You are on page 1of 22

10/2/2016

CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ

10/2/2016 1

CÂN BẰNG AXÍT BAZƠ

- CÁC THUYẾT AXÍT BAZƠ

- HẰNG SỐ PHÂN LY AXIT Ka, HẰNG SỐ PHÂN LY KB

- HẰNG SỐ PHÂN LY CỦA NƯỚC, Kn; QUAN HỆ GIỮA


Ka VÀ Kb, THANG pH

- TÍNH pH CỦA CÁC DUNG DỊCH

- DUNG DỊCH ĐỆM

- ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ

10/2/2016 2

1
10/2/2016

CÁC THUYẾT AXÍT BAZƠ


1. Thuyết Arrhenius, 1894
“ Một axít là một chất bất kỳ mà khi ion hoá (có thể một phần hay hoàn
toàn) trong nước cho các ion H+ (nó kết hợp với nước để cho ion
hidrônium, H3O+) còn bazơ là một chất khi ion hoá trong nước cho ion
hydroxyl - OH-”.
2. Thuyết các hệ dung môi, Franklin, 1905
Một axít được xem như một chất tan sinh ra cation của dung môi và một
bazơ là một chất tan sinh ra anion của dung môi. Vì vậy, NH4Cl là một axít
mạnh trong amoniac lỏng (tương tự như HCl trong nước)
3. Thuyết Lewis G. N. , 1923
“Axít là một chất có thể nhận một cặp elecctron còn bazơ là chất có thể
cho một cặp electron của mình”. O2 và N2 là chất cho e là bazơ; chất không
chứa hydro nhưng nhận electron cũng xem như là axít.
4. Thuyết Bronsted – Lowry, 1923
“Một axít là bất kỳ một chất nào cho proton còn bazơ là bất kỳ một chất
10/2/2016 nhận proton”.
nào 3

Thuyết Bronsted‐Lowry
H+

Acid Base Acid Base

Axit: Chất cho Proton; Bazơ: Chất nhận Proton

Cặp axit/Bazơ liên hợp: CH3COOH/CH3COO-;


NH3/NH4+

10/2/2016 4

2
10/2/2016

BRONSTED-LOWRY, 1923

Một số cặp axit- bazơ liên hợp

Dung môi axít 1 + bazơ 2  axít 2 + bazơ 1

NH3 HOAc NH3 NH4+ OAc-


H2O HCl H2O H3O+ Cl-
H2O NH4+ H2O H3O+ NH3
H2O H2O OAc- HOAc OH-
H2O HCO3- OH- H2O CO32-
C2H5OH NH4+ C2H5O- C2H5OH NH3
C6H6 H-picrat C6H5NH2 C6H5NH3+ picrat -

10/2/2016 5

 Hằng số phân li axit, Ka

 Hằng số phân li bazơ, Kb

10/2/2016 6

3
10/2/2016

• Ka, Kb là hằng số tại một nhiệt độ và áp suất nhất


định
• Ka, Kb biểu diễn độ mạnh của axit và bazơ
• Ka (Kb) càng nhỏ: axit (bazơ) càng yếu.
• Đơn axit: cho một proton, HCl, HNO3, CH3COOH
• Đơn bazơ: NaOH, NH4OH
• Đa axit : cho nhiều hơn 1 proton, H3PO4, H2SO4
• Đa bazơ: Cu(OH)2, Fe(OH)3,..

10/2/2016 7

Bảng: Hằng số phân li axit


Axit Công thức Ka Axit Công thức Ka

Hydroflouric HF 7.1×10-4 Hydrocyanic HCN 4.9×10-10

Formic HCOOH 1.7×10-4 Carbonic H2CO3 4.2×10-7


4.8×10-11

Lactic H3CCH(OH) 1.4×10-4 Phosphoric H3PO4 7.5×10-3


COOH 6.2×10-8
4.8×10-13
Benzoic C6H5COOH 6.5×10-5 Oxalic H2C2O4 6.5×10-2
6.46×10-5

Acetic H3CCOOH 1.8×10-5 Hypochlorous HOCl 3.0×10-8

10/2/2016 8

4
10/2/2016

HẰNG SỐ PHÂN LI CỦA NƯỚC


 Sự phân li của nước;

 Nồng độ của H2O là hằng số  Hằng số phân li của nước:


tại 250C

 Kw thay đổi theo nhiệt độ, ở 200C Kw = 6.809×10-15;


tại 300C Kw = 1.469×10-14
 pH = -log[H+] ; pOH = -log[OH-] (bỏ qua hệ số hoạt độ)
 pH + pOH = 14 (Kw = 1×10-14)
 Với dung dịch trung hoà: pH = pOH =7 (tại 250C)
 Dung dịch axit: pH < 7; dung dịch kiềm: pH >7
10/2/2016 9

HẰNG SỐ PHÂN LY CỦA NƯỚC, Kn


QUAN HỆ GIỮA Ka VÀ Kb, THANG pH
Quan hệ giữa Ka và Kb
Đối với axit HA:
HA ⇌ H+ + A-
[H  ].[A ]
Ka 
[HA]
Đối với bazơ A- (A- là bazơ liên hợp của axit HA)
A- + H2O = HA + OH-
[HA].[OH ]
Kb  , ([H2O] nằm trong Kb)
[ A ]
Tích số Ka.Kb sẽ là
[H  ].[A ] [HA].[OH ]
. 
= [H+].[OH-] = Kn = 1.10-14
[HA] [A ]

10/2/2016 10

5
10/2/2016

pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ

* pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh


Dung dịch axít mạnh, bazơ mạnh phân ly hoàn toàn nên nồng độ
H+ (OH-) chính là nồng độ của axít (bazơ) ban đầu.
Axít mạnh HCl, trong nước phân ly hoàn toàn
HCl = H+ + Cl-
Do axít phân ly hoàn toàn nên xem như H+ = Ca
pH = -log H+ = -log Ca.
Tương tự đối với bazơ mạnh BOH
BOH = B+ + OH-
pOH = log [OH-] = -log Cb
10/2/2016 11

Bài tập
• Tính pH của dung dịch:
a. HCl 10‐2 M
b. HCl 10‐7 M
c. NaOH 10‐3 M
d. NaOH 10‐6 M 

10/2/2016 12

6
10/2/2016

pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ

* pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu


pH của dung dịch axit yếu
Một axit HA là axít yếu có nồng độ Ca và hằng số phân ly Ka
HA = H+ + A-
Ca - x x x
 
[ H ].[ A ] x. x
→ Ka  =
[ HA ] Ca  x
Khi Ca≫x hay C/100  Ka, bỏ qua x cạnh Ca;
Ka.Ca= x2
 [H+] = Ka.Ca
 pH = 1/2 pKa -1/2 logCa
10/2/2016 13

pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ


c) pH của dung dịch bazơ yếu
B + H2O = BH+ + OH-
Cb – x x x
[BH ].[OH ] x.x
Kb =
[B] Cb x
Khi Cb/100  Kb --> bỏ qua x cạnh Cb
--> [OH-] = Kb.Cb;
--> p[OH] = 1/2 pKb -1/2logCb
--> pH = 14- 1/2 pKb + 1/2 logCb
10/2/2016 14

7
10/2/2016

Phương pháp giải chung:
Bước 1  Viết các cân bằng xảy ra 
[H][A- ]  
    HA        H+  +  A‐    Ka 
[HA]
    H2O       H+  +  OH‐    K w 
 
Bước 2  Lập phương trình tổng quát 
‐Phương trình bảo toàn proton: [H+]  =  [OH‐]  +  [A‐]     
‐Phương trình bảo toàn nồng độ đối với HA: [HA] + [A ] = CA 

Ka
=>    [A]  
CA  
[H ] Ka
K K
=>     [H ]  w   a CA  
[H ] [H ] Ka

Bước 3  Giải phương trình tổng quát   

K
Nếu [OH‐] << [A‐] (tức  w 
KaCA KC
 
 a  A   <=>   
[H ] [H ]  Ka [H ]
Kw << KaCA) khi đó ta có thể  
bỏ qua sự phân ly của nước. Từ (*) suy ra: 
Ka [H ]2
    [H ]  CA   hay  Ka   
[H ]  Ka CA [H ]
Ngoài ra, nếu [H+] << CA (coi HA phân li không đáng kể)  
hoặc Ka << [H+] thì phương trình trên lại được đơn giản tiếp thành:  
                                           [H ]  KaCA . 
 
 Nếu Kw  KaCA (dung dịch rất loãng hoặc axit rất yếu) thì  
phải tính đến cả cân bằng phân ly của nước. Nếu [H+] >> Ka thì từ (*) suy ra:  
[H]  Kw  KaCA . 

8
10/2/2016

pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ

Ví dụ: Tính pH của dung dịch CH3COOH 10-3M, Ka = 1.10-4,75


Giải: * Giả sử KaCa≫ Ka.[H+] ta có:
pH = 1/2pKa -1/2 logCa
= 4,75/2 + 1,5 = 3,875
* Nếu giải phương trình bậc hai:
[ H  ].[ A  ] x.x
Ka  =
[ HA] Ca  x
x2 + Ka.x - Ka.Ca = 0
-9,5
 = 10 + 4.10-7,75
 = 26,7.10-5
 10 4, 75  26,7.10 5
x=
2
10/2/2016
x= 12,46.10-5 --> pH = 3,9 17

pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ

* pH của dung dịch muối đơn axít yếu bazơ mạnh, đơn bazơ yếu axít mạnh
- Muối của đơn axit yếu với bazơ mạnh
+ Muối của đơn axít yếu với bazơ mạnh là các bazơ (ví dụ: NaCH3COO, NaCN
v.v.)
+ pH được tính theo công thức tính bazơ yếu
- Muối của đơn bazơ yếu với axit mạnh
+ Muối của đơn bazơ yếu với axit mạnh là các axit (ví dụ: NH4Cl, v.v.)
+ pH được tính theo công thức tính axit yếu

10/2/2016 18

9
10/2/2016

pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ĐƠN AXIT, ĐƠN BAZƠ

* pH của dung dịch muối đơn axít yếu bazơ mạnh, đơn bazơ yếu axít mạnh
Ví dụ: Tính pH của dung dịch CH3COONa 10-1M, Ka = 10-4,75 .
Giải: Trước hết phản ứng phân ly của muối (phân ly hoàn toàn)
CH3COONa = CH3COO- + Na+
CH3COO- + H2O = CH3COOH + OH-
[CH 3 COOH ].[OH  ]
Kb 
[CH 3 COO  ]
Kb = 10-14/10-4,75 = 10-9,25
Ta có:
pOH = 9,25/2 + 0,5 = 5,125 ;
--> pH = 8,875

10/2/2016 19

Bài tập

• TÝnh pH dung dÞch HNO2 0,120 M, Ka = 7,1.10–4


• TÝnh pH cña dung dÞch HF 2,0.10–4 M. Ka = 6,7.10–4.
• TÝnh pH dung dÞch NH3 1,0.10–3 M, Kb = 1,75.10–5
• TÝnh pH dung dÞch NaNO2 0,120 M.
• TÝnh pH dung dÞch NH4Cl 1,0x10-3M

10/2/2016 20

10
10/2/2016

pH của hỗn hợp axit (bazơ) 
Hçn hîp hai axit m¹nh A1H vμ axit yÕu A2H.

A1H + H2O  A1 + H3O+

A2H + H2O H3O+ + A2

A1H lμ axit m¹nh nªn: C1 = [A1H] = [ A1 ]

A2H lμ axit yÕu nªn: C2 = [A2H] + [ A2 ]

Dung dÞch axit nªn cã thÓ bá qua nång ®é [OH–]


Ph−¬ng tr×nh b¶o toμn proton:

[H3O+] = [ A1 ] + [ A2 ] = C1 + [ A2 ]

[ A2 ] = [H3O+] –C1 (1)


+
10/2/2016
[A2H] = C1 + C2 –[H3O ] (2) 21

pH của hỗn hợp axit (bazơ)


H»ng sè ph©n li axit cña A2H
[H 3 O  ] [A 2 ]
KA H = (3)
2
[A 2 H]
Thay c¸c gi¸ trÞ (1) vμ (2) vμo (3) :
[H 3 O  ] ([H 3 O  ]  [C 1 ])
KA H = (4)
2
C 1  C 2  [H 3 O  ]

BiÕn ®æi ph−¬ng tr×nh (4):


[H3O+]2 –(C1 –K A H ) [H3O+] –(C1 + C2) K A H = 0
2 2

(C 1  K A H )  (C 1  K A H ) 2  4 (C 1  C 2 ) K A H
[H3O+] = 2 2 2
(5)
2

10/2/2016 22

11
10/2/2016

pH của hỗn hợp axit (bazơ)

NÕu coi axit yÕu A2H ph©n li kh«ng ®¸ng kÓ, cã nghÜa [A2H] = C2 (ban ®Çu).

[H3O ] ( [H3O ]  [C1 ])


KA H =
2
C2

+
(C1  C12  4 C2 KA H 2
[H3O ] =
2

10/2/2016 23

pH của dung dịch hỗn hợp 2 axit (đối với trường hợp nhiều axit; 2 hoặc nhiều bazo thì cũng
biện luận tương tự):

Trường hợp 1: dung dịch hỗn hợp 2 axit mạnh (HAm1 + HAm2)
Hỗn hợp 2 axit mạnh chính là dung dịch 1 axit mạnh có nồng độ C1 + C2

Trường hợp 2 : dung dịch hỗn hợp 1 axit mạnh (HAm) + 1 axit yếu (HAy)
[H+] = [H+]do HAm + [H+] do HAy + [H+] do nước phân ly

(vì dung dịch 2 axit nên H+ do nước phân ly không đáng kể)

a/ Nếu CHAm ≥ CHAy thì có thể bỏ qua [H+] do HAy phân ly do đó [H+]= CHAm

b/ Nếu CHAm < CHAy thì không thể bỏ qua sự phân ly của axit yếu

H+] = [H+]do HAm + [H+] do HAy


HAy = H+ + Ay-
Ka
→ [H+] = [H+]do HAm + [H+] do HAy → [ H  ]  C HAm  
C HAy
[H ]  K a

12
10/2/2016

Trường hợp 3 : dung dịch hỗn hợp 2 axit yếu

[H+] = [H+]do HAy1 + [H+] do HAy2 + [H+] do nước phân ly

a/ nếu 2 axit có C1 ≈ C2 nhưng có K lớn hơn nhau rất nhiều thì [H+] trong dung
dịch chủ yếu do axit có K lớn phân ly.

b/ nếu 2 axit có K1 ≈ K2 nhưng có nồng độ C lớn hơn nhau rất nhiều thì [H+]
trong dung dịch chủ yếu do axit có nồng độ lớn phân ly.

c/ nếu 2 axit có C1 ≈ C2 và có K1 ≈ K2 thì [H+] trong dung dịch sẽ do cả 2 axit


phân ly.

(Nếu Kw  KaCA (dung dịch rất loãng hoặc axit rất yếu) thì phải tính đến cả cân
bằng phân ly của nước. Nếu [H+] >> Ka thì từ suy ra:

[H  ]  K w  K a1C A1  K a 2 C A 2
.
Sau khi giải được kết quả thì phải kiểm tra các điều kiện có thỏa mãn không)

pH CỦA DUNG DỊCH ĐỆM

* pH của dung dịch đệm axit-bazơ liên hợp


Dung dịch đệm: có khả năng chống lại sự thay đổi pH khi thêm axit, bazơ mạnh.
Thành phần: axít yếu + muối và bazơ yếu + muối,
VD: CH3COOH + CH3COONa.
Cân bằng:
CH3COOH = H+ +CH3COO-
H2O = H+ + OH-
Hằng số cân bằng:
[ H  ].[CH 3 COO  ]
Ka 
[CH 3 COOH ]

hay:
[CH 3 COOH ]
[ H  ]  Ka.
[CH 3 COO _ ]
10/2/2016 26

13
10/2/2016

pH CỦA DUNG DỊCH ĐỆM

* pH của dung dịch đệm axit-bazơ liên hợp


Phương trình BTKL:
[CH3COOH] + [CH3COO-] = C = Ca+ Cb (*)
Phương trình bảo toàn điện tích:
[Na+] + [H+] = [OH-] + [CH3COO-]
hay: [CH3COO-] = Cb + [H+] - [OH-] (**)
Từ (*) và (**) ta có:
[CH3COOH] = Ca+ Cb - (Cb + [H+] – [OH-]) = Ca - [H+]+ [OH-]
[CH 3 COOH ]
→ [ H  ]  Ka.
[CH 3 COO _ ]
Ca  [ H  ]  [OH ]
hay [ H  ]  Ka
Cb  [ H  ]  [OH  ]
Bỏ qua [H+] và [OH-] so với Ca và Cb, lấy -log hai vế của phương trình ta có:
Cb
pH = pKa + log
Ca
10/2/2016 27

Đệm năng
Đệm năng là khả năng chống lại sự thay dổi pH của dung dịch khi thêm axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào dung dịch, ký hiệu là 
db da
 
dpH dpH
dCb dCa
 
dpH dpH
ΔCb ΔCa
 
ΔpH ΔpH
Một lượng nhỏ NaOH thêm vào, thay đổi một lượng Cb, ta có:
 = dCb/dpH
dCb
hay =
d ( ln[ H  ]) / 2,3
dCb
hay  =  2,3[ H  ]
d[H  ]
10/2/2016 28

14
10/2/2016

Đệm năng
Gọi C là tổng nồng độ của các axít và ba zơ liên hợp:
C = Ca + Cb
C = [A-] + [HA]
[ H  ].[ A  ]
→ C = [A-]+
Ka
KaC
→ [A-] =
( Ka  [ H  ]
dCb/d[H+] là sự thay đổi [A-] khi thay đổi nồng độ H+. Ta có:
KC
 = -2,3[H+].  
( Ka  [ H  ]) 2
KC[ H  ]
  2,3
( Ka  [ H  ]) 2
Thay [H+] = Ka.Ca/Cb ta có công thức rút gọn:
Ca.Cb
  2,3
10/2/2016 Ca  Cb 29

Bài tập
• TÝnh pH dung dÞch gåm cã 10,0 ml
CH3COOH 0,1 M vμ 20,0 ml CH3COONa 0,1
M, biÕt pKa = 4,75
• pH của dung dịch trên khi thêm
a. 10‐3 mol HCl
b. 5.10‐4 mol NaOH
c. 10‐2 mol HCl
d. 10‐3 mol NaOH

10/2/2016 30

15
10/2/2016

Đối với các dung dịch đệm pH, thường CA, CB >> [H+], [OH‐] do A‐ và HA có sẵn trong dung dịch cản trở quá
trình sinh ra H+ và OH‐. Do đó phương trình (*) được đơn giản hoá thành: 
CA
[H  ]  Ka
CB  
CB
Hay:     pH  pKa  lg          (Phương trình Henderson‐ Hasselbalch) 
CA
 
Khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh vào dung dịch đệm: 
       A‐   +   H+        HA    (phản ứng xảy ra hoàn toàn) 
bđ:    CB         x            CA 
tpgh:   CB ‐ x             CA + x         
CB  x
=>    pH  pKa  lg  
CA  x
 
Khi thêm một lượng nhỏ bazơ mạnh vào dung dịch đệm: 
    HA   +   OH‐       A‐   +   H2O    (phản ứng xảy ra hoàn toàn) 
bđ:  CA           x           CB 
tpgh:  CA ‐ x            CB + x         
CB  x
=>    pH  pKa  lg  
CA  x
10/2/2016 31

Pha dung dịch đệm


 Nồng độ dung dịch đệm càng cao, đệm năng
càng lớn.
 Tuy nhiên, không nên sử dụng nồng độ cao
quá để tránh kết tủa và thay đổi hệ số hoạt
độ.
 pH của dung dịch đệm càng gần với pKa, đệm
năng càng lớn.
 Nguyên tắc pha dung dịch đệm tốt: Chọn các
axit (và muối) có pKa gần với pH cần pha.

10/2/2016 32

16
10/2/2016

Pha dung dịch đệm


 Sử dụng các công thức trong sách
 Tính toán thành phần dung dịch đệm phù hợp

- Cách thông dụng nhất:


- Pha dung dịch axit và muối liên hợp (với pKa phù
hợp)
- Đo pH; Điều chỉnh pH đến giá trị pH cần thiết bằng

cách thêm một lượng nhỏ axit hoặc bazơ.


- Nếu cần, pha loãng đến thể tích cần thiết.

10/2/2016 33

"Universal" buffer mixtures

0.2M Na2HPO4 /mL 0.1M Citric Acid /mL pH...

20.55 79.45 3.0

38.55 61.45 4.0

51.50 48.50 5.0

63.15 36.85 6.0

82.35 17.65 7.0

97.25 2.75 8.0

10/2/2016 34

17
10/2/2016

ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ

* Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong đa axít, đa bazơ


Lấy trường hợp của H3PO4 làm ví dụ: pK1 = 2,12 ; pK2 = 7,21 ; pK3 = 12,36

[H  ].[H2 PO4 ]
H3PO4 = H+ + H2PO4- K1 =
[H3 PO4 ]
2
[H  ].[HPO4 ]
H2PO4- = H+ + HPO42- K2 = 
[H2 PO4 ]
3
[H  ].[PO4 ]
HPO42- = H+ + PO43- K3 = 2
[HPO4 ]
Phương trình bảo toàn nồng độ:
Ca = [PO43-] + [HPO42-] + [H2PO4-] + [H3PO4]
Thay các đại lượng trong phương trình trên theo Ka, H+ và PO43- ta có:

10/2/2016 35

ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ

* Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong đa axít, đa bazơ


Ca = [PO43-] + [HPO42-] + [H2PO4-]+[H3PO4]
3 3 3
[H  ].[PO4 ] [H  ]2 .[PO4 ] [H  ]3 .[PO4 ]
Ca = [PO43-] + + +
K3 K3 K 2 K3 K2 K1

[ H  ] [ H  ]2
3- [H  ]3
Ca = [PO4 ]( 1 + + + )
K3 K3 K2 K3 K2 K1

10/2/2016 36

18
10/2/2016

ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ

* Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong đa axít, đa bazơ


CaK 1 K 2 K 3
[PO43-] =
[ H ]  [ H ] K 1  [ H  ]K 1 K 2  K 1 K 2 K 3
 3  2

CaK 2 K 1 [ H  ]
[HPO42-] =
[ H  ] 3  [ H  ] 2 K 1  [ H  ]K 1 K 2  K 1 K 2 K 3
CaK 1 [ H  ] 2
[H2PO4-] =
[ H  ] 3  [ H  ] 2 K 1  [ H  ]K 1 K 2  K 1 K 2 K 3
Ca[ H  ] 3
[H3PO4] =
[ H  ] 3  [ H  ] 2 K 1  [ H  ]K 1 K 2  K 1 K 2 K 3
--> tùy thuộc nồng độ H+ mà các cấu tử có giá trị lớn hay nhỏ. Trong
môi trường axit, nồng độ axit lớn và ngược lại.
10/2/2016 37

Các dạng tồn tại của hệ H3PO4



 PO43
 H 2PO4 HPO42

H3PO 4

0 ,0 5 ,0 10,0 14,0

[H 3 PO4 ] [H2 PO4 ] [HPO24 ] [PO34 ]


o = ; 1 = ; 2 = ; 3 =
10/2/2016 Ca Ca Ca Ca 38

19
10/2/2016

Giản đồ phân bố các dạng asen theo E-pH


ở 25ºC và áp suất 1 bar

As(V): H3AsO4
pKa1: 2,2
pKa2: 7,1
pKa3: 11,5

As(III): H3AsO3
pKa1: 9,2
pKa2: 12,3
pKa3: 13,4

10/2/2016 39

ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ
* pH của dung dịch đa axit đa bazơ.
Đối với các đa axit, đa số chúng có các hằng số axit, K rất khác nhau, thí dụ
H3PO4 K1 lớn hơn K2 gần 105 lần cho nên sự phân ly của nấc 2 là không đáng kể so với
nấc 1. Vì vậy, các đa axít được xem như đơn axít có một hằng số phân ly là Ka1 và có
thể tính pH của dung dịch đa axít theo công thức:
[H  ]  Ka1Ca
Trường hợp các axít có K gần nhau (thường là các axít hữu cơ) thì phải lập
phương trình cân bằng proton sau đó giải phương trình bậc cao.
Tương tự, các đa bazơ (ví dụ Na2CO3, Na3PO4 v.v.) cũng có thể coi là các đơn
bazơ có một hằng số thủy phân là Kb1 và có thể tính pH của dung dịch theo công thức
sau:
[OH  ]  Kb1Cb
Trong đó: Kb1 = Kn/Kan
10/2/2016 40

20
10/2/2016

ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ

* pH của dung dịch muối đa axít và đa bazơ


(VD: H2PO4-, HPO42-, HCO3-,...)
Giả sử muối H2PO4-, trong dung dịch có các cân bằng:
H2PO4- = H+ + HPO42-
H2PO4- + H2O = H3PO4 + OH-
Phương trình cân bằng proton là:
[H+ ] + [H3PO4] = [HPO42-] + [OH-]
10/2/2016 41

ĐA AXÍT, ĐA BAZƠ

Bỏ qua [H+] và [OH-] cạnh [H3PO4] và [HPO42-] ta có:


Ca[ H  ]3
[H3PO4] =
[ H  ] 3  [ H  ] 2 K 1  [ H  ]K 1 K 2  K 1 K 2 K 3
CaK 2 K 1 [ H  ]
[HPO42-] =
[ H  ] 3  [ H  ] 2 K 1  [ H  ]K 1 K 2  K 1 K 2 K 3
Do đó, khi [H3PO4] = [HPO42-] ta có:
[H+] = K1 K 2
hay:
pH = 1/2 pK1 + 1/2 pK2
Tương tự với HPO42- ta có:
[H+]= K 2 K 3
hay:
10/2/2016 pH = 1/2 pK2 + 1/2 pK3 42

21
10/2/2016

Công thức tính nhanh pH 
• Dung dịch axit mạnh: [H+] = Ca
• Dung dịch bazơ mạnh: [OH‐] = Cb
• Dung dịch axit yếu:  
H   K aCa
• Dung dịch bazơ yếu:  
OH   K b C b
• Dung dịch đa axit yếu: coi như đơn axit, tính theo nấc đầu.
• Dung dịch muối lưỡng tính: H    K 1 K 2
• Dung dịch muối của axit yếu: coi là bazơ yếu, có pKb = 14 – pKa
• Dung dịch muối  của bazơ yếu: coi là axit yếu có pKa = 14 ‐ pKb
• Dung dịch đệm:  Cb
pH  pK a  log
Ca
10/2/2016 43

22

You might also like