You are on page 1of 9

A.

Lý Thuyết

Hình nón nội tiếp, ngoại tiếp hình chóp đều


S

 Hình nón ngoại tiếp hình chóp đều S.ABC


Hình nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC . Khi đó hình nón có:
2 AM AB 3
 Bán kính đáy: R  IA   .
3 3
 Chiều cao: h  SI  chiều cao của hình chóp. C

 Đường sinh:   SA. A I M


B

 Hình nón nội tiếp hình chóp đều S.ABC S

Hình nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Khi đó hình nón có:
AM AB 3
 Bán kính đáy: R  IM   .
3 6
 Chiều cao: h  SI  chiều cao của hình chóp. A B

Đường sinh:   SM .
I
 M

 Hình nón ngoại tiếp hình chóp đều S.ABCD


Hình nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD . Khi đó hình nón có:
AC AB 2
 Bán kính đáy: R  IA   .
2 2
 Chiều cao: h  SI  chiều cao của hình chóp.
D

 Đường sinh:   SA. A I C

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
 Hình nón nội tiếp hình chóp đều S.ABCD S

Hình nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông
ABCD . Khi đó hình nón có:
AB
 Bán kính đáy: R  IM 
2
 Chiều cao: h  SI  chiều cao của hình chóp. D

AB 2 I
C

Đường sinh:   SM  SA2 


A
 . M
B
4

Hình trụ nội tiếp, ngoại tiếp hình lăng trụ


 Hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ C'
A'
Hai đường tròn đáy hình trụ là đường tròn ngoại tiếp tiếp đa O'
giác đáy của hình lăng trụ. B'

 Bán kính đường tròn đáy của hình trụ:


R  bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
 Chiều cao của hình trụ:
h  độ dài cạnh bên của hình lăng trụ.
C

A O I
B

 Hình trụ nội tiếp hình lăng trụ A'


B'
O'
Hai đường tròn đáy hình trụ là đường tròn nội tiếp tiếp đa giác
đáy của hình lăng trụ.
 Bán kính đường tròn đáy của hình trụ: C'

r  bán kính đường tròn nội tiếp đa giác đáy.


 Chiều cao của hình trụ:
h  độ dài cạnh bên của hình lăng trụ. A B

O
M

 Hình trụ ngoại tiếp hình hộp chữ nhật (hoặc hình lập D'

phương) A' O' C'

Hai đường tròn đáy hình trụ là đường tròn ngoại tiếp đa giác B'
đáy của hình hộp chữ nhật.
 Bán kính đường tròn đáy của hình trụ:
R  bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
 Chiều cao của hình trụ:
h  độ dài cạnh bên của hình lăng trụ. D

A O C

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

 Hình trụ nội tiếp hình hộp đứng có đáy ngoại tiếp D

C
đường tròn. A
O

Hai đường tròn đáy hình trụ là đường tròn ngoại tiếp đa giác B

đáy
 Bán kính đường tròn đáy của hình trụ:
r  bán kính đường tròn nội tiếp đa giác đáy .
 Chiều cao của hình trụ: D'

h  độ dài cạnh bên của hình hộp chữ nhật. C'


A' O'

B'

B. Ví Dụ

Câu 1: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a . Hình nón  N  có đỉnh A có đáy là đường tròn ngoại tiếp
tam giác BCD . Tính diện tích xung quanh S xq của  N  .
A. S xq  12 a 2 B. S xq  6 a 2 C. S xq  3 3 a 2 D. S xq  6 3 a 2
A
Lời giải:
Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
3a 3
Ta có BM  ;
2
2 2 3a 3
r BM  . a 3.
3 3 2 D
S xq   .r .l   r. AB   a 3.3a  3 3. a 2 . B I M
 Chọn đáp án C. C

Câu 2: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh AB  a , góc tạo bởi  SAB  và  ABC  bằng 60 . Diện tích
xung quanh của hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC bằng:
7 a 2 7 a 2 3 a 2 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 6
Lời giải:
Gọi M là trung điểm AB và gọi O là tâm của tam giác ABC ta có :
 AB  CM
  AB   SCM   AB  SM và AB  CM .
 AB  SO
  60 .
Do đó góc giữa  SAB  và  ABC  là SMO
a 3 S
Mặt khác tam giác ABC đều cạnh a nên CM  .
2
1 a 3
 OM  CM 
3 6
  a 3. 3  a.
 SO  OM .tan SMO
6 2
a
Hình nón đã cho có chiều cao h  SO  . A
2 C O M
B

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

a 3
Bán kính đáy R  OA  .
3
2
 a   a 3  a 21
2

Độ dài đường sinh l  h  R     


2 2
 .
 2   3  6
Diện tích xung quanh hình nón là:
a 3 a 21 7 a 2
S xq   .R.l   .
.  .
3 6 6
 Chọn đáp án B.

Câu 3: Trong hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đều bằng a 2 . Tính thể tích V của khối nón đỉnh S
và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD
2a3 a 3 a 3 2 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
2 2 6 6
S
Lời giải:
Gọi I  AC  BD  SI   ABCD  .

AC AB a 2
Lại có IC   a  SI  SA 2  IC 2  a . Bán kính r   .
2 2 2
2
1  a  a 3
Suy thể tích khối nón là: V     .a  . D

3  2 6 C
A I
 Chọn đáp án C. M
B

Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, AC  a , BC  2a , mặt phẳng  SAB 
vuông góc với mặt phẳng  ABC  và tam giác SAB vuông cân tại S. Thể tích của khối nón có đỉnh là S và đáy
là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
 a3 5  a3 5 5 a 3 5 3 a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 12 24 24
Lời giải: S

Tam giác ABC vuông tại C nên AB  CA  CB  a   2a   a 5 .


2 2 2 2

Gọi H là trung điểm của AB  H là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC và SH   ABC  .
AB a 5
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: r   .
2 2
AB a 5 H
Tam giác SAB vuông cân tại S nên chiều cao hình nón: SH   . A B
2 2 C
2
1 1 a 5  a 5  5 5 a3
Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC là: S   r 2 h        .
3 3  2   2  24
 Chọn đáp án C.

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 5: Cho mặt cầu  S  có bán kính R  5  cm  . Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường
tròn  C  có chu vi bằng 8  cm  . Bốn điểm A , B , C , D thay đổi sao cho A , B , C thuộc đường tròn  C  ,
điểm D thuộc  S  ( D không thuộc đường tròn  C  ) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của
khối tứ diện ABCD bằng bao nhiêu?
A. 32 3  cm 3  . B. 60 3  cm 3  . C. 20 3  cm 3  . D. 96 3  cm 3  .
Lời giải:
Gọi I là tâm của mặt cầu  S  và H là hình chiếu của I trên  P  .
Khi đó H là tâm của đường tròn  C  .
Do tam giác ABC đều do đó H trọng tâm của tam giác ABC .
Đường tròn  C  có chu vi bằng 8  cm 
Khi đó: CV  2 r  8  2 r  r  4  AH . D

AB 3
Ta có: AH   AB  4 3 .
3
AB 2 3
 S ABC   12 3 .
4 R
I

Thể tích khối tứ diện là:


C
1
VD . ABC  d  D;  ABC   .S ABC  d  D ;  ABC   .4 3 . A H M
3 B
Do đó thể tích của tứ diện ABCD lớn nhất
 Khoảng cách từ D đến  ABC  là lớn nhất  H , I , D thẳng hàng.
Ta có: IH  R 2  r 2  52  42  3 . Khi đó DHmax  DI  IH  5  3  8.
1 1
Vậy Vmax  d  D;  ABC   .S ABC  .8.12 3  32 3 .
3 3
 Chọn đáp án A.
Câu 6: Cho tứ diện đều AB C D có cạnh bằng 4 . Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có một đường
tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABC D .
16 3 16 2
A. S xq  8 3 B. S xq  8 2 C. S xq  D. S xq 
3 3
Lời giải:
Bán kính đường tròn đáy hình trụ bằng một phần ba đường cao tam giác BCD nên
1 1 4 3 2 3 A
OM  DM  . 
3 3 2 3
Chiều cao hình trụ bằng chiều cao hình chóp:
2
2 4 3 16.3 4 6
AO  AD  OD  4   .
2 2 2
  16  
3 2  9 3
B D
2 3 4 6 16 2
S xq  2 rh  2 . .  M
O
3 3 3
 Chọn đáp án D. C
Câu 7: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h . Tính
thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
 a 2h  a 2h
A. V  3 a 2 h . B. V   a 2 h . C. V  . D. V  .
9 3
Lời giải:
Khối trụ ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều có hình tròn đáy A'
C'

là hình tròn ngoại tiếp tam giác đáy của lăng trụ, và chiều cao O'
B'
bằng chiều cao lăng trụ.
3a
Tam giác đều cạnh a có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng .
3
2
 3a   a 2 h C
Vậy thể tích của khối trụ cần tìm là V  h.S  h. .    .
 3  3 A O I

 Chọn đáp án D. B

Câu 8: Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB  a 2 và cạnh
bên AA '  a 6 . Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng bao nhiêu?
A. 4 a 2 6 . B. 4 a 2 . C. 2 a 2 6 . D.  a 2 6 .
Lời giải: A' O' C'

Tam giác ABC vuông cân tại B:


B'

AC AB 2
Do đó: r  OA   a
2 2
Hình trụ có chiều cao: h  l  AA '  a 6
Diện tích xung quanh của hình trụ là S xq  2 rl  2 .a.a 6  2 a 2 6 O
A C

 Chọn đáp án C. B

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 , cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc
giữa cạnh bên SC và đáy bằng 60 . Thể tích của khối trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD và chiều cao bằng chiều cao của khối chóp S . ABCD .
2 6π 4 3π
A. V  4 6π . B. V  . C. V  2 6π . D. V  .
3 3
Lời giải:
S
Ta có: AC  AB 2  2 2 .
  60 .
Góc giữa SC với đáy là góc SCA
  2 2. 3  2 6 .
Suy ra SA  AC .tan SCA
AC
Dường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD  R   2.
2 D

 2  .2
2
Thể tích khối trụ bằng: V   R .h  
2
6  4 6 . A O C
B
 Chọn đáp án A.

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


Câu 10: Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 36 a 2 . Tính thể tích V
của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ.
A. V  27 3a . B. V  24 3a . C. V  36 3a . D. V  81 3a .
3 3 3 3

Lời giải:
Ta có thiết diện qua trục là hình vuông nên l  2 R F' E'
(Đường kính bằng đường sinh). O' D'
A'
Diện tích xung quanh bằng 36 a 2
 S xq  2 R.l  36 a 2  2 R.2 R B' C'

 R 2  9a 2  R  3a  l  h  6a . l
Lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ nên diện tích đáy bằng 6 lần
diện tích tam giác đều cạnh 3a . F E
 3a 
2
3
27a 3
Sd  6.  A R O
D
4 2
Vậy thể tích lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ là: B C
2
27a 3
V  h.Sd  6a.  81a 3 3
2
 Chọn đáp án D.
C. Bài Tập Tự Luyện

Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Diện tích xung quanh
của hình nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
3 a 2 2 3 a 2 3 a 2
A. 2 3 a 2 . B. . C. . D. .
2 3 3
Câu 2: Cho hình tứ diện đều cạnh 2a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường
tròn đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón.
4 a 2 3  a2 3 8 a 2 3
A. . B. 2 a 2 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 3: Cho một lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a. Góc giữa A ' C và mặt phẳng đáy
bằng 450 . Diện tích toàn phần Stp của hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và đỉnh là trọng
tâm của tam giác A ' B ' C ' là:
 a2 2 a 2
A. Stp  2 a 2 . B. Stp  . C. Stp 
. D. Stp   a 2 .
3 3
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 600 . Diện tích toàn
phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp là
3 a 2 3 a 2  a2 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 8
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Một hình nón có đỉnh là tâm hình vuông
ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A ' B ' C ' D ' . Diện tích xung quanh của hình nón đó là
3 a 2 2 a 2 3 a 2 6 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
Câu 6: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp
tam giác ABC gọi là hình nón nội tiếp hình chóp S . ABC , hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC gọi là hình nón ngoại tiếp hình chóp S . ABC . Tỉ số thể tích của hình nón nội tiếp
và hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho là:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Tam giác SAB có diện tích bằng 2a 2 . Thể tích
của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD là
 a3 7  a3 7  a3 7  a 3 15
A. . B. . C. . D. .
8 7 4 24
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Thể tích khối nón có đỉnh là tâm hình vuông ABCD
và có đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông A ' B ' C ' D ' là:
 a3  a3  a3 4 a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 6 4 3
Câu 9: Cho một lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a. Góc giữa A ' C và mặt phẳng đáy
bằng 600 . Diện tích xung quanh S xq của hình nón có đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và đỉnh là trọng
tâm của tam giác A ' B ' C ' là:
 a 2 333  a 2 111  a 2 333  a 2 111
A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  .
36 36 6 6
Câu 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A với AB  a . Góc
giữa A ' C với mặt đáy bằng 450 . Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
A.  a 2 . B.  a 2 3 . C. 2 a 2 . D.  a 2 2 .
Câu 11: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' đáy ABC là một tam giác vuông cân tại A, AB  a . Cạnh AA ' hợp
với B ' C góc 600 . Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC. A ' B ' C ' theo a là:
 a3 3  a3 6  a3 2  a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 6 6 6
Câu 12: Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' , biết góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng 450 , diện
tích tam giác A ' BC bằng a 2 6 . Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
4 a 2 3 8 a 2 3
A. . B. 2 a 2 . C. 4 a 2 . D. .
3 3
Câu 13: Một hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có
hai đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD và A ' B ' C ' D ' . Tính giá trị S.
 a2 2
A. S   a 2 . B. S  . C. S   a 2 2 . D. S   a 2 3 .
2
Câu 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  2a , AD  3a và AA '  4a . Thể tích V của khối
trụ ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho bằng bao nhiêu?. Biết hai đường tròn đáy của khối trụ ngoại tiếp hai đáy
của hình hộp chữ nhật đã cho.
144 a 3
A. V  . B. V  13 a 3 . C. V  24 a 3 . D. V  26 a 3 .
13
3r
Câu 15: Cho hình trụ có trục OO ' , bán kính đáy r và chiều cao h  . Hai điểm M , N di động trên đường
2
tròn đáy  O  sao cho OMN là tam giác đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng  O ' MN  .
Khi M , N di động trên đường tròn  O  thì đoạn thẳng OH tạo thành mặt xung quanh của một hình nón, tính
diện tích S của mặt này
9 3 r 2 9 3 r 2 9 r 2 9 r 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
32 16 32 16

You might also like