You are on page 1of 12

1

WDM
Khái niệm: Là công nghệ ghép kênh trong đó các bước sóng quang được ghép lại để truyền đị
đồng thời trên cùng một sợi quang mà không gây ảnh hưởng lẫn nhau.

Chức năng của các phần tử trong hệ thống WDM:


-Phát tín hiệu Tx: sử dụng laser có thể thay đổi bước sóng (Tunable Laser, Multiwavelength
Laser...) có độ rộng phổ hẹp, mức công suất phát đỉnh và bước sóng phát ra ổn định nằm trong
giới hạn cho phép.
- MUX: kết hợp một số nguồn sáng khác nhau thành một luồng tín hiệu ánh sáng tổng hợp để
truyền dẫn qua sợi quang
-DEMUX: phân chia luồng ánh sáng tổng hợp thành các tín hiệu ánh sáng riêng rẽ tại mỗi cổng
đầu ra bộ tách.
- Sợi quang: truyền dẫn tín hiệu -> chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố : suy hao sợi quang. tán
sắc, các hiệu ứng phi tuyến, vấn đề liên quan đến khuếch đại tín hiệu
-EDFA: khuếch đại tín hiệu ở các chế độ: khuếch đại công suất, khuếch đại đường và tiền
khuyếch đại. Khi dùng bộ khuyếch đại EDFA cho hệ thống WDM ta phải đảm bảo các yêu
cầu_sau:
+Độ lợi khuếch đại đồng đều cho tất cả các bước sóng (mức chênh lệch không quá 1 dB).
+ Sự thay đổi số lượng kênh bước sóng làm việc không được gây ảnh hưởng đến mức công suất
đầu ra của các kênh.
+ Có khả năng phát hiện sự chênh lệch mức công suất đầu vào để điều chỉnh lại các hệ số
khuếch đại nhằm đảm bảo đặc tuyến khuếch đại là bằng phẳng đối với tất cả các kênh.
-Thu tín hiệu Rx: sử dụng các bộ tách sóng quang như trong hệ thống thông tin quang thông
thường : PIN, APD.
Ưu điểm WDM
Tăng băng thông truyền trên sợi quang số lần tương ứng số bước sóng được ghép vào để truyền
trên một sợi quang.
• Tính trong suốt: Do công nghệ WDM thuộc kiến trúc lớp mạng vật lý nên nó có thể hỗ trợ các
định dạng số liệu và thoại như: ATM, Gigabit Ethernet, ESCON, chuyển mạch kênh, IP ...
• Khả năng mở rộng: Những tiến bộ trong công nghệ WDM hứa hẹn tăng băng thông truyền
trên sợi quang lên đến hàng Tbps,đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng ở nhiều cấp độ khác nhau.
• Hiện tại, chỉ có duy nhất công nghệ WDM là cho phép xây dựng mô hình mạng truyền tải
quang OTN (Optical Transport Network) giúp truyền tải trong suốt nhiều loại hình dịch vụ,
quản lý mạng hiệu quả, định tuyến linh động ...
Nhược điểm WDM
• Vẫn chưa khai thác hết băng tần hoạt động có thể của sợi quang (chỉ mới tận dụng được băng
C và băng L).
• Quá trình khai thác, bảo dưỡng phức tạp hơn gấp nhiều lần.
• Nếu hệ thống sợi quang đang sử dụng là sợi DSF theo chuẩn G.653 thì rất khó triển khai
WDM vì xuất hiện hiện tượng trộn bốn bước sóng khá gay gắt.
So sánh DWDM vs CWDM
CWDM DWDM
Khoảng cách kênh rộng(20nm) Khoảng cách kênh hẹp(4nm)
Sử dụng các băng S, C, L Băng tần hoạt động rộng: Băng C (1530
nm -1565nm)
Bộ lọc kênh lớn, độ chính xác thấp Bộ lọc kênh nhỏ, độ chính xác cao
Dung lượng kênh ít Dung lượng kênh lớn
Dùng trong mạng FFTx Sử dụng trong mạng đường trục
Giá rẻ Giá đắt
Hiệu ứng phi tuyến xảy ra trong sợi quang: có 5 hiệu ứng phi tuyển
Hiệu ứng tán xạ (SBS):
+Năng lượng từ 1 sóng ánh sáng được chuyển sang 1 sóng ánh sáng khác có bước sóng dài hơn
(hoặc năng lượng thấp hơn). Năng lượng mất đi bị hấp thụ bởi các dao động phân tử hoặc các
phonon, các phonon liên quan đến sự tán xạ là các phonon âm học và sự tương tác này là xảy ra
ở dải tần hẹp bằng 20MHz ở bước sóng 1550nm. Sóng bơm và sóng stroke truyền theo 2 hướng
ngược nhau. Do đó SBS không gây ra bất kỳ tác động qua lại nào giữa các bước sóng khác
nhau khi mà khoảng cách bước sóng lớn hơn 20MHz. Vì vậy SBS sẽ không ảnh hưởng đến
WDM do khoảng cách kênh từ hàng GHz trở
lên.
+Tuy nhiên, SBS cũng có thể tạo nên méo khá quan trọng trong một kênh đơn lẽ. SBS tạo ra độ
lợi theo hướng ngược lại với hướng lan truyền tín hiệu. Nói cách khác là hướng vì nguồn. vì
vậy, nó làm suy giảm tín hiệu được truyền cũng như tạo ra một tín hiệu có cường có cường độ
mạnh về phía phát nên phải dùng một bộ cách ly để bảo vệ
Hiệu ứng tán xạ do kích thích Raman (SRS): Là gây ra sự chuyển năng lượng từ các kênh có
bước sóng thấp sang các kênh có bước sóng sao tương ứng với việc sinh ra các photon năng
lượng thấp từ các photon năng lượng cao hơn. Và đây là hiệu ứng bang rộng. Nó sẽ gây tác
động
khi khoảng cách kênh là 15Hz (125nm). SRS sẽ gây ảnh hưởng trên cả hướng truyền và hướng
ngược lại.
Hiệu ứng 4 bước sóng FWM
+Hiệu ứng trộn 4 bước sóng là sự tổ hợp của các tần số tín hiệu tạo ra tần số mới, do đó hiệu
ứng FWM sẽ làm giảm công suất kênh tín hiệu trong WDM. Và nếu khoảng cách kênh trong
WDM là đều nhau thì tần số mới tạo ra có trùng với kênh tín hiệu gây ra nhiễu xuyên kênh.
+Ảnh hưởng của FWM càng lớn khi khoảng cách giữa các kênh càng nhỏ cũng như cũng như
khoảng cách truyền dẫn và công suất mỗi kênh lớn. Vì vậy hiệu ứng FWM sẽ làm hạn chế dung
lượng và cự ly truyền dẫn các hệ thống FWM.
+Đặc điểm:Gây nhiễu xuyên kênh :Phụ thuộc vào khoảng cách kênh: khoảng cách kênh càng
nhỏ thì FWM ảnh hưởng càng lớn. Tán sắc màu của sợi càng giảm thì FWM ảnh
hưởng_cànglớn
+ Ảnh hưởng của FWM: làm hạn chế dung lượng và cự ly truyền dẫn của các hệ thống WDM.
Hiệu ứng tự điều pha (SPM):+Là sự thay đổi tần số xảy ra do sự dịch pha gây ra bởi chính
xung ánh sáng. Trong tán sắc sắc màu, các bước sóng khác nhau (các tần số) lan truyền theo
các vận tốc khác nhau. Như vậy xung mang các tần số khác nhau khi lan truyền sẽ giãn ra. Như
vậy SPM gây ra giãn xung thông qua tán sắc màu.
+Không có ưu điểm: khi công suất lan truyền cao, ở khoảng đầu sợi quang, SPM có thể nới
xung có thể sử dụng hiện tượng này để bù tán sắc.
+Hiệu ứng này chỉ ảnh hưởng đến hệ thống có tốc độ cao
Hiệu ứng điều chứng xuyên pha (CPM):
Trong hệ thống đa kênh độ dịch pha của một kênh không những phụ thuộc vào cường độ (công
suất) của chính kênh đó mà còn phụ thuộc vào những kênh còn lại gây ra chirp và tán sắc màu.
+Hiệu ứng này chỉ ảnh hưởng đến hệ thống có tốc độ cao.
Raman Nguyên lý hoạt động:
Khuếch đại Raman dựa trên hiện tượng tán xạ Raman kích thích (Stimulated Raman
Scattering). Tán xạ Raman kích thích là hiện tượng một nguyên tử hấp thụ năng lượng của một
photon, sau đó tạo ra một photon có năng lượng khác. Vì vậy, tán xạ Raman kích thích được
định nghĩa là hiện tượng photon thứ cấp được sinh га do kích thích từ nguồn bên ngoài. Để có
khuếch đại Raman thì phải tạo ra sự nghịch đảo nồng độ. Điều này đạt được bằng cách cung
cấp năng lượng cho các nguyên tử của sợi quang từ một laser bơm có bước sóng thấp hơn bước
sóng của tín hiệu. Khi đó, các nguyên tử của sợi quang sẽ hấp thụ năng lượng bơm có năng
lượng cao (bước sóng ngắn) và chuyển lên mức năng lượng cao hơn. Khi có tín hiệu đến, nó sẽ
kích thích các nguyên tử đang ở mức năng lượng cao chuyển sang trạng thái năng lượng thấp
hơn và giải phóng ra một năng lượng dưới dạng photon ánh sáng có cùng bước sóng (dài hơn
bước sóng bơm) và cùng pha với tín hiệu đến. Do đó, tín hiệu đã được khuếch đại.
SDH
Câu 1: SDH (Synchronous Digital Hierarchy) là một kỹ thuật truyền dẫn dữ liệu đồng bộ trên
môi trường quang. Là đương lượng quốc tế của Mạng quang đồng bộ. Kỹ thuật đưa ra các kết
nối liên mạng nhanh hơn và chi phí thấp hơn so với PDH truyền thống.
Trong truyền dẫn điện thoại số, “đồng bộ” có nghĩa là các bit từ một cuộc gọi được truyền đi
với một khung truyền dẫn. “Cận đồng bộ” có nghĩa là “gần như (nhưng không) đồng bộ”, hay
một cuộc gọi phải được trích từ nhiều hơn một khung truyền dẫn.
SDH dùng theo các module truyền tải đồng bộ (STM) và các tốc độ: STM-1 (155Mbps), STM-
4 (622Mbps), STM-16 (2.5Gbps) và STM-64 (10Gbps).
Câu 2: Đặc điểm của chuẩn ghép kênh SDH
- Đồng bộ hóa mạng truyền dẫn
- Kỹ thuật ghép kênh con trỏ (pointer)
- Đồng bộ định thời được điều chỉnh thông qua việc hiệu chỉnh +/-/0 từng byte một.
- Cấu trúc của module: tốc độ bit cao hơn đạt được thông qua ghép luân phiên từng byte của
nhiều tín hiệu STM-1
- Cấu trúc tín hiệu ghép (STM-N) giống như cấu trúc của STM-1
- Tốc độ bit của các tín hiệu ghép kênh bằng một số nguyên nhân với tốc độ cơ bản
155,52Mbit/s (STM-N= NxSTM-1)
- Mối quan hệ pha giữa khung và dữ liệu được ghi nhận bằng ý nghĩa của các con trỏ.
Suy ra: có thể truy xuất vào kênh nào đó trong tín hiệu ghép SDH

Câu 3: Ưu điểm của ghép kênh SDH


- Tốc độ bit trên 140Mbit/s được tiêu chuẩn hóa quốc tế lần đầu tiên
- Mã đường truyền quang được tiêu chuẩn hóa
-> thiết bị tương thích bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau
- Mạng SDH bao phủ mạng PDH đang tồn tại
- Ghép kênh và phân kênh đơn giản
- Các bộ ghép kênh xen/rẽ (ADM) rất linh hoạt
 Giả giá thành mạnh
- Cấu trúc module: tóc độ bit ghép được tạo ra bằng bội số nguyên lần tốc độ bit cơ bản
- Cấu trúc khung của tín hiệu ghép giống cấu trúc khung của tín hiệu cơ bản
Suy ra: là không cần phải định nghĩa lại khung mới
- Có thể truy xuất trực tiếp vào các luồng bit bậc thấp hơn
suy ra số lượng bit và giá thành giảm
- Có thể ghép các tín hiệu PDH của các cấp khác nhau vào STM-1
- Ghép được nhiều loại tín hiệu khác nhau một cách linh hoạt: thoại, B-ISDN, ATM, các
tín hiệu băng rộng trong tương lai…
- Có thể chuyển đổi trực tiếp tín hiệu điện sang tín hiệu quang mà không cần phải sử dụng
mã đường truyền phức tạp.
- Khả năng quản lý, giám sát và bảo dưỡng mạng.
Khuyết điểm: kỹ thuật phức tạp do phải ghi lại mối quan hệ pha giữa tín hiệu luồng và
Overhea
- Dung lượng truyền giảm: 63 luồng 2Mbit/s, 3 luồng 34Mbit/s
- Dung lượng STM-1 có thể lớn hơn cần thiết.
- Việc hiệu chỉnh từng byte dẫn đến nhiều Jitter hơn so với hiệu chỉnh từng bit
Câu 4: Chuẩn ghép kênh SDH có cấu trúc khung STM-1
- Tín hiệu cơ bản trong SDH
- Tốc độ truyền 155,52Mbit/s
- Độ rộng của khung là 125micro/s
- 2430 byte: gồm 9 hàng và 270 cột
- Gồm 3 khối:
◼ Khối mào đầu của đoạn (SOH: Section OverHead)
◼ Khối tín hiệu luồng (Payload) (tải trọng)
◼ Khối con trỏ (pointer)
Câu 5: các cơ chế bảo vệ:
- Bảo vệ 1+1: tín hiệu được phát cùng lúc trên hai đường làm việc và đường dự phòng,
nhưng đầu thu chỉ chọn thu trên một đường có chất lượng cao hơn.
Câu 6: Các phần tử trên mạng SDH và chức năng của phần tử.
- TRM (Terminal Multiplexer): Thiết bị ghép kênh đầu cuối.
Chức năng: Ghép các luồng nhánh thành luồng tổng hoặc tách luồng tổng thành các
luồng nhánh
- ADM (Add/Drop Multiplexer): thiết bị xen / rớt luồng
chức năng: lấy hoặc chèn luồng nhánh vào luồng tổng
- DXC (Cross Connect): thiết bị kết nối chéo.
chức năng: hoán đổi địa chỉ của VC.
- REG (REGenerator): thiết bị lặp
chức năng: khuếch đại tín hiệu bị suy yếu trên đường truyền.
(các phần tử trên gọi chung là phần tử mạng NE = Network Element)
Các ưu điểm của OTN
- Giảm giá thành vận chuyển: Việc cho phép nhiều clients cùng truyền trên cùng một bước
sóng, OTN cung cấp một cơ chế giải pháp tiết kiệm là tận dụng nhiều bước sóng trong
mạng quang
- Sử dụng hiệu quả phổ tần quang: OTN tạo điều kiện để sử dụng hiệu quả dung lượng
của DWDM bằng cách đảm bảo tỷ lệ lấp đầy được duy trì trên toàn mạng bằng việc sử
dụng các switch OTN tại các fiber mối nối
- Thiết quyết định: OTN dành băng thông cụ thể và có thể định cấu hình cho từng dịch
vụ, nhóm dịch vụ hoặc từng phân vùng mạng. Điều này có nghĩa là dung lượng mạng
và hiệu suất được quản lý (thông lượng, độ trễ, chập chờn và tính khả dụng) được đảm
bảo cho mỗi máy khách và không có sự tranh chấp giữa các dịch vụ hoặc người dùng
đồng thời.
- Ảo hóa các hoạt động mạng: Khả năng phân vùng chuyển mạch mạng OTN thành các
phân vùng mạng riêng, cung cấp một tập hợp tài nguyên mạng dành riêng cho máy
khách, độc lập với phần còn lại của mạng. Mỗi người thuê mạng chỉ thấy được phần tài
nguyên được thuê. Các tài nguyên khác có liên kết với tài nguyên đó cũng không được
hiển thị.
- Tính uyển chuyển trong triển khai: mạng OTN cho phép các nhà triển khai có thể triển khai
các công nghệ cần thiết trong việc hỗ trợ truyền dẫn.
- Bảo mật theo thiết kế: mạng OTN chắc chắn về độ bảo mật và tính riêng tư cao thông
qua việc phân vùng cứng của lưu lượng vào các mạch chuyên dụng. Vì OTN giữ hết tất cả
ứng dụng và người thuê riêng biệt nên các tổ chức có thể ngăn chặn hiệu quả tin tặc.
- Hoạt động mạnh mẽ nhưng đơn giản: Mạng OTN quản lý dữ liệu trên một kênh riêng
biệt hoàn toàn cách ly với dữ liệu người dùng

Sự khác nhau giữa OTN và Sonet/OTN


OTN SONET/SDH
Bất đồng bộ trong việc mapping các Bất đồng bộ trong việc mapping các
payloads payloads
Phân phối thời gian không bắt buộc Yêu cầu phân phối thời gian chặt chẽ giữa
các mạng
100 Gb/s và còn hơn thế nữa Tối đa chỉ có 40Gb/s
Thực hiện ghép kênh tại một giai đoạn Thực hiện ghép kênh với nhiều giai đoạn
Sử dụng kích thước khung thay đổi và Sử dụng khung cố định cho một tốc độ
tăng kích thước khung khi kích thước nhất định và tăng kích thước khung
khách hàng tăng (hoặc nối nhiều khung) khi kích thước
máy khác tăng
Kích thước sửa lỗi FEC là 16 khối lỗi trên Không được áp dụng tiêu chuẩn FEC
một khung

Giá trị của OTN


- OTN là lựa chọn hợp lý cho mạng quang thế hệ kế tiếp với offer 100 Gb/s mà vẫn hỗ trợ cho
các thiết bị chuẩn SONET/SDH. Một số lợi ích khác OTN bao gồm:
o OTN cung cấp dịch vụ vận chuyển đơn giản và dễ xác định: những yêu cầu dịch vụ nghiêm
khắc không thể gặp được mà không đảm bảo tính xác định dịch vụ giao hàng. OTN xây dựng
với cơ sở hạn tầng vận chuyển đảm bảo trên mỗi bit đưa vào mạng sẽ được vận chuyển thông
qua Service Level Agreement. Những dịch vụ cao cấp có thể dược cung cấp và điều khiển bằng
cách sử dụng một mô hình hoạt động đơn giản trên một OTN switched network.
o OTN cung cấp dịch vụ bảo mật cao: cung cấp kết nối chuyên dụng và an toàn qua các đường
liên kết trực tiếp hoặc mạng ảo bằng cách cô lập lưu lượng vật lý truy cập quan trọng của mỗi
khách hàng với phần còn lại của mạng
Cấu trúc mạng OTN
Các thành phần trong mạng OTN gồm
- Tải trọng là tín hiệu cần truyền đi
- Đơn vị tải trọng kênh quang OPU – Och Payload Unit
- Đơn vị dữ liệu kênh quang ODU – Och Data Unit
- Đơn vị truyền tải kênh quang OUT – Och Transport Unit
Cách thức đóng gói:
- Tính iệu lưu lượng được đóng gói vào Payload (OPU)
- Sau đó, các Payload được thêm phần mào đầu và đóng gói vào trong các đơn vị dữ liệu quang
ODU và header ODU OH
- Các đơn vị dữ liệu ODU và header được đóng gói vào trong các đơn vị vận chuyển trên từng
kênh sóng –OTU để truyền đi trên đường truyền quang DWDM
https://nguyentuanqs.wordpress.com/2020/02/13/mang-otn-thanh-phan-va-kien-truc-
tong-quan/
Kiến trúc OTN
Trình bao bọc OTN được tào thành tự một số thành phần tạo thành cấu trúc phân cấp để giao
tiếp trên không giữa các nút mạng. Module truyền tải quang (OTM) là cấu trúc được vận
chuyển qua giao diện đường quang. Nó có 2 thành phần: một phần là digital một phần là analog
Đơn vị trọng tải quang (OPD) chứa các khung tải trọng. “Lớp dịch vụ” đại diện cho các thành
phần dịch vụ của người dùng cuối như GbE, SONET, SDH, FC hoặc bất kỳ giao thức khác.
Đối với các dịch vụ được ánh xạ rõ ràng như ESCON, GbE hoặc FC, dịch vụ được chuyển qua
quy trình tạo khung chung (GFP)
Đơn vị dữ liệu kenehh quang (ODUK, trong đó k=1/2/3/3e2/4) chưa OPU cộng với chi phí như
BIP8, GC1, TCM,…) đơn vị truyền tải quang (OTUK trong đó k=1/2/3/3e2/4) chứa ODU,
cung cấp chi phí như BIP8 và hỗ trợ các byte kênh truyền thông chung (GCC) để giao ttieeps
giữa các node mạng. GCC dược sử dụng cho các chức năng OAM nhuyw giám sát hiệu suất,
phát hiện lỗi và các lệnh báo hiệu và bảo trì để hỗ trợ bảo vệ chuyển mạch, phân đoạn lỗi, báo
cáo mức dịch vụ và truyefn thông mặt phẳng điều khiển. Lớp vật lý ánh xạ OTU thành một
bước song và kênh quang (Och), chạy trên đường quang.
Phàn ghép kênh quang (ÓMS) nằm giữa hai thiết bị và có thể ghép các bước sóng vào một sợi
quang. Phần truyền dẫn quang (OTS) bao gồm sợi quang nằm giữa bất cứ thứ gì thực hiện chức
năng quang học trên tín hiệu. Bộ khuếch đại quang Erbium-Droped (EDFA)dược tính là thiết bị
khuếch đại quang. OTN cung cấp 6 cấp độ giám sát kết nối song song cho phép nhà khai thác
mạng giám sát tín hiệu khi tín hiệu đi qua mạng của nhà khai thác. Sự cố chức năng này hỗ trợ
trong việc quản lý lỗi, chi phí OTN được liên kết chặt chẽ với những điểm.
Nền tảng của OTN là tính minh bạch. Tải trọng minh bạch, hệ thống phân cấp đa hợp minh
bạch và thời gian minh bạch là tất cả các tính năng vốn có của OTN. Tính minh bạch của OTN
cho phép vận chuyển bất kỳ dịch vụ nào mà không ảnh hưởng đến tải trọng, OAM hoặc thời
gian của khách hàng. Điều này rất quan trọng khi cung cấp dịch vụ buôn bán cho các nhà cung
cấp bên thứ 3 và để kết nối thiết bị có thể sử dụng oAM của khách hàng để liên lạc. Lưu ý rằng
OTN là một tiêu chuẩn toàn cầu duy nhất được thông qua mà không cần sửa đổi trên toàn thế
giới.
Bit Rates
OTN rate phải lớn hơn hoặc bằng bit rate của client.
Bảng chuẩn tốc độ Bit Rate trang 18 19
Phân cấp ghép kênh trong OTN (Multiplexing Hierarchy)
OTN hỗ trợ ghép kenh một bước sóng và nhiều bước sóng vào một containers cao hơn ở cấp
ODU, một chế độ xem phân cấp rút gọn. Ví dụ, bốn ODU1 có thẻ được ghép thành một OPU2/
OPU3 có thể chứa một ghép kênh bốn ODU2s, 16ODU1s, hoặc hỗn hợp ODU1s và ODU2s.
OTN hỗ trợ cả Low Order (LO) và High Order(HO). LO được sử dụng khi tín hiệu máy khách
không cần tổng hợp thêm bên trong sóng mang quang và HO được sử dụng khi ghép kenh hoặc
ghép bước sóng phụ. Lưu ý rằng 10G đề cập đến tốc độ đường truyền, bất kể lưu lượng đang
được vận chuyển, tỏng khi 10GbE đề cập đến lưu lượng Ethernet hoạt động ở tốc độ 10Gb/s.
Forward error correction
Forward error correction (FEC). Là một điểm lợi thế của OTN khi có hỗ trợ FEC trong khung
với chuẩn ITU G.975. Phần nafyd dược thêm vào phần cuối của khung trước khi nó bị xáo trộn
để truyền. FEC được chứng minh là có hiệu quả trogn việc sửa rất nhiều lỗi trong truyền dẫn
bởi nhiễu hoặc do một số thành phần gây suy hao đường truyền. Chuẩn FEC được dùng làm mã
hóa công nghệ, trong 239 bytes thì yêu cầu 16 byte để check. Cho phép các nhà cung cấp dịch
vụ mở rọng khoảng cách giữa các repeater quang, FEC giúp giảm bớt vốn và chi phí hoạt động
trong việc đơn giản hóa mạng topo bởi. Xem lại kỹ FEC trong trang 20 sách OTN

Ứng dụng khuếch đại quang:


- Khuếch đại công suất: Sau máy phát, trước khi vào sợi quang. Công suất phải cực đại
để có thể truyền xa nhất có thể.
- Khuếch đại đường dây: Trên đường truyền, bù mất mát suy hao (sợi quang, kết nối,
phân phối tín hiệu), có thể lặp lại nhiều lần và liên tiếp nối tiếp
- Tiền khuếch đại: Trước khi vào máy thu, hoạt động với công suất nhỏ, nhiễu phải thấp
vì ở thu đã nhiễu cao.
Bộ khuếch đại quang bán dẫn (SOA)
- Nguyên lý hoạt động: Dựa trên hiện tượng phát xạ kích thích; Tín hiệu quang dược
khuếch đại trong lớp tích cực; quá trình hấp thụ (suy hao), phát xạ tự phát (nhiễu) và
phát xạ kích thích (khuếch đại) xảy ra đồng thời; độ lợi khuếch đại phụ thuộc vào chiều
dài của lớp tích cực và cường độ dòng điện cung cấp.
- Ưu điểm: độ lợi cao (25-30dB); kích thích nhỏ, có thể tích hợp với các linh kiện
quang bán dẫn khác; Dải thông lớn, có thể lên tới 100 nm → rộng hơn nhiều so
với EDFA; Có thể thực hiện khuếch đại tín hiệu ở cả hai cửa sổ ánh sáng 1300nm và
1550nm
- Nhược điểm: Công suất ra bão hòa thấp (khoảng 5mW) hạn chế khả năng của SOA khi
được sử dụng làm bộ khuếch đại công suất; Hệ số nhiễu cao (5-7dB) ảnh hưởng đến chất
lượng của SOA khi được sử dụng làm bộ tiền khuếch đại và khuếch đại đường đây;
Nhiễu xuyên kênh lớn do các hiệu ứng phi tuyến; Phổ độ lợi có dạng gợn sóng do sự
không hoàn hảo của lớp chống phản xạ tạo nên; Phụ thuộc vào phân cực của tín hiệu
quang tới; Kém ổn định do độ lợi chịu ảnh hưởng của nhiệt đo.
- Ứng dụng: SOA không được sử dụng làm khuếch đại quang trong hệ thống WDM; được
sử dụng trong các bộ biến đổi bước
- Raman
Nguyên lý hoạt động: Khuếch đại Raman dựa trên hiện tượng tán xạ Raman kích thích
(Stimulated Raman Scattering). Tán xạ Raman kích thích là hiện tượng một nguyên tử hấp thụ
năng lượng của một photon, sau đó tạo ra một photon có năng lượng khác. Vì vậy, tán xạ
Raman kích thích được định nghĩa là hiện tượng photon thứ cấp được sinh га do kích thích từ
nguồn bên ngoài. Để có khuếch đại Raman thì phải tạo ra sự nghịch đảo nồng độ. Điều này đạt
được bằng cách cung cấp năng lượng cho các nguyên tử của sợi quang từ một laser bơm có
bước sóng thấp hơn bước sóng của tín hiệu. Khi đó, các nguyên tử của sợi quang sẽ hấp thụ
năng lượng bơm có năng lượng cao (bước sóng ngắn) và chuyển lên mức năng lượng cao hơn.
Khi có tín hiệu đến, nó sẽ kích thích các nguyên tử đang ở mức năng lượng cao chuyển sang
trạng thái năng lượng thấp hơn và giải phóng ra một năng lượng dưới dạng photon ánh sáng có
cùng bước sóng (dài hơn bước sóng bơm) và cùng pha với tín hiệu đến. Do đó, tín hiệu đã được
khuếch đại.
Ưu: Tạp âm nhiễu thấp; Cấu trúc đơn giản, không cần sợi đặc biệt; Có thể chọn băng tần
khuếch đại; Có thể đại được băng thông rộng nhờ kết hợp nhiều lazer bơm.
Khuyết:Xuyên âm giữa các kênh tín hiệu do hiện tượng SRS → ảnh hưởng đến chất
lượng của hệ thống WDM; Hệ số khuếch đại thấp; Hiệu suất khuếch đại thấp hơn so với
EDFA → cần một công suất bơm lớn hơn để đạt cùng một giá trị độ lợi.
EDFA:
- Nguyên lý hoạt động: Khi sử dụng nguồn bơm lazer 980nm, các photon sẽ kích thích
điện tử vùng nền lên vùng kích thích; Tại vùng kích thích, các điện tử phân rã không bức
xạ rất nhanh (khoảng 1us) xuống vùng năng giả bền; Khi sử dụng bơm lazer 148nm, các
photon sẽ kích thích điện tử từ vùng nền lên đỉnh của vùng giả bền; Các điện tử trong
vùng giả nền luôn có khuynh hướng chuyển xuống vùng năng lượng thấp; Sau khoảng
thời gian sống (10ms), nếu không được kích thích bởi các photon có năng lượng thích
hợp (phát xạ kích thích) các điện tử sẽ chuyển xuống vùng nền và phát xạ ra photon
(phát xạ tự phát) → nhiễu ASE; Khi tín hiệu ánh sáng đi vào EDFA, sẽ đồng thời
xảy ra hai trường hợp sau:
o Các photon tín hiệu bị hấp thụ bởi các điện tử ở vùng nền → tín hiệu suy hao.
o Các photon tín hiệu kích thích các điện tử ở vùng giả bền xuống vùng nền và tạo ra
một photon mới có cùng bước sóng, cùng pha, cùng phân cực với photon tín hiueej
(phát xạ kích thích) → tín hiệu dược khuếch đại
- Ưu: Sử dụng nguồn bơm lazer bán dẫn có độ tin cậy cao, gọn và công suất cao; Thiết bị
đơn giản, hạ giá thành; Cấu trúc nhỏ, có thể lắp đặt nhiều EDFA cùng 1 trạm; Công suất
nguồn nuôi nhỏ, thuận lợi áp dụng tuyến quang vượt biển; không có nhiễu xuyên kênh
khi khuếch đại tín hiệu WDM
- Nhược: Phổ độ lợi không bằng phẳng; Băng tần hiện nay bị giới hạn trong băng C và L;
Nhiễu được tích lũy qua nhiều chặng khuếch đại, hạn chế cự ly.
- Ứng dụng:
o Yêu cầu: Bằng phẳng độ lợi; tăng số kênh WDM: mở rộng bước sóng hoạt động của
khuếch đại quang sang băng L và S
o Kỹ thuật bằng phẳng đọ lợi: tích cực và thụ động
o Khuếch đại quang trong băng C và L: sử dụng 2 EDFA (1 ở L và 1 ở S): nối tiếp hoặc
song song; Kết hợp với Raman; sử dụng sợi quang flouride thay vì sợi quang silica cho
EDF
o Khuếch đại quang trong băng S: TDFA và khuếch đại Raman.
Phạm vi các băng sóng:
Băng O Original 1260 – 1360
Băng E Extend 1360 – 1460 thường ít dùng do
có suy hao do hơi nước
Băng S Short 1460 – 1530
Băng C Conventional 1530 – 1565 (EDFA hay dùng)
Băng L Long 1565 – 1625
Băng U Ultra-long 1625 – 1675
Mạng truy nhập quang:
Ưu: Đường truyền có tốc độ ổn định; tốc độ truy cập Internet cao (có thể lên đến
10Gbps); không bị suy hao tín hiệu bởi nhiễu điện tử, thời tiết, chiều dài cáp; An toàn
cho thiết bị, không sợ sét đánh lan truyền trên đường dây; truyền song công đối xứng;
Nâng cấp băng thông dễ không cần kéo cáp mới.
Nhược: Giá thành thiết bị đầu cuối cao; hàn nối bảo dưỡng sợi quang cần thiết bị
chuyên dụng → giá thành hệ thống cao
AON:
ĐN:Các thiết bị linh kiện giữa CO và thuê bao là các thiết bị/linh kiện tích cực (cần phải
cấp nguồn để hoạt động); Một số thiết bị quang tích cực trong mạng; switch, router,
multiplexer
Cấu trúc p2p: Cáp quang dùng riêng cho mỗi thuê bao, bảo mật tốt; Khả năng điều
khiển phân chia băng thông cho từng thuê bao từ xa dễ dàng; khoảng cách phục vụ mạng
xa; Chi phí kết nối đường truyền cao. Cấu trúc ASE: Nhiều thuê bao có thể được sử
dụng chung dường cáp quang gốc thông qua điểm nằm giữa CO và ONT; Các thiết bị
chuyển mạch chủ động được lắp trong các tử cáp để quản lý việc kết nối các ONT từ xa;
giảm chi phí sợi quang

PON:
ĐN: Các thiết bị linh kiện giữa CO và thuê bao là các thiết bị linh kiện quang thụ động
(Splitter, tap coupler)
Cấu trúc p2p: Giảm lượng sợi quang sử dụng và số lượng thiết bị tại CO so với
mạng AON (p2p); Giá thiết bị đầu cuối cao → Chi phí triển khai mạng lớn;
Băng thông bị chia sẽ → hạn chế tốc độ bit truyền đến thuê bao và tính bảo mật.

Công nghệ AON PON

2,5Gbps/1,25Gbps nếu không dùng


Băng thông
splitter, triển khai theo mô hình điểm –
trên mỗi 100Mbps – 1Gbps
điểm, tuy nhiên thường chia thành 1:32
thuê bao
(78Mbps) hay 1:64 (39Mbps).

Tăng băng
thông tạm
thời cho Đơn giản Phức tạp
thuê bao
(cần sao lưu
dự phòng
máy chủ,
chẳng hạn)
Số thuê bao bị
ảnh hưởng khi
ít Nhiều
có lỗi

Thời gian
Nhanh Chậm hơn
xác định lỗi
Khả năng bị
Rất thấp Cao
nghe lén

Cao do tùy mô hình khách


Độ tin cậy
hàng có thể được kết nối theo
của đường Thấp, không có phương án 2 kết nối
dual-homing (có 2 đường
cáp đến trên một PON
truyền khác nhau), vòng tròn
thuê bao
(ring) hay 2 kết nối

Thấp vì sợi quang từ OLT sẽ được chia sẻ


Chi phí triển Cao do mỗi thuê bao là một
cho nhiều thuê bao qua bộ chia thụ
khai sợi quang riêng
động (passive splitter)

Cao các thiết bị như Access


Thấp do OLT kích thước nhỏ và passive
Node cần cấp nguồn và kích
Chi phí vận splitter không cần nguồn. Phục vụ
thước cũng lớn, yêu cầu
hành khoảng 8000 thuê bao chỉ cần không
không gian. Không gian cho
gian của một tủ rack
cáp cũng cần nhiều.

Thấp, do đặc tính điểm đến


điểm nên việc nâng cấp băng Cao do một toàn bộ thuê bao trong một
Chi phí nâng
thông đơn giản, chẳng hạn chỉ dây PON (từ OLT qua splitter đến người
cấp
cần thay thiết bị đầu cuối (CPE) dùng) phải được nâng cấp.

You might also like