You are on page 1of 22

VAI TRÒ CỦA HÓA SINH LÂM SÀNG

TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

1. Hóa sinh học là môn học nghiên cứu thành phần cấu tạo hóa học của
chất sống và các biến đổi hóa học xãy ra trong cơ thể sống.
A. Đúng B. Sai
2. Trong cơ thể sinh vật, đồng hóa là quá trình:
1. Thu nhận các chất glucid, lipid, protid từ thức ăn để tiêu
hóa và hấp thu thành những đơn vị như đơn đường, acid béo, acid
amin
2. Tổng hợp các đơn vị như đơn đường, acid béo, acid amin của
thức ăn thành glucid, lipid, protid của cơ thể.
3. Phân hủy các chất glucid, lipid, protid thành các đơn vị đơn
đường, acid béo, acid amin và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
4. Các chất đơn đường, acid béo, acid amin từ sự tiêu hóa
glucid, lipid, protid thức ăn sẽ tổng hợp thành glucid, lipid, protid
của cơ thể.
5. Quá trình đồng hóa là quá trình cần năng lượng.
Chọn tập hợp đúng:
A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 5. C. 1, 4, 5.   D. 1, 2, 3. E. Không có câu nào
đúng.
3. Quá trình dị hóa là quá trình cần năng lượng
A. Đúng B. Sai
4. Glucose, cholesterol và triglycerid thường được định lượng bằng
phương pháp:
1. Đo quang                            4. Miễn dịch tủa đục
2. Động học enzym                5. Miễn dịch gắn enzym
3. So màu dùng enzym
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 3, 5. E. 3, 4.
5. Uré, creatinin có thể được định lượng bằng phương pháp:
A. Động học.   B. So màu dùng enzym  C. Phương pháp so
màu ( quang phổ )
D. Phương pháp miễn dịch gắn enzym               E. Cả A và C.
6. Các protein chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng như  prealbumin, retinol
binding protein, transferrin thường được định lượng bằng phương pháp:
A. Miễn dịch phóng xạ            B. Phương pháp so màu            C.
Đo quang
D. Động học enzym                 E. Miễn dịch tủa đục
7. CRP (C Reactive Protein) là chất thường được áp dụng để chẩn đoán
tình trạng nhiễm trùng cấp, chất này thường được định lượng bằng
phương pháp:
A. So màu.                                    B. Động học               C. Miễn
dịch tủa đục
D. Miễn dịch huỳnh quang           E. Miễn dịch điện hóa phát
quang
8. Hormon thường được định lượng bằng phương pháp:
A. Miễn dịch gắn enzym (ELISA)
B. Miễn dịch huỳnh quang
C. Miễn dịch phóng xạ
D. Miễn dịch điện hóa phát quang
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Chất chỉ điểm ung thư thường được định lượng bằng phương pháp:
A. Miễn dịch huỳnh quang
B. Miễn dịch điện hóa phát quang
C. Miễn dịch tủa đục
D. A và B
E. A và C
10. Phương pháp điện di giúp chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư và
viêm cầu thận cấp
A. Đúng B. Sai
11. Xét nghiệm sàng lọc nhằm:
A. Chẩn đoán xác định
B. Chẩn đoán sớm, ngay sau khi bắt đầu các triệu chứng hay
dấu hiệu.
C. Đánh giá mức độ nặng của bệnh và tiên lượng bệnh.
D. Phát hiện và điều trị sơm bệnh tật tiềm ẩn giúp giảm tỷ lệ
bệnh tật và tử vong.
E. Phát hiện sự tái phát bệnh.
12. Xét nghiệm chẩn đoán nhằm:
1. Chẩn đoán xác định.
2. Chẩn đoán phân biệt
3. Theo dõi quá trình diễn tiến của bệnh
4. Xác định các giai đoạn tiến triển của bệnh.
5. Đánh giá mức độ nặng của bệnh và tiên lượng bệnh
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 5.   D. 2, 3, 5.   E. 1, 4,
5.
13. Xét nghiệm để theo dõi bệnh nhân nhằm:
A. Chẩn đoán sớm, ngay sau khi bắt đầu các triệu chứng hay
dấu hiệu
B. Phát hiện các yếu tố nguy cơ nhằm ngăn chặn không cho
bệnh xãy ra hoặc ngăn chặn di chứng.
C. Đánh giá mức độ nặng của bệnh và tiên lượng bệnh.
D. A và B
E. B và C
14. Độ nhạy của một xét nghiệm thể hiện khả năng âm tính của một xét
nghiệm nếu không có bệnh:
A. Đúng B. Sai.
15. Độ nhạy của một xét nghiệm thể hiện khả năng dương tính nếu có
bệnh:
A. Đúng B. Sai.
16. Độ đặc hiệu của một xét nghiệm thể hiện khả năng âm tính của một
xét nghiệm nếu không có bệnh:
A. Đúng B. Sai.
17. Độ đặc hiệu của một xét nghiệm thể hiện khả năng dương tính nếu có
bệnh:
A. Đúng b B. Sai.
18. Độ nhạy của một xét nghiệm là 100% khi:
A. 100% bệnh nhân có bệnh có xét nghiệm (+) tính
B. 100% bệnh nhân không có bệnh có xét nghiệm (-) tính
C. Không có bệnh nhân âm tính giả.
D. A và C đúng
E. B và C đúng
19. Độ đặc hiệu của một xét nghiệm là 100% khi:
A. 100% bệnh nhân không có bệnh có xét nghiệm (+) tính
B. 100% bệnh nhân không có bệnh có xét nghiệm (-) tính
C. Không có bệnh nhân dương tính giả.
D. A và C đúng
E. B và C đúng
20. Dương tính giả = (1 – độ đặc hiệu)
A. Đúng B. Sai.
21. Dương tính giả = (1 – độ nhạy)
A. Đúng B. Sai.
22. Âm tính giả = (1 – độ nhạy)
A. Đúng B. Sai.
23. Âm tính giả = (1 – độ đặc hiệu)
A. Đúng B. Sai.
24. Người ta áp dụng tính chất lưỡng cực của acid amin, peptid và protein
để:
A. Điện di.
B. Sắc ký trên giấy
C. Định lượng bằng phương pháp miễn dịch
D. A và B đúng
E. B và C đúng

pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM

1. Độ điện li là:
Tỷ số giữa số phân tử phân li và số phân tử chất tan. Ký hiệu là α,α
có giá trị từ 0 đến 1.
A. Đúng                        B. Sai
2. Cho phản ứng
HA    +      H2O                         H3O+      +      A-
Hoặc :                  HA     H+      +       A-

K  là hằng số phân li :
A. Đúng                    B.Sai

3. Hằng số phân li của H2O:


H2O    +     H2O                            H3O+      +      OH-
Hoặc : H2O     H+       +       OH-

A. Đúng                  B. Sai


4. Kn là hằng của H2O được gọi là tích số ion của nước và bằng 10 -14 ở
220C
(Kn =  K[H2O]   = [H+].[OH-])
A. Đúng                 B. Sai
5. pH = -lg[H+], pOH = -lg[OH-] và được Sorensen đề nghị biểu thị.
Trong nước tinh khiết : pH = pOH = 10-7
A. Đúng                 B. Sai
6. Khoảng đổi màu của chất chỉ thị Đỏ metyl:
A. 3, 1-4, 4               B. 4, 4-6, 2                    C. 5-8
D. 8-10                     E. 9, 4-10, 6
7. Khoảng đổi màu của chất chỉ thị Phenolphtalein:
A. 3, 1-4, 4                  B. 4, 4-6, 2               C. 5-8
D. 8-10                        E. 9, 4-10, 6
8. pH của các dung dịch acid mạnh (α = 1): tính pH của dung dịch HCl
0,1 N dựa vào công thức sau đây:
HA = H+ + A-    ⇒   [H+]= Ca.α.n
Ca    : Nồng độ acid ban đầu.
Ca.α : Nồng độ acid phân li.
n : Số H+ do phân tử acid phân li.
A. 10             B. 1              C. 5                D. 0.1                E. 2
9. Với Ka hằng số phân li của dung dịch acid yếu, nồng độ ban đầu là Ca:
Ca: HA = H+ + A-
pH = 1/2pKa-1/2lgCa
Ta có hằng số phân li va pH: 

A. Đúng                    B. Sai
10. Với Kb hằng số phân li của dung dịch base yếu, nồng độ ban đầu là
Cb:
BOH=B+ + OH-
Ta có pOH:
pOH=1/2pKb-1/2lgCb

A. Đúng                B. Sai

11. Công thức tính pH của dung dịch muối của acid mạnh và một base
yếu là:

A. Đúng               B. Sai

12. Công thức tính pH của dung dịch muối của acid yếu và một base
mạnh là: pH= 7+1/2(pKa+lgCm)
A. Đúng               B. Sai
13. Tinh chất chung dung dịch đệm là:
1. pH thay đổi không đáng kể khi thêm một ít acid
2. pH thay đổi không đáng kể khi thêm một ít base
3. pH thay đổi không đáng kể khi thêm pha loãng dung dịch
đệm
4. pH thay đổi khi thêm một ít acid
5. pH thay đổi khi thêm một ít base
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3           B. 1,3,4         C. 1,4,5         D. 2,3,4            
E. 3,4,5

14. Chọn công thức đúng tính pH hệ đệm acid:


A

B.
15. Chọn công thức đúng tính pH hệ đệm base:

A ( sửa lại Cm/Cb)

B.

16. Người ta có thể đo pH của một dung dịch bằng các cách sau đây:
1. Cặp điện cực hydro, điện cực calomen
2. Cặp điện cực hydro, điện cực thủy tinh
3. Dùng chỉ thị vạn năng
4. Cặp điện cực thủy tinh, điện cực calomen
5. Cặp điện cực quinhydron, điện cực thủy tinh
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3          B. 2,3,4             C. 3,4,5            D,
1,3,5              E. 1,3,4
17. Người ta có thể đo pH của một dung dịch bằng các cách sau đây:
1. Máy đo pH
2. Cặp điện cực hydro, điện cực thủy tinh
3. Dùng chỉ thị vạn năng
4. Cặp điện cực thủy tinh, điện cực calomen
5. Cặp điện cực quinhydron, điện cực thủy tinh
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3      B. 2,3,4      C. 3,4,5         D, 1,3,5          E.
1,3,4
18. Trong dung dịch dạng kiềm, chất chỉ thị màu đỏ metyl thường có
màu:
A. Đỏ                       B. Cam                        C. Vàng
D. Hồng                   E. Xanh
19. Một số chất có thể làm thay đổi cường độ huỳnh quang của dung
dịch:
A. Hấp thụ nguồn sáng kích thích              B. Hấp thụ nguồn
sáng phát quang
C. Ức chế hiện tượng huỳnh quang            D. Phức hợp hợp
chất huỳnh quang
E. Tất cả các câu trên
20. Trong dung dịch dạng acid, chất chỉ thị màu phenolphtalein (khoảng
đổi màu pH= 8 - 10) thường có màu:
A. Xanh tím          B. Đỏ           C. Hồng            D. Cam           E.
Không màu
21. Trong dung dịch dạng kiềm, chất chỉ thị màu Thimolphtalein (khoảng
đổi màu pH= 9,4 - 10,6) thường có màu:
A. Xanh            B. Tím             C. Đỏ             D. Vàng           E.
Vàng cam
22. Trong dung dịch dạng acid, giấy quỳ (khoảng đổi màu pH= 5 - 8) sẽ
có màu:
A. Đỏ              B. Vàng              C. Cam              D. Xanh               
E. Tím
23. Dung dịch đệm là dung dịch có khả năng giữ được pH thay đổi không
đáng kể khi thêm một ít acid, base hay pha loãng:
A. Đúng   B. Sai
24. Dung dịch đệm dùng trong phương pháp điện di có vai trò:
1. Giữ cho pH trong môi trường không đổi
2. Giúp cho chất cần phân tích tích điện cao nhất
3. Làm cho pH trong môi trường thay đổi theo sự di chuyển của chất cần phân
tích
4. Làm cho sự phân chia các thành phần của chất cần phân tích sẽ tốt nhất
5. Làm cho chất phân tích dễ di chuyển về cực âm
Chọn tập hợp đúng:  A. 1,2,3   B. 1,2,5   C. 1,2,4     D. 1,3,4       E. 1,3,5

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI

1. Vận tốc di chuyển của các phần tử mang điện dưới tác dụng của điện
trường được biểu diễn bằng công thức:

A.    B.           C.           D.       E.
2. Đối với điện di protein, người ta thường dùng dung dịch đệm có pH:
A. pH 5 – 7                 B. pH 6 – 7                       C. pH 7 – 8
D. pH 7 – 9                 E. pH 8 – 9
3. Điện di protein huyết thanh ta được các thành phần sau:
A. Albumin, globulin α1, globulin α2, globulin β,
globulin γ
B. Albumin, Ig.
C. Các immunoglobulin
D. Albumin. Globulin α1, globulin α2, globulin β, globulin δ
E. Lipoprotein, chylomicron.
4. Các phân tử mang điện trong dung dịch tồn tại các dạng tuỳ thuộc vào
pH:
A. Protein tích điện âm trong dung dịch có pH từ 7 – 9
B. Protein tích điện dương
C. Protein tích điện âm
D. Protein tích điện âm, dương
E. Protein tích điện dương, âm và không tích điện
5. Người ta dùng ký hiệu nào để chỉ sự di chuyển của các phân tử trong
điện di:
A. v           B. q C. f   D. μ         E. F
6. Điện di lipoprotein huyết thanh tách được các thành phần sau:
A. Chylomicron                      B. βlipoprotein
C. Tiền βlipoprotein               D. α lipoprotein
E. Chylomicron, βlipoprotein, tiền βlipoprotein, α
lipoprotein
7. Trong bệnh nhân nhồi máu cơ tim, điện di protein sẽ thấy tỷ lệ thành
phần protein thay đổi:
A. Albumin tăng                    B. Albumin giảm             
C. Globulin α1 tăng
D. Globulin β tăng                 E. γ globulin tăng
8. Tỷ lệ γ globulin tăng trong điện di protein trong trường hợp bệnh lý:
A. Hội chứng thận hư            B. Xơ gan                    C. Nhồi
máu cơ tim
D. Suy dinh dưỡng                    E. Nhiễm trùng
9. Tỷ lệ phần trăm của γ globulin trong điện di người bình thường:
A. γ globulin: 12 – 20%            B. γ globulin < 12 %         C. γ
globulin > 20 %
D. γ globulin từ 20 – 30 %       E. γ globulin từ 10 – 15 %
10. Huyết thanh người bình thường được phân tích định tính và định
lượng bằng phương pháp điện di, ta có các thành phần albumin như sau:
A. Albumin: 55 – 70 %               B. Albumin: < 55             
C. Albumin: >70 %
D. Albumin: 80 – 90 %               E. Albumin: 30 – 55
%
11. Trong bệnh nhân suy dinh dưỡng, điện di protein huyết thanh ta được
kết quả:
A. Tỷ lệ Albumin: >70 %                   B. Tỷ lệ
Albumin: từ 55 - 70 %
C. Tỷ lệ Albumin: < 55 %                  D. Globulin α1
tăng
E. Globulin α2 giảm
12. Trong bệnh nhân hội chứng thận hư, nếu điện di protein huyết thanh
chúng ta sẽ có
kết quả:
A. Tỷ lệ albumin tăng
B. Tỷ lệ albumin giảm, và globulin α tăng
C. Tỷ lệ globulin α1 tăng
D. Tỷ lệ albumin giảm
E. β globulin tăng
13. Trong quá trình chạy điện di, nếu tăng cường độ I thì có các yếu tố
ảnh hưởng chạy điện di:
A. Bốc hơi tạo dòng đối lưu                         B. Biến tính các đại phân tử
C. Ảnh hưởng tiến trình phân tích               D. A,B,C đều đúng
E. A,B,C đều sai
14. Điện di protein huyết thanh để định tính và định lượng:
A. Protein Bence-Jone        B. Lipoprotein        C. Albumin,
globulin
D. Điện di immunoglobulin, transferin              E. Tất cả các câu
trên đều đúng
15. Điện di protein trên celluloacetat, người ta thường dùng dung dịch
đệm có:
A. Veronal pH = 8,6               B. Veronal pH = 7               C.
Veronal pH = 9
D. Veronal pH = 10                E. Veronal pH = 8
16. Sau khi chạy mẫu phân tích bằng điện di protein, người ta nhuộm
màu bằng thuốc thử ponceauS ( dùng trong điện di cenlulose acetat )
A. Đúng B. Sai

SINH HOÁ MIỄN DỊCH

Phần cho sinh viên


1. Các phân tử tham gia vào đáp ứng miễn dịch bao gồm:
A. Kháng nguyên           B. Kháng thể               C. Các
Immunoglobulin
D. A và B đúng              E. B và C đúng
2. Một phân tử KN có thể kích thích sản xuất ra:
A. 1 KT tương ứng với KN                                D. Bán KN
B. 2 KT tương ứng với KN                                E. 1 phản ứng
miễn dịch
C. Nhiều KT khác nhau tương ứng với nhiều quyết định KN
3. Đặc điểm của KT:
A. Có khả năng phát động 1 đáp ứng miễn dịch( kháng nguyên)
B. Có khả năng nhận diện KN đặc hiệu với nó
C. Là những phân tử protein, có cấu trúc 4 chuỗi
D. A và C đúng
E. B và C đúng
4. Trong lâm sàng, để phát hiện sự hiện diện của KT HIV, người ta có thể
dùng kỹ thuật:
A. Điện di miễn dịch                B. Cố định miễn dịch               C.
Western Blot
D. Miễn dịch đo độ đục            E. Điện di miễn dịch ngược
dòng
5. Để phát hiện tự KT, người ta dùng các kỹ thuật sau:
1. Miễn dịch huỳnh quang              4. Điện di miễn dịch
2. Miễn dịch đo độ đục                   5. Ngưng kết hồng cầu
3. Miễn dịch enzym
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3;         B. 1,2,4;          C. 1,3,5;          D.
2,3,4;          E. 3,4,5.
6. Trên lâm sàng, để phát hiện yếu tố thấp trong chẩn đoán các bệnh lý về
khớp, người ta dùng kỹ thuật:
A. Miễn dịch huỳnh quang       B. Miễn dịch phóng xa      C.
Miễn dịch enzym
D. Ngưng kết hồng cầu             E. Miễn dịch điện di
7. Để định lượng các Ig, ngưòi ta dùng kỹ thuật:
A. Khuếch tán miễn dịch dùng điện                 B. Điện di miễn
dịch
C. Miễn dịch đo độ đục                                    D. Miễn dịch
khuếch tán đơn
E. Miễn dịch khuếch tán đôi
8. Để định lượng Insulin, ngưòi ta dùng kỹ thuật:
A. Miễn dịch đo độ đục       B. Miễn dịch enzym( ELISA)     C. Miễn
dịch phóng xạ
D. Ngưng kết hồng cầu           E. Miễn dịch khuếch tán đơn
9. Trong kỹ thuật miễn dịch khuếch tán đôi, IgM có M phân tử cao sẽ
khuếch tán nhanh hơn IgG có M phân tử thấp hơn.
A. Đúng                            B. Sai

Phần không cho sinh viên

10. Để định lượng Protein dịch não tuỷ, ngưòi ta dùng kỹ thuật:
A. Điện di miễn dịch      B. Miễn dịch khuếch tán đôi    C. Miễn
dịch đo độ đục
D. Miễn dịch enzym       E. Miễn dịch phóng xạ
11. Yếu tố nào sau đây quyết định chức năng sinh lý của phân tử KT:
A. Các chuỗi nhẹ                B. Các chuỗi nặng                    C.
Vùng biến đổi
D. Vùng hằng định             E. Tất cả đều đúng
12. Sự kết tủa KN - KT đạt được tối đa khi:
A. Nồng độ KN nhiều hơn KT                B. Nồng độ KT nhiều
hơn KN
C. Nồng độ KN - KT cân bằng               D. Có nhiều KN  tự do
trong dung dịch
E. Có nhiều KT tự do trong dung dịch
13. Trong kỹ thuật miễn dịch khuếch tán, đường kết tủa sẽ hình thành
mức độ khuếch tán với đặc điểm:
A. Mức độ khuếch tán sẽ tỷ lệ thuận với kích thước phân tử chất
B. Mức độ khuếch tán sẽ tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử
chất
C. Mức độ khuếch tán không phụ thuộc vào kích thước phân tử
chất
D. Sự hình thành tủa sẽ đạt tối đa với nồng độ KN cao
E. Sự hình thành tủa sẽ đạt tối đa với nồng độ KT cao
14. Những kỹ thuật nào sau đây là kỹ thuật sinh hoá miễn dịch định tính:
1. Kỹ thuật điện di miễn dịch     4. Kỹ thuật miễn dịch khuếch tán đôi
2. Kỹ thuật miễn dịch đo độ đục              5. Kỹ thuật miễn dịch phóng
xạ
3. Kỹ thuật miễn dịch khuếch tán đơn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3;   B. 1,2,4;  C. 1,3,5;     D. 1,4,5;    E. 2,4,5.
15. Những kỹ thuật nào sau đây là kỹ thuật sinh hoá miễn dịch định
lượng:
1. Điện di miễn dịch         4. Miễn dịch khuếch tán đôi
2. Miễn dịch đo độ đục            5. Khuếch tán miễn dịch dùng điện
3. Miễn dịch khuếch tán đơn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3; B. 1,2,4;   C. 2,3,4;     D. 2,3,5; E. 2,4,5.
16. Trong kỹ thuật miễn dịch đo độ đục, Immunonéphélémetrie là kỹ
thuật sinh hoá miễn dịch trong đó người ta đo ánh sáng phân tán trong
cùng 1 hướng với ánh sáng tới.
A. Đúng                                B. Sai ( khác hướng )
17. Trong kỹ thuật miễn dịch đo độ đục, Immunoturbidimétrie là kỹ thụât
sinh hoá miễn dịch trong đó sự khuếch tán ánh sáng được đo dưới 1 góc θ
khác với 0.
A. Đúng                                B. Sai
18. Để định lượng các protein chống viêm  (α1 antitrypsin, haptoglobin, 
CRP...), ngưòi ta có thể dùng các kỹ thuật sau:
1. Miễn dịch khuếch tán đơn           4. Miễn dịch đo độ đục
2. Miễn dịch khuếch tán đôi            5. Miễn dịch enzym
3. Miễn dịch điện di
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2;         B. 1, 3;          C. 1, 4;          D. 2, 4;         
E. 4, 5.
19. Miễn dịch dịch thể khác với miễn dịch tế bào ở chỗ:
1. Miễn dịch dịch thể tạo ra sự sản xuất kháng thể
2. Miễn dịch dịch thể tạo ra các kháng thể Immunoglobulin có
thể truyền được từ tế bào này sang tế bào khác
3. Miễn dịch dịch thể có thể truyền từ cơ thể này sang cơ thể
khác bằng tiêm truyền huyết thanh
4. Đáp ứng miễn dịch dịch thể phụ thuộc vào hoạt động của
tuyến ức
5. Đáp ứng miễn dịch dịch thể có những tế bào lympho B tham
gia
Chọn tập hợp đúng:  A. 1,3      B. 1,2 C. 1,4 D. 1,5 E. 2,4
20. Kỹ thuât miễn dịch khuyếch tán đôi là kỹ thuật sinh hoá miễn dịch
định lượng.
A. Đúng                    B. Sai
21. Kỹ thuật điện di miễn dịch được sử dụng để định lượng protein trong
các dịch sinh vật
A. Đúng                    B. Sai
22. Trong kỹ thuật miễn dịch khuyếch tán đơn, người ta thường dùng
biểu đồ chuẩn , dựa vào đo đường kính vng kết tủa để xác định nồng độ
kháng nguyên.
A. Đúng                    B. Sai
23. Để định lượng protein trong các dịch sinh vật, người ta dùng kỹ thuật
sau:
A. KT điện di miễn dịch ngược dng             B. KT Western Blot
C. KT cố định miễn dịch                  D. KT miễn dịch khuyếch
tán đơn
E. KT miễn dịch khuyếch tán đôi
24. Để định lượng protein trong các dịch sinh vật, người ta dùng các kỹ
thuật sau:
A. KT miễn dịch điện di                                  B. KT miễn dịch
đo độ đục
C. KT miễn dịch khuyếch tán đơn                  D. Câu A, B 
đúng
E. Câu B, C đúng

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ


Phần cho sinh viên
1. Phương pháp sắc ký khí có đặc điểm:
1. Pha động là chất khí.
2. Mẫu phân tích là chất khí
3. Mẫu phân tích được hóa hơi ở nhiệt độ cao
4. Pha tĩnh phải là chất lỏng hoặc chất khí
5. Pha tĩnh có thể là chất lỏng hoặc rắn
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,4.     B. 1,3,5.   C. 1,2,5.   D. 1,3,4.    E. Tất cả các câu trên đều
đúng.
2. Sắc ký hấp phụ có đặc điểm:
1. Pha tĩnh có thể là chất lỏng
2. Pha tĩnh thường là chất rắn hoặc lỏng
3. Pha tĩnh thường là chất rắn
4. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp phụ
mạnh và di chuyển chậm nếu được hấp phụ yếu :
5. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp
thụ yếu và di chuyển chậm nếu được hấp phụ mạnh :
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4.   B. 2, 5.   C. 3, 4.     D. 2, 4.          E. 3, 5.
3. Sắc ký trao đổi ion có các đặc điểm sau:
1. Pha tĩnh là một chất lỏng
2. Pha tĩnh là một chất rắn
3. Dựa vào khả năng trao đổi ion giữa các chất cần phân
tích và pha tĩnh mang ion.
4. pH là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sắc
ký trao đổi ion.
5. Các ion của mẫu tương tác yếu với pha tĩnh sẽ bị giữ lại di
chuyển chậm hơn các ion tương tác mạnh với pha tĩnh
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 5.   B. 1, 4, 5.   C. 2, 3, 4.     D. 2, 3, 5.     E.
2, 4, 5.
4. Trong sắc ký trao đổi anion, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần
phân tích là :
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh.
2. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh và
di chuyển nhanh nhất
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha
tĩnh và di chuyển chậm nhất.
4. Chất đẩy mang điện (-) mạnh hơn chấtcần phân tích mang
điện(+)
5. Chất đẩy mang điện(+) mạnh hơn chất cần phân tích mang
điện (-)
Chọn tập hợp đúng: A. 2,4        B. 1,3 C. 2,5        D. 1,5      E. Không có
câu nào đúng
5. Trong sắc ký phân bố, k là đại lượng đặc trưng cho từng chất phụ thuộc
bản chất chất tan và nhiệt độ :
A. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng chậm
B. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng nhanh
C. k tỷ lệ thuận với nồng độ chất trong pha động
D. k tỷ lệ nghịch với nồng độ chất trong pha tĩnh
E. Tất cả các câu trên đều sai
6. Đặc điểm của sắc ký ái lực:
1. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng trao đổi ion
2. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là kháng nguyên hoặc kháng
thể
3. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là cơ chất hoặc enzym
4. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng tích điện
5. Chất có ái lực với enzym sẽ di chuyển nhanh hơn chất có ái
lực yếu
Chọn tập hợp đúng:  A. 1, 5.   B. 1, 2.             C. 2, 4.       D. 2, 5.    E. 2,
3.
7. Sắc ký cột có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký cột thường                  4. Sắc ký mao dẫn
2. Sắc ký lỏng cao áp                 5. Sắc ký bản mỏng hiệu năng
cao
3. Sắc ký trọng lực
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 1, 5. C. 1, 4. D. 1, 3. E. 2, 5.
8. Nguyên tắc chung của phương pháp sắc ký
A.Pha tĩnh và pha động có thể là hai chất hòa tan trộn lẫn vào nha
B.Pha động có tác dụng giữ chất hòa tan lại
C.Chất tan bị pha tĩnh tác dụng giữ lại
D.Chất phân tích hòa tan nhiều trong pha tĩnh sẽ di chuyển nhanh
hơn
E.Tất cả các câu trên đều đúng
9. Ứng dụng của phương pháp sắc ký:
A. Xác định thành phần của chất phân tích
B. Bán định lượng hoặc định lượng với độ chính xác cao
C. Xác định độ tinh khiết của một sản phẩm
D. Xác định trọng lượng phân tử của protein
E. Tất cả các câu trên đều đúng
10. Xác định trọng lượng phân tử một chất trên cơ sở sắc ký lọc gel sẽ tỷ
lệ thuận với Kav
A. Đúng B. Sai
11. Sắc ký acid amin trên giấy có các đặc điểm sau:
1. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi
không có sự tương quan với nhau
2. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung
môi có sự tương quan với nhau
3. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều
trong dung môi di động thì tốc độ di chuyển càng nhanh
4. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều
trong dung môi di động thì tốc độ di chuyển càng chậm
5. Rf càng lớn khi đoạn đường dung môi di chuyển càng dài
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 1, 5. E. 2, 3.

Phần không cho sinh viên

12. Trong sắc ký acid amin trên giấy, Rf của một acid amin càng lớn khi
đi đoạn đường di chuyển của dung môi di động càng ngắn
A. Đúng B. Sai
13. Dung môi chạy sắc ký các chất carbohydrat (đường) trên giấy
thường là:
A. Phenol/ nước                                    D. Butanol/ NH3 1,5 M
B. Butanol/ acid acetic/ nước               E. Tất cả các loại trên
C. Acetat etyl/ pyridin/ nước
14. Định lượng acid amin trên giấy thường dùng chất thôi màu là:
A. Ninhydrin            B. CuSO4                       C. Cu(OH)2
D. Sudan IV             E. Thuốc thử Biurê (CuSO4 + NaOH)
15. Trong sắc ký bản mỏng, chất hấp phụ thường là:
A. Calci sulfat                                              D. Aluminoxyd
B. Silicagen                                                  E. Silicagen hoặc
Aluminoxyd
C. Silicagen, Aluminoxyd và Calci sulfat
16. Sắc ký lọc gel thường sử dụng các gel như sau:
A. Tinh bột              B. Polyacylamid               C. Sephadex
D. Biogel                 E. Tất cả các loại trên
17. Sắc ký lỏng cao áp là phương pháp sắc ký hiện đại vì:
1. Tiến hành và phân tích đều tự động
2. Độ phân giải cao và tốc độ phân tích nhanh
3. Hệ thống sắc ký được thông tự nhiên với khí trời
4. Pha di động được bơm vào cột với áp lực thấp
5. Cột được chuẩn bị sẵn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2, 3.   B. 2,3, 4.   C. 2,3, 5.   D. 1,2, 5.     E. 1,2,
4.
18. Sắc ký hấp phụ không có cực có các đặc điểm sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự
của chất hòa tan).
2. Dựa vào lực hút tĩnh điện của chất hòa tan với pha tĩnh.
3. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng
cao
4. Thường áp dụng cho sắc ký khí-rắn
5. Chất hấp phụ hay dùng là Silicagen và Aluminium
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4, 5.   B. 1, 2, 5.   C. 1, 3, 5.     D. 2, 3, 5.       E.
2, 4, 5.
19. Sắc ký hấp phụ có cực có những tính chất sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của
chất hòa tan).
2. Chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ mạnh sẽ
di chuyển chậm.
3. Chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ yếu sẽ di
chuyển chậm.
4. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng
cao
5. Chất hấp phụ thường là các cơ chất hoặc kháng nguyên kháng thể
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 3, 4. E. 1, 5.

20. Trong sắc ký trao đổi cation, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần
phân tích là:
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh
2. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (-) mạnh
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với với pha
tĩnh và di chuyển chậm nhất
4. Chất cần phân tích mang điện (+) sẽ tương tác với với pha
tĩnh và di chuyển chậm nhất
5. Chất cần phân tích mang điện (+) di chuyển nhanh nhất
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3       B. 2,4 C. 2,5       D. 1,5      E. Không có
câu nào đúng
21. Trong sắc ký lọc gel, phân tích hỗn hợp các chất có trọng lượng phân
tử khác nhau sẽ có đặc điểm sau:
A. Chất cần phân tích có trọng  lượng phân tử nhỏ di chuyển
nhanh nhất
B. Chất cần phân tích có trọng  lượng phân tử lớn di chuyển
nhanh hơn chất có trọng lượng phân tử nhỏ
C. Chất cần phân tích có trọng  lượng phân tử lớn phải đi qua
các lỗ gel nên di chuyển chậm
D. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử nhỏ đi qua các
khoảng trống ngoài hạt gel nên di chuyển nhanh.
E. Tất cả các câu trên đều sai
22. Sắc ký phân bố thường có đặc điểm:
1. Pha tĩnh là chất khí                     4. Pha động là chất rắn
2. Pha tĩnh là chất rắn                     5. Pha động là chất lỏng
3. Pha tĩnh là chất lỏng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4.   B. 1, 5.   C. 2, 5.   D. 3, 5.   E. 3, 4.
23. Sắc ký acid amin trên giấy thường là loại:
A. Sắc ký phân bố          B. Sắc ký hòa tan                     C. Sắc
ký tỷ lệ
D. Sắc ký trọng lực        E. Tất cả các loại sắc ký trên
24. Sắc ký bản mỏng có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký giấy                              4. Sắc ký lớp mỏng (thường)
2. Sắc ký lỏng                              5. Sắc ký mỏng hiệu năng cao
3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3. B. 1,4,5. C. 2,3,5. D. 1,3,4.   E. 2,3,4.

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

1. Độ hấp thụ E là một đại lượng đo trực tiếp trên máy bằng phương pháp
đo quang
A. Đúng                               B. Sai
2. Phương pháp đo màu được dùng để đo nồng độ các chất có màu hay có
thể cho phản ứng màu.
A. Đúng                 B. Sai
3. Trong một phép phân tích, nồng độ của mẫu thử CT được tính dựa vào:
A.  Một biểu đồ mẫu                                   B.  Hệ số
C. Nồng độ của một mẫu chuẩn                 D. Một trong ba
trường hợp trên
E. Đồng thời cả ba trường hợp trên
4. Các giai đoạn của phương pháp đo màu:
1.Thực hiện một dung dịch có màu chứa một chất cần định lượng
với nồng độ biết trước (CM).
2.Tiến hành phản ứng tương tự với một mẫu thử có nồng độ chưa
biết (CT)
3.Đọc MĐQ của mẫu chuẩn
4.Đọc MĐQ của mẫu thử
5.Tính nồng độ của chất cần phân tích trong mẫu thử
Chọn một trong các tổ hợp sau đây:
A. 1,2,4,3,5   B. 1,3,4,2,5   C. 1,3,4,5,2     D. 1.2.3.4.5  E. 1,4,3,5,2
5. Sơ đồ khối của các loại máy đo màu thường bao gồm các bộ phận
chính lần lượt  theo các trình tự sau đây:
A. Nguồn sáng - Khe chắn - Kính lọc màu - Cuvet- Bô đọc- Bộ
ghi
B. Nguồn sáng - Khe chắn - Cuvet - Kính lọc màu - Bộ ghi - Bô
đọc
C. Nguồn sáng - Khe chắn - Kính lọc màu - Cuvet   - Bộ ghi 
-  Bô đọc
D. Nguồn sáng -  Khe chắn - Cuvet - Kính lọc màu -  Bộ ghi  -
Bô đọc
E. Nguồn sáng - Kính lọc màu - Khe chắn - Cuvet - Bô đọc - Bộ
ghi
6. Trong phương pháp đo quang, cần chọn đúng kính lọc màu để đo vì
các lý do sau đây:
1. Định luật Lambert - Beer chỉ nghiệm đúng với những tia
đơn sắc.
2. Trong thực tế thường gặp các chất không theo đúng định luật
Lambert - Beer
3. Các bức xạ nằm trong một dãi hẹp về độ dài sóng
4. Mỗi dung dịch của chất phân tích chỉ hấp thụ nhất ở một
bước sóng cực đại
5. Số lượng kính lọc màu bị hạn chế
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3          B. 2,3,4          C. 3,4,5         D. 1,3,5           
E. 1,3,4
7. Phương pháp quang phổ hấp thụ có thể được dùng dể phân tích định
tính và định lượng các chất nhờ vật chất có phổ hấp thụ đặc trưng
A. Đúng                        B. Sai
8. Tia cực tím không truyền bình thường qua nước, dung môi và thuỷ tinh
bình thường
A. Đúng                        B. Sai
9. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ  ở đặc
điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch
của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần
xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các
nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ  đốt nóng sẽ phát
xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên
tố.
10. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ  ở đặc
điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch
của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần
xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các
nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ  đốt nóng sẽ phát
xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên
tố.
11. Máy đo quang khác với máy quang phổ  ở đặc điểm cấu tạo nào sau
đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch
của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần
xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các
nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ  đốt nóng sẽ phát
xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên
tố.
12. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử  khác với phương pháp
quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ
vạch của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng
hơi cần xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các
nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ  đốt nóng sẽ phát
xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên
tố.
13. Phương pháp quang kế dùng ngọn lửa khác với phương pháp quang
phổ hấp thụ nguyên tử ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch
của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần
xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại.
Các nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ   đốt
nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng
cho mỗi nguyên tố.
14. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ  ở đặc
điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Bộ đọc được đặt trên đường đi của nguồn sáng tới
B. Bộ đọc được đặt thẳng gócvới đường đi của nguồn sáng
tới
C. Cách tử
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch
của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần
xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các
nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ  đốt nóng sẽ phát
xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên
tố.

15. Kỹ thuật đo bằng huyển phù kế (Nephelometry) khác với kỹ thuật đo


độ đục (Turbidimetry)  ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Bộ đọc được đặt trên đường đi của nguồn sáng tới
B. Bộ đọc được đặt lệch với đường đi của nguồn sáng tới
C. Cách tử
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch
của các nguyên tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần
xác định
E. Ngọn lửa  để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các
nguyên tố khi được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ  đốt nóng sẽ phát
xạ năng lượng nhận được ở những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên
tố
16. Định lượng glucose bằng phương pháp đo quang, người ta có thể
dùng các phương pháp nào sau đây:
1. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế
2. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ kế
3. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế huỳnh quang
4. Phương pháp đo quang dùng máy huyền phù kế
(nephelometry)
5. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ hấp thụ nguyên
tử
Chọn tập hợp đúng: A. 2,3              B. 3,4             C. 4,5               D. 5,1             
E. 1,2
17. Định lượng các chất điện giải trong huyết thanh bằng phương pháp đo
quang, người ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây:
1. Phương pháp đo  quang dùng máy quang kế
2. Phương pháp đo  quang dùng máy quang phổ kế
3. Phương pháp đo  quang dùng máy quang kế huỳnh quang
4. Phương pháp đo  quang dùng máy quang kế ngọn lửa
5. Phương pháp đo  quang dùng máy quang phổ hấp thụ nguyên
tử
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2               B. 2,3               C. 3,4             D. 4,5              
E. 5,1
18. Độ hấp thụ E là một đại lượng:
A. Được tinh toán thông qua phần trăm độ truyền qua, đại
lượng này biến thiên từ  0 đến 100%.
B. Được tính toán thông qua phần trăm độ truyền qua, đại lượng
này có giá trị  từ 0 đến 2
C. Được đo đạt trực tiếp  và biến thiên từ 0 đến 100%.
D. Được đo đạt trực tiếp  và biến thiên từ 0 đến 2.
E. Tất cả các câu trên đều sai
19. Phương trình tuyến tính của độ hấp thụ E có dạng:
A. y = ax                         B. y= ax + b                      C. A đúng, B
sai
D. A sai, B đúng             E. Cả A và B đều đúng
20. Màu của dung dịch  phân tích  là tím, nằm trong vùng bước sóng gần
đúng 400 - 450 nm, màu kính lọc đo thích hợp:  lục ánh vàng 560 - 575
nm
A. Đúng             B. Sai
21. Trong phương pháp đo quang, người ta xây dựng hệ số thông qua:
A. Đo 1 mẫu chuẩn        B. Đo 2 mẫu chuẩn        C. Đo nhiều
mẫu chuẩn
D. Xây dựng một đường cong chuẩn                    E.Tất cả các
câu trên đều đúng
22. Sự khác nhau của hai phương pháp quang phổ hấp thụ và huỳnh
quang là:
A. Nguồn ánh sáng, cuvet, bố trí chi tiết thiết bị
B. Nguồn ánh sáng, cuvet, bộ đọc
C. Nguồn ánh sáng, cuvet, bộ ghi
D. Nguồn ánh sáng, bố trí chi tiết thiết bị, khe chắn
E. Nguồn ánh sáng, bộ ghi, bố trí chi tiết thiết bị
23. Phương pháp quang kế ngọn lửa:( sai)
1. Chỉ dùng để đo Na+ , K+, Ca++
2. Có thể đo các ion Na+ , K+, Ca++, Lithium, Cl-
3. Có thể đo các chất điện giải trong nước tiểu
4. Chỉ đo các chất điện giải trong huyết thanh
5. Là phương pháp đo điện giải phổ biến nhất hiện nay
Chọn tập hợp đúng:   A. 1,2 B. 2,3  C. 2,4 D. 2,5 E. 1,4
24. Trong phương pháp đo quang, vùng khả kiến (vùng tương ứng với
ánh sáng có độ dài sóng mắt thường nhìn thấy được) thường biến thiên
trong khoảng:
A. 300 - 450nm                  B. 500 - 900nm                 C. 400 -
900nm
D. 250 - 800nm                  E. 400 - 800nm
25. Trong phương pháp đo màu, khi mật độ quang học E là tối đa (E = 2),
thì độ truyền qua T (%) bằng 0:
A. Đúng B. Sai
26. Trong phương pháp đo màu, theo định luật Lambert Beer thì:
A. Nồng độ chất cần đo tỷ lệ với độ hấp thụ ánh sáng
B. Nồng độ chất cần đo tỷ lệ với độ truyền qua của ánh sáng
C. Nồng độ chất cần đo tỷ lệ nghịch với độ truyền qua của
ánh sáng
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
27. Hệ số (factor) thường được cài trên máy sinh hóa bán tự động theo
định luật Lambert Beer dựa theo nguyên tắc đo điểm cuối (end point)
thường là:

A.                           B.                       C.           

D.
E. Các câu trên đều không đúng

You might also like