You are on page 1of 25

1 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

Phần I - ĐỨC TIN TÌM KIẾM SỰ HIỂU BIẾT

Bản chất của Thần học

Thậ t sự , thầ n họ c là gì? Ấ y hẳ n là “sự hiểu biết về Thiên Chú a” theo ý nghĩa
bao hà m trong gố c từ củ a hạ n từ nà y, nhưng thầ n họ c cò n hơn thế nữ a. Că n bả n,
nhữ ng khá i niệm và hình ả nh trong thế giớ i củ a con ngườ i khô ng thể diễn tả đượ c
Thiên Chú a, vậ y nên “sự hiểu biết” về Thiên Chú a mà ta có trong thầ n họ c là sự hiểu
biết đạ t đượ c do sự hồ i đá p tự do củ a chính ta vớ i lờ i Chú a mờ i gọ i bướ c và o tình
thâ n và tình bạ n vớ i chính Chú a. Như thế, mụ c đích củ a phầ n 1 trong sá ch này là đi
đến định nghĩa và hiểu biết về thầ n họ c trong á nh sá ng củ a sự thậ t rằng bấ t cứ hiểu
biết nà o về Thiên Chú a mà ta có đượ c đều là kết quả củ a mó n quà Ngà i ban. Nó i cá ch
khá c, thầ n họ c là kết quả củ a â n sủ ng!

Trong chương 1, chú ng ta sẽ tiếp cậ n vớ i mộ t định nghĩa thầ n họ c thô ng qua


việc bướ c đầ u suy ngẫ m về sự bấ t khả thấ u và khô n tả củ a Mầ u nhiệm Thiên Chú a
luô n hiện hữ u mọ i lú c và mọ i nơi trên toà n thể thọ tạ o và trong lịch sử loà i ngườ i.
Chính Ngà i đã mờ i gọ i con ngườ i và o mộ t mố i thâ n tình riêng tư và , thậ t vậ y, cả tình
bạ n qua lờ i mờ i gọ i và mó n quà là mặ c khả i. Sau đó , như bướ c thứ hai và thứ ba,
chương 2 sẽ nhìn lạ i sự đá p trả củ a con ngườ i trướ c mặ c khả i – hà nh vi đứ c tin – và
tiếp đến nhìn nhậ n cá ch thứ c mà sự hồ i đá p ấ y tấ t yếu đi đến mộ t sự hiểu biết sâ u
sắ c hơn bao hà m toà n bộ nhâ n vị. Khi sự chuyển dịch ấ y xả y ra, thầ n họ c – hay việc
là m thầ n họ c – bắ t đầ u.

Tô i xin gợ i ý rằ ng định nghĩa thầ n họ c hay nhấ t là mộ t định nghĩa đã lâ u đờ i:


nó đến từ nhữ ng ghi chép củ a tu sĩ – giá m mụ c Anselm thà nh Canterbury số ng và o
thế kỷ XI, ngà i đã mô tả việc là m thầ n họ c như quá trình “đứ c tin tìm kiếm sự hiểu
biết”. Như thế, chương 2 sẽ đi tớ i hiểu biết sâ u sắ c hơn về định nghĩa này thô ng qua
việc giả i thích mỗ i cụ m từ trong định nghĩa ấ y quan trọ ng thế nà o, và tạ i sao theo
nhã n quan Cô ng giá o, “đứ c tin” và “sự hiểu biết” luô n cầ n sá t cá nh bên nhau.

Sau đó , chương 3 sẽ chỉ ra tá m hệ quả củ a định nghĩa này, như nhữ ng biến tấ u
củ a cù ng mộ t bả n nhạ c, trong á nh sá ng thự c tạ i về giá o hộ i củ a thế giớ i ngà y nay. Ta
sẽ thấ y đượ c thầ n họ c khô ng đơn thuầ n là “sự hiểu biết về Thiên Chú a”. Thầ n họ c là
mộ t loại hiểu biết đặ c biệt – nó đú ng, nhưng mã i mã i dang dở , chưa hoà n thiện –
đượ c khá m phá ra khi bất kì Kitô hữ u nà o kiếm tìm sự hiểu biết về đứ c tin củ a mình,
2 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

nhưng hay nhấ t là khi sự khá m phá nà y diễn ra trong bố i cả nh mộ t cộ ng đồ ng Kitô


hữ u. Sự khá m phá này luô n diễn ra trong mộ t nền văn hó a cụ thể, luô n đượ c soi dẫ n
bở i thừ a tá c vụ và sứ vụ cũ ng chính là điều mà sự khá m phá nà y hướ ng về, luô n
đượ c nuô i dưỡ ng bở i linh đạ o củ a ta và rồ i sẽ quay lạ i nuô i dưỡ ng chính linh đạ o ấ y.
Cuố i cù ng ta sẽ nhậ n ra, thầ n họ c khô ng thể bị giớ i hạ n trong tư duy biện luậ n logic
hay thậ m chí là ngô n từ . Kitô hữ u là m thầ n họ c trong thi ca, kịch nghệ, trong nhữ ng
mô n nghệ thuậ t thị giá c và â m nhạ c. Bấ t kể khi nà o và bằ ng cá ch nà o cá c Kitô hữ u
kiếm tìm sự hiểu biết về đứ c tin củ a họ , và vớ i bấ t cứ khả nă ng nà o có thể, đó chính
là khi họ bắ t đầ u là m thầ n họ c.

1 – Mầu nhiệm và Mặc khải

Gầ n như mọ i ngườ i có họ c đều biết rằ ng hạ n từ “Theology” đến từ hai từ Hy


ngữ : theos là “Thiên Chú a" và logos là “lờ i” hay “suy tư”. Như thế, theo từ nguyên,
thầ n họ c có nghĩa là mộ t lờ i, mộ t suy tư, mộ t câ u nó i hay ý nghĩ về Thiên Chúa. Nhiều
nă m trướ c đâ y, thầ n họ c gia ngườ i Scotland John Maccquarie đã viết mộ t cuố n sá ch
về bả n chấ t củ a thầ n họ c và đặ t tên nó dự a theo cá ch tư duy theo từ nguyên họ c nà y:
God-talk (Mạ n đà m về Thiên Chú a), hay như tự a đề cuố n sá ch mang tính độ t phá củ a
thầ n họ c gia nữ quyền ngườ i Mỹ Rosemary Radford Ruether gợ i ý, thầ n họ c nữ
quyền đượ c xâ y dự ng trên nền tả ng suy tư về Vấn đề phân biệt giới tính và Mạn đàm
về Thiên Chúa1.

Trong giá o trình dẫ n nhậ p và o thầ n họ c kinh điển củ a mình, linh mụ c dò ng


Tên ở Quebec, cha René Latourelle đã đưa ra mộ t định nghĩa học thuật, kinh viện
hơn. Ngà i cho rằng thầ n họ c là loạ i kiến thứ c lấ y Chú a là m đố i tượ ng, hay kiến thứ c
về Thiên Chú a2. Vậ y, nếu nhân học (anthropology) là kiến thứ c về con người
(anthropos), và sinh học (biology) là kiến thứ c về sự sống (bios), và xã hội học
(sociology) là kiến thứ c về xã hộ i hay cá c nhó m có tính xã hộ i, thì thầ n họ c là kiến
thứ c về Thiên Chú a, là kiến thứ c mà Thiên Chú a là đố i tượ ng củ a nó .

Như thế, hai cá ch định nghĩa thầ n họ c này – theo từ nguyên và trong bố i cả nh
thầ n họ c kinh viện – thì khá truyền thố ng, hợ p lẽ, và có ích theo nhiều lố i. Hai định
1
John Macquarrie, God-talk: An Examination of the Language and Logic of Theology (London: SCM Press,
1967); Rosemary Radford Ruether, Sexism and God-Talk: Toward a Feminist Theology (Boston: Beacon Press,
1993). (Ngoà i nhữ ng cướ c chú có ký hiệu N.D củ a ngườ i dịch, cá c cướ c chú cò n lạ i là củ a tá c giả )
2
René Latourelle, Theology: Science of Salvation (Staten Island, N.Y.: Alba House, 1969), 3. Chính xá c hơn, cha
Latourelle nó i rằ ng thầ n họ c là kiến thứ c về Thiên Chú a theo mộ t nghĩa kép – nó là kiến thứ c mà Thiên Chú a
có về chính mình (là kiến thứ c củ a Chú a) và là kiến thứ c mà con ngườ i có về Thiên Chú a. Song, như mộ t nỗ lự c
củ a con ngườ i, thầ n họ c nghiêng về nghĩa khá ch quan nà y hơn.
3 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

nghĩa nà y rấ t gầ n vớ i cá ch mà thá nh Thomas Aquinas (1225 – 1274) bà n về thầ n họ c


trong Tổng luận thần học (Summa Theologiae) 3. Mộ t giá o trình thầ n họ c đượ c sử
dụ ng rộ ng rã i và o nhữ ng nă m 50 củ a thế kỷ XX dạ y rằ ng thầ n họ c, “theo từ nguyên
có nghĩa là “nhữ ng giả ng huấ n liên quan đến Thiên Chú a,” cũ ng đề cậ p đến mộ t thẩ m
quyền khô ng kém gì Thành đô Thiên Chúa (City of God) củ a thá nh Augustine (8.1),
và sau cù ng kết luậ n rằng “như thế, thầ n họ c là mô n khoa họ c về Thiên Chú a.”4

Như tô i đã đề cậ p, nhữ ng cá ch định nghĩa thầ n họ c nà y rấ t truyền thố ng, chắ c


chắ n hợ p lý, và rấ t có ích theo nhiều cá ch. Chú ng chắ c chắ n rấ t gã y gọ n và rõ rà ng.
Tuy vậ y, hướ ng tiếp cậ n ấ y tồ n tạ i mộ t vấ n đề lớ n: Thiên Chúa không phải, và không
thể, là một đối tượng! - như cá ch thầ n họ c gia ngườ i Ấ n Stanley J. Samartha diễn đạ t,
“Thiên Chú a khô ng bao giờ là đố i tượ ng củ a tri thứ c loà i ngườ i. Thiên Chú a luô n là
chủ thể vĩnh hằ ng.”5 Hay như linh mụ c ngườ i Chile Ronaldo Muñ oz đã viết, “Chú ng ta
khô ng thể biến Thiên Chú a thà nh mộ t “đố i tượ ng” như ý nghĩa khoa họ c củ a từ này,
tứ c là như thứ gì đó mà chú ng ta có thể đem ra trướ c mặ t mà khá m nghiệm cá c
đườ ng nét và dù ng trí nă ng mà hiểu đượ c.”6 Thiên Chú a chỉ có thể là chủ thể; Thiên
Chú a luô n luô n là Mầ u nhiệm Thá nh khô n tả .

3
Thomas Aquinas, Summa Theologiae, phầ n I, câ u hỏ i 1, mụ c 7. Xem St. Thomas Aquinas, Summa Theologiae,
volume I (1a 1), Christian Theology, trans. Thomas Gilby (New York: McGraw-Hill; London: Eyre &
Spotswoodie, 1963), 25-28.
4
Ludwig Ott, Fundamentals of Catholic Dogma (St. Louis, Mo.: B. Herder, 1957), 1.
5
Stanley J. Samartha, “The Asian Context: Sources and Trends,” in R. S. Sugirtharajah, ed., Voices from the
Margins: Interpreting the Bible in the Third World (Maryknoll, N.Y.: Orbis Books, 1991), 48.
6
Ronaldo Muñ oz, The God of Christians (Maryknoll, N.Y.: Orbis Books, 1990), 4.
4 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

Nhận biết một Thiên Chúa bất khả thấu

Khi là m thầ n họ c ta thật đang nó i về Thiên Chú a, và ta thật có kiến thứ c thự c
sự về Thiên Chú a. Đâ y đú ng thậ t là thầ n họ c, vì nếu ta không thể nó i về Thiên Chú a
hay có kiến thứ c về Ngà i, thì ta khô ng thể nà o là m thầ n họ c. Nhưng khi phá t biểu
điều ấ y ta cũ ng cầ n nhậ n ra rằ ng, suy cho cù ng thì Thiên Chú a không thể nào đượ c
nắ m bắ t cho thỏ a đá ng hay đượ c hiểu bằ ng nhữ ng khá i niệm và logic củ a loà i ngườ i.
Điều ấ y có nghĩa là ngay từ đầ u, chú ng ta cầ n hiểu thầ n họ c là gì trong truyền thố ng
lâ u đờ i củ a Kitô giá o – và trong nhữ ng đườ ng lố i tô n giá o khá c nữ a – về mộ t nền
thầ n họ c phủ định (negative hay aphophatic – từ apophainomai trong Hy ngữ, có
nghĩa là “phủ nhận”).

Trong Kitô giá o, gố c rễ củ a truyền thố ng thầ n họ c phủ định này gă m sâ u trong
Kinh Thá nh. Ví dụ , trong sá ch Xuấ t hà nh, ô ng Moses đã từ ng hỏ i xin Chú a tỏ hiện
vinh quang thá nh cho ô ng (33:18) – nó i cá ch khá c, tỏ hiện thự c tạ i sâ u kín nhấ t củ a
Thiên Chú a cho ô ng. Thiên Chú a đá p lờ i ô ng rằ ng, “Ta sẽ cho tấ t cả vẻ đẹp củ a Ta đi
qua trướ c mặ t ngươi, và sẽ xưng danh Ta là ĐỨ C CHÚ A trướ c mặ t ngươi... Ngươi
khô ng thể xem thấ y tô n nhan Ta, vì con ngườ i khô ng thể thấ y Ta mà vẫn số ng”
(33:19-20). Vì thế Chú a đặ t ô ng và o trong hố c đá , lấ y tay thá nh Ngà i mà che mắ t ô ng,
và đi qua ô ng vớ i tấ t cả vinh quang hiển thá nh củ a Ngà i. Và Ngà i nó i sau khi đã đi
qua ô ng: “Ta sẽ rú t tay lạ i, và ngươi sẽ xem thấ y lưng Ta, cò n tô n nhan Ta thì khô ng
đượ c thấ y” (33:23). Nó i cá ch khá c, ô ng Moses có thể có đượ c kiến thứ c gián tiếp về
Thiên Chú a – kiến thứ c về “tấ m lưng” củ a Ngà i – nhưng là ngườ i trầ n mắ t thịt, ô ng
khô ng thể có kiến thứ c trự c tiếp, diện đố i diện về Thiên Chú a.

Ta có thể lấ y mộ t và i ví dụ khá c trong Cự u Ướ c từ Isaia 6 kể lạ i cả nh ấ n tượ ng


về ơn gọ i củ a ngô n sứ Isaia, ngà i đã đố i mặ t vớ i uy nghi khô n tả củ a Thiên Chú a; hay
trong Isaiah 45:15, khi Thiên Chú a đượ c mô tả như mộ t Thiên Chú a ẩ n mình; hay
trong khung cả nh trá ng lệ gầ n cuố i sá ch Gió p, khi ô ng Gió p, sau khi nghe về cá c kỳ
cô ng củ a Chú a, chỉ có thể đá p lạ i rằ ng: “Con sẽ đưa tay lên che miệng” (40:4, cũ ng
xem chương 38 – 39). Trong Tâ n Ướ c cũ ng vậ y, chú ng ta đọ c đượ c trong Tin mừ ng
theo thá nh Gioan rằng, mặ c dù Chú a đã mặ c khả i trong đứ c Kitô Giêsu, “Thiên Chú a,
chưa bao giờ có ai thấ y cả ” (1:18). Thậ t vậ y, mặ c dù chú ng ta biết Thiên Chú a trong
đứ c Kitô , chú ng ta vẫ n chỉ biết lờ mờ , như nhìn qua mộ t tấ m gương (1 Cr 13:12);
Thiên Chú a trong chính Ngà i “ngự trong á nh sá ng siêu phà m” (1 Tm 6:16). Thá nh
Phaolô , sau sự suy niệm dà i lâ u về cá ch mà Thiên Chú a, sau thờ i gian Chú a Giêsu ở
trầ n thế, vẫ n sẽ trung tín vớ i dâ n Israel, đã đơn thuầ n vung tay lên trờ i mà cả m thá n:
5 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

“Sự già u có , khô n ngoan và thô ng suố t củ a Thiên Chú a sâ u thẳ m dườ ng nà o! Quyết
định củ a Ngườ i, ai dò cho thấ u! Đườ ng lố i củ a Ngườ i, ai theo dõ i đượ c!” (Rm 11:33).

Sự hiểu biết thá nh kinh về sự khô n tả toà n vẹn củ a Thiên Chú a cũ ng đượ c
diễn đạ t trong suố t truyền thố ng Kitô giá o, ở cả phương Đô ng và phương Tâ y. Thá nh
Gregory thà nh Nyssa (335?-394?), mộ t trong số cá c thầ n họ c gia thờ i danh miền
Cappadocia và o thế kỷ IV (cù ng vớ i anh chị ô ng là thá nh Basil thà nh Caesarea và
thá nh Macrina Trẻ), đã nó i về Thiên Chú a như “phiến đá nhẵ n, dố c thẳ ng đứ ng, mà
trên đó trí khô n khô ng thể nà o tìm đượ c điểm tự a an toà n để cầ m chặ t hay nâ ng
mình lên… Bấ t kể biết bao nỗ lự c, trí khô n củ a ta vẫ n khô ng thể tiến lạ i gầ n Ngà i.” 7
Thá nh Augustine, giá m mụ c thà nh Hippo tạ i Bắ c Phi Châ u (354-430), có lẽ là thầ n
họ c gia có ả nh hưở ng nhấ t trong giá o hộ i phương Tâ y, đã nó i trong mộ t phâ n đoạ n
nổ i tiếng trong mộ t bà i giả ng củ a ngà i rằ ng “nếu anh đã hiểu, đó khô ng phả i là Thiên
Chú a. Nếu anh thậ t có hiểu đượ c, vậ y anh hiểu điều gì đó khô ng phả i là Thiên Chú a.
Thậ m chí nếu anh hiểu đượ c mộ t phầ n, đó chỉ là anh đang dố i gạ t bả n thâ n vớ i
nhữ ng suy tư củ a riêng mình.”8 Mộ t thầ n họ c gia củ a giá o hộ i phương Tâ y khá c nữ a
là giá o phụ Isidore thà nh Seville (c. 636), viết và o thế kỷ VII rằ ng “Thiên Chú a chỉ
đượ c hiểu biết cá ch đú ng đắ n khi ta phủ nhậ n rằ ng Ngà i có thể đượ c hiểu cá ch trọ n
vẹn.”9

Và o thờ i Trung cổ ở phương Tâ y, có lẽ thà nh tự u vĩ đạ i nhấ t củ a thầ n họ c là


Tổng luận thần học củ a thá nh Thomas Aquinas. Ở ngay phầ n đầ u củ a tá c phẩ m nà y,
sau khi ngà i đã mô tả sự hiện hữ u củ a Thiên Chú a vớ i lậ p luậ n “ngũ đạ o” thờ i danh
(phầ n I, câ u hỏ i 2, mụ c 3), thá nh Aquinas bắ t đầ u câ u hỏ i 3 vớ i phầ n mở đầ u tuy
ngắ n mà quan trọ ng. Ngà i nó i rằ ng thô ng thườ ng, mộ t khi chứ ng minh đượ c sự hiện
hữ u củ a thứ gì đó , chú ng ta sẽ tiến hà nh trả lờ i “câ u hỏ i sâ u sắ c hơn về cá ch thứ c
hiện hữ u củ a nó , để mà ta biết đượ c yếu tính củ a nó .” Nhưng trong trườ ng hợ p
Thiên Chú a, thá nh Aquinas nó i rằng điều đó là khô ng thể. “Bở i chú ng ta khô ng thể
biết đượ c Chú a là gì, mà chỉ biết Ngà i khô ng là gì, chú ng ta khô ng có phương cá ch
nà o để xét xem Chú a là thế nà o, mà thay và o đó là Ngà i khô ng thế nà o.”10 Tiếp đó ,

7
Gregory of Nyssa, De beatitudinibus, PG 44, Mụ c 1263, Bà i VI, 41. Cũ ng thấ y trong Phụ ng vụ giờ kinh, Sá ch
cá c bà i đọ c cho Thứ Nă m tuầ n 12 mù a Thườ ng niên.
8
Augustine, Bài giả ng LII, chương VI, 16, PL 38, col. 360
9
Isidore of Seville, Sentences 1.2.4, Santos Padres Españ oles, volume 2 (Madrid, 1971–), 229. Trích trong
Jaroslav Pelikan, The Christian Tradition: A History of the Development of Doctrine, volume 3, The Growth of
Medieval Theology (600-1300) (Chicago: University of Chicago Press, 1971–89), 20.
10
Thomas Aquinas, Summa Theologiae, phầ n I, câ u hỏ i 3, mụ c 3, trong St. Thomas Aquinas, Summa
Theologica, volume 1, trans. Fathers of the English Dominican Province (New York: Benziger Brothers, 1947),
14.
6 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

thá nh Aquinas dà nh từ câ u hỏ i 3 đến 11, sử dụ ng nhiều hạ n từ phủ định, để nó i về


Thiên Chú a: sự đơn sơ, thá nh thiện, hợ p nhấ t, vô tậ n, vĩnh hằ ng, toà n nă ng, bấ t biến
củ a Ngà i. Sau đó , trong câ u hỏ i 12 và 13, ngà i suy niệm về nhữ ng cá ch khả hữ u để
nhậ n biết và gọ i tên Thiên Chú a. Ngà i nó i rằng Thiên Chú a khô ng thể đượ c biết đến
cá ch rõ rà ng, nguyên nghĩa (univocally), tứ c là nhữ ng điều ta nó i về Thiên Chú a
khô ng bao giờ có thể chính xá c như Ngà i là . Bên cạ nh đó , Thiên Chú a cũ ng khô ng thể
đượ c biết đến cá ch lậ p lờ , nướ c đô i (equivocally), nghĩa là nhữ ng gì ta nó i về Thiên
Chú a chắ c chắ n có giá trị châ n lý nhấ t định. Như thế, kiến thứ c củ a chú ng ta về Thiên
Chú a luô n luô n có tính loạ i suy (analogy)11, nghĩa là ngô n ngữ dù ng để nó i về Ngà i có
thể diễn đạ t đượ c Ngà i thự c là như thế nà o, nhưng khô ng bao giờ có thể diễn tả
đượ c trọn vẹn. Thự c tế, ngô n ngữ ấ y nó i nhiều hơn về cá i Ngà i không là hơn là cá i
Ngà i là – hay, như mộ t ngườ i thầ y củ a tô i đã từ ng nó i, phép loạ i suy như mộ t mũ i tên
luô n bay trú ng bia mụ c tiêu, nhưng khô ng bao giờ trú ng đượ c hồ ng tâ m!12

Thá nh Aquinas tiếp tụ c xem xét gầ n như toà n bộ truyền thố ng giá o huấ n và
đạ o đứ c củ a giá o hộ i Kitô giá o trong phầ n cò n lạ i củ a tá c phẩ m củ a ngà i, nhưng phả i
nó i là ngà i luô n là m điều ấ y vớ i sự tô n trọ ng dà nh cho truyền thố ng thầ n họ c phủ
định mà ngà i cũ ng dự a trên để chứ ng minh vấ n đề Thiên Chú a. Song, dườ ng như sự
cẩ n trọ ng củ a ngà i vẫ n chưa đủ . Ngườ i ta kể rằng mộ t ngà y nọ , thá nh Thomas có mộ t
thị kiến về đứ c Kitô khi ngà i đang dâ ng lễ, và từ ngà y ấ y ngà i khô ng bao giờ viết nữ a.
“Tô i khô ng thể tiếp tụ c,” ngà i nó i. “Tấ t cả nhữ ng gì tô i đã viết chỉ như rơm rạ so vớ i
điều tô i đã thấ y và đã đượ c mặ c khả i cho tô i.”13 Ngà i mấ t khô ng lâ u sau đó .

Truyền thố ng thầ n họ c phủ định vẫ n tiếp tụ c cho đến cuố i thờ i Trung Cổ và
cho đến hiện nay. Nhà thầ n nghiệm ngườ i Đứ c Meister Eckhart (1260-1329) nó i đến
tầ m quan trọ ng củ a việc từ bỏ Thiên Chú a để đượ c Thiên Chú a trong cô ng cuộ c thấ u
đạ t kiến thứ c thậ t sự về Ngà i – nó i cá ch khá c, củ a việc nhậ n ra cá i bấ t lự c cố t lõ i củ a
ta trong nỗ lự c diễn tả thỏ a đá ng thự c tạ i củ a Thiên Chú a.14 Mộ t nhà thầ n nghiệm
ngườ i Đứ c khá c cũ ng số ng và o cuố i thờ i Trung Cổ , Nicholas xứ Cusa (1401-1464),
11
Ibid., phầ n I, câ u hỏ i 3, mụ c 10, bả n dịch Dominican Province, 69.
12
Tô i mượ n nhữ ng thuậ t ngữ trong mô n bắ n cung nà y từ giá o sư David Burrell trong bà i giảng củ a thầ y về
thá nh Aquinas tạ i Đạ i họ c Notre Dame. Để biết về cá ch khai triển chính quy củ a Burrell về vấ n đề nà y, hã y đọ c
bà i luậ n “Aquinas: Articulating Transcendence,” củ a thầ y trong Exercises in Religious Understanding (Notre
Dame, Ind.: University of Notre Dame Press, 1974), 80-140, esp. 132-33.
13
Trích trong Thomas F. O'Meara, Thomas Aquinas: Theologian (Notre Dame, Ind.: University of Notre Dame
Press, 1997), 31. O'Meara, đang khi nhắ c đến tá c phẩ m củ a James A. Weisheipl, gợ i ý rằ ng nguồ n cơn củ a ả o
giá c là là m việc quá sứ c hay có thể hơn là mộ t cơn độ t quỵ hay mộ t khố i u nã o. Nhưng O'Meara, như
Weisheipl, khô ng xem nhẹ đi tính bí nghiệm củ a trả i nghiệm nà y. Xem James A. Weisheipl, Friar Thomas
d'Aquino (New York: Doubleday, 1974), 321-22.
14
Xem Joseph Campbell (with Bill Moyers), The Power of Myth (New York: Doubleday, 1988), 49.
7 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

nó i đến kiến thứ c về Thiên Chú a như mộ t sự “vô tri uyên bá c” (learned ignorance –
dogta ignorantia), “vì ngà i chắ c chắ n rằ ng việc nhậ n ra đượ c mình vô tri trướ c Đấ ng
siêu việt hơn tấ t cả suy tư củ a con ngườ i, trướ c Ba Ngô i siêu việt hơn mọ i sự ướ c
tính phà m nhâ n, trướ c sự toà n thiện thá nh vượ t trên tấ t cả cầ n phả i đượ c “thụ
đắ c”.”15

Triết gia ngườ i Phá p thờ i sơ kỳ hiện đạ i Blaise Pascal (1623-1662), ngườ i
đượ c tự mình trả i nghiệm sự khô n tả củ a Thiên Chú a là “‘Thiên Chú a củ a Abraham,
Thiên Chú a củ a Issac, Thiên Chú a củ a Jacob,’ chứ khô ng phả i củ a triết gia và cá c nhà
trí thứ c,”16 viết rằ ng “mộ t tô n giá o sẽ khô ng phả i là tô n giá o châ n thậ t nếu khô ng xá c
tín rằng Thiên Chú a ẩ n mình.”17 Hai thế kỷ sau đó , triết gia vĩ đạ i ngườ i Đan Mạ ch
Søren Kierkegaard (1813-1855), để phả n ứ ng lạ i chủ nghĩa duy lý theo triết gia
Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831), khẳ ng định rằ ng giữ a Thiên Chú a và
loà i ngườ i tồ n tạ i vô vàn sự khá c biệt định tính – mộ t tư tưở ng đã ả nh hưở ng tớ i nền
thầ n họ c củ a thầ n họ c gia ngườ i Thụ y Sĩ Karl Barth (1886-1968).18 (ngườ i ta thườ ng
nó i rằ ng Barth từ ng đù a rằng cá c thiên thầ n mà đọ c thầ n họ c củ a ô ng thì cũ ng phả i
mỉm cườ i. Rõ rà ng rằ ng ô ng, đượ c cho là thầ n họ c gia vĩ đạ i nhấ t thể kỷ XX, đã nhậ n
ra rằ ng mình cũ ng phả i là m thầ n họ c theo truyền thố ng phủ định!) Paul Tillich
(1886-1965), thầ n họ c gia ngườ i Đứ c cù ng thờ i vớ i Barth, là m thầ n họ c mộ t cá ch rấ t
khá c, nhưng ô ng chắ c chắ n đồ ng ý vớ i Barth về việc phả i cẩ n trọ ng trong ngô n ngữ
nó i về Thiên Chú a. Tillich đã viết rằ ng “ngườ i ta chỉ có thể nó i về tố i hậ u bằ ng thứ
ngô n ngữ cù ng lú c phủ nhậ n khả nă ng nó i về tố i hậ u.”19

Đô i khi, cá c diễn ngữ về truyền thố ng phủ định đến từ nhữ ng nguồ n khô ng
ngờ tớ i. Viết trên tạ p chí America và o nă m 2004, triết gia Mỹ-Anglo Michael
McCauley nhắ c đến mộ t sự kiện xả y ra trong lớ p củ a ô ng, khi mà “mộ t nhâ n vậ t mậ p
mờ vớ i mộ t cá i tên [Dooley], lượ n ra lượ n và o lớ p như khô ng, lơ là mọ i bà i vở ” nhậ n
xét rằ ng “khi ta cho Thiên Chú a mộ t cá i tên, khi ta gọ i Ngà i là ‘Thiên Chú a’, là ta thu
nhỏ Ngà i lạ i.”20

15
David L. Edwards, Christianity: The First Two Thousand Years (Maryknoll, N.Y.: Orbis Books, 1997), 261.
16
Pascal's Memorial, trích trong Hans Kü ng, Does God Exist? An Answer for Today (New York: Vintage Books,
1981), 57.
17
Trích trong Shaun McCarty, Partners in the Divine Dance of Our 3-Personed God (New York/Mahwah, N.J.:
Paulist Press, Illumination Books, 1996), 20.
18
Xem Eberhard Busch, Karl Barth: His Life from Letters and Autobiographical Texts (Philadelphia: Fortress
Press, 1976), 116.
19
Paul Tillich, Dynamics of Faith (New York: Harper Torchbooks, 1958), 61.
20
Michael McCauley, “The Deep Mystery of God,” America 191, no. 11 (October 18, 2004): 17.
8 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

Cho phép tô i tó m kết cuộ c dạ o chơi có phầ n quay cuồ ng về truyền thố ng phủ
định củ a Kitô giá o này vớ i mộ t đoạ n trích từ thầ n họ c gia nữ quyền ngườ i Mỹ đương
thờ i Elizabeth Johnson. Đố i vớ i Johnson, truyền thố ng về sự khô n tả thá nh là mộ t
nền tả ng quan trọ ng cho việc xâ y dự ng mộ t ngô n ngữ về Thiên Chú a, thứ ngô n ngữ
vượ t trên gầ n như toà n bộ cá c ngô n ngữ và hình tượ ng dà nh riêng cho nam giới, để
bao gồ m thêm nhữ ng hình tượ ng khá c (ví dụ : đá tả ng), nhưng đặc biệt là cá c hình
tượ ng nữ tính. Và như thế, bà đã tó m tắ t truyền thố ng phủ định như sau:
Về bả n chấ t, sự khá c biệt củ a Thiên Chú a vớ i thế gian giớ i hạ n về xá c thịt và tinh thầ n thì
hoà n toà n, trọ n vẹn. Vì thế, con ngườ i đơn thuầ n khô ng thể hiểu Thiên Chú a. Khô ng mộ t
khá i niệm, từ ngữ , hay hình ả nh nà o xuấ t phá t từ kinh nghiệm nơi thự c tạ i thọ tạ o củ a con
ngườ i có thể định nghĩa đượ c thự c tại thá nh, cũ ng khô ng khí cụ nà o con ngườ i tạ o ra có thể
đong đếm cho vừ a mầ u nhiệm củ a Thiên Chú a khô n tả .

… Cảm thứ c về sự sâ u rộ ng khô ng thể hiểu thấ u củ a mầ u nhiệm, củ a sự bao la củ a vinh


quang Thiên Chú a – điều lớ n lao vượ t ngoà i tầ m hiểu biết củ a con ngườ i, củ ng cố ý nghĩa tô n
giá o củ a cá c diễn từ về Thiên Chú a. Nhữ ng diễn từ như thế khô ng bao giờ sở hữ u chắ c chắ n
hay hiểu thấ u đượ c chủ thể củ a mình, nhưng chú ng dẫ n dắ n ngườ i nó i, hơn bao giờ hết, và o
thá i độ kính sợ và tô n sù ng.21

Như tô i đã nhắ c đến trướ c đó , truyền thố ng phủ định nà y khô ng chỉ giớ i hạ n
trong Kitô giá o. Dườ ng như trong mọi truyền thố ng tô n giá o đều tồ n tạ i mộ t truyền
thố ng thầ n bí và mộ t sự thậ n trọ ng mạ nh mẽ, thườ ng ẩ n ý, về ngô n ngữ dù ng để nó i
về Thiên Chú a hay về điều hiện hữ u chắ c chắ n nhấ t. Mộ t cá ch ngô n rấ t nổ i tiếng
trong Phậ t giá o truyền cho tín hữ u phả i giết Bụ t nếu thậ t sự gặ p đượ c ngà i.22 Trong
Kena Upanisad, mộ t trong nhữ ng kinh thá nh củ a Hindu giá o, chú ng ta đọ c hiểu kiến
thứ c về Brahman theo cá ch khiến chú ng ta nhớ lạ i ý tưở ng củ a Nicolas xứ Cusa về
“sự vô tri uyên bá c”: “Tô i khô ng thể tưở ng tượ ng rằ ng ‘Tô i biết rõ ngà i,’ ấ y vậ y mà
tô i cũ ng khô ng thể nó i ‘Tô i khô ng biết ngà i.’ Ai trong chú ng ta biết điều này, là biết
ngà i; và khô ng phả i là nhữ ng kẻ nó i ‘tô i khô ng biết ngà i’. Ngà i đến trong tư tưở ng
nhữ ng ai biết ngà i hơn cá i biết củ a tư tưở ng, khô ng phả i nhữ ng kẻ tưở ng tượ ng ra
rằ ng ngà i có thể đượ c hiểu thấ u bằ ng tư tưở ng.” 23 Tá c phẩ m kinh điển củ a Trung
Quố c Lã o tử Đạ o đứ c kinh bắ t đầ u vớ i nhữ ng dò ng nổ i tiếng này: “Đạ o khả đạ o, phi
thườ ng Đạ o; danh khả danh, phi thườ ng danh.”24 Sura 18:109 củ a kinh Qur’an viết
21
Elizabeth A. Johnson, She Who Is: The Mystery of God in Feminist Theological Discourse (New York:
Crossroad, 1992), 105.
22
Xem Sheldon B. Kopp, If You Meet the Buddha on the Road, Kill Him! The Pilgrimage of Psychotherapy
Patients (Toronto/New York: Bantam Books, 1976).
23
Kena Upanishad, Phầ n 2, in Juan Mascaró , trans., The Upanishads (Hammondsworth, Middlesex, England:
Penguin Books, 1965), 52.
24
Lao Tsu, Tao Te Ching, 1, trans. Gia-Fu Feng and Jane English (New York: Vintage Books, 1972).
9 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

rằ ng: “Nó i xem: nếu đạ i dương biến thà nh mự c (để viết) nhữ ng Lờ i (tạ o dự ng) củ a
Đứ c Chú a tô i, đạ i dương sẽ cạ n trướ c khi Lờ i củ a Đứ c Chú a tô i cạ n kiệt – thậ m chí
nếu ta có lấ y thêm mộ t đạ i dương như thế nữ a thì cũ ng vậ y thô i.”25 Cuố i cù ng, trong
Do Thá i giá o, mộ t ví dụ về truyền thố ng phủ định đượ c diễn đạ t bở i triết gia-thầ n
họ c gia Đứ c-Do Thá i vĩ đạ i Martin Buber (1878-1965): “Thiên Chú a, Hiện hữ u vĩnh
hằ ng, khô ng để cho bả n thâ n Ngà i bị giam giữ . Khố n thay kẻ nà o bị ma xui quỉ á m tớ i
mứ c nghĩ rằ ng mình chiếm giữ đượ c Thiên Chú a!”26

Nhận biết Mầu Nhiệm

Vậ y, bướ c đầ u tiên để hiểu về bả n chấ t củ a thầ n họ c là nhậ n ra, vớ i truyền


thố ng Kitô giá o và vớ i truyền thố ng củ a cá c tô n giá o lớ n khá c trên thế giớ i, rằ ng
Thiên Chú a là bấ t khả thấ u và khô n tả : khô ng tư tưở ng, hình ả nh, khá i niệm nà o có
thể nắ m bắ t tương xứ ng đượ c thự c tạ i củ a Thiên Chú a, và thậ t vậ y, kiến thứ c sâ u sắ c
nhấ t về Thiên Chú a là biết được rằng chúng ta không bao giờ biết được. Như thá nh
Gregory thà nh Nyssa đã diễn đạ t thậ t tuyệt vờ i: “Vớ i nhữ ng kẻ chạ y đến vớ i Thiên
Chú a, khô ng bao giờ thiếu khô ng gian. Nhữ ng kẻ tiến lên khô ng bao giờ dừ ng lạ i, cứ
đi từ khở i đầ u nà y đến khở i đầ u khá c, qua nhữ ng khở i đầ u khô ng bao giờ kết thú c.”27

Song, nghịch lý thay, thậ m chí cả truyền thố ng phủ định cũ ng gợ i ý rằ ng điều
nà y khô ng có nghĩa là loà i ngườ i khô ng thể nhậ n biết Thiên Chú a. Ít là trong truyền
thố ng Kitô giá o củ a chú ng ta, ta tin rằ ng Chú a đượ c biết trọ n vẹn nơi ngô i vị và sứ vụ
củ a Đứ c Kitô Giêsu. Đú ng thế, như thá nh Gioan đã nó i, “Khô ng ai đã thấ y Thiên Chú a
bao giờ ”; nhưng ngà i cũ ng nó i tiếp rằng “nhưng Con Mộ t là Thiên Chú a và là Ðấ ng
hằ ng ở nơi cung lò ng Chú a Cha, chính Ngườ i đã tỏ cho chú ng ta biết” (1:18). Như
thầ n họ c gia ngườ i Mỹ-Anglo John Sanders đã viết, “Chú a Giêsu thể hiện bả n tính
thậ t củ a Thiên Chú a… Thiên Chú a đấ ng đã đến vớ i chú ng ta trong dò ng lịch sử là
mộ t Thiên Chú a có tương quan, Ngà i thích ứ ng, hồ i đá p và yêu thương. Thiên Chú a
thậ t là như thế đó .”28 Điều mà truyền thố ng thầ n họ c phủ định Kitô giá o muố n nó i
khô ng phả i là chú ng ta khô ng thể biết chú t gì về Thiên Chú a, mà thay và o đó , chú ng
ta đã luô n biết Ngà i như Mầ u nhiệm, là chính MẦ U NHIỆ M, Mầ u nhiệm TUYỆ T ĐỐ I,
hay Mầ u nhiệm THÁ NH. Thá nh Hilary thà nh Poitiers (c. 368) đã trình bà y điều này
25
Trích trong Fazlur Rahman, Major Themes of the Qur'an, 2nd ed. (Minneapolis, Minn.: Biblioteca Islamica,
1994), 4.
26
Martin Buber, I and Thou (New York: Charles Scribner's Sons, 1958), 160.
27
Gregory of Nyssa, Bà i giả ng VII ở Cant., PG 44, col. 941c, trích trong Yves Congar, I Believe in the Holy Spirit
1 (3 vols. in 1; New York: Crossroad, 1997), 77.
28
John Sanders, The God Who Risks: A Theology of Providence (Downers Grove, Ill.: InterVarsity Press, 1998),
281.
10 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

thậ t sâ u sắ c: “Tô i sở hữ u Thự c tạ i (về Thiên Chú a) mặ c dù tô i khô ng hiểu đượ c nó ”


(quod ignoro iam teneo).29

Ngay cả trong Chú a Giêsu, Thiên Chú a cũ ng là Mầ u nhiệm, và như thế chú ng ta
cầ n hỏ i rằ ng Mầ u nhiệm là gì, và là m thế nà o chú ng ta có thể nhận biết đượ c mộ t bí
ẩ n như thế?

Nhận biết Mầu Nhiệm

Tô i cho rằ ng bướ c đầ u tiến đến sự hiểu biết về Mầ u nhiệm là phâ n biệt giữ a
“vấ n đề” và “mầ u nhiệm” như triết gia hiện sinh Cô ng giá o ngườ i Phá p số ng và o thế
kỷ XX Gabriel Marcel (1888-1973) đã là m. Vớ i Marcel, mộ t “vấ n đề” là mộ t điều chưa
biết, nhưng dầ n dà , qua trí khô n củ a con ngườ i hay đơn thuầ n vớ i vậ n may, ngườ i ta
có thể hiểu ra hay giả i quyết nó : nó là “thứ gì đó mà tô i gặ p phả i, mà tô i thấ y đã trọ n
vẹn trướ c tô i, nhưng chính vì thế tô i có thể bao vây (khoanh vù ng) hay trừ khử nó .” 30
Ví dụ , tô i có mộ t vấ n đề vớ i cá i má y tính, hay vớ i xe củ a tô i, hay vớ i mộ t cuố n sá ch
thầ n họ c khó nhằ n. Nếu họ c tậ p, nghiên cứ u, hay biết hỏ i đú ng ngườ i đú ng việc (hầ u
như là thế nà y), tô i có thể biết đượ c tạ i sao má y tính cứ bị đứ ng, là m cá ch nà o để
thay lố p xe đã xì hơi, hay hiểu Karl Rahner thế nà o. Tô i có thể giải quyết vấ n đề, và
về că n bả n thế là xong chuyện.

Marcel cho rằ ng mộ t “mầ u nhiệm” thì rấ t khá c. Mộ t mầ u nhiệm khô ng phả i là


điều gì chưa biết hay không thể biết được, mà thay và o đó là mộ t điều đã biết, nhưng
cũ ng hoà n toà n khô ng thể đượ c hiểu ngọ n ngà nh, giả i quyết, hay kiểm soá t. Chú ng ta
có thể gọ i mầ u nhiệm là siêu-khả -thấ u (super-knowable) – nghĩa là mầ u nhiệm mở
ra vớ i nhậ n thứ c, như quả ng cá o củ a hãng Energiner Bunny trên truyền hình Mỹ,
đến mứ c ta cứ liên tụ c “tiến và o và tiến và o và tiến và o” sự hiểu biết mầ u nhiệm.
Marcel cho rằ ng mộ t mầ u nhiệm “là mộ t điều gì mà tô i tham dự và o.”31 Nó i cá ch
khá c, giả i quyết mộ t vấn đề giố ng như đi từ nơi tố i tă m về phía á nh sá ng. Hiểu biết
mộ t mầ u nhiệm thì như bị á nh sá ng là m cho ló a mắ t – có mộ t câ u há t trong mộ t bà i
thá nh ca cổ nó i rằ ng khi ta biết Thiên Chú a thì “chính á nh sá ng huy hoà ng chó i lọ i,
chứ khô ng gì khá c, đã giấ u Ngà i đi”32 Hay, như thầ n họ c gia Mỹ-Anglo đã diễn tả :
29
Hilary of Poitiers, De Trinitate 12.56, SC 462, 466, quoted in Congar, I Believe, 3:213.
30
Gabriel Marcel, Being and Having (New York: Harper Torchbooks, 1965), 117.
31
Ibid. Sự phâ n biệt giữ a vấ n đề và mầ u nhiệm là điều mà Marcel cho rằ ng là că n bả n cho toà n bộ suy tư củ a
ô ng (xem Gabriel Marcel, “Creative Fidelity,” trong Creative Fidelity [New York: Farrar, Straus, 1964], 152).
Để có cái nhìn toàn diện về sự phá t triển củ a cá ch phân biệt nà y trong tư tưở ng củ a Marcel, xem Albert B.
Randall, The Mystery of Hope in the Philosophy of Gabriel Marcel 1888-1973: Hope and Homo Viator
(Lewiston, N.Y./Queenston, Ont./Lampeter, U.K.: Edwin Mellen Press, 1992), 121-93.
32
“Immortal, Invisible, God Only Wise,” lờ i củ a Walter Chalmers Smith (1824-1908), 1867.
11 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

Thậ t vậ y, mầ u nhiệm, thay vì biến mấ t khi ta khô n ngoan hơn, lạ i hiện ra bao la và sâ u sắc
hơn. Địa hạ t củ a mầ u nhiệm cứ khô ng ngừ ng mở rộ ng trướ c ta trong khi ta giải quyết cá c
vấ n đề cụ thể củ a mình. Nó tương tự như mộ t châ n trờ i cứ lù i ra xa khi ta tiến gầ n tớ i.
Nhưng khô ng giố ng các vấ n đề, mầ u nhiệm khô ng có nhữ ng ranh giớ i rõ rà ng. Trong khi các
vấ n đề rồ i có thể đượ c xó a bỏ , địa hạ t bao la rộ ng khắ p củ a mầu nhiệm vẫ n luô n là bờ cõ i
hoà i lù i xa ta trong khi ta cố tiến sâu hơn và o nó .33

Như thế, câ u hỏ i khô ng phả i là mầ u nhiệm khô ng thể đượ c hiểu hay sao, mà là
là m thế nà o ta hiểu Mầ u nhiệm. Ngườ i ta có thể biết Mầ u nhiệm, nhưng theo nhữ ng
cá ch thế rấ t khá c so vớ i việc biết giả i phá p cho mộ t vấn đề. Đâ y là điều chú ng ta cầ n
cù ng nhau suy niệm ở phầ n tiếp theo.

Hiểu biết về Mặc Khải

Tô i nghĩ cá ch hay nhấ t để giả i thích cá ch chú ng để hiểu đượ c MẦ U NHIỆ M


chính là ngẫ m lạ i xem chú ng ta gặ p gỡ Mầ u nhiệm như thế nà o trong đờ i số ng
thườ ng nhậ t, trong kinh nghiệm thô ng thườ ng củ a chú ng ta – hay nó i cá ch khá c, là m
thế nà o mà ta hiểu đượ c mầ u nhiệm về mộ t nhâ n vị con ngườ i. Như Thiên Chú a,
nhâ n vị con ngườ i khô ng thể bị giả m trừ xuố ng để bị xem như cá c sự vậ t. Chú ng ta
có thể cố thử là m vậ y, dĩ nhiên. Ta thấ y điều này mỗ i ngà y khi xem tin tứ c: hã y nghĩ
về nhữ ng sự tà n bạ o như cuộ c diệt chủ ng Holocaust, Chiến tranh Việt Nam, hay nạ n
diệt chủ ng ở Rwanda hay Sudan. Thế nhưng khi đố i xử vớ i mộ t con ngườ i như mộ t
đồ vậ t, ta khô ng xem họ như mộ t nhân vị. Như nhậ n định nổ i tiếng củ a Martin Buber,
khi ta là m thế, ta đã ngượ c đã i nhâ n vị con ngườ i – khô ng phả i như mộ t “Thou” mà
họ đá ng nhậ n đượ c – mà như mộ t đồ vậ t, mộ t “It.” 34 Mộ t dấ u chỉ cho điều ấ y chính là
trả i nghiệm thườ ng gặ p khi ta cố gắ ng miêu tả mộ t ai cho ngườ i khá c. Tô i có thể tả
mộ t ngườ i đến xanh mặ t hết hơi – mắ t nà ng mà u gì, cá ch nà ng buộ c tó c, đi đứ ng,
nà ng tử tế nhườ ng nà o, vâ n vâ n và vâ n vân. Nhưng rồ i tô i cũ ng phả i ngã ngũ , “Anh
phả i gặ p cô ấ y mớ i thấ y đượ c!” Nó i cá ch khá c, chú ng ta phả i gặ p gỡ cá c nhâ n vị
trong mầ u nhiệm củ a họ mớ i có thể hiểu đượ c họ ; phả i gặ p trự c tiếp, phả i tự trả i
nghiệm lấ y họ cho chính mình.

Nhưng thậ m chí khi đó chú ng ta vẫ n khô ng thể nắ m bắ t đượ c trọ n vẹn mầ u
nhiệm về nhâ n vị ấ y. Điều ấ y chỉ xả y ra khi con ngườ i đó cho phép ta biết anh ấ y/cô
ấ y mà thô i – hay, nó i cá ch khá c, điều đó chỉ xả y ra qua sự hiến tặ ng bả n thâ n củ a
chính nhâ n vị, là thô ng qua sự tỏ lộ (mặc khải). Cá ch tự nhiên, chú ng ta có thể biết
một vài khía cạ nh về mộ t con ngườ i thô ng qua nhữ ng thô ng tin ta có , hay bằ ng sự
33
John Haught, Mystery and Promise: A Theology of Revelation (Collegeville, Minn.: Liturgical Press, 1993),
46-47.
34
Buber, I and Thou, 3-34.
12 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

quan sá t và diễn dịch – ví dụ như mà u mắ t, dá ng cằ m, thể lự c ở mứ c nà o. Nhưng để


biết mộ t ngườ i như mộ t nhâ n vị, ngườ i ấ y phả i cho phép ta biết họ ; ngườ i ấ y phả i tỏ
lộ bả n thâ n mình cho ngườ i khá c. Như triết gia ngườ i Scotland John Macmurray đã
viết:
Tô i chỉ có thể biết đượ c ngườ i khác như một nhân vị bằ ng cá ch bướ c và o mộ t mố i tương
quan cá nhâ n vớ i họ . Khô ng có điều đó , tô i chỉ có thể biết bằ ng quan sá t và suy luậ n; tấ t cả
đều mang tính khá ch quan. Sự hiểu biết mà tô i đạ t đượ c theo cá ch đó (quan sá t và suy luậ n)
cũ ng có că n cứ ; nhữ ng kết luậ n dự a trên quan sá t có thể đú ng hoặ c sai, có thể đượ c xác minh
hay bị chứ ng minh ngượ c lại khi tô i tiếp tụ c quan sá t hay bằ ng thự c nghiệm. Nhưng sự hiểu
biết đó là sự hiểu biết trừ u tượ ng, vì nó xâ y dự ng đố i tượ ng củ a mình bằ ng giớ i hạ n củ a sự
chú ý, chỉ tậ p trung trên nhữ ng gì có thể biết đượ c về tha nhâ n mà khô ng bướ c và o mố i
tương quan cá nhâ n vớ i họ .35

Và , bằ ng phép loạ i suy vớ i sự hiểu biết về MẦ U NHIỆ M, Thiên Chú a cũ ng như


thế. Thầ n họ c gia nữ quyền ngườ i Mỹ Catherine LaCugna đã nó i rằ ng cũ ng như sự
hiểu biết củ a chú ng ta về nhâ n vị con ngườ i, Thiên Chú a là mầ u nhiệm chính bở i
Ngà i có ngôi vị – và Ngà i chính là nguồn cội củ a mọ i nhân vị.36 Chú ng ta có thể biết
một vài điều về Thiên Chú a – nhữ ng dữ kiện khá ch quan – bằ ng sứ c mình, bằ ng “lý
trí tự nhiên,” như Cô ng đồ ng Vatican I đã dạ y (DS 3004). Thiên Chú a là Thiên Chú a
trong chính Ngà i, trong sự sâ u thẳ m về Ngà i, trong mầ u nhiệm củ a Ngà i, chỉ có thể
đượ c nhậ n biết qua sự hiến mình và mặ c khả i tự Ngà i, và đâ y là mó n quà nhưng
khô ng mà Ngà i ban tặ ng. Việc biết Thiên Chú a như chính Thiên Chú a thậ t sự là mộ t
kết quả củ a â n sủ ng. Thiên Chú a luô n chủ độ ng bướ c đến con ngườ i.

Mầu nhiệm Mặc Khải

Nhưng sự mặ c khả i, tự hiến mình nà y diễn ra như thế nà o? Ta hã y cù ng xem


xét quá trình đó giữ a ngườ i vớ i ngườ i; sau đó cá ch thứ c tự hiến mình giữ a con ngườ i
và Thiên Chú a sẽ hiện ra rõ rà ng hơn. Sau đâ y tô i xin bắ t đầ u vớ i hai ví dụ từ trả i
nghiệm cá nhâ n tô i.

Ví dụ đầ u tiên là mộ t sự kiện đã diễn ra hơn 40 nă m trướ c khi tô i đang là mộ t


sinh viên tạ i Rome. Và i thá ng trướ c đó , tô i đã rờ i khỏ i nướ c Mỹ vớ i cả sự há o hứ c và
bao tiếc nuố i. Tô i há o hứ c đượ c thă m thú châ u  u, đặ c biệt là trung tâ m củ a đạ o
Cô ng giá o, nhưng tô i cũ ng rờ i xa nhữ ng ngườ i bạ n tuyệt vờ i đã thâ n tình sâ u sắ c vớ i
35
John Macmurray, Persons in Relation (New York: Harper, 1961), 28-29.
36
Catherine Mowry LaCugna, God for Us: The Trinity and Christian Life (San Francisco: HarperSanFrancisco,
1991), 323. Cũ ng xem LaCugna's chapter “The Trinitarian Mystery of God” in Francis Schü ssler Fiorenza and
John Galvin, eds. Systematic Theology: Roman Catholic Perspectives (Minneapolis, Minn.: Fortress Press,
1991), 1:156-57.
13 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

tô i trong thờ i gian trướ c khi tô i đi. Mộ t ngà y nọ tô i ngồ i xuố ng và viết mộ t bứ c thư
dà i cho mộ t trong số họ , tô i thự c sự mở lò ng mình và nó i vớ i anh mộ t và i điều về bả n
thâ n mà tô i chưa từ ng nó i vớ i ai khá c. Khoả ng mộ t tuầ n sau khi gử i thư, và o độ 5 giờ
sá ng, tô i nghe tiếng gõ cử a phò ng mình, và thầ y trự c điện thoạ i ở trườ ng Collegio del
Verbo Divino củ a chú ng tô i bá o cho tô i rằ ng tô i có cuộ c điện thoạ i gọ i đến từ Mỹ. Tô i
bố i rố i – liệu ba mẹ tô i có ổ n khô ng? Có chuyện gì xả y ra vớ i gia đình tô i hay sao?
Hay ngườ i bạ n nà o củ a tô i có chuyện gì? Khô ng – đó là cuộ c gọ i từ ngườ i bạ n mà tô i
đã viết thư mấ y ngà y trướ đó , vớ i mộ t anh bạ n thâ n khá c. Họ gọ i cho tô i để nó i rằ ng
họ đang ở Chicago, muộ n rồ i chưa ngủ , và đang nó i về tô i, và họ muố n gọ i để tô i biết
rằ ng họ đã đọ c thư và tô i vẫn là bạ n củ a họ !

Ví dụ thứ hai xả y ra sau đó khá lâ u, có lẽ và o khoả ng 15 nă m trướ c. Mộ t ngườ i


bạ n cũ ng là ngườ i dẫ n dắ t tô i trong nhiều nă m chuẩ n bị rờ i Mỹ để đến Ú c số ng và
là m việc, và cộ ng đoà n tô i ở Chicago cù ng dâ ng thá nh lễ cuố i cù ng vớ i anh. Khi đến
tiết mụ c đổ i quà , anh có mộ t mó n quà đặ c biệt dà nh cho tô i. Tô i mở phong thư ra và
thấ y bên trong là thẻ hộ i viên 1 nă m củ a Viện Nghệ thuậ t Chicago – thứ mà tô i đã
muố n rấ t lâ u nhưng mã i chưa có dịp là m. Đó là mộ t cử chỉ giả n đơn, nhưng tô i khô ng
thể diễn tả đượ c nó ý nghĩa vớ i tô i dườ ng nà o. Mó n quà đó thể hiện sự quan tâ m, â n
cầ n mà ngườ i bạ n củ a tô i dà nh cho tô i theo cá ch mà lờ i nó i khô ng thể nà o là m đượ c.

Trong nhữ ng khoả nh khắ c đó tô i trả i nghiệm mộ t thứ gì đó như phép lạ , và


thậ t sự gặ p gỡ trự c tiếp mầ u nhiệm củ a nhữ ng ngườ i bạ n nà y theo mộ t cá ch thế mà
nhữ ng nă m thá ng sau đó gợ i lạ i. Trong nhữ ng khoả nh khắ c như thế, qua nhữ ng điều
rấ t bé nhỏ và bình thườ ng – mộ t cuộ c gọ i, mộ t mó n quà , mộ t thứ gì khách quan –
cá ch nà o đó cá i chủ thể tính, mầ u nhiệm về mộ t nhân vị, đượ c truyền tả i. Khi ấ y, tô i
hiểu nhữ ng ngườ i bạ n nà y – và bâ y giờ đó cũ ng là cá ch tô i hiểu họ – hoà n toà n khá c
so vớ i trướ c đó : tô i biết chính họ, theo nghĩa châ n thậ t nhấ t, tô i đã gặ p gỡ đượ c mầu
nhiệm củ a họ . Và tô i đã có thể là m vậ y vì họ cho phép tô i biết họ ; họ tỏ lộ bản thân họ
cho tô i.

Mộ t độ ng lự c tương tự cũ ng diễn ra khi Thiên Chú a mặ c khả i chính Ngà i cho


loà i ngườ i. Và o nhữ ng khoả nh khắ c nhấ t định trong đờ i, sự hiện diện đầ y â n sủ ng
củ a Thiên Chú a tỏ lộ trong cuộ c số ng ta, khi Chú a truyền tả i chủ thể tính củ a Ngà i
qua nhữ ng gì khách quan. Qua nhữ ng sự kiện thậ t trong cuộ c số ng, hay nhữ ng con
ngườ i bằ ng xương bằ ng thịt, nhữ ng lờ i nó i cụ thể – nhữ ng điều hết sứ c bình thườ ng
– Chú a hiện diện và tỏ lộ cho ngũ quan ta vớ i tấ t cả sự bấ t khả thấ u, khô n tả và bí ẩ n
củ a thự c tạ i nơi Ngà i. Thá nh Irenaeus (130-200 CN) thầ n họ c gia sinh tạ i Syrian,
số ng và o thế kỷ III, đã diễn tả điều đó rấ t rà nh mạ ch khi ngà i viết về dâ n tộ c Israel,
14 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

mộ t dâ n tộ c mà “Thiên Chú a luô n mớ i gọ i họ đến vớ i điều chính yếu thô ng qua


nhữ ng điều thứ yếu.”37 Đâ y là tá c phong củ a mặ c khả i thá nh: nhữ ng thứ hữ u hạ n tỏ
lộ điều vô hạ n, nhữ ng thứ khá ch quan tỏ lộ tính chủ thể, và nhữ ng điều thô ng
thườ ng tỏ lộ Mầ u nhiệm.

Tuy nhiên, nhấ t thiết phả i hiểu rằng mặ c dù mặ c khả i củ a Chú a â n sủ ng


nhườ ng ấ y, Ngà i tỏ lộ chính Ngà i cá ch nhưng khô ng nhườ ng ấ y, ta khô ng nên hiểu
mặ c khả i theo nghĩa Thiên Chú a lú c thì đến, lú c thì đi khỏ i đờ i ta. Thay và o đó , mặ c
khả i đơn thuầ n chỉ ra rằ ng sẽ có nhữ ng khoả nh khắ c cụ thể mà ta đượ c Thiên Chú a
trọ ng đã i, khô ng thể lý giả i, và ta ý thức được sự hiện diện bất biến của Thiên Chúa
trong thế gian của chúng ta và trong đời sống của chúng ta. Chính nhữ ng thờ i khắ c
đó , ta cũ ng nhậ n ra, như tiểu thuyết gia ngườ i Phá p Georges Bernanos đã từ ng, rằ ng
“tấ t cả là â n sủ ng”; hay như thi sĩ Gerard Manley Hopkins đã viết: “thế gian nà y chấ t
chứ a sự vĩ đạ i củ a Thiên Chú a.”38

Ta có thể tìm thấ y trong tá c phẩ m củ a nghệ sĩ ngườ i Mỹ Bev Doolittle mộ t ví


dụ tuyệt vờ i về quá trình mặ c khả i này. Trong nhiều bứ c họ a củ a cô , nếu chỉ xem
qua, ngườ i ta sẽ thấ y đượ c vẻ ngoà i củ a điều thậ t sự hiện diện bên trong. Ví dụ ,
trong mộ t tá c phẩ m có tên Hide and Seek (Trốn tìm), thoạ t tiên chú ng ta thấ y đượ c
cá c từ “hide and seek” đượ c vẽ bằ ng nhữ ng đố m nâ u và trắ ng. Tuy vậ y, nhìn kỹ hơn,
ta sẽ bắ t đầ u thấ y đượ c rằ ng ẩ n dướ i nhữ ng chấ m nâ u trắ ng ấ y là mộ t chú ngự a
pinto (ngự a sơn), và rồ i mộ t chú nữ a, và lạ i mộ t chú nữ a. Bứ c họ a thoạ t đầ u giấ u đi
nhữ ng hình ả nh về cá c chú ngự a, nhưng khi ta nhìn kỹ hơn, chú ng trở nên cà ng lú c
cà ng rõ rà ng. Nhữ ng chú ngự a vẫn ở đó thô i, ta chỉ cầ n chú ý hơn, để bứ c họ a tỏ
chú ng ra cho ta thấ y.

Cũ ng theo cá ch tương tự , thầ n họ c gia ngườ i Anh số ng và o đầ u thế kỷ XX John


Oman (1860-1939) đưa ra mộ t ví dụ ấ n tượ ng từ trả i nghiệm củ a chính ô ng. Ô ng
viết rằ ng mộ t ngà y nọ , ô ng lá i xe quanh hạ t Suffolk ở phía đô ng nướ c Anh. Thờ i tiết
tuyệt vờ i, hoa trá i mù a xuâ n đang nở rộ , và “sự đa dạ ng vô tậ n củ a cá c loạ i câ y cỏ ,
á nh sá ng củ a sự hoà n hả o siêu phà m”, nhữ ng nô ng trạ i và là ng mạ c mà ô ng thấ y
chính là “bứ c họ a toà n cả nh về vẻ đẹp đầ y biến tấ u.” Rồ i ô ng tớ i Cố i xay Flatford, nơi
mà John Constable, mộ t nghệ sĩ số ng và o thế kỷ XIX, đã từ ng số ng và là m việc thuở
thiếu thờ i. Oman bướ c và o bên trong nhà má y xay nướ c và nhìn ra cử a sổ , ô ng thấ y
đượ c điều mà ô ng cho rằ ng Constable hẳ n cũ ng thấ y “mỗ i lầ n ô ng ấ y rờ i mắ t khỏ i
37
Irenaeus of Lyons, Adversus Haereses 4.14.3; SC 100, 542, 546. Đoạ n nà y cũ ng đượ c tìm thấ y trong Sá ch cá c
Bà i đọ c, thứ Tư tuầ n thứ hai mù a Chay.
38
Georges Bernanos, Diary of a Country Priest (New York: Macmillan, 1937); Gerard Manley Hopkins, “God's
Grandeur,” trong A Hopkins Reader, ed. John Pick (New York: Oxford University Press, 1953), 13.
15 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

cô ng việc củ a mình” ở nhà má y. Sau nhữ ng vinh quang củ a mộ t ngà y, thứ cò n đượ c
giữ lạ i nơi khung cử a sổ là mộ t cả nh tượ ng khá bình thườ ng. Ấ y vậ y mà chính cả nh
tượ ng ấ y đã đi và o mộ t trong nhữ ng tuyệt tá c củ a Constable: The Hay Wain (Cánh
đồng cỏ khô). Theo mộ t nghĩa, vì Constable đã thấ y cả nh ấ y ngà y nà y qua thá ng nọ ,
nó luô n luô n “ở đó ”. Nhưng phả i đến khi ô ng nhìn bằ ng con mắ t nghệ sĩ củ a mình thì
ô ng mớ i thậ t sự thấy nó . Vấ n đề khô ng đơn thuầ n chỉ là vẻ đẹp củ a cả nh vậ t “xâ m
chiếm” lấ y ngườ i nghệ sĩ. Chính nhờ sự nhạ y cả m và sự đó n nhậ n củ a bả n tính nghệ
sĩ trong ô ng trướ c thự c tế củ a tự nhiên mà ô ng nhìn điều bình dị như nó đú ng là :
mộ t thứ mang trong mình vẻ đẹp phi thườ ng.39

Trong khoả ng khắ c mặ c khả i thá nh đến, mộ t điều tương tự như thế sẽ diễn ra.
Chú ng ta trở nên “ý thứ c” về sự hiện diện thiêng liêng đã luô n tồ n tạ i nơi đâ y; chú ng
ta lầ n đầ u tiên thấy lạ i sự hiện diện ấ y. Giá m mụ c ngườ i Anh John V. Taylor, khi nhắ c
đến Thá nh Thầ n, đã nó i rằ ng mặ c dù chú ng ta nó i về Thá nh Thầ n như “nguồ n mạ ch
sức mạnh”, điều thậ t sự diễn ra đó là Thá nh Thầ n “ban sứ c khô ng phả i qua việc cho
ta sứ c mạ nh siêu nhiên, mà Ngà i mở mắ t ta ra.”40

Nơi gặp gỡ Mặc Khải

Trả i nghiệm, hay sự tỏ lộ , về sự hiện diện củ a Thiên Chú a xả y ra chủ yếu ở ba


“nơi chố n” này trong cuộ c số ng củ a chú ng ta: trong cá c trả i nghiệm thườ ng nhậ t,
trong trả i nghiệm họ c hoặ c nghe Lờ i Chú a trong Kinh Thá nh, và trong sự trả i nghiệm
ý nghĩa củ a Truyền thố ng Kitô giá o.

Trải nghiệm đời người

Trướ c tiên, Thiên Chú a biểu hiện chính Ngà i cho chú ng ta qua nhữ ng trải
nghiệm thường nhật củ a chú ng ta. “Mầ u nhiệm về sự hiện hữ u luô n thể hiện trong
bố i cả nh cuộ c số ng thườ ng thậ t,” tiểu thuyết gia da trắ ng miền Nam nướ c Mỹ
Flannery O’Connor đã viết như thế 41. Thầ n họ c gia ngườ i Malaysia Edmund Chia thì
trích dẫ n thầ n họ c gia Mỹ-Anglo Robert J. Schreiter rằ ng: “Mặ c khả i khô ng phả i như
mộ t chuỗ i cá c châ n lý từ trờ i rơi xuố ng; mặ c khả i đến vớ i chú ng ta trong trả i nghiệm

39
John Wood Oman, Honest Religion (Cambridge: Cambridge University Press, 1941), 194. Tạ i đâ y tô i theo sá t
vớ i mô tả về trả i nghiệm củ a Oman trong tá c John Oman and His Doctrine of God củ a tô i (Cambridge:
Cambridge University Press, 1992), 58-59.
40
John V. Taylor, The Go-Between God: The Holy Spirit and the Christian Mission (New York: Oxford
University Press, 1979), 19.
41
Flannery O'Connor, “The Teaching of Literature,” quoted in Robert Coles, Flannery O'Connor's South (Baton
Rouge: Louisiana State University Press, 1980), 104.
16 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

gặ p gỡ cụ thể, hiện sinh.”42 Ví dụ , trong nhữ ng khoả nh khắ c ta cầ u nguyện hoặ c thinh
lặ ng, mộ t tư tưở ng hoặ c nhậ n thứ c có thể “nhả y” và o đầ u ta. Tô i vẫ n nhớ rõ rà ng
mộ t lầ n cầ u nguyện khi tô i đang chậ t vậ t vờ i mộ t thó i xấ u cụ thể trong cuộ c số ng
mình. Khi tô i suy ngẫ m và cầ u nguyện về vấn đề củ a mình, bấ t thình lình tô i “nghe”
từ đá y lò ng mình mộ t giọ ng nó i bả o tô i rằ ng “con đừ ng lo – Ta hiểu – Ta kiên nhẫ n.”
Bỗ ng dưng, tô i cả m nhậ n mộ t sự bình an lớ n lao quanh mình, và tô i nhậ n ra rằng bấ t
kể nhữ ng chậ t vậ t củ a tô i, tô i đượ c Thiên Chú a yêu thương và chấ p nhậ n theo cá ch
mà chỉ có â n sủ ng Ngà i mớ i là m đượ c cho tô i.

Thô ng thườ ng, cá c sự kiện trong đờ i là nơi ta có thể cả m nhậ n đượ c sự hiện
diện củ a Thiên Chú a gầ n bên ta. Đô i khi nhữ ng trả i nghiệm nà y là nhữ ng trả i nghiệm
là m ta vui lò ng – ví dụ như sự ra đờ i củ a con cá i ta, khi ta vượ t qua mộ t kỳ thi, khi ta
suýt soá t trá nh đượ c mộ t tai nạ n. Ta có thể gọ i nhữ ng trả i nghiệm như thế là nhữ ng
trả i nghiệm “biên giới”43. Trong nhữ ng khoả nh khắ c ấ y, chú ng ta nhậ n ra rằ ng nhữ ng
trả i nghiệm củ a ta mở ta mộ t cá nh cử a đến vớ i mộ t chiều kích hiện hữ u hoà n toà n
khá c. Nhữ ng trả i nghiệm là m ta “nghẹt thở ” và trao cho ta mộ t cá i nhìn thoá ng qua
về sự sâ u sắ c tuyệt diệu củ a thự c tạ i.

Cá c sinh viên Việt Nam củ a tô i thườ ng kể về trả i nghiệm nhậ n biết Thiên Chú a
khi họ vượ t biên bằ ng đườ ng biển để ra khỏ i Việt Nam giữ a bã o tố và trướ c sự tấ n
cô ng củ a cướ p biển. Tô i cũ ng nhớ mộ t lầ n khi tô i đang bơi ở mộ t bã i biển tạ i Anzio,
Ý , Địa Trung Hả i; khi đang trô i nổ i ở đó , đù a nghịch vớ i nhữ ng giọ t nướ c biển lấ p
lá nh á nh mặ t trờ i chiều, bỗ ng nhiên trà n ngậ p trong tô i mộ t cả m thứ c về sự chắ c
chắ n rằng trong đờ i tô i, mọ i sự đều ổ n – và thậ t vậ y, nơi thế gian nà y, mọ i sự đều ổ n
cả . Trong vẻ đẹp củ a tự nhiên, ta có thể nhìn thấ y Thiên Chú a – anh trai tô i đã thú
nhậ n rằ ng sau khi nhìn thấ y Cô ng viên Quố c gia Yosemite ở California, anh đã phả i
tin và o Chú a. Hay có lẽ ta cả m nhậ n về thự c tạ i củ a Thiên Chú a trong nhữ ng sự kiện
thế giớ i – nhiều ngườ i Philippines đã khẳ ng định mình trả i nghiệm thấ y Thiên Chú a
khi Cá ch mạ ng Quyền lự c Nhâ n dâ n chố ng nhà độ c tà i Macros diễn ra và o nă m
1986.44

42
Edmund Chia, Towards a Theology of Dialogue: Schillebeeckx's Method as Bridge between Vatican's
Dominus Iesus and Asia's FABC Theology (Bangkok, Thailand: Privately printed, 2003), 220. Phần trên trích
từ “Edward Schillebeeckx: An Orientation to His Thought,” in Robert J. Schreiter, ed., The Schillebeeckx
Reader (New York: Crossroad, 1984), 17.
43
Xem David Tracy, Blessed Rage for Order (New York: Seabury Press, 1975), 93.
44
Ma. Christina A. Astorga, “Culture, Religion, and Moral Vision: A Theological Discourse on the Filipino
People Power Revolution of 1986,” Theological Studies 67, no. 3 (September 2006): 567-601.
17 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

Chú ng ta cũ ng có thể nó i đến cá c trả i nghiệm khô ng mong muố n, hay ta có thể
gọ i là nhữ ng trả i nghiệm “giớ i hạ n” – nhữ ng khi ta thấ t bạ i trong đờ i ví dụ như
khô ng đượ c nhà dò ng chấ p nhậ n cho vĩnh khấ n, hay khi ta chia tay vớ i ngườ i yêu,
hay cá c bi kịch và mấ t má t trong gia đình, hoặ c trướ c hung tin rằ ng ta bị ung thư.
Nhữ ng lú c ấ y, ta nhậ n ra đượ c sự bấ t trắ c và tính hữu hạn củ a đờ i mình; như cá nh
cử a đó ng sầ m trướ c mặ t ta, và ngượ c lạ i vớ i cá c trả i nghiệm “biên giớ i”.45 Nhưng rấ t
thườ ng xuyên nơi nhữ ng trả i nghiệm ả m đạ m ấ y, ta cả m nhậ n đượ c sự hiện diện và
sứ c mạ nh củ a Thiên Chú a ở bên ta, bướ c đi cù ng ta, đau khổ cù ng ta, và cò n giú p ta
mang bớ t gá nh nặ ng trong đờ i. Nhữ ng khoả nh khắ c ấ y cũ ng có thể trở nên nhữ ng
khoả nh khắ c mà sự hiện diện củ a Thiên Chú a thậ t rõ rà ng và sâ u sắ c trong cuộ c số ng
củ a chú ng ta.

Nhưng, có lẽ, trên tấ t cả , chính nhữ ng ngườ i ta gặ p trong đờ i cho ta dịp gặ p gỡ


mặ c khả i củ a Thiên Chú a – nhữ ng ngườ i ta phụ c vụ , nhữ ng ngườ i ta là m việc cù ng,
nhữ ng ngườ i ta yêu, thậ m chí nhữ ng ngườ i khiến ta chậ t vậ t để chấ p nhậ n và hò a
thuậ n. Họ là abuelas46 củ a ta, bà củ a chú ng ta, chú bá c, cha mẹ, kababayan47, nhữ ng
ngườ i bạ n tố t, nhữ ng bệnh nhâ n trong bệnh viện sắ p ra đi nhưng vẫn giữ đượ c
phẩ m giá , nhữ ng thầ y cô giá o là tấ m gương cho ta về sự liêm chính. Nhiều nă m trướ c
đâ y, khi là mộ t nhà truyền giá o ở Philippines, tô i đượ c giao giả ng tĩnh tâ m cho cá c
giá o viên củ a mộ t trườ ng Cô ng giá o ở Binmaley, Pangasinan ở trung tâ m Luzon. Tô i
khô ng hà i lò ng lắ m vớ i bà i giả ng củ a mình trong ngà y đầ u tiên, nhưng cuố i ngà y,
mộ t ngườ i phụ nữ tiến đến tô i và trả i lò ng về đứ a con gá i bà – đứ a con đã luô n xa
cá ch bà . Bà nhờ tô i cầ u nguyện cho bà có thể tha thứ cho con gá i. Sau đó mọ i ngườ i
về nhà , và sá ng hô m sau ngườ i phụ nữ ấ y chạ y đến chỗ tô i trướ c khi giờ tĩnh tâ m bắ t
đầ u. Bà cả m thá n rằ ng có lẽ tô i sẽ khô ng tin nổ i đâ u, rằ ng khi bà trở về nhà tố i qua,
đứ a con gá i có nhiều bấ t hò a ấ y củ a bà đang đứ ng trướ c cử a đợ i bà , xin bà tha thứ –
và ngườ i phụ nữ nó i rằng trong tim bà , bà đã sẵ n sà ng tha thứ cho con gá i. Thế đấ y,
tô i thì mả i lo lắ ng về việc mình có là m tố t khô ng, trong khi Chú a đã cho phép tô i
chạ m sâ u đến trá i tim ngườ i phụ nữ này, bấ t kể nă ng lự c củ a bả n thâ n tô i! Trong trả i
nghiệm nà y, tô i chắ c chắ n cả m nhậ n đượ c sự hiện diện củ a Ngà i.

“Địa chỉ” đầ u tiên nà y nơi mà Thiên Chú a biểu lộ bả n thâ n Ngà i ra cho chú ng
ta trong mặ c khả i muố n nó i lên rằng bấ t cứ lú c nà o, qua bất cứ đố i tượ ng hay trả i
nghiệm hay con ngườ i nà o, Thiên Chú a tỏ lộ sự hằ ng hữ u củ a Ngà i trong cuộ c số ng
củ a chú ng ta. Đâ y chính xá c là điều mà ngườ i Cô ng giá o chú ng ta muố n nó i khi ta
45
Tracy, Blessed Rage, 93.
46
[Tâ y Ban Nha] abuelas: bà (N.D)
47
[Philippines] kababayan: ngườ i anh em, đồ ng bà o, đồ ng hương (N.D)
18 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

nhắ c đến tính chấ t bí tích củ a thế gian, củ a đờ i số ng, củ a giâ y phú t hiện tạ i. Tô i tin
rằ ng điều mà thầ n họ c gia Ngườ i Mỹ-Cuba Roberto Goizueta nó i về nhâ n vị con
ngườ i cũ ng có thể á p dụ ng to toà n bộ trả i nghiệm đờ i ngườ i: “Nó i cá i cụ thể là trung
gian cho cá i đạ i đồ ng nghĩa là nó i rằ ng khô ng hề tồ n tạ i mộ t thự c thể cô lậ p, riêng lẻ,
khô ng liên kết nộ i tạ i vớ i nhữ ng thự c thể khá c… Nó i cá ch khá c, mỗ i cá i ‘riêng lẻ’ là
mộ t cá i cụ thể, mộ t trung gian độ c đá o cho nhâ n tính phổ quá t, cho cô ng trình tạ o
dự ng phổ quá t, và , phâ n tích đến tậ n cù ng, nó cũ ng là trung gian độ c đá o cho Đấ ng
Tuyệt Đố i.”48 Quả thậ t, thế gian này “chấ t chứ a sự vĩ đạ i củ a Thiên Chú a.”

Thánh Kinh

Con đườ ng thứ hai mà Thiên Chú a tỏ lộ sự hiện hữ u củ a Ngà i trong đờ i số ng


chú ng ta đó là qua Thá nh Kinh khi ta đọ c hoặ c nghe. Tuy thế, tô i cầ n phả i nhắ c ngay
rằ ng Kinh Thá nh khô ng là trung gian cho sự hiện diện củ a Thiên Chú a theo cá ch tự
độ ng hay má y mó c.

Trong bà i giả ng tuyệt vờ i về sự lên á n củ a ngô n sứ Ezekiel trướ c nhữ ng mụ c


tử giả trong chương 34, thá nh Augustine suy tư về câ u 13 và 14, về cá ch mà dâ n
Israel sẽ đượ c chă n nuô i “trên nú i củ a Israel.” Ngà i nó i rằ ng nú i củ a Israel chính là
“nhữ ng ngọ n nú i Thá nh Kinh.” “Nơi đó có nhữ ng thứ là m hoan lạ c lò ng ta; nơi đó , ta
sẽ khô ng tìm thấ y thứ gì độ c hạ i, khô ng gì thù địch; nơi đó có nhữ ng đồ ng cỏ xanh
rộ ng lớ n nhấ t.” Nhưng tiếp đó , thá nh Augustine cũ ng khuyên ră n nhữ ng thính giả
củ a mình đừ ng nên “đặ t hy vọ ng và o chính nhữ ng ngọ n nú i ấ y… Bở i sự phù trợ ta
đến từ Đức Chúa đã tạo ra đất trời.” Nó i cá ch khá c, điều quan trọ ng khô ng phả i là
chính Thá nh Kinh, mà là châ n lý rằ ng Thá nh Kinh biểu lộ sự hiện diện và ngô i vị củ a
Thiên Chú a. Tô i cũ ng nghĩ rằ ng khi đọ c hay nghe Kinh Thá nh, có đô i lầ n nhấ t định,
lờ i Kinh Thá nh trở nên lờ i Thiên Chú a – cứ như là Ngô i Lờ i củ a Thiên Chú a khô ng
phả i nằ m trong con chữ củ a Kinh Thá nh, mà ở trong ý nghĩa thật sự của bản văn.

Chính qua trả i nghiệm về Thiên Chú a qua Thá nh Kinh – “trên nú i” – mà Thiên
Chú a tỏ lộ bả n thâ n Ngà i; chứ khô ng phả i ở Thá nh Kinh. Nhà thầ n nghiệm ngườ i Đứ c
thờ i danh số ng và o thờ i trung cổ là châ n phướ c Hildegard thà nh Bingen (1098-
1179) đã xá c nhậ n điều nà y khi ngà i viết trong Scivias:
Trong nă m thứ 1141 kể từ mầu nhiệm Nhậ p thể củ a Con Thiên Chú a, đứ c Kitô Giêsu, … Trờ i
mở ra và mộ t á nh sá ng dữ dộ i vượ t trộ i chiếu xuố ng và trà n ngậ p đầu ó c tô i, châm lử a và o
toà n bộ con tim và lồ ng ngự c tô i, nhưng khô ng phả i thiêu đố t mà là á nh lử a sưở i ấ m, giố ng

48
Roberto S. Goizueta, Caminemos con Jesú s: Toward a Hispanic/Latino Theology of Accompaniment
(Maryknoll, N.Y.: Orbis Books, 1995), 49-50.
19 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

như mặ t trờ i sưở i ấm bấ t cứ thứ gì tia nắ ng củ a nó chạ m và o. Và ngay lậ p tứ c, tô i biết đượ c ý


nghĩa củ a nhữ ng cuố n sá ch Kinh Thá nh, nhữ ng tậ p Thá nh Vịnh, Phú c  m, và nhữ ng sá ch đạ i
đồ ng khác nữ a trong cả Cự u Ướ c và Tâ n Ướ c…49

Như tô i nó i, và o nhữ ng thờ i khắ c nhấ t định, Thá nh Kinh trở thành lờ i củ a
Chú a; câ u chuyện Thá nh Kinh – Câ u Chuyện ấy – trở thà nh câ u chuyện của tôi. Hay,
nhữ ng ngô n từ ấ y độ ng chạ m chú ng ta ngay đú ng nơi cầ n đượ c chạ m tớ i. Ta hã y nhớ
tớ i khoả nh khắ c quan trọ ng mà thá nh Augustine trở lạ i Kitô giá o: giữ a cơn khủ ng
hoả ng, ngà i nghe thấ y từ xa tiếng mộ t trẻ nhỏ nó i rằ ng tole, lege – cầ m lấ y, và đọ c đi.
Và như thế, ngà i cầ m Thá nh Kinh, mở ngẫ u nhiên, và đọ c thấ y thư củ a thá nh Phaolô
gử i cá c tín hữ u Rô ma (13:13-14): “…khô ng chè chén say sưa, khô ng chơi bờ i dâ m
đã ng, cũ ng khô ng cã i cọ ghen tương.14 Nhưng anh em hã y mặ c lấ y Chú a Giê-su Ki-
tô , và đừ ng chiều theo tính xá c thịt mà thỏ a mã n cá c dụ c vọ ng.” Thá nh Augustine
viết rằ ng, “Tô i khô ng muố n đọ c tiếp, và cũ ng khô ng cầ n. Bở i trong chính khoả nh
khắ c đó , ngay khi câ u vừ a kết thú c, như thể mộ t á nh sá ng củ a sự tin cậ y tuyệt đố i
chiếu soi và o toà n bộ tâ m trí tô i, và tấ t cả tố i tă m, bấ t định đều biến mấ t.”50

Khi Thá nh Kinh trở nên lờ i Chú a, qua mộ t phương cá ch đặ c biệt hữ u hiệu,
nhữ ng thắ c mắ c và nhu cầ u củ a ta thườ ng đượ c thỏ a mã n. Ta hã y nhớ lạ i hai mô n đệ
trên đườ ng Emmau và cá ch Chú a Giêsu đã đá p lạ i nhữ ng nghi hoặ c, thắ c mắ c củ a họ
bằ ng cá ch mở lò ng trí họ ra để họ hiểu biết Cự u Ướ c (Luke 24:13-35). “Dọ c đườ ng,
khi Ngườ i nó i chuyện và giả i thích Kinh Thá nh cho chú ng ta, lò ng chú ng ta đã chẳ ng
bừ ng chá y lên sao?” (24:32). Cũ ng vậ y, thô ng thườ ng Thá nh Kinh có thể thử thá ch
chú ng ta theo mộ t cá ch đặ c biệt mạ nh mẽ. Mộ t ví dụ tố t cho điều nà y là trả i nghiệm
trở lạ i củ a thá nh Antony xứ Ai Cậ p (Antony Cả ) (251-356), mộ t trong nhữ ng tu sĩ
Kitô giá o đầ u tiên và là mộ t vị thá nh châ u Phi thờ i đầ u. Sinh ra trong mộ t gia đình
già u có , mộ t ngà y nọ ngà i vô tình nghe đượ c mộ t câ u từ Matthew 19:21 (từ câ u
chuyện phú c â m về ngườ i thanh niên già u có ): “…thì hãy đi bá n tà i sả n củ a anh và
đem cho ngườ i nghèo, anh sẽ đượ c mộ t kho tà ng trên trờ i. Rồ i hãy đến theo tô i.”
Robert Ellsberg, mộ t câ y bú t tô n giá o ngườ i Mỹ-Anglo, nó i vớ i chú ng ta rằ ng “dườ ng
như đố i vớ i thá nh Antony, đoạ n vă n này dà nh riêng cho ngà i. Ngà y ngay lậ p tứ c bá n
hết củ a cả i và hiến tặ ng cho ngườ i nghèo, chỉ giữ lạ i nhữ ng gì thiết yếu cho ngà i và
chị gá i. Sau đó , khi nghe đoạ n phú c â m, ‘Anh em đừ ng lo lắ ng về ngà y mai’ [Matt.
6:34] ngà i thậ m chí hố i hậ n vì đã nhượ ng bộ tính cẩ n trọ ng, dù thậ m chí sự nhượ ng

49
Hildegard of Bingen, Scivias, “Declaration,” trans. Mother Columba Hart and Jane Bishop, Classics of
Western Spirituality (New York/Mahwah, N.J.: Paulist Press, 1990), 59.
50
Augustine of Hippo, Confessions, 8, 12.
20 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

bộ ấ y khô ng đá ng kể. Như thế, sau khi lo liệu xong cho em gá i và o mộ t tu viện, ngà i
từ bỏ toà n bộ nhữ ng thứ ngà i sở hữ u, và dâ ng mình trọ n vẹn cho Thiên Chú a.”51

Cuố i cù ng, Thá nh Kinh có thể mở ra cho ta mộ t trả i nghiệm về sự hiện diện
củ a Thiên Chú a mà trướ c đâ y trong cuộ c số ng ta chưa từ ng gặ p, như trong câ u
chuyện về quan thá i giá m ngườ i Ethiopia (là mộ t vị thá nh ngườ i châ u Phi thờ i đầ u
khá c) trong Cô ng vụ Tô ng đồ . Bố i rố i vì đoạ n Kinh Thá nh về Ngườ i tô i trung Đau khổ
trong Isaiah 53, tâ m trí viên quan thá i giá m đã đượ c soi sá ng bở i bà i giả ng củ a thá nh
Philiphe – Thá nh Thầ n đã thú c đẩ y ngà i đi đến Gaza và đuổ i theo xe ngự a củ a viên
thá i giá m (xem Cô ng vụ 8:26-40).

Thầ n họ c gia ngườ i Canada Douglas John Hall52 đã viết: “Đứ c tin nhìn xuyên
qua Thá nh Kinh, chứ khô ng nhìn vào nó .” Và khi chú ng ta nhìn qua Thá nh Kinh,
nhữ ng lờ i ấ y – qua ngô n từ , nhữ ng câ u chuyện đơn sơ, và đô i khi là qua nhữ ng nhâ n
vậ t vụ ng về – tỏ lộ cho ta chính mầ u nhiệm củ a Thiên Chú a.

Truyền thống Kitô giáo

Phương thế thứ ba mà Thiên Chú a tỏ lộ chính Ngà i nơi mặ c khả i đó là thô ng
qua trung gian là Truyền thố ng Kitô giá o. Cũ ng như Thá nh Kinh, truyền thố ng giá o lý
Kitô giá o khô ng tự nhiên hay má y mó c trở thà nh mặ c khả i, mà trở nên mặ c khả i và o
nhữ ng thờ i khắ c â n sủ ng khá c nhau trong đờ i ta. Nguồ n gố c củ a giá o lý là mộ t thứ
ngô n ngữ biểu tượ ng, “bậ c hai”53 củ a kinh nghiệm về mầ u nhiệm Kitô giá o, và , và o
nhữ ng thờ i khắ c trong đờ i, giá o lý có thể trở thà nh cô ng cụ giú p tín hữ u mộ t lầ n nữ a
trả i nghiệm kinh nghiệm ban đầ u ấ y. Ta có thể lấ y mộ t ví dụ về giá o huấ n củ a Cô ng
đồ ng Nicea, đượ c trình bà y và o nă m 325, rằng Chú a Giêsu “đồ ng bả n thể vớ i Đứ c
Chú a Cha” (homoousiois to Patri trong nguyên bả n Hy ngữ ; xem DS 125). Đâ y khô ng
phả i là mộ t phá t ngô n trừ u tượ ng đượ c xâ y dự ng dự a trên nghiên cứ u đơn thuầ n
củ a cá c thầ n họ c gia. Trá i lạ i, đâ y là mộ t giá o lý đượ c xâ y dự ng để bả o tồ n đứ c tin
Kitô giá o, trong sự thậ t rằ ng trong Đứ c Giêsu, Thiên Chú a thậ t sự bướ c đi cù ng con
ngườ i trên thế gian nà y, chia sẻ vớ i ta nhữ ng trả i nghiệm và đau khổ , vui thú và hạ nh
phú c. Bở i thế, chú ng ta có thể thậ t sự biết Thiên Chú a như Ngà i là – dĩ nhiên khô ng
51
Robert Ellsberg, All Saints: Daily Reflections on Saints, Prophets, and Witnesses for Our Time (New York:
Crossroad, 1997), 34.
52
Douglas John Hall, Thinking the Faith: Christian Theology in a North American Context (Minneapolis, Minn.:
Augsburg Fortress, 1989), 443.
53
Xem Edward Schillebeeckx, Jesus: An Experiment in Christology (New York: Vintage Books, 1981), 548-50.
Chú ng ta sẽ suy ngẫ m về bả n chấ t củ a giá o lý ở phầ n 2 (chương 5). Tuy vậ y, nếu bạ n muố n đọ c mộ t phầ n dẫ n
nhậ p ngắ n gọ n đầ y đủ về khá i niệm giá o lý, có thể xem Justo L. Gonzá lez, A Concise History of Christian
Doctrine (Nashville, Tenn.: Abingdon Press, 2005), 2-14.
21 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

phả i theo cá ch trọ n vẹn về mặ t khá i niệm, nhưng là trong sự hiểu biết sâ u sắ c qua sự
gặ p gỡ riêng tư. Như thầ n họ c gia giả i phó ng ngườ i Uruguay Juan Luis Segundo
(1925-1996) nó i: “Thiên Chú a giố ng như Chú a Giêsu.”54 Hay như thá nh Athanasius
(296-373), giá m mụ c thà nh Alexandria ở Ai Cậ p, “chiến sĩ” củ a cô ng đồ ng Nicea, đã
nó i rằng điều gì khô ng đượ c đả m nhậ n (bở i Thiên Chú a) thì khô ng đượ c cứ u độ .55

Và giá o lý đượ c cô ng đồ ng Nicae xâ y dự ng nà y khô ng chỉ có mụ c đích bả o vệ


đứ c tin Kitô giá o. Thậ t ra, giá o lý ấ y trình bà y rõ rà ng, sâ u sắ c hơn điều mà Kitô hữ u
hiểu và tin nhờ và o trải nghiệm củ a họ về Thiên Chú a nơi Đứ c Kitô Giêsu trong cuộ c
số ng củ a họ . Ngườ i ta chố i bỏ họ c thuyết củ a thầ n họ c gia Arius rằ ng “đã có thờ i mà
Ngô i Lờ i chưa tồ n tạ i” – nghĩa là Chú a Giêsu khô ng hoà n toà n là Thiên Chú a. Tư
tưở ng ấ y đã kết tủ a lạ i thà nh chính sự khủ ng hoả ng dẫ n đến cô ng đồ ng Nicea: là m
sao lạ i như thế đượ c, vì chúng ta cầu nguyện với Đức Giêsu như ta cầu nguyện với
Thiên Chúa cơ mà?56

Tô i có thể nhớ rõ lầ n đầ u tiên ý nghĩa củ a giá o lý nhậ p thể tỏ lộ cho tô i. Khi ấ y


tô i là họ c trò tạ i Rome, và giá o sư mô n Kitô họ c đang giả i nghĩa biết bao là phứ c tạ p
củ a lạ c thuyết Arian. Theo trí nhớ củ a tô i, bỗ ng giá o sư củ a tô i, cha Jean Galot thờ i
danh củ a dò ng Tên (1919-2008), giả i thích rằ ng toà n bộ mục đích củ a giá o lý
homoousios là để diễn tả châ n lý rằ ng Chú a Giêsu là uno di noi, mộ t trong số chú ng ta.
Đó là khi tô i hiểu ra: Chú a Giêsu thậ t sự giố ng con ngườ i chú ng ta, và bả n tính con
ngườ i củ a Ngà i giố ng như cử a sổ cho chú ng ta nhìn đượ c thự c tạ i về Thiên Chú a.
Khó mà diễn tả cả m xú c củ a tô i và sự hiểu biết mớ i mẻ mà mặ c khả i nà y mang lạ i
cho tô i, nhưng nhữ ng cả m xú c ấ y thì mạ nh mẽ, sâ u sắ c, và hiện thự c về Thiên Chú a
mở ra cho tô i theo cá ch mà đến giờ vẫn ý vị. Ngay khoả nh khắ c ấ y, tô i đượ c sự hiện
hữ u củ a Thiên Chú a chạ m tớ i, sự hiện hữ u đã luô n luô n tồ n tạ i và giờ tỏ lộ cho tô i
qua giá o lý về thầ n tính củ a Đứ c Kitô Giêsu.

Truyền thố ng nà y cò n mặ c khả i sự hiện hữ u củ a Thiên Chú a qua nhữ ng ngườ i


đà n ô ng đà n bà , cò n số ng cũ ng như đã qua đờ i, đã xâ y dự ng và giữ gìn truyền thố ng
Kitô giá o – mà thự c thì đó là nhữ ng “tổ tiên” (như cá ch nó i mà ngườ i châ u Á , châ u
Phi và ngườ i Mỹ bả n địa trâ n trọ ng) củ a chú ng ta trong đứ c tin. Trướ c nhữ ng con

54
Juan Luis Segundo, Christ in the Spiritual Exercises of St. Ignatius (Maryknoll, N.Y.: Orbis Books, 1987), 22-
26.
55
Xem Justo L. Gonzá lez, A History of Christian Thought, vol. 1, From the Beginnings to the Council of
Chalcedon, rev. ed. (Nashville, Tenn.: Abingdon Press, 1987), 298. See also Walter Kasper, The God of Jesus
Christ (New York: Crossroad, 1984), 183.
56
Xem Dale T. Irvin and Scott W. Sunquist, History of the World Christian Movement, vol. 1, Earliest
Christianity to 1453 (Maryknoll, N.Y.: Orbis Books, 2001), 174.
22 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

ngườ i như thá nh Perpetua và thá nh Felicity (nhữ ng ghi chép về đờ i số ng nhữ ng vị
tử đạ o nà y là nhữ ng ghi chép đầ u tiên đượ c biết đến về cá c nữ Kitô hữ u), thá nh
Monica và thá nh Augustine (nhữ ng vị thá nh châ u Phi), thá nh Ephrem xứ Syria,
thá nh Hildegard xứ Bingen, thá nh Patrick, thá nh Vincent de Paul và thá nh Jeanne de
Chantal (nhữ ng mẫ u mự c về tình bạ n), thá nh Martin de Porres và thá nh Rose thà nh
Lima, cá c vị thá nh tử đạ o Nhậ t Bả n, Uganda, Việt Nam, hay nhữ ng “vị thá nh” gầ n gũ i
vớ i thờ i đạ i củ a ta hơn như đấ ng đá ng kính Felix Varela (thầ n họ c gia và nhà á i quố c
ngườ i Cuba), châ n phướ c John Henry Newman57, mẹ Teresa, châ n phướ c Oscar
Romero, nữ tu Thea Bowman, nhà bá o – nhà hoạ t độ ng xã hộ i Dothory Days, hay đứ c
tổ ng giá m mụ c Janani Luwum (tử đạ o tạ i Uganda dướ i thờ i tổ ng thố ng Idi Amin), và
cò n nhiều vị đá ng kính khá c nữ a – việc đọ c cá c ghi chép hay cuộ c đờ i họ có thể là
nhữ ng trung gian thậ t sự dẫ n đến mầ u nhiệm và sự đa dạ ng vô tậ n củ a sự hiện diện
và hoạ t độ ng củ a Thiên Chú a trong thế giớ i chú ng ta.

Mặc Khải là sự gặp gỡ riêng tư

Chú ng ta thườ ng nghĩ về mặ c khả i củ a Thiên Chú a như sự truyền tả i thô ng tin,
cá c kiến thứ c có tính định đề về Thiên Chú a. Sự thậ t thì quan niệm ấ y đã trở nên
cá ch hiểu phổ biến, nếu khô ng muố n nó i là truyền thố ng, về mặ c khả i trong thầ n họ c
Cô ng giá o, ít là từ thờ i Trung Cổ và cuộ c cả i cá ch củ a Khá ng giá o ở phương Tâ y. Mộ t
trong nhữ ng thầ n họ c gia Cô ng giá o thờ i danh nhấ t củ a nử a đầ u thế kỷ XX, Reginald
Gerrigou-Lagrange đã định nghĩa mặ c khả i chính xá c như là locution Dei ad homines,
per modum magisterii (“diễn từ củ a Thiên Chú a dà nh cho loà i ngườ i, qua sự giá o
huấ n”). Tá c phẩ m Tractatus de Vera Religione củ a thầ n họ c gia G. van Noort, vớ i bả n
dịch tiếng Anh in nă m 1955, giả i thích ý nghĩa củ a mặ c khả i theo cá ch này:

Mặ c khả i, có nguồ n gố c từ La ngữ , có nghĩa “vén mà n,” mang ý nghĩa chung là


là m cho tha nhâ n biết đượ c mộ t châ n lý nà o đó . Theo nghĩa chủ độ ng, nó là sự
hoạ t độ ng mà nơi đó mộ t ngườ i tiết lộ mộ t sự thậ t cho ngườ i khá c; theo mộ t
nghĩa khá ch quan, mặ c khả i là sự thậ t đượ c tỏ lộ . Khi cá c thầ n họ c gia sử dụ ng
hạ n từ nà y, họ luô n nó i đến mộ t sự mặ c khả i thá nh: Thiên Chú a tiết lộ châ n lý
cho mộ t thọ tạ o có trí nă ng mà cụ thể là con ngườ i.58

Theo cá ch nà o đó , sự hiểu biết khá ch quan mang tính định đề như thế thì chắ c
chắ n đú ng. Nhưng tậ n cố t lõ i, trong ý nghĩa sâ u sắ c nhấ t, mặ c khả i là hơn thế nhiều.

57
Thờ i điểm cuố n sá ch đượ c xuấ t bản, cha Newman vẫ n chưa đượ c phong thá nh. (N.D)
58
G. van Noort, Dogmatic Theology, vol. 1, The True Religion, from the 5th ed., ed. J. P. Verhaar (Westminster,
Md.: Newman Press, 1955), 34-35.
23 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

Theo như cá ch chú ng ta đã khai triển từ đầ u, mặ c khả i từ Thiên Chú a là chính sự


thông tri về Ngài, là sự dâ ng tặ ng chính bả n chấ t củ a Ngà i thông qua những dữ liệu
khách quan: qua nhữ ng sự kiện trong đờ i số ng củ a chú ng ta, nhữ ng câ u chữ củ a
Thá nh Kinh, qua nộ i dung và nhữ ng con ngườ i củ a truyền thố ng Kitô giá o. Nó i như
thầ n họ c gia ngườ i Anh Aidan Nichols, “Trướ c tiên, mặ c khả i khô ng phả i là nhữ ng
định đề, mà là mộ t sự hiện diện, mộ t mố i thâ n tình mớ i, riêng tư, từ Thiên Chú a
dà nh cho loà i ngườ i, qua Đứ c Kitô .”59

Nó i cá ch khá c, mặ c khả i là sự truyền đạ t kiến thứ c tỏ lộ ngôi vị, hay chính là


mầu nhiệm củ a Thiên Chú a. Tô i xin định nghĩa mặ c khả i như thế nà y: mặ c khả i là sự
truyền đạ t chủ thể tính củ a Thiên Chú a thô ng qua cá c cá ch thế khá ch quan. Qua
nhữ ng gì cụ thể và hữ u hạ n – lờ i nó i, sự kiện, con ngườ i – Thiên Chú a, cá ch nhâ n từ
và tuyệt diệu, truyền đạ t cho ta về chính Ngà i, và mờ i gọ i ta và o mố i thâ n tình vớ i
Ngà i. Trong Sắ c lệnh về Mặ c khả i củ a cô ng đồ ng Vatican II, chú ng ta thấ y đượ c mộ t
sự độ t phá thự c sự trong nền thầ n họ c Cô ng giá o: “Như thế, nhờ mặ c khả i nà y, Thiên
Chú a vô hình…từ tình thương thiêng liêng chứ a chan củ a Ngà i, đã ngỏ lờ i vớ i con
ngườ i như vớ i bạ n hữ u…và số ng giữ a con ngườ i…, để mờ i gọ i và đó n nhậ n họ và o sự
hiệp nhấ t vớ i Ngà i.” (DV 2)

Mụ c đích tố i hậ u củ a Thiên Chú a khi Ngà i trao cho con ngườ i mặ c khả i khô ng
phả i là để mở mang kiến thức củ a họ (như cá c thầ n họ c gia trong và ngoà i Cô ng giá o
nghĩ trướ c thờ i Vatican II); thay và o đó , mụ c đích củ a Ngà i là trao cho chú ng ta tình
thâ n và tình bạ n. Chắ c chắ n, mặ c khả i củ a Thiên Chú a có mở mang kiến thứ c củ a ta
về Ngà i, nhưng đó là thứ kiến thứ c khô ng đơn thuầ n giớ i hạ n bở i đầ u ó c hay lý trí
con ngườ i mà chỉ đượ c nắ m bắ t khi tâ m và trí cù ng nhau cố gắ ng. Kiến thứ c về Mầ u
nhiệm đò i hỏ i mộ t loạ i hiểu biết cụ thể đó là hiểu biết riêng tư. Douglas John Hall
tó m tắ t rấ t mạ ch lạ c như sau:

Ngượ c lạ i vớ i quan niệm mang tính định đề hoặ c thự c chứ ng về mặ c khả i, ý
tưở ng mặ c khả i trong cá c suy tư thầ n họ c gầ n đâ y tuyên bố rằ ng điều đượ c tỏ lộ
trong mặ c khả i Kitô giá o, trướ c tiên, khô ng phả i là mộ t điều gì mà là mộ t ai đó. Mộ t
sự hiện hữ u! Bí ẩ n giấ u kín mà giờ đâ y đã mở ra nơi cá c sự kiện trong và ngoà i ta là
chính ngô i vị củ a Thiên Chú a. Theo Karl Barth, Kiến thứ c về Thiên Chú a mà “mặ c
khả i” mang lạ i là kiến thứ c về Thiên Chú a “như mộ t Ngô i vị… Ngà i là Đấ ng hiểu biết

59
Aidan Nichols, The Shape of Catholic Theology: An Introduction to Its Sources, Principles, and History
(Collegeville, Minn.: Liturgical Press, 1991), 273.
24 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

và định đoạ t, Ngà i hà nh độ ng và trò chuyện, Ngà i, như mộ t ‘I’ gọ i tô i là ‘Thou,’ và khi
đá p lạ i, tô i có thể gọ i Ngà i là ‘Thou’”60

Mặc Khải trong bối cảnh cụ thể

Trướ c khi khép lạ i nhữ ng suy niệm về mặ c khả i thá nh như bướ c đầ u để hiểu
về bả n chấ t củ a thầ n họ c Kitô giá o, tô i cầ n ghi nhậ n rằ ng nhữ ng tư tưở ng tô i đã trình
bà y từ đầ u đến giờ – dù tô i mong rằ ng có thể á p dụ ng đượ c trong cá c bố i cả nh văn
hó a xã hộ i khá c – vẫn là nhữ ng tư tưở ng có nguồ n gố c từ vă n hó a Tâ y phương củ a
tô i. Thầ n họ c gia ngườ i Philippine José de Mesa, trong phầ n dẫ n nhậ p củ a tá c phẩ m
Why Theology Is Never Far from Home, đã kể lạ i nhữ ng khó khă n củ a riêng mình
trướ c việc phá bỏ lố i suy tư Tâ y phương và bắ t đầ u suy nghĩ như mộ t ngườ i
Philippine là m thầ n họ c. Mặ c dù de Mesa thậ t đã thấ y phương cá ch mang tính nhâ n
vị củ a thầ n họ c Tâ y phương có ích, ô ng nhậ n thấ y mình như đang “dịch thuậ t hơn là
suy ngẫ m đích thự c.”61 Tuy nhiên, ô ng bắ t đầ u thay đổ i cá ch nghĩ khi nhậ n ra mặ c
khả i và ý định củ a Thiên Chú a là nhữ ng khá i niệm có liên kết gầ n gũ i vớ i vă n hó a
Philippine, đượ c bện chặ t trong khá i niệm loop củ a ngườ i Philipine. Vớ i ngườ i dâ n
Philippine, loop là thứ “sâ u thẳ m tậ n cù ng bên trong” củ a con ngườ i, là bả n ngã châ n
thự c nhấ t củ a mộ t con ngườ i. Như vậ y, de Mesa bắ t đầ u suy ngẫ m mặ c khả i như quá
trình Thiên Chú a tỏ lộ loop củ a chính Ngà i. Hơn thế nữ a, ô ng bắ t đầ u nhậ n ra rằng
loop củ a Thiên Chú a đượ c tỏ lộ – đặ c biệt nơi cuộ c đờ i Đứ c Giêsu – như mộ t thự c thể
maganda, nghĩa là “đẹp”: thứ đượ c tỏ lộ chính là kagandahang-loob củ a Thiên Chú a.
Đố i vớ i ngườ i Philippine, cụ m từ ấ y có â m hưở ng bao la mã nh liệt, vì “kagandahang-
loob về bả n chấ t chính là sự thiện hay sự chắ c chắ n tinh rò ng, quyến rũ và chiếm lấ y
con ngườ i ta. Nó nó i đến mộ t sự thiện khô ng là nh lù ng mà ấ m á p; mộ t sự â n cầ n
khô ng giam cầ m mà giả i phó ng.”62

Ở đâ y có hai điều tô i cầ n lưu ý. Đầ u tiên, sự hiểu biết nà y về bả n chấ t củ a


Thiên Chú a đượ c mặ c khả i trong bố i cả nh văn hó a Philippine thì nố i liền vớ i cá c tư
tưở ng củ a Vatican II và cá ch Cô ng đồ ng hiểu về mặ c khả i, nhưng nó cũ ng vượ t qua
nhữ ng tư tưở ng ấ y, hoặ c ít là hiện diện ở mộ t sắ c thá i đặ c biệt vì bố i cả nh cụ thể này.
Cá ch “ngẫ m lạ i” mộ t khá i niệm thầ n họ c cụ thể vớ i nhậ n thứ c rằ ng “thầ n họ c khô ng
bao giờ xa cá ch quê nhà ” là điều cầ n phả i đượ c thự c hiện trong từ ng bố i cả nh văn
hó a và vị trí xã hộ i, vì thầ n họ c chỉ thậ t là thần học khi nó bắ t đầ u có ý nghĩa vớ i
nhữ ng con ngườ i cụ thể, tạ i thờ i điểm cụ thể, và ở nơi chố n cụ thể. Nhữ ng bằ ng hữ u
60
Hall, Thinking the Faith, 406.
61
José M. de Mesa, Why Theology Is Never Far from Home (Manila: De La Salle University Press, 2003), xiv.
62
Ibid., xiv-xv.
25 | Đứ c tin tìm kiếm sự hiểu biết

châ u Phi, nhữ ng ngườ i mang dò ng má u châ u Mỹ Latin, nhữ ng ngườ i châ u Á – đều
cầ n phả i “ngẫ m lạ i” ý tưở ng về mặ c khả i trình bà y trong nhữ ng trang trướ c đâ y bằ ng
nhữ ng khá i niệm củ a riêng mình.

Điều lưu ý thứ hai là tuy thế, sự suy ngẫ m về mặ c khả i trong bố i cả nh văn hó a
Philippine có thể là m phong phú hơn lố i hiểu biết Tâ y phương mà tô i cũ ng đã trình
bà y. Thậ t ra, mọ i sự hiểu biết châ n thự c về đứ c tin Kitô giá o gắ n liền vớ i mộ t bố i
cả nh nhấ t định đều có thể là m phong phú thêm cho bất kỳ hiểu biết về mặ c khả i từ
bất kỳ bố i cả nh nà o. Như thế, cuố i cù ng thì gì đặ c thù trong hoà n cả nh nà y cầ n đượ c
đưa và o đố i thoạ i vớ i đặ c thù củ a nhữ ng hoà n cả nh khá c.

Ở nhữ ng nơi khá c trong cuố n sá ch này, ta sẽ cù ng suy tư kỹ hơn về kiến thứ c
thầ n họ c này, kiến thứ c mà gắ n liền vớ i bố i cả nh cụ thể, mang tính đố i thoạ i, và bả n
chấ t mang tinh thần của giáo hội. Tô i chỉ muố n gợ i ý rằ ng vớ i bấ t kỳ nền thầ n họ c
nà o đượ c thự c hiện trong quan điểm toà n cầ u, khía cạ nh bố i cả nh và đố i thoạ i luô n
cầ n đượ c quan tâ m.

Kết luận

Đú ng vậ y, thầ n họ c liên hệ đến kiến thứ c hay cá c diễn từ về Thiên Chú a,


nhưng nó là mộ t loạ i kiến thứ c và ngô n ngữ đặc biệt, khô ng phụ thuộ c hoà n toà n và o
sự hiểu biết củ a con ngườ i, nhưng và o sự tự hiến mình củ a Thiên Chú a nơi mặ c khả i.
Ngay từ khi bắ t đầ u họ c hiểu về bả n chấ t thầ n họ c, chú ng ta phả i nhậ n thứ c đượ c
rằ ng Thiên Chú a, sau rố t, khô ng phả i là mộ t thự c tạ i “đâ u đó ngoà i kia” để ta hiểu và
nắ m bắ t, nhưng là mộ t ngô i vị tự do trao đi và Ngà i trao chính Ngà i cho chú ng ta –
trong trả i nghiệm đờ i ngườ i vớ i tấ t cả nhữ ng đặ c thù lịch sử và văn hó a, qua lờ i
Thá nh Kinh, qua nhữ ng giá o lý và con ngườ i trong truyền thố ng – như mộ t ngô i vị.
Khi ta cố gắ ng diễn tả kiến thứ c và ngô n ngữ ấ y, ta phả i nhậ n thứ c rằng, dù đú ng, nó
chỉ có thể nắ m bắ t mộ t phầ n và chưa thỏ a đá ng Thự c Tạ i đã mặ c khả i cho ta. Nhìn ra
và cô ng nhậ n điều nà y là bướ c đầ u tiên vô cù ng quan trọ ng đưa ta đến vớ i mộ t định
nghĩa và hiểu biết về thầ n họ c.

You might also like