You are on page 1of 11

Nguyễn Quang Phúc _ 18001684_ K63 clc địa chất

Nhận xét của giáo viên về bài Nhận xét của giáo viên về kết quả
chuẩn bị và công việc thực hành xử lý số liệu

Chữ ký Chữ ký

Bài số 1 : Khảo sát hiện tượng va chạm

Mục đích của bài :


- Khảo sát và phân biệt hiện tượng va chạm đàn hồi và va chạm mềm của hệ hai
vật chuyển động trên một đuờng thẳng
- Kiểm nghiệm lại các định luật bảo toãn động lượng và động năng trong quả trình
va chạm của hể vật.

I. Tóm tắt lý thuyết.


 Va chạm là một hiện tượng khá phổ biến trong vật lý cũng như trong kỹ thuật. Khi
va chạm, hai vật tác dụng lên nhau những lực rất lớn trong một thời gian rất ngắn
(chỉ vào khoảng từ 10-2s đến 10-5s). Trong khoảng thời gian đó xuất hiện các nội
lực rất lớn làm thay đổi đột ngột động lượng của mỗi vật. Vì các nội lực của hệ rất
lớn nên người ta có thể bỏ qua các ngoại lực thông thường và coi hệ hai vật là hệ
kín trong thời gian va chạm. Do đó, định luật bảo toàn động lượng được áp dụng
cho tất cả các va chạm: tổng động lượng của hai vật trước và sau va chạm bằng
nhau.
Va chạm đàn hồi
Va chạm đàn hồi là va chạm trong đó động năng của hệ trước và sau va chạm được
bảo toàn. Trong quá trình va chạm, một phần động năng biến thành năng lượng
biến dạng 2 vật, sau đó phần năng lượng này lại chuyển hóa hoàn toàn thành động
năng và hai vật này trở về hình dạng ban đầu. Sau va chạm hai vật chuyển động
với các vận tốc riêng biệt.
Va chạm mềm.
Va chạm trong đó động năng của hệ không được bảo toàn gọi là va chạm không
đàn hồi
Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau quá trình va chạm hai vật dính vào
nhau và chuyển động với cùng vận tốc v.
Gọi vận tốc của hai vật trước va chạm là v1 và v2. Theo định luật bảo toàn động
lượng, vận tốc chung sau va chạm v được xác định:
m1v1 + m2v2 = (m1 +m2)v
Trong va chạm mềm, một phần động năng ban đầu của hai vật chuyển thành nhiệt
năng và công làm biến dạng hai vật. Động năng của hai vật sau khi va chạm nhỏ
hơn tổng động năng của chúng trước va chạm.
Tổng động năng trước va chạm : Ek = 0.5 ( m1v12 + m2v22 )
Tổng động năng sau khi va chạm:
E’k = 0,5 ( m1 + m2 ) v2

II. Thực hành.


1. Dụng cụ thí nghiệm.
Số thứ tự Tên dụng cụ Số lượng
1 Ray kim loại 1
2 Máy bơm khí 1
3 Bộ điều chỉnh tốc độ máy bơm 1
4 Xe trượt ( m = 0.1 kg) 2
5 Cổng quang điện 2
6 Các gia trọng ( m = 0.1kg ) 4
7 Lò xo lá 2
8 Ống gắn đầu kim và ống giữ đầu kim 2
9 Các thanh chắn sáng ( d = 5mm) 4
10 Các mặt phẳng tạo va chạm 2
11 Sensor CASSY 1
12 Phần mềm CASSY Lab 2 1

2. Các phần thực hành


a) Lắp đặt thí nghiệm :
- Bật công tắc máy bơm, đặt một xe trượt lên ray đệm không khí và vặn nhẹ núm
điều chính trên bộ điều khiển theo chiều kim đồng hồ sao cho xe được nâng lên,
không tiếp xúc với thành ray, nhằm khử ma sát trong quá trình chuyển động.
- Điều chỉnh mặt phẳng của ray bằng các núm điều chỉnh ở các chân sao cho xe
đứng yên trên khoảng giữa của ray.
- Nhấc xe ra khỏi ray, gắn các thanh chắn sáng vào mỗi xe.
- Gắn các lò xo lá vào đầu các xe và đặt chúng lên ray sao cho các đầu có gắn lò xo
hướng vào phía giữa.
* Khởi động phần mềm CASSY Lab 2
- Bật máy tính, kích đúp chuột vào biểu tượng CASSY Lab 2, chọn Load Example
và sau đó kích vào mục Physics ở phần bên phải màn hình.
- Trong cửa sổ Experiment examples physics, chọn P.1.3.4.1-2ab “Conservation of
momentum and energy".
* Cài đặt các thông số đầu vào
- Trong cửa sổ Conservation of momentum and energy kích chuột vào mục Load
setting, chọn Open
- Trên màn hình sẽ hiển thị 6 cửa sổ: Linear collision v1, Linear collision v1,
Linear collision v2, Linear collision v', Mass mi, Mass m2.
- Chọn vị trí ban đầu của các xe trượt: Kích chuột phải vào cửa sổ Linear collision
vì để làm xuất hiện cửa sổ Setting. Trong “Trolley position before Impact" chọn
“TE F2” Trong Flag, nhập 5 mm (đây chính là thông số bề rộng của thanh chắn
sáng).
- Đóng các cửa sổ Mass và Velocity.

b) Thực hiện thí nghiệm


- Khảo sát va chạm đàn hồi với hai xe có khối lượng bằng nhau
- Khai báo khối lượng các xe trượt: Kích chuột phải vào cửa sổ Mass , Trên cửa sổ
Setting vừa hiển thị, ở phần Parameter, nhập 0,1 kg vào ô Value. Kích chuột trái
vào Mass 3 trên cửa sổ Setting. Trong Parameter, nhập 0,1 kg vào ổ Value.
- Đặt xe 1 ở bên ngoài (phía trái) cổng quang điện E, xe 2 nằm ngoài cổng F.
- Trước khi đo cần Reset các giá trị của vận tốc bằng cách kích chuột phải vào cửa
sổ vận tốc vị hoặc va, tiếp theo kích vào biểu tượng → 0 ← trên cửa sổ Setting
- Nhấn F9 để bắt đầu phép đo.
. Đẩy nhẹ để hai xe đến va chạm với nhau, sau va chạm xe lai xe chuyển động
ngược chiều so với chiều ban đầu.
t. Khi xe 1 chuyển động ngược chiều qua cổng E và xe 2 chuyển động ngược chiều
qua cổng F thì nhấn F9 để kết thúc phép đo. (Phép đo sẽ tự kết thúc tiểu đã ghi lại
đủ 4 gia tri v1, v2,v1’, v2’).
- Tắt máy bơm không khí.
- Lần lượt kích chuột vào các thanh Velocity, Linear mone num, Total momentum,
Energy, Total energy và Energy loss trên màn hình máy tính để hiển thị bằng các
giá trị vận tốc, động lượng, động tăng trước và sau va chạm và độ suy hao năng
lượng trong va chạm.

3. Kết quả thí nghiệm.


III. Xử lý số liệu
IV. Kết luận

You might also like