You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: THÔNG TIN SỐ

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Ngày thi: 29.05.2018


Thời gian làm bài: 90 phút
Được phép sử dụng tài liệu. Nộp đề thi cùng với bài làm
Đề số: 1 Tổng số trang: 01 Không được phép sử dụng điện thoại

Ký duyệt Trưởng nhóm Môn học: Trưởng Bộ môn:

Câu 1:

fH  7 ft  8 f H7  9
Hình 1

Polar RZ

10dB 10dB 10dB

Hình 2

Tín hiệu g(t) có dạng phổ là G(f) (kHz) như trên Hình 1. Tín hiệu này được truyền qua hệ thống thông
tin số như Hình 2. Giả thiết:
 Tại đầu phát, khối lấy mẫu có tần số lầy mẫu fs với bộ dao động có độ chính xác f s  0,5kHz .
 Mỗi mẫu tín hiệu sẽ được lượng tử hoá và truyền trong từ mã dài 4 bit, sử dụng phương pháp
mã hoá PCM tuyến tính. Quá trình này làm nảy sinh tạp âm, thể hiện bằng tỷ số SNqR. Cho
2
biết tỷ số  peak  2  3.
 Đường truyền dài 3 chặng sử dụng mã Polar RZ (Hình 2). Độ suy giảm tín hiệu sau mỗi chặng
là 10dB. Sau mỗi chặng, tín hiệu được cho qua một trạm lặp khôi phục (re-generative repeater)
(xem Hình 2). Giả thiết xác suất xuất hiện ký tự “0” và “1” trong dòng số liệu là như nhau.
 Tại đầu vào mỗi trạm lặp cũng như đầu thu, công suất nhiễu đo được là như nhau và là
PN in  10W , công suất tín hiệu đầu vào tương ứng là PS in  100W .
1.1. Hãy tìm tần số lấy mẫu fs để G(f) không bị chồng phổ. (1 điểm)
1.2. Tính tốc độ truyền tín hiệu trên đường truyền. (1 điểm)
1.3. Tính tỷ số SNqR và SNqRdB. (1 điểm)
1.4. Tính xác suất bit lỗi Pe tại mỗi chặng và xác suất bit lỗi Pe tại cả 3 chặng sử dụng bảng tính.
(1 điểm)

Câu 2 (1 điểm)
Cho hệ thống thông tin số bao gồm bên phát, kênh truyền, bên thu. Giả thiết:
 Công suất phát: PT=10mW
 Kênh truyền có độ suy giảm 10dB
 Đầu thu chịu nhiễu Gauss với công suất nhiễu: PN = 5W

Tính xác suất lỗi Pe trong các trường hợp truyền tín hiệu phát là 2 mức, sử dụng mã đường truyền NRZ
đơn cực (Unipolar NRZ)

Câu 3(3 điểm)


Giả thiết hệ thống thông tin số làm việc trên kênh nhiễu Gauss, kênh truyền có độ rộng băng thông 10
MHz, hệ thống sử dụng điều chế điều chế 4-QAM
2.1 với tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR là 3 dB, tìm tốc độ bit tối đa để hệ thống về mặt lý thuyết có thể truyền
không có lỗi.
2.2 Tính xác suất lỗi bít BER của hệ thống
2.3 Tính xác xuất lỗi ký tự SER của hệ thống

Câu 4(1 điểm)

Nêu mục đích của định lý lấy mẫu Nyquist và đáp ứng tần số Nyquist trong các hệ thống thông tin số

Câu 5 (1 điểm)
Tần số lẫy mẫu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phổ tín hiệu lấy mẫu tự nhiên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: THÔNG TIN SỐ
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Ngày thi: 29.05.2018
Thời gian làm bài: 90 phút
Được phép sử dụng tài liệu. Nộp đề thi cùng với bài làm
Đề số: 2 Tổng số trang: 01 Không được phép sử dụng điện thoại

Ký duyệt Trưởng nhóm Môn học: Trưởng Bộ môn:

Câu 1:

Hình 1

Bipolar RZ

Lapkhuech Lap khuech


dai dai

10dB 10dB 10dB

Hình 2

Tín hiệu g(t) có dạng phổ là G(f) (kHz) như trên Hình 1. Tín hiệu này được truyền qua hệ thống thông
tin số như Hình 2. Giả thiết:
 Tại đầu phát, khối lấy mẫu có tần số lầy mẫu fs với bộ dao động có độ chính xác f s  0,5kHz .
 Mỗi mẫu tín hiệu sẽ được lượng tử hoá và truyền trong từ mã dài 4 bit, sử dụng phương pháp
mã hoá PCM tuyến tính. Quá trình này làm nảy sinh tạp âm, thể hiện bằng tỷ số SNqR. Cho
2
biết tỷ số  peak 2  4.
 Đường truyền dài 3 chặng sử dụng mã Bipolar RZ (Hình 2). Độ suy giảm tín hiệu sau mỗi
chặng là 10dB. Sau mỗi chặng, tín hiệu được cho qua một trạm lặp khôi phục (re-generative
repeater) (xem Hình 2). Giả thiết xác suất xuất hiện ký tự “0” và “1” trong dòng số liệu là như
nhau.
 Tại đầu vào mỗi trạm lặp cũng như đầu thu, công suất nhiễu đo được là như nhau và là
PN in  10W , công suất tín hiệu đầu vào tương ứng là PS in  50W .
1.1. Hãy tìm tần số lấy mẫu fs để G(f) không bị chồng phổ. (1 điểm)
1.2. Tính tốc độ truyền tín hiệu trên đường truyền. (1 điểm)
1.3. Tính tỷ số SNqR và SNqRdB. (1 điểm)
1.4. Tính xác suất bit lỗi Pe tại mỗi chặng và xác suất bit lỗi Pe tại cả 3 chặng sử dụng bảng tính.
(1 điểm)

Câu 2 (1 điểm)
Cho hệ thống thông tin số bao gồm bên phát, kênh truyền, bên thu. Giả thiết:
 Công suất phát: PT=5mW
 Kênh truyền có độ suy giảm 10dB
 Đầu thu chịu nhiễu Gauss với công suất nhiễu: PN = 8W

Tính xác suất lỗi Pe trong các trường hợp truyền tín hiệu phát là 2 mức, sử dụng mã đường truyền RZ
lưỡng cực (Polar RZ)

Câu 3(3 điểm)


Giả thiết hệ thống thông tin số làm việc trên kênh nhiễu Gauss, kênh truyền có độ rộng băng thông 3 MHz,
hệ thống sử dụng điều chế điều chế QPSK
2.4 với tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR là 3 dB, tìm tốc độ bit tối đa để hệ thống về mặt lý thuyết có thể truyền
không có lỗi.
2.5 Tính xác suất lỗi bít BER của hệ thống
2.6 Tính xác xuất lỗi ký tự SER của hệ thống

Câu 4(1 điểm)

Phân biệt phương pháp trải phổ nhảy tần và trải phổ trực tiếp

Câu 5 (1 điểm)
Bề rộng xung lấy mẫu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phổ tín hiệu lấy mẫu đỉnh phẳng

You might also like