You are on page 1of 16

BẢNG BÁO CÁO

( NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ )


__NHÓM 1__
STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ

HỒ TẤN KHẢI LÀM BÀI POWERPOINT TÍCH CỰC


08
NGÔ PHỐI LINH TÌM NỘI DUNG TÍCH CỰC
14 ( PHẦN 1,2,3,4,5 )
LÊ HOÀNG NGUYÊN TỔNG HỢP & CHỈNH SỬA NỘI TÍCH CỰC
19 DUNG
NGUYỄN NGỌC MINH NGUYÊN TRÌNH BÀY TÍCH CỰC
20 ( GHI ÂM , QUAY VIDEO )
VÀ NGỌC NHI TÌM NỘI DUNG ( PHẦN 6,7,8,9 ) TÍCH CỰC
22
LỤC KHÁNH PHÁT LÀM BÁO CÁO FILE WORD TÍCH CỰC
23
BẢNG PHÂN CÔNG NHÓM ( NHÓM 1 )
MỤC LỤC
1/ Khái niệm hệ thống máy tính:  
- Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, truyền và lưu trữ thông tin.
- Gồm 3 phần:
+ Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và một số thiết bị liên quan .
+ Phần mềm (Software) gồm các chương trình. Chương trình là một dãy 
lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện.   
+ Sự quản lí và điều khiển của con người.

2/ Sơ đồ cấu trúc của một máy tính:  
2.1. Chức năng:  
- Chức năng của máy tính: tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ &
xử lí thông tin.  

2.2. Sơ đồ cấu trúc:  

- Các mũi tên là luồng trao đổi dữ liệu giữa các bộ phận. 
3/ Bộ xử lí trung tâm (CPU):  
3.1. CPU là gì?  
- CPU là phần quan trọng nhất của máy tính. Đó là thiết bị chính để
thực hiện & điều khiển việc thực hiện chương trình.  
 

3.2. Bộ phận của CPU:  
- CPU gồm các bộ phận chính:  
   + Bộ điều khiển( CU – Control
Unit): điều khiển các bộ phận khác của máy tính làm việc.  
   + Bộ số học logic( ALU – Arithmetic⁄ Logic
Unit): thực hiện các phép toán số học và xử lí thông tin.  
   + Thanh ghi( Register): lưu trữ các lệnh và dữ liệu 1 cách tạm thời.  
   + Bộ nhớ truy cập nhanh(Cache): trung gian cho sự truy cập giữ bộ nh
ớ và thanh ghi. 

4/ Bộ nhớ trong:  
- Là bộ nhớ chính, nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi 
lưu trữ dữ liệu được xử lí.  
4.1. ROM  
- Chứa 1 số chương trình nạp sẵn, dữ liệu trong ROM không thể xóa
 được và không bị mất đi khi tắt máy. Có chức năng là kiểm tra các thiết 
bị và tạo giao tiếp giữa máy tính với chương trình mà người dùng đưa 
vào để khởi động.  
 

4.2. RAM  
- Là bộ nhớ có thể đọc, ghi và dữ liệu bị mất đi khi tắt máy.
Khi chạy chương trình, máy tính truy cập dữ liệu có trong các ô nhớ , m
ỗi ô nhớ có 1 địa chỉ riêng biệt để truy cập tới.  
 

 
5/ Bộ nhớ ngoài: 
5.1. Chức năng 
-Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong 
-Dữ liệu tồn tại ngay cả khi đã tắt máy. 
-Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu ở bộ nhớ 
ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành. 
5.2. Các thiết bị 
-Thường là các đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.

5.2.1. Đĩa cứng 
Thường được gắn sẵn trong ỗ đĩa cứng. Đĩa cứng có dung lượng lớn và 
tốc độ đọc/ghi nhanh hơn. 
5.2.2. Đĩa  mềm 
- Máy tính thường có một ổ đĩa mềm dùng để đọc/ghi đĩa mềm. Đường 
kính 3.5 inch với dung lượng 1.44MB. 
5.2.3.  Đĩa  CD 
- Thường có mật độ ghi dữ liệu rất cao. 
5.2.4. Thiết  bị  nhớ  flash 
Là một thiết bị lưu trữ có dung lượng lớn với kích thước nhỏ gọn &
dễ sử dụng. 
6/ Thiết bị vào: 
6.1.Thiết bị đầu vào của máy tính là gì?  
- Một thiết bị đầu vào (Input
device) là bất kỳ phần cứng thiết bị gửi dữ liệu đến một máy tính, cho ph
ép bạn tương tác với và kiểm soát nó.
Hình ảnh dưới đây cho thấy một bàn phím và một con chuột máy tín là 
một ví dụ về thiết bị đầu vào phổ biến nhất.  
6.2.Các loại thiết bị đầu vào :   
- Thiết bị chuyển đổi âm thanh  
- Máy đọc mã vạch   
- Sinh trắc học (ví dụ: máy quét dấu vân tay ).  
- Máy ảnh kỹ thuật số và máy quay phim kỹ thuật.  
- Máy tính bảng đồ hoạ.   
- Bàn phím máy tính .  
- Các thiết bị hình ảnh y tế (ví dụ: X-
quang, quét CAT và hình ảnh siêu).   
- Máy quét scanner  
- Cảm biến (ví dụ: cảm biến nhiệt và định hướng).  
- Thiết bị hình ảnh sonar  
- Bút cảm ứng (với màn hình cảm ứng).  
- Màn hình cảm ứng smartphone, tablet  
- Webcam.   
- Thiết bị vào  
 
6.3.Thiết bị đầu vào gửi gì đến máy tính? 
- Thiết bị đầu vào gửi gì đến máy tính phụ thuộc vào thiết bị. Ngoài ra,
 tất cả các thiết bị đầu vào đều gửi dữ liệu từ thiết bị qua cáp hoặc đường 
truyền không dây đến máy tính. Ví dụ: khi bạn di chuyển chuột máy 
tính, dữ liệu được gửi đến máy tính là các chuyển động của trục XY 
được sử dụng để hiển thị con trỏ chuột trên màn hình.  
6.4. Tại sao máy tính cần thiết bị đầu vào?  
- Ngày nay, thiết bị đầu vào rất quan trọng vì chúng là thứ cho phép bạn 
tương tác và thêm thông tin mới vào máy tính.  
- Ví dụ: nếu một máy tính không có thiết bị đầu vào, nó có thể tự chạy 
nhưng sẽ không có cách nào để thay đổi cài đặt, sửa lỗi hoặc các tương 
tác khác nhau của người dùng. Ngoài ra, nếu bạn muốn thêm thông tin 
mới vào máy tính (ví dụ: văn bản, lệnh, tài liệu, hình ảnh,
v.v.), bạn sẽ không thể làm như vậy nếu không có thiết bị đầu vào.  
6.5. Sự khác nhau của thiết bị đầu vào và thiết bị đầu ra:   
- Một thiết bị đầu vào gửi thông tin đến một hệ thống máy tính cho chế 
biến, và một thiết bị đầu ra tái tạo một hoặc hiển thị các kết quả xử lý đó
. Thiết bị đầu vào chỉ cho phép nhập dữ liệu vào máy tính và thiết bị đầu 
ra chỉ nhận đầu ra dữ liệu từ thiết bị khác.  

7/ Thiết bị ra:
7.1.Thiết bị đầu ra của máy tính là gì?  
- Một thiết bị đầu ra là bất kỳ thiết bị ngoại vi mà nhận dữ liệu từ một
 máy tính, thường là để trưng bày, chiếu, hoặc tái tạo vật lý. Ví dụ các
 máy in, một thiết bị đầu ra tạo ra bản sao cứng của bất kỳ thứ gì hiển thị 
trên màn hình. Màn hình và máy in là hai trong số các thiết bị đầu ra
 được sử dụng phổ biến nhất được sử dụng với máy tính.  
7.2.Các loại thiết bị đầu ra của máy tính:  
Danh sách sau đây chứa nhiều ví dụ khác nhau về các thiết bị đầu ra. Để 
biết thêm thông tin về thiết bị đầu ra, hãy chọn bất kỳ danh sách nào có 
văn bản màu xanh lam.  
   + Màn hình   
   + Máy in 3D   
   + Máy dập nổi chữ nổi  
   + Đầu đọc chữ nổi COM (Vi phim đầu ra máy tính)  
   + Bảng điều khiển phẳng   
   + GPS   
   + Tai nghe   
   + Máy in ( máy in kim, máy in phun và máy in laser )  
   + Máy chiếu projector  
   + Card âm thanh  
   + Card video.   
   +TV  

 
7.3. Tại sao máy tính lại cần thiết bị đầu ra?   
- Máy vẫn có thể hoạt động mà không cần thiết bị đầu ra.
Tuy nhiên, bạn không có cách nào xác định được máy tính đang làm gì. 
Bằng cách sử dụng thiết bị đầu ra, bạn có thể xem và nhận kết quả đầu
 vào từ máy tính.  
7.4. Thiết bị đầu ra họat động như thế nào?   
- Thiết bị đầu ra hoạt động bằng cách nhận tín hiệu từ máy tính và sử dụ
ng tín hiệu đó để thực hiện nhiệm vụ hiển thị đầu ra. Dưới đây là danh 
sách cơ bản về các bước hoạt động của thiết bị đầu ra: 
   + Trên bàn phím máy tính ( thiết bị nhập ), nếu bạn nhập “H”, nó sẽ 
gửi ( đầu vào ) một tín hiệu đến máy tính.   
   + Máy tính xử lý đầu vào và sau khi hoàn thành, sẽ gửi tín hiệu đến mà
n hình (thiết bị đầu ra).  
   + Màn hình nhận tín hiệu và hiển thị (xuất) chữ “H”
ra màn hình. Nếu được hỗ trợ, chữ “H” đó cũng có thể được in (in
ra) tới một máy in, đây là một ví dụ khác về thiết bị đầu ra.   
   + Nếu không có thiết bị đầu ra nào được kết nối với máy tính và nó đa
ng hoạt động, bạn vẫn có thể gõ “H” trên bàn phím và thiết bị sẽ vẫn 
được xử lý.
Tuy nhiên, bạn không thể thấy điều gì đã xảy ra hoặc xác nhận đầu vào 
mà không có thiết bị đầu ra.  
*Ghi chú: Thiết bị đầu ra không gửi bất kỳ thứ gì trở lại máy tính.  
7.5. Sự khác biệt giữa thiết bị đầu vào và đầu ra là gì? 
- Một thiết bị đầu vào gửi thông tin đến một hệ thống máy tính cho chế
 biến, và một đầu ra thiết bị Tái tạo một hoặc hiển thị các kết quả xử lý
 đó. Thiết bị đầu vào chỉ cho phép nhập dữ liệu vào máy tính và thiết bị 
đầu ra chỉ nhận đầu ra dữ liệu từ thiết bị khác.  
8/ Các loại Card: 
- Khi chọn mua laptop
hay máy tính, chắc hẳn nhiều người sẽ chú ý tới các thông số kỹ thuật 
của các linh kiện nằm bên trong máy.
Qua các con số này, chúng ta có thể đánh giá được phần nào hiệu năng
 làm việc, cũng như điểm mạnh, yếu của từng dòng máy. Trong đó,
card màn hình thường được mọi người tìm hiểu vô cùng kỹ. Vậy card 
màn hình là gì?   
8.1.Card màn hình là gì?  
- Card màn hình hay
card đồ họa, bộ xử lý đồ họa là thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông 
tin về hình ảnh trong máy tính. Mọi màu sắc,
chi tiết độ phân giải, độ tương phản của hình ảnh đều phụ thuộc phần 
nhiều thiết bị này.  
- Nói một cách dễ hiểu thì card màn hình sẽ quyết định việc chơi game, 
xem video, học tập về đồ họa trên máy tính đó là tốt hoặc kém. Hiện có 
hai loại card màn hình là card onboard và card rời.  
- Card
Onboard: Được lắp vào CPU của máy. Kết hợp cùng sức mạnh của CPU 
và bộ nhớ RAM, card onboard sẽ hỗ trợ giúp xử lý hình ảnh.
Do được tích hợp sẵn vào chip nên Card
Onboard có giá thành tương đối rẻ. Ngày nay, bằng công nghệ tiên tiến,
CPU thế hệ mới thường có những card
onboard tương đối khỏe. Việc chơi game 3D
hay xem các bộ phim HD là việc mà những dòng sản phẩm card
onboard cao cấp hoàn toàn có thể phụ trách được.  
 
- Card màn hình rời: Card màn hình rời cũng có chức năng như card
onboard.
Tuy nhiên, giống như tên gọi, đây là một thiết bị riêng lẻ, không tích hợp 
sẵn trên CPU. Và do đó, chúng có hẳn một bộ phận riêng để hoạt động đ
ộc lập, chuyên xử lý tất cả dữ liệu về hình ảnh. Vì vậy, những máy tính c
ó card rời sẽ cho hình ảnh đồ họa tốt hơn với card
onboard cùng cấp độ.  
- Như vậy,
card rời được thiết kế riêng để phục vụ cho các công việc có yêu cầu xử 
lý đồ họa cao như thiết kế hình ảnh 3D
hay trải nghiệm Game đồ họa cao…   
8.2.Ưu điểm của card màn hình rời:   
- Như đã nói ở trên,
card màn hình rời được thiết kế riêng cho các tác vụ đòi hỏi đồ họa cao, 
vì vậy, hiệu năng của card màn hình rời thường cao hơn card on board.  
- Bên cạnh đó,
card màn hình rời có các linh phụ kiện riêng biệt nên khi lắp đặt card mà
n hình rời vào máy thì sẽ không ảnh hưởng đến hệ thống chung của máy 
tính.  
- Tuy nhiên, thiết bị này cũng có một vài hạn chế.
Card màn hình rời thường có giá thành cao hơn card
onboard. Ngoài ra, hệ thống làm mát của card màn hình rời không thực
 sự tốt nên khi người dùng làm các tác vụ đồ họa cao thì máy sẽ bị nóng. 
 
8.3.Một số loại card màn hình rời:  
   + Card màn hình rời Quadro.   
   + Card màn hình rời GeForce.   
   + Card màn hình rời FirePro.   
   + Card màn hình rời Ryzen.   
   + Card màn hình rời Radeon.   
 
 
9/ Họat động máy tính:  
- Nguyên lý điều khiển bằng chương trình  
- Máy tính hoạt động theo chương trình.  
- Tại mỗi thời điểm máy chỉ thực hiện 1 lệnh, nó thực hiện rất nhanh.  
- Nguyên lý lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới 
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.  
- Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính 
được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.  
- Nguyên lý Phôn Nôi-man: Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương 
trình, lưu trữ chương trình & truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên 
lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man. 

You might also like