You are on page 1of 22

11/19/2017

NỘI DUNG BÀI HỌC

 Đảm bảo chất lượng các phòng xét nghiệm

 Ý nghĩa xét nghiệm thường dùng

 Chẩn đoán, sàng lọc, theo dõi bệnh

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

1
11/19/2017

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Tiếp đầu ngữ Ký hiệu Hệ số


Kilo k 103 Hóa sinh Huyết học
Mega M 106
Giga G 109
Mili m 10-3
Micro m 10-6
Nano n 10-9
Pico p 10-12
femto f 10-15

VAI TRÒ XÉT NGHIỆM HÓA SINH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
PHÒNG XÉT NGHIỆM
Củng cố chẩn đoán

Theo dõi hiệu quả điều trị

Sàng lọc nguy cơ

Phát hiện độc tính thuốc

2
11/19/2017

CHẤT LƯỢNG PHÒNG XÉT NGHIỆM Nội kiểm tra chất lượng

Đảm bảo cho kết quả có thể tin cậy - Tiêu chuẩn hóa dụng cụ, máy móc, thuốc thử
- Kiểm tra chất lượng kết quả xét nghiệm
- Nặng lực chuyên môn cán bộ xét nghiệm
Nội kiểm tra chất lượng Ngoại kiểm tra chất lượng

KT độ chính xác KT độ đúng

Nội kiểm tra chất lượng Nội kiểm tra chất lượng

3
11/19/2017

Ngoại kiểm tra chất lượng Thông số đánh giá

- Các phòng xét nghiệm cùng 1 mẫu gửi kết


Dương tính thật (TP) Dương tính giả (FP)
quả
- So sánh với phòng xét nghiệm đạt chuẩn
quốc gia, quốc tế Âm tính thật (TN) Âm tính giả (FN)

Thông số đánh giá Thông số đánh giá

Độ nhạy: tỷ lệ người mắc bệnh được phát hiện có Độ đặc hiệu: tỷ lệ người không mắc bệnh được
bệnh phát hiện không có bệnh

𝑇𝑃 𝑇𝑁
Se = 𝑇𝑃+𝐹𝑁 𝑥 100% Sp = 𝐹𝑃+𝑇𝑁 𝑥 100%

4
11/19/2017

Thông số đánh giá Biện giải kết quả

Độ hiệu năng: tổng số kết quả đúng so với tổng


số đối tượng thử

𝑇𝑃 + 𝑇𝑁
Ef = 𝑇𝑃+𝑇𝑁+ 𝐹𝑃+𝐹𝑁 𝑥 100%

CÁC BỆNH ĐIỂN HÌNH


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Đái tháo đường

Rối loạn lipid

Nhồi máu cơ tim

Bệnh gan – mật

Bệnh thận

Protein huyết tương

5
11/19/2017

ADA 2010 ADA 2010


1. Rối loạn đường huyết đói: 5,6 – 6,9 mmol/L
1. HbA1c ≥ 6,5%, test thực hiện ở PXN chuẩn hóa
2. Rối loạn dung nạp glucose: đường huyết sau 2
theo chương trình quốc gia NGSP
giờ uống 75g glucose khoảng 7,8 – 11,1 mmol/L
2. ĐH đói ≥ 7 mmol/L
3. ĐH 2 giờ sau khi uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/L
4. ĐH bất kỳ ≥ 11,1 mmol/Lkết hợp triệu chứng điển
hình của tăng đường huyết

CÁC XÉT NGHIỆM 1. GLUCOSE /HUYẾT TƯƠNG

Glucose/huyết tương Acid glucuronic


Glucose oxidase
HbA1c Glucose

Định lượng Fructosamin Hydroxyperoxid

Định lượng peptid C


Peroxidase
Microalbumin/creatinine niệu
Màu

6
11/19/2017

1. GLUCOSE /HUYẾT TƯƠNG 1. GLUCOSE /HUYẾT TƯƠNG


ĐTĐ
Bình ĐTĐ (khả
(không
thường năng cao)
chắc chắn)

ĐH đói (8h) 3,9 – 5,5 5,6 – 6,9 ≥7

ĐH sau 2h < 7,8 7,8 – 11 ≥ 11,1

Tĩnh mạch > Mao mạch ĐH ngẫu


< 5,5 5,5 - 11 ≥ 11,1
nhiên
Tránh: streptozocin, thiazide, phenyltoin…

2. HbA1c 2. HbA1c

Phần trăm glycohemoglobin A1c/ toàn Hb (4 -


6%)
 Lấy máu bất kỳ lúc nào
 Phản ánh đường huyết trung bình trong 2-3
tháng
 Theo dõi điều trị ( ≤ 6,5%: ổn định , > 8%: thay
đổi)

7
11/19/2017

3. Fructosamin 3. Fructosamin

Cetoamin: glucose + albumin


- Bình thường < 285 mmol/L
- Trung bình 2 – 3 tuần
- Theo dõi điều trị

4. Peptid C 4. Peptid C

Tương ứng nồng độ insulin nội sinh


- Phân biệt ĐTĐ typ 1 và 2
- Theo dõi điều trị, độ phục hồi tụy

8
11/19/2017

5. Microalbumin/creatinine niệu 5. Microalbumin/creatinine niệu

Giai đoạn MAU (mg/24h) ACR (mg/mmol)


Microalbumin (MAU)
- Bình thường nhỏ, khó xác định Bình thường <30 <3

- Thường MAU/24 giờ Microalbumin 30 - 300 3 - 30


- MAU/creatinine (ACR): mẫu ngẫu nhiên
Macroalbumin > 300 >30
- ACR tăng: suy chức năng lọc cầu thận

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
Cholesterol tp (CT)

Triglycerid (TG)

Lipoprotein (LP)

Apolipoprotein (Apo)

9
11/19/2017

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID 1. Cholesterol tp (CT)

- Nội sinh: gan, ngoại sinh: thức ăn


- Tự do (25-40%), este (60-75%)
- Cao: CT > 200 mg/dL → nguy cơ BMV

1. Cholesterol tp (CT) 2. Triglycerid (TG)

Nguyên phát Thứ phát

Tăng cholesterol Nhược giáp, ĐTĐ,


Tăng gia đình XVĐM

Thiếu β, α Cường giáp, suy gan, - Ngoại sinh: chylomicron, nội sinh: VLDL
Giảm lipoprotein suy dinh dưỡng
- Phụ thuộc chế độ ăn, rượu, thuốc ngừa thai, thời
kỳ thai, mãn kinh…

10
11/19/2017

CT và TG: bước đầu thăm dò 3. Lipoprotein (LP)

3. Lipoprotein (LP) 3. Lipoprotein (LP)

HDL giảm → nguy cơ tăng


LDL tăng → nguy cơ tăng

11
11/19/2017

Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid ATP III

4. Apolipoprotein (Apo) 4. Apolipoprotein (Apo)

Apo A-I : HDL


Apo B: chỉ điểm nồng độ LDL, VLDL

12
11/19/2017

NHỒI MÁU CƠ TIM NHỒI MÁU CƠ TIM


- Cơ tim thiếu oxy → đau thắt ngực
- Nghẽn mạch vành → hoại tử cơ tim → đau thắt
ngực nghiêm trọng

NHỒI MÁU CƠ TIM XÉT NGHIỆM NHỒI MÁU CƠ TIM

- Chẩn đoán sớm


- Đánh giá hiệu quả điều trị thuốc tan huyết khối
- Biến chứng, nguy cơ BMV

13
11/19/2017

XÉT NGHIỆM NHỒI MÁU CƠ TIM 1. Creatinin kinase (CK)


Creatinin kinase (CK)

AST (GOT)

Lactat dehydrogenase (LD)

Myoglobin

Troponin-I (Tn-I)

Brain natriuretic peptid (BNP)

1. Creatinin kinase (CK) 1. Creatinin kinase (CK)

CK – MB
- Đặc hiệu cho tim → marker sớm
- CK tổng tăng sau 6h NMCT, đỉnh 24-36h
- CK – MB tăng sau 3-4h NMCT, đỉnh 10-24h
MM MB BB
Xương 99% 1%
Tim 80-85% 15-20%
Cơ quan khác Thấp

14
11/19/2017

2. AST (GOT) 2. AST (GOT)

- Tăng sau 10h NMCT, đỉnh 48-60h


- Chẩn đoán biểu hiện chậm kèm cơn đau
thắt ngực

AST/ALT > 1

3. Lactat dehydrogenase (LD) 3. Lactat dehydrogenase (LD)

LDH – 1 Tim, não, thận

LDH – 2 Mô

LDH – 3 Phổi

LDH – 4 Thận, tụy

LDH – 5 cơ xương, gan

15
11/19/2017

3. Lactat dehydrogenase (LD) 4. Myoglobin

- LDH – 1 tăng đạt đỉnh sau 48-72h NMCT


- Giảm chậm → giám sát phục hồi sau NMCT

4. Myoglobin 5. Troponin-I (Tn-I)

- Tăng sau 2h NMCT, đạt đỉnh sau 4-8 h


- Không đặc hiệu

16
11/19/2017

5. Troponin-I (Tn-I)

- Tăng sau NMCT giống CK-MB nhưng duy trì


4 ngày sau
- Chẩn đoán hồi cứu, theo dõi điều trị

- Myoglobin: phát hiện sớm, đơn giản


- CK-MB: đặc hiệu, chậm
- Tn-I, LDH: theo dõi

BỆNH GAN – MẬT BỆNH GAN – MẬT

17
11/19/2017

1. AST và ALT
BỆNH GAN – MẬT

AST và ALT

γ-Glutamyl transferase (GGT)

Phosphatase kiềm (ALP)

Alpha-fetoprotein (AFP)

1. AST và ALT 2. γ-Glutamyl transferase (GGT)

- AST và ALT tăng > 10 lần: chỉ số phổ biến


- T1/2 AST: 17h, ALT: 47h
- AST/ALT <1: viêm gan
- AST/ALT >2: tổn thương gan do rượu
- AST/ALT > 4: bệnh Wilson

18
11/19/2017

2. γ-Glutamyl transferase (GGT) 3. Phosphatase kiềm (ALP)

- Tăng: xơ gan, ung thư gan nguyên phát, tắc - Tăng: vàng da tắc mật
mật (~ALP) - Phân biệt vàng da tắc mật và viêm gan

4. Alpha-fetoprotein (AFP) BỆNH THẬN


- Marker phát hiện ung thư gan ( >200 ng/ml)
- Liên quan kích thước khối u. Giảm khi điều
trị hiệu quả, tăng khi tái phát

19
11/19/2017

BỆNH THẬN BỆNH THẬN


Giai GFR
Mô tả
đoạn (ml/p/1,73 m2 da) Creatinin huyết tương
Tổn thương thận với GFR
1 ≥ 90
bình thường hoặc tăng
Creatinin clearance (CR- Cl)
Tổn thương thận với GFR
2 60 - 89
giảm nhẹ
Tổn thương thận với GFR
3 30 - 59
giảm trung bình
Tổn thương thận với GFR
4 15 - 29
giảm nặng

5 Suy thận mạn GĐ cuối < 15

1. Creatinin huyết tương 2. Creatinin clearance (CR- Cl)

- Sinh ra do hoạt động cơ


- Đào thải chủ yếu ở thận bằng quá trình lọc →
đánh giá khả năng lọc
- Ảnh hưởng: khối lượng cơ, tuổi, giới, thuốc, ăn
uống…

1,73 m2: diện tích da chuẩn người 25 tuổi, cao 1,7m, nặng 70 kg

20
11/19/2017

PROTEIN HUYẾT TƯƠNG 1. Albumin

- Điều hòa áp suất thẩm thấu


- Vận chuyển
- Bảo vệ cơ thể
- Gồm: chủ yếu albumin và immunoglobulin

- 50%, T1/2 = 20 ngày


- Điều hòa áp suất thẩm thấu và vận chuyển

1. Albumin 2. Immunoglobulin (Ig)

- Giảm: bệnh gan, thận, suy dinh dưỡng


- Tăng: mất nước

21
11/19/2017

2. Immunoglobulin (Ig) 2. Immunoglobulin (Ig)


Immunoglobulin Đặc điểm

IgG (75%) Qua nhau thai → miễn dịch

Dịch phế quản, ruột, sữa non


IgA (10%)
→ bảo vệ niêm mạc

IgM (8%) Nội mạch → loại bỏ VSV, KN

IgD Chưa rõ ràng

IgE Tăng trong dị ứng

2. Immunoglobulin (Ig) 3. Protein phản ứng C (CRP)

- Tăng Ig: u tủy


- Đặc biệt là chuỗi nhẹ → Bence Jones
- Marker viêm nhiễm

22

You might also like