You are on page 1of 30

1. Hiểu rõ định nghĩa của mạng và nêu ví dụ?

□ Mạng là tập hợp các phương tiện kỹ thuật cho phép truyền thông tin giữa hai điểm bất kỳ, ở
một khoảng cách bất kỳ
o Truyền thông tin bằng sóng ánh sáng trên đường dây cáp quang à kỹ thuật quang học
o Truyền thông tin bằng tín hiệu điện trên đường dây cáp đồng à kỹ thuật điện
o Trên phạm vi toàn thế giới
□ Một cách trong suốt
o Mạng điện thoại: truyền thoại trong suốt?
o Mạng Internet: gửi thư điện tử trong suốt?
□ Với chi phí hợp lý
o Cân bằng giữa giá thành và chất lượng
□ Khái niệm mạng xuất hiện khi nào?
□ Khi có nhiều người cùng sử dụng chung một dịch vụ
□ Ví dụ – Gửi sách từ người sử dụng A (Việt nam) đến người sử dụng B (Mỹ)
□ Là tập hợp các phương tiện kỹ thuật truyền thông tin giữa hai điểm bất kỳ, ở một khoảng
cách bất kỳ
o Thông tin: sách, được đóng gói thành bưu kiện
o Gửi bưu kiện bằng máy bay: kỹ thuật hàng không, và rất nhiều kỹ thuật khác
o Giữa hai điểm bất kỳ: từ A (Việt nam) sang B (Mỹ)
□ Một cách trong suốt
o Gửi bưu kiện từ Việt nam sang Mỹ: thời gian - 2 tuần?
□ Với chi phí hợp lý
o Giá thành của dịch vụ hợp lý:
o Người sử dụng sẽ lựa chọn dịch vụ hợp lý giữa nhiều dịch vụ khác nhau (DHL, UPS…

2. Các thành phần của mạng? Ví dụ cho các mạng cụ thể (Internet, điện thoại cố định…)
Các thành phần của mạng:
□Thiết bị đầu cuối
o Mạng điện thoại: máy điện thoại, máy fax
o Mạng Internet: máy tính, laptop, bàn phím, màn hình, máy in, máy fax …
□ Đường truyền (kết nối)
o Cáp đồng truyền tín hiệu điện
o Cáp quang (nhựa, thuỷ tinh) truyền sóng ánh sáng
o Môi trường không khí truyền sóng điện từ
□ Nút mạng :
o Ngoài thiết bị đầu cuối và đường truyền, tại sao cần có các nút mạng ?
o Mạng điện thoại: b ộ tập trung thuê bao, tổng đài thuê bao, tổng đài chuyển tiếp
o Mạng Internet: router, gateway
-Mạng INTERNET gồm có:
+ Các máy tính
+ Các thiết bị mạng đảm bảo việc kết nối giữa các máy tính với nhau
+ Phần mềm hỗ trợ kết nối (giao tiếp) giữa các máy với nhau.
-Mạng viễn thông gồm có:
+Thiết bị truyền dẫn.
+Thiết bị đầu cuối.
+Môi trường truyền dẫn.
+Thiết bị chuyển mạch.

3. Phân loại đường truyền khác nhau. Tài nguyên của đường truyền đặc trưng bởi tham số
gì?
phân loại đường chuyền:
+có hướng
+vô hướng
o Tài nguyên của đường truyền - đặc trưng cho khả năng truyền dẫn.
Dải tần hoặc tốc độ đặc trưng cho tài nguyên đường truyền

4. Các phương pháp phân loại mạng? Phân tích ưu nhược điểm của các loại mạng, phạm vi
ứng dụng và so sánh?
Phân loại theo khoảng cách: - Phân loại theo phạm vi
Phạm Phạm vi kết nối Ứng dụng
vi sử dụn
g
PA Mạng cá 5-10 m Kết nối các thiết bị đầu cuối cá nhân (tai nghe, chuột, máy
N nhân tính, thiết bị nghe nhạc…)
LA Mạng cục <1 km Kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi cơ quan, đơn v
N bộ ị (máy tính, máy in, bàn phím, loa…)

MA Mạng nội Vài chục km Kết nối phạm vi thành phố


N thị
W Mạng diệ Vài trăm đến và Kết nối phạm vi toàn thế giới
AN n rộng i ngàn km

Phân loại theo cấu hình:


tuyến tính:
+ưu điểm: tiết kiệm, đơn giản, dễ mở rộng mạng
+nhược điểm: Độ tin cậy của mạng thấp do phụ thuộc vào độ tin cậy của đường truyền, tốc độ
chậm
+Áp dụng cho các mạng cục bộ, diện rộng
Vòng:
+ưu điểm: giá thành thấp, tiết kiệm được dây cáp, nhanh hơn kết nối tuyến tính
+nhược điểm: Độ tin cậy của mạng thấp do phụ thuộc vào độ tin cậy của đường truyền, tốc độ
vẫn thấp
+Áp dụng cho các mạng nội thị, cục bộ.
lưới
+ưu điểm: Độ tin cậy cao, phát hiện lỗi rất dễ dàng,…
+nhược điểm: giá thành cao do số lượng dây cần thiết để kết nối mỗi hệ thông là tốn kém, phức
tạp, các vấn đề về khả năng mở rộng
+Áp dụng cho các mạng nội thị có số nút nhỏ
Sao:
+ưu điểm: dễ chỉnh sửa và bổ sung máy tính mới, theo dõi và quản lý tập trung, nếu một
đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới hub bị hỏng thì chỉ máy tính đó không hđ được, còn
lại vẫn hđ bthg.
+nhược điểm:nếu hub bị hỏng, mọi thứ đều không hoạt động, hub yêu cầu nhiều tài nguyên
hơn
+Áp dụng cho các mạng nội thị, cục bộ

5. Tại sao cần có các phương pháp đa truy cập để giải quyết xung đột?
Thế nào là đa truy cập: Là thuật toán điều khiển xác định các nút chia sẻ đường truyền như thế
nào, khi nào truyền để tránh trường hợp hai thiết bị cùng truy cập vào đường truyền một lúc và
tất cả thông tin trao đổi sử dụng đường truyền chung duy nhất
Tài nguyên đường truyền hạn chế chia sẻ giữa nhiều người sử dụng với nhau nên cần có các
phương pháp đa truy cập để thực hiện việc chia sẻ tài nguyên đường truyền theo các cách khác
nhau và tránh xung đột

6. Mô tả quá trình xẩy ra xung đột trong mạng đường dây cáp đồng?
o A và C cùng lắng nghe đường truyền, đường truyền rỗi, A gửi trước
o C không hay biết và cũng gửi à Xung đột xẩy ra tại một điểm gần C khi hai tín hiệu ngược
chiều nhau gặp nhau
o A và C sẽ lần lượt nhận được tín hiệu phản hồi, so sánh với tín hiệu gửi đi và phát hiện xung
đột
o Cả hai trạm sẽ cùng phải hủy bản tin đã gửi đi bằng cách không phát tiếp
o Các trạm muốn nhận sẽ không nhận được cờ hiệu kết thúc bản tin và sẽ coi như bản tin
không hợp lệ
o A và C cũng có thể gửi đi tín hiệu jam signal (bản tin PURGE) đặc biệt với điện áp tăng gấp
đôi, dài 32 bits để báo cho các trạm khác biết đang có xung đột
o A và C thực hiện truyền lại

7. Tín hệu có thể biểu diễn theo sự thay đổi của các tham số nào? Để chuyển đổi giữa các
phương pháp biểu diễn này, người ta sử dụng phép biến đổi nào?
Theo sự thay đổi về thời gian hoặc theo sự thay đổi về tần số
o Chuyển đổi giữa hai phương pháp → Phép biến đổi Fourier
□ Trên miền thời gian - Tín hiệu tương tự (analog) và số (digital)
o Cường độ tín hiệu biến thiên một cách liên tục theo thời gian à tín hiệu tương tự (analog)
o Cường độ tín hiệu biến thiên một cách rời rạc theo thời gian à tín hiệu số (digital)
□ Trên miền tần số - Phổ và dải tần
o Phổ (spectrum) của tín hiệu
o Dải tần (bandwidth) của tín hiệu: Fmin – Fmax

8. Giải thích thế nào là tín hiệu tương tự và tín hiệu số?
Tín hiệu tương tự: Cường độ tín hiệu biến thiên một cách liên tục theo thời gian.
Tín hiệu số: Cường độ tín hiệu biến thiên một cách rời rạc theo thời gian

9. Định nghĩa phổ và dải tần của tín hiệu?


Dải tần của tín hiệu: là bề rộng của phổ tín hiệu: Fmin-Fmax
Phổ của tín hiệu: Phổ tín hiệu là biểu diễn của tín hiệu trên miền tần số. Biến đổi qua lại tín
hiệu giữa miền thời gian và miền tần số được thực hiện bởi cặp biến đổi Fourier.

10. Các bước để chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số? Hiểu rõ bản chất của
từng bước này?
□ Giai đoạn 1 -- Lấy mẫu (sampling) – rời rạc hoá về mặt thời gian
o Thay thế tín hiệu tương tự ban đầu bằng một tập hợp các xung lấy mẫu rời rạc với tần số lấy
mẫu cho trước fLM
o fLM=8KHz, TLM=1/fLM
o Với tín hiệu thoại, dải tần 0-4KHz, lấy mẫu 8000 lần trong 1 giây
□ Giai đoạn 2 – Lượng tử hoá (quantization) – rời rạc hoá về mặt biên độ
o Sau khi rời rạc hoá về thời gian à tiếp tục rời rạc hoá về biên độ
o Tại sao?
o Chia dải biên độ thành nhiều mức biên độ rời rạc
o Thay thế tập hợp các xung lấy mẫu bằng tập hợp các xung tại các thời điểm rời rạc, có biên
độ rời rạc à
→Sinh ra sai số (tạp âm) lượng tử hoá
□ Giai đoạn 3 – Mã hoá (coding)
o Sử dụng tập hợp n bít nhị phân để mã hoá các mức biên độ rời rạc
o Thay thế các xung lượng tử hoá bằng các tổ hợp n bít nhị phân khác nhau à
→Truyền các bít nhị phân trên đường truyền

11. Hiểu rõ bản chất của chuyển mạch kênh và phân tích được tính chất của chuyển mạch
kênh.
Chuyển mạch kênh (Circuit Switching)
□ Được sử dụng trong mạng điện thoại cố định (tương tự và số) và điện thoại di động (2G)
□ Một cuộc gọi (call) được thực hiện qua ba giai đoạn:
o Thiết lập các (3) chặng kết nối xuyên suốt từ thiết bị đầu cuối A đến thiết bị đầu cuối B
Nhờ hệ thống báo hiệu (thuê bao, liên tổng đài, số 7…)
o Sử dụng các chặng kết nối đó chỉ để truyền thông tin hai chiều giữa thiết bị đầu cuối A và B
Mà không dùng cho bất kỳ mục đích nào khác, các thiết bị đầu cuối khác
o Huỷ bỏ các chặng kết nối khi truyền xong
□ Kết nối (Circuit):
o Trong mạng điện thoại cố định, tương tự – là 1 dải tần có độ rộng 4KHz
o Trong mạng điện thoại cố định, số -- là 1 khe thời gian Time Slot, tốc độ 64Kbps
□ Đặc điểm của chuyển mạch kênh
o Thông tin của 1 cuộc gọi đi theo các chặng kết nối duy nhất, 64Kbps, từ thiết bị đầu cuối A
đến thiết bị đầu cuối B qua các tổng đài thuê bao và tổng đài chuyển tiếp
→ Trễ của thông tin cố định và nhỏ, biến thiên trễ cũng cố định và nhỏ
→ Tốc độ của các cuộc gọi luôn cố định, là 64Kbps
→ Phù hợp với các dịch vụ trong thời gian thực – real time service
o Các chặng kết nối của một cuộc gọi chỉ được chia sẻ giữa hai thiết bị đầu cuối A và B mà
không được chia sẻ giữa các thiết bị đầu cuối nào khác
→ Hiệu suất sử dụng thấp
o Giá thành cao
→ Tính cước theo thời gian và khoảng cách
o Được sử dụng cho các dịch vụ trong thời gian thực: thoại, sms, fax
o Có kết nối (connection-oriented) từ điểm đầu đến điểm cuối (end-to-end)

12. Hiểu rõ bản chất của chuyển mạch gói và phân tích được tính chất của chuyển mạch gói.
Chuyển mạch gói (Packet Switching)
□ Được sử dụng trong mạng Internet
□ Thiết bị đầu cuối A gửi bản tin đến thiết bị đầu cuối B qua các giai đoạn:
o A chia bản tin thành các gói nhỏ
Mỗi gói được gắn thêm thông tin điều khiển (header): địa chỉ nguồn của A, địa chỉ đích của B…
o Không thiết lập các chặng kết nối xuyên suốt với tốc độ cố định từ A đến B để truyền gói
o Tại mỗi nút
Lưu trữ (store) gói tại bộ đệm (buffer) của nút mạng
Căn cứ vào địa chỉ đích của gói, tra bảng định tuyến
Chuyển gói (forward) ra đường truyền đến nút tiếp theo
Lặp lại quá trình trên cho đến khi đến đích
o B sắp xếp các gói để thu lại bản tin ban đầ
□ Đặc điểm của chuyển mạch gói
o Các gói không đi theo các chặng kết nối duy nhất (64Kbps) mà đi theo nhiều đường khác nhau
với tốc độ khác nhau để đến đích:
Trễ lớn và không cố định, biến thiên trễ lớn và không cố định
Phù hợp với các dịch vụ không phải trong thời gian thực – no real time service
o Đường truyền giữa hai nút mạng được sử dụng để truyền thông tin của nhiều cặp thiết bị
đầu cuối
Hiệu suất truyền cao
o Giá thành thấp
Không tính cước theo thời gian và khoảng cách
Tính cước theo kích thước bản tin hoặc thuê bao hàng tháng
o Dịch vụ không phải trong thời gian thực (no-real time service): gửi thư điện tử, truyền file,
world wide web…
o Không kết nối (connectionless) và từng chặng một (point-to-point)
o Cơ chế best-effort: tìm nút tiếp theo tốt nhất có thể, không cung cấp chất lượng dịch vụ

13. Cấu trúc của một router trên Internet có những loại nào? Trong các loại đó, loại nào
thường được sử dụng để mô hình hoá và tính toán đánh giá hiệu năng mạng?
o N đầu vào và N đầu ra N*N
o Bộ đệm (buffer) chỉ ở đầu vào (Input Buffer Router)
o Bộ đệm (buffer) chỉ ở đầu ra (Output Buffer Router)
o Bộ đệm (buffer) vừa ở đầu vào, vừa ở đầu ra (Input-Output Buffer Router)
→ Mô hình Output Buffer Router được lựa chọn

14. Viết công thức tính toán trễ cho Ví dụ 1, 2, 3 trong slides?
Gọi P là dung lượng gói tin (M=4P), R là băng thông, v là tốc độ lan truyền , Lar1 là khoảng
cách từ A->R1 .
VD1: 4*[4*(P/R)+Lab/v]
VD2: 4*P/R + Lab/v
VD3: 4*(P/R)+Lab/v + 3*P/R

15. Nêu rõ các dịch vụ cơ bản của mạng là những dịch vụ nào?
Các dịch vụ cơ bản của mạng
□ Dịch vụ truyền thoại (voice)
o Truyền thoại dưới dạng tương tự: 0-4KHz
o Truyền thoại dưới dạng số: 13Kbps - 64Kbps
□ Dịch vụ truyền âm thanh (sound)
o Truyền âm thanh dưới dạng tương tự: 0-20MHz
o Truyền âm thanh dưới dạng số: 300Kbps
□ Dịch vụ truyền hình ảnh tĩnh/động (image)
o Truyền hình ảnh dưới dạng tương tự: 0-6MHz
o Truyền hình ảnh dưới dạng số: vài trăm Kbps đến 6Mbps
□ Dịch vụ truyền số liệu (data)
o Truyền số liệu (tập hợp các ký tự) dưới dạng số: vài chục bps đến vài Gbps
o Biến đổi ký tự thành bít nhị phân (0 và 1): Sử dụng các phương pháp mã hoá khác nhau
(Moorse, ASCII, Unicode)

16. Nêu rõ các mốc quan trọng trong sự ra đời và quá trình phát triển của Internet trên thế
giới?
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET TRÊN THẾ GIỚI:
□ 1961
o Kleinrock áp dụng lý thuyết hàng đợi để chứng minh tính hiệu quả của kỹ thuật chuyển mạch
gói, nền tảng của Internet
□ 1964, 1967, 1969, 1972
o 1964: Dự án ARPANET (Advance Research Project Agency) ra đời
o 1969: Triển khai nút đầu tiên của mạng ARPANET
o 1972: 15 nút
□ Đến năm 1979
o ARPANET có 200 nút
□ 1980-1990
o NSFNET được thành lập.
o National Science Foundation: Phục vụ cho nghiên cứu khoa học, do sự quá tải của ARPANET
o Phát triển nhiều giao thức khác nhau như TCP/IP, SMTP, FTP, DNS
o 10.000 nút
□ 1990-2000
o Công nghệ Web (hypertext, HTML, HTTP…) phát triển mạnh mẽ
o Xuất hiện nhiều ứng dụng mới: chat, chia sẻ file ngang hàng
o 50 triệu nút, 100 triệu người dùng, tốc độ Gbps
□ 2008 – đến nay
o Triển khai các mạng truy cập tốc độ cao (10-100’s Mbps)
o Triển khai công nghệ Software Defined Networking từ năm 2008
o Triển khai rộng rãi các công nghệ 4G/5G, WiFi
o Triển khai các dịch vụ trên “cloud” (e.g., Amazon Web Services, Microsoft Azure)
o Từ năm 2017, số lượng các smartphone kết nối với Internet tăng mạnh
o 18 tỷ thiết bị kết nối với Internet năm 2017

17. Nêu rõ các mốc quan trọng trong sự phát triển của Internet tại Việt nam?
□ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET TẠI VIỆT NAM:
o Ngày 19/11/1997 Việt nam hoà mạng Internet toàn cầu
o Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam, và 3 công ty khác trở thành những nhà cung cấp dịch vụ
(ISP) đầu tiên tại Việt Nam
o Ngày 14/7/2005, ký kết thông tư liên tịch 02/2005/TTLT về quản lý đại lý Internet do Bộ Bưu
chính Viễn thông, Bộ Văn hóa-Thông tin, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ công an ban hành
o Số người dùng tại Việt Nam tính đến thời điểm cuối tháng 7 năm 2011 đã vượt 31 triệu
người, trong đó có tới 4 triệu người dùng Internet băng rộng
□ 2020
o Hiện đang có 68,17 triệu người đang sử dụng dịch vụ internet tại Việt Nam
o Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam trên tổng dân số người Việt hiện đang đứng ở mức
70%.
o Số lượng thiết bị có kết nối internet tại Việt Nam tương đương với khoảng 150% trên tổng
dân số Việt Nam.

18. Khi xây dựng các hệ thống phức tạp, tại sao cần phải phân lớp?
Tại sao cần có mô hình phân lớp?
o Đối với các hệ thống phức tạp, phân tầng giúp đơn giản hoá hệ thống bằng việc phân chia
chức năng
o Cho phép xác định rõ nhiệm vụ của mỗi bộ phận và quan hệ giữa chúng
o Cho phép dễ bảo trì và nâng cấp hệ thống
o Thay đổi bên trong một bộ phận không ảnh hưởng đến các bộ phận khác

19. Tại sao cần phải có mô hình OSI? Đặc điểm của mô hình OSI?
□ Tại sao cần có mô hình OSI?
o Trên thế giới, tồn tại nhiều công nghệ mạng khác nhau
Mạng điện thoại cố định, ARPANET, Frame Relay, HDLC, ALOHA…
o Ra đời tại các thời điểm khác nhau
Từ 1960 đến 1980
o Do các tổ chức khác nhau chuẩn hoá
CCITT → ITU-T, DIX standard…
o Sử dụng các công nghệ, kỹ thuật hoàn toàn khác nhau
Chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói, chuyển mạch bản tin
o Cung cấp những dịch vụ hoàn toàn khác nhau
Dịch vụ trong thời gian thực: thoại, sms
Dịch vụ không phải trong thời gian thực: gửi thư điện tử, truyền file…
Đặc điểm mô hình của OSI
o Có cấu trúc phân tầng
o Sử dụng điểm truy cập dịch vụ SAP
o Định nghĩa dịch vụ và các hàm dịch vụ
o Định nghĩa các tham số của chất lượng dịch vụ
o Định nghiã đơn vị dữ liệu và quá trình chuyển đổi các đơn vị dữ liệu
o Định nghĩa thủ tục (giao thức)
o Truyền dữ liệu có hướng và vô hướng
o Triển khai trên các cấu hình mạng khác nhau

20. Nguyên tắc phân lớp của mô hình OSI là gì?


Nguyên tắc phân lớp của OSI:
o Không thiết kế quá nhiều tầng
o Ranh giới giữa các tầng được thiết kế đơn giản nhất có thể
o Các tầng khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau
o Các chức năng tương tự nhau được thực hiện trong cùng tầng
o Tại mỗi tầng, có thể thay đổi các chức năng của một tầng nhưng không làm thay đổi ranh giới
và các tầng bên trên hoặc bên dưới nó
o Một tầng chỉ có thể giao tiếp với tầng ngay bên trên hoặc bên dưới nó
o Trong trường hợp cần thiết, có thể chia tầng thành các tầng nhỏ hơn
o Trong trường hợp cần thiết, cho phép bỏ qua các lớp con

21. Định nghĩa lớp, giao thức, dịch vụ, hệ thống con của mô hình OSI?
Một số định nghĩa của mô hình OSI
- Hệ thống con: là một thành phần của hệ thống mở
- Lớp: tập hợp các hệ thống con cùng mức của hệ thống mở
- Dịch vụ: là khả năng của lớp thứ N có thể cung cấp cho lớp (N+1)
– Giao thức: là tập hợp các nguyên tắc và khuôn dạng của dữ liệu của lớp N để hai thực thể
cùng lớp N có thể trao đổi thông tin với nhau

22. Các tham số đặc trưng cho chất lượng dịch vụ của mô hình OSI là gì?
Các tham số của dịch vụ trong mô hình OSI
✓ Tốc độ trung bình, tốc độ cực đại
✓ Trễ trung bình, trễ cực đại, biến thiên trễ
✓ Tỉ lệ lỗi bít
✓ Tỷ lệ lỗi của đơn vị dữ liệu
✓ Tỷ lệ đơn vị dữ liệu tăng gấp đôi
✓ Tỷ lệ đơn vị dữ liệu sắp xếp không đúng thứ tự

23. Trao đổi thông tin giữa hai lớp trong mô hình OSI là gì?
Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
o (N)-Service Data Unit – SDU:
SDU của lớp N là đơn vị dữ liệu để hai thực thể của hai lớp cùng mức (N+1) có thể trao đổi dữ
liệu với nhau.
o (N)-Protocol Data Unit-PDU:
Là đơn vị dữ liệu của lớp N bao gồm đơn vị dữ liệu của lớp N và thông tin điều khiển của lớp N,
được định nghĩa bởi giao thức của lớp N.
o (N)-Protocol-Control-Information:
Là thông tin trao đổi giữa các thực thể của lớp N sử dụng kết nối của lớp (N-1)

24. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI?


Physical - Vật lý: Định nghĩa các chức năng cơ, điện để thực hiện kết nối vật lý truyền dòng bit
giữa các hệ thống mở. Các phương thức truyền có thể đồng bộ hoặc không đồng bộ, song công,
bán song công hoặc đơn công.
Data Link - Liên kết dữ liệu: thực hiện các chức năng đồng bộ, phát hiện lỗi và điều khiển lỗi,
đánh địa chỉ và điều khiển truy cập. Lớp liên kết dữ liệu có thể chia thành hai lớp con là
Medium Access Control và Logical Link Control
Lớp Network - Mạng: thực hiện đánh địa chỉ của lớp mạng, kết nối liên mạng.
Lớp Transport - Truyền tải: đảm bảo chất lượng dịch vụ khi kết nối liên mạng
Session – Phiên: đồng bộ và quản lý các phiên truyền dẫn mà không làm thay đổi chất lượng
dịch vụ của lớp truyền tải
Presentation – Trình diễn: thực hiện chức năng biểu diễn dữ liệu
Application – Ứng dụng: cung cấp giao diện sử dụng dứng dụng cho người sử dụng.

25. Tại sao cần phải có mô hình TCP/IP? Chức năng của các lớp trong mô hình TCP/IP?
Tại sao cần phải có mô hình TCP/IP?
Ưu điểm thứ nhất của TCP/IP chính là không chịu sự kiểm soát của bất kỳ tổ chức nào. Vì
vậy, bạn có thể tự do trong việc sử dụng. Thứ hai, TCP/IP có khả năng tương thích cao với
tất cả các hệ điều hành, phần cứng máy tính và mạng. Vì vậy, giao thức này hoạt động hiệu
quả với nhiều hệ thống khác nhau.
Cuối cùng, TCP/IP có khả năng mở rộng cao. Giao thức này có thể định tuyến. Và thông qua
mạng có thể xác định được đường dẫn hiệu quả nhất.

☐Lớp Application – Ứng dụng


o Hỗ trợ các dịch vụ
o HTTP, IMAP, SMTP, DNS
☐ Lớp Transport – Truyền tải
o Xử lý dữ liệu truyền
o TCP, UDP
☐ Lớp Network - Mạng
o Định tuyến IP packet từ nguồn đến đích
o IP, routing protocols
☐Lớp Link – Liên kết
o Truyền dữ liệu giữa các nút cạnh nhau
o Ethernet, 802.11 (WiFi), PPP
☐ Lớp Physical – Vật lý
o Truyền bít trên các đường truyền khác nhau

26. So sánh hai mô hình TCP/IP và OSI?


SO SÁNH

27. Cấu trúc của Hub trong mạng cục bộ?


□ Cấu trúc của Hub
o Hub: nhận tín hiêụ từ một cổng, khuếch đại và gửi ra các đầu ra còn lại
o Không có ma trận chuyển mạch, không có bộ đệm
28. Cấu trúc của Switch trong mạng cục bộ?
□ Cấu trúc của switch
o Switch: lưu trữ khung trong bộ đệm, sử dụng ma trận chuyển mạch để kết nối một đầu vào
với một đầu ra
→ Khi bộ đệm của switch bị đầy
→ Xẩy ra hiện tượng mất khung dữ liệu (tắc nghẽn congestion, không phải collision)

29. Các tham số nào cho phép đánh giá hiệu năng của các phương pháp đa truy cập để giải
quyết xung đột trong mạng LAN?
Các tham số đặc trưng cho hiệu năng của phương pháp đa truy cập
→ Xác suất xảy ra xung đột
→ Hiệu suất truyền thành công (Lượng thông tin truyền thành công/tài nguyên kết nối)
→` Công bằng (fairness) giữa các thiết bị đầu cuối

30. Phân loại các phương pháp đa truy cập để giải quyết xung đột?
□ Đa truy cập tĩnh (channel partitioning)
o Chia tài nguyên của đường truyền thành nhiều phần cố định bằng nhau. 3 phương pháp
Băng thông →Chia thành nhiều dải tần nhỏ bằng nhau
Tốc độ →Chia thành nhiều khe thời gian của các khung thời gian
□ Đa truy cập động (random access)
o Không chia tài nguyên của đường truyền mà cấp tài nguyên cho các thiết bị tuỳ theo yêu cầu
thực tế tại từng thời điểm như thế nào
o Xẩy ra xung đột: giải quyết xung đột
□ Sử dụng thẻ bài (taking turns by tokens)
o Chỉ được phép truyền khi đến lượt (nhận được thẻ bài)

31. Phân tích và so sánh hai phương pháp đa truy cập FDMA và TDMA?
□ Đa truy cập tĩnh TDMA (Time Division Multiple Access)
o Tài nguyên của đường truyền trên miền thời gian: tốc độ, được chia thành nhiều phần
o Mỗi trạm được phép sử dụng một phần → Mỗi trạm được phép truy cập vào đường truyền
tại một khe thời gian cố định của các khung thời gian liên tiếp nhau.
o Ví dụ: LAN có 6 trạm. Các trạm số 1,3,4 có dữ liệu để gửi còn các trạm 2, 5, 6 không có dữ liệu
để gửi.
o Yêu cầu đồng bộ: quan trọng trong TDMA
□ Đa truy cập tĩnh FDMA (Frequency Division Multiple Access)
o Băng thông của đường truyền được chia thành các dải nhỏ
o Mỗi trạm được sử dụng một dải nhỏ để truyền
o Không có dữ liệu để truyền → bỏ trống
SO SÁNH
Giống nhau: đều là đa truy cập tĩnh
Khác nhau:
TDMA: Mỗi trạm được phép sử dụng một phần → Mỗi trạm được phép truy cập vào đường
truyền tại một khe thời gian cố định của các khung thời gian liên tiếp nhau. /FDMA: Mỗi trạm
được sử dụng một dải nhỏ để truyền
TDMA: Tài nguyên của đường truyền trên miền thời gian: tốc độ, được chia thành nhiều phần
/FDMA: Băng thông của đường truyền được chia thành các dải nhỏ
TDMA:cần đồng bộ./FDMA: không cần đồng bộ.
….

32. Nẳm vững phương pháp đa truy cập ALOHA và Slotted ALOHA cùng cách tính hiệu suất
truyền thành công?
□ ALOHA –10Mbps:
o Khi một thiết bị đầu cuối có dữ liệu để truyền
→ Sẽ truyền ngay lập tức
o Xác suất xẩy ra xung đột: cao
o Khung thứ i được gửi ở thời điểm t0 xung đột với các khung được gửi trong thời gian [t0-
ts,t0+ts]
Hiệu suất:

G là số lần truy cập kênh trung bình trong một đơn vị thời gian ts

□ Slotted ALOHA
o Tất các khung có cùng chiều dài và thời gian được chia thành các khe slotted, bội số của ts
o Trạm chỉ được phép truyền tại thời điểm bắt đầu của các khe thời gian
o Nếu hai trạm cùng truyền tại một khe thời gian → xung đột xẩy ra tại trạm nhận
o Nếu không có xung đột: trạm có thể truyền khung ở khe tiếp theo
o Nếu có xung đột: trạm truyền lại khung với xác suất p cho đến khi truyền thành công
Hiệu suất:
o Giả thiết: N trạm, mỗi trạm truyền frame trong khe thời gian với xác suất p
o Xác suất để một trạm truyền khung thành công trong một khe thời gian là = p(1-p)^(N-1)
o Xác suất để any node truyền thành công là = Np(1-p)^(N-1)
o Hiệu suất truyền cao nhất: là giá trị p* để maximize giá trị Np(1-p)^(N-1)
o Khi có nhiều trạm, xác định cực đại của Np*(1-p*)^(N-1) khi N tiến đến vô cùng, thu được:
o max efficiency = 1/e = 0.37

33. Thế nào là CSMA và phạm vi áp dụng của nó? So sánh ba phiên bản của CSMA (1-
persistent, non-persistent, p-persistent?
o CSMA: Khi có dữ liệu để truyền, lắng nghe đường truyền đang rỗi hoặc bận
+ Nếu đường truyền rỗi → mới truyền
+ Nếu đường truyền bận → trễ truyền
o Áp dụng trong mạng đường dây cáp đồng
□ CSMA 1-persistent:
o Khi có dữ liệu để truyền → Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi → Truyền
o Nếu đường truyền bận → Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
□ CSMA p-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền → Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền bận → Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền rỗi → Truyền với xác suất p và trễ truyền với xác suất p
□ CSMA non-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền → Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi → Truyền
o Nếu đường truyền bận → Chờ một khoảng thời gian ngẫu nhiên và truy cập lạ

34. Phân tích hoạt động của từng phiên bản trên?
CSMA 1-persistent

CSMA p-persistent
CSMA non-persistent
35. Các tham số ảnh hưởng đến xung đột trong mạng đường dây cáp đồng hoạt động theo
phương pháp đa truy cập CSMA?
o Chiều dài kênh truyền càng lớn (tp), xác suất xung đột xẩy ra càng lớn.
o Thời gian kênh truyền bị chiếm để xử lý xung đột, phụ thuộc vào kích thước gói. tc càng lớn
thì hiệu suất truyền thành công càng nhỏ
o Tăng hiệu suất kênh truyền bằng cách giảm tc.
36. Trình bầy cơ chế Backoff để giải quyết xung đột trong phương pháp đa truy cập CSMA?
Cơ chế Backoff là giải quyết xung đột bằng phương pháp truyền lại
37. Phân tích hoạt động của phương pháp đa truy cập CSMA/CA? Tại sao cần có cơ chế
RTS/CTS trong mạng không dây sử dụng phương pháp đa truy cập CSMA/CA?

Tại sao cần có cơ chế RTS/CTS?


Để giảm thiểu nguy xung đột do các thiết bị cùng truyền trong cùng thời
điểm,người ta sử dụng cơ chế RTS/CTS – Request To Send/ Clear To Send. Ví
dụ nếu AP muốn truyền dữ liệu đến STA, nó sẽ gửi 1 khung RTS đến STA, STA
nhận được tin và gửi lại khung CTS, để thông báo sẵn sàng nhận dữ liệu từ AP,
đồng thời không thực hiện truyền dữ liệu với các thiết bị khác cho đến khi AP
truyền xong cho STA. Lúc đó các thiết bị khác nhận được thông báo cũng sẽ
tạm ngừng việc truyền thông tin đến STA. Cơ chế RTS/CTS đảm bảo tính sẵn
sàng giữa 2 điểm truyền dữ liệu và ngăn chặn nguy cơ xung đột khi truyền dữ
liệu.

38. Trình bầy phương pháp đa truy cập sử dụng thẻ bài?
Hiệu suất thấp, trễ lớn, độ tin cậy phụ thuộc vào trạm master

39. Phạm vi ứng dụng của các phương pháp đa truy cập?
□ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP
□ Đa truy cập tĩnh (Channel partitioning)
o Time Division, Frequency Division
□ Đa truy cập động (Random access)
o ALOHA, S-ALOHA, CSMA, CSMA/CD
o Carrier Sensing: dễ thực hiện với mạng có dây và khó thực hiện với mạng không dây
o CSMA/CD - Ethernet
o CSMA/CA - 802.11
□ Xếp hàng sử dụng thẻ bài
o polling from central site, token passing
o Bluetooth, FDDI, token ring

40. Các phương pháp đa truy cập được cài đặt tại các thiết bị đầu cuối trong mạng LAN như
thế nào?

Được cài đặt tại network interface card (NIC) hoặc trên một chip.
Có thể là Ethernet, WiFi card or chip.
Nếu đường truyền có hướng là Gắn với đường truyền có hướng.
- Bên gửi: đóng gói dữ liệu thành khung, thêm thông tin điều khiển, truy cập và giải
quyết/xung đột, điều khiển luồng (điều khiển tắc nghẽn)
- Bên nhận: kiểm tra lỗi, gửi ACK để báo nhận, bóc tách dữ liệu, chuyển lên lớp bên trên

41. Sự phát triển của Ethernet và các phiên bản của Ethernet?
Sự phát triển của IEEE 802.3: Ethernet
o 1970:mạng ALOHA không dây được triển khai lần đầu tiên ở Hawaiian
o 1973:Metcalf thiết kế cấu hình Ethernet đầu tiên với phương pháp truy cập ngẫu
nhiên sử dụng mạng có dây
o 1979:Chuẩn DIX Ethernet II
o 1985:Chuẩn IEEE 802.3 LAN 10 Mbps
o 1995:Chuẩn FastEthernet 100 Mbps
o 1998:Chuẩn Gigabit Ethernet, 10 Gigabit Ethernet, 100 Gigabit Ethernet
Các phiên bản của Ethernet:
- Ethernet thử nghiệm
- Ethernet – I (DIX v1.0)
- Ethernet-II (DIX v2.0)
- Ethernet 802.3: 10 Mbps, FastEthernet, Gigabit Ethernet,...

42. Mục đích của các phương pháp mã hoá đường dây tại lớp vật lý của mạng Ethernet?
Biến đổi bít nhị phân thành dạng tín hiệu vật lý thích hợp để truyền trên đường truyền vật lý

43. Trình bầy phương pháp mã hoá đường dây của các mạng 10BaseT Ethernet, cáp đồng
Phương pháp 10BaseT, cáp đồng Ethernet: DPSK
• Tín hiệu truyền trên đường truyền vật lý: sóng mang tuần hoàn
• Góc pha của sóng mang thay đổi như sau:
o 0-> 0: không đổi pha
o 0-> 1: đổi pha
o 1-> 0: không đổi pha
o 1-> 1: đổi pha
Phương pháp 10BaseT, cáp đồng Ethernet: Manchester
• Chuyển bít nhị phân 0, 1 thành các mức điện áp + V và -V trên đường truyền vật lý
o Bít 0: sườn âm (chuyển từ +V sang -V)
o Bít 1: sườn dương (chuyển từ -V sang +V)

44. Phương pháp mã hoá đường dây của mạng Gigabit Ethernet 40Gbps
Sử dụng phương pháp 8b/10b: phương pháp này chuyển đổi mỗi byte dữ liệu 8 bit thành ký
tự truyền 10 bit
Các bit dữ liệu thấp được mã hóa thành nhóm 6 bit và 3 bit trên cùng được mã hoá thành
nhóm 4 bit. Các bit được kết hợp tạo thành 1 tín hiệu 10bit truyền trên dây

45. Trình bầy 6 bước của phương pháp đa truy cập Ethernet 10Mbps CSMA/CD 1-persistent
CSMA/CD
Ethernet CSMA/CD algorithm: 1-persistent CSMA/CD – 6 bước
Bước 1: network interface card (NIC) nhận dữ liệu từ lớp mạng, tạo khung 802.3
Bước 2: NIC lắng nghe đường truyền (sử dụng PLS – Physical Sigalling)
- Nếu rỗi -> truyền
- Nếu bận - chờ đến khi đường truyền rỗi -> truyền
Bước 3: Nếu NIC truyền xong toàn bộ khung không có xung đột -> NICT hoàn thành việc
truyền.
Bước 4: Nếu NIC phát hiện xung đột (sử dụng PLS) à dừng việc truyền, gửi jam signal
Bước 5: Sau khi dừng truyền, NIC thực hiện binary (exponential) backoff: Sau khi xẩy ra xung
đột lần thứ m, trạm sẽ lựa chọn K ngẫu nhiên trong khoảng {0,1,2, …, 2m-1} và chờ một
khoảng thời gian K·512 bit để truy cập lại đường truyền.
Bước 6: Nếu tiếp tục có xung đột à NIC phải chờ lâu hơn mới truy cập lại

46. Tại sao phải kết nối mạng ở lớp MAC? Vấn đề gì sẽ xảy ra nếu xây dựng một mạng LAN
với số nút lớn và bảo phủ một vùng địa lý rộng?
Mục đích kết nối mạng ở lớp MAC:
• Kết nối nhiều mạng LAN, mở rộng vùng hoạt động của mạng LAN
• Tăng hiệu suất hoạt động, tăng băng thông
chia sẻ cho một nút bằng cách chia nhỏ một mạng lớn thành nhiều vùng quảng bá( br
oadcast domain) nhỏ
Các vấn đề:
• Vấn đề 1: do chiều dài kênh truyền lớn -> chất lượng tín hiệu không đảm bảo do suy
hao
• Vấn đề 2: chiều dài kênh truyền càng lớn, hiệu suất kênh truyền càng giảm do xác suất
va chạm tăng (802.3)
• Vấn đề 3: trong một miền quảng bá, số nút lớn dẫn đến băng thông
chia sẻ cho một nút giảm

47. Phân loại các thiết bị kết nối mạng LAN: lớp vật lý và lớp MAC ?
Hub Brigde Switch
Chức năng kết nối giữa + Cho phép kết kết nối giữa nhiều
nhiều máy tính nối nhiều mạng máy tính đến
đến cùng 1 mạng LAN có công nghệ cùng 1 mạng máy
máy tính, đồng khác nhau (TD: tính, đồng thời
thời đóng vai trò Ethernet, Token đóng vai trò là
là trung tâm Ring .v.v.) trung tâm
+ Cho phép phân
mảnh một mạng
LAN lớn thành
nhiều segment
hay nhiều vùng
quảng bá nhỏ
phương thức theo dạng Thông minh hơn truyền trực tiếp
truyền tin Broadcast hub, có khả năng tới cổng kết nối
quyết định việc với những thiết bị
gửi dữ liệu sang nhận qua dữ liệu
phân đọan mạng
khác hay không địa chỉ MAC đã
nhờ sử dụng được lưu lại.
Forwarding Table.
Hoạt động ở Lớp Vật lý Lớp MAC Lớp MAC

48. Khái niệm Hub?


Hub là một bộ khuyếch đại tín hiệu (~ repeater), cho phép mở rộng chiều dài kênh truyền.
Hub Không có ma trận chuyển mạch, không có bộ đệm. Không có cơ chế kiểm tra trạng thái
kênh

49. Khái niệm Bridge?


Bridge là thiết bị mạng thuộc lớp 2 của mô hình OSI (Data Link layer) Bridge được sử dụng để
ghép nối 2 mạng để tạo thành một mạng lớn duy nhất. Bridge được sử dụng phổ biến để làm
cầu nối giữa 2 mạng. Bridge quan sát các gói tin (packet) trên mọi mạng. Khi thấy một gói tin
từ máy tính của mạng này sẽ chuyển tới máy tính trên mạng khác. Bridge sẽ sao chép và gửi
gói tin này tới mạng đích

50. Bridge theo chuẩn IEEE802.1d?


Bridge đang được sử dụng hiện nay được chuẩn hóa trong IEEE802.1d
+ Nguyên tắc:
- “Store -and -Forward ”, ki ể m tra tr ạng th á i kênh trướ c khi g ử i g ó i sang m ộ t
segment kh á c (no -frill bridge). Là chức năng đơn giản nhất theo chuẩn IEEE 802.1d. Khi
nhận được khung dữ liệu trên một giao diện, bridge kiểm tra trạng thái các kênh nằm
trên các giao diện còn lại, nếu kênh truyền rỗi gửi dữ liệu
- T ự “ h ọ c ” (learning bridge). Để tăng hiệu suất kênh truyền, learning bridge sử dụng cơ
chế lọc gói (frame filtering). Nguyên tắc lọc: ‡Frame tới một trạm trong cùng 1 segment
sẽ không được gửi sang các segment khác. Bridge “ghi nhớ” vị trí của một trạm với cổng
tương ứng ‡Khi nhận một khung, bridge liền ghi nhớ vị trí của máy gửi ‡Lưu giữ vị trí của
máy gửi vào bảng chuyển tiếp (forwarding table) „ Cấu trúc bảng chuyển tiếp ‡{Địa chỉ
MAC của trạm, số cổng tương ứng, thời gian sống}
- Cho ph é p t ạ o cây b ắ c cầ u t ố i thi ể u (MPT – minimum spanning tree). Đ ể tr ánh
vòng l ặ p : ‡ T ạ o ra m ộ t đồ h ình cây logic trên đồ h ình v ậ t l ý „Giao th ức STP: ‡STP:
Spanning Tree Protocol ‡Giao thức lớp LLC để tạo ra m ộ t đồ h ình cây b ắ c cầ u ‡Do
Radia Perlman ph á t tri ể n, đượ c đưa v à o chu ẩ n IEEE 802.1d

51. Kết nối nhiều mạng LAN ở lớp MAC có khả thi? Các khó khăn gặp phải là gì?
Các khó khăn:
‡Do địa chỉ MAC không có cấu trúc nên không thể sử dụng để định tuyến Æ phải tạo ra một
spanning tree
◊ Việc tạo ra spanning tree kết nối hàng chục ngàn nút không khả thi:
– Chọn nút gốc?
– Kích thước bảng chuyển tiếp (forwarding table) quá lớn
– Các bản tin cấu hình quảng bá với số nút lớn Æ làm mạng bị lụt với các bản tin điều khiển
‡Việc kết nối các mạng vật lý: cấu trúc vật lý khác nhau và cách đánh địa chỉ khác nhau cực kỳ
phức tạp (Ethernet, WiFi, ATM, .v.v.)

52. Các yêu cầu khi thiết kế mạng Internet là gì?


Phải tạo ra một “lớp kết nối liên mạng” (Internetworking)
‡Địa chỉ mạng có cấu trúc: phụ thuộc vào vị trí mạng Æ thích hợp cho định tuyến
‡Phân lớp chung không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và công nghệ mạng phần cứng
‡“Giấu” cơ sở hạ tầng mạng phía dưới với các dịch vụ mạng lớp trên

53. Phân tích kỹ thuật chuyển mạch gói?


Chuyển mạch gói (Packet Switching) Được sử dụng trong mạng Internet
Thiết bị đầu cuối A gửi bản tin đến thiết bị đầu cuối B qua các giai đoạn:
A chia bản tin thành các gói nhỏ Mỗi gói được gắn thêm thông tin điều khiển (header): địa chỉ
nguồn của A, địa chỉ đích của B…
o Không thiết lập các chặng kết nối xuyên suốt với tốc độ cố định từ A đến B để truyền gói o
Tại mỗi nút
- Lưu trữ (store) gói tại bộ đệm (buffer) của nút mạng
- Căn cứ vào địa chỉ đích của gói, tra bảng định tuyến
- Chuyển gói (forward) ra đường truyền đến nút tiếp theo
- Lặp lại quá trình trên cho đến khi đến đích
o B sắp xếp các gói để thu lại bản tin ban đầu
Đặc điểm của chuyển mạch gói
o Các gói không đi theo các chặng kết nối duy nhất (64Kbps) mà đi theo nhiều đường khác
nhau với tốc độ khác nhau để đến đích:
- Trễ lớn và không cố định, biến thiên trễ lớn và không cố định
- Phù hợp với các dịch vụ không phải trong thời gian thực – no real time service
o Đường truyền giữa hai nút mạng được sử dụng để truyền thông tin của nhiều cặp thiết bị
đầu cuối ü Hiệu suất truyền cao
o Giá thành thấp ü Không tính cước theo thời gian và khoảng cách ü Tính cước theo kích
thước bản tin hoặc thuê bao hàng tháng o Dịch vụ không phải trong thời gian thực (no-real
time service): gửi thư điện tử, truyền file, world wide web…
o Không kết nối (connectionless) và từng chặng một (point-to-point)
o Cơ chế best-effort: tìm nút tiếp theo tốt nhất có thể, không cung cấp chất lượng dịch vụ

54. Nêu các chức năng chính của lớp Internetworking? Định tuyến, chuyển tiếp, đánh địa
chỉ?
Chức năng chính của lớp Internetworking
Định tuyến (routing): tìm đường đi cho một gói tin từ nguồn đến đích Æ thuật toán vào giao
thức định tuyến
Chuyển tiếp (forwarding): chuyển một gói tin từ một đầu vào router ra đầu ra thích hợp Æ
bảng chuyển tiếp (forwarding/routing table
Nguyên tắc đánh địa chỉ:
‡ Môi mạng LAN có địa chỉ mạng riêng biệt và được ngăn cách bởi router
‡ Các máy trạm (kể cả router) nằm trong một LAN có chung địa chỉ mạng, còn địa chỉ máy
trạm khác nhau

55. Nguyên tắc đánh địa chỉ là gì?


Nguyên tắc đánh địa chỉ:
‡ Môi mạng LAN có địa chỉ mạng riêng biệt và được ngăn cách bởi router
‡ Các máy trạm (kể cả router) nằm trong một LAN có chung địa chỉ mạng, còn địa chỉ máy
trạm khác nhau

56. Địa chỉ IP có phân lớp A, B, C, D, E là gì? Phân tích ưu nhược điểm của việc đánh địa chỉ
IP có phân lớp này?
Người ta phân địa chỉ IP ra làm 5 lớp phân biệt (class):
• Lớp A
• Lớp này bao gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có mang giá trị từ 1-126. Lớp A sẽ
dành riêng cho địa chỉ của các tổ chức lớn trên thế giới. Lớp A có địa chỉ từ 1.0.0.1
đến 126.0.0.0.
• Lớp B
• Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 128-191. Lớp B sẽ dành cho
tổ chức hạng trung trên thế giới. Lớp B có địa chỉ từ 128.1.0.0 đến 191.254.0.0
• Lớp C
• Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 192-223. Lớp C được sử
dụng trong các tổ chức nhỏ. Trong đó có cả máy tính cá nhân. Lớp C có địa chỉ từ
192.0.1.0 đến 223.255.254.0
• Lớp D
• Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 224-239. Lớp D có 4 bit đầu
tiên luôn là 1110. Đặc biệt lớp D được dành cho phát các thông tin
(multicast/broadcast). Lớp này sẽ có địa chỉ từ 224.0.0.0 đến 239.255.255.255
• Lớp E
• Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 240-255. Lớp E có 4 bit đầu
tiên luôn là 1111. Lớp E được dành riêng cho việc nhiên cứu. Nó sẽ có địa chỉ từ
240.0.0.0 đến 254.255.255.255
Nhận xét: đánh địa chỉ có phân lớp có một số nhược điểm
‡Cứng nhắc, lớp C quá nhỏ, lớp B quá lớn Æ không tận dụng hiệu quả miền địa chỉ
‡Các router trong mạng nội bộ cần phải có địa chỉ mạng (network ID.) riêng biệt cho từng
giao diện
‡Thí dụ: một cơ quan có tổng cộng 300 máy tính Æ tìm cơ chế đánh địa chỉ?

57. Giải thích quá trình subnetting?


Subnetting:
Cách 1: thường được biểu diễn bằng địa chỉ IP kèm theo “mặt nạ mạng” (subnet mask)
Cách 2: biểu diễn địa chỉ mạng: a.b.c.d/x, trong đó a.b.c.d là địa chỉ mạng, x là số bit của địa
chỉ mạng
58. Giải thích quá trình supernetting?
Supernetting:
Bước 1: Toàn bộ vùng địa chỉ IP được chia thành các segment được đặc trưng bởi một tiền tố
(prefix)
Bước 2: Đường đi đến một địa chỉ IP xác định -> các router định tuyến dựa trên nguyên tắc
“longest prefix matc

59. Nêu rõ mối liên hệ giữa giao thức định tuyến và phương thức đánh địa chỉ?
Classless Inter-Domain Routing (CIDR) addressing:
- Toàn vùng địa chỉ IP được chia thành các segment được đặc trung bởi một tiền tố (prefix)
- VD: 128.9.0.0/16 thể hiện một segment với vùng địa chỉ từ 128.9.0.0-128.9.255.255
Đường đi đến một địa chỉ IP xác định -> các router định tuyến dựa trên nguyên tắc “longest
prefix match”.
Cho phép nhóm nhiều segment con thành một segment lớn hơn

60. Liên hệ giữa địa chỉ MAC và địa chỉ IP? Giao thức ARP và RARP?
+ Trong mạng vật lý, các trạm trao đổi dữ liệu thông qua các khung lớp MAC -> IP datagram
được đóng gói vào MAC frame
Giả sử A -> B:
‡ A gửi 1 gói IP với địa chỉ nguồn là IP addr. của A, đia chỉ đích là đia chỉ IP của B
‡ Gói IP được đóng vào một khung MAC với địa chỉ nguồn là A’s MAC addr, địa chỉ đích là B’s
MAC addr
‡ Thông thường A chỉ biết địa chỉ IP của B
Trường hợp A và B nằm trong cùng mạng LAN:
A -> B:
‡ 1: A kiểm tra địa chỉ IP của B Æ nhận ra B nằm trong cùng một LAN với A
‡ 2: A tìm địa chỉ MAC của B trong bảng ARP (tương ứng với địa chỉ IP của B)
‡ 3: nếu tìm thấy: A đóng gói IP vào khung MAC với địa chỉ MAC nguồn của A và địa chỉ MAC
đích của B
‡ 4: nếu không tìm thấy: A quảng bá bản tin ARP request với địa chỉ MAC đích là địa chỉ
quảng bá (FF-FF-FF-FF-FF-FF) kèm theo địa chỉ IP của máy cần tìm B
‡ 5: Các máy trạm trong LAN nhận được bản tin ARP request. Chỉ B trả lời bằng bản tin ARP
reply tới A có chứa địa chỉ MAC của B.
Trường hợp A vàB không nằm cùng mạng LAN
6: A nhận được bản tin ARP reply từ B Æ cập nhật bảng ARP, gửi gói IP trong khung MAC
A -> E:
‡ 1: A kiểm tra địa chỉ IP của B Æ nhận ra B nằm trên mạng khác (LAN2) Æ quyết định gửi gói
tới default router (R1)
‡ 2: A tìm địa chỉ MAC của R1 trong bảng ARP (tương ứng với địa chỉ IP của B)
‡ 3: nếu tìm thấy: A đóng gói IP vào khung MAC với địa chỉ MAC đích là R1
‡ 4: nếu không tìm thấy: A quảng bá bản tin ARP request với địa chỉ MAC đích là địa chỉ quảng
bá (FF-FF-FF-FF-FF-FF) kèm theo địa chỉ IP của máy cần tìm R1
‡ 5: Các máy trạm trong LAN nhận được bản tin ARP request. Chỉ R1 trả lời bằng bản tin ARP
reply tới A có chứa địa chỉ MAC của R1
‡ 6: A nhận được bản tin ARP reply từ R1 Æ cập nhật bảng ARP, gửi gói IP trong khung MAC
7: R1 nhận được khung MAC từ A Æ lấy gói IP, tìm chặng tiếp theo để gửi gói (LAN2)
‡8: R1 lại thực hiện cơ chế ARP trên LAN 2 như các bước 1 - 6
+ Giao thức ARP (Address Resolution Protocol): Để tìm địa chỉ MAC tương ứng với một địa chỉ
IP cho trước
‡ Môi nút mạng (máy trạm, router) đều chạy giao thức ARP
‡ Lưu giữ bảng ARP (ARP table): ánh xạ giữa địa chỉ IP và địa chỉ MAC Æ {IP addr., MAC addr.,
TTL}
‡ TTL: thời gian sống của một bản ghi (thông thường 20 phút)

61. Khái niệm Domain Name Systems?


Tên miền – Domain Name System ‡ Là một hệ thống đặt tên cho máy trạm, dịch vụ, router,
các loại tài nguyên khác nhau trêm mạng

62. Khái niệm Network Address Translation? Phân loại NAT?


Khái niệm: NAT (Network Address Translation) là phương thức ánh xạ địa chỉ IP private thành
địa chỉ IP public, cung cấp sự trao đổi số liệu trong suốt giữa các host.
Phân loại:
‡Static NAT
‡Dynamic NAT
‡NPAT: phổ biến nhất hiện nay, khắc phục được nhược điểm của Dynamic NAT

63. Phân tích quá trình phân mảnh gói tin?


Vấn đề: truyền IP datagram qua nhiều mạng với kích thước gói cho phép lớn nhất khác nhau
(TD: Ethernet: 1500byte)
Giải pháp: R1 phân mảnh IP datagram thành nhiều datagram ngắn hơn
Nên tránh phân mảnh trong mạng Æ thiết bị đầu cuối có thể ước lượng chiều dài gói nhỏ
nhất (Maximum Transmission Unit - MTU) cho phép trên đường đi -> Bên phát có thể gửi các
gói có kích thước khác nhau, không phân mảnh để tìm path MTU.
Đường truyền có một giá trị MTU (Kích thước đơn vị dữ liệu tối đa)  Các đường truyền khác
nhau có MTU khác nhau  Một gói tin IP có kích thước lớn quá MTU sẽ bị  Chia làm nhiều
gói tin nhỏ hơn  Được tập hợp lại tại trạm đích
Phân mảnh sử dụng các trường: identification, flags, fragment offset ‡ Identification: 16 bit -
các offset của cùng 1 gói lớn có cùng một ID.

64. Ý nghĩa các trường trong IP header của IP protocol?


IP Header:
- Version: Phiên bản giao thức (4 bits)
· IPv4
· IPv6
- Header length: độ dài phần đầu (4 bits)
- DS (Differentiated Service: 8 bits)
- Length: Độ dài toàn bộ, tính cả phần đầu (16 bits)
- Identifier: Số hiệu gói tin (16 bits)
· Dùng để xác định một chuỗi các gói tin của một gói tin bị phân mảnh.
- Flag: Cờ báo phân mảnh (3 bits)
- Fragmentation offset: Vị trí gói tin phân mảnh trong gói tin ban đầu (13 bits)
- TTL: thời gian sống (8 bits)
- Upper protocol: giao thức tầng trên
· Giao thức giao vận phía tren (TCP, UDP, …)
· Các giao thức tầng mạng khác (ICMP, IGMP, OSPF) cũng có trường này.
· Sử dụng để dồn kênh/phân kênh.
23 / 30
- Checksum: Mã kiểm soát lỗi
- Địa chỉ IP nguồn (32 bits)
- Địa chỉ IP đích (32 bits)
- Options: Dùng để thêm vào các chức năng mới.

65. Giao thức ICMP?


„ ICMP – Internet Control Message Protocol
„ RFC 792
„ ICMP được sử dụng ở tầng mạng để trao đổi thông tin
- Báo lôi: báo gói tin không đến được một máy trạm, số chặng vượt quá giới hạn cho phép
(TTL=0), kích thước gói tin quá dài .v.v.
- Thông tin phản hồi
„ Định dạng bản tin ICMP: Type, Code, cùng với 8 bytes đầu tiên của gói tin IP bị lôi

66. Quá trình Traceroute trong ICMP được thực hiện thế nào?
„ Traceroute
- Tìm đường đi (các router trung gian) từ nguồn tới đích
- Cú pháp:
o Linux: traceroute [địa chỉ IP/tên host]
o Windows: tracert [địa chỉ IP/tên host]
- ‡ Bên gửi truyền gói tin cho bên nhận ◊ Gói thứ nhất có TTL =1 ◊ Gói thứ 2 có TTL=2, …
- ‡ Khi gói tin thứ n đến router thứ n: ◊ Router hủy gói tin ◊ gửi một gói tin ICMP (type 11,
code 0) ◊ có chứa tên và địa chỉ IP của router
- ‡ khi nhận được gói tin trả lời, bên gửi sẽ tính ra RTT
- ‡ Khi nguồn nhận được gói tin ICMP này sẽ dừng lại
- ‡ Môi gói tin lặp lại 3 lần

67. Bảng định tuyến trong các router có cấu trúc như thế nào?
Cấu trúc gồm 4 trường
Destination : địa chỉ mạng đích
- Định tuyến classless: Sử dụng địa chỉ không phân lớp
- Định tuyến classful: Sử dụng địa chỉ phân lớp
Outgoing Port : cổng ra cho gói tin để tới mạng đích
Next hop : địa chỉ cổng nhận gói tin của nút kế tiếp
Cost : chi phí gửi gói tin từ nút đang xét tới đích

68. Thuật toán xây dựng cây theo đường ngắn nhất:
a. Bellman-Ford
Ý tưởng của thuật toán như sau:
• Ta thực hiện duyệt n lần, với n là số đỉnh của đồ thị.
• Với mỗi lần duyệt, ta tìm tất cả các cạnh mà đường đi qua cạnh đó sẽ rút ngắn đường
đi ngắn nhất từ đỉnh gốc tới một đỉnh khác.
• Ở lần duyệt thứ n, nếu còn bất kỳ cạnh nào có thể rút ngắn đường đi, điều đó chứng
tỏ đồ thị có chu trình âm, và ta kết thúc thuật toán.
Thuật toán Bellman-Ford có 3 bước:
• Bước 1: Khởi tạo đồ thị
• Bước 2: Cập nhật các cạnh với n vòng lặp(n là số node) sao cho đường đi từ source
node đến node bị lặp là lớn nhất .
• Bước 3: Kiểm tra xem đồ thị có chu trình âm hay không?

b. Dijikstra
Mô tả về giải thuật Dijkstra:
• Bước 1: Chọn S = {} là tập các soure_node bao gồm current_node và passed_node .
Với current_node là node đang được xét đến, passed_node là các node đã được xét.
current_node đầu tiên sẽ là node đích của bài toán tìm đường đi ngắn nhất.
• Bước 2: Khởi tạo giải thuật với current_node là node đích và cost(N) là giá trị của
đường đi ngắn nhất từ N đến node đích.
• Bước 3: Xét các node kề N với current_node . Gọi d(current_node,N) là khoảng cách
giữa node kề N và current_node . Với p = d(current_node,N) + cost (current_node).
Nếu p < cost(N) thì cost(N) = p . Nếu không thì cost(N) giữ nguyên giá trị .
• Bước 4: Sau khi xét hết các node kề N, đánh dấu current_node thành passed_node .
• Bước 5: Tìm current_node mới với 2 điều kiện: không phải passed_node và
cost(current_node) là nhỏ nhất
• Bước 6: Nếu tập S = {} chứa đủ các node của đồ thị thì dừng thuật toán. Nếu không thì
quay trở lại Bước 3 .

69. Các giao thức định tuyến nội miền?


Các giao thức định tuyến nội miền (Intra-AS routing):
Các giao thức định tuyến nội vùng thông dụng:
‡RIP (Routing Information Protocol)
‡OSPF (Open Shortest Path First)
‡IGRP (Interior Gateway Routing Protocol) – Chỉ sử dụng cho các router của Cisco

70. Các giao thức định tuyến liên miền?


Các giao thức định tuyến liên miền (Inter-AS routing): BGP (Border Gateway Protocol): giao
thức định tuyến liên miền thông dụng nhất hiện nay -> BGP-4

71. Làm thế nào để truyền nhiều ứng dụng với các yêu cầu khác nhau trên giao thức IP
không tin cậy, độc lập với ứng dụng?
Xây dựng lớp host-to-host thực hiện các chức năng bổ sung giữa “application” và
“internetwork”

72. Chức năng của lớp Host-to-Host là gì?


„Lớp host-to-host thực hiện các chức năng bổ sung giữa “application” và “internetwork”
- Ghép nhiều luồng dữ liệu trên một thiết bị đầu cuối để truyền trên mạng IP
- Tăng độ tin cậy của luồng thông tin

73. Thế nào là cơ chế ghép kênh của lớp truyền tải?
Chức năng ghép kênh:
‡ Chia nhỏ dữ liệu của người sử dụng thành các segment lớp host-to-host
‡ Ghép nhiều luồng dữ liệu lớp ứng dụng vào để truyền trên mạng IP
„Phương pháp ghép kênh:
‡Mỗi ứng dụng (hay tiến trình) có một địa chỉ cổng (port number) khác nhau
‡Địa chỉ cổng: 16 bit
‡Các ứng dụng trao đổi dữ liệu qua “socket”. Mỗi socket được phân biệt qua 2 tham số: ◊Địa
chỉ port ◊Địa chỉ IP

74. Cơ chế ARQ và phân loại các phương pháp ARQ khác nhau? Tính toán hiệu suất của các
phương pháp này?
„ ARQ: Trao đổi dữ liệu thông qua cơ chế: gửi – phúc đáp.
‡ Chức năng: ◊ Phát hiện lỗi gói ◊ Phát hiện mất gói ◊ Sắp xếp thứ tự gói ◊ Điều khiển luồng:
điều chỉnh kích thước cửa số trượt
‡ Phân loại:
◊ Stop-and-Wait H= L/r / ( L/r +2* l/v+ t +Lack/r )
◊ Go-Back-N : H = [(L1+L2+L3)/R] / ( L1/r +2* l/v+ t +Lack/r )
◊ Selective Repeat H = [(L1+L2+L3)/R] / ( L1/r +2* l/v+ t +Lack/r )

75. Trình bầy giao thức UDP?


„ UDP – User Datagram Protocol
„ RFC 768
„ Gói tin UDP – UDP datagram
„ Đặc điểm:
‡ Sử dụng cơ chế không liên kết (connectionless): không cần thiết lập một phiên truyền giữa
nguồn – đích
‡ UDP là giao thức không tin cậy ◊ Không có phúc đáp (ACK) ◊ Không cơ chế tự động phát lại
◊ Kiểm tra lỗi (checksum): chỉ kiểm tra phần đầu khung (header), không có kiểm tra lỗi phần
dữ liệu ◊ Không có cơ chế phát hiện gói mất, gói đến không đúng thứ tự ◊ Không có cơ chế
điều khiển luồng Æ UDP có thể gửi dữ liệu

76. Giao thức TCP và các cơ chế thiết lập kết nối, huỷ bỏ kết nối, báo nhận, đánh số thứ tự,
timeout, cơ chế điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn?
„ TCP – Transmission Control Protocol
„ RFC 793, 1122, 1323, 2018, 2581
„ Đặc điểm:
‡ Hướng liên kết (connection-oriented) ◊ Thiết lập kết nối: “3-way handshake” – thiết lập kết
nối 3 bước ◊ Huỷ bỏ kết nối: “2-way handshake” – huỷ bỏ kết nối 2 bước ‡ Client – server:
client thiết lập kết nối
‡ TCP là giao thức truyền tin cậy:
◊ Cơ chế phúc đáp (ACK) khi nhận được dữ liệu
◊ Mã chống lỗi để bảo vệ dữ liệu
◊ Số thự tự (sequence number) để phát hiện gói mất và gói không đúng thứ tự
◊ Cơ chế timeout (sau một thời gian bên phát không nhật được ACK) để gửi lại dữ liệu
◊ Cơ chế sắp xếp lại thứ tự gói ở đầu thu
◊ Cơ chế điều khiển luồng sử dụng cửa sổ trượt
◊ Cơ chế chống tắc nghẽn để chia sẻ băng thông giữa nhiều nguồn dữ liệu
+ Phân tích:
- Cơ chế thiết lập kết nối: bắt tay 3 bước
‡ Bước 1: A gửi SYN cho B ◊ chỉ ra giá trị khởi tạo seq # của A ◊ không có dữ liệu
‡ Bước 2: B nhận SYN, trả lời bằng SYN/ACK ◊ B khởi tạo vùng đệm ◊ chỉ ra giá trị khởi tạo
seq. # của B
‡ Bước 3: A nhận SYN/ACK, trả lời ACK, có thể kèm theo dữ liệuCơ chết hủy bỏ kết nối
- Cơ chế hủy kết nối Chia tay 2 bước
‡ Bước 1: Gửi FIN cho B
‡ Bước 2: B nhận được FIN, trả lời ACK, đồng thời đóng liên kết và gửi FIN.
‡ Bước 3: A nhận FIN, trả lời ACK, vào trạng thái “chờ”.
‡ Bước 4: B nhận ACK. đóng liên kết
- Cơ chế báo nhận: Bên nhận lấy gói tin ra và kiểm tra dữ liệu sau đó trả lời bằng gói tin
ACK
- Cơ chế đánh số thứ tự: „Sequence number: ‡Số thứ tự byte đầu tiên của 1 segment ->
sequence number của TCP segment ‡Được tính bằng byte
- Cơ chế time out:
o TCP sử dụng cơ chế truyền lại thích nghi (adaptive retransmission timeout value):
Congestion, Changes in Routing
o Ước lượng giá trị RTO à có vai trò quan trọng:
o RTO quá lớn à Chờ quá lâu mới được truyền lại
o RTO quá nhỏ à Truyền lại quá sớm, không cần thiết
o Thuật toán xác định RTO dựa trên các giá trị (các mẫu) RTT thu được:
o EstimatedRTTk= a EstimatedRTTk-1 + (1 - a) SampleRTT
o RTO = 2 * EstimatedRTT
- Cơ chế điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn
o TCP Senders có thể phát hiện xung đột và giảm lượng thông tin truyền bằng cách giảm kích
thước cửa sổ
o TCP điều chỉnh kích thước cửa sổ dựa trên nguyên tắc AIMD - “Tăng theo cấp số cộng, Giảm
theo cấp số nhân (AIMD)”.
o TCP sử dụng cơ chế “slow start” khi bắt đầu truyền.
o Routers giảm tốc độ truyền của TCP senders bằng cách lưu trữ IP packet trong bộ đệm và
tăng trễ

77. Cơ chế cửa sổ trượt trong TCP?


„ Kích thước cửa sổ phải điều chỉnh cho phù hợp với bộ đệm của bên thu
„ Kích thước cửa sổ tối đa bên thu cho phép sẽ được gửi cho bên phát RWND trong trường
Receive Window Size (thông thường từ 4kB – 8kB)
„ Cơ chế truyền lại trong TCP: Go-Back-N
„ Lựa chọn kích thước cửa sổ:
- RTT > Window Size: hiệu suất kênh truyền thấp
- RTT= Window Size: hiệu suất kênh Æ 100%
78. Các câu hỏi trong Lớp Ứng dụng

Làm thế nào để chuyển đổi tên miền sang địa chỉ IP?
Khi nhập tên miền vào trình duyệt, Trình duyệt sẽ gửi request tên miền này đến máy chủ tên
miền ( máy chủ mặc định chứa cơ sở dữ liệu DNS ). Máy chủ tên miền này sẽ tìm trong cơ sở
dữ liệu và trả về địa chỉ IP tương ứng với tên miền đó

You might also like