You are on page 1of 32

CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

NGUYỄN THỊ LANH 8


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

CHƯƠNG 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


CHỦ ĐỀ 1: THỂ TÍCH
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Công thức tính thể tích khối đa diện
Khối đa diện Công thức Hình minh họa
S

1
V= S.h
3
Khối chóp Với S là diện tích đáy, h là chiều cao
khối chóp C
A
Sđáy

A' C'

V = S.h h B'
Khối lăng trụ Với S là diện tích đáy, h là chiều cao
lăng trụ
A C
Sđáy

D' C'
V = a.b.c
A' B'
Khối hộp chữ Với a, b, c là ba kích thước của hình
nhật hộp D C

A
B

D' C'

V = a3 A' B'
Với a là độ dài cạnh của hình lập
Khối lập phương
phương
D C

A B

NGUYỄN THỊ LANH 9


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

A' C'

V=
h
3
 S+S'+ SS'  B'
Khối chóp cụt Với S, S’ là diện tích hai đáy, h là
chiều cao khối chóp cụt A C

B
 Chú ý
Hình chóp đều Hình lăng trụ đều
Là hình chóp có đáy là đa giác đều và các Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác
cạnh bên bằng nhau, hình chiếu vuông góc đều, các cạnh bên bằng nhau và vuông
của đỉnh trên mặt đáy trùng với tâm góc với mặt đáy.
đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

S A' C'

h B'

A
D
A C
Sđáy
O
B C B

Hình chóp tam giác đều Tứ diện đều


Là hình chóp có đáy là tam giác đều, các Là hình chóp có tất cả các mặt là tam
mặt bên là các tam giác cân tại đỉnh, hình giác đều, hình chiếu vuông góc của
chiếu vuông góc của đỉnh trùng với tâm đỉnh trùng với tâm đường tròn ngoại
đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy (cũng tiếp tam giác đáy (cũng là trọng tâm,
là trọng tâm, trực tâm). trực tâm).

NGUYỄN THỊ LANH 10


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

2. Tỉ số thể tích
Cho hình chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB,
S
SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ khác với S. Khi đó:
VS.A'B'C' SA' SB' SC'
= . . A'
VS.ABC SA SB SC
C'
B'

A C

 Một số lưu ý khi xác định đường cao của khối chóp
 Khối chóp có một cạnh bên vuông góc với mặt đáy thì cạnh đó chính là đường cao.
 Khối chóp có một mặt bên vuông góc với mặt đáy thì đường cao của hình chóp là đường
thẳng thuộc mặt bên, kẻ từ đỉnh và vuông góc với giao tuyến của mặt bên và mặt đáy.
 Khối chóp có hai mặt kề nhau cùng vuông góc với đáy thì giao tuyến của hai mặt đó
chính là đường cao của khối chóp.
 Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau hoặc các cạnh bên cùng tạo với đáy các góc
bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
 Khối chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy các góc bằng nhau thì chân đường cao
là tâm đường tròn nội tiếp đáy.
 Một số lưu ý khi tính diện tích đa giác đáy
 Hệ thức lượng trong tam giác vuông
 AB2  AC2  BC2 (Định lí Pitago) A
 AH.BC  AB.AC
 AB2  BH.BC; AC2  CH.BC
 AH2  BH.CH
1 1 1 B C
 2
 2 2 H
AH AB AC
 Hệ thức lượng trong tam giác thường
 a2  b2  c2  2bc.cos A (Định lí côsin) A
a b c
    2R (Định lí sin)
sin A sinB sinC b
c
(R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam ABC)

B C
a
 Công thức tính diện tích tam giác bất kì
1 1 abc
S  a.ha  ab.sinC   p.r  p  p  a  p  b p  c 
2 2 4R
NGUYỄN THỊ LANH 11
CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

a bc
với p  nửa chu vi của tam giác;
2
R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác đó
a2 3 a 3
 Chú ý: Diện tích tam giác đều cạnh a là: S  , với đường cao h  .
4 2
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Thể tích khối chóp

với S là diện tích đáy, h là chiều cao khối chóp

BÀI TẬP MẪU


 Cơ bản
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, BA = BC = a và cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
a3 a3 2 a3 2 2a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 6 3
Hướng dẫn giải
Em có: SA   ABC  , suy ra SA là đường cao của hình S

chóp và SA = 2a ; 2a
1 1 a2
Diện tích đáy : SABC  BA  BC  a  a  .
2 2 2
Vậy thể tích của khối chóp là A C
1 1 a 2 a3
VS.ABC  SA  SABC  2a   .
3 3 2 3 a
B
 Đáp án A
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SB = a 3 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
a3 2 a3 2a3 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 6
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết, em có SA   ABCD S

 SA là đường cao của hình chóp.


SAB vuông tại A có SB = a 3, AB = a nên a 3
A D
SA  SB  AB  3a  a  2a  a 2 .
2 2 2 2 2

2
Diện tích đáy là: SABCD = a.a = a .
Vậy thể tích của khối chóp là: B
a
C

NGUYỄN THỊ LANH 12


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

1 1 a3 2
VS.ABCD  SA.SABCD  .a 2.a2  .
3 3 3
 Đáp án A
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a, BAC  600 và cạnh bên
SA vuông góc với đáy, SA = a 3. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
4a3 a3 2a3 3 2a3
A. V  . B. V= . C. V  . D. V  .
3 2 3 3
Hướng dẫn giải
Em có: SA   ABC  S
 SA là đường cao của hình chóp.
BC a 3
Xét  ABC vuông tại B nên tanBAC 
AB
 BC  AB.tan600  a 3.
A C
1 1 a2 3 600
SABC  AB  BC  a  a 3  .
2 2 2
a
1 1 a 2 3 a3
 VS.ABC  SA  SABC  a 3   . B
3 3 2 2
 Đáp án B
Câu 4: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, BA = a, SA vuông góc với
đáy, góc tạo bởi cạnh bên SC với mặt phẳng đáy bằng 45o. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
a3 2 a3 3
A. V  a 6. D. V  a 3.
3 3
B. V  . C. V  .
6 3
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ABC vuông cân tại B, BA = BC = a S
 AC  BA  BC  a 2
2 2

Em có: SA   ABC 
 Góc giữa SC và  ABC  chính là góc giữa SC, AC

hay SCA  450. 450


A C
SAC vuông có SCA  450 nên SAC vuông cân
a
tại A  SA  AC  a 2. a
1 1 a2 B
Diện tích ABC là: SΔABC = BA  BC = a  a = .
2 2 2
1 1 a 2 a3 2
Vậy thể tích của khối chóp là: VS.ABC  SA  SABC  a 2   .
3 3 2 6
 Đáp án B

NGUYỄN THỊ LANH 13


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

 Vận dụng
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SD  3a , hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích
khối chóp S.ABCD.
2a3 a3 a2 8a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 3 3
Hướng dẫn giải
Gọi H là trung điểm của AB;
S
Em có: SH   ABCD
 SH là đường cao của hình chóp.
Do đó SH  HD.
B

 SH = SD2 -DH2 = SD2 - AD2 + AH2 = 2a  3a
C

Diện tích đáy là: SABCD =2a  2a = 4a


2 H

Thể tích khối chóp là


A 2a D
1 1 8a3
VS.ABCD = SH  SABCD = 2a  4a2 = .
3 3 3
 Đáp án D
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC  là tam
đều cạnh a và vuông với mặt đáy  ABC  . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
a2 3 a3 3 a3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V 
. D. V  .
4 24 24 2
Hướng dẫn giải
1 1
Gọi H là trung điểm của BC, ABC vuông cân tại A nên AH  BC  a.
2 2
SH  BC S

Áp dụng vào bài em có:  SBC    ABC 

 SBC    ABC   BC a
a
 SH   ABC
B A
a 3 1 a2
SBC đều nên SH  S
và ABC  BC  AH  . a
2 2 4
H
Thể tích khối chóp là:
C
1 1 a 3 a 2 a3 3
VS.ABC  SH  SABC    .
3 3 2 4 24
 Đáp án B

NGUYỄN THỊ LANH 14


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, mặt phẳng SBC  tạo với mặt phẳng đáy  ABC  một góc bằng 600. Tính theo a
thể tích khối chóp S.ABC.
a3 3 2a3 a3 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 3 4 3
Hướng dẫn giải
a 3 a2 3 S
Gọi I là trung điểm của BC, AI  ,SABC  .
2 4
BC  AI
Em có   BC  SAI   BC  SI;
BC  SA
 SBC    ABC   BC A
 C
Áp dụng vào bài em có: SI   SBC  ,SI  BC 600

 a I
 AI   ABC  , AI  AC B
 Góc giữa  SBC  và  ABC  chính là góc giữa SI và AI

hay SIA  600.


SA 3a
XétSAI vuông tại A, tanSIA   SA  tan600.AI  .
AI 2
1 1 3a a2 3 a3 3
Thể tích khối chóp là: VS.ABC  SA.SABC  .  .  Đáp án A
3 3 2 4 8
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a, BC = 2a. Hai mặt
bên SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD , SA  a 11 . Tính theo a
thể tích khối chóp S.ABCD.
2a3 11 2a3 11 a3 11
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2a3 11.
3 6 6
Hướng dẫn giải
SAB , SAD   ABCD
 S
Có:   SA   ABCD .
SAB  SAD  SA

SABCD  AB  BC  a  2a  2a2
Thể tích khối chóp là: A D
1 1 2a 11 3 a
VS.ABCD  SA  SABCD  a 11  2a2  .
3 3 3
B C
 Đáp án A 2a

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  a 2 , SA = SB = SC.
Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
a3 3 a3 a3
A. V  a 3.
3
B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 6

NGUYỄN THỊ LANH 15


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Hướng dẫn giải


Gọi H là trung điểm của BC  HA = HB = HC S
Nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.
Mặt khác: SA = SB = SC nên SH là trục của đường
tròn ngoại tiếp ABC.
 SH   ABC  2a
B C
 Hình chiếu vuông góc của SA trên  ABC  là AH. H

 Góc giữa SA và  ABC  chính là góc giữa SA và a 2

AH hay SAH  600. A


ABC vuông cân tại A: AC = AB = a 2
 BC = 2a, AH  a
SHA vuông tại H: SH  AH  tan60  a 3 .
0

1 1
SABC  AB  AC  a 2  a 2  a2 .
2 2
1 1 a3 3
VS.ABC  SH  SABC  a 3  a2  .  Đáp án B
3 3 3
* Nâng cao
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a,
CD = a, góc giữa hai mặt phẳng SBC  và  ABCD bằng 600. Gọi I là trung điểm của cạnh
AD. Biết hai mặt phẳng SBI  và SCI  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD .Tính theo a
thể tích khối chóp S.ABCD.
3a3 15 a3 15 a3 5 2a3 15
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 5 15 5
Hướng dẫn giải
 SBI    ABCD S

 SCI    ABCD  SI   ABCD

 SBI    SCI   SI
2a  a
Em có: SABCD   2a  3a2 ;
2
A E B
Kẻ IK  BC, BC  SI  BC  SIK   BC  SK
I
 Góc giữa  SBC  và  ABCD chính là góc giữa 600

K
SK và IK hay SKI  600. D C
1 1
SABI  AB  IA  2a  a  a2
2 2

NGUYỄN THỊ LANH 16


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

1 a2 3a2
Mặt khác em tính được: SCDI  CD.ID  ;SICB  SABCD  SABI  SCDI  ;
2 2 2

 AB  CD
2
BC  CE2  EB2   AD2  a 5
2SICB 3a 5 3 15a
 IK   ; SI  IK  tan600  .
BC 5 5
1 3 15a3
 VS.ABCD  SI  SABCD  .  Đáp án A
3 5
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a 3. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
2a3 a3 a3
A. V  2a 3.
3
B. V  . C. V  . D. V  .
3 4 3
Câu 12: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB = 6a,
AC = 7a, AD = 4a. Gọi M,N,P tương ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, DB. Tính thể tích V
của tứ diện AMNP.
7 2a3 28a3
A. V  a3 . B. V  . C. V  7a3 . D. V  .
2 3 3
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 . Chiều cao
h của hình chóp đã cho là
3 3 3
A. h  a. B. h  a. C. h  a. D. h  3a.
6 2 3
Câu 14: Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a có thể tích là
a3 3 a3 33 a3 11 a3 11
A. . B. . C. . D. .
8 3 3 12
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD bằng 450. Tính theo a thể
tích của khối chóp S.ABCD.
2a3 a3 2 a3
A. V  2a 3.
3
B. V 
. C. V  . D. V  .
3 3 3
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD , SD tạo với mặt phẳng SAB một góc bằng 300. Tính theo a thể tích của
khối chóp S.ABCD.
6a3 a3 a3 3
A. V  a 3.
3
B. V  . C. V  . D. V  .
18 6 3
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều
cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp
S.ABCD biết rằng SBC  tạo với mặt phẳng đáy một góc 300.

NGUYỄN THỊ LANH 17


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

3 2a3 3 4 3a3
A. V  a3 . B. V  . C. V  2 3a3 . D. V  .
2 3 3
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt
phẳng SBC  vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết SB  2a 3 và SBC  300 . Tính thể tích
khối chóp S.ABC theo a.
2a3 3 a3
A. V  2a 3. C. V  a 3.
3 3
B. V  . D. V  .
2 3
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, ABC  600 ; hình
chiếu vuông góc của S trên cạnh BC là điểm H sao cho BC = 4BH, góc giữa SA và đáy bằng 600
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
a3 2 a3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 4
Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
S trên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng
SC và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
a3 7 a3 7 a3 21 a3 7
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
36 24 12 12
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, AD; H là giao điểm của CN với DM. Biết SH vuông góc với mặt
phẳng  ABCD và SH  2a 3. Tính theo a thể tích khối chóp S.CDNM.
a3 3 5a3 3 2a3 3 5a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 12 24 24
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi điểm M thuộc cạnh AB sao
cho MA = 2MB và hình chiếu vuông góc của S trên mặt  ABC  là trung điểm của CM. Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
a3 7 a3 7 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 14 24 14
Câu 23: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy bằng 2a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA
và CD bằng a 3 . Thể tích khối chóp đều S.ABCD bằng
a3 3 4a3 3
A. V  . B. V  . C. V  a3 3. D. V  4a3 3.
3 3
Câu 24: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và
SC tạo với mặt phẳng SAB một góc 300. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 6 a3 2 2a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a3 2.
3 3 3

NGUYỄN THỊ LANH 18


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8.
Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
A. V = 40. B. V = 192. C. V = 32. D. V = 24.
Câu 26: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và
a 2
khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2
a3 a3 3 3 a3
A. V  . B. V  a3 . C. V  . D. V  .
2 9 3
Câu 27: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x và các cạnh còn lại bằng 2 3 . Tìm x để thể
tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
A. x  14. B. x  6. C. x  2 3. D. x  3 2.
Câu 28: Xét khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy,
khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  bằng 3. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng SBC  và
 ABC , tính cos khi thể tích khối chóp S.ABC nhỏ nhất.
1 3 2 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 3 2 3

ĐÁP ÁN
11 12 13 14 15 16 17 18 19
C C D D C D C A D
20 21 22 23 24 25 26 27 28
D B A B B C D D B

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 11:
Em có: SA   ABC  S

 SA là đường cao của hình chóp và SA = a 3 a 3


2
a 3
Diện tích đáy: SABC  .
4
A C
Vậy thể tích của khối chóp là:
1 1 a 2 3 a3 a
VS.ABC  SA.SABC  a 3.  . B
3 3 4 4
 Đáp án C

NGUYỄN THỊ LANH 19


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 12:
Do AB, AC, AD đôi một vuông góc nên em có: D

1 1 1
VA.BCD  AD.SABC  AD.AB.AC  4a.6a.7a  28a3 .
3 6 6 N

Vì M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, BD nên P

1 A
SMNP  SBCD . C
4
M
Vậy thể tích của khối tứ diện AMNP là: B

1 1 1 1
VA.MNP  .d  A,  MNP   .SMNP  .d  A,  MNP   . .SBCD  VA.BCD  7a3 .
3 3 4 4
 Đáp án C
Câu 13:
Em có: AB  BC  CA  2a,VS.ABC  a3 .

2a 
2
3
Diện tích của tam giác đều cạnh 2a: SABC   a2 3.
4
1 3V 3a3
Áp dụng công thức về thể tích: VS.ABC  h.SABC  h   2  a 3.
3 SABC a 3
 Đáp án D
Câu 14:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, S.ABC là chóp tam S
SA  SB  SC  2a

giác đều   AB  AC  BC  a 2a
SG  ABC
  
 SG là đường cao của hình chóp.
A C
a2 3 a 3
Em có: SABC  ; AM 
4 2 a G
M
2 a 3
 AG  AM  .
3 3 B

a2 a 11
 SG  SA2  AG2  4a2   ;
3 3
1 1 a 11 a2 3 a3 11
VS.ABC   SG  SABC     .  Đáp án D
3 3 3 4 12
Câu 15:
SA   ABCD nên AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng  ABCD .

 Góc giữa SC và  ABCD chính là góc giữa SC và AC hay SCA  450.


Suy ra SA = AC = a 2

NGUYỄN THỊ LANH 20


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Mà diện tích đáy : SABCD  a.a  a


2
S

1 1 a3 2
VS.ABCD  SA  SABCD  a 2  a2  .
3 3 3
 Đáp án C A D

450

B a C

Câu 16:
Theo giả thiết em có SA   ABCD  SA  AD, S
Mà AD  AB  AD  SAB . 300

 SA là hình chiếu vuông góc của SD trên mặt


phẳng SAB
A D
 Góc giữa SD và  SAB chính là góc giữa SD và SA

hay DSA  300.


B C
a
 SA  a  cot300  a 3; SABCD  a.a  a ;
2

1 1 a3 3
VS.ABCD  SA  SABCD  a 3  a 
2
.
3 3 3
 Đáp án D
Câu 17:
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC. S
2a 3
 SI  a 3
2
2a
SI  AD
 A
Trong SAD ,  SAD   ABCD  SI   ABCD . B
 0
30
 SAD   ABCD  AD J
I
Em có: SBC   ABCD  BC. D C

Trong  SBC  , SJ  BC và trong  ABCD có IJ  BC

 Góc giữa  SBC  và  ABCD chính là góc giữa SJ với IJ hay SJI  300.
SI SI
Xét SIJ vuông tại I  tanSJI   IJ   3a
IJ tan300
1 1 1
VS.ABCD  SI  SABCD  SI  AD  IJ  a 3  2a  3a  2a3 3.
3 3 3
 Đáp án C

NGUYỄN THỊ LANH 21


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 18:
Hạ SH  BC (H  BC), em có: S
SH  BC

 SBC    ABC   SH   ABC  2a 3

 SBC    ABC   BC
300 4a
SH  SB.sinSBC  2a 3.sin300  a 3 B C
H
1 1 3a
SABC  BA  BC  3a  4a  6a2 .
2 2 A

1 1
VS.ABC  SH  SABC  a 3  6a2  2a3 3.  Đáp án A
3 3
Câu 19:
Em có: SH   ABC  S
 AH là hình chiếu của SA trên  ABC 
 Góc giữa SA và  ABC  chính là góc giữa SA và AH

hay SAH  600.


AB a a
Em lại có: BC   0
 2a; BH= A 600 C
cosABC cos60 2
3a2 a 3
AH2  AB2  BH2  2AB.BH.cos600   AH 
4 2 H
1 1 2
a 3 B
SABC  BA.BC.sin ABC  .a.2a.sin600  .
2 2 2
3a
SH  AH.tan600 
2
1 1 a2 3 3a a3 3
VS.ABC  SH.SABC  . .  .
3 3 2 2 4
 Đáp án D
Câu 20:
Em có: SH   ABC   HC là hình chiếu vuông góc S

của SC trên mặt phẳng  ABC  .


 Góc giữa SC và  ABC  chính là góc giữa SC và HC

hay SCH  600. A 600 C

a a 3
Gọi D là trung điểm của AB, DA  ,CD  , D
2 2
H
2 2 B
HA  AB  a.
3 3

NGUYỄN THỊ LANH 22


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

2a a a a 7
DH  HA  DA    , HC  HD2  CD2  ,
3 2 6 3
a 21 a2 3
SH  HC  tan600  ,SABC  .
3 4
1 1 a 21 a2 3 a3 7
VS.ABC  SH  SABC    .
3 3 3 4 12
 Đáp án D
Câu 21:
Em có: SH   ABCD , suy ra SH là đường cao của S

1
khối chóp  VS.CDNM  SH.SCDNM .
3
1 1 2a 3
SCDNM  SABCD  SAMN  SBCM  AB2  AM.AN  BM.BC
2 2 A
N D
2 2 2
a a 5a
 a2    . H
8 4 8 M
1 1 5a2 5 3a3
VS.CDNM  SH  SCDNM  2a 3   . a C
3 3 8 12 B
 Đáp án B
Câu 22:
Gọi H là trung điểm của CM  SH   ABC . S

 HC là hình chiếu của SC trên  ABC  .


 Góc giữa SC và  ABC  chính là góc giữa SC, CH

hay SCH  600.


a2 3 M B
Em có: ABC đều cạnh a nên SABC  . A
4
H
Xét tam giác BCM em có: a
CM2  BC2  BM2  2BC  BM  cos60o
2
C
a a 1 7a2
 a2     2  a   
3 3 2 9
a 7 1 a 7
 CM   CH  CM  .
3 2 6
a 21
Em lại có: SH  CH  tan60o  .
6
1 a 21 a2 3 a3 7
Vậy VS.ABC     .
3 6 4 24
 Đáp án A

NGUYỄN THỊ LANH 23


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 23:
Em có CD//AB  CD// SAB S
 d CD,SA   d CD, SAB   d C, SAB   2d O, SAB 
d CD,SA 
a 3
 d O, SAB   
2 2
Gọi I là trung điểm của AB  SI  AB (SAB cân tại S).
H A D
Dựng OH  SI, khi đó em có:
I
OH  AB  AB  SOI  
 O
  OH  SAB
OH  SI B C


a 3
 d O, SAB   OH 
2
1 1 1 OH.OI
Tam giác SOI vuông tại O em có : 2
 2  2  SO   a 3.
OH SO OI OI2  OH2
1 4 3a3
Vậy VS.ABCD  a 3.4a 2  .  Đáp án B
3 3
Câu 24:
BC  BA S
Em có:   BC  SAB  BC  SB
BC  SA
 SB là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt
phẳng SAB
 Góc giữa SC và  SAB chính là góc giữa SC
A B
và SB hay CSB  300.
Xét CSB vuông tại B,
BC BC D C
tanCSB   SB  a 3
SB tan300
Xét SAB vuông tại A,
SA  SB2  AB2  a 2, SABCD  a.a  a
2

1 1 a3 2
VS.ABCD  SA  SABCD  a 2  a 
2
.  Đáp án B
3 3 3
Câu 25:
Em thấy BC2  AC2  AB2  ABC vuông tại A
1 1
Nên SABC  AB  AC  6  8  24
2 2
1 1
VS.ABC  SA  SABC  4  24  32.  Đáp án C
3 3

NGUYỄN THỊ LANH 24


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 26:
VS.ABCD  2VS.ABC S
1 1 1
VS.ABC  SA  SABC  SA  BA  BC
3 3 2
K
1 1 1
 VS.ABCD  2  SA  BA  BC  SA  BA  BC
3 2 3
A B
Trong  SAB , hạ AK  SB.

BC  BA
Em lại có:   BC  SAB  BC  AK
BC  SA D C

a 2
 AK  SBC   d  A, SBC    AK 
2
SAB vuông tại A, áp dụng hệ thức lượng tỏng tam giác vuông em được:
1 1 1 2 1 1
2
 2  2  2  2  2  SA  a
AK SA AB a SA a
1 1 a3
VS.ABCD  SA  BA  BC  a  a  a  .
3 3 3
 Đáp án D
Câu 27:
Gọi M, N là trung điểm của AB, CD. A
ABC cân tại C nên AB  MC.
ABD cân tại D nên AB  MD. x

1 1
 AB   MCD  VABCD  AM.SMCD  BM.SMCD M
3 3
1
 AB  SMCD
3 B D
x2
CBA  DBA  c  c  c   MC  MD  12 
4 2 3 N
 MCD cân tại M.
x2 C
 MN  CD,MN  CM2  CN2  9 
4
1 x2
 SMCD  MN.CD  3. 9 
2 4
3 x2 3 x x2 3  x2 x2 
VABCD  x 9  2  9     9    3 3  Theo BĐT Cauchy 
3 4 3 2 4 3 4 4

x x2
Đẳng thức xảy ra  9   x  3 2.  Đáp án D
2 4

NGUYỄN THỊ LANH 25


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 28:

Gọi M là trung điểm của BC  AM  BC S


Kẻ AH  SM  H SM
BC  AM
Vì   BC  SAM  BC  AH H
BC  SA
AH  SM A C
Em có:   AH  SBC   AH  d  A; SBC    3.
AH  BC M

Mà SBC   ABC  BC, SM  BC, AM  BC. B

 Góc giữa  SBC  và  ABC  chính là góc giữa SM và AM hay SMA   .


Đặt AB = AC = x, SA = y
1 1 1 1 1 1 1
 2
  2 2
 2 2 2
AH 9 SA AM SA AB AC
1 1 1 1 1 1 1
  2  2  33 2  2  2  33  BDT  cauchy   x2y  81 3
 
2 2
y x x y x x y.x2

Thể tích của khối chóp S.ABC là:


1 1 1 1 1 27 3
VS.ABC  SA  SABC  y  x  x  x2y   81 3  .
3 3 2 6 6 2
Dấu ‘’=’’ xảy ra khi và chỉ khi x = y = 3 3
3 6 9 2 AM 3
 AB  AC  SA , AM  ,SM   cos   
2 2 SM 3
 Đáp án B

NGUYỄN THỊ LANH 26


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Dạng 3: Tỉ số thể tích

Bài toán áp dụng: Cho hình chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt
lấy ba điểm A’, B’, C’ khác với S. Khi đó

Chứng minh

Gọi H’ và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của A’ và A trên mặt phẳng

A’H’AH

BÀI TẬP MẪU


 Cơ bản
Câu 50: Cho hình chóp S.ABC và A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC. Gọi
V
V1 là thể tích của khối chóp S.A’B’C’ và V2 là thể tích khối chóp S.ABC. Tính tỉ số 1 .
V2
1 1 1 1
A. . B. . C.
. D. .
2 3 4 8
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức ở bài toán áp dụng em được: S
VS.A'B'C' V1 SA' SB' SC' 1 1 1 1
        .
VS.ABC V2 SA SB SC 2 2 2 8
A' C'
 Đáp án D
B'
A C

Câu 52: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tỉ số thể tích của
khối tứ diện AMCN với khối tứ diện ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
NGUYỄN THỊ LANH 27
CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức ở bài toán áp dụng em được: A
VA.MCN AM AC AN 1 1 1
    1  .
VA.BCD AB AC AD 2 2 4
M N
 Đáp án C

B D

Câu 53: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi V1 là thể tích của khối tứ diện ABA’C’ và V2
V1
là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. Tính tỉ số .
V2
1 1 1 2
A. . B. . . C. D. .
4 3 5 3
Hướng dẫn giải
Cách 1: Giả sử diện tích đáy của hình lăng trụ là S, B
A
chiều cao là h, thể tích khối lăng trụ là V.
V2  VA'B'C'.ABC  S.h C
V2  VB.A'B'C'  VC'.ABC  VABA'C'
1 1
Trong đó: VB.A'B'C'  S.h; VC'.ABC  S.h
3 3
1 1 V 1 B'
 V1  VABA'C'  S.h  V2  1  . A'
3 3 V2 3
 Đáp án B C'

1 1
Cách 2: VB.AA'C'  VB.ACC'  VC'.ABC  d C',  ABC   .SABC  VABC.A'B'C'
3 3
VB.AA'C' 1 V
   1.
VABC.A'B'C' 3 V2
 Vận dụng
Câu 54: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA = 2a, SA vuông góc với đáy.
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB, SC. Tính thể tích
của khối chóp A.BCNM.
a3 3 3 a3 3 3 a3 3 a3 2 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
50 25 50 25
Hướng dẫn giải
Gọi V là thể tích của khối chóp S.ABC.

NGUYỄN THỊ LANH 28


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

VS.ABC  VS.AMN  VA.BCNM .


VS.AMN SA SM SN SM  SB SN  SC
Mặt khác:     
VS.ABC SA SB SC SB2 SC2
Mà SAB và SAC vuông tại A, AM  SB, AN  SC  SM  SB  SA2 , SN  SC  SA2 ;
SB2  SA2  AB2  5a2 ,SC2  5a2 .
VS.AMN SA2 SA2 4a2 4a2 16
     
VS.ABC SB2 SB2 5a2 5a2 25. S
16 16
 VS.AMN  VS. ABC  V.
25 25
16 9 2a
N
 VA.BCNM  V  V  V.
25 25
a2 3 M
Do ABC đều cạnh a nên SABC  . A C
4
1 1 a 2 3 a3 3 a
 V  SA  SABC  2a   .
3 3 4 6
Vậy thể tích của khối chóp A.BCNM là B

9 9 a3 3 3a3 3
VA.BCNM  V   .  Đáp án A
25 25 6 50
1
Câu 55: Cho hình chóp S.ABCD. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM  SA. Mặt phẳng
3
  qua M và song song với mặt đáy lần lượt cắt SB, SC, SD tại N, P, Q. Tỉ số thể tích của
khối chóp S.MNPQ với khối chóp S.ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 3 81 27
Hướng dẫn giải
Do   qua M và song song với mặt đáy nên em kẻ MNAB  N SB ;
NPBC  P SC  ; PQCD Q SD     chính là  MNPQ  .
VS.MNPQ  VS.MNP  VS.MQP . S

VS.MNP SM SN SP 1 1
Em có:      VS.MNP  VS.ABC . M Q
VS.ABC SA SB SC 27 27
P
VS.MQP SM SQ SP 1 1 N
và      VS.MQP  VS.ADC .
VS.ADC SA SD SC 27 27 A D
1 1 1
 VS.MNP  VS.MQP  VS.ABC  VS.ADC   VS.ABC  VS.ADC  .
27 27 27
1 C
 VSMNPQ  .VSABCD .  Đáp án D B
27

NGUYỄN THỊ LANH 29


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

 Chú ý: Em nhớ rằng, bài toán chỉ áp dụng cho khối chóp tam giác. Còn với khối chóp tứ
giác, ngũ giác, lục giác,… em cần chia ra thành các khối chóp tam giác và áp dụng công thức.
 Nâng cao
Câu 56: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy
góc 600. Gọi M là trung điểm SC, mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt SB tại E và
cắt SD tại F. Thể tích khối chóp S.AEMF là
2a3 6 a3 6 a3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
13 6 6 6 18
Hướng dẫn giải
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, I là giao điểm của SO với AM.
Em có: BD  AEMF   BDEF S
VS.AEMF  VS.AMF  VS.AME ;
1 1 a3
VS.ABCD  SO  SABCD  OA  tan60  a2  .
3 3 6 M
SM 1
Em có  ; O , M là trung điểm của AC, SC; E
SC 2
I F
AM cắt SO tại I nên I là trọng tâm tam giác SAC. B C
SI 2
  .
SO 3 O
SF 2 A
Mà I EF; EFBD nên  . D
SD 3
V SA SM SF 1 1
 S.AMF      VS.AMF  VS.ACD .
VS.ACD SA SC SD 3 3
1 1
Tương tự em có VS.AME  VS.ACB  VS.AEMF  VS.AME  VS.AFM   VS.ACB  VS.ADC 
3 3
1 a3 a3 6
 VS.AEMF  VS.ABCD   .  Đáp án D
3 3 6 18
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 57: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng V. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của SB,SC.
Lấy A’ là điểm thuộc SA thỏa mãn SA  3SA'. Tính thể tích khối chóp S.A’B’C’ theo V.
1 1 1 1
A. VS.A'B'C'  V . B. VS.A'B'C'  V . C. VS.A'B'C'  V . D. VS.A'B'C'  V .
12 6 2 8
Câu 58: Cho khối tứ diện có thể tích bằng V. Gọi V’ là thể tích của khối đa diện có các đỉnh
V'
là các trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho. Tính tỉ số .
V
V' 1 V' 1 V' 2 V' 5
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 4 V 2 V 3 V 8

NGUYỄN THỊ LANH 30


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều cạnh
a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi J là trung điểm cạnh SD. Tính thể tích
khối tứ diện ACDJ theo a.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 8 24 6
Câu 60: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a. Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc tạo bởi cạnh bên SB và mặt phẳng  ABCD bằng 600.
Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SB. Tính thể tích khối chóp H.ACD.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 6 9 12
Câu 61: Cho hình lăng trụ đứng A’B’C’.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,
A'A  2a, A’C = 3a. Gọi M là trung điểm của A’C’ và I là giao điểm của AM và A’C. Thể tích
khối tứ diện IABC là
4a3 4a3 a3 15 2a3
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Câu 62: Cho hình lăng trụ A’B’C’.ABC có thể tích bằng V. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các
AM 1 BN CP 2
cạnh AA’, BB’, CC’ sao cho  ,   . Thể tích khối đa diện ABC.MNP bằng
AA' 2 BB' CC' 3
2 9 20 11
A. V . B. V. C. V. D. V.
3 16 27 18
Câu 63: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B, AC  a 2, SA vuông góc với
đáy, SA = a. Gọi G là trọng tâm SBC, mặt phẳng    qua AG và song song với BC cắt SC, SB
lần lượt tại M, N. Thể tích của khối chóp S.AMN là
5a3 4a3 3a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
27 27 27 27
Câu 64: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, AB  SA  a, AD  a 2, SA
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC, I là giao điểm của AC và
BM. Thể tích của khối chóp ANIM theo a là
a3 3 a3 3 a3 2
A. . B. a3 3. C. . D. .
12 3 72
Câu 65: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA  a hình
AC
chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là điểm H thuộc đoạn thẳng AC sao cho AH  .
4
Gọi CM là đường cao tam giác SAC  M SA  . Thể tích khối tứ diện SMBC là

a3 3 a3 5 a3 14 a3 33
A. . B. . C. . D. .
8 13 48 36
Câu 66: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD. Tính thể
tích V của khối chóp A.GBC.
NGUYỄN THỊ LANH 31
CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

A. V  3. B. V  4. C. V  6. D. V  5.
Câu 67: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, góc tạo bởi giữa SC và
mặt phẳng SAB bằng 300. Mặt phẳng  P  qua A và vuông góc với SC chia hình chóp thành
V1
hai phần. Gọi V1 là thể tích của phần chứa đỉnh S, V2 là thể tích của phần còn lại. Tính tỉ số .
V2
1 1
A. . B. . C. 1 . D. 2.
3 2
Câu 68: Cho tứ diện S.ABC có M và N là các điểm thuộc các cạnh SA, SB sao cho
SM 1 SN
 ,  2. Mặt phẳng    qua MN và song song với SC chia tứ diện thành hai phần.
MA 2 NB
V
Gọi V1 là thể tích của phần chứa đỉnh A và V2 là thể tích của phần còn lại. Tính tỉ số 1 .
V2
4 5 5
A. . B. . C. 2. D. .
9 9 4
Câu 69: Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD, mặt phẳng chứa đường thẳng AB đi qua C’ của
SC'
cạnh SC chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
SC
1 2 5 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 70: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng MNE chia khối tứ diện thành 2 khối
đa diện, trong đó khối đa diện đỉnh A có thể tích V. Tính V.
7 2a3 11 2a3 13 2a3 2a3
A. . B. . C. . D .
216 216 216 18
ĐÁP ÁN
57 58 59 60 61 62 63
A B C D A D D
64 65 66 67 68 69 70
D C B B C C B

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 57:

NGUYỄN THỊ LANH 32


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

SA' 1 S
Theo giả thiết em có SA  3SA'   .
SA 3
SB' SC' 1 A'
Do B’ và C’ là trung điểm của SB, SC nên   .
SB SC 2 C'

V SA' SB' SC' 1 1 1 1 B'


 S.A'B'C'       
VS.ABC SA SB SC 3 2 2 12 A C
1
 VS.A'B'C'  VS.ABC  Đáp án A
12 B

Câu 58:
Gọi M, N, P, G, F, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD, BD, AD, AC, AB.
Cách 1:
1 1 1
Em có: V'  2VN.MPGF  2  2VN.MPG  4VG.MNP  4   VA.MNP  2. VA.BCD  V.
2 4 2
1
(Do G là trung điểm của AD, SMNP  SBCD )
4
V' 1 A
Suy ra:  .  Đáp án B
V 2
V AE AF AG 1 1 1 1
Cách 2: Xét A.EFG  . .  . .  . E G
VA.BCD AB AC AD 2 2 2 8
1 F
 VA.EFG  V.
8 B D
P
1
Tương tự em có: VB.EPM  VC.MNF  VD.NPG  V. M N
8
1 V V' 1 C
 V'  V  4. V    .
8 2 V 2
Câu 59:
Gọi H là trung điểm AB. Do SAB đều nên SH ⏊ AB
Mà SAB   ABCD ; SAB   ABCD  AB nên SH   ABCD .

a 3 S
Vì SAB đều cạnh a nên SH  ;
2
1 1 a 3 2 a3 3 J
 VS.ABCD  .SH.SABCD   a  .
3 3 2 6
1 a3 3
 VS.ACD  VS.ABCD  .
2 12 A D
1 3
a 3 H
Em lại có: VD.ACJ  VS.ACD  O
2 24 B C
(Vì J là trung điểm của SD)
 Đáp án C

NGUYỄN THỊ LANH 33


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Câu 60:
1
Kẻ HKSA  HK   ABCD  HK   ACD  VH.ACD  HK.SACD .
3
1 1
SACD   AD  DC   a  2a  a2 .
2 2
Em có SA   ABCD nên AB là hình chiếu vuông góc của SB trên  ABCD .

 Góc giữa SB và  ABCD chính là góc giữa SB, AB hay SBA  600.

 SA  AB.tan600  a 3
a 3
 AH  (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
2
a
 HB  (Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền)
2
AHB vuông tại H, đường cao HK nên sử dụng hệ thức S
a 3
lượng em tính được HK  .
4
1 1 a 3 2 a3 3 H
Vậy VH.ACD   HK  SACD   a  .
3 3 4 12
A 600 B
 Đáp án D K

D C

Câu 61:
A'AC vuông tại A nên AC  A'C2  AA'2  a 5. B' C'
M
2 2
 BC  AC  AB  2a (Định lí Pitago)
2 2a
A'
Xét AA'C' có I là trọng tâm nên IA  AM.
3 I
3a
V AI AB AC 2
 A.IBC     .
VA.MBC AM AB AC 3
B C
2 2 2 1
 VIABC  VMABC  VA'ABC   .AA'.SABC a
3 3 3 3 A
2 1 4a3
 .2a. .a.2a  .  Đáp án A
9 2 9
Câu 62:
1 1 2
Vì VA'ABC  VABC.A'B'C'  V  VA'.B'C'CB  V  VM.B'C'CB
3 3 3
1
Đặt: V1  VM.NPCB  d  M, CC'B'B  .SNPCB
3

NGUYỄN THỊ LANH 34


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

1 2 2 22 4
 d  M, CC'B'B   SCC'B'B  VM.CC'B'B  . V  V. A' B'
3 3 3 33 9
C'
1 11 1
V2  VM.ABC  d  M,  ABC   .SABC  . d  A',  ABC   .SABC  V. N
3 3 2 6 M
4 1 11
 VABC.MNP  V1  V2  V  V  V.  Đáp án D P
9 6 18 A B

Câu 63:
SG 2 S
Gọi I là trung điểm BC. Do G là trọng tâm SBC  .
SI 3
SM SN SG 2
    BC  MN  BC     .
SB SC SI 3 N

VS.AMN SA SM SN 4 A
G a 2
     . C
VS.ABC SA SB SC 9 M
I
4 4 1 2a3
 VS.AMN  VS.ABC    SA.SABC   Đáp án D B
9 9 3 27
Câu 64:
Theo giả thiết ta suy ra I là trọng tâm ABD.
AI 2 AI 1 1
    . Áp dụng tỉ số thể tích em có: VAIMN  VA.CDN .
AO 3 AC 3 6
1
VA.CDN  VN.ACD và VN.ACD  VS.ACD (Vì N là S
2
trung điểm của SC)
1
 VA.IMN  VS.ACD
12
N
1 1 1 a3 2
Mà VS.ACD  SA  SACD  a  a.a 2  .
3 3 2 6
A B
a3 2 I
 VA.IMN   Đáp án D
72 M O
D
C

Câu 65:

NGUYỄN THỊ LANH 35


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Do ABCD là hình vuông cạnh a nên AC  a 2. S


1 a 2 3a 2
 AH  AC   CH  AC  AH  ;
4 4 4
a 14 M
SAH vuông tại H nên SH  SA2  AH2  ;
4
B
 SHC vuông tại H nên SC  SH2  HC2  a 2; C
 SC  AC  SAC cân tại C H
 M là trung điểm của SA. D
A
V SM 1 1
 S.MBC   ; SABC  a2 .
VS.ABC SA 2 2
1 1 1 a3 14
 VS.MBC  VS.ABC   SH  SABC  .  Đáp án C
2 2 3 48
Câu 66:
Gọi M là trung điểm của BC, H và K lần lượt là hình A
chiếu của G, D lên BC  GHDK.
GH MG 1
Theo định lý Ta-lét em có:  
DK MD 3
1
S GBC d  A, GBC   .SGBC B D
GH 1 V A.GBC 1
    3  . G
S DBC DK 3 V A.BCD 1
d  A,  DBC   .SDBC 3 M
3 H
K
1 1 C
 V A.GBC  V A.DBC  .12  4.  Đáp án B
3 3
Câu 67:
Đặt:
S
V  VS.ABCD ; V1  VS.AMNQ ; V2  V AMNQBCD  V  V1
Gọi O là tâm hình vuông, kẻ AN  SC  N SC 
Gọi AN  SO  I
N
BD  AC
Có   BD  SAC   BD  SC Q
BD  SA M I

 P   SC

Vì    P  BD A D

BD  SC
B O
Mà BD  SBD   P  SBD  MQ BD. C

CB  SA
Có   CB  SAB
CB  AB
 SB là hình chiếu vuông góc của SC trên  SAB .

NGUYỄN THỊ LANH 36


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

 Góc giữa SC và mặt  SAB chính là góc giữa SC, SB hay CSB  300.

V1 VS.AMN SA SM SN SM SN
Em có V1  2VS.AMN ;V  2VS.ABC       
V VS.ABC SA SB SC SB SC
2
SN  SA 
Trong SAC vuông tại A, đường cao AN, ta có: SA2  SN.SC  
SC  SC 
Vì CB  SAB  CB  SB  SBC vuông tại B
Em cũng có MN  SC  SMN vuông tại N
2
SM SN SM SN.SC SA2  SA 
 SNM SBC  g.g       2  
SC SB SB SB2 SB  SB 
3 SC SC2
Trong SBC: SB  SC; AB  BC   SA2  SB2  AB2  .
2 2 2
2
 1 2  1
V
V1  2 SC  1 V1 1
      3   Đáp án B
V  3  3 V2 V  1 V 2
 SC.SC 
 2  3
Câu 68:
Thiết diện của    và tứ diện là hình thang MNPQ với MQNPSC;
SM CQ 2 BN BP 1
Và   ,  
SA CA 3 SB BC 3
Đặt V  VS.ABC ; V1  VMNPQCS ; V2  VMNPQAB  V  V1 ; V1  VS.CQP  VS.MPQ  VS.MNP
1 1
VS.AQP d  S,  APQ   .SAPQ S d  P, AQ  .AQ
2 2 4
Em lại có: 3  APQ
2  .  .
V 1 1
d  S,  ABC   .SABC SABC d  B, AC  .AC 3 3 9
3 2
 VS.MPQ VM.SPQ MS 1 S
   
 VS.APQ V A.SPQ AS 3

 VS.APQ  S APQ  SAPQ  S APC  AQ  CP  2  2  4 M
 V S ABC SAPC S ABC AC CB 3 3 9

1 4 4 N
 VS.MPQ  . V  V
3 9 27
 VS.MNP SM SN 1 2 2 B A
     
 VS.ABP SA SB 3 3 9 2 1 2
  VS.MNP  . V  V
 VS.ABP  S ABP  BP  1 9 3 27
 V S ABC BC 3 C

NGUYỄN THỊ LANH 37


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

2V
4V 4V 2V 2V V1
 V1       3  2.  Đáp án C
9 27 27 3 V2 V  2V
3
Câu 69:
Gọi O là tâm hình vuông ABCD, SO  AC'  I , BI  SD  D'
Mặt phẳng  ABC' chia khối chóp S.ABCD thành hai phần S.ABC’D’ và ABC’D’CD
1
và VS.ABC'D'  V ABC'D'DC  VS.ABCD
2
SC' VS.AD'C' SD' SC' 2
Đặt  x, 0  x  1; em có  . x
SC VS.ADC SD SC
x2
 VS.AD'C'  x2VS.ADC  VS.ABCD . S
2
VS.ABC' SC' x
  x  VS.ABC'  xVS.ABC  VS.ABCD .
VS.ABC SC 2 D' C'
x2  x
 VS.ABC'D'  VS.ABC'  VS.AC'D'  VS.ABCD .
2
I
1 x2  x 1
Mà VS.ABC'D'  VS.ABCD   C
2 2 2 B
1  5 O
 x2  x  1  0  x  (Do x > 0) A D
2
 Đáp án C
Câu 70:
Gọi O là trọng tâm ABC, do ABCD là tứ diện đều nên AO là đường cao của tứ diện
2
2 a 3 6a
 AO  AD  OD  a   .
2 2
  2
3 2  3
 

NGUYỄN THỊ LANH 38


CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

6a
 d  B;  ACD   d  E;  ACD   E
3
Gọi NE  CD  P ; ME  AD  Q.
CP 2 D
Em có: P là trọng tâm EBC nên 
CD 3 Q
AQ 2 P
và Q là trọng tâm EBA nên  .
AD 3 M
B A
VAMNCPQ  VE.AMNC  VE.ACPQ
O
 Tính VE.AMNC N
2a 6
d  E,  AMNC    d  E,  ABC    2d D;  ABC    C
3

SBMN BM BN 1 3 3 3a2
    SAMNC  SABC  SBMN  SABC 
SBAC BA BC 4 4 16
1 1 2 6 a2 3 13 2a3
 VE.AMNC  d  E,  AMNC    SAMNC  a 
3 3 3 16 8
 Tính VE.ACPQ
6
d  E,  AQPC    d  E,  ADC    d  B;  ACD   a
3
SDQP DQ DP 1 1 1 8 8 3a2 2a2 3
      SACPQ  SDAC  SDQP  SDAC   
SDAC DA DC 3 3 9 9 9 4 9
1 1 6 2 2 2 2a3
 VE.ACPQ  d  E,  ACPQ    SACPQ  a a 3 
3 3 3 9 27
11 2a3
 V  VE.AMNC  VE.ACPQ  .  Đáp án B
216

Nguồn tài liệu này được trích từ cuốn sách:

‘‘Làm chủ môn Toán lớp 12 Hình Học ’’ của cô Nguyễn Thị Lanh

NGUYỄN THỊ LANH 39

You might also like