You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

VI ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN

I. PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1: Trình bày cấu trúc chung của vi điều khiển? Vẽ hình minh họa.
Câu 2: Trình bày các kiểu kiến trúc của vi điều khiển? Vi điều khiển PIC18F4550
thuôc kiểu kiến trúc nào?
Câu 3: Trình bày cấu trúc, sơ đồ các khối của vi điều khiển PIC18F4550? Vẽ hình minh
họa.
Câu 4: Trình bày các chế độ tạo dao động của PIC18F4550? Vẽ hình nguyên lý chế
độ tạo dao động bằng thạch anh ngoài?
Câu 5: Trình bày chức năng khối Reset của vi điều khiển và các nguồn reset của
PIC18F4550? Vẽ hình nguyên lý minh họa mạch reset ngoài MCLR?
Câu 6: Trình bày cấu trúc chương trình khi lập trình vi điều khiển PIC trên CCS?
Câu 7: Trình bày các kiểu biến và cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình C? Sự
giống và khác nhau giữa biến toàn cục và biến cục bộ?
Câu 8: Trình bày sự giống và khác nhau giữa chương trình con và chương trình
ngắt? Vi điều khiển PIC18F4550 có bao nhiêu nguồn ngắt và kể tên?

 Sự giống và khác nhau giữa chương trình con và chương trình ngắt
Giống nhau:
Khi xảy ra điều kiện tương ứng thì CPU sẽ tạm dừng chương trình chính đang thực thi để
thực thi một chương trình khác ( chương trình con/chương trình xử lý ngắt) rồi sau đó
CPU sẽ quay về thực thi tiếp tục chương trình chính đang bị tạm dừng.
Khác nhau:
Ngắt Chương trình con

Thời điểm xảy ra sự kiện Không biết trước (hay xảy Biết trước (hay xảy ra đồng
ra không đồng bộ với bộ với chương trình chính)
chương trình chính)

Nguyên nhân dẫn đến sự Do các tín hiệu điều khiển Do lệnh gọi chương trình
kiện từ Timer, Serial port và bên con
ngoài chip

 Sinh viên kể tên các nguồn ngắt của PIC18F4550:


- Ngắt ngoài trên các chân RB0/INT0, RB1/INT1 và RB2/INT2.
- Ngắt do các bộ timer bao gồm: Timer0, Timer1, Timer2, Timer3.
- Ngắt từ bộ biến đổi A/D.
- Ngắt từ PORT nối tiếp EUSART gồm ngắt truyền và ngắt nhận.
- Ngắt từ module MSSP.
- Ngắt Capture, Compare từ CCP1 và CCP2.
- Ngắt do hỏng bộ phát xung hệ thống.
- Ngắt từ module so sánh tương tự.
- Ngắt từ hoạt động ghi vào bộ nhớ dữ liệu EEPROM/Flash.
- Ngắt do sự xung đột bus.
- Ngắt do phát hiện được mức điện áp cao/thấp.
Câu 9: Trình bày các cách khai báo hàm?
Các cách khai báo hàm

Có 2 loại hàm:
 Hàm trả lại giá trị:
Cấu trúc:
[Kiểu giá trị hàm trả lại] [Tên hàm (Biến truyền vào hàm)]

//Các lệnh xử lý ở đây

Ví dụ:
unsigned char Cong(unsigned char x, unsigned char y)

//Các lệnh xử lý ở đây

}
 Hàm không trả lại giá trị
Cấu trúc:
void Tên_hàm (Biến truyền vào hàm)

//Các lệnh xử lý ở đây

Ví dụ: void Cong(unsigned char x, unsigned char y)


{

// Các câu lệnh xử lý ở đây

Chú ý: Hàm có thể truyền vào biến hoặc không


Ví dụ: Hàm không có biến truyền vào:
unsigned char Tên hàm(void)

{
//Các câu lệnh xử lý ở đây

Hàm có biến truyền vào:


void Tên hàm(unsigned char x)

// Các câu lệnh xử lý ở đây

Số biến truyền vào tùy ý (miễn đủ bộ nhớ), ngăn cách bởi dấu “,”
Ví dụ:
void Tên hàm (unsigned char x, unsigned char y, unsigned char z)

//Các câu lệnh xử lý ở đây

Câu 10: Trình bày các cấu trúc lệnh điều kiện và vòng lặp?

 Cấu trúc While


 Cấu trúc IF, IF …ELSE
 Cấu trúc Do…While
 Cấu trúc FOR
II. BÀI TẬP
Dạng 1: Timer tạo trễ
- Giải thích được ý nghĩa sơ đồ kết nối
- Giải thích được ý nghĩa các chương trình lập trình
- Tính toán
Câu 1: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực hiện chức năng tạo trễ 1ms
trên chân RA0 sử dụng TIMER0 ở chế độ 8 bit, tần số thạch anh sử dụng là 20MHz.
Dạng 2: Timer đếm sự kiện

- Giải thích được ý nghĩa sơ đồ kết nối


- Giải thích được ý nghĩa các chương trình lập trình
Câu 3: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực hiện chức năng đếm sự kiện trên
RA4/T0CKI (tích cực mức 0) sử dụng TIMER0 ở chế độ 8 bit, tần số thạch anh sử dụng
là 20MHz.
Dạng 3: CCP PWM

- Giải thích được ý nghĩa sơ đồ kết nối


- Giải thích được ý nghĩa các chương trình lập trình
- Tính toán: cho Fpwm, Tpwm
Dạng 4: ADC

- Giải thích được ý nghĩa sơ đồ kết nối


- Giải thích được ý nghĩa các chương trình lập trình
- Tính toán độ phân giải
Câu 10: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực hiện chức năng đọc giá trị ADC trên
AN0. Trong đó AN0 sử dụng 1 biến trở (0-5V).
Câu 11: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực hiện chức năng đọc giá trị ADC trên
AN0, AN1. Trong đó AN0,AN1 sử dụng 2 biến trở (0-5V).
Dạng 5: Điều khiển động cơ bước

- Giải thích được ý nghĩa sơ đồ kết nối


- Giải thích được ý nghĩa các chương trình lập trình
Half step, full step

Dạng 6: Điều khiển động cơ DC


- Giải thích được ý nghĩa sơ đồ kết nối
- Giải thích được ý nghĩa các chương trình lập trình

You might also like