You are on page 1of 6

19/7/2018

BÀI 4 - THÂN CÂY NỘI DUNG CHÍNH


Thân:
MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Cơ quan sinh trưởng, mọc
1. Các phần của thân cây ở trên không.
và các loại thân cây. -Là bộ phận nối liền giữa rễ
2. Cấu tạo thân cây với lá.
lớp Ngọc lan và lớp Hành. Chức năng:
-Dẫn nhựa đi khắp cây và
mang lá, hoa, quả.
-Nâng đỡ
-Ngoài ra, quang hợp và
sinh sản sinh dưỡng

1. HÌNH THÁI HỌC THÂN CÂY


1.1. Các phần của thân cây
1.1.1. Thân chính
Hình trụ nón, vuông (cây Bạc Hà, Ích
Mẫu); tam giác (cây Củ Gấu, cây Cói);
dẹt (cây Quỳnh); 5 cạnh (Bầu, Bí)
1.1.2. Chồi ngọn: ở đỉnh ngọn
1.1.3. Mấu: nơi lá đính lên thân hoặc
cành
1.1.4. Gióng: khoảng cách giữa hai
mấu nối tiếp nhau
1.1.5. Chồi bên: ở nách lá
1.1.6. Cành: giống thân, có nguồn
gốc từ chồi bên
1.1.7. Bạnh gốc gốc lồi ra tăng độ
vững chắc của cây (cây Gạo, cây
Sấu).

1.2. Các loại thân cây


1.2.1 Thân trên không (thân khí sinh)
Thân đứng, thân bò và thân leo

1.2.1.1 Thân đứng : 3 loại


thân gỗ, thân cột và thân rạ

Thân gỗ: Thường là cây to và phân nhánh


(cây quế, cây mức hoa trắng, cây vông….).

Cây cao nhất 152 m Cây bao báp:có đường kính


thân 15m, chu vi 47m

1
19/7/2018

Thân cột: (Cau, dừa): không phân nhánh, mang 1.2.1.2 Thân bò: Thân mềm, bò sát mặt đất
chùm lá trên đầu (Sài đất, rau má..)
Thân rạ: (cây Ý dĩ, cây ngô, cây tre..): đặc ở mấu,
rỗng ở giống

1.2.1.3 Thân leo: (dây leo) Thân mềm, leo lên những Tua quấn:
cây khác hoặc vào giàn: mồng tơi do cành hoặc lá biến đổi (cây gấc, cây lạc tiên,..)
Thân quấn: Tự cuốn vào giàn (cây Hoài sơn, cây mơ
lông, kim ngân, ..)

Thân leo nhờ rễ bám (cây trầu không), nhờ rễ mút (cây 1.2.2 Thân dưới đất (thân địa sinh)
tầm gửi, cây tơ hồng..) hoặc nhờ gai móc (câu đằng, Thân rễ, thân hành và thân củ
kim anh...) a/ Thân rễ: Thân mọc ngang ở dưới đất như rễ cây,
mang những vẩy mỏng (cây gừng, nghệ, cỏ tranh..)

Gai móc ở cây Câu đằng

2
19/7/2018

b/ Thân hành (giò): Thân rất ngắn, rễ ở dưới và phủ


bởi những lá biến đổi thành vẩy dày ở xung quanh (cây
tỏi, sâm đại hành)

Thân rễ cỏ tranh (Rhizoma imperitae)

2. CẤU TẠO GIẢI PHẪU THÂN CÂY


c/ Thân củ: Thân phồng to lên chứa chất dự trữ (cây
2.1 Thân cây lớp Ngọc Lan (Lớp 2 lá mầm).
bình vôi, su hào..) 2.1.1 Cấu tạo cấp I gồm ba phần: Biểu bì, vỏ và trụ giữa

+ Biểu bì: Tếbào sống không diệp lục, hóa Cutin, có thể có
lỗ khí, lông che chở, lông tiết hoặc lông ngứa.

+ Vỏ cấp I: Mô mềm, nhiều lớp tế bào sống màng Trụ bì hóa mô cứng
bằng cellulose, chứa lục lạp. Trong cùng là nội bì, + Trung trụ
nhiều tinh bột, đai caspary. - Trụ bì (vỏ trụ)
Một hay nhiều lớp tế
Mô mềm
bào, xen kẽ với tế bào
vỏ cấp I nội bì.
(Xốp) - Hệ thống dẫn

gồm những bó libe -
chồng
gỗ; libe ở phía ngoài, kép
Nội bì
đai hình bầu dục và gỗ ở
Caspary trong, hình tam giác
đỉnh quay vào trong
(phân hóa ly tâm)
Libe 1 Gỗ 1
- Tia ruột Mô
Nằm giữa hai bó libe - mềm
ruột
gỗ.
- Mô mềm ruột: Libe bên trong còn gọi là libe quanh tủy

3
19/7/2018

2.1.2 Cấu tạo cấp II Tầng phát sinh trong


-Tầng phát sinh
trong
-Tầng phát sinh Đặt ở phía trong
ngoài (tầng sinh libe cấp I và ở phía
bần) ngoài gỗ cấp I.
-Nằm không cố định
Sinh ra ngoài libe
trong vỏ cấp I
cấp II. Về phía
-Phía ngoài tạo ra trong, tầng sinh gỗ
bần; phía trong tạo tạo ra những lớp gỗ
ra vỏ lục (mô mềm cấp II.
vỏ cấp 2).
-Sau khi lớp bần Mỗi năm tầng sinh
gỗ lại sinh ra một
được sinh ra, lớp vỏ
lớp libe cấp II và
ngoài chết đi tạo ra
một lớp gỗ cấp II.
thụ bì.

- Tia ruột
-Xuyên quan vòng
Tầng phát sinh ngoài
bó libe gỗ có
những dãy mô mềm
- Giúp trao đổi giữa Bần
trong trụ với vỏ
Tầng sinh bần
Vỏ lục

Cấu tạo cấp 2 của thân


Biểu bì
2.1.3 Cấu tạo cấp III
- Họ Rau muối và Rau giền, tầng sinh gỗ chỉ hoạt
Mô dày động một lần. Sau đó có những tầng sinh gỗ hình
Mô mềm vỏ vòng tròn đồng tâm xuất hiện ở phía ngoài và tạo
Nội bì ra những vòng đồng tâm libe và gỗ cấp III.
- Họ Rau răm và họ Hoa chuông các lớp cấp III
Trụ bí hóa mô cứng
được thành lập nhờ những vòng tròn nhỏ rải rác và
Libe 1 sinh ra libe ở phía trong, gỗ ở phía ngoài.
Libe 2
Tượng tầng

Gỗ 2
Gỗ 1
Mô mềm ruột

4
19/7/2018

2.2 Thân cây lớp Hành


Biểu bì
(Một lá mầm).
Cấu tạo gồm: Biểu bì, vỏ và trụ Mô mềm vỏ
giữa, nhưng: Trụ bì
- Khó phân biệt miền vỏ và trụ
giữa. Có thể thiếu trụ bì
-Không có mô dày, vai trò nâng
đỡ được đảm nhận bởi các vòng Libe 1
mô cứng đặt dưới biểu bì hoặc
trong vỏ trụ và xung quanh các
bó libe - gỗ. Gỗ 1
- Gỗ kẹp libe ở giữa.
- Trong trụ giữa các bó libe - gỗ Mô mềm ruột
rất nhiều và xếp không trật tự.
Càng vào trong các bó càng lớn.
- Không có cấu tạo cấp II (trừ
các cây Ngọc giá, cây Lưỡi hổ,
cây Huyết giác, cây Huyết dụ,
cây Bồng bồng). THÂN MĂNG TÂY bó gỗ hình chữ V kẹp libe ở giữa

Cỏ mần trầu
- Bao mô cứng quanh libe – gỗ đặc
trưng cho thân và lá lớp hành
- Vì có bao mô cứng nên gọi là bó
mạch kín (không có tượng tầng và
cấu tạo cấp 2)

Nội bì Nội bì
Trụ bì hóa mô cứng Trụ bì hóa mô cứng
Libe 1 Libe 1
Gỗ 1 Gỗ 1
Bao mô cứng Bao mô cứng

Xac định bộ phận và cấp cấu tạo

THÂN THỦY TÙNG THÂN DÃ QUỲ

5
19/7/2018

- Rễ: (hướng tâm) CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ


Câu 1: Thân mọc dưới đất, mang các lá biến đổi thành vảy khô là
+ Cấp 1 của lớp hành khi: gỗ 1 hướng tâm và số bó dẫn A. Thân địa sinh.
từ 10 trở lên B. Thân rễ.
+ Cấp 2 của lớp Ngọc lan khi C. Thân hành.
D. Thân củ.
(1) Gỗ 1 hướng tâm và có gỗ 2 E. Giò.
(2) Gỗ 2 chiếm tâm
+ Cấp 1 của lớp Ngọc lan: gỗ 1 hướng tâm và bó dẫn <10 Câu 2: Điểm nổi bật để nhận ra cấu tạo cấp I của thân cây là:
A. Cấu tạo của lớp biểu bì.
B. Cấu tạo của miền vỏ.
- Thân (ly tâm) C. Cấu tạo của lớp nội bì.
+ Thân cấp 1 lớp Hành: gỗ kẹp libe và nằm trong bao mô D. Cấu tạo của bó gỗ.
E. Cấu tạo của bó libe.
cứng; các bó gỗ xếp thành nhiều vòng
+ Thân cấp 1 Ngọc lan: gỗ 1 ly tâm và không có gỗ 2 Câu 3: Ghép thành các cặp thích hợp.
A–1
+ Thân cấp 2 Ngọc lan: gỗ 1 ly tâm và có gỗ 2 A. Mấu 1. Chỗ các lá đính vào thân
B–3
B. Chồi bên. 2. Khoảng cách giữa 2 mấu nối tiếp.
C–5
C. Chồi ngọn. 3. Mọc ra từ kẽ lá.
D–4
D. Bạnh gốc. 4. Chỗ lồi ra ở gốc một số thân cây to.
E–2
E. Gióng. 5. Phần đầu của thân cây, cấu tạo bởi các lá
non úp lên nhau.

You might also like