You are on page 1of 14

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 1

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG KIẾN GIANG


(Thời gian thực hiện từ ngày 26/8 - 30/8/2019)
Hoạt
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
động
Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca và một số làn điệu hò khoan lệ thủy.
TCS - Nói và thể hiện điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn
cảnh giao tiếp.
Thể dục - Khởi động : Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.
sáng - Trọng động :
Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát
Trường chúng cháu là trường MN với nhịp hô (2lx8n).
+ Hô hấp : Hít vào thở ra.
+ Tay1 : Đưa tay ra phía trước, sau.
+ Bụng1 : Đứng cúi về trước.
+ Chân 1 : Khuỵu gối.
- Hồi tĩnh : Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Hoạt PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM
động học
Thơ: Mùa - Tìm hiểu - Tô màu: Nhận biết Dạy hát:
thu của em về lễ hội Bức tranh các chữ số, Vườn
đua thuyền đua thuyền số lượng, số trường mùa
truyền trên sông thứ tự trong thu.
thống trên kiến giang. phạm vi 6.
sông KG.
Hoạt Hướng dẫn Quan sát Đếm đến 6. LQ bài hát: Ôn thơ:
động trẻ nhặt rác sân trường. Vườn Mùa thu
ngoài bỏ rác đúng trường mùa của em.
trời quy định thu.

Kéo co. Đua ngựa. Cướp cờ. Mèo đuổi Kéo co.
Gieo hạt. Lộn cầu Gieo hạt. chuột. Cây cao cỏ
vồng. Lộn cầu thấp
vồng.

Trẻ chơi Trẻ chơi Trẻ chơi Trẻ chơi Trẻ chơi
với: Chong với: Chong với: Giấy, với: Chong với: Bóng,
chóng, lá chóng, lá lá cây, chóng, lá lá cây, giấy,
cây, giấy, cây, giấy, bóng, xích cây, giấy, phấn, xích
bóng, xích bóng, xích đu, cầu bóng, xích đu, cầu
đu, cầu đu, cầu trượt. đu, cầu trượt
trượt. trượt. trượt
1. Nội dung:
- Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, đóng vai nấu ăn, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
- Góc học tập: Đếm số lượng trong phạm vi 6, tô màu số 6, xếp số 6
bằng hột hạt.
- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, tô màu tranh về trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chăm sóc
cây.
Hoạt 2. Mục tiêu:
động góc - Trẻ biết thể hiện được vai mẹ con, vai đầu bếp, bác sĩ.
- Biết dùng các vật liệu xây dựng hàng rào, dùng các mảnh ghép để
lắp ghép trường mầm non.
- Biết đếm đến 6, tô màu chữ số 6, biết xếp số 6 bằng hột hạt.
- Biết vẽ hoa mùa thu, tô màu tranh trường mầm non.
- Trẻ biết in các đồ vật trên cát, biết tưới nước chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi mẹ con, nấu ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng hàng rào, bộ lắp ghép.
- Tranh chữ số 6 in rỗng, các đồ dùng để trẻ đếm, hột hạt.
- GiấyA4, bút sáp màu, tranh in rỗng...
- Cát, nước, cây xanh, ...
4. Tiến hành:
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi.
- Cô hỏi trẻ những đồ dùng cần có trong từng nội dung chơi.
- Cho trẻ về chọn góc chơi theo ý thích.
b. Trẻ hoạt động:
- Trẻ thỏa thuận trong nhóm chơi.
- Trẻ chơi.
- Cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, xử lí tình huống…
- Nhắc trẻ để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình.
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô về các góc chơi cùng trẻ nhận xét.
- Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan, nhận xét.
* Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
Vệ sinh - Đi vệ sinh xong dội nước sạch sẽ.
Ăn - Giới thiệu về món ăn hằng ngày ở lớp.
Ngủ - Nghe nhạc dân ca: Ru con.
Hoạt Đi nối bàn - Thực hiện Ôn luyện Thực hiện  Làm quen
động chân tiến lùi vở: “Bé với lau mặt, rửa vở: “Giúp với kí hiệu
chiều 5 điều Bác tay bằng xà bé làm quen ở nhà vệ
Hồ dạy” phòng. với toán sinh: Biểu
trang 13. qua các con tượng bạn
số” trang trai, bạn
14. gái.
Trả trẻ - Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè
- Nghe nhạc thiếu nhi : Vườn trường mùa thu.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2019
Nội
Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
dung
HĐH - Trẻ đọc I. Chuẩn bị:
PTNN thuộc và - Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ “Mùa thu của
Thơ: hiểu nội em”
Mùa thu dung của bài - Sa bàn bài thơ.
của em thơ. II. Tiến hành:
- Rèn luyện 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
cho trẻ kĩ - Cho trẻ hát bài hát: “Bốn mùa” sáng tác của Nguyễn
năng đọc thơ Hải.
diễn cảm, kĩ + Lớp chúng ta vừa hát bài hát nói về gì?
năng trả lời + Trong 1 năm có 4 mùa đó là những mùa nào?
trọn câu. + Các con có biết bây giờ là mùa gì không?
- Giáo dục - Cô có 1 bài thơ nói về mùa thu Giờ học hôm nay cô
trẻ biết yêu sẽ dạy cho các con bài thơ nói về mùa thu mang tên
quý cảnh “Mùa thu của em” sáng tác của chú Quang Huy.
đẹp thiên 2. Hoạt động 2: Nội dung.
nhiên vào * Đọc thơ trẻ nghe.
mùa thu. Trẻ - Cô đọc lần 1: Diễn cảm, giải thích nội dung bài thơ.
hứng thu - Cô đọc lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa.
tham gia các * Trích dẫn – đàm thoại
hoạt động. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng
- 90- 95% trẻ tác? ( 2 trẻ trả lời)
đạt. - Mùa thu ở trong bài thơ được tác giả miêu tả như thế
nào? ( Gọi 4-5 trẻ trả lời).
- Mùa thu thường có những hoạt động nào diễn ra?
( 5-6 trẻ trả lời)
- Cô khái quát lại nội dung bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên vào
mùa thu.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho lớp đọc 2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ ( chú ý sửa sai cho
trẻ)
Lần 3: Cô đọc thơ kết hợp sa bàn.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị :
HĐCĐ nhặt rác và - Sân bãi có rác.
Hướng bỏ rác vào - Thùng đựng rác, nước rửa tay.
dẫn trẻ thùng - Bóng, máy bay...
nhặt rác - Rèn luyện II. Tiến hành :
bỏ rác cho trẻ thói 1. HĐCĐ: Hướng dẫn trẻ nhặt rác và bỏ rác đúng quy
đúng quy quen giữ gìn định
định vệ sinh môi - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ hướng dẫn
trường. các con nhặt rác ở sân trường và bỏ vào nơi đúng quy
TCVĐ - Giáo dục định.
Kéo co trẻ biết giữ - Cô thấy hôm nay sân trường chúng ta có rất nhiều
Gieo hạt gìn bảo vệ rác nào là giấy, vỏ kẹo, vỏ hộp sữa. Theo các con bây
CTD môi trường giờ chúng ta cần phải làm gì?( Gọi 4-5 trẻ trả lời)
Trẻ chơi bằng cách bỏ - Vậy chúng ta hãy cùng nhau nhặt rác bỏ vào thùng
với: rác đúng nơi rác nào ! ( trẻ nhặt rác cùng cô)
Chong quy định. - Vứt rác bừa bãi là thói quen như thế nào?( Gọi 3-4
chóng, lá Tích cực trẻ trả lời).
cây, tham gia trò - Sau khi ăn bánh kẹo, uống sữa thì các con phải bỏ vỏ
giấy, chơi. vào đâu? (thùng rác)
bóng, - 93-95% trẻ * Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường
xích đu, đạt yêu cầu. bằng cách luôn bỏ rác vào thùng.
cầu trượt - Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ.
2. Trò chơi vận động: Kéo co - Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Trò chơi kéo co cần có những đồ dùng gì?
- Cho trẻ lấy đồ dùng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với: Chong chóng, lá cây, giấy, bóng, xích
đu, cầu trượt
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết đi I. CHUẨN BỊ:
nối tiếp bàn - Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
Đi nối chân tiến, - Bóng, nhạc.
tiếp bàn lùi. II. TIẾN HÀNH:
chân tiến - Rèn luyện * Khởi động:
lùi. cho trẻ kĩ - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
năng đi nối - Về đội hình 3 hàng ngang.
2 bàn chân * BTPTC:
luôn đặt + Tay1 : Đưa tay ra phía trước, sau. 2l x 8n
thẳng nhau + Bụng1 : Đứng cúi về trước. 2l x 8n
theo hàng + Chân 1 : Khuỵu gối. 3l x 8n
dọc. - Về đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Trẻ tham * Vận động cơ bản.
gia tích cực - Cô làm mẫu.
vào quá trình + Lần 1: Thực hiện không giải thích.
vận động. + Lần 2: Kết hợp giải thích vận động: Cô đứng trước
vạch, hai tay chống hông để giữ thăng bằng. Khi có
hiệu lệnh cô chuyển đứng chân trước chân sau và bước
đi thẳng hướng, mũi bàn chân sau sát với gót bàn chân
trước. Cô tiến về phía trước, một chân bước lên trước
rồi bước chân kia lên sau cho mũi bàn chân sau sát với
gót của bàn chân trước, cứ thế đi thẳng. Khi lùi lại thì
một chân lùi trước, sau đó bước lùi chân còn lại sau
cho mũi bàn chân sau chạm gót bàn chân trước.
+ Lần 3: Cho 3 trẻ lên thực hiện. ( Cô khái quát lại
động tác )
- Cô cho trẻ thực hiện: Mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện.
- Cô bao quát và chú ý sửa sai cho trẻ trong quá trình
thực hiện.
* Trò chơi vận động: Chơi “ Kẹp bóng”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2019


Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
dung
HĐH -Trẻ biết lễ I Chuẩn bị:
PTNT hội đua - Hình ảnh về lễ hội đua thuyền.
Tìm hiểu thuyền là lễ - Videoclip đoạn phim về lễ hội đua thuyền trên sông
về lễ hội hội truyền Kiến Giang.
đua thống hàng II.Tiến hành:
thuyền năm trên 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
truyền sông Kiến - Cho trẻ hát bài hát: Quê hương em
thống Giang. - Quê hương các con có tên là gì?( Cả lớp trả lời)
trên sông - Rèn luyện - Quê hương Lệ Thủy của chúng ta vào dịp lễ quốc
KG cho trẻ biết khánh 2/9 thường tổ chức những hoạt động gì? ( 3-4
trả lời trọn trẻ trả lời).
câu. - Bây giờ cô sẽ cho các con tìm hiểu về lễ hội đua
- Hứng thú thuyền trên sông Kiến Giang, các con hãy thật chú ý
tham gia trò nhé!
chơi và chơi *Hoạt động 2: Nội dung.
có nề nếp - Cho trẻ xem hình ảnh về lễ hội đua thuyền.
  + Đây là hình ảnh gì?
+ Lễ hội đua thuyền thường được tổ chức khi nào?
+ Lễ hội đua thuyền thường được diễn ra ở đâu?
+ Khi xem đua thuyền các con nhìn thấy những gì?
( thuyền, ca nô, rất nhiều người..)
+ Các con thấy hai bên bờ sông như thế nào ?
+ Vậy các con có thích đi xem đua thuyền không ?
- Cô khái quát lại.
- Cho trẻ xem 1 đoạn video về lễ hội đua thuyền
truyền thống trên sông kiến giang.
Giáo dục: Biết tự hào về quê hương, biết giữ gìn
truyền thống tốt đẹp đó của quê hương...
* Hoạt động 3: Trò chơi đua thuyền.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội có số lượng bằng
nhau, tất cả trẻ ngồi xuống trẻ ngồi sau móc chân vào
bụng trẻ ngồi trước. Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cùng
chống tay xuống đất đồng thời đẩy người về phía
trước.
+ Luật chơi: Trong quá trình đua đội nào bị đứt trước
đội đó thua cuộc. Đội nào về đích trước đội đó thắng
cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ quan I. Chuẩn bị:
HĐCĐ sát và biết - Sân bãi sạch sẽ.
Quan sát được những - Dây thừng.
sân gì có ở trên - Chong chóng, phấn......
trường. sân trường. II. Tiến hành:
TCVĐ - Rèn luyện 1. HĐCĐ: Quan sát sân trường.
Đua kĩ năng quan + Các con quan sát gì?
ngựa sát cho trẻ. + Vậy ở sân trường có gì nào?
Lộn cầu - Trẻ hứng + Bạn nào có thể kể thêm?
vồng thú tham gia + Vậy khi ra sân thì các con sẽ chơi như thế nào?
CTD tốt vào trò - Cô khái quát.
Trẻ chơi chơi, chơi - Nhận xét tuyên dương. 
với máy đúng luật 2. Trò chơi vận động: Kéo co - Cây cao cỏ thấp.
bay, lá cách chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi.
giấy và - 90-95 % trẻ - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Xích đu, đạt. - Trò chơi kéo co cần có những đồ dùng gì?
cầu - Cho trẻ lấy đồ dùng.
trượt.. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, chong chóng, phấn
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết cô I. Chuẩn bị :
Làm vở : và các bạn - Bút màu.
Bé với 5 trong tranh - Vở Bé với 5 điều bác hồ dạy.
điều Bác đang làm gì. II. Tiến hành:
Hồ dạy - Rèn kỹ 1. Hoạt động 1: Ổn định
trang 13 năng cầm - Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sã cho các con làm
bút và tô vở Bé với 5 điều Bác Hồ dạy trang 13.
màu. 2. Hoạt động 2: Nội dung.
- Giáo dục - Cô hướng dẫn và trò chuyện về bức tranh:
trẻ yêu lao + Trong bức tranh có ai?
động và giúp + Cô giáo và các bạn đang làm gì?
đỡ mọi + Các con hãy đếm xem có bao nhiêu bạn nhỏ đang
người. giúp cô giáo?
+ Bây giờ các con hãy tô số hoa bé ngoan tương ứng
với số bạn biết giúp đỡ cô chăm sóc cây?
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát giúp đỡ thêm cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Giáo dục trẻ phải biết yêu lao động và biết giúp đỡ
cô giáo chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Nhận xét giờ học.
- Cho trẻ hoạt động tự do.
- Vệ sinh, trả trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2019


Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
dung
HĐH - Trẻ biết sử I . Chuẩn bị :
PTTM dụng các - Tranh tô màu của cô: 3 tranh.
- Tô màu màu phù hợp - Sáp màu, tranh tô màu dành cho trẻ.
bức để tô màu II . Tiến hành :
tranh bức tranh. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
đua - Rèn luyện - Chơi trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
thuyền cho trẻ kĩ - Các con hãy bắt chước tạo dáng đua thuyền.
trên sông năng tô màu - Quê hương Lệ Thủy chúng ta tổ chức lễ hội đua
Kiến không bị thuyền ở đâu?
Giang. nhem ra - Các con đã từng được bố mẹ chở đi xem đua thuyền
(Đt) ngoài, cầm chưa?
bút. Trẻ ngồi - Lễ hội đua thuyền cũng được rất nhiều họa sĩ vẽ nên
đúng tư thế những bức tranh rất đẹp.
khi vẽ. Hoạt động 2: Dạy trẻ tô màu tranh đua thuyền trên
- Giáo dục sông.
trẻ biết yêu * Quan sát tranh 3 mẫu của cô:
quý và giữ - Cho trẻ đi tham quan buổi triển lãm tranh về lễ hội
gìn sản đua thuyền.
phẩm của - Cô có bức tranh vẽ gì nào?
mình và của - Cho trẻ nhận xét bức tranh
bạn. - Những chiếc thuyền được cô tô màu gì?
- Kết quả - Cô dùng kĩ năng gì để tô màu cho bức tranh của
mong đợi mình?
90-92% - Mỗi bức tranh đều có 1 màu sắc riêng và đẹp theo
cách
* Hỏi ý định trẻ 5-6 trẻ
- Con sẽ tô màu bức tranh của mình như thế nào?
- Con sẽ tô màu gì cho bức tranh của mình?
- Muốn bức tranh của mình thật đẹp thì con dùng kĩ
năng tô màu như thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và cách ngồi đúng tư
thế.
- Cho trẻ thực hiện.
* Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ tô màu.
- Trong quá trình trẻ tô màu cô bao quát hướng dẫn
thêm cho trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô hỏi những trẻ nêu ý định.
- Cho trẻ giới hiệu tranh của mình.
- Nhận xét tranh của bạn.
- Cô nhận xét chung và đưa ra những sản phẩm mà trẻ
chưa nhận thấy, bổ sung những sản phẩm còn hạn chế.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
HĐNT - Trẻ biết số I. Chuẩn bị :
lượng trong - Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
HĐCĐ phạm vi 6. - Phấn, dây thừng, lá cây, bóng, máy bay, ô tô.
- Đếm - Rèn luyện II. Tiến hành :
đến 6. cho trẻ kĩ 1. HĐCCĐ: Đếm đến 6.
TCVĐ năng đếm - Cô cho trẻ nhặt lá và về ngồi theo nhóm.
Kéo co theo thứ tự. - Cho trẻ đếm số lá từ 1-6 chiếc lá.
Gieo hạt - Trẻ tham - Cho trẻ đếm theo nhóm, cá nhân.
CTD gia vào trò - Cả lớp đếm.
Trẻ chơi chơi, chơi - Nhận xét, tuyên dương.
với đồ vui vẽ đoàn 2. Trò chơi vận động: Kéo co – gieo hạt.
chơi có kết, không - Cô giới thiệu tên trò chơi.
sẳn và tranh giành - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
một số đồ chơi - Trò chơi kéo co cần có những đồ dùng gì?
đồ chơi - 90 - 92% - Cho trẻ lấy đồ dùng.
đã chuẩn trẻ đạt yêu - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
bị. cầu. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Chơi với máy bay, ô tô, phấn, đồ chơi có sẵn, cô bao
quát .
- Nhận xét , tuyên dương .
SHC - Trẻ biết rửa I. Chuẩn bị :
- Ôn tay, lau mặt - Khăn lau mặt, xà phòng, khăn khô, nước...
luyện đúng cách. II. Tiến hành :
rửa tay, - Rèn luyện - Hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại các bước rửa tay,
lau mặt. cho trẻ thói lau mặt.
quen rửa tay, - Cho trẻ nêu lại các bước rửa tay. ( 2-3 trẻ), (cả lớp
lau mặt hàng nêu lại)
ngày. - Cho trẻ nêu lại các bước lau mặt.( 2 trẻ)
- Giáo dục - Cho trẻ thực hiện.
trẻ có ý thức - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
giữ gìn vệ 3. Hoạt động 3: Kết thúc.
sinh cá nhân. - Giáo dục thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
+ Nhận xét tuyên dương
- Vui chơi, trả trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2019
Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
dung
HĐH - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
PTNT đếm đến 6, - Mỗi trẻ 6 loto cái cặp, 6 loto quyển vở, các thẻ số từ
- Đếm nhận biết chư 1-6
đến 6. số 6 và nhóm - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước to hơn.
Nhận biết có 6 đối - Một số nhóm đồ dùng để xung quanh lớp có số
nhóm có tượng. lượng là từ 1-6 ( ô tô, xích đu, bập bênh, bóng, búp bê)
6 đối - Rèn luyện II. Tiến hành:
tượng. cho trẻ kĩ 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
Nhận biết năng đếm - Cho trẻ hát bài :"Em đi mẫu giáo"
số 6. - Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Phần 1: Luyện tập nhóm đồ vật có số lượng là 5.
- Cho trẻ tìm đồ vật có số lượng 5 ở trong lớp( 5 hộp
bút màu, 5 hộp đất nặn, 5 cái kéo)
- Cho trẻ đếm số lượng 5
- Cho trẻ tìm số 5 hiển thị.
* Phần2: Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối
tượng, nhận biết số 6.
- Trong rổ các con có gì?
- Hãy xếp tất cả những cái cặp ra thành một dãy cho
cô xem nào?
- Các con lấy tiếp 5 quyển vở xếp dưới mổi cái cặp là
một quyển vở nào!
- Nhóm cặp và nhóm vở như thế nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhóm nào ít hơn?
- Vậy có bao nhiêu quyển vở?
-Bao nhiêu cái cặp ?
- Có 6 cái cặp mà chỉ có 5 quyển vở vậy muốn nhóm
cặp bằng nhóm quyển vở ta phải làm như thế nào?
- Cho trẻ thêm và đếm lại 2 nhóm.(Nhóm nào trước
cũng được)
- Bây giờ số lượng của 2 nhóm như thế nào với nhau?
- Dùng số mấy để hiển thị?( Số 6)
- Cô đưa thẻ số 6 lên và giới thiệu với trẻ.
- Cô đọc mẫu 1-2 lần
- Cho cả lớp đọc, luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Có 6 quyển vở cất đi 1 quyển vở ta xem còn lại mấy
quyển vở ?
- Cho trẻ cất dần số vở và cặp vào trong rổ, vừa cất
vừa đếm.
* Luyện tập.
+ Trò chơi : " về đúng nhà "
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần(Sau mỗi lần chơi đổi thẻ
số cho nhau)
+ Trò chơi: Chữ số bí mật.
- Nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.
HĐNT - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị :
HĐCĐ bài thơ, tên - Nhạc bài hát: Vườn trường mùa thu
LQ bài tác giả.
- Hột hạt, que, lá cây.
hát : - Tham gia
II. Tiến hành :
Vườn tốt vào trò
1. HĐCĐ:
trường chơi, chơi
- LQ bài hát: Vườn trường mùa thu sáng tác của nhạc
mùa thu. đúng luật
sĩ Cao Minh Khanh.
TCVĐ cách chơi.
- Cô hát lần 1.
- Mèo - Trẻ hứng
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Sáng tác của
đuổi thú tham gia
ai?
chuột. vào trò chơi.
- Cô hát lần 2.
Lộn cầu - 95-97% trẻ
- Cho cả lớp hát.
vồng đạt yêu cầu.
- Mời nhóm, tổ, cá nhân.
CTD - Nhận xét tuyên dương
Trẻ chơi 2. Trò chơi vận động: Rồng rắn – lộn cầu vồng.
với: - Cô giới thiệu tên trò chơi.
Chong - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
chóng, lá - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
cây, - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
giấy, - Nhận xét sau khi chơi.
bóng, 3. Hoạt động tự do:
xích đu, - Chơi với chong chóng, giấy, bóng, lá cây xích đu,
cầu trượt cầu trượt.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị :
Làm vở : đếm đến 6, - Lớp học thoáng mát sạch sẽ.
Giúp bé tô màu đủ số - Vở toán, bút màu, bút chì.
làm quen lượng 6 II. Tiến hành :
với toán chấm tròn, 6 - Cô hướng dẫn trẻ làm bài tập :
qua các cánh hoa. + Đếm số lượng các con bọ rùa và đọc theo tranh.
con số - Rèn luyện + Tô màu số hạt trong sợi dây bằng số lượng các con
trang 14. cho trẻ kỹ bọ rùa vừa đếm được.
năng cầm + Tô màu bông hoa có 6 cánh, con bướm có 6 cánh.
bút, đếm và + Tô chữ số 6 theo khả năng và ý thích của trẻ.
tô màu. - Cho trẻ thực hiện.
- Trẻ biết giữ - Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ.
gìn đồ dùng - Nhận xét, tuyên dương.
của mình. - Vệ sinh trả trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2019
Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
dung
HĐH - Trẻ hát I. Chuẩn bị:
PTTM thuộc lời bài - Băng đĩa ghi bài hát: Em đi mẫu giáo, Vườn trường
Dạy hát: hát. Nhớ tên mùa thu.
Vườn bài hát, tên - Nhạc bài hát: Cô giáo miền xuôi .
trường tác giả. II. Tiến hành:
mùa thu  - Rèn luyện Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
NH: Cô cho trẻ hát - Đọc thơ: “ Mùa thu của em”
giáo đúng giai - Các con vừa đọc bài thơ gì? ( 2 trẻ trả lời)
miền điệu bài hát, - Cảnh vật mùa thu ở trong bài thơ như thế nào? ( 3-4
xuôi. trẻ mạnh trẻ trả lời).
TC: Ai dạn, tự tin - Cô khái quát lại.
nhanh khi hát. - Có rất nhiều nhạc sĩ đã sáng tác nhiều bài hát về mùa
nhất. -   Biết chú ý thu và hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát “Vườn
lắng nghe cô trường mùa thu” của nhạc sĩ Cao Minh Khanh.
giáo hát và Hoạt động 2: Dạy hát: Vườn trường mùa thu.
hưởng ứng * Cô hát cho trẻ nghe:
cùng cô. - Lần 1: Cô hát
- 90-92% - Lần 2: Cô hát kết hợp điệu bộ.
trẻ đạt. - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? ( 2-3 trẻ).
- Cho cả lớp hát 2 lần.
- Cho 3 tổ hát.
- Các nhóm hát.
- Cá nhân hát (3-4 trẻ)
- Trong quá trình trẻ hát cô cùng trẻ luân chuyển đội
hình và sửa sai cho trẻ.
* Nghe hát: Cô giáo miền xuôi
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát : Cô giáo miền xuôi”
sáng tác của nhạc sĩ Mộng Lân.
Lần 1: Cô hát.
Lần 2: Cô hát kết hợp minh họa.
Lần 3: Cô cho trẻ nghe qua màn hình ti vi và cho trẻ
hưởng ứng cùng cô.
- Cho trẻ tự do thể hiện tình cảm của mình với bài hát.
- Các con vừa được nghe hát bài hát gì? Sáng tác của
ai?( cả lớp trả lời)
- Cả lơp hát: Vườn trường mùa thu.
* TCÂN : " Ai nhanh nhất ".
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Nhận xét kết quả chơi.
- Cả lớp hát.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Kết thúc: Cũng cố nhận xét tuyên dương.
HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị :
HĐCĐ đọc thơ diễn - Bóng, lá cây, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt.
Ôn bài cảm. II. Tiến hành :
thơ: Mùa - Rèn luyện 1. HĐCĐ: Mùa thu của em
thu của kĩ năng đọc - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
em. cho trẻ. cùng nhau ôn lại bài thơ: Mùa thu của em.
TCVĐ - Trẻ hứng - Cả lớp đọc thơ.
Kéo co thú tham gia - Các con đều đã học thuộc bài thơ rồi nhưng cô muốn
Cây cao vào trò chơi, các con đọc thơ diễn cảm hơn, hay hơn nữa.
cỏ thấp chơi vui vẻ, - 3 tổ đọc.
CTD đoàn kết. - Cho trẻ đọc theo nhóm( nhóm nam nữ, nhóm 3 trẻ, 5
Trẻ chơi 90-92% trẻ trẻ, 5 trẻ)
với: đạt yêu cầu. - Cá nhân ( 3 đến 4 trẻ đọc).
Bóng, lá - Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai và hướng dẫn trẻ đọc
cây, diễn cảm hơn.
giấy, - Nhận xét tuyên dương
phấn, 2. Trò chơi vận động:
xích đu, - Cô giới thiệu tên trò chơi.
cầu trượt - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Trò chơi Kéo co cần có những đồ dùng gì?
- Cho trẻ lấy đồ dùng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với: Bóng, lá cây, giấy, phấn, xích đu, cầu
trượt .
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị :
Làm được đâu là - Nhà vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát.
quen với nhà vệ sinh - Hình ảnh bạn trai, bạn gái được dán ở nhà vệ sinh
kí hiệu ở của bạn trai II. Tiến hành
nhà vệ và của bạn - Cho trẻ xem hình ảnh bạn trai, bạn gái dán ở
sinh: gái. nhà vệ sinh.
Biểu - Rèn luyện - Cô hỏi:
tượng cho trẻ thói + Khi vào nhà vệ sinh và nhìn thấy hành ảnh bạn trai
bạn trai, quen đi vệ và bạn gái được dán ở đó con có suy nghĩ gì?
bạn gái. sinh đúng (4 - 5 trẻ nói ra suy nghĩ của mình).
nơi quy - Cô chỉ nhà vệ sinh nam, vệ sinh nữ và hỏi trẻ.
định. + Bạn nào biết đây là nhà vệ sinh giành cho ai?
- Trẻ trật tự, + Vì sao các con biết?
không chen - Nếu bạn trai mà đi vào nhà vệ sinh dành cho bạn gái
lấn xô đẩy thì sẽ như thế nào?
nhau khi vào - Cô cho trẻ thực hành đi vào phòng vệ sinh của mình.
nhà vệ sinh. - Giáo dục.
Kết thúc.
- Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
+ Vui chơi tự do.
+ Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

You might also like