You are on page 1of 7

ANCOL

Câu 1. Số đồng phân là ancol bậc 3, mạch hở ứng với công thức phân tử C 5H 12O là 
#163679
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
GIẢI ĐÁP
Đồng phân bậc 3 của ancol có CTPT là C 5H 12O là

( )
CH 3 − CH 3 C(OH) − CH 2 − CH 3

Câu 2. Bậc của ancol là


#163682 A. số cacbon có trong phân tử ancol. B. số nhóm chức có trong phân tử.
C. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. D. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
GIẢI ĐÁP
Bậc của ancol bằng bậc nguyên tử các bon lien kết vào nhóm OH
Câu 3. Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là
#163693 A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-2-ol.

C. 2-metyl butan-1-ol. D. 3-metyl butan-1-ol.


GIẢI ĐÁP
Phản ứng hidrat hóa

( )
Công thức 2-metyl butan-2-en : CH 3 − C CH 3 = CH − CH 3
Phương trình phản ứng:

( ) ( )
CH 3 − C CH 3 = CH − CH 3 + H 2O → CH 3 − (OH)C CH 3 − CH 2 − CH 3

CH 3 − (OH)C (CH 3 ) − CH 2 − CH 3 có tên là 2-metyl butan-2-ol.

Câu 4. Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất:
#163704 A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol.

B. Propan-2-ol ; butan-1-ol ; pentan-2-ol.

C. Propan-1-ol; 2-metylpropan-1-ol; 2,2-đimetylpentan-1-ol.


D. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol.
GIẢI ĐÁP
Dãy chất chỉ tách ra được một ancol duy nhất là:

Propan-1-ol: CH 3 − CH 2 − CH 2OH → CH 3 − CH = CH 2 + H 2O

( ) ( )
2-metylpropan-1-ol : CH 3 − CH CH 3 − CH 2 − OH → CH 3 − C CH 3 = CH 2 + H 2O

(
CH 3 − CH 2 − C CH 2CH 3 )2 − CH2 − CH2OH → CH 3 − CH 2 − C (CH 2CH 3 ) − CH = CH 2 + H 2O
2
(2,2-dimetylpentan-1-ol)
Câu 5. X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có
#163705 ancol bậc III). X gồm:
A. propen và but-1-en. B. propen và but-2-en.

C. propen và 2-metylpropen. D. etilen và propen.


GIẢI ĐÁP
X là hỗn hợp gồm hai anken. Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm:

Propen: CH 3 − CH = CH 2 + H 2O → CH 3 − CH(OH) − CH 3

CH 3 − CH = CH 2 + H 2O → CH 3 − CH 2 − CH 2 − OH

But-1-en: CH 3 − CH 2CH = CH 2 + H 2O → CH 3 − CH 2 − CH(OH) − CH 3

CH 3 − CH 2 − CH = CH 2 + H 2O → CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH

Câu 6. ( )
Ancol CH 3 − CH CH 3 − CH 2 − CH 2 − OH có tên là gì?
#163709
A. Etylic B. Ancol isoamylic

C. Etilenglicol D. Glixerol
GIẢI ĐÁP

( )
Ancol CH 3 − CH CH 3 − CH 2 − CH 2 − OH có tên là Ancol isoamylic

Câu 7. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
#163715 A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
Na.
C. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
GIẢI ĐÁP
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH

Câu 8. Một ancol có công thức thực nghiệm dạng C 2H 5O( ) n . Công thức của ancol là
#163720
A. C 8H 20O. B. C 4H 10O 2.

C. C 2H 5O. D. C 4H 8O.
GIẢI ĐÁP
Công thức của ancol là: C 4H 10O 2.
Câu 9. Tên IUPAC của isoamylic là:
#163724 A. 3-metylbutan-1-ol B. 2-metylbutan-1-ol

C. 2-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-2-ol
GIẢI ĐÁP
Tên IUPAC của isoamylic là: 3-metylbutan-1-ol

Câu 10. ( )
Tên gọi của ancol: CH 3CHClCH CH 3 CH 2OH là
#163727
A. 2-clo-3-metylpentan-1-ol. B. 2-metyl-3-clobutan-1-ol.

C. 3-clo-2-metylbutan-1-ol. D. 2-clo-3-metylbutan-4-ol.
GIẢI ĐÁP

( )
Tên gọi của ancol CH 3CHClCH CH 3 CH 2OH là: 3-clo-2-metylbutan-1-ol

Câu 11. Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích V CO : V H =  4 : 5 . Công
2 2O
#191714 thức phân tử của X là

A. C 4H 10O . B. C 2H 6O .

C. C 5H 12O . D. C 3H 6O .
GIẢI ĐÁP
Do V CO : V H =  4 : 5 → V C : V H = 2 : 5
2 2O
X là ancol đơn chức
→ ancol : C 4H 10O
Câu 12. Đốt cháy rượu A, đơn chức bằng O 2 vừa đủ nhận thấy: n H = n CO . A có công thức phân tử là
2O 2
#207658
A. C 4H 8O 2 . B. C 3H 6O .

C. C 3H 8O 2 . D. C 2H 4O .
GIẢI ĐÁP
Dùng phương pháp loại trừ đáp án:
Đốt cháy rượu cho n H O = n CO nên loại C 3H 8O 2
2 2
Rượu đơn chức nên loại C 4H 8O 2
Không tồn tại công thức rượu CH 2 = CH − OH nên loại C 2H 4O
→ A có công thức phân tử là C 3H 6O

Câu 13. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là
#161825 A. đimetyl xeton B. metyl phenyl xeton

C. metyl vinyl xeton D. propanal


GIẢI ĐÁP

Oxi hóa không hoàn toàn ancol: CH 3 ( )2CHOH thu được đimetyl xeton
Câu 14. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 − CH 2OH(X) ; CH 2 − CH 2 − CH 2OH(Y) ;
#163695 HOCH 2 − CHOH − CH 2OH(Z) ; CH 3 − CH 2 − O − CH 2 − CH 3(R) ; CH 3 − CHOH − CH 2OH(T) . Những chất tác
dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T.
GIẢI ĐÁP
Những chất tác dụng với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
Điều kiện phải có hai nhóm –OH liền kề nhau
Các chất thỏa mãn là HOCH 2 − CH 2OH(X) ; HOCH 2 − CHOH − CH 2OH(Z) ; CH 3 − CHOH − CH 2OH(T).
Câu 15. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
#163698 A.  NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
B. HBr ( t o ), Na, CuO ( t o ), CH 3COOH (xúc tác).

C. Ca, CuO ( t o ), C 6H 5OH (phenol), HOCH 2CH 2OH .

(
D. Na 2CO 3, CuO ( t o ), CH 3COOH (xúc tác), CH 3CO ) 2O .
GIẢI ĐÁP
Những chất đều tác dụng với ancol etylic
C 2H 5OH + HBr → C 2H 5Br + H 2O
C 2H 5OH + Na → C 2H 5ONa + 1 / 2H 2
C 2H 5OH + CuO → CH 3CHO + Cu + H 2O
C 2H 5OH + CH 3COOH ↔ CH 3COOC 2H 5

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no A mạch hở thu được CO 2 và H 2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi
#164147 ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy số công thức cấu tạo của A là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
GIẢI ĐÁP

{
O2 nCO 2
Ta có : C nH 2n + 2O x → →n+n+1=5→n=2
(n + 1)H 2O
Vậy A có thể là : C 2H 5 − OH
hoặc
HO − C 2H 4 − OH

Câu 17. A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C 3H 8O . Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn
#164148 B cho ra xeton. Vậy D là

A. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. B. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.

C. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy D. Ancol bậc III.
nhất.
GIẢI ĐÁP
Công thức phân tử của C 3H 8O
Đồng phân ancol: : A là CH 3 − CH 2 − CH 2OH , B: là CH 3 − CHOH − CH 3
Đồng phân ete : D là: CH 3 − CH 2 − O − CH 3
Ete có nhiệt độ sôi thấp hơn so với ancol cùng phân tử
Câu 18. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C 6H 14O ?
#164152
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
GIẢI ĐÁP
Đồng phân ancol bậc III, có công thưc phân tử C 6H 14O là

( )
CH 3 − (OH)C CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3

CH 3 − (OH)C (CH 3 ) − CH (CH 3 ) − CH 3

CH 3 − CH 2 − (OH)C (CH 3 ) − CH 2 − CH 3

Câu 19. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH 3OH và C 2H 5OH (xúc tác H 2SO 4 đặc, ở 140 oC ) thì số ete thu được
#164531 tối đa là

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
GIẢI ĐÁP
Các ete thu được là CH 3 − O − CH 3, CH 3 − O − C 2H 5, C 2H 5 − O − C 2H 5

Câu 20. Phát biểu nào dưới đây không đúng?


#164539 A. Đun nóng ancol với H 2SO 4 đặc ở nhiệt độ khoảng 140 oC sẽ thu được ete.

B. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm bằng cách đun etylic với H 2SO 4 đặc tới khoảng 170 oC

C. Đun nóng propan -1- ol với H 2SO 4 đặc ở nhiệt độ 170 oC chỉ thu được 1 olein duy nhất.

D. Tất cả các ancol khi đun nóng với H 2SO 4 đặc tới khoảng 170 oC đều thu được anken.
GIẢI ĐÁP

Một vài ancol, chẳng hạn CH 3OH hoặc CH 3 ( ) 3C − CH2 − OH . Không có phản ứng tách nước tạo anken.
Câu 21. Cho hỗn hợp gồm các ancol có công thức: C 3H 7OH đi qua dung dịch H 2SO 4 đặc, đun nóng. Số sản phẩm hữu cơ
#164545 thu được tối đa là?
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
GIẢI ĐÁP
C 3H 7OH có 2 3 − 2 = 2 ancol đồng phân
2 ancol trên có khả năng tạo:
+) tạo 3 ete
+) tạo 1 anken
Vậy: số sản phẩm hữu cơ tối đa thu được là 4
Câu 22. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,112 lít khí H 2 (đkc). Khối
#163123 lượng muối natri ancolat thu được là

A. 1,46 gam. B. 2,4 gam. C. 3,8 gam. D. 2,85 gam.


GIẢI ĐÁP
Gọi công thức tổng quát của 3 ancol đơn chức là: ROH
ROH + Na → RONa + 1 / 2H 2
0, 01 0, 01 0, 01 0, 005mol
Khối lượng muối thu được là: m muoi = m ancol + m tang = 1, 24 + 0, 01 ∗ 22 = 1, 46 gam

Câu 23. Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong O 2 thì thu được 0,5
#163128 mol CO 2 và 0,7 mol H 2O . Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được a gam muối. Giá trị lớn nhất của a là :

A. 26,2. B. 26,4. C. 22,6. D. 28,4.


GIẢI ĐÁP
¯
Ta có : n X = 0, 7 − 0, 5 = 0, 2 → n = 2, 5
a lớn nhất khi X là hai chức : a = 0, 5.12 + 0, 7.2 + 0, 2.(16 + 22).2 = 22, 6

Câu 24. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO 4 đặc ở 140 oC .
#208313 Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai
ancol trên là

A. C 3H 7OH và C 4H 9OH.

B. C 2H 5OH và C 3H 7OH .

C. C 3H 5OH và C 4H 7OH .

D. CH 3OH và C 2H 5OH .
GIẢI ĐÁP
Ta có: m Ancol = m ete + m H = 6 + 1, 8 = 7, 8
2O
Lại có: n H = 0, 1 → n ancol = 0, 2
2O

¯
→ ROH =
7, 8
0, 2
¯
= 39 → R = 22 →
{ CH 3OH
C 2H 5OH

Câu 25. Hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy
#208317 được 0,6 mol CO 2 và 1,0 mol H 2O . Phần 2 đun với H 2SO 4 đặc ở 140 0C được 5,72 gam hỗn hợp ete có tỉ khối so
với H 2 =28,6. Hiệu suất phản ứng ete hóa với mỗi ancol là:

A. 40%; 50% B. 50% ; 50% C. 45%; 45% D. 40%; 60%


GIẢI ĐÁP
Vì đốt cháy A cho n H > n CO nên A là các ancol no đơn chức.
2O 2

Với phần 1: n H
2O
− n CO = 1 − 0, 6 = 0, 4
2
→C=
¯
0, 6
0, 4
= 1, 5 →
{ CH 3OH : a
C 2H 5OH : b


{ a + b = 0, 4
a + 2b = 0, 6
→ a = b = 0, 2(mol)

Với phần 2: Gọi số mol các ancol bị ete là:

BTKL
{ CH 3OH : x
C 2H 5OH : y
→ n ete = n H
2O
=
x+y
2
=
5, 72
2.28, 6
= 0, 1 → x + y = 0, 2

→ m ancol = 32x + 46y = 5, 72 + 0, 1.18 = 7, 52


→ { x + y = 0, 2
32x + 46y = 7, 52
→ { x = 0, 12(mol)
y = 0, 08(mol)

Câu 26. ( )
Nung 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B M A < M B với nhôm oxit thu được hỗn hợp Y gồm 3 ete (các ete có
#208318 số mol bằng nhau), 0,33 mol hỗn hợp ancol dư, 0,27 mol hỗn hợp 2 anken và 0,42 mol nước. Biết hiệu suất anken
hóa của các ancol là như nhau. Phần trăm khối lượng của A trong X là :

A. Đáp án khác B. 68,51%

C. 48,94% hoặc 68,51% D. 48,94%


GIẢI ĐÁP

{
− H 2O

Ta có :
X → anken
− H 2O
X → ete

{ n anken = 0, 27
∑ nH
2O
= 0, 42 → n ete = 0, 42 − 0, 27 = 0, 15(mol)

B tch n iˊ c
→ n ancol = 0, 27 + (0, 42 − 0, 27).2 = 0, 57(mol)
Vậy
Ta có:
Vì sau cùng có ancol B dư nên
Câu 27. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và
#127662 ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch trong , đun nóng, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,6. B. 16,2. C. 10,8. D. 43,2.


GIẢI ĐÁP
mO trong oxit=6,2 - 4,6 = 1,6
=> n (CuO) = 0,1 mol
Ta có m ancol phản ứng 4,6 gam M < (4,6/0,1)=46
Vậy ancol đó là
0,1................ 0,4
Vậy m = 0,4. 108 = 43,2 (gam)
Câu 28. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và 1 ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được
#127686 0,672l hiđro (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76g X bằng CuO thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng
anđêhit này tác dụng với dung dịch dư thu được 19,44g kết tủa. Công thức phân tử của A là:

A.
B.
C.
D.
GIẢI ĐÁP
mol; mol
Gọi CTPT của rượu cần tìm là ;
x, y lần lượt là số mol ;
Có sơ đồ:
=>  ; => 
mol(1)
=>  => 4Ag;
=> RCHO => 2Ag
= 4x + 2y = 0,18 mol (2)
Từ (1) và (2) => x= 0,03; y = 0,03
Lại có: m (X) = 32x + (14n+18) y = 2,76
=> 32. 0,03 + (14n +18). 0,03 = 2,76
=> n = 3.
CTPT .
Sản phẩm oxi hóa của A có thể tham gia phản ứng tráng gương => A là rượu bậc 1.
Câu 29. Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư
#127693 và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa ancol thành
anđehit là:
A. 25%. B. 33%. C. 50%. D. 75%.
GIẢI ĐÁP

Câu 30. Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y ( ), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với đặc, thu
#304168 được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy
hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là

A. 30% và 30%. B. 40% và 30%.

C. 20% và 40%. D. 50% và 20%.


GIẢI ĐÁP
Đốt Z cũng như đốt hai ancol T ban đầu:
Phản ứng ete hóa: Gọi số mol và phản ứng là a và b (mol)
+ Ta có: (3) và mancol phản ứng = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam ==> 46a + 60b = 8,2 (4)
Từ (3), (4) ta tính được: a = 0,1; b = 0,06
Hiệu suất ete hóa của và lần lượt là: 50% và 20%

You might also like