You are on page 1of 57

Giảng viên: Trần Thị Phương Uyên

NỘI DUNG BÀI HỌC


 Các thông số dược động học cơ bản

 Các yếu tố ảnh hưởng đến thông số DĐH

 Ý nghĩa của các thông số DĐH trong điều trị

 Sự biến đổi các thông số dược động học liên quan


đến thay đổi chức năng gan-thận
SỐ PHẬN CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ

A D M E
4 THÔNG SỐ CƠ BẢN

Sinh khả dụng

Thể tích phân bố (Vd)

Hệ số thanh thải (Cl)

Thời gian bán thải (t1/2)

Liều lượng, khoảng cách liều, dạng bào chế


SINH KHẢ DỤNG
SINH KHẢ DỤNG

- Biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc vào


được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt
tính sau một thời gian t
- Đại lượng: F% (AUC), Tmax, Cmax
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC)

- Đơn vị: Mg.h.L-1, mg.h.m L-1


DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC)

- Thuốc dạng muối: hệ số chuyển đổi S

Vd: Orfril:
300 mg valproate natri ~ 260,28 mg Acid valproic
S = 0,87
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC)
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC)

- T1/2 hấp thu = ln2/ka

Vd: Theophylin dạng tác dụng kéo dài:


Ka = 0,277
Tính T1/2?
SINH KHẢ DỤNG F%

Sinh khả dụng Sinh khả dụng


tuyệt đối tương đối
SINH KHẢ DỤNG F%

AUC ngoài
𝐴𝑈𝐶 đường IV
𝑃𝑂
F% tuyệt đối
𝐴𝑈𝐶 𝐼𝑉 IV
AUC đường
SINH KHẢ DỤNG F%

=1 <1

<1 <1
Lựa chọn đường đưa thuốc
SINH KHẢ DỤNG F%

Lựa chọn chế phẩm


SINH KHẢ DỤNG F%

𝐴𝑈𝐶
Tỷ lệ F của 2 thuốc:
F% tương đối - Cùng: hoạt𝐴chất, đường sd
𝐴𝑈𝐶
- Khác: nhà 𝐵sx, dạng bào
chế
SINH KHẢ DỤNG F%
SINH KHẢ DỤNG F%

Tương đương sinh học


THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

Thể tích cần phải có để toàn


bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể
Vd phân bố ở nồng độ bằng nồng
độ huyết tương

- Tính sẵn
- Áp dụng với đối tượng bình thường
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

Hệ số phân
bố lipid/nước
của thuốc

Bản chất tổ
chức
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

1-9t: 24 mg/kg/ngày
9 - 12 tuổi: 20 mg/kg/ngày
12 - 16 tuổi: 18 mg/kg/ngày
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

Tổng
𝐴 lượng thuốc vào cơ thể
Vd
𝐶𝑃 độ thuốc /huyết tương
Nồng

- Đơn vị: L, L/Kg


THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

𝐴 𝐷.𝐹
Vd =
𝐶𝑃 𝐶𝑃

- D: liều dùng
- F: SKD của thuốc
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

𝑃 𝐷.𝐹
Vd =
𝐶𝑃 𝐶𝑃
Thuốc A:
- Thể tích phân bố: 5L/kg
- F% đường uống: 70%
Tính liều thuốc A để đạt nồng độ trong máu
là 2mg/L?
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)

Ý nghĩa - Ước đoán nồng độ thuốc đạt


được
- Tính được liều lượng thuốc cần
để đạt được Cp
ĐỘ THANH THẢI (Clearance-Cl)
ĐỘ THANH THẢI (Clearance-Cl)

Thể tích huyết tương được cơ


Cl quan loại bỏ hoàn toàn thuốc
trong 1 đơn vị thời gian

- Đơn vị: mL/ph, L/h, mL/ph.kg


- Yếu tố AH: chức năng gan-thận
ĐỘ THANH THẢI (Clearance-Cl)

- Tốc độ bài xuất


Ý nghĩa 𝑣𝑒𝑙 = 𝐶𝑙 x Cp
(Mg/h)
ĐỘ THANH THẢI (Clearance-Cl)

- Tính Css
Ý nghĩa 𝑘𝑒𝑙
Css =
𝐶𝑙
ĐỘ THANH THẢI (Clearance-Cl)

- Tính tốc độ tiêm truyền


Ý nghĩa 𝑣𝑒𝑙 = 𝑣𝑖𝑛𝑓 = 𝐶𝑙 x Css
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)

t1/2 α t1/2 β
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)

Thời gian để nồng độ thuốc


t1/2 β trong máu giảm 1/2

D E
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)

Lượng thuốc được thải trừ (%)


Số lần t1/2
(Dùng liều duy nhất)

1 50
2 75
3 88
4 94
5 97
6 98
7 99
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
Lượng thuốc tích lũy (%)
Số lần t1/2
(Dùng liều lặp lại)
1 50
2 75
3 88
4 94
5 97
6 98
7 99
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)

- Tính khoảng cách đưa thuốc:


𝐶0
ln
𝐶𝑡
𝜏= 𝑥 𝑇1 2
0,693
- Liên quan 𝑇1 2 và Cl, Vd:

0,693𝑥𝑉𝑑
𝑇1 2 =
𝐶𝑙
Diện tích dưới đường cong C-t (AUC)

Thể tích phân bố (Vd)

Hệ số thanh thải (Cl)

Thời gian bán thải (t1/2)

Liều lượng, khoảng cách liều, dạng bào chế


THAY ĐỔI CHỨC NĂNG GAN, THẬN
SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN
SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

- Thay đổi chuyển hóa


- Rối loạn bài tiết mật
- Giảm sx protein, các chất khác…
SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

A D M E
SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

AM
Vd: Morphin: chuyển hóa lần đầu qua gan,
một phần bị mất hoạt tính, SKD đường
uống:25%

Suy gan: tăng SKD → Quá liều


SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

D
Vd: Wafarin: liên kết với protein huyết tương
cao

Suy gan:
- ↑ lượng thuốc ở dạng tự do → tăng tdụng
SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

E
- Giảm lượng máu qua gan
- Giảm tỷ lệ liên kết protein
- Giảm hoạt tính enzyme gan

Suy gan: giảm độ thanh thải qua gan

Tăng t1/2
SỬ DỤNG THUỐC

- Chọn thuốc bài xuất qua thận (liên hợp


glucuronic)
- Tránh: tỷ lệ liên kết pro cao, khử hoạt mạnh
1st pass
- Giảm liều thuốc chuyển hóa qua gan tùy
trạng thái lâm sàng
SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN

A D M E
SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN

- Giảm lượng máu qua thận


- Giảm khả năng lọc cầu thận

Giảm độ thanh thải qua thận

Hiệu chỉnh
Tăng t1/2 liều
HIỆU CHỈNH LIỀU

- Giảm liều
- Tăng khoảng cách liều
HIỆU CHỈNH LIỀU

Đánh giá mức độ dựa vào Cl-Cr

Tính hệ số hiệu chỉnh Q

Giảm liều hoặc tăng khoảng cách liều


HIỆU CHỈNH LIỀU
Đánh giá mức độ dựa vào Cl-Cr
HIỆU CHỈNH LIỀU
Đánh giá mức độ dựa vào Cl-Cr
Giai GFR
Mô tả
đoạn (ml/p/1,73 m2 da)
Tổn thương thận với GFR
1 ≥ 90
bình thường hoặc tăng
Tổn thương thận với GFR
2 60 - 89
giảm nhẹ
Tổn thương thận với GFR
3 30 - 59
giảm trung bình
Tổn thương thận với GFR
4 15 - 29
giảm nặng
5 Suy thận mạn GĐ cuối < 15
HIỆU CHỈNH LIỀU
Tính hệ số hiệu chỉnh Q

𝐶𝑙𝑐𝑟 − 𝑠𝑡
𝑅𝐹 =
𝐶𝑙𝑐𝑟 − 𝑏𝑡

Q = 1 – fe x (1 -𝑅𝐹 )

Q: hệ số hiệu chỉnh
Fe: tỷ lệ thuốc bài xuất qua thận còn hoạt tính
𝑅𝐹 : tỷ lệ suy giảm chức năng thận
HIỆU CHỈNH LIỀU
3 cách hiệu chỉnh

Giữ nguyên khoảng cách, giảm liều

Giữ nguyên liều, nới khoảng cách

Vừa giảm liều, vừa nới khoảng cách


HIỆU CHỈNH LIỀU CEFTAZIDIN

Thanh thải Cr
Liều dùng (mg) Khoảng cách liều
(ml/p)

50-31 1000 12h

30-16 1000 24h

15-6 500 24h


<5 500 48h
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like