You are on page 1of 54

Chương

Tầng vật lý

Đọc trước: Chapter 2 – The


Physical Layer , Computer
Networks, Tanenbaum

1
Tổng quan
l  Đảm nhận việc truyền dòng bit
l  đặt dòng bit từ máy trạm lên đường truyền
l  lấy dòng bit từ đường truyền vào máy trạm
l  Một số vấn đề
l  Phương tiện truyền
l  Mã hóa
l  Điều chế
l  Dồn kênh…

2
Từ tín hiệu tới gói tin
Analog Signal

“Digital” Signal

Bit Stream 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 1
0100010101011100101010101011101110000001111010101110101010101101011010111001
Packets
Header/Body Header/Body Header/Body

Packet
Transmission Sender Receiver
3
Đường truyền
l  Hữu tuyến
l  Twisted Pair
l  Coaxial Cable
l  Fiber Optics
l  Vô tuyến, không dây
l  Radio
l  Hồng ngoại
l  Ánh sáng
l  …
4
Cáp xoắn đôi Twisted Pair

(a) Category 3 UTP.


(b) Category 5 UTP.
5
Đánh giá
l  Đơn giản l  Liên tục: khuếch đại từ 5km
l  Rẻ tiền trở lên
l  Được dùng rộng rãi l  Số
l  Khả năng chống nhiễu kém l  Tín hiệu liên tục hoặc số
(đôi khi được bọc kim để l  Bộ lặp từ 2km
chống nhiễu) l  Khoảng cách hạn chế
l  Khoảng cách nhỏ l  Giải thông hạn chế (x1MHz)
l  Tốc độ hạn chế (100MHz)
l  Nhiễu

6
II. Cáp đồng trục Coaxial Cable

Category Impedance Use


RG-59 75 Ω Cable TV
RG-58 50 Ω Thin Ethernet
RG-11 50 Ω Thick Ethernet
7
Ứng dụng
l  Truyền bá TV l  Liên tục
l  Truyền các cuộc gọi điện l  Khuếch đại x km
thoại đường dài l  Khoảng cách nhỏ nếu
l  10,000 cuộc gọi cùng lúc tần số lớn
l  Đang bị thay thế bởi cáp l  500MHz
quang
l  Liên kết các máy tính l  Số
khoảng cách ngắn l  Lặp lại mỗi 1km
l  Mạng cục bộ 10BaseT, l  Gần hơn khi tốc độ cao
100BaseT, … hơn

8
Cáp sợi quang Optical fiber

(a) Một sợi cáp


(b) Một đường cáp với 3 lõi
9
IV. Cáp quang

10
Cáp quang

11
Ứng dụng
l  Đường truyền khoảng l  Thông lượng cao hơn
cách xa l  Nhỏ, nhẹ hơn
l  Đường truyền trong l  Suy hao ít hơn
thành phố
l  Cách ly điện từ tốt
l  Đường truyền giữa các l  Khoảng cách lặp lớn
router của Cty viễn hơn (10km)
thông
l  Xương sống của LAN

12
Truyền thông không dây
l  Viba mặt đất
l  Kết nối nội thị, hệ thống điện thoại di động
l  Viba vệ tinh
l  TV, điện thoại đường dài
l  Quảng bá Radio
l  Hồng ngoại
l  Phạm vi nhỏ, tốc độ thấp, không xuyên tường

13
Một vài khái niệm
l  Sóng vi ba: 1GHz đến 40GHz
l  Sóng radio: 30MHz đến 1GHz

l  Hồng ngoại: 300GHz đến 200 THz

l  Ăng ten: thiết bị thu phát không dây


l  Ăng ten parabol
l  Hệ số định hướng

14
Dải tần của các kênh truyền thông

15
Topology
l  Điểm điểm
l  Hình sao
l  Vòng
l  Đồ thị
l  Điểm nhiều điểm
l  Trục
l  Vòng
l  Vệ tinh

16
Điểm-điểm

1 2 3 4 5 N-2 N-1 N
17
Điểm-nhiều điểm

18
Phương thức truyền
l  Đơn công – Simplex: Dữ liệu chỉ được truyền
theo 1 chiều
l  Song công – (Full) Duplex: Dữ liệu có thể
được truyền theo cả 2 chiều tại cùng 1 thời
điểm
l  Bán song công – Half duplex: Dữ liệu có thể
truyền theo cả 2 chiều nhưng tại 1 thời điểm
thì chỉ có thể truyền theo 1 chiều

19
Hình thức truyền
l  Truyền nối tiếp: Truyền 1 bit tại 1 thời điểm (trên 1 dây dẫn)
l  Truyền song song: Truyền đồng thời nhiều bit tại cùng 1 thời
điểm (trên nhiều dây dẫn)

1
1010 0
A B
A B
1

0
20
Giao diện đường truyền
l  Thiết bị đầu cuối dữ liệu (data terminal equipment,
DTE)
l  Không có các tính năng truyền thông
l  Cần có các thiết bị bổ sung để truy cập đường truyền
l  Thiết bị cuối kênh dữ liệu (data circuit terminating
equipment, DCE)
l  Truyền các bít trên đường truyền
l  Trao đổi dữ liệu và các thông tin điều khiển với DCE qua
các dây nối
l  Cần các giao diện chuẩn, rõ ràng giữa DTE, DCE

21
DTE-DCE

22
Giao diện đường truyền
l  Cơ
l  Hình dạng giắc cắm, số lượng chân, đảm bảo cắm được lẫn
nhau
l  Điện
l  Mức điện áp sử dụng
l  Chiều dài xung (tần số xung nhịp)
l  Phương pháp mã hóa
l  Chức năng
l  Dây dẫn nào dùng làm gì
l  Có 4 nhóm: dữ liệu, điều khiển, đồng bộ, nối đất
l  Thủ tục
l  Các thủ tục, chuỗi các sự kiện để thực hiện việc truyền tin

23
Ví dụ: EIA-232-E (RS-232)
l  Chuẩn định nghĩa cho cổng nối tiếp
l  Cơ: ISO 2110

l  Điện: V. 28

l  Chức năng: V. 24

l  Thủ tục: V. 24

24
Ví dụ: V.24 /EIA-232-E
l  Cơ:
l  25 chân hoặc 15 chân
l  Khoảng cách 15m
l  Điện
l  Tín hiệu số
l  1=-3v, 0=+3v (NRZ-L)
l  Tốc độ truyền tin 20kbps
l  Khoảng cách < 15m

25
Mã hóa thông tin
l  Sử dụng các tín hiệu rời rạc, điện áp khác nhau để
biểu diễn các bít 0 và 1.
l  Việc truyền phải được đồng bộ giữa hai bên
l  Có thể mã hóa theo từng bit hoặc một khối các bit,
e.g., 4 hay 8 bits.
l  Có nhiều cách biểu diễn khác nhauà Xem lại phần
truyền số liệu

26
Các phương pháp mã hóa dữ
liệu số - tín hiệu số

l  NRZ l  Hai pha


l  NRZ-L,NRZI l  Manchester
l  Nhị phân đa mức
l  Đa cực AMI
l  pseudoternary

11/27/20 27
NRZ-L Non Return to Zero Level
l  Trong thời gian của một bít, tín hiệu không trở về
mức 0
l  Không có chuyển mức trong khoảng thời gian của
một bít
l  NRZ-L Non return to zero level
l  Bít 1 tương ứng mức tín hiệu cao/thấp
l  Bít 0 tương ứng với mức tín hiệu thấp/cao

11/27/20 28
NRZ-I Non return to zero invert

l  Bít 0 tương ứng với không chuyển mức ở đầu thời gian bít
l  Bít 1 tương ứng với chuyển mức ở đầu thời gian bít
l  Là một phương pháp điều chế vi sai:
l  0 và 1 tương ứng với chuyển mức, không phải với mức giá trị
l  Tin cậy/Đơn giản hơn điều chế theo mức
l  Không phụ thuộc vào cực của tín hiệu

11/27/20 29
NRZ-L và NRZ-I

11/27/20 30
NRZ
l  Ưu điểm
l  Đơn giản, sử dụng tối đa đường truyền
l  Giải tần số tập trung từ 0 đến ½ tốc độ dữ liệu
l  Vd 9600bps->4800khz
l  Nhược điểm
l  Khó đồng bộ bằng tín hiệu
l  Vd với NRZ-L khi có nhiều 0 hoặc 1 liên tiếp, tín hiệu giữ một mức trong
khoảng thời gian dài, dễ mất đồng bộ. Với NRZ-I, một chuỗi 0 cũng gây
ra tình trạng như vậy
l  Thành phần một chiều
l  Ứng dụng
l  Lưu trữ dữ liệu trên các vật liệu từ tính
l  Ít dùng trong truyền số liệu

11/27/20 31
Điều chế nhị phân đa mức

l  Sử dụng nhiều hơn 2 mức tín hiệu cho một bít


l  Bipolar alternate mark inversion. Lưỡng cực đảo mức 1
l  0 Tương ứng với không có tín hiệu
l  1 tương ứng với có tín hiệu. Tín hiệu đảo cực giữa hai bít 1 liên
tiếp
l  Giả tam phân (pseudoternary)
l  1 Tương ứng với không có tín hiệu
l  0 tương ứng với có tín hiệu. Tín hiệu đảo cực giữa hai bít 0 liên
tiếp

11/27/20 32
Điều chế nhị phân đa mức

11/27/20 33
Điều chế nhị phân đa mức
l  Thành phần một chiều=0
l  Có khả năng phát hiện lỗi
l  Đồng bộ khi có nhiều bít 1(0), không đồng bộ khi có
nhiều bít 0(1)
l  Giải thông thấp hơn
l  3 mức tín hiệu cho một bít:
l  Không sử dụng tối ưu đường truyền

l  Tăng tỉ lệ lỗi (đích cần phân biệt 3 mức tín hiệu)

11/27/20 34
Điều chế hai pha: Manchester
l  Luôn luôn có chuyển mức ở giữa thời gian của một bít
l  Thấp lên cao: 0, cao xuống thấp 1
l  Chuyển mức cung cấp cơ chế đồng bộ
l  Manchester
l  Luôn có chuyển mức ở giữa bít
l  0-sườn âm, 1-sườn dương
l  Manchester visai
l  0: có chuyển mức ở đầu bít, 1 không có chuyển mức
l  Chuyển mức ở giữa bít chỉ phục vụ cho đồng bộ
l  Luôn có chuyển mức tín hiệu ở giữa bit

11/27/20 35
Điều chế hai pha

11/27/20 36
Điều chế Manchester

11/27/20 37
Tốc độ điều chế
l  Số lượng chuyển mức trong thời gian một bit
l  Có bao nhiêu tín hiệu dùng cho 1 bít trong mã hóa
manchester?
l  Baud/s

11/27/20 38
Điều chế
số số

11/27/20 39
2. Điều chế số-liên tục
l  Ví dụ: truyền số liệu thông qua hệ thống điện thoại
l  Hệ thống điện thoại truyền, chuyển tiếp tín hiệu điện có tần số 300Hz
đến 3400Hz
l  Tại nguồn và đích, dữ liệu số cần được điều chế thành tín hiệu liên tục
để truyền trên đường điện thoại
l  Căn cứ vào tính chất của tín hiệu, chúng ta có 3 kỹ thuật điều
chế
l  Điều chế khóa dịch biên độ
l  Điều chế khóa dịch pha
l  Điều chế khóa dịch tần số

l  A cos(2PI ft + phi)

11/27/20 40
Điều chế khóa dịch biên độ (ASK)

l  0 và 1 tương ứng với hai


biên độ tín hiệu, thông ⎧ A cos(2π ft ) cho 1
s(t ) = ⎨
thường một trong hai biên ⎩0 cho 0
độ=0
l  Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu
(1200bps cho đường thoại)
l  Khó đồng bộ
l  Thường được dùng trong
cáp quang (LED hoặc laser)

11/27/20 41
Điều chế khóa dịch
tần số (FSK)

l  Hai giá trị nhị phân được


biểu diễn bởi hai tín hiệu tần
số khác nhau
l  Ví dụ về điều tần song công
l  Tỷ suất lỗi thấp hơn
l  Dùng trong truyền số liệu
qua đường điện thoại (tần
số thấp), hoặc trong mạng
không dây (tần số cao)

11/27/20 42
Điều chế khóa
dịch pha (PSK)

l  0,1 tương ứng với hai độ


lệch pha khác nhau
l  0,1 tương ứng với chuyển
pha (vi sai)
l  Có thể sử dụng giải thông
một cách hiệu quả hơn khi
mã hóa cùng lúc nhiều bít
l  Có thể kết hợp với điều biên
l  Nếu tốc độ dữ liệu là 9600
bps, tốc độ điều chế là ?

11/27/20 43
Kết hợp với điều biên

11/27/20 44
Điều chế
số/liên tục

11/27/20 45
3. Điều chế dữ liệu liên tục- số
l  Điều chế dữ liệu liên tục thành dữ liệu số, sau đó
l  Điều chế thành tín hiệu số
l  Mã hóa trực tiếp bằng NRZ-L
l  Sử dụng phương pháp mã hóa tín hiệu số khác
l  Điều chế thành tín hiệu liên tục
l  Sử dụng các biện pháp điều chế số-liên tục đã học
l  Có hai phương pháp chính điều chế dữ liệu liên tục thành dữ liệu số
l  Điều chế mã xung
l  Điều chế Delta

11/27/20 46
Điều chế mã xung (PCM)

l  Pulse Code Modulation


l  Lấy mẫu tín hiệu dựa trên định
luật lấy mẫu của Shannon
l  Nếu tần số lấy mẫu >= 2 lần tần
số (có ý nghĩa) cao nhất của tín
hiệu, phép lấy mẫu bảo toàn
thông tin của tín hiệu
l  Vd: Tiếng nói tần số tối đa
4300Hz, cần lấy mẫu với tần số
min 8600Hz
l  Tiến hành theo hai bước
l  Lấy mẫu (PAM)
l  Lượng tử hóa

11/27/20 47
Điều chế delta (Delta
Modulation)
l  Sử dụng hàm bậc thang
l  Khi hàm số tăng, xung=1
l  Khi hàm số giảm, xung=0
l  Tổng quát
l  Biểu diễn giá trị của đạo hàm theo bít
l  Tham số
l  Bậc thang
l  Tốc độ lấy mẫu
l  Sai số
l  Khi tín hiệu thay đổi chậm: nhiễu lượng tử
l  Khi tín hiệu thay đổi nhanh: nhiễu tràn

11/27/20 48
11/27/20 49
Dữ liệu liên tục
tín hiệu liên tục

l  Kết hợp tín hiệu m(t) và sóng


mang có tần số Fc thành một tín
hiệu tập trung xung quanh Fc
l  Cho phép chuyển tín hiệu trên
một tần số khác phù hợp với
kênh truyền
l  Cho phép dồn kênh bằng các tần
số sóng mang khác nhau
l  3 phương pháp chính dựa vào
đặc điểm của tín hiệu
l  Điều biên
l  Điều tần
l  Điều chế góc pha

11/27/20 50
Điều biên
l  Biến đổi biên độ sóng
mang theo đầu vào
l  Nếu đầu vào cũng là hình
sin
l  Tín hiệu đầu ra sẽ có hai
thành phần lệch với tần số
sóng mang một khoảng
bằng tần số đầu vào
l  Na<1 điều biên hợp lệ
l  Na>1 mất thông tin
l  Giải thông=2 lần giải
thông đầu vào
l  Điều biên một chiều: 1 lần
giải thông
11/27/20 51
Bài tập-01
l  Biểu diễn các tín hiệu mã hóa chuỗi dữ liệu
sau đây bằng các phương pháp mã hóa đã
học
l  11000000 00000010 11001101 01010101

11/27/20 52
Bài tập-02
l  Dữ liệu mã hóa bằng mã manchester (không
vi sai) cho tín hiệu
l  Xác định thời gian của từng bít
l  Xác định dữ liệu ban đầu

11/27/20 53
Bài tập-04
l  Biểu diễn phương pháp
điều chế pha-biên độ
sau bằng công thức
l  Tốc độ ký hiệu là 2400
baud. Tốc độ dữ liệu là
bao nhiêu?

11/27/20 54

You might also like