You are on page 1of 56

Nhập môn Kỹ thuật Truyền thông

Bài 3: Các hệ thống truyền thông


kỹ thuật số
PGS. Tạ Hải Tùng

1
1. Các khái niệm cơ bản về
các hệ thống truyền thông kỹ thuật số

2
Giới thiệu các hệ thống truyền thông
kỹ thuật số
Hệ thống truyền thông kỹ thuật số:
Truyền các chuỗi ký hiệu thuộc về một «bảng
chữ cái» rời rạc.

Ví dụ:
- Chữ viếtHuman writing
- Mã điện báo Morse
- GSM
- CD/DVD

3
Introduction to digital transmission systems

Chúng ta sẽ tập trung vào các hệ thống được đặc


trung bởi 2 tính chất sau:

1. Bảng chữ cái rời rạc = Bảng chữ cái nhị phân
{0,1}
 Các chuỗi dữ liệu nhị phân

2. Kênh truyền = kênh không dây hoặc có dây

4
Introduction to digital transmission systems

Nếu các thông tin tương tự cần truyền


(ví dụ: voice, video)

Lấy mẫu và lượng tử hóa (mã hóa nguồn)

Các chuỗi dữ liệu nhị phân

5
Introduction to digital transmission systems

Các hệ thống truyền thông kỹ thuật số:

 GSM/UMTS
 Telephone Modem
 Optical Fibers
 Wired and Wireless LAN
 GPS/Galileo
 ...

6
Một số đại lượng chính đặc trưng
các hệ thống truyền thông kỹ thuật số

 Tốc độ truyền bit (bit-rate)


 Băng thông (bandwidth)
 Công suất (power)
 Xác suất lỗi (error probability)
 Đô phức tạp (complexity)

7
Tốc độ truyền dòng bit (bit-rate)

Các chuỗi dữ liệu nhị phân được đặc trưng bởi


“tốc độ” của nó

BIT-RATE Rb [bps]
= số bit được truyền trong 1 giây

8
Băng thông (bandwidth)

Các chuỗi dữ liệu nhị phân

Muốn được truyền qua một kênh có dây hay


không dây thì đều phải được chuyển sang
một dạng sóng s(t)

9
Băng thông

Dạng sóng s(t) được đặc trưng bởi


phổ mật độ công suất của nó Gs(f)

BANDWIDTH B [Hz] = Khoảng tần số chứa


“phần có ý nghĩa quan trọng” của Gs(f)

10
Công suất

Công suất tín hiệu nhận được S [W] [dBm]

Phụ thuộc vào công suất truyền tín hiệu

Và được đặc trưng bởi tỷ số công suất tín hiệu


/ công suất tạp âm (signal-to-noise ratio) tại
phía bộ thu

11
Xác suất xảy ra lỗi

Các chuỗi dữ liệu nhị phân uT=(uT[i])

Dạng sóng truyền s(t)

Dạng sóng nhận r(t)  s(t) (trong các kênh thực tế,
không lý tưởng)

Các chuỗi dữ liệu nhị phân nhận được uR=(uR[i])


12
Xác suất xảy ra lỗi

Các chuỗi dữ liệu nhị phân truyền uT=(uT[i])


Các chuỗi dữ liệu nhị phân nhận được uR=(uR[i])

Xác xuất xảy ra lỗi bit


P(uR[i]  uT[i])

13
Độ phức tạp (complexity)

COMPLEXITY = Độ phức tạp về mặt kỹ thuật


của một phương án thực hiện cụ thể

14
Các đại lượng khác

Độ trễ D [s]

Sự khác nhau giữa các thời điểm


truyền và nhận

Vào (bộ phát, transmitter - TX) Ra (bộ thu, receiver, RX)

15
Ví dụ thực tế

Xây dựng một hệ thống truyền thông kỹ thuật số


với các điều kiện:

• tốc độ truyền BIT-RATE Rb=34 Mbps


• trên vùng tần số có độ rộng BANDWIDTH B=20
MHz, có tần số trung tâm f0=18 GHz
• đảm bảo tối thiểu BER = 10-7 trong điều kiện
công suất tín hiệu nhận được POWER S=-40 dBm
• với độ trễ tối đa DELAY D=500 ms
• với tối thiểu độ phức tạp COMPLEXITY (chi phí)
16
2. Chùm tín hiệu, gán nhãn,
và dạng sóng truyền

17
Các chuỗi dữ liệu nhị phân: khái niệm

Bảng chữ cái nhị phân Z2 = {0,1}


Các chuỗi dữ liệu nhị phân:

u T  (uT [0], uT [1],..., uT [i ],...) iN uT [i ]  Z 2

Ví dụ: u T  (1101001...)

18
u T  (uT [0], uT [1],..., uT [i ],...)
Tốc độ dòng bit Rb [bps]

Mỗi bit uT[i] sẽ tồn tại trong khoảng Tb=1/Rb giây


( iTb  t < (i+1)Tb)
uT
Ví dụ:
u T  (1101001...)
1 1 0 1 0 0 1
Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb

19
Một chuỗi dữ liệu nhị phân u T được đặc trưng như sau:

• Các bit dữ liệu của nó uT [i ]


• Xung đồng hồ truyền, với tần số Rb

20
Ví dụ
u T  (1101001...)
uT

1 1 0 1 0 0 1
Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb t

CLOCK

Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb t

21
u T  (uT [0], uT [1],..., uT [i ],...)

Các chuỗi dữ liệu nhị phân ngẫu nhiên lý tưởng

• Các bit của nó độc lập thống kê với nhau P(uT[i] |(uT[j] )=P(uT[i])
• Xác suất bit 0 và bit 1 là tương đồng P(uT[i] = 0) = P(uT[i] = 1) i

22
Các dạng sóng truyền (transmitted waveforms)

Chuỗi dữ liệu nhị phân: u T

Dạng sóng truyền thực sự s(t)


= hàm thực theo thời gian

23
Ví dụ

u T  (1101001...) Biểu diễn NRZ lưỡng cực


bit '1’  tín hiệu +V
uT
bit ‘0’  tín hiệu -V

1 1 0 1 0 0 1
Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb

s(t )

V

Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb

V

24
Ví dụ
s (t )

V

u T  (1101001...) Tb 2Tb 3Tb 4Tb 5Tb 6Tb 7Tb

V

Hình chữ nhật trong


khoảng thời gian Tb
Hai tín hiệu tồn tại

uT [i ]  1  VPTb (t  iTb )
uT [i ]  0  VPTb (t  iTb )

25
Chùm tín hiệu

Chùm tín hiệu M

M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) }

Số phần tử: |M|=m=2k tín hiệu

26
M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) }

Giả thiết: tất cả tín hiệu si(t) có miền thời gian hữu hạn

0  t < T = kTb

27
Ví dụ

M  {s1 (t )  VPT (t ), s2 (t )  VPT (t )} m2

M  {s1 (t )  VPT (t ) cos(2 f 0t ), s2 (t )  VPT (t ) sin(2 f 0t ),


s3 (t )  VPT (t ) cos(2 f 0t ), s4 (t )  VPT (t ) sin(2 f 0t )}
m4

28
Không gian Hamming

Vector nhị phân k-bit

v  (u0 ,..., ui ,...uk 1 ) ui  Z 2

Không gian Hamming

H k  {v  (u0 ,..., ui ,..., uk 1 ) ui  Z 2 }

Số phần tử: |Hk|=2k vectors

29
Ví dụ

H1 = { (0) (1) } = Z2

H2 = { (00) (01) (10) (11) }

H3 = { (000) (001) (010) (011) (100) (101) (110) (111) }

30
Gán nhãn nhị phân

Chùm tín hiệu M: số tín hiệu thuộc chùm là: 2k

Không gian Hamming Hk: số phần tử 2k

Ánh xạ 1-1
Gán nhãn nhị phân

e: Hk  M
v  H k  s (t )  e(v)  M

31
Ví dụ

M  {s1 (t )  VPT (t ), s2 (t )  VPT (t )}

m=2  k=1

H1 = { (0) , (1) }
e : H1  M
(0)  s1 (t )
(1)  s2 (t )

32
Ví dụ

M  {s1 (t )  VPT (t ) cos(2 f 0t ), s2 (t )  VPT (t ) sin(2 f 0t ),


s3 (t )  VPT (t ) cos(2 f 0t ), s4 (t )  VPT (t ) sin(2 f 0t )}

m=4  k=2
e : H2  M
(00)  s1 (t )
H2 = { (00) , (01) , (11) , (10) }
(01)  s2 (t )
(10)  s3 (t )
(11)  s4 (t )

33
Dạng sóng truyền

Giả thiết:
 Chuỗi nhị phân uT
 Chùm tín hiệu M
 Gán nhãn nhị phân e

Xây dựng dạng sóng truyền s(t)


là một nhiệm vụ khá đơn giản

34
M có số phần tử 2k e : Hk  M
chia uT thành các vector k-bit
uT  (uT [0], uT [1],..., uT [i ],...)


uT  vT [0], vT [1],..., vT [n],... 
Vector [0] vT[0]=(uT[0] ,…, uT[k-1])

Vector [n] vT[n]=(uT[nk] ,…, uT[(n+1)k-1])

35
Mỗi bit tồn tại trong Tb giây
Mỗi vector k-bit tồn tại trong kTb=T giây

uT  (vT [0] , vT [1] ,..., vT [n] ,...)

T T T

Mỗi tín hiệu si(t) M tồn tại trong T giây


0  t < T = kTb

36
Transmitted waveform

Gán nhãn nhị phân e : H  M


k

uT  ( vT[0] , vT[1] , ... , vT[n] , ... )


e T e T e T
s(t)  ( s[0](t) , s[1](t) , ... , sn
[ ](t) , ... )

Dóng hàng đúng


(Correct alignment):
s[n](t )  e(vT [n]) ???

37
Vấn đề: chùm tín hiệu
M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) }

Được định nghĩa trong


0  t < T = kTb
Nhưng chỉ có vector nhị phân đầu tiên được biểu diễn
uT  ( vT[0] , vT[1] , ... , vT[n] , ... )
e T e T e T
s(t)  ( s[0](t) , s[1](t) , ... , sn
[ ](t) , ... ) 38
Dóng hàng chính xác đạt được s[n](t )  Tn (e(vT [n])

Nếu

Tn ( y (t ))  y (t  nT )

39
Gán nhãn nhị phân e : H  M
k

uT  ( vT[0] , vT[1] , ... , vT[n] , ... )


e T e T e T
s(t)  ( s[0](t) , s[1](t) , ... , sn
[ ](t) , ... )

Dóng hàng đúng s[n](t )  Tn (e(vT [n])

40
Ví dụ:

uT=(0110011…) Rb=1 Mbps

M  {s1 (t )  VPT (t ) , s2 (t )  VPT (t )}


s (t )

V T  Tb  1  s

T 2T 3T 4T 5T 6T 7T

V

41
Bài tập

uT=(10011100…) Rb=1 Mbps

M  {s1 (t )  VPT (t ) cos(2 f 0t ), s2 (t )  VPT (t ) sin(2 f 0t ),


s3 (t )  VPT (t ) cos(2 f 0t ), s4 (t )  VPT (t ) sin(2 f 0t )}

( f0=1MHz )

42
Ví dụ các chùm tín hiệu trong thực tế

NRZ lưỡng cực (Non Return to Zero)

M  {s1 (t )  VPT (t ), s2 (t )  VPT (t )}

s1 ( t ) s 2 (t )

V

T t T t

V

m  2  k  1  T  Tb

43
NRZ đơn cực (Non Return to Zero)

M  {s1 (t )  VPT (t ), s2 (t )  0}

s1 ( t ) s2 (t )

V

T t T t

m  2  k  1  T  Tb

44
RZ lưỡng cực (Return to Zero)

M  {s1 (t )  VPT / 2 (t ), s2 (t )  VPT / 2 (t )}

s1 ( t ) s2 (t )

V

T T t T T t
2 2

V

m  2  k  1  T  Tb

45
RZ đơn cực (Return to Zero)

M  {s1 (t )  VPT / 2 (t ), s2 (t )  0}

s1 ( t ) s2 (t )

V

T T t T T t
2 2

V

m  2  k  1  T  Tb

46
m-PAM (Pulse Amplitude Modulation)
điều chế biên độ xung
Ví dụ: 4-PAM
M  {s1 (t )  3VPT (t ), s2 (t )  VPT (t ), s3 (t )  VPT (t ), s4 (t )  3VPT (t )}
s1 (t ) s2 (t ) s3 (t ) s4 (t )

3V

V

T t T t T t T t
V

3V

m  4  k  2  T  2Tb
47
m-ASK (Amplitude Shift Keying)
Điều chế dịch biên độ
Ví dụ: 4-ASK
M  {s1 (t )  3VPT (t ) cos  2 f 0t  , s2 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  ,
s3 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  , s4 (t )  3VPT (t ) cos  2 f 0t }

m  4  k  2  T  2Tb
48
4-ASK f 0  2 Rb

49
m-PSK (Phase Shift Keying)
Example: 2-PSK

M  {s1 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  , s2 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t } 

 {s1 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  , s2 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t   }

m  2  k  1  T  Tb

50
2-PSK f 0  2 Rb

51
Example: 4-PSK
 s1 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  , s2 (t )  VPT (t ) sin  2 f 0t  , 
M  
 s3 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  , s4 (t )  VPT (t ) sin  2 f 0t  

   
 s1 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  , s2 (t )  VPT (t ) cos  2 f 0t  2  , 
   
 
 s (t )  VP (t ) cos  2 f t    , s (t )  VP (t ) cos  2 f t  3 
 3 T 0 4 T  0 
 2 

m  4  k  2  T  2Tb
52
4-PSK f 0  2 Rb

53
m-FSK (Frequency Shift Keying)
Điều chế dịch tần số
Ví dụ: 2-FSK
M  {s1 (t )  VPT (t ) cos  2 f1t  , s2 (t )  VPT (t ) cos  2 f 2t }

m  2  k  1  T  Tb

54
2-FSK

f1  2 Rb

f 2  3Rb

55
Bài tập

uT=(10011100…) Rb=1 Mbps

Vẽ dạng sóng của tất cả các chùm tín hiệu đã liệt kê vừa rồi

56

You might also like