoảng cách từ hai khe đến
màn D = 1,6 ± 0,05(mm). Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là
λ = 0,68 ± 0,007(μm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,28%. B. 6,65%. C. 4,59%. D. 1,17%.
Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo trục thẳng đứng, chiều

dương hướng lên. Phương trình dao động của con lắc là x = 8 cos (5πt − ) cm. Lấy g =
4

10 m/s2 , π2 = 10. Lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu lần thứ nhất vào thời điểm. x
13 1 1 7
A. s. B. s. C. s. D. s.
60 12 60 60

Câu 32. Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số góc bằng 10
rad/s, có phương có li độ x1 và x2 thỏa mãn 28,8x12 + 5x22 = 720 (với x1 và x2 tính bằng
cm). Lúc đó li độ của dao động thứ nhất là x1 = 3 cm và li độ của vật đang dương thì tốc độ
của vật bằng
A. 96 cm/s. B. 63 cm/s. C. 32 cm/s. D. 45 cm/s.

229
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 33. Cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng được nối với điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi. Lúc mới sử dụng tỷ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ
cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ
cấp bị nối tắt, tỷ số điện áp nói trên lúc này là 2,5. Để xác định n, một học sinh quấn thêm
vào cuộn thứ cấp 320 vòng dây cùng chiều quấn ban đầu thì số điện áp đo được là 1,5. Giá
trị n bằng
A. 96 vòng. B. 120 vòng. C. 80 vòng. D. 192 vòng.
Câu 34. Trên một sợi dây có sóng dừng tấn số góc ω = 20 rad/s. A là một nút sóng, điểm
B là bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm
và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc
độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là
A. 160√3 cm/s. B. 80√3 cm/s. C. 160 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 35. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x1 , x2 cùng phương, cùng
π
tần số 2,5 Hz, x1 trễ pha hơn x2 góc ; dao động tổng hợp là x. Tại thời điểm t1 : x1 = 0. Tại
6
1 1
thời điểm t 2 = (t1 + ) (s), x2 = −4 cm; x = −9 cm. Vào thời điểm t 3 = (t1 + ) (s),
15 5

tốc độ của dao động tổng hợp là


A. 74,2 cm/s. B. 145,1 cm/s. C. 104,9 cm/s. D. 148,5 cm/s.
Câu 36. Thực hiện giao thoa Y-âng với 3 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,5 μm;
λ3 = 0,6 μm. D = 2m; a = 2mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu
với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc (không kể
hai vân có màu của vân trung tâm)?
A. 7. B. 20. C. 27. D. 34.
Câu 37. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 22 cm có hai nguồn dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 4 cm. Gọi (C) là hình
tròn nằm ở mặt nước có đường kính là AB. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động
với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của các nguồn và xa A nhất là:
A. 3. B. 2. C. 6. D. 4.
Câu 38. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng

230
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 160g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy
g = 10(m/s2 ), π2 = 10. Quả cầu tích điện q = 8.10−5 C. Hệ đang đứng yên thì người ta
thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, véc tơ
cường độ điện trường với độ lớn E có đặt điểm là cứ sau 1s nó lại tăng đột ngột cường độ
lên thành 2E, 3E, 4E... với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi
được quãng đường S gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 125 cm. B. 165 cm. C. 195 cm. D. 245 cm.
Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện
mắc theo thứ tự như hình vẽ. Ký hiệu uL , uC , uAN , uMB lần lượt là điện áp tức thời hai đầu
cuộn dây, hai đầu tụ điện, hai đầu AN và hai đầu MB. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi thì biểu thức điện áp
uAN = 180√2 cos(100πt + φ1 ) (V)và uMB = 100√6 cos(100πt + φ2 ) (V). Tại thời
điểm nào đó uAN = uMB = −100 V và uAN đang tăng còn uMB đang giảm. Giá trị lớn nhất
của |uL − uC | có gần giá nào nhất sau đây?

A. 380 V. B. 496 V. C. 468 V. D. 457 V.


Câu 40. Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500 g, dao
π
động điều hòa với phương trình lần lượt là x1 = A cos (ωt − ) cm và
3
3A π
x2 = cos (ωt + ) cm trên hai trục tọa độ song song cùng chiều gần nhau cùng gốc tọa
4 6

độ. Biết trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất bằng 10 cm và vận tốc
tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng 1 m/s. Để hai con lắc trên dừng lại thì phải
thực hiện lên hệ hai con lắc một công cơ học có tổng độ lớn bằng
A. 0,25 J. B. 0,50 J. C. 0,15 J. D. 0,1 J.

231
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 16
1-B 2-C 3-C 4-C 5-A 6-A 7-C 8-D 9-A 10-A
11-D 12-A 13-D 14-B 15-C 16-D 17-A 18-B 19-B 20-C
21-D 22-A 23-A 24-C 25-A 26-D 27-B 28-C 29-C 30-B
31-B 32-C 33-B 34-B 35-B 36-A 37-D 38-A 39-D 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án B
T = mg(3 cos α − 2 cos α0 )  B đúng.
Câu 2. Đáp án C
1
ω= = 105 (rad/s).
√LC

Câu 3. Đáp án C
A sai.
B sai vì năng lượng của photon phụ thuộc vào tần số.
D sai vì năng lượng của photon tỉ lệ nghịch với bước sóng.
Câu 4. Đáp án C
Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân càng lớn, thì càng bền vững.
Câu 5. Đáp án A
c
λ = = 2000 m.
f

Câu 6. Đáp án A
1
W = kA2 .
2

Câu 7. Đáp án C
1 g
f= √ , vậy tần số tỷ lệ nghịch với căn bậc 2 của chiều dài con lắc.
2π l

Câu 8. Đáp án D
Sóng siêu âm là sóng cơ nên không truyền được trong chân không.
Câu 9. Đáp án A
Hệ thống hai vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp.

232
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 10. Đáp án A
U0
Giá trị hiệu dụng của điện áp là U = = 110√2 V
√2

Câu 11. Đáp án D


X là hạt α.
Câu 12. Đáp án A
+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.
Câu 13. Đáp án D
+ Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
hai điện tích.
Câu 14. Đáp án B
Khi chiều vuông góc thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên ánh nên ánh sáng
được giữ nguyên hay có màu trắng, còn khi chiếu xiên thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ mà các
góc khúc xạ với mỗi lại ánh sáng đơn sắc khau nên đáy bể sẽ phân ra nhiều màu.
Vậy ta chọn B.
Câu 15. Đáp án C

Khoảng vân. i = = 3 mm.
a

Câu 16. Đáp án D


Nhô cao trong 10 lần thì vật thực hiện được 10 – 9 dao động toàn phần.
27
T= = 3s.
9

Câu 17. Đáp án A


Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC . Tăng tần số của mạch thì ZL tăng còn ZC giảm hay
(ZL − ZC )2 tăng, khi đó Z tăng thì K sẽ giảm.
Câu 18. Đáp án B
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu
tạo chất của vật.
Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím.
Câu 19. Đáp án B

233
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Theo định luật Xtốc trong hiện tượng quang phát quang thì ánh sáng kích thích có bước
sóng ngắn hơn ánh sáng phát quang
→ khi kích thích bằng tia hồng ngoại không thể phát ra ánh sáng khả kiến → tia hồng ngoại
không thể làm phát quang 1 số chất.
Câu 20. Đáp án C
hc
Năng lượng của photon này là = 3,3125.10−19 = 2,07 eV.
λ

Câu 21. Đáp án D


Do gia tốc và vận tốc vuông pha nhau nên.
2 2
 a   v 
2 2
 a   v 
  +  =1  2 
+  =1
 amax   Vmax   A.   A 
2 2
 a  v 1
A =  2  +  =
2
 A = 0, 04 m = 4 cm
     625

Câu 22. Đáp án A


ΔN 23 −1
= = 7.
N 1

Câu 23. Đáp án A


U2
Áp dụng công thức P = cos2 φ ⇒ cos φ = 0,75.
R

Câu 24. Đáp án C


+ Với hai điện trở mắc nối tiếp R nt = 2R, ta có.
ξ 9
=I⇔ = 1 ⇒ R = 4Ω.
Rnt +r 2R+1

+ Với hai điện trở mắc song song thì R ss = 2Ω. Khi đó.

I= = 3A
Rnt + r

Câu 25. Đáp án A


+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:

234
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
1 1 1
+ ′=
{ d d f
1 1 1
+ ′ =
d − 5 d + 10 f ⇒ {2(d2 − 5d) = d′2 + 10d ⇒ d = d′ = 20 cm
1 1 1 d2 + 40d = 5d′2 − 40d′
+ ′=
{d d f
1 1 1
+
{ d + 40 d − 8 f

=

.
Vậy ta có f = 10 cm.
Câu 26. Đáp án D
OB
LA − LB = 20 lg = a ⇒ a = 3,52.
OA
OC OC 27 OA 16
LB − LC = 20 lg = 3a ⇒ = ⇒ = .
OB OB 8 OC 81

Câu 27. Đáp án B


2𝑇 𝑇 2𝜋
Thời gian lò xo nén là 𝑇 − = ⇒ 𝛥𝜑 =
3 3 3
𝐴
Khi đó 𝐼𝑂 = = 6 ⇒ 𝐴 = 12 cm.
2

Lưu ý. Để khỏi nhầm lẫn, trong mọi bài toán ta luôn kí hiệu 𝑙 là là vị
trí lò xo tự nhiên, O là vị trí cân bằng của con lắc

Câu 28. Đáp án C

R2 + ZC2 1
UAM = U. √ =U
R2 + (ZL − Zc )2
ZL (ZL − 2ZC )
√1 +
R2 + ZC2

2 √2
UAM không phụ thuộc R ⇔ ZL = 2ZC ⇔ ωL = ⇔ω= = 2√2ω1 .
ωC √LC

Lưu ý: Mẹo cứ có bài toán R thay đổi để UX không đổi thì lấy UX = U sau đấy vẽ giản đồ ra
để tìm các đại lượng còn lại.
Câu 29. Đáp án C
vK
Ta có, tốc độ của e trên các quỹ đạo dừng vn =  Vậy có thể e chuyển từ N về K.
n

Ghi chú:

235
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Bài toán xác định tốc độ chuyển động cuae electron trên các
quỹ đạo dừng.
Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán
kính 𝑟𝑛 thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai
trò là lực hướng tâm.
kq2 v2n
Fcu long = Fhướng tâm → =m với rn = n2 n0 .
r2n rn

Vậy tốc độ chuyển động của các electron là:

1 kq2 vK
vn = √ = .
n mr 0 n

Trong đó vK là tốc độ của electron khi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản.
Câu 30. Đáp án B
Sai số tương đối của phép đo
Δi ΔD Δa Δλ 0,05 0,03 0,007
ε= = + + = + + = 6,65%.
i D a λ 1,6 1,2 0,68

Câu 31. Đáp án B


𝑔
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 𝛥𝑙0 = = 4 cm.
𝜔2

+ Lực đàn hồi của lò xo sẽ triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến
dạng, ứng với vị trí có li độ 𝑥 = +4 cm.
45+30 1
Từ hình vẽ ta có. 𝛥𝑡 = 𝑇= 𝑠.
360 12

Câu 32. Đáp án C


Câu 33. Đáp án B
Câu 34. Đáp án B
Câu 35. Đáp án B
π
Δφ= A
6
+ Tại thời điểm t1 . x1 = 0 → A2 = − .
2

+ Thời điểm t 2 tương ứng với góc quét

236
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
√3 10
π x = x1 + x2 = −9 A = cm
Δφ = ⇔ { ⇔ {x1 = − 2 A1 = −5 ⇔ { 1
√3
3 x 2 = −A 2 = −4
x2 = −A2 = −4 A2 = 4 cm
+ Ta để ý rằng thời điểm t 3 và t1 ngược pha nhau, do vậy tốc độ của vật tại thời điểm t 3 là

v = ω√A2 − (x1 + x2 )2t1

Với biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi
A = √A21 + A22 + 2A1 A2 cos Δ φ thay vào biểu thức trên ta tìm được v ≈ 145 cm/s.
Câu 36. Đáp án A
Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ.
𝑥1 = 𝑥2 = 𝑥3 ⇔ 4𝑘1 = 5𝑘2 = 6𝑘3
 Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với 𝑘1 = 15, 𝑘2 = 12 và 𝑘3 = 10.
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ 𝜆1 và 𝜆2 trong khoảng này
𝑘1 𝜆2 5
𝑥1 = 𝑥2 ⇔ = = ⇒ có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với
𝑘2 𝜆1 4

𝑘1 = 5 và 𝑘1 = 10.
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ 𝜆1 và 𝜆3 trong khoảng này
𝑘1 𝜆3 3
𝑥1 = 𝑥3 ⇔ = = ⇒ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với
𝑘3 𝜆1 2

𝑘1 = 3, 𝑘1 = 6, 𝑘1 = 9 và 𝑘1 = 12.
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ 𝜆2 và 𝜆3 trong khoảng này
𝑘2 𝜆3 6
𝑥2 = 𝑥3 ⇔ = = ⇒ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với 𝑘1 = 6.
𝑘3 𝜆2 5

Vậy số vị trí cho vân không đơn sắc là 7.


Câu 37. Đáp án D
Câu 38. Đáp án A
Câu 39. Đáp án D
Câu 40. Đáp án A

237
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

17

Họ và tên._______________________
Đề 17
Câu 1. Chọn phát biểu sai. Máy biến áp
A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ.
⃗ ,B
A. E ⃗ dao động cùng tần số.
⃗ ,B
B. E ⃗ dao động vuông pha nhau.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong tất cả các môi trường.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 3. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5 cos(20t) (cm). Vận tốc cực
đại của vật
A. 50cm/s. B. 100cm/s. C. 10cm/s. D. 20cm/s.
Câu 4. Chọn phát biểu sai về quá trình truyền sóng.
A. Là quá trình truyền vật chất.
B. Là quá trình truyền pha dao động.
C. Là quá trình truyền năng lượng.
D. Là quá trình truyền trạng thái dao động.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật m = 200(g) gắn vào lò xo có độ cứng k = 200(N/m).
Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = 5 cos(20πt) (N). Chu kì dao động của vật là:

238
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 0,1(s) B. 0,4(s) C. 0,25(s) D. 0,2(s)
Câu 6. Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có
điện dung C = 40pF thì tần số riêng của mạch dao động là
2,5 2,5
A. . 107 Hz. B. . 106 Hz. C. 2,5.107 Hz. D. 2,5.106 Hz.
π π

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến
thiên liên tục từ đỏ đển tím.
B. Chiết suất của các chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống
nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kinh.
D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi
trường đối với ánh sáng đó là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 8. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do.
A. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng
B. chiếu sánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng
C. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng
D. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng
Câu 9. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 10. Hãy chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng
xạ
A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 11. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−5 W/m2 . Biết cường
độ âm chuẩn là 10−12 W/m2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70B B. 0,7dB C. 0,7B D. 70dB

239
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 12. Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất?
137 235 56
A. 55 Cs. B. 42 He. C. 92 U. D. 26 Fe.

Câu 13. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ, vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn
quang điện 0,36μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,43μm B. 0,25μm C. 0,30μm D. 0,28μm
Câu 14. Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. cường độ không thay đổi theo thời gian.
B. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
C. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
D. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.
Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm là L, cường độ dòng điện trong ống dây là i. Biết
trong khoảng thời gian Δt dòng điện biến thiên Δi. Biểu thức suất điện động tự cảm xuất
hiện trong ống dây là
1 Δi Δi
A. etc = − L . B. etc = −2LΔi. C. etc = −L . D. etc = −LΔi.
2 Δt Δt

Câu 16. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là 20cm
thì bước sóng là
A. 80cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 40cm.
Câu 17. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa
A. cùng số prôton nhưng số nơtron khác nhau.
B. cùng số nơtron nhưng số prôton khác nhau.
C. cùng số nơtron và số prôton.
D. cùng số khối nhưng số prôton và số nơtron khác nhau.
Câu 18. Sóng điện từ nào sau đây không do các vật bị nung nóng tới 2000°C phát ra?
A. Tia Rơnghen. B. Ánh sáng khả kiến.
C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
Câu 19. Một vật dao động điều hòa, trong mỗi chu kì dao động vật đi qua vị trí cân bằng
A. một lần. B. ba lần. C. bốn lần. D. hai lần.
Câu 20. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Vật
thực hiện được 10 dao động trong 5(s). Lấy π2 = 10, khối lượng m của vật là

240
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 50(g) B. 625(g). C. 500(g) D. 1kg
Câu 21. Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R ωL ωL R
A. . B. . C. . D. .
√R2 +(ωL)2 R √R2 +(ωL)2 ωL

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động
điều hòa. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì
tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 23. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 . Lần lượt
chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban
đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,585μm. B. 0,545μm. C. 0,595μm. D. 0,515μm.
Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 2 πft(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R.
cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Biết U0 , R, L, C không đổi, f thay đổi. Khi tần số f1
thì cảm kháng là 250Ω, dung kháng 160Ω. Khi tần số f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch
f1
bằng 1. Tỉ số của là
f2
25 4 5 16
A. . B. . C. . D. .
16 5 4 25

Câu 25. Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5μH, tụ điện
có điện dung C = 6μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị 20mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10−8 C. Điện
tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 12.10−8 C. B. 2.5.10−9 C. C. 4.10−8 C. D. 9.10−9 C.
Câu 26. Cho một sóng cơ lan truyền trong môi trường với biên độ không đổi. Cho hai điểm
M, N trên cùng phương truyền sóng, cách nhau λ/3. Tại thời điểm t li độ sóng tại M và N lần
lượt là 3cm và −3cm. Biên độ sóng.
A. 2√6cm B. 2√3cm C. 6cm D. 3√2cm

241
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 27. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho a = 0,2mm, D = 1m. Chiếu ánh sáng
trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4μm − 0,75μm. Tại điểm N cách vân sáng trung
tâm 2,7cm có số vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nằm trùng ở đó là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 28. Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân
khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N
về quỹ đạo dừng L thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron tăng
thêm
15 15
A. 12F. B. F. C. 240F. D. F.
16 256

Câu 29. Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm. Chọn trục
tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao
động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A′ của nó
qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là:

A. −15cm. B. 15cm. C. 10cm. D. −10cm.


Câu 30. Hạt nhân A1X phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền A2Y. Coi khối lượng của
các hạt nhân X, Y tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Biết chất phóng xạ X có chu kì
bán rã là T. Ban đầu, có một mẫu X nguyên chất thì sau thời gian 3T, tỉ số giữa khối lượng
của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 6A1 /A2 B. 5A1 /A2 C. 7A2 /A1 D. 3A2 /A1
Câu 31. Một động cơ điện có điện trở dây cuốn là 32Ω, khi mắc vào mạch điện có điện áp
hiệu dụng 200(V) thì sản ra một công suất cơ 43W. Biết hệ số công suất là 0,9. Cường độ
dòng điện chạy qua động cơ.
A. 0,25(A) B. 0,3(A) C. 0,6(A) D. 0,5(A)

242
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 32. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc ω(rad/s). Vật nhỏ
của con lắc có khối lượng m = 100g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ đang ở biên dương. Tại
thời điểm t = 1/6s), giá trị vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn
v = ωx√3 lần thứ hai. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
A. 16N/m B. 100N/m C. 64N/m D. 25N/m.
Câu 33. Mắc vào nguồn E = 12V điện trở R1 = 6Ω thì dòng điện trong mạch là 1,5A. Mắc
thêm vào mạch điện trở R 2 song song với R1 thì thấy công suất của mạch ngoài không thay
đổi so với khi chưa mắc. Giá trị của R 2 là
A. 2/3Ω. B. 3/4Ω. C. 2Ω. D. 6,75Ω.
Câu 34. Cho sợi dây đàn hồi AB căng ngang với 2 đầu cố định đang có sóng dừng ổn định.
Ở thời điểm t1 M đang có tốc độ bằng 0, dây có dạng như đường nét liền. Khoảng thời gian
ngắn nhất dây chuyển sang dạng đường nét đứt là 1/6(s). Tốc độ truyền sóng trên dây.

A. 40cm/s B. 60cm/s C. 30cm/s D. 80cm/s


Câu 35. Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và vật
nặng khối lượng m = 400g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho vật
dao động điều hòa. Sau khi thả vật 7π/30s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi
đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. 4√2cm B. 2√14cm C. 2√6cm D. 2√7cm
Câu 36. Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ
dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy tăng áp và ở cuối
đường dây dùng máy hạ áp lý tưởng có tỉ số vòng dây bằng 5 thì độ giảm điện áp trên
đường dây tải điện bằng 0,1 lần điện áp hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ. Để công suất hao phí
trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy

243
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp
gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 10. B. 9,8. C. 9. D. 8,1.
Câu 37. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng với hai khe đặt trong chân không,
nguồn phát sáng ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Tại điểm M trên màn quan sát đặt
vuông góc với đường trung trục của hai khe vân tối. Giữ cố định các điều kiện khác, di
chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra
xa một đoạn nhỏ nhất là 0,25m thì M chuyển thành vân sáng. Di chuyển màn thêm một
đoạn nhỏ nhất nữa là 5/12m thì M lại là vân sáng. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát khi chưa dịch chuyển là:
A. 1,8m B. 1,0m C. 1,5m D. 2,0m
Câu 38. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g và lò xo có độ
cứng k = 100N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1cm. Buông nhẹ vật,
đồng thời tác dụng vào vật một lực F = 3N không đổi có hướng dọc theo trục lò xo và làm
lò xo giãn. Sau khoảng thời gian Δt = π/40(s) thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của
vật sau đó bằng
A. 0,8m/s. B. 2m/s. C. 1,4m/s. D. 1m/s.
Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 2 πft(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
và tụ C mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh R = R1 và R = R 2 = 8R1 thì công suất tiêu thụ trên
mạch là như nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị R1 , R 2 lần lượt là
√3 1 2√2 1 1 2√2 1 √3
A. ; . B. ; . C. ; . D. ; .
2 2 3 3 3 3 2 2

Câu 40. Đặt một điện áp ổn định u = 200√2 cos ω tV vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ
B. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ điện có điện dung C thay đổi được: Gọi X là
tổng số chỉ của hai vôn kế. Điều chỉnh C để X có giá trị cực đại, khi đó số chỉ của vôn kế V2
có giá trị gần nhất với.

244
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 240V B. 220V C. 180V D. 200V

245
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 17
1-D 2-B 3-B 4-A 5-A 6-B 7-B 8-A 9-B 10-D
11-D 12-D 13-A 14-C 15-C 16-D 17-A 18-A 19-D 20-B
21-A 22-B 23-B 24-C 25-C 26-B 27-B 28-D 29-C 30-C
31-A 32-B 33-B 34-D 35-D 36-B 37-B 38-D 39-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Máy biến áp chỉ làm thay đổi cường độ và điện áp của dòng điện chứ không làm thay đổi
tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Đáp án B
Sóng điện từ là sóng ngang. Khi lan truyền, tại mỗi điểm, vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗
⃗ và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Ba
luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ 𝐵
vectơ 𝐸⃗ , 𝐵
⃗ , 𝜐 tạo thành một tam diện thuận.

Câu 3. Đáp án B
Vận tốc cực đại của vật là:
Vmax = A. = 4.20 = 100 ( cm / s)

Câu 4. Đáp án A
“Quá trình lan truyền các phần tử vật chất” được hiểu là chuyển động của vật chất trong
không gian không theo dao động, quỹ đạo bất kì trong không gian và dĩ nhiên nó không
phải là sự lan truyền của sóng cơ.
Câu 5. Đáp án A
Ta có. Tần số dao động của vật dao động cưỡng bức sẽ bằng tần số của ngoại lực.
⇒ ω = 20π

246
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
2π 2π
⇒T= = = 0,1(s)
ω 20π

Câu 6. Đáp án B
1 1 2,5
f= = = . 106 Hz
2π√LC 2π√10−3 .40.10−12 π

Câu 7. Đáp án B
Chiết suất của các chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím
Câu 8. Đáp án A
Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do các chất khí hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích
phát sáng
Câu 9. Đáp án B
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
Câu 10. Đáp án D
Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm số

−t
N = N0 . 2
T

Câu 11. Đáp án D


I 10−5
L = log = log = 7B = 70dB
I0 10−12

Câu 12. Đáp án D


Trong bản hệ thống tuần hoàn, các hạt nhân nằm ở giữa có số khối 50 < A < 95 sẽ có năng
lượng liên kết riêng lớn nhất nên bền vững nhất
Câu 13. Đáp án A
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới
hạn quang điện
Câu 14. Đáp án C
+ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Câu 15. Đáp án C
Δi
+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có biểu thức etc = −L .
Δt

Câu 16. Đáp án D

247
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là:
λ
= 20cm → λ = 40cm.
2

Câu 17. Đáp án A


Câu 18. Đáp án A
+ Tia Rơnghen được phát ra khi cho chùm tia catốt (chùm e) có động năng lớn đập vào kim
loại có nguyên tử lượng lớn.
Câu 19. Đáp án D
Câu 20. Đáp án B
Vật thực hiện 10 dao động trong 5s
⇒ T = 0,5s
Ta có.
2π k
T= và ω = √
ω m

m
⇒ T = 2π√
k

T 2
⇒ m = ( ) . k = 0,625(kg) = 625(g)

Câu 21. Đáp án A


Câu 22. Đáp án B
Câu 23. Đáp án B
+ Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện. Vì λ1 < λ2 → Ed1 = 2Ed2 .
hc hc
= + 2Ed2
λ λ0 3λ1 λ2 3.0,4.0,5
{hc1 hc
→ λ0 = = = 0,545μm.
4λ1 −λ2 4.0,4−0,5
= + Ed2
λ2 λ0

Câu 24. Đáp án C


f
Gọi (k = 1)
f2
250
ZL1 = 250Ω ⇒ ZL2 = (Ω)
k

ZC1 = 160Ω ⇒ ZC2 = 160k(Ω)


Do tại f2 hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 nên ZL2 = ZC2

248
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
250
⇒ = 160k
k
5
⇒k=
4

Câu 25. Đáp án C


Ta có. W = WC max = WL max
q20
⇔ L. I02 =
C
q20
⇒ I02 = (1)
3.10−12

I 2 q 2
Mặt khác ( ) + ( ) = 1 (2)
I0 q0
2
0,022 2.10−8
Thay I, q và (1) vào (2) Ta suy ra được q2
+( ) =1
0 q0
3.10−12

⇒ q0 = 4.10−8 (C)
Câu 26. Đáp án B
Hai điểm M, N trên cùng 1 phương truyền sóng, cách
λ
nhau ⇒ Trên đường tròn li độ
3

2 điểm có độ lệch pha là
3

Mặt khác tại thời điểm t 2 điểm có cùng độ lớn li độ


nhưng trái dấu nhau
⇒ Vị trí của 2 điểm trên đường tròn li độ

Câu 27. Đáp án B


λD 0,4.10−6 .1 0,75.10−6 .1
ON = k ⇒ k. ≤ 2,7.10−2 ≤.
a 0,2.10−3 0,2.10−3

⇒ 7,2 ≤ k ≤ 13,5
Nên có 6 vân sáng đơn sắc tại điểm N
Câu 28. Đáp án D
e2 e2 1
+ Lực tĩnh điện Fn = k =k → Fn ~ 4 .
r2n n4 r20 n

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K(n = 1) là F

249
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Nên ta có.
F
+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N(n = 4) là F4 = .
44
F
+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L(n = 2) là: F2 = .
24

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm.
F F 15
− = F.
24 44 256

Câu 29. Đáp án C


+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ảnh ngược chiều so với vật → thấu kính
là hội tụ (chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật).
1 1 1
+ =
d d′ f 1 1 1
{ d′ 1
⇒ + = ⇒ f = 10cm.
30 15 f
k=− =−
d 2

Câu 30. Đáp án C


Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân con và hạt nhân mẹ sau khoảng thời gian 3T
t
− t=3T
mY A2 1−2 T mY A2
= t → =7
mX A1 − mX A1
2 T

Câu 31. Đáp án A


Công suất vô ích. Php = I2 . R
Công suất có ích. Pi = 43(W)
Tổng công suất. P = U. I. cos φ
Ta có P = Pi + Php
⇒ U. I. cos φ = I2 . R + 43
⇔ 200. I. 0,9 = 32. I2 + 43
⇒ I = 0,25 hoặc I = 5,375
Câu 32. Đáp án B
Câu 33. Đáp án B
E 12
+ Khi chưa mắc thêm điện trở I = ⇔ 1,5 = ⇒ r = 2Ω.
R1 +r 6+r

250
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
E2
Công suất tiêu thụ của mạch ngoài P = I2 R = (R+r)2 R → Biến đổi toán học, đưa về phương
E2
trình bậc hai với biến R, ta được: R2 − ( − 2r) + r 2 = 0 → Hai giá trị của R′ cho cùng
P

công suất tiêu thụ thỏa mãn định lý viet.


2
R′1 R′2 = r 2 = 4 → R′2 = Ω.
3
1 1 1 3 1 1 3
→ Ta phải mắc thêm điện trở R 2 thỏa mãn = + ⇔ = + ⇒ R 2 = Ω.
R′2 R1 R2 2 6 R2 4

Câu 34. Đáp án D


Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển sang dạng đường nét đứt được thể hiện như hình vẽ

T 1
⇒ = s ⇒ T = 0,5s
3 6
λ λ
Khoảng cách mỗi bó sóng là ⇒ 30 = 1,5.
2 2

⇒ λ = 40(cm)
λ 40
⇒υ= = = 80(cm/s)
T 0,5

Câu 35. Đáp án D


Ta có.
2π k
T= và ω = √
ω m

m 0,4 π
⇒ T = 2π√ = 2π√ =
k 40 5

7π 7T
⇒ =
30 6

Lúc đó vật đang ở vị trí 4cm


Lúc giữ vật lại thì chỉ có một nửa lò xo trong quá trình dao động

251
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Lúc này k ′ = 2k và lò xo mới giãn 2cm
Biên độ mới sẽ là
υ2 ω2 k
A′2 = x ′2 + = x ′2 + (A′2 − x 2 ). = x ′2 + (A2 − x 2 ).
ω′2 ω′2 k′

A′ = 2√7 cm
Câu 36. Đáp án B
Câu 37. Đáp án B
Câu 38. Đáp án D
+ Tần số góc và chu kì của dao động
k
ω = √ = 20rad. s −1
{ m
2π π
T= = s
ω 10

+ Dưới tác dụng của lực F vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã
F
giãn một đoạn Δl0 = = 3cm ⇒ A = 1 + 3 = 4cm
k
π T
+ Ta lưu ý rằng lực F chỉ tồn tại trong khoảng thời gian Δt = = ⇒ vật đến vị trí cân
40 4

bằng thì lực F ngừng tác dụng, tốc độ của vật khi đó là v0 = ωA = 80cm/s
+ Khi không còn lực F tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng cũ, vậy tại vị trí lực F
ngừng tác dụng thì li độ của vật so với vị trí cân bằng cũ là
x0 = Δl0 v 2
{ ⇒ A′ = √Δl20 + ( 0 ) = 5cm
v = v0 ω

Tốc độ cực đại của vật vmax =  A = 100cm / s

Câu 39. Đáp án C


Ta giả sử R1 = 1 ⇒ R 2 = 8
Do hệ số công suất của đoạn mạch ứng với 2 giá trị R1 , R 2 là như nhau
⇒ R1 . R 2 = ZC2
⇔ ZC = √8
R1 1 1
cos φ1 = = =
√R21 +Z2C √12 +(√8)
2 3

252
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
R2 8 2√2
cos φ2 = = =
√R22 +Z2C √82 +(√8)
2 3

Câu 40. Đáp án B


+ Sử dụng giản đồ vecto
+ Cuộn dây có hệ số công suất cos φd = 0,8 =
π
sin γ (do φd + γ = )
2

Áp dụng định lý hàm sin trong tam giác ta có.


Ud U U
= C = = const
sin  sin sin 

U
→ X = Ud + UC = (sin α + sin β)
sin γ

→ Để X lớn nhất thì (sin α + sin β)max


α+β α−β π−γ α−β
Mà ta có. sin α + sin β = 2 sin ( ) cos ( ) = 2 sin ( ) cos ( )
2 2 2 2

 −    −
Do γ là hằng số nên để (sin α + sin β)max thì cos  = 1  =  =
 2  max 2
U
Số chỉ của V2 khi đó là UC = . sin α = 223V.
sin γ

253
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

18

Họ và tên._______________________
Đề 18
Câu 1. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ dây treo dao động

điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì là
2
T T
A. . B. √2T. C. 2T. D. .
2 √2

Câu 2. Sóng điện từ


A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không.
C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang.
Câu 3. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như
nhau.
Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng ?
λa Da i ai
A. i = . B. i = . C. λ = . D. λ = .
D λ aD D

Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật x =
π
4 cos (2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tần số của dao động này là
6
π
A. 4 Hz. B. 1 Hz. C. Hz. D. 2π Hz.
6

254
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 6. Trên một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng của sóng trên dây là
A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 1 m.
Câu 7. Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220√2 cos 1 00πt(V). Điện
áp hiệu dụng bằng
A. 100 V. B. 110√2 V. C. 220 V. D. 220√2 V.
Câu 8. Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi.
B. bằng thế năng của vật khi tới vị trí biên.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.
D. bằng động năng của vật khi tới vị trí biên.
Câu 9. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 sin ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0 , I lần lượt là
giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ
thức liên lạc nào sau đây không đúng?
u2 i2 u2 i2 U I U I
A. 2 −
U0 I20
= 0. B.
U2
+
I2
= 2. C.
U0
+
I0
= √2. D.
U0

I0
= 0.

Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. T = 2π√LC. B. T = π√LC. C. T = √LC. D. T = √2πLC.
Câu 11. Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là: λ1 = 0,2 μm,
λ2 = 0,3 μm, λ3 = 0,4 μm, λ4 = 0,6 μm. Chiếu lần lượt bức xạ trên vào một tấm kẽm có
công thoát A = 3,55 eV. Số bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm là:
A. 1 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 2 bức xạ.
Câu 12. Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 , người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 5 cos 4 0πt (uA và
uB tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm trên mặt
chất lỏng cách đều hai nguồn S1 S2 dao động với biên độ
A. 0 mm. B. 5√2 mm. C. 10 mm. D. 5 mm.

255
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 13. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có
bốn vạch đặc trưng đó là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.
B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng
riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau là khác nhau.
Câu 14. Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc
hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài.
C. tán sắc ánh sáng. D. phát quang của chất rắn.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt
nhân tự phát).
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
Câu 16. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm. B. như nhau với mọi hạt nhân.
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 17. Một người mắt bị tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt một khoảng là OCV (O là
quang tâm của thấu kính mắt). Người này đeo một kính sát mắt để sửa tật cận thị. Độ tụ của
kính phải đeo là
1 1
A. D = . B. D = OCV . C. D = −OCV . D. D = − .
OCV OCV
4
Câu 18. Cho chiết suất của nước là ; của benzen bằng 1,5; của thủy tinh flin là 1,8. Không
3

thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ thủy tinh flin vào benzen. D. từ nước vào chân không.
Câu 19. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?

256
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. Âm sắc. B. Cường độ âm. C. Độ cao. D. Độ to.
Câu 20. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động
tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc
A. vào biên độ dao động thành phần thứ nhất.
B. vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần.
C. vào biên độ của dao động thành phần thứ hai.
D. vào tần số của hai dao động thành phần.
2.10−4
Câu 21. Nếu đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F một điện áp xoay chiều
π
π
u = 200√2 cos (100πt − ) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch bằng
4

A. 4 A. B. 4√2 A. C. √2 A. D. 2√2 A.
Câu 22. Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn viên bi có
khối lượng m tạo thành con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta tác dụng vào viên bi một
ngoại lực F = F0 cos(2πft + φ) (chỉ có f thay đổi được) làm cho viên bi dao động dọc theo
trục của lò xo. Khi cho f thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi, khi f = 5 Hz thì
biên độ của viên bi lớn nhất. Khối lượng của viên bi bằng?
A. 30 g. B. 10 g. C. 40 g. D. 20 g.
Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn một đoạn 2,5
cm. Kích thích cho quả nặng của con lắc dao động điều hòa dọc theo trục lò xo thì thấy
trong một chu kì khoảng thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần khoảng thời gian lò xo bị nén.
Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 2,5√2 cm. B. 5√2 cm. C. 5 cm. D. 2,5√3 cm.
Câu 24. Một vật dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

257
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
𝜋 5𝜋 𝜋 5𝜋
A. 𝑥 = 8 𝑐𝑜𝑠 ( 𝑡 − ) cm. B. 𝑥 = 8 𝑐𝑜𝑠 ( 𝑡 + ) cm.
5 6 5 6
3𝜋 3𝜋 3𝜋 3𝜋
C. 𝑥 = 8 𝑐𝑜𝑠 ( 𝑡− ) cm. D. 𝑥 = 8 𝑐𝑜𝑠 ( 𝑡+ ) cm.
10 4 10 4
t x
Câu 25. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8 cos [2π ( − )] mm trong
0,1 50

đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là


A. λ = 0,1 m. B. λ = 50 cm. C. λ = 8 mm. D. λ = 1 m.
Câu 26. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có
tiêu cụ f = −100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
100 100
A. cm đến 100 cm. B. cm đến vô cùng.
9 9
100 100
C. cm đến vô cùng. D. cm đến 100 cm.
11 11

Câu 27. Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe một chùm ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 μm và đánh dấu vị trí các vân sáng trên màn. Thay
ánh sáng đó bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,72 μm và đánh dấu vị trí các vân
tối trên màn thì thấy có những vị trí đánh dấu trùng nhau giữa hai lần. Tại vị trí đánh dấu
trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân trung tâm, thì bức xạ λ1 cho vân sáng
A. bậc 8. B. bậc 24. C. bậc 16. D. bậc 12.
Câu 28. Một mạch dao động điện từ tự do gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một
cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là
A. 3,75√2. 10−7 Wb. B. 3,75.10−7 Wb.
C. 7,5√2. 10−6 Wb. D. 7,5.10−6 Wb.
Câu 29. Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện
trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Thời
điểm t = t 0 , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0 . Đến thời điểm
t = t 0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
√2B0 √2B0 √3B0 √3B0
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2

Câu 30. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng
có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho

258
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; 𝜆1 và 𝜆2 . Hiệu năng lượng của hai photon tương
ứng với hai bức xạ này là
A. 1,5 MeV. B. 1,0 MeV. C. 0,85 MeV. D. 3,4 MeV.
Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc trong chân không, khoảng
cách giữa hai khe Y-âng là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 1 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4 mm. Bước sóng ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,7 μm. B. 0,6 μm. C. 0,5 μm. D. 0,4 μm.
Câu 32. Mạch LC lí tưởng có chu kì dao động riêng bằng 10−4 𝑠. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ bằng 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 0,02 A. Tụ có điện dung
bằng
A. 69,1 nF. B. 31,8 nF. C. 24,2 mF. D. 50 mF.
Câu 33. Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 1,2 W.
Trong mỗi giây, số photon do chùm sáng phát ra là
A. 4,42.1012 photon/s. B. 2,72.1018 photon/s.
C. 2,72.1012 photon/s. D. 4,42.1012 photon/s.
Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2 cos 1 00πt Vvào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần L và hộp kín X mắc nối tiếp. Khi đó, dòng điện qua mạch là
π
i = √2 cos (100πt + ) A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X có giá trị
3

A. 60 W. B. 120 W. C. 340 W. D. 170 W.


Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần
cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
u = u√2 cos 2 πft(V) với U không đổi nhưng f có thể
thay đổi được: Ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
công suất tiêu thụ trên mạch theo R là đường liền nét
khi f = f1 và là đường đứt nét khi f = f2 .Giá trị của
Pmax gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 280 W. B. 140 W. C. 130 W. D. 260 W.

259
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 36. Trong một thí nghiệm sóng dừng, ba điểm A, B, C theo thứ tự thuộc cùng một bó
sóng, trong đó B là bụng sóng. Người ta đo được biên độ dao động tại A gấp 2 lần biên độ
dao động tại C và khoảng thời gian ngắn nhất để li độ của B giảm từ giá trị cực đại đến giá
trị bằng với biên độ của A và của C lần lượt là 0,01 s và 0,02 s. Chu kì dao động của điểm A
trong thí nghiệm trên có giá trị gần nhất với các giá trị nào sau đây?
A. 0,25 s. B. 0,15 s. C. 0,20 s. D. 0,10 s.
Câu 37. Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều
hoà cùng tần số với các li độ 𝑥1 và 𝑥2 có đồ thị biến thiên
theo thời gian như hình vẽ. Vận tốc tương đối giữa hai vật
có giá trị cực đại gần nhất với các giá trị nào sau đây?
A. 39 cm/s. B. 22 cm/s.
C. 38 cm/s. D. 23 cm/s.
Câu 38. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện
dung của tụ điện thay đổi được: Khi điện dung C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc
π 5π
. Khi C = C2 thì điện áp u ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc . Khi C = C0 thì điện
6 12

áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U VCmax , đồng thời khi đó điện áp hiệu dụng
hai đầu R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 200 V. B. 100 V. C. 180 V. D. 150 V.
Câu 39. Một lò xo nhẹ làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng k = 50 N/m, một đầu được
gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5 μC, khối lượng
m = 50 g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách
điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm
t = 0,1 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1 s, biết điện trường nằm ngang
dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy
g = 10 m/s2 , π2 = 10. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được gần
nhất giá trị nào sau đây?
A. 80 cm/s. B. 160 cm/s. C. 190 cm/s. D. 95 cm/s.

260
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 40. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu
chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t 2 , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong
mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t 3 = 2t1 + 3t 2 , tỉ số đó là
A. 17. B. 575. C. 107. D. 72.

261
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 18
1-D 2-D 3-A 4-D 5-B 6-D 7-C 8-B 9-A 10-A
11-D 12-C 13-B 14-A 15-B 16-C 17-D 18-B 19-B 20-D
21-A 22-D 23-A 24-D 25-B 26-B 27-D 28-D 29-D 30-C
31-C 32-B 33-B 34-A 35-C 36-D 37-D 38-B 39-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Câu 2. Đáp án D
Câu 3. Đáp án A
Câu 4. Đáp án D
Câu 5. Đáp án B
Câu 6. Đáp án D
Câu 7. Đáp án C
Câu 8. Đáp án B
1
W = m2 A2 = Wt max = Wtbiên
2
Câu 9. Đáp án A
u2 i2
Ta có. − = sin2 (ωt) − cos 2 (ωt) ≠ 0.
U20 I20

Câu 10. Đáp án A


Chu kì dao động riêng của mạch là T = 2π√LC.
Câu 11. Đáp án D
hc
A = 3,55 eV = 5,68.10−19 J → λ0 = = 3,5.10−7 m = 0,35 μm
A
→ có 2 bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2 .
Câu 12. Đáp án C
Điểm M cách đều 2 nguồn sẽ dao động với biên độ cực đại AM = 2a = 2.5 = 10 mm.
Câu 13. Đáp án B
Quang phổ vạch phát xạ do chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra.

262
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 14. Đáp án A
Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 15. Đáp án B
Hiện tượng phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên, diễn ra một cách tự phát không phụ thuộc
vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 16. Đáp án C
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
Câu 17. Đáp án D
Để khắc phục tật cận thị thì phải đeo thấu kính phân kì. Khi đó vật ở ở vô cùng sẽ cho ảnh
tại điểm CV
1 1
→ f = −OCV (do thấu kính phân kì có tiêu cự âm) → Độ tụ D = = − .
f OCV

Câu 18. Đáp án B


Câu 19. Đáp án B
+Cường độ âm không phải là đặc trưng sinh lý của âm.
Câu 20. Đáp án D
+ Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào tần số dao động chung của hai dao
động thành phần → D sai.
Câu 21. Đáp án A
+ Dung kháng của đoạn mạch ZC = 50 Ω
U 200
→ Dòng điện hiệu dụng trong mạch I = = = 4 A.
Z 50

Câu 22. Đáp án D


+ Biên độ dao động của viên bi cực đại khi xảy ra cộng hưởng
1 k k
f= √ ⇒m=
(2πf)2
= 20 g.
2π m

Câu 23. Đáp án A


+ Khoảng thời gian lò xo giãn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén, vậy
3T
tg = √2
4
{ T ⇒ Δl0 = A = 2,5 ⇒ A = 2,5√2 cm.
2
tn =
4

263
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 24. Đáp án D
25 5 20 3π
+ Từ đồ thị, ta có T = 3 ( − )= ⇒ω= rad/s.
6 6 3 10

+ Biên độ dao động của vật A = 8 cm.


5
+ Thời điểm t = s, vật đi qua vị trí biên âm, thời điểm t = 0 tương ứng với góc lùi Δφ =
6

ωΔt = 0,25π rad.


3π 3π
Vậy x = 8 cos ( t+ ) cm.
10 4

Câu 25. Đáp án B


2𝜋 2𝜋
+ Từ phương trình sóng ta có = → 𝜆 = 50 cm.
𝜆 50

Câu 26. Đáp án B


+ Để các người có quan sát được các vật thì ảnh của vật phải nằm trong khoảng từ cực cận
1 1 1 100
đến cực viễn của mắt → ứng với ảnh tại cực cận + = →d= cm.
d −10 −100 9
1 1 1
→ ứng với ảnh tại cực viễn + = → d = ∞ cm.
d −100 −100

Câu 27. Đáp án D


+ Những vị trí trùng nhau chính là vị trí trùng của vân sáng bức xạ thứ nhất và vân tối bức
xạ thứ hai
k1 λ2 8 4 12
→ k1 i1 = k1 i2 → = = = = (k1 là số nguyên, k 2 là số bán nguyên)
k2 λ1 5 2,5 7,5

→ vị trí trùng nhau thứ hai kể từ vân trung tâm ta có k1 = 12; k 2 = 7,5 → vân sáng bậc 12
của bức xạ λ1 .
Nhận xét.

264
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Thực ra bài này chính là bài toán giao thoa 2 bức xạ, cần tìm các vị trí vân sáng của 1 và
là tối của 2. Bài toán chỉ thỏa mãn nếu tỉ số k khi đưa về nguyên tối giản có tử và mẫu dạng
1 chẵn – 1 lẻ.
+ Một số bán nguyên khi nhân với 1 số lẻ ra 1 số bán nguyên chính vì thế ứng với vị trí đầu
k1 = 4; k 2 = 2,5 ta nhân cả tử và mẫu với 3 được vị trí thứ hai. Muốn tìm vị trí tiếp ta lần
lượt nhân tử và mẫu với 5, 7, 9,…
Câu 28. Đáp án D
Câu 29. Đáp án D
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng
pha nhau.
B0
+ Vậy tại thời điểm t 0 cảm ứng từ đang có giá trị .
2

√3
+ Ta để ý rằng hai thời điểm này vuông pha nhau vậy, tại thời điểm t ta có B = B0 .
2

Câu 30. Đáp án C


+ Các vị trí mà hai bước sóng λ′ = 735 nm và λ″ = 490 nm trùng nhau thỏa mãn
k′ λ″ 490 2
= = = .
k″ λ′ 735 3

+ Điều kiện để bước sóng λ bất kì cho vân sáng trùng với bước sóng λ′ .
λ k′ k′ λ′ 735k′
= →λ= = với k ′ = 2,4,6,8, . ..
λ′ k k k

+ Với khoảng giá trị của λ là: 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm, kết hợp với Mode → 7 trên Casio ta
tìm được:
1 1
Với k ′ = 4 thì λ1 = 588 nm và λ2 = 420 nm → Δε = hc ( − ) = 0,85 MeV.
λ2 λ2

Câu 31. Đáp án C


+ Khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp 4i = 4 mm → i = 1 mm.
λD
+ Áp dụng công thức tính khoảng vân i = → λ = 0,5 μm.
a

Câu 32. Đáp án B


1 1
CU02 = LIo2 T I0 10−4 0,02
+ Ta có. {2 2 →C= = = 31,8 nF.
2π U0 2π 10
T = 2π√LC
Câu 33. Đáp án B

265
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
hc Pλ 1,2.0,45.10−6
+ Công suất của nguồn laze P = n →n= = = 2,72.1018 photon/s.
λ hc 6,625.10−34 .3.108

Câu 34. Đáp án A


+ Công suất tiêu thụ của toàn mạch. P = UI cos φ = 110 W.
+ Công suất tiêu thụ của hộp kín X là: PX = P − PR = 110 − I2 R = 110 − 50 = 60 W.
Câu 35. Đáp án C
+ f = f1 . công suất cực đại của mạch khi R 0 = 120 = |ZL1 − ZC1 |.
U2 U2
Khi đó. Pmax 1 = |
→ 100 = → U = 40√15 V.
2|ZL1 −ZC1 2.120

+ f = f2 : khi R = 200 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W
2
(40√15)
→ 100 = . 200 → |ZL2 − ZC2 | = 40√5.
2002 +(ZL2 −ZC2 )2

U2
Khi đó: Pmax = Pmax 2 = = 60 5  134,16 W
2 Z L 2 − ZC 2

.
Câu 36. Đáp án D
+ Sử dụng đường tròn biểu diễn cho dao động của điểm bụng B.
+ Từ giả thiết bài toán ta có. góc quét khi li độ của B giảm từ cực đại đến bằng biên độ của
A sẽ bằng 1 nửa góc quét khi li độ của B giảm từ cực đại đến bằng biên độ của C (do góc
quét tỉ lệ thuận với thời gian) → Đặt các góc như hình vẽ.

AA
cos α =
AB 1 + √33
→ cos α = 2 cos 2 α → cos α = 2(2 cos 2 α − 1) → cos α =
AC 8
cos 2 α =
{ AB
α
→ α = 32,534° → 0,01 = . T → T = 0,11 s.
360

Câu 37. Đáp án D

266
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Dựa vào đồ thị viết phương trình 2 dao động

+ T = 2s → ω = = π rad/s.
T

+ t = 0. vật 1 qua vị trí biên dương → Phương trình dao động của vật thứ nhất là: x1 =
8 cos(πt) cm.
2 T
+ t = = . vật 2 qua vị trí biên âm lần đầu tiên →
3 3

Biểu diễn bằng điểm M trên đường tròn → t = 0. vị


trí chất điểm chuyển động tròn đều sẽ quay ngược lại

Δφ = → t = 0 tại chất điểm chuyển động tròn đều
3
2π π
ở M0 → φ0 = π − = → Phương trình dao động
3 3

của vật 2 là:


π
x2 = 6 cos (πt + ) cm.
3
π
v1 = 8π cos (πt + ) (cm/s)
2
→{ 5π → Δv = |v1 − v2 | = |22,65. cos(πt + 0,766)|
(
v2 = 6π cos (πt + ) cm/s )
6
→ Vận tốc tương đối cực đại của 2 dao động là: vmax = 22,65 cm/s .

Nhận xét:
+ Nếu tinh tế các em có thể nhận ra bài này chỉ cần tìm được độ lệch pha của 2 dao động là
đã có thể giải quyết được bài toán. Sau đó dùng bài toán khoảng cách để xử lý tiếp. Vận tốc
cực tương đối cực đại vmax = d max  .

+ Tìm độ lệch pha 2 dao động có thể làm như sau. Nhìn đồ thị ta có thời điểm vật (2) qua
2 2
biên âm là s còn thời điểm vật (1) qua biên âm là = 1 s → Vật (1) qua biên âm sau vật
3 2
2 1 T
(2) Δt = 1 − = = .
3 3 6
2π π
→ Vật (1) sẽ chậm pha hơn vật (2) là =
6 3

→ dmax = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos  = 2 13 → vmax = d max . = 22, 65 cm/s

Câu 38. Đáp án B

267
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Với φ1 , φ2 và φ0 là độ lệch pha giữa u và i ứng với C1 , C2 , C0 .
Ta có. φ1 + φ2 = 2φ0
→ φ0 = −52,5°.
+ Khi C = C0 điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì uRL vuông pha với u.
+ Từ hình vẽ, ta có:
U = U C max sin 0 U 186
 → U R = C max sin 20 = sin 2 ( 52,5 ) = 89 V
U R = U cos 0 2 2

Câu 39. Đáp án C


k 50
+ Tần số góc của dao động ω = √ = √ = 10 rad/s → T = 0,2 s.
m 50.10−3

+ Tại t = 0 kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ → vật dao động với biên độ
A1 = 4 cmquanh vị trí lò xo không biến dạng.
→ Sau khoảng thời gian Δt = 0,5T = 0,1 s con lắc đến biên âm (lò xo bị nén 4 cm). Ta
thiết lập điện trường, dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của con lắc dịch chuyển
qE
ra xa điểm cố định của lò xo, cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn Δlo = =
k
5.10−6 .105
= 1 cm.
50

→ Biên độ dao động của con lắc sau đó là A2 = 4 + 1 = 5 cm.


+ Sau khoảng thời gian Δt = 0,5T = 0,1 s con lắc đến vị trí biên dương (lò xo giãn 6 cm),
điện trường bị mất đi → vị trí cân bằng của con lắc lại trở về vị trí lò xo không biến dạng
→ con lắc sẽ dao động với biên độ A3 = 6 cm.
→ vmax = A = 10.6 = 60 cm/s  188,5 cm/s

Câu 40. Đáp án B


+ Theo giả thuyết bài toán, ta có.
t1
ΔN1 1 − 2− T
= =2 t1 1
N1 t
−1 2− T =
2 T →{ 3
t2 t2 1
ΔN2 1 − 2− T 2− T =
= t =3 4
{ N2 2 −2
T

268
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
+ Tương tự như thế cho thời điểm t 3 ta cũng có.
2 3
 − t1   t2 

2 t1 + 3t2 1−  2 T   2T 
N 3 1 − 2 T
= 2 t + 3t 2
=  2  3 = 575
N3 − 1
2 T  − Tt1   tT2 
2  2 
   

LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020


MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

19

Họ và tên._______________________
Đề 19
Câu 1. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số góc ω là:
A. ωA2 . B. ω2 A. C. (ωA)2 . D. ωA.
Câu 2. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = U√2 cos(ωt + φ) và dòng điện trong mạch i = I√2 cos ω t.
Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
U2 U2
A. P = UI cos φ. B. P = I2 R. C. P = 2
cos2 φ. D. P = cos φ.
R R

Câu 3. Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của.
A. tia tử ngoại. B. tia X. C. tia hồng ngoại. D. tia γ.
Câu 4. Để so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta dựa vào.
A. năng lượng nghỉ. B. năng lượng liên kết.
C. năng lượng liên kết riêng. D. độ hụt khối.
Câu 5. Một kim loại có công thoát A. Biết h là hằng số P-lăng, c là tốc độ ánh sáng trong
chân không. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó được tính theo công thức.
hc A h
A. λ0 = hcA. B. λ0 = . C. λ0 = . D. λ0 = .
A hc A

Câu 6. Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có.

269
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. anten. B. mạch biến điệu.
C. mạch khuếch đại. D. mạch tách sóng.
Câu 7. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý của âm là:
A. Mức cường độ âm. B. Biên độ âm.
C. Cường độ âm. D. Tần số âm.
Câu 8. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng 0,52 𝜇𝑚. Ánh sáng kích thích không thể là:
A. tia tử ngoại. B. ánh sáng đỏ. C. tia X. D. ánh sáng tím.
Câu 9. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây
phải bằng.
A. số lẻ lần bước sóng. B. số nguyên lần nửa bước sóng.
C. số chẵn lần bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Góc lệch pha φ
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức.
R ZL −ZC ZL −ZC R
A. cos φ = B. tan φ = C. cos φ = D. tan φ =
ZL −ZC R R ZL −ZC

Câu 11. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ, dao động điều
hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với tần số góc là ω. Biểu thức lực kéo về tác
dụng lên vật theo li độ x là:
A. F = mωx B. F = −mω2 x C. F = mω2 x D. F = −mωx
Câu 12. Hai hạt nhân 13 H và 32 He có cùng.
A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số proton.
Câu 13. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng dây có hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn sơ cấp là 240 V. Để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12 V thì số vòng dây của
cuộn dây thứ cấp là:
A. 100 vòng. B. 10000 vòng. C. 20000 vòng. D. 50 vòng.
Câu 14. Trong một mạch dao động LC lí tưởng, độ tự cảm L của cuộn cảm có giá trị không
đổi, điện dung C của tụ thay đổi được: Khi C = C1 thì chu kì dao động của mạch là 4 μs;
khi C = 2C1 thì chu kỳ dao động của mạch là:
A. 4 μs B. 4√2 μs C. 2√2 μs D. 8 μs

270
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 15. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ
cứng 100 N/m. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực ma
sát, lực cản. Động năng cực đại mà vật đạt được:
A. 800 J. B. 0,08 J. C. 160 J. D. 0,16 J.
Câu 16. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N
lần lượt là 40 dB và 80 dB; Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 40 lần. D. 2 lần.
Câu 17. Một đoạn dây dài l = 50 cm mang dòng điện cường độ I = 5 A được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với đường sức từ.
Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn bằng.
A. 0,4 N. B. 0,2 N. C. 0,5 N. D. 0,3 N.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình li độ là
x = 5 cos(4πt + π/2) (cm) (t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ cực đại của vật là 20π cm/s.
B. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox.
C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s.
D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm.
Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là đơn
sắc có bước sóng λ = 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 m. Khoảng cách từ hai
khe đến màn là D = 1 m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vân sáng bậc 2 là:
A. 0,5 μm. B. 0,5 mm. C. 1 μm. D. 1 mm.
Câu 20. Biết công thoát electron của các kim loại bạc, canxi, kali và đồng lần lượt là 4,78
eV; 2,89 eV; 2,26 eV và 4,14 eV. Lấy h = 6,625.10−34 J. s;  c = 3.108  m/s;  1 eV =
1,6.10−19 J. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,33 μmvào bề mặt các kim loại trên, hiện tượng
quang điện xảy ra ở.
A. kali và đồng. B. kali và canxi. C. canxi và bạc. D. bạc và đồng.
Câu 21. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 3 cm  ×  4 cm đặt trong một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 5.10−4 T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây
một góc 30°. Từ thông qua khung dây có giá trị là:

271
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 5,2.10−3 Wb B. 5,2.10−7 Wb C. 3.103 Wb D. 3.10−7 Wb
60
Câu 22. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm.
A. 27 proton và 33 notron. B. 33 proton và 27 notron.
C. 27 proton và 60 notron. D. 33 proton và 27 notron.
Câu 23. Trong y học, người ta dùng một máy laze phát ra chùm laze có bước sóng λ để đốt
các mô mềm. Biết rằng để đốt được mô mềm có thể tích 4 mm3 thì phần mô này cần hấp
thụ hoàn toàn năng lượng của 30.1018 photon của chùm laze trên. Coi năng lượng trung
bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2,53 J. Biết hằng số P-lăng h = 6,625.10−34 J. s, tốc độ
ánh sáng trong chân không c = 3.108  m/s. Giá trị của λ là:
A. 683 nm. B. 485 nm. C. 489 nm. D. 589 nm.
Câu 24. Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ
của nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng.
A. 2,41.108  m/s B. 2,75.108  m/s C. 1,67.108  m/s D. 2,24.108  m/s
Câu 25. Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ
và điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ.
Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng.

A. 4 𝛺 B. 2 𝛺 C. 0,75 𝛺 D. 6 𝛺


Câu 26. Mắc nối tiếp. điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C thỏa mãn 4𝐿 = 𝑅2 𝐶
vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được: Khi tần số bằng 𝑓0 thì hệ số công suất của
𝑓0
đoạn mạch bằng 0,8. Khi tần số bằng thì hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá
2

trị.
A. 0,80. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,50.

272
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 27. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một
đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì
động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng.
A. 8 cm. B. 14 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Câu 28. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có cùng bước sóng 4 cm. Điểm M cách A, B lần lượt
là 𝑑1 = 12 𝑐𝑚 và 𝑑2 = 24 𝑐𝑚 thuộc vân giao thoa.
A. cực đại bậc 3. B. cực tiểu thứ 3. C. cực đại bậc 4. D. cực tiểu thứ 4.
Câu 29. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện 𝐶 = 880 𝑝𝐹 và cuộn cảm
𝐿 = 20 𝜇𝐻. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. 𝜆 = 150 𝑚. B. 𝜆 = 500 𝑚. C. 𝜆 = 100 𝑚. D. 𝜆 = 250 𝑚.
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng. Nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆1 = 520 𝑛𝑚 và 𝜆2 ∈ (620 𝑛𝑚 − 740 𝑛𝑚). Quan sát hình
ảnh giao thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của
hai vân sáng đơn sắc 𝜆1 , 𝜆2 và vân sáng trung tâm, có 12 vân sáng có màu của bức xạ 𝜆1
nằm độc lập. Bước sóng 𝜆2 có giá trị là:
A. 693,3 nm. B. 732 nm. C. 624 nm. D. 728 nm.
Câu 31. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng 𝑊đℎ của một con lắc lò
xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng.

A. 37,5 Hz. B. 10 Hz. C. 18,75 Hz. D. 20 Hz.


37
Câu 32. Biết khối lượng nghỉ của hạt nhân 17 𝐶𝑙, nơtron, proton lần lượt là
𝑚𝐶𝑙 = 36,9566𝑢; 𝑚𝑛 = 1,0087𝑢; 𝑚𝑝 = 1,0037𝑢. Lấy 𝑢 = 931,5 𝑀𝑒𝑉/𝑐 2 . Năng lượng
37
liên kết riêng của hạt nhân 17 𝐶𝑙 bằng
A. 8,5975 𝑀𝑒𝑉/𝑛𝑢𝑐𝑙ô𝑛. B. 0,3415 𝑀𝑒𝑉/𝑛𝑢𝑐𝑙ô𝑛.

273
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. 8,4916 𝑀𝑒𝑉/𝑛𝑢𝑐𝑙ô𝑛. D. 318,1073 𝑀𝑒𝑉/𝑛𝑢𝑐𝑙ô𝑛.
Câu 33. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm). Vật sáng AB cao 2 cm cho ảnh A’B’ cao 1
cm. Vị trí của vật cách thấu kính một khoảng là:
A. 60 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 34. Theo các tiên đề Bo, trong nguyên tử hiđrô, giả sử chuyển động của electron quanh
hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K với tốc độ
của electron trên quỹ đạo N bằng.
A. 4. B. 3. C. 6. D. 9.
Câu 35. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở, một tụ điện có điện dung
𝐶 = 31,8 𝜇𝐹 và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 1/2 𝜋(𝐻 ). Điện áp xoay chiều
đặt vào hai đầu đoạn mạch 𝑢 = 𝑈√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡 (𝑉 ). Giá trị lớn nhất của công suất khi R
thay đổi là 144 W. Giá trị của U là:
A. 100 V. B. 220 V. C. 120 V. D. 120√2V.
Câu 36. Trên mặt phẳng ngắn nằm ngang có hai lò xo cùng độ cứng k và chiều dài tự nhiên
25 cm. Gắn một đầu lò xo vào giá đỡ I cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ A, B có khối lượng
lần lượt là m và 4m (hình vẽ). Ban đầu A, B được giữ đứng yên sao cho lò xo gắn A dãn 5
cm, lò xo gắn B nén 5 cm. Đồng thời buông tay để các vật dao động, khi đó khoảng cách
nhỏ nhất giữa A và B gần với giá trị.

A. 45 cm. B. 40 cm. C. 55 cm. D. 50 cm.


Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C. Gọi 𝑈𝑅𝐶
là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, 𝑈𝐶 là điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ C, 𝑈𝐿 là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của 𝑈𝑅𝐶 , 𝑈𝐿 và 𝑈𝐶 theo giá trị của biến trở R. Khi 𝑅 = 2𝑅0 thì hệ số
công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là:

274
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 0,96. B. 0,79. C. 0,63. D. 0,85.
Câu 38. Trên sợi dây đang có sóng dừng ổn định với chu kỳ T. Các điểm A, B, C ở trên dây
sao cho A và B là hai điểm gần nhau nhất dao động biên độ cực đại ngược pha với nhau.
Biết khoảng cách gần nhất giữa A và C là 35 cm, khoảng cách gần nhất và xa nhất giữa A
và B lần lượt là 20 cm và 10√5 𝑐𝑚. Tại thời điểm 𝑡0 = 0, vận tốc của điểm A bằng
50𝜋 𝑐𝑚/𝑠 và đang tăng đến thời điểm 𝑡1 = 𝑇/4 thì lần đầu đạt giá trị −50𝜋√3 𝑐𝑚/𝑠. Ba
điểm A, B, C thẳng hàng lần thứ 2019 vào thời điểm t gần nhất với giá trị.
A. 504,75 s. B. 100,95 s. C. 504,25 s. D. 100,945 s.
Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức
xạ đơn sắc. màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) và màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm). Cho
khoảng cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
πt π
quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật D = 2 + cos ( − ) (m) (t tính bằng s).
2 2

Trong vùng giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng
cùng màu với vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng
cùng màu như vậy nữa. Trong 4 s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ
hoặc màu lục) xuất hiện tại M là:
A. 80. B. 75. C. 76. D. 84.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được: Ban đầu, khi C = C0 thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 100 V. Tăng giá trị điện dung C đến
khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ
pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 15°. Tiếp tục tăng giá trị điện dung C đến khi

275
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 40 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm thuần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 66 V. B. 62 V. C. 70 V. D. 54 V.

276
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 19
1-D 2-D 3-A 4-C 5-B 6-D 7-D 8-B 9-B 10-B
11-B 12-B 13-D 14-B 15-B 16-A 17-C 18-D 19-C 20-B
21-D 22-A 23-D 24-D 25-B 26-D 27-D 28-A 29-D 30-D
31-A 32-A 33-A 34-A 35-C 36-A 37-A 38-D 39-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án D
Tốc độ cực đại vmax .
Câu 2. Đáp án D
U2
Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức P = cos2 φ → D sai.
R

Câu 3. Đáp án A
Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của tia tử ngoại.
Câu 4. Đáp án C
Để so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta dựa vào năng lượng liên kết riêng.
Câu 5. Đáp án B
hc
Giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó được tính theo công thức. λ0 = .
A

Câu 6. Đáp án D
Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm. micro, bộ phát sóng cao tần, mạch
biến điệu, mạch khuếch đại và anten.
Không có mạch tách sóng.
Câu 7. Đáp án D
Tần số của âm là đặc trưng vật lý gắn liền với đặc trưng sinh lý độ cao của âm.
Câu 8. Đáp án B
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng 0,52 μm. Ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng
đỏ.
Câu 9. Đáp án B

277
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải
bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 10. Đáp án B
Góc lệch pha φ giữa hai điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định
ZL −ZC
bởi công thức tan φ = .
R

Câu 11. Đáp án B


Lực kéo về tác dụng lên vật F = ma = −mω2 x.
Câu 12. Đáp án B
Hai hạt nhân có cùng số Nucleon.
Câu 13. Đáp án D
U1 N1 U2 12
Áp dụng công thức máy biến áp. = ⇒ N2 = N1 = 1000. = 50.
U2 N2 U1 240

Câu 14. Đáp án B


Ta có T ∼ √C →với C = 2C1 thì T = √2T1 = 4√2 μs.
Câu 15. Đáp án B
1 1
Động năng cực đại là cơ năng của con lắc. E = kA2 = . 100. (4.10−2 )2 = 0,08J.
2 2

Câu 16. Đáp án A


LN −LM 80−40
IN
Ta có. = 10 10 = 10 10 = 10000.
IM

Câu 17. Đáp án C


Độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn F = IBl = 5.0,2.0,5 = 0,5 N.
Câu 18. Đáp án D
Chiều dài quỹ đạo của vật L = 2A = 10 cm.
Câu 19. Đáp án C
Vân sáng bậc 2 ứng với k = 2.
Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vân sáng bậc 2 là: d2 − d1 = 2λ = 2.0,5 = 1 μm.
Câu 20. Đáp án B
hc 6,625.10−34 .3.108
Năng lượng của bức xạ. ε = = = 6,023.10−19 J = 3,76 eV.
λ 0,33.10−6

→Có thể gây ra hiện tượng quang điện cho canxi và kali.

278
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 21. Đáp án D
Từ thông qua khung dây Φ = BS cos α = 5.10−4 . 12.10−4 . cos 6 0° = 3.10−7 Wb.
Câu 22. Đáp án A
60
Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm 27 proton và 33 notron.
Câu 23. Đáp án D
Năng lượng cần thiết để đốt phần mô mềm có thể tích 4 mm3 .
6,625.10−34 . 3.108
18
A = 4.2,53 = 30.10 . → λ = 589.10−9 (m) = 589(nm).
λ
Câu 24. Đáp án D
1 1 1
Ta có. Eđ = E0 → 2
− 1 = → v = 2,24.108  m/s.
2 √1−v2 2
c

Câu 25. Đáp án B


R
Hiệu suất của nguồn điện. H = .
R+r
6
Từ đồ thị ta có, tại R = 6 Ω thì H = 0,75 → 0,75 = → r = 2 Ω.
6+r

Câu 26. Đáp án D


R2 R=1 1
Với 4L = CR2 → ZL ZC = , để đơn giản, ta chọn { → ZC = .
4 ZL = x 4x

1 x=1
+ Khi f = f0 thì cos φ = = 0,8 → { .
√12 +(x− 1 )
2 x = 0,25
4x

x
f0
ZL = = 0,5
2
+ Khi f = , với x = 1 → { 1 → cos φ = 1.
2 ZC = = 0,5
4.0,5
x 1
ZL = =
Với x = 0,25 → { 2 8 → cos φ = 0,47.
ZC = 2
Câu 27. Đáp án D
Câu 28. Đáp án A
Ta có. Δd = 24 − 12 = 12 = 3.4.
Vậy tại M có vân cực đại bậc 3.
Câu 29. Đáp án D
Ta có. λ = c. 2π√LC = 3.108 . 2π. √880.10−12 . 20.10−6 = 250m.

279
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 30. Đáp án D
Trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc λ1 , λ2 và vân sáng
trung tâm, có 12 vân sáng có màu của bức xạ λ1 nằm độc lập → Vị trí vân trùng nhau thứ
nhất của hai vân sáng đơn sắc λ1 , λ2 ứng với vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1 .
7λ1 7.520 3640
⇒ k1 λ1 = k 2 λ2 ⇔ 7. λ1 = k 2 λ2 → λ2 = = = .
k2 k2 k2
3640
Mà λ2 ∈ (620 nm − 740 nm) ⇔ 620 ≤ ≤ 740 ⇔ 4,9 ≤ k 2 ≤ 5,9.
k2

3640
⇒ k 2 = 5 ⇒ λ2 = = 728 nm.
5
Câu 31. Đáp án A
Từ đồ thị thấy 6 ô tương đương với 10 × 10−3  s.
Từ đỉnh trên đến đỉnh dưới liên tiếp của đồ thị cách nhau 4 ô.
Td 4.10.10−3 1 2
⇔ = ⇒ Td = s⇒T= s ⇒ f = 37,5 Hz.
2 6 75 75
Câu 32. Đáp án A
Năng lượng liên kết của hạt nhân:
Wlk = Δm. c 2 = (17. mp + 20. mn − mCl ). c 2 = 318,1072(MeV).
Wlk
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. ε = = 8,5975 MeV/nuclôn.
A

Câu 33. Đáp án A


Áp dụng công thức thấu kính ta có.
d′ A′B′ 1 1
k=− = = − ⇒ d′ = d
d AB 2 2
1 1 1 1 1 1
= + ⇒ = + ⇒ d = 60 cm.
f d d′ 20 d 1 d
2
Câu 34. Đáp án A
1
Tốc độ chuyển động của electron trên quỹ đạo n. vn − .
n

vK 4
→ = = 4.
vN 1
Câu 35. Đáp án C

280
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Khi R thay đổi đề Pmax thì R = |ZL − ZC | = 50
U2 U2
Ta có: Pmax = = → U = 120 (V).
Z R√2

Câu 36. Đáp án A

Với mB = 4mA → ωA = 2ωB = 2ω.


Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó phương trình li độ của hai dao động được xác định
 x B = 5cos ( t )
bởi:  cm → d = 50 + 5 ( cos 2t − cos t ) = 50 + 5 ( 2 cos 2 t − cos t − 1) cm.
 x A = 50 + 5cos ( 2t )
1
Nhận thấy tam thức bậc 2 với biến cos ω t trong ngoặc nhỏ nhất khi cos ω t = .
4

  1 2 1 
→ d min = 50 + 5  2   − − 1 = 44,375 cm.
  4  4 
Câu 37. Đáp án A

U√R2 +Z2C U.ZC U.ZL


Ta có URC = ; UC = ; UL = .
√R2 +(ZL −ZC )2 √R +(ZL −ZC )2
2 √R +(ZL −ZC )2
2

Khi R thay đổi, UC và UL đều chắc chắn biến thiên. Vậy đường đồ thị (1) chỉ có thể là URC .
Để không đổi, ZL − ZC = ZC ⇒ ZL = 2ZC .
U.ZC
Khi R = 0, URC = = UC . Vậy đường đồ thị (2) biểu diễn UC , còn đường đồ thị (3)
ZL −ZC

biểu diễn UL .

281
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
U.√R20 +Z2C U.ZL
Khi R = R 0 , URC = UL → = → R20 + ZC2 = ZL2 → R 0 = √3ZC .
√R20 +(ZL −ZC)2 √R20 +(ZL −ZC )2

Khi R = 2R 0 = 2√3. ZC , hệ số công suất của đoạn mạch AB.


R 2√3.ZC
cos φ = = = 0,96.
Z 2
√(2√3ZC ) +Z2C

Câu 38. Đáp án D


A và B dao động ngược pha ⇒ A và B nằm ở hai bó sóng cạnh nhau.
Khoảng cách gần nhất giữa AB là λ/2 = 20 cm ⇒ λ = 40 cm.
Gọi Ab là biên độ của bụng sóng. Khoảng cách xa nhất giữa A và B là 2√102 + A2b =
10√5 ⇒ Ab = 5 cm.
C cách A 35 cm ⇒ C cách nút sóng gần nó nhất đoạn d = 5 cm.
2πd
Biên độ dao động tại C. AC = A sin = 2,5√2 cm.
λ

Thời điểm ban đầu vA = 50π cm/s và thời điểm t = T/4 có vA = −50π√3 cm/s được
biểu diễn như hình vẽ

2
50π 2 50π√3
Ta có ( ) +( ) = 1 ⇒ ω = 20π(rad/s) ⇒ T = 0,1s.
ωA ωA

282
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
π
Phương trình dao động của ba điểm A, B, C là: xA = 5 cos (20πt − ) cm;
6

 
x A = 5cos  20t −  cm;
 6
    5 
x B = 5cos  20t − +   cm = 5cos  20t +  cm;
 6   6 
  2.35   23 
x C = 2,5 2 cos  20t − −  cm = 2,5 2 cos  20t −  cm
 6 40   12 

Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi


Trong 1 chu kỳ x = 0 hai lần. Sau thời gian t = 1009Tcó 2018 lần x = 0 và đi tới vị trí ban
đầu.
11
Thời điểm x = 0 lần thứ 2019 là 1009T + T = 100,945 s.
24

Câu 39. Đáp án B


k1 λ2 560 7
Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau. x1 = x2 ⇔ = = = .
k2 λ1 720 9

Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn có một vân
sáng nữa có màu như vậy ⇒ M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ1 và là vân sáng bậc 18 của
bức xạ λ2 .
+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kỳ màn dao động đến vị trí D′ = 1 m, vì
tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M
bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của λ1 và bậc 36 của λ2 .
+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2 m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta
cùng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của λ1 và vân sáng bậc 12
của λ2 .
Với thời gian 4 s là một chu kỳ thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là: N =
2. (4 + 12 + 6 + 16) − 1 = 75
Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần.

283
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 40. Đáp án A

U R 2 + ZL2
+ UCmax = 100V =
R
ZL −ZC
+ Với UC = 50; tan 1 5° = ⇒ ZC = ZL − (2 − √3)R.
R
1
Ta có. UC = UCmax
2

U. ZC1 U. √R2 + ZL2 ZL − (2 − √3)R √R2 + ZL2


⇔ = ⇒ = ⇒ ZL = R
√R2 + (ZL − ZC )2 2 R 2
√R2 + (2 − √3) R2
R

2 2
U.ZC 2 U√R +ZL 2√2U
+ Với UC = 40V;  = . = (∗ )
√R2 +(ZL −ZC)2 5 R R

Thay R = ZL vào (*), suy ra ZC = 0,61ZL


UL ZL
Ta có. = ⇒ UL = 65,5 V.
UC ZC

284
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
LAS Physic – Vật Lý Siêu Nhẩm KHÓA LUYỆN ĐỀ 2020
MÔN. VẬT LÝ
Thời gian. 50 phút

20

Họ và tên._______________________
Đề 20
Câu 1. Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp
A. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220√2𝑉.
B. xoay chiều với giá trị cực đại là 220V.
C. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220V.
D. một chiều với giá trị là 220 V.
Câu 2. Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động
điện có cùng tần số là
A. anten phát B. mạch khuếch đại
C. mạch biến điệu D. micro
Câu 3. Chọn câu đúng về quang phổ vạch phát xạ
A. là quang phổ gồm một số vạch màu trên nền quang phổ liên tục.
B. phụ thuộc vào các nguyên tố phát ra.
C. được phát ra từ các chất rắn và chất lỏng bị đun nóng.
D. được dùng để đo nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 4. Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất của nguyên tử hidro. Khi bị kích thích
nguyên tử hidro không thể có quỹ đạo
A. 2r0 . B. 16r0 . C. 4r0 . D. 9r0 .
Câu 5. Chọn phát biểu đúng?
A. các đồng vị của một chất có số notron như nhau.
B. các đồng vị của một chất có tính chất hoá học như nhau.

285
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
C. các đồng vị của một chất có năng lượng liên kết như nhau.
D. các đồng vị của một chất có tính phóng xạ như nhau.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ 𝛼, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ 𝛽− , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn
khác nhau.
C. Trong phóng xạ 𝛽, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn hạt nhân con và hạt
nhân mẹ như nhau.
D. Trong phóng xạ 𝛽 + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron
khác nhau
Câu 7. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần
lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. √|A21 − A22 |. B. A1 + A2 . C. |A1 − A2 |. D. A21 + A22 .
Câu 8. Dao động tắt dần không có đặc điểm nào sau đây?
A. Động năng giảm dần theo thời gian.
B. Tốc độ cực đại giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Năng lượng giảm dần theo thời gian.
Câu 9. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường có bước sóng λ. Trên cùng một
hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phân tử của môi trường tại
đó dao động ngược pha nhau là
λ λ
A. . B. 2. λ. C. λ. D. .
4 2

Câu 10. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng
trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
B. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
D. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
Câu 11. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?

286
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là Pin
quang điện.
B. Mọi bức xạ hồng ngoại đều gây ra được hiện tượng quang điện trong đối với các
chất quang dẫn.
C. Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét trên các biển báo giao thông là các chất lân
quang.
Câu 12. Theo thứ tự tăng dần về bước sóng của các bức xạ trong thang sóng điện từ, sắp
xếp nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia tử ngoại.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ.
Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1,2m dao động nhỏ với tần số góc bằng 2,86
rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường g. Giá trị của g tại đó bằng
A. 9,82m/s2 . B. 9,88m/s2 . C. 9,85m/s2 . D. 9,80m/s2 .
Câu 14. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2 . Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80
dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 2.10−4 W/m2 . B. 2.10−10 W/m2 . C. 10−4 W/m2 . D. 10−10 W/m2 .
Câu 15. Một sóng điện từ có tần số 25MHz thì có chu kì là
A. 4.10−11 s. B. 4.10−5 s. C. 4.10−8 s. D. 4.10−2 s.
Câu 16. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,36μm. Công thoát electron ra khỏi kim
loại đó xấp xỉ bằng
A. 5,52.10−19 J. B. 5,52.10−25 J. C. 3,45.10−19 J. D. 3,45.10−25 J.
Câu 17. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa
F
chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng . Để lực tác dụng vẫn là F thì
2,25

cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là


A. 5 cm. B. 10 cm. C. 6 cm. D. 8 cm.
Câu 18. Mắc điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L vào điện áp xoay chiều

287
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
R
u = U0 cosωt. Biết ω = , cường độ dòng điện tức thời trong mạch
L
π π
A. sớm pha so với điện áp u. B. trễ pha so với điện áp u.
2 4
π π
C. sớm pha so với điện áp u. D. trễ pha so với điện áp
4 2

Câu 19. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là
u = 6cos(4πt − 0,02πx)cm; trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước
sóng là
A. 150 cm. B. 100 cm. C. 200 cm. D. 50 cm.
Câu 20. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn rõ một vật ở xa vô
cực mà không phải điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính
A. hội tụ có độ tụ 2 dp B. phân kì có độ tụ ‒1 dp
C. hội tụ có độ tụ 1 dp D. phân kì có độ tụ ‒2 dp
Câu 21. Tiến hành thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có
bước sóng 0,5μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ màn đến 2 khe là
1,5 m. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng
A. 9,00 mm. B. 2,00 mm. C. 2,25 mm. D. 7,5 mm.
Câu 22. Đặt điện áp u = 200√2cosωt (V) vào hai đầu tụ điện thì tạo ra dòng điện có
cường độ hiệu dụng I = 4A. Dung kháng của tụ bằng
A. 100√2Ω. B. 100Ω. C. 50Ω. D. 50√2Ω.
Câu 23. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ với hai khe Y-oung cách nhau
3mm. Màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa
thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm. Bước sóng λ bằng
A. 0,4μm. B. 0,6μm. C. 0,75μm. D. 0,55μm.
Câu 24. Phản ứng nhiệt hạch D + D → X + n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối của D là
ΔmD = 0,0024 và 1uc 2 = 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là
A. 9,24 MeV. B. 5,22 MeV. C. 7,72 MeV. D. 8,52 MeV.
Câu 25. Thực hiện giao thoa với hai nguồn sáng kết hợp A và B cùng pha. Gọi M là điểm
thuộc đoạn thẳng nối hai nguồn. Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường
cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Sau đó, điều chỉnh

288
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
cho tần số bằng 150 Hz thì M lại thuộc đường cực đại, giữa M và đường trung trực của AB
có một cực đại khác. Coi tốc độ truyền sóng là không đổi. Giá trị của f1 bằng
A. 25 Hz. B. 75 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
π
Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos (πt + ) (x tính
3

bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 2019 chất điểm có tốc độ 5π cm/s vào thời
điểm
A. 1009,5s B. 1008,5s C. 1009s D. 1009,25s
Câu 27. Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một
bản cực của tụ điện là Q 0 = 10−9 C. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA.
Tần số góc của dao động trong mạch là
A. 2π. 106 rad/s. B. 2π. 105 rad/s.
C. 5π. 105 rad/s. D. 5π. 107 rad/s.
Câu 28. Hai điện tích q1 = 5.10−9 (C), q2 = −5.10−9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10
(cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua
hai điện tích và cách đều hai điện tích là
A. E = 18000V/m. B. E = 36000V/m.
C. E = 1800V/m. D. E = 0V/m.
Câu 29. Đặt một điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U không đổi còn f thay đổi
được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự
cảm L ghép nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên
mạch khi tần số f thay đổi. Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 60 W. B. 63 W. C. 61 W. D. 62 W.
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đúng khe I‒âng, chiếu đồng thời 2 bức xạ
nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 , ngoài vân trung tâm thì thấy vân sáng bậc 3, bậc
6 của bức xạ λ1 trùng với các vân sáng của bức xạ λ2 . Bước sóng λ2 bằng
A. 380 nm. B. 440 nm. C. 450 nm. D. 400 nm.
Câu 31. Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị
trí cân bằng O. Từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 quả cầu của con lắc đi được một quãng
đường S và chưa đổi chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị

289
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
cực đại về 0,096 J. Từ thời điểm t2 đến thời điểm t3, chất điểm đi thêm một đoạn đường
bằng 2S nữa mà chưa đổi chiều chuyển động và động năng của con lắc vào thời điểm t3
bằng 0,064 J. Từ thời điểm t3 đến t4, chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 4S nữa thì
động năng của chất điểm vào thời điểm t4 bằng
A. 0,036 J. B. 0,064 J. C. 0,100 J. D. 0,096 J.
Câu 32. Một khung dây cứng phẳng có điện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ
trường, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo
thời gian như đồ thị hình vẽ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến
t = 0,4s là

A. 10−4 𝑉. B. 1,2.10−4 𝑉. C. 1,3.10−4 𝑉. D. 1,5.10−4 𝑉.


Câu 33. Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu kì
bán rã của chất X là T. Khảo sát một mẫu chất thấy.
Ở thời điểm 𝑡 = 0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất.
Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k.
Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k.
Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là
A. 30. B. 60. C. 270. D. 342.
Câu 34. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước
sóng 0,6563μm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có
bước sóng 0,4861μm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra
photon có bước sóng là
A. 0,1702μm. B. 1,1424μm. C. 0,2793μm. D. 1,8744μm.

290
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Câu 35. Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + φ) (U0 , ω và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
AB mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có
điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết
π
ω2 LC = 3 và uAN = 160√2cos (ωt + ) (V), uMB = 40√2cosωt (V). Điện áp hiệu dụng
2

giữa hai đầu đoạn mạch MN gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100 V. B. 71 V. C. 48 V. D. 35 V.
Câu 36. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời các
ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 390 nm, 520 nm và λ3 . Biết λ3 có giá trị trong
khoảng từ 0,38μm đến 0,76μm. Có bao nhiêu giá trị của λ3 để vị trí vân sáng có màu giống
với màu của vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất luôn trùng với vị trí vân sáng bậc 24
của bức xạ λ1 ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 37. Một vật M được gắn máy đo mức cường độ âm. M chuyển động tròn đều với tốc
độ góc 1 vòng/s trên đường tròn tâm O, đường kính 80 cm. Một nguồn phát âm đẳng hướng
đặt tại điểm S cách O một khoảng 90 cm. Biết S đồng phẳng với đường tròn quỹ đạo của M.
Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Lúc t = 0, mức cường độ âm do máy M đo được có
giá trị lớn nhất và bằng 70 dB. Lúc t = t1 , hình chiếu của M trên phương OS có tốc độ 40π
cm/s lần thứ 2019. Mức cường độ âm do máy M đo được ở thời điểm t1 xấp xỉ bằng
A. 69,12 dB. B. 68,58 dB. C. 62,07 dB. D. 61,96 dB.
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 1,5Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên
cuộn cảm và bình phương hệ số công suất cos2φ của đoạn mạch theo tần số góc ω. Khi
điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ công suất có giá trị gần nhất với

291
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 10,6 W. B. 2,2 W. C. 0,5 W. D. 1,6 W.
Câu 39. Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động điều hòa dọc theo hai đường thắng song
song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần lượt là 𝑥1 =
𝐴1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2 ). Gọi d là khoảng cách lớn nhất giữa hai chất
điểm theo phương Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A1 (với A2, 𝜑1 ,
𝜑2 là các giá trị xác định). Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu W1 là tổng cơ năng
của hai chất điểm ở giá trị a1 và W2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a2 thì tỉ số
𝑊2
gần nhất với kết quả nào sau đây?
𝑊1

A. 2,2. B. 2,4. C. 2,5. D. 2,3.


Câu 40. Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Vật A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và
200 g. Dây nối giữa hai vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25cm
, độ cứng k = 50N/m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo
không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc động năng của vật A
bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật A, B bị đứt. Chiều dài
lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng

292
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
A. 30,16 cm. B. 34,62 cm. C. 30,32 cm. D. 35,60 cm.

293
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Đáp án 20
1-C 2-D 3-B 4-A 5-B 6-C 7-C 8-A 9-D 10-C
11-B 12-A 13-A 14-C 15-C 16-A 17-A 18-B 19-B 20-D
21-C 22-C 23-B 24-C 25-B 26-A 27-A 28-B 29-D 30-C
31-B 32-D 33-D 34-D 35-C 36-B 37-D 38-A 39-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đáp án C
Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điệp áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220V.
Câu 2. Đáp án D
Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có
cùng tần số là micro.
Câu 3. Đáp án B
Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho
một quang phổ vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 4. Đáp án A
Ta có bán kính của quỹ đạo dừng thứ n được xác định theoo công thức. rn = n2 r0
Khi bị kích thích nguyên tử hidro không thể có quỹ đạo. 2r0 .
Câu 5. Đáp án B
Các đồng vị của một chất có tính chất hoá học như nhau.
Câu 6. Đáp án C
Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn hạt nhân con và số proton của hạt
nhân mẹ như nhau →C sai.
Câu 7. Đáp án C
Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là:
A = √A21 + A22 + 2. A1 A2 cosΔφ

Hai dao động ngược pha. Δφ = (2k + 1)π ⇒ A = √A21 + A22 − 2A1 A2 = |A1 − A2 |.
Câu 8. Đáp án A
Dao động tắt dần có biên độ, năng lượng và tốc độ cực đại giảm dần theo thời gian.

294
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Dao động tắt dần không có đặc điểm là: động năng giảm dần theo thời gian.
Câu 9. Đáp án D
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phân tử của môi trường tại đó dao động
λ
ngược pha nhau là .
2

Câu 10. Đáp án C


P2 R
Công suất hao phí. ΔP = .
U2 .cos2 φ

→ Để giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa thì người ta thường tăng hiệu điện thế
trước khi truyền đi.
Câu 11. Đáp án B
Tia hồng ngoại có năng lượng nhỏ nên chỉ gây ra hiện tượng quang điện trong với một số
chất quang dẫn → B sai.
Câu 12. Đáp án A
λtu ngoai < λtím < λdo < λhông ngoai
Câu 13. Đáp án A
Gia tốc trọng trường g = 1ω2 = 9,82m/s2 .
Câu 14. Đáp án C
Cường độ âm tại điểm có mức cường độ âm L là: I = I0 . 100,1L = 10−12 . 100,1.80 =
10−4 W/m2 .
Câu 15. Đáp án C
1 1
Chu kỳ của sóng điện từ. T = = = 4.10−8 s
f 25.106

Câu 16. Đáp án A


hc
Công thoát electron ra khỏi bề mặt kim loại. A = = 5,52.10−19 (J).
λ

Câu 17. Đáp án A


|q1 q2 |
Ta có. F = k , lực F bị giảm đi 2,25 lần do đặt vào hai đầu đo hằng số điện môi tăng
ε.r2

2,25 lần.
→ để F không đổi thì phải giảm 2,25 lần (để mẫu số không đổi) → r1 = 1,5r2 → r2 =
10cm

295
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Vậy dịch chúng lại gần nhau một đoạn 15 − 10 = 5cm.
Câu 18. Đáp án B
R π
Với ω = → ZL = R → i trễ pha so với u.
L 2

Câu 19. Đáp án B


2πx
Phương trình sóng tổng quát. u = acos (ωt − ) cm
λ

Phương trình sóng bài cho. u = 6cos(4πt − 0,02πx)cm


2πx 2π
Đồng nhất với phương trình truyền sóng tổng quát ta có. = 0,02πx ⇒ λ = =
λ 0,02π

100cm.
Câu 20. Đáp án D
Để khắc phục tật cận thị người đó phải đeo thấu kính phân kì, có tiêu cự f = −OCV =
−50cm để ảnh của vật ở vô cùng nằm tại điểm cực viễn của mắt.
1
D = = −2dp.
f

Câu 21. Đáp án C


Vân sáng bậc 3 ứng với k = 3
Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng.
λD 3.0,5.1,5
x3 = 3. = = 2,25mm.
a 1

Câu 22. Đáp án C


U 200
Ta có. ZC − = = 50Ω
I 4

Câu 23. Đáp án B


λD λ.(D+0,6) λD λ.(D+0,6)
Ta có. i = ⇒ i + 0,12 = ⇔ + 0,12 =
a a a a
λ.0,6 0,12.3
⇒ 0,12 = ⇒λ= = 0,6μm.
3 0,6

Câu 24. Đáp án C


Năng lượng phản ứng tỏa ra
ΔE 3,25
ΔE = (ΔmX − 2ΔmD )c 2 → ΔmX = + 2ΔmD = + 2.0,0024 = 8,29.10−3 u
c2 931

→ Năng lượng liên kết của hạt nhân X. Elk = ΔmX c 2 = 8,29.10−3 . 931 = 7,72MeV.
Câu 25. Đáp án B

296
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là thì M thuộc đường cực đại, giữa M và đường trung trực
của AB không có cực đại nào khác → M thuộc cực đại ứng với k = 1
v
⇒ d2 − d1 = λ = (1)
f1

Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150Hz thì M lại thuộc đường cực đại, giữa M và đường
trung trực của AB có một cực đại khác → M thuộc cực đại ứng với k = 2
2v
⇒ d2 − d1 = 2λ′ = (2)
150
v 2v
Từ (1) và (2) suy ra ⇒ = ⇒ f1 = 75Hz
f1 150

Câu 26. Đáp án A



Chu kì T = = 2s
ω

Ta có. 2019 = 4.504 + 3


Suy ra. t = 504T + Δt
3T
Từ VTLG ta có. Δy =
4
3T
Vậy. t = 504T + = 1009,5s.
4

Câu 27. Đáp án A


I0 2π.10−3
Ta có. ω = = = 2π. 106 rad/s.
Q0 10−9

Câu 28. Đáp án B

⃗ = ⃗⃗⃗⃗
Ta có. E E1 + ⃗⃗⃗⃗
E2 vì.
⃗⃗⃗⃗
E1 ↑↑ ⃗⃗⃗⃗
E2 ⇒ E = E1 + E2
9.109 .|5.10−9 |
Tính cường độ điện trường ta có. E = E1 + E2 = 2. = 3,6.104 = 36000V/m
0,052

Câu 29. Đáp án D


U2 R
Công suất tiêu thụ của mạch biểu diễn theo tần số góc ω. P =
R2 +Z2L

297
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
R=1
Khi f = f1 = 50Hz, ta tiến hành chọn {
ZL1 = n
R=1
Khi f = f2 = 2f1 = 100Hz → {
ZL2 = 2n
P1 R21 +Z2L2 160 1+4n2
→ Lập tỉ số = ↔ = → n = 0,5
P2 R21 +Z2L1 100 1+n2

12 +0,52
Tương tự với f = f3 = 3f1 = 150Hz → P = P3 = 160 = 62W
1+1,52

Câu 30. Đáp án C


Ta có. 3λ1 = kλ2 → 1,8 = kλ2
1,8
Mặt khác. 0,38 ≤ λ2 ≤ 0,76 ⇒ 0,38 ≤ ≤ 0,76 ⇒ 2,3 ≤ k ≤ 4,7
k

Có 2 giá trị của k là k = 3 và k = 4


Loại k = 3 vì λ1 = λ2 (vô lí)
1,8
k = 4 → λ2 = = 0,45μm → λ2 = 450nm Chọn
4

Câu 31. Đáp án B


Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.Ta có.
 S  2 S2
sin = A cos  = 1 − 2
 →  A
2
sin  = 3S cos2  = 1 − 9 S
 A  A2
S2 0,096
Ed
1− 2 =
A E
Với cos2 α = →{ S2 0,064
→ lập tỉ số → S = 0,2A
E
1−9 2 =
A E

Từ thời điểm t3 vật đi thêm 4S nữa thì vật quay lại vị trí cùng li
độ với điểm t 3 → Ed = 0,064.

Câu 32. Đáp án D


Độ lớn suất điện động.
N.S.|ΔB| 2,4.10−3
e= = 10.25.10−4 . = 15.10−5 V
Δt 0,4

Câu 33. Đáp án D

298
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
t

1−2 T
k= t
− t
2 T −
X=2 T 1+X 1
t 2
Ta có. −
1−(2 T )
→ =8⇒X=
X 7
8k = t 2

(2 T )
{
1−X3
Tại thời điểm 3t thì tỉ số này là: γ = = 342.
X3

Câu 34. Đáp án D


Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng
0,6563μm → λ32 = 0,6563μm
Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng
0,4861μm → λ42 = 0,4861μm
Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng là λ43
1 1 1 1 1 1
Ta có. + = ⇔ + = ⇒ λ43 = 1,8744μm
λ43 λ32 λ42 λ43 0,6563 0,4861

Câu 35. Đáp án C


ZL
Ta có. ω2 LC = 3 ⇒ =3
ZC

⇒ UL = 3UC (1)
π
Ta có uAN sớm pha hơn uMB.
2
2 2
Do đó ta có. UL + UC = √UAN + UMB = 40√17(V)
Từ (1) và (2) ⇒ UL = 30√17(V); UC = 10√17(V)
2
Ta có. Ux2 = UAN + UL2 − 2UAN . UL cosφ
2 UAN
⇒ Ux2 = UAN + UL2 − 2UAN . UL
UL +UC

Với UAN = 160V; UMB = 40V


⇒ Ux2 = 50(V)
Suy ra điện áp hiệu dụng giũa hai đầu đoạn mạch MN gần giá trị 48V nhất.
Câu 36. Đáp án B
Điều kiện trùng nhau của hệ vân sáng hai bức xạ λ1 = 0,39μm và λ2 = 0,52μm là
k1 λ2 0,52 4
= = =
k2 λ1 0,39 3

299
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
Để vân trùng màu với vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất là vân sáng bậc 24 của bức
xạ λ1 thì tương ứng tại vị trí này là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ2 .
→ Điều kiện để có sự trùng nhau gữa vân sáng của hai bức xạ λ1 và λ3 tại vị trí k1 = 24 là
24.0,39 9,36
λ3 = = μm, lập bảng ta tìm được
k3 k3

k3 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23
λ3 0,72 0,6685 0,624 0,585 0,5505 0,4926 0,468 0,4457 0,4254 0,4069

Để thỏa mãn bài toán thì k1 : k 2 : k 3 phải tối giản → k 3 = 13,17,19,23.


Câu 37. Đáp án D
Khi vật M chuyển động tròn đều quanh O, hình chiếu H của M trên OS sẽ dao động điều
hòa với tần số f = 1Hz

Tại t = 0, mức cường độ âm có giá trị lớn nhất ⇒ khoảng cách từ nguồn đến M là nhỏ nhất,
hình chiếu H của M trên OS ở vị trí biên A.
Khi v = 40πcm/s, x = ±20√3(cm). Trong 1 chu kì có 4 lần H có tốc độ là 40πcm/s
Ta có 2019 = 504.4 + 3. Như vậy tại thời điểm H có tốc độ 40πcm/s ở lần thứ 2019, thì
H có li độ x = −20√3(cm) và đi theo chiều âm.
2
HM = √402 − (20√3) = 20(cm)

MS = √HS 2 + HM2 = 126(cm)


IM MS2
Ta có L0 − L1 = 10. log = 10. log = 8,03 → L1 = 61,97(dB)
IM ′ 502

Câu 38. Đáp án A


Ta có cos2 φmax = 1

300
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
4 ±2 1
Ta thấy khi ULmax thì cos2 φ = ⇒ cosφ = ⇒ tan φ = ±
5 5 2

Khi tần số góc ω thay đổi để ULmax ta có hệ quả


1
tan φRC . tan φ = − ⇒ tan φRC = ±1 ⇒ ZC = R = 1,5Ω
2

ZC2 = Z2 − ZL2 ⇒ 1, 52 = 1, 52 + (ZL − 1,5)2 − ZL2 ⇒ ZL = 0,75Ω


Do ULmax = 2cos2 φmax = 2V. Ta có.
UR R
= = 2 ⇒ UR = 4V
UL ZL

U2R 42
Công suất tiêu thụ của mạch. P = = = 10,6W
R 1,5

Câu 39. Đáp án B


Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox. Δd = |x1 − x2 | = dcos(ωt + φ)
với φ = φ1 − φ2 ; d = √A21 + A22 + 2A1 A2 . cosφ khi A1 = 0, d = A2 = 12(cm)
Ta có d2 = A21 + A22 + 2A1 A2 . cosφ = (A1 + A2 . cosφ)2 = A22 (1 − cos2 φ)
−3
d min  A1 = − A2 .cos → 9 = −12.cos → cos =
4
A1 = 2.9 = a1
Khi d = 10, ta có 10 = √A21 − 18. A1 + 144 → [
A1 = 15 = a2
m 2 A22 m 2 a22
+
W
Tỉ số cơ năng: 2 = 22 2 2 = 2, 42
W1 m A2 m 2 a12
+
2 2
Câu 40. Đáp án A
Khi hai vật còn nối với nhau.
k 10√15
Tần số góc của dao động. ω = √ =
mA +mB 3

Nâng hai vạt đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa với
(mA +mB )g
biên độ. A = Δl = = 6(cm)
k
mA +mB 1
Do mA = → WdA = Wd
3 3
1 1 A
Khi WdA = Wt → Wd = Wt → Wt = W → x = = 3cm
3 4 2

Vận tốc hai vật lúc này là v = ω√A2 − x 2 = 30√5(cm/s)

301
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
k
Khi B bị đứt, A tiếp tục dao động với ω′ = √ = 10√5
mA

mA g
Vị trí cân bằng cách vị trí lò xo không dãn. Δl′ = = 2(cm)
k

Như vậy tại thời điểm B bị đứt li độ mới của A là: x ′ = 3 − 2 = 1cm, vận tốc A vẫn bằng
v = 30√5(cm/s)
v2
Biên độ dao động của A là: A′ = √x 2 + = √10(cm)
ω′2

Độ dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động. l = l0 + Δl + A′ = 30,16(cm).

302
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)
HOT: LÝ TÀI NĂNG – CHINH PHỤC ĐIỂM 9+

Bộ 500 câu LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM:


https://www.facebook.com/groups/vatlysieunham/permalink/904958196593609/

Group học online Miễn Phí:


https://www.facebook.com/groups/1342031285943988/permalink/1540467749433673/

Group cập nhật tài liệu và đề sát với cấu trúc Bộ giáo dục:
https://www.facebook.com/groups/vatlysieunham/

Page chinh phục 7+, 8+, 9+ Môn Lý


https://www.facebook.com/Vatlysieunham/photos/a.538458169900308/90873528620592
6/?type=3&theater

303
Khai giảng và ôn thi Đại học liên tục. 0326425111 (Miss Thủy)

You might also like