You are on page 1of 22

Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH DỤNG CỤ A. Phân cực ánh sáng


B. Phát bức xạ
1. Tên viết tắt tiếng anh của Giới hạn phát hiện là:
C. Hấp thụ bức xạ
2. Tên viết tắt tiếng anh của Giới hạn định lượng là:
D. Khúc xạ
3. Khái niệm LOD để chỉ:
E. Nhiễu xạ
4. Khái niệm LOQ để chỉ:
5. Định nghĩa LOD:
6. Hiệu ứng của bức xạ điện từ được sử dụng trong phân tích quang
11. Độ chọn lọc là:
phổ huỳnh quang là:
12. Độ nhạy là:
A. Phát bức xạ
13. Độ chính xác là:
B. Hấp thụ bức xạ
A. Là mức độ gần nhau của các kết quả đo lặp lại
C. Khúc xạ
B. Là khả năng thiết bị có thể phân biệt chất này với chất khác
D. Nhiễu xạ
C. Là khả năng phân biệt được một sự thay đổi nhỏ của nồng
E. Phân cực ánh sang
độ chất phân tích
7. Hiệu ứng của bức xạ điện từ được sử dụng trong phân tích quang
D. Là mức độ gần nhau của giá trị phân tích với giá trị thật
phổ hấp thụ UV-Vis là:
14. Độ lặp lại là:
A. Hấp thụ bức xạ
A. Là kết quả phân tích giống nhau trên một mẫu trong cùng
B. Phát bức xạ
điều kiện thí nghiệm.
C. Khúc xạ
B. Là khả năng thiết bị có thể phân biệt chất này với chất khác
D. Nhiễu xạ
C. Là khả năng phân biệt được một sự thay đổi nhỏ của nồng
E. Phân cực ánh sáng
độ chất phân tích
8. Hiệu ứng của bức xạ điện từ được sử dụng trong phân tích quang
D. Là mức độ gần nhau của các kết quả đo lặp lại
phổ hấp thụ IR là:
15. Độ đúng là:
A. Hấp thụ bức xạ
A. Là mức độ gần nhau của giá trị phân tích với giá trị thật
B. Phát bức xạ
B. Là khả năng thiết bị có thể phân biệt chất này với chất khác
C. Khúc xạ
C. Là khả năng phân biệt được một sự thay đổi nhỏ của nồng
D. Nhiễu xạ
độ chất phân tích
E. Phân cực ánh sáng
D. Là mức độ gần nhau của các kết quả đo lặp lại
9. Hiệu ứng của bức xạ điện từ được sử dụng trong phân tích đo độ
16. Tín hiệu phân tích nào được sử dụng trong phân tích độ dẫn điện?
đục hấp thụ là:
A. Điện trở
A. Tán xạ ánh sáng
B. Điện thế
B. Hấp thụ bức xạ
C. Cường độ
C. Khúc xạ
D. Điện lượng
D. Nhiễu xạ
17. Tín hiệu phân tích nào được sử dụng trong phân tích đo thế?
E. Phân cực ánh sáng
A. Điện thế
10. Hiệu ứng của bức xạ điện từ được sử dụng trong phép đo độ phân
B. Điện trở
cực là:
1
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

C. Cường độ C. Nhiễu xạ tia X, sắc kí


D. Điện lượng D. Điện di mao quản, phân tích độ dẫn điện
18. Tín hiệu phân tích nào được sử dụng trong phương pháp phân tích 24. Các phương pháp nào sau đây thuộc nhóm phương pháp quang?
von-ampe? A. Phân tích UV-Vis, IR, NMR
A. Cường độ B. Sắc kí lỏng, sắc kí khí, điện di trên gel, điện di mao quản
B. Điện trở C. Nhiễu xạ tia X, sắc kí, điện di
C. Điện thế D. Điện di mao quản, phân tích độ dẫn điện
D. Điện lượng 25. Ứng dụng và vai trò của Chất đối chiếu thường dùng để:
19. Tín hiệu phân tích nào được sử dụng trong phương pháp phân tích
cực phổ? 26. Ưu điểm của phương pháp chuẩn độ so với phương pháp đường
A. Cường độ chuẩn?
B. Điện trở A. Độ chính xác cao hơn
C. Điện thế B. Có thể phân tích được hàng loạt mẫu
D. Điện lượng C. Loại được ảnh hưởng của nền
20. Tín hiệu phân tích nào được sử dụng trong phương pháp phân tích D. Độ nhạy cao hơn
đo culông? 27. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đường chuẩn so với
A. Điện lượng phương pháp thêm chuẩn?
B. Cường độ 28. Mục tiêu của hiệu chuẩn:
C. Điện trở A. Nhằm xác định độ chính xác và tin cậy của thiết bị đo.
D. Điện thế B. Nhằm nâng cao độ nhạy
C. Nhằm nâng cao giới hạn phát hiện
D. Nhằm nâng cao giới hạn định lượng
21. Có 6 đặc trưng định lượng cho một phương pháp phân tích là: độ
chính xác (1); độ chệch (2); độ chọn lọc (3); độ nhạy (4); giới hạn
phát hiện (5); khoảng nồng độ phân tích (6).
Với phân tích dụng cụ thì cần lưu ý đến 3 đặc trưng là:
22. Các phương pháp nào sau đây thuộc nhóm kỹ thuật tách phân tích?
A. Sắc kí lỏng, sắc kí khí, điện di
B. Phân tích von-ampe, cực phổ
C. Nhiễu xạ tia X, sắc kí
D. Điện di mao quản, phân tích độ dẫn điện
23. Các phương pháp nào sau đây thuộc nhóm phương pháp phân tích
điện hóa?
A. Phân tích von-ampe, cực phổ
B. Sắc kí lỏng, sắc kí khí, điện di
2
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

PHÂN TÍCH QUANG HỌC a. 7,14.10-5 b. 71,4.10-2 c. 7,14.10-4


d. 7,14.10-6
1. Trong phương pháp quang phổ hấp thu phân tử, vùng khả kiến
(thấy được) là vùng có  từ: 6. Lấy 20,00mL dung dịch mẫu có chứa sắt cho tạo phức với
thuốc thử thích hợp rồi pha loãng thành 50,00mL dung dịch đo.
a. 100 – 400 nm b. 400 – 800 nm Đo đo hấp của dung dịch ở  = 510nm được giá trị A = 0,225
(sử dụng cuvét có l = 1cm).
c. 800 – 1200 nm d. 1200 – 1800 nm
Lấy 20,00mL dung dịch mẫu chứa sắt khác thêm vào 4mL
2. Trong phương pháp quang phổ hấp thu phân tử, vùng tử ngoại dung dịch sắt chuẩn 10 mgFe/L cho tạo phức với thuốc thử thích hợp
(UV) là vùng có  từ: rồi pha loãng thành 50,00mL dung dịch đo. Đo đo hấp của dung dịch ở
 = 510nm được giá trị A = 0,358. Tính nồng độ ppm của dung dịch
a. 200 – 400 nm b. 400 – 800 nm mẫu sắt ban đầu.
c. 800 – 1200 nm d. 1200 – 1800 nm a. 3,38 b. 1,35

3. Trong dung môi là nước, aniline hấp thu bước sóng 280nm với c. 0,80 d. 27
 = 1430 l.mol-1.cm-1. Nếu muốn pha chế 100mL dung dịch
aniline có độ truyền suốt 30% đối với bức xạ trên thì phải cân 7. Trong phương pháp đo quang, khi đo độ truyền quang một
bao nhiêu gam aniline (C6H5NH2) nguyên chất, (dùng cuvet đo dung dịch trong cuvet có l=1cm thì A = 0,245. Hỏi %T là bao
có l = 1cm). nhiêu?

a. 3,4.10-3 g b. 3,4.10-2 g c. 3,4 gd. 34 g a. 68,30% b. 61,08% c. 56,88%


d. 57,60%
4. Trong phương pháp đo quang, để giảm cường độ dòng sáng
sau khi đi dung dịch có nồng độ 7,9.10-5 M xuống 10 lần thì 8. Tính chất sóng của ánh sáng được sử dụng để giải thích hiện
chiều dày của cuvet chứa dung dịch là bao nhiêu? Biết rằng hệ tượng nào sau đây:
số hấp thụ phân tử  = 6300 l.mol-1.cm-1. A. Nhiễu xạ
B. Giao thoa
a. 2 cm b. 1 cm c. 4 cm d. 5 cm C. Tán xạ
D. Tất cả đều đúng
5. Định lượng Fe3+ trong nước bằng phương pháp trắc quang, 9. Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác,
thuốc thử KSCN, môi trường HNO3 (pH = 12). Phức tạo có thể có các hiện tượng:
thành có màu đỏ, hấp thu ở  = 480nm với  = 6300 l.mol-1.cm- A. Khúc xạ
1
. Tính nồng độ mol của Fe3+ khi phức tạo thành có độ hấp thu B. Nhiễu xạ
A = 0,45 dùng cuvet đo có l = 1cm. C. Phân tán
3
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

D. Tất cả đều đúng 18. Cấu trúc nào phát huỳnh quang mạnh nhất trong các cấu trúc
10. Đèn Tungsten-Halogen dùng để đo vùng…. sau
A. Vis B. UV C. IR D. hồng ngoại xa A. Đa vòng thơm ngưng tụ
11. Đèn Hydrogen hay Deuterium dùng để đo vùng… B. Hydrocacbon no
A. UV B. Vis C. IR D. hồng ngoại xa C. Hydrocacnon thơm
12. Phân vùng UV-VIS: D. Hydrocacbon thơm có chức hút điện tử
A. 50-200nm: UV xa, 200-400nm: UV gần, 400-800nm: VIS E. Dị vòng đơn
B. 400-800nm: UV xa, 200-400nm: UV gần, 50-200nm: VIS 19. Hiệu suất lượng tử huỳnh quang
C. 0-200nm: UV xa, 200-400nm: UV gần, 400-900nm: VIS A. Là tỉ số giữa phân tử phát huỳnh quang và tổng số phân tử
D. 400-900nm: UV xa, 200-400nm: UV gần, 0-200nm: VIS bị kích thích
13. Mối quan hệ giữa A và T theo công thức
14. Cấu tạo của máy quang phổ tử ngoại gồm mấy bộ phận chính B. Là tỉ số giữa phân tử phát huỳnh quang và tổng số phân tử
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 ở trạng thái
15. Ở giữa bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc và bộ phận phát hiện là C. Là tỉ số giữa phân tử phát huỳnh quang và tổng số phân tử
A. Cốc chứa mẫu bức xạ
B. Bộ phận khuếch đại D. Là tỉ số giữa phân tử phát huỳnh quang và tổng số phân tử
C. Bộ phận ghi nhận ban đầu
D. Bộ đếm E. Tất cả đều sai
16. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu:
20. Tính chất quang học và phương pháp đo nào không
Khi một phân tử có hai nhóm mang màu được ngăn cách bởi
tương thích?
một nguyên tử C thì độ hấp thu toàn phần bằng….
i) Phát xạ nguyên tử-IR
A. Tổng độ hấp thu của mỗi nhóm mang màu. ii) Khúc xạ -khúc xạ kế
B. Hiệu độ hấp thu của mỗi nhóm mang màu. iii) Hấp thụ phân tử- (UV-vis)
C. Độ hấp thu của nhóm mang màu lớn hơn. iv) Tán xạ-Đo độ hấp đục
D. Độ hấp thu của nhóm mang màu bé hơn. 21. Trong quang phổ, năng lượng của bất kỳ phân tử nào cũng tỉ lệ
17. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: nghịch với
Khi khảo sát mà pH ảnh hưởng đến phổ của mẫu đo thì ta nên A. Độ dài sóng
dùng….để kiểm soát thông số pH này B. Chu kì
A. Hệ đệm C. Số dao động
B. Nước D. Tần số
C. Acid E. Tất cả đúng
D. Base 22. Chọn câu đúng nhất
Vùng IR cơ bản có
4
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

A. Số sóng 4000-400 cm-1 , Bước sóng 2500-25000 nm cơ bản sẽ trải qua một bước, đi trực tiếp từ trạng thái kích
B. Số sóng 4000-400 cm-1 thích về trạng thái cơ bản.
B. Khi bị kích thích với mức năng lượng E cao, electron có
C. Bước sóng 1100-2500 nm
thể nhảy xa hơn một mức năng lượng
D. Bước sóng 2500-25000 nm C. Khi bị kích thích với mức năng lượng E cao hơn nữa, có
23. Phổ IR hiện nay được ứng dụng chủ yếu trong kiểm nghiệm để thể kéo mạnh electron ra xa hạt nhân
A. Xác định cấu trúc D. Phân tử chỉ hấp thụ những bức xạ tương ứng chính xác với
B. Định tính biến thiên giữa các mức năng lượng của chúng
28. Chọn phát biểu sai:
C. Xác định tạp chất
A. Trong vùng hồng ngoại, sự hấp thụ của bức xạ chỉ gây ra
D. Định lượng những thay đổi trạng thái năng lượng quay
E. Tất cả đúng B. Trong vùng UV-Vis, sự hấp thụ của bức xạ gây ra những
24. Phổ hấp thụ hồng ngoại là phổ thay đổi trạng thái năng lượng của các electron hóa trị
A. Dao động quay C. Sự hấp thụ bức xạ tia X gây ra sự thay đổi các điện tử bên
trong của vật chất
B. Dao động D. Sự hấp thụ bức xạ tia Gamma gây ra sự thay đổi hạt nhân.
C. Phổ điện tử 29. Bước sóng là:
D. Phổ tán xạ A. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 dao động cùng pha
E. Quay thuần túy B. Khoảng cách giữa 2 dao động cùng pha
25. Nếu nồng độ của dung dịch hấp thu C biểu diễn theo % (g/100 C. Khoảng cách dài nhất giữa 2 dao động
ml) =1%. L =1cm thì độ hấp thu được gọi là
A. Hệ số hấp thụ riêng D. Khoảng cách giữa 2 dao động lệch pha
B. Hệ số tỉ lệ 30. Vùng IR gần còn gọi là:
C. Hệ số hấp thu mol A. Balmer
D. Hệ số hấp thu từng phần B. Raman
C. Lyman
26. Pha lõang 20 lần dung dịch vitamin B12, đem đo mật độ D. Paschen
quang với bề dày cuvet 0,5 cm ở bước sóng 361 nm được 31. Ánh sáng khả kiến, tia UV, IR,… đều là các dạng khác nhau
A= 0,45. Tính số microgam vitamin b12 có trong 1ml mẫu của bức xạ điê ̣n từ, chúng chỉ khác nhau về:
ban đầu biết độ hấp thụ riêng bằng 207. A. Đô ̣ dài sóng
A. 869,56 µg B. 86,56 µg C. 8,656 B. Năng lượng
µg D. 0,08656 µg C. Tần số
D. Đô ̣ hấp thu
27. Chọn phát biểu sai: E. Đô ̣ truyền qua
A. Nếu do hấp thụ năng lượng bức xạ cao, electron nhảy xa
hơn một mức năng lượng thì khi electron trở về trạng thái 32. Loại đèn thường dùng trong QP huỳnh quang:
A. Đèn xenon
5
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

B. Đèn doterium 41. Chọn Đúng/Sai


C. Đèn tungsteng Các hợp chất khi tạo phức càng cua thì cường độ phát huỳnh
D. Đèn catod lõm quang tăng lên so với phân tử chưa tạo phức. (Đúng)
33. Vùng IR cơ bản có bước sóng: 42. Chọn Đúng/Sai
A. 2500 nm – 25000 nm Nguồn sáng trong máy quang phổ huỳnh quang có cường độ
mạnh hơn nguồn sáng trong máy quang phổ hấp thu UV.
B. 1100 nm – 2500 nm
(Đúng)
C. 375 nm-1100 nm
43. Chọn Đúng/Sai
D. > 25000 nm
Trong máy QP huỳnh quang, bộ phận ngắt tia có vai trò cản
34. Vùng phổ hồng ngoại trong phân tích trắc quang có bước chùm tia kích thích đến detector. (Sai)
sóng nằm trong khoảng: 44. Chọn Đúng/Sai
A. > 800 nm B. < 400 nm QP huỳnh quang có độ nhạy kém hơn QP UV-vis do lượng
mẫu phải đủ lớn mới có thể phát quang được. (Sai)
C. 400 – 800 nm D. Tất cả đều 45. Chọn Đúng/Sai
sai! Các hợp chất có vòng thơm, dị vòng ngưng tụ có khả năng phát
35. Vùng khả kiến trong phân tích trắc quang có bước sóng nằm huỳnh quang. (Đúng)
trong khoảng: 46. Nồng độ sử dụng trong định luật Lamber-Beer là nồng độ gì?
A. Nồng độ mol và nồng độ phần trăm (kl/tt)
A. 400 – 800 nm B. < 400 nm B. Nồng độ mol
C. > 800 nm D. 400 – 500 C. Nồng độ molan
nm D. Nồng độ đương lượng
36. Chọn Đúng/Sai
Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử không thể xác định được 47. Phổ hồng ngoại có thể đo ở dạng mẫu nào:
các kim loại kiềm, kiềm thổ (Sai) A. Tất cả đều được
37. Chọn Đúng/Sai B. Mẫu lỏng nguyên chất
Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử cho phép xác định độ C. Mẫu khí
cứng của nước (Đúng) D. Mẫu lỏng dạng dung dịch
38. Chọn Đúng/Sai E. Mẫu rắn ép viên KBr
Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử có thể xác định hàm lượng 48. Mức năng lượng đủ để kích thích phân tử chuyển sang trạng
nhỏ hầu hết các ion kim loại trong nước thải (Đúng) thái quay xuất hiê ̣n trong vùng phổ nào:
A. Vi sóng và hồng ngoại xa
39. Chọn Đúng/Sai
Sau khi tắt ánh sáng kích thích, huỳnh quang tồn tại lâu hơn B. Khả kiến và hồng ngoại gần
lân quang. (Sai) C. Tử ngoại và khả kiến
40. Chọn Đúng/Sai D. Hồng ngoại gần và hồng ngoại cơ bản
Sự phát lân quang xảy ra ở môi trường rắn, nhiệt độ cao. (Sai) E. Hồng ngoại xa
6
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

49. Mức năng lượng đủ để kích thích phân tử chuyển sang trạng A. Dùng ngọn lửa
thái dao đô ̣ng xuất hiê ̣n trong vùng phổ nào: B. Dùng lò graphit ( Hỗn hợp khí đốt + oxy)
A. Hồng ngoại gần và hồng ngoại cơ bản C. Đèn cathode lõm
B. Khả kiến và hồng ngoại xa D. Đèn không điện cực
C. Vi sóng và hồng ngoại xa
D. Tử ngoại và khả kiến 54. Năng lượng photon của phần phổ có bước sóng ngắn so với
E. Hồng ngoại xa phần phổ có bước sóng dài hơn sẽ:
50. Quá trình chuyển nội hệ là A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn
A. Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử C. Bằng nhau D. Không
phát huỳnh quang. xác định được
B. Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích
thích chuyển về mức NL thấp nhất của trạng thái 55. Một dung dịch mầu có độ truyền quang (T) bằng 32,58% thì
kích thích. mật độ quang của dung dịch sẽ có giá trị là:
C. Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 A. 0,487 B. 0,478 C. 0,784
rồi trở về S0. 0,847
D. Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng
thái cơ bản mà không phát xạ. 56. Độ truyền quang của dung dịch KMnO4 ở nồng độ 2,24
g/ml được đo bằng cuvet có bề dày 1,50 cm với bước sóng
51. Chọn câu ĐÚNG
550 nm bằng 0,403. Hệ số hấp thụ phân tử của KMnO 4 có
A. Phổ hấp thu phân tử là phổ liên tục, phổ hấp thu nguyên tử
giá trị là:
là phổ vạch.
3 -1 -1 3
B. Phổ hấp thu phân tử là phổ vạch, phổ hấp thu nguyên tử là A. 1,85 .10 (l.mol .cm ) B. 1,48 .10
phổ liên tục -1 -1
(l.mol .cm )
C. Phổ hấp thu phân tử và phổ hấp thu nguyên tử đểu là phổ
3 -1 -1 3
liên tục. C. 1,58 .10 (l.mol .cm ) D. 1,68 .10
D. Phổ hấp thu phân tử và phổ hấp thu nguyên tử đề là phổ -1 -1
(l.mol .cm )
vạch
57. Độ truyền quang của 4,25 mg một chất trong 200 ml H2O
52. Về mặt định lượng thì phổ hấp thu nguyên tử:
được đo ở 500nm trong cuvet có bề dày 1,50 cm là 42,8%. Hệ
A. Nhạy hơn phổ phát xạ nguyên tử. số hấp thụ phân tử của chất này nhận giá trị:
B. Kém nhạy hơn phổ phát xạ nguyên tử. -1 -1 -
A. 11,56 (l.g .cm ) B. 17,0 8 (l.g
C. Nhạy bằng phổ phát xạ nguyên tử. 1 -1
D. Tùy vào nguyên tố, tác nhân môi trường mà có sự nhạy hơn .cm )
hay kém so với phổ phát xạ nguyên tử -1 -1 -
C. 18,07 (l.g .cm ) D. 10,78 (l.g
53. Nguồn hóa hơi dùng trong AAS là 1 -1
.cm )
7
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

58. Tiến hành phân tích 1 dung dịch có nồng độ 5,6 g/ml trên C. Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích
cuvet có bề dày 1,50cm bằng phương pháp phân tích trắc quang thích chuyển về mức NL thấp nhất của trạng
thu được giá trị T = 0,216 . Hệ số hấp thụ phân tử của chất này thái kích thích.
nhận giá trị: D. Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về
-1 -1 - trạng thái cơ bản mà không phát xạ.
A. 79,23 (l.g .cm ) B. 97,23 (l.g 62. Bước sóng phát xạ tối đa của mẫu đo
1 -1 A. Bước sóng mà tại đó phổ phát xạ có cường độ phát
.cm )
-1 -1 - quang lớn nhất
C. 23,97 (l.g .cm ) D. 23,79 (l.g B. Bước sóng mà tại đó phổ kích thích có cường độ
1 -1 phát quang lớn nhất
.cm )
C. Bước sóng mà tại đó phổ kích thích có độ hấp thu
3 - lớn nhất
59. Hệ số hấp thụ gam của một phức chất bằng 8,6.10 (l.g
1 -1 D. Bước sóng mà tại đó phổ hấp thu có độ hấp thu lớn
.cm ) được đo ở bước sóng 480 nm với nồng độ phức chất là nhất
-5
1,25.10 M trong cuvet có bề dày 1,50cm. Giá trị mật độ quang 63. Nguyên nhân nào dưới đây làm sai lệch định luật Beer?
thu được là:
A. Tất cả đều đúng!
A. 0,161 B. 0,116 C. 0,611
0,616 B. Do sự có mặt của các ion lạ trong dung dịch
60. Khi tiến hành phân tích Iod trên máy so màu Dubop người ta C. Do mức độ đơn sắc của ánh sáng
thấy rằng: Màu sắc của dung dịch I2 cần xác định nồng độ có
D. Do sự thay đổi pH của dung dịch
bề dày 7,50cm tương đương với dung dịch I2 có nồng độ
-4
3,75.10 M trong cuvet có bề dày 8,25cm. Nồng độ của dung
dịch I2 cần xác định có giá trị là: 64. Một dung dịch có nồng độ 3,15 g/ml (M = 352) được đưa
-4 - vào cuvet có bề dày 1,50 cm với hệ số hấp thụ phân tử là
A. 4,125.10 M B. 4,225.10 3 -1 -1
4 3,14.10 l.cm .mol . Mật độ quang của dung dịch có giá trị
M là:
-4 - A. 0,042 B. 0,052
C. 4,325.10 M D. 4,525.10
4 C. 0,062 D. 0,032
M
61. Quá trình vượt nội hệ là 65. Hệ số hấp thụ phân tử gam của phức Bitmut (III) với thiore
A. Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái 3 -1 -1
T1 rồi trở về S0. bằng 9,3.10 l.cm .mol . Mật độ quang sẽ có giá trị bằng
B. Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử -
bao nhiêu nếu tiến hành đo dung dịch này ở nồng độ 6,2.10
phát huỳnh quang.
8
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

5 C.  0,3 % D.  0,5 %
M trong cuvet có bề dày 1,00 cm?
A. 0,577 B. 0,757 70. Trong phép đo phổ hấp thụ electron khi mẫu đo ở dạng dung
dịch. Dung môi được dùng đo phổ hấp thụ electron cần thoả
C. 0,450 D. 0,657
mãn điều kiện nào dưới đây?
66. Hệ số hấp thụ phân tử gam của phức Bitmut (III) với thiore A. Dung môi phải tinh khiết
3 -1 -1 B. Phản ứng với chất cần đo
bằng 9,3.10 l.cm .mol . Độ truyền quang sẽ có giá trị bằng
-
bao nhiêu nếu tiến hành đo dung dịch này ở nồng độ 6,2.10 C. Hấp thụ ánh sáng trong vùng cần đo
5
M trong cuvet có bề dày 1,00 cm? D. Không dùng H2O làm dung môi vỡ H2O phân cực
A. 26,5 % B. 22,6 %
71. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử không thể xác định
C. 32,6 % D. 18,5% được nguyên tố nào dưới đây?
A. Halogen (Cl, Br, I) B. Cu C.
67. Ở khoảng nhiệt độ nào dưới đây đa số các nguyên tử tồn tại ở Cr D. Ca
trạng thái tự do:
A. 1500 – 5000˚C B. 1500 -
3000˚C 72. Chọn Đúng/Sai
Để biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ (C) và độ truyền
C. 500 – 800˚C D. 200 – qua(T) , tại sao ta không biểu diễn trực tiếp T theo C mà phải
500˚C biểu diễn A theo C?
68. Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử có độ nhạy cao hơn so Vì T biểu diễn theo C theo hàm mũ nên khó tính toán trong
với phương pháp đo phổ phát xạ nguyên tử là do: khi A biểu diễn theo C theo hàm số bậc nhất, có tương
A. Ở một bước sóng và nhiệt độ xác định số nguyên tử tự quan tuyến tính nên dễ tính toán hơn.
do bị kích thích nhỏ hơn rất nhiều số nguyên tử không (Đúng)
bị kích thích 73. Kể tên các bộ phận cơ bản của một máy quang phổ hấp thu.
B. Ở một bước và nhiệt độ xác định số nguyên tử tự do bị A. Nguồn sáng-bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc-Bộ phận chứa
kích thích lớn hơn rất nhiều số nguyên tử không bị mẫu-Đầu dò-Bộ phận xử lý số liệu.
kích thích B. Nguồn sáng-bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc-Bộ phận chứa
C. Do nhiệt độ mẫu-Đầu dò
C. Nguồn sáng-bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc-Bộ phận chứa
D. Do bước sóng mẫu-Bộ phận xử lý số liệu.
D. Nguồn sáng- Bộ phận chứa mẫu-Đầu dò-Bộ phận xử lý số
69. Độ chính xác của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có thể đạt liệu.
được giá trị:
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
A.  0,1 % B.  0,4 % 74. Chọn đúng/sai:

9
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

HPLC là viết tắt của từ gì (tên tiếng Anh và tiếng Việt). E. Diện tích đỉnh
Sắc ký lỏng hiệu năng cao/ high performance liquid 79. Cơ sở lý thuyết của sắc ký phân bố là
chromatography A. Quá trình phân bố của 2 pha của một chất
(Đúng) B. Sự phân chia ngược dòng liên tục
75. Phân loại các phương pháp sắc kí dựa vào nguyên tắc nào dưới C. Sự chiết liên tục
đây? D. Thẩm tích và thẩm thấu
A. Dựa vào cả 3 nguyên tắc E. Sự phân chia ngược dòng với hàng loạt lần chiết gián đoạn
80. Chiết là một phương pháp tách dựa vào
B. Dựa trên cơ sở của phép tách
A. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa
C. Dựa trên trạng thái kết hợp của các cấu tử trong hệ cần lẫn vào nhau
tách B. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan
D. Dựa vào cách thức tiến hành vào nhau
76. Pha tĩnh là … trong hệ thống sắc ký C. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa
tan vào nhau
A. Pha không di chuyển
D. Sự hòa tan chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa
B. Pha di chuyển lẫn vào nhau
C. Pha quan trọng nhất 81. Phương pháp thẩm thấu là phương pháp tách dựa vào
D. Giá mang pha động A. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa
E. Pha khí tan vào nhau
77. Trong sắc ký, pha động B. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan
A. Thường là khí, lỏng và lỏng siêu tới hạn vào nhau
B. Bao gồm 2 dạng khí và lỏng C. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B không thể
C. Luôn luôn là dạng lỏng hòa tan vào nhau
D. Luôn luôn là dạng khí D. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa
tan vào nhau
E. Có khi là dạng rắn
82. Chọn Đúng/sai
78. Thông số sắc ký nào quan trọng nhất khi định lượng đồng thời
một hỗn hợp hai thành phần bằng phương pháp sắc ký Phương pháp sắc kí không cho phép xác định cấu trúc phân tử
của các hợp chất (Đúng)
A. Độ phân giải
83. Chọn Đúng/sai
B. Số đĩa lý thuyết
Phương pháp thẩm phân thường được dùng để tách protein kích thước
C. Hệ số bất đối
lớn ra khỏi dịch sinh học chứa các chất muối khoáng hòa tan kích
D. Thời gian lưu thước nhỏ. (Đúng)
10
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

84. Trong sắc kí giấy lực nào dưới đây đúng vai trò quan trọng đến C. Sự giữ lại các chất có kích thước phân tử lớn trên rây phân tử
kết quả của quá trình phân tích D. Sự tách các chất tan dựa trên khả năng thẩm thấu của các phân
A. Lực mao dẫn B. Lực tử
Van des vant E. Tất cả đều đúng
C. Lực liên kết giữa chất tan và dung môi D.Tất 89. Cơ chế hấp phụ trong phương pháp sắc ký bao gồm
cả đều sai ! A. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh
85. Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là của chất tan
A. Tất cả đúng B. Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất tan
B. Số lần chiết ngược dòng liên tục C. Sự giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha
C. Đại lượng cần thay đổi khi cần tách nhiều lần động
D. Đại lượng đánh giá khả năng tách của cột đó với một chất xác D. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha
định động của chất tan
E. Đại lượng đánh giá quá trình động học và nhiệt động học xảy E. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh
ra cột của pha động
86. Hệ số phân bố trong chiết lỏng lỏng là tỉ số 90. Cơ chế trao đổi ion trong phương pháp sắc ký là sự tách các
A. Nồng độ chất tan trong pha A và pha B ở trạng thái cân bằng chất tan dựa trên
B. Nồng độ chất tan trong pha A và pha B ở trạng thái bão hòa A. Sự trao đổi ion trái dấu giữa chất tan và pha tĩnh
C. Tổng nồng độ các dạng khác nhau chất tan trong pha A và pha B. Kích thước ion phân tử của chúng
B C. Sự trao đổi ion giữa chất tan và pha tĩnh
D. Tổng nồng độ các dạng khác nhau chất tan trong pha nước và D. Tính chất phân ly ion của chúng
pha acid E. Tất cả đúng
E. Tất cả đúng 91. Cơ chế tách các chất trong sắc ký ái lực là sự tách các chất tan
87. Hệ số phân bố phụ thuộc dựa trên
A. Tất cả đúng A. Tương tác đặc hiệu giữa một loại phân tử chất tan với pha tĩnh
B. Áp suất B. Kích thước hạt mang pha tĩnh
C. Nhiệt độ C. Nó giữ lại các chất có kích thước phân tử lớn trên pha tĩnh
D. Tính chất của chất tan D. Khả năng thẩm thấu của phân tử
E. Dung môi E. Tất cả sai
88. Cơ chế rây phân tử trong phương pháp sắc ký là 92. Yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết đo quang
A. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước phân tử của chúng a. pH môi trường
B. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước hạt mang pha tĩnh b. Tác nhân tạo cặp ion

11
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

c. Dung môi chiết C. Hệ số phân chia của chất tan trong hệ


d. Thời gian chiết D. Bản chất chất tan và dung môi
93. Chọn đáp án thích hợp nhất 100. Tại sao một pic thường “có đuôi”: …
Tính hấp phụ của silicagel do … quyết định. A. Do pic thường bị bất đối về phía sau
A. các nhóm OH trên bề mặt B. Do ảnh hưởng của nền
B. bản chất silicagen C. Do ảnh hưởng của dung môi
C. độ ẩm của silicagen D. Do hiện tượng lôi kéo của các tạp chất trong mẫu
D. các nhóm trong phân tử 101. Chọn Đúng/Sai
94. Chọn Đúng/Sai Viết phương trình Van Deemeter, giải thích ý nghĩa các đại
Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là đại lượng đánh giá khả năng lượng:
tách của cột đó với một chất xác định(Đúng) ; H: chiều cao của đĩa lý thuyết, A, B, C: các hằng số; u:
95. Chọn Đúng/Sai:
vận tốc của pha động
Hệ số bất đối T của một pic nằm trong khoảng ( )
(Đúng)
(Đúng)
102. Cho 2 chất A và B tiến hành sắc ký. Ta có các thông số
96. Chọn Đúng/Sai: sau: thời gian lưu của A và B lần lượt là 15,82 phút và 17,10
Cơ chế phân bố trong phương pháp sắc ký là sự phân bố khác phút, chiều rộng pic của A và B lần lượt là 0,98 và 1,19, chiều
nhau của một chất tan trong hai chất lỏng không hỗn hòa. dài cột là 30 cm, thời gian chiết là 87 giây.
(Đúng) Độ phân giải của cột là:
97. Điền khuyết: 1,18 30,34 0,59
Sắc ký lỏng pha thuận là sắc ký mà trong đó pha tĩnh … và pha 1,21
động … hơn pha tĩnh 103. Cho 2 chất A và B tiến hành sắc ký. Ta có các thông số
98. Cơ sở lý thuyết của sắc ký là sau: thời gian lưu của A và B lần lượt là 15,82 phút và 17,10
A. Sự phân chia ngược dòng và liên tục phút, chiều rộng pic của A và B lần lượt là 0,98 và 1,19, chiều
B. Sự phân chia ngược dòng với hàng loạt lần chiết gián dài cột là 30 cm, thời gian chiết là 87 giây.
đoạn Số đĩa lý thuyết trung bình của cột:
C. Quá trình phân bố giữa hai pha của một chất 3737 3754 7473
D. Sự chiết lỏng - lỏng 7508
99. Độ rộng của dải và năng suất dải phụ thuộc 104. Cho 2 chất A và B tiến hành sắc ký. Ta có các thông số
sau: thời gian lưu của A và B lần lượt là 15,82 phút và 17,10
A. Số bước chiết tách, Hệ số phân chia của chất tan trong
phút, chiều rộng pic của A và B lần lượt là 0,98 và 1,19, chiều
hệ
dài cột là 30 cm, thời gian chiết là 87 giây.
B. Số bước chiết tách
12
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

Chiều cao đĩa lý thuyết: C. Pha tĩnh thường là Cellulose tinh khiết
8,03.10-3 cm 7,99.10-3 cm -2
1,60.10 cm D. Pha động sử dụng trong SKG thường là dầu Silicon, dầu
1,61.10-2 cm paralin
105. Công thức tính hệ số phân bố là: 109. Sắc ký lớp mỏng thuộc
A. A.SK lỏng – rắn
hoặc B.SK lỏng – lỏng
C.SK lỏng – pha liên kết
B. D.SK khí – lỏng
110. Trong sắc kí lớp mỏng, pha động là …(a)…, pha tĩnh là
…(b)…
C. A. (a) chất lỏng , (b) chất rắn
D. Tất cả đều đúng B. (a) chất rắn , (b) chất lỏng
106. Công thức tính độ phân giải: C. (a) dung môi , (b) mẫu
D. (a) dung môi , (b) silicagen
A.
111. Chọn Đúng/Sai
Bề mặt bên trong thành mao quản chứa nhóm silanol (Si-OH) (Đúng)
B. 112. Chọn Đúng/Sai
Nguyên tắc hoạt động của điện di mao quản là do sự khác nhau về linh
độ điện di nên tốc độ di chuyển của các phân tử sẽ khác nhau. (Đúng)
C. 113. Chọn Đúng/Sai
Phân tử tích điện dương sẽ chuyển động trong mao quản với vận tốc
D. lớn hơn vận tốc dòng EOF. (Đúng)
107. Phân loại pha rắn trong chiết pha rắn 114. Chọn Đúng/Sai
A. Pha liên kết, pha không liên kết, nhựa trao đổi ion Phân tử tích điện dương sẽ chuyển động trong mao quản với vận tốc
A. Pha thuận, pha đảo, nhựa trao đổi ion nhỏ hơn vận tốc dòng EOF. (Sai)
C. Pha liên kết, pha thuận, pha đảo 115. Chọn Đúng/Sai
D. Pha không kiên kết, pha thuận, pha đảo Điểm khác biệt giữa điện di mao quản và điện di cổ điển là điện di
mao quản có sự xuất hiện của dòng điện thẩm (Đúng)
108. Trong sắc ký giấy
116. Chọn Đúng/Sai
A. Pha tĩnh là chất lỏng, pha động là chất rắn
Thứ tự ra của các phân tử trong điện di mao quản là cation, phân tử
B. Pha tĩnh là chất rắn, pha động là chất lỏng trung hòa về điện và cuối cùng là anion (Đúng)

13
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

117. Chọn Đúng/Sai B. 1957.


Thứ tự ra của các phân tử trong điện di mao quản là anion, phân tử C. 1943.
trung hòa về điện và cuối cùng là cation (Sai) D. 1959.
118. Trong các kiểu tách sắc ký sau, kiểu nào có hiệu ứng
tách cao nhất chỉ dùng định tính Xác định nội dung
A. Sắc ký đi lên Khó
B. Sắc ký đi xuống
C. Sắc ký di ngang 123. Ưu điểm của HPLC so với quang phổ UV-VIS, chuẩn
D. Sắc ký hình tròn độ thể tích, chuẩn độ điện thế, ngoại trừ
E. Không có kiểu nào A. Thiết bị rẻ tiền, dễ vận hành
119. HPLC là kỹ thuật sắc ký B. Độ nhạy cao
A. Tách hỗn hợp trên cột được nhồi đẩy bằng các hạt có kích C. Độ chính xác, độ đúng cao, đáp ứng yêu cầu định lượng
thước <=10micromet D. Áp dụng được hầu hết các chất
B. Tách hỗn hợp trên cột được nhồi đẩy bằng các hạt có kích E. Ưu tiên hàng đầu trong định lượng hỗn hợp nhiều thành phần
thước <=5micromet
124. Các thông số sắc ký đặc trưng cho HPLC
C. Tách hỗn hợp trên cột được nhồi bằng các hạt nhựa anionid
A. tR, VR , Rs, S, As, N, K
D. Tách hỗn hợp trên cột được nhồi bằng các hạt nhựa cationid
B. tR, Rs, S, As, N, K,
E. Tất cả đúng
C. tR, Rs, S, As, N, K, A
120. Trong HPLC để định lượng các chất người ta thường
dựa vào: D. VR, Rs, S, As, N, K,
A. Chiều cao và diện tích pic E. L, Rs, S, As, N, K,
B. Thời gian lưu 125. Trong các cơ chế của sắc ký lớp mỏng (SKLM), cơ chế
nào chiếm ưu thế:
C. Số đĩa lý thuyết
A. Hấp phụ
D. Hệ số phân bố
B. Phân bố
121. Chọn Đúng/Sai:
C.Trao đổi ion
Nhược điểm chung của phương pháp HPLC là:
D. Rây phân tử
Hệ thống làm việc dưới áp suất cao, pha động dễ bay hơi và độc cho
người sử dụng 126. Bộ phận sắc kí của máy sắc kí khí gồm có:
(Đúng) A. Nguồn nhiệt, buồng tiêm, cột.
122. Máy sắc kí khí đầu tiên ra đời vào năm: B. Nguồn nhiệt, buồng tiêm, cột, đầu dò, khuếch đại phổ.
A. 1955. C. Nguồn khí, buồng tiêm, lò nung.

14
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

D. Nguồn khí, buồng tiêm, lò nung, cột, đầu dò, khuếch đại phổ. B. Giảm thời gian chạy sắc kí
127. Sắc kí khí – lỏng và sắc kí khí – rắn khắc nhau bởi: C. Tăng độ phân giải
D. Tăng khả năng tách của các cấu tử
A. Pha tĩnh.
132. Sắc kí lỏng hiệu năng cao pha đảo là sắc kí:
B. Pha động. A. Phân bố mà trong đó pha tĩnh ít phân cực, pha động là
C. Đầu dò. dung môi phân cực
D. Phương pháp định lượng. B. Được dung trong sắc kí rây phân tử
128. Trong sắc kí khí (GC), pha động và pha tĩnh tương tác C. Phân bố mà trong đó pha tĩnh phân cực, pha động là
với nhau theo cơ chế: một dung môi không phân cực
D. Được dung trong sắc kí trao đổi ion
A. Phân bố.
133. Trong sắc kí lỏng hiệu năng cao để định tính các chất
B. Hấp phụ. người ta thường dựa vào
C. Trao đổi ion. A. Dựa vào thời gian lưu, thu sản phẩm ra khỏi cột định
D. Rây phân tử. danh bằng những kĩ thuật khác như khối phổ, hồng
129. Cơ chế chủ yếu của sắc ký lớp mỏng là ngoại và cộng hưởng từ
B. Rf và Rs
A. Sắc ký hấp phụ C. Hệ số dung lượng K’
B. Sắc ký rây phân tử D. Diện tích pic
C. Sắc ký trao đổi ion 134. Đầu dò HPLC cần đáp ứng các yêu cầu sau:
D. Sắc ký phân bố A. Tất cả đều đúng
B. Độ nhạy cao và vận hành ổn định
E. Sắc ký ái lực
C. Tín hiệu thu được ít thay đổi theo nhiệt động và tốc độ
130. Cấu hình một máy HPLC theo thứ tự gồm: dòng
A. Hệ thống cung cấp pha động, bộ phận khử khí, bơm sắc D. Nhanh và lặp lại, khoảng tuyến tính rộng
kí lỏng, bộ phận tiêm mẫu, lọc tiền cột, cột sắc kí, đầu
dò, hệ thống thu nhận và xử lí tín hiếu
B. Hệ thống cung cấp pha động, bộ phận khử khí, bơm sắc
kí lỏng, đầu dò, bộ phận tiêm mẫu, lọc tiền cột, cột sắc 135. Đầu dò thông dụng trong HPLC áp dụng trong ngành
kí, hệ thống thu nhận và xử lí tín hiệu Dược:
C. Hệ thống cung cấp pha động, bộ phận khử khí, bơm sắc A. Hấp thụ UV-Vis, huỳnh quang, tán xạ ánh sang bay
kí lỏng, bộ phận tiêm mẫu, đầu dò, lọc tiền cột, cột sắc hơi, RI
kí, hệ thống thu nhận và xử lí tín hiệu B. PDA, huỳnh quang, phát hiện ánh sáng khuếch tán, đo
D. Hệ thống cung cấp pha động, bộ phận khử khí, bơm sắc cường độ xung
kí lỏng, lọc tiền cột, cột sắc kí, bộ phận tiêm mẫu, đầu C. Hấp thu UV-Vis, đo cường độ xung, phát hiện điện
dò, hệ thống thu nhận và xử lí tín hiệu hóa, đo độ dẫn
131. Sử dụng lọc tiền cột trong HPLC để: D. Hấp thụ UV-Vis, huỳnh quang, phát hiện ánh sang
A. Bảo vệ cột sắc kí, loại bỏ tạp chất gây nghẽn cột khuếch tán, RI
15
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

136. Điền khuyết B. Tăng pH của dung dịch điện di


Trong HPLC để định tính các chất người ta thường dựa vào: C. Tăng nhiệt độ điện di
….. , thu sản phẩm ra khỏi cột định danh bằng những kĩ thuật D. Giảm nồng độ các chất trong dung dịch
khác như khối phổ, hồng ngoại, cộng hưởng từ. E. Tăng thế áp vào 2 đầu mao quản
A. Thời gian lưu 141. Linh độ điện di có đặc điểm:
B. Số đĩa lý thuyết A. Tỷ lệ thuận với điện tích ion, tỷ lệ nghịch với kích thước ion
C. Hệ số phân bố B. Tỷ lệ thuận với điện tích ion, tỷ lệ thuận với kích thước ion
D. Chiều cao và diện tích pic C. Tỷ lệ nghịch với điện tích ion, tỷ lệ thuận với kích thước ion
137. Sắc kí khí là kĩ thuật dùng để tách các cấu tử ra khỏi D. Tỷ lệ nghịch với điện tích ion, tỷ lệ nghịch với kích thước ion
hỗn hợp, trong đó mẫu là:
a. Chất khí, chất lỏng có thể hóa hơi ở nhiệt độ thường hoặc sau khi 142. Nhược điểm của điện di mao quản vùng là không tách
được xử lí ở nhiệt độ cao hoặc chất lỏng có khả năng hóa hơi sau được:
khi tạo dẫn chất
A. Các chất trung hòa về điện
B. Chất khí, chất lỏng có thể hóa hơi ở nhiệt độ thường.
B. Các base yếu
C. Chất lỏng có thể hóa hơi sau khi tạo dẫn chất. C. Các chất chưa biết pKa
D. Chất khí, chất lỏng ở nhiệt độ thường và dẫn chất. D. Các acid yếu
138. Chọn câu đúng: E. Hỗn hợp gồm 1 cation, 1 anion và 1 chất trung hòa về điện
A. ECD là đầu dò có độ nhạy rất cao, phát hiện chuyên biệt các hợp E. Có thể tách được hỗn hợp bao gồm cation, anion và chất trung hòa
chất halogen. về điện
B. FID là đầu dò đặc biệt nhạy với H2O, CO2 và SO2. 143. Yếu tố ảnh hưởng nhất đến quá trình điện di:
C. TID là đầu dò phát hiện chọn lọc với các hợp chất hữu cơ có chứa A. pH dung dịch đệm
lưu huỳnh.
B. Dung dịch đệm
D. TCD là đầu dò có độ nhạy cao, nhạy với nước và khí, đáp ứng phụ
thuộc vào bản chất chất phân tích. C. Điện thế nguồn
139. Đại lượng đặc trưng trong điện di mao quản là D. Nhiệt độ mao quản
A. Linh độ điện di E. Dung môi hữu cơ thêm vào dung dịch đệm
B. Dòng điện thẩm 144. Đầu dùng thường dùng trong điện di mao quản là:
C. Thời gian di chuyển A. Hấp thụ UV-Vis
D. Hiệu lực cột B. Huỳnh quang
140. Các yếu tố làm tăng EOF, NGOẠI TRỪ: C. Đo độ dẫn
A. Giảm pH của dung dịch điện di D. Khối phổ
E. Tất cả đều đúng
16
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

145. Hiệu lực mao quản được đánh giá bởi thông số: D. Điện cực calomen
A. Số đĩa lý thuyết E. Tất cả đều đúng
B. Hệ số dung lượng 150. Cầu muối là nơi vận chuyển các
C. Độ phân giải A. Ion âm, ion dương
D. Rf B. Ion âm
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA C. Ion dương
D. Điện tử
146. Mạch Galvanic có 151. Ưu điểm lớn nhất của điện cực hidro là:
A. Catod là cực dương mà ở đó xảy ra phản ứng khử
A. Thuận nghịch
B. Catod là cực âm mà ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa
B. Thiết lập tương đối nhanh
C. Catod là cực dương mà ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa
D. Catod là cực âm mà ở đó xảy ra phản ứng khử C. Tất cả đều đúng
E. Catod là cực âm mà ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa khử D. Không làm việc khi trong dung dịch có lẫn các chất oxi
147. Cấu tạo của điện cực chỉ thị kim loại 1: dây kim loại hoá mạnh.
nhúng trong dung dịch muối hòa tan kim loại đó, bao gồm kim
loại sau
A. Tất cả đều sai 152. Bộ phận nào dưới đây là phần quan trọng nhất của
B. Crom điện cực thuỷ tinh:
C. Coban A. Bầu thuỷ tinh B. Dung dịch
D. Niken điện li
E. Sắt C. Dung dịch đệm D. Điện cực
148. Điện cực chỉ thị dùng cho chuẩn độ oxy hóa khử là trong
A. Điện cực Pt 153. Chọn đúng, sai:
B. Điện cực chọn lọc màng
Điện cực so sánh là điện cực có thế ổn định thường là đó biết giá trị
C. Điện cực thủy tinh
điện thế và dùng nó để đo thế của điện cực chỉ thị (Đúng)
D. Bạc Clorid
149. Điện cực chỉ thị dùng cho chuẩn độ acid-base là 154. Chọn đúng, sai:
A. Điện cực thủy tinh Điện cực chỉ thị là điện cực có thế ổn định thường là đó biết giá
B. Bạc Clorid trị điện thế và dùng nó để đo thế của điện cực chỉ thị (Sai)
C. Điện cực chọn lọc màng 155. Chọn đúng, sai:
17
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

Quá thế phụ thuộc vào vật liệu làm điện cực (Đúng) D. Điện cực calomen
156. Chọn đúng, sai: 161. ….: Có điện thế tương đối ổn định , trơ về mặt hóa học và
bền vững với thời gian.
Có thể dự đoán chính xác đại lượng quá thế trong từng trường A. Điện cực so sánh
hợp cụ thể (Sai) B. Điện cực chỉ thị
157. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống C. Điện cực thủy tinh
D. Điện cực calomen
Hai loại điện cực so sánh thường dùng nhất
là……………… và ………………. 162. Các điện cực chỉ thị là:
A. Calomen, Ag│AgCl A. điện cực kim loại Cu , điện cực màng chọn lọc ion
Na
B. Thủy tinh, Ag│AgCl
B. điện cực calomen( Pt,Hg, Hg2Cl2/ KCl), điện cực
C. Calomen, thủy ngân
bạc clorid(Ag,AgCl/KCl)
D. Bạc clorua, màng tinh thể C. điện cực thủy tinh
158. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống D. điện cực màng tinh thể
Xử lý bảo quản điện cực Ag sau khi dùng phải rửa sạch, 163. Các điện cực so sánh là:
lau khô để………………… A. điện cực calomen( Pt,Hg, Hg2Cl2/ KCl), điện cực
A. Giảm thiểu sự oxy hóa của bạc bạc clorid(Ag,AgCl/KCl)
B. Bảo vệ màng điện cực B. điện cực thủy tinh
C. Tránh bay hơi dung dịch C. điện cực màng tinh thể
D. Tránh sự khử và sự oxi hoá D. điện cực kim loại Cu , điện cực màng chọn lọc ion
159. Xử lý bảo quản điện cực thủy tinh sau khi dùng phải Na
rửa sạch và ………………… 164. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu:
A. nhúng bầu thủy tinh trong H2O sạch Theo qui ước của IUPAC: trong đo điện thế, điện cực chỉ
B. lau khô thị là…, và điện cực so sánh là …
C. nhúng bầu thủy tinh trong dung dịch đệm A. Catod, anod
D. ngâm trong dung dịch H+ B. Anod, catod
160. …..: Có điện thế thay đổi phụ thuộc vào nồng độ chất oxi C. Cation, anion
hóa- khử ( điện cực chỉ thị kim loại) hoặc nồng độ ion chất D. Anion, cation
tan phân tích ( điện cực màng) 165. Trong pin Galvanic điện tử di chuyển ở mạch ngoài từ
A. Điện cực chỉ thị A. Anod sang catod
B. Điện cực so sánh B. Anod sang catod thông qua cầu muối
C. Điện cực thủy tinh
18
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

C. Catod sang anod thông qua cầu muối 2+ +


A. Zn - 2e  Zn B. H2 - 2e  2H
D. Catod sang anod
+ 2+
E. Catod sang anod không cần cầu muối C. 2H + 2e  H2 D. Zn + 2e
166. Các dung dịch đệm pH chuẩn được sử dụng trong:  Zn
A. Chuẩn máy để đo pH + 2+
170. Cho pin điện sau: H2(Pt) H  Zn  Zn có sức điện
B. Xác định độ chính xác của điện cực thủy tinh
động là – 0,76V.
C. Chuẩn máy trong phép đo trực tiếp
D. Phục hồi điện cực thủy tinh PH   1atm . Hãy cho biết quá trình nào
2

167. Các dạng chuyển động để đưa chất điện hoạt đến bề xảy ra trên catot?
mặt điện cực là: + 2+
A. 2H + 2e  H2 B. Zn - 2e  Zn
A. Chuyển động đối lưu, chuyển động điện chuyển, chuyển
động khuếch tán + 2+
C. H2 - 2e  2H D. Zn + 2e
B. Chuyển động đối lưu, chuyển động điện chuyển, chuyển  Zn
động xoáy
C. Chuyển động đối lưu, chuyển động tịnh tiến 171. Cách viết nào dưới đây mô tả đúng quy ước của điện
D. Chuyển động điện chuyển, chuyển động khuếch tán cực Calomen:

168. Khẳng định nào là đúng trong các A. Hg Hg2Cl2 KCl B. Hg,
khẳng định sau đây Phản ứng điện hoá là: Hg2Cl2 KCl

A. Là phản ứng trao đổi electron được thực hiện qua dây C. Hg HgCl2 KCl D. HgCl2 Hg
dẫn xảy ra trên các điện cực  KCl
B. Phản ứng trao đổi electron xảy ra trên các điện cực
C. Là phản ứng hoá học xảy ra trong dung dịch 172. Khẳng định nào dưới đây là sai:
D. Là phản ứng ôxi hoá khử xảy ra trong dung dịch giữa A. Điện cực kim loại là điện cực có thể làm việc với bất kì
chất oxi hoá và chất khử ion kim loại nào có trong dung dịch
+ 2+ B. Điện cực trơ là điện cực không tham gia vào phản ứng
169. Cho pin điện sau: H2(Pt) H  Zn  Zn có sức điện
động là – 0,76V. điện hoá mà chỉ đúng vai trò chuyển electron
C. Điện cực chỉ thị axit bazơ là điện cực làm việc thuận
PH   1atm2
. Hãy cho biết quá trình nghịch với ion hidro
nào xảy ra trên anot? D. Điện cực quihidron là điện cực làm việc thuận nghịch
với ion hidro
19
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

E. Tấc cả đều đúng


177. Các đại lượng đặc trưng cho cực phổ
173. Phương pháp Volt-Ampe là nhóm các phương pháp A. Thế bán sóng, dòng nền (dòng dư) và dòng khuếch tán
phân tích dựa vào việc nghiên cứu phụ thuộc của B. Thế bán sóng, dòng nền (dòng dư) và hệ số khuếch tán
A. Cường độ dòng điện vào điện thế khi tiến hành điện phân dung C. Thế phân hủy đối với chất phân tích, dòng nền (dòng dư) và
dịch phân tích dòng khuếch tán
B. Điện thế vào cường độ dòng điện khi tiến hành điện phân dung D. Thế khử nền, dòng nền (dòng dư) và dòng khuếch tán
dịch phân tích E. Tất cả đúng
C. Nồng độ chất phân tích vào điện thế khi tiến hành điện phân 178. Các yếu tố ảnh hưởng sóng cực phổ
dung dịch phân tích
A. Chất nền, sự tạo phức, đặc tính thuận nghịch, Oxy hòa tan, cực
D. Điện lượng tích tụ vào điện cực chỉ thị khi tiến hành điện phân đại cực phổ, dòng dư
dung dịch phân tích
B. Chất nền, sự tạo phức, đặc tính thuận nghịch
E. Tất cả sai
C. Oxy hòa tan, cực đại cực phổ, dòng dư
174. Điện cực chỉ thị có bề mặt
D. Kiểu thế áp đặt, loại điện cực dùng và phương pháp phân tích
A. Bé hơn bề mặt của điện cực so sánh nhiều lần được chọn
B. Lớn hơn bề mặt của điện cực so sánh nhiều lần E. Oxy hòa tan, cực đại cực phổ, dòng dư, Kiểu thế áp đặt, loại
C. Bằng với bề mặt của điện cực so sánh điện cực dùng và phương pháp phân tích được chọn
D. Có thể lớn hơn hoặc bé hơn bề mặt của điện cực so sánh 179. Chuẩn độ Ampe: điều kiện đặc tính và ứng dụng: Tìm
E. Tất cả sai câu sai
175. Trong cực phổ điện thế được áp đặt giữa hai bộ điện A. Chỉ thực hiện với phản ứng chuẩn độ oxy hóa khử
cực B. Một trong các chất tham gia phản ứng chuẩn độ được khử trên
A. Điện cực so sánh và điện cực chỉ thị catod thủy ngân hoặc oxy hóa trên điện cực rắn với một lượng
B. Điện cực chỉ thị và điện cực rất nhỏ. Phản ứng phải hoàn toàn và đủ nhanh
C. Điện cực so sánh và điện cực phụ trợ C. Trị số dòng khuếch tán tới hạn tỉ lệ với nồng độ chất thou
D. Điện cực chỉ thị và điện cực làm việc D. Phương pháp có độ chọn lọc, độ nhạy, độ chính xác và độ tin
cậy cao
E. Tất cả đúng
E. Có thể chuẩn độ với các phản ứng: oxy hóa, acid base, tạo
176. Điện cực chỉ thị giọt thủy ngân được dùng cho
phức
A. Các phản ứng khử
180. Chọn ý đúng trong các ý, chuẩn độ Karl-Fisher:
B. Các phản ứng oxy hóa
A. Là phép đo iod trong môi trường khan.
C. Các phản ứng khử hoặc oxy hóa B. Dùng để định lượng tạp chất có trong mẫu.
D. Các phản ứng trung hòa C. Là phép đo iod trong môi trường nước.
20
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

D. A,B đúng. liên tục


181. Để xác định điểm kết thúc trong phương pháp chuẩn độ C. Không cần đuổi khí oxi D. Sục khí Clo
Karl-Fisher người ta có thể dựa vào:
A. Sự thay đổi màu sắc của dung dịch, Sự thay đổi dòng khuếch 187. Trong bình điện phân phải có một lượng lớn chất
tán. điện li trơ KCl để:
B. Sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch. A. Tạo thành dung dịch dẫn điện giúp quá trình điện phân
C. Sự thay đổi dòng khuếch tán. tốt
D. Tất cả đều không đúng. B. Có tác dụng che chắn điện trường giúp cho chất điện hoạt
chuyển tới điện cực không phải do tác dụng của điện
182. Lượng thuốc thử Karl-Fisher tiêu thụ:
trường mà do khuyếch tán, Có tác dụng làm giảm điện
A. Phụ thuộc vào lượng H2O có trong mẫu. trở của hệ.
B. Không phụ thuộc vào bất kì yếu tố nào. C. Có tác dụng làm giảm điện trở của hệ
C. Phụ thuộc vào nồng độ iod .
D. Tất cả đều không đúng
D. Phụ thuộc vào môi trường chuẩn độ.
188. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu:
183. Phương pháp chuẩn độ ampe:
Phương pháp chuẩn độ Ampe dựa trên việc kiểm tra…..
A. Có độ nhạy, độ chính xác cao.
của một hay hai cấu tử tham gia phản ứng điện cực trên
B. Chỉ áp dụng trong phân tích các chất hữu cơ.
thiết bị cực phổ để xác định điểm tương đương.
C. Thường chỉ xác định được một hợp chất trong một dung dịch.
D. Không áp dụng cho các dịch sinh học như máu, sữa. A. Dòng tới hạn
184. Ưu điểm của phương pháp chuẩn đô ampe: B. Cường độ
A. Tất cả đều đúng. C. Nồng độ
B. Có thể ứng dụng cho nhiều loại phản ứng chuẩn độ. D. Độ dẫn
C. Có thể định lượng đến nồng độ 10-6 M/l.
D. Độ nhay cao hơn và độ lặp lại tốt hơn so vói phương pháp cực
phổ.
185. Chuẩn độ Karl-Fisher sử dụng cặp điện cực:
A. Platin – Platin.
B. Thuỷ tinh và Calomel.
C. Pt – Calomel.
D. Thuỷ tinh và Bạc.
E. Hydro và Calomel.
186. Bình điện phân trong phân tích cực phổ trước khi đem
sử dụng phải:
A. Đuổi hết oxi B. Sục khí oxi
21
Câu hỏi Hóa PT 2 dành cho SV 2018

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU


189. Có thể phân kỹ thuật xử lý mẫu thành mấy nhóm?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
190. Trong nhóm hòa tan phân hủy mẫu có các kỹ thuật sau:
A. Vô cơ hóa mẫu, phân hủy nhiệt
B. Cất, kĩ thuật vi sóng
C. Chiết, kết tủa
D. Kết tủa, vô cơ hóa mẫu
191. Trong nhóm tách pha có các kỹ thuật sau:
A. Cất, chiết, kết tủa
B. Chiết, kĩ thuật lò vi sóng
C. Cất, vô cơ hóa mẫu
D. Phân hủy nhiệt, kĩ thuật lò vi sóng
192. Ưu điểm dễ thấy nhất của kĩ thuật xử lý mẫu bằng vi
sóng so với phương pháp đốt nóng truyền thống là:
A. Thời gian nhanh
B. Rẻ tiền
C. Không tốn hóa chất
D. Hạn chế được mất mẫu
193. Để phân hủy mẫu hữu cơ, người ta thường chọn kĩ
thuật sau:
A. Đốt trên ngọn lửa
B. Trộn với muối kim loại kiềm và nung ở nhiệt độ cao:
300-1000˚C
C. Điện Kết tủa
D. Kỹ thuật cất
194. Số bước chính của quy trình chiết pha rắn là
A. 4 B. 5 C. 3
D. 2

22

You might also like