You are on page 1of 22

KẾ HOẠCH TUẦN 25

CHỦ ĐỀ: CÁC CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH


Thời gian thực hiện từ ngày 17/2- 21/2/2020
NỘI Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
DUNG
ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề.
TRÒ - Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi
CHUYỆN - Biết đặt các loại câu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau (vì sao?)
THỂ DỤC 1. Khởi đô ̣ng: - Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc
SÁNG bài hát Bé tập thể dục.
2 Trọng đô ̣ng: ĐH 3 hàng ngang
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay 1 : Đưa tay ra phía trước, gập trước ngực (2L x 8N)
- Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên (2L x 8N)
- Chân 3:Đứng đưa 1 chân ra phía trước ,lên cao(2L x 8N)
3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng.
HOẠT PTNT KPKH PTTC PTNN PT TM
ĐỘNG
HỌC
MTXQ: ÂM NHẠC
TOÁN
THỂ DỤC Tìm hiểu về DH: Gà
Nhận biết
Nhãy từ trên một số động LQCC: trống mèo
phân biệt
cao xuống 40 vật sống p, q con và cún
khối vuông
– 50 cm trong gia con
khối chữ nhật
đình
- HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ:
HOẠT Trò chuyê ̣n Phân loại - LQ: Bài hát Gõ đệm LQ chuyện
ĐỘNG về mô ̣t số một số con Gà trống mèo theo tiết tấu Chú dê đen
NGOÀI con vâ ̣t sống vật theo 2-3 con và cún tự chọn
TRỜI trong gia dấu hiệu con .
đình.
- TCVĐ: -TCVĐ: - TC VĐ: - TCVĐ : - TCVĐ :
Chuyền bóng Nhãy lò cò Mèo đuổi Cáo ơi ngũ à Mèo và
- Chơi tự do 5 m chuột - Chơi tự chim sẽ.
- Chơi tự do - Chơi tự do do
- Chơi tự
do
HOẠT I. Nội dung:
ĐỘNG - Góc phân vai: Chơi bán hàng
GÓC ( bán thức ăn gia súc, bán con giống.) Bác sĩ thú y.
- Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi.
- Góc học tập, sách: Xem tranh ảnh một số con vật nuôi trong gia đình,
đọc theo truyện tranh đã biết làm album một số con vật nuôi trong gia
đình, đọc và tô chữ cái i,t, c và nối đồ vật có dạng hình khối, ghép thành
cặp những đối tượng có mối liên quan
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, nặn, tô màu các con vật nuôi trong gia
đình. Đọc thơ, múa hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi thả vật chìm nổi,chơi với cát, nước, in hình các
con vật nuôi trong gia đình.
II. Mục tiêu:
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi 1 cách nhịp
nhàng.
-Trẻ biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi.
Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi 1 cách tuần
tự, chi tiết, độc lập. Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Thay đổi hành vi thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng chuồng trại chăn
nuôi.
- Biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.
- Trẻ biết xem tranh ảnh một số con vật nuôi trong gia đình, làm album
một số con vật nuôi trong gia đình.
- Biết ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan
- Trẻ biết vẽ,nặn, xé, cắt dán , tô màu các con vật nuôi trong gia đình.
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Chơi thả vật chìm nổi,chơi với cát, nước, in hình các con vật nuôi trong
gia đình- In bằng con in
III. Chuẩn bị:
- Thức ăn gia súc, con giống....
- Đồ dùng lắp ghép, gạch , các loại khối...
- Sách, tranh ảnh,lô tô về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Giấy, đất nặn , bút màu, bảng con, kéo...
- Đồ dùng âm nhạc: Trống lắc, xắc xô , sanh gõ, mũ múa.
- Chậu cây cảnh, cát, nước, xoa tưới nước, các con vật in cát.
IV. Tiến hành:
1. Ổn định gây hướng thú:
-Cả lớp hát bài: Gà trống mèo con cún con.
-Cô và trẻ trò chuyện về bài hát
2.Nội dung:
*Hoạt động1: Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi:
+ Ở lớp mình có rất nhiều góc chơi, ở góc phân vai có nhiều đồ dùng đồ
chơi thức ăn gia súc, con giống... các con sẽ chơi trò chơi Chơi bán hàng
( bán thức ăn gia súc, bán con giống.) Bác sĩ thú y.
Cô bán hàng phải biết làm gì? Biết bày các mặt hàng thức ăn gia súc,
con giống..., niềm nở với khách, giới thiệu các mặt hàng gí cả. Bác sĩ thú
y phải biết chăm sóc các con vật.
+Ở góc xây dựng hôm nay có đồ chơi rất phong phú, hàng rào, đồ lắp
ghép bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các cô chú công nhân xây nên
chuồng trại chăn nuôi thật đẹp và khoa học nhé.
+ Ở góc nghệ thuật còn có đất nặn, bảng con, giấy, bút màu vậy các con
sẽ làm gì?( Cho trẻ tự nêu ý định của mình) cô hướng trẻ các nội dung
phù hợp với chủ đề.
+ Góc học tập có các loại lô tô, sách tranh ảnh về một số con vật nuôi
trong gia đình, các con hãy làm album một số con vật nuôi trong gia
đình.
+ Góc thiên nhiên còn có những cây xanh chưa được chăm sóc còn cần
những đôi bàn tay khéo léo chăm chỉ chăm sóc chúng lên xanh tốt, và in
hình các con vật thật ngộ nghĩnh nhé.
* Hoạt đô ̣ng 2: Theo dõi quá trình chơi
- Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp
trẻ thể hiện được các kỹ năng chơi
- Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Góp ý trẻ thể hiện đúng vai
chơi của mình
* Hoạt đô ̣ng 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ
hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè
- Cho trẻ đế từng góc có sản phẩm sáng tạo tham quan
- Cô nhận xét chung các góc chơi kết hợp giáo dục trẻ
- Thu dọn đồ chơi
3. Kết thúc: Nhận xét cắm hoa bé ngoan
VỆ SINH - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn.
- Tự rủa mặt, chải răng hàng ngày.
- Tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
ĂN - Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
- Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ
dùng đồ chơi).
NGỦ - Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn 2-3 hành động.
- Nghe hát dân ca, thiếu nhi
HOẠT - Hướng dẩn Điều kiện Ôn kịch Ôn lại bài - Biết viết
ĐỘNG trò chơi vâ ̣n môi trường chuyện sự đồng dao chữ theo
CHIỀU đô ̣ng: Cáo ơi sống của các tích bánh con vỏi . thứ tự: Từ
ngủ à con vật. chung bánh trái sang
giày phải, từ trên
xuống dưới.
TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2: ngày 17 tháng 2 năm 2020

NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH


HĐH Trẻ biết nhảy từ I. Chuẩn bị:
PTTC trên cao xuống + Đồ dùng của cô:
THỂ DỤC 40 – 50cm, - Thiết kế giáo án
Nhãy từ trên cao
- Trẻ biết lấy đà - Trang phục áo đỏ sao vàng, dây nơ đỏ buộc đầu,
xuống 40 – 50
cm bật nhảy, giữ xắc xô.
được thăng -  Địa điểm tập bằng phẳng, sạch sẽ, trải thảm cho
bằng cơ thể khi trẻ.
tiếp đất. -  Nhạc một số bài hát về quê hương đất nước
- Rèn và phát Việt Nam
triển các phản + Đồ dùng của trẻ:
ứng kịp thời - Trang phục gọn gàng, áo đỏ đồng phục, dây nơ
theo hiệu lệnh đỏ buộc đầu
của cô, phát -  2 bục nhảy cao 45cm, bóng nhựa
triển các tố chất II. TIẾN HÀNH:
nhanh, mạnh, *Trò chuyện gây hứng thú:
khéo léo, sự - Chào mừng tất cả các quý vị đại biểu và các đội
định hướng chơi đến với chương trình “Tôi yêu Việt Nam”
đúng. (Bật nhạc bài “Việt Nam ơi” 2 đội chơi xuất hiện)
- Rèn tính kiên - Xin cảm ơn các bé đã đến với chương trình “Tôi
trì, ý thức tổ yêu Việt Nam” ngày hôm nay. Với điệu nhảy dân
chức kỷ luật vũ sôi động và trang phục truyền thống của mình
trong khi tập các bé rất xinh xắn và đáng yêu. Và sau đây cô
luyện các bài xin trân trọng giới thiệu 2 đội chơi tham gia với
tập. chương trình:
- Trẻ hứng thú, + Đội thứ nhất: Đội Việt Nam 1
thoải mái khi + Đội thứ hai: Đội Việt Nam 2
tham gia hoạt - Chương trình “Tôi yêu Việt Nam” dành cho các
động. bé lứa tuổi mầm non tạo cơ hội cho các bé được
- Trẻ có tinh hoạt động tích cực, thoải mái, cơ thể phát triển
thần đoàn kết, toàn diện. Theo yêu cầu của ban tổ chức các đội
nhường nhịn, chơi sẽ trải qua 3 phần chơi như sau:
giúp đỡ lẫn
- Phần chơi 1: Đồng diễn
nhau khi tham
gia vào các hoạt - Phần chơi 2: Bé thể hiện tài năng
động nhóm, tập - Phần chơi 3: Ai khéo hơn ai?
thể, cá nhân. - Trước khi bước vào các phần chơi mời 2 đội
chơi hãy khởi động cho cơ thể mình nóng lên nào!
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm
theo nhịp xắc xô kết hợp với nhạc. Sau đó chuyển về
đội hình 2 hàng ngang.
*Hoạt động 2: Trọng động
- Các bé đã sẵn sàng tham gia chơi chưa?
=> Cô giới thiệu phần chơi thứ nhất
+ Phần chơi thứ nhất: Đồng diễn
a. Bài tập phát triển chung:
X
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
- Động tác 1: Động tác tay (2 lần x 8 nhịp)
Tay 3: Đưa tay dang ngang gập khuỷu tay (2 lần
x 8 nhịp)
- Bụng 1 : Đứng cúi người về phía trước (2 lần x 8
nhịp)
- Chân 4: Bước một chân ra trước, khuỵu gối (4
lần x 8 nhịp)
+ Phần thi thứ 2: Bé thể hiện tài năng
b. Vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống
40 - 50cm
- Để tham gia thật tốt vào phần chơi này các con
cùng nhìn cô thực hiện trước một lượt.
+ Lần 1: Cô làm mẫu hoàn chỉnh
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích các động
tác: Cô đứng trên bục bật cao 40cm, đứng tự
nhiên khi có hiệu lệnh “Bật nhảy” thì đưa tay từ
sau ra trước đồng thời hơi khuỵu gối. Lấy lực đẩy
của 2 bàn chân nhún chân và bật lên cao, khi rơi
chạm đất bằng mũi bàn chân, gối hơi khuỵu, 2 tay
đưa ra phía trước để giữ thăng bằng cơ thể, người
không lao về phía trước rồi đi về cuối hàng đứng.
+ Lần 3: Mời trẻ khá lên thực hiện
+ Trẻ thực hiện bài tập:
- Lần lượt bắt đầu từ hai trẻ đầu hàng lên tập đến
hết (1 lần)
- Lượt 3 : nhãy 50cm lần lượt đến hết
- Cho trẻ tập theo hình thức thi xem đội nào bật
nhảy khéo qua sự lụa chọn của các vận động viên
là bục 40cn – 45cm – 50cm (1 lần)
- Cho trẻ đứng hàng dọc theo sự lụa chọn của trẻ (
thời gian thi đua là một bản nhạc.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
+ Phần chơi thứ 3: Ai khéo hơn ai?
c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Cách chơi: Chia lớp ra làm 2 đội chơi, 2 đội
chơi xếp thành 2 hàng chuyền bóng qua đầu qua
chân.
+ Luật chơi: Chuyền bóng lần lượt cho từng bạn,
nếu bóng rơi sẽ phạm luật.
- Cô nhận xét giờ học, tặng quà cho 2 đội tham
gia
- Cảm ơn 2 đội chơi đã tham gia nhiệt tình với các
nội dung của chương trình. Sau đây ban tổ chức
mời các đội tiếp tục đến những vùng đất khác để
khám thiên nhiên, văn hóa các vùng miền trên đất
nước Việt Nam của chúng ta.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân, thả lỏng cơ
thể, hít thở đều theo nhạc bài hát “Việt Nam quê
hương tôi”

I. Chuẩn bị:
HOẠT ĐÔNG - Trẻ biết được Sân bãi sạch sẽ, đồ dùng cho trẻ chơi.
NGOÀI TRỜI mô ̣t số con vâ ̣t II. Tiến hành:
HĐCĐ: sống trong gia 1. HĐCĐ: Trò chuyê ̣n về mô ̣t số con vâ ̣t sống
- Trò chuyê ̣n về đình trong gia đình
mô ̣t số con vâ ̣t - Cô dẫn trẻ ra sân hướng trẻ ngồi xq góc cây. Hỏi
sống trong gia trẻ xem ở trong gia đình các con nuôi những con
đình vật gì?
TCVĐ: Sau đó nói thêm cho trẻ biết một số con vật khác
Chuyền bóng -Trẻ nắm được sống trong gia đình mà trẻ chưa biết
luật chơi, cách - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi
Chơi tự do. chơi, hứng thú trong gia đình.
chơi. 2. TCVĐ: Chuyền bóng
- Trẻ không - Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi.
tranh giành đồ - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
chơi với bạn. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, chóng
chóng, máy ba cầu trượt.
SINH HOẠT - Trẻ biết luật I. Chuẩn bị:
CHIỀU chơi,cách chơi. - Một cái mũ cáo
Hướng dẫn trò -Luyện vận động Số
chạy,
trẻ chơi: Cả lớp.
chơi VĐ: Cáo ơi phản xạ nhanh. II. Tiến hành:
ngủ à -Trẻ hứng thú 1. Ổn định gây hứng thú:
tham gia trò - Cả lớp hát bài : Gà trống mèo con cún con
chơi. 2. Nô ̣i dung:Hướng dẫn trò chơi VĐ: Cáo ơi ngủ
à
- Cô hướng dẫn luâ ̣t chơi, cách chơi.
a.Luật chơi:
-Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về
nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải
chạm vào người bạn.
b.Cách chơi:
- Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng
tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi
xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn
hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản
ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt
phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
3. Kết thúc: Cũng cố, nhận xét tuyên dương.
+ Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.
+ Vệ sinh nêu gương cuối ngày- Trả trẻ.
*Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 3, ngày 18 tháng 2 năm 2020

NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH


HĐH I.Chuẩn bị:
PTNT - T -Trẻ nhận biết - Tranh ảnh về động vật trong gia đình trên
( MTXQ) phân biệt và gọi power point. Mô hình trang trại chăn nuôi có
Một số con vật đúng tên một số gà , vịt, chó
sống trong gia động vật trong gia - Lô tô về các con vật nuôi đủ cho cô và trẻ.
đình. Con mèo, đình. - Câu đố về các con vật nuôi.
con gà, con lợn- - Trẻ biết được II.Tiến hành:
một số đặc điểm * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
nổi bật của một số - Chào mừng các con đến với chương trình
động vật trong gia “Những con vật đáng yêu năm 2019”
đình - Tham gia chương trình gồm 3 đội chơi: Đội
+ L - Luyện kĩ năng vịt con, đội mèo con và đội thỏ con.
quan sát và so Và chương trình gồm 3 phần chơi
sánh phân tích đặc Phần chơi 1: Những con vật đáng yêu.
điểm của các con Phần chơi 2: Bé cùng khám phá
vật, chú ý ghi nhớ Phần chơi 3: Bé trổ tài.
có chủ định. - Người dẫn chương trình là cô giáo cùng ban
- - Luyện kĩ năng giám khảo là cô hiệu trường mần non Kiến
nghe thảo luận và Giang .
trả lời những câu * Phần 1: Những con vật đáng yêu
hỏi của cô trọn + Bây giờ chúng ta bước vào phần thứ nhất của
vẹn, rõ ràng mạch chương trình “Những con vật đáng yêu”.
lạc. - Ở phần này cả 3 đội sẽ được đi tham quan
- Giáo dục trẻ trang trại động vật sống trong gia đình của nhà
biết yêu quý, bạn An khi đi các con nhớ không được chen
chăm sóc các con lấn xô đẩy nhau, Nào 3 đội chơi đã sẵn sàng
vật nuôi trong gia chưa?
đình, có ý thức giữ - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Gà trống mèo
gìn môi trường con và cún con”
sạch sẽ, trẻ tích - Đã đến trang trại nhà bạn An rồi, các con hãy
cực tham gia vào quan sát xem nhà bạn An có những con vật gì
hoạt động. nhé.
- Cô chỉ vào các con vật cho trẻ gọi tên.
- Cô cho trẻ đi tham quan trang trại động vật
sống trong gia đình của nhà bạn An .
- Cô giới thiệu cho trẻ tham quan.
- Trong trang trại có những con vật nào?
- Cô hỏi trẻ về đặc điểm của các con vật.
+ Các con ạ, vừa rồi Ở trang trại của nhà bạn
An tất cả các con vật nuôi trong gia đình đã
tham gia vào cuộc thi chung kết “Những con
vật đáng yêu ” trong đó có một số con vật đã
đạt giải cao và hôm nay cũng đến để thể hiện
tài năng cho chúng ta xem đấy!
- Giờ tham quan đến đây đã hết rồi cô mời 3
đội chơi về lại vị tri của mình.
* Phần 2: Bé cùng khám phá
- Kết thúc phần thứ nhất cô thấy cả 3 đội chơi
đã rất vui vẻ khi được tham quan trang trại nhà
bạn An, và bây giờ chúng ta cùng đến với phần
thứ 2 của chương trình với tên gọi: “Bé cùng
khám phá”.
- Ở phần chơi này ban tổ chức xuất hiện hình
ảnh nào. Và cô sẽ đọc câu hỏi sau 30 giây đội
nào lắc xắc xô trước thì đội đó sẽ giành được
quyền trả lời, nếu trả lời đúng thì được thưởng
một tràng pháo tay, nếu trả lời sai thì giành
quyền trả lời cho đội bạn.
+ Quan sát con mèo.
+ Nhìn xem, nhìn xem.
- Các đội chơi quan sát xem trên màn hình xuất
hiện con gì ? - Cho trẻ gọi tên 2 lần
- Con có biết gì về đặc điểm con mèo? ( gọi 2-3
trẻ).
- Con mèo thuộc nhóm gì?
- Cô khái quát lại: Con mèo có 2 tai, có 4 chân,
có đuôi, đẻ con, thuộc nhóm gia súc.
+ Quan sát con gà mái
Lắng nghe, lăng nghe
- Cô đọc câu đố về con gà mái.
Con gà cục tác cục te
Đẻ ra quả trứng
Nó khoe trứng tròn
Âp rồi trứng nỡ thành con
Ăn thóc béo tròn nó lại cục te
Và cô cũng có hình ảnh con gà mái và dưới
hình ảnh có từ gà mái.
- Cho trẻ đọc từ “ Gà mái “ 2- 3 lần.
- Ai có nhận xét về con gà mái ?( gọi 3-4 trẻ)
- Nuôi gà để làm gì?
- Cô khái quát lại: Gà mái có đầu, có mình, có
2cánh, có 2 chân, đẻ trứng thuộc nhóm gia
cầm.
+ Quan sát con lợn
“ Ba bà đi bán lợn con
Bán đi chẳng được lon ton chạy về
Ba bà đi bán lợn xề
Bán đi chẳng được chạy về lon ton
- Bài đồng dao về con gì? (Con lợn)
- Hình ảnh con lợn xuất hiện, Cả 3 đội quan sát
và nhận xét.
- Con có nhận xét gì về con lợn? (gọi 3-4 trẻ)
- Con lợn có mấy chân? Thuộc nhóm gì?
- Cô khái quát lại: Con lợn có 2 tai, có 4 chân,
có đuôi, đẻ con , thuộc nhóm gia súc.
Hãy cùng bình chọn
+Lượt bình chọn thứ nhất: “Khán giả bình
chọn”
Yêu cầu: 3 đội chơi cùng nhìn lại những con
vật đáng yêu và hãy bình chọn cho con vật mà
chúng ta yêu thích nhất.
-Và 2 con vật được khán giả bình chọn nhiều
nhất là con gà và con mèo.
- 3 đội hãy tìm ra điểm giống và khác nhau của
2 con vật này!
+ Giống nhau:
- Nuôi trong gia đình
- Có 3 phần: Đầu , mình , đuôi
- Là vật nuôi có ích
+ Khác nhau:
- Gà có 2 chân, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm
- Mèo có 4 chân, thuộc nhóm gia súc.
- Khen 3 đội và chúc mừng Vịt và mèo là 2 con
vật được khán giả yêu thích nhất năm 2019.
* Mở rộng: Các con à, ngoài những con vật
tham gia vào vòng chung kết hôm nay còn rất
nhiều con vật nuôi trong gia đình cũng đến đây
để giao lưu với chúng ta đấy. Chúng ta hãy
xem đó là những con vật nào nhé! ( Cho trẻ
xem các con vật trên màn hình và gọi tên )
* Qua 2 phần chơi cô thấy cả 3 đội rất xuất sắc
dành 1 tràng pháo tay cho cả 3 đội chơi
nào.Chúng ta sẽ bước vào phần 3 với tên gọi
“Bé trổ tài”
* Phần 3: Bé trổ tài
- Ở phần chơi này chúng ta sẽ trải qua 2 trò
chơi:
+Trò chơi 1: “ Tìm con vật qua tiếng kêu ”
- Yêu cầu: Khi chương trình phát âm thanh
tiếng kêu của các con vật trong gia đình thì các
đội nhanh tay tìm lô tô các con vật nuôi có
tiếng kêu đó và gọi tên con vật nuôi đó. Tổ
chức cho trẻ chơi 4-5 lần. Bao quát giúp trẻ
chơi.
+Trò chơi 2: “Thi xem đội nào nhanh”
Yêu cầu: Chương trình sẽ chia thành 3 đội,
chương trình đã chuẩn bị những lô tô về các
con vật nuôi trong gia đình và các chứng ngại
vật.Nhiệm vụ của các thành viên của 3 đội
phải vượt qua chướng ngại vật lên tìm những
con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm và nhóm gia
súc dán vào đội mình, xong vượt về chướng
ngại vật vỗ vào vai bạn và về đứng cuối hàng ,
bạn vỗ vào vai vượt qua chướng ngại vật lên
tìm theo yêu cầu và lần lượt như vậy.
- Thời gian chơi là 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết
thúc thì cả 3 đội dừng lại và kiểm tra đội nào
hơn thì đội đó giành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2 lần
- Kiểm tra kết quả và tặng quà
Đếm phần thưởng qua 3 phần chơi.
3. Kết thúc chương trình: Cũng cố - giáo dục
nhận xét và tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG Trẻ biết phân loại I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, đồ dùng cho trò
NGOÀI TRỜI một số con vật chơi, phấn vẽ.
HĐCĐ: nuôi 2-3 dấu hiệu. II. Tiến hành:
Phân loại một số -Trẻ nắm được *HĐCĐ: Phân loại một số con vật theo 2-3 dấu
con vật theo 2-3 luật chơi, cách hiệu
dấu hiệu chơi, hứng thú - Cô dẫn trẻ ra sân hd trẻ ngồi xung quanh
TCVĐ: Tung, chơi. - Cô giới thiệu với trẻ hôm nay cô sẽ cho các
đập bắt bóng tại - Trẻ không tranh con phân loại một số con vật theo 2-3 dấu
chổ bằng hai tay. giành đồ chơi với hiệu.
Chơi tự do. bạn. - Cô cho trẻ lấy rá đồ dùng ra, trong rá các con
có những con vật gì?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Trẻ thực hiện:
* TCVĐ: Tung, đập bắt bóng tại chổ bằng hai
tay.
- Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
*Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, chóng
chóng, máy bay, cầu trượt.
SINH HOẠT - Trẻ biết được I. Chuẩn bị : tranh về điều kiện môi trường
CHIỀU điều kiện môi sống của các con vật.
Điều kiện môi trường sống của II. Tiến hành :
trường sống của các con vật. 1. Ổn định gây hứng thú:
các con vật. - Cho trẻ hát bài: Đàn gà con.
Các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
2.Nô ̣i dung: Điều kiện môi trường sống của
các con vật.
- Cô treo tranh đàn gà lên cho trẻ quan sát.
Cô cùng trẻ trò chuyện về điều kiện môi
trường sống của con gà.
Tương tự cô cho trẻ xem tranh con mèo, con
chó, con trâu, bò.....trẻ quan sát và nói được
điều kiện môi trường sống của các con vật đó.
3. Kết thúc: Nhận xét ,tuyên dương trẻ.
+ Chơi tự do với đồ chơi
+ Vệ sinh nêu gương cuối ngày - Trả trẻ.
*Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 4, ngày 19 tháng 2 năm 2020

NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH


HĐH
PTNT - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị:
TOÁN và gọi đúng tên - Rá đựng các khối vuông, khối chữ nhâ ̣t cho trẻ.
Nhận biết phân khối vuông, khối - Các đồ vật có dạng khối để xung quanh lớp.
biệt khối vuông chữ nhâ ̣t. Phân - Khối vuông, khối chữ nhâ ̣t của cô lớn hơn của
khối chữ nhật . biệt đặc điểm trẻ.
giống và khác II. Tiến hành:
nhau của khối 1. Ổn định, gây hứng thú:
vuông và khối - Nghe tin lớp mình học giỏi nên hôm nay cô
chữ nhâ ̣t. hiê ̣u trưởng tă ̣ng cho lớp mình một giỏ quà .
- Phát triển khả - Cho trẻ khá phá giỏ quà xem trong giỏ quà có
năng nhận biết gì và chúng có hình dạng như thế nào? (Khối
đặc điểm hình vuông, khối chữ nhâ ̣t)
dạng của đồ vật - Hôm nay cô cháu mình cùng nhận biết phân
thông qua khảo biệt khối vuông, khối chữ nhật nhé.
sát. 2. Nô ̣i dung:
- Rèn luyện các *Hoạt đô ̣ng 1: Nhận biết phân biệt khối vuông,
giác quan và khối chữ nhật.
phát triển ngôn - Cô giới thiê ̣u khối vuông cho trẻ gọi tên “ khối
ngữ. vuông”
- Giáo dục trẻ - Khối vuông có mấy mă ̣t? Cho trẻ đếm (6mă ̣t)
chơi đoàn kết và - Khối vuông có 6 mă ̣t như thế nào?( 6 mă ̣t đều
tham gia vào các là hình vuông)
hoạt động tập - Cho trẻ đọc khối vuông 2-3 lần
thể. - Thi đua theo tổ, nhóm ,cá nhân.
- Cả lớp đọc lại 2 lần nữa.
+ Với khối chữ nhâ ̣t cô cũng hướng dẫn tương tự
- Cho trẻ phân biêṭ : Khối vuông, khối chữ
nhật.
- Có gì giống nhau và khác nhau:
- Giống nhau: Đều có 6 mă ̣t
- Khác nhau: Khối vuông có 6 mă ̣t đều là hình
vuông,khối chữ nhâ ̣t có 6 mă ̣t đều là hình chữ
nhâ ̣t.
- Cô cho trẻ gọi tên khối vuông, khối chữ nhâ ̣t lại
2 lần nữa.
*Hoạt đô ̣ng 2: Luyêṇ tâ ̣p
+Trò chơi 1 : Chọn nhanh theo hiệu lệnh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
1. Luật chơi:
- Phải chọn nhanh, chọn đúng theo yêu cầu của
cô. Bạn nào chọn sai thì phải chọn lại cho đúng.
2. Cách chơi: Khi cô nói tên gọi hay đặc điểm
của hình khối nào thì các con phải biết chọn
nhanh, chọn đúng hình khối đó đưa lên
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
+Trò chơi 2: Nối đồ dùng có hình dạng hình
khối giống nhau
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
1. Luật chơi: Đội nào nối đúng nối nhanh theo
yêu cầu đội đó sẽ giành chiến thắng
2.Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 4 đội. Mỗi đội
sẽ có một hình ảnh có các đồ dùng và có các
hình khối. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ thảo luận và
nối các đồ dùng tương ứng với hình khối. Đội
nào nối đúng nối nhanh đội đó sẽ giành chiến
thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Cô bao quát trẻ
3. Kết thúc: Củng cố. nhận xét, tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG - Trẻ chú ý lắng I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI nghe cô hát và - Bài hát “ Gà trống mèo con và cún con”
HĐCĐ: trẻ hát theo cô, - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- LQ: Bài hát Gà hát đúng nhịp. II. Tiến hành:
trống mèo con + HĐCCĐ: LQ bài hát: “Gà trống mèo con và
và cún con -Trẻ nắm được cún con”
TCVĐ : Mèo và luật chơi, cách - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô cháu
chim sẽ chơi, hứng thú mình cùng làm quen bài hát “Gà trống mèo con
chơi. và cún con” sáng tác : nhạc sĩ Thế Vinh nhé.
Chơi tự do - Trẻ không - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
tranh giành đồ - Cô nói rỏ tên bài hát và tên tác giã. Nói rõ nội
chơi với bạn. dung của bài hát.
- Trẻ hát 3-4 lần
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ.
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với bóng, chóng chóng, máy bay,
cầu
trượt
- Cô bao quát trẻ chơi. Trẻ chơi xong cho trẻ cất
dọn đồ chơi vào nơi quy định.

SINH HOẠT - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị : Câu chuyện : Sự tích bánh chưng
CHIỀU chuyện, biết bánh giày.
* Ôn chuyện sự được các nhân II. Tiến hành :
tích bánh chung vật trong chuyện - Ổn định : Cho trẻ hát bài Mùa xuân ơi.
bánh giày - Cô là người dẫn chuyện.
- Cô kể 1 lần cho trẻ nghe.
- Cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện theo từng tổ.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Kết thúc : Cũng cố, nhận xét tuyên dương
trẻ.
*Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… ……………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 5, ngày 20 tháng 2 năm 2020
NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN H ÀNH
HĐH - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị : Thẻ chữ cái p, q. Băng đĩa các bài hát
PTNN và phát âm về chủ đề, bút màu tranh bài thơ.
LQCC đúng chữ cái p, II. Cách tiến hành:
p. q q 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ nhận biết - Cho trẻ hát bài hát: “Đố quả”
được cấu tạo - Hôm nay cô cùng các con làm quen với chữ cái p,
của chữ cái p, q q nhé.
- Phát triển sự 2. Nội dung.
nhanh nhẹn, * Hoạt động 1: Ôn chữ cái đã học :
khả năng ghi - Cô cho trẻ xem màn hình tranh  “quả sam pu chê” 
nhớ của trẻ và dưới tranh có câu “quả sam pu chê”  ( cô cho trẻ
- Trẻ hứng thú nhắc lại câu “ quả sam pu chê” )
tham gia giờ  - Cô hỏi trẻ :Trong câu “quả sam pu chê“ có chữ cái
học nào các cháu đã được làm quen ?
 - Cô mời 1 trẻ lên kích vào máy tính các chữ cái đã
học . ( cả lớp cùng phát âm )
 * Hoạt động 2: Làm quen chữ mới:
 + Làm quen chữ p:
- Cô giới thiệu chữ p và phát âm. (2 - 3 lần)
- Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô cho trẻ sờ và phát hiện các nét của chữ p theo
tổ. Sau đó, hỏi trẻ
+ Chữ p có mấy  nét ?
+ Ai có nhận xét gì về chữ p? ( Mời trẻ lên nhận
xét)
- Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ p trên máy
(chữ p gồm có 2 nét: 1 thẳng và 1 nét cong tròn hở
trái )
 - Ngoài chữ p in thường cô giới thiệu chữ P in hoa
và chữ p viết thường .Vào lớp một các con sẽ được
học .
 + Con có nhận xét gì về 3 kiểu chữ này ?  (cách đọc
giống nhau ,cách viết khác nhau )
- Cho trẻ phát âm lại
+ Làm quen chữ q:
- Cô cho trẻ xem màn hình tranh  “ “ quả cam”  và
dưới tranh có câu “quả cam”  ( cô cho trẻ nhắc lại
câu “ quả cam” )
 - Cô hỏi trẻ :Trong câu “quả cam “ có chữ cái nào
các cháu đã được làm quen ?
 - Cô mời 1 trẻ lên kích vào máy tính các chữ cái đã
học . ( cả lớp cùng phát âm )
- Cô giới thiệu chữ q  phát âm.(2 - 3 lần)
- Cô mời lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân phát âm .
- Cô cho trẻ sờ và phát hiện các nét của chữ q
 + Bạn nào có nhâ ̣n xét về chữ q ?
 - Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ q trên máy
(chữ q gồm có  2 nét: 1 nét cong tròn hở phải và 1
nét thẳng)
 - Ngoài chữ q in thường cô giới thiệu chữ Q in hoa
và chữ q viết thường .Vào lớp một các con sẽ được
học.
 - Các con có nhận xét gì về 3 kiểu chữ này?(cách
đọc giống nhau ,cách viết khác nhau )
- Cho trẻ phát âm lại.
* Hoạt động 3:  So sánh giống nhau và khác nhau
giữa chữ p - q
- Giống nhau:  Đều có một nét thẳng và có một nét
cong tròn
- Khác nhau:
  + Chữ p có một nét cong tròn hở phải.
  + Chữ q có một nét cong tròn hở trái.
- Cho trẻ phát âm lại p - q
* Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập
+ Trò chơi 1: Tay ai nhanh
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi: Cô sẽ gọi tên hoặc nói cấu tạo của
chữ cái nào, thì các con phải nhanh tay chọn thật
nhanh chữ cái đó đưa lên và cùng phát âm.
- Luật chơi: Trẻ chọn và phát âm đúng sẽ được
khen ngợi. Trẻ sai sẽ được sửa sai và khuyến
khích.
+ Cô cho trẻ chơi,cô bao quát, động viên, khen
ngợi trẻ.
- Cô thấy lớp mình bạn nào cũng chơi trò chơi rất
giỏi, biết chọn chữ cái theo cô yêu cầu và bây giờ
cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi nữa đó là
trò chơi: “Ai lăn bóng giỏi”
+ Trò chơi 2: “Ai lăn bóng giỏi”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội thi đua chạy
nhanh lên chọn bóng có mang chữ cái “p, q” theo
đúng yêu cầu cầm bóng bằng 2 tay và lăn bóng
theo đường hẹp về đặt vào rá của đội mình, Thời
gian chơi được tính bằng 1 bản nhạc “Em đi qua
ngã tư đường phố”
- Luật chơi: Trong thời gian quy định, đội nào lăn
bóng nhanh và đúng sẽ dành chiến thắng, đội nào
lăn bóng được ít hơn sẽ bị thua.
- Kết thúc lượt chơi cô và trẻ cùng kiểm tra kết
quả của 2 đội.
3.Kết thúc: Cũng cố, nhận xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, đồ dùng cho trò chơi.
NGOÀI TRỜI nhạc cụ gõ II. Tiến hành:
HĐCĐ: đệm theo tiết * HĐCĐ: Gõ đệm theo tiết tấu tự chọn
Gõ đệm theo tấu tự chọn. - Cô dẫn trẻ ra sân cho và giới thiệu với trẻ có rất
tiết tấu tự chọn - Trẻ nắm được nhiều nhạc cụ khác nhau.
TCVĐ: luật chơi, cách - Bây giờ các con hãy tự chọn nhạc cụ và gõ đệm
Cáo ơi ngũ à chơi, hứng thú theo tiết tấu tự chọn nhé.
Chơi tự do chơi. - Cô quan sát, bao quát hướng dẫn những trẻ còn
- Trẻ không lúng túng.
tranh giành đồ - Cô nhận xét.
chơi với bạn. * TCVĐ: Cáo ơi ngũ à
- Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, chóng chóng,
máy bay, cầu trượt.
SIH HOẠT Trẻ biết đọc I. Chuẩn bị: Bài thơ “Con voi”.
CHIỀU thuộc bài đồng II. Tiến hành:
- Ôn lại bài dao, thể hiện 1. Ổn định gây hứng thú:
đồng dao: Con hay, diễn cảm. - Cô dẫn trẻ ra sân
voi - Trẻ chơi vui - Cô cùng trẻ ngồi xung quanh cô
vẽ. - Giờ hoạt động chiều hôm nay cô cháu mình cùng
nhau ôn lại bài đồng dao “ Con voi” nhé.
- Cô cho cả lớp đọc 1 – 2 lần
- Sau đó luân phiên tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý sửa sai và cho trẻ đọc đúng và thuộc
- Cô nhận xét – tuyên dương.
3.Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên chuyện
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Chơi tự do với đồ chơi.
+ VS nêu gương, trả trẻ.
*Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 6, ngày 21 tháng 2 năm 2020
NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH
HĐH Trẻ biết hát và I.Chuẩn bị: Bài hát gà trống, mèo con và cún con,
PTTM vận động đúng nhạc lời bài hát “ gà gáy le te”, mũ chóp
ÂM NHẠC giai điệu của bài II. Cách tiến hành:
DVĐ: Gà hát “Gà trống, * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
trống, mèo con mèo con và cún - Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình
và cún con con” - Giáo dục cháu yêu quý chăm sóc con vật nuôi.
NH: Gà gáy le - Trẻ chú ý nghe DVĐ: Hát-vận động “Gà trống mèo con và cún
te cô hát và nghe con’’.
TC: Bao nhiêu trọn vẹn bài hát, - Có một bài hát rất hay nói về bạn gà trống mèo
bạn hát. biết hưởng ứng con cún con rất là dễ thương mà cô đã dạy, các
cùng cô con nhớ đó là bài hát nào không?
- Trẻ chơi được - Cô cháu cùng hát.
trò chơi “ Bao - Các con ơi bài hát “ gà trống mèo con và cún
nhiêu bạn hát” con’’ nói về bạn gà trống, bạn mèo con và bạn cún
- Trẻ tích cực con.Bạn gà trống gáy vang ò ó o gọi mọi người
tham gia vào các thức dậy, bạn mèo con rình bắt chuột còn bạn cún
hoạt động. con rất chăm chỉ canh gác nhà đó.Các con vật nuôi
Trẻ biết yêu quý trong gia đình đều có ích nên các con hãy yêu quý
các động vật và chăm sóc con vật nuôi nha.
- Lớp hát lại
* Hoạt động 2: Cô vận động mẫu.
- Cô thấy các con hát bài hát này rất hay nhưng để
bài hát được hay hơn nữa, chúng ta cùng hát cùng
vận động minh họa theo lời bài hát nha.Các con
xem cô thể hiện trước nha.
- Cô hát + vận động lần 1.
- Cô hát vận động lần 2+ giải thích:
- “Nhà em có con gà trống” một tay chống hông,
tay còn lại đưa ngón trỏ ra chỉ như đang kể, đồng
thời nhún nhẹ
- “Mèo con và cún con” Thực hiện như lúc đầu
nhưng đổi bên
- “Gà trống gáy ò ó o” Đưa 2 tay lên miệng làm
động tác gà gáy
- “Mèo con luôn rình bắt chuột” Co 2 tay lên
ngang ngực, người hơi khom, 2 bàn tay nắm và
làm động tác chạy
- “Cún con chăm canh gác nhà” Hai bàn tay cụp
trước ngực và nghiêng người 2 bên
- Cô cho cả lớp hát và vận động ( cô sửa động tác
nếu có)
- Tổ hát vận động
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho cháu
* Dạy trẻ hát + Vận động.
- Cho cả lớp hát 3-4 lần.
- Luân phiên tổ, nhóm cá nhân hát.
- Cô chú sữa sai cho trẻ.
Cho cả lớp hát vận động lại một lần nữa
+ Các con vừa hát vận động bài hát gì?
- Bài hát đó do ai sáng tác.
* Hoạt động 3: Nghe hát: Gà gáy le te
- Cô thấy lớp mình hát rất hây rồi bây giờ cô sẽ hát
tặng cho cả lớp bài hát Gà gáy le te dân ca cống.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Làm điệu bộ minh
họa.
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe theo băng và cho trẻ phụ
họa theo bài hát.
* Hoạt động 4:
+ Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
Cô giới thiệu tên trò chơi cô hướng dẫn cách chơi
và luật chơi và cho trẻ chơi 3- 4 lần.
+ Nhận xét- Tuyên dương - Cắm hoa
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết chăm I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, đồ dùng cho trò
NGOÀI TRỜI chú lắng nghe cô chơi.
* HĐCĐ: kể câu chuyện. II. Tiến hành:
- Làm quen câu - Hiểu nội dung 1. HĐCĐ: Làm quen câu chuyện: Chú dê đen
chuyện: Chú dê câu chuyện, tên - Cô dẫn trẻ ra sân hd trẻ ngồi xung quanh góc cây
đen chuyện, tên nhân bàng. Cô giới thiệu câu chuyện: Chú dê đen
* TCVĐ: Mèo vật. - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
đuổi chuột - Cô nêu các câu hỏi đàm thoại cùng trẻ.
* Chơi tự do. -Trẻ nắm được - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên nhân vât.
luật chơi, cách 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
chơi, hứng thú - Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi.
chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Trẻ không 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, chóng
tranh giành ĐC chóng, máy bay, cầu trượt.
với bạn.
SINH HOẠT - Trẻ biết viết I. Chuẩn bị: Vỡ tập tô
CHIỀU chữ theo thứ tự: II. Tiến hành
- Biết viết chữ Từ trái sang 1. Ổn định gây hứng thú:
theo thứ tự: Từ phải, từ trên - Cho trẻ hát mô ̣t bài
trái sang phải, xuống dưới. 2. Nô ̣i dung: Biết viết chữ theo thứ tự: Từ trái
từ trên xuống sang phải, từ trên xuống dưới.
dưới. + Cô phát vỡ bút chì cho cô hướng cho trẻ cách
viết chữ cái b,d,đ từ trái sang phải, viết từ trên
xuống dưới.
- Trẻ viết cô quan sát hướng đẫn trẻ viết đúng viết
đẹp.
3.Kết thúc:Cô nhận xét tuyên dương
+ Chơi tự do với đồ chơi.
+VS nêu gương cuối tuần- trả trẻ.
*Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like