You are on page 1of 26

TẬP BÀI THÍ NGHIỆM

Sinh viên:
Lớp:
Khóa:
Ngày thí nghiệm:

Chuyển mạch thời gian TIMSWIT


1
Giới thiệu
TIMSWIT là phần mềm mô phỏng trên máy tính quá trình chuyển mạch theo
thời gian các tín hiệu số. Quá trình mô phỏng có ba phần, giới thiệu nguyên tắc
chuyển mạch theo thời gian thường được dùng trong điện thoại số và các mạng
số liệu đồng bộ.

TIMSWIT A giới thiệu các nguyên tắc cơ bản dùng trong truyền dẫn TDM đồng
bộ.

TIMSWIT B giới thiệu hoạt động của chuyển mạch thời gian (thay đổi khe thời
gian). Timswit B bao gồm các bải tập về quá trình điều khiển chuyển mạch và
chỉ ra chức năng đồng bộ và báo hiệu trong đường truyền nối tiếp.

TIMSWIT C chỉ ra sự kết hợp giữa chuyển mạch thời gian và chuyển mạch
không gian. Phần này cũng có các bài tập điều khiển cấu trúc phức tạp này.

Mô tả chương trình
Trong các hệ thống số đồng bộ (sử dụng cho điện thoại PCM hoặc số liệu
ISDN) mỗi thông điệp (message) được truyền đi dưới dạng các mẫu (sample)
ngắn. Các mẫu của các đường truyền khác nhau sẽ được hợp kênh (mux). Mỗi
một mẫu tin sẽ chiếm một khe thời gian (time slot) trên đường truyền.

Trong phần mềm TIMSWIT 6 chữ cái sẽ biểu diễn một bản tin (message), mỗi
chữ cái sẽ là một mẫu tin (sample). Các từ sẽ được chọn ngẫu nhiên.
Bài thực tập đầu tiên trên TIMSWIT A sẽ giới thiệu nguyên tắc cơ bản của
phân kênh theo thời gian Time Division Multiplex.

Có ba bài thực tập trên TIMSWIT B. Bài đầu tiên là bài tập mở rộng các nguyên
tắc cơ bản của chuyển mạch thời gian (thay đổi khe thời gian). Tiếp theo là bài
tập quan trọng của TIMSWIT: Người sử dụng sẽ điều khiển hoạt động của
chuyển mạch.

TIMSWIT C chứa các bài tập và lý thuyết về sự kết hợp giữa chuyển mạch
không gian và chuyển mạch thời gian.

Cuối cùng trở lại với TIMSWIT B ta sẽ dùng các khe thời gian để thực hiện chức
năng đồng bộ và báo hiệu.
Máy tính.

Yêu cầu họ IBM-PC XT,AT và PS/2 hoặc tương thích. Yêu cầu DOS 2.0 hay
cao hơn. Màn hình yêu cầu loại VGA để có thể phân biệt các mầu khác nhau.

2
Bài thực hành 1
Hiển thị TDM
Nạp chương trình.

 Gõ TIMSWIT và ấn ENTER.
Màn hình đầu tiên sẽ xuất hiện. Bắt đầu TIMSWIT.

 ấn phím bất kỳ.


Main menu xuất hiện. Chọn TIMSWIT A.

 ấn phím 'A'

Chương trình mô phỏng xuất hiện với 3 sự lựa chọn trên màn hình. Màn hình
chính là truyền dẫn phân kênh theo thời gian. Phần nguồn bên trái màn hình nối
tới phần thu qua đường truyền

Menu điều khiển.


Nằm ở phía dưới bên trái màn hình, menu điều khiển sẽ hiện các danh sách
các chức năng điều khiển và định nghĩa một vài phím chức năng truy nhập.

Control
Next F1 - Cycle
F2 - Timeslot
F3 - Frame
F4 - End of simulation
F5 - Restart
F8 - Main Menu

Trạng thái mô phỏng


Pa - nen Trạng thái mô phỏng (simulation panel) phía dưới bên phải chỉ ra trạng
thái hiện tại của truyền dẫn.

Simulation State
Frame (Source): rdbk
Time Slots - Source: 3
- Link: 2
- Receiver: 1

Cycle: 2 - Wait

Các chu kì.


Tiếp tục trạng thái mô phỏng theo từng chu kì

 F1 - 'Next Cycle' : Chu kì tiếp theo.


Có ba chu kì: Input, Output, Wait.

3
Khe thời gian.
Khe thời gian là vị trí định vị của một kênh theo thời gian trong hệ thống phân
kênh theo thời gian. Nó phải đủ dài để chứa một mẫu số liệu (ví dụ 8 bit).

 F2 - 'Next Timeslot'

Khung
Thực hiện mô phỏng qua một khung.

Chương trình mô phỏng có thể chạy cho đến hết (F4) và khởi động lại với cùng
các bản tin như trước (F5)

Thoát khỏi TIMSWIT


 F8, 'Q'

Câu hỏi
1. Tại sao lại phải có chu kỳ wait?

2. Mỗi một khung yêu cầu bao nhiêu khe thời gian ? Tại sao?

3. Có bao nhiêu khung cho mỗi bản tin (word)? Tại sao?

4
Bài thực hành 2
Chuyển mạch theo thời gian
Xem xét hoạt động của chuyển mạch theo thời gian.

 Chạy TIMSWIT và chọn TIMSWIT B từ MAIN MENU

Một đường truyền nối tiếp sẽ nối phần nguồn tới hệ thống chuyển mạch. Hệ
thống chuyển mạch bao gồm 5 phần (sẽ là câu hỏi phải trả lời).

Bộ nhớ điều khiển của chuyển mạch để trống. Thông tin mà nó yêu cầu sẽ
được cung cấp bằng các cách khác nhau trong 3 chế độ hoạt động của
TIMSWIT B. Các chế độ hoạt động xuất hiện tại phía dưới bên trái màn hình.

Time switch menu


F3 - Time switch demonstration
F4 - Time switch exercise
F5 - Synch & signalling
demonstration
F8 - Main menu

Chu kì đọc
 F1

Chu kì đầu tiên là chu kì đọc. Nội dung của bộ nhớ điều khiển sẽ cung cấp địa
chỉ đọc số liệu từ bộ nhớ thông tin ra bộ đệm đầu ra.

Chu kì ghi
 F1

Nội dung của bộ nhớ đệm sẽ được chuyển tới bộ nhớ thông tin.

Chu kì wait
 F1

Câu hỏi
1. Các phần tử của chuyển mạch.
Liệt kê 5 phần tử của chuyển mạch.

2. Khe thời gian.


Nếu khe thời gian của chuyển mạch là 4, các khe thời gian tương ứng của các
phần khác là:

5
3. Dịch chuyển số liệu.
Cái gì xác định địa chỉ của Speech Ram.

a. Khi dữ liệu được chuyển đến bộ đệm đầu ra của chuyển mạch khi đang ở
chu kỳ Read.

b. Khi dữ liệu được chuyển từ bộ đệm đầu vào của chuyển mạch khi đang ở
chu kỳ Write.

4. Khung.
Yêu cầu bao nhiêu khe thời gian cho mỗi khung, tại sao.

5.Thời gian trễ.


Yêu cầu bao nhiêu khe thời gian để chuyển một đơn vị số liệu (một chữ cái) từ
Source đến Receiver.

6. Phương pháp tương đương


Nêu một phương pháp thay thế cho phương pháp ghi chu kỳ, đọc không chu kỳ
được sử dụng trong TIMSWIT.

6
Bài thực hành 3
Bài tập về chuyển mạch thời gian
Nội dung của bộ nhớ điều khiển do người dùng nạp.

Exercise menu
F2 - Random number seed
F3 - Load/amend control ram
F4 - Operate simulation
F6 - Time switch menu

 F2 'Random number seed' gõ giá trị và ấn enter

Nạp bộ nhớ điều khiển.


Bây giờ phần chính của bài tập là nạp số liệu cho bộ nhớ điều khiển. Bộ nhớ
điều khiển chỉ ra biểu tượng 'X' có nghĩa là chưa có số liệu hợp lệ.

Chọn Load/amend control ram

 F3

 Gõ địa chỉ, 'ENTER'

Địa chỉ đã nhập vào xuất hiện trong bộ nhớ điều khiển tại địa chỉ số 0. Menu
tiếp tục yêu cầu địa chỉ nguồn cho đích 1. Quá trình như thế lặp lại.

Sửa (amendments)
 F3

Câu hỏi
Source contents Receiver contents
Message Destination Message
0 0
1 1
2 2
3 3
4 4
5 5
6 6
7 7

Nội dung của bộ nhớ điều khiển:

7
Bài thực hành 4
Chuyển mạch thời gian / không gian
Chạy chương trình TIMSWIT và chọn TIMSWIT C

Mô phỏng

 F3

Tương tự như TIMSWIT B

Câu hỏi
1. Địa chỉ.
Mỗi một số trong địa chỉ nguồn và thu biểu diễn:

Số thứ nhất:.....................
Số thứ hai:.......................
2. Khung.
Có bao nhiêu khe thời gian trong một khung.............................

3. Định thời nguồn và thu.


Chu kỳ nào được dùng cho dịch chuyển số liệu:

Tại phần nguồn:....................


Tại phần thu:.........................

4.Thời gian trễ.


Yêu cầu bao nhiêu khe thời gian để chuyển một đơn vị số liệu (một chữ cái) từ
Source đến Receiver.

5.
Source contents Receiver contents
Message Destination Message
00 00
01 01
02 02
03 03
10 10
11 11
12 12
13 13
20 20
21 21
22 22
23 23

Nội dung của bộ nhớ điều khiển:...................................................................................

8
Lưu lượng điện thoại

Giới thiệu
TELTRAF là chương trình mô phỏng chuyển mạch tập trung trong hệ thống
chuyển mạch điện thoại, cung cấp các khái niệm cơ bản của lý thuyết lưu lượng
(bao gồm erlang). Chương trình này cũng cung cấp các kỹ năng thực hành về
thống kê số liệu.

Với số đầu ra ít hơn số đầu vào, ta có thể nghiên cứu hiện tượng mất lưu lượng
do tắc nghẽn. Biểu đồ thời gian thực của các cuộc nối theo thời gian biểu diễn
quan hệ giữa các sự kiện và các đặc tính thống kê.

Nghiên cứu chuyển mạch thực hiện ở 2 mức. Mức thấp cho phép quan sát hoạt
động chi tiết và mức cao cho các tính toán ở dải rộng hơn. Cả "Calls lost" và "Calls
wait" đèu có thể được lập mô hình.

Kết quả của các quá trình mô phỏng có thể lưu giữ các file dạng text.

Mô tả chương trình
TELTRAF có 2 phần A và B. Phần A đưa ra mô hình chuyển mạch tập trung với 24
đầu vào và từ 1 đến 10 đầu ra. Dòng lưu lượng và thời gian chiếm điều khiển
được. Các cuộc nối lựa chọn ngẫu nhiên, do đó tất cả các quá trình mô phỏng là
độc nhất. Giao thức "mất cuộc gọi " được tổng kết.

Có thể thực hiện mô phỏng từng bước một hoặc liên tục có và không có hiển thị,
cho phép người học khám phá theo cách thức và trình độ của học viên.

Các bài thực hành

Các bài thực hành ở phần TELTRAF A đầu tiên giới thiệu mô phỏng, cơ bản về lý
thuyết lưu lượng, erlang, thời gian chiếm, tốc độ cuộc gọi, lưu lượng mất ...

TELTRAF B bao gồm các chuyển mạch lớn hơn, tới 1000 đầu vào và 50 đầu ra
cho phép mô tả ở dải rộng hơn. Có sẵn giao thức "calls wait", như vậy ta có thể
thiết lập được mô hình các hệ thống trễ. Chương trình có thể hiển thị phân số các
cuộc nối của các đầu ra.

Chương trình mô phỏng lưu lượng điện thoại cho phép thực hiện các bài thực
hành sau:

1. Traffic A, Traffic loss.


2. Thay đổi lưu lượng tiêu hao.
3. Các yêu cầu đầu ra.

9
4. Hệ thống chờ các cuộc gọi.

Bài thực hành 1


Traffic A và Traffic loss

Nội dung
Giới thiệu hoạt động của mô phỏng.

Các nguyên tắc của trafficA erlang, quan hệ giữa tốc độ cuộc gọi A và thời gian
chiếm h: A=hR.
Quan sát mất cuộc gọi do tắc nghẽn, xác định lưu lượng mất.

Nội dung thực hành 1.1


Bắt đầu với TELTRAFA

Nạp chương trình.

 Gõ TELTRAF và ấn enter.

 Gõ phím bất kì.

Main Menu xuất hiện chọn TELTRAF A.

 Gõ A.

Chuyển mạch tập trung.

Trên màn hình biểu diễn chuyển mạch tập trung, 24 đầu vào và 6 đầu ra.

Giao điểm của các đường là các điểm chuyển mạch, đầu vào bất kì có thể nối đến
đầu ra bất kì bằng đúng điểm chuyển mạch thích hợp.

Menu điều khiển.

Menu để hiện lên danh sách các chức năng điều khiển chính và một vài phím điều
khiển để truy nhập.

Control
F1 step
F2 run
F3 fast run
F4 pes tast
F5 reset data
F6 history
F7 result file
F8 main menu.
ấn các phím điều khiển để truy nhập các chức năng thực hiện mô phỏng qua 1 sự

10
kiện (F1), thời gian giữa các sự kiện (F1).

Nội dung thực hành 1.2


Giới thiệu nguyên tắc của lưu lượng điện thoại.
Trở lại màn hình " History"

 ấn F6
 ấn F2 "run"

Một đường nét gẫy chạy dọc theo màn hình, gọi là "lưu lượng trung bình" chỉ ra độ
cao trung bình của đồ thị, đường này biểu diễn giá trị trung bình của các cuộc nối.

Panel "các giá trị trung bình trong thời gian hiển thị "

Averages in display period.


Traffic: 2.77 erlany callrate:0.0175ps

Tiếp tục với tập các kết quả khác

 F2 (tiếp tục ).

Quan sát bảng "Preset data / results"

Preset data/Results panel


Traffic A: 3.0 erlang Hold time h: 150sec
Connections: Made: 15 Lost: 0 Max: 5
Traffic: Offered A: 2.65 erlang Carried: 2.65 erlang
Lost: 0.00 erlang
Grade of service: 0.00%
Av hold time h: 139 sec Av call rate: 0.0191 per sec

Nội dung 1.3


Thời gian chiếm h và tốc độ cuộc gọi R.
Xác định quan hệ giữa lưu lượng A , thời gian chiếm h và tốc độ cuộc gọi R.

Nội dung 1.4


Tắc nghẽn

Trở về màn hình chính.

 F6 Chạy mô phỏng có hiển thị


 F2 (Run)

Lưu lượng mất dòng 34 của bảng kết quả chỉ ra 3 kết quả của lưu lượng, tổng
lưu lượng yêu cầu bằng lưu lượng thực hiện + lưu lượng mất.

 Thoát khỏi TELTRAL F8 ("Q")

11
Câu hỏi
1. Tốc độ cuộc gọi trung bình.
Số các cuộc gọi thành công và không thành công: n = ............
Tính tốc độ cuộc gọi trung bình trong khoảng thời gian T
bằng R = ...........
Xác nhận kết quả bằng thực nghiệm..............................

2.Traffic A.
Sử dụng kết quả trên panel "Preset data/Results".
Thời gian chiếm trung bình h = ...............
Tốc độ cuộc gọi trung bình R = ...............
Tính lưu lượng trung bình A = ..........
Xác nhận kết quả bằng thực nghiệm................

3.Lưu lượng mất.


Sử dụng kết quả trên panel "Preset data/Results".
Lưu lượng thực hiện AC = ............. erlang.
Các cuộc nối đã thực hiện CM = ............
Các cuộc nối bị mất CL = ............
Tính lưu lượng mất AL = .............
Xác nhận kết quả bằng thực nghiệm................

12
Bài thực hành 2
Biến đổi lưu lượng mất

Nội dung

Xác định lưu lượng mất với các số đầu ra khác nhau.

Nội dung thực hành 2.1


Chạy TELTRAF và chọn TELTRAF A từ "Main menu".

Chạy mô phỏng (F2) cho đến khi bị ngừng lại do tắc nghẽn.

Xem xét các giá trị kết quả của " Traffic: offered A" và "Av hold time h" các giá trị

 F3 (Fast run)

Mô phỏng không hiển thị , sau mỗi 500 sự kiện ."Results" được cập nhật.

Mô phỏng ngừng sau 8000 sự kiện

Lưu giữ kết qủa

Kết quả kiểm tra được lưu giữ ở file text

 F7

Đọc file kết quả

Gọi menu "result file"

 F7

Chọn " read result file"

 F4

Nội dung thực hành 2.2


Quan sát lưu lượng với xác suất mất thấp, lưu lượng được thiết lập bàng 1 erlang
và số các đầu ra bằng 10 .

Thay đổi dữ liệu thiết lập trước.

Gọi "reset data" menu

13
 F5 fig 3.2.2

Chọn "Traffic"

 F1

Tương tự cho thời gian chiếm h.

Nội dung thực hành 2.3


Biến đổi lưu lượng mất là một ví dụ dùng mô phỏng , tìm lưu lượng mất cho một
giá trị cố định của lưu lượng và số các đầu ra khác nhau.

Chú ý. Mỗi sinh viên thực tập phần này với giá trị xác định trong khoảng từ 0.5 đến 5
erlang.

Thiết lập mức lưu lượng .

 F5,F1 , gõ giá trị"enter"

Chọn số đầu ra.

 F3 gõ giá trị , "enter" , F9.

"Fast run" chạy 8000 sự kiện.

Câu hỏi
Ảnh hưởng của thời gian chiếm.

Sử dụng kết quả trên panel "Preset data/Results".


Thời gian chiếm trung bình h = ...............
Tốc độ cuộc gọi trung bình R = ...............
Tính lưu lượng trung bình A = ..........
Xác nhận kết quả bằng thực nghiệm................

14
Bài thực hành 3
Yêu cầu về đầu ra
Nội dung
Tìm hiểu thêm về nhiều vấn đề mô phỏng, đặc biềt với hệ chuyển mạch và lưu
lượng lớn hơn

Xác định yêu cầu về thiết bị cho một giá trị lưu lượng.

Quan sát phân bố các cuộc nối trong thời gian mô phỏng.

Hiểu nguyên tắc thời gian tắc nghẽn.

Nội dung thực hành 3.1.


Giới thiệu TELTRAF B

Chạy TELTRAF và từ Main menu chọn TELTRAF B

 ấn 'B'

Chạy mô phỏng bằng F2 và F3


Phân bố các cuộc nối gọi ' distribution of connection' menu.

 F6 chọn display

 Gõ Space bar, enter

Sử dụng các phím mũi tên để xem xét các tham số trên bảng

Distribution on connections
Connections: 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Occasions: 604 678 809 923 928 883 829 694 513
% time: 7.6 8.5 9.9 10.9 10.8 10.1 8.9 7.3 5.1

Nội dung thực hành 3.2


Yêu cầu về đầu ra.
Cần phải có bao nhiêu đầu ra để thực hiện một lưu lượng nhất định với tỉ lệ phục

15
vụ xác định 

Mỗi sinh viên đã thực hiện bài thực hành với một giá trị lưu lượng chọn trong
khoảng giá trị từ 10 đến 25 erlang.

Thiết lập lưu lượng đến giá trị đã chọn.

 F1, F5 nhập vào các giá trị, "enter" Nhập số các đầu vào

 F3, nhập số, "enter".Quay về menu điều khiển.

 F9, F3, Fast run. Lưu giữ kết quả.

 F7 ba lần.

TELTRAF B results file, for calls lost


Grade Average Connections Trafic (erlang) of Hold Call
Made Lost service time h rate r
Off 'd Carr'd Lost % sec per sec
P: 200 inlets: 20 outlets: 15.0 - - - 150 -
Actual: 3925 168 14.6 14.0 0.60 4.10 148 0.0985

Câu hỏi
1. Lưu lượng A = ..............

Tập kết quả đầu tiên Tập kết quả lần thứ hai Trung bình
Số các Lưu lượng GoS Lưu lượng GoS Lưu lượng GoS
đầu ra mất % mất % mất %

2.
Giá trị cho trước AS = ...............
GoS (grade of service) = ...............

Bài thực hành 3.2

Đầu ra yêu cầu N=.................


GoS
Các lần thực hiện: .............%.............%...............%.................%

Trung bình:.........................%

Lưu lượng trung bình cho mỗi đầu ra (AS/N):................................erlang

16
Excess traffic value (ASx1.2):...............................erlang

New grade of service

Individual runs: .............%.............%...............%.................%

Average:........................%

Higher traffic level

Giá trị lưu lượng mới (AS+20) A=............................erlang


Đầu ra yêu cầu N=.................
GoS
Các lần thực hiện: .............%.............%...............%.................%

Trung bình:.........................%

Lưu lượng trung bình cho mỗi đầu ra (AS/N):................................erlang

Excess traffic value (ASx1.2):...............................erlang

New grade of service

Individual runs: .............%.............%...............%.................%

Average:........................%

Time congestion value...............................%

17
Bài số 4
Hệ thống xếp hàng
Giới thiệu
Một số hệ thống điện thoại cho phép các cuộc gọi xếp hàng để lần lượt được phục
vụ, các hệ thống này được gọi là "calls wait", xếp hàng hoặc hệ thống trễ.

TELTRAFB cho phép mô tả chuyển mạch tập chung có xếp hàng. Như vậy ta có
thể xác định được hoạt động của hệ thống này.

Nội dung thực hành 4.1.


Giới thiệu hệ thống xếp hàng.

Chọn "calls lost/wait" menu từ "reset data " menu.

 F3, F5 "calls lost/wait".

Calls lost/wait menu


Nếu 1 cuộc gọi chặn bởi tắc nghẽn của hệ thống có thể là:

1. Huỷ bỏ cuộc gọi (call lost) hoặc

2. Cho phép đợi ở hàng chờ cho đến khi đường truyền
rỗi.

Trạng thái hiện thời là: Calls lost (cuộc gọi mất)

Yêu cầu đầu ra

Phần này tương tự như nội dung thực hành 3.

Câu hỏi
1.
Giá trị cho trước AS = ...............
Proportion delay = ...............

Đầu ra yêu cầu N=.................


Phần trăm bị trễ
Các lần thực hiện: .............%.............%...............%.................%

Trung bình:.........................%

18
Trễ trung bình
Các lần thực hiện: .............sec...........sec...............sec...............sec

Trung bình:.........................sec

Lưu lượng trung bình cho mỗi đầu ra (AS/N):................................erlang

Excess traffic value (ASx1.2):...............................erlang

New proportion delayed

Individual runs: .............%.............%...............%.................%

Average:........................%

Trễ trung bình


Các lần thực hiện: .............sec...........sec...............sec...............sec

Trung bình:........................sec

Higher traffic level

Giá trị lưu lượng mới (AS+20) A=............................erlang


Đầu ra yêu cầu N=.................
Phần trăm bị trễ
Các lần thực hiện: .............%.............%...............%.................%

Trung bình:.........................%

Trễ trung bình


Các lần thực hiện: .............sec...........sec...............sec...............sec

Trung bình:.........................sec

Lưu lượng trung bình cho mỗi đầu ra (AS/N):................................erlang

Excess traffic value (ASx1.2):...............................erlang

New proportion delayed

Individual runs: .............%.............%...............%.................%

Average:........................%

Trễ trung bình


Các lần thực hiện: .............sec...........sec...............sec...............sec

Trung bình:........................sec

19
Chuyển mạch ma trận MATSWIT
Giới thiệu
MATSWIT là phần mềm mô phỏng trên máy tính chuyển mạch ma trận ba trạng
thái. Sự mô phỏng gồm ba phần A, B, C, mỗi phần có một lợi ích khác nhau.

Chuyển mạch mô tả nối kết bên trong gồm 16 đầu vào và 16 đầu ra. Sự sắp
xếp của các khoá chuyển sẽ cho ta số thiết bị kinh tế nhất (bằng việc giảm số
các điểm nối). Tuy nhiên, việc giảm này sẽ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn.

Quá trình mô phỏng cũng cung cấp khả năng kiểm tra các hiệu ứng đặc biệt
của chuyển mạch như định lại cấu hình và sắp xếp lại các đường nối.

Mô tả chương trình
MATSWIT gồm ba phần: A, B, C. MATSWIT A giới thiệu chuyển mạch ba trạng
thái. Các liên kết chọn ngẫu nhiên, như vậy tất cả các quá trình mô phỏng là
độc nhất. MATSWIT dùng ba phương pháp (thuật toán) của việc định vị các
khoá chuyển trạng thái thứ hai và có so sánh hiệu quả của nó.

Quá trình mô phỏng có thể thực hiện từng bước hoặc chạy liên tục. Như vậy
người dùng có thể khám phá theo cách của họ.

Có bốn bài thực hành trong MATSWIT. bài thực hành đầu tiên giới thiệu quá
trình mô phỏng với nguyên tắc cơ bản của việc tắc nghẽn.

Bài thực hành trên MATSWIT B sử dụng các bài kiểm tra như bài đầu nhưng
với tốc độ nhanh hơn.

Bài thực hành thứ 3 sử dụng MATSWIT C để kiểm tra việc thực hiện chuyển
mạch và hiệu quả của ba thuật toán trong quá trình hoạt động liên tục. Mức lưu
lượng được thiết lập ở trung bình.

MATSWIT hoạt động bằng các phím chức năng và các phím điều khiển khác.

Bài thực hành 1.


Bắt đầu với MATSWIT A

 Nạp chương trình. ấn matswit, enter.

20
 ấn phím bất kì. Main Menu xuất hiện, chọn MATSWIT A.

Chuyển mạch đa trạng thái.

Màn hình chính là chuyển mạch ba trạng thái, có 16 đầu vào và 16 đầu ra.

Mỗi đầu vào được nối tới một Inlet matrix

Menu điều khiển.

Phía dưới bên trái màn hình, menu điều khiển hiện các chức năng điều khiển
chính với một vài phím chức năng để truy nhập.

Control
F1 - Step
F2 - Run
F3 - Fast run
F4 - Restart

Nối kết đầu tiên

Thực hiện nối kết đầu tiên từ một đầu vào tới một đầu ra.

 F1

Panen kết quả.

Pa nen kết quả phía dưới bên phải xuất hiện số liệu cho lần nối kết đầu tiên.

Panen cũng chỉ ra đang sử dụng thuật toán a.

 F1 (Tiếp tục)

Lần nối thứ hai xuất hiện dưới màu vàng. Sử dụng ma trận thứ hai (số 1) trong
trạng thái phân bố.

 F1 (Tiếp tục)

Tiếp tục với lần nối thứ ba và thứ tư.

 F4 (restart) sau đó F1.

Các thuật toán

 F4, F1 4 lần sau đó lặp lại.

Bây giờ thực hiện thuật toán b. Gọi menu 'Thuật toán mới' và chọn thuật toán b.

 F5, gõ 'b'

Khởi động và lặp lại 4 lần nối, ghi lại kết quả. Lặp lại lần thứ hai và ba.

 F4, F1 4 lần sau đó lặp lại.

21
Thực hiện thuật toán c. Gọi menu 'Thuật toán mới' và chọn thuật toán c.

 F5, gõ 'c'

Khởi động và lặp lại 4 lần nối, ghi lại kết quả. Lặp lại lần thứ hai và ba.

Cuộc gọi bị phong toả

Kiểm tra nguyên tắc và nguyên nhân gây ra hiện tượng này.

 F4, F2 'RUN'

Câu hỏi
1.Các điểm chuyển mạch.
Có bao nhiêu điểm chuyển mạch được đóng cho mỗi liên kết.

2.Thuật toán a.
Các chuỗi của bốn ma trận phân bố đầu tiên:

1................. 2.................. 3.....................

3.Thuật toán b.
Các chuỗi của bốn ma trận phân bố đầu tiên:

1................. 2.................. 3.....................

4.Thuật toán c.
Các chuỗi của bốn ma trận phân bố đầu tiên:

1................. 2.................. 3.....................

5.Nguyên nhân gây ra hiện tượng phong toả.


Thành lập nguyên nhân gây ra phong toả.
Hiện tượng phong toả xảy ra khi:……….

6.So sánh hiệu quả của các thuật toán.


Số các chuỗi thành công khi thực hiện 16 liên kết:
Thuật toán a:.............. Thuật toán b:.............. Thuật toán c:..............
Thuật toán nào hiệu quả nhất......................

7.Hiệu quả kinh tế.


Cần có bao nhiêu điểm chuyển mạch cho một tầng chuyển mạch đơn 16 đầu
vào và ra:..............
Đối với chuyển mạch nhiều tầng:..............
So sánh........................................................................................

Tổng kết bài thực hành số 1.

22
Bài thực hành 2
Chạy MATSWIT và chọn MATSWIT B từ main menu.

Bắt đầu quá trình mô phỏng

 F3 'RUN'

Chương trình mô phỏng chạy ở chế độ không hiển thị. Sau mỗi lần 100 chuỗi,
kết quả ghi lại trên màn hình. Sau khi thực hiện 1000 chuỗi, quá trình kết thúc
và kết quả hiện trên màn hình dưới dạng một bảng

Lưu giữ kết quả

 F7 chọn Store Result

Đọc file kết quả

 F7 chọn Read Result

So sánh các thuật toán

Sử dụng MATSWIT B để so sánh các thuật toán.

Chạy 1000 chuỗi khác với thuật toán a. Lưu giữ kết quả trong cùng một file.

Kiểm tra kết quả được lưu giữ. Ta thấy, số các cuộc nối trung bình là xấp xỉ như
nhau nhưng có một sự sai lệch nhỏ trong việc phân bố. Ví dụ, số các cuộc nối
thành công, khi tất cả các cuộc nối được thực hiện, là khác nhau.

Lặp lại hai lần 1000 chuỗi với thuật toán b.

 F5, F3

 Gõ b

 Chạy 1000 chuỗi: F9

23
Câu hỏi

So sánh các thuật toán.


Kết quả cho 1000 chuỗi

Average of no Successful
connection sequences %
Thuật toán a 1 1
2 2
Average
Thuật toán b 1 1
2 2
Average
Thuật toán c 1 1
2 2
Average

Tổng kết bài thực hành số 2.

24
Bài thực hành 3
MATSWIT C

Chạy MATSWIT và chọn MATSWIT C từ Main Menu

Màn hình hiện ra biểu đồ nối kết. Đầu vào hiện phía trái màn hình còn đầu ra
phía đáy màn hình.

MATSWIT C mô phỏng các sự kiện bao gồm: Nối kết, huỷ nối kết và chặn cuộc
nối.

 F1 'STEP'

Đầu vào và đầu ra đầu tiên loé sáng, ma trận phân bố được chỉ ra tại giao điểm
của các đường nối.

 Chạy chương trình mô phỏng liên tục : F2 Nhiều cuộc nối được thiết lập
và sẽ xảy ra hiện tượng cuộc gọi bị chặn.

Trên biểu đồ nối kết, chặn cuộc gọi sẽ xuất hiện với chữ B.

Tiêu hao lưu lượng

Các sự kiện như nối, huỷ nối và chặn cuộc nối xảy ra ngẫu nhiên. Tuy nhiên,
các xác suất sẽ được điều khiển sao cho chuyển mạch ba trạng thái được
cung cấp giá trị lưu lượng hiện tại. Giá trị thực tế thường thăng giáng (trong bài
thực hành) tạo ra quá trình mô phỏng gần thực. Trong quá trình mô phỏng, lưu
lượng yêu cầu sẽ gần với giá trị được thiết lập trước.

Preset data / Result


Traffic: 8.0 erlang Algorithm: a Distribution matrices: 4
Connections: Current:8 max: 11 Lost:1
Traffic: Carried 6.21 erlang lost 0.18 erlang

Lưu giữ kết quả

*0 F7 ba lần

*1 Khởi động lại quá trình mô phỏng, chạy 8000 sự kiện và lưu giữ kết quả.

25
Ghi nhận giá trị tiêu hao lưu lượng và tính giá trị trung bình.

So sánh các thuật toán

Thay đổi thuật toán, chuyển thành thuật toán b:

 Gọi Reset data chọn New Algorithm, gõ b

 Chạy 8000 sự kiện 2 lần, lưu giữ kết quả từng lần
Ghi nhận giá trị tiêu hao lưu lượng và tính giá trị trung bình.

Câu hỏi

So sánh các thuật toán.


Lưu lượng yêu cầu 8.0 erlang
Lưu lượng mất:......................

Thuật toán Lần 1 Lần 2 Trung bình


a
b
c

Bình luận về sự khác nhau giữa các thuật toán.

26

You might also like