You are on page 1of 6

I/Các nguồn tham khảo

Introduction to law and the Ethopian Legal system


https://chilot.me/wp-content/uploads/2011/06/introduction-to-law-and-
ethiopian-legal-system.pdf
Foundation of law
https://www.ru.ac.za/media/rhodesuniversity/content/law/documents/FOUNDA
TIONS_OF_OUTLINE_2019.pdf
Theory of law
https://core.ac.uk/download/pdf/132073861.pdf
Introduction to law by Jaap hape.
https://www.ysk-books.com/en/show/book/introduction-to-law-pdf
Law text book
https://nios.ac.in/media/documents/SrSec338new/338_Book1_New.pdf
Giáo trình lý luận Đại học luật Hà Nội
https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1o-
tr%C3%ACnh-l%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-nh%C3%A0-
n%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%C3%A0-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-
Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%90%E1%BA%A1i-h%E1%BB%8Dc-
lu%E1%BA%ADt-H%C3%A0-N%E1%BB%99i-2009.pdf

II/ Yêu cầu cấu trúc


Dựa vào clip của trang youtube sau.Nhấn vào đây.
III/ CẤU TRÚC BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Mở bài (tối thiểu 100 từ) Trần Đại Anh Tài.
Về một vấn đề gì đó chung chung để có thể dẫn dắt vào phần khái niệm của luật
Thân bài
1/ Khái niệm của pháp luật (tối thiểu 800 từ) Trần Đại Anh Tài.
-Tham khảo trang 3 introduction to law and ethiopian và Giáo trình lý luận Đại
học luật Hà Nội
Để viết những ý sau:
+Quan điểm của Jurist.
+Quan điểm của Karl Marx về luật.
+ Cách hiểu về luật ở Hoa Kì.
+ Cách hiểu về luật ở Việt Nam.
=> Sau đó đưa ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa 2 nhà nước.
+ Xét đến khái niệm của luật tập quán và quy ước để chỉ ra rằng 2 khái niệm
này có thể dễ gây ra nhầm lẫn.
+ Chỉ ra 3 đặc trưng của pháp luật để tách biệt với các quy phạm xã hội (trang 4
introduction to law and ethiopian).
2/ Đặc trưng cơ bản của pháp luật (tối thiểu 1500 từ) (Tài làm xong quy phạm
phổ biến, còn lại là Việt Lâm làm).
Một mở bài nhỏ để dẫn vào đặc trưng.
-Quy phạm phổ biến.
+Khái niệm.
+Nguyên tắc, cho một ví dụ.
+Chức năng, cho một ví dụ.
+Dựa trên tiêu chí quy phạm phổ biến và phân tích sự khác nhau giữa quy phạm
xã hội và luật pháp.
+ Cho ví dụ trường hợp này luôn.
-Tính chuẩn mực của pháp luật(Tham khảo normativity trong wiki và trang 9
trong introduction to law and ethiopian).
+Khái niệm
+Nguyên tắc của tính chuẩn mực, nhớ nêu ra ví dụ.
+Ý nghĩa, nêu ra ví dụ.
-Tính hệ thống của pháp luật (tham khảo Giáo trình lý luận Đại học luật Hà Nội
và lý luận nhà nước và pháp luật đại học kinh tế-luật ).
+ Khái niệm.
+ Nguyên tắc, cho ví dụ.
+Ý nghĩa.
-Tính xác định hình thức ((tham khảo Giáo trình lý luận Đại học luật Hà Nội và
lý luận nhà nước và pháp luật đại học kinh tế-luật ).
+ Khái niệm.
+ Nguyên tắc, cho ví dụ.
+ Ý nghĩa, cho ví dụ.
-Tính bảo đảm thực hiện (tham khảo Giáo trình lý luận Đại học luật Hà Nội và
lý luận nhà nước và pháp luật đại học kinh tế-luật ).
+Khái niệm.
+Nguyên tắc, cho ví dụ.
+Ý nghĩa.

3/ Bản chất của pháp luật (Mục này tham khảo Giáo trình lý luận Đại học luật
Hà Nội ) (tối thiểu 1000 từ) (Huy).
Mở đầu bằng việc dựa vào thuyết Mác lê-nin về bản chất, sau đó dẫn dắt vào
bản chất chính là tính giai cấp.
-Trình bày khái niệm bản chấp giai cấp
-Trình bày tính giai cấp được thể hiện như thế nào
-Luận bàn về bản chất giai cấp.
-Ý chí của pháp luật, điều mà nó đại diện.
Mối quan hệ của pháp luật với các lĩnh vực khác:
+ Kinh tế.
+ Chính trị.
+ Đạo đức.
+ Tôn giáo.
4/ Nguồn của pháp luật (tối thiểu 2000 từ) (Khưu Thành Tài làm đến phần
quan điểm pháp luật, Hữu Lộc làm các nguồn pháp luật).
-Một mở bài nhỏ để dẫn dắt vào ( tham khảo lý luận nhà nước và pháp luật đại
học kinh tế-luật ).
Sau đó:
+Theo quan điểm của các chuyên gia( ví dụ như NGa trong lý luận nhà nước và
pháp luật đại học kinh tế-luật).
+Quan điểm về nguồn tài liệu của các thời kì.
+Phương tiện lưu trữ nguồn pháp luật
+Quan điểm pháp luật tại Việt Nam.
*Các nguồn pháp luật:
+ Hiến pháp.
+Tập quán.
+Án lệ.
Các mục này cần phải đảm bảo các yếu tố sau: Khái niệm, ý nghĩa, lịch sử hình
thành của các nguồn ấy, cách thức các nhà nước khác áp dụng.
5/Các nguồn pháp luật khác (tối thiểu 2000 từ) (Tài Nguyễn làm 3 cái đầu,
Khưu Thành Tài và Hữu Lộc làm mỗi cái tiếp theo ).
+Trường phái triết học.
+Điều ước quốc tế.
+Hợp đồng.
+Pháp luật nước ngoài.
+Đường lối, chính sách.
Các mục này phải đảm bảo các yếu tố sau: Khái niệm, ý nghĩa, chức năng, cách
thức các nước khác áp dụng.

6/ Mục cuối cùng, dựa vào việc làm rõ các khái niệm ở trên, ta tiến đến phân
tích cách mà pháp luật hình thành và phân tích các tư tưởng chính(mục này y
chang văn thuyết trình) (tối thiểu 5000 từ).
-Từ thời thị tộc bộ lạc cho đến cộng sản nguyên thủy. Sau đó khai sinh ra nhà
nước và pháp luật(1500 từ) Nam.

-Các trường phái triết học của phương Đông và Phương Tây, mỗi bên trình bày
3 trường phái.
+ Phương tây(1800 từ) Phong.
+Phương đông (1800 từ) Long.
Kết bài ( chưa biết sao).
III/ Cách trình bày file nộp.
- Sử dụng chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc
tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng
cách giữa các chữ. Giãn dòng đặt chế độ 1.2 đến 1,3 lines;
- Lề trên 3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2cm.
- Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy, bắt đầu đánh số trang từ
Phần mở đầu và kết thúc ở phần Kết luận.
-Các nguồn tham khảo nhớ note lại ở cuối trang, bao gồm cả những tài liệu đã
được nêu trong file này.
IV/ Các điều không nên làm và khuyến khích.
Không được:
-Trốn deadline.
-Không có câu chủ đề, mở đầu.
-Viết lan man để đạt yêu cầu tối thiểu về từ.
Khuyến khích:
-Tham khảo thêm tài liệu để viết.
-Góp ý kiến cho cái dàn ý này và cho nhau.
-Chủ động giúp đỡ nhau ok nhé bạn, bạn thật hảo hán.
-Viết cụ thể, rõ ràng, chi tiết.

You might also like