You are on page 1of 20

CHƯƠNG 8: DỊCH

VỤ NGÂN HÀNG
ĐIỆN TỬ
Nội dung

1. Những vấn đề cơ bản về ngân


hàng điện tử

2. Các yếu tố cần thiết cho sự phát


triển dịch vụ ngân hàng điện tử

3. Rủi ro và quản trị rủi ro trong


dịch vụ ngân hàng điện tử

2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

1. Khái niệm 3. Phân loại 5. Nhược điểm

2. Đặc điểm 4. Ưu điểm

3
1. Khái niệm
• Theo quy định của Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng về
Những nguyên tắc quản trị rủi ro cho dịch vụ ngân hàng điện tử
(1998), “e-banking là sự cung cấp dịch vụ, sản phẩm ngân hàng
có giá trị nhỏ và lẻ thông qua các kênh điện tử, cũng như cung
cấp những thanh toán điện tử có giá trị lớn và bán buôn dịch vụ
ngân hàng”.
• Tại Việt Nam, theo Quyết định của NHNN số 35/2006/QĐ-NHNN
“hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử là hoạt động ngân hàng
được thực hiện qua các kênh phân phối điện tử”. Trong đó,
kênh phân phối điện tử “là hệ thống các phương tiện điện tử
và quy trình tự động xử lý giao dịch được tổ chức tín dụng sử
dụng để giao tiếp với khách hàng và cung ứng các sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng cho khách hàng”.

4
2. Đặc điểm

• Hình thức dịch vụ ngân hàng điện tử đa


dạng.
• Thông qua các hệ thống thông tin và các
thiết bị điện tử tiên tiến.
• Cung cấp khả năng tiếp cận dịch vụ ngân
hàng nhanh chóng, thuận tiện 24/7

5
3. Phân loại

• Phone banking
Ngân hàng điện tử được • Mobile banking
thực hiện trên điện thoại

• Home banking
Ngân hàng điện tử được • Internet banking
thực hiện trên máy tính • Mail banking

• Hệ thống hỗ trợ giao dịch


Các hình thức ngân hàng qua thẻ
điện tử khác • Ngân hàng tự phục vụ
• Ví điện tử
c. Các hình thức ngân hàng điện tử khác

Hệ thống hỗ trợ giao dịch qua thẻ

Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch qua thẻ như
rút và nộp tiền mặt, truy vấn thông tin tài khoản, chuyển
khoản, xuất trình và yêu cầu thanh toán séc, v.v với hệ
thống ATM, sử dụng các loại thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng.
c. Các hình thức ngân hàng điện tử khác

Ngân hàng tự phục vụ

Ngân hàng tự phục vụ là một khu vực hoàn toàn tự


động, thay thế cho các điểm giao dịch truyền thống của
ngân hàng với các thiết bị cho phép khách hàng tự sử
dụng các dịch vụ khác nhau của ngân hàng mà không
cần tiếp xúc trực tiếp với bất kỳ nhân viên ngân hàng
nào. Các thiết bị này có thể bao gồm cả các thiết bị về
bảo mật và an ninh dựa vào mật khẩu, thẻ từ, chìa khoá
điện tử hoặc dấu vân tay đã được đăng ký với ngân
hàng. Khu vực tự phục vụ này hoạt động liên tục 24/24.
c. Các hình thức ngân hàng điện tử khác

Ví điện tử (digital wallet hay electronic wallet)


Là các thiết bị điện tử có sẵn các ứng dụng và chức
năng cho phép khách hàng lưu trữ thông tin về thẻ
thanh toán và thẻ tín dụng với khả năng bảo mật cao.
Do đó, khách hàng có thể thực hiện thanh toán qua thẻ
mà không cần cung cấp các thông tin về thẻ như mã số
thẻ, mã số CVV/CVC để đảm bảo an toàn cho khách
hàng. Ngoài thông tin về thẻ thanh toán, ví địên tử còn
có thể lưu trữ các thông tin khác như thông tin cá nhân,
ví dụ như số CMND, thông tin sức khoẻ, mã số khuyến
mãi (coupons), vé máy bay,v.v.
4. Ưu điểm dịch vụ ngân hàng điện tử

 Về phía khách hàng:


• Tiết kiệm chi phí về thời gian
• Tiết kiệm chi phí giao dịch
• Đa dạng hoá kênh giao dịch và mở rộng sự lựa
chọn ngân hàng giao dịch.
• An toàn và bảo mật trong giao dịch.
• Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn
• Nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
• Thúc đẩy khả năng tiếp cận dịch vụ cơ bản của
ngân hàng.
4. Ưu điểm dịch vụ ngân hàng điện tử

 Về phía ngân hàng:


• Tiết kiệm chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu quả
tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn
• Tăng cường khả năng marketing trực tuyến
• Hiện đại và đa dạng hoá kênh giao dịch, mở
rộng mạng lưới khách hàng và tăng cường
phạm vi hoạt động.
• Củng cố hình ảnh và uy tín của Ngân hàng,
nâng cao khả năng cạnh tranh.
• Tăng doanh thu
4. Ưu điểm dịch vụ ngân hàng điện tử

 Về mặt kinh tế - xã hội

- Ngân hàng điện tử ra đời góp phần thúc đẩy các


hoạt động kinh tế thương mại, dịch vụ và du lịch
phát triển, tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế
thương mại với các khu vực và thế giới.
- Khắc phục hạn chế của các việc sử dụng tiền
mặt và giúp thu thập nhanh chóng thông tin đầy
đủ về việc nộp thuế, chống rửa tiền.
4. Ưu điểm dịch vụ ngân hàng điện tử

 Về mặt kinh tế - xã hội


- Giúp chu chuyển vốn tăng nhanh và đáp ứng tốt hơn
các nhu cầu thanh toán của nền kinh tế.
- Giúp cho hoạt động thanh tra, kiểm soát ngân hàng
chặt chẽ, kịp thời chấn chỉnh những vi phạm, giữ
vững an toàn hệ thống.
- Tiết kiệm chi phí, thời gian trong việc quản lý hệ thống
kho quỹ, in ấn tiền.
5. Nhược điểm dịch vụ ngân hàng điện tử

 Chi phí vốn đầu tư lớn


 Yêu cầu nguồn nhân lực trình độ cao
 Rủi ro về an toàn bảo mật thông tin
 Nhu cầu giao tiếp trực tiếp không được đáp ứng
đầy đủ
 Phụ thuộc vào công nghệ và đối tác thứ 3
II. CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
1. Xây dựng phương án hoạt động ngân hàng
điện tử.

2. Xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin


hiện đại

3. Xây dựng hệ thống an ninh, an toàn thông tin

15
III. RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Rủi ro về
pháp lý

Rủi ro
Rủi ro
về danh RỦI RO khác
tiếng

Rủi ro
trong giao
dịch

16
III. RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Quản lý rủi ro trong nội bộ ngân hàng

 Xây dựng chính sách quản lý rủi ro.


 Bảo vệ dữ liệu
 Kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ

17
III. RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
Quản lý rủi ro trong giao dịch với khách hàng

 Bảo đảm cung cấp cho khách hàng những thông tin chính xác
 Quy định cụ thể về trình tự, thủ tục thiết lập quan hệ, tiếp nhận
và xử lý giao dịch ngân hàng điện tử với khách hàng.
 Đảm bảo xác minh nhân dạng, quyền tiếp cận thông tin, tài
khoản, phạm vi và giới hạn được phép giao dịch của khách
hàng.
 Xác lập và công bố rõ ràng nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền
hạn của khách hàng khi đưa ra đề nghị giao dịch; đảm bảo
ngăn ngừa việc phủ nhận hoặc thoái thác giao dịch từ phía
khách hàng.

18
III. RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Quản lý rủi ro trong giao dịch với khách hàng

 Ngân hàng phải có trách nhiệm công khai và giải thích rõ ràng,
đầy đủ những rủi ro khách hàng có thể gặp phải khi sử dụng
dịch vụ NH điện tử khi khách hàng ký hợp đồng.
 Ngăn ngừa, phát hiện kịp thời bất kỳ sự giả mạo, sửa đổi
những thông tin, dữ liệu kế toán, tài chính và các cam kết liên
quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của ngân hàng và khách hàng.

19
III. RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Quản lý rủi ro đối với bên thứ ba


- Đánh giá những rủi ro có thể phát sinh; có kế hoạch dự
phòng trường hợp dịch vụ do bên thứ ba cung cấp bị gián đoạn.
- Thẩm định kỹ năng lực kỹ thuật, khả năng tài chính của các
bên đối tác.
- Lưu ý đến các vấn đề về an ninh, bảo mật khi bên thứ ba tiếp
cận với hệ thống NH ĐT

20

You might also like