You are on page 1of 8

CHỦ ĐỀ 2.

NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN – TỔ HỢP – XÁC SUẤT


NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Bài 1. Tính các nguyên hàm sau:
!
a/ ∫ 𝑑𝑥 ;
√#$%!%√#$&!

b/ ∫ √𝑥 𝑑𝑥 ;
!
c/ ∫ √𝑥 𝑑𝑥 ;
"
d/ ∫ √𝑥 𝑑𝑥 ;
e/ ∫ 5$ 𝑑𝑥 ;
f/ ∫ 𝑙𝑜𝑔# 𝑥 𝑑𝑥;
g/ ∫ 𝑙𝑛𝑥 𝑑𝑥 ;

h/ ∫ √𝑥 # − 2𝑥 + 2 𝑑𝑥 ;
!
i/ ∫ '()$ 𝑑𝑥 ;
!
j/ ∫ '()$.+,'$ 𝑑𝑥 ;
!
k/ ∫ ($%!)($&!)# 𝑑𝑥 ;
!
l/ ∫ (/$# &!#$%0)(/$# &!#$%1) 𝑑𝑥 ;
$
m/ ∫ ($&!)($# %!) 𝑑𝑥.

Bài 2. Tính các tích phân sau:


√2 /$
a/ ∫3 𝑑𝑥 ;
√$ # %!
$
4$
b/ ∫!# √!&$# ;
√2 $#
c/ ∫3 𝑑𝑥 ;
√/&$ #
! !
d/ ∫3 𝑑𝑥 ;
5($%!)($%6)

&/ !
e/ ∫&1 𝑑𝑥 ;
√$ # %#$&2
2
f/ ∫# √𝑥 # − 4𝑥 + 5 𝑑𝑥 ;
$
g/ ∫"$ √−𝑥 # − 𝑥 + 2 𝑑𝑥
&#
2
h/ ∫! √𝑥 # + 2𝑥 − 3 𝑑𝑥 ;
! #$ # %!
i/ ∫3 𝑑𝑥 ;
($ # %#)√$ # %!

√!
j/ ∫√## 𝑥 # √1 − 𝑥 # 𝑑𝑥 ;
#

/ 4$
k/ ∫3 ;
5($ # %!7)!

√2 4$
l/ ∫! ;
$√$ # %!

√2
m/ ∫3 𝑙𝑛1𝑥 + √1 + 𝑥 # 2𝑑𝑥 .
2 $
n/ ∫3 !%√$%!
𝑑𝑥 ;
2 4$
o/ ∫$ ;
# ($%!)√#$%2

! 4$
p/ ∫3 √/&$ #
;
# 4$
q/ ∫3 √$ # %/
.

Bài 3. Tính các tích phân sau:


&
+,'$
a/ ∫3# '()# $&1'()$%7 𝑑𝑥 ;
&
!
b/ ∫&
"
+,'#$%'()#$
𝑑𝑥 ;
'
&
!
c/ ∫3
! 𝑑𝑥 ;
√2'()$%+,'$
&
!
d/ ∫3$# '()$&+,'$ 𝑑𝑥 ;
&
!
e/ ∫3
( 𝑑𝑥 ;
/&2+,'# $%1'()# $
&
!
f/ ∫&( !&'()#$ 𝑑𝑥 ;
$#
&
'()$.+,'$
g/ / ∫3# 2%#+,'#$%/+,'" $ 𝑑𝑥 .

Bài 4. Tính các tích phân sau:


! $
a/ ∫3 ($%!)# %/
𝑑𝑥 ;
! 1$%!!
b/ ∫3 $ # %1$%/
𝑑𝑥 ;
3 2$%1
c/ ∫&! ($# %#$%#)# 𝑑𝑥
# !
d/ ∫! 𝑑𝑥 ;
$($ " %!)
! $
e/ ∫3 $ " &#$ # &!
𝑑𝑥 ;
# $ # &!
f/ ∫! $ " %!
𝑑𝑥 ;
! $!
g/ ∫3 $ " %2$ # %#
𝑑𝑥 ;
2 !%89 ($%!)
h/ ∫! $#
𝑑𝑥.

TỔ HỢP
Bài 5. Cho một đa giác đều có n đỉnh, nÎN, n³3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 27
đường chéo.
Bài 6. Xếp 9 người vào 5 toa tàu, mỗi toa chứa 1 hoặc 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp.
Bài 7. Tìm số các ước số dương của số A = 490000.
Bài 8. Cho tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
1/ Có bao nhiêu cách lập ra một số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau lấy từ X,
sao cho:
a/ Số tạo thành là số lẻ.
b/ Số tại thành là số chẵn,
c/ Số tạo thành chia hết cho 10.
d/ Số tạo thành chia hết cho 9.
e/ Số tạo thành phải có mặt chữ số 5.
2/ Có bao nhiêu cách lập ra một số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lấy từ X,
sao cho:
a/ Số tạo thành chia hết cho 3.
b/ Số tạo thành chẵn và nhỏ hơn 345.
3/ Có bao nhiêu cách lập ra một số tự nhiên có 9 chữ số lấy từ X, sao cho:
a/ Số tạo thành có các chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 9.
b/ Số tạo thành chia hết cho 9.
Bài 9. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt trong đó có mặt 3 chữ số chẵn và
3 chữ số lẻ.
Bài 10. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt thỏa:
a/ Chữ số đứng sau nhỏ hơn chữ số đứng trước.
b/ Chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước.
Bài 11. Chứng minh biểu thức 316 C160 - 315 C16
1
+ 314 C162 - ! + C1616 = 216
Bài 12. Tính các tổng sau:
a/ A = C20
1
+ C20
3
+ C20
5
+ ! + C20
17
+ C20
19

b/ B = C2015
0
+ 32 C2015
2
+ 34 C2015
4
+ ! + 32012 C2015
2012
+ 32014 C2015
2014

Bài 13. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức sau:


a/ Cn0 + 2Cn1 + 4Cn2 + ! + 2n Cnn = 2187

b/ C21n + C23n + C25n + ! + C22nn-1 = 2048

Bài 14. Cho n là số nguyên dương, chứng minh rằng


C21n+1 + C22n+1 + ! + C2nn+1 = 22n - 1.
Bài 15. Cho n là số nguyên dương, chứng minh rằng:

(C ) + (C ) + (C )
0 2 1 2 2 2
+ ! + ( Cnn ) = C2nn .
2
n n n

Bài 16. Rút gọn biểu thức


2014-k
S = C2015
0 2014
C2015 + C2015
1 2013
C2014 + C2015
2 2012
C2013 + ! + C2015
k
C2015-k + ! + C2015 C1
2014 0
.

XÁC SUẤT
Bài 17. Một lớp học có 18 học sinh nam và 12 học sinh nữ. Cần chọn một ban chấp
hành chi đoàn gồm có 3 người, trong đó có 1 bí thư, 1 phó bí thư và 1 ủy viên. Tính xác
suất để chọn được một ban chấp hành mà bí thư và phó bí thư không cùng giới tính.
Bài 18. Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 7 viên bi vàng có kích thước đôi
một khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một lần 3 viên bi. Tính xác suất để 3 viên bi được lấy
ra chỉ có 2 màu.
Bài 19. Một hộp đựng 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên
từ hộp ra 4 viên bi. Tính xác suất để 4 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều
nhất.
Bài 20. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo
thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X. Tính
xác suất để số được chọn chỉ chứa 3 chữ số lẻ.
Bài 21. Gọi E là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau được chọn từ
các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập hợp E. Tính xác suất để trong
ba số được chọn có đúng một số có mặt chữ số 4.
Bài 22. Đội bóng chuyền nam của một trường THPT có 12 học sinh gồm 7 học sinh
khối 12 và 5 học sinh khối 11. Huấn luyện viên cần chọn ra 6 người thi đấu. Tính xác
suất để trong 6 người đó có ít nhất 4 học sinh khối 12 được chọn.
Bài 23. Một hộp có chứa 10 quả cầu đỏ có kích thước như nhau được đánh số từ 1 đến
10. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả trong hộp đó. Tính xác suất để các số ghi trên 3 quả cầu
lấy được là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Bài 24. Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn
ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để trong 3 người
được chọn không có cặp vợ chồng nào.
Bài 25. Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong 3 lần gieo
không vượt quá 15.
Bài 26. Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau, gồm có hai màu xanh và trắng . Chọn ngẫu
nhiên 3 viên bi trong hộp đó. Tính xác suất chọn được 2 viên bi trắng và 1 bi xanh là
20/91. Tính số bi trắng có trong hộp ban đầu.
Bài 27. Một phòng học có 15 bộ bàn ghế, xếp chỗ ngồi cho 30 học sinh, mỗi bộ bàn
ghế 2 học sinh. Tính xác suất để hai học sinh An và Bình chỉ định trước ngồi cùng một
bàn.
Bài 28. Có 3 lô hàng. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng ra một sản phẩm. Biết
rằng xác suất để được một sản phẩm có chất lượng tốt ở từng lô hàng lần lượt là 0,5;
0,6; 0,7. Tính xác suất để trong ba sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm có chất
lượng tốt.
Bài 29. Biết rằng xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Tính xác suất sao cho
trong 3 lần sinh có ít nhất một lần sinh con trai (mỗi lần sinh 1 con).

XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

Tóm tắt lý thuyết


Định nghĩa 1. Cho B là một biến cố có xác suất khác 0. Ta định nghĩa xác suất của biến
<(=∩;)
cố A biết rằng B đã xảy ra, ký hiệu là PB(A) hay P(A/B), bằng hệ thức 𝑃; (𝐴) = .
<(;)

Định nghĩa 2. Ta nái rằng hai biến cố A và B là độc lập nếu P(AÇB) = P(A)P(B), hay
nếu P(A/B) = P(A) (trong trường hợp P(B)¹0.
Ví dụ. Người ta rút lần lượt và không bỏ trở vào hai thẻ tròn từ một cái thùng chứa 3
thẻ (a) và hai thẻ (b). Tính xác suất để rút một thẻ (b) ở lần thứ nhất và thẻ (a) ở lần thứ
hai.
Gọi A và B là các biến cố:
A: “Rút thẻ (a) ở lần thứ hai”;
B: “Rút thẻ (b) ở lần thứ nhất”.
Xác suất rút được thẻ (b) ở lần thứ nhất là P(B) = 2/5.
Xác suất rút được thẻ (b) ở lần thứ hai, biết rằng thẻ (b) đã được rút ở lần thứ nhất là
P(A/B) = 3/4.
Suy ra xác suất để rút một thẻ (b) ở lần thứ nhất và thẻ (a) ở lần thứ hai là:
P(AÇB) = PB(A).P(B) = 3/4 . 2/5 = 3/10.

Bài tập
Bài 1. Hai thùng U1 và U2 không phân biệt được lần lượt chứa:
Thùng U1: 3 quả cầu đỏ, 3 quả cầu xanh lá;
Thùng U2: 2 quả cầu đỏ, 1 quả cầu xanh lá.
Người ta ngẫu nhiên một thùng và rút một quả cầu từ thùng đó.
Tính xác suất để quả cầu được rút là màu đỏ.
Bài 2. Hai thùng U1 và U2 không phân biệt được bề ngoài, lần lượt chứa:
Thùng U1: 3 quả cầu đỏ, 2 quả cầu xanh lá;
Thùng U2: 2 quả cầu đỏ, 1 quả cầu xanh.
Người ta chọn ngẫu nhiên một thùng và rút một quả cầu từ thùng đó.
a/ Tính xác suất để quả cầu được rút là màu đỏ.
b/ Giả sử quả cầu được rút là màu đỏ, tính xác suất để quả cầu đó được rút từ thùng U1.
Bài 3. Người ta tung hai con súc sắc 6 mặt.
a/ Nếu kết quả hiện ra là hai số phân biệt, thì xác suất để tổng hai số đó chẵn là bao
nhiêu?
b/ Nếu tổng hai số hiện ra là chẵn, thì xác suất để hai số phân biệt là bao nhiêu?
Bài 4. Trong một thành phố, 40% dân số là tóc đen, 50% là mắt nâu, 35% là tóc đen và
mắt nâu. Người ta chọn ngẫu nhiên một người. Tính xác suất:
a/ để người đó có mắt nâu, biết rằng người đó có tóc đen;
b/ để người đó có tóc đen, biết rằng người đó có mắt nâu.
Bài 5.
a/ Cho A và B là hai biến cố độc lập. Chứng minh rằng các biến cố sau cũng độc lập:
i/ A và 𝐵9;
ii/ 𝐴̅ và B;
iii/ 𝐴̅ và 𝐵9.
HD: Chứng minh rằng với mọi biến cố A và B:
𝑃(𝐴 ∩ 𝐵9) = 𝑃(𝐴) − 𝑃(𝐴) ∩ 𝑃(𝐵).
b/ Bắn cung
Cho hai biến cố “A bắn trúng bia” và “B bắn trúng bia” là độc lập và lần lượt có xác
suất là 4/5 và 7/8.
Hai cung thủ bắn cung đồng thời. Tính xác suất các biến cố sau:
i/ A và B bắn trúng bia;
ii/ Chỉ A bắn trúnb bia;
iii/ Bia không bị bắn trúng;
iv/ Bia bị bắn trúng;
v/ Chỉ một cung thủ bắn trúng bia.
Bài 6. Trong bài toán này, kết quả được viết với ba chữ số thập phân.
Một trại nuôi ngựa có 20 con ngựa, trong đó có 6 bạch mã, 5 ô mã và 9 ngựa xám, và
một xe ngựa cần hai con ngựa kéo. Người đánh xe ngựa chọn ngẫu nhiên hai con ngựa
để đóng vào xe.
a/ Tính xác suất các biến cố sau:
A: “Hai con ngựa đều là bạch mã”.
B: “Ít nhất một trong hai con ngựa là bạch mã”.
C: “Cả hai con ngựa đều cùng một màu”.
b/ Biết rằng hai con ngựa được chọn có màu khác nhau, hỏi xác suất để một con là bạch
mã.”
Bài 7. Một cái túi chứa ba đồng xu cân bằng.
Hai trong ba đồng xu là bình thường: chúng có một mặt sấp và một mặt ngửa. Đồng xu
thứ ba là giả, có hai mặt đều ngửa.
Người ta lấy ngẫu nhiên một đồng xu trong túi và tung đồng xu này lên một cách độc
lập. Xét các biến cố sau:
B: “đồng xu là bình thường.
𝐵9: “đồng xu là giả”.
P: “Nhận được mặt sấp ở lần tung thứ nhất”.
Fn: “Nhận được mặt ngửa ở n lần tung đầu tiên”.
a/ Tính xác suất của biến cố PÇB và biến cố của 𝑃 ∩ 𝐵9.
Suy ra xác suất của biến cố P.
b/ Lưu ý rằng 𝐹) = (𝐹) ∩ 𝐵) ∪ (𝐹) ∩ 𝐵9 ), chứng minh rằng xác suất của biến cố Fn bằng
! ! )&!
2
>1 + ?#@ A.

c/ i/ Biết rằng người ta nhận được mặt ngửa cho n lần tung đầu tiên, hỏi xác suất chọn
được đồng xu giả là bao nhiêu?
ii/ Tính giới hạn của xác suất này khi n tiến đến +¥.

You might also like