You are on page 1of 81

NỘI DUNG BÀI HỌC

 Ảnh hưởng của thuốc đối với thai, trẻ sơ sinh

 DĐH của thuốc

 Nguyên tắc chung sử dụng thuốc cho PNCT


PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC
Thalidomide
PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC
Thảm họa Thalidomide
PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC
Thảm họa Thalidomide
Diethylstilbestrol
Misoprostol

Phenytoin

Tetracyclin

Thalidomid

ACEi

Isotretinoin
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TỚI THAI NHI

Trực tiếp Gián tiếp

Corticoid - ức chế Thuốc hạ HA –


TTT thai nhi thiếu Oxy

Flecainid xử trí tim Thuốc lợi tiểu -


nhanh thai nhi giảm nước ối
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TỚI THAI NHI

Vận chuyển thuốc


Thời điểm thai kỳ
qua nhau thai
VÂN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI

- Hầu hết chất độc qua được nhau thai


- Theo 2 chiều, chủ yếu từ mẹ → thai
VÂN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI

- Tính chất lý hóa của thuốc


- Phân tử lượng
- Tỷ lệ liên kết protein
- Chênh lệch nồng độ thuốc
VÂN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI

- Tính chất lý hóa của thuốc


+ Tan trong lipid: Thiopental, Morphin → qua
+ Mức độ ion hóa cao: vecuronium,
pancuronium → khó qua
VÂN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI

- Phân tử lượng
+ 250-500 dễ qua
+ 500-1000 khó qua
+ >1000 qua rất ít
VÂN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI

- Tỷ lệ liên kết protein


+ Ảnh hưởng đối với thuốc kém tan/lipid, ion
hóa
+ Liên kết protein mẹ > thai nhi: Sulfonamid,
barbituric…→ khó qua
VÂN CHUYỂN THUỐC QUA NHAU THAI

- Chênh lệch nồng độ thuốc


+ Chênh lệch cao → dễ qua: IV > truyền TM
THỜI ĐIỂM THAI KỲ
THỜI ĐIỂM THAI KỲ

- Thai kỳ 38 tuần:
+ Tiền phôi: 17 ngày, không nhạy cảm, “tất cả
hoặc không có gì”
+ Phôi: ngày 18-56, phát triển mạnh → nhạy cảm
+ Thai: tuần 8-9 trở đi, ít nhạy cảm hơn
DĐH Ở PHỤ NỮ CÓ THAI

A D E
DĐH ỞHẤP
PHỤ NỮ CÓ THAI
THU

- PO: nhu động giảm, DD giảm tiết acid 40%


→ Giảm hấp thu
- Thuốc bôi da, phổi, đặt âm đạo: lưu lượng
máu tăng da, phổi → Tăng hấp thu
- IM tay, vai → Tăng hấp thu
DĐH ỞPHÂN
PHỤBỐ
NỮ CÓ THAI

- Thể tích máu tăng 20% giữa TK, 50% cuối TK


→ Tăng phân bố thuốc tan trong nước
- Albumin/ huyết thanh giảm 10g/L
- Mỡ tăng 3-4 kg → Tăng phân bố thuốc tan
trong mỡ: thuốc ngủ, thuốc mê
DĐH ỞTHẢI
PHỤ NỮ CÓ THAI
TRỪ

- Đầu TK, GFR tăng 50%, tiếp tục tăng → tăng


thải trừ: lithi, betalatam…
- Chuyển hóa qua gan tăng
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ AN TOÀN
FDA
Loại Mức độ
A Các nghiên cứu có kiểm soát: không có nguy cơ

B Không có bằng chứng về nguy cơ trên người

C Có nguy cơ cho bào thai

D Chắc chắn có nguy cơ cho bào thai

X Chống chỉ định PNCT


PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ AN TOÀN
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ AN TOÀN
Úc
Loại Mức độ
A Dùng rộng rãi, an toàn
B1 Dùng cho SL có hạn không tác hại, ĐV: không
B2 Dùng cho SL có hạn không tác hại, ĐV: chưa đủ
B3 Dùng cho SL có hạn không tác hại, ĐV: có
C Gây tác dụng dược lý có hại phục hồi được,
không dị tật
D Gây tác dụng không phục hồi được
X Gây hủy hoại vĩnh viễn
NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC PNCT

- Liều dùng của thuốc


- Tùy đặc điểm di truyền loài
- Thời điểm dùng thuốc trong thai kỳ
- Cơ chế độc tính còn hạn chế
NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC PNCT

- Hạn chế tối đa dùng thuốc


- Tránh không dùng 3 tháng đầu TK
- Liều thấp nhất có hiệu quả, thời gian ngắn
- Chọn thuốc đã chứng minh an toàn
PHỤ NỮ CHO CON BÚ
LƯỢNG THUỐC VÀO TRẺ

- Việc dùng thuốc của mẹ: liều, đường đưa…


- Việc bài tiết sữa mẹ: thành phần, pH
- Tính chất lý hóa thuốc: pKa, tan lipid, phân tử
lượng, liên kết protein…
- Việc bú mẹ của trẻ: thời điểm bú, DĐH trẻ
CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ

Tỷ lệ thuốc sữa/huyết tương

Liều tương đối


CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ

Tỷ lệ thuốc sữa/huyết tương

𝑁ồ𝑛𝑔 độ 𝑡ℎ𝑢ố𝑐/𝑠ữ𝑎
𝑁ồ𝑛𝑔 độ 𝑡ℎ𝑢ố𝑐/𝐻𝑇𝑚ẹ
- So sánh giữa các thuốc
- Không đánh giá lợi ích/nguy cơ
CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
Liều tương đối

- Liều dùng của trẻ = 𝐶𝑀 x 𝑉𝑀


(nồng độ x thể tích sữa bú)

𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑡𝑟ẻ


- Liều tương đối = x 100%
𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ẹ
- Đánh giá lợi ích/nguy cơ
ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC

- Tiêu chảy (KS)


- Buồn ngủ (an thần, opioid)
- Kích thích (kháng histamine)
- Hóa trị, xạ trị ung thư (ngưng thuốc)
THUỐC GIẢM TIẾT SỮA

- Estrogen
- Bromocriptin
- Lợi tiểu thiazide
- Đối kháng serotonin
NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC PNCCB

- Hạn chế tối da dùng thuốc


- Thuốc an toàn: tỷ lệ sữa/huyết tương thấp,
thải trừ nhanh
- Liều thấp, thời gian ngắn
- Cho dùng sữa ngoài
- Cân nhắc lợi ích
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Khác biệt về DĐH

 Thay đổi trong đáp ứng với thuốc

 3 nguyên tắc sử dụng thuốc cho trẻ em


PHÂN LOẠI TRẺ EM

Loại Tuổi

Sơ sinh < 4 tuần

Trẻ nhỏ 4 tuần – 23 tháng

Trẻ em 2-11 tuổi

Thiếu niên 12-18 tuổi


KHÁC BIỆT VỀ DĐH

A D M E
HẤP THU

- PO: pH dạ dày cao, nhu động ruột mạnh, hệ


enzyme gan chưa hoàn chỉnh
- Cơ bắp chưa phát triển: IV>IM
- Da niêm mỏng → thuốc thấm mạnh
HẤP THU
PHÂN BỐ

- Albumin, globulin kém → ngộ độc : warfarin,


phenylbutazon
- Các thuốc lipid/nước thấp: theophylline,
gentamicin
CHUYỂN HÓA

- Trẻ < 1 năm: tốc độ chuyển hóa chậm → tăng


T1/2
- Trẻ 1-8 tuổi: chuyển hóa mạnh hơn người lớn
CHUYỂN HÓA
70%
THẢI TRỪ

- Trẻ mới sinh: GFR = 33% người lớn


- 1 tháng tuổi: GFR = 50% người lớn
→ hiệu chỉnh liều
- 9-12 tháng: không cần
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

- Nhạy cảm: thuốc tác động hệ thần kinh TW, hệ


tim mạch, hạ sốt, dị ứng da
- Tác dụng không mong muốn
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

- Dùng corticoid, tetracyclin: chậm lớn


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

- Tetracyclin: lồi thóp, vàng răng


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

- Quinolon: biến dạng sụn


- Morphin: liệt hô hấp
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC

Liều lượng

Dạng bào chế

Tuân thủ điều trị


Liều lượng

- Công thức Fried ( <1 tuổi):

𝑇𝑢ổ𝑖 (𝑡ℎá𝑛𝑔)
Liều ≈ . Liều người lớn
150
Liều lượng

- Công thức Young ( >1 tuổi):

𝑇𝑢ổ𝑖 (𝑛ă𝑚)
Liều ≈ . Liều người lớn
𝑇𝑢ổ𝑖 𝑛ă𝑚 +12
Liều lượng

- Công thức Clark ( >2 tuổi):

𝐶â𝑛 𝑛ặ𝑛𝑔 (𝐾𝑔)


Liều ≈ . Liều người lớn
70
Liều lượng

- Liều paracetamol người lớn: 500mg/lần


Tính liều cho trẻ em 2 tuổi, nặng 10kg.
Liều lượng
Dạng bào chế

- Trạng thái bệnh


- Tuổi
- Đang điều trị liệu pháp gì
- Thời điểm dùng thuốc
MỘT SỐ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC CHO TRẺ

- Phổ biến nhất


- < 5 tuổi: dạng lỏng
- Khó phân liều
-
MỘT SỐ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC CHO TRẺ

- Thuận lợi, < 3 tuổi


- Sốt cao, ốm nặng
-
MỘT SỐ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC CHO TRẺ

- Bệnh nặng, cấp tính, phân liều chính xác


- Đắt, phức tạp
MỘT SỐ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC CHO TRẺ

- Máy xông khí dung


- Ống hít phân liều có buồng đệm
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Khác biệt về DĐH

 Thay đổi trong đáp ứng với thuốc

 5 nguyên tắc sử dụng thuốc cho người cao tuổi


THAY ĐỔI SINH LÝ
Thông số Thanh niên Người cao tuổi
(20-30) (60-80)
Tỷ lệ nước 61% 53%
Tỷ lệ khối cơ 19% 12%
Tỷ lệ mỡ 26-33% (nữ) 38-45% (nữ)
18-20% (nam) 36-38% (nam)
Albumin/huyết tương 4,7 g/dL 3,8 g/dL
Trọng lượng thận 100% 80%
Dòng máu qua gan 100% 55-60%
KHÁC BIỆT VỀ DĐH

A D M E
HẤP THU

- PO:
+ Nhu động dạ dày giảm→ Lưu thuốc
+ pH dạ dày cao
+ Giảm tưới máu ruột non, giảm hấp thu sắt,
calci, vitamin
HẤP THU

- IM: tỷ lệ khối cơ giảm, tưới máu giảm → hấp


thu giảm
- Qua da: thuốc khó thấm
- Các đường (trừ IV) đều giảm hấp thu
PHÂN BỐ

- Giảm hiệu suất tim


- Giảm albumin
- Giảm khối cơ
- Giảm tỷ lệ nước, tăng mỡ
→Giảm phân bố thuốc tan trong nước, tăng
phân bố thuốc tan trong mỡ
CHUYỂN HÓA

- Giảm khối lượng gan


- Giảm hoạt tính enzyme
- Giảm tươi máu gan
→ Tăng T1/2
Vd: Tăng tác dụng hạ huyết áp của nifedipin
CHUYỂN HÓA

Diazepam

Nordiazepam

Oxazepam
THẢI TRỪ

- Giảm khối lượng thận


- Giảm dòng máu qua thận
- Giảm GFR
- Giảm sự tiết qua ống thận
→ Tăng T1/2
→ Hiệu chỉnh liều nếu GFR < 67%: Aminosid,
cephalosporin, digoxin, methotrexate…
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

- Nguyên nhân:
+ Biến đổi đáp ứng cơ quan đích
+ Thay đổi đáp ứng receptor
+ Trơ cơ chế kiểm soát dịch thể
→ Không có quy luật
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

Tụt HA thế đứng: thuốc hạ HA, chẹn α, chống


Parkinson, thuốc liệt thần
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

Ngã do mất thăng bằng tư thế: thuốc ngủ,


an thần…
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

Hạ thân nhiệt: thuốc ngủ, an thần, chống


trầm cảm 3 vòng, thuốc phiện, rượu…
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

Giảm nhận thức: atropine, thuốc ngủ, an


thần (benzodiazepine)
THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG THUỐC

Giảm nhu động dạ dày-ruột: thuốc kháng tiết


choline, opiate, chống trầm cảm 3 vòng, kháng
histamine…
BỆNH LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC

- Rối loạn tiêu hóa


- Giảm trí nhớ, mắt kém, run tay
- Thích lạm dụng thuốc
- Loãng xương, ít khát
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR

- Nắm vững tình trạng bệnh, thuốc sử dụng


- Hiệu chỉnh liều
- Tránh thuốc tương tác cao
- Phác đồ đơn giản, giá tiền rẻ
- Giải thích
NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

- Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết


- Hạn chế số thuốc
- Khởi đầu liều thấp, tăng dần
- Thời hạn điều trị
- Đơn rõ ràng, dễ đọc

You might also like