You are on page 1of 5

Bộ môn Hóa học 11

ÔN TẬP THI CUỐI KÌ II HÓA 11


A_Trắc nghiệm

ANCOL
1. Công thức hóa học chung của ancol no đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n -1OH B. CnH2nOH C. CnH2n +2OH D.CnH2n +1OH
Công thức hóa học chung của ancol no đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO B. CnH2nO2 C.CnH2n +2O D. CnH2nOH
Công thức hóa học chung của ancol no hai chức, mạch hở là
A.CnH2n (OH)2 B.CnH2n COOH C. CnH2n -1(OH)3 D.CnH2nOH
Công thức hóa học chung của ancol không no, đơn chức là
A.CH2 = CH-CH2OH. C. CH2 = CH-CH(OH)2
B. CH3CH2OH D. CH2 = CH-OH
2. Số đồng phân của ancol có CTPT C3H8O
A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Số đồng phân của ancol có CTPT C4H10O
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Số đồng phân của ancol có CTPT C4H10O2
B. 3 B. 4 C.5 D. 6
Số đồng phân có CTPT C3H8O
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Số đồng phân có CTPT C4H10O
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3. Công thức cấu tạo của Glixerol ( Glixerin) là
A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H7OH
Công thức cấu tạo của etylenglicol ( Glixerin) là
A. C3H6(OH)2 B. C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH

4. Tên gọi của CTCT như sau: ClCH2CH(CH3)CHClCH3


A. 1,3-điclo-2-metylbutan.        C. 2,4-điclo-3-metylbutan.

Nguyễn Thị Thanh Ngân


Bộ môn Hóa học 11

B. 1,3-điclopentan.         D. 2,4-điclo-2-metylbutan.

Xác định tên theo IUPAC của rượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3

A. 4 – metylpentan-1-ol     C. 4,4 – dimetylbutan-2-ol

B. 1,3 – dimetylbutan-1-ol       D. 2,4 – dimetylbutan-4-ol

5. Bậc của ancol là:

A. Số nhóm chức trong phân tử C. Bậc của cacbo liên kết với nhóm OH

B. Bậc cacbon lớn nhất có trong phân tử D. Số cacbon có trong phân tử ancol

Bậc của ancol 1,3 – dimetylbutan-1-ol   

A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4


Bậc của ancol 2,3 – dimetylbutan-2-ol   

A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4


Bậc của ancol 3,3 – dimetylbutan-2-ol   

A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4


6. Sắp xếp các anol theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi (1) C4H9OH (2) C3H7OH (3)
CH3OH (4) C2H5OH
A. (3), (4), (1), (2) B. (4), (2), (3), (1) C. (3), (4), (2), (1). D. (4), (3), (2), (1)

Sắp xếp các anol theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi (1) C3H7COOH; (2)
CH3COOC2H5; (3) C3H7CH2OH. Ta có thứ tự là
A. (3), (2), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (1), (3), (2)

Sắp xếp các anol theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi CH3OH (1) ; C2H5OH (2) ;
CH3COOH (3) ; CH3COOC2H5 (4); HCHO (5)
A. 5,4,2,1,3 B.  3,2,1,5,4 C. 5,4,1,2,3 D. 1,2,3,4,5

7. Ancol etylic có lẫn một ít nước, co thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol?
A. P2O5 B. H2SO4 đặc C. CaO khan D. CuSO4 khan
8. Hãy chọn phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo
thành kết tủa trắng.
D. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3
Hãy chọn phát biểu sai:

Nguyễn Thị Thanh Ngân


Bộ môn Hóa học 11

A. Các ancol metylic, etylic, propylic có nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự
B. Ancol bậc I, cacbon mang nhóm -OH có chứa 2 nguyên tử H
C. Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn nước
D. Benzen là chất lỏng có mùi thơm đặc trưng, không tan trong nước, có khả năng hòa tan
nhiều chất hữu cơ
Hãy chọn phát biểu sai:
A. Ancol từ C1  C3 tan vô hạn trong nước
B. Do có liên kết hidro nên các phân tử acnol có nhiệt đôi sôi cao hơn các chất có cùng phân
tử khối nhưng không có liên kết hidro
C. Độ rượu là số ml rượ trên 100 ml hỗn hợp rượu và nước
D. Ancol có số nguyên tử cacbon càng lớn thì độ sôi càng giảm, độ tan càng tăng.
9. Phương pháp điều chế hóa sinh etanol là
A. Hidrat hóa etilen C. Lên men giấm
B. Lên men Glucose D. Thủy phân C2H5Cl trong NaOH
Phương pháp điều chế sản xuất rượu phục vụ ngành công nghiệp etanol là
A. Hidrat hóa etilen C. Lên men giấm
B. Lên men Glucose D. Thủy phân C2H5Cl trong NaOH
10. Một chai rượu đựng ancol etylic có ghi nhãn 25O có nghĩa là

A. Cứ 100 g rượu thì có 25 ml ancol nguyên chất.


B. Cứ 100 ml rượu thì có 25 ml ancol nguyên chất.
C. Cứ 75 ml rượu thì có 25 ml ancol nguyên chất.
D. Cứ 75 g rượu thì có 25 ml ancol nguyên chất.
Một chai rượu đựng ancol etylic có ghi nhãn 20O có nghĩa là

A. Cứ 100 g rượu thì có 20 ml ancol nguyên chất.


B. Cứ 100 ml rượu thì có 20 g ancol nguyên chất.
C. Cứ 80 ml rượu thì có 20 ml ancol nguyên chất.
D. Cứ 80 g rượu thì có 20 g ancol nguyên chất.
Một chai rượu đựng 100ml dung dịch ancol etylic có 15 ml ancol nguyên chất có độ
rượu
A. 85O B. 15O C. 115O D. 70O

Một chai rượu đựng dung dịch ancol etylic có 85ml nước và15 ml ancol nguyên
chất có độ rượu

Nguyễn Thị Thanh Ngân


Bộ môn Hóa học 11

A. 85O B. 15O C. 115O D. 70O

11. Ancol có thể phản ứng với các chất nào sau đây
A.CH3COOH, HBr, K, CuO
B. CH3COOH, HBr, NaOH, CuO
C. C2H5Cl, HCl, Na, Cu

D. Cu, CuO, HBr, K


12. Số ete tối đa thu được khi ete hóa C2H5OH và CH3OH với H2SO4 đặc, 140
độ C là
A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Số ete tối đa thu được khi ete hóa C2H5OH với H2SO4 đặc, 140 độ C là
B. 1 B. 2 C. 3 D.4

Số ete tối đa thu được khi ete hóa 3 ancol với H2SO4 đặc, 140 độ C là
C. 4 B. 5 C. 6 D.7
13. Khi đốt cháy hòa toàn một ancol no, đơn chức thu được:
A. nCO2 = nH2O B. nCO2 > nH2 C. nO2 = nH2O D. nCO2 < nH2O
Khi đốt cháy hòa toàn một ancol no, đơn chức thu được:
B. nCO2 > nH2O B. nH2O - nCO2 = nancol C. nO2 = nH2O D. nCO2 - nH2O= nancol
14. Sản phẩm chính của phản ứng: CH3-CH(OH)-CH2-CH3
A. But-1-en B. But-2-en C. Butan-2-ol D.Tên gọi khác
15. Cho 12 gam ancol no, đơn chức mạch hở (Z) phản ứng hết với Kali kim loại thoát 2,24 lít
hiđro (đktc). Công thức phân tử của Z là:
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Cho 36 gam ancol no, đơn chức mạch hở (X) phản ứng hết với Natri kim loại thoát 0,6 gam
hiđro (đktc). Công thức phân tử của X là:

Nguyễn Thị Thanh Ngân


Bộ môn Hóa học 11

A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
16. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no, đơn chức mạch hở (A), sau phản ứng thu
được 8.8 gam CO2 và 5.4 gam H2O. CTPT của ancol (A) là:
A. C3H7OH B. C2H5OH C. C4H9OH D. CH3OH
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no, đơn chức mạch hở (A), sau phản ứng thu được
5.28 gam CO2 và 2.7 gam H2O. CTPT của ancol (A) là:
A. C3H7OH B. C2H5OH C. C4H9OH D. CH3OH
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thị Thanh Ngân

You might also like