You are on page 1of 2

Thương hiệu (Brand) Nhãn hiệu (Marks)

Khái niệm Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới Tại Khoản 16 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ: là
(WIPO): là 1 dấu hiệu (hữu hình hoặc dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,
vô hình) đặc biệt để nhận biết 1 sản dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác
phẩm hàng hóa hay dịch vụ nào đó được nhau
sản xuất hay được cung cấp bởi 1 cá nhân
hay 1 tổ chức

Product + Mark => Brand


VD: Thương hiệu Unilever có các nhãn hiệu: Sunlight, Cif, Comfort, Omo,...
Về mặt Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có Là đối tượng của Luật Sở hữu trí tuệ tại
pháp lý định nghĩa về thương hiệu nên thương Việt Nam nên nhãn hiệu được các cơ
hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của quan quản lý Nhà nước công nhận và
doanh nghiệp và người tiêu dùng chính bảo hộ
là người công nhận
Về khía Là hình tượng về hàng hóa tồn tại Là từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng,...giúp
cạnh vật trong tâm trí người tiêu dùng. khách hàng nhận diện bên ngoài của
chất VD: khi nói đến điện thoại Nokia thì hàng hóa.
người dùng sẽ hình dung ra 1 sản phẩm
bền; điện thoại Iphone thì “sang chảnh”
Về thời Lâu dài Có thời hạn
gian tồn
tại
Về sự định Là tài sản vô hình, pháp luật VN chưa Được coi là tài sản khi được xác lập
giá chính thức công nhận và có quy định cụ quyền thông qua việc vục SHTT cấp văn
thể và tài tản vô hình thì không thể định bảng bảo hộ và nhãn hiệu có thể định giá
giá 1 cách dẽ dàng được. Nó phải được được
định giá thông qua các bước:
 Phân khúc thị trường
 Phân khúc tài chính
 Phân tích nhu cầu
 Tiêu chuẩn cạnh tranh
Khả năng Không thể sao chép, bắt chước hay làm Có khả năng bị xâm phạm cao, người ta
bị xâm giả được, bởi nó được tạo dựng từ 1 quá có thể sao chép 1 nhãn hiệu nổi tiếng để in
phạm trình lâu dài, nó là dấu ấn trong tiềm thức lên sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình
của người tiêu dùng, là sự tin tưởng, yêu để thu lợi nhuận
thích đối với thương hiệu đó VD: hàng Fake, hàng không chính hãng
VD: thương hiệu Biti’s, người dùng sẽ
nhớ đến ngay 1 sản phẩm có độ bền tốt
Câu 2: Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu:
 Tên nhãn hiệu: là 1 bộ phận của nhãn hiệu có thể đọc lên được. Tên cần phải dễ đọc, dễ nhớ,
tạo hàm ý về chất lượng, lợi ích của sản phẩm và phân biệt với các sản phẩm khác
VD: kem đánh răng Close-up (gần nhau lại)
Xe ô tô Vinfast (Vin: Vingroup; F: phong cách; A: an toàn; S: sáng tạo, T: Tiên phong)
 Dấu hiệu của nhãn hiệu: là 1 bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết được nhưng không
đọc lên được. Bao gồm hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu chữ cách điệu,...
 Nhãn hiệu được đăng kí bảo hộ bản quyền: là toàn bộ nhãn hiệu hoặc 1 phần của nhãn hiệu
được đăng kí bảo hộ tại cơ quan quản lý nhãn hiệu để được bảo vệ về pháp lý. Tên nhãn hiệu
được đăng kí bảo hộ bản quyền thường có chữ TM hoặc đ ở bên cạnh
VD: VISA đ , TIGER TM
 Quyền tác giả: là quyền độc chiếm tuyệt đối về sao chụp, xuất bản và bán nội dung và hình
thức của 1 tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật
Câu 3:
 Các quyết định nhãn hiệu: https://www.elib.vn/huong-dan/bai-2-quyet-dinh-ve-nhan-hieu-san-
pham-28703.html
 Các loại nhãn hiệu: https://luatvietan.vn/phan-loai-nhan-hieu.html
Câu 4: Tại sao nhiều nhà doanh nghiệp lại coi Package là P thứ 5?
Những ấn tượng về hình thức bên ngoài của sản phẩm có ảnh hưởng quan trọng đối với phản ứng của
người mua. Người ta có khuynh hướng tin cậy những sản phẩm có mẫu mã đẹp hơn những sản phẩm
được đựng trong bao bì kém phẩm chất. Lấy ví dụ về bán Cà phê mang đi. Trong mảng này, Starbuclk
Coffe đã xử lí rất tốt. Trong khi hầu hết các hãng bán cà phê mang đi đựng trong cốc nhựa, ống hút
nhựa, bao nilong gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường thì Starbuck đã sử dụng cốc
giấy, không có ống hút, in hình logo nổi bật tạo thiện cảm rất tốt với người tiêu dùng. Họ không chỉ
cảm thấy thỏa mã được sự “sang chảnh” mà sản phẩm mang lại mà còn có thể bảo vệ môi trường. Hay
sản phẩm sữa đặc ông thọ. Trước kia, vỏ ngoài được thiết kế là hình trụ bằng kim loại, dù nắp lon liền
(dùng khui để khui) hay nắp giật (kiểu như thịt hộp) thì khi lấy sữa phần dư vẫn chảy ra dính lung tung
gây mất vệ sinh và thẩm mỹ. Từ đó, hãng đã thay đổi sang hộp giấy (như hộp sữa) hay gần đây nhất là
dạng tuýp (như kem đánh răng) đem đến 1 cái nhìn mới cho trải nghiệm của người tiêu dùng. Việc sử
dụng sữa bây giờ đã dễ dàng hơn và vệ sinh hơn. Sự cải tiến này đã giải quyết được bài toán về hộp
hình trụ và đem đến trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.
Từ đó thấy rằng bao bì sản phẩm cũng đóng 1 vai trò quan trọng trong quyết định mua của người tiêu
dùng.

You might also like