You are on page 1of 7

TỔNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 NĂM 2021

Thầy Lý: 0905.290.857

DẠNG 1: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN
QUAN.
(HSG HỒ CHÍ MINH 2007)
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau.

a) A  6  2 5  29  12 5 b) B  8  8  20  40

 15 4 12 
c) C      ( 6  11)
 6 1 6  2 3 6 

(HSG HỒ CHÍ MINH 2009)


Bài 2: Thu gọn các biểu thức sau.

2 3  3  13  48
a) A 
6 2
a  b 1 a b b b 
b) B      (a  0; b  0, a  b)
a  ab 2 ab  a  ab a  ab 

(HSG HỒ CHÍ MINH 2010)


Bài 3: Thu gọn các biểu thức sau.

a) A  8  2 10  2 5  8  2 10  2 5 .
 a a 3 2( a  3) a 3  a 8 
b) B     :  (a  0; a  9; a  1)
 a 2 a 3 a 1 3  a   a  1 

(HSG PLEIKU 2010)


2 x 9 x  3 2 x 1
Bài 4: Cho biểu thức Q    ( x  0; x  4; x  9)
x 5 x 6 x  2 3 x

a) Rút gọn Q b) Tìm x đề Q < 1


(HSG ĐỒNG THÁP 2010)
3
10  6 3 ( 3  1)
Bài 5: Cho x  . Tính P  ( x3  4 x  1)2009
62 5  5

(HSG TRÀ VINH 2010)


 x   x 2 x 3 x 2
Bài 6: Cho biểu thức P  1  :   
 x  1   x  5 x  6 x  2 3  x 

Bài 7: (Chuyên ĐHSP HCM 2016)


 2 3 5 x 7  2 x 3
Cho biểu thức A      : ( x  0; x  4) .
 x  2 2 x  1 2 x  3 x  2  3 x  6 x

a) Rút gọn A. b) Tìm x để A  2 x  1.

Bài 8: Cho các số dương x, y, z thỏa mãn xyz = 4.


x y 2 z
Đặt P    . Tính P.
xy  x  2 yz  y  1 xz  2 z  2

Bài 9: (Hsg Đà Nẵng 2013) Cho biểu thức


n  1 1 n 1  3 n  n 1  7
P   (n  N ; n  8)
n 1 1 n 1  3 n  2 n 1  2

P
a) Rút gọn biểu thức Q  (n  N ; n  8) .
n  3 n 1 1
b) Tìm tất cả các giá trị của n (n  N ; n  8) sao cho P là số nguyên tố.

Bài 10: Cho x, y, z là các số dương khác 0 thỏa mãn: xyz  100 . Tính giá trị

x y 10 z
A   .
xy  x  10 yz  y  1 xz  10 z  10

Bài 11: Tính giá trị biểu thức:

a) B  ( x3  12 x  9)2020 biết x  3 4( 5  1)  3 4( 5  1) .
1
b) P  x3  3x  2 biết x  3 2  1 
3
2 1
3
17 5  38
c) T  (3x  8x  2)
3 2 2020
biết x  .( 5  2)
5  14  6 5
( 3  1) 3 10  6 3
d) P  ( x2  4 x  2)2013 biết x  . (HSG Bắc Ninh 2014)
21  4 5  3

DẠNG 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.


(HSG HỒ CHÍ MINH 2005)
Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau.
1 1 1
x  y  z  2
a) x  2  10  x  x2  12 x  40 b) 
 2  1 4
 xy z 2

 1 16 9
  4
Bài 2: Tìm các số dương x, y, z thỏa mãn  x y z
 x  y  z  16

(HSG HỒ CHÍ MINH 2007)


Bài 3: Giải hệ phương trình và hệ phương trình.
 xy 12
x y  5

 yz 18 x2
a)   b)  x2  4  8  x2
yz 5 4
 xz 36
 
 x  z 13

(HSG HỒ CHÍ MINH 2008)


Bài 4: Giải các phương trình

a) ( x2  3x)2  6( x2  3x)  7  0 b) 8  x  3  5  x  3  5

c) x  x2  x  x2  x  1
(HSG HỒ CHÍ MINH 2009)
Bài 5: Giải các phương trình sau.

a) 2(8x  7)2 (4 x  3)( x  1)  7 b) x  17  x2  x 17  x2  9


(HSG HỒ CHÍ MINH 2010)
Bài 6: Giải các phương trình sau.

a) x  2  3 2x  5  x  2  2x  5  2 2 b) x  x2  x  x2  x  1
(HSG QUẢNG NGÃI)
 x  xy  y  1

Bài 7: Giải hệ phương trình  y  yz  z  4
 z  xz  x  9

Bài 8: Giải các hệ phương trình sau:


 x  2  2 y 1  9  x  y  x  25
a)  b) 
 x  y  1  1  x  y  y  30

Bài 9: Giải các hệ phương trình sau:


1 3
x  y2  2
a)  (HSG Vĩnh Long 2012 – 2013)
 2 1
 11
 x 2  y
 1 x  2y  4
 x  y  2  x  2y  3
b)  (ĐH sư phạm HCM 2012 – 2013)
 x  y 8
 1
 x  y  2 x  2 y

Bài 10: Giải các hệ phương trình sau:


 2x  3 y 5 2
   2( x  ; y  5)
a)  y  5 2x  3 3 (HSG Kiên Giang 2012 – 2013)
3x  2 y  19

 1 2
 x 1  y2
 3
b)  (HSG Đồng Nai 2008 -2009)
 3x  4y
2
 x  1 y2
 x  xy  y  9
Bài 11: Giải hệ phương trình:  y  yz  z  4 (HSG Đà Nẵng 2011 – 2012)
 z  xz  x  1

 x 1  y 1  4
Bài 12: Giải hệ phương trình: 
 x 1  3y  3

6( x  y )  5 xy
Bài 13: Giải hệ phương trình: 12( y  z )  7 yz (HSG Thanh Hóa 2007 – 2008)
4( x  z )  3 zx

( x  y )( x  z )  8
Bài 14: Giải hệ phương trình: ( y  x)( y  z )  16
( z  x)( z  y )  32

DẠNG 3: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.


Bài 1: Nếu hai vòi cùng chảy vào bể không có nước thì sau 90 phút đầy bể. Nếu
mở vòi thứ nhất chảy trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong
1
20 phút thì được bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì bao nhiêu đầy bể?
5

Bài 2: Một công nhân dự định làm 120 sản phẩm trong một thời gian dự định. Sau
khi làm được 2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến kỹ thuật nên đã tăng
năng suất được 3 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy người đó đã hoàn thành kế hoạch
sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút. Hỏi trong 1 giờ người đó dự kiến làm bao nhiêu
sản phẩm?
Bài 3: Một tổ sản xuất có kế hoạch sản xuất 720 sản phẩm theo năng suất dự kiến.
Nếu tăng năng suất 10 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành sớm hơn 4 ngày so với
giảm năng suất 20 sản phẩm mỗi ngày. Tính năng suất dự kiến theo kế hoạch
Bài 4: Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định xong trong 12
ngày. Họ cùng làm chung với nhau được 8 ngày thì đội 1 được điều đi làm việc
khác. Đội 2 tiếp tục làm, do cải tiến kĩ thuật năng suất tăng gấp đôi nên đội 2 đã
làm xong phần công việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi mỗi đội làm một mình thì sau
bao lâu sẽ làm xong công việc trên (với năng suất thường)
Bài 5: Một tổ có kế hoạch sản xuất 350 sản phẩm theo năng suất dự kiến. Nếu tăng
năng suất 10 sản phẩm một ngày thì tổ đó hoàn thành sản phẩm sớm 2 ngày so với
giảm năng suất 10 sản phẩm mỗi ngày. Tính năng suất dự kiến.
Bài 6: Một tổ sản xuất phải làm được 600 sản phẩm trong một thời gian quy định
với năng suất quy định. Sau khi làm xong 400 sản phẩm tổ sản xuất tăng năng suất
lao động, mỗi ngày làm tăng thêm 10 sản phẩm so với quy định. Vì vậy mà công
việc được hoàn thành sớm hơn quy định một ngày. Tính xem, theo quy định, mỗi
ngày tổ sản xuất phải làm bao nhiêu sản phẩm?
Bài 7: Một tổ công nhân theo kế hoạch phải làm 140 sản phẩm trong một thời gian
quy định. Nhưng khi thực hiện năng suất của tổ đã vượt năng suất dự định 4 sản
phẩm mỗi ngày. Do đó tổ hoàn thành công việc sớm hơn dự định 4 ngày. Hỏi thực
tế mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm?
DẠNG 4: HÀM SỐ BẬC NHẤT.
Bài 1: Cho hàm số y = mx + 2 – m (m < 0) có đồ thị là d. Đường thẳng d’ có
phương trình y = x + 1 cắt Ox tại B và cắt Oy tại C.
a) Chứng minh d và d’luôn cắt nhau tại một điểm cố định.
b) Gọi D và E lần lượt là giao điểm của d với các trục Ox và Oy. Tìm tất cả các
giá trị của tham số m (thỏa mãn m < 0) để diện tích tam giác ACE và ABD
bằng nhau.
Bài 2: Cho hàm số y = ax + a + 1 với a là tham số, a  0; a  1 . Tìm tất cả giá trị
của a để khoảng cách từ O đến đường thằng đạt GTLN.
Bài 3: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, cho hai hàm số y = - 2x + 4 và y = mx + n
lần lượt có đồ thị d và  .
a) Tìm tất cả giá trị m và n để d và  cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
b) Khi d ;  và trục tung đồng quy, tìm giá trị m để  là phân giác của góc
nhọn tạo bởi d và trục tung.
Bài 4: Cho hàm số y = ax + b có đồ thị đi qua điểm M(1;4).Biết rằng đồ thị của
hàm số đã cho cắt Ox tại điểm P có hoành độ dương và cắt trục hoành Oy tại điểm
Q có tung độ dương. Tìm a và b sao cho OP + OQ nhỏ nhất (với O là góc tọa độ)
Bài 5:
a) Cho các hàm số bậc nhất y = 0,5x + 3; y = 6 – x và y = mx có đồ thị lần lượt
là các đường thẳng (d1 );(d2 ) và (m ) . Với giá trị nào của tham số m thì đường
thẳng ( m ) cắt hai đường thẳng (d1 ) và (d2 ) lần lượt tại A và B sao cho điểm
A có hoành độ âm và điểm B có hoành độ dương?
b) Trên mặt phẳng Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt
trên trục hoành và trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố
định I(1; 2). Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ M và tung độ N, từ đó suy ra
1 1
GTNN của Q  2

OM ON 2

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy (O là góc tọa độ) cho tam giác ABC với A(0; 6),
B(6; 0) và C(-3; 0). Viết phương trình đường thẳng đi qua B, cắt đoạn AO tại H (H
không trùng với A và O), cắt đoạn AC tại K sao cho tổng diện tích tam giác HOB
1
và HAK bằng tổng diện tích tam giác ABC.
3

You might also like