You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN

BÀI 2: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÁC
ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

1
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1. KHÁI NIỆM

- Vật liệu dẫn điện (VLDĐ) là vật chất mà ở trạng thái bình thường có các điện tích tự do.

- Theo trạng thái vật lý, VLDĐ có thể là thể rắn, thể lỏng và trong một số điều kiện nhất định
còn có thể là chất khí.

+ VLDĐ thể rắn: kim loại, hợp kim và một số biến thể của Các bon (than kỹ thuật điện)

+ VLDĐ thể lỏng: các dung dịch điện phân và Hg (nhiệt độ phòng), kim loại nóng chảy
(nhiệt độ cao)

+ VLDĐ thể khí: nếu điện trường vượt quá một giá trị nào đó làm xuất hiện các hiện
tượng ion do va đập và ion hóa quang thì chất khí có thể trở thành dẫn điện (plasma)

2
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. PHÂN LOẠI

2.1. VL có tính dẫn điện tử (Vật dẫn KL)


- Là vật chất mà sự hoạt động của các điện tích không làm biến đổi các thực thể đã làm
nên VL đó.
- Đó là các KL ở trạng thái rắn hay lỏng, là HK, hay không phải KL như C.

2.2. VL có tính dẫn ion (Vật dẫn điện phân)


- Là vật chất mà dòng điện đi qua sẽ tạo nên sự biến đổi hoá học.
- Đó là các dung dịch axit, kiềm, muối.

3
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

3.1. Điện trở (R)


- Là quan hệ giữa hiệu điện thế không đổi đặt ở hai đầu của dây dẫn (dd) và cường
độ dòng điện một chiều tạo nên trong dd đó.
Định luật Ohm: U
R=
I
Điện trở của dd được xác định từ công thức:
R - điện trở ()
l ρ - điện trở suất (.m)
R = l - chiều dài dd (m)
S l
S - tiết diện dd (mm2)

4
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

l
R =
S

l1 > l2: Đ1 tối hơn Đ2 S1 > S2: Đ1 sáng hơn Đ2 ρ1 > ρ2: Đ1 tối hơn Đ2

5
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

3.2. Điện dẫn (G)


Điện dẫn G của dây dẫn là giá trị nghịch đảo của điện trở.

Đơn vị: S = 1/ (Siemen)

6
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

3.3. Điện trở suất ()


Là điện trở của dây dẫn có chiều dài là một S
đơn vị chiều dài và tiết diện là một đơn vị
 =R
l
diện tích.

Đơn vị: .m.

1cm = 104mm2/m = 106 cm = 10-2m

3.4. Điện dẫn suất ()


1
Là đại lượng nghịch đảo của điện trở suất.  =
Đơn vị :  -1.m-1 hay S.m-1.

7
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

Thí nghiệm: Kết quả:


Cứ sau 10s lại tăng điện áp U trên
các cực của đèn và đo giá trị dòng
điện I

Năng lượng: W = U.I.t = Wquang + Q

8
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

3.5. Hệ số thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ - hệ số 


ở nhiệt độ sử dụng T2, điện trở suất ở nhiệt độ T2 được tính toán xuất phát từ nhiệt độ T1.

T2 = T1 1 + ( T2 - T1 )
Trong đó :
T2 : điện trở suất ở nhiệt độ T2
T1 : điện trở suất ở nhiệt độ T1
 T − T
 : hệ số thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ.  = 2 1

 T (T2 − T1 )
1

9
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

- Với KL và HK thì  > 0


- Các bon và dung dịch điện phân thì  < 0
- Hệ số  gần như giống nhau đối với KL tinh khiết: α = 0,004 (1/oC)
- ở gần nhiệt độ 0 tuyệt đối (0oK). Điện trở suất của KL tinh khiết giảm đột ngột, chúng thể
hiện tính siêu dẫn. Về phương diện lý thuyết ở nhiệt độ 0oK, KL tinh khiết không còn
điện trở

10
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

3.6. Hệ số thay đổi điện trở suất theo áp suất


+ kéo
 = 0(1  k)
- nén

* Mức độ tinh khiết của KL ảnh hưởng đến giá trị của điện trở suất, ngoài ra điện trở suất
thay đổi theo áp suất, chịu ảnh hưởng của từ trường và ánh sáng (thay đổi không
nhiều).

11
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP

1. Một cáp đồng dài 1,6km gồm hai dây dẫn, mỗi dây có đường kính 10mm. Cáp này
được đặt ở sa mạc Sahara, có nhiệt độ môi trường lên đến 38°C. Tính điện trở đo
được của cáp. Cho biết điện trở suất ở 20°C và hệ số thay đổi điện trở suất theo nhiệt
độ của đồng lần lượt là 0,0175.10-6 Ωm và 0,0042 (1/°C).

Đáp án: 0,768Ω

12
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

4. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

4.1. Tính chất vật lý


* Vẻ sáng của KL:
Theo vẻ sáng của KL có thể chia thành KL đen và KL màu.
+ KL đen gồm các HK của sắt là: gang và thép.
+ KL màu là tất cả các KL và HK còn lại.
Tuy nhiên KL lại có độ phản chiếu ánh sáng mặt ngoài của nó, mỗi KL lại phản chiếu một
màu sắc riêng mà ta quen gọi là màu của KL

VD: Đồng có màu đỏ nhạt, chì có màu xám, thiếc có màu trắng bạc…sắt có màu trắng sáng,
hợp kim sắt có màu nâu, vàng, xanh tím, đỏ đồng…

13
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

4. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

* Tính nóng chảy: KL có tính chảy loãng khi bị nung nóng và đông đặc lại khi làm
nguội.
* Tính dẫn nhiệt: Là t/c truyền nhiệt của KL khi bị nung nóng hay làm lạnh
* Tính giãn nở nhiệt: Khi bị đốt nóng thì KL giãn nở ra, khi bị làm lạnh thì nó co
lại.
* Tính nhiễm từ:
Mọi chất khi đặt trong từ trường đều bị từ hóa, nhưng chỉ có một số chất bị từ
hoá mạnh như: sắt, côban,
Những chất từ hoá mạnh được ứd làm mạch từ trong máy điện (MĐ)

14
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

4. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

4.2. Tính chất hoá học


Là khả năng của KL và HK chống lại các tác dụng hoá học của môi trường có hoạt tính
khác nhau. Biểu thị ở hai dạng chủ yếu:
* Tính chống ăn mòn: Là khả năng chống ăn mòn của hơi nước hay ôxi ở nhiệt độ
thường hay nhiệt độ cao.
* Tính chịu axit: Là khả năng chống ăn mòn của axit.

4.3. Tính chất cơ học


Còn gọi là cơ tính, là khả năng chống lại các tác dụng của lực bên ngoài lên KL: Độ bền,
độ cứng, độ va đập,…

15
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

5. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH


CHỌN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

5.1. Những hư hỏng thường gặp


• Tính dẫn điện của chúng giảm đi đáng kể sau thời gian làm việc lâu dài.
• Hay bị gãy hoặc bị biến dạng do chịu tác dụng của lực cơ khí, lực điện
động và nhiệt độ cao gây ra.
• Bị ăn mòn hóa học do tác dụng của môi trường hoặc của các dung môi.

16
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

5. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH


CHỌN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

5.2. Cách chọn vật liệu dẫn điện


• Độ dẫn điện phải tốt
• Có sức bền cơ khí, đảm bảo được điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt
• Có khả năng kết hợp được với các kim loại khác thành hợp kim
• Phải đảm bảo được tính chất lý học như: tính nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính
dãn nở nhiệt
• Đảm bảo được tính chất hóa học: tính chống ăn mòn do tác dụng của môi
trường và các dung môi gây ra.

17
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

6. TIẾP XÚC DẪN ĐIỆN VÀ NGẪU NHIỆT ĐIỆN

6.1. Hiệu điện thế tiếp xúc


- Khi 2 kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau thì giữa chúng sẽ sinh ra 1 hiệu điện thế tiếp
xúc. Nguyên nhân sinh ra hiệu điện thế tiếp xúc là do công thoát của mỗi kim loại khác
nhau nên số electron tự do trong mỗi kim loại cũng khác nhau.
- Sự xuất hiện của hiệu điện thế đóng vai trò quan trọng trong hiện tượng ăn mòn điện
hóa học và được ứng dụng trong một số khí cụ đo lường.

18
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

6. TIẾP XÚC DẪN ĐIỆN VÀ NGẪU NHIỆT ĐIỆN

Theo lý thuyết, hiệu điện thế tiếp xúc UAB giữa 2 kim loại A, B là:

kT n A
U AB = U B −U A + ln
e nB
Trong đó:
UA , UB : hiệu điện thế tiếp xúc của 2 kim loại A và B (V)
nA , nB : là số electron trong 1 đơn vị thể tích của 2 kim loại A và B
T: nhiệt độ chỗ tiếp xúc (K)
k: hằng số Bolzmann, k=1,38.10-23 J/K = 8,617.10-5 eV/K

Hiệu điện thế tiếp xúc của các cặp kim loại dao động từ vài phần mười đến vài V.

19
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

6. TIẾP XÚC DẪN ĐIỆN VÀ NGẪU NHIỆT ĐIỆN

6.2. Ngẫu nhiệt điện


- Nếu nhiệt độ 2 mối hàn như nhau thì tổng các
hiệu điện thế trong mạch kín bằng 0 T1
- Nếu 2 mối hàn có nhiệt độ T1 và T2 khác nhau thì T2
khi đó xuất hiện sức nhiệt điện động:

kT1 n A kT2 nB
U = U AB + U BA = ln + ln
e nB e nA

ln (T1 − T2 ) = A(T1 − T2 )
k nA
= Vậy: sức nhiệt điện động là hàm số của hiệu nhiệt độ -
e nB được ứng dụng để chế tạo cặp nhiệt ngẫu

20
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

6. TIẾP XÚC DẪN ĐIỆN VÀ NGẪU NHIỆT ĐIỆN

21
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

CẢM ƠN BẠN ĐÃ HỌC BÀI !

22
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like