You are on page 1of 15

KẾ HOẠCH TUẦN 22

BÉ YÊU HOA
Thời gian thực hiện Từ ngày.... tháng ... năm 2019
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ Trẻ giao tiếp với cô và bạn.
T/C sáng - Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn,
nói từ "Dạ"; " Vâng ạ"; chơi cạnh bạn, không cấu bạn.
Thể dục I. Chuẩn bị:
sáng Sân bãi sạch sẽ.
- Xắc xô.
II. Cách tiến hành.
1. Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động: Tập bài Cây non.
ĐT 1: Hô hấp: Trẻ đưa hai tay lên miệng hít vào, thở ra: tập 3 lần
ĐT 2: Cây cao: Hai tay giơ thẳng lên trên: 3lx2n.
ĐT3: Gió thổi: Nghiêng người sang hai bên: 3lx2n
ĐT4: Cỏ thấp: Ngồi xổm: 3lx2n
3. Hồi tỉnh: Trẻ đi bộ nhẹ nhàng.
PTTC PTTM PTNT PTTM PTNN
Hoạt Dạy trẻ đá (Tạo hình) Dạy trẻ (Âm nhạc) Dạy trẻ
động học bóng và Dạy trẻ vẽ NBTN hoa Dạy trẻ VĐ chuyện "Quả
chạy theo nét thẳng màu vàng, múa Màu hoa. thị"(T2)
bóng (T1) (Vẽ hàng màu đỏ NH: Lí cây
rào) xanh
Hoạt Ôn chuyện Xem tranh - Nhận biết Cho trẻ vẽ Xem tranh
động Mùa xuân đã mô ̣t số loại màu đỏ, hàng rào lên hoa đào, hoa
ngoài trời về hoa. màu vàng sân. mai.

Hoạt I. Nội dung


động góc - Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp
hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định.
- Trẻ giao tiếp với cô và bạn.
- Sử dụng đồ chơi đúng mục đích.
- Chơi thân thiện, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Sờ nắn, nhìn, ngửi các đồ vật, hoa, quả để nhận biết đặc điểm nổi bật,
cứng, mềm, trơn nhẳn…
1. Góc học tập: Đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe
- Xem tranh ảnh truyện về một số loại hoa.
2. Góc nghệ thuật:
- Tô màu bông hoa.
- Nặn cánh hoa.
- Hát các bài hát trong chủ đề.
3. Góc phân vai:
- Chơi bán hàng, nấu ăn.
4. Góc bé chơi lắp ghép:
- Chơi luồn dây, xếp hộp, chơi với nút lắp ghép. Dạy trẻ nhón nhặt đồ
vật.
II. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết được một số loại hoa.
- Biết chú ý nghe cô đọc thơ, kể chuyện, đọc thơ cùng cô.
- Biết cách cầm bút và tô màu, biết thực hiện một số kĩ năng nặn đơn
giản.
- Biết cách luồn dây, ghép nút, chơi với hộp giấy. Biết nhón nhặt đồ vât.
- Biết chơi bán hàng, nấu ăn.
GD: Trẻ biết nhường nhịn bạn trong quá trình chơi.
III. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, đồ chơi về một số loại hoa.
- Đất nặn, bảng con. Giấy A4, bút sáp màu, vở tạo hình.
- Đồ chơi nấu ăn, bán hàng.
- Bộ xâu hạt, hộp giấy, nút ghép hình.
IV.Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cả lớp nghe bài hát Màu hoa.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại hoa đẹp. Và các góc chơi của lớp
mình hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi về chủ đề hoa để các con
chơi với nhau.
2. Nội dung:
* HĐ 1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi:
+ Ở góc học tập có nhiều có nhiều tranh vẽ và đồ chơi về một số loại
hoa. Các con hãy cùng xem tranh, chơi và kể về các loại hoa, mà các con
được xem. Và các con hãy cùng tập đọc thơ, nghe cô kể chuyện nữa nhé!
+ Ở góc Bé chơi lắp ghép hôm nay có nút ghép và đồ chơi xây hạt, các
con chơi ở góc này sẽ làm gì?
+ Ở góc nghệ thuật có nhiều tranh vẽ bông hoa chưa tô màu, các con hãy
giúp cô màu tranh để trang trí lớp mình nhé.
- Còn có nhiều tranh vẽ về bánh hình vuông hình tròn bằng nét chấm mờ.
Các con háy giúp cô vẽ bức tranh bánh thâ ̣t đẹp nhé!
- Còn có nhiều đất nặn để các con nặn cánh hoa.
+ Góc phân vai có nhiều đồ chơi để các con chơi nấu ăn, bán hàng. Các
con hãy mua thâ ̣t nhiều thực phẩm ngon và an toàn phục vụ tết!
- Cô cho trẻ về góc chơi, nhắc trẻ nhẹ nhàng không xô đẩy và tranh giành
nhau.
*HĐ 2: Quá trình chơi
- Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp
trẻ thể hiện được các kỹ năng chơi
- Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Góp ý trẻ thể hiện đúng vai
chơi của mình
*HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ
hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè.
- Cho trẻ đế từng góc có sản phẩm sáng tạo tham quan.
- Cô nhận xét chung các góc chơi kết hợp giáo dục trẻ.
- Thu dọn đồ chơi.
3.Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh - Biết các thời điểm rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Ăn - Trò chuyện về bữa ăn: tên nhóm thực phẩm, tên món ăn.
Ngủ - Tập cho trẻ tự tìm đến chỗ ngủ. Trẻ ngủ một giấc.
- Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi
Hoạt - Ôn VĐ Đá - Biết một - Đọc các - Ôn VĐ bài Tâ ̣p kể
động bóng và số hành đoạn thơ, hát Màu hoa chuyê ̣n Quả
chiều chạy theo động nguy bài thơ thị
bóng. hiểm và để ngắn có câu
phòng 3 - 4 tiếng.
tránh.
Vệ sinh, - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày.
trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TUẦN 21
Từ ngày.... tháng ... năm 2019

Thứ hai ngày...tháng... năm 2019


Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTTC - Trẻ biết thực hiê ̣n I.Chuẩn bị
- VĐCB: Dạy các đô ̣ng tác trong - Bóng. Rổ đựng bóng.
trẻ đá bóng và bài vâ ̣n đô ̣ng: Đá - Khung thành
chạy theo bóng và chạy theo II. Cách tiến hành.
bóng(T1) bóng. 1. Ổn định, gây hứng thú:
- Phát triển cơ chân - Hôm nay, lớp Họa mi 1 tổ chức hô ̣i thi Bé
cho trẻ. nhanh bé khỏe.
- 90-92% đạt yêu Cô giới thiê ̣u đô ̣i thi, các phần thi.
cầu 2. Nô ̣i dung.
*HĐ 1: Khởi đô ̣ng:
- Phần thi thứ nhất là phần thi Cùng làm
giống nhau.
Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi
nhanh châ ̣m.
*HĐ 2: Trọng đô ̣ng:
a. BTPTC: Phần thi thứ hai là phần đồng
diễn.
Tập bài Cây cao cỏ thấp.
ĐT 1: Cây cao: Hai tay giơ thẳng lên trên:
3lx2n.
ĐT2: Gió thổi: Nghiêng người sang hai bên:
3lx2n
ĐT3: Cỏ thấp: Ngồi xổm: 4lx2n
b. VĐCB: Đá bóng và chạy theo bóng.
Cô thực hiê ̣n vâ ̣n đô ̣ng cho trẻ xem hai lần kết
hợp giải thích:
- TTCB: Cô cầm bóng đă ̣t vào vạch chuẩn,
Đứng chân trước chân sau, chân đá bóng là
chân phía sau.
Khi có hiê ̣u lê ̣nh đá, cô dùng chân sau đá vào
quả bóng cho quả bóng lăn về phía trước. Rồi
cô chạy theo hướng bóng lăn nhă ̣t bóng để
vào rổ rồi đi về đứng ở cuối hàng.
- Cô vừa thực hiê ̣n xong vâ ̣n động Đá bóng
và chạy theo bóng rồi đấy.
Cho trẻ nhắc lại tên vâ ̣n đô ̣ng.
* Trẻ thực hiê ̣n:
- Phần thi thứ ba là phần thi: Ai nhanh và
khỏe.
Mời hai trẻ nhanh lên thực hiê ̣n trước.
- Cô qya sát sữa sai giúp trẻ nếu cần
Tổ chức trẻ thành hai đô ̣i thi đá bóng.
Lần 1: Trẻ đá bóng tự do.
Lần 2: Trẻ đá bóng vào khung thành.
* Củng cố: Trẻ nhắc lại tên vâ ̣n đô ̣ng.
*HĐ 3: Hồi tỉnh:
Trẻ đi lại nhẹ nhàng cùng cô.
3. Kết thúc:
- Nhâ ̣n xét tuyên dương trẻ tùy lớp học
HĐNT - Trẻ nhớ tên I.Chuẩn bị:
1. HĐCĐ: Ôn chuyện - Tranh chuyện Mùa xuân vể
chuyện: Mùa - Biết trả lời câu hỏi II.Cách tiến hành:
xuân đã về của cô 1. HĐCĐ: Ôn chuyện: Mùa xuân đã về.
2.TCVĐ: Cắp Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô nói hôm trước
hạt bỏ giỏ. các con được nghe cô kể câu chuyện Mùa
3. Chơi tự do xuân về, hôm nay cô sẽ kể lại cho các con
nghe nhé
- Cô kể 2 lần cho trẻ xem tranh
- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
- Trong chuyện mùa xuân về có những nhân
vật nào?
- Sóc Bố bảo Sóc con làm gì?
- Nhiều hoa đẹp nhưng Sóc con muốn chọn
cái gì?
- Sóc mẹ có đồng ý không?
- Cuối cùng gia đình nhà sóc đi đâu?
* Giáo dục: Các con có thích mùa xuân
không ?
Mùa xuân thời tiết ấm áp hoa lá đua nhau
đâm chồi nãy lộc và mùa xuân cho chúng ta
thêm tuổi mới đấy
* Củng cố: Các con vừa nghe cô kể câu
chuyện gì?
2.TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô nhắc lại cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
3-4 lần.
Cô chú ý khuyến khích động viên trẻ.
3. CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài
trời,
cô chú ý bao quát tốt trẻ.
HĐC - Trẻ biết thực hiê ̣n I. Chuẩn bị:
- Ôn VĐ: Đá vâ ̣n đô ̣ng: Đá bóng Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
bóng và chạy và chạy theo bóng. II. Cách tiến hành
theo bóng. 1. Ổn định:
- Trẻ trâ ̣t tự.
2. Nội dung
Cô giới thiệu tên vâ ̣n đô ̣ng.
- Cô thực hiê ̣n mẫu cho trẻ quan sát.
Mời hai trẻ nhanh lên thực hiê ̣n.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ai đá bóng giỏi
* Củng cố: Trẻ nhắc lại tên vâ ̣n đô ̣ng.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét hoạt động của trẻ.
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Thứ ba I. Chuẩn bị:


Ngày...tháng... - Trẻ biết cách cầm - Giấy A4, bút màu đủ cho cô và trẻ.
năm 2019 bút để vẽ nét thẳng - Tranh mẫu của cô.
PTTM theo yêu cầu của cô. II. Cách tiến hành.
(Tạo hình) - Trẻ nói được tên 1.Ổn định, gây hứng thú:
Dạy trẻ vẽ nét sản phẩm của trẻ và - Cô cho trẻ xem tranh vẽ nét thẳng.
thẳng có ý thức giữ gìn - Các con vừa xem tranh về nét vẽ gì?
(vẽ hàng rào) sản phẩm. - Hôm nay cô và các con vẽ nét thẳng nhé!
- 100% trẻ hứng thú 2. Nội dung
tham gia hoạt động. *HĐ1: Quan sát mẫu
- 92-95% trẻ đạt. - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
- Nét thẳng được cô vẽ như thế nào?
*HĐ 2: Cô vẽ mẫu.
- Để vẽ được nét thẳng làm hàng rào thì các
con chú ý xem cô vẽ trước nhé:Trước hết, cô
ngồi ngay ngắn ngực không tỳ vào bàn cô
cầm bút bằng tay phải và bằng 3 ngón tay là
ngón trỏ, ngón giữa và ngón cái. Tay trái cô
giữ mép giấy. Cô vẽ nét thẳng từ trên xuống,
cô tiếp tục vẽ các nét thẳng còn lại cô cũng vẽ
từ trên xuống. Cô vẽ thật nhiều nét thẳng.
- Cô đã vẽ nét vẽ gì đây các con?
- Cô vẽ mẫu lần hai cho trẻ quan sát.
*HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi và
cách vẽ.
- Cô chú ý giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ vẽ
nhanh, đẹp.
Gợi hỏi trẻ:
- Con vẽ nét gì đây?
- Con vẽ nét thẳng như thế nào?
*HĐ 4: NXSP:
- Cô giúp trẻ treo sản phẩm lên giá.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
* Củng cố: Giờ học hôm nay, các con vẽ gì?
3. Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương .
HĐNT - Trẻ biết mô ̣t số I. Chuẩn bị:
1. HĐCĐ: loại hoa phổ biến ở - Sân bãi sạch sẽ.
Xem tranh mô ̣t địa phương gần gũi - Tranh vẽ một số loại hoa.
số loại hoa. với trẻ. - Đồ chơi ngoài trời.
2. TCVĐ: - Trẻ biết chơi cùng II. Cách tiến hành.
Dung dăng cô cùng bạn 1. HĐCĐ: Xem tranh mô ̣t số loại hoa.
dung dẻ. Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ ngồi xung quanh
3. CTD cô.Cô có nhiều loại hoa, Các con cùng quan
sát xem cô có hoa gì nhé!
Cô đưa tranh các loại hoa cho trẻ quan sát và
hỏi trẻ về màu sắc, hình dáng cánh hoa. Nếu
trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết, cho
trẻ phát âm các loại hoa đó
- Hoa gì đây con?
- Có màu gì?
- Nhìn cánh hoa như thế nào đây?
Cô đă ̣t câu hỏi tương tự với các hoa khác.
Khuyến khích trẻ nói để phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
* Củng cố: Trẻ nhắc tên quả vừa nhâ ̣n biết.
2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ:
- Cô giới thiê ̣u tên trò chơi.
Cô nhắc cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3
lần.
3. CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi cô đã
chuẩn bị sẵn. Cô chú ý bao quát tốt trẻ.
HĐC - Trẻ biết tránh một I. Chuẩn bị:
- Biết một số số vật dụng, nơi - Tranh ảnh về hành động nguy hiểm.
hành động nguy hiểm (bếp II. Tiến hành:
nguy hiểm và đang đun. Phích 1. Ổn định:
để phòng tránh nước nóng, nước...) Trẻ ngồi xung quanh cô.
khi được nhắc nhở 2. Nô ̣i dung:
- Biết tránh xa một Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng tranh cô đã
số hành động nguy chuẩn bị.
hiểm (Leo trèo lên - Hỏi trẻ: Tranh vẽ gì?
lan can, chơi nghịch - Nói cho trẻ biết các nơi nguy hiểm như
các vật sắc nhọn...) nước nóng, hố sâu…không được tới gần vì sẽ
khi được nhắc nhở. không an toàn cho bản thân trẻ.
- Nhắc nhở trẻ không leo trèo bàn ghế, của sổ.
- Không chơi các đồ vật sắc nhọn sẽ gây đứt
tay, thủng da… làm đau bản thân trẻ.
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương.
Đánh giá hàng ngày:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ tư - Trẻ nhận biết và I. Chuẩn bị:
Ngày...tháng... phân biệt được màu - Mỗi trẻ 3 hoa hồng màu vàng, 3 hoa hồng
năm 2019 vàng và màu đỏ. màu đỏ.
PTPB - Biết chọn đúng - Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước lớn
Dạy trẻ NBPB màu vàng và màu đỏ hơn.
hoa màu vàng, theo yêu cầu của cô. - Bình đựng quả
màu đỏ - Phát triển ngôn II. Cách tiến hành:
ngữ và trí nhớ cho 1. Ổn định gây hứng thú:
trẻ. Cả lớp hát bài hát Màu hoa.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- 92-95 % đạt yêu 2.Nội dung
cầu. - Hôm nay ở lớp mình. Cô đã chuẩn bị rất
nhiều hoa màu vàng màu đỏ để các con cùng
chơi với nhau đấy!
- Giờ học hôm nay, các con nhận biết hoa
màu vàng màu đỏ nhé!
*HĐ1: Quan sát mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát hoa màu vàng, màu đỏ
của cô. Cho trẻ gọi tên màu sắc của hoa
*HĐ 2: Cô chọn mẫu:
Để có thể chọn đúng màu hoa thì các con chú
ý nhìn cô chọn trước!
- Các con nhìn xem cô có hoa gì đây?
- Hoa hồng có màu gì đây?
Cô cho trẻ gọi tên hoa, tên màu theo tổ,
nhóm, cá nhân.
- Trong rá đồ chơi của cô có nhiều hoa hồng
màu vàng, màu đỏ. Trước hết, cô sẽ chọn
những bông hoa màu vàng, cô cắm vào bình
có màu vàng đặt sang một bên.
- Cô đã chọn xong hoa có màu gì đây?
- Trong rá của cô còn lại hoa có màu gì?
- Cô sẽ chọn tất cả bông hoa màu đỏ cắm vào
bình màu đỏ
Hỏi trẻ lại màu hoa cô đã chọn.
*HĐ 3: Trẻ thực hiện:
Cô cho trẻ chọn. Trong khi trẻ chọn cô đi lại
động viên trẻ chọn nhanh, chọn đúng. Hỏi trẻ
màu gì?
* Luyện tập:
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
Cho trẻ cất quả vào rá theo màu sắc.
- Trò chơi 2: Cho trẻ chia thành 2 đội thi
nhau chọn quả theo màu sắc đặt vào giỏ đựng
quả. Cô chú ý quan sát, khuyến khích trẻ
chơi.
* Củng cố: Các con vừa chọn quả màu gì?
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ tùy hoạt động.
HĐNT - Trẻ nhận biết và I. Chuẩn bị:
1.HĐCĐ: phân biệt được màu - Một số quả có màu đỏ, màu vàng.
Nhận biết màu đỏ và màu vàng - Đồ chơi ngoài trời cho trẻ.
đỏ, màu vàng. - Trẻ biết chơi trò II. Cách tiến hành.
2. TCVĐ: Lộn chơi 1. HĐCĐ: Nhận biết màu đỏ, màu vàng.
cầu vồng Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ ngồi xung quang cô.
3. Chơi tự do Cô có một số quả, các con giúp cô nhận biết
màu sắc của quả nhé!
Cô lần lượt đưa từng loại quả ra cho trẻ gọi
tên và noí màu sắc của quả.
- Cho trẻ gợi tên màu theo lớp, tổ, nhóm, cá
nhân.
* Củng cố: các con vừa ôn nhận biết màu gì?
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi cho trẻ biết và tổ chức cho
trẻ chơi 3-4 lần.
3. CTD:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi cô đã
chuẩn bị.
- Cô chú ý bao quát tốt trẻ.
HĐC - Trẻ biết tập đọc I.Chuẩn bị:
- Đọc các đoạn theo cô đoạn thơ - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
thơ, bài thơ ngắn có câu 3- 4 - Bài thơ Con cua.
ngắn có câu 3 - tiếng. II. Tiến hành:
4 tiếng. 1. Ổn định:
- Trẻ ngồi xung quanh cô
2. Nội dung:
- Hôm nay, cô và các con sẽ cùng đọc bài thơ
Con cua nhé!
Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần.
Trẻ đọc theo cô từng câu thơ 3- 4 lần.
Thi đua trẻ tập đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
cùng cô.
Mời một vài cá nhân trẻ nhanh thuộc đọc bài
thơ cùng cô.
Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét hoạt động của trẻ.
Đánh giá hàng ngày:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.........................................................................
Thứ năm - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:
Ngày...tháng... hát, biết hát bài hát. - Băng nhạc bài hát Màu hoa.
năm 2019 - Trẻ thực hiện được - Mũ múa.
PTTCXH&T một số động tác vận II. Cách tiến hành:
M động đơn giản theo 1. Ổn định, gây hứng thú:
Âm nhạc nội dung bài hát Trẻ hát bài hát Màu hoa.
Dạy trẻ VĐ cùng cô. - Các con vừa hát bài hát gì?
múa Màu hoa. - Biết lắng nghe cô 2. Nội dung
NH: Lí cây hát trọn vẹn bài hát - Mỗi loài hoa đều có một màu sắc và hương
xanh và biết hưởng ứng thơm khác nhau và hôm nay cô và các con
cùng cô. cùng Vận động bài hát Màu hoa của nhạc sỹ
- 92-95% trẻ đạt. Hồng Đăng nhé!
HĐ1: Dạy VĐ múa Màu hoa
* Cô VĐ mẫu:
Cô VĐ cho trẻ nghe và xem1 lần.
Lần 2 cô vừa VĐ vừa giải thích:
+ ĐT 1: cô đưa lần lượt từng tay ra hai bên
rung bàn tay, rồi mở hai lòng bàn tay ra phía
trước, xing bắt chéo hai tay vào trước ngực.
Động tác này được kết hợp với lời câu hát:
màu hoa tím màu hoa đỏ màu hoa vàng,
nhiều hoa xinh thế.
+ĐT 2: Cô đưa hai tay vòng lên đầu. Động
tác này được kết hợp với câu hát: Một rừng
lá, đầy vườn xuân.
+ ĐT 3: Cô đưa lần lượt từng tay và khí chân:
Động tác nạy kết hợp với câu hát: Cô giáo
đưa chúng em đi thăm vườn hoa.
- Cô vừa VĐ cho các con nghe bài hát gì?
* Dạy trẻ VĐ
- Cả lớp hát và VĐ bài hát cùng cô 2-3 lần.
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát và múa bài
hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp VĐ múa lại bài hát 1 lần.
HĐ 2: Nghe hát Lí cây xanh.
- Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh cho
chim đậu trên cành, chim hót líu lo. Đó là nội
dung bài hát Lí cây xanh mà cô sẽ hát cho các
con nghe đấy!
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 thể hiện tình cảm.
- Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hưởng ứng
âm nhạc cùng cô.
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh, không
ngắt lá, hái hoa, bẻ cành.
Cả lớp VĐ lại bài hát Màu hoa 1 lần.
* Củng cố : Các con vừa VĐ bài hát gì ?
3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ tùy
lớp học.
HĐNT - Trẻ biết vẽ nét I. Chuẩn bị.
1. HĐCĐ: Cho thẳng lên sân tạo - Sân bãi sạch sẽ.
trẻ vẽ hàng rào thành hàng rào. - Phấn cho trẻ vẽ.
lên sân. - Trẻ biết chơi trò II. Tiến hành
2. TCVĐ: chơi 1. HĐCĐ: Cho trẻ vẽ hàng rào lên sân
Dung dăng - Hôm nay, cô và các con cùng vẽ thật nhiều
dung dẻ hàng rào thật đẹp nhé!
3. Chơi tự do Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát:
- Cô vẽ gì đây?
- Hàng rào được cô vẽ bằng nét gì?
- Để vẽ được hàng rào đẹp giống cô thì các
con vẽ như thế nào?
Cô phát phấn cho trẻ, khuyến khích trẻ vẽ nét
thẳng làm hàng rào lên sân thật đẹp. Trẻ vẽ
xong cô nhận xét, động vên sản phẩm của trẻ.
* Củng cố: Trẻ nhắc tên hoạt động.
2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô nhắc lại cách chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi, cô
chú ý bao quát trẻ.
HĐC - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:
Ôn VĐ bài hát hát, tên tác giả và - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. nhạc bài hát
màu hoa. biết hát, VĐ bài hát Màu hoa
cùng cô. II. Tiến hành:
1. Ổn định:
- Trẻ trật tự.
2. Nội dung:
- Hôm nay, cô và các con cùng ôn VĐ bài hát
Màu hoa nhé!
Cô hát và VĐ cho trẻ nghe và xem bài hát 2
lần.
- Cô vừa hát và VĐ cho các con nghe bài hát
gì? Do ai sáng tác?
- Khuyến khích cả lớp hát và VĐcùng cô 2-3
lần.
- Từng tổ, nhóm và cá nhân trẻ hát và VĐ bài
hát cùng cô.
Cho cả lớp hát và VĐbài hát lại 1 lần.
* Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên
tác giả.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét hoạt động của trẻ.
Đánh giá hàng ngày:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Thứ sáu - Trẻ chú ý lắng I. Chuẩn bị:
Ngày...tháng... nghe cô kể chuyện, Mũ quả thị màu xanh, màu vàng
năm 2019 biết tên một số nhân Tranh chuyện Qủa thị.
LVPTNN vật trong chuyện. - Sa bàn chuyện
Chuyê ̣n Quả - Trẻ nói rõ từ, phát II. Cách tiến hành:
Thị (T2) triển ngôn ngữ cho 1.Ổn định, gây hứng thú:
trẻ. Trẻ đọc bài thơ Quả thị.
-Trẻ biết giữ trât tự Cô cho trẻ đội mũ quả thị.
trong giờ học 2.Nội dung:
Trẻ hứng thú tham - Để biết vì sao quả thị có màu xanh, màu
gia hoạt động vàng thì các con nghe cô kể câu chuyện Quả
- 90-95% đạt yêu thị nhé!
cầu *HĐ 1:Cô kể lần 1:
Thể hiện giọng điệu.
Cho trẻ biết tên câu chuyện.
*HĐ 2: Cô kể lần 2: Bằng tranh.
* Trích dẫn- Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Có một quả thị..........bạn Vịt lạch bạch đến
gọi:
Qủa thị áo xanh
.........................
Đi chơi thị nhé.
- Vậy bạn Vịt đến gọi quả thị áo xanh như thế
nào?
- Bạn Mèo cũng đến gọi quả thị áo xanh như
thế nào?
- Khi bạn mèo và bạn vịt gọi quả thị mặc áo
màu gì?
Và một hôm có một bà cụ......bà bèn giơ bị ra
gọi:
Thị ơi thị hỡi
...................
Chứ bà không ăn.
- Vậy khi bà cụ gọi thì quả thị mặc áo màu
gì?
Sau khi bà cụ nói xong thì quả thị rơi trúng
vào bị bà đấy.
* Củng cố: Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?
3: Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương
HĐNT - Trẻ quan sát và I. Chuẩn bị:
1. HĐCĐ: phát hiê ̣n được sự - Sân chơi sạch sẽ.
Xem tranh hoa thay đổi của cây - Đồ chơi ngoài trời cho trẻ
đào, hoa mai bàng. II. Cách tiến hành
2. TCVĐ: Lô ̣n - Trẻ biết chơi trò 1. HĐCĐ: Xem tranh hoa đào, hoa mai
cầu vồng chơi và hứng thú Cho trẻ ngồi xung quanh cô. Xung quanh ta
3. Chơi tự do chơi có rất nhiều loại hoa đua nhau khoe sắc.
- Và Hoa Đào cùng Hoa Mai là hai loại hoa
rất đẹp đấy các con ạ!
Cô lần lượt cho trẻ xem từng tranh, gợi hỏi
trẻ:
- Đây là hoa gì? Có màu gì?
- Cô khuyến khích trẻ gọi tên hoa và màu sắc
của hoa.
* Củng cố: Các con vừa xem tranh hoa gì?
2. TCVĐ: Lô ̣n cầu vồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
HĐC - Trẻ biết tên câu I. Chuẩn bị:
Tâ ̣p kể chuyê ̣n chuyê ̣n và biết tâ ̣p - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
Quả thị. kể chuyê ̣n cùng cô. II. Cách tiến hành.
1. Ổn định:
- Trẻ ngồi đội hình chữ U.
2. Nội dung:
- Hôm nay, cô và các con cùng tâ ̣p kể lại câu
chuyê ̣n Quả thị nhé!
Cô kể cho cả lớp nghe câu chuyê ̣n. Cô kể lần
2 kết hợp máy chiếu.
Cô làm người dẫn chuyê ̣n, khuyến khích trẻ
kể theo cô hành đô ̣ng và lời các nhân vâ ̣t có
trong chuyê ̣n.
* Củng cố: Trẻ nhắc lại tên câu chuyê ̣n.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét hoạt động của trẻ.
Đánh giá hàng ngày:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

You might also like