You are on page 1of 41

1

3
3
PGS. TS. LÊ TUẤN LỘC

NỘI DUNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

} Chính sách ngoại hối


} Chính sách đầu tư nước ngoài
} Chính sách tín dụng quốc tế
} Chính sách đối viện trợ chính thức
} Chính sách nợ nước ngoài
NỘI DUNG MÔN HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO YÊU CẦU ĐỐI VỚI SV

CÁCH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

◦ Phần lý thuyết 8 chương thời lượng 45 tiết gồm cả


việc giảng viên trình bày bài giảng (40%), thảo luận
và sửa bài tập ( 20%) và học viên tự nghiên cứu,
thảo luận và trình bày theo các chuyên đề tự chọn
(30%).
◦ Môn học được trình bày với sự kết hợp bài giảng,
tài liệu tham khảo, ví dụ và bài tập thực hành.
◦ Phương pháp giảng dạy và học tập nhằm phát huy
tính chủ động của học viên, bài giảng của giảng
viên được trình bày song song với sự tham gia thảo
luận của học viên trên cơ sở sử dụng tài liệu tham
khảo và các công cụ khác.
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Tại sao một quốc gia phải có quan hệ tài chính


quốc tế với thế giới bên ngoài?
2. Lợi ích và rủi ro khi tham gia vào thị trường TCQT?
3. Đồng tiền của nước phát triển thường có giá trị lớn,
ngược lại đồng tiền của nước kém phát triển
thường có giá trị nhỏ, liên hệ với đồng tiền Việt
Nam và đồng dolla Mỹ?
4. Tại sao đồng USD được sử dụng phổ biến trên thị
trường tài chính quốc tế?
5. Mối liên quan giữa giá vàng thế giới và chính sách
của tổng thống đắc cử Donald Trump.
9/24/21

1 2

3 4

FOREX

Non-
Interbank
Ngân Interbank
85%
hàng 15%
giao
dịch
99% Bank -KH KH-KH
14% 1%

5 6

1
9/24/21

7 8

FOREX Cách thức giao


Tính chất nghiệp vụ: dịch:
-Thị trường giao ngay -Giao dịch tập
NHTW -Thị trường kỳ hạn trung
-Thị trường hoán đổi -Giao dịch phi tập
-Thị trường tương lại
trung (OTC)
-Thị trường quyền chọn

KH mua KH mua
NHTM NHTM Bán lẻ Tính chất kinh
bán lẻ doanh: Quy mô thị Phương thức Tình trạng
trường giao dịch pháp lý
-Thị trường bán
-Thị trường -Giao dịch - Thị trường
buôn
trong nước trực tiếp chính thức
-Thị trường bán
-Thị trường -Giao dịch qua - Thị trường
lẻ
Môi giới quốc tế môi giới phi chính thức

9 10

11 12

2
9/24/21

13 14

Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán


AUD AUST.DOLLAR 17,578.81 17,684.92 17,842.67
CAD CANADIAN 17,942.33 18,105.28 18,340.00
DOLLAR
CHF SWISS FRANCE 22,805.76 22,966.53 23,264.27
DKK DANISH KRONE - 3,584.23 3,696.65
EUR EURO 26,894.11 26,975.04 27,215.66
GBP BRITISH POUND 30,369.38 30,583.46 30,856.28
HKD HONGKONG 2,861.25 2,881.42 2,924.62
DOLLAR
INR INDIAN RUPEE - 355.17 369.12
JPY JAPANESE YEN 200.20 202.22 204.08
KRW SOUTH KOREAN 19.58 20.61 21.90
WON
KWD KUWAITI DINAR - 75,115.02 78,063.80
MYR MALAYSIAN - 5,632.70 5,705.73
RINGGIT
NOK NORWEGIAN - 2,775.17 2,862.21
KRONER
RUB RUSSIAN RUBLE - 398.73 444.31

SAR SAUDI RIAL - 6,040.77 6,277.91


SEK SWEDISH KRONA - 2,727.92 2,796.64

SGD SINGAPORE 16,801.98 16,920.42 17,105.53


DOLLAR
THB THAI BAHT 690.93 690.93 719.77
USD US DOLLAR 22,675.00 22,675.00 22,745.00

15 16

17 18

3
9/24/21

19 20

Kinh doanh chênh lệch gỉ giá – Arbitrage


• Ngân hàng A: E(VND/USD) = 21.000-21.020
• Ngân hàng B: E(VND/USD) =21.025 -21.030
🖙 Mua USD ở NH A bán cho NH B
🖙 Lợi nhuận thu được trên mỗi USD:
Spread = 21.025 – 21.020 =5 VND

21 22

▪ Kinh doanh chênh lệch tỉ giá- Arbitrage ▪ Kinh doanh chênh lệch tỉ giá- Arbitrage
▪ -Ngân hàng A: E(VND/USD) = 21.000-21.020 Ví dụ:
▪ -Ngân hàng B: E(VND/USD) =21.025 -21.030 -Tại NH ở Hồng Công S(HKD/USD)= 1,7769-1,7771
-Tại NH ở Anh: S(USD/GBP) = 2,9185-2,9188
-Tại NH ở Hà nội: S(HKD/GBP) = 5,1872-5,1874
Hành động Luồng tiền
a. Tính tỉ giá chéo S(HKD/GBP)
USD VND b. Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá?
Mua USD tại NH A +1 -21.020 c. Quy trình kinh doanh?
Bán USD tại NH B -1 +21.025
Lãi (lỗ) 0 +5

23 24

4
9/24/21

▪ Kinh doanh chênh lệch tỉ giá- Arbitrage


▪ Kinh doanh chênh lệch tỉ giá- Arbitrage Tỉ giá chéo S(HKD/GBP) = 5,1858-5,1869
Ví dụ:
- Tại NH Hồng Công S(HKD/USD) = 1,7769-1,7771
Tại NH Hà Nội: S(HKD/GBP) = 5,1872-5,1874
- Tại NH Anh: S(USD/GBP) = 2,9185-2,9188
- Tại NH Hà Nội: S(HKD/GBP) = 5,1872-5,1874
Tính tỉ chéo S(HKD/GBP)? Hành động Luồng tiền
GBP HKD
Mua GBP ở thị trường +1 -5,1869
Bán GBP tại Hà Nội -1 5,1872
Lãi (lỗ) 0 0,0003

25 26

Kinh doanh chênh lệch- Arbitrage


▪ o Đầu cơ tỉ giá (Speculations)
Hồng Công: S(HKD/USD) = 1,7769-1,7771
- Đầu cơ là hành vi mua một đồng tiền ngày hôm nay
- Anh Quốc: S(USD/GBP) = 2,9185-2,9188 (Spot hay Forward) và bán tại thời điểm trong tương lại
- Hà Nội: S(HKD/GBP) = 5,1872-5,1874 nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
o Ví dụ
Dòng tiền Tỉ giá - Hiện tại: E(VND/USD) = 16.000
GBP USD HKD - Tương lai: Et(VND/USD)= 17.000
o Thực hiện:
Tại Anh +1 -2,9188 2,9188 - Bán VND mua USD tại thời điểm hiện tại
Tại Hồng Công +2,9188 -5,1869 1,7771 - Bán USD mua VND tại thời điểm t
Tại Hà nội -1 +5,1872 5,1872 - Lợi nhuận thu được:
o (17.000-16.000)/16000× 100=6,25%
Lời (lỗ) 0 0 +0,0003

27 28

▪ Tỉ lệ phần trăm thay đổi tỉ giá

- Tỉ giá tại thời điểm hiện tại


ANY QUESTIONS!!!
-Tỉ giá tại thời điểm trước

29 30

5
9/24/21

1. Niêm yết trực tiếp hay gián tiếp có lợi gì cho nền 1. Tại sao khi USD lên giá thì các đồng tiền khác lại
kinh tế? mất giá?
2. Các ngân hàng niêm yết tỉ giá trước khi mua và bán. 2. Tại sao mỗi một đồng tiền có một giá trị nhất định?
Nếu bạn mua hay bán số lượng ngoại tệ lớn thì có 3. Đồng SDR là gì? Giá trị của đồng SDR được xác
thể đàm phán mức giá thuận lợi khác hay không? định như thế nào? Mục đích của đồng tiền này là gì?
3. Tại sao đồng tiền Việt Nam có giá trị thấp (1USD = 4. Đồng EURO ra đời như thế nào? Sử dụng một
23.000VND) đồng tiền chung có lợi cho các quốc gia thuộc khối
4. Giá trị của đồng tiền có phụ thuộc vào sức mạnh EU như thế nào?
của quốc gia hay không?

31 32

6. Tại sao hoạt động đầu cơ tỉ giá lại vừa có lợi và 1. Tại sao phải có tỉ giá? Có phải giữa tất cả các đồng tiền
vừa có hại cho thị trường ngoại hối? có tỉ giá hay không?
7. Mua và bán ngoại tệ thông qua môi giới có lợi 2. Mua đồng tiền nước ngoài để làm gì?
và hại gì? 3. Tỉ giá tăng sẽ ảnh hưởng đến cá nhân và tổ chức trong
xã hội như thế nào?

33 34

6
CHƯƠNG 3: CÁC THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CƠ BẢN

PGS.TS LÊ TUẤN LỘC

1 2

THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY

3 4

• Điểm kỳ hạn (P) là chênh lệch giữa tỉ giá kỳ hạn và tỉ


giá giao ngay (Forward Points)

R = Ft - S Þ Ft = R + S

- P> 0: điểm kỳ hạn tăng (Forward Premium)


- P< 0: điểm kỳ hạn giảm (Forward Discount)
F -S
p= 100%
S

5 6

1
Phương pháp xác định tỉ giá kỳ hạn • Phương pháp xác định tỉ giá kỳ hạn
• R – lãi suất
• T – thời hạn tính theo năm
FVT = PVT (1 + RT ) = P VC (1 + RC )
t t
vaø F VC
• Gía trị hiện tại của đồng tiền yết giá
• Giá trị hiện tại của đồng tiền định giá
• Giá trị kỳ hạn của đồng tiền yết giá Dạng tổng quát
• Giá trị kỳ hạn của đồng tiền định giá
Ft =
FVT
=
PVT (1 + RT )
=S
1 + RT )
t
( t

S =
PVT
Ft =
FVT FVC PVC (1 + RC )
t
1 + RC )
t
(
PVC FVC

7 8

§ Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu


Bảo hiểm thanh toán nhập khẩu
• Ví dụ: Một công ty Việt Nam nhập khẩu hàng hóa và
thanh toán cho đối tác 10.000 USD, thời điểm thanh f (VND) = 10.000 ´ S e
toán sau 3 tháng. Chi phí
VND
• Các thông số trên thị trường:
169 tr.
S(VND/USD) = 16.000-16.200
150 tr.
F(VND/USD) = 16.800-16.900
Biểu diễn chi phí trong trường hợp bảo hiểm và không Se
bảo hiểm? 15.000 16.900 18.000

9 10

Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ


Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
• Ví dụ: một nhà đầu tư có 100 tr. VND và nhà đầu
• Ví dụ: Một công ty Việt Nam xuất khẩu hàng
hóa và nhận từ đối tác 10.000 USD, thời điểm tư tiến hành lựa chọn phương án đầu tư
thanh toán sau 3 tháng.
- S(VNDUSD)=21.000-21.100
Các thông số trên thị trường:
- F(VND/USD)=21.400-21.500
S(VND/USD) = 16.000-16.200
- Lãi suất VND: 6 – 7%/năm
F(VND/USD) = 16.800-16.900
- Lãi suất USD: 5 – 6%/ năm
• Biểu diễn khoản thu trong trường hợp bảo hiểm
và không bảo hiểm? • Bảo hiểm như thế nào?

11 12

2
Đầu cơ
Ví dụ: Trên thị trường:
• S(VND/USD) =21.100 - 21.200
• F(VND/USD)/năm = 21.400-21.500
• Nhà đầu cơ dự báo sau 1 năm:
S’(VND/USD)=(21.800-21.900)
• Nhà đầu cơ hành động:

13 14

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TƯƠNG LAI


Đặc điểm của thị trường tiền tệ tương lai:
Đặc điểm của thị trường tiền tệ tương lai:
- Ghi điểm theo thị trường: Thanh toán vào cuối ngày làm
- Được thực hiện thông qua trung tâm giao dịch: The
việc
Chicago Mercantile Exchange – CME, Singapore
International Monetary Exchange – SIMEX; The - Hợp đồng tiêu chuẩn hoá :
Tokyo International Financial Futures Exchange …) o Thời điểm thanh toán: Chỉ 1 số ngày trong năm, ví
- Người tham gia hợp đồng phải ký quỹ và trả phí: dụ: tại CME chỉ 4 ngày: thứ 4 tuần 3, tháng 3, 6, 9 và
khoảng 4% giá trị hợp đồng, phí khoảng 0,05% 12
o Đồng tiền giao dịch: USD, GBP, EURO, JPY, CAD,
AUD, CHF
o Giá trị hợp đồng: CAD, AUD– 100.000, GBP –
62.500, JPY – 12.500.000
15 16

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TƯƠNG LAI THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TƯƠNG LAI

Ví duï: moät ngöôøi mua hôïp ñoàng töông lai vaøo


saùng thöù 3 vaø keát thuùc vaøo thöù naêm, soá löôïng Ưu điểm Nhược điểm
125.000 franc Thuî Syõ vôùi giaù 1CHF =0,750$
• Giảm thiểu rủi ro đổ • Hạn chế số đồng tiền
Thôøi gian Tæ giaù Thanh toaùn
vỡ hợp đồng giao dịch
-Saùng thöù 3 1F = 0,750$ Kyù quyõ
• Tự hủy hợp đồng • Giới hạn số ngày
-Chieàu thöù 3 1F = 0,755$ Anh ta nhaän:
125000(0,755-0,75)=625$
bất kỳ lúc nào thanh toán trong năm
-Chieàu thöù 4 1F = 0,752 Anh ta chi: • Hạn chế lượng tiền
125000(0,755-0,752)=375$
-Chieàu thöù 5 1F=0,760 Anh ta nhận: giao dịch
125000(0,760-0,752)= +1000$
Anh ta nhaän: 125000F vaø chi theâm : 125000× 0,760= -95000$
Toång chi: 95.0000-1000+375-625= 93750$

17 18

3
• Thị trường quyền chọn là nơi diễn ra giao Lưu ý:
dịch các hợp đồng quyền chọn • Người mua quyền phải trả phí
• Quyền chọn (option) là công cụ tài chính • Quyền chọn kiểu Mỹ thực hiện bất kỳ
mang lại cho người sở hữu nó được mua thời điểm nào trong thời gian hiệu lực
(call) hay bán (put) ngoại tệ vào một • Quyền chọn kiểu Châu Âu thực hiện vào
ngày nhất địnn với giá nhất định trong ngày đáo hạn
tương lai nhưng không có nghĩa vụ bắt
buộc.

19 20

Mua quyền chọn mua: ( )


f Se Lời/lỗ f (S e ) = S e - ( F + C )
o Một nhà nhập khẩu mua quyền chọn mua để bảo f ( S e ) ³ -C
hiểm rủi ro khoản thanh toán cho đối tác nước ngoài
bằng USD có thời hạn là t. Trong đó:
- Tỉ giá quyền chọn thời hạn t: E(VND/USD)=F F (F+C)

- Phí quyền chọn tại thời điểm t: C VND/USD Se


-C
o Biểu diễn các khoản lời và lỗ của nhà NK ứng với
các mức tỉ giá giao ngay trên thị trường?

21 22

§ Bán quyền chọn mua: ( )


f Se Lời/lỗ f (S e ) = -S e + ( F + C )
Một nhà xuất khẩu bán quyền chọn mua lượng f (S e ) £ C
thu nhập xuất khẩu ngoài bằng USD có thời hạn
là t. Trong đó: C

F
- Tỉ giá quyền chọn thời hạn t: E(VND/USD)=F
Se
- Phí quyền chọn tại thời điểm t: C VND/USD F (F+C) Se
Biểu diễn các khoản lời và lỗ của nhà XK ứng
với các mức tỉ giá giao ngay trên thị trường?

23 24

4
( )
f Se Lời/lỗ f (S e ) = -S e + ( F + C ) § Mua quyền chọn bán:
f (S ) £ C
e
Một nhà xuất khẩu mua quyền chọn bán khoản
F
thu nhập xuất khẩu USD có thời hạn là t. Trong
C đó:
F Se - Tỉ giá quyền chọn thời hạn t: E(VND/USD)=F
e
(F+C) S - Phí quyền chọn tại thời điểm t: C VND/USD
-C
Biểu diễn các khoản lời và lỗ của nhà xuất khẩu
ứng với các mức tỉ giá giao ngay trên thị
trường?

25 26

( )
f Se Lời/lỗ f (S e ) = -S e + ( F - C ) § Bán quyền chọn bán:
f ( S ) ³ -C
e
Một nhà nhập khẩu bán quyền chọn bán lượng
khoản thanh toán bằng USD có thời hạn là t. Trong
đó:
(F-C) F
- Tỉ giá quyền chọn thời hạn t: E(VND/USD)=F
Se
-C - Phí quyền chọn tại thời điểm t: C VND/USD
Biểu diễn các khoản lời và lỗ của nhà NK ứng với
các mức tỉ giá giao ngay trên thị trường?

27 28

( )
f Se Lời/lỗ f ( S e ) = S e + (- F + C ) ( )
f Se Lời/lỗ f ( S e ) = S e + (- F + C )
f (S e ) £ C f (S e ) £ C

C C

(F-C) F Se (F-C) Se
F

29 30

5
Lôïi nhuaän Toång: 62500 CHF
E(USD/CHF) = 0,64
1875$ Phí: 0,02$/CHF (1250$)
§ Ví duï: Giaù thöïc hieän
1250$
ü Tröôøng hôïp mua quyeàn choïn mua: Lôïi nhuaän kg giới hạn
625$
Nhaø nhaäp khaåu Myõ phaûi thanh toaùn cho
ñoái taùc Chaâu AÂu 62500 CHF thôøi haïn 60 0,60 0,62$ 0,64$ 0,66$ 0,68$ 0,70$
Giaù giao
-625$
ngaøy. Nhaø nhaäp khaåu treân mua quyeàn Loã giôùi haïn ngay CHF
choïn mua kieåu Chaâu AÂu ñoàng CHF ñeå -1250$

traû cho ñoái taùc vôùi tæ giaù 1CHF=0,64$ Giaù hoaø voán
-1875$
vôùi phí laø 0,02$/CHF toång giaù trò(1250$).

31 32

Toång: 62500 CHF


§ Ví duï E(USD/CHF) = 0,64
1875$
Phí: 0,02$/CHF (1250$)
ü Tröôøng hôïp mua quyeàn choïn baùn: Giaù hoaø
1250$
voán Giaù giao dòch
Nhaø xuaát khaåu Myõ xuaát khaåu sang Chaâu Lợi nhuận
625$
AÂu, doanh soá thu ñöôïc laø 62500 CHF sau thôøi
haïn 60 ngaøy. Nhaø xuaát khaåu treân mua 0,60 0,62$ 0,64$ 0,66$ 0,68$ 0,70$ Giaù giao ngay CHF
-625$
quyeàn choïn baùn kieåu Chaâu AÂu ñoàng CHF Loã giôùi haïn
vôùi tæ giaù 1CHF=0,64$, phí choïn quyeàn laø -1250$

0,02$/CHF (1250$). -1875$

Lôïi nhuaän

33 34

Toång: 62500 CHF


E(USD/CHF) = 0,64
§ Ví duï 1875$ Phí: 0,02$/CHF (1250$)

1250$
ü Tröôøng hôïp baùn quyeàn choïn baùn:
Nhaø xuaát khaåu Myõ xuaát khaåu sang Chaâu 625$ Lợi nhuận giới hạn

AÂu, doanh soá thu ñöôïc laø 62500 CHF sau 0,70
thôøi haïn 60 ngaøy. Nhaø xuaát khaåu treân -625$
0,58 0,60$ 0,62$ 0,64$ 0,66$ 0,68$ Giaù giao ngay
Loã kg CHF
baùn quyeàn choïn baùn kieåu Chaâu AÂu ñoàng -1250$ giôùi haïn Giaù hoaø Giaù giao dòch
CHF vôùi tæ giaù 1CHF=0,64$, phí choïn quyeàn -1875$
voán
laø 0,02$/CHF(1250$).
Lôïi nhuaän

35 36

6
1. Tại sao tỉ giá kỳ hạn được các ngân hàng niêm yết
với 2 tỉ giá. Ví dụ: F(VND/USD) = 21.200 – 21.600
2. Sử dụng hợp đồng ngoại tệ khác nhau trong hoàn
cảnh nào?
3. Giải thích khi đồng tiền với xu hướng lạm phát cao,
thì tỉ giá kỳ hạn với đồng tiền đó luôn có xu hướng
cao?
4. Đồng VND có xu hướng mất giá mạnh trong thời
gian sắp tới, có thể sử dụng biện pháp gì để bảo
hiểm rủi ro?

37 38

CÂU HỎI THẢO LUẬN

• Tìm hiểu nội dung hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng


quyền chọn và hợp đồng hoán đổi ngoại tệ của
Ngân hàng Eximbank?
• Quy định về kiểm soát ngoại hối của NHNN

39

7
9/24/21

PGS. TS LÊ TUẤN LỘC

1 2

SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ


SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Đường cầu ngoại hối Đường cầu ngoại hối

Giaù haøng Tæ giaù Gía haøng Khoái löôïng Caàu USD E(VND/USD)
hoaù NK VND/USD hoaù NK nhaäp cuûa Vieät 20.000
theo USD theo VND khaåu Nam
(t1) 10 14.000 140.000 1.400 14.000
16.000
(t2) 10 15.000 150.000 1.200 12.000
(t3) 10 16.000 160.000 1.000 10.000
D
(t4) 10 17.000 170.000 900 9.000 14.000
(t5) 10 18.000 180.000 800 8.000
(t6) 10 19.000 190.000 700 7.000
(t7) 10 20.000 200.000 600 6.000 6.000 10.000 14.000 Q(USD)

3 4

SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Đường cung ngoại hốihối Đường cung ngoại hối

Giaù haøng hoaù Tæ giaù Gía haøng Khoái Cung


E(VND/USD)
XK theoVND VND/US
D
hoaù XK theo
USD
löôïng XK
VN
Caàu VND USD s
20.000
S’
(t1) 200.000 14.000 14,29 600 120.000.000 8.574

(t2) 200.000 15.000 13,33 700 140.000.000 9.331 16.000


(t3) 200.000 16.000 12,50 800 160.000.000 10.000
(t4) 200.000 17.000 11,76 950 190.000.000 11.176 14.000
(t5) 200.000 18.000 11,11 1.100 220.000.000 12.222
(t6) 200.000 19.000 10,53 1.225 245.000.000 12.895
8574 10.000 13.500 Q(USD)
(t7) 200.000 20.000 10,00 1.350 270.000.000 13.500

5 6

1
9/24/21

SỰ HÌNH THÀNH TỈ GIÁ

Tỉ giá cân bằng § Lạm phát (trường hợp lạm phát US cao hơn VN)

VND/USD s VND/USD
E1 s0
S1

M0 M0
E0 E0
M1

E1
E2 D D0
D1

Q1 Q0 Q2 Löôïng USD Löôïng USD

7 8

• Lạm phát (Lạm phát VN cao hơn Mỹ) • Lãi suất (Lãi suất Mỹ cao hơn VN)

S1
VND/USD VND/USD s0
M1
s0
E1 M1
E1

M0 D1
E0
E0 M0

D0
D0 D1

Löôïng USD Löôïng USD

9 10

YÊU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN TỈ GIÁ

- Thu nhập từ nước ngoài § Kỳ vọng


- Đầu tư nước ngoài - Thị trường tài chính phản ứng lại với các thông
tin trong tương lại đến tỉ giá hối đoái.
- Kiểm soát chính phủ
- Ví dụ: Thông tin về lạm phát tăng ở Mỹ sẽ làm
- Rào cản ngoại hối
cho các nhà đầu tư bán USD trên thị trường làm
- Áp dụng rào cản thương mại cho đồng tiền này giảm giá ngay.
- Can thiệp chính phủ vào thị trường ngoại hối
- Chính phủ tác động đến lãi xuất, lạm phát

11 12

2
9/24/21

C HẾ ĐỘ TỈ GIÁ THẢ NỔI

§ Cầu ngoại hối tăng

VND/USD
s0
M1
E1
M0
E0
D1

D0

Q0 Q1 Q2
Lượng USD
? Trạng thái cân bằng M1(E1,Q1)

13 14

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ THẢ NỔI CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ THẢ NỔI

§ Cầu ngoại hối giảm § Cung ngoại hối tăng


VND/USD s0 VND/USD D0 S0

M0 M1 S1
E0 E0
M1 M0
E1 E1
D0

D1

Q2 Q1 Q0 Q0 Q1 Q2 Lượng USD
Lượng USD
? Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1) ? Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1)

15 16

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ THẢ NỔI CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỐ ĐỊNH

§ Cung ngoại hối giảm


S1 § Cầu ngoại hối tăng
VND/USD
D0
M1 s0 VND/USD
E1
s0 Can thiệp
M0 M1 S1
E0 E1
M0 M2
E0
D1

D0
Q2 Q1 Q0
Lượng USD
? Trạng thái cân bằng mới M1(E1,Q1) Q0 Q2
Lượng USD

17 18

3
9/24/21

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỐ ĐỊNH

• Cung ngoại hối tăng § Các khái niệm


- Tỉ giá trung tâm là tỉ giá do NHTW ấn định
VND/USD - Đồng tiền định giá cao (overvalued): Tỉ giá trung tâm
Can thiệp
s0 thấp hơn tỉ giá thị trường
- Đồng tiền định giá thấp (undervalued): Tỉ giá trung
S1
tâm cao hơn tỉ giá thị trường
M0 M2
E0 - Trạng thái cân bằng (equilibrium): Tỉ giá trung tâm
M1
bằng tỉ giá thị trường
E1 D1
- Nâng giá đồng tiền (revaluation): Giảm tỉ gía trung
D0 tâm
- Phá giá đồng tiền (devaluation): Tăng tỉ giá trung tâm
Q0 Q2
Lượng USD § Tại sao phải thay đổi tỉ giá trung tâm?

19 20

T Ỉ GIÁ CỐ ĐỊNH TỈ GIÁ CỐ ĐỊNH

§ Trường hợp 1: Tỉ giá trung tâm thấp hơn tỉ giá thị trường § Trường hợp 2: tỉ giá trung tâm cao hơn tỉ giá thị trường

VND/USD VND/USD S0
s0Can thiệp Can thiệp

MM S1
EM S1
M CR M” CR M CR M ’ CR
ECR ECR
MM
D1 EM D1
D0 D0

Q0 Q2
Lượng USD Q0 Q2
Lượng USD

21 22

THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT

§ Cầu tăng quá mức


E(+) Tỉ giá không can thiệp
D1
E

D0 S0
Biên E1
Độ t EC
S1

E0 can thiệp

Tỉ giá có can thiệp


E(-) Q

23 24

4
9/24/21

THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT

§ Cung tăng quá mức

E D1
S0
D0

S1
E0

ANY QUESTIONS!!!
EC

E1
can thiệp

25 26

CÂU HỎI THẢO LUẬN


C ÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Giá cả trong nước giảm ảnh hưởng như thế nào
đến tỉ giá hối đoái? 5 năm trước đây tỉ giá S(USD/EUR) = 1,12 đến ngày
2. Thu nhập của người dân trong nước tăng sẽ ảnh 22/04/2008 tỉ giá S(USD/EUR) = 1,60. Việc mất giá
hưởng như thế nào đến tỉ giá? đồng USD so với các đồng tiền khác do nhiều nguyên
3. Chế độ tỉ giá cố định thuận lợi đối với doanh nhân khác nhau, một trong số đó là chính phủ Mỹ
nghiệp KDQT? muốn đồng USD yếu hơn so với các đồng tiền của
4. Tại sao trong chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết, các đối tác thương mại. Theo bạn Chính phủ Mỹ đã
nền kinh tế tránh được những cú sốc về tỉ giá? sử dụng các công cụ nào để làm giảm giá đồng USD
trên thị trường ngoại hối và chính sách này đã đem lại
5. Tại sao một số quốc gia áp dụng tỉ giá cố định?
lợi ích gì cho Mỹ?
6. Chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết có ưu điểm nào?

27 28

C ÂU HỎI THẢO LUẬN

Coâng ty cuûa baïn xuaát khaåu haøng hoaù töø Myõ sang
Thuî só, haõy giaûi thích vaø döï baùo tæ giaù hoái ñoaùi
thay ñoåi trong caùc tröôøng hôïp sau:
ü Laïm phaùt ôû Myõ taêng ñoät ngoät trong khi laïm phaùt
ôû Thuî só vaãn thaáp
ü Laõi suaát ôû Myõ taêng cao trong khi laõi suaát ôû Thuî
só vaãn thaáp. Caùc nhaø ñaàu tö cuûa hai quoác gia ñeàu
haáp daãn bôûi laõi suaát cao.
ü Myõ ñöôïc döï baùo laø seõ aùp duïng thueá quan ôû
moät möùc thaáp hôn ñoái vôùi haøng hoaù nhaäp khaåu
töø Thuî só
ü Thu nhaäp cuûa ngöôøi Myõ taêng leân trong khi thu
nhaäp taïi Thuî só khoâng ñoåi

29

5
9/24/21

CÁN CÂN THAN TOÁN


(THE BALANCE OF PAYMENT - BOP)

CHÍNH SÁCH TÀI KHÁI NIỆM


CHÍNH QUỐC TẾ
KẾT CẤU BOP

NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP BOP


PGS.TS LÊ TUẤN LỘC
THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP

PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU VÀ CO GIẢN

1 2

CÁC KHÁI NIỆM CÁN CÂN THANH TOÁN (TR . USD )

Kyù hieäu Noäi dung Thu Chi Caùn caân Caùn caân
boä
phaän tích luyõ
CÁN CÂN THANH TOÁN XK haøng hoaù 150
• CÁN CÂN THANH TOÁN LÀ BẢN BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG TB NK haøng hoaù -200
HỢP GHI CHÉP LẠI GIÁ TRỊ TẤT CẢ CÁC GIAO DỊCH KINH
TẾ GIỮA NGƯỜI CƯ TRÚ VÀ NGƯỜI KHÔNG CỨ TRÚ TRONG Caùn caân thöông maïi -50 -50
MỘT THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH XK dòch vuï 120
• NGƯỜI CƯ TRÚ LÀ NGƯỜI SỐNG TẠI QUỐC GIA LẬP CÁN SE NK dòch vuï -160
CÂN THANH TOÁN CÓ THỜI LƯU TRÚ HƠN 1 NĂM VÀ CÓ
THU NHẬP PHÁT SINH TẠI QUỐC GIA ĐÓ CA Caùn caân dòch vuï -40 -90
• THỜI GIAN LẬP CÁN CÂN THANH TOÁN: THEO QUÝ VÀ NĂM Thu töø thu nhaäp 20
IC chi traû thu nhaäp -10
(Số: 16/2014/NĐ-CP về quản lý cán cân thanh toán) Thu nhaäp 10 -80
Thu chuyeån giao vaõng lai 30
Tr Chi chuyeån giao vaõng lai -20
Chuyeån giao vaõng lai 10 -70

3 4

CÁN CÂN THANH TOÁN KẾT CẤU BOP


Voán daøi haïn chaûy vaøo 140
KL Voán daøi haïn chaûy ra -50
K Caùn caân voán daøi haïn 90 20
Voán ngaén haïn chaûy vaøo 20 Kết cấu BOP
KS Voán ngaén haïn chaûy ra -55
Caùn caân voán ngaén haïn -35
OM Loãi vaø sai soùt- OM 0
Cán cấn vãng lai Cán cân vốn Cán cân bù đắp
OB Caùn caân toång theå -15 chính thức (Official
(Current account – (Capital account –
Caùn caân buø ñaép chính CA) K) Finance Balance –
OFB thöùc 15 OFB)
NHTW baùn ngoaïi hoái 100
NHTW mua ngoaïi hoái -85
Toång thu (+), chi (-) 580 -580

5 6

1
9/24/21

KẾT CẤU BOP KẾT CẤU BOP

Cán cân vãng lai


(CA)
Cán cân vốn K = KL + KS + KTR

Cán cân thương Cán cân dịch vụ Cán cân thu Cán cân vãng lai
mại (TB) (Se) nhập (Ic) một chiều (Tr)

Cán cân vốn dài Cán cân vốn ngắn Cán cân vốn một
hạn (KL) hạn (KS) chiều (KTR)
CA = TB + Se + Ic + Tr

7 8

KẾT CẤU BOP


KẾT CẤU BOP

Cán cân cơ bản Cán cân tổng thể


( Basic Balance – BB) (Overall Balance – OB)
Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing
• BB = CA + KL • OB = CA + K + OM balance – OFB)
• OFB = ∆R + L
• ∆R: Thay đổi dự trữ ngoại hối
• L: Tín dụng với IMF và các ngân hàng Trung ương
khác

9 10

NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP


KẾT CẤU BOP

Ví dụ: Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ với giá trị 100 tr.
USD, số tiền nhận được gửi tại ngân hàng tại Mỹ
Cán cân thanh toán
• Cán cân thanh toán = cán cân tổng thể + Cán cân thanh toán Việt Nam Cán cân thanh toán của Mỹ
Cán cân bù đắp chính thức = 0
• Cán cân vãng lai: + 100 • Cán cân vãng lai: -100 tr.
• Hay: BOP = CA + K + OM + OFB = 0 tr.USD USD
• Cán cân vốn: - 100 tr. USD • Cán cân vốn: + 100 tr. USD

11 12

2
9/24/21

NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

Ví dụ: Doanh nghiệp VN xuất khẩu cá tra sang Mỹ 100 tr.USD và nhập ´ Chỉ hoạch toán giao dịch giữa người cư trú và không cư trú
khẩu máy tính từ Mỹ 100 tr.USD ´ Dòng tiền vào ghi có (+) và dòng tiền ra ghi nợ (-)

´ Giao dịch liên quan tới chuyển giao quyền sở hữu tài sản được
Cán cân thanh toán Việt Nam Cán cân thanh toán của Mỹ hoạch toán vào CA

• Cán cân vãng lai: + 100 • Cán cân vãng lai: -100 tr. ´ Giao dịch liên quan tới chuyển giao quyền sử dụng tài sản được
tr.USD USD
hoạch toán vào K
• Cán cân vãng lại: - 100 tr. • Cán cân vãng lai: +100
USD tr.USD

13 14

NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP
Xuaát khaåu haøng hoaù Nhaäp khaåu haøng hoaù

Xuaát khaåu dòch vuï Nhaäp khaåu dòch vuï

Caùc giao dòch Thu töø thu nhaäp Caùc giao dòch Chi cho thu nhaäp
laøm phaùt sinh Thu töø chuyeån giao VL laøm phaùt sinh Chi töø chuyeån giao VL
khoaûn thu (+) khoaûn chi (-)
Giaûm taøi saûn coù Taêng taøi saûn coù
Taêng taøi saûn nôï Giaûm taøi saûn nôï
Giaûm döï tröõ quoác gia Taêng döï tröõ quoác gia

15 16

THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP


´Hoạch toán OB theo các dữ liệu sau:
´Xuất khẩu – 10 tr. USD
Thặng dư và thâm hụt BOP là thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể
´Nhập khẩu – 20 tr. USD hoặc từng cán cân bộ phận
´Kiều hối chuyển về 15 tr.
´Đầu tư FDI vào trong nước 30 tr. USD BOP
´Công ty nước ngoài chuyển lợi nhuận về nước 25 tr. USD
´Nhận viện trợ nước ngoài 5 tr. USD cho mục tiêu nhân đạo
´Vay ODA 20 tr. USD CA = X – M +
TB = X – M Se + Ic + Tr BB = CA + KL
-->Xác định CA, OB và BB?

17 18

3
9/24/21

THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Thặng dư và thâm hụt BOP là thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể TB = X – M
hoặc từng cán cân bộ phận • X – M > 0 à TB thặng dư: xuất khẩu lớn
hơn nhập khẩu
• X – M < 0 à TB thâm hụt: xuất khẩu nhỏ
hơn nhập khẩu
BOP = CA + K + OM+ ∆R =0 o TB là bộ phận chính của CA
o TB phản ảnh kịp thời xu hướng của CA
o Thâm hụt CA là gốc của nợ quốc gia
CA = X – M +
X-M Se + Ic + Tr BB = CA + Kl K = Kl + Ks

19 20

CÁN CÂN VÃNG LAI CÁN CÂN VÃNG LAI

CA = TB + Se + Ic + Tr
CA = TB + Se + Ic + Tr = 0
´ CA phản ảnh các giao dịch liên quan tới tài sản
BOP = CA + K + OM + OM + 𝑻𝒓 + 𝑲𝒍 + 𝑲𝒔 + ∆𝑹 =0
´ CA >0: tài sản quốc gia thu được cao hơn so với tài sản trả cho à Kl + Ks + ∆𝑹 = 0
nước ngoài
´ Tính thanh khoản của nền kinh tế phụ thuộc vào tương quan
´ CA < 0: Tài sản quốc gia thu được thấp hơn so với tài sản trả vốn dài hạn, vốn ngắn hạn và dự trữ ngoại hối.
cho nước ngoài - Vốn dài hạn có tính ổn định
´ CA = 0: Tài sản quốc gia thu được bằng tài sản trả cho nước - Vốn ngắn hạn gắn với rủi ro
ngoài
- Dự trữ ngoại hối càng lớn, tính ổn định càng cao

21 22

CÁN CÂN VÃNG LAI CÁN CÂN CƠ BẢN

Cán cân cơ bản (BB): BB = CA + Kl


CA = TB + Se + Ic + Tr = 0
BOP = CA + Kl + Ks + ∆𝑹 = 0
1. Trường hợp dài hạn: ∆𝑹 = 0 à Kl + Ks = 0
àCA + Kl = - ( Ks + ∆𝑹)
• Kl >0 và Ks < 0 à Tốt đối với nền kinh tế
• Khi CA <0, nhưng CA = Kl >0 à tính thanh khỏan
• KL< 0 và KS >0 à Không tốt đối với nền kinh tế nền kinh tế tốt và không rủi ro
• Khi BB < 0 à tính thanh khoản nền kinh tế có tín
2. Trường hợp ngắn hạn: Kl = 0 à Ks + ∆𝑹 = 0 hiệu xấu
• Ks > 0 và ∆𝑹 <0 à Áp lực tăng giá nội tệ
• Ks ,0 và ∆𝑹 >0 à Áp lực giảm giá nội tệ

23 24

4
9/24/21

CÁN CÂN TỔNG THỂ Năm 2018, số liệu thông kê kinh tế của VN như sau:
• Cán cân vốn thâm hụt 7 tỉ USD
• Cán cân thương mại thăng dư 5 tỉ USD
Cán cân tổng thể: OB = CA + Kl + Ks
• Các khoản khác trong cán cân vãng lai thâm hụt 2 tỉ USD
àX – M + Se + Ic + Tr + Kl + Ks + OFB = 0
Ø Dự trữ ngoại hối của VN thay đổi như thế nào?
àOB + OFB = 0
• OB > 0 à Tăng dự trữ ngoại hối hay nội tệ tăng giá Ø Chính phủ không thay đổi dự trữ ngoại hối, tỉ giá thay đổi
thế nào?
• OB < 0 à Giảm dự trữ ngoại hối hay nội tệ giảm giá

25 26

´Trong năm 2017, thâm hụt tài khoản vãng lai của Phương pháp giảm thâm hụt CA
Việt Nam là 1,2 tỉ USD và thặng dư tài khoản
vốn là 1,4 tỉ USD.
´Cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm trên
như thế nào?
´Dự trữ ngoại hối trong năm trên như thế nào? Thể
hiện trong cán cân thanh toán của Việt Nam năm Phương pháp chi tiêu
2017?
´Cán cân thanh toán Việt Nam thay đối thế nào nếu
trong năm trên NHTW nước ngoài mua 1 tỉ đô la tài Phương pháp co giản
sản của Việt Nam? Điều này thể hiện trong cán cân
thanh toán của Việt Nam và của nước ngoài ra sao?

27 28

PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU Tiết kiệm, đầu tư và tài khoản vốn

Tiết kiệm, đầu tư và tài khoản vốn Toång saûn phaåm quoác daân (Y) = Chi tieâu tieâu
duøng (C) + Tieát kieäm (S): Y=C+S (1)
Mối liên hệ giữa tài khoản vãng lai và
tài khoản vốn
Chi tieâu quoác gia (E) = Chi tieâu tieâu duøng (C)+
Thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng Chi tieâu ñaàu tö (I) : E = C + I (2)
lai
Töø (1) vaø (2) suy ra:
Giải pháp chi tiêu đối với thâm hụt
vãng lai
Y–E=S–I (3)

29 30

5
9/24/21

Tiết kiệm, đầu tư và tài khoản vốn QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI KHOẢN
VỐN

Y–E=S -C
´ Trường hợp Y > E hay S > C à (S – C) – Lượng vốn thừa • Y là chi tiêu hàng hóa và dịch vụ trong nước + xuất khẩu (a)
trong nền kinh tế • E là chi tiêu hàng hoá và dịch vụ trong nước + nhập khẩu (b)
(S – C) = Đầu tư thuần ra nước ngoài và tăng tự trữ ngoại hối (a – b):
Y – E = XK – NK ≈ CA
´ Trường hợp: Y < E hay S < C à (S- C) - Lượng vốn thiếu Như vậy: Thặng dư hay thâm hụt CA khi Y vượt E và ngược lại
trong nền kinh tế
(S – C) = Đầu tư thuần và trong nước và giảm dự trữ
ngoại hối

31 32

QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TÀI
KHOẢN VỐN KHOẢN VỐN

• Chi tiêu quốc gia = Chi tiêu gia đình + Đầu tư tư nhân + Chi

• Từ (3) + (4) tiêu chính phủ

S – I = XK – NK ( 5 ) • Chi tiêu gia đình = Thu nhập quốc dân – Tiết kiệm tư nhân –

Mà: ( S – I ) là khoản đầu tư thuần nước ngoài + dự trữ Thuế


ngoại hối ≈ đầu tư thuần nước ngoài Hay: Chi tiêu quốc gia = Thu nhập quốc dân - Tiết kiệm tư
• Do vậy: nhân – Thuế + Đầu tư tư nhân + Chi tiêu chính phủ
Đầu tư thuần nước ngoài = Xuất khẩu – Nhập khẩu ( 6 )
Hay: Thu nhập quốc dân – Chi tiêu quốc gia = Tiết kiệm tư
nhân – Đầu tư tư nhân + Thuế - Chi tiêu chính phủ

33 34

MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ TÀI PHƯƠNG PHÁP CO GIẢN TIẾP CẬN BOP
KHOẢN VÃNG LAI

Hay: Y - E =( S p- I) + (T - G) (7) Trường hợp thế giới có 2 quốc gia và 2 sản phẩm:
- Việt Nam nhập khẩu đĩa CD từ Mỹ và xuất khẩu cá
Thặng dư tư nhân Thặng dư ngân sách
tra sang Mỹ
- Đĩa CD, giá 1CD = 4 $
Kết hợp giữa (4) và (7):
- Cá tra, giá 1 kg = 2 $
p
XK – NK =( S – I) + ( T - G) (8)

35 36

6
9/24/21

PHƯƠNG PHÁP CO GIẢN TIẾP CẬN BOP PHƯƠNG PHÁP CO GIẢN TIẾP CẬN BOP

§ Nhập khẩu và cầu ngoại hối


S § Co giản cầu nhập khẩu và cầu ngoại hối
Pc Pc
Dc D$ D$
Dc
Dc’ D$’
A A’ A
64.000 A
16.000 64.000 16.000

B B’ B B
60.000 15.000 60.000 15.000

10 11 40 44 9 10 11 36 40 44
Lượng CD NK (tr. đĩa) Nhu cầu USD (tr.) Lượng CD NK (tr.) Cầu $ (tr.)

37 38

PHƯƠNG PHÁP CO GIẢN TIẾP CẬN BOP PHƯƠNG PHÁP CO GIẢN TIẾP CẬN BOP
Cung xuất khẩu và cung ngoại hối § Cung và cầu USD của Việt Nam
S D$’ D$ S$
Pc S$’
Str S S$
Str’ S$’ 16.000
B’ B’
32.000 16.000
B B

15.500

30.000 15.000 A
A
15.000

18 20 22 36 40 44
Lượng cá tra XK (tr. kg) Cung USD (tr. USD) 36 38 40 42 44 Q$

Cung và cầu USD của Việt Nam

39 40

HIỆU ỨNG J
PHƯƠNG PHÁP CO GIẢN TIẾP CẬN BOP
Tại mức tỉ giá 1 USD = 15 VND + CA
Thì: CA = 36 – 44 = -8 tr. $
§ Trường hợp: không co giản j
üĐể CA = 0, phá giá 1USD = 16.000
üHay (16.000 – 15000)/15.000 = 6,6%
§ Trường hợp: có tính co giản t
üĐể CA = 0, phá giá 1USD = 15.500 VND
üHay (15.500 – 15.000)/15.000 = 3,3%
à Tính hiệu quả của chính sách phá giá phụ thuộc vào độ co
giản -

41 42

7
9/24/21

HIỆU ỨNG J

§ Sau phá giá:


- CA tiếp tục thâm hụt
- CA cải thiện sau một thời gian
- Thời gian thâm hụt phụ thuộc vào tính co giản
§ Nguyên nhân J:
- Đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu
ANY QUESTIONS!!!
- Tính chất cạnh tranh thương mại
- Năng lực sản xuất

43 44

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Sử dụng đẳng thức số 8 để giải thích tình huống sau:


Trong những năm 80, cán cân vãng lai của Mỹ với Nhật
thâm hụt nặng. Để giảm thâm hụt thương mại với Nhật,
Mỹ áp dụng chính sách thuế nhập khẩu cao để hạn chế
nhập khẩu từ Nhật. Hàng rào thương mại trên tác động
như thế nào đến tiết kiệm, đầu tư trong nước và thâm
hụt ngân sách của Mỹ? Chính sách bảo hộ mậu dịch của
Mỹ với Nhật có cải thiện được CA hay không? Chính
sách nào khả thi trong trường hợp này?

45

8
9/24/21

PGS. TS LÊ TUẤN LỘC

1 2

LUẬT MỘT GIÁ L UẬT MỘT GIÁ

• Định nghĩa: Khi thị trường là cạnh tranh


hoàn hảo và bỏ qua các rào cản thương mại,
chi phí vận chuyển, bảo hiểm…, thì các
hàng hoá giống hệt nhau trên các thị trường
khác nhau sẽ có giá như nhau khi tính bằng
một đồng tiền.
• Ví dụ:
• 1 lít dầu bán ở Mỹ sẽ có giá bằng với giá
bán ở Việt Nam
• 1 lượng vàng ở Mỹ bằng giá một lượng
vàng ở Việt Nam

3 4

N GANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI


NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI

• Ưu điểm
- Giải thích sự thay đổi tỉ giá đơn giản
- Xác định tỉ giá ban đầu
• Nhược điểm
- Độ chính xác không cao

5 6

1
9/24/21

N GANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI

7 8

N GANG GIÁ SỨC MUA KỲ VỌNG NGANG GIÁ SỨC MUA KỲ VỌNG

9 10

N GANG GIÁ SỨC MUA KỲ VỌNG

• Sự khác biệt trong thống kê: khác nhau rổ hàng


hóa
• Các yếu tố ảnh hưởng luật 1 giá
• Hành vi tiêu dùng
• Rào cản thương mai: thuế quan và phi thuế
• Chi phí kinh doanh: chi phí vận chuyển, phí bảo
hiểm
• Hàng hóa không thương mại quốc tế (NITG)

11 12

2
9/24/21

TỈ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

13 14

Tỉ gía thực Tỉ gía thực

15 16

Tỉ gía thực Tỉ gía thực

17 18

3
9/24/21

Tỉ giá thực Tỉ giá thực

19 20

Tỉ giá thực Tỉ giá thực

• Chỉ số tỉ giá thật thay đổi phản ảnh sức cạnh


0 16.000 100 100 100 100 tranh thương mại quốc tế thay đổi
• Chỉ số tỉ giá thực tăng phản ảnh sức cạnh tranh
1 16.000 100 120 100 120 thương mại quốc tế tăng
• Chỉ số tỉ giá thực giảm phản ảnh sức cạnh tranh
thương mại quốc tế giảm
2 18.000 112,5 120 120 112,5

3 14.000 87,5 130 115 98,9

21 22

Tỉ giá trung bình Tỉ giá trung bình

• Tỉ giá trung bình là tỉ giá giữa 1 đồng tiền với


nhiều đồng tiền khác. Tỉ giá trung bình biểu thị
dưới dạng chỉ số.
• Cách xác định:
• Xác định rổ tiền đặc trưng
• Xác định tỉ trọng các đồng tiền
• Xác định tỉ giá trung bình

23 24

4
9/24/21

Tỉ giá trung bình Tỉ giá thật trung bình

• Tỉ giá thật là tỉ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi


tương quan giá cả trong nước và nước ngoài
Thời gian et (VND / USD ) et ( NVD / CNY ) et (VND ) • Cách tính:
0 100 100 100 • Xác định tỉ giá trung bình
• Xác định chỉ số giá của các đồng tiền
1 90 100 93
• Xác định tỉ giá thật trung bình
2 90 120 99
3 80 90 83
4 85 75 82

25 26

Tỉ giá thật trung bình Tỉ giá thật trung bình

0 100 100 100 1,04 104


1 90 100 93 1,07 99,51
2 90 120 99 1,06 104,94
3 80 90 83 0,97 80,51
4 85 75 82 0,96 78,72

27 28

• Tỉ giá thật tăng phản ảnh sức cạnh tranh thương


mai quốc tế của hàng hóa trong nước tăng lên;
• Tỉ giá thật giảm phản ảnh sức cạnh tranh thương
mại quốc tế của hàng hóa trong nước giảm
• Chính sách tăng khả năng cạnh tranh thương mại
quốc tế là làm tăng tỉ giá thật:
• Phá giá
• Kiềm chế lạm phát ANY QUESTIONS!!!

29 30

5
9/24/21

Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận

2. Hàng tuần Cục dự trữ liên bang Mỹ thông báo cung


1. Các cuộc chiến tranh lớn đã làm ngưng trệ các tiền cho tuần lễ trước đó. Giải thích sự biến động tỉ
hoạt động thương mại quốc tế và tài chính quốc tế. giá trên thị trường khi mức cung tiền lớn hơn hoặc
Trong các trường hợp này, tỉ giá hối đoái mất đi nhỏ hơn dự kiến trước đó?
phần lớn tính chính xác của chúng. Nếu bạn là Bộ
trưởng Bộ tài chính, hãy đề xuất phương án xác 3. Một nước áp dụng thuế quan đối với hàng hóa
định tỉ giá sau chiến tranh? nhập khẩu từ nước ngoài. Hành động đó làm thay đổi
tỉ giá thực giữa nội tệ và ngoại tệ như thế nào? Tỉ giá
hối đoái danh nghĩa bị tác động như thế nào?

31 32

6
9/24/21

▪ Vào tháng 7 năm 2008, khi FED nâng mức lãi


suất cơ bản từ 3,0% lên 3,5%, thì đồng USD lập
tức tăng giá so với các đồng tiền khác.
▪ Vào tháng 11 năm 2010, khi Việt Nam nâng mức
lãi suất cơ bản VND từ 8,0% lên 9,0%, thì đồng
VND lập tức mất giá so với các đồng tiền khác.
Bản chất hai sự kiện trên có mâu thuẩn với nhau
không?

1 2

3 4

Điều kiện
• Chu chuyển vốn quốc tế tự do
• Rủi ro như nhau ở các quốc gia
• Không có chi phí giao dịch và thuế
Nếu việc đầu tư (hay đi vay) có bảo hiểm rủi ro
tỉ giá, thì lợi nhuận đầu tư (hay chi phí đi vay) sẽ
như nhau cho dù đồng tiền đầu tư (hay đi vay) là
đồng tiền nào.

5 6

1
9/24/21

7 8

1. Xác định đồng tiền đầu tư: 2. Xác định đồng tiền đi vay:
+ Đầu tư vào VND khi: + Đi vay VND khi:
X[1 + r(d)] > X/S[1 + r($))]F r(d) < r($) + [1+r($)](F-S)/S
Hay: r(d)> r($) + [1+r($)](F-S)/S + Đi vay USD khi:
+ Đầu tư vào $ khi: r(d) > r($) + [1+r($)](F-S)/S

r(d) < r($) + [1+r($)](F-S)/S

9 10

3. Kinh doanh chênh lệch lãi suất:


3. Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm: Nhà đầu tư sẽ vay đồng tiền có lãi suất thấp và cho
vay đồng tiền có lãi suất cao.
r(d) = r($) + [1+r($)](F-S)/S
Ví dụ: Nhà đầu tư đi vay X VND và mua USD để
Vì (1+r) tương đương với 1, nên: đầu tư.
r(d) – r($) = (F- S)/S - Vốn vay và chi phí vốn vay:
X(1+r(d)) (1)
- Lượng VND thu được sau 1 năm đầu tư:
[(1+r($))X/S] * F (2)

11 12

2
9/24/21

3. Kinh doanh chênh lệch lãi suất 4. Ngang bằng lãi suất
▪ Nhà đầu tư vay VND và đầu tư vào USD: ▪ Thời hạn 1 năm:
X[1+r(d)] < [(1+r($))X/S] F r(d) – r($) = (F- S)/S
Hay: r(d) – r($) < (F-S)/S
▪ Thời hạn t năm với lãi suất kép:
▪ Nhà đầu tư vay USD và đầu tư VND khi:
r(d) – r($) > (F-S)/S
▪ Ngang bằng lãi suất khi:
r(d) – r($) = (F-S)/S dạng tổng quát

13 14

Dưới áp lực của hành vi đầu cơ, tỉ giá kỳ hạn và


5. Các lực lượng duy trì ngang bằng lãi suất tỉ giá dự tính luôn có xu hướng bằng nhau:
- Hoạt động vay
- Hoạt động cho vay
- Hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất - Tỉ giá dự tính thời hạn t năm

- Tỉ giá kỳ hạn thời hạn t năm

15 16

▪ Thay F = S: Viết lại đẳng thức viết lại:

▪ Vì:

▪ Trong trường hợp chênh lệch lãi suất không đổi, tỉ


giá dự tính tăng sẽ làm tăng tỉ giá giao ngay và
ngược lại
▪ Thay đổi tỉ giá tương lai sẽ ảnh hưởng đến tỉ giá
▪ Đẳng thức tương đương
giao ngay

17 18

3
9/24/21

▪ Lãi suất thật là khoản chênh lệch giữa lãi suất


danh nghĩa và lạm phát danh nghĩa ▪ Ý nghĩa của Fisher quốc tế
Tại một thời điểm cụ thể, đồng tiền có lãi suất cao sẽ
kỳ vọng giảm giá, đồng tiền có lãi suất thấp kỳ vọng
lên giá.

, lần lược là lạm phát dự kiến của VN và


Mỹ

19 20

- Khi các yếu tố khác không đổi, lãi suất của một ▪ Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất làm cho
đồng tiền tăng làm cho đồng tiền tăng giá và lãi IP được duy trì, do vậy yếu tố làm IP bị chệch
suất của đồng tiền giảm làm đồng tiền đó giảm trong thực tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kinh
giá. doanh chênh lệch lãi suất.
Trước khi tăng ▪ Các yếu tố:
lãi suất - Chi phí giao dịch;
- Can thiệp của chính phủ;
- Tính không hoàn hảo của thị trường vốn;
Sau khi tăng
- Tính không đồng nhất của tài sản trên thị trường.
lãi suất

21 22

▪ Chi phí giao dịch: ▪ Can thiệp của chính phủ:


- Chi phí cho mua và bán ngoại tệ; - Ấn định mức lãi suất nội địa;
- Chi phí cho mua và bán chứng khoán; - Áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối.
- Chi phí chuyển tiền;
- Chi phí xử lý thông tin.

23 24

4
9/24/21

▪ Sự không hoàn hảo của thị trường vốn:


▪ Tính không đồng nhất về tài sản:
- Tham gia vào thị trường kỳ hạn phải ký quỹ;
- Nguồn vốn không sẵn có; - Thanh khoản không đồng nhất;
- Sự độc quyền; - Mức độ rủi ro khác nhau.
- Thiếu thông tin;
- Thị trường nhỏ.

25 26

Các câu hỏi


1. Điều kiện ngang bằng lãi suất?
2. Điều gì sẽ xẩy ra đối với lãi suất trong nước nếu chính phủ
muốn duy trì tỉ giá cố định nhưng thị trường ngoại hối dự đoán
đồng nội tệ sẽ mất giá?
3. Nếu lãi suất của đồng tiền nước ngoài tăng lên thì thị trường
ngoại hối phản ứng như thế nào?
4. Điều gì sẽ xẩy ra trên thị trường ngoại hối nếu Cục dự trữ Liên
bang Mỹ giảm lãi suất USD?
5. Vì sao lãi suất VND luôn cao hơn so với lãi suất USD? ( Ví dụ:
ANY QUESTIONS!!! Lãi suất 1 năm của VND, USD, EUR lần lược là 6,00 %; 0,50
%; 0,75 %)
6. Tỉ giá giữa SGD và USD là 1SGD = 0,7USD, lãi suất SGD và
USD lần lược là 10% và 3%. Theo hiệu ứng Fisher quốc tế, tỉ
giá giao ngay sau một năm dự báo là bao nhiêu?

27 28

You might also like