You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ LUẬT ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM NĂM 2015

BM TOÁN THỐNG KÊ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG


Thời gian: 60 phút;
(20 câu hỏi trắc nghiệm)

Mã đề thi: 01

Họ, tên thí sinh:................................................MSSV:...............................

Chọn đáp án đúng và tích vào phiếu trả lời như hướng dẫn.

* Hướng dẫn đaùnh daáu cheùo (X)


Choïn B 0 A B C D
Boû B, choïn D 0 A B C D
Boû D, choïn laïi B 0 A B C D

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

Giá trị tra bảng:


φ(2,58) = 0.495; φ(2,33) = 0,49; φ(2,05) = 0,4803; φ(1,92) = 0,4726 ; φ(1,65) = 0,45

φ(1,68) = 0,4535 ; φ(1,75) = 0,46 ; φ(1,88) = 0,47 ; φ(1,96) = 0,475 ;

φ(2,17) = 0,485
 0,05
2(24)
 36, 42  0,95
2(24)
 13,85  0,025
2(24)
 39,36  0,05
2(25)
 37, 65  0,95
2(25)
 14, 61
 0,025
2(25)
 40, 65  0,05
2(26)
 38,89  0,95
2(26)
 15,38  0,025
2(26)
 41,92
t14;0,05  1, 76 t14;0,1  1,345 t14;0,025  2,145 t14;0,01  2, 624 t14;0,005  2,977
t15;0,05  1, 753 t15;0,1  1,341 t15;0,025  2,131 t15;0,01  2, 602 t15;0,005  2,947
t24;0,05  1, 711 t24;0,1  1,318 t24;0,025  2, 064 t24;0,01  2, 492 t24;0,005  2, 797
Câu 1: Trong phiếu điều tra Sinh viên có các quan sát về giới tính, tuổi, dân tộc, ngành học, xếp loại
học tập, số giờ sử dụng laptop.
A. Dữ liệu định tính là giới tính, dân tộc, ngành học
B. Dữ liệu định lượng là tuổi, xếp loại học tập, số giờ sử dụng laptop
C. Dữ liệu định tính là tuổi, dân tộc, ngành học, xếp loại học tập
D. Dữ liệu định lượng là tuổi, số giờ sử dụng laptop
Câu 2: Phân loại Giảng viên trong một trường đại học gồm: Giáo sư, Phó giáo sư, Giảng viên chính,
Giảng viên.
Đây là ví dụ về việc sử dụng thang đo nào?

A. Thứ bậc - Ordinal. B. Định danh - Nominal. C. Khoảng - Interval. D. Tỉ lệ - Ratio.

Câu 3: Để đánh giá phản ứng của khán giả với một chương trình truyền hình vừa được phát sóng,
nhà nghiên cứu sử dụng một khu vực có mật độ giao thông cao, như khu vực khách bộ hành đông
đúc, hoặc khu mua sắm, siêu thị làm khung mẫu, từ đó tìm những người trả lời tiềm năng. Phương
pháp lấy mẫu mà nhà nghiên cứu đã dùng là:

A. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản

B. Lấy mẫu hệ thống

C. Lấy mẫu thuận tiện

D. Lấy mẫu định mức

Câu 4: Đại lượng thống kê mô tả duy nhất có thể vận dụng cho dữ liệu định tính là

A. Mode
B. Trung bình
C. Tứ phân vị
D. Hệ số biến thiên

Câu 5: Cho biểu đồ nhánh – lá về cân nặng của 36 bạn SV như sau:

Can nang (Kg)


Frequency Stem & Leaf
1.00 4. 4
5.00 4 . 56899
10.00 5 . 0011223444
7.00 5 . 5557889
5.00 6 . 01223
4.00 6 . 5555
2.00 7 . 02
2.00 7 . 55
Stem width: 10.00
Each leaf: 1 case(s)
Xét các khẳng định sau:

1. Trung vị=55, khoảng biến thiên = 11,75


2. Hình dáng của phân phối: Lệch trái
3. Bộ dữ liệu trên có chứa 2 mode.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khảng định trên.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 0

Câu 6: Thu hoạch thử 25 điểm của giống lúa A thì tính được năng suất trung bình là 10,2 tấn/ha với
độ lệch chuẩn của năng suất là 1,2 tấn/ha. Với độ tin cậy 95% ước lượng năng suất giống lúa
A. (9,73014; 10,47032)
B. (10,73014; 11,47032)
C. (8,78936; 11,61064)
D. (9,78936; 10,61064)
Câu 7: Để định mức gia công một chi tiết máy, người ta theo dõi ngẫu nhiên quá trình gia công
ngẫu nhiên 25 chi tiết và thu được số liệu sau:

Thời gian gia công (phút) Số chi tiết tương ứng


15-17 1
17-19 3
19-21 4
21-23 12
23-25 3
25-27 2
Giả sử thời gian gia công chi tiết máy là một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối
chuẩn. Khoảng ước lượng phương sai thời gian để gia công một chi tiết máy với độ tin cậy 90% là:

A. (3,1957; 5,7812)
B. (3,7957; 9,9812)
C. (5,7957; 7,3812)
D. (5,1957; 6,4812)

Câu 8: Doanh số bán hàng (tỉ đồng) của siêu thị A trước và sau khi thực hiện khuyến mãi đối với 15
mặt hàng như sau:
Mặt hàng Trước Sau
1 0,5 0,55
2 0,7 0,3
3 0,4 0,5
4 1,2 1,1
5 1,1 1,3
6 2,1 2,2
7 0,3 0,5
8 0,1 0,3
9 1,1 1,0
10 0,6 0,8
11 0,5 0,5
12 1,0 1,2
13 0,3 0,5
14 0,2 0,225
15 1,3 1,1
Giả sử doanh thu chênh lệch có phân phối chuẩn, khoảng ước lượng sự sai khác doanh thu trung bình
trước và sau khi áp dụng khuyến mãi với độ tin cậy 90%

A. (-0,0112; 0,9322) (tỉ)

B. (-0.0254; 0,1163) (tỉ)

C. (-0,0367; 0,1267) (tỉ)

D. (-0,0455; 0,1533) (tỉ)

Câu 9: Để nghiên cứu tuổi thọ của một loại bóng đèn, người ta thắp thử các bóng và có kết quả như
sau:

Tuổi thọ (giờ) 1140-1160 1160-1180 1180-1200 1200-1220 1220-1260 1240-1260

Số bóng tương ứng 10 15 20 30 15 10

Khoảng ước lượng 90% tỷ lệ các bóng đèn có tuổi thọ từ 1200 giờ trở lên là

A. (0,3146; 0,7523)
B. (0, 4471; 0,6101)
C. (0,4679; 0,6321)
D. (0,5053; 0,7312)
Câu 10: Nếu muốn ước lượng ở câu 9 đạt độ chính xác 5% (một nửa độ dài khoảng ước lượng) với
độ tin cậy 99% thì cần nghiên cứu trên ít nhất bao nhiêu bóng đèn.

A. 659 B. 669 C. 689 D. 699

Câu 11: Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
với cặp giả thuyết, đối thuyết

H 0 :   0
H1 :    0

Trường hợp  2 đã biết, ta chọn thống kê cho kiểm định này là:
X  0 X  0
A. Z  n B. T  n
 S
nS 2 ( f  p0 )
C.  2
D. U  n
 2
p0 (1  p0 )

Câu 12: Trong kì nghỉ giáng sinh và đầu năm mới, cục An toàn giao thông đã thống kê được rằng có
500 người chết và 25000 người bị thương do các vụ tai nạn giao thông trên toàn quốc. Theo thông
báo của Cục ATGT thì khoảng 50% số vụ tai nạn có liên quan đến rượu bia.

Khảo sát ngẫu nhiên 120 vụ tai nạn thấy có 67 vụ do ảnh hưởng của rượu bia. Sử dụng số liệu trên để
kiểm định lời khẳng định của Cục ATGT với mức ý nghĩa 5% có kết luận

A. Z0=2,178, Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0


B. Z0=1,278, Bác bỏ H0
C. Z0=1,278, Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0
D. Z0=2,178, Bác bỏ H0.

Câu 13: Một công ty sản xuất sơn nghiên cứu về một loại phụ gia làm giảm thời gian khô của sơn.
Thực hiện thí nghiệm trên 2 mẫu: mẫu thứ nhất gồm 10 mẫu vật được sơn bằng sơn bình thường;
mẫu thứ 2 gồm 10 mẫu vật được sơn bằng sơn có chất phụ gia mới. Trong những nghiên cứu trước,
biết rằng độ lệch tiêu chuẩn của thời gian khô sau khi quét sơn là 8 phút và không thay đổi khi thêm
phụ gia. Trung bình của mẫu 1 và 2 lần lượt là 121 phút và 112 phút. Với mức ý nghĩa 5%, kết luận
về loại sơn với chất phụ gia mới là

A. Z0=2,51557, chất phụ gia làm giảm thời gian khô sau khi sơn
B. Z0 = 2,25557, chất phụ gia không làm giảm thời gian khô sau khi sơn
C. Z0=2,51557, chất phụ gia không làm giảm thời gian khô sau khi sơn
D. Z0=2,25557, chất phụ gia làm giảm thời gian khô sau khi sơn

Câu 14: Trong bài toán kiểm định sự khác biệt tỉ lệ hai mẫu của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
với cặp giả thuyết, đối thuyết:
H 0 : p1  p2
H1 : p1  p2

ta chọn thống kê cho kiểm định này là:

f  po
A. Z  Trong đó: f là tỷ lệ trong mẫu, p0 là tỷ lệ trong bài toán kiểm định
p0 1  p0 
n

f1  f2
B. Z 

 1 1
f 1 f   
 n1 n2 

Trong đó f1, f2 là tỷ lệ lần lượt trong mẫu 1 và mẫu 2, 𝑓 ̅ là tỷ lệ chung của cả hai mẫu

d  d
T n
Sd
C.

2 
 n  1 S 2

D.
 02

Câu 15: Trong bài toán kiểm định phương sai hai mẫu. Với cặp giả thuyết, đối thuyết

 H 0 :  12   22

 H1 :  1   2
2 2

Với giả định S12  S22 , ta bác bỏ H0 khi:

A. F  Fn1 1;n 2 1; /2


B. F<Fn1 1;n 2 1; /2

C. F<Fn1 1;n 2 1;1


D. F>Fn1 1;n 2 1;1

Câu 16: Ðể đạt được tiêu chuẩn đã được đặt ra cho mức độ tạp chất trong sản phẩm chất hóa học là
không vượt quá 4%. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 25 sản phẩm có phương sai mẫu 5,62% mức độ của
tạp chất. Kiểm định giả thuyết H0- ở mức ý nghĩa 10% rằng phương sai chung của tổng thể không
vượt quá 4% ta tính được
A.  2  8,43
B.  2  9,43
C.  2  32,72
D.  2  33,72

Câu 17: Trong kiểm định tổng hạng Wilcoxon cho trung bình hai mẫu độc lập, trường hợp mẫu nhỏ
ta tiến hành các bước

A. Xếp hạng – Lấy tổng hạng – Quy tắc bác bỏ

B. Xếp hạng - Tính Z – Quy tắc bác bỏ

C. Xếp hạng - thêm cột R+ - Quy tắc bác bỏ

D. Tất cả đều sai

Câu 18: Điều tra ngẫu nhiên 200 SV thì thấy 60% trong số họ là ở nội trú và 40% là ở ngoại trú. Tỷ
lệ SV học khá, trung bình, kém trong số SV nội trú tương ứng là 30%, 40%, 30%. Tỷ lệ này ở các
SV ngoại trú là 20%, 50%, 30%.

Hãy cho biết kiểm định nào sau đây là phù hợp để có thể cho rằng nơi cư trú của SV có ảnh hưởng
đến chất lượng học tập hay không?

A. Kiểm định khi bình phương về tính độc lập.

B. Phân tích ANOVA.

C. Kiểm định Kruskall – Wallis.

D. Không đủ thông tin để kiểm định.

Câu 19: Để nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian tự học đến kết quả học tập ta dùng kiểm định

A. Kiểm định Turkey

B. Kiểm định Mann- Whitney

C. Kiểm định khi bình phương

D. Kiểm định Kruskal-Wallis

Câu 20: Để nghiên cứu về điểm của các nhóm SV làm báo cáo với lần lượt các giáo sư A, B, C ta
chọn ngẫu nhiên mỗi nhóm gồm 4 bạnvà thu được kết quả 1 phần bảng ANOVA như sau:

Ta có bảng ANOVA như sau:


Nguồn biến thiên Tổng các độ lệch Bậc tự do Trung bình các độ F
bình phương lệch bình phương (MS)
Giữa các nhóm 354,67 x? y? z?
Trong nội bộ t? g? m?
nhóm
Tổng 676,67
Hãy hoàn tất bảng ANOVA trên

A. x=2; y=177,34 ; z= 4,96 ; t=322; g=9; m=35,7778

B. x= 9 ; y= 39,41 ; z= 0,202 ; t= 322 ; g=2 ; m=161

C. x=2 ; y=177,34 ; z= 0,202 ; t=322 ; g=9 ; m=35,7778

D. Đáp sô khác.

----------------------------------------HẾT---------------------------------------

Trưởng bộ môn duyệt đề Giảng viên ra đề

You might also like