You are on page 1of 13

CHƢƠNG 2

TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT VÀ


KĨ NĂNG DÙNG TỪ
NỘI DUNG CHƢƠNG 2

Từ vựng tiếng Việt Kĩ năng dùng từ


1. Từ vựng và từ tiếng 1. Các yêu cầu của
Việt việc dùng từ
2. Cấu tạo từ tiếng Việt 2. Cách dùng các lớp
3. Cụm từ cố định từ ngữ
4. Nghĩa của từ tiếng 3. Một số biện pháp tu
Việt từ
4. Bài tập
Từ vựng và từ tiếng Việt

 Từ vựng là tập hợp tất cả các từ và các đơn vị


tương đương với từ trong ngôn ngữ.
 Đơn vị tương đương với từ là cụm từ cố định, cái
mà người ta vẫn quen gọi là thành ngữ, quán ngữ,
như: con gái rượu, áo gấm đi đêm, của đáng tội…
 Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ, có
kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức
năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự
do trong lời nói để tạo câu.
Cấu tạo từ tiếng Việt

 Đơn vị cấu tạo từ là các tiếng.


 Tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn
ngữ và dùng để cấu tạo từ.
 Về hình thức: Tiếng trùng với âm đoạn phát âm tự
nhiên nhỏ nhất (âm tiết)
 Về nội dung: Tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nội dung
được thể hiện. Sự có mặt hay vắng mặt của tiếng
trong lời nói bao giờ cũng đem đến những tác động
về mặt này hay mặt khác (đỏ, đỏ chói, đo đỏ, đỏ
rực… )
Phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt

Dùng một tiếng Tổ hợp các tiếng


tạo một từ có quan hệ nghĩa

01 02
Từ đơn Từ ghép

Phân loại từ theo cấu tạo

Từ ngẫu hợp Từ láy


04 03

Ngẫu hợp Tổ hợp các tiếng


có quan hệ ngữ âm
Cụm từ cố định

 Cụm từ cố định do một số từ hợp lại; tồn tại với tư


cách là đơn vị làm sẵn như từ, có thành tố cấu tạo
và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ.
 VD: mẹ tròn con vuông, kẻ cắp bà gì gặp nhau, kẻ
tám lạng người nửa cân, nói dại bỏ quá…
 Đặc điểm:
 cấu trúc và ngữ nghĩa ổn định (đơn vị làm sẵn
của hệ thống ngôn ngữ)
 chức năng định danh, tham gia cấu tạo câu

 có tính thành ngữ


Phân loại cụm từ cố định

 Thành ngữ là cụm từ cố


định; hoàn chỉnh về cấu
Cụm từ trúc và ý nghĩa; nghĩa
cố định của chúng có tính hình
tượng và hoặc có giá trị
Ngữ cố Thành gợi cảm
định ngữ  Căn cứ vào cơ chế cấu
tạo: (1) thành ngữ so
sánh (lạnh như tiền); (2)
Quán Ngữ cố
ngữ đinh thành ngữ miêu tả ẩn dụ
(bán bò tậu ễnh ương)
Phân loại cụm từ cố định

 Quán ngữ là những cụm


từ được dùng đi dùng lại
Cụm từ trong các loại văn bản để
cố định đưa đẩy, rào đón, nhấn
mạnh, lôi kéo sự chú ý của
Ngữ cố Thành người khác, liên kết nội
định ngữ
dung.
 Phong cách hội thoại: của
Quán Ngữ cố
ngữ đinh đáng tội, nói thật là…
 Phong cách viết: như trên
đã nói , đáng chú ý là…
Phân loại cụm từ cố định

 Ngữ cố định định danh


là những cụm từ cố định,
Cụm từ gọi tên sự vật.
cố định
 Thường có 1 thành tố
chính -TTC và một vài
Ngữ cố Thành thành tố phụ miêu tả sự
định ngữ vật được nêu ở TTC. Nó
miêu tả chủ yếu bằng con
đường so sánh nhưng
Quán Ngữ cố
ngữ đinh không có từ so sánh
 VD: mắt lá răm, tóc rễ
tre
Nghĩa của từ tiếng Việt

Nghĩa Nghĩa Nghĩa Nghĩa


biểu vật biểu niệm ngữ dụng cấu trúc

Nghĩa Nghĩa của từ là những liên hệ được xác lập


trong nhận thức chúng ta giữa từ với những
của từ cái mà từ chỉ ra
Thành phần nghĩa của từ

Nghĩa biểu vật Nghĩa biểu niệm Nghĩa ngữ dụng Nghĩa cấu trúc

Nghĩa biểu Nghĩa biểu Nghĩa ngữ Nghĩa cấu


vật là những niệm là dụng là những trúc là những
liên hệ giữa những liên liên hệ giữa từ liên hệ giữa
với thái độ từ với các từ
từ với sự vật hệ giữa từ
chủ quan, cảm khác trong hệ
mà nó chỉ với ý. xúc của người
ra. thống từ
nói
vựng.
Phân loại từ trong tiếng Việt

 Từ thuần Việt
 Từ ngoại lai

 Từ toàn dân
 Tiếng lóng
 Phương ngữ
 Thuật ngữ
 Từ nghề nghiệp

 Số lượng nghĩa: từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa


 Quan hệ ngữ nghĩa: từ đồng âm, từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa
Cơ chế chuyển nghĩa của từ

Phƣơng thức ẩn dụ Phƣơng thức hoán dụ

 Ẩn dụ là một phương  Hoán dụ là một phương


thức chuyển tên gọi thức chuyển tên gọi
dựa trên sự liên tưởng dựa trên mối liên hệ
so sánh những mặt, lôgic giữa các đối
những thuộc tính… tượng được gọi tên.
giống nhau giữa các  VD: TP Bắc Kinh 
đối tượng được gọi tên. Bắc Kinh vừa tuyên bố
 VD: mũi  mũi kim, phong tỏa thành phố
mũi tấn công

You might also like