You are on page 1of 16

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


A. CÁC TÍNH CHẤT HÓA HỌC QUAN TRỌNG
1. Kim loại + axit  Muối + H2
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Hầu hết các kim loại đứng trước H đều phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
Vd: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Cu + HCl  không phản ứng
2. Oxit bazơ + axit  Muối + H2O
Vd: FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
3. Bazơ + Axit  Muối + H2O
Vd: Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
4. Dd Bazơ + Oxit axit  Muối + H2O
Vd: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
Lưu ý: Muối tạo thành tùy thuộc tỉ lệ mol giữa bazơ và oxit axit.
5. Muối + Axit  Muối mới + Axit mới
(axit kém bền: H2SO3  SO2 + H2O; H2CO3  CO2 + H2O)
Vd: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
6. Dd Bazơ + Dd muối  Muối mới + Bazơ mới
Vd: 2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl
Ba(OH)2 + Na2SO4  2NaOH + BaSO4
7. Dd muối + dd muối  Muối mới + Muối mới
Vd: NaCl + AgNO3  AgCl + NaCO3
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
Lưu ý: - Các phản ứng (5, 6, 7) gọi là phản ứng trao đổi.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa
hoặc chất bay hơi.
8. Dd muối + Kim loại  Muối mới + Kim loại mới
Điều kiện:
- Kim loại không tác dụng với H2O (không là Na, K, Ba, Ca,...)
- Kim loại mạnh hơn kim loại trong muối.
Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
9. Kim loại + H2O  Bazơ + H2
Kim loại tạo thành bazơ tan (Na, K, Ca, Ba,...)
Vd: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
10. Oxit bazơ + H2O  dd Bazơ
Na2O, K2O, CaO, BaO…
Vd: K2O + H2O  2KOH
11. Oxit axit + H2O  dd axit
Vd: SO3 + H2O  H2SO4
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
o
12. Bazơ không tan t→ Oxit bazơ + H2O
o
Vd: Cu(OH)2 t→ CuO + H2O
13. Kim loại + Oxi  Oxit kim loại (oxit bazơ)
o
Vd: 3Fe + 2O2 t→ Fe3O4
14. Phi kim + Oxi  Oxit phi kim (oxit axit)
o
Vd: S + O2 t→ SO2
15. Kim loại + Phi kim  Muối
o
Vd: 2Fe + 3Cl2 t→ 2FeCl3
o
16. Oxit kim loại (sau Al) + CO (hoặc H2) t→ Kim loại + CO2 (hoặc H2O)
o
Vd: CuO + CO t→ Cu + CO2

B. MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN


I. LIÊN HỆ GIỮA m, n và M:
1. Đối với 1 chất
m m
M n
n  m = M.n hoặc M
2. Đối với hỗn hợp
m hh
M
KLPT trung bình: n hh (1);
M1.x1  M 2 .x 2  M 3 .x 3  ...
M
x1  x 2  x 3  ... (2) (x1, x2, x3 . . . là n hoặc V).

M1.x1  M 2 .x 2  M 3 .x 3  ...
M
100 (3) (x1, x2, x3 . . . là %n; %V).

II. LIÊN HỆ GIỮA V(lit) và n:


1. Khí ở đktc (0oC và 1atm):
V
n
22, 4  V = 22,4n (1)
2. Khí ở điều kiện nhiệt độ, áp suất bất kỳ:
P.V = n.R.T (2)
22, 4

Với: P là áp suất (atm); R là hằng số 273 = 0,082;
ToK = toC + 273
III. LIÊN HỆ GIỮA C%, CM, D:
m c.tan
C%  .100
1. m dd

n
CM 
2. V
m dd
D
Vdd(ml)
3. Khối lượng riêng:
10.C%.D
CM 
4. Chuyển từ C%  CM: M
IV. TỈ KHỐI HƠI d
Tỉ khối hơi của A so với B:
MA
dA 
B MB  M A  M B .d

V. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG (H)


1. Khoảng xác định: 0%  H  100% hay 0 < H  1.
2. Có 2 cách tính H:
a. Tính theo sản phẩm:
löôïng saûn phaåm thu ñöôïc thöïc teá
x100%
H = löôïng saûn phaåm tính theo lyùthuyeát (1)
b. Tính theo chất tham gia phản ứng:
löôïng chaát tham gia phaûn öùng
x100%
H= löôï
n g chaát ban ñaà
u caà
n duøn g (2)
Lưu ý:
*Lượng các chất trong công thức (1) và (2) có thể là mol, lít, gam.
*Nếu đề bài cho biết lượng của nhiều chất tham gia phản ứng ta phải lý luận để tính đúng
hiệu suất.
o
Vd: Xét phản ứng: 2SO2 + O2 xt,t 2SO3
Ban đầu: 0,25 0,15
Phản ứng: 0,2  0,1
 Hiệu suất của phản ứng sẽ được tính theo SO2:
0,2
x 100%  80%
H = 0,25
VI. ĐỘ TINH KHIẾT – PHẦN TRĂM TẠP CHẤT
Lưu ý các công thức :
1. mchất thô = mng.chất + mtạp chất
m ng.chaát
x 100%
m chaátthoâ
2. Độ tinh khiết = %ng.chất =
m taïp chaát
x 100%
m chaátthoâ
3. % tạp chất =
4. %ng.chất + %tạp chất = 100%
Vd: Chất thô là đá vôi  phần nguyên chất là CaCO3.
Chất thô là than đá  phần nguyên chất là C.
VII. LƯỢNG DÙNG CÓ DƯ SO VỚI LÝ THUYẾT
Nếu đề bài cho lượng chất X lấy dư a% so với lý thuyết thì có nghĩa là:
(100  a)
n Xpö
nX ban đầu = 100 (1)
100
n
 nX pư = (100  a) X ban ñaàu (2)
C. BÀI TẬP
Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo các chuỗi chuyển hóa sau đây, ghi điều
kiện phản ứng (nếu có)
a. Ca(1)

CaO (2)

Ca(OH)2 (3)

CaCO3 ( →4) CaO (5)

CaCl2 (6)

AgCl
b. FeS2 (1)

SO2 (2)

SO3 (3)

H2SO4 ( →4) CuSO4 (5)

Cu(OH)2 (6)

CuO (6)

CuCl2 (7)

BaCl2 (8)

BaSO4
c. Fe (1)

FeCl2 (2)

Fe(OH)2 (3)

FeSO4 ( →4) FeCl2 (5)

FeCl3 (6)

Fe(OH)3 (7)

Fe2(SO4)3 (8)

FeCl3
d. BaCl2 (1)

HCl (2)

CuCl2 (3)

FeCl2 ( →4) Fe(NO3)2 (5)

Fe(OH)2 (6)

Fe(OH)3 (7)

Fe2O3 (8)

Fe
Bài 2: a. Hãy viết các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch H 2SO4 loãng tác dụng với Mg, Al2O3,
K2CO3, Ba(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Al, CuO, CaCO3, Fe, Ag, FeO, Fe3O4, NaHSO3.
b. Hãy viết các phản ứng xảy ra khi cho Ba(OH) 2 dư tác dụng với: HNO3, H2SO4, SO3, Na2SO4,
CO2, HCl, Na2CO3, FeCl3, CuSO4, CuCl2, SO2, FeSO4, Ba(HCO3)2, NaHCO3.
Bài 3: a. Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào 87,5 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu
được.
b. Trộn 200 gam dung dịch NaOH 10% với 300 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ %
dung dịch thu được.
c. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch H 2SO4 2M thu được dung dịch mới
có d = 1,1 g/ml. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.
d. Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 200ml dung dịch H2SO4. Để trung hòa hết lượng
axit dư ta cần dung 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của dung dịch H 2SO4 ban
đầu.
Bài 4: Trộn 500 ml dung dịch HCl (d = 1,2 g/ml) có nồng độ 7,3% với 300 ml nước.
a. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
b. Tính nồng độ mol/lít dung dịch thu được.
Bài 5: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 5% và 200 gam dung dịch NaOH 20%. Tính:
a. Nồng độ % dung dịch mới.
b. Thể tích dung dịch H2SO4 2M để tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch thu được.
Bài 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch D. Tính:
a. Nồng độ mol/lít của dung dịch D.
b. Thể tích dung dịch NaOH 49% (d = 1,5) để trung hòa 10 ml dung dịch D.
Bài 7: Cho 200 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với dung dịch H 2SO4 10%. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch A. Cho BaCl 2 dư tác dụng với dung dịch A thì thu được 69,9 gam kết
tủa trắng. Cho biết trong dung dịch A có chất tan gì và tính nồng độ phần trăm của chúng.
Bài 8: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 300 ml dung dịch H 2SO4 1,5M ta được dung dịch
D.
a. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dung dịch Ca(OH)2 10% (d = 1,2 g/ml) để trung hòa dung dịch D.
c. Cho dung dịch BaCl2 dư vào D. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 9: Cho 107,5 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch thu được.
Bài 10: Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch A và khí B.
a. Tính thể tích khí B ở đktc.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Bài 11: Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng kết thúc
thu được dung dịch A và khí B.
a. Tính thể tích khí B ở đktc.
b. Tính khối lượng dung dịch A.
c. Tính nồng độ % dung dịch A.
Bài 12: Cho a gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 10%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch A và khí B có thể tích 3,36 lít ở đktc.
a. Tìm a.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng biết H2SO4 đã dùng dư 10% so với lượng cần cho
phản ứng.
d. Tính khối lượng dung dịch A.
Bài 13: Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl 10% dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch A. Để tác dụng hết dung dịch A cần 200 ml dung dịch KOH 2M.
a. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
b. Cho biết trong A có chất tan nào và tính nồng độ % của chúng.
Bài 14: Cho 16 gam CuO tác dụng với dung dịch H 2SO4 20% dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch A. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch A cần 100 ml dung dịch NaOH
2M.
a. Tính khối lượng H2SO4 dư sau khi phản ứng với CuO.
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính khối lượng dung dịch A.
d. Cho biết trong dung dịch A có chất tan nào và tính nồng độ phần trăm của chúng?
Bài 15: Cho 104 gam dung dịch BaCl2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch A và kết tủa B. Lọc bỏ kết tủa, sau đó cần dùng thêm 50ml dung dịch
NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) để trung hòa dung dịch A.
a. Tính khối lượng kết tủa B.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.
Bài 16: Cho a gam Na vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần 100 ml
dung dịch HCl 2M.
a. Tính giá trị của a.
b. Cho dung dịch CuSO4 dư tác dụng với dung dịch A thì thu được kết tủa B. Đem kết tủa nung
đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn C. Tính khối lượng của C.
Bài 17: Hoà tan 13,6 gam một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%.
Sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). Tính:
a. Thành phần % về khối lượng của hỗn hợp.
b. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
c. Khối lượng dung dịch X.
d. Nồng độ phần trăm mỗi muối trong dung dịch X.
Bài 18: Hoà tan 10,6 gam hỗn hợp gồm CaO và CaCO 3 vào dung dịch HCl 20%, thu được 1,12 lít
khí (đktc) và dung dịch A. Tính:
a. Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp.
b. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng biết HCl dư 25% so với lượng phản ứng.
c. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch A.
Bài 19: Cho 8,4 gam kim loại R hoá trị (II) vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại tan
hoàn toàn thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định kim loại R.
b. Để phản ứng hết dung dịch A cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm các
chất trong dung dịch A.
c. Tính khối lượng muối thu được RCl2.6H2O.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ, KHỐI LƯỢNG MOL NGUYÊN TỬ
Bài 1: a. Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxy nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên
tử cacbon nặng gấp 11,906 lần khối lượng nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên
tử cacbon làm đơn vị thì H, O có khối lượng nguyên tử là bao nhiêu? (1,008 và 15,968)
b. Cho biết khối lượng nguyên tử của cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử của hiđro.
Hãy tính nguyên tử khối của hiđro ra u và gam. Biết rằng nguyên tử khối của Cacbon bằng 12.
(1,673.10-24g)
Bài 2: a. Cho biết 1u = 1,6605.10–27 kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng
của một nguyên tử oxi ra kilogam ? (2,6566.10-26kg)
b. Biết rằng 10 mol nhôm có khối lượng bằng 269,7 gam. Tính khối lượng mol nguyên tử của
nhôm.(27)
c. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo đơn vị
kg. (33,510-27kg)
Bài 3: a. Trong 0,1 mol muối ăn có bao nhiêu phân tử NaCl ? (6,0231022)
b. Một lượng sắt kim loại nguyên chất chứa 3,01.10 23 nguyên tử sắt tương đương với bao nhiêu
mol nguyên tử sắt ? (3,011023)
c. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 336 ml khí oxi chứa bao nhiêu phân tử oxi? (9,03451021)
d. Trong 1 kg sắt có bao nhiêu gam electron ? Cho biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng
55,85 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron. (0,2556g)
Bài 4: Cho 1 nguyên tử Fe có 26p, 30n, 26e.
a. Tính khối lượng của một nguyên tử Fe theo kg. (93,755.10-27kg)
b. Tính khối lượng electron có trong 1 kg Fe. (0,252g)
c. Tính khối lượng Fe có chứa 1 kg electron. (3956kg)
Bài 5: Kết quả phân tích cho thấy trong một phân tử khí CO 2 có 27,3%C và 72,7%O theo khối
lượng. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi. (15,99)

1.2. TÍNH BÁN KÍNH VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NGUYÊN TỬ


Bài 6: Cho rằng hạt nhân nguyên tử và chính nguyên tử H có dạng hình cầu. Hạt nhân nguyên tử
hiđro có bán kính gần đúng bằng 10–6 nm, bán kính nguyên tử H bằng 0,053nm.
a. Hãy tính và so sánh thể tích của nguyên tử hiđro với thể tích hạt nhân nguyên tử hiđro.
(4,19.10-45 m3 và 6,23.10-31m3)
b. Hãy tính và so sánh khối lượng riêng của hạt nhân và khối lượng riêng của nguyên tử hiđro.
4 3
Cho biết công thức tính thể tích hình cầu là V = π R , trong đó r là bán kính hình cầu.
3
(3,99.108 tấn/cm3 và 2,66g/cm3)
Bài 7: a. Cho nguyên tử canxi có bán kính r = 1,96.10 –8cm. Trong tinh thể, nguyên tử canxi
chiếm 74% về thể tích. Cho nguyên tử khối của canxi là 40 đvC. Tính khối lượng riêng của kim
loại canxi theo đơn vị g/cm3. (2,1g/cm3)
b. Nguyên tử sắt có bán kính r = 1,27.10–8 cm, nguyên tử khối là 56. Biết trong mạng tinh thể
các nguyên tử sắt chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Tính khối lượng riêng của sắt.
(10,84g/cm3)
1.3. BÀI TOÁN SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ VÀ ION ĐƠN NGUYÊN TỬ
Bài 8: a. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 57. Số hạt proton bằng số hạt
nơtron. Tính Z và A của nguyên tố X. (19; 38)
b. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu của nguyên tử này. (26 và 56)
c. Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333 lần số
hạt không mang điện. Tìm điện tích hạt nhân, số proton, nơtron, electron và số khối của R.
(11,12 và 23)
d. Tổng số hạt của nguyên tử R là 95. Tỷ lệ số hạt mang điện và không mang điện là 12 : 7.
Tính số hiệu nguyên tử và số khối của R. (30 và 65)
e. Nguyên tử X có tổng số hạt là 160 và tỷ lệ số hạt trong nhân là 3 : 4. Xác định nguyên tố X.
(Cd)
f. Nguyên tử X có tổng số hạt là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt
mang điện. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối của X. (16 và 33)
g. Nguyên tử R có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang
điện bằng 52,63% số khối. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối của R. (9 và 19)
Bài 9: Các nguyên tố hoá học có điện tích hạt nhân Z > 82 đều có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên
tử không bền và tự phân hủy. Dựa vào bảng tuần hoàn, xét xem đối với các nguyên tố có Z ≤ 82
N
thì tỉ số số nơtron / số proton cao nhất là bao nhiêu, thấp nhất là bao nhiêu? (1  P  1,52)
Bài 10: a. Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử X bằng 10. Xác định số proton và nơtron trong
X. (3; 4)
b. Một nguyên tử A có tổng số các hạt p, n, e bằng 34. Viết kí hiệu nguyên tử A. (Na)
c. Tổng số hạt p, n, e của 1 nguyên tử T bằng 80. Biết sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng
nguyên tử trung bình không quá 1 đơn vị. Tìm số proton của T. (25)
d. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. Xác định số proton, nơtron,
electron và khối lượng mol nguyên tử X. (20, 22 và 42)
Bài 11: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của hai kim loại A và B là 142. Trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
nguyên tử A là 12. Xác định kim loại A, B. (Ca và Fe)
3+ 3+
Bài 12: a. Cation R có tổng số hạt là 37. Tỷ lệ số hạt electron và nơtron trong R là 5 : 7. Tìm
số electron và số nơtron của R. (13 và 14)
2+
b. Ion M có tổng số hạt cơ bản là 80, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 20 hạt. Xác định số proton và notron của M. (26 và 30)

c. Ion X có số khối là 35 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 hạt. Xác
định số electron của X. (17)

d. Anion X có số electron gấp đôi số proton của nguyên tử Argon. Tổng số hạt trong nhân của

X là 80. Tìm số proton và số nơtron của X. (35 và 45)
3–
e. Trong ion X có tổng số hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Xác định số proton,
nơtron và số khối của X3– và tên của X. (33, 42, 75, As)

1.4. BÀI TOÁN SỐ HẠT TRONG PHÂN TỬ VÀ ION


Bài 13: a. Tìm số electron và proton trong các ion SO2−¿ , NO 3 , PO 3−¿¿
−¿¿ +¿¿
4
¿
4 , NH 4 .
b. Tổng số hạt mang điện trong ion XY 2−¿¿
3 là 82. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn trong
nguyên tử Y là 8 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y. (16 và 8)
c. Cho biết tổng số electron trong ion XY 2−¿¿
3 là 42; trong hạt nhân X, Y đều có số p = số n. Tìm
AY. (16)
Bài 14: a. Một oxit có công thức X2O có tổng số các loại hạt trong phân tử là 92 và số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Tìm công thức của oxit, biết rằng oxi trong oxit này
là 168O. (Ti2 O)
b. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử R2O3 bằng 152. Xác định R. Cho nguyên tử oxi trong phân
tử này là168O. (Al2O3)
Bài 15: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, eletron là 196, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn trong
nguyên tử X là 8. Tìm công thức phân tử. (AlCl3)
Bài 16: Trong phân tử M2X có tổng số các hạt là 116, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 9 đơn vị. Tổng số hạt
của nguyên tử X nhiều hơn của M là 14 hạt. Xác định M và X. (Na2S)
Bài 17: Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân
M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X số nơtron bằng số
proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
a. Tìm AM và AX. (56 và 32)
b. Xác định công thức phân tử MX2. (FeS2)

1.5. ĐỒNG VỊ
Bài 18: a. Hiđro có 3 đồng vị là 11 H , 21 H , 31 H . Beri có một đồng vị là 49Be . Có bao nhiêu loại phân tử
BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên ? (6)
b. Liti có hai đồng vị: 7Li, 6Li. Clo có hai đồng vị: 35Cl, 37Cl. Hãy viết công thức của các loại
phân tử liti clorua khác nhau. (4)
16 17 18 12 13
c. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là 8O, 8O, 8O; Cacbon có 2 đồng vị bền là 6C , 6C . Hỏi
có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ đồng vị trên? Viết công thức phân tử
và tính phân tử khối của chúng. (12)
Bài 19: Cho hai đồng vị hiđro và hai đồng vị Clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự
nhiên như sau: 11 H (99,984%); 21 H (0,016%); 35 37
17 Cl (75,77%); 17 Cl (24,23%).

a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. (1,0001 và 35,5)
b. Có thể có bao nhiêu phân tử HCl khác nhau tạo nên từ các đồng vị đó. (4)
c. Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử trên. (36; 38; 37; 39)
79 80
Bài 20: a. Brom có hai đồng vị: 35 Br hàm lượng 50,7%; 35Br hàm lượng 49,3% (so với tổng khối
lượng của brom trong tự nhiên). Hãy tính nguyên tử khối trung bình của brom. (79,5)
b. Trong tự nhiên silic tồn tại với phần trăm số nguyên tử từng đồng vị là: 14 Si (92,23%), 29
28
14 Si
30
(4,67%), 14 Si(3,10%). Tính nguyên tử khối trung bình của silic. (28,1)
d. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25 và 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg
thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Tính nguyên tử khối trung bình
của Mg. (24,3)
Bài 21: a. Một nguyên tử X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị
X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 bằng
nhau. Tìm nguyên tử khối trung bình của X. (13)
b. Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỷ lệ số nguyên tử là 27 : 23; đồng vị thứ nhất có 44
nơtron và 35 proton, đồng vị thứ hai có số nơtron nhiều hơn số nơtron của đồng vị thứ nhất là 2
hạt. Tính nguyên tử khối trung bình của X. (79,92)
c. Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong
nguyên tử X bằng 32, X nhiều hơn Y 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không
mang điện. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố A. (20,18)
d. Trong tự nhiên, Argon có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử 18 Ar (0,337%); 38
36
18 Ar
40
(0,063%); 18 Ar (99,6%). Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng.
Tính thể tích của 20 gam Argon ở đktc. (11,205)
Bài 22: a. Số khối trung bình của nguyên tử của kali là 39,05. Kali có 2 đồng vị bền, trong đó
đồng vị 39K chiếm 95% số nguyên tử. Tìm số khối của đồng vị thứ hai. (40)
b. Nguyên tố R có 2 đồng vị, số nơtron của chúng hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối lớn
hơn chiếm 4% tổng số nguyên tử. Xác định số khối mỗi đồng vị, biết nguyên tử khối trung bình
của R là 40,08. (40 và 42)
c. Nguyên tố X có hai đồng vị bền. Nguyên tử khối trung bình của X là 65,6. Tỷ lệ % của đồng
vị thứ hai gấp 4 lần tỷ lệ % của đồng vị thứ nhất. Đồng vị thứ nhất có n nơtron và đồng vị thứ hai
có (n + 2) nơtron. Xác định số khối mỗi đồng vị. (64 và 66)
6 7
Bài 23: a. Liti tự nhiên có hai đồng vị: 3 Livà 3 Li. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của liti tự
nhiên là 6,94. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị đó trong tự nhiên.
(6% và 94%)
1 2
b. Nguyên tố hiđro có hai đồng vị 1 H và 1 H . Tính % về số nguyên tử và về khối lượng mỗi
đồng vị trên, biết ở đktc 1,0 lít khí hiđro nặng 0,1 gam. (12 và 88)
79
c. Số khối trung bình của nguyên tử Brom gần bằng 80. Khi có 148 nguyên tử Br thì có bao
nhiêu nguyên tử 81Br? (148)
10
d. Nguyên tử khối trung bình của B (Bo) là 10,81. Khi có 47 nguyên tử B thì có bao nhiêu
nguyên tử 11B ? (200)
1 2
e. Trong nước, hiđro chủ yếu có 2 đồng vị là 1 H và 1 H . Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị
2
1 H trong 1 ml nước? Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong nước nguyên chất là 1,008 và

khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. (5,351020)


Bài 24: Nguyên tử khối trung bình Cu bằng 63,54. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị là 63
29 Cu và
65
29 Cu.

a. Tính phần trăm số nguyên tử 6329 Cu tồn tại trong tự nhiên. (73%)
65 63
b. Khi có 54 nguyên tử 29 Cu thì có bao nhiêu nguyên tử 29Cu. (146)
35 37
Bài 25: a. Clo có 2 đồng vị Cl và Cl với khối lượng nguyên tử trung bình 35,5. Tìm % khối
lượng của 35Cl trong KClO3 (K = 39; O = 16) và % khối lượng của 37Cl trong AlCl3 (Al = 27).
(21,4% và 19,66%)
63 65
b. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu, nguyên tử khối trung bình của
Cu là 63,54 đvC. Tính % khối lượng của 63Cu trong CuSO4. Biết khối lượng mol nguyên tử bằng
số khối trung bình, S = 32; O = 16. (28,83%)
c. Một nguyên tố X có 2 đồng vị là A1X và A2X (trong đó A2X chiếm 27% số nguyên tử) có
nguyên tử khối trung bình Á X = 63,54. Trong hợp chất XO đồng vị A1X chiếm 57,82% khối
lượng. Xác định số khối A1 và A2. (63;65)
Bài 26: Cho nguyên tố A có 3 đồng vị. Số khối của đồng vị thứ hai bằng trung bình cộng số khối
của hai đồng vị còn lại. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 75. Đồng vị thứ ba chiếm 11,4% số
nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai 1 đơn vị. Nguyên tử khối trung bình của A
là 24,328. Xác định phần trăm số nguyên tử của đồng vị thứ nhất và thứ hai. (24; 25 và 26)
Bài 27: Nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z.
- Tổng số khối của 3 đồng vị là 87.
- Số nơtron của đồng vị X và Y hơn kém nhau 1 hạt.
- Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron.
a. Tính điện tích hạt nhân và số khối mỗi đồng vị. (14; 28; 29 và 30)
b. Tính nguyên tử lượng trung bình của R, biết tỉ lệ số nguyên tử của các đồng vị là
Z : X = 195 : 305,5 và X : Y = 282 : 5538.
Bài 28: Nguyên tố X có 3 đồng vị A1X, A2X, A3X. Biết:
- Tổng số khối của 2 đồng vị là 51.
- Số khối của đồng vị A2X hơn số khối của đồng vị A1X là 1 đơn vị.
- Số khối A3X bằng 9/8 số khối A1X.
a. Tính số khối của mỗi đồng vị.
b. Biết A1X chiếm 99,577%, A2X chiếm 0,339%. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
c. Hãy xác định số p, n, e và tên của A1X. Biết trong đồng vị A1X có số proton = số nơtron.
Bài 29: Cho 4,12 gam muối NaX tác dụng với AgNO3 ta thu được 7,52 gam kết tủa.
a. Tính nguyên tử khối của X. (Br)
b. Nguyên tử X có 2 đồng vị. Xác định số khối mỗi loại đồng vị, biết rằng:
- Đồng vị thứ hai có số nơtron trong hạt nhân nhiều hơn số nơtron trong đồng vị thứ nhất là 2
nơtron.
- Phần trăm các đồng vị bằng nhau. (79 và 81)

1.6. CẤU HÌNH ELECTRON


Bài 30: Cho các nguyên tử sau: Cl (Z = 17), S (Z = 16), O (Z = 8), F (Z = 9), N (Z = 7), P (Z =
15), Na (Z = 11), Mg (Z = 12)
a. Viết cấu hình electron nguyên tử.
b. Xác định số electron ngoài cùng trong mỗi nguyên tử.
Bài 31: Cho các nguyên tố có điện tích hạt nhân Z là 16, 10, 19.
a. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố trên.
b. Xác định số lớp e và số e trong mỗi lớp.
c. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Bài 32: a. Nguyên tố A có phân lớp e cuối cùng là 3p5. Viết cấu hình đầy đủ của A ?
b. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố M có mức năng lượng cao nhất là 3d 6. Tìm số
hiệu nguyên tử nguyên tố M. (26)
c. Viết cấu hình electron của nguyên tố có tổng số electron ở các phân lớp s bằng 5.
d. Cho biết phân mức năng lượng cao nhất của các nguyên tử là 3d 1; 4p5; 5s2; 4p6. Hãy viết cấu
hình electron đầy đủ của chúng. Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm.
e. Nguyên tử của nguyên tố R có mức năng lượng ngoài cùng là 3p 4. Tỷ số giữa số hạt mang
điện và số hạt không mang điện là 2 : 1. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R. (24 ; 52)
Bài 33: Viết cấu hình electron, suy ra số hiệu nguyên tử và tên nguyên tố
a. X có 3 lớp electron, có 5 electron lớp ngoài cùng.
b. Y có số electron ở phân lớp p là 9.
c. R có số electron ở phân lớp 3d bằng 3 lần ở phân lớp 4s.
d. M có 8 electron ở phân lớp s và không có phân lớp d.
Bài 34: Xác định tên các nguyên tố
a. Nguyên tử X có tổng số hạt là 58 và có 8 electron lớp ngoài cùng. (Ar)
b. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 42 và có 4 electron lớp ngoài cùng. (Si)
Bài 35: Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử một nguyên tố X là 21. Trong hạt
nhân X, số hạt mang điện bằng với số hạt không mang điện.
a. Hãy xác định tên nguyên tố X. (N)
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố.
Bài 36: a. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
của nguyên tố B có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8. Xác định nguyên tử
A và B. Viết cấu hình electron A và B. (Al; Cl)
b. Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e của chúng là
51. Viết cấu hình electron và cho biết tên chúng. (S, Cl, Ar)
Bài 37: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron
của 2 phân lớp này bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3.
a. Viết cấu hình electron của hai nguyên tử này và xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố
đó. (16; 19)
b. Hai nguyên tố này có số nơtron hơn kém nhau 4 hạt và có tổng số khối lượng nguyên tử bằng
71. Tính số nơtron và số khối của mỗi nguyên tử. (17; 21 và 31; 40)
Bài 38: Nguyên tử A có phân lớp electron ngoài cùng là 4p (A không phải khí hiếm). Nguyên tử
B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s (B có số proton = số nơtron).
a. Nguyên tố nào là kim loại, là phi kim?
b. Tổng số electron của 2 phân lớp cuối cùng là 7. Xác định cấu hình e nguyên tử Z của chúng.
Bài 39: a. Viết cấu hình electron của các ion sau: Na+, Mg2+, F–, S2–.
b. Có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng của các ion sau đây: 20Ca2+, 24Cr3+, 30Zn2+, 16S2–, 17Cl– .
c. Cation M2+ và X2– đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 22p6. Viết cấu hình electron
nguyên tử của M, X.
d. Các ion A2+, B+, X–, Y2– đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z = 18). Viết cấu hình
electron của nguyên tử ứng với các ion trên. Xác định các nguyên tố A, B, X, Y.
e. Ion X3+ có phân lớp ngoài cùng là 3d2
Viết cấu hình electron của nguyên tử X và ion X3+.
Xác định điện tích hạt nhân của X3+.
Bài 40: Một hợp chất có công thức AB3 trong đó
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là
60.
- Số khối của B lớn hơn của A là 8.
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion B– nhiều hơn trong ion A3+ là 16.
a. Xác định hợp chất AB3. (AlCl3)
b. Viết cấu hình electron của ion A3+ và B–. Có nhận xét gì về cấu hình electron của hai ion
này?

1.7. BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 41: Cho các nguyên tử và ion sau:
a. Nguyên tử Q có 3 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p.
b. Ion T2+ có 18 electron.
Viết cấu hình electron của Q, T.
Bài 42: Cho các nguyên tử và ion sau
a. Ion X– có 8 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p.
b. Electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử T là 6s 1. Viết cấu hình electron của X,
T.
Bài 43: a. Nguyên tử Q có số electron trên phân lớp s bằng ½ số electron trên phân lớp p và số
electron trên phân lớp s kém số electron trên phân lớp p là 6 hạt. Viết cấu hình electron của Q và
cho biết Q là kim loại hay phi kim.
b. Xét electron có mức năng lượng cao nhất được viết 4p x. Hãy cho biết số nguyên tử nguyên
tố kim loại, phi kim, vừa có tính kim loại vừa có tính phi kim, khí hiếm có thể có ứng với kí hiệu
trên.
Bài 44: a. Một oxit có công thức X2O có tổng số các loại hạt trong phân tử là 140 và số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Tìm công thức phân tử của oxit. (K2O)
b. Hợp chất X2Y6 có tổng số các loại hạt là 392, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 120 hạt. Số khối của X ít hơn số khối của Y là 8. Tổng số hạt trong cation
X3+ ít hơn của anion Y- là 16. Xác định X, Y. (13 và 17)
Bài 45: a. Một nguyên tố R có ba đồng vị X, Y, T có tổng số khối là 120. Tổng số các loại hạt
trong T bằng 3 lần số nơtron của X. Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt không mang điện
của Y là 17 hạt. Số nơtron của Y bằng trung bình cộng số nơtron của X và T. Xác định điện tích
hạt nhân và số khối của X, Y, T. (19; 39; 40 và 41)
b. Một nguyên tố R có 3 đồng vị. Tổng số phần tử của 3 đồng vị là 129. Biết rằng đồng vị thứ
hai hơn đồng vị thứ ba 1 nơ tron, đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơ tron. Xác định số khối
của ba đồng vị và điện tích hạt nhân của R. (14; 28; 29; 30)
c. Ba nguyên tử X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số electron của
chúng là 51. Hãy viết cấu hình electron và cho biết tên của chúng. (16; 17; 18)
Bài 46: Nguyên tố X có 3 đồng vị là X 1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,1%. Tổng
số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X 2 nhiều hơn trong X1 một hạt. NTKTB của X là
Ḿ = 28,0855.
a. Hãy tìm X1 , X2 và X3. ( 28 , 29 và 30)
b. Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng
vị ? (14, 15 và 16)
Bài 47: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 126. Số nơtron hơn số e là 12 hạt.
a. Tính số p và số khối của X. (38 và 88)
b. R có 3 đồng vị là X, Y, T. Số khối của X bằng trung bình cộng số khối của Y, T. Hiệu số
nơtron của Y và T gấp 2 lần số proton của hydro.
- Tính số khối của Y và T. (87 và 89)
- Nguyên tử trung bình của R là 87,88. Hỏi X chiếm bao nhiêu nguyên tử trong số 625 nguyên
tử nguyên tố R. Biết rằng tỷ lệ số nguyên tử Y : T = 1 : 6. (520)
Bài 48: a. Cho 0,72 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu
được 672 ml khí H2. Giả sử M chỉ có 1 đồng vị có số proton bằng số nơtron. Viết cấu hình
electron của nguyên tử M. (Mg)
b. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VI, có tổng số các hạt cơ bản là 24. Nguyên tử
nguyên tố Y có ít hơn X là 2 proton. X và Y kết hợp với nhau (ở điều kiện xác định) tạo thành
hợp chất Z, trong đó X chiếm 57,14% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của Z. (CO)
Bài 49: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam kim loại X (hóa trị II) vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít
khí (đktc).
a. Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên X. (24,328 ; Mg)
b. X có 3 đồng vị. Tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị 2 bằng trung bình
cộng số khối của 2 đồng vị còn lại. Đồng vị 3 chiếm 11,4% và có số khối nhiều hơn đồng vị 2 là
1 đơn vị. Tính số khối và % số nguyên tử mỗi đồng vị. (24; 25; 26 và 78,6% ; 10%)
Bài 50: Khi cho 10,12 gam natri tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu được 45,32 gam
muối.
a. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của B và tên của B. (80; Br)
b. Biết B có 2 đồng vị là A1 B và A2 B trong đó A1 B chiếm 50% về số nguyên tử và số khối
A1 lớn hơn số khối A2 là 2 đơn vị. Tìm các số khối A1, A2. (79 và 81)

1.8. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron, proton và nơtron. B. electron và proton.
C. proton và nơtron. D. electron và nơtron.
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. proton và electron. B. electron, proton và nơtron.
C. proton và nơtron. D. electron và nơtron.
Câu 3: Một nguyên tử có 17 electron thì trong hạt nhân của nguyên tử đó sẽ có
A. 17 nơtron. B. 17 hạt không mang điện.
C. 17 proton. D. 17 proton và 17 nơtron.
Câu 4: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối. B. số nơtron.
C. số proton. D. số nơtron và số proton.
Câu 5: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa
học vì nó cho biết
A. số khối A. B. nguyên tử khối của nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử Z. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Câu 6: Nguyên tử có 8 proton, 8 electron, 8 nơtron là
16 17 18 17
A. 8 O . B. 8 O . C. 8 O . D. 9 F .
Câu 7: Tổng số p, n, e trong ng tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng
A. 3. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 8: Nguyên tử R có tổng số hạt là 52, số khối 35. Điện tích hạt nhân của R là
A. 17+. B. 25+. C. 30 +. D. 15+.
Câu 9: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16 hạt. X là
A. Magie (Z = 12). B. Clo (Z = 17). C. Nhôm (Z = 13). D. Photpho (Z = 15).
12 14 16 17 18
Câu 10: Với hai đồng vị: C, C và ba đồng vị O, O, O thì số phân tử CO2 được tạo ra là
A. 6. B. 9. C. 12. D. 18.
Câu 11: Ba nguyên tử X, Y, Z có số p và số n như sau:
X: 20 proton và 20 nơtron, Y: 18 proton và 22 nơtron,
Z: 20 proton và 22 nơtron.
Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là
A. X, Y, Z. B. X, Z. C. Y, Z. D. X, Y.
O  99,75%  ; 178 O  0,039%  ; 188 O  0, 204% 
16
Câu 12: Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị 8
.
18
Khi có 1 nguyên tử O thì có
8

16 16 16 16
A. 5 nguyên tử 8 O . B. 489 nguyên tử 8 O . C. 10 nguyên tử 8 O . D. 1000 nguyên tử 8 O .
Câu 13: Cho nguyên tử khối trung bình của Bo (B) là 10,812. Nếu có 47 nguyên tử 10B thì có bao
nhiêu nguyên tử 11B?
A. 205. B. 202. C. 203. D. 204.
Câu 14: Biết rằng qp = + 1,6.10 C. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là + 4,8.10 −18C thì trong
−19

hạt nhân nguyên tử đó có


A. 3 proton. B. 10 proton. C. 30 proton. D. 40 proton.
Câu 15: Chọn định nghĩa đúng về đồng vị.
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và số khối.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron.
Câu 16: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở
phân lớp có mức năng lượng cao nhất là
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 17: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6
electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
Câu 18: Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 19: Nguyên tố M có tổng số electron ở phân lớp s bằng 5 và số nơtron nhiều hơn số proton
là 1 hạt. Số khối của nguyên tử M là
A. 28. B. 22. C. 27. D. 23.
Câu 20: Số phân lớp tối đa trong lớp N là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 21: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) là
A. 1s22s22p53s23p5. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 22: Nguyên tố nào có cấu hình electron dưới đây là kim loại:
(I): 1s2, (II): 1s22s22p63s23p1,
(III):1s22s22p63s23p3, (IV): 1s22s22p63s23p63d104s2.
A. (I), (II), (IV). B. (II). C. (I), (IV). D. (II), (IV).
Câu 23: Trong nguyên tử Kali (19K), các electron hóa trị là các electron ở:
A. Phân lớp 4s. B. Phân lớp 3p và 4s. C. Phân lớp 4p. D. Phân lớp 4s và 4p.
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân
lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là
A. 1 & 2. B. 5 & 6. C. 7 & 8. D. 7 & 9.
2
Câu 25: Cấu hình electron sau …4s là của nguyên tử nào sau đây?
A. Na (Z= 11). B. Cl (Z =17). C. K (Z =19). D. Ca (Z= 20).
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne (Z =
10)
A. Na (Z= 11). B. Cl (Z =17). C. F (Z =9). D. N (Z = 7).
Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p63d104s24p5. Số electron
lớp ngoài cùng của nguyên tố A là
A. 5e. B. 7e. C. 12e. D. 15e.
2 2 6 2 1.
Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là 1s 2s 2p 3s 3p Nhận xét không đúng là
A. Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron. B. Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron.
C. Lớp thứ ba (lớp M) có 3electron. D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.
Câu 29: Một nguyên tử trung hòa về điện là do số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng với
A. số electron ở vỏ nguyên tử. B. khối lượng nguyên tử.
C. số khối của hạt nhân nguyên tử. D. số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
Câu 30: Chọn cặp phát biểu sai
1. Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số eletron bằng số điện tích hạt nhân Z.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron.
A. 2, 3. B. 3, 4, 5. C. 1, 3. D. 2, 5.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like