You are on page 1of 3

CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

I. khái quát về tâm lý học........................................................................................................................1


1. các khái niệm...................................................................................................................................1
1.1 Hiện tượng tâm lý......................................................................................................................1
1.2 tâm lý học...................................................................................................................................2

I. khái quát về tâm lý học


1. các khái niệm
1.1 Hiện tượng tâm lý
Khái niệm: là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào
não sinh ra gọi chung là hoạt động tâm lý.
Đặc điểm: các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp,
phong phú
 Là hiện tượng tinh thần
 Tồn tại chủ quan trong đầu
 Định hướng, điều khiên, điều chỉnh hoạt động
 Không thể xác định bằng định lượng
 Nghiên cứu qua biểu hiện bên ngoài.
Các hiện tượng tâm lý trong cùng một chủ thể luôn có sự tương tác lẫn
nhau (khi ghét 1 người, thì dù người đó làm tốt cũng trở thành xấu)
Các hiện tượng tâm lý con người có sức mạnh vô cùng to lớn, chi phối
hoạt động của con người (ý chí phi thường giúp con người làm được những điều
phi thường)
Chức năng:
 Định hướng
 Điều khiển
 Điều chỉnh
Phân loại hiện tượng tâm lý:
Dựa vào chủ thể:
 Tâm lý cá nhân
 Tâm lý xã hội
Dựa vào sự tồn tại và quá trình phát triển
 Quá trình tâm lý (có mở đầu, có kết thúc) (danh từ)
 Trạng thái tâm lý (hiện tượng tâm lý, đi kèm và làm nền của quả
trính tâm lý) (thường là động từ)
 Thuộc tính tâm lý
Dựa vào sự tham gia của ý thức
 Vô thức
 Tiềm thức
 Ý thức
 Siêu thức (hiện tượng tâm lý bừng sáng ở các nhà khoa học)
1.2 tâm lý học
- tâm lý học là một khoa học nghiên cứu những hiện tượng tinh thần nảy
sinh trong đầu óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con
người
- nói ngắn gọn: tâm lý học là khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện
tượng tâm lý của con người
III. Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu trong TLH
1. Đối tượng của TLH
- Đối tượng của TLH là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện
tượng tinh thần do TGKQ tác động vào não con người sinh ra. Gọi
chung là các hoạt động tâm lý z
2. Nhiệm vụ của TLH
- Mô tả và nhận diện các hiện tượng tâm lý
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý, những yếu tố khách quan
và chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý
- Nghiên cứu cơ chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt
động và phát triển của tâm lý
- Nghiên cứu chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con
người
- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào trong hoạt động thực tiễn của
con người
3. Các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
a. Các nguyên tắc PPL của TLH:
- Nguyên tắc khách quan
- Nguyên tắc về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên tắc về sự phát triển
- Nguyên tắc cụ thể
b. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp quan sát
*Nội dung: Là phương pháp mà nhà nghiên cứu sử dụng các cơ
quan cảm giác của mình nhằm tri giác sự biểu hiện ra ngoài 1 cách
thường xuyên các đặc điểm tâm lý bên trong của đối tượng để thu
thập thông tin cần thiết để phục vụ cho ngành nghiên cứu
*Các hình thức quan sát:
+ Kín – mở
+ Toàn diện – bộ phận
+ Có trọng điểm – không có trọng điểm
+ Chiến lược – Chiến thuật n
+ Tiêu chuẩn hóa - không tiêu chuẩn hóa
+......................
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp Đàm thoại

You might also like