You are on page 1of 8

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT

Phân loại axit:

- Axit loại 1: Tất cả các axit đã học (HCl, H2SO4 loãng….) trừ HNO3 và
H2SO4 đặc, nóng.

- Axit loại 2: HNO3 và H2SO4 đặc, nóng.

Phản ứng hoá học của kim loại tác dụng với axit:

♦ Kim loại phản ứng với axit loại 1:

Kim loại M đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học tác dụng với dung dịch
axit (HCl, H2SO4 loãng…) tạo thành muối và khí H2.

Kim loại + Axit loại 1 → Muối + H2

VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Lưu ý: Dãy hoạt động hoá học của kim loại

    K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

♦ Kim loại phản ứng với axit loại 2:

Phản ứng xảy ra với tất cả các kim loại (trừ Au, Pt) tạo thành muối có hoá trị
cao nhất (đối với kim loại có nhiều hoá trị), khí sản phẩm khử và nước.

Kim loại + Axit loại 2 → Muối + khí sp khử (SO2, H2S, NO2, NO…) + H2O

Cu + HNO3 đ,n-> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Fe + H2SO4 đ,n -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Phương pháp giải bài tập axit tác dụng với kim loại:

- Bước 1: Viết PTHH phản ứng axit tác dụng với kim loại.

- Bước 2: Tính số mol chất đề bài cho, đưa số mol lên phương trình → Số mol
chất cần tìm.

- Bước 3: Từ số mol chất cần tìm tính được tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Xác định KL chưa biết

Bài 1: Hoà tan hết 25,2g kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch axit HCl, sau
phản ứng thu được 10,08 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R.

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch
axit HCl, thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định kim loại A.

nH2 = 0,1 mol

2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2

0,2/n……………………………….0,1

M = m/n = 6,5 : 0,2/n = 32,5 n

n 1 2 3

M 65 (Zn)

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 3,78g một kim loại M bằng dung dịch axit HCl, thì
thu được 4,704 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M.

Bài 4: Cho 16,8 gam một kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng hết với
dung dịch axit sunfuric loãng, thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc. M là kim loại nào
sau đây?

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu
được 4,48 lít khí (đkc). Xác định kim loại M?

Bài 6: Khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit của kim loại M cần dùng tới 13,44 lít
khí H2. Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl thì thu được
10,08 lít khí H2. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit.

Chú ý: Hóa trị trong oxit và trong muối của KL có thể khác nhau (VD: Fe)

M2Ox + xH2 -> 2M + xH2O (1)

0,6/x…0,6……1,2/x

2M + 2yHCl -> 2MCly + yH2

0,9/y…….………………0,45
Cách 1 : M(M2Ox) = m:n = 34,8 : (0,6/x) = 58x = 2M + 16x

=> M = 21x => x = 8/3, M = 56 => Fe3O4 (= Fe2O8/3)

Chú ý : Nếu thử hóa trị 1,2,3 k ra thì khả năng nó là Fe trong Fe3O4 (tạm coi
hóa trị x lúc này là 8/3)

Cách 2:
1,2 0,9
x
=
y
=> x : y = 1,2 : 0,9 = 4/3 => x = 8/3, y = 2

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch
HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây?

nHCl = 0,8.2,5 = 2 mol

2M + 2xHCl => 2MClx + xH2

2/x 2

M = 18 : (2/x) = 9x => Al

Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại R hoá trị II vào 250 ml dung dịch
H2SO4 0,3M thấy có khí thoát ra. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml
dung dịch NaOH 0,5M. Xác định R?

Chữa bài:

nH2SO4 = 0,25.0,3 = 0,075 mol

nNaOH = 0,5.0,06 = 0,03 mol

H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O

0,015<-………….0,03

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

0,06…….0,06

MR = 1,44 : 0,06 = 24 (Mg)

Bài 9: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim
loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp
khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
Bài 10: Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác
định KL M.

MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O

x………x………x……….x

mH2SO4 = 98x => m(ddH2SO4 17,5%) = 98x : 17,5% = 560x

mMSO4 = (M + 96)x

mdd lúc sau = m oxit + mddH2SO4 = (M+16)x + 560x = (M+16+560)x

m
MSO 4 ( M +96 ) x ( M +96 )
C% = m = ( = =0,2 => M = 24 (Mg)
dd M + 16+560 ) x ( M +16+560 )

Bài 11: Cho 1,08 gam kim loại Z vào dung dịch H 2SO4 loãng dư. Lọc dung
dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Kim loại Z là?

Bài 12: Cho 5,4 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H 2SO4 đặc nóng, phản ứng
kết thúc thu được dung dịch muối X và 6,72 lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất
(đktc). Tìm kim loại R?

2R + 2xH2SO4đ,n -> R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O

0,6/x……………………………..0,3

R = 5,4 : 0,6/x = 9x => x = 3, R = 27 (Al)

Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO 4 đặc
nóng thoát ra 3,36 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là?

Bài 14: Cho 5,6 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H 2SO4 đặc nóng dư thu
được 3,36 lít SO2 . Kim loại R là
Hỗn hợp KL tác dụng với axit

Bài 1: Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl, thì thu
được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp đầu.

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,15……………………0,15 => mFe = 8,4g, mCu = 1,6g => %...

Bài 2: Hòa tan 19,5 g hỗn hợp gồm K, Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu
được 3,36 lít khí hidro. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu.

2K + 2HCl -> 2KCl + H2

a……………………

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b……………………

mhh = 39a + 65b = 19,5

nH2 = 0,5a + b = 0,15

Bấm máy ra số âm => đề bài sai

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 17,7 g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 500 ml dung
dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch y và
6,72 lít khí H2 (đktc)

a, Tính % khối lượng của mỗi chất trong X

{65 a+56 b=17,7


a+b=0,3
=> a = 0,1; b = 0,2 => % =…..

nH2 = 0,3 mol = nH2SO4 pư

mà nH2SO4 ban đầu = 0,5 mol => nH2SO4 dư = 0,2 mol

b, Cho y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2. Hãy tính khối lượng
kết tủa thu được.

DD y gồm ZnSO4, FeSO4 và H2SO4 dư.

H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + H2O (1)

0,2 …………………..0,2
ZnSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Zn(OH)2 (2)

0,1……………….......0,1………0,1

FeSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Fe(OH)2 (3)

0,2..............................0,2………0,2

(Chỉ có bazo KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 là bazo tan, còn lại là bazo
ko tan)

Các muối ko tan: BaSO4, BaCO3, CaCO3, MgCO3, AgCl.

Bài 4: Cho 35,4 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl
thì thu được 13,4 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại.

Bảo Khánh (đúng)

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Cu và Fe vào 150g dung dịch HCl
14,6%. Tính thành phần % của mỗi kim loại.

Bảo Anh (BA tính số mol HCl sai)

Bài 6: Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng
xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H2 (đktc). Tính thành
phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.

Bảo Anh (BA đọc sai đề bài Mg thành Fe)

Bài 7: Để hòa tan hoàn toàn 3,01 gam bột gồm nhôm và bari thì cần vừa đủ
350ml dung dịch HCl 0,2M. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là
bao nhiêu ?

Cả 2 (BK thiếu, BA đúng)

Bài 8: Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, người ta thu được 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần phần
trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Bảo Khánh (đúng)

Bài 9: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư
sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và
Mg lần lượt?

Bảo Anh (đúng)


Bài 10: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư,
người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản
ứng.

Bảo Khánh (đúng)

Bài 11: Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml
dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,85g hỗn hợp
muối khan. Tính thể tích hiđro sinh ra.

Cả 2 (BK thiếu) (BA đúng)

Muối khan là muối clorua

=> mMuoi = mKL + mCl

=> mCl = 10,65 g => nCl = 0,3 mol = nHCl

=> nH2 = ½ nHCl = 0,15 mol => V=….

Bài 12: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì
thu được 3,36 lit H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.

Cả 2 (BK đúng nhanh, BA đúng nhưng dài dòng)

Bài 13: Hòa tan hết 11,2g hỗn hợp gồm hai kim loại X (hóa trị x) và Y (hóa trị
y) trong dung dịch HCl rồi sau đó cô cạn dung dịch thu được 39,6g muối khan.
Tính thể tích khí hidro sinh ra là?

X + HCl -> XClx + H2

2 muối có dạng XClx, YCly => mmuối = mKL + mCl

mCl = mmuối – mKL = 39,6 – 11,2 = 28,4 => nCl = 0,8 mol = nHCl (BTNT Cl)

BT NT H: nH2 = ½ nHCl = 0,4 mol => V =….

nH2 = 2 nHCl sai

Bài 14: Nung 20,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al trong oxi một thời gian thu
được 21,52 gam chất rắn X. Hòa tan X trong V ml dung dịch HCl 0,5M vừa đủ
thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là ? (V = n/CM)

- Chất rắn X là hỗn hợp các KL và các oxit (M và M2Ox)


mKL + mO2 = mX
 mo2 = 0,72 g => no2 = 0,0225 mol
M + 2HCl -> MCl2 + H2
0,06….………0,03

M2Ox + 2xHCl -> 2MClx + xH2O


0,09….........0,045 (BT NT O => nH2O = 2nO2)
BT NT: nHCl = 2nH2O = 0,09 mol
 ∑ nHCl = 0,06 + 0,09 = 0,15 mol => V = 0,15: 0,5 = 0,3 (lít) = 300ml

Bài 15: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73g dung dịch HCl
10%. Cô cạn dung dịch thu được 13,15 gam muối. Giá trị của m là ?

Cả 2 (BK chưa đúng, BA thiếu)

mHCl = 7,3 g => nHCl = 0,2 mol = nCl => mCl = 7,1

KL + HCl => muối + H2

C1: mMuoi = mKL + mCl => mKL = 6,05

C2: nHCl =… => nH2 = …, ĐL BTKL: mKL = mMuoi + mH2 – mHCl = ???

Phân biệt mHCl và mddHCl

Bài 16: Hòa tan 7g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng
dư. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy trong bình phản ứng còn 1,5g chất rắn và
thu được 4,48 lit H2 (đktc). Tính % về khối lượng mỗi kim loại ?

Bảo Khánh (đúng)

Bài 17: Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit .
Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1M. Tính m.

Cả 2 (BK thiếu, BA thiếu)

nH2SO4 = 0,5 mol = nH2O => nO = 0,5 mol

2M + nO2 -> M2On

M2On + nH2SO4 -> M2(SO4)n + nH2O

…………….0,5 mol………………..0,5 mol

mM2On = mM + mO = 13,6 + 16.0,5 = 21,6 g = m

You might also like