You are on page 1of 21

ĐỀ THI THỬ ĐHQG HÀ NỘI PHẦN 1:

ĐỊNH LƯỢNG: TOÁN


Giáo viên: NGUYỄN BÁ TUẤN
(THỜI GIAN 80 PHÚT)

Đề được tổng hợp từ các khóa học luyện đề hocmai và trên


internet. Chúc các bạn thành công trong kì thi sắp tới nhé!!!
Minh Đức!
3 1
Câu 1.Cho hàm số y=f(x)= x 3  mx 2  m 3 (m tham số). Giá trị m để hàm số có cực trị là:
4 2

A. m  R B. m  0 C. m<0 D. m m  0

x  y  30
Câu 2. Giải hệ phương trình 
lnx lny  3ln 6
(15,15) (18,12) (14,16)
A.  B.  C.  D.Có kết quả khác
(14,16) (12,18) (16,14)

4
Câu 3.Nếu gọi I = sin5 x.cosx.dx thì khẳng định nào sau đây là đúng
 0

1 1 1 2
A.I = B. I = C. I = D. I =
6 8 48 12

Câu 4. Phương trình x  3  2  x  1 có nghiệm

A. x  0 B. x  2 C. x  2 D. Vô nghiệm

Câu 5.Cho (C): y  x3  4x 2  4x . Tìm k để y=kx cắt (C) tại 3 điểm phân biệt

A. k (8; 4)(4
; )  B. k(8; 4) C. k (8; 
) D. k (4; 
)

Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh
BC  a 2 và biết A’B=3a. Thể tích khối lăng trụ là

2 2
A. a3 2 B. a3 3 C. a3 D. 2a3 2
3

Câu 7. Cho khối lập phương có tổng diện tích các măt bằng 24a 2 . Thể tích khối lập phương là V.
V
Khi đó tỉ số là
3
a
A.6 B.7 C.8 D.9

Câu 8. Cho hàm số y  x4  2x2  3 tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng

Điền vào chỗ trống……………………………………………..

Câu 9. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA=BC=a biết SA vuông
góc với đáy ABC và SB hợp với (ABC) một góc 300

Thể tích hình chóp là

a3 2 a3 3 2a3 2 a3 6
A. B. C D.
3 18 3 3

Câu 10. Tính khoảng cách từ A(1,2,-2) đến mặt phẳng (OBC) với B(1,2,1) và C(1,-3,2)

1 3
A. B. 19 C. 3 D.
5 3 5 3 3

x 2  x 1
Câu 11. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số y= là:
x 1

A. y=2x+1 B. y=2x-1 C. y=x-1 D. y=x+1

Câu 12. Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số y= tan2 x

1 1
A. tan3 x B. C. x+tanx D. tanx - x
3 cos2 x

2x 2  4x  5
Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y=f(x)= . Gọi M, m lần lượt là giá trị
x 2 1
lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số thì M-m bằng :

Điền vào chỗ trống………………………………………………….

Câu 14.Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc (ABC) biết AC=AD=4 cm. AB=3cm, thể tích
V  8cm3 . Độ dài BC bằng bao nhiêu

A. 5cm B.6cm C.7cm D.8cm


2x 1
Câu 15. Cho (C) : y = . Một đường thẳng (): y  x  m cắt (C) tại hai điểm M.N. Khi m =
x 1
1,độ dài dây MN gần nhất với số nào dưới đây ?

A.2,2 B.2,4 C.2,6 D.2,8


Câu 16. Tính thể tích của tứ diện OABC biết A(1,2,1),B(0,4,1) và C(2,1,-3)

17 5 3
A.15 B. C. D.
6 2 2

Câu 17. Cho phương trình z2  2z  5  0 . Hãy tìm tổng bình phương modun các nghiệm của
phương trình

Điền vào chỗ trống ……………………………………………………..

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc với đáy.
4h2
Mặt bên SCD hợp với đáy góc 60 . Gọi khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng h. Tỉ số
0
bằng
2
a
Điền vào chỗ trống ………………………………………………………

Câu 19.Cho hàm số y  x 3  3x  5 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có
hoành độ x = 2
A. y  9x 11 B. y  9x  11 C. y  2 x  3 D. y  9x  3

x  y  2  0
Câu 20. Biết phương trình mặt phẳng (P) qua đường thẳng d :  và vuông góc với mặt
 y  z  0
phẳng (Q) :3x – y + 2z = 0 dưới dạng x + by + cz + d = 0 .Thế thì : b + c + d =
Điền vào chỗ trống ……………………………………………………….

Câu 21. Bán kính mặt cầu qua O(0, 0, 0), A(2,0,0), B(0,3,0) và C(0,0,4) gần nhất với số nào dưới
đây ?

A.2,3 B.2,5 C.2,7 D.3,0

Câu 22.Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R:

A. y  x 3  2x 2 10x B. y  x 4  x 2 1

x 2
C. y  cot x D. y 
x3

Câu 23. Cho mp(P) : 2x + 3y – z + 2 = 0 thì giao điểm (P) và các trục tọa độ là :

 2   2 
A. (0, 0, 2);(1, 0, 0); 0,  , 0  B. (0, 0, 2);(1, 0, 0); 0, , 0

 3   3 
     2 
 ,0 
2
C. (0, 0, 2);(1, 0, 0); 0,   D. (
) (1, 0, 0, ); (0, 0, 2); 0, , 0
 3   3 

Câu 24.Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với đáy (ABC) và SA=h, biết tam giác ABC đều và
6
(SBC) hợp với đáy góc 300 . Gọi V là thể tích của hình chóp, khi đó tỉ số h bằng
V2
Điền vào chỗ trống…………………………………………………………

Câu 25. Cho hàm số y = x3 + (1 - 2m)x2 + (2 - m)x + 2 với giá trị nào của m hàm số có cực đại, cực
tiểu?
5 5 5 5
A. m  1 m  B. 1  m  C. 1  m  D. m 
4 4 4 4

Câu 26. Cho hàm số y = ax4  bx2 1 . Nếu đồ thị của hàm số có hình dạng như hình vẽ bên cạnh
thì 2 số a và b phải thỏa điều kiện nào dưới đây

-1 0 -5 5 10

-2

-4

-6

a  o a  o a  o a  o
A  B.  C.  D. 
b  o b  o b  o b  o
Câu 27. Cho M là điểm biểu diễn của số phức Z trong mặt phẳng tọa độ. Tập hợp các điểm M thỏa
|Z-3i|=2 là:

A.Đường tròn bán kính bằng 2


B.Đường thẳng có phương trình x=2
C.Đường tròn có bán kính bằng 3
D.Đường thẳng có phương trình y=-3

Câu 28. Giải phương trình x4  2x2  3  0 trên tập số phức có nghiệm

 x  1  x  i  x  i  x  1
A.  B.  C.  D. 
 x  i 3  x  i 3  x   3  x  i 3
2x  5
Câu 29.Cho ()C: y . Tích các khoảng cách từ điểm M bất kì thuộc (C) tới hai tiệm cận bằng
x2

Điền vào chỗ trống:………………………………………………..

x 1 y 1 z2
Câu 30. Trong không gian cho điểm A1;1; 2 , đường thẳng d  :   và mặt phẳng
2 1 3
()P: x  y  z1 0 . Tìm M thuộc d sao cho AM // với (P).

A. (7; 2; 7) B. (7; 2; 7) C. (7; 2; 7) D. (7; 2; 7)


Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn z (1 i )z5 2  i . Modun của z là

A. 5 B. 2 2 C. 10 D. 2

Câu 32. Cho bất phương trình x 2  2(4k 1)1x 5 k22  k7  0 . Giá trị nguyên của k để bất
phương trình nghiệm đúng x   là:

A.k=2 B. k=3 C. k=4 D.k=5

Câu 33. Lập các số có 5 chữ số khác nhau từ các số 1,3,5,7,9. Xác suất số được lập bắt đầu bằng
chữ số 3 là

1 1 1 1
A. 30 B. 20 C. 10 D. 5

Câu 34.Cho  ABO có A (0,8), B(6, 0), O(0, 0).Đường tròn nội tiếp  AOB có bán kính là :

Điền vào chỗ trống………………………………………………….

Câu 35. Thể tích vật thể sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi y  2x  x 2 , trục Ox quay quanh
trục Ox là:
16 15 3 3
A.  B.  C.  D. 
15 16 5 10

 3 
Câu 36.Phương trình chính tắc (E) có tiêu điểm F2 (3, 0) Đi qua điểm M 1,  là
 2 


2 2 2 2 2 2 2 2
A. x  y  1 B. x  y  1 C. x  y  1 D. x  y  1
4 2 9 4 4 1 1 4

Câu 37. Phương trình sinx + cosx  2 (2 sin 3x) có nghiệm

  3
A. x   2k B. x    2k  C. x   2k D. Vô nghiệm
4 4 4

Câu 38.Khoảng cách từ điểm M(3;-12;-4) đến mặt phẳng (xOz) là :

Điền vào chỗ trống……………………………………………………….


Câu 39. Chiều cao của lăng trụ tứ giác đều bằng a và góc của hai đường chéo xuất phát từ một đỉnh
của 2 mặt bên kề nhau là 600 . Tổng diện tích các mặt là

A. 5a 2 B. 6a 2 C. 7a 2 D. 8a 2

Câu 40.Tích các nghiệm của phương trình 9 x  4.3x  3  0 là:

Điền vào chỗ trống……………………………………………………

Câu 41.Cho lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết AB’ hợp với
(BCC’B’) một góc 300 . Độ dài AB’ bằng

A. 2a 3 B. a 3 C 3a 3 Da 6

Câu 42. Giải phương trình log 3 (3x 2  1)x  =2. Tổng các nghiệm của phương trình là

Điền vào chỗ trống………………………………………………

Câu 43.Giải bất phương trình log3 | 3x  4 | 1 có nghiệm:

1 7 1 7
A. x  ;x B. x C. x  1 D. x  3
3 3 3 3

1
Câu 44. Tìm hệ số của x15 trong khai triển nhị thức nitơ n ()x 
2 20

Điền vào chỗ trống ……………………………………………..


e
ln2 xdx
Câu 45.Tính I  
 1
x

1 1 1 1
A. I  B. I  C. I  D. I 
2 3 4 5

Câu 46. Đồ thị y= x 4  2x 3  3 có bao nhiêu điểm cực trị

Điền vào chỗ trống……………………………………………

Câu 47 Cho tam giác ABC có A (10;0;0), B(0;-12;0), C(0;0;-8). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
AB và AC khi đó phương trình tham số đường thẳng MN là :

x  5 x  5  t x  5 x  5
   
A. y  6 12t B. y  6 12t C. y  6  3t D. y  6  3t
z  8t z  8t z  2t 
   z  2t
a
dx 
Câu 48. Cho I   (a  0). Để giá trị của I=  thì giá trị của a là:
0
a 2
 x 2
8

Điền vào chỗ trống…………………………………………….

Câu 49.Cho cấp số cộng u1  1; d  2 Số -201 là số hạng thứ bao nhiêu trong các số sau :

A.101 B.102 C.103 D.104

 

Câu 50. Tính giới hạn lim 2 x 2  x  3  x bằng
x
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN

Điền vào chỗ trống……………………………………………..

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -


Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
ĐỀ THI THỬ ĐHQG HÀ NỘI PHẦN 2: ĐỊNH LƯỢNG:
TOÁN
Giáo viên: ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG
THỜI GIAN: 55 PHÚT

1. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
……………..là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội;
còn………………………là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn
ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.
a. Lời nói – tác phẩm b. Ngôn ngữ - lời nói
c. Ngôn ngữ - tác phẩm c. Lời nói – ngôn ngữ
2. định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách…
Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn
uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi quan. Bài thơ cho thấy khát
vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của “Bà Chúa Thơ Nôm” trong nghệ thuật
sử dụng từ ngữ và xây dựng nhân vật.
a. Tâm trạng b. Gắng gượng
c. Độc đáo d. Nhân vật
3. Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại
a. Hoàn lương b. Lĩnh lương
c. Lương tâm b. Lương tri
4. Nhà văn nào được mệnh danh là “phù thủy của ngôn từ”
a. Tô Hoài b. Nguyễn Khải
d. Nguyễn Tuân d. Hoàng Phủ Ngọc Tường
5. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách…
Với tình cảm thương yêu, quý mến, tác giả đã ghi lại một cách xúc động , chân thực hình
ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần
Tế Xương.
a. Quý mến b. Ghi lại
c. Tần tảo d. Trữ tình
6. Tên gọi đầu tiên của truyện ngắn chí Phèo là gì?
a. Đôi lứa xứng đôi b. Cái lò gạch cũ
c. Làng Vũ Đại ngày ấy d. Chí Phèo
7. Nhận định nào không đúng về Nguyễn Huy Tưởng?
a. Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử
b. Văn phong giản dị, trong sáng, thâm trầm, sâu sắc
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
c. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
d. Có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và phóng sự
8. Sếch – xpia là nhà soạn kịch nước nào?
a. Anh b. Pháp
c. Áo d. Đức
9. Dòng nào sau đây nói đúng nhất tâm trạng của nhà thơ được thẻ hiện qua bài thơ “Câu cá mùa
thu”?
a. Phẫn uất và phản kháng b. Buồn bã và đau khổ
c. Cô quạnh và uẩn khúc thầm kín c. Vui vẻ và hạnh phúc
10. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” là tuyên ngôn
sáng tác văn chương của ai?
a. Cao Bá Quát b. Nguyễn Đình Chiểu
c. Nguyễn Công Trứ d. Nguyễn Khuyến
11. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5
Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dầu sở trên cây đèn nến vợi lần mực dầu. Hai
ngọn bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ty Niết. Viên quan coi ngục
ngấc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bấc. Ba cái tim bấc được chụm nhau lại, cháy bùng
to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.
Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt
tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm
nhẹ.
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa l ọc; tính cách dịu dàng và lòng
biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen
vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
Ông Trời nhiều khi hay chơi ác đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và
những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.
11. 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
a. Tự sự b. Miêu tả
c. Biểu cảm d. Thuyết minh
11. 2. Theo đoạn trích “lòng biết giá người” được hiểu như thế nào?
a. Biết đánh giá giá trị của con người
b. Biết trân trọng giá trị của con người
c. Biết trân trọng tài sản của con người
d. Biết trân trọng của cải mà con người làm ra
11. 3. Theo đoạn trích, quản ngục không phù hợp với nghề vì sao?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
a. Vì nghề thu nhập thấp
b. Vì không thể thăng tiến
c. Vì không hợp tính cách
d. Vì không thể chơi chữ
11. 4. Chữ “người ngay” trong đoạn trích là chỉ kiểu người như thế nào?
a. Người thẳng thắn
b. Người vừa mới gặp
c. Người tài giỏi
d. Người nóng nảy
11. 5. Chủ đề của đoạn trích là gì?
a. Vẻ đẹp nhân cách của quản ngục
b. Những tâm sự của quản ngục
c. Sự khó xử của quản ngục
d. Vẻ đẹp nhân cách và những tâm sự của quản ngục
12. Câu gắt “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” là của nhân vật nào trong đoạn trích “Hạnh phúc một
tang gia”?
a. Văn minh b. Cụ cố Hồng
c. Cụ cố Tổ d. Xuân tóc đỏ
13. Dòng nào sau đây không phải quan niệm thẩm mĩ của văn học trung đại?
a. Hướng về cái đẹp trong quá khứ
b. Thiên về cái cao cả, tao nhã
c. Ưa sử dụng điển cố, điển tích
d. Trực tiếp bày tỏ thái độ và cảm xúc
14. Tác giả nào sau đây thuộc dòng văn học hiện thực
a. Thạch Lam b. Thanh Tịnh
c. Hồ Dzếnh d. Ngô Tất Tố
15. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu đến nữa không phải rằng gặp lại.
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...
15. 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
a. Tự sự, miêu tả b. Biểu cảm, tự sự
c. Biểu cảm, nghị luận c. Tự sự, nghị luận
15. 2. Đoạn thơ thể hiện cảm thức về thời gian của tác giả như thế nào?
a. Thời gian ít vận động
b. Thời gian đứng im
c. Thời gian trôi chảy
d. Thời gian tĩnh lặng
15.3. Đoạn thơ thể hiện tình cảm của tác giả như thế nào đối với cuộc sống?
a. Yêu tha thiết cuộc sống
b. Chán ghét cuộc sống
c. Buồn bã vì cuộc sống
d. Hối hận vì cuộc sống
15. 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ?
a. Nhân hóa
b. So sánh
c. Điệp từ
d. Hoán dụ
15. 5. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật như thế nào?
a. Đẹp đẻ, đầy sức sống
b. Héo úa, tàn phai
c. Đẹp nhưng đang tàn phai
d. U ám, tang thương
15. 6. Câu thơ cuối “Chẳng bao giờ! Ôi chẳng bao giờ nữa” có ý nghĩa gì?
a. Tuổi trẻ không bao giờ quay trở lại
b. Cảnh đẹp không quay trở lại
c. Thời gian không quay trở lại
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
d. Đời người không quay trở lại
16. Giai đoạn văn học Việt Nam từ 1900 – 1930 được mệnh danh là gì?
a. Văn học đầu thế kỉ b. Văn học đổi mới
c. Văn học hiện đại d. Văn học giao thời
17. Vũ Trọng Phụng để lại một khối lượng lớn tác phẩm, chủ yếu ở thể loại gì?
a. Tiểu thuyết và bút kí b. Phóng sự và tùy bút
c. Phóng sự và tiểu thuyết d. Tùy bút và truyện ngắn
18. Tìm một từ mà cấu tạo của nó không cùng nhóm với những từ còn lại?
a. Đấu đá b. Đanh đá
c. Đáo để d. Đông đảo
19. Dòng nào dưới đây là cấu trúc đúng của một bài văn tế?
a. Lung khởi/Thích thực/Ai vãn/Kết
b. Thích thực/Lung khởi/Ai vãn/Kết
c. Ai vãn/Thích thực/Lung khởi/Kết
d. Ai vãn/Lung khởi/Thích thực/Kết
20. Tác phẩm “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ?
a. Sĩ phu cả nước b. Người hiền tài ở đằng trong
c. Nho sĩ Bắc Hà d. Nhân dân trong nước
21. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình
thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng
sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thường thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh
dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi
người thường ở vào độ tuổi 25-30. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể
(Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo. Người bị béo phì ngoài thân hình phì
nộn, nặng nề, khó coi,... còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, tăng huyết áp, sỏi
mật, đái tháo đường, xương khớp,... và ung thư. Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng
lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát
triển. Đây thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai. Tại các nước đang phát triển béo phì tồn
tại song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt Nam tỷ lệ
thừa cân và béo phì khoảng 5,6%, 6,5% ở các thành phố lớn; 10,7% ở lứa tuổi 15 -49 và 21,9% ở
lứa tuổi 40-49. Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2% (2013) và 12,2% ở Thành
phố Hồ Chí Minh (2013).
21.1. Theo đoạn trích nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
a. Do cơ địa của mỗi người
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
b. Do yếu tố di truyền
c. Do lười vận động
d. Do yếu tố dinh dưỡng
21.2. Theo đoạn trích bệnh béo phì chủ yếu diễn ra ở những quốc gia
a. Những quốc gia chậm phát triển
b. Những quốc gia phát triển
c. Những quốc gia đang phát triển
d. Cả quốc gia phát triển và đang phát triển
21.3. Theo đoạn trích ở những quốc gia đang phát triển tình trạng béo phì diễn ra chủ yếu ở đâu?
a. Ở thành phố nhiều hơn nông thôn
b. Ở nông thông nhiều hơn thành phố
c. Ở cả thành phố và nông thông
d. Chủ yếu ở nông thôn và một số ít ở thành phố
21.4. Chủ đề của đoạn trích là gì?
a. Bệnh béo phì ở Việt Nam
b. Nguyên nhân của bệnh béo phì
c. Hậu quả của bệnh béo phì
d. Bệnh béo phì và những vấn đề liên quan
22. Nhận định nào không đúng về thơ Hồ Xuân Hương?
a. Trào phúng mà đậm chất trữ tình
b. Cách dùng ngôn ngữ rất đân tộc mà hiện đại
c. Đậm đà chất dân gian từ đề tài đến ngôn ngữ, hình tượng
d. Ngôn ngữ hàm súc, trang nhã và tế nhị
23. Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Khuyến?
a. Cả cuộc đời chỉ sống ở quê nhà, dạy học
b. Có tài năng, cốt cách thanh cao
c. Có tấm lòng yêu nước, thương dân
d. Từng có thái độ kiên quyết không hợp tác với thực dân Pháp
24. Dòng nào không phải là đóng góp của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc?
a. Thơ viết về làng quê
b. Thơ trào phúng
c. Ngôn ngữ thơ Nôm
d. Cách điệu thơ lục bát
25. Bài thơ “Thương vợ” được viết theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Song thất lục bát
c. Lục bát trường thiên
d. Thất ngôn bát cú
26. Người đầu tiên mang lại cho thể hát nói nội dung phù hợp với cấu trúc và chức năng của nó
là ai?
a. Cao Bá Quát
b. Chu Mạnh Trinh
c. Nguyễn Công Trứ
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
d. Nguyễn Khuyến
27. Đọc đoan trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5
…(1) Văn hóa ứng xử từ lâu đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con
người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa. Ở ta, từ cảm ơn được nghe rất
nhiều trong các cuộc họp: cảm ơn sự có mặt của quý vị đại biểu, cảm ơn sự chú ý của mọi
người…Nhưng đó chỉ là những lời khô cứng, ít cảm xúc. Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát
từ đáy lòng, từ sự tôn trọng nhau bất kể trên dưới mới thực sự là điều cần có cho một xã hội văn
minh. Người ta có thể cảm ơn vì những chuyện rất nhỏ như được nhường vào cửa trước, được chỉ
đường khi hỏi… Ấy là chưa kể đến những chuyện lớn lao như cảm ơn người đã cứu mạng mình,
người đã chìa tay giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn còn có ng hĩa là
đội ơn.
(2) Còn một từ nữa cũng thông dụng không kém ở các xứ sở văn minh là "Xin lỗi". Ở
những nơi công cộng, người ta hết sức tránh chen lấn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô ý khẽ chạm
vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Từ xin lỗi còn được dùng cả khi
không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi trước khi dừng ai đó lại hỏi đường hay
nhờ bấm hộ một kiểu ảnh. Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ,
người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm
thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hối lỗi, mong được tha thứ
hơn là một cử chỉ văn minh thông thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn
có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ…Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi
lớn nhất. Xem ra sức mạnh của từ xin lỗi còn lớn hơn cảm ơn.
…(3) Nếu toa thuốc cảm ơn có thể trị bệnh khiếm nhã, vô ơn, ích kỷ thì toa thuốc xin lỗi có
thể trị được bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác. Vì thế, hãy để cảm ơn và xin lỗi trở thành
hai từ thông dụng trong ngôn ngữ hàng ngày của chúng ta.
27. 1. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
a. Văn hóa ứng xử
b. Ý nghĩa của lời cảm ơn
c. Ý nghĩa của lời xin lỗi
d. Văn hóa nước ta
27. 2. Theo đoạn văn thứ nhất lời cảm ơn nên dùng trong trường hợp nào?
a. Trong các cuộc họp
b. Trong những tình huống lớn lao
c. Trong những chuyện nhỏ nhặt
d. Cảm ơn trong mọi tình huống cần thiết
27. 3. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Tự sự b. Thuyết minh

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -


Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
c. Giải thích d. Bình luận
27. 4. Theo đoạn văn thứ hai, chúng ta nên xin lỗi trong trường hợp nào?
a. Trong trường hợp phạm lỗi với người khác
b. Trong trường hợp vô tình chen lấn, xô đẩy người khác
c. Trong trường hợp làm phiền người khác
d. Trong trường hợp làm tổn thương người khác
27. 5. Đoạn văn sử dụng cách thức lập luận nào?
a. Diễn dịch b. Song hành
d. Tổng – phân – hợp d. Quy nạp

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -


Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
ĐỀ THI THỬ ĐHQG HÀ NỘI PHẦN 3

KHOA HỌC TỰ NHIÊN


THẦY ĐỖ NGỌC HÀ – NGUYỄN THÀNH CÔNG – LÊ ĐĂNG
KHƯƠNG
( 50 PHÚT)
Câu 1: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim
loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng hướng lên. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Điện tích của hạt bụi là
A. 4,3.10-11 C. B. 8,3.10-11 C. C. 5,3.10-11 C. D. 3,3.10-11 C.
Câu.2 Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.

Câu 3: Một bếp điện có hai dây điện trở. Nếu dùng dây thứ nhất thì 10 phút đun sôi một lượng
nước, nếu dùng dây thứ 2 mất 20 phút đun sôi nước. Nếu dùng đồng thời cả 2 dây (mắc nối tiếp) thì
bao lâu thì sôi nước
A. 30 phút. B. 20 phút. C. 40 phút. D. 5 phút.
Câu 4 : Hai dây dẫn vòng tròn đồng tâm cùng nằm trong một mặt phẳng, bán kính lần lượt là 8 cm
và 16 cm, cường độ dòng điện qua 2 dây dẫn là 10A ngược chiều nhau. Cảm ứng ứng từ tại tâm 2
dây dẫn này có độ lớn là
A. 7,9.10-5 T. B. 5,9.10-5 T. C. 3,9.10-5 T. D. 4,9.10-5 T.
Câu 5: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng
điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A.
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 17 cm. B. 8,5 cm. C. 0,74 V. D. 7 cm.
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân
nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của
X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con
lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2; π 2 = 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40 cm. B. 36 cm. C. 38 cm. D. 42 cm.
Câu 8: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 2 s. Khi
tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ bằng
A. 2,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.
Câu 9. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O 2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S.
C. HCl, O 3, H2S. D. HF, Cl2, H2O.

Câu 10 : Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một
người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng
truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc
độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang là bao nhiêu
A. 1452 m/s B. 3194 m/s C. 5412 m/s D. 2365 m/s
. Câu 11 Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10
-
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.

Câu 12: Cho các chất sau: không khí ở 0 oC, không khí ở 25oC, nước, nhôm, sắt. Sóng âm truyền
chậm nhất trong
A. sắt. B. không khí ở 0oC. C. nước. D. không khí ở 25oC.
Câu .13 Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO 4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút.
Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng
A. 16. B. 8. C. 4. D. 12.
Câu 15: Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.
C. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B .
D. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
Câu16 Cho cân bằng hoá học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ™ 2SO 3 (k); ∆H < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO 3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản
ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).

Câu17 : Chiếu xiên một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn
sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều nhất là tia màu
A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. lam.
Câu.18 Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO 4, C6H5ONa, những dd có
pH > 7 là
A. Na2CO 3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO 4.

Câu .19 Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO 4, thu được O 2 và m gam chất
rắn gồm K 2MnO 4, MnO 2 và KCl. Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được
0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của
KMnO 4 trong X là
A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%.

Câu 20 Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ
đạo M bằng
A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21 Dd X chứa các ion: Fe3+, SO 42- , NH4+, Cl- . Chia dd X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một t/d với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết
tủa;
- Phần hai t/d với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

Câu 22: Tia X có cùng bản chất với


A. tia β+. B. tia α. C. tia β–. D. tia hồng ngoại.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11
-
Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN
Câu 23 Cho PT hoá học: Fe3O4 + HNO 3 → Fe(NO 3) 3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng PT hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO 3 là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu .24 Trong các dd: HNO 3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO 4, Mg(NO 3)2, dãy gồm các chất
đều t/d
được với dd Ba(HCO 3)2 là:
A. HNO 3, NaCl, Na2SO4. B. HNO 3, Ca(OH) 2, KHSO 4, Na2SO 4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO 3, Ca(OH) 2, KHSO 4, Mg(NO 3) 2.

Câu 25: Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 và T2, với T2 = 2T1.
Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối
chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2. B. 0,49T2. C. 0,81T2. D. 0,69T2
Câu 26. Cho dd X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl ; 0,006 mol HCO 3– và
+ 2+ –
0,001 mol

NO 3- . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.

Câu 27> Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối

tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100 πt+ ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì
4

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100πt −12)(A)
ĐIỆN ÁP 2 ĐẦU ĐOẠN MẠCH À
A. 60CAN2COS(100PI – PI/6)
B. 60CAN2COS(100PI + PI/6)
C. 60CAN2COS(100PI – PI/12)
D. 60CAN2COS(100PI + PI/12)

Câu28 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO 3)2, Fe(NO 3) 3, FeSO 4,
Fe2(SO 4) 3,
FeCO 3 lần lượt pư với HNO 3 đặc, nóng. Số pư thuộc loại pư oxi hoá - khử là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 29 Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dd H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở
đktc). Tốc
độ trung bình của pư (tính theo H2O 2) trong 60 giây trên là
A. 5, 0.10-4 mol/(l.s). B. 5, 0.10-5 mol/(l.s).
-3
C. 1, 0.10 mol/(l.s). D. 2, 5.10-4 mol/(l.s).
Câu 30 Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO 3, (NH4)2CO 3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K 2CO 3, K 2SO4.
Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12


-
M

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

You might also like