You are on page 1of 35

CHƯƠNG 3: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

3.1 Các đặc trưng động học của dòng chảy


3.2 Một số định lí cơ bản
3.3 Các dạng của phương trình liên tục
3.4 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng
3.5 Phương trình Bernoulli
3.6 Ví dụ ứng dụng
3.7. Phương trình động lượng - Định lí Euller 1
3.8. Phương trình Momen động lượng - Định lí Euller
3.9. Ví dụ và bài tập

1
r
3.0 PP NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG

Phương pháp Lagrange


Khảo sát chuyển động mỗi phần tử chất lỏng, sau đó tổng
hợp lại
Các đặc trưng chuyển động

 d
dx d 2x
uX  ; wX  2
u r dt dt
dt dy d2y
 uY  ; wY  2
 d2 r dt dt
w 2z
dt 2
uZ  dz d
; wZ  2
dt dt
Véctơ bánkính CĐ của phần Các yếu tố chuyển động chỉ phụ thuộc
 vào thời gian
tử ở thời điểm t: r (x, y,z,t)
(Ví dụ: u = at2+b)
UD: Nghiên cứu CĐ sóng bề mặt (sóng biển, nhiên liệu lỏng trong bình chứa
của máy bay..) CĐ của hạt, động lực bọt khí, khí loãng…
- Ít dùng trong thực tế vì tính phức tạp!
3.0 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CĐ CỦA CHẤT LỎNG

Phương pháp Euler


MĐ: Khảo sát tổng quát chuyển động của chất lỏng đi qua nhiều
điểm cố định ở thời điểm t khác nhau, sau đó tổng hợp lại



ux  ux  x,y,z,t  Các đường dòng tại thời điểm t
 
 

u uy  uy x,y,z,t






  

uz  uz  x,y,z,t 


  

 d    dy 
w  u   u   u d x   u   u dz
d t  t  x d t  y d t z d t
  





w u  u ux  u u  u uz
t x  y Y z Phương trình dx  dy  dz
dạng toán tử đường dòng ux uy uz
Hamintơn
 d      UD: Đơn giản, tổng quát, nghiên cứu
w  u   u   u .  u động học của chất lỏng chuyển động!
t 
3
dt 
3.1 Các đặc trưng động học
3.1.1 Phân loại

Theo thời gian:


Chuyển động dừng: các yếu tố chuyển động không biến đổi theo thời gian.

u  u(x, y, z, t ),..,  0
t
Chuyển động không dừng: các yếu tố chuyển động biến đổi theo thời
gian.

u  u (x, y, z, t ),..., 0
t
Theo sự phân bố vận tốc:
Dòng chảy đều (trong chuyển động dừng): sự phân bố vận tốc trên mọi
mặt cắt dọc theo dòng chảy giống nhau (không đổi).
Dòng chảy không đều.

Theo giá trị áp suất:


Dòng chảy có áp là dòng chảy không có mặt thoáng.
Dòng chảy không áp là dòng chảy có mặt thoáng.
4
3.1.2 Các yếu tố thủy lực
Mặt cắt ướt là mặt cắt vuông góc với véctơ vận tốc của dòng chảy,
ký hiệu , m2

Chu vi ướt là đoạn tiếp xúc giữa chất lỏng và thành giới hạn dòng
chảy, , m.

Bán kính thuỷ lực R: R 

Lưu lượng là lượng chất lỏng chảy qua  trong 1 đơn vị thời gian.

5
3.1.3 Đường dòng, dòng nguyên tố
Đường dòng là đường cong trên đó véctơ vận tốc
của mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với đường cong tại
điểm đó.

Phương trình đường dòng trong chuyển động


dừng:

dx dy dz
  (3.1)
ux uy uz

Các đường dòng tựa lên một vòng kín vô cùng nhỏ d ta được một
ống dòng. Chất lỏng chảy đầy trong ống gọi là dòng nguyên tố. Chất
lỏng không thể xuyên qua ống dòng.

6
3.1.4 Hàm dòng và hàm thế

Từ phương trình đường dòng:

Đưa vào hàm (x,y) và (x,y) sao cho thoả mãn điều kiện:
   
ux   ; uy   
y x x y (3.2)

Thì (x,y) gọi là hàm dòng và (x,y) gọi là hàm thế.


 
 u y dx  u x dy  0; hay : dx  dy  d  0 (3.3)
x y
Do đó phương trình đường dòng có dạng:  = const = C.
Tương tự, ta có  = const biểu diễn họ đường đẳng vận tốc, gọi  là thế vận tốc.
Từ định nghĩa của  và  ta được:

   
 0 (3.4)
x x y y
Đây là điều kiện trực giao của các đường dòng và đường thế vận tốc hay goi là
điều kiện Côsi-Riêman.
7
3.1.5 Đường xoáy, ống xoáy

Chuyển động quay của mỗi phần tử chất lỏng xung quanh một trục
quay tức thời đi qua nó được gọi là chuyển động xoáy.

1
Vectơ vân tốc góc quay trong chuyển động xoáy:  rotu
2

Chuyển động không xoáy hay chuyển động thế khi: rotu  0
Đường cong tiếp xúc với vectơ vận tốc góc gọi là đường xoáy. Tập hợp
các đường xoáy bao quanh một phân tố diện tích d nào đó gọi là ống
xoáy. Chất lỏng chảy đầy trong ống xoáy gọi là sợi xoáy.

dx dy dz
Phương trình đường xoáy:   (3.5)
x y z

8
3.2 Một số định lý cơ bản của động học chất lỏng
Định lý Cosi – Hemhon (Định lý Hemhon 1):
Định lý về sự biến dạng của phân tố chất lỏng:
Theo cơ học lý thuyết, đối với vật rắn, vận tốc tại M bằng vận tốc tịnh tiến tại
0 cộng với vận tốc quay của M quanh 0:

uM  uo  uMO uMO    r
Đối với chất lỏng, mọi thể tích bất kỳ nào đó
đều bị biến dạng trong quá trình chuyển động.
u0

u  uo    r  ubd (3.5)  r
O
M

Định lý Hemhon 2: Định lý bảo toàn xoáy.


Định lý Stốc: Định lý về sự liên hệ giữa cường độ của ống xoáy và lưu số
vận tốc:
i=
Công thức Biô - Xava: Tìm phân bố vận tốc cảm ứng quanh sợi xoáy đã
biết.
9
3.3 Các dạng của phương trình liên tục
3.3.1 Dạng tổng quát – dạng Euller
Xét 1 phân tố CL chuyển động:
y

V  dxdydz
u x
ux  dx
Theo định luật bảo toàn khối lượng: ux x

1
d(.V )
2

0
dt O x

  (x, y, z, t )
z

1 d 1 dV
Lấy đạo hàm:  0
 dt V dt

dV là vận tốc biến dạng tương đối của thể tích phân tố chất lỏng.
dt

10
Thể tích của phân tố chất lỏng thay đổi theo hướng trục x sau thời gian dt:

 u x  u x
 ux  dx dydzdt u x dydzdt dxdydzdt
 x  x
Tương tự cho hai phương y,z.

 u x u y u z  1 dV u x u y u z
dV     dxdydzdt   
V dt x y z
 x y z 

1 d u x u y u z Phương trình liên tục


Vậy:    0 (3.6)
dạng tổng quát.
 dt x y z

1 d 
 div.u  0  div(u)  0 (3.7)
 dt t

Trong chuyển động dừng: 0 div(u)  0
t
Đối với chất lỏng không nén được ( = const) ta được: div.u  0 11
3.3.2 Đối với dòng nguyên tố và toàn dòng chảy
Khảo sát đối với chất lỏng trong dòng nguyên
tố giữa hai mặt cắt 1-1 và 2-2.

Sau thời gian dt lượng chất lỏng:

- Vào 1-1: dm1 = 1u1.d1 dt


- Ra 2-2: dm2 = 2u2d2dt

Theo định luật bảo toàn khối lượng, lượng mất đi phải băng lượng thêm
vào:
1u1d1 = 2u2d2

Chất lỏng không nén được: u1d1 = u2d2 = dQ = Const


Đối với toàn dòng:

v11 = v22 = Const Hay: Q1 = Q2 = Const (3.8)

12
3.4 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng
   
ĐK cân bằng – Nguyên lý D’Lamber: F  F  P  F  0
qt

a  X,Y , Z 
Lực khối F  .X.dx.dy.dz
  
 
X
 F ,F 
x dux



qt  F  ρ.dx.dy.dz

qt dt

p
Lực mặt P  xx d x.dy.dz
  
X x
 
  
 P ,F 
 

 


  F 
 yx  zx 
dx.dy.dz
 X   y  z 
 

13
Phương trình vi phân CĐ của CL dạng tổng quát – dạng ứng suất:

 pxx  yx  zx  dux
  
 

X
1 
  
x y  z  dt
 
 
 
 

  pyy  xy y  duy

 x  0, Y  0, Z  0 Y  1
   
(3.9)
  y   x   z   dt
   
   
 
  
  

 pzz  xz  yz  duz
  
 
Z
 1 
  
z x  y  dt
 
 
 
  


xy   
;
yx xz   
;
zx zy  
yz

14
3.4.2 Phương trình Navier - Stockes

Navie (Pháp) và Stokes (Anh) đã viết hệ phương trình (3.9) dưới dạng khác,
dựa trên 3 giả thuyết về ứng suất:

Áp suất thuỷ động p tại một điểm là trung bình cộng của các ứng suất pháp
tuyến lên ba mặt vuông góc với nhau qua điểm đó:

p  1  pxx  p yy  pzz   const


3  
u x 2 
 xx  2 

   div u


x 3
 uy
2  div 

Ứng suất pháp của chất lỏng 
p   p   


  2   u
 xx xx yy  y 3
nhớt đồng chất đã làm xuất hiện 
p  p  yy

 yy

uz 2 
các ứng suất pháp bổ sung :  
 2    div u
  p 
 
p
zz
 z 3
 zz zz 


  uy

 u x



 xy   
 
x y
 
Ứng suất tiếp: ứng suất tiếp 








gây ra bởi lực nhớt tỷ lệ với các 
 
uz ux 
 xz  
 

   
vận tốc biến dạng tương ứng. 





x z 



 
uz
  uy 


 yz   
 
y z
 
  
  

  

15
Thay các giả thuyết vào (3.9) ta được phương trình Navier-Stockes:


 p    dux
X


1 .ux  
1  div u  



x 3  x  
 dt


 p    duy
Y


1 .uy  
1  div u  

(3.10)


y 3  y  
 dt

 p    duz
.uz  

Z 

1 1  div u  



z 3  z  
 dt

     

1 grad p .  u  1 grad div u   d u
F   

3 


 dt

16
Đối với chất lỏng không nén được:   const div.u  0

du 1
 F  gradp v. u
dt  (3.11)

Đối với chất lỏng không chuyển động (ở trạng thái tĩnh):

du 1
0 F  gradp 0
dt  (3.12)

Đối với chất lỏng lý tưởng:

du 1
 F  gradp (3.13)
dt 
17
3.5 Phương trình Bernouli

dp u 2
Tích phân Bernouli: gz     const  C (3.14)
 2
3.5.1 Phương trình Bercnuli cho dòng nguyên tố chất lỏng không nén được
Cho chất lỏng lý tưởng chuyển động dừng, lực khối chỉ có trọng lực:

p u2
gz    Const C (3.15)
 2

P1 u 12 P2 u 22
z1    z2  
 2g  2g

18
p u2
z   e  const
 2g

Năng lượng đơn vị.


19
Cho chất lỏng lý tưởng chuyển động không dừng, lực khối chỉ có trọng lực:

p u2 1 1 u
z    dl  const (3.16)
 2g g 0 t

(3.17)
Cho chất lỏng lý tưởng chuyển động không dừng, lực khối chỉ có trọng lực:

P1 w12 P2 w 22
z1    z2    h qt
 2g  2g


 
2
Ống chất lỏng chuyển động Rãnh mang chất lỏng quay
a
h qt  l với vận tốc góc  = const: h  r 2
 r 2
với gia tốc không đổi : qt
2g
1 2
g 20
Cho dòng nguyên tố chất lỏng thực:

Một phần năng lượng của chất lỏng bị tiêu hao để khắc phục lực ma sát, nghĩa
là có sự tổn thất năng lượng h’w1-2 của dòng chảy dọc theo dòng chảy:

p u2 p1 u12 p2 u22
z   const z1    z2    h'w12 (3.18)
 2g  2g  2g

Đường năng luôn luôn dốc xuống vì có tổn thất năng lượng. Để xác định độ
dốc của đường năng, ta đưa vào khái niệm độ dốc thuỷ lực J:

21
3.5.2 Phương trình Bercnuli cho toàn dòng

Viết phương trình Béc-nu-li cho dòng nguyên tố với dG trọng lượng, tích
phân trên toàn mặt cắt, nghĩa là nhân phương trình đối với dòng nguyên tố
với dG=dQ, rồi tích phân:

Tại các mặt cắt, áp suất phân bố theo quy luật thuỷ tĩnh vì coi chất lỏng
tại đó chuyển động gần như đều:
p  p  p
z

 const 
 z  


dQ  
 z   Q

 

22
Vậy, phương trình Béc nulli cho toàn dòng:

p1  1 v12 p2  2 v 22
z1    z2    h w1 2 (3.19)
 2g  2g

Tổn thất năng lượng trung bình dọc theo dòng chảy:

1
h w1 2   w12 dQ
'
h
Q w2

3.6 Ví dụ ứng dụng

23
ỐNG PITO – PRANDTL ĐO VẬN TỐC

Ống thủy tinh nhỏ kết hợp hai ống: ống đo áp


p
(A) đo z  1
1
ống Pitô (B) đo độ chênh cộtvận tốc

Henry de Pitot Ludwig Prandtl


(1692-1771) (1875-1953)


z 0 u1  2g h
 1
M (11) p


 1


u
 1

u  2g h


z 0
2
N  2  2 p
 

 2
u  0   1,00 1,04 - hệ số xét tới ảnh hưởng của tính nhớt
 


 2 và sự phá hoại kết cấu dòng chảy 24
LƯU LƯỢNG KẾ VENTURI

  1   1
p p v 2  v 2 1  v 22 v12
Δh  1 γ 2  2 1 h  
2g 2g
Giovanni Venturi
(1746-1822)

Q   2g h  K h
hw 0 4 1  1 1
d 4 D4
K  2g
4 1 1
d 4 D4
hw  0 Q  K1K h

K1  Q 1 hệ số hiệu chỉnh lưu lượng 25


Q (đo thực và lý thuyết (Q*)
BƠM PHUN TIA (ÊJECTO) Nhà máy nhiệt điện dùng Êjecto để
‘’mồi’’ bơm nước loại lớn (tạo chân
Dòng chất lỏng (khí) công tác
không trong ống hút và trong bơm)
Ống T (D) Đoạn co hẹp (d)
{v2 tăng, p2<pa: tạo chân
không trong bơm}
Chất lỏng (hút trong bình+công
tác) phun ra ngoài qua ống K

Nguyên lý cấu tạo


bơm nước hoa…
(dòng 2 pha khí-lỏng)
phun ra nhỏ li ti 26
XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO ĐẶT BƠM hS (CHIỀU CAO HÚT)-

Biết (Q, pck, d) PT Bernoulli: (1-1 và 2-2)

1 2 1 pa pa  p v 2
0    0  hs   ck  2
hw1 2  0 2g

pck p v 2
chân không hs max   hs  ck  2
tuyệt đối 2g

p v 2
hw12  0 hs  ck  2  hw 1 2
2g
p2 pbh
    v 2
p p


  h  
 H 

Điều kiện a   bh  h   H  s  ck  2g wh
  2 2 h
     ck 

chống  
n Q 4 C  8001000
xâm thực h10( )3 Cột áp dự trữ chống xâm 27thực
C
TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY QUA LỖ (VÒI) -

Kỹ thuật phun qua lỗ, vòi !


Hình dạng dòng phun !
Kiểu phun (sương, hình hoa, …)!

hệ số co hẹp
hệ số vận tốc c hệ số lưu lượng:

  0,940,99     1      1
Bảng (,,)
Q     2g H
Xác định (v, Q)=? v   2g H
Q  . 2g H
PT Bernoulli: (1-1)&(2-2)
v 22
H  0  0  0  0  v  v  2gH Q v   2gH  d 2
2g 2 4
(Công thức Torixenli) 28
ỨNG DỤNG PT BERNOULLI GIẢI BÀI TOÁN KỸ THUẬT

3 pck
 
1 2 1 hw  0
Ống xiphông hút nước từ sông (A) hck    4 mH20
 

qua mặt đê (Đ) vào ruộng (R)


PT Bernoulli: (1-1); (3-3)
d = 20 cm; hw  0 Tính Q=?
p1 v12 p3 v32
z1     z3   
2g 2g
pa p v2
  z  3
3  2g

v 2  pa  pck  z  h  z  4  2  2 (m)
2g  3 ck 3


z 0  v  2.9,81.2  6,3(m / s)

1
 z  h  2m
 3 3
11 p  p 
 
 

a  3  3  p3  pa  pck
 
d2
1
v 0
 v v Q  v  v  0,198(m29
3 / s)

1
 
 3
4
3.7 Phương trình động lượng – Định lý Euller 1

Đạo hàm động lượng theo thời gian của vật thể bằng
hợp lực của lực ngoài tác dụng vào vật đó

d  m   
u   Fc
  
dt  

m u  Fc t

d  m     
u   Rm  Rp  Rt

dt  

    


   d m u   m u   m u 


Rs  Rp  R :Lực mặt 






2 


1

t
  


Rm :Lực khối d(m u )  .dQ u2  u1 dt


 
 

Fc :Ngoại lực 30
Dòng nguyên tố chuyển động dừng

    
Rm  Rp  Rt   dQ u1  ( dQu2 )  0

Toàn dòng có kích thước hữu hạn


chuyển động dừng
  
Rm  Rp  R  Q 1v1  ( Q 2v 2 )  0
t
Khối chất lỏng trong dòng nguyên tố chảy
 2 d  4
u  u 3 ổn định được cân bằng dưới tác dụng của
  v  
K  1,011,05 lực khối, lực mặt và xung lực thủy động
K   Qv  1
: Động lượng lưu lượng ra
  dQu2
Hệ số Boussinesq
(xung lực thủy động ra)
(hệ số hiệu chỉnh động lượng)  :xung lực thủy động vào
 dQ u1
31
3.8 Phương trình mômen động lượng – Định lý Euller 2

“Mômen động lượng của khối chất lỏng chuyển động


quanh điểm cực O bằng tổng mômen của ngoại lực tác dụng
vào khối chất lỏng, lấy đối với điểm cực O”

  
d L  l F   M 
dt O  O  i  o

d L   dQ V cos r V cos r 



dt 0  2 2 2 1 1 1

M0   dQ 
u
g 2r

cos r  u
2 2 1r
cos r 

1 1
 

Vận tốc tuyệt đối


 
c1 c2
Vận tốc dòng theo u1  r1
(vận tốc vòng của
bánh công tác) u2  r2
32
Khảo sát dòng chất lỏng trong rãnh bánh công tác của turbin

M0 = Q(u1r1cos1 – u2r2cos2) Turbin

M  ρQu r cosα u r cosα  Bơm


0  2 2 2 11 1

Công suất hữu ích

N  Mo   dQ  u r cos  u r cos 



g  1 1

tt 1 22 2 
N  dQ u u  u

u 

tt g  1r 1 2r 2 

       
d Lo  d Lo  m c h  m c h
 Mo    
Công suất vào (công suất thủy lực) dt  2  1

Nv   QH  N dL0   Q u2 r2 cos 2 u1r1cos1 dt


  
33
ĐỘNG LỰC HỌC DÒNG TIA (ÁP LỰC DÒNG TIA LÊN VẬT CHẮN)

1 2 ;  1800


m0v 0  m1v1cos1  m2v 2 cos 2   R cos  R  Qv0  Qv1cos
 

Q Q1 Q2 v 0  v1 v

.Q0v 0 (.Q1v1cos1  .Q2v 2 cos2 ) R   Qv (1 cos )


R
cos 34
LỰC TÁC DỤNG CỦA DÒNG TIA
TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN

1 2  900;  1800 1 2 1800;  1800


v0  v1 v 2  v v0  v1 v 2  v
Q1 Q2  Q Q1 Q2  Q
2 2

R   Qv R  2 Qv
35

You might also like