You are on page 1of 185

BÀI TẬP

PHẦN TỬ HỮU HẠN


TRẦN ÍCH THỊNH NGUYỄN MẠNH CƯỜNG

NHÀ XUẤT BẢN

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


1
HÀ NỘI
2
LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Bài tập Phương pháp Phần tử hữu hạn được biên soạn dựa trên
nội dung chính của giáo trình Phương pháp Phần tử hữu hạn (PTHH)– Nhà xuất
bản ĐHBK-2000 và Nhà xuất bản KHKT-2007.

Giáo trình giới thiệu 6 bước cơ bản nhất để giải một bài toán bằng phương pháp
PTHH thông qua các bài tập cụ thể trong 11 chương.

Trong mỗi chương đều có phần tóm tắt lý thuyết, bài tập chọn lọc kèm theo lời
giải và bài tập tự giải.

Chương 1 giới thiệu phương pháp PTHH. Chương 2 trình bày một số bài tập về
thanh chịu kéo (nén). Chương 3 tính toán hệ thanh phẳng. Chương 4 giải các bài tập về
dầm và khung bằng phần tử Hermite. Tiếp theo, giáo trình tập trung vào các bài tập ứng
dụng phần tử hữu hạn tam giác biến dạng hằng số để giải bài toán phẳng của lý thuyết
đàn hồi (Chương 5). Chương 6 gồm một số bài tập về phần tử tứ giác kèm theo bài tập
về tích phân số. Chương 7 giới thiệu một số bài tập về tính toán kết cấu đối xứng trục.
Chương 8 mô ảt cách giải một số bài tập về mạch điện và chất lỏng. Chương 9 ứng
dụng phần tử hữu hạn trong bài toán dẫn nhiệt một và hai chiều. Chương 10 giới thiệu
thuật toán PTHH trong tính tấm chịu uốn. Cuối cùng, Chương 11 trình bày lời giải một
số bài tập trong tính toán động lực học kết cấu.

Đây là một tài liệu bổ ích cho sinh viên và học viên cao học, nghiên cứu sinh các
ngành kỹ thuật: Công nghệ chế tạo máy, Cơ điện tử, Kỹ thuật hàng không, Kỹ thuật tàu
thuỷ, Máy thuỷ khí, Ô tô, Động cơ, Tạo hình biến dạng, Công nghệ chất dẻo &
composite, Công nghệ & kết cấu hàn, Nhiệt lạnh, Luyện kim v.v. của các trường Đại
học Kỹ thuật và Công nghệ.

Mặc dù được sửa chữa nhiều nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu
sót về nội dung và hình thức trình bày. Rất mong nhận được những góp ý xây dựng của
bạn đọc.

Tập thể tác giả

3
4
MỤC LỤC

Chương 1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

I. Giới thiệu chung 9


II. Xấp xỉ bằng Phần tử hữu hạn 9
III. Các dạng Phần tử hữu hạn 9
IV. Một số dạng phần tử qui chiếu 10
V. Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất 11
VI. Nguyên lý cực tiểu hóa thế năng toàn phần 12
VII. Sơ đồ tính toán bằng phương pháp Phần tử hữu hạn 13

Chương 2. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN MỘT CHIỀU

I. Tóm tắt lý thuyết 15


II. Bài tập 16
II.1. Bài tập giải mẫu 16
II.2. Bài tập tự giải 24

Chương 3. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TÍNH TOÁN HỆ THANH PHẲNG

I.Tóm tắt lý thuyết 27


II. Bài tập 28
II.1. Bài tập giải mẫu 28
II.2. Bài tập tự giải 38

Chương 4. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM VÀ KHUNG

I.Tóm tắt lý thuyết 41


II. Bài tập về dầm 45
II.1. Bài tập giải mẫu 45
II.2. Bài tập tự giải 55
III. Bài tập về khung 57

5
III.1. Bài tập giải mẫu 57
III.2. Bài tập tự giải 70

Chương 5. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN HAI CHIỀU

I.Tóm tắt lý thuyết 73


II. Bài tập 75
II.1. Bài tập giải mẫu 75
II.2. Bài tập tự giải 87

Chương 6. PHẦN TỬ TỨ GIÁC

I.Tóm tắt lý thuyết 91


II.Bài tập 94
II.1. Bài tập giải mẫu 94
II.2. Bài tập tự giải 103

Chương 7. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG TRỤC

I.Tóm tắt lý thuyết 107


II. Phần tử tam giác 107
III. Bài tập 109
III.1. Bài tập giải mẫu 109
III.2. Bài tập tự giải 116

Chương 8. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN VÀ


BÀI TOÁN CHẤT LỎNG

I.Tóm tắt lý thuyết 119


I.1. Phần tử hữu hạn trong bài toán mạch điện 119
I.2. Phần tử hữu hạn trong bài toán chất lỏng 119
I.2.1. Bài toán dẫn chất lỏng tuyến tính 119
I.2.2. Bài toán chất lỏng nhớt một chiều 120

6
I.2.3. Bài toán chất lỏng hai chiều 121
II. Bài tập 123
II.1. Bài tập giải mẫu 123
II.2. Bài tập tự giải 132

Chương 9. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT

I.Tóm tắt lý thuyết 135


I.1. Bài toán dẫn nhiệt một chiều 135
I.2. Bài toán dẫn nhiệt hai chiều 135
II. Bài tập 137
II.1. Bài tập giải mẫu 137
II.2. Bài tập tự giải 150

Chương 10. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN UỐN TẤM

I.Tóm tắt lý thuyết 153


I.1. Phần tử tấm Kirchhoff 153
I.2. Phần tử tấm Mindlin 155
II. Bài tập 156
II.1. Bài tập giải mẫu 156
II.2. Bài tập tự giải 166

Chương 11. PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU

I.Tóm tắt lý thuyết 169


II. Bài tập 171
II.1. Bài tập giải mẫu 171
II.2. Bài tập tự giải 182

7
8
Chương 1
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) là một phương pháp rất tổng quát và hữu hiệu
cho lời giải số nhiều lớp bài toán kỹ thuật khác nhau.

Trên thế giới có nhiều phần mềm PTHH nổi tiếng như: NASTRAN, ANSYS,
ABAQUS, IDEAS, SAP 2000, CAST3000, SAMCEF v.v.

Để có thể khai thác hiệu quả những phần mềm PTHH hiện có hoặc tự xây dựng lấy một
chương trình tính toán bằng PTHH, ta cần phải nắm được cơ sở lý thuyết, kỹ thuật mô
hình hoá cũng như các bước tính cơ bản của phương pháp.

II. XẤP XỈ BẰNG PHẦN TỬ HỮU HẠN

Giả sử V là miền xác định của một đại lượng cần khảo sát nào đó. Ta chia V ra nhiều
miền con ve có kích thước và bậc tự do hữu hạn. Đại lượng xấp xỉ của đại lượng cần
khảo sát sẽ được tính trong tập hợp các miền ve.

Phương pháp xấp xỉ nhờ các miền con ve được gọi là phương pháp xấp xỉ bằng các phần
tử hữu hạn. Các miền con ve được gọi là các phần tử hữu hạn.

III. CÁC DẠNG PHẦN TỬ HỮU HẠN

Có nhiều dạng phần tử hữu hạn: phần tử một chiều, hai chiều và ba chiều...

Phần tử một chiều

Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

Phần tử hai chiều

Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

9
Phần tử ba chiều
Phần tử tứ diện

Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba


Phần tử lăng trụ

Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

Hình 1.1. Một số dạng phần tử hữu hạn.

IV. MỘT SỐ DẠNG PHẦN TỬ QUI CHIẾU

Phần tử qui chiếu một chiều

-1 0 1 ξ -1 0 1 ξ -1 -1
/2 0 1
/2 1 ξ

Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

Phần tử qui chiếu hai chiều

η η η

1 1 1 1 ,2
2 /3 /3
1 ,1 /3
1 /2 /2 2 ,1
/2 1
v r vr /3 vr /3 /3

0,0 1 ξ 0,0 1
/2 1 ξ 0,0 1
/3
2
/3 1 ξ

Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

Phần tử qui chiếu ba chiều


Phần tử tứ diện

10
ζ ζ ζ

0,0,1 0,0,1 0,0,1

η vr η vr η
vr
0,0,0 0,1,0 0,1,0 0,1,0

1,0,0
ξ
1,0,0 ξ 1,0,0
ξ
Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

Phần tử sáu mặt

ζ ζ ζ
0,1,1 0,1,1 0,1,1

vr vr vr

η η η
1,1,0
ξ ξ
1,1,0 1,1,0
ξ
Phần tử bậc nhất Phần tử bậc hai Phần tử bậc ba

Hình 1.2. Một số dạng phần tử qui chiếu.

V. LỰC, CHUYỂN VỊ, BIẾN DẠNG VÀ ỨNG SUẤT


Có thể chia lực tác dụng ra ba loại và ta biểu diễn chúng dưới dạng véctơ cột:
- Lực thể tích f : f = f[ fx, fy , fz] T
- Lực diện tích T : T = T[ Tx, Ty , Tz] T
- Lực tập trung Pi: Pi= Pi [ Px, Py , Pz] T
Chuyển vị của một điểm thuộc vật được ký hiệu bởi:
u = [u, v, w] T (1.1)
Các thành phần của tenxơ biến dạng được ký hiệu bởi ma trận cột:
ε = [εx , εy, εz, γyz, γxz, γxy] T (1.2)
Trường hợp biến dạng bé:
T
 ∂u ∂v ∂w ∂v ∂w ∂u ∂w ∂u ∂v 
ε = + + +  (1.3)
 ∂x ∂y ∂z ∂z ∂y ∂z ∂x ∂y ∂x 

11
Các thành phần của tenxơ ứng suất được ký hiệu bởi ma trận cột:
σ = [σx , σ y, σz, σ yz, σ xz, σ xy] T (1.4)
Với vật liệu đàn hồi tuyến tính và đẳng hướng, ta có quan hệ giữa ứng suất với biến
dạng:
σ=Dε (1.5)
Trong đó:
1 −ν ν ν 0 0 0 
 ν
 1 −ν ν 0 0 0 
E  ν ν 1 −ν 0 0 0 
D=  
(1 +ν )(1 − 2ν )  0 0 0 0 ,5 −ν 0 0 
 0 0 0 0 0 ,5 −ν 0 
 
 0 0 0 0 0 0 ,5 −ν 
E là môđun đàn hồi, ν là hệ số Poisson của vật liệu.

VI. NGUYÊN LÝ CỰC TIỂU HOÁ THẾ NĂNG TOÀN PHẦN


Thế năng toàn phần Π của một vật thể đàn hồi là tổng của năng lượng biến dạng U và
công của ngoại lực tác dụng W:
Π =U+W (1.6)
Với vật thể đàn hồi tuyến tính thì năng lượng biến dạng trên một đơn vị thể tích được
1
xác định bởi: σ T ε
2
Do đó năng lượng biến dạng toàn phần
1
U = ∫σ εdv
T
(1.7)
2 V

Công của ngoại lực được xác định bởi:


n
W = − ∫ u T FdV − ∫ u T TdS − ∑ ui Pi
T

V S i =1

(1.8)
Thế năng toàn phần của vật thể đàn hồi sẽ là:
n
1
∏= ∫ σ ε − ∫ − ∫ − ∑
T T T T
dV u f dV u TdS ui Pi (1.9)
2V V S i =1

Trong đó: u là véctơ chuyển vị và Pi là lực tập trung tại nút i có chuyển vị là ui

Nguyên lý cực tiểu thế năng: Đối với một hệ bảo toàn, trong tất cả các di chuyển khả
dĩ, di chuyển thực ứng với trạng thái cân bằng sẽ làm cho thế năng đạt cực trị. Khi thế
năng đạt giá trị cực tiểu thì vật (hệ) ở trạng thái cân bằng ổn định.

12
VII. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
Một chương trình tính bằng PTHH thường gồm các khối chính sau:

Khối 1: Đọc các dữ liệu đầu vào: Các dữ liệu này bao gồm các thông tin mô tả nút và
phần tử (lưới phần tử), các thông số cơ học của vật liệu (môđun đàn hồi, hệ số
dẫn nhiệt...), các thông tin về tải trọng tác dụng và thông tin về liên kết của kết
cấu (điều kiện biên);
Khối 2: Tính toán ma trận độ cứng phần tử k và véctơ lực nút phần tử f của mỗi phần
tử;
Khối 3: Xây dựng ma trận độ cứng tổng thể K và véctơ lực nút F chung cho cả hệ (ghép
nối phần tử);
Khối 4: Áp đặt các điều kiện liên kết trên biên kết cấu, bằng cách biến đổi ma trận độ
cứng K và vec tơ lực nút tổng thể F;
Khối 5: Giải phương trình PTHH, xác định nghiệm của hệ là véctơ chuyển vị chung Q;
Khối 6: Tính toán các đại lượng khác (ứng suất, biến dạng, gradiên nhiệt độ, v.v.) ;
Khối 7: Tổ chức lưu trữ kết quả và in kết quả, vẽ các biểu đồ, đồ thị của các đại lượng
theo yêu cầu.

Sơ đồ tính toán với các khối trên được biểu diễn như hình sau (Hình 1.3) :

13
Đọc dữ liệu đầu vào
- Các thông số cơ học của vật liệu
- Các thông số hình học của kết cấu
- Các thông số điều khiển lưới
- Tải trọng tác dụng
- Thông tin ghép nối các phần tử
- Điều kiện biên

Tính toán ma trận độ cứng phần tử k


Tính toán véctơ lực nút phần tử f

Xây dựng ma trận độ cứng K và véctơ lực chung F

Áp đặt điều kiện biên


(Biến đổi các ma trận K và vec tơ F)

Giải hệ phương trình KQ = F


(Xác định véctơ chuyển vị nút tổng thể Q)

Tính toán các đại lượng khác


(Tính toán ứng suất, biến dạng, kiểm tra bền, v.v)

In kết quả
- In các kết quả mong muốn
- Vẽ các biểu đồ, đồ thị

Hình 1.3. Sơ đồ khối của chương trình PTHH.

14
Chương II
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN MỘT CHIỀU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Mỗi phần tử thanh có hai nút, mỗi nút có 1 bậc tự do (Hình 2.1a, b).
q = [ q1 q2 ] là véctơ chuyển vị nút phần tử
T

[ ]
Q = Qi
T
là véctơ chuyển vị nút chung.
F = [F ]
T
i là véctơ lực nút chung.

1 2 3 4 5 e
1 2
x
1 2 3 4 5 6
q1 q2
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6

Hình 2.1a. Chỉ số chung. Hình 2.1b. Chỉ số địa phương.

- Khảo sát một phần tử e như Hình 2.2.

1 e 2
x1 ξ
x
x2 ξ = -1 ξ=1
(a) (b)

Hình 2.2. Phần tử trong hệ toạ độ x và ξ.

Hàm dạng tuyến tính:


1− ξ 1+ ξ
; N 2 (ξ ) =
N1 (ξ ) = (2.1)
2 2
Trường chuyển vị tại điểm bất kỳ trong phần tử được biểu diễn bởi
u = Nq
Trong đó [
N = N1 , N 2 ]
Biến dạng được biểu diễn qua chuyển vị nút phần tử:
ε = Bq; B =
1
[− 1 1] (2.2)
x 2 − x1
B là ma trận biến dạng-chuyển vị của phần tử.
Biểu thức tính ứng suất: σ = EBq (2.3)
Ma trận độ cứng của phần tử
Ae Ee  1 − 1
ke = − 1 1  (2.4)
le  

15
Véctơ lực nút quy đổi từ lực thể tích:
Ae f le 1
fe=  (2.5)
2 1
Véctơ lực nút quy đổi từ lực diện tích:
T le 1
Te =  (2.6)
2 1
Với lực tập trung, lấy nút trùng với điểm đặt lực.
Hệ phương trình PTHH dưới dạng cô đọng:
KQ = F (2.7)
Giải hệ phương trình (2.7), ta sẽ tìm được chuyển vị Q; nhờ bảng ghép nối phần tử ta sẽ
xác định được chuyển vị nút q của các phần tử. Ứng suất được tính theo công thức (2.3).

II. BÀI TẬP


II.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 2.1
Khảo sát một hệ gồm ba lò xo thẳng đứng nối với ba trọng lượng P như Hình 2.3a. Độ
cứng của 3 lò xo từ trên xuống lần lượt là 3k, 2k và k. Hãy sử dụng phần tử hữu hạn
một chiều để xác định chuyển vị của các trọng lượng và phản lực liên kết tại đầu lò xo
thứ nhất.

1
Q1
1

2 Nút i
P
qi
Q2
P
2

3
Q3 P Nút j qj
P

4
Q4
P P

Hình 2.3a. Hệ lò xo. Hình 2.3b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH

Sử dụng phần tử một chiều, hệ lò xo và khối lượng được mô hình với 4 nút và 3 phần tử
được đánh số như Hình 2.3b.

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

16
qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Sử dụng công thức (2.4) đối với các lò xo, ta chỉ việc thay độ cứng lò xo k vào vị trí
của số hạng Ae E e . Các ma trận độ cứng k 1, k2, k3 cho các phần tử được xác định như
le
sau :
 1 2
  2 3
  3 4

k =
1 3k − 3 k 1 k 2 =  2k − 2k  2 k 3 =  k − k 3

− 3k 3k  2 − 2k 2k  3 − k k  4

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


Sau khi đánh số các ma trận độ cứng các phần tử và tiến hành lắp ghép, ta thu được ma
trận độ cứng chung sau :

 3k − 3k 0 0   3 −3 0 0
− 3k 3k + 2k − 2k 0   − 3 5 − 2 0 
K = = k (2.8)
 0 − 2k 2k + k − k   0 − 2 3 − 1
   
 0 0 −k k  0 0 −1 1 

Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 P P P}
T
với R1 : phản lực liên kết tại nút 1.

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Hệ phương trình PTHH thu được :
 3 −3 0 0  Q1   R1 
− 3 5 − 2 0  Q   P 
k   2  =   (2.9)
 0 − 2 3 − 1 Q3   P 
 
0 0 − 1 1  Q 4   P 
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của ma trận K,
ta có hệ mới:
 5 − 2 0  Q 2   P 
   
k − 2 3 − 1 Q3  =  P  (2.10)
 0 − 1 1  Q 4   P 
T
Giải hệ (2.10) ta thu được: {Q 2 Q3 Q 4 }T =  P 2P 3P 

k k k 

Cuối cùng, phản lực liên kết tại nút 1 được rút ra từ (2.9): R1 = - 3 P

17
Bài tập 2.2

F2 = - F δ F4 = 2 F

1 2 3 4

Hình 2.4a. Hệ 3 lò xo với chuyển vị ban đầu tại điểm 3.

Khảo sát hệ 3 lò xo nối với nhau như Hình 2.4a. Độ cứng của các lò xo lần lượt là k, 3k
và 2k. Điểm 1 được cố định vào tường, điểm 3 chịu một chuyển vị ban đầu δ. Tại các
điểm 2 và 4 có các lực tác động tương ứng F2 = -F và F4 = 2 F. Hãy xác định chuyển vị
tại các điểm và lực tại điểm 3.

1 F2 = - F 2 δ 3 F4 = 2 F qi qj

1 2 3 4
Nút i Nút j
Hình 2.4b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Hệ lò xo được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 2.4b.

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thứ c (2.4), ta thu được cá c ma trận độ cứng k 1, k2, k3 cho các phần tử như
sau :
 1 2
  2 3
  3 4

k =
1 k − k 1 k =
2 3k − 3 k 2 k 3 =  2k − 2k  3
− k k  2 − 3k 3k  3 − 2k 2k  4

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


Sau khi đánh số các ma trận độ cứng các phần tử và tiến hành lắp ghép, ta thu được ma
trận độ cứng chung sau :
k −k 0 0   1 −1 0 0
− k 4k − 3k 
0   − 1 4 − 3 0 
K = = k
 0 − 3k 5k − 2k   0 − 3 5 − 2
   
 0 0 − 2k 2k  0 0 −2 2 

18
Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F
{F }T = {R1 − F R3 2 F }T với R1 : phản lực liên kết tại nút 1, R3 : lực tại nút 3.

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


 1 −1 0 0   Q1   R1 
− 1 4 − 3 0  Q  − F 
k   2  =   (2.11)
 0 − 3 5 − 2 Q3   R3 
 
 0 0 − 2 2  Q 4   2 F 
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q 1 = 0 và Q3 = δ, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của
ma trận K, ta có hệ mới:
 4k − 3k 0  Q 2  − F 
− 3k 5k − 2k   δ  =  R 
   3 
(2.12)

 0   
− 2k 2k  Q 4   2 F 

Hệ (2.12) được biến đổi như sau: giá trị của từng hàng của số hạng thuộc vế phải bị trừ
đi một lượng bằng δ nhân với giá trị số hạng của ma trận vế trái nằm ở cột 2 và hàng
tương ứng. Sau đó, ta loại bỏ hàng 2 và cột 2 (hàng và cột có chuyển vị cho trước) :
4 0 Q2  − F + 3kδ
k   =  
0 2 Q4   2 F + 2kδ 
T
 F 3δ F 
Giải hệ mới, ta thu được: {Q2 Q 4 } = −
T
+ + δ
 4k 4 k 
Các phản lực liên kết và lực tại 3 được tính từ (2.11):
T
 F 3kδ 5 F 3kδ 
{R1 R3 }
T
= − − + 
4 4 4 4 

Bài tập 2.3


Cho hệ lò xo như Hình 2 .5a. Biết: k1 = 4 N/mm, k2 = 6 N/mm, k3 = 3 N/mm,
F2 = −30 N, F3 = 0, F4 = 50 N. Xác định chuyển vị của các điểm và phản lực liên kết tại
điểm 1.
k2

F4
F2
1 2 3 4
k1 EXAMPLE 2.6 k3
k2

Hình 2.5a. Hệ 4 lò xo.


2
1 4 qi qj
F4
F2
1 2 3 4 Nút i Nút j

Hình 2.5b. Mô hình PTHH.

19
LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Hệ lò xo được mô hình hóa với 4 nút và 4 phần tử được đánh số như Hình 2.5b.

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 2 3
Phần tử 4 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (2.4), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3, k4 cho các phần tử:
 1 2
  2 3
  2 3
  3 4

k =  k1
1 − k1  1
k 2 =  k2 − k2  2
k 3 =  k2 − k2  2
k =
4 k3 − k3  3
− k1 k1  2 − k 2 k 2  3 − k 2 k 2  3 − k3 k3  4

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


Sau khi đánh số các ma trận độ cứng các phần tử và tiến hành lắp ghép, ta thu được ma
trận độ cứng chung sau :
 k1 − k1 0 0 
− k k 1 + 2k 2 − 2k 2 0 
K = 1
 0 − 2k 2 2k 2 + k 3 − k3 
 
 0 0 − k3 k3 

Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 − 30 0 50}T với R1 : phản lực liên kết tại nút 1.

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


 k1 − k1 0 0  Q1   R1 
− k
 1 k1 + 2k 2 − 2k 2 0  Q 2  − 30 (2.13)
 = 
 0 − 2k 2 2k 2 + k 3 − k 3  Q3   0 
 
 0 0 − k3 k 3  Q 4   50 
Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của ma trận K, ta có:
 16 − 12 0  Q 2  − 30
− 12 15 − 3 Q  =  0  (2.14)
  3   
 0   
− 3 3  Q 4   50 

Q 2   5.000 
Giải hệ (2.14) ta thu được: Q3  =  9.167  (mm)
Q  25.833
 4  

20
Phản lực liên kết tại nút 1 được rút ra từ (2.13): R1 = - 20 (N)

Bài tập 2.4


Xác định ứng suất và nội lực trong các đoạn của trục ở Hình 2.6a. Biết: E s=207 GPa,
Ea=69 GPa, Eb=104 GPa.
Thép (As=50 cm2)
Nhôm (Aa=40 cm2)
Đồng (Ab=25 cm2)
F2 = 120000 N

F4 = 100000 N
F2 = 120000 N

l1=0.4m l2=0.4m l3=0.4m

Hình 2.6a. Trục 3 bậc.

1 2F2 2 3 F4 qi qj

1 2 3 4 Nút i Nút j

Hình 2.6b. Mô hình PTHH và phần tử qui chiếu.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Trục bậc được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 2.6b

E s As 207 × 5 × 10 7
= = 25.875 × 10 8 (N/m)
l1 4
E a Aa 69 × 4 × 10 7
= = 6.9 × 10 8 (N/m)
l2 4
E b Ab 104 × 2,5 × 10 7
= = 6.5 × 10 8 (N/m)
l3 4

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (2.4) ta thu được các ma trận độ cứng k 1, k2, k3 cho các phần tử như
sau :
E A 1 2

k = s s
1
 1 − 1 1
l1 − 1 1  2

21
E A 2 3

k = a a
2
 1 − 1 2
l2 − 1 1  3

Eb Ab  1 − 1 3
3 4

k =
3
 
l3 − 1 1  4
  (2.15)

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K

 25.875 − 25.875 0 0 
− 25.875 32.775 − 6.9 0 
K = 10 8  (2.16)
 0 − 6.9 13.4 − 6.5
 
 0 0 − 6.5 6.5 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 2 F2 0 − F4 }
T
với R1 : phản lực liên kết tại nút 1.

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}

 25.875 − 25.875 0 0  Q1   R1 


  
− 25.875 32.775 − 6.9 0  
Q2   2 F2 
10 8     =  (2.17)
 0 − 6.9 13.4 − 6.5 Q3   0 
 
 0 0  
Q4 
− 6.5 6.5   − F 4 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của ma trận K, ta có
hệ mới:

32.775 − 6.9 0  Q2   240000 


   
10  − 6.9 13.4 − 6.5 Q3  = 

8
0  (2.18)
 0 − 6.5 6.5  Q4  − 100000

Giải hệ (2.18) ta thu được:


{Q 2 Q3
T
{
Q 4 } = 5,41 x 10 − 6 − 9.08 x 10 -6 − 24,47 x 10 -6 }
T
(m)

Ứng suất trong các trục được tính theo công thức (2.3), do đó:
{σ s σa σ b } = {2799675 − 7498575 − 7964325 }
T T
(N/m 2 )

Cuối cùng, ta có nội lực trong các trục: Fi = σi Ai


{Fs Fa Fb }T = {13998 − 29994 − 19911 }T (N)

Bài tập 2.5


Hai ống trụ rỗng bằng thép và bằng nhôm được gắn cố định tại các đầu A, B và gắn với
một tấm cứng không biến dạng C tại chỗ nối hai ống như Hình 2.7a. Xác định chuyển vị
của điểm C và ứng suất trong các ống thép và ống nhôm.

22
A

1
P=50kN
l1=10cm Thép (Es=200 GPa,
1
As=60mm2) Nút i

2 qi
C

l2=20cm Nút j
2 qj
Nhôm (Ea=70 GPa,
Aa=600mm2)
B
3

Hình 2.7a. Hệ hai ống trụ nhôm và thép. Hình 2.7b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Hệ hai ống được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 2.7b.
Tính toán các thừa số của ma trận độ cứng: Es As = 12 x 106 (N)
Ea Aa = 42 x 106 (N)

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (2.4), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2 cho các phần tử như sau :
E s As  1 − 1 E a Aa  1 − 1
1 2 2 3

k1 =   1
k2 =   2

l1 − 1 1  l 2 − 1 1 
  2
  3

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


Sau khi đánh số các ma trận độ cứng các phần tử và tiến hành lắp ghép, ta thu được ma
trận độ cứng chung K:
 E s As E s As 
 − 0 
 l1 l1 
E A E s As Ea Aa E A
K = − s s + − a a
 l1 l1 l2 l2 
 
 0 Ea Aa Ea Aa 

 l2 l2 

23
Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F
{F}T
= {R 1 2P R 3 }
T
với R1 , R3: phản lực liên kết tại nút 1 và 3.

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}

 E s As E s As 
 − 0 
 l1 l1  Q1   R1 
− E s A s E s A s E a Aa
+
E A    
− a a  Q 2  = 2 P 
(2.19)
 l1 l1 l2 l2
    
 0 E A E a Aa  Q 3   R3 
− a a
 l2 l 2 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = Q3 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1, hàng 3 và cột 3
của ma trận K, ta có: Q2 = 0.3 mm

Để tính ứng suất trong các ống, ta áp dụng công thức (2.3) cho từng ống. Ở đây, ta có
các ma trận :

{q}s = 
Q1 
[B ]s = 1 [− 1 1] 
l1 Q 2 

{q}a = 
Q2 
[B ]a = 1 [− 1 1] 
l2 Q3 
Cuối cùng, ta có : σs = Es Bs qs = 606.06 (MPa)
σa = Ea Ba qa = -106.06 (MPa)

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 2.6
Cho hệ lò xo với các độ cứng như Hình 2.8. Hãy:

1. Thiết lập ma trận độ cứng chung K và véctơ lực nút F.


2. Tính các chuyển vị tại 2 và 3
3. Tính các phản lực liên kết
3k

50N k
3 4
1 k 2 2k

Hình 2.8. Hệ 4 lò xo chịu lực.

Bài tập 2.7


Hai con trượt A v à B đ ược liên k ết v ới n h au bởi h ệ các lò xo nh
ư Hình 2.9 . Cho:
k = 8800 N/m, FA = 90 N, FB = 67.5 N.

24
1. Thiết lập ma trận độ cứng chung K và véctơ lực nút chung F
2. Tính chuyển vị của các con trượt và lực tác dụng vào các lò xo

FA 2k

FB
A
B
k 2 2
2k k

Hình 2.9. Hệ lò xo và hai con trượt.

Bài tập 2.8


Khảo sát một cột nhà bằng thép trong một tòa nhà 4 tầng như Hình 2.10 . Lực tác động
lên cột là do trọng lượng của các tầng khác nhau gây ra. Cho mô đun đàn hồi của thép là
E = 207 GPa và diện tích mặt cắt ngang của cột là A = 260 cm 2. Hãy tìm các chuyển vị
của các điểm 1,2,3,4 và các ứng suất trong cột tại các tầng nhà khác nhau.

Lực
111 kN
3.8m
133 kN
3.8m
142 kN
Tầng nhà 155 kN 3.8m

3.8m

Hình 2.10. Cột đỡ nhà 4 tầng.

Bài tập 2.9


Cho hệ thanh liên kết như Hình 2.11. Tại điểm 4 hệ chịu một chuyển vị δ = 25 mm. Cho
E = 210 GPa, A = 4 x 10-4 m2. Hãy xác định chuyển vị tại các điểm, ứng suất trong các
thanh và các phản lực liên kết.

1 2
F2 = 10 kN F3 = 15 kN δ

1 2 3 3 4

Hình 2.11. Hệ 3 thanh chịu chuyển vị ban đầu.

25
Bài tập 2.10
Khảo sát trục bậc với đầu phải được nối với lò xo như Hình 2.12. Biết k = 2000 kN/m,
mô đun đàn hồi của thép Es = 200 GPa và nhôm Ea = 70 GPa. Hãy xácđịnh chuyển vị
của các đầu trục, ứng suất trong các trục và các phản lực liên kết.
D = 0.1 m
D = 0.05 m
F = 450 kN
k
Nhôm Nhôm Thép

F = 450 kN

l1=0.3m l2=0.2m l3=0.1m

Hình 2.12. Hệ trục bậc và lò xo.

26
Chương 3
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TÍNH TOÁN HỆ THANH PHẲNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Phần tử thanh được mô tả trong hệ toạ độ địa phương và hệ toạ độ chung như trong
Hình 3.1.

x’
q’2 q4sinθ

q3cosθ
y θ q4
q3
q’1 q2sinθ
1
q1cosθ
x θ q2
(a) q1 (b)
Hình 3.1. Phần tử thanh trong hệ toạ độ địa phương (a)
và trong hệ toạ độ chung (b).

Véctơ chuyển vị nút trong hệ toạ độ địa phương:


q’ = [q1’ , q2’] T (3.1)
Véctơ chuyển vị nút trong hệ toạ độ chung:
q = [q1, q2 , q3 , q4 ] T (3.2)
Ta có thể viết
q’ = L q (3.3)
Trong đó L là ma trận chuyển vị:
l m 0 0 
L=  (3.4)
0 0 l m 
l = cosθ, m = sinθ
Ma trận độ cứng của phần tử trong hệ toạ độ chung
 l2 lm − l 2 − lm 
 
E A lm m2 − lm − m 2 
k= e e  2 (3.5)
le  − l − lm l2 lm 
 
− lm − m lm m 2 
2

Ứng suất trong thanh được xác định bởi:


Ee
σ= [ −l −m l m ]q (3.6)
le

27
II. BÀI TẬP
II. 1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 3.1
Cho hệ 3 thanh như Hình 3.2a. Biết E = 200 GPa. Hãy xác định chuyển vị của B, C, ứng
suất trong các thanh và các phản lực liên kết

150 kN Q6
Q2i
C
3 Nút i
Q5
Q2i-
0.4m 20 cm2 20 cm2 3 2
Q2j
Nút j Q2j-1
A 15 cm2 B Q2
1 Q4

1 Q1 2 Q3
0.4m 0.4m

Hình 3.2a. Hệ 3 thanh chịu tải trọng thẳng đứng. Hình 3.2b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Hệ thanh được mô hình hóa với 3 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 3.2b
Tính toán các thông số cho ma trận độ cứng:
1. θ1 = 0° l1 = 1 m1 = 0
2. θ2 = 135° l2 = -0.707 m2 = 0.707
3. θ3 = 45° l3 = 0.707 m3 = 0.707

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6
Phần tử 3 1 2 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (3.5), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3 cho các phần tử sau:

28
 1 2 3 4

 375 0 − 375 0 1

k1 =  0 0 0 0 2

− 375 0 375 0 3
 0 0 0 0 4
 3 4 5 6

 353.55 − 353 .55 − 353 .55 353.55  3

k 2 = − 353.55 353.55 353.55 − 353.55 4

− 353.55 353.55 353.55 − 353.55 5
 353.55 − 353.55 − 353.55 353.55  6

 1 2 5 6

 353 .55 353 .55 − 353 .55 − 353 .55 1

k 3 =  353.55 353.55 − 353.55 − 353.55 2 (3.7)

− 353.55 − 353.55 353.55 353.55  5
− 353.55 − 353.55 353.55 353.55  6

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


 728.55 353.55 − 375 0 − 353.55 − 353.55
 353.55
 353.55 0 0 − 353.55 − 353.55
 − 375 0 728.55 − 353.75 − 353.55 353.55 
K =  (3.8)
 0 0 − 353.55 353.55 353.55 − 353.55
− 353.55 − 353.55 − 353.55 353.55 707.1 0 
 
− 353.55 − 353.55 353.55 − 353.55 0 707.1 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 0 R4 0 − 150} với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,4).
T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


 728.55 353.55 − 375 0 − 353.55 − 353.55 Q1   R1 
 
 353.55
 353.55 0 0 − 353.55 − 353.55 Q 2   R 2 
 − 375 0 728.55 − 353.75 − 353.55 353.55  Q 3   0  (3.9)
  = 
 0 0 − 353.55 353.55 353.55 − 353.55 Q 4   R 4 
− 353.55 − 353.55 − 353.55 353.55 707.1 0  Q 5   0 
    
− 353.55 − 353.55 353.55 − 353.55 0 707.1  Q 6  -150

Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = Q2 = Q4 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1, hàng
2 và cột 2, hàng 4 và cột 4 của ma trận K, ta có:
 728.55 − 353.55 353.55 Q3   0 
   
− 353.55
 707.1 0  Q5  =  0  (3.10)
 353.55 0 707.1  Q6  − 150

29
Giải hệ (3.10) ta thu được: {Q3 Q5 Q6 } = {0.2 0.1 − 0.312}
T T
(mm)
Ứng suất trong các thanh được tính theo công thức (3.6):
{σ1 σ2 σ 3 } = {− 0.05 0.053 0.053}
T T
(kN/mm 2 )
Phản lực liên kết tại nút 1, 2, 4 được rút ra từ (3.9) :
{R1 R2 R4 } = {0 75 75 }
T T
(kN)

Bài tập 3.2


Nếu con lăn B của hệ thanh ở Hình 3.2a phải chịu một chuyển vị xuống dưới 0.1 mm
theo phương đứng, hãy xác định nội lực trong các thanh.

LỜI GIẢI

Lặp lại các bước tính từ 1 đến 5 trong Bài tập 3.1

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Hệ phương trình (3.9) không thay đổi.
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = Q2 = 0, Q4 = -0.1. Bỏ đi hàng 1 và cột 1,
hàng 2 và cột 2 của K, ta có:

 728.55 − 353.55 − 353.55 353.55   Q3   0 


 
− 353.55 353.55
 353.55 − 353.55 − 0.1  R4  (3.11)
 = 
− 353.55 353.55 707.1 0   Q5   0 
 
 353.55 − 353.55 0 707.1   Q 6  − 150

Sau khi biến đổi, ta được:

 728.55 − 353.55 353.55 Q3   0 − 353.55 × 0.1 


   
− 353.55
 707.1 0  Q5  =  0 + 353.55 × 0.1  (3.12)
 353.55 0 707.1  Q 6  − 150 − 353.55 × 0.1

Giải hệ (3.12) ta thu được:


{Q3 Q5 Q6 } = {0.18056 0.04028 − 0.2318}
T T
(mm)

Nội lực trong các thanh: Fi = σi Ai (i=1,2,3), trong đó ứng suất được tính theo công thức
(3.6).
{F1 F2 F3 } = {A1σ1
T
A2 σ 2 A3 σ 3 } = {67.71 4.24 − 95.76}
T T
(kN)

Bài tập 3.3


Tìm các chuyển vị và phản lực liên kết cho hệ thanh trong Hình 3.3a. Cho:
E = 210 GPa, A1 = A2 = 6 x 10-4 m2, A3 = 6 2 x 10-4 m2

30
X’
1m Y’ Q6
1000 kN Q4 Q’5
1000 kN Q3
Q’6
Q2i
3
2 2
2
Nút i
2 3
1m Q5 Q2i-1
1 1
3
Y
3
1 45°
Q2 Q2j
Q1
1 X 1
Nút j Q2j-1
Hình 3.3a. Hệ thanh với gối tựa nghiêng 45°. Hình 3.3b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ thanh được mô hình hóa với 3 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 3.3b.
Tính toán các thông số cho ma trận độ cứng:
1. θ1 = 90° l1 = 0 m1 = 1
2. θ2 = 0° l2 = 1 m2 = 0
3. θ3 = 45° l3 = 2 / 2 m3 = 2 / 2
Để áp dụng các điều kiện biên trên mặt nghiêng, các chuyển vị Q5 và Q6 trong hệ tọa độ
xy được biểu diễn qua các chuyển vị Q’5 và Q’6 trong hệ tọa độ x’y’ như sau:

Q5   cos 45° sin 45°  5 Q5' 


5 6

 =   ' (3.13)


Q 6  − sin 45° cos 45° 6 Q 6 

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6
Phần tử 3 1 2 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức ( 3.5), ta thu được các ma trận độ cứng k 1, k2, k3 cho các phần tử như
sau :
1 2 3 4

0 0 0 0 1

210 x 6 x 10 0 1 0 − 1
5
k1 =  
2

1 0 0
0 0 3

0 − 1 0 1  4

31
3 4 5 6

1 0 − 1 0 3
0 0 0 0 4
5
210 x 6 x 10 (3.14)
k2 =  
− 1
1 0 1 0 5
 0 0 0 0 6
 1 2 5 6

 0.5 0.5 − 0 .5 − 0 .5 1
k =
3 210 x 6 x 10 5  0.5 0.5 − 0.5 − 0.5 2
 
− 0.5 − 0.5 0.5
1 0.5  5
− 0.5 − 0.5 0.5 0.5  6

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


 0.5 0.5 0 0 − 0.5 − 0.5
 0.5
 1.5 0 − 1 − 0.5 − 0.5
 0 0 1 0 −1 0  (3.15)
K =  (N/m)
 0 −1 0 1 0 0 
− 0.5 − 0.5 − 1 0 1.5 0.5 
 
− 0.5 − 0.5 0 0 0.5 0.5 
Sau đó, ta lập ma trận chung để chuyển các chuyển vị tại nút 3 thành các chuyển vị
trong hệ tọa độ địa phương x’y’ :
1 0 0 0 0 0 
0
 1 0 0 0 0 
0 0 1 0 0 0 
 
[T ] = 0 0 0 0 1 0  (3.16)
0 2 2
0 0 0
 2 2 
 
0 2 2
0 0 0 −
 2 2 

Ma trận độ cứng tổng biến đổi : K* = T K TT


 1 2 3 4 5' 6'

 0 .5 0 .5 0 0 − 0 .707 0 
 0.5 1.5 0 − 1 − 0.707 0 
 
K* =  0 0 1 0 − 0.707 0.707  (N/m) (3.17)
 0 −1 0 1 0 0 
 
− 0.707 − 0.707 − 0.707 0 1.5 − 0.5 
 0
 0 0.707 0 − 0.5 0.5 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 P R4 R5 R6 }
T
với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,4).
Véc-tơ lực nút chung biến đổi F* = T F
{F *}T = {R1 R2 P R4 0 R6' }
T
(3.18)

32
Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH

 1 2 3 4 5' 6'
  Q1   R1 
 0 .5 0 .5 0 0 − 0 .707 0     
 0.5 1.5 0 − 1 − 0.707 0   Q 2   R2 
 
0 − 0.707 0.707   Q 3  = 10 
6
(3.19)
 0 0 1
   
 0 −1 0 1 0 0   Q 4   R4 
    
− 0.707 − 0.707 − 0.707 0 1.5 − 0.5  Q' 5   0 
 0
 0 0.707 0 − 0.5 0.5  Q' 6   R' 6 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q 1 = Q2 = Q4 = Q’6 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột
1, hàng 2 và cột 2, hàng 4 và cột 4 và hàng 6, cột 6 của ma trận K, ta có:

 1 − 0.707   Q3  10 6 
126 x 10 5   =  (3.20)
− 0.707 1.5  Q'5   0 

Giải hệ (3.20) ta thu được: {Q3 T


{
Q' 5 } = 11.91 x 10 -3 5.613 x 10 -3 }
T
(m)

Các phản lực liên kết được rút ra từ phương trình (3.19) :
{R 1 R2 R4 R6' } = {− 500
T
− 500 0 707}
T
(kN)

Bài tập 3.4


Hệ hai thanh được tựa trên một lò xo như Hình 3.4a. Tìm chuyển vị của điểm 1 và ứng
suất trong các thanh.

2 P = 25 kN
5m 2 1 P = 25 kN
1
Y
10 m 45 2
1 1
X 3
2 3 3
3 4
k = 2000 kN/m
4

Hình 3.4a. Hệ thanh và lòxo. Hình 3.4b. Mô hình PTHH.


LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ thanh và lò xo được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 3.4b
Tính toán các thông số cho ma trận độ cứng:
1. θ1 = 135° l1 = - 2 / 2 m1 = 2 / 2
2. θ2 = 180° l2 = -1 m2 = 0

33
Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 1 2 5 6
Phần tử 3 2 7

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


1 2 3 4
1
 1 − 1 − 1 1 
5 − 1
k = 105 x 10 
1 1 1 − 1 2 (kN/m)

− 1 1 1 − 1 3
 1 − 1 − 1 1  4

1 2 5 6

1 0 −1 0 1

k 2 = 105 x 105  0 0 0 0 2 (kN/m) (3.21)

− 1 0 1 0 5
 0 0 0 0 6
 2 7

 4 − 4
k 3 = 105 x 105  21 21 2 (kN/m)
 4 4 7
- 
 21 21 

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


1 + 1 −1 −1 1 −1 0 0 
 4 4
 − 1 1 + 21 1 − 1 0 0 − 
21
 −1 1 1 −1 0 0 0 
 
K = 105 x 10  1
5
−1 −1 1 0 0 0  (kN/m) (3.22)
 
 −1 0 0 0 1 0 0 
 0 0 0 0 0 0 0 
 4 4 
 0 − 0 0 0 0 
 21 21 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {0 − 25 R3 R4 R5 R6 R7 } với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1÷7)
T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH

34
2 −1 −1 1 −1 0 0  Q
 25 4  1  0 
− 1 21 1 −1 0 0 −  Q  -25
21  2   
− 1 1 1 −1 0 0 0  Q 3   R3 
 
105 x 10  1
5
−1 −1 1 0 0 0  Q 4  =  R 4  (3.23)
 1
− 0 0 0 1 0 0  Q 5   R5 
   
0 0 0 0 0 0 0  Q 6   R6 
 4 4    
0 − 0 0 0 0  Q R
 21 21   7   7 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q3 = Q4 = Q5 = Q6 = Q7 = 0, bỏ đi hàng 3 và


cột 3, hàng 4 và cột 4, hàng 5 và cột 5, hàng 6 và cột 6 và hàng 7, cột 7 của ma trận K,
ta có:
 210 − 105 Q1   0 
10 5    =   (3.24)
− 105 125  Q 2  − 25
Giải hệ (3.24), ta thu được: {Q1 Q 2 }T = {− 1.724 x 10 -3 - 3.448 x 10 -3 }
T
(m)

Sử dụng công thức tính ứng suất (3.6), ta có :


 − 1.724 x 10 -3 
 -3 
210 x 10 6 − 3.448 x 10 
σ1 = [0.707 − 0.707 − 0.707 0.707]  = 51.2 (MN/m )
2

5  0 
 0 

 − 1.724 x 10 -3 
 -3 
210 x 10 6 − 3.448 x 10 
σ2 = [1 0 − 1 0]  = −36.2 (MN/m )
2

10  0 
 0 
Bài tập 3.5

P = 10 kN
P = 10 kN
4
4
3
5m 1

2
y
2
3m
3 3
z x 2m
1 1
2 2m
2m 2

Hình 3.5a. Đế 3 chân. Hình 3.5b. Mô hình PTHH.

35
Đế 3 chân trong Hình 3.5a chịu một lực tác động 10 kN thẳng đứng từ trên xuống tại
điểm nối 4. Mô đun đàn hồi của các chân đế là E = 200 kN/mm2 và diện tích mặt cắt
ngang của các chân là 2000 mm2. Xác định nội lực trong các chân đế.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ thanh và lò xo được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 3.5b
Tính toán các thông số cho ma trận độ cứng:

1. Tọa độ của các điểm nối: 1(-3,0,0); 2(2,0,2); 3(2,0,-2); 4(0,5,0)


2. Chiều dài của từng phần tử: l e = (x 2 − x1 )2 + (y 2 − y1 )2 + (z 2 − z1 )2

3. Cosin chỉ phương của các phần tử: l = x 2 − x1 , m = y2 − y1 n = z 2 − z1


le le le
Ta có bảng sau:

Phần tử Nút i Nút j le (mm) l m n


1 1 4 5831 0.514 0.857 0
2 2 4 5745 -0.348 0.870 -0.348
3 3 4 5745 -0.348 0.870 -0.348

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 10 11 12
Phần tử 2 4 5 6 10 11 12
Phần tử 3 7 8 9 10 11 12

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


Ma trận độ cứng của phần tử thanh trong không gian được tính theo công thức sau:
l 2 lm nl − l 2 − lm − nl 
 
 m2 mn − lm − m 2 − mn 
AE  n 2 − nl − mn − n 2 
ke =   (3.25)
l  l2 lm nl 
 Đ/x m2 mn 
 
 n 2 
Thay vào (3.25), ta được :

36
 1 2 3 10 11 12

 18 .11 30 .184 0 − 18.11 − 30.184 0 1
 30.184 50.350 0 − 30.184 − 50.350 0 2
 
k1 =  0 0 0 0 0 0 3
 − 18.11 − 30.184 0 18.11 30.184 0  10
 
− 30.184 − 50.350 0 30.184 50.350 0  11
 0
 0 0 0 0 0  12
 4 5 6 10 11 12

 8.425 − 21.097 8.425 − 8.425 21.097 − 8.425  4
− 21.097 52.707 − 21.097 21.097 − 52.707 21.097  5
 
k 2 =  8.425 − 21.097 8.425 − 8.425 21.097 − 8.425  6
 − 8.425 21.097 − 8.425 8.425 − 21.097 8.425  10
 
 21.097 − 52.707 21.037 − 21.097 52.707 − 21.097 11
 − 8.425
 21.097 − 8.425 8.425 − 21.097 8.425  12
 7 8 9 10 11 12
 7
 8 .425 − 21 .097 − 8 .425 − 8 .425 21 .097 8 .425 
− 21.097 52.707 21.097 21.097 − 52.707 − 21.097  8
 
k 3 =  − 8.425 21.097 8.425 8.425 − 21.097 − 8.425  9
 − 8.425 21.097 8.425 8.425 − 21.097 − 8.425  10
 
 21.097 − 52.707 − 21.037 − 21.097 52.707 21.097  11
 8.425
 − 21.097 − 8.425 − 8.425 21.097 8.425  12
Bước 4. Ma trận độ cứng chung K
Phần này coi như bài tập thực hành dành cho độc giả.

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 0 − 10 0}
T

với Ri: phản lực liên kết tại nút i (i=1÷9)

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH


Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q 1 = Q2 = Q3 = Q4 =Q5 = Q6 = Q7 = Q8 =
Q9 = 0, bỏ đi các hàng từ 1 đến 9 và các cột từ 1 đến 9 của ma trận K, ta thu được hệ rút
gọn sau:

 34.96 − 12.046 0  Q10   0 


   
− 12.046 155.764
 0  Q11  = − 10 (3.26)
 0 0 16.950 Q12   0 

Giải hệ này ta được: {Q10 Q11 Q12 } = (− 0.02273 − 0.06597 0 ) (mm)


T T

Và nội lực trong các chân đế :

37
 0 
 0 
 
 
[− 0.514 − 0.857 0 0.514 0.857 0]
200 x 2000 0
F1 =  = −4.680 kN
5831 − 0.02273
− 0.06597
 
 0 

F2 =
200 x 2000
[0 − 0 + 0 − 0.348(−0.02273) + 0.87(−0.006597) + 0] = −3.445 kN
5745
F3 =
200 x 2000
[0 − 0 + 0 − 0.348(−0.02273) + 0.87(−0.006597) + 0] = −3.445 kN
5745

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 3.6
Xác định các chuyển vị và các phản lực liên kết của hệ thanh trong Hình 3.6. Cho các
thông số: E = 207 GPa, A = 5 cm2

3
3 2
1m
60°
1 1
45°

1m 2
100 kN

Hình 3.6. Hệ thanh với gối tựa nghiêng.

Bài tập 3.7


100 cm 200 cm

3 2 4
1
2 3
200 cm

1
1000 N

Hình 3.7. Hệ thanh gắn vào tường.

38
Khảo sát hệ 3 thanh thép nối bản lề với tường và nối với nhau tại điểm 1 như Hình 3.7.
Mô đun đàn hồi của thép: E = 200 GPa. Diện tích các mặt cắt ngang: A1 = A3 = 8 cm2,
A2 = 10 cm2. Xác định chuyển vị của điểm 1, ứng suất trong các thanh và các phản lực
liên kết.

Bài tập 3.8


Các thanh trong Hình 3.8 có mặt cắt ngang hình vuông 15 mm x 15 mm và mô đun đàn
hồi E = 69 GPa. Hãy:

1. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


2. Tính các chuyển vị nút
3. Xác định các ứng suất trong các thanh

3
3 kN

5 kN
2
1.5 m
4

1.5 m

Hình 3.8. Hệ thanh phẳng chịu lực.

Bài tập 3.9


Xét hệ hai thanh phẳng được đỡ bởi một lò xo như Hình 3.9. Biết E = 210 GPa,
A = 5 x 10–4 m2. Hãy xác định chuyển vị tại 1 và ứng suất trong các thanh.

2 3
1 2

5m P = 100 kN 5m

6 6

1
3
k = 4000 N/m
4

Hình 3.9. Hệ thanh và lò xo.

39
Bài tập 3.10
z
(0,0,0)
y (14,6,0)
2 4

3
x
1

1
(12,-3,-4)
20 kN
2

(12,-3,-7) 3

Hình 3.10. Hệ thanh không gian.

Khảo sát hệ thanh không gian trong Hình 3.10. Cho mô đun đàn hồi E = 210 GPa, diện
tích mặt cắt ngang các thanh: A = 10-3 m2. Một lực 20 kN tác động vào nút 1 theo
hướng tọa độ x. Các thanh được gắn bản lề vào tường. Xác định chuyển vị của điểm 1,
ứng suất trong các thanh và các phản lực liên kết.

40
Chương 4
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM VÀ KHUNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Véctơ chuyển vị nút của phần tử dầm: q = [q1, q2, q3, q4] T. trong đó: q1, q3 là độ võng
và q2, q4 là góc xoay.

Q là véctơ chuyển vị chung:


Q = [ Q1, Q2 , Q3, ..., Q10 ] T (4.1)

Q1 Q3 Q5 Q6 Q9 q1 q3
Q2 Q4 Q6 Q8 Q10 q2 q4

1 2 3 4 1 e 2
v1 v2
v’1 (b) v’2
(a)
Hình 4.1. Rời rạc dầm bằng các phần tử hữu hạn.

Hàm dạng Hermite


H1 = (2 - 3ξ + ξ3)/4
H2 = (1 - ξ - ξ2 + ξ3)/4
H3 = (2 + 3ξ - ξ3)/4 (4.2)
H4 = (-1 - ξ + ξ + ξ )/4
2 3

Biểu diễn chuyển vị v(ξ) qua chuyển vị nút phần tử:


v=Hq (4.3)
Trong đó:
 le le 
H =  H1 H2 H3 H4  (4.4)
 2 2 

Ma trận độ cứng của phần tử dầm

 12 6le −12 6le 


 6l 2
−6le 2le2 
EJ  e 4le
ke = 3 (4.5)
le  −12 −6le 12 −6le 
 
2
 6le 2le −6le 4le2 

41
Qui đổi lực về nút
p0 x
p p( x) = p0
l

l x l x

y (a) y (b)
P0
M0

x0 x x0 x
l l
y (c) (d) y
Hình 4.2. Các dạng tải trọng gây uốn trên phần tử dầm.

a. Lực phân bố đều, cường độ p (Hình 4.2a)

fe=
ple
[6 le 6 − le ]
T
(4.6)
12

b. Lực phân bố bậc nhất (0: p0), (Hình 4.2b)

fe=
p0 le
[9 2le 21 − 3le ]
T
(4.7)
60

c. Lực tập trung P0, (Hình 4.2c)


T
 le le 
f = P0  H 1 (ξ 0 )
e
H 2 (ξ 0 ) H 3 (ξ 0 ) H 4 (ξ 0 ) (4.8)
 2 2 
2 x0
trong đó: ξ0 = −1 (4.9)
le

d. Ngẫu lực có mômen M0 (Hình 4.2d)

fe =
M0
le
3
[
6 x 0 ( x 0 − le ) le (
le
2
− 4 x 0 le + 3 x 0)2
− 6 x 0 ( x 0 − le ) x 0 le (3 x 0 − 2le )
T
] (4.10)

Chú ý: véctơ lực nút fe cũng có thể được biểu diễn theo biến ξ0, bằng cách thay
l
x0 e (ζ 0 + 1) vào biểu thức (4.10).
=
2

- Mômen uốn: M =
EJ
2
[6ξ q1 + (3ξ − 1) le q2 − 6 ξ q3 + (3ξ + 1) le q4 ]
le
- Lực cắt:

Q=
6 EJ
3
(2q1 + le q2 − 2q3 + le q4 ) (4.11)
le

42
Ma trận độ cứng của phần tử khung

Hình 4.3 giới thiệu một phần tử khung.


q5 x’
q’5 q’4
q4
q6 (q’6)
y’
q2
q’2
q’1
y
q1
q3 (q’3)
x
Hình 4.3. Phần tử khung phẳng.

Véctơ chuyển vị nút của phần tử trong hệ toạ độ chung:


q = [ q1, q2, q3, q4, q5, q6]T (4.12)

Véctơ chuyển vị nút trong hệ toạ độ địa phương được xác định bởi:
q' = [ q'1, q'2, q'3, q'4, q'5, q'6] T (4.13)

Chú ý: q’3 = q3 ; q’6 = q6, ta tìm được biểu thức quan hệ giữa q và q’:
q' = Lq (4.14)
Trong đó:
 l m 0 0 0 0
− m l 0 0
 0 0
 0 0 1 0 0 0
L=  (4.15)
 0 0 0 l m 0
 0 0 0 − m l 0
 
 0 0 0 0 0 1

l = cosθ và m = sinθ.

- Ma trận độ cứng của phần tử khung trong hệ toạ độ địa phương:

43
 EA − EA 
 l 0 0 0 0 
le
 e 
 12 EJ 6 EJ −12 EJ 6 EJ 
 0 l 3e l 2e
0
l 3e l 2e 
 
 6 EJ 4 EJ −6 EJ 2 EJ 
 0 0 
l 2e le l 2e le  (4.16)
k' =
e
 − EA EA 
 0 0 0 0 
 le le 
 −12 EJ −6 EJ 12 EJ −6 EJ 
 0 0 
 l 3e l 2e l 3e l 2e 
 6 EJ 2 EJ −6 EJ 4 EJ 
 0 0 
 l 2e le l 2e le 

Ma trận độ cứng trong hệ toạ độ chung:

ke = LT k'e L (4.17)

Quy đổi lực nút


ple
x’
2 pl 2 e

12
p
y’
ple
y
2

pl 2 e
x
12
Hình 4.4. Qui đổi lực phân bố về nút.

Lực phân bố đều, cường độ p (hình 4.4):


T
 ple pl 2 e ple pl 2 e 
=f ' 0 0 −  (4.18)
 2 12 2 12 
Véctơ lực nút phần tử trong hệ toạ độ chung được xác định bởi:
f = LT f' (4.19)
Áp dụng điều kiện biên, cuối cùng ta thu được hệ phương trình PTHH:
KQ = F (4.20)
cho phép tính chuyển vị tại một điểm bất kỳ của khung chịu lực.

44
II. BÀI TẬP VỀ DẦM
II.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 4.1
Xác định các chuyển vị và các phản lực liên kết cho dầm chịu lực như Hình 4.5a. Biết
EJ=const.

q = 500 N/m P = 1000 N Q1 Q3


A B Q5
2 3
1 Q2 Q4 Q6
1 2

5m 5m 5m
Hình 4.5a. Dầm chịu tải trọng. Hình 4.5b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ dầmđược mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 4.5b.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử

Áp dụng công thức (4.5), ta có ma trận độ cứng của các phần tử như sau :

 1 2 3 4

 0 .096 0 .24 − 0 .096 0 .24  1


k 1 = EJ  0.24 0.8 − 0.24 0.4  2

− 0.096 − 0.24 0.096 − 0.24 3

 0.24 0.4 − 0.24 0.8  4

 3 4 5 6

 0 .012 0 .06 − 0 .012 0 .06  3

k 2 = EJ  0.06 0.4 − 0.06 0.2  4

− 0.012 − 0.06 0.012 − 0.06 5
 0.06 0.2 − 0.06 0.4  6

45
Bước 4. Ma trận độ cứng chung K
Sau khi tiến hành lắp ghép, ta thu được ma trận độ cứng chung sau :

 0.096 0.24 − 0.096 0.24 0 0 


 0.24
 0.8 − 0.24 0.4 0 0 
− 0.096 − 0.24 0.108 − 0.18 − 0.012 0.06 
K = EJ  
 0.24 0.4 − 0.18 1.2 − 0.06 0.2 
 0 0 − 0.012 − 0.06 0.012 − 0.06
 
 0 0 0.06 0.2 − 0.06 0.4 

Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F


T
 1 2 3 4

 3ql1 7ql1
{f } ql 1 ql 1 
2 2
1 T
Véctơ lực nút phần tử 1: = − − − 
 20 30 20 20 

T
 3 4 5 6

Pl Pl 2 
Véctơ lực nút phần tử 2 : {f }
2 T  P
= − − 2 −
P

 2 8 2 8 

Véctơ lực nút chung F:
{F }T = {− 375 + R1 − 416.6667 − 1375 − 625 − 500 + R5 1250}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,5)

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}.


Hệ phương trình PTHH thu được :
 0.096 0.24 − 0.069 0.24 0 0  Q1   − 375 + R1 
 
 0.24
 0.8 − 0.24 0.4 0 0  Q 2  − 416.6667
− 0.096 − 0.24 0.108 − 0.18 − 0.012 0.06  Q3   − 1375 
EJ    =   (4.21)
 0 .24 0 .4 − 0 .18 1 .2 − 0 .06 0 .2 Q
 4   − 625 
 0 0 − 0.012 − 0.06 0.012 − 0.06  Q   − 500 + R5 
    
5

 0 0 0.06 0.2 − 0.06 0.4  Q 6   1250 


Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = Q5 = 0, ta thu được hệ rút gọn :
 0.8 − 0.24 0.4 0  Q 2  − 416.6667
− 0.24 0.108 − 0.18 0.06 Q   1375 
  3  =  
EJ  
 0.4 − 0.18 1.2 
0.2 Q 4   − 625 
 
 0 0.06 0.2 0.4  Q6   1250 
Giải hệ trên ta thu được:
10 4
{Q2 Q3 Q4 Q6 } = {− 2.4826 rad − 9.9537 m − 1.1111 rad 2.3611 rad} ×
T T

EJ
Thay vào (4.21) ta tìm được các phản lực liên kết :

46
T
 12847.152 3277.764 
{R1 R5 }
T
= 375 − 500 −  (N )
 EJ EJ 

Bài tập 4.2


Khảo sát dầm có khớp quay như Hình 4.6a. Hãy xác định chuyển vị tại khớp quay.

Khớp quay P Q1 Q3 Q5
A B
1 2 3
a b Q2 Q4 Q6
1 2

Hình 4.6a. Dầm với khớp quay. Hình 4.6b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ dầm được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 4.6b.

Đối với các bài toán dạng này, trước hết, ta coi khớp quay thuộc phần tử thứ nhất
của dầm. Khi đó, ma trận độ cứng của phần tử này được tính theo công thức sau:
1 le −1 0
 
e 3 EJ  l e l e2 − le 0 (4.22)
k = 3
l e − 1 − l e 1 0
 
 0 0 0 0
Sau đó ta tính toán ma trận độ cứng cho các phần tử khác, lắp ghép và giải hệ như bình
thường.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử

1 2 3 4

 1 a − 1 0 1
3EJ  a a 2 − a 0 2
k = 3 
1

a −1 − a 1 0 3

 0 0 0 0 4

47
 3 4 5 6

 12 6b − 12 6b 3
EJ 
k 2 = 3  6b 4b
2
− 6b 2b 2  4
b − 12 − 6b 12 − 6b 5
 6b 2b 2 − 6b 4b 2  6
 
Bước 4. Ma trận độ cứng chung K
Phần lắp ghép ma trận độ cứng chung K coi như bài tập thực hành dành cho độc giả

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 − P 0 R5 R6 } với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,5,6).
T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = Q2 = Q5 = Q6 = 0. Sau khi bỏ đi các hàng và
các cột 1, 2, 5, 6 ta thu được hệ sau :
 3 12 6
 3 + b3 b 2  Q 3  = − P 
EJ  a
6 4  Q 4   0 
 
 b 2 b 
T

Giải hệ này, ta có : {Q3 Q 4 }T =  − a 3b 3 P a 3b 2 P 



 3(a + b ) EJ 2(a + b ) EJ 
3 3 3 3

Nhận xét : Nếu ta chọn khớp quay thuộc phần tử 2, khi đó k1 được tính theo công thức
(4.5), còn k2 được tính theo (4.22). Khi đó, ta sẽ thu được Q4 khác với giá trị đã tính ở
trên và đó chính là điểm đặc biệt của hệ dầm có khớp quay.

Bài tập 4.3


Cho hệ trục bậc bằng thép như Hình 4.7. Tính các chuyển vị và các phản lực liên kết
biết E=200 GPa.

q= 200 N/m
P= 1 kN
M = 5 kNm

D = 3 cm d = 2 cm

12 cm 12 cm

Q1 Q3 Q5
1 2 3
Q2 Q4 Q

Hình 4.7. Hệ trục bậc và mô hình PTHH.

48
LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Dầm được mô hình hóa bởi 3 nút và 2 phần tử như Hình 4.7.
Tính toán một số thừa số của các ma trận độ cứng:

πd14
J1 = =3.9761 x 10−8 (m4)
64
πd 24
J2 = =7.854 x 10−9 (m4)
64
EJ 1 200 × 10 9 × 3.9761 × 10 −8
= = 4.602 x 106 (N/m)
l13 (
12 × 10 −2 3
)
EJ 2 200 × 10 9 × 7.854 × 10 −9
= = 0.909 x 106 (N/m)
l2
3
(
12 × 10 − 2 3
)
Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (4.5), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, cho các phần tử như sau :

 55.224 3.31344 − 55.224 3.31344 


 
 3 .31344 0 .2651 − 3 .31344 0 .13255 
k 1 = 10 6 
− 55.224 − 3.31344 55.224 − 3.31344 
 
 3.31344 0.13255 − 3.31344
 0.2651 

 10.908 0.65448 − 10.908 0.65448 


 
6  0.65448 0.0524 − 0.65448 0.0262 
k = 10 
2

− 10.908 − 0.65448 10.908 − 0.65448 


 
 0.65448
 0.0262 − 0.65448 0.0524 

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K

49
 55.224 3.31344 − 55.224 3.31344 0 0 
 
 3.31344 0.2651 − 3.31344 0.13255 0 0 
 − 55.224 − 3.31344 66.132 − 2.65896 − 10.908 0.65448 
K = 10 6  
 3.31344 0.13255 − 2.65896 0.3175 − 0.65448 0.0262 
 
 0 0 − 10.908 − 0.65448 10.908 − 0.65448 
 0.65448 0.0262 − 0.65448 0.0524 
 0 0

Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F


T
 1 2 3 4

 ql ql 2 ql ql12 
Véctơ lực nút phần tử 1 : {f }
1 T
= − 1 − 1 − 1 
 2 12 2 12 
 
T

{f }  3 4 5 
6
2 T
Véctơ lực nút phần tử 2 : = − P 0 0 − M 
 
Véctơ lực nút chung F:
{F }T = {R1 − 12 R2 − 0.24 − 1000 − 12 0.24 R5 − 5000}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i = 1, 2, 5).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K]{Q} = {F}


 55.224 3.31344 − 55.224 3.31344 0 0 Q1   R1 − 12 
    
 3.31344 0.2651 − 3.31344 0.13255 0 0 Q 2   R 2 − 0.24 
 − 55.224 − 3.31344 66.132 − 2.65896 − 10.908 0.65448 Q 3  − 1000 − 12
10 6    =  
 3.31344 0.13255 − 2.65896 0.3175 − 0.65448 0.0262 Q 4   0.24 
  
 0 0 − 10.908 − 0.65448 10.908 − 0.65448 Q 5   R5
     
 0 0 0.65448 0.0262 − 0.65448 0.0524 Q 6   − 5000 
(4.23)
Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = Q2 = Q5 = 0. Sau khi bỏ đi các hàng và các
cột 1, 2, 5 và giải hệ, ta có:
Q3   2.9992.10 (m) 
−3

   
Q 4  =  0.0376 (rad ) 
Q  − 0.15169 (rad )
 6  

Thay vào (4.23), ta thu được các phản lực liên kết :
{R1 R2 R5}T = {-41030.4768 N -4953.5493 Nm 41954.3496 N}T

Bài tập 4.4


Khảo sát dầm có tiết diện thay đổi chịu lực trong Hình 4.8. Hãy xác định các chuyển vị,
phản lực liên kết. Biết : E = 210 GPa, L = 2 m, P = 18 kN, q = 10 kN/m, J = 4 x 10-4 m4

50
q
P

2EJ EJ

L L L

Q1 Q3 Q5
2
1 1 Q4 2 3

Q2 Q6

Hình 4.8. Dầm tiết diện thay đổi và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Dầm được mô hình hóa bởi 3 nút và 2 phần tử như Hình 4.8.

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6

Bước 3: Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (4.5), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, cho các phần tử như sau:

 1 2 4 4

 15.75 31.5 − 15.75 31.5  1

k 1 = 10 6  31.5 84 − 31.5 42  2

− 15.75 − 31.5 15.75 − 31.5 3
 31.5 42 − 31.5 84  4

 3 4 5 6
3
 126 126 − 126 126 
6  126 168 − 126 84 4
k = 10 
2

− 126 − 126 126 − 126 5
 126 84 − 126 168  6

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K

51
 15.75 31.5 − 15.75 31.5 0 0 
 31.5
 84 − 31.5 42 0 0 
− 15.75 − 31.5 141.75 94.5 − 126 126 
K = 10 6  
 31.5 42 94.5 252 − 126 84 
 0 0 − 126 − 126 126 − 126
 
 0 0 126 84 − 126 168 
Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F
T
 1 2 3 4

Pl Pl1 
Véctơ lực nút phần tử 1 : {f }
1 T  P
= − − 1 −
P

 2 8 2 8 

T
 3 4 5
6
 ql ql ql 2 ql 
{f }
2 2
Véctơ lực nút phần tử 2 : 2 T
= − 2 − 2
− 
2

 2 12 2 12 
 
Véctơ lực nút chung F:
{F }T = {− 9000 + R1 − 9000 + R2 − 19000 5666.667 − 10000 + R5 − 3333.333}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i = 1, 2, 5).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Hệ phương trình PTHH thu được :
 15.75 31.5 − 15.75 31.5 0 0  Q1   − 9000 + R1 
 
 31.5
 84 − 31.5 42 0 0  Q 2   − 9000 + R2 
− 15.75 − 31.5 141.75 94.5 − 126 126  Q3   − 19000 
10 6    =   (4.24)
 31.5 42 94.5 252 − 126 84  Q 4   5666.667 
 0 0 − 126 − 126 126 − 126 Q5  − 10000 + R 5 
    
 0 0 126 84 − 126 168  Q6   3333.333 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán: Q1 = Q2 = Q5 = 0, bỏ đi hàng 1, 2, 5 và cột 1, 2, 5


của ma trận K, ta có:

141.75 94.5 126 Q3   − 19000 


   
10  94.5 252 84  Q 4  = 5666.667 
6

 126 84 168 Q6  3333.333

Giải hệ này ta thu được: {Q3 Q6 } = {− 5.197 m 0.97 rad 3.611rad} × 10 −4


T T
Q4
Thay vào (4.24) ta tìm được các phản lực liên kết :
{R1 R2 R5 } = {− 20241 N
T
29445 Nm − 47721 N }
T

52
Bài tập 4.5
q= 1 kN/m2
M = 2.5 kNm

2EJ EJ

4m 4m k=1000 kN/m

Q1 Q3 Q5
1 2 3
Q2 Q4 Q
Q

Hình 4.9. Hệ trục bậc, lò xo và mô hình PTHH.

Trục bậc được đỡ bởi một lò xo như Hình 4.9. Cho EJ = 50 MNm2. Xác định các
chuyển vị và các phản lực liên kết

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử như Hình 4.9.

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4
Phần tử 2 3 4 5 6
Phần tử 3 5 7

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (4.5), ta thu được các ma trận độ cứng k1, k2, k3 cho các phần tử:
 1 2 3 4

 18 .75 37 .5 − 18 .75 37 .5  1

k 1 = 10 6  37.5 100 − 37.5 500  2

− 18.75 − 37.5 18.75 − 37.5 3
 37.5 500 − 37.5 100  4

53
 3 4 5 6

 9 .375 18 .75 − 9 .375 18 .75  3


k 2 = 10 6  18.75 50 − 18.75 25  4

− 9.375 − 18.75 9.375 − 18.75 5

 18.75 − 32 − 18.75 50  6

5 7

k = 10 
3 61 − 1  5

− 1 1  7

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


Sau khi đánh số các ma trận độ cứng phần tử và tiến hành lắp ghép, ta có ma trận độ
cứng chung:
 18.75 37.5 − 18.75 37.5 0 0
0
 37.5
 100 − 37.5 50 0 0 0 
− 18.75 − 37.5 28.125 − 18.75 − 9.375 18.75 0
6 
K = 10  37.5 50 − 18.75 150 − 18.75 25 0
 0 0 − 9.375 − 18.75 10.375 − 18.75 − 1
 
 0 0 18.75 25 − 18.75 50 0
 0
 0 0 0 −1 0 1 

Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F


T
 1 2 3 4 
Véctơ lực nút phần tử 1 : {f } 1 T  ql
= − 1
ql 2
− 1
ql
− 1
q l12 

 2 12 2 12 
 
T

{f } 3 
4 5 6
2 T
Véctơ lực nút phần tử 2 : = 0 − M 0 0
 
T
Véctơ lực nút phần tử 3 : {f } 3 T 5 7 
= 0 0
 
Véctơ lực nút chung F:
{F }T = {− 2000 + R1 − 1333.333 + R2 − 2000 1166.667 0 0 R7 }
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1, 2, 7).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Hệ phương trình PTHH thu được :

54
 18.75 37.5 − 18.75 37.5 0 0 0  Q1   − 2000 + R1 
 
 37.5
 100 − 37.5 50 0 0 0  Q 2  − 1333.333 + R2 
− 18.75 − 37.5 28.125 − 18.75 − 9.375 18.75 0  Q3   − 2000 
6    
10  37.5 50 − 18.75 150 − 18.75 25 0 .Q 4  =  1166.667 
 0 0 − 9.375 − 18.75 10.375 − 18.75 − 1 Q5   0 
    
 0 0 18.75 25 − 18.75 50 0  Q 6   0 
   
 0
 0 0 0 −1 0 1  Q 7   R7 
(4.25)

Áp dụng điều kiện biên của bài toán, Q1 = Q2 = Q7 = 0, bỏ đi hàng 1, 2, 7 và cột 1, 2, 7


của ma trận K ta có:

 28.125 − 18.75 − 9.375 18.75  Q3   − 2 × 10 3 


 − 18.75    
150 − 18.75 25  Q 4  − 1166.667
10 6     = 
− 9.375 − 18.75 10.375 − 18.75 Q5   0 
 
 18.75 25 − 18.75 50  Q 6   0 

Giải hệ trên ta thu được:


{Q3 Q4 Q5 Q6 } = {− 0.274 m − 0.096 rad − 0.4612 m − 0.0222 rad} × 10 −3
T T

Thay vào (4.25) ta tìm được các phản lực liên kết :
{R1 R2 R7 } = {3538.8 N
T
6810.5 Nm 461.2 N }
T

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 4.6
Cho các dầm với khớp quay như Hình 4.10a và 4.10b. Biết E=210 GPa, J = 2 x 10-4 m4,
tính các chuyển vị và các phản lực liên kết.

q = 10kN/m
Khớp quay
A Khớp quay P = 5 kN B

2m 2m 2m 1m 1m

(a) (b)

Hình 4.10. Dầm có khớp quay chịu lực tập trung (a) và lực phân bố (b).

Bài tập 4.7


Khảo sát dầm tựa bản lề hai đầu chịu hai dạng lực phân bố khác nhau như Hình 4.11.
Cho: E=200 GPa, J = 2 x 10-4 m4. Hãy tìm các chuyển vị và các phản lực liên kết.

55
q0 = 450 N/m

A B

2m 2m

Hình 4.11. Dầm chịu hai loại lực phân bố.

Bài tập 4.8


Cho dầm ngàm-tựa chịu lực như Hình 4.12. Biết J = 700 x 10-6 m4, E = 200 GPa. Bằng
mô hình PTHH hai phần tử hãy tính các chuyển vị và các phản lực liên kết.

P = 50 kN q = 25 kN/m

5m 5m 5m

Hình 4.12. Dầm ngàm – tựa.

Bài tập 4.9


q = 1000 N/m M = 1250 Nm
P = 2500 N

5m 5m k

Hình 4.13. Hệ dầm lò xo.

Khảo sát hệ dầm và lò xo trong Hình 4.13. Cho EJ = 2 x 107 Nm2, k = 10-4 EJ (N/m).
Hãy xác định các chuyển vị và các phản lực liên kết.

Bài tập 4.10


Cho hệ hai dầm và hai lò xo như Hình 4.14. Hãy thiết lập hệ phương trình PTHH:
[K]{U}= {F} biết EJ=const.

q
k1 k2

L L

Hình 4.14. Hệ hai dầm và hai lò xo chịu lực phân bố.

56
III. BÀI TẬP VỀ KHUNG
III.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 4.11
Hãy thiết lập ma trận độ cứng của các phần tử cho hệ khung trong Hình 4.15. với
E = 200 GPa, J = 40 x 10-4 m4, A = 4 x 10-3 m2. Sau đó tính toán các chuyển vị nút và
các phản lực liên kết.

20 kN/m
Q5 Q8
30 kN
Q6 Q9
2J Q4 Q7
2 2 3

J J
3m 1 3

4m
1 Q2 4 Q11
Q3 Q12
Q1 Q10
Hình 4.15. Hệ khung và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ dầm được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 4.15.
Tính toán thừa số của ma trận độ cứng: EJ = 800 kNm2

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Phần tử 2 4 5 6 7 8 9
Phần tử 3 10 11 12 7 8 9

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức (4.16) ta thu được các ma trận độ cứng các phần tử :

1). Phần tử 1: Đối với phần tử này : θ = 90° l = cosθ = 0 m = sinθ = 1

57
 1 2 3 4 5 6
1
 0.444 0 − 0.667 − 0. 444 0 − 0.667 
 0 333.333 0 0 − 333.333 0 2
 
k 1 = 800 − 0.667 0 1.333 0.667 0 0.667  3
− 0.444 0 0.667 0.444 0 0.667  4
 
 0 − 333.333 0 0 333.333 0 5
− 0.667
 0 0.667 0.667 0 1.333  6

2). Phần tử 2 : Ở đây, do θ = 0° nên hệ tọa độ toàn cục và hệ tọa độ địa phương trùng
nhau.
 4 5 6 7 8 9
4
 250 0 0 − 250 0 0 
 0 0.375 0.750 0 − 0.375 0.750  5
 
k 2 = 800  0 0.750 2.0 0 − 0.750 1.0  6
− 250 0 0 250 0 0 7
 
 0 − 0.375 − 0.750 0 0.375 − 0.750 8
 0
 0.750 1.0 0 − 0.750 2.0  9

3). Phần tử 3: Do cách chọn nút 4-3, ma trận k1 và k3 là như nhau, chỉ khác nhau ở chỉ
số toàn cục.
 10 11 12 7 8 9
 10
 0.444 0 − 0. 667 − 0. 444 0 − 0. 667 
 0 333.333 0 0 − 333.333 0  11
 
k 3 = 800 − 0.667 0 1.333 0.667 0 0.667  12
− 0.444 0 0.667 0.444 0 0.667  7
 
 0 − 333.333 0 0 333.333 0  8
− 0.667
 0 0.667 0.667 0 1.333  9

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


0.0356 0 − 0.0533 − 0.0356 0 − 0.0533 0 0 0 0 0 0 

 2.667 0 0 2.667 0 0 0 0 0 0 0 
 0.1067 0.0533 0 0.0533 0 0 0 0 0 0 
 
 2.0356 0 0.0533 −2 0 0 0 0 0 
 2.6967 0.06 0 − 0.03 0.06 0 0 0 
 
0.2667 − 0.06 0.08 0 
K = 107 
0 0 0
2.0356 0 0.0533 − 0.0356 0 0.0533 
 
 2.6967 − 0.06 0 − 2.6667 0 
 Đ/x 0.2667 − 0.0533 0 0.0533 
 
 0.356 0 − 0.0533
 
 2.6667 0 
 0.1067 

58
Bước 5. Véctơ lực nút chung F
{F }T = {R1 R2 R3 30 − 40 − 26.667 0 − 40 26.667 R10 R11 R12 }
T
kN
với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i = 1,2,3,10,11,12).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Áp dụng các điều kiện biên của bài toán: Q1 = Q2 = Q3 = Q10 = Q11 = Q12 = 0. Ta sẽ bỏ
đi các hàng và các cột 1, 2, 3, 10, 11, 12 của hệ để thu được hệ 6 phương trình và 6 ẩn là
Q4, Q5, Q6, Q7, Q8, Q9

2.0356 0 0.0533 −2 0 0  Q 4   30000 


 
 0
 2.6967 0.06 0 − 0.03 0.06  Q5  − 40000
0.0533 0.06 0.2667 0 − 0.06 0.08  Q6  − 26667
10 7    =  
 −2 0 0 2.0356 0 0.0533 Q7   0 
 0 − 0.03 − 0.06 0 2.6967 − 0.06  Q8  − 40000
    
 0 0.06 0.08 0.0533 − 0.06 0.2667  Q9  − 26667

Giải hệ phương trình này ta thu được các chuyển vị:

Q 4   0.056 m 
Q   − . 
 5   0 001 m 
Q6  − 0.023 rad 
 = 
Q7   0.055 m 
Q8   − 0.002 m 
   
Q9   0.006 rad 

Các phản lực liên kết:


 R1   − 7495 N 
R   
 2   29898 N 
 R3  17391 Nm 
 = 
 R10  − 22505 N 
 R11   50102 N 
   
 R12  32200 Nm

Bài tập 4.12


Hệ khung trong Hình 4.16 bị ngàm ở nút 1 và tựa tự do ở nút 3. Hãy xác định các
chuyển vị tại các nút và các phản lực liên kết. Biết các thông số vật liệu: E = 207 GPa,
J = 4 x 10-4 m4, q = 14.5 kN, A = 64 x 10-4 m2.

59
14,5 kN/m
Q2 Q5
Q3 Q6
1 2 Q1 1
Q4
2
1

2
3m
3m

3 Q8
3
Q9
Q7

Hình 4.16. Hệ khung ngàm – tựa di động và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Hệ khung được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 4.16.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Phần tử 2 4 5 6 7 8 9

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử

1). Phần tử 1: Đối với phần tử này : θ = 0°: l = cosθ = 1 m = sinθ = 0

Áp dụng công thức (4.16), ta thu được ma trận độ cứng sau :

 1 2 3 4 5 6

 0.4416 0 0 − 0.4416 0 0  1

 0 0.0368 0.0552 0 − 0.0368 0.0552  2


 
k 1 = 10 9  0 0.0552 0.1104 0 − 0.0552 0.0552  3

− 0.4416 0 0 0.4416 0 0  4
 
 0 − 0.0368 − 0.0552 0 0.0368 − 0.0552 5


 0 0.0552 0.0552 0 − 0.0552 0.1104  6

2). Phần tử 2 : Ở đây, ta có : θ = 270°: l = cosθ = 0 m = sinθ = -1

60
 4 5 6 7 8 9

 0.0368 0 0.0552 − 0.0368 0 0.0552  4

 0 0.4416 0 0 − 0.04416 0  5
 
k 2 = 10 9  0.0552 0 1.1040 − 0.0552 0 0.0552  6

− 0.0368 0 − 0.0552 0.0368 0 − 0.552 7


 
 0 − 0.4416 0 0 0.4416 0  8

 0.0552
 0 0.0552 − 0.0552 0 0.1104  9

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


 0.4416 0 0 − 0.4416 0 0 0 0  0
 0 0.0368 0.0552 0 − 0.0368 0.0552 0 0  0
 
 0 0.0552 0.1104 0 − 0.0552 0.0552 0 0  0
 
− 0.4416 0 0 0.4784 0 0.0552 − 0.0368 0 0.0552 
K = 10 9
 0 − 0.0368 − 0.0552 0 0.4784 − 0.0552 0 − 0.4416 0 
 
 0 .
0 0552 .
0 0552 .
0 0552 − 0.0552 0.2208 − 0.552 0 0.0552 
 0 0 0 − 0.0368 0 − 0.0552 0.0367 0 − 0.0552
 
 0 0 0 0 − 0.4416 0 0 0.4416 0 
 0
 0 0 0.0552 0 0.0552 − 0.0552 0 0.1104 
Bước 5. Véctơ lực nút chung F
Áp dụng công thức qui đổi lực nút (4.18), ta thu được :
{F }T = {R1 R2 − 21750 R3 − 10875 0 − 21750 10875 0 R8 0}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,3,7).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}

 0.4416 0 0 − 0.4416 0 0 0 0 0  Q1   R1 


  
 0
 0. 0368 0. 0552 0 − 0.0368 0.0552 0 0 0  Q2   R2 − 21750
 0 0.0552 0.1104 0 − 0.0552 0.0552 0 0 0  Q3   R3 − 10875 
    
− 0.4416 0 0 0.4784 0 0.0552 − 0.0368 0 0.0552  Q4   0 
   
10  0
9
− 0.0368 − 0.0552 0 0.4784 − 0.0552 0 − 0.4416 0  Q5  =  − 21750 
 
 0 0.0552 0.0552 0.0552 − 0.0552 0.2208 − 0.552 0 0.0552  Q6   10875 
   
 0 0 0 − 0.0368 0 − 0.0552 0.0367 0 − 0.0552 Q7   0 
    
 0 0 0 0 − 0.4416 0 0 0.4416 0  Q8   R8 
 0
 0 0 .
0 0552 0 0.0552 − 0.0552 0 0.1104  Q9   0 

Áp dụng điều kiện biên : Q1 = Q2 = Q3 = Q8 = 0, bỏ đi các hàng và cột tương ứng với
các chuyển vị bằng 0, ta có :

 0.4784 0 0.0552 − 0.0368 0.0552  Q 4   0 


 0 − 0.4784 − 0.0552 0 0  Q  − 21750
   5   
10 9  0.0552 − 0.0552 0.2208 − 0.0552 0.0552  Q 6  =  10875 
 
− 0.0368 0 − 0.0552 0.0368 − 0.0552 Q 7   0 
   
 0.0552 0 0.0552 − 0.0552 0.1104  Q9   0 

61
Giải hệ này, ta có kết quả :
{Q4 Q5 Q6 Q7 Q9 } = {0 − 0.4802 − 0.0123 0 0.2463} × 10 −3 (m)
T T

Cuối cùng, ta có các phản lực liên kết :


{R1 R2 R3 R8 } = { 0 38742 N 36703 Nm 4758 N}
T T

Bài tập 4.13


14,5 kN/m
Q2 Q5
Q3 Q6
Q1 1
Q4
1 2
3m 3m

2
30°
3 Q8
Q9
Q7

Hình 4.17. Hệ khung bản lề – bản lề và mô hình PTHH.

Hệ khung trong Hình 4.17. chịu liên kết bản lề ở nút 1 và nút 3. Hãy xác định các
chuyển vị tại các nút và các phản lực liên kết. Biết các thông số vật liệu: E = 207 GPa,
J = 4 x 10-4 m4, q = 14.5 kN, A = 64 x 10-4 m2.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Hệ khung được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 4.17.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Phần tử 2 4 5 6 7 8 9

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử

1). Phần tử 1 : Đối với phần tử này : θ = 0° : l = cosθ = 1 m = sinθ = 0

62
Tương tự bài tập 4.12, ta thu được ma trận độ cứng sau :
 1 2 3 4 5 6

 0.4416 0 0 − 0.4416 0 0  1

 0 0.0368 0.0552 0 − 0.0368 0.0552  2


 
k 1 = 10 9  0 0.0552 0.1104 0 − 0.0552 0.0552  3

− 0.4416 0 0 0.4416 0 0  4
 
 0 − 0.0368 − 0.0552 0 0.0368 − 0.0552 5


 0 0.0552 0.0552 0 − 0.0552 0.1104  6

2). Phần tử 2 : Ở đây, ta có : θ = 300°: l = cosθ = 0.5 m = sinθ = -0.86603

 4 5 6 7 8 9

 0. 138 − 0. 1753 0. 0478 − 0. 1380 0. 1753 0. 0478  4

 0.3404 0.0276 0.1753 − 0.3404 0.0276  5


 
k 2 = 10 9  0.1104 − 0.0478 − 0.0276 0.0552  6

 0.1380 − 0.1753 − 0.0478 7


 
 Đ/x 0.3404 − 0.0276 8


 0.1104  9

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K

8.4 0 0 − 8.4 0 0 0 0 0 0 0 0 

 1.008 0.504 0 − 1.008 0.504 0 0 0 0 0 0 
 0.336 0 − 0.504 0.168 0 0 0 0 0 0 
 
 9.408 0 0.504 − 1.008 0 0.504 0 0 0 
 9.408 − 0.504 0 − 8.4 0 0 0 0 
 
9 0.672 − 0.504 0 0.168 0 0 0 
K = 10 
9.408 0 − 0.504 − 8.4 0 0 
 
 9.408 0.504 0 − 1.008 0.504 
 Đ/ x 0.672 0 − 0.504 0.168 
 
 8.4 0 0 
 
 1.008 − 0.504
 0.336 
(4.26)

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 − 21750 − 10875 0 − 21750 10875 R7 R8 0}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,7,8).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}

63
Áp dụng điều kiện biên : Q1 = Q2 = Q7 = Q8 = 0, bỏ đi các hàng và cột tương ứng với
các chuyển vị bằng 0, ta có :
1.104 0 − 0.552 0.552 0  Q3  − 21750
 

 5.796 − 1.7528 0.478 0.478 Q 4   − 10875 
   
10 
8
3.772 − 0.276 0.276 Q5  =  0 
 
 Đ/x 2.208 0.552 Q 6  − 21750
   
 1.104  Q9   10875 
Giải hệ này, ta có kết quả :
{Q3 Q 4 Q5 Q 6 Q9 } =
T

{− 0.194 × 10 −3 rad − 0.036 × 10 −3 m − 0.0951 × 10 −3 m 0.0958 × 10 −3 rad - 0.0085 × 10 −3 rad }T

Từ hệ (4.26), ta thu được các phản lực liên kết:


{Q1 Q2 Q7 Q8 } = {158816 19831 − 15881 23669}
T T
(N)

Bài tập 4.14


Xác định các chuyển vị, phản lực liên kết cho khung trong Hình 4.18. Biết :
M = 20 kNm, P = 10 kN, L = 1 m, E = 210 GPa, J = 4 x 10-4 m4, A = 4 x 10-2 m2

P Q2 1 Q
Q3 Q6
Q1 Q4
1 2
L
2
M
Q8 Q11
Q9 3
Q1
3 4 Q10
L Q
L

Hình 4.18: Khung hai đầu bản lề chịu lực và mô hình PTHH

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Khung được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được đánh số như Hình 4.18.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Phần tử 2 4 5 6 7 8 9
Phần tử 3 7 8 9 10 11 12

64
Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử
1). Phần tử 1 :
 8.4 0 0 8.4 0 0 
 0
 1.008 0.504 0 − 1.008 0.504 
 0 0.504 0.336 0 − 0.504 0.168 
k 1 = 10 6  
− 8.4 0 0 8.4 0 0 
 0 − 1.008 − 0.504 0 1.008 − 0.504
 
 0 0.504 0.168 0 − 0.504 0.336 
2). Phần tử 2 :
 1.008 0 0.504 − 1.008 0 0 
 0
 8.4 0 0 − 8.4 0 
 0.504 0 0.336 − 0.504 0 0.168 
k 2 = 10 6  
− 1.008 0 − 0.504 1.008 0 − 0.504
 0 − 8.4 0 0 8.4 0 
 
 0.504 0 0.168 − 0.504 0 0.336 
3). Phần tử 3 : k 3 = k1

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K

8.4 0 0 − 8.4 0 0 0 0 0 0 0 0 

 1.008 0.504 0 − 1.008 0.504 0 0 0 0 0 0 
 0.336 0 − 0.504 0.168 0 0 0 0 0 0 
 
 9.408 0 0.504 − 1.008 0 0.504 0 0 0 
 9.408 − 0.504 0 − 8.4 0 0 0 0 
 
9 0.672 − 0.504 0 0.168 0 0 0 
K = 10 
9.408 0 − 0.504 − 8.4 0 0 
 
 9.408 0.504 0 − 1.008 0.504 
 0.672 0 − 0.504 0.168 
 
 Đ/ x 8.4 0 0 
 
 1.008 − 0.504
 0.336 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 0 0 − 10 0 0 0 0 0 R11 − 20}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,7,8).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Áp dụng điều kiện biên: Q1 = Q2 = Q11 = 0, ta có hệ:

65
 0.336 0 0.504 0.168 0 0 0 0 0   Q3   0 
  
 0
 9.408 0 0.504 − 1.008 0 0.504 0 0   Q 4   0 
− 0.504 0 9.408 − 0.504 0 8.4 0 0 0   Q 5   − 10 
    
 0.168 0.504 − 0.504 0.672 − 0.504 0 0.168 0 0   Q6   0 
10 6  0 − 1.008 0 − 0.504 9.408 0 − 0.504 − 8.4 0   Q7  =  0 
    
 0 0 − 8.4 0 0 9.408 0.504 0 0.504  Q8   0 
 0 0.504 0 0.168 − 0.504 0.504 0.672 0 0.168  Q 9   0 
    
 0 0 0 0 − 8.4 0 0 8.4 0  Q10   0 
 0
 0 0 0 0 0.504 0.168 0 0.336 Q12  − 20

Q3 = 0.0000784722 rad Q4 = 0 Q5 = 0.0000685516 m


Q6 = 0.0000487103 rad Q7 = 0.0000189484 m Q8 = 0.0000703373 m
Q9 = -0.0000108135 rad Q10 = 0.0000189484 m Q12 = -0.000159623 rad

 R1   0 
  
Các phản lực liên kết :  R2  = − 5 kNm 
 R   15 kN 
 11   

Bài tập 4.15


Khảo sát dàn (khung phẳng chịu tải trọng vuông góc với mặt phẳng chứa khung) trong
Hình 4.19. Hệ tọa độ toàn cục được biểu diễn trong hình vẽ. Cho E = 210 GPa,
G = 84 GPa, Jx = 16.6 x 10-5 m4, Jz = 4.6 x 10-5 m4. Tính các chuyển vị tại các nút và nội
lực trong các dầm.

y
x
3 3

2
22 kN
3m 1
2

1 2 1
3m

Hình 4.19. Dàn chịu lực và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Dàn được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 4.19.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

66
Bậc tự do Nút i Nút j
Phần tử Q3i-2 Q3i-1 Q3i Q3j-2 Q3j-1 Q3j
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6
Phần tử 2 4 5 6 7 8 9

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử

Ma trận độ cứng địa phương của phần tử dàn được tính theo công thức :
 12 EJ z 6 EJ z 12 EJ z 6 EJ z 
 0 − 0 
 L L L L2 
3 2 3

GJ x GJ x
 0 0 0 − 0 
 L L 
 6 EJ z 4 EJ z 6 EJ z 2 EJ z 
 0 − 0  (4.27)
Kd =  L
2
L L2 L 
− 12 EJ z 0
6 EJ z
− 2
12 EJ z
0
6 EJ
− 2z
 L3 L L3 L 
 GJ x GJ x 
 0 − 0 0 0 
 L L 
 6 EJ z 0
2 EJ z 6 EJ z
0
4 EJ z 
 L2 L L2 L 
Ma trận chuyển đổi từ hệ tọa độ địa phương sang hệ tọa độ chung của dàn có dạng :
1 0 0 0 0 0
0 c
 s 0 0 0
0 − s c 0 0 0
T =  (4.28)
0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 c s
 
0 0 0 0 − s c 
Trong đó : θ là góc xoay tọa độ ngược chiều kim đồng hồ từ trục x của hệ tọa độ chung
sang trục x’ của hệ tọa độ địa phương (trong mặt phẳng x-z) và :
xi − x j
c = cos θ =
L
zi − z j
s = sin θ =
L
Cuối cùng, ta thu được ma trận độ cứng của phần tử dàn:
K = TT Kd T (4.29)

1). Phần tử 1: Đối với phần tử này hệ tọa độ địa phương và hệ tọa độ toàn cục trùng
nhau.
x − x1
c = cos θ = 2 =1
l1
z 2 − z1
s = sin θ = =0
l2

67
12 EJ z 6 EJ z
= 1.55 × 10 4 = 2.32 × 10 4
l3 l2
GJ x 4 EJ z
= 0.128 × 10 4 = 4.65 ×10 4
l 3
l
Áp dụng công thức (4.27) ta thu được :
1.55 0 2.32 − 1.55 0 2.32 

 0.128 0 0 − 0.128 0 
 4.65 − 2.32 0 2.325 
kG1 = 10 4  
 1.55 0 − 2.32
 Đ/x 0.128 0 
 
 4.65 
1 0 0 0 0 0
0 1 0 0 0 0 
 
0 0 1 0 0 0 
TG1 =  
0 0 0 1 0 0 
0 0 0 0 1 0 
 
0 0 0 0 0 1
[ ]
Sử dụng công thức (4.29), ta thu được : k 1 = [TG1 ] k 1G [TG1 ] = k 1G
T
[ ]
2). Phần tử 2: Đối với phần tử này ta có :
x − x2
c = cos θ = 3 =0
l1
z3 − z 2
s = sin θ = = −1
l2
1.55 0 2.32 − 1.55 0 2.32 

 0.128 0 0 − 0.128 0 
 4.65 − 2.32 0 2.325 
kG2 = 10 4  
 1.55 0 − 2.32
 Đ/x 0.128 0 
 
 4.65 
1 0 0 0 0 0
0
 0 −1 0 0 0 
0 1 0 0 0 0
TG 2 = 
0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 − 1
 
0 0 0 0 1 0 
[ ]
Sử dụng công thức (4.29), ta có : k 2 = [TG 2 ] k G2 [TG 2 ] = k G2
T
[ ]

68
1.55 2.32 0 − 1.55 2.32 0 

 4.65 0 − 2.32 2.325 0 
 0.128 0 0 − 0.128
k 2 = 10 4  
 1.55 − 2.32 0 
 Đ/x 4.65 0 
 
 0.128 

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


Phần lắp ghép ma trận độ cứng tổng dành cho độc giả

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 R3 − 22 0 0 R7 R8 R9 }
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1,2,3,7,8,9).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}


Áp dụng điều kiện biên : Q1 = Q2 = Q 3 = Q7 = Q8 = Q9 = 0, bỏ đi các hàng và cột tương
ứng với các chuyển vị bằng 0, ta có :

 3.10 2.32 − 2.32 Q 4  − 22


   
10  2.32 4.78
4
0  Q5  =  0 
− 2.32 0 4.78  Q6   0 
Giải hệ này, ta thu được:
{Q4 Q5 Q6 } = {− 0.00259 m 0.00126 rad − 0.00126 rad}
T T

Nội lực tại các nút của phần tử thứ i được xác định như sau : {fi} = [kiG] [TiG] {qi}

1). Phần tử 1:
 0 
 0 
 
 
[TG1 ]{q}1 = 
0

− 0.00259
 0.00126 
 
− 0.00126
 f1  1.55 0 2.32 − 1.55 0 2.32   0   11 
m   − 0.128    − 1.5
 1x   0.128 0 0 0  0   
 m1z   4.65 − 2.32 0 2.325   0   31 
 = 10  =
4
  
 f2   1.55 0 − 2.32 − 0.00259  − 11 
m 2 x   Đ/x 0.128 0   0.00126   1.5 
      
m 2 z   4.65  − 0.00126  1.5 
2). Phần tử 2: Tương tự, ta có :

69
 f 2   − 11 kN 
m   . 
 2 x   1 5 kNm 
m 2 z  − 1.5 kNm
 = 
 f 3   11 kN 
m3 x  − 1.5 kNm
   
m3 z   − 31 kNm 

III.2. Bài tập tự giải


Bài tập 4.16
Hãy xác định các chuyển vị và các nội lực tại các nút của các khung trong Hình 4.20a
và Hình 4.20b.

30 kN m
20 kN

E = 70 GPa 4m
A = 4 x 10-2 m2 20 kN
4m J = 2 x 10-4 m4 E = 70 GPa
4m A = 3 x 10-2 m2
J = 3 x 10-4 m4

2m 2m

Hình 4.20a. Khung vuông chịu lực. Hình 4.20b. Khung tam giác chịu lực.

Bài tập 4.17


Tìm các chuyển vị và phản lực liên kết của khung trong Hình 4.21.

10 kN
5 kNm

3m

3m
10 kN
E = 210 GPa
A = 1 x 10-2 m2 45°
J = 2 x 10-4 m4
5 kNm
3m

Hình 4.21. Khung gồm 3 dầm chịu lực.

70
Bài tập 4.18
15 kN/m

E = 210 GPa 80 kN 4m
A = 1 x 10-2 m2
J = 2 x 10-4 m4
4m
2m

Hình 4.22. Khung chữ nhật.

Tính các chuyển vị và các phản lực liên kết cho khung trong Hình 4.22.

Bài tập 4.19


y
x
z
4m
25 kNm 4m

20 kNm
15 kN

Hình 4.23a. Dàn chữ nhật.


y

x 3m
z

45°

3m
45°
10 kN

10 kN

Hình 4.23b. Dàn tam giác.

71
Xác định các chuyển vị và nội lực tại các nút của các dàn trong Hình 4.23a và
Hình 4.23b. Cho: E = 210 GPa, G = 84 GPa, Jx = 2 x 10-4 m4, Jz = 10-4 m4, A = 10-2 m2.

Bài tập 4.20


Xác định các chuyển vị và nội lực tại các nút của dàn chữ nhật ở Hình 4.24. Cho:
E = 210 GPa, G = 84 GPa, Jx = 2 x 10-4 m4, Jz = 10-4 m4, A = 10-2 m2.

y
x
z

10 kN 4m

8m
4m
4m

Hình 4.24. Dàn chữ nhật chịu lực tập trung.

72
Chương 5
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN HAI CHIỀU

1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Xét phần tử tam giác biến dạng hằng số, ba nút ở đỉnh, mỗi nút có hai chuyển vị.
Véctơ chuyển vị u tại một điểm bất kỳ được xác định bởi:
u = [u v] T (5.1)
Véctơ chuyển vị nút phần tử:
q = {q1 q 2  q6 }
T
(5.2)

T
10
9 11
7 9
10 5
8 6 8 7
5
Q2 5 6
y 2 4 4
Q1 1 Q Q6 Q2j
1 4 3
Q5 Q2j-1
3
2 Q3 j
x
Hình 5.1. Rời rạc kết cấu bằng phần tử tam giác.
Bảng ghép nối các phần tử:

Bậc t.do
1 2 3 4 5 6
Phần tử
1 1 2 3 4 11 12
2 3 4 13 14 11 12
3 3 4 5 6 13 14
...
10 13 14 9 10 21 22

Qui ước: Đường đi từ nút đầu đễn nút cuối trong mỗi phần tử theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ.

73
y 5
4 v3
η r3
v2 3
3(0,1) r2 1
v1
r1
vr 2
1(0,0) 2(1,0) ξ x

Hình 5.2. Phần tử quy chiếu và phần tử thực tam giác.


Hàm dạng
N1 = 1- ξ- η
N2 = ξ
N3=η (5.3)
Biểu diễn chuyển vị qua các hàm dạng và các chuyển vị nút của nó như sau:
u = Nq (5.4)
Trong đó
N 0 N2 0 N3 0
N = 1
N 3 
(5.5)
0 N1 0 N2 0
Biến dạng được xác định bởi:
ε=Bq (5.6)
Trong đó:
 y 23 0 y31 0 y12 0 
x 21 
1 
B= 0 x 32 0 x13 0 (5.7)
det J 
 x 32 y 23 x13 y31 x 21 y12 
|det J|= 2A (5.8)
A là diện tích tam giác.
Ma trận độ cứng của phần tử tam giác
k e = t e Ae B T DB (5.9)
t là độ dầy của phần tử; Ae là diện tích của phần tử; B là ma trận liên hệ biến dạng -
chuyển vị nút của phần tử; D là ma trận liên hệ ứng suất-biến dạng.

Qui đổi lực thể tích


Gọi fe là véctơ lực nút qui đổi từ lực thể tích, ta có
t e Ae
fe = {f x fy fx fy fx fy}
T
(5.10)
3

74
Qui đổi lực diện tích
Giả sử cạnh l1−2 chịu tác dụng của lực kéo Tx và Ty (Hình 5.3).

Ty2
3 l12 Ty

2
Tx2
y Ty1 Tx

1 Tx1
x
Hình 5.3. Lực tác dụng trên cạnh phần tử.

Gọi fe là véctơ lực nút qui đổi từ lực diện tích, ta có


t e l12
Te = {Tx Ty Tx Ty }
T
(5.11)
2
Áp dụng nguyên lí cực tiểu hoá thế năng toàn phần, ta thu được hệ phương trình PTHH:
KQ=F (5.12)

Ứng suất
Từ hệ phương trình PTHH (5.12), ta tính được chuyển vị nút Q, sau đó, tính được
chuyển vị nút cho từng phần tử q và ứng suất trong các phần tử đó:
σ = DBq (5.13 )
Ứng suất chính và phương chính được xác định nhờ vòng Mohr ứng suất.

II. BÀI TẬP


II.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 5.1

P = 500 N Q4
y 50°
Q3
2
(2.40, 1.65)
(1.5, 1.0)
Q6
Q5
3
q = 12 MPa (2.25, 0.75) y Q2
x Q1
0 x 0 1
Hình 5.4a. Tấm tam giác chịu lực. Hình 5.4b. Mô hình PTHH.

75
Khảo sát một phần tử tấm tam giác ứng suất phẳng bằng thép với E = 200 GPa, ν = 0.32
như Hình 5.4a. Tấm có chiều dày 3 mm, tọa độ các đỉnh đo bằng cm, tấm chịu lực tập
trung P và lực phân bố q. Xác định ma trận độ cứng chung và véctơ lực nút chung của
phần tử.
LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tam giác phẳng 3 nút và được đánh số như Hình
5.4b.

Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của phần tử


Tính toán các giá trị trung gian :

y23 = y2 – y3 = 1.65 - 1.0 = 0.65 x32 = x3 – x2 = 1.5 - 2.40 = -0.9


y31 = y3 – y1 = 1.0 - 0.75 = 0.25 x13 = x1 – x3 = 2.25 - 1.5 = 0.75
y12 = y1 – y2 = 0.75 - 1.65 = -0.9 x21 = x2 – x1 = 2.40 - 2.25 = 0.15

Ta có: Det J = 2A = x21 y31 – x31 y21 = 0.7125 cm2

Đối với bài toán ứng suất phẳng :


 
 1 ν 0 
E
D= ν 1 0 .
1− ν 2  1− ν 
0 0 
 2 
Áp dụng công thức (5.7), ta có :

 0.65 0 0.25 0 − 0.9 0 


0.15 
1 
B=  0 − 0.4 0 0.75 0
0.7125
− 0.9 0.65 0.75 0.25 0.15 − 0.9
 0.65 0 − 0.9
 0 − 0.9
 0.65 
1  0.25 0 0.75 
BT =  
0.7125  0 0.75 0.25 
− 0.9 0 0.15 
 
 0 0.15 − 0.9

76
Cuối cùng, theo công thức (5.9), ta thu được
 0.65 0 − 0.9
 0
0.7125  − 0.9 0.65 
3× 22281640 7130125 0 
 0.25 0.75  
0 
2 0
k= 2    7130125 22281640
0.7125  0 0.75 0.25 
 7575758
0.15  
0 0
− 0.9 0
 
 0 0.15 − 0.9
 0.65 0 0.25 0 − 0.9 0 
 0
 − 0.4 0 0.75 0 0.15 
− 0.9 0.65 0.75 0.25 0.15 − 0.9

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K

 3273759 − 1811146 − 314288 372924 − 2959471 1438221 


 − 1811146 4473449
 439769 − 2907167 1371376 − 1566282
 − 314288 439769 1190309 580495 − 876020 − 1020265
K =  (N/cm)
 372924 − 2907167 580495 2738296 − 953420 168871 
− 2959471 1371376 − 876020 − 953420 3835491 − 417957 
 
 1438221 − 1566282 − 1020265 168871 − 417957 1397411 

Bước 5. Thiết lập véctơ lực nút chung F


Véctơ lực nút qui đổi từ lực phân bố:
 Px  1200 142
P   0   0 
 y    
tL  0  0.3 ( 2.25 − 1.5) 2 + (0.75 − 1.0) 2  0   0 
{F }q = 13   =   =   (kN)
2 0 2  0   0 
 Px   0   0 
     
 Py  1200 142

Véctơ lực nút qui đổi từ lực tập trung:


 0   0   0 
 0   0   0 
     
Q jx  − 500 cos(50°) − 321
{F }P = = =  (kN)
Q jy   − 500 sin(50°)  − 383
 0   0   0 
     
 0   0   0 
Véctơ lực nút chung F: {F }T = {− 142 0 − 321 − 383 142 0}
T
(kN)

77
Bài tập 5.2
Tìm các chuyển vị và ứng suất của tấm trong Hình 6.5a. Tấm được chia thành hai phần
tử tam giác phẳng. Cho: E = 2 x 105 N/mm2, ν = 0.25, chiều dày tấm t = 15 mm.
y
50 kN
Q8 Q6
3
4
Q7 Q5
1
1
2
500 mm 2
Q2 Q4
2
1
750 mm x Q1 Q3

Hình 5.5a. Tấm chịu liên kết và lực. Hình 5.5b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Tấm được mô hình hóa với 4 nút và 2 phần tử tam giác được đánh số như Hình 5.5b.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 5 6 7 8
Phần tử 2 1 2 3 4 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


1). Phần tử 1: Tọa độ các nút: 1(0, 0), 2(750, 500) và 3(0, 500)
1 0 0
det J = 2 A = 1 750 500 = 750 × 500
1 0 500
 0 0 500 0 − 500 0 
 0 750 
1
B= − 750 0 0 0
750 × 500 
− 750 0 0 500 750 − 500
 0 0 1 0 −1 0 
0 0 1.5
1 
= 0 − 1.5 0
750 
− 1.5 0 0 1 1.5 − 1

78
 
1− υ υ 0 
E
D=  υ 1− υ 0 
(1 + υ)(1 − 2υ)  1 − 2υ 
 0 0 
 2 
0.75 0.25 0  3 1 0
2 × 10 5 
=  0.25 0.75 0  = 0.2 × 10 1 3 0
 5

1.25 × 0.5
 0 0 0.25 0 0 1
 1 2 5 6 7 8

 1
 2.25 0 0 − 1.5 − 2.25 1.5 
 0 6.75 − 1.5 1.5 6.75
2
0
 5
k 1 = tAB T DB = 100000 0 − 1.5 3 0 −3 1.5 
 − 1.5 1.5 −1 
6
0 0 1
 7
− 2.25 1.5 −3 1.5 5.25 −3 
 1.5 6.75 1.5 −1 −3 7.75
8

2). Phần tử 2: Tọa độ các nút: 1(0, 0), 2(750, 0), 3(750, 500)
1 0 0
det J = 2 A = 1 750 0 = 750 × 500
1 750 500
3 1 0
D = 0.2 × 10 1 3 0
5

0 0 1
− 500 0 500 0 0 0 
 − 750 0 750
1
B= 0 0 0
750 × 500 
 0 − 500 − 750 500 750 0 
− 1 0 1 0 0 0
− 1.5 0 1.5
1 
=  0 0 0
750
 0 − 1 − 1.5 1 1.5 0 
− 1 0 0 
0
 0 − 1 
15 × 750 × 500 1  1 0 − 1.5 0.2 × 10 5
k 2 = tAB T DB = ×  × ×
2 750  0 − 1.5 1  750
0 0 1.5 
 
 0 1.5 0 

79
 1 2 3 4 5 6

 1
 3 0 −3 1.5 0 − 1.5 
− 3 0 − 1.5 0 1.5   0 1.5 −1 − 1.5 0 
2
3 1
 
×  − 1 0 1 − 4.5 0 4.5 = 10 5  − 3 1.5 5.25 −3 − 2.25 1.5 
3

 0 − 1 − 1.5 1.5 0   1.5 −1 −3 7.75 1.5 − 6.75


4
1
 5
 0 − 1.5 − 2.25 1.1 2.25 0 
− 1.5 1.5 − 6.75 6.25 
6
 0 0
Bước 4. Ma trận độ cứng chung K
 1 2 3 4 5 6 7 8

 1
 5.5 0 − 3.0 1.5 0 − 3.0 − 2.25 1.5 
 0 7.25 1.5 − 1.0 − 3.0 1.5 6.25 
2
0
 3
 − 3.0 1.5 5.25 − 3.0 − 2.25 1.5 0 0 
0 
5
K = 10 1.5 − 1.0 − 3.0 7.25 1.5 − 6.75 0
4
 5
 0 − 3.0 − 2.25 1.5 5.25 0 − 3.0 1.5 
 −3 1.5 − 6.75 7.75 1.5 − 1.0 
6
0 0
 7
− 2.25 1.5 0 0 − 3.0 1.5 5.25 − 3.0
 8
 1.5 6.75 0 0 1.5 − 1.0 − 3.0 7.75 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 0 R4 50000 0 R7 R8 }
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1, 2, 4, 7, 8).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}

 5.5 0 − 3.0 1.5 0 − 3.0 − 2.25 1.5  Q1   R1 


 
 0
 7.25 1.5 − 1.0 − 3.0 0 1.5 6.25  Q 2   R 2 
 − 3.0 1.5 5.25 − 3.0 − 2.25 1.5 0 0  Q 3   0 
    
 1.5 − 1.0 − 3.0 7.25 1.5 − 6.75 0 0  Q 4   R 4 
100000  = 
 0 − 3.0 − 2.25 1.5 5.25 0 − 3.0 1.5  Q 5  50000
 
 − 3.0 0 1.5 − 6.75 0 7.75 1.5 − 1.0  Q 6   0 
   
− 2.25 1.5 0 0 − 3.0 1.5 5.25 − 3.0 Q 7   R7 
 
 1.5 6.75 0 0 1.5 − 1.0 − 3.0 7.75  Q8   R8 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = Q2 = Q4 = Q7 = Q8 =0. Sau khi bỏ đi các
hàng và các cột 1, 2, 5, 6 ta thu được hệ sau :

 5.25 − 2.25 1.5  Q3   0 


   
100000 − 2.25 5.25 0  Q5  = 50000
 1.5 0 7.75 Q6   0 

80
Giải hệ này, ta có :
{Q}T = {0 0 0.53661 0 0.118236 − 0.010459 0 0}
T
(mm)

Để tính ứng suất trong các phần tử, áp dụng công thức (5.13) : {σ} = DBq

 0 
 0 
 0 − 1 .5 3 0 − 3 1 .5    − 5.584 
0.2 × 10 5    0.053661   
{σ1 } =  0 − 4.5 1 0 − 1 4.5   = − 2.977 ( N / mm )
2

750 0   5.000 
− 1.5 0 1 − 1.5 − 1 
 0.118236   
0
 
− 0.010459
 0 
 0 
− 3 0 3 − 1.5 0 1.5    9.877 
0.2 × 10 5   
 0 .053661   
{σ 2 } = − 1 0 1 − 4 .5 0 4 .5    =  4 .408 ( N / mm )
2

750  0  5.008
 0 − 1 − 1.5 1.0 1.5 0  
 0.118236   
 
− 0.010459

Bài tập 5.3


Xác định véc-tơ lực nút chung của phần tử tam giác phẳng chịu các lực phân bố như
Hình 5.6.

qy2 qy1
y

3 qx1
2
qx2

qx3

1
0 qy3 x

Hình 5.6. Phần tử tam giác chịu lực phân bố.

LỜI GIẢI

Tấm được mô hình bằng 3 nút và 1 phần tử phẳng tam giác được đánh số như Hình 5.6.

81
Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
1 2 3 4 5 6

Thiết lập véctơ lực nút chung


tl 23
Qui đổi lực nút trên cạnh l23 : { F }1T = {0 0 q x1 q y1 q x1 q y1 }
T

2
{ F } T2 = tl13 {q x 2 qy 2 }
T
Qui đổi lực nút trên cạnh l13 : qy 2 0 0 qx 2
{ F } T3 = tl12 {q x 3 0 0}
T
Qui đổi lực nút trên cạnh l12 : qy3 qx3 qy3

Véctơ lực nút chung F:


l13 q x 2 + l12 q x 3 
l q + l q 
 13 y1 12 y 3 
l 23 q x1 + l12 q x 3 
{ Fe } =  
l 23 q y1 + l12 q y 3 
l 23 q x1 + l13 q x 2 
 
l 23 q y1 + l13 q y 2 

Bài tập 5.4

y
3 (0, 0.0254) Q6 Q5
3

2 (0.0508, 0) Q4

0 2 Q3
x
Q2
1
Q1
1 (0, -0.0254)

Hình 5.7a. Tấm tam giác phẳng. Hình 5.7b. Mô hình PTHH.

Xác định ma trận độ cứng chung của tấm tam giác ứng suất phẳng trong Hình 5.7a, biết
E = 207 GPa, ν = 0.25 và chiều dày tấm t = 0.0254 m. Giả sử các chuyển vị nút là:
{Q}T = {0 6.35 3.048 0 0 6.35}T ×10 −5 (m) , hãy tìm ứng suất trong tấm.

82
LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bởi 3 nút và 1 phần tử tam giác như Hình 5.7b

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 2 3 4 5 6

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của phần tử


−1 0 2 0 −1 0 
B = 9.84252 0 − 2 0 0 0 2 
− 2 − 1 0 2 2 − 1

   
 1 0.25 0   1 0.25 0 
207 × 10 9
D= 0.25 1 0  = 2208 × 10 8 0.25 1 0 N /m2
1 − (0.25) 
2
1 − 0.25   1 − 0.25 
 0 0   0 0 
 2   2 
− 1 0 − 2
 0 − 2 − 1
 
2 0 0
k = 0.0254 × 0.00129032 × 9.84252 × 2208 ×10 × 9.84252 × 
8

0 0 2
− 1 0 2
 
 0 2 − 1 
 1 0.25 0   −1 0 2 0 −1 0 

× 0.25 1 0  ×  0 − 2 0 0 0 2 
 0 0 0.375 − 2 − 1 0 2 2 − 1

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K

 1.7526 0.8763 − 1.4021 − 1.0516 − 0.3505 0.1753 


 0.8763
 3.0671 − 0.7010 − 0.5258 − 0.1753 − 2.5413
 − 1.4021 − 0.7010 2.8042 0 − 1.4021 0.7010 
K = 10   ( N / m)
 − 1.0516 − 0.5258 0 1.0516 1.0516 − 0.5258
− 0.3505 − 0.1753 − 1.4021 1.0516 1.7526 − 0.8763
 
 0.1753 − 2.5413 0.7010 − 0.5258 − 0.8763 3.0671 

83
Tính các thành phần ứng suất trong tấm:

σ x   1 0.25 0 
  
 σ y  = 2208 × 10 × 0.25
8
1 0  × 9.84252 ×
τ   0 0 0.375
 xy 
 0 
 0.0000635 
 − 1 0 2 0 − 1 0  
 0 −2 0 0 0  0.00003048
 2  
 0 
− 2 − 1 0 2 2 − 1
 0 
 
 0.0000635 
N
σ x = 1.3248 × 10 8 2
m
N
σ y = 0.3312 × 10 8 2
m
N
τ xy = -1.0350 × 10 8 2
m

Bài tập 5.5


Hãy xác định các chuyển vị nút, ứng suất trong các phần tử và các phản lực liên kết của
tấm trong hình vẽ, biết : E = 200 GPa, ν = 0.25, t = 0.05 m

y 2m
3

4 3

2m q = 1 kN/m
2 4
5
1
1 2

Hình 5.8. Tấm chịu lực.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH

Tấm được mô hình hóa với 5 nút và 4 phần tử phẳng tam giác như Hình 5.8.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

84
Bậc tự do Nút i Nút j Nút k
Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 9 10
Phần tử 2 1 2 9 10 7 8
Phần tử 3 7 8 9 10 5 6
Phần tử 4 3 4 5 6 9 10

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


 
1− υ υ 0  2.4 0.8 0 
E
D=  υ 1− υ 0  = 10 0.8 2.4 0 
11 

(1 + υ)(1 − 2υ)  1 − 2υ 
 0 0   0 0 0.8
 2 

1). Phần tử 1: Tọa độ các nút: 1(0, 0), 2(2, 0) và 5(1, 1)

A1 = 1 J1 = 2
− 0.5 0 0.5 0 0 0

B1 =  0 − 0.5 0 − 0.5 0 1
− 0.5 − 0.5 − 0.5 0.5 1 0
0.4 0.2 − 0.2 0 − 0.2 − 0.2

 0.4 0 0.2 − 0.2 − 0.6
 0.4 − 0.2 − 0.2 0.2 
k 1 = 1010  
 0.4 0.2 − 0.6
 Đ/x 0.4 0 
 
 1.2 

2). Phần tử 2: Tọa độ các nút: 1(0, 0), 5(1,1), 4(0, 2)

A2 = 1 J2 = 2
− 0.5 0 1 0 − 0.5 0 

B2 =  0 − 0.5 0 0 0 0.5 
− 0.5 − 0.5 0 1 0.5 − 0.5
0.4 0.2 − 0.6 − 0.2 0.2 0 

 0.4 − 0.2 − 0.2 0 − 0.2
 1.2 0 − 0.6 0.2 
k 2 = 1010  
 0.4 0.2 − 0.2
 Đ/x 0.4 − 0.2
 
 0.4 

3). Phần tử 3: Tọa độ các nút: 4(0, 2), 5(1, 1) và 3(2, 2)

A3 = 1 J3 = 2

85
− 0.5 0 0 0 0.5 0 

B3 =  0 0.5 0 − 1 0 0.5
 0.5 − 0.5 − 1 0 0.5 0.5
0.4 − 0.2 − 0.2 0.2 − 0.2 0 

 0.4 0.2 − 0.6 0 0.2 
 0.4 0 − 0.2 − 0.2
k 3 = 1010  
 1.2 − 0.2 − 0.6
 Đ/x 0.4 0.2 
 
 0.4 
4). Phần tử 4: Tọa độ các nút: 2(2, 0), 3(2, 2), 5(1, 1)
4 4
A =1 J =2
 0.5 0 0.5 0 − 1 0 
B4 =  0 − 0.5 0 0.5 0 0 
− 0.5 0.5 0.5 0.5 0 − 1
0.4 − 0.2 0.2 0 − 0.6 0.2 

 0.4 0 − 0.2 0.2 − 0.2
 0.4 0.2 − 0.6 − 0.2
k 4 = 1010  
 0.4 − 0.2 − 0.2
 Đ/x 1.2 0 
 
 0.4 
Bước 4. Ma trận độ cứng chung K
 0.8 0.4 − 0.2 0 0 0 0.2 0 − 0.8 − 0.4
 0.4
 0.8 0 0.2 0 0 0 − 0.2 − 0.4 − 0.8
− 0.2 0 0.8 − 0.4 0.2 0 0 0 − 0.8 0.4 
 
 0 0.2 − 0.4 0.8 0 − 0.2 0 0 0.4 − 0.8
 0 0 0.2 0 0.8 0.4 − 0.2 0 − 0.8 − 0.4
K = 1010  
 0 0 0 − 0.2 0.4 0.8 0 0.2 − 0.4 − 0.8
 0.2 0 0 0 − 0.2 0 0.8 − 0.4 − 0.8 0.4 
 
 0 − 0.2 0 0 0 0.2 − 0.4 0.8 0.4 − 0.8
− 0.8 − 0.4 − 0.8 0.4 − 0.8 − 0.4 − 0.8 0.4 3.2 0 
 
− 0.4 − 0.8 0.4 − 0.8 − 0.4 − 0.8 0.4 − 0.8 0 3.2 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


{F }T = {R1 R2 − 500 R4 − 500 R6 R7 R8 0 0}
T

với Ri : phản lực liên kết tại nút i (i=1, 2, 4, 6, 7, 8).

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K] {Q} = {F}

Áp dụng các điều kiện biên, bỏ đi các hàng và cột 1, 2, 4, 6, 7, 8, ta có :

86
 0.8 0.2 − 0.8 0.4   Q3  − 500
 

10  0.2 0.8 − 0.8 − 0.4  Q5  − 500
10  = 
− 0.8 − 0.8 3.2 0   Q9   0 
 
 0.4 − 0.4 0 3.2  Q10   0 

Giải hệ này ta thu được :

{Q3 Q5 Q9 Q10 } = {− 8.333 − 8.333 − 4.167 0} × 10 -6 (m)


T T

Các phản lực liên kết :

{R1 R2 R4 R6 R7 R8 } = {500 166.667 166.667 − 166.667 500 − 166.667} (N)


T T

Để tính ứng suất trong các phần tử, áp dụng công thức (5.13) : {σ}i = [D ][B ]i {q}i
Ở đây :
{q}1 = {0 0 − 8.333 0 − 4.167 0}T × 10 -6
{q}2 = {0 0 − 4.167 0 0 0}T × 10 -6
{q}3 = {0 0 − 4.167 0 − 8.333 0}T × 10 -6
{q}4 = {− 8.333 0 − 8.333 0 − 4.167 0}T × 10 -6

Do đó :
{σ x σy τ xy }1 = {− 9.996 − 3.332 − 0.0004} × 10 5 (N/m 2 )
T T

{σ x σy τ xy }2 = {− 10.001 − 3.334 0} × 10 5 (N/m 2 )


T T

{σ x σy τ xy }3 = {− 9.9996 − 3.3332 0.0004} × 10 5 (N/m 2 )


T T

{σ x σy τ xy }4 = {− 9.9984 − 3.3328 0} × 10 5 (N/m 2 )


T T

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 5.6
Cho tấm mỏng chịu kéo như Hình 5.9. Bằng cách sử dụng hai phần tử tam giác phằng,
xác định các chuyển vị nút và ứng suất trong phần tử, biết E = 207 GPa, ν = 0,3, chiều
dày tấm t = 0.0254 m.

0.5 m
0.25 m q = 100 kN/m2

Hình 5.9. Tấm chịu kéo.

87
Bài tập 5.7
Xác định véc-tơ lực nút chung của phần tử tam giác trong Hình 5.10.

3 (0.5, 2)

2 (1, 1)

1 (0, 0)

Hình 5.10. Tấm tam giác chịu lực phân bố trên một cạnh.

Bài tập 5.8

y
2
L
3
q
L
L
x
1

Hình 5.11a. Tấm tam giác 1 phần tử.

L L

q 2 x
1 2
3
1
L

Hình 5.11b. Tấm tam giác 2 phần tử.

Thiết lập ma trận độ cứng chung cho tấm tam giác trong các Hình 5.11a và Hình 5.11b.
Cho: E = 200 GPa, ν = 0.25, t = 0.01 m, L = 1 m

88
Bài tập 5.9

2
250 mm
1
x
500 mm 40 kN
30°
Hình 5.12a. Tấm chữ nhật chịu kéo.

20 kN
1
100 mm
2

100 mm 20 kN

Hình 5.12b. Tấm vuông chịu kéo.

Hãy xác định các chuyển vị và ứng suất trong các tấm ở các Hình 5.12a và 5.12b. Biết:
E = 210 GPa, t = 2 mm, ν = 0.3.

Bài tập 5.10

4 2

400 mm
3
P = 30 kN

400 mm

Hình 5.13a. Tấm vuông chịu lực tập trung.

89
q = 10 MPa

4 2 400 mm

400 mm

Hình 5.13b. Tấm vuông chịu lực phân bố.

Xác định các chuyển vị và ứng suất trong các tấm vuông ở các Hình 5.13a và 5.13b.
Biết: E = 200 GPa, t = 2 mm, ν = 0.25.

90
Chương 6
PHẦN TỬ TỨ GIÁC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Véctơ chuyển vị nút của phần tử tứ giác 4 nút, mỗi nút có 2 bậc tự do được ký hiệu bởi:

q = { q1 q2  q8 }
T
(6.1)

η
q6 (-1,1) (1,1)
q8 3
q5 4

4 q7 3
y
v ξ
(0,0)
q2 u
M(x,y) q4
q1 1 2
1 q3 (-1,-1) (1,-1)
x 2

Hình 6.1. Phần tử tứ giác 4 nút.

Hàm dạng

N1 =
1
(1 − ξ )(1 − η )
4
N 2 = (1 + ξ )(1 − η )
1
4 (6.2)
N 3 = (1 + ξ )(1 + η )
1
4
N 4 = (1 − ξ )(1 + η )
1
4
Trường chuyển vị của điểm trong phần tử được xác định theo theo chuyển vị nút:
u = Nq (6.3)
N 0 N2 0 N3 0 N4 0
Trong đó : N = 1
0 N1 0 N2 0 N3 0 N 4 
- Biến dạng được xác định bởi:
εx 
 
=ε =
εy  Bq (6.4)
γ 
 xy 
Ở đây : B = AG (6.5)

91
1 (1 − η)(x 2 − x1 ) + (1 + η)(x 3 − x 4 ) (1 − η)(y 2 − y1 ) + (1 + η)(y3 − y 4 )
J=  
4  (1 − ξ )(x 4 − x1 ) + (1 + ξ )(x 3 − x 2 ) (1 − ξ )(y 4 − y1 ) + (1 + ξ )(y3 − y 2 )
J J 12 
=  11 
 J 21 J 22  (6.6)

 J 22 − J 12 0 0 
J 11 
1 
A= 0 0 − J 21
det J 
− J 21 J 11 J 22 − J 12 
(6.7)
η − 1 0 1− η 0 1+ η 0 −1− η 0 
ξ − 1 0 −1− ξ 0 1+ ξ 0 1− ξ 0 
1
G=  (6.8)
4 0 η −1 0 1− η 0 1+ η 0 − 1 − η
 
 0 ξ −1 0 −1− ξ 0 1+ ξ 0 1− ξ 

- Biểu thức xác định ứng suất : σ = DBq (6.9)


Ma trận độ cứng phần tử
1 1
k e = t e ∫ ∫ B T DB det J dξ dη (6.10)
−1 −1

Quy đổi lực thể tích


1 1 T  f x 
f = t e  ∫ ∫ N det J dξ dη  
e
(6.11)
−1 −1  f y 
Quy đổi lực diện tích

Lực diện tích T = [Tx, Ty ] T bằng hằng số, tác dụng trên cạnh 2-3 của phần tử tứ giác
t e l 23
Te = {0 0 Tx Ty Tx Ty 0 0}
T
(6.12)
2

TÍCH PHÂN SỐ

a. Tích phân số một biến


Công thức tích phân 1- điểm
Khi n = 1:
1
I= ∫ f (ξ ) dξ = w f (ξ )
−1
1 1 (6.13)

w1 = 2
 (6.14)
ξ1 = 0

Công thức tích phân 2- điểm

92
Khi n = 2
1
I= ∫ f (ξ ) dξ = w f (ξ ) + w f (ξ )
−1
1 1 2 2 (6.15)

w1 = w 2 = 1

 1 (6.16)
− ξ1 = ξ 2 = 3 = 0,57735

- Phương pháp cầu phương Gauss n-điểm sẽ cho kết quả chính xác nếu f là một đa
thức bậc (2n-1) hoặc nhỏ hơn.

Bảng 6.1. Điểm Gauss và hàm trọng lượng.

n ξi wi n ξi wi
1 0 2 ±0,9061798459 0,2369268851
2 ±0,5773502692 1 5 ±0,5384693101 0,4786286705
±0,7745966692 0,5555555556 0 0,5688888889
3
0 0, 888888889 ±0,9324695142 0,1713244924
±0,8611363116 0,3478548451 6 ±0,6612093865 0,3607615730
4
±0,3399810436 0,6521451549 ±0,2386191861 0,4679139346

b. Tích phân số hai biến


Xét tích phân
1 1

∑∑ w w f (ξ ,η )
n n
=I ∫ f (ξ ,η ) dξ dη
∫=
−1 −1 =i 1 =j 1
i j i j (6.17)

Tích phân ma trận độ cứng


Đặt
(
Φ (ξ ,η ) = t e B T DB det J ) ij (6.18)
ta có :
kij = w1 Φ(ξ1 ,η1 ) + w1w2 Φ(ξ1 ,η 2 ) + w2 w1Φ(ξ 2 ,η1 ) + w2 Φ(ξ 2 ,η 2 )
2 2
(6.19)
Trong đó:
w1 = w2 = 1

ξ1 = η1 = −0,57735; ξ 2 = η 2 = 0,57735

93
η
1
η=
3 4 3
ξ
−1 1 2
η=
3
1 −1 1
ξ=
ξ=
3 3
Hình 6.2. Điểm Gauss theo qui tắc tích phân 2 điểm.
II. BÀI TẬP
II.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 6.1
Tính ma trận B với điểm Gauss (0.57735, 0.57735) cho phần tử tứ giác Hình 6.3a. Sau
đó giải thích cách lắp ghép ma trận độ cứng của phần tử.

y η

4 3
. .
60° 10 mm x
ξ
1 60 mm 2 .
0
.

Hình 6.3a. Tấm hình bình hành. Hình 6.3b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tứ giác phẳng 4 nút như Hình 6.3b. Tọa độ Đề-các
của các nút: 1 (0, 0), 2 (60, 0), 3 (65.7735, 10), 4 (5.7735, 10)

Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k Nút l


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k Q2l-1 Q2l
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6 7 8

Bước 3. Ma trận độ cứng của phần tử

Áp dụng công thức (6.6), ta có:

94
J11 = –0.10566 × 0 + 0.10566 × 60 + 0.39438 × 65.7735 – 0.39438 × 5.7735 = 30.0000
J12 = 0 + 0 + 0.39438 × 10 – 0.39438 × 10 = 0
J21 = 0 – 0.39438 × 60 + 0.39438 × 65.7735 + 0.10566 × 5.7735 = 2.88698
J22 = 0 + 0 + 0.39438 × 10 + 0.10566 × 10 = 5.0000

 30 0
Do đó : J = 
2.88698 5

Theo công thức (6.7), ta thu được :

0.033333 − 0.019246 0 0 

A= 0 0 0 0.166667 
 0 0.166667 0.033333 − 0.019246
Theo công thức (6.8), ta có :

− 0.10566 0 0.10566 0 0.39438 0 − 0.39438 0 


− 0.10566 0 − 0.39438 0 0.39438 0 0.10566 0 
G=  
 0 − 0.10566 0 0.10566 0 0.39438 0 − 0.39438
 
 0 − 0.10566 0 − 0.39438 0 0.39438 0 − 0.10566
Cuối cùng, ta thu được:

B = AG =
1.48843 x10 −3 0 0.11112 0 5.55563 x10 −3 0 - 0.022915 0 
 
 0 - 0.01761 0 - 0.06573 0 0.06573 0 0.01761 
 - 0.01761
 1.48843 x 10 −3 - 0.06573 0.11112 0.06573 5.55563 x 10 −3 0.01761 0.015179

Cách lắp ghép ma trận độ cứng của phần tử

Ma trận D cho bài toán ứng suất phẳng hay biến dạng phẳng đã biết, được tính toán từ
các đặc trưng cơ học của tấm (E, ν). Theo công thức : K (1) = tB T DB x W1 x W1 ta thu
được phần đóng góp của điểm Gauss thứ nhất (0.57735, 0.57735) vào ma trận độ cứng
chung (ở đây W1 = 1)

Tương tự, tính toán phần đóng góp của các điểm Gauss thứ hai (0.57735, –0.57735), thứ
ba (-0.57735, 0.57735) và thứ tư (-0.57735, -0.57735) rồi tiến hành phép cộng ma trận,
ta có ma trận độ cứng chung : K = K(1) + K(2) + K(3) + K(4)

Bài tập 6.2

Tấm tứ giác có chiều dày t = 20 mm chịu lực phân bố như Hình 6.4. Xác định véc-tơ lực
nút chung, biết Tx = 10 N /mm2, Ty = 15 N /mm2

95
y 4 (300, 500) 3 (700, 700)

1 (200, 100) 2 (800, 300)


0
x
Hình 6.4. Tấm chịu lực phân bố.

LỜI GIẢI

Mô hình PTHH

Tấm được mô hình bằng 4 nút và 1 phần tử phẳng chữ nhật được đánh số như Hình 6.4.

Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 5 6 7 8

Véctơ lực nút chung F

Theo công thức (6.12):


l 34 = (700 − 300)2 + (700 − 500)2 = 447.21 (mm)
2
t = 20 mm Tx = 10 N/mm Ty = 15 N/mm2
Cuối cùng, ta thu được :
{F }T = {0 0 0 0 44721.36 67082.04 44721.36 67082.04}
T
(N)

Bài tập 6.3


Xác định ma trận độ cứng của phần tử tấm chữ nhật trong Hình 6.5 sử dụng tích phân số
Gauss 4 điểm. Biết : E = 207 GPa, t = 1 cm. Các kích thư
ớc đo bằng m ét. Các điểm
Gauss lần lượt là :

(ξ1, η1) = (-0.5773, -0.5773 ) (ξ2, η1) = (0.5773, -0.5773 )


(ξ2, η2) = (0.5773, 0.5773 ) (ξ1, η2) = (-0.5773, 0.5773 )

Và các hàm trọng số : W1 = W2 = W3 = W4 = 1

96
y (3,4) (5,4)
4 3

1 2

(3,2) (5,2)
0 x

Hình 6.5. Phần tử tứ giác.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tứ giác phẳng 4 nút như Hình 6.5.

Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k Nút l


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k Q2l-1 Q2l
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6 7 8

Bước 3. Ma trận độ cứng của phần tử

Theo công thức tích phân số :

{
K = t B(ξ1 , η1 ) T DB(ξ1 , η1 ) det( J (ξ1 , η1 ))W1W1 + B(ξ 2 , η1 ) T DB(ξ 2 , η1 ) det( J (ξ 2 , η1 ))W 2W1
+ B(ξ 2 , η 2 ) T DB(ξ 2 , η 2 ) det( J (ξ 2 , η 2 ))W 2W 2 + B(ξ1 , η 2 ) T DB(ξ1 , η 2 ) det( J (ξ1 , η 2 ))W1W 2 }
(6.20)
Áp dụng các công thức (6.5), (6.6), (6.7) và (6.8) cho từng điểm Gauss rồi thay vào
công thức trên ta sẽ có ma trận độ cứng chung [K].

Sau đây, ta tiến hành tính toán cụ thể cho điểm Gauss thứ nhất :
(ξ1, η1) = (-0.5773, -0.5773)
1 0 0 0
1 0
J (ξ1 , η1 ) =   A(ξ1 , η1 ) = 0 0 0 1
0 1  0 1 1 0

97
− 0.3943 0 0.3943 0 0.1057 0 − 0.1057 0 
− 0.3943 0 − 0.1057 0 0.1057 0 0.3943 0 
G(ξ1 , η1 ) =  
 0 − 0.3943 0 0.3943 0 0.1057 0 − 0.1057
 
 0 − 0.3943 0 − 0.1057 0 0.1057 0 0.3943 

− 0.3943 0 0.3943 0 0.1057 0 − 0.1057 0 



B(ξ1 , η1 ) =  0 − 0.3943 0 − 0.1057 0 0.1057 0 0.3943 
− 0.3943 − 0.3943 − 0.1057 0.3943 0.1057 0.1057 0.3943 − 0.1057

2.2080 0.5520 0 

D = 10 0.5520 2.2080
11
0 
 0 0 0.8280

Từ đó, ta có: { }
t B(ξ1 , η1 )T DB(ξ1 , η1 ) det( J (ξ1 , η1 ))W1W1 =

4.7207 2.1458 − 3.0882 − 1.0575 − 1.2651 − 0.5751 − 0.3674 − 0.5133



 4.7207 − 0.5133 − 0.3674 − 0.5751 − 1.2651 − 1.0575 − 3.0882
 3.5257 − 0.5751 0.8276 0.1376 − 1.2651 0.9508 
 
8 1.5340 0.2834 0.0985 1.3491 − 1.2651
= 10
 0.3390 0.1541 0.0985 0.1376 
 
 Đ/x 0.3390 0.2834 0.8276 
 1.5340 − 0.5751
 
 3.5257 
Tiến hành tính toán tương tự cho 3 điểm Gauss còn lại và thay vào công thức (6.20),
cuối cùng ta thu được ma trận độ cứng của phần tử :

1.012 0.345 − 0.598 − 0.069 − 0.506 − 0.345 0.092 0.069 



 1.012 0.069 0.092 − 0.345 − 0.506 − 0.069 − 0.598
 1.012 − 0.345 0.092 − 0.069 − 0.506 0.345 
 
1.012 0.069 − 0.598 0.345 − 0.506
K = 10 9 
 1.012 0.345 − 0.598 − 0.069
 
 Đ/x 1.012 0.069 0.092 
 1.012 − 0.345
 
 1.012 

Bài tập 6.4


Khảo sát tiếp tấm kim loại trong Hình 6.5. với cùng các thông số hình học và vật liệu.
Giả sử chuyển vị của các nút đã biết :
{Q}T={0 0 0.0254 0.0381 0.0762 0.04064 0 0}T x 10-3 (m).
Hãy xác định các ứng suất σx, σy, τxy trong tấm tại điểm (ξ, η) = (0, 0).

98
LỜI GIẢI

Lặp lại các tính toán ở Bước 3 trong Bài tập 6.3 với điểm (ξ = 0 ; η = 0), ta có :

− 0.25 0 0.25 0 0.25 0 − 0.25 0 



B(0,0) =  0 − 0.25 0 − 0.25 0 0.25 0 0.25 
− 0.25 − 0.25 − 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 − 0.25

Áp dụng công thức (6.9) : σ = D B q, ta thu được :

 σ x  5643372
   
 σ y  = 1542288  (N/m 2 )
τ  2681478
 xy   

Bài tập 6.5

q = 20 N/m
1 (0, 1) 4 (2, 1)

2m 0.5 m

1m 3 (2, 0.5)

2 (0, 0)

Hình 6.6a. Tấm ngàm chịu lực. Hình 6.6b. Mô hình PTHH.

Khảo sát tấm hình thang với kích thước như Hình 6.6a. Tấm bị ngàm ở cạnh trái, cạnh
phía trên chịu lực phân bố q = 20 N/m, hai cạnh còn lại tự do. Các thông số của vật liệu:
E = 3 x 107 Pa, ν = 0.3, t = 1 cm. Hãy xác định ma trận độ cứng, các chuyển vị, ứng suất
và biến dạng của tấm sử dụng phương pháp tích phân Gauss 4 điểm.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tứ giác phẳng 4 nút như Hình 6.6b.

99
Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k Nút l


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k Q2l-1 Q2l
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6 7 8

Bước 3. Ma trận độ cứng của phần tử


Ma trận độ cứng chung được chung hợp từ ma trận độ cứng tại 4 điểm Gauss có các tọa
độ:
1 1
ξ1 = − ξ2 =
3 3
1 1
η1 = − η2 =
3 3
Với các trọng số: W1 = W2 = 0

Ma trận độ cứng chung được tính theo công thức:


1 1
K = t ∫ B T DBdΩ = t ∫ ∫ B T DB det( J )dξdη =
Ω −1 −1
2 2
t ∑∑ WiW j det( J (ξ i , η j )) B(ξ i , η j )T DB(ξ i , η j )
i =1 j =1

1 1
Trước tiên, ta tính ma trận độ cứng tại điểm Gauss thứ nhất: (ξ1, η1) = (- − ,− )
3 3

0 − 0.4472 − 0.04 − 0.06 0.12 0.38


J (ξ1 , η1 ) =   A(ξ1 , η1 ) =  
1 0.0528   0.88 − 0.88 − 0.24 0.24

− 0.44 0 − 0.06 0 0.12 0 0.38 0 



B(ξ1 , η1 ) =  0 0.88 0 − 0.88 0 − 0.24 0 0.24
 0.88 − 0.44 − 0.88 − 0.06 − 0.24 0.12 0.24 0.38

 1 0.3 0 

D = 3.3 × 10 0.3 1
7
0 
 0 0 0.35
Phần đóng góp của điểm Gauss thứ nhất vào ma trận độ cứng chung được tính theo
công thức:
K (1) = tW1W1 det( J (ξ1 , η1 )) B(ξ1 , η1 )T DB(ξ1 , η1 )
Tương tự, lặp lại các bước tính trên cho 3 điểm Gauss còn lại, ta tính được các ma trận
K(2), K(3), K(4) và ma trận độ cứng chung K = K(1) + K(2) + K(3) + K(4)

100
1.49 − 0.74 − 0.66 0.16 − 0.98 0.65 0.15 − 0.08

 2.75 0.24 − 2.46 0.66 − 1.68 − 0.16 1.39 
 1.08 0.33 0.15 − 0.16 − 0.56 − 0.41
 
2.6 − 0.08 1.39 − 0.41 − 1.53 
K = 10 5 
 2 − 0.82 − 1.18 0.25 
 
 Đ/x 3.82 0.33 − 3.53
 1.59 0.25 
 
 3.67 

Bước 4. Thiết lập véctơ lực nút chung

 R1 
 R − 20
 2 
 R3 
 
R
Áp dụng công thức (6.12), ta thu được: {F } =  4  (N)
 0 
 0 
 
 0 
 − 20 
 
Bước 5. Giải hệ phương trình PTHH

1.49 − 0.74 − 0.66 0.16 − 0.98 0.65 0.15 − 0.08  Q1   R1 


  

 2.75 0.24 − 2.46 0.66 − 1.68 − 0.16 1.39  Q 2   R2 − 20
 1.08 0.33 0.15 − 0.16 − 0.56 − 0.41 Q3   R3 
    
2.6 − 0.08 1.39 − 0.41 − 1.53  Q 4   R4 
10 5     = 
 2 − 0.82 − 1.18 0.25  Q5   0 
 
 Đ/x 3.82 0.33 − 3.53 Q6   0 
   
 1.59 0.25  Q7   0 
 
 3.67  Q8   − 20 
Áp dụng điều kiện biên của tấm Q1 = Q2 = Q3 = Q4 = 0 ta có hệ rút gọn:

2 − 0.82 − 1.18 0.25  Q5   0 


 

5 3.82 0.33 − 3.53 Q6   0 
10  = 
 Đ / x 1.59 0.25  Q7   0 
 
 3.67  Q8  − 20

101
Q10   0 
Q   0 
 2  
 Q3   0 
   
 Q4   0  −4
Giải hệ này, ta thu được các chuyển vị:   =  10 (m)
Q
  
5 − 1 .17 
 Q6  − 9.67 
   
 Q7   2.67 
 Q  − 9.94
 8  
Biến dạng của tấm tại 4 điểm Gauss được tính theo công thức:
[ ]
{ε(ξ i , η j )} = B(ξ i , η j ) {q}
 − 3.61 
{ε(ξ1 , η1 )} = [B(ξ1 , η1 )]{q} = − 0.628 × 10 −4
 − 39.4 
 
 8.82 
{ε(ξ1 , η 2 )} = [B(ξ1 , η 2 )]{q} = − 0.628 × 10 −4
 − 40.3 
 
− 11.7 
{ε(ξ 2 , η1 )} = [B(ξ 2 , η1 )]{q} = − 3.45 × 10 −4
− 2.21
 
 6.65 
{ε(ξ 2 , η 2 )} = [B(ξ 2 , η 2 )]{q} = − 3.46 × 10 −4
 0.95 
 
Ứng suất của tấm tại 4 điểm Gauss được tính theo công thức:
{σ(ξ i , η j )} = [D]{ε(ξ i , η j )}
 − 12.5 
{σ(ξ1 , η1 )} = [D ]{ε(ξ1 , η1 )} = − 5.64 × 10 2 (N/m2)
− 45.5
 
 28.5 
{σ(ξ1 , η 2 )} = [D ]{ε(ξ1 , η 2 )} =  6.65  × 10 2 (N/m2)
− 46.5
 
− 42.0
{σ(ξ 2 , η1 )} = [D ]{ε(ξ 2 , η1 )} = − 23.0 × 10 2 (N/m2)
− 2.55
 
 18.5 
{σ(ξ 2 , η 2 )} = [D ]{ε(ξ 2 , η 2 )} = − 4.82 × 10 2 (N/m2)
 1.09 
 

102
II.2. Bài tập tự giải
Bài tập 6.6
Hãy xácđịn h ma trận đ ộ cứng của các tấm tro ng các Hìn h 6 . 7a và 6.7b. Cho
E = 210 GPa, ν = 0.25, t = 1 mm, các kích thước trong các hình đo bằng centimet.

y (12,15) (20,15)
3 4

1 2

(10,10) (20,10)
0 x

Hình 6.7a. Tấm hình thang.

(20,20)
(12,16)
y 4
3

1 2
(10,10) (20,10)
0 x

Hình 6.7b. Tấm hình tứ giác.

Bài tập 6.7


Khảo sát tấm hình thang trong Hình 6.8. Các kích thư ớc đo bằng mét, biết:
E = 200 GPa, ν = 0.3, t = 1 cm. Sử dụng tích phân Gauss 4 điểm, hãy xác định ma trận
độ cứng chung, chuyển vị, ứng suất và biến dạng của tấm tại các điểm Gauss.

1 (0.6, 1.5) 4 (1.2, 1.5)

q = 6 N/m

2 (0, 0) 3 (1.2, 0)

Hình 6.8. Tấm hình thang chịu lực phân bố.


103
Bài tập 6.8
Cho tấm chữ nhật chịu lực như Hình 6.9. Biết các thông số vật liệu : ν = 0.3, t = 2 cm,
E = 3 x 1011 Pa. Các cạnh của tấm c hịu các lực phân bố pháp tuyến và tiếp tuyến với
cùng giá trị 10 3 N/m. Điều kiện biên của bài toán: Q1 = Q2 = Q4 = 0. Sử dụng tích phân
Gauss 4 điểm, hãy xác định ma trận độ cứng chung, chuyển vị, ứng suất và biến dạng
của tấm tại các điểm Gauss

4 3

2
1 2

Hình 6.9. Tấm chữ nhật chịu lực phức tạp.

Bài tập 6.9


q = 20 kN/m

1 2 0.1 m

0.1 m 0.1 m

Hình 6.10a. Tấm chữ nhật gồm 2 phần tử.

2.5 kN

0.15 m
0.1 m

0.4 m

Hình 6.10b. Tấm hình thang chịu lực tập trung.

104
Sử dụng phương pháp tích phân số 4 điểm Gauss, tính các chuyển vị, ứng suất và biến
dạng (tại các điểm Gauss) của các tấm trong Hình 6.10a và Hình 6.10b. Cho:
E = 210 GPa, ν = 0.3, t = 1 mm

Bài tập 6.10


Khảo sát tấm hình vuông được chia thành 2 phần tử tứ giác theo hai cách khác nhau như
Hình 6.11a và Hình 6.11b. Biết E = 75 GPa, ν = 0.25, t = 1 mm, các kích thước đo bằng
centimet. Hãy xác định các chuyển vị, ứng suất và biến dạng (tại các điểm Gauss) của
tấm theo hai cách và so sánh, nhận xét kết quả.

20
200 N
2
10

10 1
400 N

Hình 6.11a. Tấm vuông chia theo chiều ngang.

12 8
200 N

1 2 20

400 N
8 12

Hình 6.11b. Tấm vuông chia theo chiều đứng.

105
106
Chương 7
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG TRỤC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Véctơ chuyển vị
u = [u w] T (7.1)
Quan hệ giữa biến dạng ε và chuyển vị u:
T
 ∂u ∂w ∂u ∂w u
ε = {ε r εθ}
T
εz γ rz = +  (7.2)
 ∂r ∂z ∂z ∂r r
Véctơ ứng suất: σ = {σ r σ z τ rz σ θ }T (7.3)
Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
σ = Dε (7.4)
 ν ν 
 1 1− ν
0
1− ν
 ν ν 
 
E (1 − ν ) 1 − ν
1 0
với: D= 1− ν (7.5)
(1 + ν )(1 − 2ν )  0 0
1 − 2ν
0 

 2(1 − ν )
 
 ν ν
0 1 
1 − ν 1− ν 

II. PHẦN TỬ TAM GIÁC


Xét một miền hai chiều được trích ra từ vật thể tròn xoay. Ta chia miền này thành các
phần tử tam giác. Một phần tử đại diện với 3 nút là 1, 2, 3 và các chuyển vị tương ứng
q1, q2, q3, q4, q5 và q6 được biểu diễn như trên Hình 7.1.

q6

(r3,z3) 3 q5

w Ae
q2 q4
u
q3
1 q1 2
(r1,z1) (r2,z2 )

r
Hình 7.1. Phần tử tam giác đối xứng trục.

107
Hàm chuyển vị được biểu diễn bởi: u = Nq (7.6)

trong đó:
N 0 N2 0 N3 0
N = 1
N 3 
(7.7)
0 N1 0 N2 0

q = {q1 q6 }
T
q2 q3 q4 q5 (7.8)
N1 = 1 - ξ - η, N2 = ξ, N3 = η
Dùng phép mô tả đẳng tham số ta cũng được:
r = (1 − ξ − η ) r1 + ξ r2 + η r3
 (7.9)
 z = (1 − ξ − η ) z1 + ξ z 2 + η z3
T
 ∂u ∂w ∂u ∂w u
ε = {ε r ε z γ rz ε θ }T =  +  (7.10)
 ∂r ∂z ∂z ∂r r
u = (1 − ξ − η )q1 + ξq3 + ηq5

v = (1 − ξ − η )q 2 + ξq 4 + ηq6
r z 21 
J =  21
z 31 
(7.11)
r31
Quan hệ biến dạng - chuyển vị:
ε = Bq (7.12)
Trong đó:
 z 23 z 31 z12 
 det J 0 0 0 
det J det J
 r32 r13 r21 
 0 0 0 
B= det J det J det J  (7.13)
 r32 z 23 r13 z 31 r21 z12 
 det J det J det J det J det J det J 
 N N2 N3 
 1 0 0 0 
 r r r 
Ma trận độ cứng của phần tử
k e = 2π ∫ B T D B r dA (7.14)
e

• Gọi r là bán kính của trọng tâm tam giác, ma trận độ cứng của phần tử được xác
định bởi:
T
k e = 2π r Ae B D B (7.15)

Qui đổi lực thể tích


Gọi fe là véctơ lực nút qui đổi từ lực thể tích, ta có

108
fe=
3
{
2π r Ae
fr f z fr f z fr f z }
T
(7.16)

Qui đổi lực diện tích


Giả sử lực tác dụng đều trên cạnh nối nút 1 và nút 2 có các thành phần là Tr, Tz
(Hình 7.2).

3 q4

2 q3
r l12
q2 Tz
q1 T
1 Tr

Hình 7.2. Lực tác dụng trên cạnh phần tử.

Gọi Te là véctơ lực nút qui đổi từ lực diện tích, ta có


T e = 2πl12 {aTr bTz }
T
aTz bTr (7.17)
2r1 + r2 r + 2r2
a= ; b= 1
với 6 6 (7.18)
l12 = (r2 − r1 ) + (z 2 − z1 )
2 2

Ứng suất σ = D Bq (7.19)


Chú ý: σθ là một ứng suất chính, hai ứng suất chính khác là σ1 và σ2 sẽ được xác định
qua σr, σz và τrz nhờ vòng tròn Mohr ứng suất.

III. BÀI TẬP


III.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 7.1

z 3

2
1 r

Hình 7.3. Tấm tam giác đối xứng trục.

109
Tính ma trận độ cứng của phần tử tam giác đối xứng trụ c trong Hình 7.3. Các tọa độ
đỉnh tính bằng cm, E = 210 GPa, ν = 0.3.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng phần tam giác phẳng 3 nút như Hình 7.3.

Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6

Bước 3. Ma trận độ cứng của phần tử


Áp dụng công thức (7.11), ta có:

0.04 0.01
J= 
0.02 0.05

Theo công thức (7.13), ta thu được : A = 9 x 10-4 m2


r = 0.24 m

2.8269 1.2115 0 1.2115 


 2.8269 0 1.2115 
11 
D = 10 (N/m2)
 0.8077 0 
 
 Đ/x 2.8269
− 22.2222 0 27.7778 0 − 5.5556 0 
 0 − 11.1111 0 − 11.1111 0 22.2222 
B= 
 − 11.1111 − 22.2222 − 11.1111 27.7778 22.2222 − 5.5556
 
 1.3889 0 1.3889 0 1.3889 0 

Cuối cùng, theo (7.15) ta thu được :


2.151 0.7236 - 2.4587 0.047 0.1633 - 0.7706

 1.1278 - 0.2913 - 0.2256 - 0.5169 - 0.9022
 3.5888 - 0.968 - 0.894 1.2593 
K = 1014  
 1.4661 0.8364 - 1.2405 
 Đ/x 0.7131 - 0.3195
 
 2.1427 

110
Bài tập 7.2

re
p
ri

Hình 7.4a. Ống chịu áp suất trong.

30 mm

15 mm

F1 1 4

1 10 mm
F2 2

2 3

Hình 7.4b. Mô hình PTHH.

Ống dày hình trụ chịu áp suất trong p = 120 N/mm2 như Hình 7.4a. Ống bị ghép cứng ở
bên ngoài với một vật khác. Tìm chuyển vị và ứng suất trong ống sử dụng ph ần tử đối
xứng trục, E = 70000 N/mm2, ν = 0.3.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng hai phần tử tam giác đối xứng trục như Hình 7.4b.

Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 7 8
Phần tử 2 3 4 5 6 7 8

111
Chọn trục z là trục đối xứng và trục r đi qua điểm 2. Ta có các tọa độ các nút như sau :

Nút r z
1 15 10
2 15 0
3 30 0
4 30 10

Tính một số thông số chung:

9.4231 4.0385 0 4.0385


 9.4231 0 4.0385
D = 10 4 
 2.6923 0 
 
 Đ/x 9.4231
A1 = A2 = 75 mm2, r = 20 mm

Bước 3. Ma trận độ cứng các phần tử

1). Phần tử 1: r = 20 mm

− 0.0667 0 0 0 0.0667 0 
 0 0.1 0 − 0.1 0 0 
B1 = 
 0.1 − 0.0667 − 0.1 0 0 0.0667
 
 0.0167 0 0.0167 0 0.0167 0 

0.7847 − 0.4793 − 0.3618 0.2537 − 0.4934 0.2256 



 1.3345 0.3101 − 1.1841 0.4229 − 0.1504
 0.3712 − 0.0846 0.0893 − 0.2256
k 1 = 10 5  
 1.1841 − 0.4229 0 
 Đ/x 0.6720 0 
 
 0.1504 

2). Phần tử 2: r = 25 mm

− 0.0667 0 0.0667 0 0 0
 0 0 0 − 0.1 0 0.1
B =
2 
 0 − 0.0667 − 0.1 0.0667 0.1 0
 
 0.0133 0 0.0133 0 0.0133 0 

112
0.5714 0 − 0.6315 0.3383 − 0.0301 − 0.3383
 0.1880 0.2819 − 0.1880 − 0.2819 0 
 
 1 .2199 − 0 .7894 − 0 .3402 0 .5075 
k 2 = 10 5  
 1.6681 0.1974 − 1.4802 
 Đ/x 0.4492 0.0846 
 
 1.4802 

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K

0.7847 − 0.4793 − 0.3618 0.2537 0 0 − 0.4934 0.2256 



 1.3345 0.3101 − 1.1841 0 0 0.4229 − 0.1504
 0.9426 − 0.0846 − 0.6315 0.3383 0.0592 − 0.5639
 
5 1.3721 0.2819 − 0.1880 − 0.7048 0 
K = 10
 1.2199 − 0.7894 − 0.3402 0.5075 
 
 Đ/x 1.6681 0.1974 − 1.4802 
 1.1212 0.0846 
 
 1.6305 

Bước 5. Véctơ lực nút chung F


Theo công thức (7.17), ta có các giá trị lực nút:

2πr1hp
F1 = F2 = = 56549 N
2
{F }T = {56549 R2 56549 R4 R5 R6 R7 R8 }
T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH


Áp dụng điều kiện biên của bài toán: Q2 = Q4 = Q5 = Q6 = Q7 = Q8 = 0, ta có hệ:

 0.7847 − 0.3618 Q1  56549


10 5    =  
− 0.3618 0.9426  Q3  56549

Giải hệ này ta được : {Q1 Q3 } = {1.2117 1.065} mm


T T

Các ứng suất được rút ra từ công thức (7.19) :

σ1 = {− 6.0796 − 1.7299 0.395 0.3133} kN/mm 2


T

σ 2 = {− 6.1169 − 2.2938 0 − 1.5292} kN/mm 2


T

113
Bài tập 7.3
3 (3,1)

q = 100N/m2

ω
r 1 (3,0) 2 (4,0)

Hình 7.5.Vật quay quanh trục z

Phần tử tam giác đối xứng trục trong Hình 7.5. là một phần của một vật quay quanh trục
z với vận tốc góc không đổi ω = 10 rad/s và chịu tác động của lực hấp dẫn theo phương
–z. Biết ρ = 7850 kg/m3. Xác định véctơ lực nút chung.

LỜI GIẢI

Lực khối hướng tâm sẽ xuất hiện khi một vật thể đối xứng quay quanh trục z. Nếu
vận tốc góc là ω thì giá trị lực khối hướng tâm được tính theo công thức: Fr = Rω2.

Bước 1. Mô hình PTHH


Tấm được mô hình hóa bằng phần tử tam giác đối xứng trục như Hình 7.5.

Bước 2. Bảng ghép nối phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6

Chọn trục z là trục đối xứng và trục r đi qua điểm 1. Ta có các tọa độ các nút như sau :

Nút r z
1 3 0
2 4 0
3 3 1

Véctơ lực nút chung F

Các thành phần lực khối theo hai phương được xác định như sau:
Fr = Rω2= 3 x 100 = 300 m/s2
114
Fz = -g = -9.81 m/s2
r + r + r 10
r= 1 2 3 = m,
3 3
A = 0.5 m2

Theo công thức (7.16), ta thu được:

2πρr A
{F }T = {Fr Fz Fr Fz Fr Fz }
T

3
Cuối cùng, ta có:

{F }T = 27401.667 × {300 − 9.81 300 − 9.81 300 − 9.81}


T

Bài tập 7.4


Z q = 600 N/cm2
Z q
1 2 3 4

1 2 3
r

2 2 2
Hình 7.6. Trụ tròn chịu áp lực đối xứng và mô hình PTHH

Khảo sát trụ tròn chịu áp lực dọc trục q như trên Hình 7.6. Các kích thước đo bằng cm.
Sử dụng phần tử tam giác đối xứng trục hãy xác định véctơ lực nút chung.

LỜI GIẢI

Trụ được mô hình như Hình 7.6. Ta chỉ khảo sát các phần tử liên quan đến áp lực. Giả
sử ij là cạnh chịu áp lực. Theo công thức (7.17), ta có véctơ lực nút:

 0 
 0 
 
 0 
{ f }ij =
(2 Ri + R j )q 

 0 
 
(Ri + 2 R j )q 

115
Các tọa độ Ri và Rj đối với các phần tử khảo sát được tóm tắt lại trong bảng sau:

Phần tử Ri Rj 2Ri +Rj Ri +2Rj


1 2 0 4 2
2 4 2 10 8
3 6 4 16 14

Lực qui đổi về các nút được tính như sau:


Tại nút i: Fi = 400 π (2Ri + Rj)
Tại nút j: Fj = 400 π (Ri + 2Rj)
Thay các tọa độ R i và Rj vào từng phần tử, ta có:

Phần tử
Nút 1 2 3
i 1600π 4000π 6400π
j 800π 3200π 5600π

Cuối cùng, ta thu được véctơ lực nút chung:

{F }T = {− 800π − 4800π − 9600π − 6400π}


T
N

III.2. Bài tập tự giải


Bài tập 7.5
Cho phần tử tam giác ba nút đối xứng trục trên Hình 7.7. Các kích thước đo bằng mm.
Các thông số của vật liệu: E = 82 GPa và ν = 0.3. Hãy xácđịnh ma trận độ cứng của
phần tử.

3 (15,10)

1 (10,0)

2 (20,-10)
Hình 7.7. Phần tử tam giác đối xứng trục

Bài tập 7.6


Phần tử tam giác đối xứng trục ở Hình 7.7. chịu tác động của một lực phân bố q pháp
tuyến với cạnh 13. Xác định véctơ lực nút chung.

116
Bài tập 7.7
Phần tử tam giác đối xứng trục ở Hình 7.7. là một phần của một vật thể quay quanh trục
z với vận tốc không đổi n = 3600 vòng/phút. Hãy xác định véctơ lực nút chung.

Bài tập 7.8


Hãy xác định ứng suất trong các phần tử tam giác đối xứng trục ở Hình 7.8. Cho
E = 210 GPa, ν = 0.25. Biết véctơ chuyển vị chung:
{Q}T = {0.05 0.03 0.02 0.02 0 0}
T
mm

z z
3 (0,50) 3 (30,50)

1 (0,0) 2 (50,0) 1 (0,0) 2 (60,0)

r r

(a) (b)

z
3 (1,2)

1 (0,0) 2 (2,0)
r
(c)

Hình 7.8. Các phần tử tam giác đối xứng trục.

Bài tập 7.9


q = 100 N/m2
z

20
10

0 20 r

Hình 7.9. Phần tử đối xứng trục.

117
Khảo sát hình vuông trong Hình 7.9. sử dụng hai phần tử tam giác đối xứng trục. Biết:
E = 210 GPa, ν = 0.25. Hãy tìm ma trận độ cứng chung và véctơ lực nút chung.

Bài tập 7.10


Tính ma trận lực nút chung tại các nút 1, 2, 3, 4 của trụ tròn Hình 7.10. sử dụng các
phần tử tam giác đối xứng trục. Các kích thước đo bằng cm.

Z q = 500 N/cm2

1 2 3 4

1 2 3

2 3 5

Hình 7.10. Trụ tròn chịu áp lực đối xứng.

118
Chương 8
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN
VÀ BÀI TOÁN CHẤT LỎNG

I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I.1. Phần tử hữu hạn trong bài toán mạch điện

Khảo sát phần tử điện trở Re


Re
v1 v2

1 I1 2 I2
Hình 8.1. Phần tử điện trở.
v = [v1 v2 ]
T
là véctơ điện thế nút phần tử
V = [ Vi ] T là véctơ điện thế nút chung
I = [ Ii ] T
là véctơ cường độ dòng điện nút chung

Theo định luật Ohm: I 1 =


1
(v1 − v2 )
Re

I2 =
1
(v2 − v1 )
Re
Ma trận dẫn điện

1  1 − 1
ke = − 1 1  (8.1)
Re  

I = {I 1 I2}
T
Véctơ cường độ dòng điện nút:

Hệ phương trình PTHH dưới dạng cô đọng: KV = I


Giải hệ này ta sẽ thu được điện thế tại các nút. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R e
v2 − v1
được tính như sau: ie = (8.2)
Re

I.2. Phần tử hữu hạn trong bài toán chất lỏng


I.2.1. Bài toán dẫn chất lỏng tuyến tính

p1 p2

Hình 8.2. Phần tử ống dẫn chất lỏng một chiều.


Khảo sát phần tử ống dẫn chất lỏng một chiều với độ dài L.

119
p = [p1 p2 ]
T
là véctơ áp suất nút phần tử
Hàm dạng p = N 1 p1 + N 2 p 2
N1 = 1 − ξ N2 = ξ
Ma trận gradient chất lỏng
{g} = [B ]{p} (8.3)

 1 1
Trong đó B = −
 L L 
Vận tốc chất lỏng trong ống
v x = −[D ]{g} (8.4)
Với [D ] = [K xx ] (8.5)
Trong đó Kxx là hệ số thẩm thấu của ống theo phương x
Ma trận dẫn chất lỏng của phần tử

AK xx  1 − 1
K= − 1 1  (8.6)
L  
Véctơ áp lực nút

• Trường hợp dòng chảy có lưu lượng khối không đổi Q

QAL 1
fQ =  (8.7)
2 1

Ở đây A: diện tích phần tử


t: chiều dày phần tử

• Trường hợp dòng chảy có lưu lượng không đổi q theo chiều dài ống

qLt 1
fq =  (8.8)
2 1

• Véctơ áp lực nút chung {F } = {f Q }+ {f q }


Hệ phương trình PTHH dưới dạng cô đọng: K P = F
Giải hệ này ta sẽ thu được áp suất chất lỏng Pi tại các nút.
Lưu lượng khối Q f = {v}A (8.9)
I.2.2. Bài toán chất lỏng nhớt một chiều

p1 Q1 p2 Q2

Hình 8.3. Phần tử ống dẫn chất lỏng nhớt.


120
Khảo sát một phần tử ống dẫn chất lỏng nhớt với dòng chảy tuyến tính. Ống có chiều
dài le và đường kính de
p = [p1 p2 ]
T
là véctơ áp suất nút phần tử
P = [ Pi ] T là véctơ áp suất nút chung
Q = [ Qi ] T là véctơ lưu lượng nút chung
Lưu lượng vào hai nút 1 và 2 được tính theo công thức:
πd e4
Q1 = ( p1 − p 2 ) (8.10)
128µl e

πd e4
Q2 = ( p 2 − p1 )
128µl e
Với µ là độ nhớt của chất lỏng.
Ma trận dẫn chất lỏng
 πd e4 πd e4 
 − 
128µl e 128µl e 
k =
e
(8.11)
 πd e4 πd e4 
− 128µl 128µl e 
 e

Hệ phương trình PTHH dưới dạng cô đọng: K P = Q


Giải hệ này ta sẽ thu được áp suất chất lỏng Pi tại các nút.
Vận tốc của chất lỏng trong phần tử ống i được tính theo công thức:
Vi = - [B] {P}i (8.12)
 1 1
với B = −  (8.13)
 li li 
Lưu lượng trong phần tử i : Qi = Ai x Vi (8.14)
Với Ai là diện tich mặt cắt ngang ống

I.2.3. Bài toán chất lỏng hai chiều


3 p3

1 p1 2 p2

Hình 8.4. Phần tử chất lỏng hai chiều.

121
p = [p1 p3 ]
T
p2 là véctơ áp suất nút phần tử

[
v = vx vy ]
T
là véctơ vận tốc chất lỏng trong phần tử

[
g = gx gy ] T
là ma trận gradient chất lỏng

 K xx 0 
D= là ma trận đặc tính của chất lỏng
K yy 
(8.15)
 0
Kxx, Kyy là hệ số thẩm thấu của vật liệu theo hai hướng x và y
Tương tự như bài toán phần tử phẳng tam giác, ma trận [B] được tính từ các công thức
(5.7) và (5.8).
Ma trận gradient của chất lỏng

g = [B ]{p} (8.16)

Vận tốc chất lỏng trong phần tử

v x 
  = −[D ]{g} (8.17)
v y 
Ma trận dẫn chất lỏng của phần tử
ke = tAeBTDB (8.18)
với Ae là diện tích phần tử.

Véctơ áp lực nút

• Trường hợp dòng chảy có lưu lượng khối không đổi Q

1
QV 
fQ = 1 (8.19)
3 1


ở đây V: thể tích khối chất lỏng


t: chiều dày phần tử

• Trường hợp dòng chảy có lưu lượng không đổi q trên cạnh 1-2

1
ql12 t  
fq = 1 (8.20)
2  
0

• Véctơ áp lực nút chung {F } = {f Q }+ {f q }


• Hệ phương trình PTHH dưới dạng cô đọng: K P = F

122
Giải hệ này ta sẽ thu được các áp suất chất lỏng tại các nút.
Vận tốc chất lỏng được xác định nhờ (8.17).
II. BÀI TẬP

II.1. Bài tập giải mẫu


Bài tập 8.1
Khảo sát mạch điện trong Hình 8.5. Hãy xác định các hiệu điện thế V và cường độ dòng
điện I tại các nút sử dụng phương pháp Phần tử hữu hạn.

R = 30 Ω R = 35 Ω
V1 = 10 V
3
2
2 1 1

R=7Ω
R=5Ω R = 10 Ω
3 5
6

R = 15 Ω 5 R=5Ω 6
V6 = 200 V
4
4 7

Hình 8.5. Mạch 7 điện trở.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử điện một chiều, hệ điện trở được mô hình hóa với 6 nút và 7 phần tử
được đánh số như Hình 8.5.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4
Phần tử 4 4 5
Phần tử 5 2 5
Phần tử 6 3 5
Phần tử 7 5 6

123
Bước 3. Tính ma trận dẫn điện của các phần tử
Theo công thức (8.1), ta thu được các ma trận hệ số điện k1, k2, k3, k4, k5, k6, k7 cho các
phần tử như sau :

 1 2
  2 3
  3 4

 1 −
1  1 −
1
 1

1
k =  35
1
35  1
k =  30
2
30  2
k3 =  5 5 3

 1 1   1 1   1 1 
− − 30
2 3
−
4
  
 35 35   30   5 5 

 4 5
  2 
5

 1 − 
1  1 −
1
k =  15
4
15  4
k =  10
5
10  2

 1 1   1 1 
− −
5 5
 
 15 15   10 10 

 3 5
  5 6

 1 −
1  1

1
k = 7
6
7 3
k7 =  5 5 5

 1 1   1 1 
− −
5 6
 
 7 7   5 5 

Bước 4. Thiết lập ma trận dẫn điện chung K


 1 1 
 35 − 0 0 0 0
35
 1 1 1 1 1 1 
− + + - 0 − 0
 35 35 30 10 30 10 
 1 1 1 1 1 1 
 0 - + + − - 0
K = 30 30 5 7 5 7
1 1 1 1 
 0 0 − + - 0
 5 5 15 15 
 0 1 1 1 1 1 1 1 1
 − − − + + + - 
10 7 15 15 5 10 7 5
 1 1
 0 0 0 0 − 
 5 5

Bước 5. Véctơ cường độ dòng điện


{I}T = { I1 0 0 0 0 I6}T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K ][V ] = {I}

124
 1 1 
 35 − 0 0 0 0
35
 1 1 1 1 1 1 
− + + - 0 − 0  V1   I 1 
 35 35 30 10 30 10  V   0 
 1 1 1 1 1 1  2   
 0 - + + − - 0  V   0 
30 30 5 7 5 7  3   (8.21)
 1 1 1 1  V  =  0 
 0 0 − + - 0  4   
 5 5 15 15  V   0 
 0 1 1 1 1 1 1 1 1  5   
 − − − + + + -  V 6   I 6 
10 7 15 15 5 10 7 5
 1 1
 0 0 0 0 − 
 5 5
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có V1 = 10, V2 = 200 V. Biến đổi hệ (8.21) ta
thu được:
1 1 1 1 1 
 35 + 30 + 10 30
− 0
10  −
 10 
 1 1 1 1 1 1  V 2   
 − + + - -  V   35 
 30 30 7 5 5 7   3  =  0  (8.22)
 1 1 1 1  V 4   0 
 0 - + −     200 
5 5 15 15 V
 1 1 1 1 1 1 1   5   5 
 − − − + + + 
 10 7 15 10 7 15 5 
Giải hệ (8.22), ta có :
{V 2 V3 V 4 V 5 } = {149.1595 175.5575 176.6981 180.1201} V
T T

Cường độ dòng điện tại các nút 1 và 6: {I 1 I 6 } = {− 3.976 3.976} A


T T

Bài tập 8.2

1 1 1
k1= 2 k2= 3 k4 =
2a 3a 2a

1 2 1 4
q k3= 3
P=0
1 2a
4
5

1
k5=
6a
Hình 8.6. Hệ ống dẫn chất lỏng rẽ nhánh.

Khảo sát hệ ống chất lỏng rẽ nhánh như Hình 8.6. Cho Q1 = q và a là hằng số. Hãy xác
định áp suất chất lỏng tại các nút.

125
LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Sử dụng phần tử chất lỏng một chiều, hệ được mô hình hóa với 4 nút và 5 phần tử được
đánh số như Hình 8.6.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 2 3
Phần tử 4 3 4
Phần tử 5 1 4

Bước 3. Tính ma trận dẫn chất lỏng của các phần tử


Áp dụng công thức (8.6), ta có :

 1 2
  2 3

 1 1
− 1  1 −
1
k =  2a
1
2a  k =  3a
2
3a  2

 1 1 2  1 1 
− 2a − 3
3

 2a   a 3a 

 2 3
  3 
4  1 
4

 1 − 
1
 1 −
1   1 −
1 
k =  2a
3
2a  2
k =  2a
4
2a  3
k =  6a
5
6a  1
 1 1   1 1   1 1 4
− 2 − 6a
3
−
4

 a 2a 

 2a 2a 

 6a 

Bước 4. Tính ma trận dẫn chất lỏng chung K

1 1 1 1 
 2a + 6a −
2a
0 −
6a 
 1 1 1 1 1 1 
 − + + − − 0 
K = 2a 2a 3a 2a 3a 2a 
 1 1 1 1 1 1 
0 − − + + −
 3a 2a 3a 2a 2a 2a 
 1 1 1 1 
 − 0 − + 
 6a 2a 2a 6a 

126
Bước 5. Véctơ lưu lượng nút
{Q}T = { q 0 0 0 0 Q4}T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K ][P] = {Q}

1 1 1 1 
 2a + 6a −
2a
0 −
6a  P
 1 1 1 1 1 1   1  Q1 
 − + + − − 0  P   0 
 2a 2a 3a 2a 3a 2a   2  =   (8.23)
 1 1 1 1 1 1  P3
0 − − + + −   0
 3a 2a 3a 2a 2a 
2a  P4  Q 6 
 1 1 1 1   
 − 0 − + 
 6a 2a 2a 6a 
Áp dụng điều kiện biên : P4 = P và Q1 = q, giải hệ (8.23) ta thu được :
 39 
 qa 
 P1  14 
  12 
 P2  =  qa 
P   7 
 3  15 
qa
14 
Bài tập 8.3
Khảo sát hệ ống dẫn dầu trong Hình 8.7. Cho µ=0.3 Ns/m2, ρ=900 kg/m3,
P1 = 39182 Pa, P6 = -36665 Pa. Hãy tính toán áp suất và lưu lượng tại các ống dẫn.

Q1=5x10-4 m3/s
L=70.71 m L=50.99 m
1 D=10 cm D=7.5 cm 3

1 L=53.85 m
2 D=5 cm
2 3
4
L=60 m
5 D=10 cm
L=50 m 5
6
D=7.5 cm
L=70.71 m
4 D=5 cm
6 Q6=5x10-4 m3/s

Hình 8.7. Hệ ống dẫn dầu.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Hệ được mô phỏng bằng 6 nút và 6 phần tử như Hình 8.7.

127
Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 5
Phần tử 4 2 4
Phần tử 5 4 5
Phần tử 6 5 6

Bước 3. Ma trận dẫn chất lỏng của các phần tử


Ma trận dẫn chất lỏng của phần tử chất lỏng một chiều được tính theo công thức (8.11).

 1 2
  2 3

k = 10 
1 9 115 .70 − 115 .70 1 k = 10 
2 9 50 .76 − 50 .76 2
− 115.70 115.70  2 − 50.76 50.76  3

 2 4
  3 5

k = 10 
3 9 51 .77 − 51 .77  2 k = 10 
4 9 9.5 − 9.5 3
− 51.77 51.77  4 − 9.5 9.5  5

 4 5
  5 6

k = 10 
5 9 7.23 − 7.23 4 k = 10 
6 9 136 .35 − 136 .35 5
− 7.23 7.23  5 − 136.35 136.35  6

Bước 4. Ma trận dẫn chất lỏng chung K

 115.7 − 115.7 0 0 0 0 
− 115.7 218.23 − 50.76 − 51.77
 0 0 
 0 − 50.76 60.26 0 − 9.5 0 
K = 10 9  
 0 − 51.77 0 59 − 7.23 0 
 0 0 − 9.5 − 7.23 153.08 − 136.35
 
 0 0 0 0 − 136.35 136.35 

Bước 5. Véctơ lưu lượng nút


{Q}T = { 5x10-4+R1 0 0 0 0 5x10-4+R6 }T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K ][P] = {Q}

128
 115.7 − 115.7 0 0 0 0   P1   5 ×10 −4 + R1 
− 115.7 218.23 − 50.76 − 51.77  P   
 0 0   2   0 
 0 − 50.76 60.26 0 − 9.5 0   
 P3    0 
10 9    =  
 0 − 51.77 0 59 − 7.23 0   P4   0 
 0 0 − 9.5 − 7.23 153.08 − 136.35 P5    0 
    
 0 0 0 0 − 136.35 136.35   P6  5 ×10 −4 + R6 

Áp dụng điều kiện biên : P1 = 39182, P6 = -36665 và giải hệ phươn g trình trên ta thu
được : {P}T = { 39182 34860 29366 30588 2 -3665 }T N/m2

Lưu lượng trong từng phần tử : được tính theo công thức
πD 4
Qi = (Pi − Pi +1 )
128µL

Do đó: Q2 = 2.79 x 10-4 m3/s


Q3 = 2.21 x 10-4 m3/s
Q4 = 2.79 x 10-4 m3/s
Q5 = 2.21 x 10-4 m3/s

Bài tập 8.4

A1 = 3m2 A2 = 2m2 A3 = 1m2


1m
1m 1m

Hình 8.8a. Hệ ống dẫn chất lỏng tiết diện thay đổi.

1 2 3

1 2 3 4

Hình 8.8b. Mô hình PTHH.

Xét hệ ống chất lỏng có tiết diện thay đổi trong Hình 8.8a. Biết Kxx = 1, P1 = 10 m2/s và
P4 = 1 m2/s. Hãy xác định các vận tốc và lưu lượng chất lỏng trong các ống.

129
LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử chất lỏng một chiều, hệ được mô hình hóa với 4 nút và 3 phần tử được
đánh số như Hình 8.8b.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Tính ma trận dẫn chất lỏng của các phần tử


Áp dụng công thức (8.6), ta có :

3  1 − 1 1  1 − 1 1  1 − 1
1 2 2 3 3 4

k =
1
  1
k = 
2
 2
k = 
3
 3

1 − 1 1  2 − 1 1  1 − 1 1 
  2
  3
  4

Bước 4. Tính ma trận dẫn chất lỏng chung K


 3 −3 0 0
− 3 5 − 2 0 
K = 
 0 − 2 3 − 1
 
0 0 −1 1 
Bước 5. Véctơ lưu lượng nút
{Q}T = { 0 0 0 0 }T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K ][P] = {Q}

 3 −3 0 0   P1  0
− 3 5 − 2 0   P  0
   2  =   (8.24)
 0 − 2 3 − 1  P3  0
 
0 0 − 1 1   P4  0

Áp dụng điều kiện biên : P1 = 10 và P4 = 1, giải hệ (8.24) ta được :


P2 = 8.365 m2/s, P3 = 5.91 m2/s
Vận tốc và áp suất của chất lỏng trong các ống được tính theo các công thức sau:

130
1. Phần tử 1 :
V1 = - [B] {P}1 Q1 = A x V1
 1 1   10 
V 1 = − −   = 1.635 m/s Q1 = 3 x 1.635 = 4.91 m3/s
 L L  8.365
2. Phần tử 2 :
Tương tự, ta thu được : V2 = 2.455 m/s, Q2 = 4.91 m3/s
3. Phần tử 3 :
V3 = 4.91 m/s, Q3 = 4.91 m3/s
Bài tập 8.5
y 2m

4 3
3

2 4 2m
5
1
1 2 x

Hình 8.9. Truyền dẫn chất lỏng trong đất.

Khảo sát sự truyền dẫn chất lỏng trong đất ở Hình 8.9. Hãy xác định vận tốc truyền chất
lỏng trong phần tử 2, biết : áp suất cạnh trái : P1 = 10 N/m2, cạnh phải là P 4 = 0, hệ số
truyền dẫn : Kxx = Kyy = 2.5 x 105 m/s, t = 1 m

LỜI GIẢI
Bước 1. Môi trường đất được mô hình hóa với 5 nút và 4 phần tử được đánh số như
Hình 8.9.
Đây là bài toán có hình học hoàn toàn giống Bài tập 5.5. Tiến hành các bước từ 2 đến 3
tương tự Bài tập 5.5.

Bước 4. Tính ma trận dẫn chất lỏng chung


 25 0 0 0 − 25
 0
 25 0 0 − 25
K = 10  0
−5
0 25 0 − 25 m2 / s
 
 0 0 0 25 − 25
− 25 − 25 − 25 − 25 100 

131
Bước 5. Thiết lập véctơ lưu lượng nút
{Q}T = { 0 0 0 0 0 }T
Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH [K ][P] = {Q}

 25 0 0 0 − 25  P1  0
 
 0
 25 0 0 − 25  P2  0
   
10  0
−5
0 25 0 − 25  P3  = 0
 
 0 0 0 25 − 25  P4  0
   
− 25 − 25 − 25 − 25 100   P5  0

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : P1 = P4 = 10, P2 = P3 = 0 và giải hệ, ta thu được:
P5 = 5 N/m2
Vận tốc chất lỏng tại phần tử i được tính theo công thức
{V }i = − [ D ][ B ] i { P } i
Vận tốc chất lỏng trong phần tử 2
10
V x2  25 0  −5 1 − 1 2 − 1  
 2 =   × 10 × 2 × 1 − 1 0 1   5 
V y   0 25   10
 
V2x = 125 x 10-5 m/s
V2y = 0 m/s

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 8.6

10Ω 8Ω

2 4Ω 4 10V

6Ω 10Ω

Hình 8.10. Mạch điện 5 điện trở.

Xác định các điện thế V và cường độ dòng điện I tại các nút của mạch điện Hình 8.10.

Bài tập 8.7


Hãy xác định các điện thế V và các cường độ dòng điện I tại các nút của mạch điện
Hình 8.11.

132
R=5 Ω 6 R=10 Ω
3 8
3 4

R=20 Ω 2 8 R=10 Ω

R=5 Ω
R=15 Ω
10

2 5
9

R=5 Ω 1 7 R=10 Ω
5 6

1 7
4 R=50 Ω
R=20 Ω
V1=110 V V7=40 V

Hình 8.11. Mạch điện 10 điện trở.

Bài tập 8.8


K1xx=2 m/s K2xx=4 m/s K3xx=6 m/s
4
P1 = 10 m 1 1 2 2 3 3
P4 = 0 m
1m 1m 1m

Hình 8.12. Truyền dẫn chất lỏng qua ống xốp.


Khảo sát sự truyền dẫn chất lỏng một chiều qua ống xốp trong Hình 8.12. Cho
A = 0.2 m2. Xác định lưu lượng chất lỏng tại các nút và vận tốc chất lỏng trong các
phần tử.

Bài tập 8.9

k2=4
3 k3=16
k1=1 k7=32
2 k6=2
1 5 6

k4=8 4 k5=1

Hình 8.13. Hệ ống dẫn chất lỏng.

133
Hãy xác định lưu lượng chất lỏng tại 3 và tại 4 của hệ ống dẫn chất lỏng Hình 8.13.
biết: P1=200, Q6=50. Các đơn vị tính theo hệ SI.

Bài tập 8.10

y 2m
3
4
3

2m
q = 25x10-5 m/s
P = 10 m 2 4
5
1
1 2

x
Hình 8.14. Truyền chất lỏng hai chiều.

Hãy xác định lưu lượng chất lỏng tại nút 5 và tại cạnh phải của phần tử 4 trong Hình
8.14.

134
Chương IX
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I.1. Bài toán dẫn nhiệt một chiều
Nhiệt độ tại các nút được ký hiệu là T (tại nút 1 là T1 và nút 2 là T2) là các ẩn số cần
tìm.

q=h(TL-T∞)
T1=T0
1 2 3 L
X
1 2 n

Hình 9.1. Mô hình phần tử hữu hạn cho bài toán dẫn nhiệt một chiều.

Ma trận dẫn nhiệt của phần tử được xác định bởi :


kA  1 − 1
ke = (9.1)
l e − 1 1 
k là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu (W/m 0C).
Véctơ lượng nhiệt:
• Khi nguồn nhiệt phân bố đều Q =Qe là hằng số trong phần tử:
Qe tAe
rQ = [1 1]T (9.2)
2
• Khi phía phải L của phần tử n có tỏa nhiệt đối lưu h, T∞ :
r∞ = [0 − h(TL − T∞ )]
T
(9.3)

I.2. Bài toán dẫn nhiệt hai chiều

Chúng ta sẽ sử dụng phần tử tam giác để giải bài toán dẫn nhiệt (Hình 9.2).

T3 η
y
3 η=1 3

2
T(x,y) ξ
T1 1
T2
1 ξ=1
2 Phần tử quy chiếu
x
Hình 9.2. Phần tử tam giác bậc nhất trong bài toán dẫn nhiệt hai chiều.

Trường nhiệt độ trong phần tử được biểu diễn bởi:

135
T = NTe (9.4)

Trong đó: N = [1 − ξ − η ξ η ] là các hàm dạng


T e = [T1 T2 T3 ] tương ứng là nhiệt độ tại các nút .
T

Ma trận dẫn nhiệt của phần tử tam giác được xác định bởi:

kT = ktAe BT BT
T
(9.5)
Trong đó
1  y 21 − y31 y31 − y 21  1  y 23 y31 y12 
BT = x − x  = x x 21 
(9.6)
det J  31 21 − x 31 x 21  det J  32 x13
• Khi Q =Qe là hằng số trong phần tử; độ dày phần tử t = const.
Véctơ lượng nhiệt:

rQ =
Qe tAe
[1 1 1]T (9.7)
3
• Khi Q biến thiên tuyến tính
Q(ξ, η) = NQe ; Qe = [Q1, Q2 , Q3 ] (9.8)
Véctơ lượng nhiệt :

rQ =
tAe
[2Q1 + Q2 + Q3 Q1 + 2Q2 + Q3 Q1 + Q2 + 2Q3 ]
T
(9.9)
12
• Trường hợp điểm nhiệt.
Giả sử Q0 là biên độ của điểm nhiệt tại (ξ0, η0) trong phần tử. Nếu điểm nhiệt nằm bên
trong phần tử thì:
rQ = tQ0 [1 − ξ 0 − η 0 ξ 0 η 0 ]T (9.10)
• Giả thiết mật độ nhiệt q = q0 được cho vuông góc với cạnh 2-3 của phần tử như
Hình 9.3.
ξ=0
3 η=1

q = q0
x
1
ξ=0 2 ξ=1
η=0 η=0

Hình 9.3. Điều kiện biên dẫn trên cạnh 2-3 của phần tử tam giác.

Véctơ lượng nhiệt : rQ =


q0 tl 23
[0 1 1]T (9.11)
2

136
Nếu mật độ nhiệt q = q0 được cho vuông góc với cạnh 1-2 của phần tử, ta sẽ có:

rQ =
q0 tl12
[1 1 0]T (9.12)
2
Nếu mật độ nhiệt q = q0 được cho vuông góc với cạnh 1-3 của phần tử, ta sẽ có:

rQ =
q0 tl13
[1 0 1]T (9.13)
2
• Nếu cạnh 2-3 là cạnh toả nhiệt đối lưu của phần tử, ta có:
0 0 0 
0 2 1 
htl 23 
hT = (9.14)
6 
0 1 2

r∞ =
htT∞ l 23
[0 1 1]T (9.15)
2
Nếu cạnh 1-2 là cạnh toả nhiệt đối lưu của phần tử, ta có:
 2 1 0
1 2 0
htl12 
hT =  (9.16)
6
0 0 0

r∞ =
htT∞ l12
[1 1 0]T (9.17)
2
Nếu cạnh 1-3 là cạnh toả nhiệt đối lưu của phần tử, ta có:
2 0 1 
0 0 0
htl13 
hT =  (9.18)
6
1 0 2

r∞ =
htT∞ l13
[1 0 1]T (9.19)
2
II. BÀI TẬP

II.1. Bài tập giải mẫu


Bài tập 9.1

200 °C
x .
Q

L=1m 200°C
1
1
2
2
3
3
4
4
5

Hình 9.4a. Tường phẳng chịu tác động Hình 9.4b. Mô hình PTHH.
của nguồn nhiệt đều.

137
Xác định phân bố nhiệt độ bên trong tường phẳng chịu nguồn nhiệt đều trong
Hình 9.4a. Biết Q = 400 W/m3, k = 25 (W/m 0C).

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử một chiều, tường được mô hình bằng 5 nút và 4 phần tử được đánh số
như Hình 9.4b.
kA 25
Ở đây: = = 100 (W/°C)
L 0.25
Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4
Phần tử 4 4 5

Bước 3. Tính ma trận dẫn nhiệt của các phần tử


Theo công thức (9.1), ta thu được các ma trận dẫn nhiệt k1, k2, k3, k4 cho các phần tử:
 1 − 1
k 1 = k 2 = k 3 = k 4 = 100 ×   (W/°C) (9.20)
− 1 1 

Bước 4. Thiết lập ma trận dẫn nhiệt chung K

 1 -1 0 0 0 
- 1 2 - 1 0 0 
 
K = 100 ×  0 - 1 2 - 1 0  (W/°C) (9.21)
 
 0 0 - 1 2 - 1
 0 0 0 - 1 1 

Bước 5. Thiết lập véctơ lượng nhiệt


QAL 1
Áp dụng công thức (9.2) với Q = 400 W/m3 : {r }
Q
T
= 
2 1
Sử dụng công thức này cho 4 phần tử và tiến hành lắp ghép, ta có véctơ lượng nhiệt
chung : {R}T = {R1 + 50 100 100 100 50}
T

138
Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH
 1 - 1 0 0 0  T1   R1 + 50
- 1 2 - 1 0 0  T   100 
   2   
100 ×  0 - 1 2 - 1 0  T3  =  100  (9.22)
    
 0 0 - 1 2 - 1 T4   100 
 0 0 0 - 1 1  T5   50 

Áp dụng điều kiện biên T1 = 200°C, thay vào (9.22) và sau một số biến đổi, ta có :

 2 −1 0 0  T2  20100
− 1 2 − 1 0  T   100 
  3  =  
100 ×  
 0 − 1 2 − 1 T4   100 
 
0 0 − 1 1  T5   50 

Giải hệ trên, ta thu được :


{T1 T2 T3 T4 T5 } = {200 203.5 206 207.5 208} (°C)
T T

Sử dụng (9.22), ta có dòng nhiệt ở phía trái : R1 = -400 W.

Bài tập 9.2


3(8,10)
W
h = 10
cm 2 °C
k = 60
W T∞ = 40°C
cm °C
Q = 50 W / cm 3
1(4,6) 2(12,8)

W
h = 15
cm 2 °C
T∞ = 40°C

Hình 9.5. Tấm tam giác chịu nhiệt.

Xác định ma trận dẫn nhiệt và véctơ lượng nhiệt trong tấm ở Hình 9.5. Các cạnh 1-2 và
2-3 chịu tỏa nhiệt theo đối lưu.
LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Tấm được mô hình bằng 3 nút và 1 phần tử được đánh số như Hình 9.5

139
Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j Nút k


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j Q2k-1 Q2k
Phần tử 1 1 2 3 4 5 6

Bước 3. Ma trận dẫn nhiệt của phần tử


Tính các tham số trung gian :
x21 = 12 – 4 = 8 x31 = 8 – 4 = 4 x32 = 8 – 12 = -4
y21 = 8 – 6 = 2 y31 = 10 – 6 = 4 y23 = 8 – 10 = -2
l23 = 4.47 l12 = 8.25
Theo các công thức (9.5) và (9.6), ta tính được các ma trận sau :
8 2 
J =  và Det(J) = 32 – 8 = 24
 4 4
Do đó : A = 24/2 = 12 (cm2)
1  − 2 4 − 2
BT =
24 − 4 − 4 8 

5 2 −7 
T 
kT = 5tB BT =  2
T 8 − 10
− 7 − 10 17 

Bước 4. Ma trận dẫn nhiệt chung KT


5 2 −7
K T = 5t  2 8 − 10
− 7 − 10 17 

Bước 5. Véctơ lượng nhiệt R


1 200
50 ×12t    
Áp dụng công thức (9.7), ta có : rQ = 1 = t 200
3   
1 200
Theo công thức (9.11) :
0 1 2475
10 × 40 × 4.47   15 × 40 × 8.25    
r∞ = 1t + 0t =  864 t
2 1 2 1 3369
     
2675
 
Véctơ lượng nhiệt chung : R = rQ + r∞ = 1064 t
3569
 

140
Bài tập 9.3
Khảo sát tấm chịu nhiệt trong Hình 9.6. Các kích thước đo bằng mét. Ma trận hệ số dẫn
1 0
nhiệt: D = k   với k = 5 W/°C. Một nguồn nhiệt hằng số Q = 6 W/m tác dụng đều
2

 0 1 
lên tấm. Hãy xác định phân bố nhiệt độ trong tấm.

3(0,1) q = 20 W/m 4(2,1) 3 4

2
q = 0 W/m
Q = 6 W/m2
T = 0 °C 1
2
2(2,0.5)
T = 0 °C
1(0,0) 1

Hình 9.6. Tấm hình thang chịu nhiệt và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Tấm được mô hình bằng 4 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 9.6.

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i
Phần tử Qi Qj Qk
Phần tử 1 1 2 3
Phần tử 2 2 4 3

Bước 3. Ma trận dẫn nhiệt của các phần tử


1). Phần tử 1 :
Tính các tham số trung gian :
x21 = 2 – 0 = 2 x31 = 0 – 0 = 0 x32 = 0 – 2 = -2
y21 = 0.5 – 0 = 0.5 y31 = 1 – 0 = 1 y23 = 0.5 – 1 = -0.5
A = 1 m2
Áp dụng các công thức (9.5) và (9.6), ta thu được:
1 − 0.5 1 − 0.5
BT =
2  − 2 0 2 

141
 1 2 3

 5 .3125 − 0 .625 − 4 .68751
T

k = kAtBT BT = t − 0.625
1
1.25 − 0.625  2
 
− 4.6875 − 0.625 5.3125  3
 
2). Phần tử 2 :
Tính các tham số trung gian :
x21 = 0 – 0 = 0 x31 = 0 – 2 = -2 x32 = 0 – 2 = -2
y21 = 1 - 0.5 = 0.5 y31 = 1 – 0.5 = 0.5 y23 = 0.5 – 1 = -0.5
2
A = 0.5 m
Áp dụng các công thức (9.5) và (9.6), ta thu được:
 0 0.5 − 0.5
BT = 
− 2 2 0 

 2 4 3

 10 − 10 0 2
k 2 = kAtBTT BT = t − 10 10.625 − 0.625 4
 
 0 − 0.625 0.625  3
 
Bước 4. Ma trận dẫn nhiệt chung KT

 5.3125 − 0.625 − 4.6875 0 


 − 0.625 11.25 − 0.625 − 10 
KT = t
− 4.6875 − 0.625 5.9375 − 0.625
 
 0 − 10 − 0.625 10.625 

Bước 5. Véctơ lượng nhiệt R


1). Phần tử 1 :
1 2
6 ×1    
r =
1
Q t 1 = t 2
3   
1 2
2). Phần tử 2 :
1 1
6 × 0.5    
r =
2
Q t 1 = t 1
3 1 1
 
0  0 
20 × 2    
r =−
q
2
t 1 = t − 20
2    
1 − 20

142
Sau khi, lắp ghép các véctơ lượng nhiệt, ta thu được véctơ lượng nhiệt chung:
 2 + R1 
 3+ R 
 2 
R = t 
− 17 + R3 
 − 19 

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH


 5.3125 − 0.625 − 4.6875 0  T1   2 + R1 
 − 0.625 11.25
 − 0.625 − 10  T2   3 + R2 
 =  (9.23)
− 4.6875 − 0.625 5.9375 − 0.625 T3  − 17 + R3 
 
 0 − 10 − 0.625 10.625  T4   − 19 
Từ điều kiện biên của bài toán : T1 = T2 = T3 = 0, giải hệ (9.23) ta có : T4 = -1.788°C
Các dòng nhiệt trong các phần tử :
0
1 − 0.5 1 − 0.5   0
1
[ ]{ }
R = − k[ I ] B 1
T q = −5 × 
1

2 −2 0
0 =  
2    0
0
 0 
 0 0.5 − 0.5 
2
[ ]{q }
R = − k[ I ] B 2
T
2
= −5 
  4.47 
− 1.788 =  
− 2 2 0   17.88
 0 
Bài tập 9.4

1(0,1) q = 20 W/m 4(2,1)

q = 0 W/m
2
Q = 6 W/m
T = 0 °C
3(2,0.5
T = 0 °C
2(0,0)

Hình 9.7. Tấm hình thang chịu nhiệt sử dụng phần tử tứ giác.

Giải bài tập 9.3 sử dụng một phần tử tứ giác phẳng và tích phân số 4 điểm Gauss.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Tấm được mô hình bằng 4 nút và 1 phần tử được đánh số như Hình 9.7.

143
Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i
Phần tử Qi Qj Qk Ql
Phần tử 1 1 2 3 4

Bước 3. Ma trận dẫn nhiệt của phần tử


Sử dụng các công thức của chương 6, ta tính được các ma trận :
1 η − 1 1 − η η + 1 − η − 1
G=
4  ξ − 1 − ξ − 1 ξ − 1 1 − ξ 

0 0.125η − 0.375
J =  Det(J )= -0.125η+0.375
1 0.125ξ + 0.125 
1+ ξ 
 3 − η 1
A=  B=AG
 8 0
 η − 3 
Ma trận dẫn nhiệt của phần tử theo phương pháp tích phân số 4 điểm Gauss được tính từ
4 điểm và các hàm trọng số sau :
−1 1 −1 1
ξ1 = ξ2 = η1 = η2 = W1 = W2 = 1
3 3 3 3
1 1
K T = tk ∫ B T BdΩ = tk ∫ ∫ B T B det( J )dξdη =
Ω −1 −1
2 2
tk ∑∑ Wi W j det( J (ξ i , η j )) B(ξ i , η j )T B(ξ i , η j )
i =1 j =1

Sau khi tính chung các phần đóng góp của 4 điểm Gauss vào ma trận dẫn nhiệt, ta thu
được ma trận dẫn nhiệt của phần tử

Bước 4. Ma trận dẫn nhiệt chung KT

 4.76 − 3.51 − 2.98 1.73 


 − 3.51 4.13 1.73 − 2.36
KT = t 
− 2.98 1.73 6.54 − 5.29 
 
 1.73 − 2.36 − 5.29 5.91 

Bước 5. Véctơ lượng nhiệt R


Tương tự Chương phần tử phẳng tứ giác, ta có :

144
2.5
2.5
 
1 1
rQ = t ∫ ∫ QN det( J )dξdη =  
T

−1 −1 2
 2 

− 20
x =2  0 
2−0  
1
rq = −t ∫ qN T (ξ = −1, η)dx = −qt ∫ N T
( ξ = −1, η)dη =  
x =0
2 −1  0 
− 20

Sau khi, lắp ghép các véctơ lượng nhiệt, ta thu được véctơ lượng nhiệt chung:
− 17.5 + R1 
 2.5 + R 
 2 
R = t 
 2 + R3 
 − 18 

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH


 4.76 − 3.51 − 2.98 1.73  T1  − 17.5 + R1 
 
 − 3.51 4.13
 1.73 − 2.36 T2   2.5 + R2 
 =  (9.24)
− 2.98 1.73 6.54 − 5.29  T3   2 + R3 
 
 1.73 − 2.36 − 5.29 5.91  T4   − 18 
Từ điều kiện biên của bài toán : T1 = T2 = T3 = 0, giải hệ (9.24) ta có T4 = -3.04 °C
Các dòng nhiệt trong các phần tử :

[ ]{ } 0.9
R1 = −k[ I ] BT1 (ξ1 , η1 ) q1 =  
3.6
− 2.3
[ ]{ }
R 2 = −k[ I ] BT2 (ξ 2 , η 2 ) q 2 =  
 19.8 

[ ]{ } 4.95
R 3 = −k[ I ] BT3 (ξ1 , η 2 ) q 3 =  
19.8 

[ ]{ } 5.81
R 4 = −k[ I ] BT4 (ξ 2 , η1 ) q 4 =  
 3.6 

Bài tập 9.5


Hãy xác định lượn g nhiệt truyền trên một đơn vị diện tích qua bức tường composite
trong Hình 9.8. Giả định đây là bài toán dẫn nhiệt một chiều.

145
h1=25mm h2=75mm h3=50mm

k2 = 30
(W/m °C)
T1 = 370 °C k4 = 50
k1 = 150 T4 = 66 °C
(W/m °C)
(W/m °C)
k3 = 70
(W/m °C)

2
T1 T2 T3 T4
2 3

1 4
1 3 4

Hình 9.8. Tường composite dẫn nhiệt và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử một chiều, tường được mô hình bằng 4 nút và 4 phần tử được đánh số
như Hình 9.8. Ở đây: A = 1m2

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 2 3
Phần tử 4 3 4

Bước 3. Tính ma trận dẫn nhiệt của các phần tử


Theo công thức (9.1), ta thu được các ma trận dẫn nhiệt k1, k2, k3, k4 cho các phần tử
như sau :
 k1 k1   k2 k2 
 h − −
h1   h h2 
k1 =  1  k2 =  2 
− k1 k1  − k 2 k2 
 h1 h1   h 2 h 2 

146
 k3 k3   k4 k4 
−  h −
 h h2  h3 
k3 =  2  k4 =  3 
− k 3 k3  − k 4 k4 
 h 2 h 2   h3 h3 

Bước 4. Thiết lập ma trận dẫn nhiệt chung K


 k1 k1 
 h − 0 0 
h1
 1 
− k1 k1 k 2 k 3 k 2 k3
+ + − − 0 
 h h1 h2 h2 h2 h2  (9.25)
K = 1 (W/°C)
k k k 4 k 2 k3 k4 
 0 − 2 − 3 + + − 
 h2 h2 h3 h 2 h 2 h3 
 k k4 
 0 0 − 4 
 h3 h3 

Bước 5. Thiết lập véctơ lượng nhiệt


{R}T = {R1 0 0 R4 }
T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH


 k1 k1 
 h − 0 0 
h1
 1  T
− k1 k1 k 2 k 3 k 2 k3  1   R1 
+ + − − 0    
 h1 h1 h 2 h 2 h2 h2  T2   0  (9.26)
=
 k k k 4 k 2 k3 k  T   0 
 0 − 2 − 3 + + − 4  3  
 h2 h2 h3 h 2 h 2 h3  T4   R 4 
 k k4 
 0 0 − 4 
 h3 h3 

Áp dụng điều kiện biên của bài toán : T1 = 370 °C, T4 = 66 °C, thay số ta có :
 7.3333 − 1.3333 T2  2220
− 1.3333 2.3333  T  =  66 
  3   
Giải hệ này, ta thu được : T2 = 343.57 °C, T3 = 224.61 °C.
Cuối cùng, thay vào hệ (9.26), ta thu được : R1= 158.6 W và R4 = -158.6 W

Bài tập 9.6


Sử dụng mô hình dẫn nhiệt một chiều, khảo sát tường composite gồm 3 lớp trong
Hình 9.9, biết: k1=50 W/moC, k2=30 W/moC, k3=70 W/moC, h1=0,05 m, h2=0,03 m,
h3=0,025 m. Phía bên phải tường có hiện tượng đối lưu với h = 15 W/m oC, T∞ = 35oC.
Hãy xác định phân bố nhiệt độ bên trong tường và lượng nhiệt cần cung cấp ở phía trái
tường.

147
k1 k2 k3

T1=100oC

h, T∞

h1 h2 h3

T1 T2 T3 T4

1 1 2 2 3 3 4

Hình 9.9. Tường composite 3 lớp chịu nhiệt và mô hình PTHH.

LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH


Sử dụng phần tử một chiều, tường được mô hình bằng 4 nút và 3 phần tử được đánh số
như Hình 9.9.

Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Tính ma trận dẫn nhiệt của các phần tử


Theo công thức (9.1), ta thu được các ma trận dẫn nhiệt k1, k2, k3 cho các phần tử:

 k1 k1   k2 k2   k3 k3 
− − −
 h h1   h h2   h h3 
k1 =  1  k2 =  2  k3 =  3 
− k1 k1  − k 2 k2  − k 3 k3 
 h1 h1   h2 h2   h3 h3 

Bước 4. Thiết lập ma trận dẫn nhiệt chung K

148
 k1 k1 
 h − 0 0 
h1
 1 
− k1 k1 k 2
+ −
k2
0 
 h h1 h 2 h2 
K = 1 (W/°C)
k k 2 k3 k3 
 0 − 2 + − 
 h2 h 2 h3 h3 
 k k3 
 0 0 − 3 
 h3 h3 

Bước 5. Thiết lập véctơ lượng nhiệt :


Theo công thức (9.3) ta có : {R} = {R1 0 0 − h(T4 − T∞ )}
T T

Bước 6. Giải hệ phương trình PTHH

 k1 k1 
 h − 0 0 
h1
 1  T R1
− k1 k1 k 2 k2  1  
+ − 0    
 h1 h1 h 2 h2  T2   0  (9.27)
=
 k k 2 k3 k 3  T3   0

 0 − 2 + −    
 h2 h 2 h3 h3  T4  − h(T4 − T∞ )
 k k3 
 0 0 − 3 
 h3 h3 
Để giải (9.27), trước tiên hệ được biến đổi như sau :

 k1 k1 
 h − 0 0 
h1
 1  T
− k1 k1 k 2 k2  1   R1 
+ − 0   
 h1 h1 h 2 h2  T2   0 
=
 k k 2 k3 k  T   0 
 0 − 2 + − 3   3  
 h2 h 2 h3 h3  T4  hT∞ 
 k k3 
 0 0 − 3 + h
 h3 h3 
Áp dụng điều kiện biên T1 = 100°C, ta có hệ mới :
 k1 k 2 k2 
 + − 0  k 
100 × 1 
 h1 h2 h2  T2   h1
 − k2 k 2 k3 k    
 h + − 3  T3  =  0 
h 2 h3 h3   
 2
k k3
 T4  hT∞ 
 
 0 − 3 + h  
 h3 h3 

Giải hệ này, ta thu được : {T2 T4 } = {79.63 55.86 48.58} (°C)


T T
T3
Sử dụng (9.27), ta có dòng nhiệt ở phía trái tường: R1 = 203.7 W/cm2

149
II.2. Bài tập tự giải
Bài tập 9.7

Ống tròn rỗng ở Hình 9.10 cách nhiệt ở chu vi. K = 6 W/(m °C). Xác định nhiệt độ tại
các điểm L’=0.1m, 0.2m, 0.3m và 0.4m.

T=100°C q=5000 W/m2 A = 0.1 m2

L=0.4 m

Hình 9.10. Ống tròn rỗng chịu nhiệt.

Bài tập 9.8

Thép không rỉ
0°C Q = 107 W/m3 h, T∞

1 2 3 x
5 cm

Hình 9.11. Truyền nhiệt qua tấm bằng thép không rỉ.

Tấm bằng thép không rỉ ở Hình 9.11 có k = 15W/(m °C) chịu một nguồn nhiệt hằng số
phân bố đều Q=10 7 W/m3. Một mặt của tấm được giữ ở 0°C nhờ nước đá, mặt kia có
hiện tượng truyền nhiệt bằng đối lưu với h = 40W/(m2 °C) và T∞ =35°C. Hãy xác định
nhiệt độ tại các mặt tấm và tại điểm giữa của chiều dày tấm. Giả thiết đây là bài toán
dẫn nhiệt một chiều.

Bài tập 9.9


Hãy xácđịnh các ma trận dẫn nhiệt và véctơ nguồn nhiệt cho tấm tam giác trong
Hình 9.12. Biết k xx = kyy = 15W/(m °C), h = 20W/(m2 °C), T∞=15°C. Hiện tượng đối
lưu diễn ra trên cạnh 1-3. Nguồn nhiệt điểm Q = 100 W/m đặt tại vị trí (0,0), t = 1m.

150
y
3 (0,6)

h, T∞
Q (0,0) 2 (4,0)

1 (-2,-2)
Hình 9.12. Tấm có một cạnh truyền nhiệt đối lưu.

Bài tập 9.10


200°C

t = 10 mm
100°C 1m T∞ = 50°C

Hình 9.13. Tấm hình vuông chịu nhiệt phức tạp.

Hãy xácđịnh sự phân bố nhiệt độ trong tấm hình vuông trong Hình 9.13.
Cho: kxx = kyy = 10W/(m°C), h = 20W/(m2 °C).

Bài tập 9.11

100°C

T∞ =80°C T∞ =20°C
h=2000W/(m2°C) 1 2 h=20W/(m2°C)

100°C

Hình 9.14. Tấm chữ nhật 2 phần tử.

151
Khảo sát tấm chữ nhật chịu nhiệt ở Hình 9.14. Cho: kxx = kyy = 60W/(m°C), t = 1 mm.
Xác định ma trận dẫn nhiệt và véctơ nguồn nhiệt, từ đó tính toán nhiệt độ tại các nút và
các dòng nhiệt. Tấm có kích thước 5 mm x 2.5 mm, tấm được chia thành hai phần tử.

152
Chương 10
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN UỐN TẤM

I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I.1. Phần tử tấm KIRCHHOFF
Phần tử tấm 4 nút được mô tả như trong Hình 10.1.
z

y
(x4,y4) w
θx (x3θ
,yy3)

(x1,y1)
(x2,y2)

x
Hình 10.1. Phần tử tứ giác Kirchhoff.
Véctơ chuyển vị nút di được xác định bởi :
T

  ∂w   ∂w   
d i = wi      (10.1)

  ∂x  i  ∂y  i 

Với phần tử tứ giác 4 nút, véctơ chuyển vị nút phần tử được biểu diễn như sau:
q = d1T { d 2T d 3T d 4T }
T
(10.2)
và véctơ chuyển vị uốn tại một điểm bất kỳ của phần tử là:
d = w0 { θx θy}
T
(10.3)
Các thành phần chuyển vị được nội suy qua các chuyển vị nút như sau:
- Độ võng của tấm (w) được xấp xỉ theo hàm nội suy Hecmit:
 ∂w   ∂w   ∂w   ∂w 
w = H 1 w10 + H 2   + H 3   + ... + H 10 w40 + H 11   + H 12   (10.4)
 ∂x 1  ∂y 1  ∂x  4  ∂y  4
- Các góc xoay được nội suy qua các thành phần chuyển vị nút:
∂w ∂ 4   ∂w   ∂w  
θx = =
∂x ∂x ∑  H 3i − 2 wi + H 3i −1   + H 3i   
 ∂x  i 
 ∂y  i 
(10.5)
i =1 
∂w ∂ 4   ∂w   ∂w  
θy = =
∂y ∂y
∑  H 3i − 2 wi + H 3i −1   + H 3i   
 ∂x  i  ∂y  i 
(10.6)
 i =1

Véctơ chuyển vị được nội suy qua véctơ chuyển vị nút phần tử bởi:
d = B q. (10.7)
Trong đó: B là ma trận nội suy, được biểu diễn như sau:

153
 
 H1 H2 H 3  H 10 H 11 H 12 
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ 
B =  H1 H2 H3  H 10 H 11 H 12  (10.8)
 ∂x ∂x ∂x ∂x ∂x ∂x 
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ 
 ∂y H 1 ∂y H 2 H3  H 10 H 11 H 12 
 ∂y ∂y ∂y ∂y 
Biến dạng được xác định bởi:
{κ } = Ld = L Bq = Bq (10.9)
với L là ma trận toán tử đạo hàm:
 ∂ 
0 0
 ∂x 
 ∂
L = 0 0 (10.10)
 ∂ y 
0 ∂ ∂
 ∂
 y ∂ x 
Và B là ma trận quan hệ biến dạng-chuyển vị.

Ma trận độ cứng phần tử tứ giác Kirchhoff được xác định theo biểu thức:
h3
k =
e
∫ B T [D ]BdS (10.11)
24 Se
Để xác định được ma trận độ cứng phần tử tứ giác Kirchhoff, ta cần xây dựng được các
hàm nội suy Hecmit Hi (i = 1, 2, .., 12).

H 1 = (1 − ξ )(1 − η )(2 − ξ − η − ξ 2 − η 2 )
1
(10.12)
8

H 2 = (1 − ξ )(1 − η )(1 − ξ 2 ) ; H 3 = (1 − ξ )(1 − η )(1 − η 2 )


1 1
8 8
1
8
( )
H 4 = (1 + ξ )(1 − η ) 2 + ξ − η − ξ 2 − η 2 (10.13)

1
8
1
8
( )
H 5 = − (1 + ξ )(1 − η )(1 − ξ 2 ) ; H 6 = (1 + ξ )(1 − η ) 1 − η 2

H 7 = (1 + ξ )(1 + η )(2 + ξ + η − ξ 2 − η 2 )
1
(10.14)
8

H 8 = − (1 + ξ )(1 + η )(1 − ξ 2 ) ; H 9 = − (1 + ξ )(1 + η )(1 − η 2 )


1 1
8 8
1
8
( )
H 10 = (1 − ξ )(1 + η ) 2 − ξ + η − ξ 2 − η 2 (10.15)

1
8
( )
H 11 = (1 − ξ )(1 + η ) 1 − ξ 2 ; H 12 = − (1 − ξ )(1 + η )(1 − η 2 )
1
8

Quan hệ giữa 2 hệ toạ độ (x,y) và (ξ, η) được thể hiện dưới dạng:

154
 2( x − xC ) 2( y − yC )
ξ = ; η =
 a b
 (10.16)
a
x = ξ + x ; y = η + y b
 2
C
2
C

trong đó : a, b là kích thước phần tử chữ nhật; xC, yC là tọa độ trọng tâm C của phần tử.

I.2. Phần tử tấm MINDLIN


Theo lý thuyết tấm Mindlin, độ võng được biểu diễn bởi :
w(x, y,z) = w 0 (x, y) (10.17)
Các thành phần góc xoay này được biểu diễn bởi:
∂w 
θx = − γ xz 
∂x 
∂w  (10.18)
θy = − γ yz 
∂y 
Chuyển vị w và các góc xoay θ x , θ y được nội suy bởi
n

w = ∑ N i (ξ ,η )wi 
i =1

n

θ x = ∑ N i (ξ ,η )(θ x )i  (10.19)
i =1 

θ y = ∑ N i (ξ ,η )(θ y )i 
n

i =1 
Trong đó Ni là các hàm dạng.
Biến dạng uốn và biến dạng cắt được xác định bởi:
{ε b } = − z[B p ]{d e }
 (10.20)
{ε s } = − z[Bs ]{d e }
trong đó :
 ∂N 1 ∂N 2 ∂N 3 ∂N 4 
 0 0 0 0 0 0 0 0
 ∂x ∂x ∂x ∂x 
∂N 1 ∂N 2 ∂N 3 ∂N 4
Bp =  0 0 0 0 0 0 0 0 (10.21)
 ∂y ∂y ∂y ∂y 
 ∂N ∂N 1 ∂N 2 ∂N 2 ∂N 3 ∂N 3 ∂N 4 ∂N 4 
 1 0 0 0 0
 ∂y ∂x ∂y ∂x ∂y ∂x ∂y ∂x 
Bs =
 ∂N 1 ∂N 2 ∂N 3 ∂N 4 
− N 1 0
∂x
− N2 0
∂x
− N3 0
∂x
− N4 0
∂x  (10.22)
 ∂N 1 ∂N 2 ∂N 3 ∂N 4 
 0 − N1 0 − N2 0 − N3 0 − N4 
 ∂y ∂y ∂y ∂y 
và : {d e } = {θ x1 θ y1 w1 θ x 2 θ y 2 w2 θ x 3 θ y 3 w3 θ x 4 θ y 4 w4 }
T
(10.23)

155
Ma trận độ cứng của phần tử tấm tứ giác Mindlin được xác định bởi:
h3
Bb Db {ε b } dA + h ∫ B s D s B s dA
5

T T
ke = (10.24)
12 Ae 6 V
trong đó, h là độ dày tấm.

II. BÀI TẬP


II.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 10.1

Hãy xác định véctơ lực nút chung của tấm trong Hình 10.2. Cho: E = 200 GPa, ν = 0.3,
ρ = 7800 kg/m3, l = 0.25 m.

1 2 3

z
q = 1 kN/m 4 5 6 1m

7 8 9

0.5 m 0.5 m
y
Hình 10.2. Tấm ngàm-tự do chịu lực phân bố đều trên cạnh tự do.

LỜI GIẢI

∂w ∂w
Với lý thuyết tấm Kirchhoff, sử dụng thay cho ϕ x và thay cho ϕ y .
∂x ∂y
Ở đây ta sử dụng tính chất đối xứng của tấm đối với trục x. Các bậc tự do đều bằng 0 tại
∂w
y = 0 (cạnh ngàm), w = 0 và hay ϕ x =0 dọc theo trục đối xứng (x = 0).
∂x
Lực trên cạnh y = 1 m được qui đổi như sau:

1). Nếu sử dụng lý thuyết tấm bậc nhất có kể đến biến dạng cắt, lực tại các nút ở cạnh
ql
tấm bằng và bằng ql tại các nút bên trong tấm (l là chiều dài của phần tử dọc theo
2
trục x). Do đó:
 F7  125 
   
 F8  = 250 N
 F  125 
 9  

156
2). Nếu sử dụng lý thuyết Kirchhoff, ta có thể dùng qui tắc qui đổi lực nút của dầm
Euler-Bernoulli (xem ở phần Phần tử dầm và khung). Lúc này ta có:
 F7   125 
 M  − . 
 7   5 2083
 F8   250 
 = 
M8   0 
 F9   125 
   
 M 9   5.2083 

Bài tập 10.2

Tìm véctơ lực nút của một phần tử thuộc tấm ngàm-tự do-ngàm-tự do chịu lực phân bố
đều với: E = 69 GPa, ν = 0.25, ρ = 2700 kg/m3, lx = 0.5 m, ly = 0.375 m.

q = 1 kN/m

7 8 9

4 5 6
1.5 m
1 2 3

2m

Hình 10.3. Tấm chịu lực phân bố đều trên toàn diện tích.

LỜI GIẢI

Các điều kiện biên ở đây:


wi = θxi = θyi = 0 với i = 3, 6, 9
θy1 = θy2 = 0
θx1 = θx4 = θx7 = θx8 = 0
w7 = w8 = 0

1). Sử dụng lý thuyết Kirchhoff, véctơ lực nút được tính như trong Bài tập 10.1
qAi
2). Nếu sử dụng lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất, lực nút trên một phần tử i: qi =
4
Dựa vào cách chia lưới của bài toán, ta thu được:

157
qA qA qA qA
F1 = F2 = 2 × F4 = 2 × F5 = 4 ×
4 4 4 4
Trong đó: A = lx ly là diện tích của một phần tử
Cuối cùng, ta thu được:
 F1  46.875
F   
 2   93.75 
 =  N
 F4   93.75 
 F5   187.5 

Bài tập 10.3

Khảo sát tấm ngàm-ngàm ở hai cạnh đối diện chịu lực tập trung P ở giữa tấm như Hình
10.4. Cho E = 210 GPa, ν = 0.3, t = 0.01 m, a = 5 m, b = 1 m, P = 100 N. Hãy xácđ ịnh
chuyển vị uốn tại điểm giữa của tấm và phân bố ứng suất trong tấm bằng hai cách chia
lưới 4 x 4 và 16 x 8.

P
Hình 10.4. Tấm ngàm –
ngàm chịu lực tập trung.
a

LỜI GIẢI

Vì lí do các công thức tính toán khá phức tạp nên lời giải bằng tay là không thực tế. Bài
toán được giải trên chương trình tính toán công nghiệp ANSYS/Multiphysics. Tấm
được mô phỏng bằng phần tử tấm SHELL63 chính là phần tử sử dụng các công thức đã
nêu trong phần lý thuyết.

Sau khi mô phỏng và tính toán, ta thu được các lời giải sau :

158
1. Tấm chia lưới 4 x 4

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.003131 m

Hình 10.5. Chuyển vị


của tấm ngàm –ngàm
chịu lực tập trung.

Phân bố ứng suất tính theo tiêu chuẩn Von Mises được biểu diễn trên Hình 10.6.

Hình 10.6. Ứng suất


của tấm ngàm –ngàm,
chia lưới 4 x 4.

2. Tấm chia lưới 16 x 8

159
Hình 10.7. Ứng suất
của tấm ngàm –ngàm,
chia lưới 16 x 8.

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.0035152 m


Phân bố ứng suất tính theo tiêu chuẩn Von Mises được biểu diễn trên Hình 10.7.

Nhận xét : Qua các kết quả thu được, rõ ràng kết quả chính xác hơn nếu tấm được chia
lưới mịn hơn.

Bài tập 10.4

Khảo sát tấm tựa bốn cạnh chịu lực tập trung P ở giữa tấm như Hình 10. 8. Cho
E = 210 GPa, ν = 0.3, t = 0.01 m, a = 2 m, b = 2 m, P = 1000 N. Hãy xác đ ịnh chuyển vị
uốn tại điểm giữa của tấm và phân bố ứng suất trong tấm bằng hai cách chia lưới 8 x 8
và 16 x 16.

Hình 10.8. Tấm tựa bốn


a cạnh chịu lực tập trung.

160
LỜI GIẢI

Dưới đây là lời giải của bài toán trên chương trình tính toán công nghiệp
ANSYS/Multiphysics. Sau khi mô phỏng và tính toán, ta thu được các kết quả sau :

1. Tấm chia lưới 8 x 8 :

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.00250586 m

Hình 10.9. Chuyển vị


của tấm tựa bốn cạnh
chịu lực tập trung.

Phân bố ứng suất tính theo tiêu chuẩn Von Mises được biểu diễn trên Hình 10.10.

Hình 10.10. Ứng suất


của tấm tựa bốn cạnh,
chia lưới 8 x 8.

2. Tấm chia lưới 16 x 16 :

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.00242205 m

Phân bố ứng suất tính theo tiêu chuẩn Von Mises được biểu diễn trên Hình 10.11.

161
Hình 10.11. Phân bố
ứng suất trong tấm
tựa bốn cạnh chia
lưới 16 x 16.

Nhận xét : Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc vào độ mịn của việc chia lưới

Bài tập 10.5

Khảo sát tấm ngàm - tự do chịu lực tập trung P ở giữa một đầu tấm như Hình 10.12.
Cho E = 210 GPa, ν = 0.3, t = 0.01 m, a = 5 m, b = 1 m, P = 100 N. Hãy xác đ ịnh
chuyển vị uốn tại điểm giữa của cạnh tấm tự do và phân bố ứng suất trong tấm bằng hai
cách chia lưới 4 x 4 và 16 x 8.

Hình 10.12. Tấm ngàm-tự do


chịu lực tập trung.

LỜI GIẢI

Dưới đây là lời giải của bài toán trên chương trình tính toán công nghiệp
ANSYS/Multiphysics. Sau khi mô phỏng và tính toán, ta thu được các kết quả sau :

162
1. Tấm chia lưới 4 x 8 :

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.232177 m

Chuyển vị của tấm được biểu diễn trên Hình 10.13.

Hình 10.13.
Chuyển vị của
tấm ngàm-tự
do.

Sau đây là phân bố ứng suất trong tấm theo tiêu chuẩn Von Mises :

Hình 10.14.
Phân ốb ứng
suất trong tấm
ngàm-tự do,
chia lưới 4x8.

2. Tấm chia lưới 8 x 16

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.233057 m

Phân bố ứng suất tính theo tiêu chuẩn Von Mises được biểu diễn trên Hình 10.15.

163
Hình 10.15. Phân
bố ứng suất trong
tấm ngàm-tự do,
chia lưới 8x16.

Nhận xét : Cần nâng cao độ mịn của lưới để đạt độ chính xác cao hơn

Bài tập 10.6

Khảo sát tấm ngàm-ngàm ở hai cạnh đối diện chịu lực phân bố đều q như Hình 10.16.
Cho E = 210 GPa, ν = 0.25, t = 0.01 m, a = 2 m, b = 2 m, P = 100 N/m2. Hãy xác định
chuyển vị uốn tại điểm giữa của tấm và phân bố ứng suất trong tấm bằng hai cách chia
lưới 6 x 6 và 12 x 12.

Hình 10.16. Tấm


ngàm-ngàm ch ịu
lực phân bố đều.

164
LỜI GIẢI

Dưới đây là lời giải của bài toán trên chương trình tính toán công nghiệp
ANSYS/Multiphysics. Sau khi mô phỏng và tính toán, ta thu được các kết quả sau :

1. Tấm chia lưới 6 x 6 :

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.000232991 m

Chuyển vị của tấm được biểu diễn trên Hình 10.17.

Hình 10. 17. Chuyển


vị của tấm ngàm-
ngàm chịu lực phân
bố đều.

Sau đây là phân bố ứng suất trong tấm theo tiêu chuẩn Von Mises :

Hình 10.18. Phân


bố ứng suất trong
tấm ngàm-ngàm,
chia lưới 6x6.

165
Theo tính toán, ứng suất lớn nhất thu được ở cạnh ngàm : σmax = 0.16800 x 107 N/m2

2. Tấm chia lưới 12 x 12 :

Giá trị chuyển vị uốn tại điểm giữa tấm : Uz = -0.000231283 m

Phân bố ứng suất tính theo tiêu chuẩn Von Mises được biểu diễn trên Hình 10.19, ứng
suất lớn nhất thu được ở cạnh ngàm : σmax = 0.1686243 x 107 N/m2

Hình 10.19. Phân


bố ứng suất trong
tấm ngàm-tự do,
chia lưới 12x12.

Nhận xét : Rõ ràng độ chính xác của lời giải phụ thuộc vào độ mịn của lưới chia.

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 10.7
Khảo sát tấm ngàm bốn cạnh như Hình 10.20. Cho E = 200 GPa, ν = 0.25, t = 0.02 m,
kích thước tấm : 2 m x 2 m. Giá trị lực phân bố đều trên tấm : q = 100 N/m2. Hãy xác
định các chuyển vị lớn nhất và ứng suất lớn nhất của tấm với hai cách chia lưới 4 x 4 và
10 x 10.

Hình 10.20. ấm T
ngàm bốn cạnh chịu
lực phân bố đều.

166
Bài tập 10.8
1m

Hình 10.21. ấm T
ngàm chữ L chịu lực
P tập trung.

1,5 m
2,5 m

Cho tấm chữ L ngàm hai đầu như Hình 10.21. Biết E = 210 GPa, ν = 0.3, t = 0.01 m,
P = 300 N. Hãy xác định giá trị và vị trí của các điểm có chuyển vị và ứng suất lớn nhất.

Bài tập 10.9

q
Hình 10.22. ấm
T
ngàm – tự do chịu 1m
lực phân bố.

2m

Khảo sát tấm ngàm-tự do chịu lực phân bố q = 200 N/m2 ở đầu tự do của tấm. Biết
E = 69 GPa, ν = 0.25, t = 0.01 m. Hãy xácđịnh các vị trí và các điểm có chuyể n vị và
ứng suất lớn nhất.

167
168
Chương 11
PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Phương trình chuyển động:  + KQ = F
MQ (11.1)

Trong đó M là ma trận khối lượng của hệ; K là ma trận độ cứng của hệ.
Phương trình dao động tự do: MQ + KQ = 0 (11.2)
MA TRẬN KHỐI LƯỢNG CỦA PHẦN TỬ CÓ KHỐI LƯỢNG PHÂN BỐ
Xét một vật liệu có khối lượng riêng ρ bằng hằng số, ta có:
m e = ρ ∫ N T N dV (11.3)
e

a. Phần tử thanh một chiều

dV=Adx
q1
q2
1 le 2
Hình 11.1. Phần tử 1 chiều.
ρ Aele  2 1 
me = 1 2  (11.4)
6  
b. Phần tử trong hệ thanh phẳng

q4

v q3
2

q2 u

q1
1
Hình 11.2. Phần tử giàn.
2 0 1 0
 1 
ρA l 0 2 0
me = e e  (11.5)
6 1 0 2 0
 
0 1 0 2
c. Phần tử tam giác
q6

3 q5
q4
v
Hình 11.3. Phần tử tam giác phẳng.
q3
y q2 u 2

q1
1
x 169
2 0 1 0 01
0 2 0
 1 1 
0
ρAe t e 1 0 2 0 1 0 (11.6)
m =
e
 
12 0 1 0 2 0 1
1 0 1 0 2 0
 
0 1 0 1 0 2
d. Phần tử tam giác đối xứng trục
4 r r2 
 3 r1 + 2r 0 2r − 3
3
0 2r −
3
0 
 4 r3 r 
 0 r1 + 2r 0 2r − 0 2r − 2 
 3 3 3 
 2r − r3 0
4
r2 + 2r 0 2r −
r1
0 
πρA  3 3 3  (11.7)
me = e
10  0 r 4 r 
 2r − 3 0 r2 + 2r 0 2r − 1 
 3 3 3 
 2r − r2 0
r
2r − 1 0
4
r3 + 2r 0 
 3 3 3 
 r2 r1 4 
 0 2r − 0 2r − 0 r3 + 2r 
 3 3 3 
r1 + r2 + r3
Trong đó: r= (11.8)
3

e. Phần tử tứ giác
1 1
m e = ρt e ∫ ∫ N T N det J dξ dη (11.9)
−1 −1

Để tính ma trận khối lượng trên, ta cần áp dụng công thức tích phân số.

f. Phần tử dầm
q1 v q3

le q4
q2
Hình 11.4. Phần tử dầm.

 156 22le 54 − 13le 


 − 3le 
ρAe le  22le 4le 13le
m =
e
(11.10)
420  54 13le 156 − 22le 
 
− 13le − 3le − 22le 4le 

g. Phần tử khung
Trong hệ toạ độ địa phương (x', y'):

170
2a 0 0 a 0 0 
0 156b 22l e b 0 54b − 13l e b
2

 0 22l e 2 b 4l e 2 b 13l e b − 3l e b 
2
e 0
m '=   (11.11)
a 0 0 2a 0 0 
0 54b 13l e b 0 156b 22l e b 
 
 0 − 13l e b − 3l e b 0 − 22l e b 4l e b 
2 2

ρA l ρA l
với ký hiệu: a = e e ; b = e e
6 420

Ma trận khối lượng me của phần tử khung trong hệ toạ độ chung được xác định bởi:
m e = LT m e ' L (11.12)

II. BÀI TẬP


II.1. Bài tập giải mẫu
Bài tập 11.1

Khảo sát một hệ gồm ba lò-xo thẳng đứng nối với ba khối lượng như Hình 11.5a. Các
độ cứng của 3 lò-xo từ trên xuống lần lượt là k, 2k và k. Xác định các tần số dao động
riêng và các dạng dao động của hệ.

1
Q1
1

m 2 Nút
Q2 qi

3
Nút j qj
m Q3

4
Q4
2m

Hình 11.5a. Hệ 3 lòxo và khối lượng. Hình 11.5b. Mô hình PTHH và phần tử qui chiếu.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Sử dụng phần tử một chiều, hệ lò-xo và khối lượng được mô hình hóa với 4 nút và 3
phần tử được đánh số như Hình 11.5b

171
Bước 2. Lập bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3
Phần tử 3 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng của các phần tử


Theo công thức ( 2.4), ta thu được các ma trận độ cứng k 1, k2, k3 cho các phần tử như
sau :
 1 2
  2 3
  3 4

k =
1 k − k 1 k =
2 2k − 2 k 2
k 3 =  k − k 3

− k k  2 − 2k 2k  3 − k k  4

Bước 4. Thiết lập ma trận độ cứng chung K


k −k 0 0   1 −1 0 0
 − k k + 2k − 2k 0   − 1 3 − 2 0 
K=  =k  (11.13)
 0 − 2k 2k + k − k   0 − 2 3 − 1
   
 0 0 −k k  0 0 −1 1 

Bước 5. Thiết lập ma trận khối lượng


Do khối lượng tập trung tại các nút , ta có ma trận khối lượng sau :
0 0 0 0 
0 m 0 0 
[M ] = 
0 0 m 0 
 
 0 0 0 2m 
Bước 6. Giải hệ phương trình dao động [M ][Q ]+ [K ][Q] = {0}

Nghiệm dao động tự do của hệ được viết dưới dạng : Qi = U i e iωt (i = 1 ÷ 4) . Ta có :


 1 −1 0 0  U 1  0 0 0 0  U 1  0
− 1 3 − 2 0  U   
0 m 0
  2  − ω 2  0  U 2  0
k  =  (11.14)
 0 − 2 3 − 1 U 3  0 0 m 0  U 3  0
   
0 0 − 1 1  U 4  0 0 0 2m  U 4  0
Áp dụng điều kiện biên của bài toán, ta có Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của hệ, ta có:
 3 − 2 0  U 2  m 0 0  U 2  0
     
k − 2 3 − 1 U 3  − ω  0 m 0  U 3  = 0
  2 (11.15)
 0 − 1 1  U 4   0 0 2m  U 4  0

Tần số dao động riêng của hệ được tính từ công thức:

172
3k − mω 2 − 2k 0
− 2k 3k − mω 2 −k =0
0 −k k − 2mω 2

Khai triển định thức, ta có :


2 3
k 4 k k
ω 6 − 6.5 ω + 7.5  ω 2 −   = 0
m m m
Đặt : ω 2 = C  k  , giải phương trình ta thu được các tần số dao động riêng:
m
k
ω1 = 0.3914 (rad/s)
m
k
ω 2 = 1.1363 (rad/s)
m
k
ω 3 = 2.2485 (rad/s)
m
Để tín h to án các d ạng dao đ ộ n g, ta th ay các lần lượt các tần số d ao đ ộn g riêng vào
phương trình (11.14) và đặt U i2 = 1, i = 1,2,3
Thay ω1 vào (11.14), ta có hệ :
2.847U 21 − 2U 31 = 0
− 2U 21 + 2.847U 31 − U 41 = 0
− U 31 + 0.694U 41 = 0

Giải hệ này, ta thu được dạng dao động riêng thứ nhất :
 1 
{ } { }
 
A = A 1.4325
1 1
2
2.0511
 

Tương tự, thay các giá trị ω2 và ω3 vào (11.14), ta thu được các dạng dao động riêng thứ
hai và thứ ba :
 1 
{A } { }
2  
= A  0.8544 
2
2
− 0.5399
 
 1 
{ } { } 
A = A − 1.0279
3 3
2
 0.1128 
 

Bài tập 11.2


Sử dụng mô hình hai phần tử, hãy xácđịnh các tần số dao động riêng của trục tròn
ngàm một đầu trong Hình 11.6a.

173
A, E

1 2

1 2 3
L L/2 L/2

Hình 11.6a. Trục tròn ngàm một đầu. Hình 11.6b. Mô hình PTHH.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Trục được mô hình hóa với 3 nút và 2 phần tử được đánh số như Hình 11.6b

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

qi qj
Phần tử 1 1 2
Phần tử 2 2 3

Bước 3. Ma trận độ cứng của các phần tử


2 EA  1 − 1 1 2 EA  1 − 1 2
1 2 2 3

k1 =   k2 =   (11.16)
L − 1 1  2 L − 1 1  3
   

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


 1 −1 0 
2 EA 
K=  − 1 2 − 1 (11.17)
L
 0 − 1 1 
Bước 5. Ma trận khối lượng
Áp dụng công thức (11.4), ta thu được ma trận khối lượng cho các phần tử :

[m ] = [m ] = ρ12
1 2 AL 2
1
1
2

2 1 0
ρAL 
Và ma trận khối lượng của hệ : [M ] = 1 4 1  (11.18)
12 
0 1 2
Bước 6. Giải hệ phương trình dao động [M ][Q  ]+ [K ][Q] = {0}

Nghiệm dao động của hệ được viết dưới dạng : Q i = U i e iωt (i = 1 ÷ 3) . Ta có :


 1 − 1 0  U 1  2 1 0 U 1  0
2 EA     2 ρ AL     
− 1 2 − 1 U 2  − ω 1 4 1  U 2  = 0
L  12
 0 − 1 1  U 3  0 1 2 U 3  0
Áp dụng điều kiện biên của bài toán : Q1 = 0, bỏ đi hàng 1 và cột 1 của hệ, ta có:

174
0
24 E  2 − 1 U 2  2 4 1  U 2   
    − ω 1 2 U  = 0 (11.19)
ρL2 − 1 1  U 3     3  0
 
Tần số dao động riêng của trục thỏa mãn phương trình:

2λ − 4ω 2 − λ − ω2 24 E
= 0 với λ =
− λ − ω2 λ − 2ω 2
ρL2

Khai triển định thức và giải phương trình với ω, ta thu được:

1.611 E
ω1 = (rad/s)
L ρ
3.696 E
ω2 = (rad/s)
L ρ

1.571 E 4.712 E
So sánh với nghiệm giải tích: ω1 = (rad/s) và ω 2 = (rad/s) , ta
L ρ L ρ
thấy muốn đạt được độ chính xác cao hơn, ta phải chia nhiều phần tử hơn nữa.

Bài tập 11.3

Q1 Q3
E, J 1 2
Q2 Q4
L

Hình 11.7a. Dầm ngàm-tự do. Hình 11.7b. Mô hình PTHH.

Hãy xác định các tần số dao động riêng của dầm ngàm-tự do trong Hình 11.7a.

LỜI GIẢI
Bước 1. Mô hình PTHH
Dầm được mô hình hóa với 2 nút và 1 phần tử được đánh số như Hình 11.7b

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4

Bước 3. Tính ma trận độ cứng chung


175
 1 2 4 4

 12 6 L − 12 6 L  1

EJ  − 6 L 2 L2 
K = 3  6L 4L
2
2

L − 12 − 6 L 12 − 6 L 
  3

 6 L 2 L2 − 6 L 4 L2  4

Bước 4. Thiết lập ma trận khối lượng

Áp dụng công thức (11.10), ta có :


 1 2 4 4

 156 22 L 54 − 13 L 1
[M ] = ρAL  22 L 4 L 13L − 3L  2
420 54
 13L 156 − 22 L  3
− 13L − 3L − 22 L 4 L  4

Bước 5. Giải hệ phương trình dao động [M ][Q


 ]+ [K ][Q] = {0}

Nghiệm dao động của hệ được viết dưới dạng : Q i = U i e iωt (i = 1 ÷ 4) . Ta thu được:
 12 6 L − 12 6 L  U 1   156 22 L 54 − 13L  U 1  0
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2  U   
EJ 
 22 L
  2  − ω 2 ρAL  4 L2 13L − 3L2  U 2  0
 = 
L3 − 12 − 6 L 12 − 6 L  U 3  420  54 13L 156 − 22 L  U 3  0
   
 6L 2L
2 2 
− 6 L 4 L  U 4  − 13L − 3L
2
− 22 L 4 L2  U 4  0
Áp dụng điều kiện biên của bài toán : U1 = U2 = 0, bỏ đi hàng 1,2 và cột 1,2 của hệ, ta
có:
420 EJ  12 − 6 L  U 3  2  156 − 22 L  U 3  0
4  2  −ω  2  = 
ρAL − 6 L 4 L  U 4  − 22 L 4 L  U 4  0

Các tần số dao động riêng của dầm được tính từ công thức :

12λ − 156ω 2 − 6λL + 22 Lω 2 420 EJ


= 0 với λ =
− 6λL + 22 Lω 2 4 L (λ − ω )
2 2
ρAL4

Giải phương trình này ta thu được :

EJ
ω1 = 3.517 (rad/s)
ρAL4
EJ
ω 2 = 92.5 (rad/s)
ρAL4

sánhới v nghiệm giải EJ


So tích chính xác: ω1 = 3.516 (rad/s) và
ρAL4
EJ
ω 2 = 22.03 (rad/s)
ρAL4

176
Bài tập 11.4
4(10,30) 3(40,30)

y η

x ξ

1(10,10) 2(40,10)

Hình 11.8. Tấm chữ nhật.

Hãy xác định ma trận khối lượng của tấm trong Hình 11.8, biết ρ = 7.83 x 10-6 kg/mm3

LỜI GIẢI

Mô hình PTHH
Tấm được mô hình hóa với 1 phần tử tứ giác 4 nút được đánh số như Hình 11.8.

Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 3 4

Thiết lập ma trận khối lượng

Sử dụng công thức (11.9) và tính các tích phân kép ta sẽ tính được tất cả các số hạng
của ma trận khối lượng của tấm. Ở đây, các hàm dạng được biểu diễn cụ thể như sau:

N 1 (ξ, η) = (1 − ξ)(1 − η) N 2 (ξ, η) = (1 + ξ)(1 − η)


1 1
4 4

N 3 (ξ, η) = (1 + ξ )(1 + η) N 4 (ξ, η) = (1 − ξ )(1 + η)


1 1
4 4

Ở đây: ξ = (x − 25)/15 and η = ( y − 20)/10, do đó : dx = 15 dξ and dy = 10 dη.

1 1

∫∫∫ ρN N j dV = 150 ρt ∫ ∫ N iT N j dξdη


T
Ta có: m ij = i
V −1 −1

Để minh họa, ta tiến hành tính toán một số số hạng của ma trận khối lượng:

177
1 1 1 1
ρ ∫ ∫ (1 − ξ ) (1 − η) dξdη
750
m11 = 150 x5xρ ∫ ∫ N dξdη = 2 2 2
1
−1 −1
16 −1 −1
1 1
3 3
750  1 − ξ  1− η 
= ρ    = 2.6 × 10 −3 (kg)
16  3   3 
−1 −1

( )
1 1 1 1
ρ ∫ ∫ 1 − ξ 2 (1 − η) dξdη
750
m12 = 150 x5xρ ∫ ∫ N 1 N 2 dξdη =
2

−1 −1
16 −1 −1
1 1
750  ξ3 
3
1− η 
= ρ ξ −  ( −1)  = 1.3 × 10 −3 (kg)
16  3  −1  3  −1

Tương tự, ta tính được tất cả các số hạng của ma trận khối lương:

2.6 1.3 0.7 1.3 0 0 0 0 



 2.6 1.3 0.7 0 0 0 0 
 2.6 1.3 0 0 0 0 
 
2.6 0
[M ] = 
 0 0 0 
2.6 1.3 0.7 1.3 
 
 Đ/x 2.6 1.3 0.7 
 2.6 1.3 
 
 2.6

Bài tập 11.5

3 7
4 6

2 2 6

1.016 m 8
4

1 1 5
3
5
1.016 m 1.016 m

Hình 11.9. Hệ thanh phẳng.

Tìm tần số dao động riêng của hệ thanh phẳng trong Hình 11.9. Cho: E = 69 GPa,
A = 0.001 m2, ρ = 283.34 kg/m3

178
LỜI GIẢI

Bước 1. Mô hình PTHH

Hệ thanh được mô hình hóa với 6 nút và 8 phần tử được đánh số như Hình 11.9

Tính toán các thông số hình học:

1. θ1 = 0° m1 = 1 l1 = 0
2. θ2 = 45° m2 = 0.707 l2 = 0.707
3. θ3 = 0° m3 = 1 l3 = 0
4. θ1 = 90° m4 = 0 l4 = 1
5. θ2 = 0° m5 = 1 l5 = 0
6. θ3 = 135° m6 = -0.707 l6 = 0.707
7. θ3 = 0° m7 = 1 l7 = 0
8. θ1 = 90° m8 = 0 l8 = 1

Bước 2. Bảng ghép nối các phần tử

Bậc tự do Nút i Nút j


Phần tử Q2i-1 Q2i Q2j-1 Q2j
Phần tử 1 1 2 5 6
Phần tử 2 1 2 7 8
Phần tử 3 3 4 7 8
Phần tử 4 5 6 7 8
Phần tử 5 5 6 9 10
Phần tử 6 9 10 7 8
Phần tử 7 7 8 11 12
Phần tử 8 9 10 11 12

Bước 3. Ma trận độ cứng các phần tử


 1 2 5 6

 6 .7913 0 − 6 .7913 0 1

k 1 = 10 7 ×  0 0 0 0 2

− 6.7913 0 6.7913 0 5
 0 0 0 0 6
 1 2 7 8

 2 .4011 2.4011 − 2.4011 − 2.4011 1

k = 10 ×  2.4011
2 7 2.4011 − 2.4011 − 2.4011 2

− 2.4011 − 2.4011 2.4011 2.4011  7
− 2.4011 − 2.4011 2.4011 2.4011  8
 3 4 7 8

 6 . 7913 0 − 6.7913 0 3
k = 10 × 
3 7  0 0 0 0 4

− 6.7913 0 6.7913 0 7
 0 0 0 0 8

179
5 6 7 8
5
 0 0 0 0 

k 4 = 10 7 × 0 6.7913 0 − 6.7913 6

0 0 0 0 7
0 − 6.7913 0 6.7913  8
 5 6 9 10

 6.7913 0 − 6.7913 0  5

k 5 = 10 7 ×  0 0 0 0 6

− 6.7913 0 6.7913 0  9
 0 0 0 0  10
 7 8 9 10
7
 2 .4011 − 2 .4011 − 2 .4011 2 .4011 

k 6 = 10 7 × − 2.4011 2.4011 2.4011 − 2.4011 8

− 2.4011 2.4011 2.4011 − 2.4011 9
 2.4011 − 2.4011 − 2.4011 2.4011  10

 7 8 11 12

 6 .7913 0 − 6.7913 0 7
7 7 
k = 10 ×  0 0 0 0 8

− 6.7913 0 6.7913 0  11
 0 0 0 0  12
 9 10 11 12

 6 .7913 0 − 6.7913 0 9
8 7 
k = 10 ×  0 0 0 0  10

− 6.7913 0 6.7913 0  11
 0 0 0 0  12

Bước 4. Ma trận độ cứng chung K


 0.9192 0.2401 0 0 − 0.6791 0 − 0.2401 − 0.2401 0 0 0 0 
 0.2401
 0. 2401 0 0 0 0 − 0.2401 − 0.2401 0 0 0 0 
 0 0 0.6791 0 0 0 − 0.6791 0 0 0 0 0 
 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
− 0.6791 0 0 0 1.3583 0 0 0 − 0.6791 0 0 0 
 
 0 0 0 0 0 0.6791 0 − 0.6791 0 0 0 0 
K = 10 × 
8

− 0.2401 − 0.2401 − 0.6791 0 0 0 1.8385 0 − 0.2401 0.2401 − 0.6791 0 


 
− 0.2401 − 0.2401 0 0 0 − 0.6791 0 1.1594 0.2401 − 0.2401 0 0 
 0 0 0 0 − 0.6791 0 − 0.2401 − 0.2401 0.9192 − 0.2401 0 0 
 
 0 0 0 0 0 0 0.2401 0.2401 − 0.2401 0.9192 0 − 0.6791
 
 0 0 0 0 0 0 − 0.6791 0 0 0 0.6791 0 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 − 0.6791 0 0.6791 

Sau khi tính toán và tiến hành lắp ghép, bỏ đi các hàng và cột tương ứng với điều kiện
biên Q1 = Q2 = Q3 = Q4 = 0, ta có ma trận độ cứng chung sau :

180
 1.3583 0 0 0 − 0.6791 0 0 0 
 0
 0.6791 0 − 0.6791 0 0 0 0 
 0 0 1.8385 0 − 0.2401 0.2401 − 0.6791 0 
 
0 − 0.6791 0 1.1594 0.2401 − 0.2401 0 0 
K = 10 8 × 
− 0.6791 0 − 0.2401 0.2401 0.9192 − 0.2401 0 0 
 
 0 0 0.2401 − 0.2401 − 0.2401 0.9192 0 − 0.6791
 0 0 − 0.6791 0 0 0 0.6791 0 
 
 0 0 0 0 0 − 0.6791 0 0.6791 

Bước 5. Ma trận khối lượng M

Áp dụng công thức (11.5), ta tính được ma trận khối lượng của các phần tử của hệ.
Các phần tử 1, 3, 4, 5, 7, 8 có cùng chiều dài nên có cùng ma trận khối lượng:

[M ]1 = [M ]3 = [M ]4 = [M ]5 = [M ]7 = [M ]8 =
2 0 1 0 5.2 0 2.6 0 
−3 0   0 5.2 0 2.6
278.584 × 10  2 0 1
= = 17.858 ×   × 10 −3 (kg)
6 1 0 2 0 2.6 0 5.2 0 
   
0 1 0 2  0 2.6 0 5.2 
Đối với các phần tử 2 và 6:

2 0 1 0 7.36 0 3.68 0 
−3 0   7.36 3.68
[M ]2 = [M ]6 = 393.978 × 10  2 0 1  0 0
= 17.858 × × 10 −3 (kg)
6 1 0 2 0 3.68 0 7.36 0 
   
0 1 0 2  0 3.68 0 7.36

Lắp ghép ma trận khối lượng theo bảng ghép nối phần tử, ta thu được:

0.2317 0 0 0 0.0480 0 0.0679 0 0 0 0 0 


 0
 0. 2317 0 0 0 0. 0480 0 0.0679 0 0 0 0 
 0 0 0.0960 0 0 0 0.0480 0 0 0 0 0 
 
 0 0 0 0. 0960 0 0 0 0.0480 0 0 0 0 
0.0480 0 0 0 0.2897 0 0.0480 0 0.0480 0 0 0 
 
. . 0.0480 0.0480 0 
M = 
0 0 0480 0 0 0 0 2897 0 0 0
0.0679 0 0.0480 0 0 0 0.5593 0 0.0679 0 0.0480 0 
 
 0 0.0679 0 0.0480 0 0 0 0.5593 0 0 0 0.0480
 0 0 0 0 0.0480 0 0.0679 0 0.3276 0 0.0480 0 
 
 0 0 0 0 0 0.0480 0 0 0 0.3276 0 0.0480
 
 0 0 0 0 0 0 0.0480 0 0.0480 0 0.1919 0 
 0 0 0 0 0 0 0 0.0480 0 0.0480 0 0. 1919

181
Sau khi bỏ đi các hàng và cột tương ứng với các điều kiện biên, ta có ma trận thu gọn:

0.2879 0 0.0480 0 0.0480 0  0 0


 0 0.2879 0 0.0480 0 0.0480  0 0
 
0.0480 0 0.5593 0 0.0679 0 0.0480 0 
 
0 0.0480 0 0.5593 0 0.0679 0 0.0480
[M ] = 
0.0480 0 0.0679 0 0.3276 0 0.0480 0 
 
 0 0.0480 0 0.0679 0 0.3276 0 0.0480
 0 0 0.0480 0 0.0480 0 0.1919 0 
 
 0 0 0 0.0480 0 0.0480 0 0.1919

Bước 6. Giải hệ phương trình dao động [M ][Q


 ]+ [K ][Q] = {0}

Tần số dao động riêng được rút ra từ phương trình : Det(-ω2 [M] + [K]) = 0 (11.20)

Hệ (11.20) được giải bằng cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Matlab,
Mathematica, C++... Ta có kết quả sau:

Mode dao động Tần số ω (rad/s)


1 767.1
2 2082.3
3 2958.7
4 4504.8
5 6790.9
6 7975.9
7 8664.5
8 8977.4

II.2. Bài tập tự giải


Bài tập 11.6

Hình 11.10. Hệ thanh và lò xo

Xác định tần số dao động riêng của hệ thanh và lò-xo trong Hình 11.10. Thanhđược
chia làm hai phần tử. Cho: E = 200 GPa, ρ = 7500 kg/m3, A = 1.6 x 10-4 m2, L = 2.5 m,
k = 107 N/m, bỏ qua khối lượng của lò-xo.

182
Bài tập 11.7

Xác định tần số dao động riêng của các dầm trong Hình 11.11a và 11.11b, biết E, ρ, A
và J đều là hằng số.

1 2

L L

Hình 11.11a. Dầm chia 2 phần tử.

1 2 3

L L L

Hình 11.11b. Dầm chia 3 phần tử.

Bài tập 11.8

Hãy tính các ần


t số dao động riêng của các dầm trong các Hình 11.12a, 11.12b và
11.12c sử dụng hai mô hình: 2 phần tử và 3 phần tử. Biết E, A, J và ρ đều là hằng số

Hình 11.12a. Dầm ngàm-tự do.

Hình 11.12b. Dầm ngàm-tựa.

Hình 11.12c. Dầm bản lề - bản lề.

183
Bài tập 11.9
m

EJ EJ

L L

Hình 11.13. Hệ dầm, lò-xo và vật nặng.

Hãy xác đị nh tần số dao động riêng của hệ dầm, lò-xo và vật nặng trong Hình 11.13.
Biết: L = 4 m, ρ = 2710 kg/m3, E = 70 GPa, J = 350.9 x 10-6 m4, A = 8.39 x 10-3 m2,
k = 4 x 105 N/m, bỏ qua khối lượng của lò xo.

Bài tập 11.10

E = 210 GPa
J = 4 x 10-4 m4
6m A = 2 x 10-2 m2
6m

Hình 11.14. Hệ dàn phẳng.

Hãy xác định tần số dao động riêng của hệ khung phẳng trong Hình 11.14

184
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Daryl L. Logan, A first course in the Element Finite Method, 4th Edition, Thomson
Canada Limited, 2007
[2]. Larry J. Segerlind, Applied Finite Element analysis, 2nd Edition, John Willey and
Sons, 1984
[3]. Saeed Moaveni, Finite Element analysis - Theory and Applications with ANSYS,
Prentice-Hall Inc., 1999
[4]. George R. Buchanan, Finite Element analysis, Schaum's Outline Serie, Mc Graw-
Hill, 1995
[5]. S.S. Bhavikatti, Finite Element analysis, New Age International Publisher, 2005
[6]. M.Asghar Bhatti, Fundamental Finite Element analysis and applications, John
Willey and Sons, 2005
[7]. David V. Hutton, Fundamental of Finite Element analysis, Mc Graw-Hill, 2004
[8]. J. N. Reddy, Solution Manual for An Introduction to The Finite Element Method,
3th Edition, Mc Graw-Hill, 2005
[9]. G.R. Liu and S.S. Quek, The Finite Element Method - A pratical course, Elsevier
Science Ltd, 2003
[10]. Singiresu S. Rao, The Finite Element Method in Engineering, 4th Edition, Elsevier
Science & Technology Books, 2004
[11]. Erdogan Madenci and Ibrahim Guven, The Finite Element Method and
applications in Engineering using ANSYS®, Springer, 2006
[12]. Young W. Kwon and Hyochoong Bang, The Finite Element Method using
Matlab, CRC Press, 1996
[13]. Trần Ích Thịnh, Ngô Như Khoa, Phương pháp Phần tử hữu hạn, Nhà Xuất bản
Khoa học kỹ thuật, 2007
[14]. Trần Ích Thịnh, Ngô Như Khoa, Phương pháp Phần tử hữu hạn, Nhà Xuất bản
Đại học Bách khoa, 2000

185

You might also like