You are on page 1of 17

KẾ HOẠCH TUẦN 34

CHỦ ĐỀ: KIM THUỶ QUÊ EM


(Thời gian thực hiện từ ngày .... đến ngày ..... )
Giáo viên thực hiện:
Hoạt
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
động
- Cho trẻ xem tranh ảnh về “Quê hương Kim Thuỷ”
Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi.
Trò - Triển khai chủ đề: “ Kim Thuỷ quê em”
chuyện - Xem tranh ảnh sách báo nói về dân tộc Bru vân Kiều.
sáng - Thể dục sáng : Tập theo các bản nhạc ‘Một đoàn tàu’.
Thể dục - Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
sáng - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
(TCTV : thiếu nhi, Thể dục....)
PTTM PTNN PTNT PTTM PTNT
Chuyền bắt Thơ: Làng Trò chuyện Dán dây cờ Ôn : Nhận
bóng hai em buổi về hội làng hội biết, gọi tên
Hoạt bên theo sáng quê em các hình : H
động học hàng dọc. tròn, H
vuông, H chữ
nhật, H tam
giác.
- Chuyền - Toả hương - Nhà sàn. - Dây cờ - Hình tam
(TCTV) bóng - Rung rinh - Nương rẫy - Màu đỏ giác
- Bắt bóng - Tung tăng. - Già làng - Màu vàng - Hình chữ
- Chuẩn bị nhật
- Hình vuông
* Góc xây dựng:
- Xây dựng quê hương làng xóm.
* Góc phân vai:
- Bán hàng, nấu ăn, cô giáo.
* Góc nghệ thuật:
- Vẽ cắt, xé dán, nặn, tô màu, bồi đắp về quê hương, đất nước.
- Hát múa về chủ đề về quê hương, đất nước.
* Góc học tập
- Biết về quê hương, đất nước
- Xem tranh ảnh, sách báo về quê hương, đất nước
Hoạt - Sử dụng vở Toán, Tập tô
động góc * Góc thiên nhiên:
- Trẻ tưới cây lau lá cho cây.
II. MỤC TIÊU:
* Góc xây dựng:
- Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ qua việc dung
các hình để xây dựng các loại cây, cỏ, ngôi nhà, hàng rào... để xây dựng
quê hương làng xóm.
Phát triển ngôn ngữ và tính mạnh dạn tự tin qua trao đổi thảo luận, giới
thiệu công trình...
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Góc phân vai:
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn,
thức uống. Kích thích trẻ hứng thú say mê với vai trò của mình trong khi
nấu ăn.
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn,
thức uống.
- Trẻ biết thể hiện lại công việc của cô giáo: Cô giáo dạy hát, kể
chuyện…
* Góc học tập:
- Phát huy tính sáng tạo của trẻ qua xem tranh về quê hương, đất
nước.Trẻ hứng thú tìm hiểu về quê hương, đất nước. Tô màu, viết, nối
đúng đẹp theo yêu cầu của bài.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay khéo léo qua tô.
* Góc nghệ thuật:
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và sự tưởng tượng của trẻ để vẽ,
cắt dán về quê hương, đất nước.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài.
- Rèn luyện sự tự tin, biểu diễn và khả năng cảm thụ âm nhạc qua hát
múa về chủ đề quê hương, đất nước. Tạo ra âm thanh với những đồ vật
xung quanh trẻ, trong lớp học như: Xắc xô, trống lắc, song loan
* Góc thiên nhiên:
- Hình thành ở trẻ ý thức bảo vệ chăm sóc cây cảnh, biết giữ gìn vệ sinh
khi chơi với cát, nước...
III.CHUẨN BỊ:
* Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, khối, ngôi nhà sàn, hoa…
* Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng. Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng dạy học.
* Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ về quê hương, đất nước
Mũ âm nhạc , xắc xô.
* Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về quê hương, đất nước
* Góc thiên nhiên: Cát, nước, cây, chai…
IV. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động1: Đàm thoại và thỏa thuận vai chơi
- Cho trẻ vận động bài “Quê hương tươi đẹp” cùng cô.
Đã đến giờ hoạt động góc rồi, cô chuẩn bị cho lớp mình có rất nhiều đồ
dùng đồ chơi, hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi mà các con thích
đấy!
+ Cô giới thiệu các góc chơi.
+ Cho trẻ tự nói lên sẽ làm gì ở các góc chơi, chơi như thế nào.
- Cô khái quát lại:
Góc xây dựng: Xây dựng quê hương làng xóm.
Cô gới thiệu góc xây dựng hôm nay từ cây xanh, rau cỏ, ngôi nhà sàn,
hàng rào… bằng đôi tay khéo léo của mình các chú công nhân xây dựng
hãy xây dựng về quê hương làng xóm để mọi người đến thăm nhé.
Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, Cô giáo
- Các cô bán hàng với rất nhiều hàng hóa phải biết chào hỏi khách hàng,
đưa hàng nhận tiền và nói cảm ơn...
- Nấu ăn phải biết chế biến các món ăn ngon. Cô giáo phải chăm sóc và
dạy các em học hát….
Góc nghệ thuật: Cô giới thiệu ở góc nghệ thuật hôm nay có nhiều đồ
chơi: Bút màu, bút chì, tranh vẽ về quê hương, đất nước, đất nặn, giấy
A4… các con hãy vẽ, cắt, xé dán, nặn, tô màu thật đẹp nhé.
- Cho trẻ hát và vận động một số bài hát mà trẻ thuộc về chủ đề về quê
hương, đất nước
Góc học tập: Cô hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh, lô tô về quê hương, đất
nước
Cho trẻ thực hiện vỡ toán các bài tập bổ sung.
Góc thiên nhiên:
- Cô hướng dẫn trẻ tưới nước lau lá cây. Chơi với cát, nước, in hình.
Trước khi trẻ chơi cô nhắc trẻ chơi trật tự, không tranh giành đồ chơi của
bạn, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
Cô cho trẻ về các góc chơi, giúp trẻ nhận đúng vai chơi của mình. Cô
bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Trong khi chơi cô có thể hỏi trẻ:
+ Con đang vẽ gì? Vẽ quê hương như thế nào?
+ Con sẽ xây dựng quê hương làng xóm có những gì?.....
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện, sắp hết giờ cô thông báo cho trẻ biết để trẻ
chủ động kết thúc giờ chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi
Cô đến từng góc chơi và nhận xét sản phẩm.
Cho trẻ tham quan góc chơi xây dựng, chú kỹ sư giới thiệu công trình
xây gồm có những gì? Cho trẻ các nhóm khác nhận xét công trình. Cô
nhận xét chung tuyên dương nhắc nhỡ một số nhóm.
Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Củng cố: Các con vừa chơi những trò chơi gì?
- Nhận xét tuyên dương:
Cô nhận xét tuyên dương trẻ, nhóm, cá nhân, trẻ thu dọn đồ dùng đúng
nơi quy định.
- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
LQ Thơ : Trò chuyện Tập dán dây Ôn các hình: Quan sát bầu
làn em buổi về hội làng cờ hội Hình vuông, trời
sáng quê em. tam giác,
hình tròn,
Hoạt hình chữ
động nhật
ngoài trời - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: TCVĐ: Trời - TCVĐ: Cáo
Mèo đuổi Trời nắng Mèo và nắng trời và thỏ.
chuột trời mưa. chim sẽ mưa
- Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do:
do: do: Bóng, do do: Lắp Trẻ chơi với
Bóng, phấn máy bay, Bóng, phấn ghép, máy bóng, máy
giấy, lá sỏi, lá cây... giấy, lá cây bay, phấn ... bay, lắp ghép.
cây, cát,
sỏi…
- -Toả hương - Nhà sàn - Cờ hội - Hình tròn - Quan sát
- - Rung rinh - Già làng - Phết hồ - Hình tam - Thời tiết
- - Tung tăng - Nương rẫy giác - Nóng bức
- Hình chữ
TCTV
nhật
-Hình vuông
- Hướng dẫn trẻ sử dụng đúng cách các đồ dùng vệ sinh, sử dụng đồ
dùng đúng kí hiệu.
Vệ sinh - Dạy trẻ các thao tác vệ sinh: Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà
phòng...
(TCTV: vệ sinh, đánh răng, lau mặt, rửa tay )
- Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Dạy trẻ trước khi ăn phải biết mời cô, mời bạn.
Ăn - Dạy trẻ biết ăn chậm, nhai kĩ, không nhai nhồm nhoàm.
- Dạy trẻ biết cầm thìa tự xúc cơm ăn.
(TCTV: Cơm, thịt hầm cà rốt, ăn chậm, nhai kĩ, )
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca.
- Dạy trẻ tham gia chuẩn bị phòng ngủ, đồ dùng, dụng cụ để ngủ.
Ngủ
- Dạy trẻ không nói chuyện, chạy nhảy, cười đùa trước khi ngủ.
(TCTV: Nằm im lặng, nhắm mắt, duỗi chân.)

- Hướng - Thực hiện - Ôn thơ: - Thực hiện - Kết thúc chủ


Hoạt dẫn trò vở toán Làng em tạo hình đề và triển
động chơi: “Trời buổi sáng. khai chủ đề.
chiều nắng trời - Nêu gương
mưa” cuối tuần.

- Tắm nắng - Bút chì - Toả hương - Sáp màu - Kim Thuỷ
- Mưa to - Vở toán - Rung rinh - Không quê em.
TCTV rồi. - Tung tăng lem.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ trước khi ra về.
(TCTV: Chào cô, chào bạn..)
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày …/…../2020
Mục đích - yêu
Nội dung Phương pháp - hình thức tổ chức
cầu
PHÁT - Trẻ thực hiện vận I. Chuẩn bị:
TRIỂN động cơ bản một - Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng
THỂ CHẤT cách đúng tư thế. - 2-3 quả bóng
(Thể dục) - Trẻ phối hợp tay, II. Cách tiến hành:
VĐCB: mắt để thực hiện * Hoạt động 1: Ổn định- khởi đôṇ g
Chuyền bắt bài tập vận động Giờ học hôm nay các con cùng cô khởi đô ̣ng làm
bóng 2 bên “Chuyền bóng 2 mô ̣t đoàn tàu nào? Cho trẻ làm mô ̣t đoàn tàu kết
theo hàng bên theo hàng hợp các kiểu chân.
dọc. ngang”. * Hoạt động 2: Trọng động
TCVĐ: Cáo - Phát triển cơ tay a. BTPTC:
và Thỏ cho trẻ. - Đô ̣i hình: 3 hàng ngang theo tổ
-Trẻ biết luật chơi + TV: Hai tay đưa sang ngang, lên cao (4lx4n)
cách chơi. + BL: Quay người sang hai bên (2lx4n)
* Trẻ hứng thú + Bật: Bật tại chỗ (2lx4n)
tham gia vào hoạt b. Vận động cơ bản: “Chuyền bóng 2 bên theo
động hàng dọc”
(TCTV: Chuyền - Cô giới thiệu, làm mẫu.
bóng, bắt bóng, - Cô làm mẫu mời 2-3 trẻ cùng lên làm mẫu cùng
chuẩn bị) cô.
.4 tuổi: + Lần 1: Làm mẫu đẹp, chính xác không giải thích
- Ngoài những yêu .
cầu trên trẻ 4 tuổi + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích .
biết đón và chuyền - TTCB: Cô và các bạn đứng thành một hàng dọc,
bóng bằng hai tay cô đứng đầu cầm bóng bằng hai tay, chuyền sang
không làm rơi ngang cho bạn thứ hai. Bạn thứ hai đón bóng bằng
bóng. hai tay và chuyền tiếp cho bạn thứ ba và cứ tiếp
tục như vậy cho đến hết hàng.
- Trẻ thực hiê ̣n:
+ Cô chia lớp thành hai hàng dọc.
- Tổ chức cho trẻ thực hiê ̣n 3-4 lần
- Trong quá trình trẻ thực hiê ̣n cô chú ý bao quát,
sữa sai cho trẻ.
Củng cố: Các con vừa thực hiện vâ ̣n đô ̣ng gì ?
c.TCVĐ: Cáo và thỏ.
- Mời các con tham gia vào phần luyện tập thông
qu trò chơi“Cáo và thỏ”
Cô hướng dẫn cachs chơi, luật chơi. Tổ chức cho
trẻ chơi 3-4 lần.
- Trong quá tình trẻ chơi cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Trẻ đi vận động nhẹ nhàng trong sân
Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan.
HOẠT - Trẻ nhớ tên bài I. CHUẨN BỊ
ĐỘNG thơ, tên tác giả + Đồ dùng của cô:
NGOÀI - Trẻ nắm được - Bài thơ: làng em buổi sáng.
TRỜI luật chơi, cách - Tranh minh hoạ thơ.
1. HĐCCĐ: chơi và chơi đúng - Sân bải sạch sẽ.
LQ thơ: luật. + Đồ dùng của trẻ:
Làng em - Trẻ hứng thú - Bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô, cát,
buổi sáng tham gia trò chơi sỏi….
2. TCVĐ: TCTV: toả hương, II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Mèo đuổi rung rinh, tung 1. HĐCCĐ: LQ thơ: Làng em buổi sáng
chuột tăng. - Cô đọc cho trẻ nghe toàn bộ nội dung bài thơ 1
3. Chơi tự lần. Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
do - Cô cho trẻ đọc vài lần theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Cho trẻ đọc lại bài thơ 1 lần nữa.
- Củng cố. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ.
3. CTD:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống có
thể xảy ra.
Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về
nơi qui định.
HOẠT - Trẻ biết tên trò I. Chuẩn bị:
ĐỘNG chơi, trẻ - Chiếu để trẻ ngồi.
CHIỀU hứng thú tham gia II. Cách tiến hành:
1. Hướng chơi, và chơi đúng 1.Làm quen trò chơi mới “Trời nắng trời mưa”
dẫn trò mới: luật. - Cho trẻ ngồi 3 tổ. Mỗi lần 1 tổ lên chơi.
“Trời nắng - TCTV: Tắm - Cô giới thiệu trò chơi.
trời mưa” nắng, mưa to rồi. - Luật chơi: ai thua cuộc sẽ bị nhảy lò cò quanh
lớp một vòng hoặc làm động tác bơm xe đạp. -
Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát bài trời nắng trời
mưa, khi có hiệu lệnh xắc xô vỗ to thì nhảy vào
vòng. Nếu bạn nào chậm chân không nhảy vào
vòng thì sẽ phải chịu theo y/c của luật chơi.
- Cô hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi vài lần cô
bao quát trẻ chơi.
2. Chơi tự - Trẻ hứng thú 2. Chơi tự do:
do tham gia trò chơi. - Trẻ chơi nội dung chơi theo ý thích
Biết thực hiện theo - Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
3. Nhận xét hiệu lệnh của cô 3. Nêu gương cuối ngày:
tuyên dương - Trẻ có ý thức - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
cuối ngày nhận xét về mình - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
và về bạn. những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan.
4. Vệ sinh - - Trẻ thực hiện 4. Vệ sinh –Trả trẻ
Trả trẻ đúng thao tác vệ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
sinh - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Thứ ba, ngày …./…../2020


Mục đích - yêu
Nội dung Phương pháp – hình thức tổ chức
cầu
PHÁT - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị
TRIỂN thơ, tên tác giả. - Đồ dùng của cô
NGÔN NGỮ - Trẻ đọc thuộc + Bài giảng điện tử.
(LQVH) thơ cùng cô + Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm.
Thơ: làng - Phát triển ngôn- - Đồ dùng của trẻ:
em buổi sáng ngữ cho trẻ - + Bố trí chổ ngồi cho trẻ hợp lý
Tác giả: - Trẻ hứng thú II. Cách tiến hành:
Nguyễn Đức tham gia đọc thơ. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
Hậu Giáo dục trẻ biết - Cô và trẻ hát: “Yêu Hà Nội”.
yêu phong cảnh - Cô hỏi trẻ tên bài hát?
thiên nhiên, quê - Hà Nội là thủ đô của nước ta nơi đây có rất
hương Đất Nước.. nhiều các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
- TCTV: toả - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Bác Hồ, Chùa một
hương, rung rinh, cột, Hồ gươm… Và trò chuyện với trẻ.
tung tăng) - Tạm biệt Hà nội cô cho các con thăm làng quê
4 tuổi: Ngoài của một bạn nhỏ qua bài thơ: “Làng em buổi
những yêu cầu sáng” của nhà thơ Nguyễn Đức Hậu để xem làng
trên. Trẻ 4 tuổi quê của bạn nhỏ có những gì và nó đẹp như thế
biết trả lời câu hỏi nào nhé.
của cô to, rõ ràng. * Hoạt động 2: Nội dung
a. Cô đọc thơ:
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ.
- Giảng nội dung: bài thơ nói về cảnh làng quê
buổi sáng với tiếng chim hót véo von trong vườn
làm cho hoa, quả tỏa hương. Tiếng chim hót bên
bờ ao làm cho ao rung rinh nước đánh thức đàn
cá dậy tung tăng bơi lội đấy.
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp xem hình ảnh.
+ Lần 3: Cô đọc lần nữa qua hình ảnh.
b.Trích dẫn đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài
thơ của tác giả nào?
(cho 2-3 trẻ nhắc lại).
Cô đọc: “Tiếng chim hót
Ở trong vườn
Vườn xôn xao
- Tiếng chim hót ở đâu?
- Khi tiếng chim hót ở trong vườn làm cho vườn
như thế nào?
“Cành lá vẫy
Hoa quả dậy
Cùng toả hương”
- Khi nghe tiếng chim hót thì cành lá làm sao
- Hoa quả thế nào?
Cô trích đọc tiếp: “ Tiếng chim hót
Ở bờ ao
Rung rinh nước”
Gọi cá thức
Mà tung tăng.”
- Tiếng chim hót ở bờ ao như thế nào?
- Tiếng chim hót gọi đàn cá thức để làm gì?
- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ lần nữa.
- * Dạy trẻ đọc thơ:
- - Cả lớp đọc cùng cô 1- 2 lần.
- - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô động viên,
khuyến khích trẻ đọc, chú ý sữa sai cho trẻ)
- - Cả lớp đọc lại 1-2 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa được nghe cô đọc bài
thơ gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu phong cảnh thiên nhiên,
quê hương Đất Nước, có ý thức bảo vệ môi
trường…
- Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan.
HOẠT - Trẻ biết được I. CHUẨN BỊ
ĐỘNG một số phong tục - Tranh ảnh về một số phong tục tập quán của
NGOÀI tập quán của người dân tộc Bru Vân Kiều.
TRỜI người dân tộc Bru - Phấn đủ cho số trẻ
* HĐCCĐ: Vân Kiều. - Sân bãi sạch sẽ,
TC: về hội - Trẻ hứng thú - Đồ chơi: Bóng, lá cây, búp bê, phấn, giấy…
làng quê em tham gia trò chơi. II. CÁCH TIẾN HÀNH
*TCVĐ: - Trẻ chơi trật tự 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về hội làng quê em
- Trời nắng với đồ chơi - Cô cho trẻ quan sát tranh về một số phong tục
trời mưa TCTV: Hội làng, tập quán của người dân tộc Bru Vân Kiều.
* Chơi tự do Bru Vân Kiều… + Cho trẻ quan sát tranh theo nhóm
Bóng, phấn - Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời (Cô gợi ý)
giấy, lá cây, 2. TCVĐ: + Trời nắng trời mưa.
hột hạt, ô - Cô giới thiệu trò chơi.
tô… - Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ
3. CTD:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống
có thể xảy ra.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi về nơi Qui định
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Nhận xét tuyên dương:
HOẠT II. CHUẨN BỊ
ĐỘNG - - Bàn ghế đủ cho cô và trẻ
CHIỀU - - Tranh hướng dẫn, vở toán cho trẻ.
- - Bút chì, bút màu.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
1.Thực hiện - Trẻ thực hiện 1.Thực hiện ở vở toán
ở vở toán theo yêu cầu trang - Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ quan sát.
- Trẻ phát triển kĩ - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo yêu cầu trang .
năng cầm bút nối, - Cô nhận xét sản phẩm.
vẽ, tô màu… - Củng cố.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Chơi tự do -Trẻ chơi trật tự 2. Chơi tự do:
với đồ chơi, - Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích.
không tranh giành - Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
với bạn.
3. Nhận xét -Trẻ biết nhận xét 3. Nêu gương cuối ngày
tuyên dương về mình, về bạn. - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
cuối ngày - Cô tuyên dương trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan.
4.Vệ sinh - Trẻ thực hiện - Cắm cờ bé ngoan.
-Trả trẻ đúng thao tác vệ 4. Vệ sinh –Trả trẻ
sinh - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ATGT
Trường học.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày …../……/2020
Nội dung Mục đích - yêu Phương pháp - hình thức tổ chức
cầu
PHÁT -Trẻ biết được các  I. Chuẩn bị:
TRIỂN hoạt động sinh - Hình ảnh về bản làng, già làng, các hoạt động
NHẬN hoạt gia đình, văn của người dân tộc Bru Vân Kiều: Nhà sàn, cilp
THỨC hoá cộng đồng về công việc của người dân tộc Bru Vân kiều:
(KPKH) của người dân tộc làm nương rẫy, lễ hội về mừng cơm mới...
Trò Bru Vân Kiều. - Nhạc để trẻ biểu diễn điệu nhảy mừng lúa mới.
chuyện về - Trẻ tham gia II.Tiến hành:
hội làng vào một số hoạt *HĐ1: Ổn định:
quê em động của bản - Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
làng. Trẻ hứng - Hỏi trẻ bài hát nói về gì? ( Quê hương)
thú tham gia vào - Vậy các con ở đâu thuộc bản nào của xã Kim
hoạt động. Thuỷ?
- Trẻ biết trả lời  - Kim Thuỷ là một xã miền núi. Nơi đây đa số là
các câu hỏi của người dân tộc Bru Vân Kiều sinh sống. Trong
cô. Giáo dục trẻ lớp mình, bạn nào là người dân tộc Bru Vân
tính đoàn kết, gắn Kiều? Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện
bó trong cộng về hội làng của người dân tộc Bru Vân Kiều nhé!
đồng.  *HĐ2: Quan sát và đàm thoại:
 TCTV: Bản làng, - Hình ảnh: Nhà sàn
nhà sàn, nương + Trên màn hình xuất hiện hình ảnh gì? (Nhà
rẫy… sàn); TCTV: Nhà sàn.
+ Nhà sàn được làm từ gì? (Từ gỗ, mây tre,
nứa…)
+ Mái nhà được lợp bằng gi? Ngoài ra các con
biết mái nhà được lợp từ gì nữa nào? (Bằng
tranh, lá cọ, hoặc bằng tôn, ngói..)
+ Ở nhà sàn có gì? ( Cầu thang)
=> Cô chốt lại: Ngôi nhà của người dân tộc Bru
Vân kiều chủ yếu là nhà sàn, với mục đích là
giúp tránh độ ẩm cao, côn trùng hay thú dữ đấy.
- Clip: Một số công việc của người dân tộc Bru
vân kiều.
+ Trong clip nói người dân tộc Bru Vân Kiều
đang làm gì? (Làm nương rẫy);TCTV: Nương
rẫy.
+ Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết đó là
những công việc gì? (Bẻ ngô, cuốc đất, thu
hoạch lúa…)
=> Chốt lại: Người Vân Kiều sống chủ yếu vào
làm rẫy và làm ruộng, cùng với hái lượm săn bắn
và đánh cá….
- - Hình ảnh: Già làng
+ Các con có biết ai không? (Già làng); TCTV:
Già làng. Già làng là người đứng đầu của một
làng, các hoạt động lễ hội thường được diễn ra
tại nhà của già làng đấy. Vậy các con có biết khi
mùa màng xong, người dân tộc họ thường tổ
chức lễ hội gì? (lễ hội mừng cơm mới). Cho xuất
hiện clip về lễ hội mừng cơm mới.
* Trò chơi: Sinh hoạt văn nghệ mừng cơm
mới.
- Bản nhạc đã cất lên chúng ta cùng múa hát để
mừng cơm mới với mọi người trong bản làng
nhé!
* HĐ3: Kết thúc: 
- Củng cố: Cô cháu mình trò chuyện về gì? (hội
làng quê em).
- Giáo dục: Các con phải luôn đoàn kết, gắn bó
giúp đỡ nhau nhé!
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HOẠT - Trẻ biết phết hồ I. CHUẨN BỊ
ĐỘNG vào mặt sau tờ - Sân bãi sạch sẽ.
NGOÀI giấy để dán. - Đồ chơi: Bóng, lá cây, búp bê, phấn, giấy…
TRỜI - Trẻ hứng thú II. CÁCH TIẾN HÀNH
1.HĐCCĐ: tham gia trò chơi. 1. HĐCCĐ: Tập dán dây cờ hội
Tập dán - Trẻ chơi trật tự - Cô đàm thoại tranh mẫu?
dây cờ hội. với đồ chơi + Cô cho trẻ dán?
2.TCVĐ: TCTV: Dây cờ, + Cô bao quát trẻ thực hiện.
- Mèo và phết hồ. - Củng cố: Nhận xét tuyên dương trẻ.
chim Sẽ 2. TCVĐ: Mèo và chim Sẽ.
3. CTD: - Cô giới thiệu trò chơi.
Bóng, phấn - Phổ biến cách chơi, luật chơi.
giấy, lá - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ
cây, hột 3. CTD:
hạt, cát - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
sỏi… - Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống
có thể xảy ra.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Nhận xét tuyên dương:
HOẠT - Trẻ đọc thuộc I. CHUẨN BỊ
ĐỘNG thơ, đọc diễn cảm - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát.
CHIỀU bài thơ. - Tranh thơ.
1. Ôn thơ: - Phát triển ngôn II. CÁCH TIẾN HÀNH
Làng em ngữ. 1.Ôn thơ: Làng em buổi sáng
buổi sáng - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1-2 lần
- Đă ̣t câu hỏi đàm thoại giúp trẻ nhớ nô ̣i dung bài
thơ.
Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm , cá nhân (chú ý gọi
trẻ yếu, trẻ châ ̣m phát triển ngôn ngữ đọc nhiều
lần)
- Củng cố.
Trẻ hứng thú - Nhận xét tuyên dương trẻ.
tham gia trò chơi 2. Chơi tự do
2. Chơi tự
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
do.
- Trẻ nhận xét về - Cô bao quát trẻ chơi.
bản thân mình và 3. Nêu gương cuối ngày
các bạn - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn.
3. Nhận
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
xét nên
những bạn chưa ngoan.
gương cuối
- Trẻ thực hiện - Cắm cờ bé ngoan
ngày.
đúng các thao tác 4. Vệ sinh- Trả trẻ
4. Vệ sinh
vệ sinh - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
– Trả trẻ
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Thứ năm, ngày ……/……/2020


Mục đích - yêu
Nội dung Phương pháp - hình thức tổ chức
cầu
PHÁT - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị:
TRIỂN dán những lá cờ - Đồ dùng của cô: Giá để trưng bày sản phẩm.
THẪM MỸ vào dây. + Tranh để trẻ quan sát.
(Tạo hình) - Rèn kỹ năng - Đồ dùng của trẻ : Giấy A4, keo dán giấy, khăn
Dán cờ hội phết hồ vào mặt lau.
(M) trái của tờ giấy, II. Cách tiến hành:
dùng ngón tay * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài.
miết cho phẳng Cô và trẻ cùng hát bài “hòa bình cho bé”
khi dán xong. - Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Giáo dục trẻ biết - Trong bài hát đã nhác đến gì ?
giữ gìn sản phẩm - Đúng rồi, cờ hoà bình và đàn chim bồ câu nó
đẹp, có thái độ tượng trưng cho sự hòa bình, tự do của chúng ta
tích cực khi tham đấy. Hôm nay, cô cháu mình cùng dán dây cờ
gia hoạt động. hội nhé.
TCTV: Dây cờ, * Hoạt động 2: Nội dung.
phết hồ a. Quan sát tranh mẫu.
4 tuổi: Ngoài - Cô cho trẻ xem tranh mẫu.
những yêu cầu + Cô có bức tranh dán gì đây?
trên trẻ biết dán + Dây cờ có màu gì?
xen kẻ các màu + Con có nhận xét gì về những lá cờ?
của lá cờ. Để dán đẹp bây giờ các con nhìn cô thực hiện
mẫu nhé.
b. Cô thực hiện mẫu.
Đầu tiên, cô phết hồ vào mặt trái của dây cờ màu
nâu, rồi dán theo hướng xiên ở trang giấy. Sau đó
cô phết hồ vào mặt sau của lá cờ màu đỏ, rồi
dán vào một đầu của dây cờ, mép lá cờ trùng
khít với mép của dây cờ. Tiếp theo cô phết hồ
vào lá cờ màu vàng, rồi dán cạnh lá cờ màu đỏ.
Cứ như vậy cho đến hết dây cờ. Sau đó cô dùng
ngón tay miết cho phẳng tờ giáy màu cho đều và
đẹp hơn.
- Cô khái quát lại kỹ năng phết hồ dán dây cờ lại
một lần nữa.
c. Trẻ thực hiê ̣n.
- Trẻ về chổ ngồi
- Trẻ thực hiện cô gợi ý cho những trẻ còn lúng
túng chưa thực hiện được.
- Cô động viên, khuyến khích những trẻ thực
hiện tốt.
d. Nhận xét sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Cho cả lớp quan sát , chiêm ngưỡng sản phẩm
của mình và của bạn 2-3 phút. Con thích sản
phẩm nào? Vì sao con thích sản phẩm của bạn.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố:
+ Các con vừa dán gì ?
- Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa.
HOẠT
ĐỘNG - Trẻ biết và gọi I. Chuẩn bị:
NGOÀI đúng tên các hình. - Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi tự do
TRỜI - Cháu chơi đúng II. Cách tiến hành:
1.HĐCĐ: luật hứng thú chơi 1. HĐCĐ: Ôn các hình: Hình tròn, hình
Ôn các hình: - Cháu chơi trật tự vuông, tam giác, hình chữ nhật
Hình tròn, TCTV: Hình tròn, - Cô cho trẻ chơi trò chơi chọn hình theo yêu cầu
hình vuông, tam giác, chữ của cô.
tam giác, nhật, hình vuông - Cô cho chơi 2-3 lần.
hình chữ - Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
nhật 2. TCVĐ: - Trời nắng trời mưa
2.TCVĐ: - Cô nêu tên trò chơi
- Trời nắng - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
trời mưa. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
3. CTD - Cô bao quát trẻ
3. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị: Bóng,
máy bay…
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Nhận xét tuyên dương: cho trẻ thu dọn đồ chơi
về nơi quy định.
HOẠT - Trẻ thực hiện I. CHUẨN BỊ
ĐỘNG theo yêu cầu trang - Bàn, ghế, vở tạo hình, bút màu, bút chì.
CHIỀU - Trẻ phát triển kĩ - Đồ chơi.
năng cầm bút nối, II. CÁCH TIẾN HÀNH
1.Thực hiện vẽ, tô màu… 1.Thực hiện vở Tao hình.
Tạo hình - Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt theo yêu cầu trang .
- Cô nhận xét sản phẩm.
- Củng cố.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Chơi tự do
2.Chơi tự Trẻ hứng thú - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
do tham gia trò chơi - Cô bao quát trẻ chơi.
3.Nhận xét - Trẻ nhận xét về 3. Nêu gương cuối ngày
tuyên bản thân mình và - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn.
dương cuối các bạn - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
ngày những bạn chưa ngoan.
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh- - Trẻ thực hiện 4. Vệ sinh- Trả trẻ
Trả trẻ đúng các thao tác - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
vệ sinh - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Thứ sáu, ngày …./……/2020


Mục đích
Nội dung Phương pháp - hình thức tổ chức
yêu cầu
PHÁT . Trẻ nhận biết và I. CHUẨN BỊ:
TRIỂN phân biệt được + Đồ dùng của cô:
NHẬN hình vuông, hình - Hình tròn màu đỏ, hình tam giác màu xanh,
THỨC tròn, hình tam hình vuông màu vàng, hình chữ nhật màu trắng
( Toán) giác, hình chữ - Một số đồ dùng có dạng hình tròn, hình tam
Ôn: Nhận nhật. giác, hình chữ nhật, hình vuông để xung quanh
biết, gọi - Rèn kỹ năng lớp.
tên các quan sát và ghi + Đồ dùng của trẻ:
hình nhớ cho trẻ. - Mỗi trẻ một hình tròn, một hình tam giác hình
vuông, Phát triển khả chữ nhật, hình vuông. Giống của cô kích thước
hình tròn, năng tập trung nhỏ hơn.
hình tam chú ý, óc quan sát II. CÁCH TIẾN HÀNH:
giác, hình và khả năng phản *Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài.
chữ nhật. ứng nhanh trước - Cho trẻ hát bài “ Ngày vui của bé”
hiệu lệnh của cô - Hôm trước cô cho lớp mình nhận biết gọi tên
- Trẻ hứng thú các hình gì nào! Hôm nay cô cùng các con ôn
tham gia trong các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình
giờ học. chữ nhật nhé.
TCTV: tam giác, *Hoạt động2: Nội dung
chữ nhật, hình Phần l: Ôn nhận biết gọi tên các hình
vuông - Cô lần lượt đưa hình tròn, hình tam giác, hình
- 4 tuổi: Ngoài vuông, hình chữ nhật ra cho trẻ nhận biết gọi
những yêu cầu tên (Hình tròn, hình tam giác…)
trên, trẻ 4 tuổi - Cả lớp đọc 2-3 lần. cô chú ý sữa sai cho trẻ
phân biệt được - Tổ đọc, nhóm, cá nhân
hình vuông, hình - Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô ( Cô
tròn, hình tam chú ý sữa sai cho trẻ)
giác, hình chữ - Cả lớp đọc lại hình tròn, hình tam giác ... một
nhật qua đường lần nữa
bao hình. Phần 2: Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình
tam giác, hình chữ nhật
- Cô cho trẻ lấy hình vuông lăn trên sàn nhà và
hỏi trẻ?
+ Hình vuông có lăn được không? Vì sao? Cho
trẻ nói theo cách nghĩ của trẻ.
+ Cho trẻ đếm số cạnh của hình vuông
+ Cô hỏi hình vuông có mấy cạnh? Mời 3-4 trẻ
trả lời
+ Hình vuông có 4 cạnh như thế nào? (đều bằng
nhau)
+ Hình vuông không lăn được vì: ( Hình vuông
có 4 cạnh đều bằng nhau nên không lăn được)
+ Cô nhấn mạnh cho trẻ biết hình vuông không
lăn được vì : (hình vuông có cạnh)
- Cô cho trẻ nhắc lại cách diễn đạt một vài lần cô
bao quát trẻ.
- - Tương tự: Cô cho trẻ phân biệt các hình còn
lại.
- * So sánh: Sự giống nhau khác nhau giữa hình
chữ nhật và hình vuông:
- + Giống nhau: Đều có 4 cạnh
- + Khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh đều bằng
nhau màu vàng, còn hình chữ nhật có 4 cạnh, 2
cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau
màu trắng.
- - Sự giống nhau khác nhau giữa hình vuông và
hình tam giác:
- + Khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh đều bằng
nhau màu vàng còn hình tam giác có 3 cạnh
màu xanh,
- - Cho trẻ nhắc lại lần nữa.
-  Phần 3: Luyện tập.
+ Trò chơi: Về đúng nhà.
+ Trò chơi: Tìm hình theo yêu cầu của cô.
- Cô nêu rỏ luật chơi, cách chơi cho trẻ rỏ sau
đó tổ chức cho trẻ chơi vài lần cô bao quát sữa
sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa làm quen hình gì?
- Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan.
HOẠT - Trẻ biết quan I. CHUẨN BỊ:
ĐỘNG sát và cảm nhận - Mỗi trẻ một tờ giấy A4.
NGOÀI và nhận xét được - Máy bay, bóng, phấn….
TRỜI thời tiết trong II. TIẾN HÀNH:
1. TCVĐ ngày. 1.TCVĐ: Cáo và thỏ
Cáo và thỏ - Trẻ biết luật - Cô nêu luật chơi và cách chơi .
2. HĐCCĐ chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Quan sát TCVĐ - Nhận xét sau khi chơi.
bầu trời. - Trẻ chơi vui vẻ, 2. HĐCCĐ: Quan sát bầu trời.
3. CTD: an toàn Cô tập trung trẻ lại hướng trẻ trẻ vào quan sát
Chơi với TCTV: Quan sát, bầu trời. Trẻ quan sát. Cô hỏi: Các con thấy bầu
bãng, sỏi, thời tiết, nóng bức trời hôm nay thế nào?
máy bay. - Thời tiết như thế nào? ( Nắng nóng)
- Có gió không?
=> Thời tiết hôm nay rất nắng nóng, không có
gió, vậy khi ra ngoài trời các con nhớ đội mủ,
mang dày dép khỏi bị cảm nắng.
* Nhận xét, tuyên dương.
3. Chơi tù do: Chơi với bóng, sỏi, máy bay.
- Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ đã chọn.
* Kết thúc:
- Nhận xét: Cắm hoa bé ngoan.
HOẠT - Kết thúc chủ đề I. CHUẨN BỊ
ĐỘNG “Kim Thuỷ quê - Tranh chủ đề “ Bác Hồ với các cháu Thiếu
CHIỀU em” nhi”
1. Kết thúc - Triển khai chủ - Đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi của lớp
chủ đề và đề II. CÁCH TIẾN HÀNH
triển khai “Bé lên Mẫu giáo 1. Đóng và mở chủ đề
chủ đề Nhỡ” Đóng chủ đề: “Kim Thuỷ quê em”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về con người và các
hoạt động sinh hoạt của người Bru vân Kiều.
- Trẻ tham quan chiêm ngưỡng sản phẩm của
mình, của bạn.
Triển khai chủ đề “Bé lên Mẫu giáo Nhỡ”
- Cô trò chuyện cùng trẻ lớp Nhỡ.
+ Đọc thơ, kể chuyện, hát về trường mầm non.
- Củng cố.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Chơi tự - Trẻ hứng thú 2. Chơi tự do: Đồ dùng đồ chơi của lớp
do tham gia vào trò - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
chơi. - Cô bao quát trẻ chơi.
3. Nhận -Trẻ biết nhận xét 3. Nêu gương cuối ngày
xét tuyên về mình và về - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn.
dương bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
cuối tuần những bạn chưa ngoan.
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trẻ thực hiện 4. Vệ sinh- Trả trẻ
– Trả trẻ đúng các thao tác - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
vệ sinh. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

You might also like